1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn

99 79 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn
Tác giả Nguyễn Thị Thu Chuyên
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Hường
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THỊ THU CHUYEN

QUYEN VA NGHĨA VU CUA CHA ME DOI VỚI CON SAU KHILY HON

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

NGUYEN THỊ THU CHUYEN

QUYEN VA NGHĨA VU CUA CHA ME DOI VỚI CON SAU KHILY HON

Người hướng dan khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

tiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bất kỹ công trình nao khác Cac số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

“Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính ác và trung thực của Lun văn này.

Nguyễn Thị Thu Chuyên.

Trang 4

‘Voi lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng căm ơn đến Quy thay, cô Trường Đại học Luật Hà Nội đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại trưởng, Tôi cũng xin cảm on gia đính, ban bẻ, đồng nghiệp đã luôn sát cánh, tạo mọi điểu kiện thuận lợi để ti có thể hoan thành tốt chương trình.

học trong suốt những năm qua.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thi Hường với trách.

nhiệm vả tâm huyết của người cô đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

Sau cùng, tôi xin kính chúc Quý thấy, cô trong Khoa Pháp luật Dân sự -"Trường Đại học Luật Ha Nội déi đảo sức khöe, hạnh phúc va thành công,

"Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày thang năm 2022

Tác giả luận văn.

Nguyễn Thi Thu Chuyên.

Trang 5

HN&GĐ — Hônnhânvảgia đình

TAND Tòa an nhân dân.

TANDTC Tòaánnhân dn téi cao

Trang 6

TAND trên địa bản tinh Lang Son s

‘Bang: Thông kê số lượng vụ việc hôn nhân gia dinh đã giải quyết và số vụ việc yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuối con, thay đổi mức cap dưỡng tử năm 2015 đến tháng 5/: của các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn 58

Trang 7

2 Tinh hinh nghiền cứu đề tài3.Muye dichva nhiệm vụ nghiền cứu4 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu.41 Đỗ tượng nghiên cản

42, Phạm vinghién củm

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu,5.1, Phương pháp tận.

5.2, Phương pháp nghiu cứu.

6.4 nghĩa koa học và thục tiến của đề t G1 Ý'ughía khoa học của dé tài.

62 ¥ughia thực tiễu của.

bb bm

7.Bo cục cia hận văn.

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ DOI VỚI CON SAU KHI LÝ HON

1.1 Khái niệm ly hôn và quyền, nghia vụ của cha me

111 Khái tiệm by hôn

112 Khái viện quyén và nghĩa vụ cũa cha mẹ đối với con san Ki ly hôn.

12 ¥ nghĩa cũa việc điều chỉnh quyén và nghĩa vụ cia cha mẹ đối với con sau

Trang 8

Chương 2 THỰC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE QUYỀN VÀ NGHĨA ‘VU CUA CHA ME DOI VỚI CON SAU KHI LY HON

2.1 Quyền và nghia vụ của người trực tiếp nuôi con

2.1.1 Quyầu và ughia vụ trồng nom, chănu sóc, môi ñirỡng, giáo due con

và nghĩa vụ thăm wom con

dn của cơn được sống với người trực tiếp nôi com

24, Các hành vi viphạm về quyền và nghĩa vụ của cha me đối với con sau khỉly hôn và biện pháp xử lý 39

24.1 Hành vivi phạm cũa người tre tgp uuôi con và biệu pháp xữ lý 40242, Hành vỉ vỉ phạm cũa người Không trực tiếp undi con và biện pháp xit lý 4125 Mậtcập của Luật nhân và gia đình năm 2014 về quyền và

icon sau khi ly

thay đỗi người trực tiếp môi đưỡng cơn

25.2 Về cấp đưông cho con Két hận chương 2

Chương 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ DOI VỚI CON SAU KHI LY HỒN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CAP TINH LANG SƠN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 33 3.1 Thục tiễn áp dung pháp hật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đồi với con

sau ải ly hôn tại các Toa án nhân đâm hai cấp tỉnh Lạng Sơn4.1.1 Khải quát chug về nh lành kink tế - xã hội tn Lụng Som

Trang 9

của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn

ie thay đỗi người rực tiếp môi con san khi ly hôu

4.2.2, Về vin dé cấp ñưỡng

3.2.2, Về nghĩa rụ thăm nom con cia người không trực tế undi com

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp hật

Két hận chương 3 KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tai

Vu việc hôn nhân va gia đỉnh ngày cảng chiếm một số lượng lớn trong

các vụ việc dân sử giải quyết tại Tòa án, có tac đông manh đến tâm lý, tinh

căm của các chủ thể tham gia quan hệ Hôn nhân tan vỡ không chỉ ảnh hưởng

đến cá nhân những chủ

và zã hội Việc cha me ly hôn sẽ khiến những đứa trẻ phải sống trong hoản.trực tiếp mà còn ảnh hưởng đến con trẻ, gia đình

cảnh thiếu thôn tinh thương va sự nuôi dưỡng day di, đây cũng là một phan

nguyên nhân dẫn đến tình trang một bộ phận giới trẻ mắc phải tệ nan xã hội ia tăng, Ly hôn chi lâm chim đứt quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng trước pháp luật, nhưng giữa cha mẹ van còn quyên, nghĩa vu rang buộc với con.

Các quyển và ngiĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khí ly hôn vẻ cơ ban

không thay đổi nhiêu so với trong thời icy hôn nhân, cha me van có quyển,

nghĩa vụ trồng nom, chăm sóc, nuối dưỡng, giáo duc con chung chưa thảnh.niên, con để thành niên nhưng bi tan tật, bi mắt năng lực hành vi dân sự,

không có khả năng lao động va tài sin để tự nuôi mảnh Quá trình công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa đắt nước va au thể hội nhập đã tao ra không ít thách thức trong việc thực hiện quyền va nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly

hôn Tử đó đất ra việc phải xem xét tinh khả thi cũng như việc áp dung cóhiệu quả quy định của pháp luật, các biện pháp khắc phục những vướng mắc,

han chế để mỗi chủ thể déu hiéu và thực hiện đúng, đây đủ quyền va nghĩa vụ.

của mảnh

Luật Hôn nhân va gia đính (HN&GĐ) năm 2014 ra đời thay thé cho

Luật HN&GD năm 2000 đã sửa đổi, bd sung nhiêu quy định nhằm bảo đảm.

thực hiền có hiểu quả quyển, nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn.như: Quyển trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con; nghĩa vụ, quyền.

Trang 11

thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn; quyền yêu cầu Tòa án han chế quyền của cha, me đối với con chưa thành niên.

Tuy nhiền, trên thực tế sau khi ly hôn, việc thực hiện quyển và nghĩa

‘vu nay còn gặp nhiều vướng mắc, không đồng nhất trong việc ap dụng quy định của pháp luật do nhiễu nguyên nhân Do vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thông các quy định cụ thé của pháp luật vẻ quyển va nghĩa vụ của cha,

, đặc biệt là pháp luật Việt Nam hiện hành về

vấn dé nảy dé thay được thực tiễn áp dung pháp luật còn tổn tai những thiểu.

me đối với con sau khi ly hôi

sót, khúc mắc gì và trên cơ sở đó dua ra các kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp

luật, nông cao hiệu quả thực hiện quy định đó trên thực tế Với nhận thức và

mong muốn nêu trên tôi đã chon dé tải: “Quyển và nghia vụ của cha mẹ đốt

với con sau lồi ly én’ làm dé tài cho luận văn cia mảnh

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian vừa qua, trong các vu việc HN&GD, nỗi bật là vẫn để

quyền, ngiĩa vụ của cha me đổi với con sau khi ly hôn nhằm dim bảo quyển,

lợi ích hợp pháp cho con được các nha nghiên cứu đặc biết quan tâm Đã cótất nhiễu công trình nghiên cứu khoa học để cập trực tiếp hoặc có liên quan

dén van dé này, tiêu biểu phải kể đền một số công trình sau:

"Nhóm sách tham khảo, chuyên khảo

- Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình huận Khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập I, Nhà xuất ban Trẻ thành phô Hỗ Chí Minh Công, trình để nghiên cứu khả toan diện và sâu sắc về các quy định của Luật hôn

nhân và gia đỉnh năm 2000

Trang 12

thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hôn nhân gia đinh, trong do có các van dé về quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau khi ly hôn Đây la

công trình có giá trị tham khảo lớn, tác động đến tư duy cũng như nén tăng lýluận của các tác giã Tuy nhiền, toàn bô các quy định mả công trình nghiêncứu là các quy đính của pháp luật HN&GĐ năm 2000 Hiện nay Luật

HN&GĐ năm 2014 đã có những sửa đổi, bỏ sung mới liên quan đến quyên, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn cân được nghiên cứu, phân tích bd sung,

Các công trình nghiên cứu nay mới dừng lại ð việc bình luận, phầntích, đưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân đối với các quy định của pháp luấtHN&GD v tải sản chung giữa vợ vả chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng cia cha međổi với con sau khi ly hôn ma it đưa ra viếc áp dụng quy định pháp luật, biến.

pháp khắc phục các vướng mắc các quy định của Luật HN&GD nói chung và quy định về quyển, nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn nói riêng.

"Nhóm luận văn, luận án, dé tai nghiên cứu khoa học:

- Lý Thi Thanh Xuân (2013), Qurén và ngiifa vụ giữa cha me và con

trong điều kiền kinh tế xã lôi hiện nay, Luân văn Thạc s luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn dé làm nỗi bat một số vẫn để lý luận cơ bản.

vẻ quyển va nghĩa vụ giữa cha me và con dưới gúc đồ pháp lý, đồng thời cósur đánh giá, phân tích tử các quy định của pháp luật hiện hành đến việc thực

hiện quyền va nghĩa vụ giữa cha mẹ với con cái trong bối cảnh kinh tế - xã

hội hiên nay Tit đó dua ra một số nhận xét đánh giá và dé xuất cỏ tính độc

lập nhằm hoàn thiên các quy định pháp luật vé vẫn dé nay va đầm bảo hiệu

quả thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong thực té,

Trang 13

học Luật Ha Nội Khóa luận phân tích các quy định mới của Luật hôn nhân vàgia đính 2014 về quyển và nghĩa vu của cha me đổi với con, hậu quả pháp lý

xây ra ảnh hưởng như thé nao đến các quyền của con, từ đó tập trung vao bão

vệ quyển lợi ich của con sau khi cha me ly hôn,

- Nguyễn Thi Thúy An (2017), Một số vấn đề jÿ luân và thực tiễn về

cnyén và ng]ữa vụ của cha me đối với con sam Rồi ly hôn, Luận văn thạc siluật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong để tải nay tác giả nghiên cứu.những vẫn để lý luận va các quy định của pháp luật hiện hảnh về quyển vànghĩa vụ cia cha mẹ đối với con sau khí ly hôn Phân tích thực trang thựchiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khí ly hôn Tử đó đưa ramột số giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật vé vẫn để này,

- Trân Thị Thanh Hai (2018), Bảo vệ quyễn lợi của con kit cha me iy “ôn — Thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân quân Cầu Giấp, thành phố Hà

‘Noi, Luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiêncứu những khía cạnh lý luận chung, quy định của Luật Hôn nhân và gia đỉnh

năm 2014, các van bản hướng dẫn thí hành vẻ bảo về quyển loi ích hợp pháp

của con khí cha mẹ ly hôn và đánh giá việc áp dụng các quy định ny trong

thực tiễn giêi quyết các các vụ việc ly hồn Từ đó để suất một số kiến nghị hoán thiện nhằm đảm bão áp dụng các quyền lợi của con cải va nâng cao hiệu

giải quyết, xét xử của Tòa án nhân dân quận Câu Giấy,

- Phùng Thị Bảo Nhung (2019), Quyển và nghĩa vụ của cha me đối với con sau kiủ iy hiên và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân lmyên Ba Vi thành phố Hà Nội, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luân văn nghiên cứu những van để lý luận vẻ quyền, nghĩa vụ của cha

Trang 14

hi ly hôn tại Toà án nhân dân huyện Ba Vi, thành phổ Ha Nội Từ đó để xuất

một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nông cao hiệu quả áp dungpháp luật về van dé nay;

- Lê Thi Mân (2017), Ban về xét nguyên vong của con sau kit ly hôn,

Tap chí Téa an nhân dân số 16 năm 2017 Trong bài viết tac giả phân tích,

nhận xét về độ tuổi của con được xem xét nguyên vọng khi cha mẹ ly hồn vàcác nguyên tắc, cách thức xem nguyên vong cia con và đưa ra một số kiến

nghị vẻ mặt nhận thức trong áp dụng pháp luật để giải quyết các vu việc ly 'hôn vả xét nguyện vọng của con nhằm quyết định giao con cho cha hoặc me

trực tiếp nuôi dưỡng,

- Ngô Khánh Tùng (2019), Quyển và nghĩa vụ thăm nom con san Rồiy hôn, Tap chi Tòa án nhân dân ngày 18/10/2019 Trong bai viết, tac giã trình.‘bay, phân tích các cơ chế về quyển, nghĩa vụ thăm nom con cia cha, mekhông trực tiếp nuôi con Đồng thời tác giã cin đưa ra các quy định của các

nước khác về việc xác định cách thức, thời gian, địa điểm thăm nom con của cha mẹ không trực tiếp nuôi con.

Các công trình này khi nghiên cứu mới dimg lại ở góc độ phân tíchcác quyển, ngiĩa vụ của cha mẹ đối với con khi ly hôn mã chưa có công trình

no tập trung phân tích chuyên sâu vả áp dụng thực tiễn về quyền, nghĩa vụ:

của cha me đổi với con sau khi ly hôn và góc độ nghiên cứu của các luận văn

là khác nhau Chính vi vậy, tôi đã chon dé tai nay để nghiên cứu đây di, sâu sắc về cả lý thuyết va thực tiễn thực hiện quyền va nghĩa vụ của cha mẹ đổi

với con sau khi ly hôn.

Trang 15

pháp luật HN&.GB hiện hảnh về quyển, nghĩa vụ của cha, me đối với con sau khi ly hôn, phát hiện những vướng mắc, han chế của quy định, từ đó để xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoản thiện hơn các quy định của pháp luật, giúp áp dụng thông nhất các quy định trên thực tiễn.

Dé dat được mục dich trên, luận văn có những nhiệm vụ chính sau:

- Tim hiểu, nghiên cứu những van để lý luận cơ ban về quyền va nghĩ‘vu của cha me đổi với con sau khử ly hôn.

-Phân tích quy định của pháp luật HN&GĐ và các văn bản quypham pháp luật có liên quan về quyên, ngiấa vụ của cha me đối với con saukhi ly hôn.

~ Tim hiểu thực tế ap dung quy định pháp luật về quyền, ngiĩa vụ củacha mẹ đối với con sau khi ly hôn.

-Để xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật về quyển và ngiữa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1, Đỗi trong nghiên cin

Bi tượng nghiên cứu cia dé tai là quyền và nghĩa vu của cha me đổivới con sau khi ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 và các vẫn.‘ban pháp luật hiền hành khác có liên quan.

4.2 Phạm vỉ nghiên cin

- Về không gian: Giới hạn nghiên cứu thực tiễn tại các Tòa án nhân.

én trên địa ban tỉnh Lang Sơn.

Trang 16

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp luận

Luận văn được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận duy vat ich sitcủa chủ ngiấa Mác ~ Lênin va tu tưỡng Hỗ Chi Minh

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp chính được sử dụng zuyên suốt toàn bô nội dung của

luận văn là phương pháp phân tích, tổng hợp va so sánh Bên cạnh do, để lảm 16 các câu hỏi nghiên cứu, tác giã còn sử dụng một số phương pháp khác hoặc kết hợp các phương pháp nghiên cứu với nhau, cụ thé:

- Phương pháp phân tích, ting hợp, so sánh, logic để làm sáng to các vấn dé lý luận về vé quyển, nghĩa vụ của cha me đổi với con sau khi ly hôn,

lâm sáng tỏ các quy đính của pháp luật về quyển, ngiĩa vụ của cha mẹ đối vớicon sau khí ly hôn theo pháp luật hiện hành, làm 16 những yếu tổ tác động

đến pháp luật về quyền và ngiữa vụ của cha me đối với con sau khí ly hôn; để

xuất các giải pháp hoàn thiên các quy đính của pháp luật HN&GĐ hiện hành.về quyển, nghĩa vụ của cha me đổi với con sau khi ly hồn.

- Phương pháp xã hội học, phân tích va tổng hop để đánh gia thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền, nghĩa vu của cha me đổi với con sau khi ly hồn.

khi giải quyết các vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn tại các Tòa án nhân dân tỉnh.Lang Sơn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài

Luận văn là một công trình nghiên cứu khoa học có hệ théng các quy.định về quyển và nghĩa vu của cha me đổi với con sau khi ly hôn theo pháp

Trang 17

vẫn dé quyên vả nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn cũng như bảo

đầm quyên, loi ich hợp pháp của con.

6.2 Ý nghĩn thực tiễn của dé tài

Luận văn có thé làm một trong sổ nguồn tài liệu tham khảo cho những,

người làm công tác giải quyết các vụ việc HN&GĐ Qua quá trình nghiên

cứu, luôn văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghỉ để hoàn thiện hơn chế định HN&GĐ, giúp cho việc áp dung thông nhất pháp luật trong thực tiễn

1 Bố cục của luận văn.

"Ngoài phẫn mỡ đâu, kết luân, danh mục tế liệu tham khảo, khóa luân.tốt nghiệp gồm 03 chương.

Chương 1: Một số van dé ly luận về quyển vả nghĩa vụ của cha mẹ đối

với con sau khí ly hồn.

Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về quyển va nghĩa vụ của

cha mẹ đối với con sau khi ly hôn.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền va nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn tại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn vả

một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

Trang 18

CHA ME BOI VỚI CON SAU KHILY HON

1.1 Khái niệm ly hôn và quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con

sau khí ly hôn

LLL Khái niệm by hôn

Xã hội phát triển, đời sống ngay cảng nâng cao cùng với sự ảnh hưởng, của những tu tưởng, cách sống mới khi mỗi người có một trình độ hiểu biết, quan điểm, lồi song về cùng một van dé khác nhau Từ đó, các mâu thuẫn vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, căng thẳng không thé han gắn được Mất khác, xã hội hiện nay không còn đặt năng định kiến vé van dé ly hôn.

Nếu vợ chẳng chung sống không còn tình cảm, mâu thị

trong, mục đích hôn nhân không đạt được, không thể kéo dai đời sông chung thêm được nữa thi các cặp vợ chẳng thường lựa chọn cách giải quyết ly hôn,

gia đỉnh tam

không ràng buộc nhau Tuy nhiên, việc ly hôn không còn định kiển, suy nghĩ

không thâu đáo như vậy để lại những hệ luy không h nhỏ.

Ly hôn la một mặt của quan hệ hôn nhân Nêu kết hôn là hiện tương,trình thường nhằm sác lập quan hệ vợ chồng thi ly hôn là hiện tương bat bình.

thường, là mất trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiểu được khi quan

"hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Trong trưởng hop nay, ly hôn là cẩn thiết chocả vợ chồng và cho xế hội bồi nó giải phóng cho tất cả moi người, cho cả vợ

chồng, con chung cũng như các thảnh viên khác trong gia đình để tránh mâu thuẫn trỡ nên tram trong, gay gắt Thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bô, bao dam quyển tự do hôn nhân bao gồm quyển tự do kết hôn của nam, nữ vả quyền tự do ly hôn của vợ, chông.

Trang 19

“Xét về mặt thuật ngữ “ly hơn” theo Từ điển Từ vả Ngữ Việt Nam của

là "vợ chẳng bỏ nhau" Cĩ thé thấy rằng day

là định nghĩa ngẫn gon, phù hợp với cách diễn dạt văn nĩi hàng ngày trong

cuộc sống

tác giả Nguyễn Lân được

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác ~ Lê nin, hơn nhân (trong đĩ cĩ ly hơn) là hiện tượng zã hồi mang tính giai cấp sâu sắc Pháp luật của nha nước.

phong kiến, tư sản thưởng quy định hộc la cấm vo chẳng ly hơn, hoặc đất ra

các điều kiên han chế quyển ly hơn của vo chẳng, chỉ thé hiện hình thức chứ

khơng dựa trên bản chất của hơn nhân.

Ly hơn là sự kiên pháp lý làm cham đứt quan hé hơn nhân Tuy nhiên,

quyển ly hơn của vợ chẳng phải đặt dưới sự kiểm sốt chat chế của Nha nước.

và pháp luật nhằm han chế, ngăn chăn những hiện tương vợ chẳng lam dung

quyển tư do ly hơn gây ra những hâu quả xấu cho gia đính va zã hồi

Ly hơn là một hình thức để chm đút hơn nhân do Téa án nhân dân.(TAND) - cơ quan nba nước cĩ thẩm quyền cơng nhân sự thuận tinh ly hồn.hay giải quyết cho ly hơn theo yéu cẩu của hai vợ chồng hoặc theo yêu céu

của một bên vợ, chồng, Tịa án là cơ quan duy nhất cĩ thẩm quyền sét xử, giãi

quyết ly hơn, cĩ vai trị quan trong trong việc gĩp phan tuên thi, chấp hảnhcác quy đính của pháp luật Thực chất của ly hơn là chấm dứt quan hệ vợchẳng trước pháp luật bản án, quyết định cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án.

Dưới gĩc đơ pháp lý, định nghĩa ly hơn đã cĩ sự thay đổi nhằm phù hợp với thực tiễn hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Ly ơn la chdm đứt quan hệ hơn nhân do Tịa án cơng nhân hoc quyết định theo yêu cẩu

của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vo chỗng'” Bén Luật HN&GĐ năm 2014 thì

Ngyẫn Lần 006), Tự in Từ và ngữ it Ni, nhà sat bin Tổng hạp TP Hồ Chi Mind, tr 1050,

Thuần 8 Blu Luật Hn nhân và gi đồ năm 2000,

Trang 20

khoăn 14 Điều 3 quy định: "Ly hôn 1a vide chấm đứt quan hộ vo chẳng theo

bản cn quyết định có hiệu lực pháp iuật của Tòa an"? Có thé thay rằng đến.

Luật HN&GĐ năm 2014 đã mỡ rộng phạm vi người có quyển yêu cầu ly hôn nhằm bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chong trong nhiều trường hợp.

Trong khoa học pháp lý nói chung và khoa học Luật HN&GD nóitiêng, việc đưa ra khái niệm đây đủ vẻ ly hôn có ý nghĩa quan trong, phẫn anh

quan điểm chung nhất cia nha nước vẻ ly hôn, tạo cơ sở lý luận cho việc xác

định ban chất pháp lý của ly hôn.

‘Nhu vây, khái niệm ly hôn có thể hiểu như sau: “Ly hôn ia việc chấm “đt quan hệ vợ chông về mặt pháp If theo quyết đimh, bản án có hiệu lực của

Tòa án"

Ly hôn làm chấm dút quan hệ nhân thân giữa vợ chồng trước pháp

luật nhưng giữa vợ chẳng vẫn có những rang buộc đôi với con cái, đây chính.

14 nội dung về những quy đính về quyển, nghĩa vụ của cha, me đổi với consau khi ly hôn.

112 Khái niệm quyên và nghia vụ của cha me đôi với con sau khi

Dưới góc đô pháp luật, cha, me, con lả những chủ thể của quan hépháp luật hôn nhân gia đính Pháp luật quy định cho họ những quyền, ngiãavụ mả họ được hưởng va phải thực hiện khi tham gia các quan hệ pháp luật

hôn nhân gia đính Sự kiện pháp lý ly hôn không làm thay đổi quyển, ngiãa vụ cơ bản giữa cha mẹ với con nhưng sẽ làm thay đỗi về phương thức thực

hiện các quyền, nghĩa vu đó Vậy, nghĩa vụ và quyển giữa cha mẹ đối với consau khi ly hôn la gi? Trước hết cén tim hiểu thé nào là quyền, nghĩa vụ.

"win H, Đu 3, Luật Hân nhận và ga đồn năm 2014

Trang 21

Quyển là khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều ma pháp luật công nhận va dim bảo đổi với các cá nhân, tổ chức dé theo đô các cá nhân, tổ chức được hưởng, được lam, được đòi hỏi mà không bi hạn chế hay ngăn cản Quyển phải gắn với phạm vi nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức và phải chịu tác đông trong phạm vi giới han của pháp luật hay ving lãnh thé

nhất định Quyển của cá nhân chỉ bi tước bé bởi pháp luật, chấm dứt khingười đó chết

Nghia vụ, theo nghĩa chung nhất là việc ma theo quy định của phápluật hay vi đạo đức mà bat buộc phải làm hoặc không được làm đổi với sã

hội, đổi với người khác Theo cách hiểu nay thì nghĩa vụ là môi liên hệ giữa

hai hay nhiễu người với nhau, trong đó một bên phải thực hiện hoặc không

được thực hiện một hoặc một số hanh vi nhất định vì lợi ích của bén kia

Việc một bên phải thực hiện hoặc không được thực hiện một số hành

‘vi nhất định có thể không được đặt dưới sự bảo đâm của nha nước bằng pháp.

uật, pháp luật không buộc người đó phải thực hiện, ho thực hiên công việc đó

hoán toàn theo lương tâm va vì uy tín của mình Ở phương điện này, nghĩa vụ

được điều chỉnh bởi các quy phạm dao đức Khái niêm ngiĩa vụ đất trong mỗiquan hệ với quyển là hai khái niệm song song, cũng như việc một công dânmuốn được phép luật bao dém thực hiện quyên thi bản thân ho cũng phải thưc

hiện các nghĩa vụ nhất định do pháp luật quy định Trong quan hệ pháp luật

HN&GĐ cũng không nằm ngoài quy luật đó

“Quyén” vả “nghĩa vụ” luôn song hành cùng nhau trong tat cả các mồi quan hệ, chúng luôn anh hưởng va tác động qua lại lẫn nhau Khi một ca nhân, tỗ chức thực hiện quyên của minh trong các quan hệ hợp pháp thi song

song với việc thực hiện quyển thi cũng phải tuân thủ thực hiện đúng các nghĩa

vụ tương ứng theo quy định của pháp luật hoặc theo chuẩn mực đạo đức Không có chủ thể nao có thé lựa chọn thực hiện quyền được pháp luật bao vệ

Trang 22

ma không phải thực hiện nghĩa vu tương ứng, ngay cả trong mối quan hệthuộc hôn nhân gia đình nói chung và việc dim bao thực hiện quyển và nghĩavụ cla cha me đổi với con sau khi ly hôn nói riêng

Tir đó, có thể hiểu quyển va nghĩa vụ của cha, mẹ đổi với con sau khi

ly hôn là những việc cha, me được lảm, được pháp luật đảm bao thực hiện và

những việc buộc phải thực hiện theo các quy định của pháp luật, chuẩn mực

đạo đức đối với con dựa trên sự thỏa thuân của cha, mẹ được Tòa án côngnhận trong Quyết định hay bản án ngay sau khi quan hệ hôn nhân chấm dứt

nhằm bao đâm quyền, lợi ích hợp pháp của con.

1.2 Ý nghĩa của việc điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối.

với con sau khi ly hôn

1.2.1 Ý nghĩa xã hội

Việc pháp luật về HN&GĐ quy đính quyển, nghĩa vụ của cha me đổi

với con sau khi ly hôn có ÿ ngiĩa to lớn vé mất xã hội Các quy định đó góp

phân nâng cao trảch nhiệm cham sóc, quan tâm, giáo duc, nuôi dưỡng conchưa thành niên, con đã thành niên bị tan tất, mắt năng lực hảnh vi dân sư,

không có khả năng lao đông và không có tải sản để tự nuôi minh sau khi cha

me ly hôn Khi sinh con ra, cha me la người có trách nhiệm nuôi đưỡng, chăm.sóc con ~ đó là truyền thông đạo đức của dân tộc zara nay nhưng khi cha mẹly hôn thi cuộc sống của con sẽ bị xáo trộn, ảnh hưởng tiêu cực nhiễu nhất

Bởi vay, để lam tròn bén phận của mình đổi với con thi di có là người trực tiếp nuôi con hay không trực tiếp nuôi con thi cha mẹ déu có nghia vụ trông.

‘nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con chung

Các quy định về quyển, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly

hôn nói chung, quy định về thăm nom con, cấp dưỡng nuôi con nói riêng có đan xen với các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, truyền thông gia đính đã

thấm sầu vào tư tưởng của người dân Việt Nam ta, gop phân tôn vinh các giá

Trang 23

trị dao đức truyền thông của người dân Việt Nam ta, thể hiện tính nhân dao

trong pháp luật HN&GĐ.

Việc ứng xử, lối sống của cha me là yếu tổ tiên quyết ảnh hưỡng trực.

tiếp đến sự phát trién, hình thành nhân cách của con Bai vay, việc quy định

quyền va ngiấa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn là cân thiết, nhằmđâm bao quyển lợi cho con, nang cao trách nhiệm của cha mẹ đổi với con sau

khi đã ly hôn

12.2 Ý nghĩa pháp lý

Việc quy đính quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn.cũng có ¥ nghĩa to lớn về mất pháp lý Trước hết, nó dim bão việc thực hiệnquyền đông thời cũng quy định các nghĩa vu tương ứng với quyền ma cha mephải thực hiện Việt Nam đã tham gia Công ước quốc té về quyén trẻ em nên.pháp luật HN&GĐ Việt Nam quy định như vay cũng là đang nội luật hóanhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc dam bao quyển, lợi ích hợp pháp cho trẻ

Bên cạnh đó nhằm nâng cao tinh thin trách nhiệm của cha me, la cơ sở để họ

thực hiện quyển và ngiấa vụ của minh đổi với con sau khi đã ly hôn Để bãovệ quyển lợi của con thì pháp luết đã quy định nuôi dưỡng, chăm sóc con.

không chỉ là quyển mã còn là nghĩa vụ của cha me Nuôi con lả một nghĩa vụ

Tuật định nhắm nâng cao ÿ thức, trách nhiêm của người lam cha, me, đồng

thời là là cơ sở pháp lý để bão vệ quyển lợi của con khi cha, mẹ không trực

tiếp nuôi con có các hành vi vi phạm khi thực hiên quyền, nghĩa vu của mình.

13 Các yếu tổ tác động đến thực thi pháp luật về quyền và nghĩa

'vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn

1.3.1 Yếu tổ kinh tế - xã hội

'Yêu tổ kinh tế bao gầm tổng thể các điều kiện, hoàn cảnh về kinh tế — xã hội, hệ thống các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và việc triển khai

Trang 24

thực hiên, áp đụng chúng trong thực tế sã hội Trước hết, xét vẻ mồi quan hé giữa trình độ phát triển kính té - zã hội với pháp luật nói chung, pháp luật la công cụ dé nhà nước quản lí hấu như tất cả các mất, các lĩnh vực của đất nước

vi vay pháp luất có những vai tro quan trọng đối với từng lĩnh vực trong hoạt

đông của đất nước, xã hội Pháp luật không chi 1a vũ khi chính trị để giữ vững, an ninh, trật tự an toản xã hội, là cơ sở pháp li để bộ may nha nước tổ chức va hoạt đông, pháp luật còn la phương tiện để giáo dục con người, tao ra môi

trường pháp li thuên loi cho việc hình thành những quan hé mới trong zã hội,

dong thởi cing có, mở rộng môi quan hệ quốc tế, tạo diéu kiên cho những, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác phát triển vì xã hôi công bằng, van

minh tốt đẹp hơn Pháp luật cũng có mét vai trò to lớn đổi với kinh tế, Một

niển kinh tế có thé phát triển bên vững dn định thì phải có một hệ thông pháp

Tuật vẻ kinh tế phù hợp, chỉ tiết Pháp tuật vẻ hôn nhân gia đính nói chung, vềquyền và nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hồn nói riêng cũng ở

trong mồi liên hệ chặt chế với trình độ phát triển của nén kinh tế - zã hội nước ta, pháp luật về quyển và nghĩa vụ cia cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn tao ra hành lang pháp lý quan trọng dé dam bảo quyền, lợi ích hợp pháp của con, nhằm cho con có thể nhận mọi sự yêu thương, chăm sóc, nuôi đưỡng tir cha

"mẹ di sau khi cha me đã ly hôn.

"Nên kinh tế ~ zã hội phát triển năng động, bên vững sẽ lá điều kiệnthuận lợi cho hoạt động thực thi pháp luật, tac đông tích cực tới việc nâng cao

hiểu biết pháp luất, ý thức pháp luật của các ting lớp xã hội Ngược lại, nên kinh tế — zã hội chậm phát trên, kém năng động và hiệu quả sé có thể anh hưởng tiêu cực tới việc thực thi pháp luật của các chủ thể pháp luật Yếu tổ kinh tế là nền tang của sự nhận thức, hiểu biết pháp luật và thực hiện pháp

luật nên có tác động mạnh mé tới hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ

thể pháp luật

Trang 25

Quá trình thực thi pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mé cia sw phat

triển kanh tế — xã hội Nước ta lả một nước đang phát triển, trình độ kinh tế xã hội ở mỗi vùng miễn la khác nhau, do đó nó cũng ảnh hưởng nhất định đến

việc thực thi pháp luật hôn nhân gia đính ở nước ta Kinh tế có phát triển,sống vật chất của các ting lớp dân cư được cải thiện, lợi ích kinh tế được đảm.‘bdo thì nhân dân sẽ tin tưởng vào đường lối kinh tế, chính sách pháp luật, sưlãnh đạo của Đảng và hoạt động điều hành, quan lý của Nhà nước Khi đó,

lôi với pháp luật hồn nhân gia đình nói chung, vé

quyển và nghĩa vu của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn nói riêng sé được

niễm tin của các chủ thí

cũng cổ, hoạt đông thực thi pháp luật sẽ mang tính tích cực, thuận chiêu, phủ

hợp với các giá trị, chuẩn mực pháp luật hiện hành,

Khi kinh tế phát triển, đời sống tinh thân, vật chất được cải thi

công chức Nha nước, các tang lớp nhân dan có điều kiện mua sắm các.

cáccánh

phương tiện nghe, nhin, có diéu kiện théa mãn cắc nhu cẩu thông tin phápluật đa dang và cập nhật Các chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật hônnhân gia định sẽ dé dàng đền được với đông đảo cản bô va nhân dân, nhủ cầu.

tim hiểu, trang bị thông tin, kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình trở thành.

nhu cầu tự giác trong suy nghĩ và hành đông của họ Điểu đó giúp cho hoạt

động thực thi pháp luất về quyên, nghĩa vụ của cha me đổi với cơn sau khi ly

"hôn mang tính tích cực.

Con khi kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tinh trạng thất nghiệp gia tăng, loi ích kinh tế không được dam bảo, đời sống cia người

dân gấp khó khăn thi việc thực hiện các quyển, nghĩa vu của cha, mẹ đốivới con sau khi ly hôn cũng không được đêm bảo thực hiện, nhất là nghĩavu cấp dưỡng nuôi con

Trang 26

13.2 ăn hóa - xã lội

Thực tế những năm vừa qua 6 nước ta cho thấy, hệ thống pháp luật đãcó những tác động rổ rệt đến đòi sống zã hôi Những quy định trong Hiểnpháp, trong các luật và văn bản dưới luật luôn để cao tính nhân đạo và nhân.văn bão đảm tính hợp hiển, hợp pháp của Nhà nước mà nhân dân là chủ và do

nhân dân kam chủ Nói đúng hơn, đó 1a hệ thống pháp luật phục vụ cho việc

thực thi các lợi ích cơ bản của con người, đặc biệt là lợi ích của người laođông Cac nguyên tắc đính hướng cho việc xây dựng nôi dung của hệ thống

pháp luật đó là công bằng, nhân đạo, vì sư phát triển tiền bộ của con người va

xã hội

"Như vay, pháp luật đã va sẽ gop phẩn rét lớn trong việc hình thànhý thức tôn trong và chấp hảnh những quy pham chung, giúp con người có

những hành vi ứng xử văn minh, phù hợp với chiéu hướng phát triển tiền.

bộ của thời đại Pháp luật về hôn nhân gia đình cũng không nằm ngoai quyluật đó

Các yêu tổ văn hóa bao giờ cũng thuộc về một môi trường văn hóa xãhội nhất định gắn liên với một pham vi không gian zã hội nhất định, nơi cáccá nhân và công đồng người tổ chức các hoạt động sống, sinh hoạt, cing nhautao dựng, thừa nhận vả chia sẽ các giá tri văn hóa, lôi sống, phong tục tâpquán, lễ nghỉ Với những mặt, những khía cạnh biểu hiện của minh, các yêutổ văn hóa có ảnh hưởng manh mẽ đến hoạt động thực thi pháp luật hôn nhân.

gia đình, thể hiện trên các điểm sau:

Các phong tục tấp quán trong công đỏng 28 hội có ảnh hưởng nhất định tới hoat đồng thực thi pháp luật hôn nhân gia dinh, đấc biết thể hiện đặc biết 16 nét ở khu vực nông thôn, các xã biên giới Bên canh những ưu điểm rat

căn bản, các phong tục tập quản ở các xã giáp biên cũng đang bộc lô những,

Trang 27

nhược điểm nhất định như áp dụng phong tục tập quán dé giải quyết các vụ

việc ly hôn, vụ việc liên quan đến vẫn dé cắp dưỡng nuôi con không đăm bãocông bằng cho cả hai bén vợ, chẳng, không đâm bao lợi ich cho con, không,thực hiện đúng thi không có chế tai xử lý

Léi sống nông thôn, các huyén, 24 biên giới lả lỗi sống mang tínhcông đồng rat cao va rat chất chế, liên kết cả thanh viên trong lang xã lại với

nhau, mỗi người đều hướng tới những người khác Điểu đó thể hiện ở mỗi

đính, dong ho,

kiên thuận lợi đối với hoạt đông thực thi pháp luật, tao điểu kiện dé dingi xóm ở nông thôn, băn, xã Tính công ding được coi là điều

trong việc phé biển, tuyên truyén và thực hiện các chủ trương, đường lồi củaĐăng, chinh sách, pháp luật của Nha nước đến với đồng đảo người dân.

Dư luận xã hội có tác động mạnh mé đến hoạt động thực thí pháp luật hôn nhân gia đính Dưluận 2 hội gắn liên với ý chi công đồng của nhóm zã

hội ma nó tac đồng manh mẽ đến suy ngiĩ và hành đông của các cả nhân

Trong một chửng mực nhất định người ta có thể không sợ sự trừng phat của.

pháp luật khi thực hiện những hành vi sai trái, phạm pháp nhưng chúng lại sosư phê phán lên án của dư luận xã hội ~ một thứ bắt thành văn Việc ngại dư

luân xã hội có thé tác động tích cực dén việc giảm tỷ lệ ly hôn, người không

trực tiếp nuôi đưỡng con có trách nhiệm hơn trong việc thực hiên nghĩa vụcấp dưỡng,

1.8.8 Yếu tổ chinh trị

‘Yéu tổ chính tri có ảnh hưởng mạnh mé tới hiệu quả của hoạt động

thực thi pháp luật về quyển, nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn,

đặc biệt là các cá nhân, cơ quan Nhả nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Một đất nước có môi trường chính tri ôn định là diéu kiện thuận lợi đổi với

Trang 28

hoạt động thực thi pháp luật, bởi nó cũng cổ niém tin cia người dân, để ho tin

và di theo Đăng Một đất nước bat

hoang mang, lo lắng, dao động và dẫn đến việc thực thi pháp luật không tốt.

về chính trị sé luôn khiến người dân.

Hiện nay Đảng ta luôn quan tâm chi dao sát sao đối với việc tuyên truyền và phổ biển kiến thức vé pháp luật hôn nhân gia định nhằm nâng cao ý thức chính trị cũng như hiểu biết pháp luật cho các Đăng viên va đã đạt được kết quả tốt đẹp, để các Dang viên luôn là những người đi trước, gương mẫu thực hiện pháp luật, từ đó tăng được lòng tin của quan chúng nhân dân.

Môi trường chính trì — xã hôi của đất nước ta trong những năm qua

luôn ổn định, phát triển bên vững chính là điều kiện thuận lợi đối với hoạt

đông thực thí pháp luật hôn nhân gia đỉnh

Cương lĩnh chỉnh tri, đường lồi lãnh đao của Đăng có ảnh hưởng rất

quan trong tới hoạt động thực thi pháp luật hôn nhân gia đính Ở nước ta,

sự van hành của hệ thông pháp luật trên các phương diện zây dựng, thựchiện và áp dụng pháp luật luôn được đặt đưới sư lãnh đạo của Đảng Côngsin Việt Nam.

Trang 29

Kết luận chương.

Chương 1 của Luận văn đã đưa ra một số van dé lý luận chung như

khái niêm, ý nghĩa của việc quy đính quyển, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con

sau khi ly hôn Qua nội dung của chương 1 phan nao đã đưa ra được cái nhìn chung nhất về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau khi ly hôn Dé đưa ra được những giải pháp khắc phục những hạn chế, at cập thi việcnghiên cứu các quy định cũng như việc áp dung vào thực tiễn giải quyết, xétxử là rất cần thiết

Trang 30

Chương 2.

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU KHILY HON

2.1 Quyền và nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con.

3.1.1 Quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, midi ñưỡng, giáo

duc con

Luật HN&GD năm 2014 quy định

“Sau lầu ly hôn, cha me vẫn có quyển, ngÌĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con ciuea thành niên, con đã thàmh niên mat

năng lực hãnh vi dân sic hoặc không có khã năng lao động và không có tải

sản dé tự nuôi mình theo quy Ämh của Tuật này, Bộ luật dân sự và các luật khác cô liễn quan”.

Người trực tiếp nuôi con 1a người sé cùng chung sống với con, sẽ trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con nên về cơ ban, quyền va nghĩa vụ của họ đối với con không thay đổi: quyển đại diện cho con (Điểu

73), trách nhiệm bai thường thiết hai do con gây ra (Điều 74), quan lý tài sinriêng cia con (Điều 76), định đoạt tai sản riếng của con (Điều 76)

Về quyên và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con: Cha mẹ có quyền vànghĩa vụ ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con Trẻ em có quyền.

được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn điện, bởi vậy cha me di không,

chung sống với nhau nữa nhưng nghĩa vu chăm sóc, nuôi đưỡng con được đặt+a cho cả hai bên cha, me Cha mẹ có trách nhiệm đảm bảo cho con những

hu cầu thiết yếu cho con.

“rain 1 Đn S1 Lait Hôn hôn vì ga đồn nấm 2014

Trang 31

Giáo dục ở đây được hiểu là các biện pháp ma cha mẹ thực hiện dé thúc đẩy sự phát triển lảnh mạnh về thể chat, trí tuệ, tinh than của con Giáo dục trẻ em không những là quyền ma là còn là bỗn phên của cha mẹ, của nha

trường và của toan xã hội Trong đó, gia đính là nên tăng cơ bản tác động đến.

quả trình phát triển của trẻ, bởi ngay tir khi sinh ra trẻ đế tiếp thu, ảnh hưởng,

từ những giáo duc, ứng xử, lôi sống của gia đỉnh, ma cha me la những người

thân gần gũi nhất đối với trẽ Bởi vậy, không một ai khác có thé thay thé cha

me hay gia đính để đâm bao cuộc sống tốt nhất cho trẻ

Quyển được giáo dục là quyển cơ bản của trẻ được ghỉ nhân trongCông ước quốc té về quyển trẻ em cũng như trong các quy định của hệ thốngpháp luật Việt Nam Trẻ em la mim non tương lai xây dựng đất nước nên việcgiáo duc trễ có ÿ nghĩa quan trọng, cha me có quyển và nghĩa vụ ngang nhautrong việc giáo duc con.

Việc giáo dục con chung không chỉ quan trong khi cha mẹ chưa ly

hôn, ma ngay cA khi cha me đã ly hôn thì việc giáo duc con chung van la một trong số nghĩa vụ hang du của cha me đổi với con Cha me tạo điều kiện cho

con được sống trong một môi trường lảnh mạnh, đảm ẩm, lam gương cho convẻ cách ứng xử, mọi vẫn dé xây ra trong cuộc sống Quy định nay cia Luat

HN&GĐ năm 2014 vé quyển được chăm sóc, giáo duc của con và trách nhiệm của các chủ thé liên quan là hoan toản phủ hợp với các quy định trong

Luật trẻ em năm 2016:

“Nhà nước có chinh sách HỖ tro, bảo đâm mọi trễ em được đi học giảm thiểu tinh trang trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trễ em có hoàn cảnh đặc biệt, tré em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, tré em đân tộc thiễu số,

Trang 32

trẻ em dang sinh sống tat các xã biên giới, miền mii, hải đảo và các xã cỏ điều kiện Rmh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn được tiếp cận giáo duc phổ cập, giáo dục hịa nhập, được hoc nghề và giới thiệu việc làm phù hop với độ

tuơi và pháp iuật về lao động “5

Cũng tại Điều 16 Luật này quy đính về quyển được giáo dục, học tập ‘va phát triển năng khiều như sau:

"Tré em cĩ quyển được giáo duc, học tập để phát trién tồn diện và

phat iny tốt nhất tiềm năng của bản than”

Trước đây Luật HN&GD năm 2000 quy định "VẺ nguyên tắc, con đưới ba tdi được giao cho mẹ trực tiếp mudi, néu các bên khơng cĩ thod thuận Rhác"Š, Luật HN&GĐ năm 2014 đã sửa đổi quy định nay theo hưởng chi tiết va rõ rang hơn: “Con đưới 36 tháng tudt được giao cho mẹ trực tiếp mơi, trừ trường hợp người mẹ khơng đủ điều tiện để trực tiếp trơng nom

chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo duc con hoặc cha mẹ cĩ thơa thuận khác phit hop

'Ẻ, Quy định này bĩ hẹp hơn về các trường hợp khơng phải

me trực tiép nuơi đưỡng con đưới 03 tuổi khi ly hơn Theo quy định cũ, chỉ cần đĩ là thỏa thuận tự nguyện của cha me thi con dui 03 tuổi cĩ thé do cha trực tiếp nuơi đưỡng cho dù mẹ cĩ đủ khả năng về kinh tế, thời gian chăm sĩc hay khơng Tuy nhiên, đến Luật HN&GĐ năm 2014 sửa đổi thảnh khi me khơng di điều kiên để trực tiếp nuơi dưỡng con hoặc cĩ thỏa thuận khác phù hop với lợi ích của con Việc sửa đổi nảy dé cao trách nhiệm làm mẹ đối với con đưới 36 tháng tuổi, dim bảo cho con những năm tháng đâu đời cĩ thể ở

với lợi ich của con’

tiên cạnh gan gũi mẹ, nhận được sự quan tâm trực tiếp từ mẹ cũng như việc

° Ehộn 1 Đền 4€ Lait Đã emi 2016

Thuần 1 Du l6 mật Đã enim 2016

Điều 93 Lait Hàn hân vi ga đần năm 2000,

ˆ Khoản 3 Bu Luật Hn sản và gi đồn năm 201%

Trang 33

đất lợi ich của con thánh ưu tiên, các thöa thuận về việc quyết định người trựctiếp nuôi con phải được xem xét đặt dưới góc độ của lợi ích, quyển lợi củacon chứ không phải chỉ là mong muốn của cha hay me vì những lý do khác.

Pháp luật HN&GĐ Việt Nam hiện nay không có quy định cụ thể về

việc người trực tiép nuôi dưỡng con phải dam bảo mite sống nhất định naocho con vi điều này phụ thuộc bởi nhiều yêu tô (nơi sống, mức thu nhập, điềukiên sống ) của từng người là khác nhau Điễu nay khác với pháp luật mộtsố nước trên thể giới

Ở Trung Quốc, Luật Hôn nhân năm 1950 sửa đổi năm 1980 và 2001 quy đính: Cha me có nghĩa vụ nuôi dưỡng va giao đục con, kể cả con sinh ra ngoài giá thú cho đến khi con có thể tự lập (Biéu 21 va Điều 25), khi cha me

chết hoặc cha me họ không còn khả năng nuôi dưỡng con, thi anh, chi, emuột nếu đủ điều kiện phải có nghĩa vụ nuối đưỡng nhau (Điễu 29) Đặc biệt làLuật Hôn nhân của Trung Quốc còn ác định ông ba nội, ông bả ngoại nêu cóđủ điều kiện thì phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng chấu chưa thành niên.trong trường hợp cha mẹ cháu đã chết hoặc cha me cháu không cin khả năng

chăm sóc, nuôi dưỡng con (Điều 28)

Ở Pháp, theo quy định tai Đạo luật số 96 - 604 ngày 05/7/1996, thì khi

cha me ly hôn hoặc ly thân ma một trong các bên không thực hiện được quyền

đổi với con, thì vi lợi ích của con, trong một số trường hợp can thiết, Tham phan có thể quyết định giao con cho người thử ba - người được ưu tiên lựa

chon trong sé họ hàng của con, trong đó có cả ông ba"

‘Nhu vậy, có thé thấy rằng khi ly hôn cha, mẹ đu có quyển và nghĩa

‘vu ngang nhau trong việc yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục conchung Việc xác định ai là người trực tiếp nuôi con phải căn cứ vao điểu kiên

Trang 34

thực tế của hai bên va trên hét lả phải đảm bão lợi ích

Khi giải quyết, Toa án cam xem xét đến nhiều yếu tổ như tư cách đạo đức, điểu kiến kinh tế, thời gian chăm sóc con của hai bến dé zac định khi con ở ‘voi ai sẽ có diéu kiên, môi trường tốt nhất để phát triển, trường thảnh.

noi mặt cho con

2.12 Tao điều kiện cho con được tiếp xúc và nhận sự quan tâm,

chăm sóc từ người không trực tiép nuôi con sau khi ly hôn

Một trong số các quyển của con la "Được cha me yéu thương, tôn

trong, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy

“hi của pháp luật được học tập và giáo duc; được phát triễn lành manh về

thd chất, tri hiệ và đạo đúc" Việc giáo dục, nuôi dưỡng con cái là quyền

đẳng thời là nghĩa vụ của cha, me dù có chung sống với nhau hay là ly hôn.

Day lả nghĩa vụ phải thực hiện với con chung kể cã sau khi đã ly hôn để đâm ‘bao những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển được lành mạnh vé thể chat, trí tuê và đạo đức cũng như những điều kiện được học tập, giáo duc của con

Một đứa trẻ khi cha me ly hôn vẫn phải dam bão các điều kiện về cả vật chất

và tinh thân để trưởng thành, hoan thiện nhân cách va phát triển một cách.

toán diện Nhưng khi đã ly hôn thi chỉ còn một bên cha, mẹ là người trực tiếp

‘mudi đưỡng con, sự thể hiển sự quan tâm, chăm sóc, bù dp cho con thuận lợi hơn người không trực tiếp nuôi đưỡng con Để việc thực hiện các quyển, nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi dưỡng con được đây di, kip thời thi người trực tiếp nuôi dưỡng con phải tạo các điều kiện thuận lợi cho họ được

chăm sóc, nuôi dưỡng, gấp gổ quan tâm con.

Pháp luật HN&G luôn luôn hướng tới việc con được chung sống

cùng cả cha vả me, trong trường hợp cha, me ly hôn thi sé diéu chỉnh các

"hon 1 Điều 7 Lait Hôn nhân vì gi dh ấm 2014

Trang 35

quy định nhằm mục dich

cha và me, tránh để con chịu các hậu quả tiêu cực; dam bảo cho con có

on nhân được sự chăm sóc, quan tâm của cả

một cuộc sống dn định, dam bão quyền lợi cho con dé con trở thành một

người có ích cho xã hội.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật HN&GD năm 2014 chỉ quyđính người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có quyển và nghĩa vụ

thăm nom con chứ không ghi nhận cụ thể vẻ cách thức, thời gian, địa điểm hau hết các Tùa thường

thực hiện quyển và nghĩa vụ nay Trong thực tí

giải quyết theo hướng “người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ.

Thăm nora con mà không ai được cẩn trổ”

Quá trình thấm nom con thông thường do hai bên tự thỏa thuận với

nhau, ví dụ như một tuần thăm một lần, hai lân Đó la việc người trực tiếp

và không trực tiếp nuôi con thỏa thun với nhau, néu có tranh chấp phát sinh

thi các bên có thể nhở dén Cơ quan thí hành án dân sự giải quyết Tuy nhiên, cũng có trường hợp các bên đã thỏa thuận với nhau vẻ thời gian, địa điểm thăm con nhưng không thực hiện theo đúng thỏa thuận dẫn đến nhiều ảnh

hưởng tiêu cực đến việc quyển lợi chính dang Đõi vậy, nhên thấy việc quy

định cụ thể của pháp luật vẻ cách thức, thời gian cũng như địa điểm có y nghia rất quan trong trong việc giải quyết những tranh chấp phát sinh sau nay.

Theo quy định tại các nước trên thé giới như Anh, khi giãi quyết lyhôn, Toa an thường khuyên khích các bên tự thỏa thuận các vẫn để liên quan

đến quyển lợi của con chung Nếu trường hợp không đạt được thỏa thuận, họ có quyển yêu cầu Tòa án ban hành “iénh sắp xốp con cái” Theo quy định tại

mục 8 Luật Trẻ em năm 19894, “iénh sắp xếp con cái” của Tòa án sẽ xác.

định người mà con sé sông chung khi cha mẹ ly hồn dựa trên quyển lợi của

‘ap Ivor legislation gov ừ,kưog/1089// cones, euy cập ngày 0872022

Trang 36

con Đối với cha, me không sống chung với con, ho có quyển gặp trực tiếp con hoặc liên lạc gián tiếp bằng nhiều phương thức như điện thoại Theo quy định nay, cha me có thể thăm nom con bang nhiêu hình thức khác nhau.

tùy vào điều kiện thực tế của các bên.

Theo quy định tại Điều 38 Ludt Hôn nhân Trung Quốc năm 1980, sửa

đổi, bổ sung năm 20011! cũng trao cho các bên đương sự quyền thỏa thuận vẻ.

cách thức cũng như thời gian thăm nom con sau khi cha mẹ ly hôn Khi hai

‘bén không thong nhất được, Tòa án sé đưa ra phán quyết cuối củng,

Tại Pháp, Điều 1080, 1084, 1110 Bộ luật Tổ tung din sự ban hành

năm 1806, được sửa đổi, bỏ sung đến năm 1998, quy định vợ chong ly hôn 'phải lập bản dự án chi tiết trình bảy những biện pháp cần thực hiện để đâm ‘bao quyền lợi của con trên thực tế Toa án chỉ công nhân ly hôn nêu bản thoả thuận có điểu kiện va những dim bao cẩn thiết về việc trông nom và các khoản trợ cấp cho conTM,

‘Nhu vay, pháp luật các quốc gia trên đề có quy định vé cách thức,thời gian, địa điểm thăm nom con của cha, me không trực tiếp nuôi con sau.khi ly hôn Trong khi pháp luật HN&GĐ Việt Nam hiện hành có quy định về

quyển vả nghĩa vụ thăm nom con của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau.

khi ly hôn nhưng lại không có quy định vẻ việc xác định cách thức, thời gian,

địa điểm thấm nom con.

2.2 Quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con.

2.2.1 Quyên và nghia vụ thăm nom con

Tại khoản 3 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định:

"ng (âm xộc gov avogrdn lenge La /2007-12/3fenten_1304066 họa, tự cập nộ 04/70013 ˆ' Tông Đại học Luật Thùnhphổ HỖ Chỉ MEh 018), Sh Hưng (Bin luật bất Et Hiên niên‘og di Nob, Hồng Đức Hồi Lật gia Vat Nem, 445

Trang 37

"Sau khi ly hôn, người không trực tiếp mist cơn có quyền, nghĩa vụ

Thăm nom con mà Riông ai được cán trở.

Cha, mẹ Rhông trực tiếp nudt con iam đụng việc thăm nom để can trở hoặc gay ảnh hưởng xém đẫn việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo duc con thi người trực tiếp mudi con có quyền yêu cẩu Tòa dn hạn ché quyễn thăm

nom con cũa người đó."

Quyền thăm nom con là quyển nhân thân của người không trực tiếpnuôi đưỡng con nên không ai được cn trở Quyển thấm nom con của ngườikhông trực tiếp nuôi con có ý nghĩa quan trong với người đó cũng như với

con nhằm bù đắp cho con những thiểu thén vẻ mat tinh căm do không được sống chung với ca bổ vả mẹ, không để con bi ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí Pháp luật HN&GĐ có những quy định nhằm hạn chế mét phan quyển của người không trực tiếp nuôi con để tránh những trường hợp việc thăm nom con.

chỉ mang tinh hình thức, gây ảnh hưởng xâu đến tâm lí cũng như làm sáo trộn.

cuộc sống của con Khi người không trực tiếp nuôi dưỡng con có những hảnh vi lạm dụng việc thăm nom con chung dé cản trở hoặc gây ra những tác đông tiêu cực đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyển yêu cẩu Tòa án co thẩm quyền hạn chế quyền thăm nom con của người đó để dam bảo cuộc sống tốt nhất cho con Có những trường hợp người không trực tiếp nuôi dưỡng con lam dụng việc thăm nom con dé gây ảnh hưởng xấu đến người trực tiếp nuối con.

Bên canh quy đính việc thăm nom la quyền của người không trực tiếpnuôi con thì pháp luật cũng quy đính đẳng thời đó 1a nghĩa vụ của họ Việc

con không được sống chung với cha mẹ dưới một mai nhà đã là một thiết thoi

lớn, một bước ngoất lớn trong cuộc đời của con, gây ra những tác động tiêu

cực tới tâm lí của con Để tránh trường hợp cha mẹ ly hôn mả người không

Trang 38

của họ déi với con, không để mặc con cho người trực tiếp nuôi dưỡng

Việc pháp luật HN&GĐ quy định cụ thé về quyền vả nghĩa vụ của cả người trực tiếp nuôi dưỡng con và người không trực tiếp nuôi đưỡng con nhằm đâm bão tạo điều kiện tốt nhất cho các bên thực hiện quyển và nghĩa vụ của mình đối với con, cũng như tao ra điều kiện sống tốt nhất có thể cho con.

3.2.2 Nghia vụ tôn trọng quyên của con được sông với người trực Tiếp nuôi con

Khoản 1 Điều 82 Luật HN®&GĐ năm 2014 quy định:

“Cha, mẹ không trực tiếp midi con cô nghĩa vụ tôn trọng quyền của cơn được sống clang với người trực tiếp môi.

Van để trao quyền trực tiếp nuôi đưỡng con cho ai sau khi ly hôn luôn.1ä nội dung quan trong trong hấu hết các vu việc ly hôn, có ÿ ngiấa quyết định.đổi với cuộc sing va tương lai của các cơn Bởi người trực tiếp nuôi con langười cùng chung sống với con trong một mái nba, có ảnh hưởng sâu sắc đến.

sự phát triển vẻ nhân cách, thé chất của trẽ Vi vậy, việc giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng sau khi ly hôn đều được Tòa án xem xét một cách toàn diệ đầm bảo lợi ich tốt nhất cho con Theo luật hiện hành, con từ đủ 07 tuổi trở lên thi phải xem xét nguyện vong của con khi cha mẹ ly hôn Ở độ tuổi này, con đã có thé nhân thức được ai 1a người quan tâm, chăm sóc mình nhiễu hơn ‘Tw đó nhận thay rằng, việc giao con cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng sau khi ly hôn đã được xem xét dưới nhiễu góc đô, nên quyết định đó là phù hop, đâm bảo quyển lợi của con dé con có điêu kiện tốt nhất để phát triển, trưởng,

thành nên người không trực tiếp nuôi con phải tôn trọng quyển của con được

Trang 39

chung sống với người trực tiếp nuôi con, trảnh lam phién hay có những hành.

vi vi phạm anh hưởng dén con

Người không trực tiếp nuôi con và người trực tiếp nuôi con nên.thöa thuần, ban bạc về việc thăm nom, chăm sóc, nuồi dưỡng, giáo duc con

một cách cụ thể, hợp lý như về thời gian, địa điểm thăm con, về việc thông.

bao trước.

Việc quy định nay đã tạo cơ sở pháp lý nhằm hạn chế những người

không trực tiép nuôi con có hánh vi gây khó khăn, căn trở hoặc gây ảnh hưởng

xấu cho người trực tiếp nuôi con, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của con.

Điệu 94 Luật HN&GD năm 2000 quy định:

“Sea kit iy hôn, người không trực tiếp môi con có quyền thăm nom con; Rhông ai duoc can trở người ab thực hiện quyén này.

Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dung việc thăm

nom dé can trở hoặc gập ảnh hưởng xâu dén việc trông nom, chăm sóc, giáo duc, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp mdi con có quyền yêu cầu Toà an

quyên thăm nom con của người đỏ "5

Có thể nhận thay, tại quy đính của luật mới đã bỗ sung thêm quy định

tại khoản 1 về nghia vụ tôn trọng quyển của con được sống chung với người

trực tiếp nuôi con và nhân manh rằng việc cấp đưỡng nuôi con của người không trực tiếp nuôi con là nghĩa vu chứ không phai chỉ la quyền, có thể thực.

hiện hay không tủy theo mong muồn của người không trực tiép nuôi con

Việc quy định đó là nghĩa vụ nhẩm dam bao sự én định, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với con dit cho không chung sống cùng con nữa, tao ra môi trường và điều kiện sống tốt nhất có thể cho con để phát triển.

° Đầu 04 Lait Bên nhữnvà ga đền nim 2000,

Trang 40

2.2.3 Quyên và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

Khoản 2 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính cha, me không,

trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Do vậy, khi cha me ly hôn, việc cấp dưỡng cho con được đất ra với bên không trực tiếp nuôi cơn Theo

quy đính tại Chương VII Luật HN&GĐ quy định về cấp dưỡng giữa cácthành viên gia đình thi khi giải quyết việc cắp đưỡng cho con cần xe định đitương được cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, phương thức cắp đưỡng va chấm dứtnghĩa vu dé cấp dưỡng,

Thứ nhất: Về đối tương được cấp dưỡng,

Điều 110 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Cha me có nghita vụ

cấp dưỡng cho con chưa thành niền, cơn đã thành niên Khong có khả năng Jao động và không có tài sản a8 tự muôi mình trong trường hop không sống

chủng với con

Cấp dưỡng lả nghĩa vụ của cha, mẹ lả người không trực tiếp nuôi đưỡng con Việc cấp đưỡng nuôi con đảm bảo cho con có cuộc sống đây di, tốt nhất có thé, không đặt gánh nặng nuôi con lên vai của người trực tiếp nuôi

con Khi Tòa án giải quyết ly hôn, nêu người trực tiếp muối con không yêu cầucấp dưỡng ma xét thay đó lả tự nguyên, họ có đủ khả năng kinh tế, điều kiến.nuôi con, đảm bao cuộc sống cho con dù không can cấp dưỡng thì Tòa án có

thể chấp nhận yêu câu, không buộc người không trực tiếp nuôi con phải cấp

dưỡng nuôi con.

Theo pháp luật hiện hảnh, đối tượng được cấp dưỡng là con chưathánh niên, con đã thảnh niên không có kha năng lao động và không có tải sản

để tự nuôi mảnh.

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w