DANG THỊ NHƯ QUỲNH
QUYEN SỞ HỮU TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DANG THỊ NHƯ QUỲNH
QUYEN SỞ HỮU TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Ngô Thị Hường.
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 3tôi Toàn bộ nội dung được trình bay trong luận văn nảy là trung thực, chưa từng đưc công bổ trong các công trình nghiên cứu khoa hoc khác Các tải liệu được trích dẫn trong luân văn déu ghỉ rổ nguồn gốc, chính zac, trung thực.
"Tôi đã hoàn thành tắt cä các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa
vụ tai chính theo quy định của trường Đại học Luật Ha Nội.
Luân văn nay được thực hiện một cách độc lập đưới sự hướng dẫn của
PGS TS Ngô Thị Hường
Vậy tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tôi có thể bao vệ Luận văn.
Tôi zin chiu trách nhiệm với lời cam đoan của mình
Hà Nỗi ngày thang 12 nim 2022
Hoe viên
Đặng Thị Như Quỳnh
Trang 4Trong qua trình thực hiện luận văn “Quyén sở hitu tat sẵn chung của vo chồng theo pháp luật Việt Nam”, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đổ và tao diéu kiên của BGH trường ĐH Luật Ha Nội, các thay cô
chuyên ngảnh Luật Dân sự va tổ tưng Dân sự.
Tôi sin được bay tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Ngô
Thị Hường - người đã tận tinh hướng dẫn tôi trong quá trình học tập va nghiên cứu để tôi có thể hoàn thảnh luận văn nay Những định hướng, cách tr
duy và cách lam việc khoa học của cô là hành trang hết sức quý báu cho tôi trong qua trình nghiên cứu
Tôi xin cảm ơn đến các thay giáo, cô giáo, bạn bẻ, đồng nghiệp đã tao điều kiện giúp đỡ cho tôi được tìm hiển và nghiên cứu Cuỗi cùng, tối xin tố lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, những người thân, bạn bè luôn ủng hộ, đông
viên, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
‘Xin trên trong căm on!
Trang 5BLDS Bộ Luật dân sự
NEHVPS [Nănglựchanhvi dân sự HNEGP — THữnnhânvwàpgainh
SHIT So hữu tr tueTAND Toa án nhân dân.
Trang 61, Tính cấp thiết của để tai 2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu 3.1 Mac dich
4.2 Nhiệm vụ nghiên cui
4 Đổi tượng, phạm vi nghiên cửu
4.1 Đối tượng nghiên cin
4.2 Phạm vi nghiên chi 5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa của khoa học vả thực tiễn của dé tải.
7 Bổ cục của luận van
Chương 1.MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỞ HỮU TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG.
1.1 Khai niêm, đặc điểm quyền sỡ hữu tai sản chung của vợ chong, 1.L1 Khải niệm quyền sở hiữu tài san cinung của vợ chẳng
1.12 Đặc diém quyén sở hit đối với tài sản chung của vợ chong
1.2 Ý ngiấa của việc điều chỉnh quyền sỡ hữu tài sin chung của vo, chẳng
1.2.1 Dam bão đáp ứng niu cầu chung của gia đình
122 Khẳng định quyền bình đẳng của vợ chông đối với tài sản chung 1.2.3 Thể hiện tính cộng đồng về tài sản trong quan hệ hôn nhân.
1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật về quyền sỡ hữu tai sẵn chung của vo
1.3.1, Clin củ phát sinh tài sẵn chung
1.3.2 Quyên và ngiữa vụ của vợ chẳng đối với tài sẵn chung1.3.3 Chẩm đứt quyền sở hữu chung về tài sản của vợ chông.
Trang 71.4.2 Giai đoan từ 1945 đỗn trước lầu ban hành Ludt HN&GD năm 2014 26
Kết luận Chương 1 33 Chương 2 THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VIỆT NAM VE QUYEN SỞ HỮU TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG 34
2.1 Căn cứ sác lập quyén sé hữu tai sẵn chung của vợ chẳng, 34 34 38 2.2 Quyển chiêm hữu, sử dụng, định đoạt của vợ chẳng đổi với tai sẵn chung
2.2.1 Quyén chiém hitn đối với tài sản cinmg của vợ chông 45
2.2.2 Quyên sử dụng tài sẵn chung của vợ chẳng, 4
2.23 Quyên dtah đoạt tài sản chug của vợ chỗng 4
3.3 Cham đút quyền sở hữu tai sản chung của vợ chẳng 53
2.3.1 Chim ditt quyền sở hữu tài sản clang khi vợ hoặc chẳng chết hoặc bt Toa án tuyên bé là đã chất 3
23.2 Chấm cuit cuyén số hits tài sẵn chang Kh vợ ching ly liôn 54 2.3.3 Chon cuit cuyén số hits tài sẵn clang Rhi vo ching chia tài sẵn chưng trong that 56
Kết luận Chương 2 58 Chương 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE QUYEN SỞ HỮU TÀI SẢN CHUNG CUA VO CHONG DE CHIA TAI SAN KHI LY HON
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyển sỡ hữu tải sản chung của vợ chẳng
để chia tai sản khi ly hôn tai Tòa án 59
3.1.1, Miân xét chung 59
Trang 8tai sẵn chung của vợ chẳng 61
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyển sé hữu tai sẽn chung của vợ
chẳng 70
3.2.1 Hướng dẫn cụ thé về tea sẵn vợ, chẳng “có trước khi két hôn” và quyénsử đụng đất mà “vợ, chồng có được ” sa khi kết hôn 703.2.2 Hướng dẫn dp dung quy đinh: “Tao động trong gia định được coi nine
Trang 9"Từ za xưa dân tộc Viết Nam ta đã luôn coi trong truyền thống gia đính.
Co thé nói gia định là nên tảng để xây dung đất nước của mọi dân tộc, mỗi gia.
dinh là một tế bảo nhö để tạo nên mét sã hội Nếu một đắt nước mã không có
những gia đính, thì đất nước do sẽ không thé phát triển được do xã hội không thể hình thành Mỗi gia đỉnh mang lại những giá trị nhất định bởi do là nơi để trở vẻ, nơi đem lại hạnh phúc của mỗi thảnh viên, nơi ma mỗi người trong gia đính có sự hòa hợp, thấu hiểu chia sẽ lẫn nhau trong đời sống hang ngày Qua đó trong mỗi gia đính đều chứa những tình cảm thiêng liếng mà không phải
quan hệ nào trong xã hội cũng có được, trong gia đình hiện hữu tỉnh cảm vợ -chẳng, cha mẹ - con cái Gia đính lả nơi nuôi dưỡng, chấm sóc con cái cho
li néu gia định tốt, gia đình gương mẫu sẽ tạo ra những công dan dt, những người có ich cho xã hội và cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhìn thay được sw quan trong trong việc xây dựng của mỗi gia đình mà Hỗ Chí Minh đã bay td: “Quan tâm đến gia định lả đúng và nhiều gia đính công lại mới thành.
xã hồi, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Gia định tốt thì xã hội mới tốt Hat
nhân cả xã hội là gia din”?
niên cot
Mỗi gia định déu được hình thành bằng quan hệ cơ bản đó là quan hệ
hôn nhân Hôn nhân là sự công nhân của pháp luật dành cho hai công dân, từ
đó tạo ra quyền lợi va nghia vụ giữa hai người (phát sinh quyển vả nghĩa vu giữa vo và chẳng) Trong đời sông hôn nhân va gia đình (HN&GD), yêu tổ quan trong và then chốt lá tỉnh cảm của hai vợ chẳng, tuy nhiên yếu tổ vật
chất cũng sẽ quyết định rất lớn đối với đời sống mỗi gia định, có thể nói vat
chat quyết định một cuộc sống mno hanh phúc Cho nên yếu tô vật chất góp
phân tác động không nhé trong quan hệ đòi sống vo, chẳng
* reich aku gi Bic Bồ tại bui Hội Ngự căn bộ thio hận do Luit Hin hin ~ Gia ồn ng”
rononess
Trang 10inh thi có thé nói quan hệ về tai san la yêu to quyết định cuc sống no, am đủ.
đây của các thánh viên Tai sin có gin kết rất chất chế với tới lợi ích thực tế
của vơ chồng và các thánh viên trong gia đính Đặc biết khi vợ hoặc chồng
tham gia vào các giao dich dân sự, quan hệ thương mai, sẽ ảnh hưỡng trực
tiếp tới quyển lợi của người kia Để tránh việc quyển lợi của vợ, chồng bị ảnh hưởng trực tiếp, pháp luật Việt Nam đã kế thửa va phát triển các quy định về
chế độ tài sản trong hôn nhân trong Luật HN&GB, trong đó đưa ra các quy định điều chỉnh vẻ chế đô tai sản vợ, chồng là một trong những cơ sở pháp ly
lây lại quyền va lợi ích của vợ chồng khi phát sinh tranh chấp Có thể nói Luật HN&GĐ là nén tang lớn để căn cứ, khắc phục vả hòa giải những hậu quả
trong quan hệ tài sản giữa vo vả chéng Bên cạnh những thành tích mang lại
kết quả tốt trong quá trình diéu chỉnh trong van để tai sản của vợ chồng thi Luật HN&GD vẫn còn tén tại nhiêu hạn chế bat cập trong quả trình xét xử
Một trong những van để gây nhiễu tranh chấp và giãi quyết phức tap nhất trong qua trình sét xử đó chính là quyển sỡ hữu tải sản chung của vợ chẳng.
“Xác dink tai sin trong thời kỹ hôn nhân la rất quan trong, đặc biệt đó là
tải sản chung được hình thành trong thời kỳ hôn nhân Có thé nói việc sắc
định tải sản chung của hai vợ, chồng có ảnh hưởng trực tiếp tới gia đình, đời
sống hàng ngày, đó có thé là nguồn sinh hoạt lớn van hành trong quá tình
sinh sống cia bố me chăm sóc, nuôi day con cải Vì vậy quy định về chế độ tải sin chung cia vơ, chẳng đã trở thành một trong số những nôi dung quan trong ma Luật HN&GÐ năm 2014 cin sây dựng va hoàn thiện
Để hiểu sâu sắc hơn về van dé nảy, chúng ta cân nghiên cứu kỹ, làm rố
những vướng mắc, ưu nhược điểm vé quy định tải sản chung của cia vợ
chẳng trong Luật HN&GB năm 2014 Việc tim hiểu kỹ về van dé nay sẽ
Trang 11quyền si hữu tải sẵn chung nến đủ được tỗ chức, thực hiện hình thức nào
thì cũng déu mong muốn mang lai sư công bằng và đảm bảo lợi ich trong, quan hệ tai sản vợ chẳng, việc lam nay gop phẩn xây dựng một zã hôi văn
‘minh, hạnh phúc của mỗi gia định trong xã hội hiện đại.
Từ những lý do trí
tài sâm chung của vợ chéng theo pháp luật Việt Nam làm đề tai nghiên cứu.
cho Luân văn Thạc
ôi nhận thay việc lựa chọn dé tai “Quyền sở lữm.
cia mình là điều cẩn thiết, dem lại các giải pháp hoàn thiên pháp luật
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Hôn nhân gia đính là vẫn dé gần gũi, zảy ra xung quanh trong đời sống
chúng ta, bởi 1é đỏ van dé nảy luôn lả một trong những van dé nỗi cm trong xã hội, buộc những nha học Luật cẳn nghiên cứu và tìm hiểu kỹ Có rất nhiều nha lam Luật đã đúc kết kinh nghiêm của mình dé viết sich và lam Luất, tao niển tang căn cứ pháp lý giúp chúng ta tìm hiểu và dé dang tiếp cận hơn Vấn.
để tai sản của vợ chẳng đã được nhiễu tác giả nghiền cứu chuyên sâu với các
công trình nỗi bật
“Nhôm các công trình nghiên cửa, bài viết
- Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt
Nam, Nab Trẻ,
- Nguyễn Văn Cừ (2008), Ché độ tải sản vợ chồng theo pháp luật
HN&GĐ Việt Nam, Nib Tư Pháp
- Nguyễn Hing Hai (2003), “Ban thêm vé chia tai sin chung của ve
chẳng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đỉnh hiện hanh” đăng trên Tạp chí Luật học số 5 năm 2003,
Trang 12chẳng trong doanh nghiệp qua một vụ án ly hôn” đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tôi cao số 7 năm 2021;
- Nguyễn Thị Ngôn, "Bản vé thẩm quyển phân chia tải sản chung của
vợ, chồng ở giai đoạn thi hành án dan sw” đăng trên tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao số 14 thang 7 năm 2017,
adm các huận ân, luận văn
- Lò Thi Thu Hoa (2016), Áp dụng pháp luật chia tai sẵn chung cia vo, chẳng khi ly hôn tại tinh Sơn La, Ludn văn thạc sĩ Luật hoc, trường Đại học Luật Hà Nội Trong công trinh tác giả đã nghiên cứu việc ap dung các công trình pháp luật vé chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, từ đó đã thay được những thuận lợi khó khăn khi ap dụng các quy phạm pháp luật trên thực
tế từ do đưa ra các hưởng giải quyết phù hợp
- Chu Minh Khôi (2015), Các trường hợp chia tai sản chung của vợ chẳng theo Luật HN&GĐ năm 2014, Luận văn thạc sf Luật học, trường Đại
học Luật Hà Nội, Luận văn đã để cập đến nhiễu khía cạnh vấn để vẻ vấn để chia tai sn chung của vợ chồng, phân tích toàn diện và sâu sắc vẻ các trường
hợp chia tài sin chung của vợ chẳng theo Luật HN&GĐ.
- Đoàn Thị Lương (2018), Các trường hợp thỏa thuận vẻ tài sản vợ
chẳng - Thực tiễn tai văn phòng công chứng, Luận văn thạc si Luật học,
trường Đại hoc Luật Ha Nội Mục dich nghiên cứu của luận văn là nhằm lâm sáng tô một cách có hệ thống về mắt lý luận những trường hợp cơ ban của việc théa thuận tải sản chung cia vợ chồng tại Văn phòng công chứng, tim
‘hiéu phân tích thực tiễn việc van dụng pháp luật để công chứng các thöa thuận.
vẻ tai sản của vợ chẳng tại Văn phỏng công chứng Từ đó đưa ra các để xuất giải pháp khắc phục
- Nguyễn Thanh Nguyệt (2020), Chia nha ở là tai sản chung của ve chẳng khi ly hôn và thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sf Luật học, trường Đại
học Luật Ha Nội Mục đích luân vn là nghiên cứu những quy định của pháp
Trang 13của pháp luật hiện hành Tử đỏ đánh gia thực tiễn đưa ra những bat cập vả giải pháp để hoản thiện pháp luật.
Từ những công trình nghiên cứu đã kể ra ở trên, chúng ta có thé thay
các công trinh nghiên cửu vẻ tải sản chung la khá nhiêu Các khía canh, vẫn
để đều được đưa ra phân tích rat kỹ dưới mọi góc độ của các tác giã và các
nhà nghiên cứu Luật Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào để cập,
phân tích kỹ vẻ "Quyên sở hữu tai sản chung của vợ chủng theo pháp luật 'Việt Nam” Công trình nay chưa thể hiện rõ các khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
của quyển sử hữu tải sản chung của vo chồng được quy định bối các văn bản
pháp lý Nhờ các nén tăng công trình nghiên cứu khoa học từ trước và các cơ
sở pháp lý đã có Luận văn nghiên cửu về "Quyên sở hữu tai sản chung của vợ chồng theo pháp luật việt nam” sẽ là công trình khoa học mới, nghiên cửu căn kế, chuyên sâu một cách toàn diện trong hệ thing các cơ sở lý luôn và
thực tiễn áp dụng các quy định chung cho chế độ tải sản của vợ chẳng theo
Luật HN&GĐ năm 2014 Do vay Luận văn nay sẽ được dém bao có tính mới vvà không trùng lấp với các công trình Khác.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich
Mục đích của dé tai nghiên cứu là lam sáng tô vẫn dé lý luận về quyền sở hữu tai sin chung của vợ chủng, phát hiện những han chế, bắt cập của pháp Tuật Viết Nam về quyền sở hữu tài sin chung của vợ chẳng cũng như vướng,
mic trong quả trình áp dung pháp luật pháp Từ đó, đưa ra các giải pháp hoàn.
thiên pháp luật và nâng cao hiểu quả điều chỉnh pháp luật về quyên sỡ hữu tải sản chung của vợ chẳng
Trang 14- Phân ích các van dé ly luận về quyén si hữu tai sản chung của vợ chẳng
- Phân tích pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền sở hữu tải sản
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cửa:
Luận văn tập trung nghiên cửu vẻ quyển sở hữu tài sản chung của vợ chẳng theo pháp luật Việt Nam hiện bảnh.
4.2 Phạm vỉ nghiên cia
Luận văn di sâu vào nghiên cứu các quy định của pháp luật về quyển sở hữu tải sin chung của vợ chẳng theo ché độ tai sin Luật định.
Luận văn chỉ nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật về quyển sở hữu tải sin chung của vợ chẳng trong việc gidi quyết tranh chấp vé tải sản khi ly
hôn tại Tòa án
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tải được nghiên cứu luân văn được dựa trên cơ sé phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vả các quan
điểm cia Đăng, nha nước pháp luật điều chỉnh của quan hệ HN&GĐ.
Luận văn được nghiên cứu với nhiễu phương pháp như:
- Phương pháp phân tích, tổng hop: Banh giá được sử dung dé phân
tích các vấn để liên quan, các quy định ở chế độ tai sẵn vợ chồng Qua đó đưa
+a được các khái niệm cũng như hiểu sâu hơn về ý nghĩa của các quy đính
trong luận văn.
Trang 15văn Từ đó, ta thấy được sự giống va khác nhau giữa các quy định pháp luật của các nước khác về quy định chung của chế độ sở hữu tai sản chung của vợ
chồng so với những quốc gia có Luật pháp phát triển trên thé giới.
~ Ngoài các phương pháp trên, chúng ta có thể kể tiếp đến phương pháp thống kê, thu thập tải liệu, nghiên cứu và một số các phương pháp khác nhằm.
giúp chúng ta hệ thing hóa các văn bản pháp luật và những thông tin quan
trong trong quả trình ta nghiên cửu Từ đó, ta rút ra được những kết luân quan
trong trong luân văn
6 Ý nghĩa của khoa học và thực tiễn của dé tài
Sau quá trình nghiên cứu, luận văn này sẽ giúp tim hiểu sâu, cặn kế những van dé về quyền sở hữu tai sản chung của vợ chồng Luan văn có thé
làm tải liệu nghiên cứu, học tập và giảng day tại các cơ sở đào tạo Luật trên cả nước
Nội dung dé tim hiểu, dé đọc giúp mọi ca nhân trong xã hội có thể tiếp cân những nội dung cẩn thiết vẻ Luật HN&GD Từ đó, mỗi cá nhân đu có
những hữu biết về Luật pháp Việt Nam, tao tiên dé nâng cao giá tri học thức
của mỗi người trong xã hội.
Sau dé tai luôn văn này, tôi mong rằng những kiết qua trong quả trình.
nghiên cửu tìm hiểu sé tao ra những cơ sở pháp lý vững chắc Góp phẩn hoán thiện phát triển hệ thống pháp luật về HN&GĐ, xây dựng nên những gia đình.
‘én vững, văn mình, hạnh phúc.
1 Bố cục của luận văn
Ngoài các phản như mỡ đâu, kết luận, danh mục tir viét tất, danh mục tải liêu tham khảo, lời cam đoan vả mục lục thi nội dung của luận văn còn có:
Trang 16Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về quyển sở hữu tài sản ø
chung của vợ
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ quyền sở hữu tải sản chung của vợ chẳng để chia tải sản khi ly hôn tại Toa án và giải pháp hoản thiến.
pháp luật
Trang 17CỦA VỢ CHỎNG
chai niệm, đặc điểm quyền sở hữu tài sản chung của vợ cl
1.11 Khái niệm quyên so hitn tài sản chang của vợ chéng
Để hiểu rõ hơn vé khái niêm quyển sở hữu tai sin chung trước tiên chúng ta cần hiểu ÿ nghĩa thông thưởng được ghi nhận trong tiếng Việt Chúng ta hãy cùng tim hiểu thé nao là “quyển”, nôm na ta hiểu “do lả khả.
năng thực hiến ý chí của minh được pháp luật, xã hội hoặc lế phải chấp
thuận"? hoặc chúng ta có thể hiểu “quyền” theo nghĩa khác thi đó là: điều ma
chúng ta xửng đáng được hưởng được nhên và được đôi hõi ma không trái dao đức pháp luất va được xã hội công nhận.
Ngài ra, cần hiểu rõ thuật ngữ “sở hữu" “Sở hữu trong kinh tế chính.
trí, là một pham tra cơ bản, chỉ mồi quan hệ giữa người với người trong viée chiếm dụng của cải Nó là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải Nó có thể được Luét hóa thành quyền sở hữu vả được thực hiện theo cơ chế nhất
định gọi là chế đô sở hữu”) Tìm hiểu sâu hơn ta có cum tử “quyển sỡ hũ
quyền sở hữu được hiểu là một phạm tri pháp lý phn ánh các quan hệ sỡ hữu
trong một chế độ sỡ hữu nhất đính, bao gém tổng hợp các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh những quan hệ vé sở hữu trong xế hội Trong quyền sỡ hữu được chia ra thành 3 quyển là quyển chiếm hữu, quyển sử dụng, và quyển định đoạt “Quyén chiếm hữu” là việc chủ thé năm giữ tải sản và chi phối tai sản, chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của người sé hữu va chiến hữu của người
không phải chủ sở hữu “Quyển sử dụng”: là quyền sử dung tai sản của mình đáp ứng những lợi ích nhất định “Quyên định đoạt” là quyền ma chủ thể có thể cho bán, cho thé chap, cho mượn, cho thuê,
-Yepc/Bintrpedi eglriQy,EIBBASSIn (%6CH%9IWEIWEBNSEAD NH.CØWBDEIXBBWS)."Việc Ji tt ph oAriSSVEIXBB%9Z NNEIWEEN APL
Trang 18Tai sẵn la gi “Tai sản là của cải vật chất dũng vào mục dich sản xuất hoặc tiêu ding, Khi phân loi tai sin theo chu kỷ sản xuất, ta có tài sẵn cổ định
và tài sản lưu động, Còn khi phân loại ải sản theo đặc tinh câu tao của vật chất,
ta có tai sản hữu hình va tai sản vô hình" hoặc ta có thể hiểu tai sản là những.
của cải vật chất được con người khai thắc, tạo ra bi con người chiếm hữu va chỉ
phối Trong đời sống hang ngày thi tai san lả vat chất không thể thiểu được với mỗi con người trong zã hội, nó quyết định mức đời sống của mỗi người Từ.
khái niệm tai sin ta có khái niệm "tải sẵn chung” là tải sẵn do hai hoặc nhiều người cùng nhau tao ra qua quả trình làm việc, hợp tắc va phải đăm bảo nguồn thu nhập nay là hợp pháp, không trải với quy định của pháp luật
Những định nghĩa “quyển sỡ hữu tai sản chung” đưới gic nhìn của
tiếng Việt đã cho ta thay một cái nhìn khái quát, tổng thể và dé hiểu Nhưng.
ngoai góc nhìn của thực tế đới sống thi "quyển sở hữu tai sản chung" còn có góc nhìn cia pháp lý vi vay cân phải xem xét ý ngiĩa của nó theo các quan
điểm khoa học pháp ly va quy định của pháp luật Quan điểm nay cũng được quy định cụ thể trong các bô Luật, chúng ta cân phải hiểu rõ các khái niệm đưới góc nhìn pháp ly để thay được ý nghĩa rông và sâu sắc hơn.
“Quyển si hữu" là một khái niêm khá rông, định nghĩa pháp lý của nó đã được quy định tại điều 158 Bộ Luật Dân sự BLDS) năm 2015 “Quyền sỡ hữu bao gm quyên chiém hữu, quyền sử dụng và quyên định đoạt tai sin của chủ sỡ hữu theo quy đính của pháp luật
chỉ có 1 hoặc 2 quyên như trên thì sẽ không được công nhận là quyển sỡ hữu,
ngoài ra dé trở thành chủ sở hữu thi pháp luật dân sw cũng có những điều kiện
nhất định như cá nhân phải có năng lực pháp luật va trong một sé trường hợp phải có năng lực hành vi dân sự day đủ.
F* Từ đó, suy ra những chủ thé nao
“imps tevin ergAnUTf/C3% AD; SWELWBAN ABN* Buu 158, Bộ bật Din sự C015), Neb Te Paap
Trang 19Dưới góc đồ pháp ly “Tai sin” cũng được quy định trong BLDS năm 2015 như sau: “Tai sản là vật, tién, giấy từ có giá tr va quyển tải sản Tài sản
‘bao gém bắt động sản và động sản Bat động sản và động sản có thể la tai sản.
hiện có va tai sản hình thành trong tương lai" Khái niệm vẻ tai sin rất rộng
tim hiển phân tích kỹ ta có thể thấy vi dụ như “Vật là đối tương của thể giới vật chất theo nghĩa rông bao gồm cả đông vat, thực vật, vật với ý nghĩa vật ly &
mọi trang thái
thêm quyền tai sin, BLDS đã có quy định tại Điều 115 cụ thể như sau: "Quyển , Lang, khí)”, ngoài tiên va các giây tờ có giá trị thi ta còn có
tải sin lá quyền giá trị được bằng tiên, bao gồm quyển tài san đổi với đối tượng
quyển sỡ hữu trí tuệ, quyển sử dung đất và các quyển tài sin khác" Nhìn
chung tải sản mang ý nghữa rat rộng lớn và là một phân không thể thiêu với mỗi.
ia dinh trong cuộc sống sinh hoạt hang ngày Vo chẳng chung sống với nhau
qua thời gian lam việc sẽ tao ra một số của cãi, vat chất rồi lại sử dụng những tải sin đó để đáp ứng các nhủ câu chung của gia đính Tải sản xuất hiện xung quanh chúng ta, hiện hữu trong mỗi gia đính Chính vi vay, khái niệm về tai sản còn rất rộng chúng ta cần tìm hiểu va phân tích sâu sắc hơn.
Trong quá trinh hồn nhân, vợ và chẳng sẽ tạo ra một nguôn cia cải, vật chất nhất định qua quá trình làm việc dé có nguôn tài sản giúp cho gia đính có
thể sinh hoạt chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày, do đó ta có thé nói theo cách: để hiểu là những tai sản ma vợ, chồng cùng nhau tạo ra trong thời kỷ hôn
nhân sẽ được coi là ti sẵn chung cia vo, chẳng.
Quyền sử hữu tải sin của vợ chồng bao gồm quyển sở hữu đối với tải
sản chung của vợ chồng và quyên sở hữu đồi với tài sản riêng của mỗi bên vo,
chẳng Trong thời kỳ hôn nhân, việc hai vợ chẳng cùng nhau tạo ra tai sin lả
điêu rat cẩn thiết, những tải sẵn mà hai người cùng tao ra ta có thể goi nó la
Ý Đầu 105, Bộ hậ Din sợ Q015), Neb Tư Đáp Ề
A N,N
Gite wd Int Din se Vit Ne Tip hưởng duuhoc : natin
ˆ Go wah Lust Din sự Vit Nam Tap 1 Huong đụ học Lust Ha NOL, Nb Công matin din 2019)
Trang 20chẳng cùng nhau tao ra thì có những tai sản mà vợ, chồng được nhân tăng cho hoặc thừa kế riêng, tải sin nay được sác định là tải sẵn riêng của vợ, chẳng Việc xác định phân chia đâu là tai sin chung, đầu là tai sản néng mang ý nghĩa lớn trong đời sông hôn nhân vợ chẳng, không chỉ giúp ta xác định được.
công lao của hai người ai là người ba ra công sức nhiễu hơn dé lâm ra tải sản,
ai là người tao ra nguồn tài sản ít hơn ma nd còn mang một ý nghĩa quan trong trong quá trình ly hôn Khi đời sống vợ chẳng sống hạnh phúc, vui vẽ gia định êm âm thì việc xác định đâu là tai sin của mình sẽ không quá quan
trong, nhưng khi cuộc sống hôn nhân có biển động thi việc xác định đấu là tai sản riêng giữa vo và chủng lai mang ý nghĩa chủ chốt trong việc phân chia tat sản khi ly hôn Nói thể
riêng của vơ, chẳng là rất cần thiết Vì thé, nha lâm Luật Việt Nam đã nhân.
ta đủ thấy được việc phân chia tải sản chung va
thức được tâm quan trong của việc nay nén đã quy đình ra căn cứ pháp lý rất
chặt chế để xác định đâu la tải sản riêng vả đâu là tải sản chung của vợ, chẳng, Điểu này được thể hiện rất rõ tại Điều 33 và Điều 43 Luật HN&GD
năm 2014 Theo Điều 33 thi tải sản chung cia vợ chẳng gồm tai sin do vo,
chẳng tao ra, thu nhập do lao động, hoạt đông sản xuất, kinh doanh, hoa lợi,
Jogi tức phát sinh từ tải sẵn riêng va thu nhập hop pháp khác trong thời kỹ hồn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Diéu 40 cia Luật HN&GB năm 2014 Tai sản mà vợ chồng được thửa kế chung hoặc được tăng cho chung và téi sản khác mã vợ chồng théa thuận là tải sản chung Quyển sit dung đất ma vợ, chẳng có được sau khi kết hôn là tai sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa ké riêng, được tăng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dich bang tai sản riêng”.
"pda 33 Lait HNGGD 2014, Nb Lao Ding
Trang 21Tai sản chung của vợ chồng thuộc quyền sở hữu chung hop nhất của vợ
chẳng Không chỉ có Luật HN&:GD năm 2014 có quy định mà ngoài ra còn một số trường hop khác, tải sản được tính là tải sản chung của vợ chồng theo
quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghỉ định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều va biện pháp thi bảnh Luật HN&GĐ năm 2014 đó 1a: (1) Khoản tiên thưởng, tiền trúng thưởng xổ só, tiên trợ cấp, trừ trưởng hợp đó là khoăn trợ cap, ưu đãi ma vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật vé wu đãi
người có công với cách mang, quyển tài sản khác gắn liễn với nhân thân của vợ, chẳng, (2) Tai săn mã vợ, chồng được xác lập quyền sỡ hữu theo quy định tai BLDS đôi với vat vô chủ, vat bi chôn giấu, bị chim đấm, vật bi đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cẩm bi thất lạc, vật mudi đưới nước Thu nhập khác theo quy đỉnh của pháp luật (3) Hoa lợi phat sinh từ tải sin riêng của vợ, chồng là sản vat tư nhiên ma vợ, chẳng có được từ tài sin riêng của mình (4) Loi tức phát sinh từ tải sin riêng của vợ, chẳng lả khoản lợi ma vo, chồng thu được tir
'việc khai thác tai sản riêng của mình "10
Quyền sỡ hữu là một phạm trù pháp lý phân ánh quan hệ sở hữu trong chế độ sỡ hữu nhất định Do vậy, khi nói dén quyển sở hữu chung vẻ tài sin của vợ chẳng là nói đến căn cứ phát sinh, chấm đứt quyền sở hữu chung của vợ chẳng đổi với tai san chung và nội dung quyển sé hữu.
Mi vậy, có thé hiễn quyền sở lữ tài sản ciumg của vợ chông là quyền của vợ chồng đối với tài sẵn thuộc sở hữm cinmg hop nhất của vợ chéng bao gém quyền chiếm hit, quyền sit dung và quyền dinh đoạt đối với tài sản
chủng & theo quy đinh của pháp luật
1.12 Đặc diém quyên sở hitn đối với tài sin chung của vợ chong - Thử nhất: S hữu chung về tài sẵn của vo chồng là sỡ hữu chung hep nhất có thé phân chia Tính đặc thù của sở hữu chung hợp nhất được quy định
"Điền 9 vì Điều l0 Ngự dan 1260014/VĐ-CP
Trang 22tại khoản 1 Điển 210 BLDS năm 2015 "Sở hữu chung hop nhất là sở hữu
chung ma trong đó, phan quyển sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không
được xc định đổi với tai sản chung" Theo quy đính của BLDS năm 2015 thì - Thứ hai: Quyén sử hữu chung vé tai sin cia vợ chẳng tôn tai lâu dai, bên vững,
Trong HN&GD, quan hệ nhân thân là nối dung điểu chỉnh chủ đạo Quan hệ nhân thân được ác lập thi quan hệ tải sản mới được ác lập Sư kiên hai người nam nữ kết hôn với nhau va được pháp luật công nhận sẽ lảm phát
sinh quyền va nghĩa vụ giữa hai người như quyên sở hữu tải sản chung, quyền sở hữu vé tai sản riêng, quyển vẻ thừa kế Thông qua những hảnh vi pháp lý
nhất định, các sự kiên pháp lý thì những quan hệ đó mới được hình thảnh hop pháp được pháp luật công nhận Trong các quan hệ được xác lập nên trong
thời kỹ hôn nhân thi quan hệ về quyền sở hữu tài sản chung của vợ va chẳng
1ä một trong những quan hé được hình thành sớm nhất Nên quyển sỡ hữu tải sản chung của vợ chẳng được hiểu như sau
Quyên sở hữu chung vẻ tài sản của vợ chồng gắn liên với sự tổn tại của quan hệ hôn nhân Bản chất của quan hệ hôn nhân lả tổn tại lâu dai vả bén
vững, do đó, quyền sở hữu chung về tai san của vo chong cũng tổn tại lâu dai vả bén vững Vợ chẳng không thể tủy ý thỏa thuận chấm đứt quyền sở hữu.
chung hợp nhất Ngay cả trường hợp vợ chẳng thỏa thuận chia tai sản chung
trong thời kỳ hôn nhân thì cũng không lâm chấm dứt quyển sở hữu chung vẻ
tải sin
- Thứ ba Chủ thể của quyền sé hữu tai sản chung của vơ chẳng là vơ chẳng trong quan hệ hôn nhân hợp pháp Chủ thé phải tuân thủ day đủ các điều
kiện của việc kết hôn đã được quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 và
được đăng ký kết hôn theo quy định tại Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trang 2312 Ý nghĩa của việc điều chỉnh quyền sở hữu tài sản chung của vợ,
1.2.1 Dim bảo đáp ứng nhu cầu chung của gia đình:
Sur kiện kết hôn lâm phát sinh quan hệ hôn nhân đồng thời hình than gia đình Cuộc sống gia đình phát sinh các nhu cầu chung vẻ ăn, mặc, , chăm.
sóc sức khỏe, hoc tép, vui chơi, giã trí cẳn phải được đáp ứng Để đáp ing
các nhu cau đó thì cân phải có tai săn Do đó, sau khi kết hôn, để duy trì đời
sống chung của gia đính thì vợ chẳng cần phải có tài sin và khi tài sin này
phải được zác lập, đuy tri va sử dụng dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng, Trên nguyên tắc đó, nha làm Luật quy định tai sản do mỗi bên vo,
chẳng lam ra, thu nhêp do lao động, hoạt động sẵn suất kinh doanh va những
thu nhập hợp pháp khác của vợ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân là tải sản chung của vợ chẳng, Với khỏi tải sản chung đó, vợ chồng có quyền được sử dung để
đáp ứng nhủ cầu chung của gia đính.
122 Khiing định quyên bình ding của vợ chông đối với tài sản
Hiến pháp đã khẳng định quyến bình đẳng vé giới giữa nam va nữ.
Trên cơ sỡ Hiển pháp, Luật HN&GÐ quy định nguyên tắc vợ chẳng bình
đẳng Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng là cơ sở pháp lý thực hiện quyền va ngiữa vu của vợ chồng vẻ các van để liên quan đến nhân thân và tai sản của
‘ban thân vợ chẳng, cũng như các thành viên khác trong gia đình Theo đó, vợ
chẳng bình đẳng với nhau vé quan hệ nhân thân va quan hệ tai sản Quy định
vẻ quyên sỡ hữu của vợ chồng đổi với tải sản chung chính là thể hiện quyền
'trình đẳng của vợ chẳng trong quan hệ tai sin Quyền bình đẳng của vợ chồng trong sé hữu tải sản chung trong pháp luật HN&:GD là cơ sỡ để ban hành các văn ban pháp luật liên quan đến quyển lợi của người phụ nữ nhằm đảm bão
tính khả thi các quyển của phụ nữ được thực hiện trên thực tế đời sống, làm.
Trang 24dn định quan hề HN&GD, giúp người phụ nữ tư khẳng định minh, nâng cao
vi thé của người vợ trong gia đình va ngoài sã hội
Đồng thoi, quy định quyền bình đẳng giữa vợ và chồng đối với tai san chung là một trong những cơ sở gop phan triển khai các chương trình bình đẳng giới, tránh bao lực gia đính Tat cả những ý nghĩa đó góp phan thúc day quá trình xã hội hóa theo zu hướng bình đẳng giới thực sự từ trong gia đình, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới trên toản xã hội.
Thực tiễn cuộc sống hiện nay, vẫn tồn tại sự ảnh hưởng của những tư tưởng lạc hậu, phong kién, sự bat bình đẳng giữa vợ va chồng Sự bat bình đẳng ấy đã đẩy người phụ nữ vao tình trang lệ thuộc, không có sự dam bao quyển lợi chính đáng của mình Quy định quyền bình đẳng của vợ chẳng đối với tai sản chung đã gop phan khẳng định va thể hiện vai trò, vị thé của người vợ trong gia đính, gop phan bão vệ quyển lợi người vợ, day lùi tư tưởng lạc ‘hau phong kiến, xây dung gia định dân chủ va bình đẳng.
1.2.3 Thé hiện tinh cộng đồng về tài sin trong quan hệ hôn nhân
Tai sản chung đó được hình thanh do sức lao động của cả hai vợ ching eo nên, hoặc được tăng cho chung va khối tài sản đó được zác nhập lại thành tải sản chung của hai người Việc zác định tai sản nảy cũng được quy định trong
Luật HN&GĐ năm 2014 va Nghĩ định 126/2014/NĐ-CP Do đó ta có thể hiểu là quyền sỡ hữu tai sản chung của vợ chẳng là quyền si hữu của vợ chồng đổi với
khôi tai sẵn đó, ở khoản 1 Điều 213 BLDS năm 2015 cũng đã ghỉ nhân "Sở hữu.
chung của vo, chẳng la sở hữu chung hợp nhất có thé phân chia"!
Trong các giao dich dân su hang ngày, vợ va chẳng côn tham gia giao
địch với bên thứ ba để dam bao nhu cầu thiết yêu hang ngày Khi đó tải san chung của vợ chéng được đùng để đảm bao niu cầu của gia đình va thực hiện
nghĩa vụ của vợ chẳng Liic này không chỉ có quan hệ tai sin chung của vo và chẳng ma còn có quan hệ tải sản với bên thứ ba.
ˆ Điều 213 Bộ hột Din syains 2015
Trang 2513 Nội dung điều chỉnh pháp luật về quyền sở hữu tài sản chung
của vợ chẳng
1.3.1 Căn cứphát sinh tài sin clung
Mốt trong những nơi dung điều chỉnh pháp luật vé quyển sở hữu tài săn
chung của vợ chồng vơ cùng quan trong đĩ chính la căn cử phát sinh tải sản thuộc quyển sở hữu chung của vợ chẳng Các căn cứ đĩ là cơ sở pháp lý để xác định tai sản chung của vợ chẳng Điểu này nhằm bao vệ quyền sở hữu chung vé tai sản của vợ chồng, đồng thời cũng la bão vệ quyển, lợi ich hop pháp của mỗi bên vợ chồng, Quyển sở hữu chung vé tài sản của vợ chẳng
chính là lợi ích vé tai sin mà vợ chẳng được hưởng khi họ ác lập quan hệ
hơn nhân với nhau Pháp luật của mỗi quốc gia cĩ thể quy định căn cử xác
định tai sản thuộc quyển sỡ hữu chung của vợ chồng là khác nhau Pháp luật Viet Nam hiện hành quy định căn cứ xéc định tài sẵn chung của vợ chẳng là
những thu nhập hợp pháp của mỗi bên vợ chồng trong thời ky hơn nhân và
những tải sản ma vợ chẳng théa thuận la tai sản chung Như vậy, "thời kỹ hơn.
nhân” va “thu nhập hợp pháp” của vợ, chẳng là hai căn cứ dé xác định tai sản
thuộc quyển sở hữu chung của vợ chồng,
13.2 Quyên và nghĩa vụ của vợ chẳng đỗi với tài sản clang
‘Vo chẳng cùng đơng chủ sở hữu với tài sản nên cĩ quyền bình ding “gang thá Tỉ Thực hiện các quyền asin, Vụ điồng cĩ quyền sỡ Hữu đất
với tải sản chung Theo quy định cia BLDS năm 2015 thi chủ sở hữu tai sản cĩ ba quyền năng Quyển chiếm hữu, quyền sử dung và quyền định đoạt đổi với tai sản chung (Điều 158) Trong quá trình sé hữu tai sin chung thi vo, chẳng đều cĩ quyển năng ngang nhau trong việc được hưỡng cơng dụng, hoa lợi, lợi tức của tai sản đĩ hay là quyền đính đoạt đơi với khỏi tải sản đĩ Vo, chẳng phải cĩ sự đồng thuận trong qua trình sở hữu tải sản chung cia gia
đinh, tránh xây ra những bat dong quan điểm trong việc quản ly tải sẵn vì nếu.
Trang 26vợ, chẳng không quản lý tắt sẽ
mang lại không cao, làm anh hưởng đến đời sng gia đính Việc sử dụng tai
đến việc mục dich sử dung của tải sin
sản đúng mục đích sẽ phát huy giá ti cao đối với tải sin, thâm chi còn tạo niên nhiễu tải sản khác, giúp đời sông sinh hoạt của gia đính được đầm bão trong
việc nuôi dưỡng, chăm sóc cha me Có thé nói quyên chiếm hữu là yếu tổ đầu tiên trong quyển sở hữu tai sản đó la khả năng vợ, chồng có thể tự lam chủ, nấm giữ hay kiểm soát đối với tải sản theo ý muôn của bản thân Vi quyền.
chiếm hữu thuộc quyển sỡ hữu nên vo, chẳng cũng có quyển năng ngang nhau trong việc chiếm đoạt tai sản chung Quyển sử dung cũng là một trong những loại quyển sở hữu, là quyền khai thác công dụng, hưởng thu những hoa lợi, lợi tức của tải sẵn Ngoài quyển chiếm hữu va sử dụng thi quyển định
đoạt cũng năm trong quyên sỡ hữu, nhờ sác lập với bên thứ ba ta có thé phát sinh quyển định đoạt với tài sản mới đó vi tai sẵn đó có thé do mình nắm giữ tam thời hoặc vĩnh viễn Ngoài ra vợ, chẳng có thé ban hoặc cho muon tải sẵn để phục vụ những nhu câu cân thiết khác cho gia đình như đi bệnh viện, chăm sóc sắc đẹp, tham gia các lớp học, mua nhu yếu phẩm, đó được hiểu la quyền định đoạt đổi với tải sẵn Co thể nói quyên năng định đoạt tải sản là
quyền năng quan trọng nhất trong quyển sở hữu vi phải xảy ra sw kiện định
đoạt tài sin thì mới đến các quyền khác được phát sinh trong qua trình sở hữu
tải sin
Vo chồng có quyển hạn ngang nhau trong việc sác lap các hay chém đứt các giao dịch mã liên quan đến tải sản chung của hai người Trong đời
sống hang ngày, những việc chi tiêu thiết yếu trong gia đính thì các hoạt độngdùng tai sin chung của vợ chẳng để chi tiêu sẽ được coi là có sư đồng y trongthöa thuận của vợ va chồng dù chi có một bên thực hiện giao dịch kể cã quyền.định đoạt đổi với tai sẵn chung Ví dụ vợ, chẳng cing nhau tạo ra tải sẵn vađưa cho một người nắm giữ để thực hiện các nhu cầu thiết yếu trong gia đình.
Trang 27‘hang ngày như nộp tiền học cho con, mua xe đạp, sách vở cho con, nộp tién viên phí cho cha mẹ hay bản di một số vật dung không còn sit dung trong gia
đính Những giao dich nay có thé chỉ do một bên vợ hoặc chồng thực hiện
với người thứ ba nhưng giao dich nay vn sẽ được coi là đã có sự đồng ý của ‘hai người Vì do lả nhu cau can thiết cho đời sông nên vợ, chồng sẽ không.
được chap nhân lý do là giao dich đó thực hiện khi không có sự cho phép của người vơ hoặc người chẳng, Tuy nhiên đổi với một vai trường hợp có liên quan đến tai sản chung cia hai người nhưng lại thực hiện giao dịch không có
su đồng ý của người còn lại thi họ có quyền nộp đơn yêu cầu lên Tòa án tuyên bố hợp đồng, hoặc giao dich dé vô hiệu, những hầu quả pháp lý xy ra khi
hop đồng tuyên bồ vô hiệu sẽ được xử lý theo quy định tai BLDS năm 2015 "Thường những trường hợp trên xy ra khi đó là những tài sản có giá trí cao va
đang thất sự cần thiết trong gia đình ví như "Người vo có lap một hợp đồng cho thuê nhà với ông C, đó là ngôi nhà thuộc quyền sỡ hữu chung của ve,
chẳng nhưng người ching lại không biết có hợp đồng đó và đương nhiên không có sự théa thuân giữa hai người Hop đồng thuê được viết tay giữa
người vo và ông C Khi người chẳng vẻ nhà va biết người vợ đã cho thuê ngồi
nha là tai sản chung của vợ, chồng thì người chẳng không đồng ý với lý do
ngôi nha ấy sẽ được dung dé cho cha mẹ người chẳng đến ở Người chồng đưa làm đơn đưa lên Tòa án yêu câu Tòa án tuyên bồ hop đồng thuê nhà giữa
vợ mình và ông C vô hiệu” Qua vi du trên đã cho thay được tắm quan trong trong việc thöa thuận tải sản chung cia vợ chồng, Vo, chồng có quyển năng ngang nhau trong việc sỡ hữu tài sản nên khí thực hiện những giao dich quan trong liên quan đến tai sản có giá tri lớn thi cẳn có sự nhất trí của vợ, chẳng
để tránh những hậu quả pháp lý đảng tiếc xảy ra Thể nhưng ở một số vùng,
quê con có phong tục lac hậu, trong gia đính thi người đàn ông (người chẳng) là tru cột trong gia đính nên có quyển quyết định tat cả vả khi ý kiến của
Trang 28thế khi thực hiên giao dịch đổi với các tài sản có gia trị cao thì cẩn áp dung
đúng Luét, trảnh trường hop “trong nam khinh nữ" của xã hội xưa, dem lai quyền bình đẳng trong xã hội.
1.3.3 Chấm ditt quyên sở hit chung về li sản của vợ chẳng.
Pháp luật điều chỉnh vé căn cứ phat sinh quyển sỡ hữu của vợ chồng đổi với tai sản chung thi cũng điều chỉnh về cham diit sở hữu chung vẻ tai sẵn
của vợ chẳng Sé hữu chung cia vợ chồng được xác lập trên cơ sở sự kiện kết
hôn Trong thời kỳ hôn nhân, vơ chẳng cùng chung sức, đồng lòng để xây
dựng gia đỉnh nên đã cùng nhau tao nền một khỏi tài sin chung, khối tải sin sản đó thuộc sỡ hữu chung của vợ và chẳng Quyển sở hữu chung vẻ tài sản của vo chẳng phát sinh, tôn tại, chấm dứt cùng với sự phát sinh, tôn tại, chấm đứt quan hề hôn nhân Do đó, khi vợ chẳng chấm dứt quan hé hôn nhân thi
quyển sở hữu đổi với tài sản chung cũng chấm đứt Chấm đứt quyền sở hữu
tải sin chung của vợ chẳng khi vợ chẳng ly hôn hoặc vo hoặc chẳng chất Khi ly hôn phân tài sản chung được chia theo thöa thuên của vợ chồng hoặc theo quyết định của Tòa án Trường hợp vợ hoặc chẳng chết, khi đó tải sẵn được
để lại thừa ké nên pháp luật phải chia tai sin chung của vợ chồng để xác định phan tải sin để thừa ké, thông thường trong trường hợp nay tải sẵn chung sé
được chia đối
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 220 BLDS năm 2015, cham dứt sỡ hữu chung trong trường hop tải sản chung đã được chia (khoăn 1) Do vay,
ngoài trường hợp cham ditt hôn nhân thì quyền sở hữu tải sản chung của vợ
chồng cũng cham ditt đổi với tai sin mà vợ chẳng đã chia tai sản chung trong théi ky hôn nhân Đối với trường hop này, sở hữu chung của vợ
chồng không hoàn toan bị chấm đứt ma chỉ chấm dứt đối với tải sẵn chung
đã được phân chia
Trang 29Trong zã hội phong kiến Việt Nam, các quy định vẻ HN&GD chiếm một vị trí quan trọng trong các văn bản pháp luật Qua các bộ Luật cũ, và các nguồn tai liệu được bao quản lưu giữ đến nay ví du như Quốc Triéu hình Luật
được ban hảnh dưới triểu Lê trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) vả Hoang Việt Luật lệ ban hảnh dưới tiéu Nguyễn (1815) Các quy định về
chế độ tài sản của vợ chồng đã được quy định nhưng còn sơ sài va chưa cu
thé Theo Quốc Triển hình Luật không có diéu khoản nao quy định vé tai sản của vợ chủng trong hôn nhân, ma chỉ có van dé la một trong hai bên vợ,
chẳng chết trước, Sở di có quy định đó la vi theo phong tục thời xưa con gai “trung thảnh” với chẳng, sinh con cho chẳng và phải sinh được người nổi đối (sinh con trai) Theo 1é tư nhiên khi
lấy chồng la phải theo chồng, tuyệt đối
con người đến tuổi trưởng thảnh, thì việc “Trai lớn đưng vo, gái lớn gã
chẳng” 1a lẽ thường tinh, sau khi lập gia đình thi việc sinh đề, giáo duc con cái, vũ lợi ích của gia đình và con cái thì toàn bộ tài sản mà hai vợ chẳng cing
nhau làm ra déu để dành cho việc nuôi dưỡng cho con cái, sau nay nếu cha me mất di thủ tài sân cứng sẽ để dành cho con của họ Tim hiểu van dé liên.
quan đến tài sản của vợ chồng trong các bộ Luật Quốc Triéu hình Luật va Hoang Việt Luật va theo phong tục tấp quản xa xưa thì chế độ tai sản của vợ
chong trong Luật cd Việt Nam la chế độ cộng đồng toàn san, chúng ta có thể hiểu rằng tat cả các tai sản làm trong thời kỳ hôn nhân déu là tải sản chung của vợ chẳng va khôi tai sản đó sau nảy khi vợ chồng mắt sẽ để lại toàn bô cho con họ trang tréi và sinh sông sau nảy Luật cổ cũng không quy định vẻ
thöa thuận nào khác của hai vợ chẳng đối với tải sản.
Qua các quy định trong bộ Luật thi ta có thé rút ra những tài sẵn sé bao
gồm các tải sản là động sin và các tai sin la bat động sản Đông sẵn ngày xưa
Trang 30đai, rang) Quốc Triều hình Luật va Hoang Việt Luật cũng đã có Luật lệ quy
định về thành phan khối tai sản của vợ chẳng gồm: phu điển sin (tai sản của chẳng), thê điển sin (tai sản cia vợ), tin tio điển sản (tai sản chung của vợ
chẳng trong thời kỳ hôn nhân Phu điển sin và thê điền sản lẻ tai sản riếng
của họ trước thời kỷ hôn nhân, có thể khối tai sản nảy là do bd me của họ cho hoặc nhân thừa kế Do quan niệm “trong nam khinh nif” thời xưa mà người
chẳng được coi là chi gia đỉnh nên người chồng có quyền quản lý và quyền quyết định đối với tài sản, chỉ có người chẳng mới có quyển định đoạt tài sẵn của gia đình
Từ năm 1858 chiến tranh nỗ ra, pháp đã xâm lược nước ta, chia cất
nước ta thành 3 vùng Bắc, Trung, Nam để dé dang cai trị Tử đó ban hành ra
các bộ Luật khác nhau tương đương với ba miễn gém
Bắc kỷ áp dụng Bồ Luật Dân sự năm 1931 (Dân Luật bắc kỷ) "Trung ky áp dụng Bộ Luật Dân sự năm 1936 (Dân Luật trung kỷ)
Nam kỷ cho ban thành lập Dân Luật giãn yêu năm 1883 (Dân Luật giãn yêu nam kỷ)
Luật mới được ban hành nên cũng đã có một số các điểm mới, tién bộ hơn so với các cỗ Luật Việt Nam và phong tục tập quan xa xưa, Luật mới
cũng được ban hành dựa trên mô phông của B6 LDS Pháp (1804) về các quy
định về chế độ và gia đình, trong đó có chế độ tải sản của vợ chẳng Ở thời ky
đâu, các án lệ có công nhận ring người vợ có tai sẵn riêng nhưng sau đó án lệ
lại không công nhận người vợ có tải sản riêng Vào thời điểm đó chế độ tải
sản cia vợ chồng tại Nam kỷ thi người vợ không có tải sin riêng, tắt cã tai sẵn
của gia đính đền là tai sản riêng của người chồng, người chồng được quyển
quản lý tit cả số tai sản đó kể cả khí người vợ chết
Trang 31dich của chế đô tai sin của vợ chồng theo hôn ước Các quy định vẻ hôn ước
thời đó không phù hợp với pháp luật Viết Nam, nên hai bộ Luật Bac kỳ va
Trung kỳ dù đã dự tính được rằng sẽ có những cặp vợ chồng ho không thỏa thuận được tải sản nhưng cũng chưa được áp dụng trong hôn ước Nếu hai vợ
chẳng không théa thuận được hôn ước thì hai bô Dên Luật Bắc kỳ và Dân Luật Trung kỳ cũng đã có dự liệu va cho đó là chế đô công đồng toàn sin
Theo điều 106, 107 Dân Luật Bắc kỳ va Điển 105 Dân Luật Trung kỳ quy.
đính: "Nếu hai vợ chẳng không có tư ước với nhau thi cit theo hợp nhất toan sản, nga là bao nhiều lợi tức tải sản của chồng va của vợ hợp lâm một ma
chung nhau”
Đặc biệt vào thời kỳ này thi Dân Luật Bắc kỷ, Dân Luật Trung kỳ va Dân Luật giãn yêu Nam kỹ déu thực hiện ché đô da thé, một người chẳng có
thể lấy nhiêu người vơ Thời đó do Luật nên chế đô da thê đã được áp dung hết sức rộng rãi và phổ biển cho đến năm 1959 Luật HN&GĐ ra đời thì chế
đô da thê mới được bãi bô Vì một người chẳng có thể lấy được nhiều vợ cho nên ho đã chia ra vợ chính that (vo cà), thứ thất (vợ 18), trong những người vợ thi chỉ có vợ cả được nắm quyên và cai quản việc nha, những người vợ khác sé chiu sự cai quản va quản suyén của vợ cả Nhưng cho dit người chồng có
lấy vợ 1é thì chế độ tai sẵn áp dung cũng không khác gì so với trường hợp của người chẳng với vơ cả, cho di vợ lẽ có lập hôn thú hợp pháp với người chẳng hay không th tải sẵn vợ lẽ cũng riêng biết hin so với tai sin của người chồng
Ở Điều 111 Dân Luật Bắc ky va Điều 109 Dân Luật Trung ky dự liệu
khối tài sẵn công đồng phãi gánh chịu tắt cả các khoản nợ của chẳng, dit vay từ trước khi kết hôn hoặc trong thời kỹ hôn nhân, không phân biệt la do ký kết
“heo điều 106, 107 Đàn tật BC kỳ và Bau 105 Din bật Thng kỹ
Trang 32vợ chẳng và do khối công đồng gảnh chiu gồm:
Những khoản nợ của vợ chẳng đã vay trước khi kết hôn Những khoản nợ của vợ chẳng vay trong théi kỳ hôn nhân
Những khoản nơ do vợ vay với từ cách làm đại diện cho đoán thé vợ
chẳng và các khoản nơ do vợ vay với sự ưng thuận cia chồng
Những khoảng nợ do vợ ký kết khi hảnh nghề buôn bán hay làm cùng một cách hợp lệ
Những khoăn nợ do hành vì pham pháp của vợ gây ra
Đối với việc quản lý, sử dung và định đoạt tai sản của gia đính thì người dan bả lấy chẳng là "vô năng cách” theo BLDS pháp (1804) Hai bộ Luật Dân Luật Bắc kỷ và Dân Luật Trung kỳ đều thể đã dự liệu trong quá trình quản lý tài sản nên cần có sự phân biệt vé quyền hạn cia vợ chồng theo từng trường hợp cụ thể
Mét là việc ma vợ chồng có thể tự mình thực hiện được, vợ hoặc chẳng có thể đại điện cho gia đình để giao dịch với người thử ba trong quả
trình sinh hoạt, đời sống hang ngày Việc đại diện thực hiện giao dich đó sẽ phải dim bảo rằng điều đó đáp ứng nhu câu thiết yếu hang ngày (šn, 6, chm sóc con cải, chữa bệnh, ) thi sẽ được pháp luật coi la đã có sự théa thuận trong khối tài sản chung của vợ chồng
Hat là, việc phải do cả hai vợ chồng cùng thực hiện có những trường hợp cả hai vợ chồng phải cing nhau thỏa thuận (dng ý) khi muốn định đoạt
tải sin chung, sự đồng ý nay có thé la công nhiên hoặc mặc nhiên.
Ba là, việc một mình chồng lam được, còn vợ phải xin phép chồng, đặc
biệt có một sổ trường hop thi chỉ có người chồng mới được thực hiên như vay muon, đi kiên, thuê mướn, lập hội, Tuy nhiên néu như được sự cho phép
(ưng thuận) của người chồng thì người vợ sẽ được thực hiện, sự cho phép củangười chẳng có thé lé công nhiên hoặc mặc nhiên
Trang 33‘Trung kỷ thi người chẳng có thể định đoạt tai sản chung không can vợ đồng
ý, nhưng với điễu kiện việc dé phải mang lại lợi ích cho gia đình Tuy nhiên, người chồng sẽ không được quyền định đoạt tai sản của vợ khi bat đồng sản đó là tai sản riếng của vo
Để bảo vệ khối tải sin chung của gia đình, pháp luật đã dự liệu trong
Điều 100 Dân Luật Bắc kỹ và Điều 98 Dân Luật Trung kỷ thì người vợ mét minh thực hiện các giao dịch liên quan đến tải sản chung của gia đính thi
người chẳng có quyền thu héi một phan hoặc toàn bộ quyền của người vợ Trong trường hợp chồng không chu cấp để nuôi dưỡng vợ, con hoặc có hanh
vi pha tan tải sẵn chung của hai người thi Tòa án sẽ cắmngười chẳng sử dung
kỹ phân của minh va tất cả các tài sin do người vợ hanh nghề ma ra Thể nên Tòa có thể cho phép người vợ được quản lý, hưởng dụng tai sin đó theo điều
110 Dân Luật Bắc kỳ và Điểu 108 Dân Luật Trung kỳ.
'Việc phân chia tài sản chung của vợ chồng, pháp luật thời kỳ này đã được dự liêu một vai trường hợp và nguyên tắc phân chia An lệ tại Nam ky
và hai bộ Dân Luật Bắc kỳ và Dân Luật Trung ky đã áp dụng thuyết “Công
đẳng tiếp tục” trong trường hop vợ hoặc chẳng chết trước Theo điều 113 dân
Luật Bắc kỳ và điều 111 Dân Luật Trung kỷ thi: “Khi người chẳng mệnh một (chế) đi rồi, nêu người vợ cư sương thủ tiết (không tái giá) thi của chung vẫn để nguyên Khi ay người vợ géa được thay quyển chồng ma quản lý tài sản chung”, “Khi người vợ chết trước, thi một mảnh người chẳng trở thành sỡ hữu chủ tat cả tai sản chung, kế cả kỹ phân của người vợ nữa” quy định không thể đâm bao được quyển bình đẳng cho người vợ trong quan hệ thừa kế.
Trong trường hợp vợ, chồng ly hôn theo Dân Luật Bắc ky va Dân Luật
Trung kỹ thi khéi công đồng tai sản sẽ được phân chia Tuy nhiên, việc áp
Trang 34vây, pháp luật phân biệt hai trường hợp: vợ, chẳng ly hôn ma có con chung hoặc không có con chung với nhau.
Pháp luật HN&GD thời kỳ Pháp thuộc thi quy định vẻ pháp luật cũng
khá đây đủ và cụ thé trong quan hệ tải sản chung của vo chẳng Tuy nhiên ở xã hội Việt Nam thời đó còn có nhiễu điểm không phủ hợp, các quy định đó con mang nhiễu tư tưởng cỗ xưa, phong kiến, trong nam khinh nữ nên đã không đảm bảo được quyền lợi cia người phụ nữ thời sara, sự bat bình đẳng
tất rõ rét Đây là những điểm hạn chế nỗi côm ma chúng ta nên khắc phục trong thời kỷ tiệp theo
1.4.2 Giai đoạn từ 1945 đến trước khi ban hành Luật HN&GĐ năm
Khi Cách mang Tháng Tám thành công, do điều kién lịch sử sã hội, Viết
‘Nam còn phải đối phó với nhiều kẻ thủ gặp nhiều khó khăn Thể nên nước ta đã cho phép áp dụng pháp luật cũ chọn lọc miễn sao không trái với lợi ích của
chính thể nhà nước Việt Nam dân chủ công hỏa va lợi ích của nhân dân lao đông Bai vay, sắc lệnh số 90-SL ngày 10/10/1945 của chủ tịch nước Việt Nam
ra đời Tuy nhiên các quan hệ dân Luật vaHN&GD từ năm 1945-1950 van vẫn.
được điêu chỉnh bởi ba văn bản Luật (Dân Luật Bắc kỷ, Dân Luật Trung kỷ, Dân Luật giãn yên Nam kỳ) do thực dân pháp ban hành năm 1945,
Cho đến năm 1950, cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp có yêu cầu đôi hỏi phải xóa bỏ han chế các ảnh hưởng của chế độ HN®&GĐ thực dân phong kiến lạc hau Lúc nảy nba nước đã ban hành sắc lệnh số 97/SL ngày
22/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam về sửa đổi một số quy chế trong Luật Sắc lệnh quy định khá cụ thể gồm có 8 điêu quy định về HN&GĐ và 5
điều quy định các nguyên tắc cơ bản cia pháp luật Điểu 9 của Hiển Pháp năm 1946 đã được nha nước ta ghỉ nhận “Ban bả ngang quyền với dan ông về
Trang 35hộ" (Điều 6) Qua các quy định mới đã được nha nước công nhận, cho thay
tục lệ xa xưa dang dẫn được phá bỏ, chồng gia trưởng cũng không được công nhận, quan hệ vợ chẳng bình đẳng về moi mặt trong đó có quyên bình ding vẻ ti sản đã được thiết lap Nhìn chung các quy đính mới đã thể hiện bản chất
của pháp chế dén chủ, đã có nhiễu tiến bộ hơn so với hệ thông pháp luật từ thời thực dân, phong kiến ở nước ta
Nam 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nước ta giành được
thắng lợi lớn, hiệp định Giơ-ne-vơ có ghi chép nước ta tạm thời bị chia cất lâm hai miễn Khi đó, miễn Bắc được giải phóng bước vào thời ky quá độ xây dựng chủ nghĩa còn ở miễn Nam, Mỹ thay chân Pháp thành lập chính quyển Sai Gòn Lúc đó, Hiển pháp năm 1959 của nước ta đã được Quốc hồi thông, qua ngày 31/12/1960 tại các điêu 24,63,64 đã ghi nhân cơ bản chế độ
HN&GD mới sã hội chủ nghĩa đó là quyển bình đẳng giữa nam và nữ, giữa
vợ va chẳng về mọi phương điện kinh tế, chỉnh trị, văn hóa, 2 hội Sau đó Luật HN&GB năm 1959 được ban hảnh trở thành công cụ pháp lý của nha "ước ta thực hiên hai nhiệm vụ cơ bản là xóa bỏ những phong tục tập quán lạc
‘héu, xây dựng một chế độ HN&GD mới.
Luật HN®&GĐ năm 1959 quy định “Vo chẳng đều có quyển sở hữu, hưởng thụ và sử dung ngang nhau đối với tải sin có trước vả sau khi cưới" (Điều 15) Quy định nay có ngiĩa lả toàn bộ các tải sin của vợ chồng dù có trước khi kết hôn hoặc được tạo ra trong thời kỳ hôn nhân, dù vợ ching được tăng cho riêng được thừa kế riêng hoặc vợ chồng được tăng cho chung hay
được thừa kế chung, không phân biệt nguồn gốc tai sản và công sức đồng
góp, đều thuộc khối tài sản chung của hai vợ chẳng Luật không thừa nhận vợ
chồng có tai sản néng, vợ chẳng có quyển bình đẳng ngang nhau khi thực
Trang 36trường hợp chia tải sản chung của vơ chẳng khi vợ, chủng chết trước (Điều
16) và khi vợ chẳng ly hôn (Điều 29) Về nguyên tắc, tải sản chung của vợ chẳng được chia căn cứ vào công sức đóng góp của mỗi bên, vảo tỉnh hình tải sản va tình trạng cụ thé của gia đình Lao động trong gia đình được kế như lao động trong sản xuất Ngoài ra, Luật cũng quy đính: “khi ly hôn, cấm dai trả
của" (Điểu 28) nhằm xóa bỏ môt trong những tập tục lạc hậu của hôn nhân trước đây.
Việc quy định chế đồ tải sin của vợ chẳng là chế đô công đồng toản.
sản cia Luật HN&GD năm 1959 là phủ hop với điều kiên phát triển kinh tế
xã hội thời bay giờ đáp ứng với sự nghiệp giãi phóng phụ bao vệ quyển va loi ích của người vợ trong gia đỉnh
Tại kỹ hop thứ 12 Quốc hội khóa VII, Luật HN&GB năm 1986 đã được thông qua ngày 29/12/1986 (Luật này có hiệu lực thí hành từ ngày
03/01/1987) Luật HN&GĐ năm 1986 quy định vé chế đô tài sản của vo
chẳng khác vẻ căn bản so với Luật HN&GĐ năm 1959 trước đây Luật HN&GĐ năm 1986 quy định là chế đô tải sản chung của vơ chồng hep hon rat nhiêu so với quy định của Luật HN&GĐ năm 1959.
Theo Điệu 14 Luật HN&GĐ năm 1986 thi tài sin chung của vợ chẳng bao gồm: Các tài sẵn do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân (tiễn lương, tiển thưởng, tiên trợ câp, tiên hưu trí, các thu nhập hợp pháp đem lại từ kinh tế gia dinh, các tải sẵn ma vợ chẳng mua sắm được bằng các khoản thu nhập nói trên) Các tài sản do vợ chẳng được tăng, cho chung, được thừa kế chung
Không chỉ quy định vợ ching có tải sản chung, Luật HN&GĐ năm 1986 còn quy định rổ muc dich sử dụng tải sẵn chung của gia dink: Vợ, chẳng có quyển va nghĩa vụ ngang nhau đổi với tải sản chung, Việc mua, bán, cho,
đổi, vay, mượn và những giao địch khác có quan hệ đến tải sẵn mà có giá trịlớn thì phải được sự théa thuận của hai vợ chồng (Điều 15)
Trang 3716) Quy đính quyền có tai sản riêng của vợ, chẳng lả xuất phát tử thực tiển của đời sông xã hội và với muc đích đảm bao quyển lợi chính đáng cia vợ, chồng cứng như những người có liên quan đến tải sản của vợ chong.
Đông thời, Luật HN&GB năm 1986 còn quy định các trường hợp chia
tải sản chung của vợ chồng khi một bên vợ, chong chết trước, khi vợ chẳng ly
hôn và trong thời kỳ hôn nhân Luật đã quy định "nguyên tắc chia đổi tai sản chung” trong các trường hợp va chia tai săn chung của vợ chẳng
M6t là, một bén vo, chồng chết trước nêu cần chia tài sn chung của vợ chẳng thi phải chia đôi, phan tai sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật vẻ thừa kế, vo chồng có quyền thừa kể tai sin của nhau Nguyên
tắc “chia đôi” tải sẵn chung của vợ chồng trong trường hợp nảy là chia bình: quân mỗi bên vợ, chồng được một nửa (1/2) giá tr tài sản chung mã không.
cẩn phải dựa vao công sức đóng góp tao dựng tai sản chung của vợ chồng (Điều 17)
Hat là, đỗi với trường hợp chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, khi có lý do chính đáng hoặc chia tài sản chung cia vợ, chẳng ly hôn, nguyên tắc chia đôi tai sản chung mang tinh ước lệ (aut phát từ kỹ phân.
tài sản của vo, chéng trong khối tải sản chung là bằng nhau, một đặc điểm của tải sẵn sở hữu chung hợp nhất), khi chia tòa án vẫn phải đưa vào công sức đóng góp trong việc tao lập, duy tri vả phát triển khôi tai sản chung của vo chồng Vẫn có thể chia tải sản chung của vợ chồng theo tỷ lệ nhiều, ít khác
nhau cho các bên vợ chẳng.
Ba là, déi với trường hop vợ chồng ly hôn thì tai sản chung được chia theo théa thuân của vợ chồng và phải được Tòa an nhân dân công nhân Nếu hai bén không thỏa thuận được với nhau thi Téa án nhân dân quyết đính Téa
Trang 38án chia tài sản chung của vợ chồng phải theo nguyên tắc: (a) Tai sản riêng của
bên nào thì vấn thuộc quyển sử hữu của bên ấy, (b) Tai san chung của vợ
chồng được chia đôi, nhưng có xem xét một cach hợp lý đến tinh hình tai sản,
tình trang cụ thé của gia đình va công sức đóng góp của mỗi bên; (c) Trong
trường hợp vợ chẳng do còn sông chung với gia đình mà tải sản của bản thân.
vợ chẳng không xác định được thì vợ hoặc chẳng được chia một phn trong
khối tai sản chung của gia dinh, căn cử vao công sức của người được chia
đóng góp vào việc duy trì va phát triển khối tải sản chung, cũng như vào đời.
sống chung của ga đình Lao đồng trong gia đính được coi như lao động sin xuất, (đ) Khi chia tai sản, phải bao vệ quyển lợi của người vo và của người
con chưa thành niên, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất và nghề nghiệp?
Mặc dù Luật HN&GĐ năm 1986 đã dự liệu tương đổi đẩy đủ các quan
hệ HN&GĐ cẩn được điều chỉnh, nhưng các quy định của Luật vẫn mang tính khái quát, tính định khung, Các văn bản hướng dẫn áp dụng Luật của các nhà nước có thẩm quyển còn thiếu, chưa kịp thời và chưa đáp ứng được với tình ‘hinh thực tế Vân đề xác định các loại tai sản chung hay tải sản riêng của vo,
ching, đặc biệt là giải quyết các món nợ, các tranh chấp về nhà ở quyển sit dụng đất của vơ chẳng luôn là nhiễu loạn phức tap thiểu sự nhất quán giữa
các cơ quan nha nước có thẩm quyển giải quyết Các quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 chưa dé cap đến nguyên tắc suy đoán nhằm sác định tai sản chung của vợ chẳng hay tải sản riêng của vợ, chồng, chưa dự liệu cụ thể quy chế pháp lý đối với loại tai sản đặc thủ lả quyền sử đụng dat của vợ chồng,
trong thời kỷ hôn nhân Mặt khác, nha nước đã ban hanh rất nhiều các văn ‘ban pháp luật có liên quan đến lĩnh vực HN&GB (đặc biết lả những quy định trong Luật đất đai, Luật hop tác xã, Luật dan sự ) Tinh hình đó đòi hõi nha
nước ta cần thiết phải sửa đổi, bé sung Luật HN&GĐ năm 1986 một cách
"pda 9 Lait HNWGD năm 1986
Trang 39‘hoan thiện nhằm cụ thể hoa và tạo sự thông nhất trong hệ thống pháp luật của
nha nước Do đỏ ngày 09/06/2000, Luật HN&GĐ năm 2000 đã được Quốc hội khóa X, kỳ hop thứ 7 chính thức thông qua ngày nhằm thay thé Luật HN&GĐ năm 1986.
Quyển sở hữu tải sản chung của vợ chồng được Luật HN&GĐ năm.
2000 quy đính chỉ tiết và hoản thiên hơn va khắc phục được các hạn ché, bat cập của Luật HN&GĐ năm 1986 Cụ thé: Tai sản chung của vợ chồng gồm.
tài sẵn do vo, chẳng tạo ra, thu nhập do lao đông, hoạt đông sản xuất, kinh doanh và những thu nhâp hợp pháp khác của vợ ching trong thời kỳ hôn nhân, tai sản ma vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung vả những tài sin khác mà vo chồng théa thuận là tài sản chung Quyền sử dung đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn lả tải sản chung của vợ ching Quyên sử dung đất ma vo hoặc chẳng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tải sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận Tai sin chung của vợ
chẳng thuộc sở hữu chung hợp nhất
Tại Miễn Nam, thời điểm từ năm 1954 đến 1975, để quốc Mỹ va ché
đô Nguy quyển Sai Gòn đã ban hành ra một số văn bản vẻ HN®&GĐ gồm: Luật gia đính ngày 02/01/0959 6 chế độ Ngé Đình Diệm, sắc Luật 15/64 ngày 23/07/1964 vẻ giá thú, tử hé và tài sản công đồng, Bô dân Luật ngày 20/12/1972 của chính quyền Nguy Sai Gòn.
'Vào thời điểm đó xã hội vẫn chưa thực sự có bước chuyển mình hoàn.
toàn, dan xen giữa quan hệ truyền thống quyển tự do cá nhân và hôn nhân với các quan niêm mới du nhập từ phương Tây Theo đó, bên cạnh thửa nhân ý chí xác lap quan hệ hôn nhân, quan hệ sở hữu chung cia vợ chẳng của các bên chit
thể pháp luật thời ky nảy vẫn yêu câu phải có sự đồng ý của hai bên gia đình.
Pháp luật cũng tiếp tục thừa nhân quyển tự do cá nhân một cách may móc với
“pike 37 Luật HNGĐ nim 2000
Trang 40khi kết hôn miễn a su thie thuận đó không trái với trật tự công công, thuần phong mỹ tục và quyển loi của các cơn (Điểu 45 Luật Gia định, Điều 49 Sắc Luật số 15/64 và Điều 144 Bồ Dân Luât) đông thời ghi nhận quyền có tai sản.
riêng của vợ chẳng theo quy đính của pháp luật Tuy nhiền, việc zác định tải
sản chung của vợ chẳng lai được quy định khác nhau ở các văn ban Điều nàythể hiện sự biển đổi và không ôn định của xã hội lúc bẩy giờ.