1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thái độ của cha mẹ đối với biểu hiện không tích cực trong giao tiếp ở con từ 6 đến 11 tuổi tại TP. HCM

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái độ của cha mẹ đối với biểu hiện không tích cực trong giao tiếp ở con từ 6 đến 11 tuổi tại TP. HCM
Tác giả On Bich Ngoc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Hồng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 85,19 MB

Nội dung

Phân loại các cách img xử của PH đổi với những biểu hiện không tích cực trong giao tiến Mức độ mong muon của PH trang việc cải thiện tinh trạng thụ động của con trong giao tiếp Dự định c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC |

TS NGUYEN THI BICH HONG

pm - fì

THU VIEN

Trung Flai-Hfc SuePaam

TP HỒ-CHI.M!Sr

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan khoả luận “Thai độ của cha me đổi với biểu hiện không tích cựctrong giao tiễn ở con từ 6 đến 11 tuổi tai TPHCM" hoàn toàn là kết qua nghiên cứu

của chính ban than tôi và chưa được công bỏ trong bat cir một cũng trình nghiên cứu

nao của người khắc Trong quả trình thực hiện khoá luận, tôi đã thực hiện nghiệm túc

các quy tắc đạo đức nghiên cửu; các kết quả trình bảy trong khoá luận la sản phẩmnghiên cứu khảo sat của riêng cả nhân tôi: tat cả các tải liệu tham khảo sử dụng trongkhoá luận đều được trích din tưởng minh, theo đúng quy định

Tôi xin hoan toan chịu trách nhiệm vẻ tính trung thực của số liệu va các nộidung khác trong khoá luận của minh.

Thành phố Hỗ Chi Minh, 27 thang 4 năm 2017

Tac gia khoả luận

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong qua trình thực hiện và hoàn thành để tải nghiên cửu nảy, tôi đã nhận

được sự quan tâm va giúp đỡ rất lớn của quý Thay cô, gia đình và ban hẻ Tôi xin

bay tỏ lòng biết ơn chan thành của mình đến:

Quý Thay cô trong khoa Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Thanh pho HỗChi Minh quý Thay cö đã tận tỉnh giảng dạy chi dẫn tôi trong suốt quả trình học

tận tại trưởng và nghiên cửu hoàn thành khoá luận nảy.

Cô TS Nguyễn Thị Bích Hồng - người trực tiếp hướng dẫn vẻ mặt chuyênmôn đã rất tận tinh chỉ dẫn định hướng, cung cấp tải liệu học tập va nghiên cứuthiết thực và giúp đỡ tôi trang suốt quá trình thực hiện khoá luận

Quý Thay cô phản biện và hội đẳng cham khoá luận đã đọc và có những nhậnxét, góp ý quý giá vẻ khoa luận

Lời cudi, tôi xin cảm on gia đình và bạn bé đã sát cảnh động viên va giúp đỡ

tôi rat nhiều trong suốt thời gian học tập va hoàn thành khoá luận nảy.

Thành nhỏ Hỗ Chỉ Minh, 27 thang 4 năm 2017

Tác giả khoá luận

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG

TEN BANG

Cách quy đổi điểm từng câu hỏi

Mẫu khảo sat phân bê theo địa ban trên TP Hỗ Chi Minh

Thanh phan mẫu khảo sắt

So sảnh mức độ chủ dong trong giao tiếp của con trên phương điện

giới tính, trình độ học vẫn của PH, khối lớp và giới tính của con.

Tan suất xuất hiện các biểu hiện không tích cực trong giao tiễn

So sánh tan suất xuất hiện của các biểu hiện không tích cực trong giaotiễn của con trên phương diện giới tinh, trình độ học van của PH; khỏi

lớp cả giới tinh của con

Trang 6

tiếp của con trên phương điện giới tỉnh, trình dé học van của PH: khối

lop va giới lĩnh của con

Cảm xúc của cha mẹ khi thay con chơi với các thiết bị điện tử như:

may tinh bang, điện thoại máy tỉnh nhiều hơn là nói chuyện với ba

mẹ

Cảm xúc của cha mẹ khi thay con tỏ vẻ không thoái mái hoặc khó chịu

mỗi lan cha mẹ hoi han, bắt chuyện

Cảm xúc của cha mẹ khi thay con thường trả lời rat ngắn gon, cde lắc

lúc nói chuyện với cha mẹ

Cảm xúc của cha mẹ trong quả trình giao tiếp với Anh/Chị những lúc

xây ra mâu thuần con chọn cách im lặng hoặc tránh né nhìu hon là trao

doi dé giải quyết vẫn đề.

Cam xúc của cha mẹ khi các cuộc nói chuyện giữa cha me va con chưa

hiệu quả: con không hiểu cha mẹ hoặc con khó diễn đạt những điều

minh muốn.

Hành vi của cha mẹ khi thấy con chơi với các thiết bị điện tử như: máy

tinh bảng điện thoại may tính nhiều hon là nói chuyện với cha mẹ

Hanh vi của cha mẹ khi thay con tỏ vẻ không thoải mái hoặc khó chịu

mỗi lần Anh/Chị hỏi han, bat chuyện

lúc nội chuyện với cha mẹ

33

54

Trang 7

Hanh vi của cha me khi trong quả trinh giao tiep với Anh/Chị những

lúc xảy ra mẫu thuẫn con chon cách im lặng hoặc tranh nẻ nhiều hơn 62

là trao doi dé giải quyết van dé,

Hanh vi của cha mẹ khi các cuộc nỏi chuyện giữa cha mẹ và con chưa | —

hiệu qua: con không hiểu cha mẹ hoặc con khó diễn đạt những điều 65

minh muốn.

Phân loại các cách img xử của PH đổi với những biểu hiện không tích

cực trong giao tiến

Mức độ mong muon của PH trang việc cải thiện tinh trạng thụ động

của con trong giao tiếp

Dự định của PH dé nang cao hiểu biết của minh dé có thẻ giao tiến với

con hiệu qua hen

Dự định của PH dé giúp con giao tiếp hiệu qua hơn,

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ

IT TEN BANG Trang |

Biéu dé | So sánh ti lệ % sự đánh giả mức độ CDGT giữa cha va

45

Trang 9

MỤC LỤC

Trang nhụ bia

Léi cam đoan

Lei cam ơn

l.E, kịch sẽ nghiên cứu: vẫn ỗ:s::¿2¿¿ c:2G2061200-046110dáXG1660012068Á406:2đ0181266:.1

1.1.1 Eich sử nghiên chi: ở HƯỚC NRO cáocgceeoeadietidebiditeoieesgis4:18422srd 9

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu ở Việt NATm c tere pereneeererereeeeereeeedeseeeneeensees 14

1.2 Những khái niệm co bản sử dung trong lộ tRỆ iGGtGGGRiiittittoasgiutitasuf6

1.2.1 Khai niệm thai độ R3ã0k4dtsi4ixDetaatGftbireltgaSokddsdtaittqiqtbifiqtiaidt „l6Loa hộ Tà TÍU Cạ nh VÀ Ngư me=m AI 18

1.3.3 Khái niệm tỉnh tích cực . -ccsc-eeeireravaaee T8

1.2.4 Khải niệm tinh tích cực giao tIẾp cuc aE ai aan BERG 211.3 Đặc điểm giao tiếp của trẻ tir 6 đến LÍ tuôi c0 25 212222021522xeecree 22

1.3.1 Đặc điểm chung - si cccctsrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrerre.2

1.3.2 Biểu hiện không tích cực giao tiếp của học sinh tir 6 đến l1 tuổi 33

1⁄4 Lý luận vẻ thải độ của cha mẹ đổi với những biểu hiện không tich cực trong giao tiễn của con tử 6 đến 11 tuôi ¿it ftdieiaubwei# tšidiidlliGSAAaH ere a

[.4.Ï Eÿ biển Về Đhải Đồ os ccscccaseseirsavrcniniveroe HS .

Trang 10

1.4.2 Ly luận vẻ thái độ của cha mẹ doi với con từ 6 đến TE tui 31

1.4.3, Các yêu tỏ ảnh hưởng đến thai độ của cha me đổi với biểu hiểu hiện khôngtích cực trong giáo TEP co.cc đc a0 00 bà bối Dan tia dbiitiDbavid 33

CHƯƠNG 2 THUC TRANG THAI DO CUA CHA ME DOI VỚI BIEU HIENKHONG TICH CVC TRONG GIAO TIẾP Ở CON TU 6 DEN 11 TUOI, TAITHÁNH PHO HO CHÍ MINH ác ce<sxceccsseereesseecee " 36

NA Ti na x

+.1,1:: Phương phap nghiên CỮU, ¿::s:::220220220110222 ei ee

ZA Mu khl0DEWseoseseoarseaienauevooan ti0AESOAIGLHNGIIGIA30XGE0S01000g 40

2.2 Kết quả nghi@n cỨU s 6 212 2122131121122 11255521121010215521111101111e6 42

2.2.1 Biểu hiện ở mat nhận thức của cha mẹ đổi với mức độ chủ động của contrưng em tiền sồi: plas Raynaud

3.22 Cảm xúc của cha mẹ đổi với những trường hợp cụ thể của các biểu hiệnkhông tích cực trunh giáo HIẾN: cececeieoostaecaissdedosicasodcsogdsuof22.2.3 Ứng xử của cha mẹ đổi với những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp

của con từ 6 đến VE LUỐI - cv E11 SH Hs ng cà E4 4 ng kg tràng rác rst

2.2.4 — Các phương pháp dé cải thiện các biểu hiện không tích cực trong giao

tiỀn:ti:ĐUNH 2255582010000 A000ÄGGãL01804618,40881ã45888G401A48XG21Aasaswasgusuẩl

Tiêu kết CRONE DB cuc GiadGatBAEi0010010112442a800g IGGGSBIESEIGGSIJNGGIGEi010100084 73 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ "M ÔỎ T4

oa + 15

Tài liệu tham KhãD: ‹ : ccccesciecieioenoeeieiaiiasidiessksakssCdiacdasasaaassae TO

24 Wendy Miedel Barnard (2004), Parent involvement in elementary school and

lv 00001000) ï0ï0| ¡186 ẽẽ 79

ba

Trang 12

PHAN MO BAU

1 Ly do chọn dé tài

Tiểu học là một bậc học vô cùng quan trọng trong thời ki di học của môi người, Day

là giai đoạn đóng vai tra nên tảng không chỉ cung cap cho học sinh những kiến thức cơ

ban ma còn là thời gian định hình va phát triển nhân cách trẻ Ở lửa tuôi học sinh tiêu học.bằng hoạt động học tập va giao tiếp với thay cô giáo, với người lớn, với bạn bẻ cũng tuổi

ma hoe sinh tiếp thu lĩnh hội được những chuẩn mực, quy lắc đạo đức xã hội, tạo nên ýthức tinh cảm ứng xử thoi quen dao đức vả ý thức tập thê., Lira tuổi học sinh tiểu học là

lửa tuổi có nhiều khả năng dé giáo dục những quan hệ được xây dựng trên nguyên tắc chủ

nghĩa tập thé Vai trò gương mẫu, hướng dan va chỉ đạo hành vi của người lớn cho lứa tuổi

nay củ vị trí đặc biệt quan trọng Ở lửa tuổi nảy những sai lệch thái hư tật xảu và cả hành

vi phạm pháp ở một số trẻ đều bắt nguồn từ quan hệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không

lanh mạnh Thông qua giao tiếp trẻ dain dân hình thành ý thức tự khang định minh ý thức

về "cái tôi” tạo nên những chuyên biển mạnh mẽ vẻ hứng thủ, tinh cảm, tinh cách, những

chuyển biển quan trọng trong sự hinh thành va phát triển nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước

vào giai đoạn bước ngoặt quan trọng trong cuộc song của chúng - lửa tuổi thiểu niên Vậynên có thể nói, giao tiếp ở lửa tuổi học đóng vai tro võ cùng quan trọng đổi với trẻ và cácbậc phu huynh cảng nhải lưu tâm đến các vẫn đề trong giao tiếp đối với con cái nhằm giúptrẻ có định hưởng tot hơn trong việc phat triển nhân cách

Ihực té chỉ ra rằng, hiện nay có không it van để liên quan đến học sinh tiểu học va

đã đánh lên | hỏi chuông báo động doi với các bac phụ huynh trong giao tiếp với con đặc

biệt là khi trẻ có những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp, Tuy nhiên điều này lại

chưa được nhìn nhận một cách phù hợp từ các bậc phụ huynh, dẫn tới hành vi va thai độchưa thực sự phù hợp và có nguy co gây bat lợi rất lớn tới sự phát triển của các em

Vi vậy, việc nghiên cứu thai độ của cha mẹ doi với những biểu hiện không tích cựctrong giao tiếp của con từ 6 den 11 tuổi là vỗ cùng quan trong doi với việc giáo dục cho trẻ

co biểu hiện không tích cực trong giao tiếp, Tuy nhién vẫn dé nay chưa được nghiên cửu

nhiều ở Việt Nam đặc biệt là ở TPHCM

Trang 13

Với những lý do ở trên, em chon nghiên cứu de tải “Thai độ của cha mẹ doi với biêu

hiện không tích cực trong giao tiếp ở con từ 6 đến II tuôi tại TPHCM”,

2 Mục đích nghiên cứu

Tim hiểu thai độ của cha mẹ đổi với con ở tuổi học sinh tiêu học có biểu hiện không

tích cực trong giao tiếp Từ đỏ chi ra nguyên nhân và những yeu tổ ảnh hướng đến thực

trạng đó lam cơ sở đẻ xây đựng, để xuất một số biện pháp giúp phụ huynh có những biệnpháp giáo dục con hiệu qua hơn khi nhận thay một số biểu hiện không tích cực trong giaotiép của cạn, Ngoài ra, con tìm hiểu tâm tư và nguyện vọng của các bậc phụ huynh de cócác bai giảng dạy cho trẻ giao tiếp hiệu quả hơn với phụ huynh.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thé nghiên cứu: Cha mẹ có con từ 6 đến 11 tuải tại TP HCM.

- Đôi tượng nghiên cứu: Thai độ của cha mẹ đổi với những biểu hiện không tích cựctrong giao tiếp của con từ 6 đến 11 tuổi tại TP Hỗ Chi Minh.

- Đôi tượng khảo sát: khảo sát trên 200 phy huynh học sinh tiểu học tại các quận nội

thành trong TP.HCM.

4 Gia thuyết nghiên cửu

- Cha mẹ cỏ những thái độ chưa phủ hợp đổi với những biểu hiện không tích cựctrong giao tiếp của con từ 6 đến I1 tudi,

- Có sự khác nhau giữa thải độ của cha va me.

- Cha mẹ có những thai độ khác nhau đổi với con trai và con gái

- Cha mẹ cỏ mong muốn cải thiện các biểu hiện không tich cực trong giao tiépcủa con Ngoài ra còn có the dựa vào các biểu hiện nảy dé theo dõi va quan tam con dé

củ thể củ những tác động kịp thời đổi với con.

- Các yêu tô như truyền thông bao chi, kinh nghiệm song , sẽ ảnh hưởng đếnthái độ của phụ huynh đổi với những hiểu hiện không tích cực trong giao tiếp của con

8 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Tang hợp tải liệu va xây dựng hệ thông lý luận thai độ của cha mẹ đổi với con từ 6đến 11 tuổi có biểu hiện không tích cực trong giao tiếp.

lay

Trang 14

§.2 Khao sát thực trạng vẻ thai độ của cha me đổi với con từ 6 đến [| tuổi có biểu hiệnkhông tích cue trong giao tiện va tìm ra nguyễn nhân và các yêu tô ảnh hướng đến thực

trạng do

5.3 De xuất các biện pháp nhằm giủn các bậc nhụ huynh có thải độ tích cực hơn đổibiểu hiện không tich cực trong giao tiếp của con

6 Pham vi nghién cứu

6.1 Giới hạn vẻ nội dung:

Do điều kiện hạn chẻ trong phạm vi của đẻ tai chúng tôi chỉ nghiền cứu thái độcha me của hoe sinh tiểu học trong mỗi quan hệ với cha me trong đời sống gia đình thường

nhi.

6.2, Giới hạn vẻ khách thé nghiên cứu:

Để tải chỉ tien hành nghiên cứu trên phụ huynh từ các quận nội thành trên địa ban

thanh pha HCM.

7 Phuong pháp nghiên cửu

7.1 _ Phương pháp luận nghiên cửu

7.1.1 Quan điểm hệ thông câu trúc: Vận dụng quan điểm hệ thông cau trúc

để xây dựng cơ sứ lý luận như khái niệm tinh tich cực, biểu hiện không tích cực trong giaotiếp của trẻ tiêu học thai độ của cha đổi với những hiểu hiện tính tích cực trong giao tiễntrong moi quan hệ với ba mẹ.

Nghiên cứu đẻ tải được tiền hành trên cau trúc đã được xác lập nhằm thực hiệncác thao tác như: Xây dựng bang hoi thiết kế phiéu phỏng van, bình luận thực trạng

T.|.3 Quan điểm lịch sử - logic: Van dụng quan điểm logic - lịch sử ngườinghiên cửu xem xét vả trình bảy lịch sử nghiên cứu vẻ tính tích cực giao tiếp theo một trình

tự thời gian liên tục: đồng thời danh gia, phan tích, rút ra những ưu điểm hạn chế va dong

góp vào các công trình nêu trên, Từ đỏ người nghiên cứu xác định mục tiêu nhiệm vụ doi

tượng khách thẻ giả thuyết, phương phap nghiên cứu cho đẻ tai “Thai độ của cha mẹ doivới hiểu hiện không tích cực trong giao tiến ở con từ 6 đến LÍ tuổi tại TP Hồ Chi Minh”

Trang 15

7.1.3 Quan điểm thực tiễn: Việc nghiên cứu, đảm bảo thu thập được những cứliệu thực tiễn mới mẻ dé phan tích, chứng minh cho lý luận đã có vẻ thai độ của cha mẹ

đổi với biểu hiện không tích cực trong giao tiếp ở con từ 6 đến 11 tuôi., Từ dé, nhằm gop phan giúp các bac phụ huynh hiểu rõ hơn về mỗi quan hệ với con dé có cách hành vi nhủ

hop hem với con.

7.2 Phương pháp cụ thé

7.2.1, Nhóm phương phap nghiên cửu lí luận:

Phương phảp nay được sử dụng đẻ khái quát hoa, hệ thông hỏa một số van de lý

luận co ban, trên cơ sở do xây dựng bảng hỏi Trong do, người nghiên cứu đọc tải liệu,

tham khảo phan tích các đẻ tải nghiên cứu lý luận nghiên cửu thực tiễn trong và ngoài

nước vẻ tính tích cực giao tiếp nỏi riêng hoạt động giao tiếp nói chung, tim ra cơ sử

nghiên cửu thái độ của cha mẹ đổi với biểu hiện không tích cực trong giao tiếp ở con tử 6đến 11 tudi

7.3.2 Nhỏm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Phương pháp nghiên cứu viết bằng bảng hỏi: tiên hành nghiên cứu băng bang hỏi

để khảo sát vẻ thực trạng thái độ của cha mẹ đổi với con ở tuổi học sinh tiểu học có biểuhiện không tích cực trong giao tiếp.

h Phương phap quan sát: Quan sat thai độ của các phụ huynh vào các giờ ra vẻ doi

với có biểu hiện không tích cực trong giao tiếp của trẻ nhằm có thêm thông tin để xây dựng

phiều phỏng van va bỏ sung cho phương pháp nghiên cứu bang bang hỏi.

c Phương pháp phỏng van sâu: Phương pháp này được sử dụng dé thu thập thêm dữliệu ve thực trạng thái độ của cha mẹ đổi những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp

Trang 16

thực trang thai độ của chủ me dai với can ở tuổi hoc sinh tiêu học có biểu hiện không tíchcực (rong giao tiện.

7.2.3 Phương pháp thông ké khoa học:

Ding thang kê khoa học dé xử lý số liệu thu được nhdm đưa ra được những kết luận

chính xác và khách quan,

Trang 17

PHAN NÓI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUẬN

1.1 Lich sử nghién cứu van để

I.I.1 Lịch sử nghiên cứu ở nước ngoài

“Trong hoạt động giao tiến có thể tim thay sự thé hiện tông hợp của tat cả các đặc trưng

cơ bản của con người như là một thành viên của xã hội như la mot chủ thể của hoạt dongnhận thức va sáng tạo” [18] Chính vi vậy, việc nghiên cứu van dé giao tiếp đã thu hút tắt cả

các nha khoa học trên thé giới tử thời cổ đại: Socrates, Plato, Aristoteles đến các nha tâm

li học hiện đại: Anna Freud, EE Acquyt, M Again, A-N Leonchiev, MT, Lixina D.B,

Enconhin V.X Mukhina B.Ph Lomoy LX Vugotxki

Từ thời cô dai, giao tiếp bắt đầu được đẻ cập đến trong các tư tưởng tâm ly học phươngĐông và các tư tưởng triết học Hy Lạp Trong đó:

- Tiêu biểu cho tư tưởng tam lý học phương Đông có học thuyết Nho gia ban vẻ

cách xử the của người quân tử theo nguyễn tắc: tu thân, té gia, trị quốc binh thiên hạ

[14].

Triết học Hy Lap có đại để cap đến van dé giao tiếp qua tư tưởng của Socrate (470

-399TCN) và Platon (428 - 347TCN) cho rằng đối thoại 1a sự giao tiếp trí tuệ phan anh mốt

quan hệ giữa con người với con người [ Í 3].

Thẻ ki XTX, triết học đặc biệt chú ý nghiên cứu vẫn dé giao tiếp vi lúc nay giao tiếpđược danh giả là có Lam quan trọng đặc biệt trong sự hình thành va phát triển ban chat xã hội

Của con nud,

- Nhà triết học người Đức Ph Bach (1804 — 1872) cho răng ban chat của mỗi ngườichỉ có the được thẻ hiện trong giao tiếp thông qua sự thong nhất giữa cai giống nhau va cái

khác nhau [7].

- Các tác gia Karl Mark (1811 — 1993), Anghen và Lenin (1870 — 1924) đã xem xét

giao tiếp với tư cách la một trong những phạm tri quan trong nhất của chủ nghĩa duy vật lịch

sử hiện chứng Pham trù nay xuất hiện trong các ban thao kinh té vả triết học của Mark vàonằm 984 va trong tác phẩm “Tinh hình giai cấp công nhân ở Anh”,

9

Trang 18

- Ngoài ra tác gid Karl Mark còn thay dược vai trà của giao tiếp đối với sự phat triểncủa mỗi người: “Sự phát triển của mỗi cá nhân được quy định hỡi sự phat triển của tat cả các

cả nhận khác ma no trực tiếp hay gián tiếp giao tiếp” [17].

Dầu the ki XX giao tiếp được các ngành khoa học như Triết học Tâm lý học Xã hội

học quan tam nghiên cứu.

- Karl Jaspert (1883 — 1969), nha triết học — tâm lý học người Đức đạo điện cho triết họchiện sinh đã xây dựng lý thuyết giao tiếp hiện sinh khang định giao tiếp xuất phat tir nhu caucủa con người va “là điều kiện tong quát cho sự tồn tai của con người” [17]

- Mactinbabo (1878 — 1965), một đại biểu của triết học hiện sinh đưa ra nguyên licgiao tiễn “Tản tại là đối thoại” trong tác pham “Tôi va bạn”, coi giao tiếp và cuộc sống làhai mặt không thẻ tách rời trong một vẫn dé Thiếu giao tiếp con người không thẻ tn tại vanhát triển được [17].

Giữa thẻ ky XX, một số khoa học mới ra đời như lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thông

và nhất là dieu kiến học đã có ảnh hưởng lớn lao đến việc phát triển nghiên cửu van đề giao

tiếp

Sau đó là sự xuất hiện của nhiều công trình nghiên cửu chuyên sau vẻ bản chất, cautrúc cơ chẻ giao tiếp, phương pháp luận nghiên cứu giao tiếp, mỗi quan hệ giữa giao tiếp vàhoạt động được thể hiện trong nhiều công trình nghiên cứu như: *Vẻ bin chất giao tiếpngười” (1973) của Xacophin “Tam lý học vẻ các moi quan hệ qua lại trong nhỏm nhỏ”(1976) của LL Kolominxki, “Tam lý học giao tiếp” (1978) của A.A, Leonchiev “Giao tiến

trong tam lý học” (1981) của K Platonov, “Pham tri giao tiếp và hoạt động trong tam lý

học” của B.P, Lomov

Vận dụng thành tựu từ những công trinh trên các nha tâm lý học trên thẻ giới đãnghiên cứu vẻ tỉnh tích cực giao tiếp nói chung và tính tích cực giao tiếp của trẻ em nói riêng.Tuy nhiên hầu het những công trình nghiên cứu từ các cách tiếp cận khác nhau chưa dé cậptrực tiếp đến tính tích cực giao tiếp, mới chỉ dé cập đến từng tiêu chí riêng biệt đánh giá tinh

Trang 19

tích cực giao tiếp: nhu cầu giao tiện tính chủ động gian tiếp sự hòa nhập vào nhóm giao

= Fj đi ` a4 3 2 : W

Mot số công trình nghiên cứu về niu cẩu giao tiếp,

Nghiên cửu vẻ như cau giao tiếp, A.V Vedenov cho rang nhu cau giao tiếp chỉ có ở

con người có tinh bam sinh và di truyền được, Cùng quan điểm với ong, trong tác phẩm “Tam

lý hoe tinh hạn tuoi trẻ” LX, Côn đã viết; "Con người là một thực thé xã hội có nhu cau giaotiếp va tiếp xúc vẻ tinh cảm với người khác là một nhu cầu bam sinh”, Trang đỏ, bang các thựcnghiệm tâm lý học mô tả L.X, Côn cũng chứng minh quá trình phát triển nhu cau giao tiếpcủa con người từ 2 3 tháng tuổi đến lửa tuổi thiểu niên va đặc điểm nhu cầu giao tiếp của từng

độ tuoi [2]

Bén cạnh đó dimg trên góc độ phan tam học, nha tam ly hoc Anna Freud đã phan

tích cụ thé qua trình phat triển nhu cau giao tiễn của trẻ em theo sự phát triển cá the, chia

làm bon giai đoạn từ duy ky chưa nhận hiết the giới bén ngoài, chưa có quan hệ bạn hè.

đến lúc có nhu cầu giao tiếp với bạn bẻ Ở hai giai đoạn dau, di em bé được các bạn

lớn hon dung nạp trẻ vẫn tỏ ra khó hợp tác người lớn có giúp đỡ cũng vỏ bỏ cuộc sông

tập thé chưa thực giúp ich gi cho em bẻ Đến giai đoạn ba mới bat dau xã hội hóa, chap

nhận ử vào một nhằm trong nha trẻ, mãi đến giai đoạn bản mới thực sự có quan hệ xã hội

với bạn cùng lửa, có thân người nảy, ghét người nợ một cách ôn định [5].

Ngoài ra, nghiên cứu sự hình thành va phát triển của nhu cau giao tiếp của trẻ emtrong mỗi quan hệ với người lớn, các tác giả V.V Vetrova, Ð,B Godovicon M.G Elagila,M.I Lixima, A.F, Reystay A.G Rutxcaia E.O, Xmirnova đã chỉ ra: Nhu cầu giao tiếp sẽthay dai tùy theo nội dung tinh chat của hoạt động chung giữa iré em và người lớn Trang

mỗi giai đoạn phát triển nhu câu giao tiếp được thừa nhận như là nhu cau có được nhờ sự

tham gia của người lớn, sự tham gia nay vo cùng can thiết đẻ trẻ em giải quyết các van dé

cơ ban, đặc thủ đổi với lửa tudi nảy

Trang 20

Các tác gia đã chia sự phát triển như cầu giao tiếp của trẻ em với người lớn thành

bon giai đoạn.

« Nhu cầu hưởng đến sự chủ ý vả sẵn sóc thiện cam của người lớn.

œ Nhu cau cộng tác hoặc củng tham gia của người lớn trong hoạt động với đỗ vat

« Nhu cầu của trẻ em với sự tham gia của người lớn trong hoạt động nhật thức thé giới

xung quanh.

« Nhu cau vẻ sự hiểu biết lẫn nhau và đồng cảm của người lớn [19]

Khi bản đến động cơ giao tiép của trẻ mau giáo, các nha tâm lí học A.V Daporozet

va MLL Lixia xuất phat từ tư tưởng của nhà tâm lý học A.N Leonchiev cho rang: Động cogiao tiếp của trẻ mẫu giáo nằm trong doi tượng hoạt động và được thé hiện trong mục tiểugiao tiếp của trẻ khi giao tiếp với người lớn Các tác giả đã phân ra làm ba nhóm động cơ giao liep sau;

- Nhom giao tiến công việc: giao tiếp nhằm đạt hiệu quả công việc hoạt động vui

choi,

- Nhém giao tiến nhận thức: nhằm thu được những thông tin, hiểu biết về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ trong hoạt động vui chơi mỗi quan hệ giữa các sự vật hiện tượng và

cách sử dụng sự vật hiện tượng do.

- Nhom giao tiếp cá nhãn: nhận thức về người khác và tự đánh gia bản thân mình,Các tác giả kết luận: động cơ giao tiếp với hạt nhân là nhu cầu giao tiến vừa làhiểu hiện yêu (6 cầu thành va là nguồn ngốc hên trong của tính tích cực con người [44],

- Một số công trình nghiên cứu về tinh chủ động giao tiến

A.V Daporozet và M.I, Lixia bing phân tích va quan sắt các quan hệ và hành vi

giao tiếp của trẻ mẫu giảo với người lớn đã kết luận: tinh chủ động của trẻ em không dong

đều, trẻ em nhỏ tuoi (2 — 4 tuoi) có tinh chủ động thấp hơn các em lớn (5 — 7 tuổi) và nhụ

tiúgg rắt nhiều vào sự chủ động của người lớn chử đợi người lon học lộ quan hệ với mình.

Trẻ em mẫu giáo lớn (5 — 6 tuổi) có tinh chủ động giao tiến cao hon, it phụ thuộc vào tinh

tích cực của người lửn [19].

Trang 21

Cac công trinh nghiên cửu của cúc tác gid VV Vetrova, DB Godovicopya MU.

Elagila, M.L, Lixina, EO, Xmimova ve tinh chu động giao tiếp của trẻ em mau giáo đã

đưa ra kết luận:

«Tỉnh chủ động giao tiếp của trẻ em mẫu giáo là một biểu hiện một thành phan tâm

li của tỉnh tích cực giao tiếp.

« Tinh chủ động giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trước và sau khi tiếp xúc xúc cảm với

người xung quanh có sự thay đổi: sau khi tiếp xúc tính chủ động của trẻ can hơn trước khí tiến xúc | 19|.

Mat số công trình nghiên cửu về sự haa nhận vàn nham giaa tiếp.

Trong tác nhầm “Quan sát cách ứng xử học sinh như thể nao”, tác gia GertsudeDirisscoll đã để cập đặc điểm của sự chấp nhận bạn bẻ đến một khía cạnh của sự hoa nhậpgiao tiếp bé bạn — đó là sự chấp nhận ban bẻ Ong đã néu ra những đặc điểm của sự chap

nhận bạn bẻ trong nhóm bạn choi như: mặt xúc cam sự dong góp của minh vào nhóm, sự

dap lại xúc cảm với các cá nhân khác.

Nha tam lý học người Pháp Bianaka Zazzo đã kết luận vẻ các chỉ bảo cơ bản đểđánh giá mức độ hòa nhập của trẻ em trong các quan hệ: kết luận bước đầu vẻ thực trạng

sự hoa nhập va nhóm giao tiép bạn bẻ của trẻ em, sự khác biệt giữa nam va nữ chỉ ra ảnh

hưởng của các yeu tổ the chất gia đình nha trường den mức độ hòa nhập của trẻ em va

ảnh hướng của sự thích nghi hodn nhập vào nhóm bạn đến kết qua học tập ở lớp | [19].

Tóm lại trong suốt bé dai lịch sử nghiên cứu giao tiếp các nha nghiên cửu trên thể

giới chủ yeu tap trung nghiên cứu van dé giao tiếp ở các khia cạnh cu bản sau:

- Vai trò của giao tiếp đổi với sự hinh thành va phat triển con người va xã hội loai

người.

- Những quan điểm khác nhau về bản chất của giao tiếp.

- Các vẫn dé chung của giao tiếp như: kết cau, nhiệm vụ, phong cách giao tiếp

- Một số tiêu chi đánh giả tính tích cực giao tiếp như: nhu câu giao tiến tinh chủ

động giao tiếp sự hỏa nhận vào nhóm khi giao tiếp

13

Trang 22

uy nhiên chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu một cách trực tiện vẻ biểu hiện của tínhtích cực giao tiếp, đặc biệt là hơn là thái dé của cha me doi với những hiểu hiện không tíchcực trong giao tiến của trẻ Ngoài ra, khách thé của các công trinh nghiên cứu những đề tải

có liên quan đến tinh tích cực giao tiếp chủ yêu chỉ mới được thực hiện nhiều trên trẻ maugiáo chứ chưa được tiền hanh trên trẻ em ở độ tuôi tiéu hoe.

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu ứ Việt Nam

Van dé giao tiến được các nhà tâm lý học Việt Nam tập trung nghiên cứu từ nửa sau

thể ki XX đến nay theo nhiều hướng khác nhau như: “Giao tiép va sự phát triển nhân

cách của trẻ” (1981), “Đặc điểm giao tiếp của sinh viên su phạm” (1895) của tác giả Tran

Trọng Thủy: “Ban ve phạm tri giao tiếp” (1981) của tác giả Bui Văn Huệ: “Giao dục trẻ

mẫu giao chơi trong nhóm bạn bẻ” (1987) của tác giả Nguyễn Ảnh Tuyết

Tuy nhiên các công trinh nghiên cửu về tỉnh tích cực giao tiếp vẫn con rat it Hau hết

các công trình nghiên cửu chỉ nghiên cửu đơn lẻ một hay một số tiểu chỉ đánh giá tính tích

cực giao tiếp Bên cạnh đó các công trình nghiên cửu chỉ mới tập trung nhiều trên kháchthẻ la trẻ mẫu giáo, trẻ vị thành nién, sinh viễn

Dưới day 14 một số công trình nghiên cứu liên quan đến để tải đã được thực hiện ở Việt

Nam:

e Nam 1987, trong tác phẩm nghiên cứu vẻ trẻ mẫu giáo “Giáo dye trẻ em trong nhỏm

ban bẻ”, tác giả Nguyễn Ảnh Tuyết đã tìm hiểu sự phát triển nhu cầu giao tiép của trẻ em,

nhóm va đặc điểm tâm lý của nhóm giao tiếp bé bạn trẻ mẫu giáo, vẫn dé hình thành và giáo

dục nhằm bạn sự gia nhận nhom ban be vui chơi của trẻ em [4].

* Năm 1995, trong đẻ tải nghiên cứu “Dae điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuôi”.tác pia Nguyễn Thạc đã xác định thực trạng của một số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáonhư: nhu cau giao tiếp xung đột trong giao tiếp trên cơ sở đó, có những kiến nghị nhằmphát triển giao tiếp cho trẻ mau giáo [4]

14

Trang 23

® Nam 1995, tac giả Ngô Công Hoàn với cuốn sách “Giao Hiến và ứng xử của cô giáovới trẻ em” đã trình bay qua trình xã hội hóa trẻ em, đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếptrẻ em van để img xử giữa cô giáo và trẻ em [R|.

& Năm 1996, trong luận an “Đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhom chơi

không củng độ tuổi” của minh, tác giả Lê Xuân Hồng đã trình bay một số đặc điểm giao

tiếp của trẻ mau giáo như tắn số giao tiếp, nội dung giao tiếp, tan số sử dụng phương tiện

giao tiến để kết luận vẻ việc xây dựng mé hình lớp ghép trẻ em với ba độ tuôi (3 đến 6

hoạt động vui chơi [ I8].

e Năm 2012, luận án tiền sĩ “Dac điểm giao tiến của học sinh trung hoc cơ sử dan

tộc Mường” của tac gia Phạm Song Hà Trong đó tac giả đã chỉ ra thực trạng của một

số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học cơ sé dân tộc Mường tử đó đẻ ra các biệnpháp tác động và tô chức thực nghiệm nhằm phal triển kỹ nang giao tiếp của các em

[6].

¢ Năm 2012 trong luận án “Mỗi tương quan giữa phong cách giáo dục của cha

mẹ vả tinh tích cực giao tiếp với cha mẹ của thiểu niên” tác giả Vũ Thị Khanh Linh đãxúc định được mỗi tương quan giữa phong cách giảo dục của cha mẹ vả tính tích cựcgiao tiếp của thiểu niên đồng thời tiền hành thực nghiệm dé lam rõ tinh khả thi của một

số biện pháp tác động tâm lý nhằm tăng tinh din chủ trong phong cách giáo dục của cha

me [11].

Nhin chung, thông qua những công trình nghién cứu liên quan dén tỉnh tích cực giaotiếp ở Việt Nam trong những năm qua tập trung vào những van dé sau:

Trang 24

- Vim hiệu các đặc điểm giao tiên của trẻ ở các độ tuổi trang các hoạt động và trong

các moi quan hệ khác nhau,

- Tim hiểu trực tiếp vẻ tinh tích cực giao tiến của trẻ ở độ tuổi mẫu giảo trong hoại

a A ã h 4 trổ a] be = a

động vui chứi và của thiểu niên trong mỗi quan hệ với cha mẹ,

Trung đỏ, chưa có nghiên cứu nao tim hiểu về tinh lich cực giao tiếp của học sinh

tiểu học (6 - II tuổi) Vi vậy trong phạm vi đẻ tải này người nghiên cứu tìm hiểu thai độ

của cha mẹ doi với những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp của con từ 6 đến II

tuổi đặc hiệt la tại Tp.HCM, qua đó để xuất một số biện pháp nhằm nang cao thai độ tích

cực của phụ huynh đổi với những biểu hiện không tích cực giao tiếp của trẻ trong cuộcsống thường nhật

1.2 Những khái niệm cơ bản sử dụng trong dé tai

LAI Khải niệm thai do

Thái độ là một hiện tượng tắm lý được nghiên cứu nhiều trang tam IW học xã hội, ngay

từ năm 1935 trong “sé tay tâm lý học xã hội” Allport đã cho rằng “Thai độ có lẽ là kháiniệm phân biệt nhất va quan trọng nhất trong tam lý học hiện đại xã hội Mỹ” Nhiều nhakhoa hoe đã dinh nghĩa thai độ xã hội thực tế là khoa hoc nghiên cứu các thái độ Có nhiều

người cho rằng quan điểm đó là thai quả Nhưng thực tế may chục nam qua đã chứng minh rang tuyên bo của Allport cỏ giá trị dự đoán, Năm mươi năm sau, nằm 1985 trong cuon số

tay tâm lý xã hội của tác giả Kiliam McGuir, ông đã tổng kết rằng “Thai độ và sự thay đổi

thải dé van là mội trong những de tài được nghiên cứu nhiều nhất trong tâm I học xã

hội ”.[13 tr 31]

Allport lại coi nhãn cách như la một tổ chức bên trong cơ động, một cái tôi siéuhình nao đỏ bao gom các mục dich, thai độ được thực hiện hóa bing hanh vi va tư duy

Nam 1935 ông định nghĩa: “Thai độ là trang thải sẵn sảng về mặt tinh than và thân kinh

được 16 chức thông qua kinh nghiệm sử dụng sự điều chỉnh hoặc ảnh hưởng năng động

trong phan ứng của cả nhân với tất cả các khách thé và tinh huéng và các mỗi quan hệ,

Thai độ là cách phan ứng của một người theo cách có lợi hoặc bất lợi với các đổi tương

và tình huang mà người đã gap nhái" [ L5 tr 39] Định nghĩa nay bao ham cả nghĩa thai độ

16

Trang 25

la trạng thai sẵn sảng của hệ than kinh cho hoạt động tâm sinh lý thai độ chuẩn bị địnhhưởng cho cá nhân với một hoạt động nao đó va thai do điều chính hanh vi của con HEƯỞI.

Tiếp cận đưới quan điểm tam lý học nhân cách Guilford (1964) đã cho rang nhâncách là cau trúc độc đáo, có cầu trúc gom khía cạnh (nhu cau, hứng thủ, khi chat, nang lực,giải phau, hình thành thái độ) dé dua ra khái niệm vẻ thai độ Theo ông thai độ là những

cử chỉ phong thải ý nghĩ liên quan đến những hoản cảnh xã hội, O khai niệm nay ông đã

chỉ ra rang thai độ của con người có mỗi quan hệ chặt chẽ với những hoàn cảnh xã hội cụ thẻ.

Theo Newcome thi thai độ của cá nhân doi với một khách thé nao đó là: “Thiénhướng hành động, nhận thức, tư duy, cảm nhận của anh ta với khách thể liên quan”

Đỏ là sự sẵn sang phản ứng, những gi ma chúng ta tin là đúng va có một thai độ nhất định

ve một khách thẻ nao đó hay một nhóm nao đó sẽ đông vai trò hiển nhiên trong sự quy

định sẵn sảng phản ứng theo một cách thức nhất định của chúng ta Tuy nhiên định nghĩa nay chưa bao ham một thực tế rằng trong nhiều trường hợp, quá trình nảy diễn ra phức tap

hơn nhiều.

Tác giả Philipkotkie thì cho rằng: Thái độ là sự đánh giả tốt hay xâu của cá thé được

hình thanh trên tri thức hiện có va bên vững vẻ một khách thé hay một ý tưởng nao đó quy

định phương hưởng hành động Định nghĩa nảy chi ra sự danh gia của ca nhắn với mot sự

vật hiện tượng nao đỏ trong cuộc sống chính sự danh gid là tốt hay là xau nảy quy địnhthái độ của cả nhân đổi với sự vat hiện tượng đó

Như vậy các định nghĩa trên của các nha tâm lý học được diễn dat bằng nhiều hìnhthức khác nhau nhưng déu chung một quan điểm là nghiên cửu thai độ theo quan điểm.chức năng thai độ định hướng hành vi ứng xứ các van đẻ xã hội

Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả dé cập đến khái niệm thai độ.

Theo từ điển tam lý học của Nguyễn Khắc Viện thi trước một đôi tượng nhất định,

nhiều người thường cỏ phan ime tức thi, tiếp nhận để dang hay khó khăn, dong tinh hay

chẳng doi như đã có sẵn có những cơ cầu tâm lý tạo ra định hướng cho việc img pho Tử

I7

Trang 26

nhữrg thai độ có sẵn trí giác vẻ đối tượng cũng như trí thức bị chỉ phoi vẻ van đẻ thi thai

độ gin liên với tam thẻ

Trong tir điển tam lý học (Vũ Dũng = chủ biên) thì lại cho rang: Thai độ là những

phan ứng tức thi tiếp nhận dé dang hay khó khăn, đồng tỉnh hay chong đổi như có sẵn

những cơ cầu tâm lý ra định hướng cho việc ứng nhủ.

Trong tam lý học xã hội thái độ là sự sẵn sảng ổn định của cá nhân đẻ phản ứng với lại tình huỗng gan liên với một cá nhân đó, Va đôi với một số nhà tâm lý học Việt Nam

thai độ thường biểu hiện boi tinh cách Thai độ chính là phan img của con người trước thực

tiền môi trường sông thái độ dé cỏ thé là tiều cực hoặc tích cực tùy thuộc vào nhận thức

cũng như xúc cảm của cá nhân trước sự việc đó như thẻ nao.

Krên the giới và ở Việt Nam đã có nhiều định nghĩa vẻ thai độ với nhiều cách tiếp

cận khác nhau, nhưng đều có những điểm chung vẻ khái niệm thai độ Qua việc phân tíchcác khải niệm khác nhau của các tac giả, nắm bat được những nội hàm cơ bản trong khải

niệm thái dO, tôi lựa chọn khải niệm thai độ làm khái niệm công cụ nghiên cứu đẻ tài của

minh như sau: “Thai đệ lả trạng thai tỉnh thân có tính đặc trưng của con người đó là sự sẵnsảng phan img với một đổi tượng nao đó liên quan đến chủ thé và nó được tô chức thông

qua kinh nghiệm, sự hiểu biết của con người Thai độ co tác dụng điều chỉnh ảnh hưởnghoặc tác động tới hanh vi hoặc tinh huỗng hoặc khách thé ma nó tham gia Sự đánh giá thai

độ là sự đánh giá theo hướng cụ thể là thai độ tiểu cực hoặc tích cực, không có thai độ một

cách chung chung không rõ rang.

132 Khải niệm giao tiếp

Giao tiếp là van dé đã được dé cập từ rat lâu trong lich sử tư tưởng của loài người

Cho đến nay, giao tiếp vẫn côn là một trong số những van đẻ có nhiều hướng tiếp can,nhiều quan điểm khác nhau Vị vậy, có rất nhiều định nghĩa khác nhau vẻ giao tiếp, trong

dé mỗi tác giả tuy theo phương diện nghiên cửu của minh đã rút ra một định nghĩa giao tiếp theo cách riêng va lâm nổi bật khia cạnh nao do.

Trang 27

Irong phạm vi nghiên cửu của dé tai, người nghiên cửu sử dụng định nghĩa của tác

giá Nguyễn Quang Uan vẻ giao tiếp: “Giao tiếp là mỗi quan hệ giữa con người với con

người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó, con người traođổi với nhau về thông tin, về cảm xúc; tri giác lẫn nhau; ảnh hướng, tac động qua lạivới nhau, Nói cách khác giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người

~ người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể nay và chủ thể khác” Dinhnghĩa này được xem là co sử quan trong dé xác lập khái niệm tinh tích cực giao tiếp, tính

tích cực giao tiếp của trẻ,

ÙL 3.3 Khai niềm tỉnh tích cực

Van dé tinh tích cực là vẫn dé trung tâm của nhiều khoa học là định nghĩa khoa họcđược bản cãi nhiều từ thuật ngữ nguồn gốc đến vai trẻ của tính tích cực so với khải niệm

khoa học khác.

Trong “Tir điển tiếng Việt thông dụng” tính tích cực được hiểu theo hai nghĩa:

« Một là chủ động hướng hoạt động nhằm tạo ra những thay đỏi, phat triển (tư tưởng

tích cực nhương pháp tích cực].

* Hai là hãng hải nang nỗ với công việc (tích cực học tập tích cực làm việc) [20]

Trong “Từ điển tam lý học Lién Xô” tinh tích cực có những biểu hiện sau;

« Tỉnh tích cực gan liên với hoạt động, được thé hiện như điều kiện, động lực dé

hinh thành hiện thực hóa hành dàng.

« Ở mức độ cao được thé hiện ở tỉnh chế ước, chế định trang thai bên trong của chủ

* Thich ửng một cách thụ động với hoan cảnh, mỗi trưởng bén ngoai [19].

Ở Việt Nam, nghiên cứu vẻ tinh tích cực, tác gia Vũ Dũng cho rằng tính tích cực

la đặc điểm chung của các cơ thể sing Trong mỗi tương quan với hoạt động tinh tích

cực dong vai trò điều kiện động lực của các quá trinh hình thành thực hiện và thay đổi vẻ

loại hình của hoạt động nó là thuộc tinh quan trọng của sự van động nội sinh của hoại

động Tỉnh tích cực dược đặc trưng bởi sự chi phối mạnh mẽ của các hành dong dang

Trang 28

diễn ra, tính đặc thù của những trang thai bên trong của chủ thé ở thời điểm hành động.

tỉnh quy định của mục đích hành động trong hiện tại tinh siêu hoàn cảnh [tức sự vượi

quả các giới hạn của mục dich ban đầu) vả tinh bên vững tương đối của hành động trong

sự tương quan với mục dich đã thông qua [18].

Bên cạnh đỏ, các tác giả tiêu biểu như: Phạm Minh Hac, Nguyễn Quang Wan

dựa trên quan điểm tiép cận hoạt động — nhân cách — giao tiếp déu thẳng nhất cho rằng: tỉnh tích cực la một phẩm chất nhan cách điển hình của con người Các thành tổ tam lý của Linh tích cực gdm có: nhu cau, động cơ, hứng thủ, niềm tin, lý tưởng, Cho nên, đã nói đến tính tích cực cỏ nghĩa 14 nói tới tinh chủ thé trong hoạt động nói tới tinh tương đối

ồn định và bên vững của thuộc tính tâm lý này, Tính tích cực là đặc trưng trong hoạt động

của con người [15],

Từ việc phản tích những nội dung trên, người nghiên rút ra nội ham của khái niệm

tinh tích cực như sau:

« Tính tích cực gan lién với hoạt động biểu hiện trong hoạt động

« Như cau là động lực của tinh tích cực hoạt động, là một thanh t tâm lý bén trongcủa tinh tích cực Nhu cầu lả nguồn gốc của tính tích cực hoạt động của con người,thể hiện sự tự nguyện hoạt động tác động vào the giới bên ngoải, nhằm tha man nhu

cầu đó.

® Tinh chủ động trong hoạt động, đải lap với tinh bj dong, thụ động.

« Kết qua của hoạt động được thực hiện một cách tích cực đỏ là sự thích ứng tam ly,

sự cải tạo, thay doi của chủ thé với thé giới xung quanh

Tiếp thu những quan niệm khác nhau về tỉnh tích cực theo người nghiên cứu: Tỉnh

tích cực là mật thuộc tinh tâm lý gắn liền với hoạt động và biểu hiện trong hoại động

của con người thông qua: nhu câu, tính chủ động và kết quả của hoạt động được thực

hiện một cách tích cực.

Đây cũng la những nội dung cơ ban trử thành những cơ sở quan trọng để xác lập định

nghĩa tính tích cực giao tiếp, định nghĩa tinh tích cực giao tiếp của hee sinh.

20

Trang 29

L3 Rhett niềm tình tích cực pice tiên

‘Trong đẻ tai “Nghiên cửu tinh tích cực giao tiễn của (ré em mau giảo 5 — 6 tudi trong

hoạt động vui chơi” tac giả Nguyễn Xuân Thức đã đưa ra dịnh nghĩa “Tinh tích cực giao

tiến” như sau: “Tinh tích cực giao tiếp là một phẩm chất tim Ij cá nhân trong hoạt đậng

giao tiễn, thể hiện ở nhu cầu giao tiễn, tính chủ động trong giao tiếp và sự thích ứng,

hòa nhập và các quan hệ con người trong giao tiếp” | 19|.

Như vậy, tinh tích cực giao tiép được thé hiện và danh giá qua các hoạt động giao

tiếp giữa người với người, trong dé bao gầm hai mặt:

«_ Mật bén trong của tinh tích cực giao tiếp la nhu cau giao tiếp

Tinh tích cực trong giao tiếp cũng là một nét tinh cách của mỗi cả nhân, thẻ hiện sự

hãng hải nỗ lực thường xuyên trong việc xây dựng, thiết lập các mỗi quan hệ với các cả

nhãn khác.

s Mật bên ngoài bao gồm

- - Sự chủ động trong giao tiếp

Tinh chủ động trong quan hệ giao tiếp được thé hiện khi chủ thé giao tiếp chủ động

thiết lập các mỏi quan hệ mới thảo gỡ những mâu thuẫn nảy sinh trong quả trình giao tiếp

chủ động diéu khiển qua trình giao tiếp thuyết phục đổi tượng giao tiếp.

- Sự thích dng hoa nhập của chủ thé vào trong các môi quan hệ, trong đó:

Sự thích ứng hay hòa nhập được vào các quan hệ nhóm giao tiếp thé hiện ở kha năng

hòa nhập một cách nhanh chóng trong các mỗi trường hoàn cảnh va doi tượng của chủ thẻgiao tiếp

Từ những phan tích vẻ nội ham của thuật ngữ “tinh tích cực”, “tính tích cực giao tiếp”

của các tác giả trong va ngoài nước, người nghiên quan niệm: “Tinh tích cực giao tiếp là

một phẩm chất tam lj cd nhân trong hoạt động giao tiếp, thể hiện ở nhu cầu giao tiép,tính chủ động trong giao tiễn và sự thích ứng, hòa nhập vào các quan hé con người tronggiao tiếp dé hoạt động giao tiếp có hiệu qua.”

21

Trang 30

Thong qua định nghĩa trên, trong phạm vị để tải, người nghiên cứu tim hiểu nhữngbiểu hiện không tích cực trong giao tiếp của con quá bản tiêu chi của tinh tích cực giaotiếp:

- Nhu cầu giao tiến của con.

- _ Tỉnh chủ động giao tiep của con

- Su thích img, hoa nhập của con vào các mỗi quan hệ.

- lliệu qua của hoạt động giao tiếp của con với các mỗi quan hệ,

1.3 Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 6 đến 11 tuổi

1311 Đặc điểm chung

Cuộc sống tam lí của con người bắt đầu tir nhu cầu giao tiếp với con người trước

tiên là những người xung quanh Giao lưu so đăng đã xuất hiện khi trẻ ba tuần tuổi, Từkhi biet nói thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trở nên cực ki quan trọng trong đời song tinhthan của đứa trẻ

Việc đi học ở trường phỏ thông là một hước ngoat trong đời sông của trẻ Những

moi quan hệ mới với người lớn với các bạn cùng tuổi được hình thành trẻ được dua vào các hệ thông tập thể Việc tham gia vào hoạt động chủ đạo mới- hoại động học

tip sẻ đẻ ra hàng loạt yêu cầu buộc trẻ phải làm cho cuộc sông của mình trong khuôn kha,

phục tùng tủ chức quy tắc va chế độ sinh hoạt chặt chẽ Tat cả ảnh hưởng quyết định đến

sự hinh thành va củng cổ các moi quan hệ với hiện thực xung quanh với tap thẻ, vớingười lửn và bau bạn

Ở lửa tuôi học sinh tiêu học bang hoạt động học tập và giao tiến với thay cô giáo, với người lớn với bạn bẻ cùng tudi ma học sinh tiếp thu lĩnh hỏi những chuẩn mực vàquy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thức tap thẻ tinh cảm đạo đức và hành

vị thỏi quen đạo đức Lửa tuổi học sinh tiêu học là lửa tuổi có nhiều khả năng đẻ giáo dụcnhững quan hệ được xây dựng trên nguyễn tắc chủ nghĩa tập thẻ, Vai trỏ gương mẫu,hướng dan va chỉ đạo hanh vi của người lớn cho lửa tuổi nảy có vị trí đặc biệt quan trong

Ở lứa tuổi nay những sai lệch thoi hư tật xau va cả hành vi phạm pháp ở một số trẻ đều

bất nguồn tir quan hệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không lành mạnh Thông qua giao tiếp

22

Trang 31

trẻ dan dan hình thành ý thức tự khang dịnh mình š thức vẻ "cái tôi” tạo nên những chuyển

biển mạnh mẽ vẻ hứng tha tinh cảm, tỉnh cách, những chuyên biển quan trọng trong sự

hình thành và phát triển nhân cách chuẩn bi cho trẻ bước vào giai doạn bước ngoặt quantrong trong cuộc sông cua chúng — lửa tuổi thiểu nién

Phạm vi giao Hiếp của hoe sinh tiểu học chưa rộng chủ yếu trẻ quan hệ giao tiếp hang ngày với những người thân trong gia đỉnh, với thay cô giáo bạn bẻ cùng lớp cùnglang, cùng pho

Nội dung giao tiếp của trẻ ở lửa tuổi nảy tập trung xung quanh các yan dé hoe tập

va cuộc sông vui choi hoạt động tập thẻ trong nha trường hoặc ở địa phương Ngôn ngữ

trẻ đang phát triển.

[rong lĩnh vực giáo dục nội dung giao tiếp của học sinh tiểu học rat da dạng va

phong phú Giao tiép cảm xúc: học sinh có thái độ của minh với bạn bẻ xung quanh va tiếp nhận thai độ của bạn doi với minh; giao tiếp công việc: nhằm phối hợp đẻ giải quyết

nhiệm vụ chung nao đó Giao liên nhận thức: nhằm hiểu biết va dong cảm lẫn nhau,

Giao tiếp giữa các em học sinh tiểu học với nhau có ý nghĩa sống còn với đời sốngtinh than của chúng Các em không thẻ sống thiểu vang bạn bẻ, Nhu cau giao tiếp củahọc sinh không được thảo mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không bình thường cả tim lí va

sinh li, xã hội trong con người các em.

1.3.2 Biểu hiện không tích cực giao tiếp cua học sinh tie 6 đến Í Ï tuổi

Từ những phản tích về một vai đặc điểm giao tiếp của học sinh từ 6 đến 11 tuổi và

“tinh tích cực trong giao tiến” người nghiên cứu xác định những biếu hiện không tích cựctrong giao tiếp của học sinh từ 6 đến || tuổi trên 4 phương diện:

+ Biểu hiện không tích cực liên quan đến nhu cau giao tiép

Nhu cau giao tiếp [a đòi hỏi tat yêu của con người với con người nhằm dam bảo sự tontại và phat triển con người với tư cách là một nhân cách, một chủ thé, thành viên của xã hội.

Trang 32

Nhu cau giao tiền 14 mat ben trong của tinh tích cực giao tiến, là động lực tao nên tính tích cựcgiao liêp của trẻ.

Bicu hiện không tích cực liên quan đến nhủ cau giao tiện của trẻ như sau:

- Cham phát triển ngôn ngữ, chậm phat triển trí tuệ tỉnh chủ động sang tạo thấp nghèo

nan vẻ xúc cảm và chậm thiết lập quan hệ với người lớn, ban hẻ

- Phan ứng xúc cảm đổi với việc giao tiến: nghẻo nan về mặt cảm xúc: khó chịu khi được

trò chuyện giao tiếp với mọi người,

- Tron tránh sự chủ ý của mọi người đến mình và không thích thể hiện minh với người

khác.

- Cô găng dé mọi người không chủ ý đến mỗi quan hệ với minh, với cái ma minh lam.Không quan tâm đẻ ý đến những nhận xét và đánh giá của những người xunh quanh vẻ mình.+ Biểu hiện không tích cực liên quan đến sự chủ động trong giao tiễn

Tinh chủ động trong giao tiếp là phẩm chất tâm lý của cá nhân trong hoạt động giao tiến.dong một vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lý của trẻ em, hởi vị tam lý người có bản chất hoạt động có nghĩa lả tim lý trẻ chứa đựng thao tác hoạt động của chính bản than minh

va the giới xung quanh, vi thẻ tốc độ hình thành nhanh hay chậm mức độ phong phú của nhân

cách phụ thuộc vào mức độ phát triển tính chủ động giao tiếp trong quan hệ của trẻ,

‘Tinh chủ động giao tiếp được biểu hiện ra bên ngoài bằng nhiều dau hiệu khác nhau.Trong đó người nghiên cửu hiểu rằng biểu hiện không tích cực liên quan đến sự chủ độngtrong giao tiếp của trẻ tử 6 đến 1) tudi như sau:

- Sử dụng các phương tiện giao tiến: võ cùng nghèo nản đặc biệt it dùng ngôn ngữ

dé chủ động chia sẻ những suy nghĩ, tinh cảm, mong muon của ban than trong qua trìnhgiao tiếp: phối hợp không chặt chẽ giữa phi ngén ngữ va ngôn ngữ

- Tránh nẻ hoặc không giải quyết được các xung đột có thẻ nay sinh trong quá trình giaotiễn

+ Biểu hiện không tích cực trong việc thích ứng, hòa nhận của con vào các moi quan hệ

24

Trang 33

Sự hòa nhập của cả nhân trong giao tiếp với người khác là mật hiểu hiện bên ngoàicủa tỉnh tích cực giao tiện Sự hòa nhập nay vừa là kết qua vừa là con đường dé thoa mannhu cau giao tiếp để từ đỏ tâm lý, nhân cách được hình thánh và phát triển thông qua hoạt

dong giao lưu.

Theo đỏ người nghiên cứu nêu ra biểu hiện không tích cực trong việc thich ứng hòanhập vào các mỗi quan hệ như sau:

- Vẻ mặt hoạt động: Trong hoạt động trẻ không thoải mái khi tâm sự, chia sẻ với cha

mẹ thay cô bạn bẻ vẻ moi mặt trong cuặc sống như; học lip bạn be, ban thản

thường tránh né khi được hỏi đến.

- Veé mặt quan hé: Trẻ có thái độ không tốt với mọi người xunh quanh, it giao tiếp

và xây dựng các mỗi quan hệ đổi với những người xunh quanh

+ Biểu hiện không tích cực tương ứng với hiệu quả của quả trình giao tiếp của con

Một trong những đặc trưng quan trong của giao tiền chỉnh [4 sự nhận thức lẫn nhau thông qua quả trình tiếp xúc vẻ mặt tâm lý, sự trao đôi thông tin qua lại sự ảnh hưởng va tác động lẫn nhau Da đó có thẻ nói biểu hiện không tích cực trong giao tiếp của trẻ lả:

- Trẻ gập khó khan trong việc tiếp thu các kiến thức.

- ‘Tré khỏ năm bắt được các thông tin khi giao tiếp với mọi người sai lệch.

- Những ngưửi xung quanh (đặc biệt trong pham vi để tải nay là cha mẹ của trẻ) có

thể thấu hiểu trẻ trên các lĩnh vực như là học tập, mỗi quan hệ bạn hè, suy nghĩ va

sử thích của trẻ.

1.4 Ly luận về thái độ của cha mẹ đổi với những biểu hiện không tích cực trong

giao tiếp của con từ 6 đến II tuổi

1.4.1 Lý luận về thai độ1.4.1.1 Đặc điểm của thai độNăm 1957 G.W Allport đã rút ra 5 đặc điểm của thai độ:

25

Trang 34

Thai do là trạng that tình thắn của hệ than kinh.

‘Thai độ là sự sẵn sang phan ứng.

Lhải độ là trạng thai có tả chức

Thai độ là được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm của quả khử.

Thai độ la điêu khiển và ảnh hướng tới hành vi.

Ngoài ra, thái độ còn có những đặc điểm:

[ính phan cực: Được biểu hiện bằng sự dong linh hay phản doi, thích hay không

thích tích cực hay không tích cực.

Tinh ấn định: Thể hiện ở thời gian ton tại của thái độ, mỗi quan hệ giữa ba thànhphan thai độ Hệ thong thai độ ở người trưởng thành đỏ là thuộc tinh tâm lý khá bên vững

Cường độ: La sự thể hiện mạnh hay yêu của thai độ,

Mức độ: Sự thé hiện nhiều hay it, cùng một tỉnh chất nhưng mức độ biểu hiện cỏ thê

là không giẳng nhau,

Như vậy trong những tinh huỗồng, hoản cảnh, điều kiện cụ thé thi thái độ tồn tại như

một trạng thai, một tâm thể chủ quan chỉ phỏi sự định hướng, quyết định hanh vi phản ứng

của cá nhân được biểu hiện ở hành vi cử chi, ngôn ngữ ở bén ngoài hay những cảm xúc

bên trong ca nhân Vị vậy chúng ta vừa có cat nhìn khoa học vừa lĩnh hoạt khi nghiên cứu

và đánh giá ve thai độ của con người,

1.4.1.2 Câu trúc thai độ

Với những quan điểm va định nghĩa khắc nhau vẻ thai độ thi có những quan diem

khác nhau vẻ cau trúc của thai dé.

Tuy nhiên phan lớn các nha tâm lý học đều nhất tri với ba cầu trúc ba thành phan của

thai độ do Smith (1942) dua ra Theo ông thai độ bao gồm nhận thức tỉnh cảm và hành vi

của cá nhân với đôi tượng.| l§ tr 324 — 325]

+ Yeu tủ nhận thức;

26

Trang 35

Nhắn thức là kiến thức của cả nhân vẻ doi tượng của thái độ cho dù kiến thức của cả

nhãn củ tương ứng hay không tương ứng tức là có đúng hay không,

Nhận thức là yêu tổ tiên đẻ, dau tiên của thai độ là khi đứng true mot dai tượng nao

đó người ta sẽ không có thai độ nêu như không biết gi vẻ đổi tượng dé Con người có thẻđạt đến những mức độ nhận thức khác nhau Mức độ thấp là nhận thức cam tính bao gom

cảm giác tri giác, ớ mức độ cao là nhận thức lý tinh bao gồm tư duy tưởng tượng Hai

mức độ nay có moi quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ xung cho nhau chỉ phối lẫn nhau cùng

hoạt động thông nhất của con người

Nhận thức trong cau trúc của thái độ thể hiện chủ yêu ở những quan diem, những

đánh gia của chủ thé vẻ đổi tượng của thái độ, Đặc biệt một trong những veu tổ quan trọng

nhát lả trong nhận thức của thai độ là quan điểm và đánh gia về mỗi quan hệ ma doi tượngcủa thai độ có được đổi với mục dich quan trọng nao đỏ

Nhận thức 1a một quả trình lĩnh hội trí thức kinh nghiệm, nhữ có tri thức củ được ve

doi tượng ma chủ thể có cảm xúc và có khả năng đánh giá đổi tượng.

+ Yeu tỏ xúc cảm, tinh cảm

Xúc cảm tinh cảm là thai độ rung cảm của cá nhân doi với sự vật hiện tượng liênquan dén nhu cau, cuộc sống của con người thể hiện ở sự hải lòng, dé chịu, đồng cảm vuisướng mừng rữ hoặc khỏ chịu tức là có cảm tinh hay không có cảm tinh với đôi tượng ữ

sự rung động quan tâm đến đổi Lượng.

Xúc cảm tỉnh cảm là sự biểu thị thai độ của cá nhân đổi với các hiện lượng Xảy ra

trong hiện thực có liên quan mật thiết đến việc thoa mãn hay không thỏa mãn các nhu cau

của cá nhắn.

Xúc cảm tinh cảm thúc day con người hoạt động giúp họ vượt qua khó khăn trở ngại

trong cuộc song thúc day vả tạo điều kiện cho cá nhân nhận thức vẻ doi tượng Chỉnh xúc

cảm tỉnh cảm đã làm tư duy về doi tượng tốt hơn va ảnh hướng trực tiếp tới hành vi của

họ, Vi vậy yếu tổ xúc cảm tỉnh cảm được xem như một chi báo quan trọng khi nghiên cứu

vẻ thai độ.

Trang 36

luv nhién trong mỗi quan hệ với đổi tượng, xúc cảm luôn mang sắc thai chủ quan

của cả nhân [Dựa vào tỉnh cảm người ta thường gan cho đối tượng những thuộc tinh má

đổi tượng không củ tạo nên sự nhận thức sai lệch vẻ đổi tượng “Yêu nên tốt, ghét nén

xấu” phản ảnh rõ rằng ảnh hương của tinh cảm với nhận thức

+ Yeu to hành vi:

Hanh vi được coi như một cắp độ biểu hiện của thai độ, đó là những biểu hiện ra bên

ngoài hay xu hướng hoạt động của cá nhân với adi tượng của thai độ và được chia ra lam

hai loại hành vi tích cực va hành vi tiêu cực.

Hanh vi có thé biểu hiện ra bên ngoài và được người khác đánh gia con thai độ bêntrong đổi với hành vi của ban than được thé hiện ở sự tự đánh giả theo chuẩn mye ma chủ

tinh huéng ma một thành phần nao đỏ chiếm vị trí chủ đạo chỉ phải hành vi cá nhãn, Cau trúc ba thành phan là cơ sử cho việc xây dựng các thang do thai độ khi nghién cứu.

- Chức năng nhân thức: Nhớ thai độ ma chủ thẻ biết cách ửng xử như thẻ nao trong

các tỉnh huong khác nhau một cách đơn giản tiết kiệm thời gian sức lực, năng lực than

kinh.

Trang 37

- Chức nang biểu hiện: Thai độ là phương tiện giúp con người biêu lộ cảm xúc đánhgiá, hoạt đông va thể hiện nhân cach của mình.

- Chức nang tự bảo vệ: Giủn con người tim cách tự bao chữa, tim lý do giải thích,

hợp lý hóa hành vi của minh, giảm bet xung đột nội tâm.

l.4.1 4 Phản laại thai dé

Từ các quan điểm khoa học khác nhau các nha tâm lý học đã có sự phân loại thai

độ theo các cách khác nhau Chẳng hạn: dựa vào tinh chất của thai độ V.N.Miasixev đã

chia thai độ thành các loại là thai độ tích cực, thái độ trung tinh, phan cực Biểu hiện của

nó có thé là phan ứng hoặc đánh giá thích hay không thích, đông ý hay không đẳng y.

B.Ph Lomov lại đựa vào tinh chi phối của thái độ dé chia thái độ thành hai loại là

thai độ chủ dao hay thứ yếu Các loại thái độ chủ đạo (hay chỉ phổi) là các loại thái độ có liên quan đến mục đích sông va động cơ chủ đạo của ca nhân, chỉ phối toan bộ hệ thong

thái độ.

Dựa vào cách phan loại trên, chủng tôi xác định trong đẻ tải của minh, thai độ được

phân thánh 3 loại như sau: Thai độ tích cực thải độ chưa tích cực, thai độ tiểu cực Cụ thẻ:

Thái độ tích cực (loại A) thé hiện: Nhận thức ding, thai độ cam xúc phù hợp hành

1.4.1.5 Cúc yéu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành thai độ

- Thai độ được hình thành hởi các thông tin

Thông tin trên các phương tiện bao chỉ tạp chi, truyền hình, radio, trong đời song

hang ngay, déu có thể ảnh hưởng đến việc hình thành thai độ của con người, như vậy, khi

thông tin tác động vào chúng ta thi chúng ta thường có that độ đổi với những thông tin đó.

29

Trang 38

Hệ thông thông tin được các chu thẻ tiếp can & nhiều góc độ khác nhau, có thông tin làm

cho chủ the nhận rũ thêm ban chất của van dé và sau đó chủ thé dé dang bay tỏ thai độ

- Thai dé dược hình thành trong quả trình thỏa man nhu cau

Con người thường hình thành thai độ tích cực với những gi có lợi va hình thanh tha

độ tiêu cực với những gi có hại trong qua trình thỏa mãn nhu cau của minh Qua trình thỏa

mãn nhu cầu là quả trình chủ thé nỗ lực bản than, tim kiểm các phương pháp phủ hợp đẻ

thỏa mãn các nhu cau sau đó cảm xúc sẽ xuất hiện va chủ thé bảy tô thai độ một cách cụ

- Thai độ được hình thành thông qua giao tiếp nhom

Mỗi cả nhần là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, thai độ của một người thường,

phan ảnh giả trị, chuẩn mực, niềm tin của một nhóm ma họ là thành viên Thái độ của cácnhóm khác nhau là do mục tiêu, tiêu chuẩn của các nhóm khác nhau Chang hạn nhóm “học

lap” khác với nhỏm hoạt náo viên.

Gia trị ma ca nhóm theo đuổi sẽ có ảnh hưởng đến việc hình thành thai độ của cácthành viên trong nhóm dé Chuan mực dé không chỉ xác định hành vi nào là đúng hay sai.hanh vi nao là tốt hay xấu ma con xác định xem thai độ nào là đúng thai độ nao 1a sai

Thông qua việc thưởng phạt va áp lực nhóm, ép ca nhân phải tuần theo Các nhom thường

đưa ra quy chẻ thưởng phạt làm động cơ cho các thành viên Ai có thải độ, hành vi tot,

đúng thi sẽ được khen ngợi, được thưởng và ngược lại sẽ hị lên an, bi phạt Trong tam ly

học xã hội dé cao vai trò của nhóm, nhất là nhóm: gia đình, bạn bẻ, dong nghiệp có vai

trỏ quan trọng trong việc hình thành ý thức ca nhân Tuy nhién cả nhân tiếp cận các thai độ

trong nhỏm có một cách lựa chon, không tiếp cận mét cách bị động, mức độ va cách thức

tiếp nhận của môi thành viên trong nhóm là khác nhau.

- Thai độ được hình thành qua kinh nghiệm sống

Kinh nghiệm trong cuộc song sẽ hình thành nên thai độ Người có nhiều kinh nghiệm

sẽ có thai độ khác so với người có it kinh nghiệm mặc dù họ gp cùng một van đẻ giống

nhau

30

Trang 39

- Nhân cách cả nhắn và sự hình thanh thai dé

Ca nhản có xu hướng tiếp cận các thai độ phù hợp với nhân cách của minh, nhưng

nhân cách của con người thị chưa han là một hệ thong hoán toàn thông nhất, Chính vì thể

ma chúng ta có thé tiếp nhận các thai độ mau thuẫn nhau bởi sự giáo dục khác nhau

1.4.2 Lý luận về thái độ của cha mẹ đỗi với con từ 6 đến 11 tuổi

[rên cơ sở phản tích lý luận vẻ thai độ và biểu hiện không tích cực trong giao tiếpcủa con từ 6 đến 11 tuổi Chúng tôi xin rút ra khải niệm thai độ của cha mẹ doi biểu hiệnkhông tích cực trong giao tiếp của con;

Thái độ của cha mẹ doi những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp của con lànhững đánh giá những phan ứng tích cực hoặc tiêu cực của cha me đổi với những biểuhiện không tích cực trong giao tiếp của con ( thông qua 4 nhỏm hiểu hiện chỉnh: Nhu caugiao tiên của học sinh với cha mẹ, tinh chủ động giao tiếp của học sinh với cha me, sự thích

ứng hòa nhập của học sinh vào quan hệ con — cha me, hiệu quả của hoạt động giao tiếp của học sinh với cha me trong mai quan hệ con - cha mẹ.)

Cau trúc thai độ của cha mẹ đổi với những biểu hiện không tích cực trong giao tiếp

của con lả;

- Nhận thức của phụ huynh ve các van để: nhận biết được những biểu hiện khôngtịch cực trong giao tiếp của con, nhận biết được sự ảnh hưởng của những biểu hiện nay doivới sự phát triển của con Nhận thức tích cực của cha mẹ 1a quan tim đến những hiểu hiện

không lich cực của con nhưng không có những đánh giả cực đoan, Nhận thức tiéu cực của

cha mẹ lả không hiểu hoặc không quan tâm đến những biểu hiện thụ động trong giao tiếp

của con hoặc củ những đánh giả cực doan vẻ những biểu hiện nảy

- Tỉnh cảm xúc cam: Biểu hiện ở xúc cảm tích cực như hình tĩnh trao đôi với con

em thoái mai tự nhiên hoặc những xúc cảm tiéu cực như sự tức giản lạnh ling, ngại ngùng

khi đối mặt với những hiểu hiện không tích cực trong giao tiếp của con,

31

Trang 40

[lãnh vị ứng xử của phụ huynh đổi với những biểu hiện không tích cực trong giaotiếp của con có hai mat:

+ Các hành vi tiêu cực như không quan tâm, bỏ lơ hoặc tỏ ra tức giận, cảm đoán các

hành vi của con

+ Các hành vi tích cực được khuyến khích trong giao tiến với trẻ như lả:

Nai với con về cảm xúc của ba mẹ nói với con rang ba mẹ dang cảm thay lo lắng

cho con trước những biểu hiện của cạn.

Nói chuyện với con vẻ trường học, bạn bè, và những thứ cô ay trông đợi trong tương

lai Nói chuyện với con về tôn trọng người khác Khuyến khích anh ta giún đỡ những người

củ nhu cau.

Thực hiện các quy tac rõ rang va kiên định với họ ching hạn như thời gian con bạn

có thé xem TV hoặc khi bé phải đi ngủ Phải rõ rang vé hành vi nào là Gn va điều gi không

on,

Củng con như chơi trỏ choi, đọc sách và tham gia các sự kiện trong cong đẳng dé

tăng tinh tích cực trong bau không khí gia đình

Tim hiểu vẻ các việc ở trường học của con ban Gặp gỡ giáo viên va bạn bé của con

để hiểu mục dich học tập của họ va cách bạn va nhà trường có thể làm việc củng nhau đểgiúp con minh làm tot

Noi chuyện cùng con dé giúp con phat triển ngôn ngữ cũng như khả nang giao tiếp

Sử dụng kỹ luật để hướng dẫn và bảo vệ con bạn chứ không phải là hình phạt để

làm cho cậu ta cảm thay xâu vẻ bản thân, Theo dai bat kỳ cuộc thảo luận nảo về những gi khũng liên quan đến việc thảo luận về những việc can lam,

Khen ngợi con của bạn yi hành vi tốt Tốt nhất là tập trung nhiều hon vào những gicon của bạn ("ban đã lam việc chăm chi để tim ra điều nay") hon ve những đặc điểm ma

bạn không thẻ thay đối ("ban thông minh"),

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w