1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tương trợ tư pháp quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài và pháp luật Việt Nam

114 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương trợ tư pháp quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài và pháp luật Việt Nam
Tác giả Biên Thùy, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Vũ Viết Hưng, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Hồng Bắc, Hoàng Thanh Phương, Trần Thuý Hằng
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Bích Thủy, TS. Lê Minh Tiến, Phó Chủ nhiệm Khoa Pháp Luật Quốc Tế
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

'Nhờ có sự hoàn thiện vượt bậc về cơ sở pháp lý trong giai đoạn này mà đặc điểmnỗi bật của thời kỳ này trong hoạt động tương trợ tư pháp là số lượng uy thác tư pháp.của toà án và cơ quan

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP.

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

TUONG TRỢ TƯ PHÁP QUOC TE THEO DIEU ƯỚC QUỐC TE

MA VIỆT NAM DA KÝ KET VỚI NƯỚC NGOÀI VA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

HÀ NỘI

‘THANG 11 NAM 2018

Trang 2

Ab (0)

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.

“Twong trợ tư pháp quốc tế theo Điều ước quốc tế mù Việt Nam đã ký kết voi

nước ngoài và pháp luật Việt Nam”

Ngày 29/11/2018.

“Tuyên bố lý do, giới hiệu đại ‘ThS Lê Thị Bích Thuỷ

hát biểu khai mạc Hội thảo TS, Lo Minh Tiến"Phố Chủ nhiệm Khoa Pháp,

luật Quốc tế

9h00-9h15 Sự phát rida của pháp luật Việt Nam về Tương trợ tư

pháp ‘ThS Lê Thị Bích ThuyKhoa pháp Ingt Quốc tb

9h15-9h30

(Cfo phương thức thực hiện tương trợ tw pháp giữa

“Việt Nam với các nước theo quy định của pháp luật 'Việt Nam hiện hình

‘TS Nguyễn Thái Mai

Khoa pháp luật Quốc tế

9h90 ~9045 “Tương ty tư pháp hình sự trong pháp luật quốc tế và

pháp luật Việt Nam

PGS.TS, Nguyễn Thị Thuận

“Khoa Phép lật Quốc tf

9h45-10015

10815-1030

10h30-10n45 “Tương tợ tự pháp trong Inh vực dân sự tại các cơ

«quan có thẩm quyển Việt Nem TS Nụ Hong Bắc.Ko Bế bei

10h45-11h00 Công we Tổng đạt gi tờ Tư pháp và ngo tr hấp

trong inh vực din sự và hương mại năm 1965 và sự thực tỉ tạ Việ Nam

‘TS Bùi Thị Thụ

“Khoa Pháp luật Quốc tế

THR30-11h4$ hit biễu kết thúc Hội thio

TRUNG TÂM THONG TIN we

TRUONG DAL we LUẬT HÀ NỘI

exongngc _ 4h

Trang 3

DANH MỤC BÀI VIET THAM GIA HỘI THẢO

str “TÊN BÀI VIỆT TÁC GIÁ TRANG

Sw phát triển cia pháp luật Việ Nam VỄ| 7w r6 74j Bien Thay

2 ù Giảng viên Khoa Pháp | 22

luật Thương mại quốc tẾ

Noi dụng cơ bản của pháp luật Việt Nam về 7 gã Vige Hưng

3 |tương tre tur pháp Giảng viên Khoa Pháp | 36

Just Quốc 18

Các phương thức thực hiện tương try tr pháp ——

giữa Việt Nam với các nước theo quy định của|_ '> ^#' 8

4 | php luật Vi Nam hiện hành Giảng viên Khoa Pháp

luật Quác tế

Tương trợ tr pháp hình sự trong pháp luật | 7S, Nguyễn Thị Thuậm

s _ |quốc tế và pháp luật Việt Nam Giảng viên Khoa Pháp 52

luật Quốc 16

“Tương trợ tư pháp rong linh vục dân sự tạ eke | 79, Nguyễn Hồng Bắc

6 | eơ quan có thẳm quyền của Việt Nam Giảng viên Khoa Phip | 38

luật Quốc tế

[| Công ước Tổng đạt giấy tờ tw pháp và ngoài tr Bit

hs _

pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại năm 4

7 | 1965 va sự thự th tat Vig Nam deg Vien Kia Pop

Tuật Quốc tế

Trang 4

Hiệp định Tương trợ tư pháp tong lĩnh vue] 7S Hoang Thanh | 3L Š hình sự của ASEAN và tác động của Hiệp định Phương

® | đắn qué tình tương ty tự pháp hình sự ti SắE| ˆ Giáng viêy Khoa Pháp

quốc gia (hành viên uật Quốc tế

Tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực din] ras Trấn 7#uý Hằng | 90

9, |svaiHoaKỳ Giảng viên Khoa Pháp

uật Quốc tếTương trợ tư pháp quốc tế tại Cộng hòa Pháp|_ 7S Nguyễn Hồng Bắc | 102

10 | và kinh nghiệm cho Việt Nam Giữ» ái Hộ,

Tại Quốc tế 4

©

Trang 5

°

SỰ PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE TƯƠNG TRỢ

TU PHÁP QUOC TE

TAS NCS Lê Thị Bich Thấy.

"Bộ môn Tw pháp Quốc tế - Khoa Pháp luật Quốc tế

Trường Đại học Luật Hà Nội

'Cùng với sự mở rộng phát triển mạnh mẽ của các giao lưu dân sự, kinh tế, thương,mại xuyên biên giới, các tranh chấp mang yếu tố nước ngoài ngày cảng phát sinh nhiều.hơn, phức tạp hơn và cần cơ chế giải quyết hiệu quả Việc giải quyết các tranh chấp này

sẽ không thé triệt để được nếu như không có sự hỗ trợ hợp tác lẫn nhau của cơ quan tưpháp của các quốc gia khi mà chủ quyền mỗi quốc gia chỉ cho phép các cơ quan tư pháp.này được tiến hành các hoạt động tư pháp trên lãnh thổ của quốc gia mình Điều này làđộng lực cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật các quốc gia điều chỉnh hoạt độngtương trợ tư pháp quốc tế Bài viết này trong giới hạn cho phép sẽ giới thiệu về những,giai đoạn phát triển của pháp luật Việt Nam vé tương trợ tư pháp quốc tế, chỉ ra được vịtrí của Luật Tương trợ tư pháp và những định hướng phát triển tiếp theo của pháp luật

'Việt Nam về lĩnh vực nay.

1 Sự hình thành và phát triển của hoạt động tương trợ tư pháp và phápluật về tương trợ tư pháp tại Việt Nam

Hoạt động tương trợ tư pháp là một hoạt động đã hình thành từ những ngày đầu sơ:

khai trong lịch sử loài người ngay khi có sự ra đời của nhà nước và pháp luật Hoạt động.

tương trợ tư pháp giữa các nhà nước thời ban đầu chỉ dừng lại ở những hoạt động mang.nhiều màu sắc chính trị nhiều hơn là mang tính chất hợp tác cùng giải quyết các vấn dédân sự hay hình sự có các yếu tố liên quan vượt ra khỏi khuôn khổ giải quyết của cơ quantài phán quốc gia' Xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu và khả năng của mỗi quốc gia có sự.thay đổi trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử dẫn đến quan điểm, quan niệm và mức độ.hợp tác, giúp đỡ giữa các quốc gia cũng có sự thay đổi Tuy nhiên, xu hướng chung không

thể phủ nhận là hoạt động tương trợ tư pháp ngày càng trở nên quan trọng hơn và ngày

cảng nhận được nhiều sự quan tâm của các quốc gia Cùng với việc tang cường hợp tác.tương trợ tư pháp với các quốc gia khác thì hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật và.thể chế cũng được các quốc gia, các thiết chế quốc tế và khu vực quan tim,

Ngay từ những ngày đầu thành lập nước cho đến nay, nhận thấy ngay được vai trò

của những hoạt động tương trợ tư pháp nói trên, Việt Nam đã quan tâm tới hoạt động,

Xem Alunasd Fared, “Intemational couperalo to Combat trerngona organised with spell emphasis on mua

{egal axsstance and ext adtion”, Resource Mateial Series No 000, PL,

Intps:/vor uate vpublicalonslpaRS, NoS7/NOST_ISPA,Faroog pdf

1

Trang 6

hoàn thiện pháp luật về tương trợ tir pháp Quá trình hình thành và phát triển của hoạtđộng tư pháp ở Việt Nam có thé chia thành các giai đoạn chính sau”:

LL Giải đoạn từ năm 1945 đắn năm 1980

"Vào ngày 2/9/1945, ngay sau khỉ Cách mạng tháng Tấm thành công, Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà,

trở thành Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Ngay sau khi tuyên bốđộc lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã chú trọng việc thiết lập và phát triển

các mỗi quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật với các nước trên thé

giới Có thể nói, việc mở rộng quan hệ hợp tác về nhiều mặt với các nước đã đặt nềnmóng cho cho sự ra đời và phát triển của quan hệ hợp tác quốc tế về pháp luật và tưpháp giữa Việt Nam với các nước, cũng như về tương trợ tư pháp xét theo nghĩa hẹp

Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, chỉ từ những năm 1950 trở di, khi các nước xã

hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, thì việc hợp tác quốc tế về

pháp luật và tư pháp mới hình thành Trong quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa,

nhiều quan hệ xã hội có tính chất quốc tế vé dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, thừa

kế có yếu tố nước ngoài đã phát sinh Bên cạnh sự ủng hộ và giúp đỡ về chính trị, kinh

16, khoa học - kỹ thuật, các nước còn tiếp nhận đảo tạo nhiều công dân Việt Nam thuộccác ngành, nghề khác nhau, trong đó có pháp luật Thời kỳ những năm 1960, 1970 ViệtNam đã gửi sang Liên Xô và các nước Đông Âu hàng vạn công nhân để học tập, đào.tạo, nghiên cứu Đồng thời, cũng tiếp nhận nhiều chuyên gia, cán bộ của các nước này.sang Việt Nam công tác, giúp đỡ và huấn luyện cho Việt Nam a

‘Tuy vậy, pháp luật trong nước liên quan đến vấn đề tương trợ tư pháp trong thời

kỳ này còn rất sơ khai Ngoài các văn bản hướng dẫn về đường lối xét xử của Toà ánnhân dân tối cao đối với một số vụ án có yếu tố nước ngoài, hằu như chưa có văn bản.pháp luật để điều chỉnh riêng về vấn đề tương trợ tư pháp” Ngay cả một số điều ước.quốc tế đa phương đầu tiên mà Nhà nước ta tham gia trong thời kỳ này, cũng chủ yếu vềviệc đối xử nhân đạo với thường dân, với hàng tù binh trong chiến tranh', hoàn toànkhông 48 cập đã lĩnh vực tương trợ tư pháp

Từ cuối những năm 1970, sau khi thông nhất đất nước, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước ngày càng được mở rộng Trong bối cảnh có nhiều công dân Việt

Nam ra nước ngoài học tập, công tác, nghiên cứu và lao động, cũng như có nhiều chuyên gia, cán bộ nước ngoài vào Việt Nam công tác, làm việc đã làm phát sinh ngày

2 Bộ tư áp, “Báo áo tổng thuật ơ ử lý luận à thực ia xây đựng hột tương tợ tự pháp”

"ttpUndp.aor.vwPICMSVTLleu View aspx TuiLieuD-2151

0 pip, "Báo co tng tut cob) lua VÀ thy tia xy đụng Int tome tự pháp”

1ytp/Andp.sovuiHICMS/TAIieu View aspx? TaiLelD-2151

Công ude Geneve ngây 12/8/1949 v8 bo hộ hường din tong chi anh Việt Nam gia nhập ngày 02/6/1957; Công we

Geneve nehy 1211949 v efi hin tn rag thương bi, bận bin và nog người bj dm tu thuộc ye lượng bi quản,

‘Vie Nam ga nhập ngy 05/1951,

2

°

Trang 7

°

°

cảng nhiều các quan hệ về dân sự (theo nghĩa rộng) đòi hỏi phải được pháp luật điều.

chỉnh, thì nhu cầu hợp tác về tương trợ tư pháp để giải quyết các quan hệ này bắt đầu.

chính thức được đặt ra’

Nhu vậy, về hoạt động tư trợ tư pháp thời kỳ từ năm 1941 đã đếnnăm 1980 có thể rút ra một số đặc điểm nổi bật như sau:

Thứ nhất, phù hợp với đặc điểm của hệ thống pháp luật ở thời kỳ này nói chung,

pháp luật về tương trợ tư pháp còn rất sơ khai, mặc dù thực tế của những năm 1970 đã bắt đầu phát sinh các yêu cầu về tương trợ tư pháp Trong các văn bản quy phạm pháp

luật của thời kỳ này phải kể đến Thông tư số 110/TATC ngày 12/7/1974 của Tòa án

nhân dân tối cao hướng din một số vấn đề về nguyên tắc và thủ tục giải quyết việc ly

hôn có yếu tố nước ngoài, trong đó có quy định về việc thực hiện uỷ thác tư pháp quốc

tế Tuy nhiên, phạm vi các vấn đề thuộc lĩnh vực tương trợ tư pháp còn rất hạn hẹp, chủ yếu liên quan đến vấn đề ly hôn Đối với những vụ việc tương trợ tư pháp cụ thể này.

sinh, các Toà án và cơ quan tr pháp nước ta chủ động giải quyết trên cơ sở pháp luật

'Việt Nam, nếu cần thiết hợp tác với nước ngoài, thì yêu cầu cơ quan đại diện ngoại giao,

‘co quan lãnhsự thực hiện thông qua dường ngoại giao Trong giai đoạn này, giữa Việt

‘Nam với các nước chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp Do đó, chưa hình thành co

sở pháp luật quốc tế và các nguyên tắc cơ bản của sự hợp tác quốc tế điều chỉnh các vấn.

48 phát sinh trong lĩnh vực nay

„ Thứ hai, quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam chủ yếu được đặt ra với các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, trước hết là với Liên Xô Do đó các quan hệ xã hội có.

yếu tố nước ngoài phát sinh cũng chủ yếu giữa công dân, pháp nhân nước ta với công,

dân, là pháp nhân các nước này, Đây là giai đoạn đặt nền móng cho sự hợp tác tiếp theo

giữa Việt Nam với các nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp thời kỳ sau

2, Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 'Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua vào năm 1980 đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của đất nước, kế cả.

đối nội và đối ngoại, tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của Nhà nước, xã hội và công,

dan cũng như cho hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế ở nước ta.

“Trong quan hệ quốc tế, việc ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp với các nước

xã hội chủ nghĩa”, đầu tiên là Cộng hoà dân chủ Đức năm 1980, đã chính thức tạo ra cơ

ˆTạ năn 1977 Bộ Tự pháp Liên X6 và bộ Tư ph Cộng hoi dân chủ Đức (4) chin bóc đ ấn đồ với Việt Nam về việc ctu bị ký thiệp doh img pp giữa al nb

Sem Thông rổ 110TATC ngy 12/1974 c Tôn 6 nhân in cao hướng in một vẫn đồ vE nguytnthe và thả

tye guy vie hô yu nước ng, rng đồ uy định vệ ậc Dực hau hr pip uc

“ắc hp din ương ty tư pháp dược ký Lếc rong thi kỷ này is Hiệp nh ương tr php Việt Nam Cộng hoà dt lal Đức (15/298); Hệ địh tương sợ ppv pp ý Việ Nen Liên Xô (1012198); Ce Hiệp đnh ương mỹ tsp Việt Nạn Tp Khắc (12/101983), Vie am = Cu Ba 31/980, Việt N= Hungary (1801/1989) Vit Nam

~ Bungey(03/101986)

3

Trang 8

ở pháp lý quốc tế cho hoạt động tương trợ tư pháp ở nước ta Trong nước, việc ban hành.

Bộ luật Hình sự (1988), Bộ luật Tổ tụng hình sự, các văn bản pháp luật tố tụng dân sự,đặc biệt là Thông tư liên ngành số 139/TTLN (năm 1984), Pháp lệnh thủ tục giải quyết

các vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thi hành án càng củng cố thêm cơ sở pháp lý

cho việc thực hiện các hoạt động về tương trợ tư pháp quốc tế Bên cạnh đó, chúng ta

cũng không quên xây dựng cơ sở pháp lý cơ bản để thực hiện hoạt động tương trợ tư

"pháp, giải quyết các vụ việc dân sự, chủ yếu là các việc ly hôn giữa công dân Việt Nam

với một bên là nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp về các vin đề dân sự, hôn

nhân và gia đình với nước ta bằng việc thông qua Thông tư liên ngành số 6/TT-LN ngày.30/12/1986"

Vige ký kết các hiệp định tương trợ tur pháp với các nước có ý nghĩa chính trịpháp lý rất quan trọng, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác về tư pháp giữa

'Việt Nam với các nước Tư tưởng chỉ đạo của các hiệp định tương trợ tư pháp đều xuất

phat từ mong muốn tăng cường sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các nước ký kết, trên

co sở đoàn kết, hữu nghị, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan tư pháp của các nước.thực hiện tốt các cam kết quốc tế, đồng thời khẳng định và thừa nhận việc bảo hộ cácquyền nhân thân và tài sản của công dân nước này trên lãnh thé nước kia

Ngày 12/3/1984 liên ngành Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân, BO

‘Tu pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao đã ký Thông tư liên ngành số 139/TTLN quy định

về việc thi hành các hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn dé dân sự, gia

đình và hình sự giữa nước ta với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Thông tư

139/TTLN ra đời là một yêu cẩu tắt yếu trong bối cảnh lúc bấy giờ nhằm tạo cơ sở pháp.

lý để thiết lập một cơ chế phối hợp, đảm bảo tuân thủ các điều ước quốc tế về tương trợ

tư pháp đã ký với các nước nói trên Thông tư này đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong việc thực hiện các hiệp định tương trợ tư pháp tư pháp đã được

ký kếc,

“Trong giai đoạn này, các hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế được thực hiện chủ.

yếu trong quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở ký kết các hiệp định tương

trợ tư pháp Các uỷ thác tư pháp được thực hiện chủ yếu liên quan đến các vụ việc dân.

sự, hôn nhân gia đình và hình sự Có thể đánh giá tổng quát về việc thực hiện tương trợ

tư pháp trong giai đoạn này qua một số nét chính như sau:

* Thôn t Liên ngành Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tw php, Tod ân nhén ân ti co, Việ kiểm st hân đân tối co số

138/TÌ21 ngày 2/3/1984 vỀ iệ thi hinh Hiệp định Tương tự tr php và php v có vẫn để dân sợ, gla đình và hình

"Mới Lý giữa meet với Liên Xã và các nước xãhội chủng,

ttamoj garvoxbpgyleu/wn9420bn°.20php#20uuxlew-detilsspvieonid"2424

Thôn tự Liên ngình Toà in nhân ân i ch, Viện kiêm thần ân tế cao, Bộ Tự pháp và hưởng din thẫm quyện và

hg ge ning vie ly hô giữ cá ông dn Vi Nam với một bên rớs chưa ô Hiệp nb ương tợ tư pháp

về các vẫn đồ hôn niần và gia lah với tước ta

Mdpifvvwanojge.vbpallusAnðz2tin/20ptp9420lulvle demilaspvlftonid=2818

4

ó

0

Trang 9

Thứ nhất, việc ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp đã tạo ra cơ sở pháp lý tương đối én định cho việc điều chỉnh quan hệ dân sự hôn nhân và gia đình, lao động,

hình sự có yếu tố nước ngoài; bảo vệ tốt hơn các quyền nhân thân và tài sản của công,

din Việt Nam ở các nước đã ký kết điều ước Chúng ta có điều kiện thuận lợi hơn để hợp tác chặt chế với các nước trong công tác từ pháp và pháp luật, góp phần thúc day

quá trình xây dựng những quy phạm pháp luật mới để hoàn thiện cho các quy phạm.

pháp luật trong nước, nhất là về tư pháp quốc tế và t6 tụng dan sự, hình sự, din din hoàn

thiện hệ thống pháp luật.

"Thứ hai, thông qua việc thực hiện tương trợ tư pháp quốc tế, chúng ta có cơ hội để.

học hi nghiệp vụ và kinh nghiệm hoạt động tư pháp đẻ triển khai xây dựng các văn bản

quy phạm luật trong nước din tạo cơ sở pháp luật thống nhất cho việc thực hiện tương.

trợ tư tháp trên bình diện quốc tế, nhất là trên các lĩnh vực dân sự và hình sự Đó là lý do.

và là cơ sở quan trọng để dẫn đến được kết quả là nhiều văn bản quy phạm pháp luật

liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp được ban hành trong thời ky này(Thông tư liên

ngành số 139/TTLN, các thông tư hướng dẫn về nghiệp vụ thực hiện uy thác tư pháp.

quốc tế của Bộ Tư pháp, các văn bản của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, các đạo luật về tố tụng,

"hình sự, dén str )

Thứ ba,nhờ có cơ sở pháp lý đảm bảo, các hoạt động uỷ thác tư pháp do Toà án

nước ngoài yêu cầu liên quan đến quyền nhân thân và tai sản, hôn nhân và gia đình, lao.

động được các cơ quan có thẩm quyền trong nước thực hiện ngày cảng gia tăng (trung.

bình khoảng trên 150 vụ/năm vào thời điểm cuối những năm 1980) và chiếm tới 80% các vụ việc ủy thác tư pháp quốc tế (các cơ quan của ta yêu cầu phía nước ngoài thực.

hiện chỉ khoảng 20% vụ việc)", Điều đó cho thay các quan hệ giao lưu din sự của công.

dân Việt Nam với công dân nước ngoài ngày càng được mở rộng, điều mà trước day

“chưa từng có Chính kết quả này đã góp phần quan trọng thúc day quan hệ hữu nghị, hợp.

tác giữa Việt Nam với các nước ngày cảng phát triển và không chỉ dừng lại ở nhóm.

nước xã hội chủ nghĩa.

'Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất vẫn là ở chỗ chúng ta chưa có cơ sở pháp luật trong,

nước đủ đảm bảo cho việc thực hiện một cách thống nhất công tác tương trợ tư pháp

quốc tế phát sinh ngày cảng nhiều, với tính chất ngày càng phức tap và phạm vi da dang.

3 Giai đoạn từ năm 1992 đến nay

'Từ sau khi Việt Nam thực biện chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, số

lượng người Việt Nam ra nước ngoài học tập, nghiên cứu, làm việc, kinh doanh, du lịch ngày càng gia ting Ngược lại, số lượng người nước ngoài vào Việt Nam tiến

' Bộ nx pháp, “Báo eo tng thuật ở ý hận và hực ia xy đợng at ong tr tư ph”

"MpNncp eot.vuBICMS/TaiLiea_ View aspxfAiLieiD-2151

5

Trang 10

hành hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, du lịch, sinh sống học tập căng tăng lên.

đáng kể và không ngừng Con số thống kê về các quan hệ, giao lưu dân sự, kinh doanh.

thương mại, hôn nhân và gia đình trong thời kỳ này tăng mạnh mẽ hơn bao giờ hất, Điềunày khiến cho nhu câu hợp tác về các hoạt động tương trợ tư pháp của Việt Nam với các

quốc gia khác trở nên cần thiết và cấp bách.

Năm 1992, Nhà nước ta ban hành pháp mới, tạo cơ sở pháp lý vững chắc

cho việc tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Cling với đó, việc xây dựng và ngày cảng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm trước hốt phục vụ sự đổi mới về kinh tế, trong đó nhiều vặn bản quy phạm pháp luật về tương trợ

tư pháp hoặc có nội dung liên quan đến lĩnh vực này được ban hành", đã tạo ra bước.

ngoit, những cơ sở pháp lý cho sự phát triển của hoạt động tương trợ tư pháp của các co

quan rina nước ta

'Trong thời kỳ này, cùng với việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, các

giao lưu về dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài cũng phát triển ngày cảng mạnh

mẽ Nhà nước tatiép tục ký các hiệp định tương trợ tư pháp với các nước, ké cả những.tước không có cùng chế độ chính trị - kinh tế xã hội với Việt Nam”? và tiền hành thamgia một sở điều trớc quốc tế đa phương liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp (năm

1995 Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 về công nhận và thỉ hành phán

quyết của trọng tai nước ngoài)

‘Cling với việc thúc đẩy đàm phán, ký kết và gia nhập vào các cam kết quốc tế thì

nhà nước ta cũng chủ động từng bước hoàn thiện khung pháp lý quan trọng cho hoạt

động tương trợ tư pháp bằng việo ban hành các đạo luật có chứa các quy định liên quanđến hoạt động này như: Bộ luật Dân sự 1995, Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Tổ tung dân

sự năm 2004 (sửa đổi bé sung năm 2011), Luật Tương trợ từ pháp 2007 và hệ thống cácvăn bản hướng dẫn thi hành

'Nhờ có sự hoàn thiện vượt bậc về cơ sở pháp lý trong giai đoạn này mà đặc điểmnỗi bật của thời kỳ này trong hoạt động tương trợ tư pháp là số lượng uy thác tư pháp.của toà án và cơ quan tư pháp của nước ngoài được thực hiện tại Việt Nam tăng lên rit

nhiều, kể cả các nước đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp cũng như các nước chưa ký.

'kết Hiệp định tương trợ tư pháp, phạm vi tương trợ tư pháp ngày càng mở rộng và tínhchất uỷ thác ngày càng phúc tập

“Pháp lệnh công nhận và tí hành ti Việt Nam bản án, quyết dịnh dân sử của Toà án nước ngo (17/4/1993); Pháp lệnh

Lôi bình dn dận (1993, Pháp lạ hôn nhận và gia dinh giữa ông din Việt Nam vải người nước no (091271909) Pháp nh xu niệp nh, cơ tủ, đi lại của người nue ngoài tl Việ Nam (1992, Bộ hật lao động; Lu thương mại, BỘ

Tu dn sy (1993: Pháp ịnh công nhận và ành tại Việt Nam quyết dah ea Trg i ốc ngoi (1599; Nghị nk số 1BUCP ngền 30171996, Nghị dg số 83/12980NĐ-CP ngày 10/10/1958 về dng kỹ bộ ch, Độ tt tỗ ng bình ự nam, 3008; bộ tổ ng dân sự nắm 2001,

Naty 02/1993 Viet Nam kỹ hiếp din lương tr tr php vi Ba tan trong ni 1998 ký 3 điệp định tương ty tự pháp

với ác nước Liên bang Nga, Cộn hòa dân chủ nn dn Làn, Cộng hoà nh dân Trong Ea, nay 244211999 kỹ Hiệp định tương et php với Củng hoi Pháp; ngày 59/2003 với Hiên Quốc,

6

Trang 11

Tám lại, có thé nói, công tác tương trợ tư pháp quốc tế ở nước ta đã được hình thành ngay sau khi đất nước được độc lập Sự phát triển của công tác tương trợ tư pháp luôn gắn liền với chính sách đối ngoại mở rộng của đất nước, Tuy ở các mức độ khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử, việc ký kết các hiệp định tương trợ tu pháp đã góp phần tích cực vào việc củng cố và phát triền mỗi quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt

‘Nam với các nước trên thể giới.

2 Sựra đời, vị trí và đánh giá kết quả thực hiện Luật Tương trợ tư pháp.2007

2.1 Sự ra đồi và vị trí của Luật Tương trợ tự pháp 2007

Bing việc điểm qua những giai đoạn phát triển chính của hoạt động tương trợ tư

pháp và pháp luật về tương trợ tư pháp ở Việt Nam ở trên có thé thấy rằng hoạt động, tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước đã được quan tâm phát triển từ rất sớm, ngay từ những ngày đầu thành lập nước Do tình hình phát triển quan hệ giữa Việt Nam.

và các nước, đặc biệt là phát triển quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại, lao

động, do nhu cầu phát triển nội tại của nước ta trong điều kiện mới từ sau năm 1975 đến

nay và nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ

chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài, cũng như cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, từ năm 1980, Việt Nam đã ký kết một số Hiệp định Tương trợ tư pháp với một số nước liên quan Ngoài ra, nhiều điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành.

viên cũng đặt ra các quy định về tương trợ tư pháp giữa các nước ký kết trong những, vấn đề khác nhau, từ vấn đề dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động cho đến.

đầu tư quốc , các vấn đề về hình sự hay các vấn đề có tính toàn cầu khác Bên cạnh đó,

các nhu cầu về tương trợ tư pháp ngày cing gia tăng, trong đó có không ít vấn đề phát

sinh trong quan hệ với các nước mà Việt Nam chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp.

hoặc chưa có các thoả thuận, cam kết quốc t tế liên quan cần được giải quyết.

“Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, đi đôi

với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho quá trình chuyển đổi

sang nền kinh tế thị trường, thì việc hoàn thiện pháp luật về tương trợ tự pháp quốc tế được coi là ¡một đảm bảo hữu hiệu trong cơ chế hợp tác của các quốc gia nhằm giải

quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động của Tòa án và các cơ quan tư pháp.

trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Chủ trương này đã được khẳng định.

trong Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản

'Việt Nam Khóa VII (Nghị quyết Trung ương 8), điều cần thiết là “phải tidp tue củng cố.

và tăng cường hoạt động tương trợ te pháp giữa Việt Nam với các nước trong thời kỳ

Trang 12

mới, phải mở rộng quan hệ quốc tế vé tương trợ tư pháp, về phòng, chống tôi phạm và

các tệ nạn xã hội".

'Để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức,

công đân Việt Nam ở nước ngoài cũng như ở trong nước, phục vụ tốt hơn quá trình hội

nhập quốc tế, Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về

Chiến lược xây đựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định

hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh vin 48 tương trợ tư pháp và yêu cầu sớm ban hành Luật về tương trợ tư pháp với các lý do sau đây:

Thứ nhất, hệ thông pháp luật trong nước về tương trợ tư pháp còn chưa day đủ,

chưa đồng bộ, quy định trong nhiều văn bản khác nhau.

"Bộ luật TS tụng dân sự năm 2004 đã dành riêng 1 Chương - Chương XXXVI quy

định về tương trợ tư pháp trong tổ tụng dân sự, gồm 5 điều (ti Điều 414 đến Điều 418)

quy định các nguyên tắc cơ bản về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự; về uỷ thác tư

pháp và thủ tục thực hiện uy thác tư pháp.

'Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 cũng đã dành riêng Phần thứ 8 - Hợp tác quốc.

1É - gồm 2 Chương, Chương XXXVI - Những quy định về hợp tác quốc tế trong hoạtđộng tố tụng hình sy và Chương XXXVII - Dẫn độ và chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vậtchứng của vụ án bình sự có yếu t6 nước ngoài

"Thông tư liên bộ số 139/TT-LLB ngày 12 thang 3 năm 1984 của Bộ Tư pháp - Việnkiểm sát nhân dân tối cao ~ Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Bộ Ngoại giao về:

thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình

sự đã kỹ giữa nước ta với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa; Thông tư số163/HTQT ngày 25 tháng 3 năm 1993 của Bộ Tw pháp về việc thực hiện ủy thác tư pháp

cia Tòa én nước ngoài.

Tuy nhiên, các văn bản nêu trên mới chỉ là một số quy định chung về một số vấn

đề thuộc tương trợ tư pháp, chưa quy định cụ thể về trình tự và thủ tục thực hiện các youcầu về tương trợ tư pháp cụ thể Pháp luật Việt Nam cũng chưa có các quy định cụ thể

về cơ chế phối hợp pitta các Bộ, ngành trong xử lý, giải quyết những vấn dé thuộc lĩnh

‘Vue tương trợ tư pháp, cho nên việc thực hiện một số hoạt động tương trợ tư pháp đã gặp.nhiều khó khăn, vướng mắc; nhiễu yêu cầu tương trợ tư pháp từ Việt Nam gửi ra nước,ngoài cũng như từ nước ngoài gửi đến các cơ quan trong nước rất chậm được giải quyết

do phải đi qua nhiều khâu, thiếu co chế phối hợp cụ thể Việc dich hồ sơ uỷ thác cũng.gặp không ítkhó khăn do chưa có quy định cụ thé về trách nhiệm dich thuật và kinh phí.Thứ hai, hệ thông các điều ước quốc té mà Việt Nam là thành viên hoặc Việt Namđang xem xét tham gia liên quan đến tương trợ tư pháp thường khá phức tạp, lại dựa trên

xem Nghị củi nn hứ Bán Cp hh rng wong Ding Công in VietNam Khía VI (Ni quyết

Tang vơngf)

8

Trang 13

các thông lệ quốc tế hoặc các Hiệp định, Luật mẫu của Liên hợp quốc Do đó việc din

chiếu dé áp dụng pháp luật trong nước giải quyết các vấn đề cụ thể thì rất khó, nếu như.

pháp luật của chúng ta không đầy đủ, không tương thích với các quy định cla các điều

ước quốc tế và thông lệ quốc tế về tương trợ tr pháp Việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế chỉ phát huy được lợi thế cho Việt Nam nếu chúng ta có đầy đủ quy định pháp.

luật liên quan để thực biện quyền cũng như nghĩa vụ của chúng ta theo các điều ước

quốc tế và thông lệ quốc tế đó.

“Trước khi có Luật Tương trợ tư pháp, việc giải quyết các yêu cầu tương trợ tưpháp như ủy thác tư pháp về dân sự, hình sự, các yêu cầu dẫn độ và chuyển giao người

đang chấp hành hinh phạt tù chủ yếu dựa trên các Hiệp định về tương trợ tư pháp song phương và da phương mà Việt Nam đã ký kết với các nước Tuy nhiên, số lượng Hiệp,

định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nước còn rit hạn chế (mới có 15

'Hiệp định).

‘Thi tục giải quyết các yếu cấu về tương trợ tư pháp đối với các nước đã ký Hiệp.định tương trợ tư pháp với Việt Nam được thực hiện trên co sở các quy định trong Hiệp.định, tuy „ để tiến hành đàm phán, ký kết với từng nước là cả một quá trình mắt rất nhiều thời gìan và tài chính, mặt khác nhiều nước chưa muốn ký kết Hiệp định tương trợ.

từ pháp với Việt Nam Tuy nhiên, các yêu cầu tương trợ tự pháp của nước ngoài đối với

'Việt Nam cũng như của Việt Nam đối với nước ngoài một số lượng rat lớn phát sinh chủ

yếu là với các nước chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam như Australia,

Hoa Kỳ , việc giải quyết các yêu cầu này vẫn chủ yếu dựa trên nguyên tắc cớ đi có Iai,

còn cơ sở pháp lý trong nước hầu như chưa đầy dit để giải quyết các yêu cầu tương trợ

tư pháp.

“Xuất phát từ những lý do trên, việc xây dựng và ban hành Luật tương trợ tư pháp

là rất cần thiết, nhằm cụ thể hoá các cam kết quốc tế của Việt Nam vào nội luật, quy

định thống nhất về quy trình, thủ tục xử lý và thực hiện các yêu cầu về tương trợ tự pháp giữa Việt Nam với các nước trong quá trình hội nhập quốc té va đầu tranh phòng, chống các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và cũng là để thực hiện Nghị quyết của 'Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Khoá XI và nhiệm kỳkhóa XI.

"Nhận thấy được những yêu cầu và tinh thần chung đó của tiến trình hội nhập, Luật

“Tương trợ tư pháp đã nhanh chóng được xây dựng, hoàn thiện và thông qua tại kỳ hopthứ 2 của Quốc hội Khoá XII nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày.21/11/2007, có hiệu lực từ ngày 01/7/2008.

Luật tương trợ tư pháp gồm 7 chương với 72 điều, bao gồm các nội dung cụ thé

nh sau 9;

26 Từ pho, Vụ Pháp hột Que tf, Vip ifn và gio dục ép bậc, “ĐỂ sương giới thiệu Lut Thơng ợ tự pháp”

9

Trang 14

Chương I: Những quy định chung, gồm 9 điều (tir Điều 1 đến Điều 9) Chương,

này quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; áp dụng pháp luật; nguyên tắc

tương trợ tư pháp; ngôn ngữ trong tương trợ tư pháp; uỷ thác tu pháp và hình thức thực

hiện tương trợ tư pháp; hợp pháp hoá lãnh sự và việc công nhận giấy tờ, tải liệu uj thác

tự pháp.

Chương Il: Tương trợ tư pháp về dân sự, gồm 7 điều (từ Điều 10 đến Điều 16) Chương này quy định về: phạm vi tương trợ tư pháp về dân sự; hồ sơ uỷ thác từ pháp về dân sự; văn bản uỷ thác tư pháp về dân sự; yêu clu nước ngoài tương trợ tư pháp về dân sự; thủ tục yêu cu nước ngoài tương trợ tư pháp về dân sự; thủ tục tiếp nhận và xử lý uy thác tư pháp về dân sự của nước ngoài; chỉ phí thực hiện tương trợ tr pháp về dân sự.

‘Chuong UL ~ Tương trợ tư pháp về hình sự gồm 15 điều (từ Điều 17 đến Điều 31) Chương này quy định về phạm vì tương trợ tư pháp về hình sự; hồ sơ uỷ thác tư pháp về hình sự; văn bản uỷ thác tư pháp về hình sy; yêu cầu nước ngoài tương trợ ts pháp vé hình sự; từ chối hoặc hoãn thực hiện uỷ thác tư pháp về hình sự của nước ngoài; thủ tục uỷ thác tư pháp về hình sự cho nước ngoài; thủ tục tiếp nhận và xử lý uỷ thác tr

pháp về hình sự của nước ngoài; tống đạt giấy triệu tập người làm chứng, người giám.nh; dẫn giải người đang chấp hành hình phạt tù để cung cap chứng cứ; cung cấp thông

tin; việc sử dung thông tin, chứng cfr trong tương trợ tư pháp về hình sự; yêu cầu truy.

cứu trách nhiệm hình sự, giao nộp hồ sơ, vật chứng của vụ án cho nước ngoài; xử lý yêucho của nước ngoài về truy cứu trách nhiệm hình sự công dân Việt Nam tại Việt Nam;

thực hiện uy thác tư pháp của nước ngoài về điều tra đối với công dân nước ngoài tại

'Việt Nam; chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về hình sự

Chương IV - Dẫn độ, gồm 17 điều (từ Điều 32 đến Điều 48) Chương này quy

định các vấn đề về: Dẫn độ đề truy cứu tách nhiệm hình sự hoặc thi hành án; trường, hợp bị dẫn độ; không truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn độ cho nước thứ bas từ chốt dẫn

độ cho nước ngoài; hd sơ yêu cầu dẫn độc văn bản yêu cầu dẫn độ và tài liệu kèm theo; tiếp nhận yêu cầu dẫn độ; xem xét yêu cầu din độ của nhiều nước đối với một người;

quyết định dẫn độ; các biện pháp ngăn chặn để dẫn độ; thi hành quyết định dẫn độ; ápgiải người bị dẫn độ, hoãn tị hành quyết định dẫn độ và dẫn độ tạm thời; dẫn độ hạ;

chuyển giao đồ vật, vật chứng liền quan đến vụ án; quá cảnh; chỉ phí về din độ,

Chương V - Chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù, gồm 12 điều (từĐiều 49 đến Điều 60) Chương này quy định về các vấn đề như: Căn cứ chuyển giao.người đang chấp hành hình phạt tù; điều kiện tiếp nhận, chuyển giao người đang chấp.hành hình phạt tù; từ chối chuyển giao người dang chip hành hình phat tà; hẳ sơ yêu cầu.chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; văn bản yêu cầu chuyển giao ngườiđang chấp hành hình phạt tà và tài liệu kèm theo; tiếp nhận yêu cầu chuyển giao ngườiđang chấp hành hình phạt tù; quyết định chuyển giao người đang chấp bành hình phạt tù

10

Trang 15

6

tại Việt Nam cho người nước ngoài; thắm quyền quyết định tiếp nhận người dang chấp

hành hình phạt tờ ở nước ngoái v8 Việt Nam; thi hành quyết định chuyển giao người

đang chấp hành hình phạt tù; tiếp tục chấp hành hình phạt tù tại Việt Nam;áp giải người

bj chuyển giao;chi phí về chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tủ,

“Chương VI — Trách nhiệm cds các co quan nhà nước trong hoạt động tương trợ tư

pháp gồm (0 điểu (từ Điều 61 đến Điều 70) quy định về: trách nhiệm của Chính phủ

trong hoạt động tương trợ tư pháp và trách nhiệm của các cợ quan nhà nước như: Bộ Tư.pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Ngoại

giao, Cơ quan đại diện cúa Việt Nam ở nước ngoài, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện

kiểm sát nhân dân cáp tỉnh và cơ quan điều tra,

Chương VII - Điều khoản thi hành (Điều 71) guy định về ngày có hiệu lực của

Luật tương trợ tư pháp.

“Tiếp sau sự ra đời của Luật Tương trợ tư pháp, hệ thống các văn bản hướng dẫn.thi hành luật eñng tích cực được xây dựng, có thé ké đến như Nghị định số 92/2008/ND-

CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi bành một số điều của Luật TTTP; Thông tư số

144/2012/TT-BTC ngây 4/9/2012 của Bộ Tài Chính quy định việc lập dự toán, sử dụng

và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác tương trợ tư pháp; Thông tư liên tịch số

15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 của Bộ Từ pháp, Bộ Ngoại giao

và Toà án nhân dân tế sao hướng dẫn áp dụng một số quy định về tương trợ tư pháp

trong lĩnh vực dan sự của Luật Tương trợ tư pháp

2.2 Đánh giá kết quả thực hiện Luật Tương trợ tư pháp 2007Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 đã giao cho ba cơ quan đầu mối các lĩnh vực

khác nhau của hoạt động tương trợ tư pháp, cụ thể: Bộ Tư pháp là cơ quan đầu mối về tương trợ tư pháp về dân sự, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan đầu mối tương trợ tư pháp vé hình sy, Bộ Công an là cơ quan đầu mối về dẫn độ và chuyển giao người

đang chấp hành bình phạt tù Tứ sau khi Luật có hiệu lực, các cơ quan được phân công

đã tích cực, chủ động trong xây dựng và hoàn thiện thể chế pháp luật trong nước cũng

như đàm phản điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp Trong khuên khổ của bài viết

được han bởi phạm vi của chương trình hội thảo là trao đổi về tương trợ ty pháptrong lĩnh vực dân sự, phần đánh giá kết quả thực hiện Luật Tương trợ tư pháp chỉ đưa

ra những đánh giá về kết quả thực hiện trong hoạt động tương trợ tu pháp về dân sự,

‘Vai trò của Luật Tương trợ tư pháp được thể hiện ở trén các mặt sau:

(i) Luật Tương trợ te pháp là văn bản pháp lý quan trọng dé tiến hành các hoạt

động dam phán, kj kết và thực hiện các diéu tước quốc tế về tương trợ tư pháp

KE từ khi Luật TTTP có hiệu lực (ngày 01/7/2008) đến ngày 30/6/2014, các Bộ,

ngành đã ký kết 21 hiệp định TTTP trong cả 4 lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ vàchuyển giao người đang chấp hành hình phạt tà Riêng trong lĩnh vực về dân sự, Bộ Tư

u

Trang 16

pháp đã chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan như Toà án nhân dân tối cao, Viện

kiểm sắt nhân dân thi cao, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Văn phòng Chủ tịch nước và Văn.phòng Chính phủ tổ chức đàm phán, ký và chuẩn bị đàm phán 09 Hiệp định/Thỏa thuận

“TTTP trong lĩnh vực dân sự, trong đó 02 Hiệp định/Thỏa thuận đã có hiệu lục; 02 Hiệp

định đã ký và đang hoàn tất thủ tục để có hiệu Iực; 04 Hiệp định đang đàm phán và 01 Hiệp.

định đang xin chủ trương đàm phán 5

'Thực hiện chủ trương “Tham gia các điều ước quéc tế đa phương về TTTP” tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng,

và hoàn thiện hệ thắng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, kế

từ khi Luật TTTP được ban hành, hoạt động hợp tác quốc tế và tham gia các diễn đàn,

điều ước quốc tế đa phương về TTTP được đẩy mạnh Các cơ quan đầu mỗi về TTTP.

như Bộ Tư phảp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Viện KSNDTC đã tích cực tham gia các

hội nghị, diễn đàn quốc tế và khu vực về tư pháp quốc tế nói chung và về TTTP nói

riêng.

Trong khuôn khổ của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (Hội nghị La Hay), Bộ

‘Tw pháp đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tích cực tham gia su rộng vào tổ chức quốc tế cỏ uy tin bậc nhất trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp quốc tế này, cụ thé:

~ Đầu năm 2012, Bộ Tư pháp đã hoàn thành để án nghiên cứu khả năng gia nhập.Hội nghị La Hay của Việt Nam trình Chính phù phê duyệt Ngày 28/9/2012, Bộ trưởng,

BO Tư pháp được sự ủy quyển của Chính phủ Việt Nam đã ký và trình văn bản xin gia.

nhập Hội nghị La Hay; Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ thứ 73 của Tổ

chức này kể từ ngày 10/4/2013 Hội nghị La Hay là td chức có uy tin hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực xây dựng các quy định pháp lý về tư pháp quốc tế Trong khuôn khổ Hội nghị hiện có 38 điều ước quốc tế đa phương được ký kết với sự tham gia của song, khắp các quốc gia trên thé giới,

- Đồng thời với việc hoàn tất các thủ tục gia nhập Hội nghị La Hay, thực higs

chỉ đạo của Chỉnh phủ, Bộ Tư pháp đã phối hợp với các Bộ, Ngành xây dựng Kếhoạch triển khai thực hiện quyền và nghĩa vụ thành viên Hội nghị La Hay trình Thủ

Bt hia sya hg ch kh tả ng sự hp

png ox mht Pagans lena Tem\D=31

2

°

Trang 17

6

hoàn thành Đề án trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt, Trên cơ sở đó, vào tháng 4

năm 2013, Bộ Ngoại giao đã thay mặt Chính phủ Việt Nam gửi Hội nghị La Hayvăn bắn bay tỏ nguyện vọng được gia nhập Công ước này Đồng thời, Bộ Ngoạigiao đang phối hợp với các Bộ, ngành hoàn tất các thủ tục pháp lý theo quy định

của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế để chính thức gia nhập.Cong ước.

- Bộ Tir pháp đã chủ trì xây dựng Để án nghiên cứu khả năng gia nhập Công ước

La Hay về đống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trình Thủ tướng

Chính phủ tháng 1/2014' và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giao Bộ Tư pháp

xây dựng bộ hd sơ gia nhập Công ước theo quy định của Luật Ky kết, gia nhập vả thực

hiện điều ước quốc tế'” Đây là công ước đa phương quan trọng nhất trong lĩnh vực tống

đạt giấy tờ ra nước ngoài, quy định một quy trình đơn giản hóa thủ tục tống đạt giấy tờ

so với các kênh tống đạt truyền thống (thông qua kênh lãnh sự, ngoại giao), góp phần làm giảm chi phí tố tung, đảm bảo hoạt động tống đạt có kết quả và đáp ứng thời gian tố.

tụng Công ước đã có 68 thành viên trong đó có những nước mà Việt Nam có nhu cầu

cao hợp tác TTTP về dân sự như Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Đức Hiện Bộ Tư pháp đã tiến hành thủ tục thẩm định và đang phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện hỗ sơ theo quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế để dự kiến trình Chính phủ xem xéc, trình Chủ tịch nước quyết định việc gia nhập Công ước này trong Quý IVnăm 2014.

Trong khuôn khổ ASEAN, Bộ Tư pháp đã đề xuất và hiện đang chủ trì việc triển

khai sing kiến “Tăng cường TTTP trong lĩnh vụ dân sự và thương mai trong ASEAN”

thuộc Hội nghị Bộ trưởng Từ pháp các nước ASEAN, Tháng 11/2012, Việt Nam đã chủtrì tổ chức Phiên hẹp lần thứ 3 của Nhóm Công tie ASEAN để thảo luận xây dựng dự.

‘lo Hiệp định khu vực về miễn hợp pháp hóa giấy tờ, tai liệu công nước ngoài Hiện nay, cdự thảo Hiệp định đang được các nước thành viên ASEAN cho ý kiến Trên cơ sở ý kiến

của các nước, Bộ Tư pháp dự kiến sẽ tông hợp và đề xuất các bước đi tiếp theo phù hợp

với bồi cảnh và điều kiện mới trong ASEAN để bình các cấp có thẩm quyền xem Xét.

Công tác điều ước quốc tế về TTTP trong cả bến lĩnh vực đã đi vào nề nếp, nghiêm tc vả thống nhất quy trình thủ tục đàm phán, ký kết được quy định tại Luật Ky kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế Điều quan trọng là Luật TTTP đã đem lại cơ

sở pháp lý trong nước giúp cho việc đầm phán các Hiệp định TTTP được thuận tei, đápứng được yêu cầu tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ giữa trong nước với nước ngoài.

'Các Hiệp định, thỏa thuận về TTTP được ký kết và di vào thực hiện đã tạo cơ sởpháp lý góp phần kịp thời tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động hợp tác trong lĩnh

` Bộ Tự pháp đã Tờ ình số 06/TT+-BTP ney 2/01/2014 về Đán nghiền cứ kang gia nhập Công óc,

`” Công vin ab 1606/VPCP.QHỢT ngày 12/3/2014 cba Văn phòng Chú phủ.

B

Trang 18

vực TTTP giữa Việt Nam với các nước Có thé thấy sắt rõ điều này trong trường hợp

với Đài Loan Thỏa thuận giữa Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Việt Nam tại Đài Đắc.

và Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội về TTTP trong lĩnh vực dân sự.

và thương mại đã tạo cơ sở pháp lý che các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và Dai Loan thực hiện các yêu cầu TTTP của nhau rắt hiệu quả, góp phần kip thời xử lý những vấn đề pháp lý phát sinh giữa cá nhân, tổ chức của hai Bên!

(ii) Luật Tương trợ te pháp là cơ sở pháp lý thống nhất để thực hiện các hoạt

động tương trợ tư pháp quốc tế

'Trên cơ sở là Luật Tương trợ tư pháp, Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động,

kỷ kết và gia nhập các điểu ước quốc tế về tương trợ tư pháp quốc tế như trình bay ở.

trên Điều này cằng tạo cơ sở phảp lý đầy đủ, toản điện cho chúng ta thực hiện tốt honhoạt động tương trợ tư pháp quốc tế trên thực tế

Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì các vụ việc có yêu tố nước ngoài ngày càng nhiều và đa dạng về quan hệ pháp luật và phức tạp về nội dung Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp ở nước ta nhiều năm cho thấy, các uỷ thác tư pháp quốc tế về các vấn đề dân sự thường gặp bao gồm: các uỷ thắc

tư pháp quốc tế và tống đạt cho đương sự giấy gọi ra Toà án, quyết định của Toà án hay

các giấy tờ khác; các ủy thác tư pháp quốc tế về lay lời khai của nhân chứng; các uy tháp

quốc tế về thu thập chứng cú; các uỷ thác tư pháp quốc tế về xác minh địa chỉ và cóc uy thác tư pháp quốc tế về trưng cầu giám định pháp y

Yên nguyên tắc ton trọng chủ quyền quốc gia, việc thực hiện các uỷ thác tương

trợ tư pháp quốc tế được thực hiện trong phạm vi lãnh thd của quốc gia được yéu cầu Nói cách khác, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của việt Nam (chủ yếu là các cơ.

quan tư pháp và Toà án) thường thực hiện các hoạt động uý thác tư pháp quốc tế theo

các yêu cầu cụ thé của các vụ việc dân sự cụ thé (rên cơ sở điều ước cũng như không có.

tế về vấn đề dân sự của nước ngoài yêu cầu Việt Nam thực hiện chỉ chiếm khoảng trên

1000 việc/năm, những năm 1990, 2000, số lượng uỷ thác tư pháp về dân sự của rước.ngedi yêu cầu nước ta thực hiện chỉ chiém khoản trên 300 việc/năm thì trong những năm

2004 - 2005, số lượng ủy thắc tư pháp toại này tăng lên rất nhiều (trung bình khoảng trênyoda được an 200 ic Mu lực t động 32012 ru khi Thai 0uật cổ iệ lo, yê baw bác tiếp

‘eta Việt Nam sang Dai Lous Wing có quả Sau ôi Tho thận cỏ hiệu lục, sỐ ly đẳng kệ cho tly tý đc tr

Thấp của Vig am sng ĐÀ Lan tc qu ttn 80%

14

Trang 19

1000 việo/năm) Riêng năm 2005 số lượng uỷ thác tư pháp về dân sự (hôn nhân và gia đình, lao động, thương mại) đã tăng lên tới gần 1400 việc; đã phát sinh nhiều việc mới, đặc biệt là các ủy thác tống đạt giấy tờ và lấy lời khai đương sự là người nước ngoài trong các việc dân sự do Toà án nước ta tiến hành,

‘Ty khi trở thành thành viên chính thức của Công ước La Hay về tống đạt ra nước

ngoài giấy tờ tư pháp, ngoài tư pháp trong lĩnh vực đân sự hoặc thương mại (Công ước tổng dat), Bộ Tư pháp triển khai KẾ hoạch của Chính phủ thực thi Công ước này tích.

cực và có hiệu quả Bộ đã tiếp nhận, xử lý 1.920 hỗ sơ ùy thác tư pháp về dân sự do các

cơ quan cô thẩm quyền của Việt Nam gửi di nước ngoài; 787 hồ sơ của cơ quan thẩm.

quyền nước ngoài giti tới Việt Nam”

Pham vi uỷ thác tư pháp thường bao gồm các việc chính như sau:

(0 Đối với các uy thác tư pháp do Toà án nước ngoài yêu cầu toà án Việt Namthực hiện:

Uy thác tổng đạt giấy tờ vá lấy lời khai đương sự trong vụ kiện truy nhận cha cho con và trá tiễn cấp dưỡng là loại uỷ thác chiếm đa số, phần lớn do các nước Đông Âu và Cộng hoà liên bang Đức chuyển, Ngoài ra, tương trợ tư pháp những năm 1990 đã phát sinh loại uỷ thác tư pháp mới do cơ quan tư pháp nước ngoài yêu cầu cơ quan tư pháp Việt Nam thực hiện Đó là uy thác về giám định ADN trong vụ việc tranh chấp về xác

định cha cho con, Đây là loại việc đòi hỏi chi phí khác lớn, nhưng chúng ta vẫn nghiêm

chỉnh thực hiện.

ˆ_ Uỷ thác tống đạt giấy tờ liên quan đến các vụ án thương mại cũng đỡ phát sinhngày một gia tăng, chủ yêu do Toà án của các nước ngoài yêu cấu Các uỷ thác tư pháp

loại này chủ yếu là uỷ thác tống đạt giấy tờ thông báo về vụ kiện thương mại và mời.

đương sự đến tham dự phiên toà giải quyết tranh chấp.

(ii) Đối với uỷ thác tư pháp của Toà án Việt Nam yêu cầu Toà án nước ngoài và.

"Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài thực hiện;

'Các uỷ thác tống đạt giấy tờ và lấy lời khaí của đương sự là công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoải trong vụ kiện dân sự là loại uỷ thác chiếm đa số (khoảng 65%

số vụ việc do Toà án Việt Nam yêu cầu) Các uỷ thác khác như yêu cầu Tòa án nước.

ngoài lấy lời khai đương sự là công dân Việt Nam ở nước ngoài ngày cảng gia tăng, Cúc

uỷ thác liên quan đến tranh chấp thương mại tuy chiếm ty {¢ nhỏ nhưng thường có.không ít phúc tạp trong thực biện.

Ngoài ra, các uỷ thác về việc lấy giấy tờ khai của đương sự là công dân Việt Namđang cư trú ở nước ngoài trong các vụ kiện dân sự do Toà án trong nước xét xử (đi thửa

kế, chia tài sản, thay đối họ tên ) cũng đang có xu hướng tăng lên (khoảng £0 vụ/năm),

`°Bộ Tự phép, Bo co sẼ0i/BC-DTP vb Tổng kết công ta tr by năm 2017 và phương hướng, hiện vụ và giải pháp

công te nm 2018 ngÀy 0M01/2018

15

Trang 20

"Nhìn chung, trong thời gian qua các Toà án nhân dân cắp tỉnh đã có các boạt động,

tương trợ tu pháp với các nước Tuy vậy, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội và Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là hai nơi thực hiện đa số các uỷ thác tư pháp của nước ngoài, Đây cũng là nơi đã đưa va nhiều tử thác tu pháp quốc tế yêu cầu Toà sĩ án

nước ngoài và cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoải thực hiện

Bên cạnh những thành tựu và kết quả nỗi bật đáng ghi nhận thì hoạt động hợp tác.

quốc tế về pháp luật nói chung, trong đó có bao gồm hoạt động tương trợ tư pháp quốc

tế nói riêng vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế Việc xử lý các hd so ủy thác tư pháp trong.

Tĩnh vực dân sự, có trường hop, chưa đăm bảo đúng thời hạn theo guy định của pháp luậttương trợ t pháp; công táo rà soát, đôn đốc tình hinh thực hiện các yêu cầu cả trong

nước và ngoài nước chưa được thực hiện thường xuyên, ảnh hưởng đến việc giải quyết

các vụ việc dân sự”, Chỉ tính riêng TAND TP Hà Nội trong năm 2016-2017, số yêu cầu

ủy thác tư pháp trong lĩnh vực dân sự và hôn nhân gia định gửi di nước ngoài là 136 yêucầu nhưng chi qhận kết quả 25 yêu cầu”, Đây là con số thực tế phản ánh những khó,

khăn vướng mắc trong lĩnh vực tương trợ tư pháp, cụ thé là tống đạt giấy tờ Việc thực

hiện uỷ thắc tư pháp (với các nước đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp cũng như với

cde nước chưa ký kết hiệp định) trong những năm gin đây đã đi vào nề nếp, đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu đặt ra Tuy nhiên, vẫn còn những bắt cập trong công tác này cần cânnhắc:

(0) Mặt là, tiến độ thực hiện các uỷ thác tư pháp, về cơ bản còn chậm so với yêu

cầu Nguyên nhân chủ yếu về phía ta là do các Toà án địa phương chưa có cán bộ chuyên

về phần việc này, thiểu kinh phí hoạt động, chưa có biện pháp cương quyết đối với một

số trường hợp không thực hiện uy thác Mặt khác, do địa chi của đương sự cần tống đạt

giấy tờ và lấy lời khai trong nhiều trường hợp không chính xác, các Toà án và cơ quan

tư pháp Việt Nam thường phải mất rất nhiều thời gian để xác minh địa chỉ đúng của.đương sự ghỉ trong hồ sơ uỷ thác Có những uỷ thác không thể thực hiện được do không

thé tìm được dia chỉ của đương sự, hoặc đương sự đã chuyển nơi ở, thậm chí có nhiều.

trường hợp đương sự vẫn đang sống bắt hợp pháp tại nước có Toà án giti uỷ thác, hoặc

đã trốn sang nước khác, Đó là chưa kể đến ( thời gian lưu chuyển các hd sơ từ các cơquan ngoại giao Việt Nam sang các cơ quan đại diện ở nước ngoài và các cơ quan đại

diện nước ngoài tại Việt Nam và các cơ quan ngoại giao đến các cơ quan tư pháp Việt

‘Nam khá lău, Theo thống kê chưa đầy đủ thời gian thường mắt khoảng 5, 6 thing nếu

Việc thực hiện uỷ thác là thuận lợi.

Bo Tự piáp, Báo áo sb 01/BC.BTP về Tẳng kết ông te tự php ni 207 và phương hướng, hiện vụ và giả pháp

fing e208 ely 2017018

"Bộ Tw pháp, Tổ chit tập hua ch cân bộ ad, tý hành ân cực thả gi Đắc vÌ công tế trong trọn hấp os nh:

vs in Ự nhầm nâng ca hiệu qu v8 chất lượng gi qu yu edu tong ry nhập nb we dâ sự.

Bl//molentavntphlinuePastsiatoc.t:1ienaprflenID=53

16

Trang 21

i) Hai là, về chất lượng thực hiện ay thác, nhiều cơ quan tư pháp và cơ quan đạiđiện Việt Nam ở nước ngoài, kể cả một vai Toà án địa phương vẫn chưa nắm được các.yêu câu nghiệp vụ trong thực hiện các uy thác tư pháp quốc tế, đặc biệt là chưa thực hiện.đúng hướng dẫn của Bộ Tư pháp về việc thực hiện uỷ thác tư pháp của Toà án nước

ngoài Bên cạnh đó, vẫn còn một số Toà án chưa quan tâm đúng mức đến việc thực hiện

uỷ thác tư pháp quốc tế, đặc biệt chưa quan tâm thực hiện các quy định tối thiểu về việc liên hệ với Toà án nước ngoài và gứi hd sơ cho cơ quan tư pháp nước ngoài vẻ tính hợp.

lệ và hợp thức cúa một hồ sơ uý thác quốc tế

(ii) Ba là, các uỷ thác tư pháp và cơ quan tư pháp trong nước yêu cầu cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện nhìn chung chưa đáp ứng các yêu cầu đặt ra cá về nội dụng lẫn hình thức, chưa hỗ trợ được các cơ quan tư pháp trong nước tién hành các

hoạt động tổ tụng theo quy định của pháp (uật Trong giai đoạn hiện nay và thời gian

tới, loại uỷ thác này ngày cảng gia tăng do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta

ngày cảng sâu rộng hơn, do đó, việc thực hiện các uỷ thác tr pháp loại này cần phải

được quan tâm nhiều hơn nữa, trước mắt là về mặt tiến độ thời gian (nhiều tỷ thúc có.

khi phải hơn một năm mà vẫn không có kết quả như mong muốn, trong khi đó Toà án bị

phy thuộc và khống chế bởi thời han thy ly và phải đưa vụ án ra xét xử theo quy địnhcủa pháp luật tổ tụng dan sy); sau đó là yêu cầu về nội dung nghiệp vụ chuyên môn đối

với các uy (hác tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế củaVigt Nam với các nước,

(iv) Bến là, trong những năm gần đây, nhiều Toà án nước ta đã có các uỷ thác tư

pháp quốc tế đề nghị Toà án và các cơ quan nước ngoài hỗ trợ thực hiện các hành vi tố

tung dan sự, thương mại riêng biệt, nhất là đối với các nước (và vùng lãnh thổ) chưa ký kết hiệp định tương trg tư pháp với nước ta (như Hoa Kỳ, Đài Loan, Ôxrâylia ) Trong khi chưa có văn bản cam kết quốc tế quy định về thực hiện các uỷ thác tư pháp quốc tế với các nước, nên việc thực hiện các uỷ thác tư pháp quốc tế đó được thực hiện trên cơ.

sở pháp luật Việt Nam, thông lệ quốc tế qua đường ngoại giao Tuy nhiền tiến độ, chất lượng, thời gian thực hiện cde uỷ thác này từ phía Toà án nước ngoài (được yêu sầu)

thường không dim bảo yên edn không đáp ứng được đồi hỏi của Toà án trong nước,

thậm chí có nước không sẵn sàng thực hiện các uy thác tư pháp quốc tế có nước ta hoặc

đặt ra các quy định mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam không thé đáp ứng được.

Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do vướng mắc về thẳm quyền, khó xác định địa ch, tài sin ở nước ngoài, kéo dài về thời hạn thị hành do có quy định khác nhau.giữapháp luật các nước “Báo cáo công tác TTTP trong những năm gần đây đã chỉ ranhiều nguyên nhân của thực trang này Trước hết, đó là sự đầu te, quan tâm và nhận

thức về vai trò, tầm quan trong của TTTP ở các bộ, ngành và địa phương còn chura đồng

đều Đội ngũ cán bộ làm công tác TTTP còn thiéu về số lượng và yếu về chất lượng.

1

run TÂM THONG TW THU via]

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA Nội

Pudns 090 4L _

Trang 22

Trinh độ của một bộ phận cán bộ thực hiện hoại động TTTP chưa đáp ứng yêu

chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng xử lý công việc, chưa nhận thức đây đù về yêu cầu,

nhiệm vy của hoạt động TTTP Ngoài ra, việc bổ trí cán bộ, kinh phí và các điều kiện

cân thiết cho hoạt động này còn chua tương xứng Ké từ khi Luật Tương trợ tư pháp

năm 2007 được ban hành, số lượng đội ngũ cán bộ ở các cơ quan trung wang hdu như

không được bổ sung, trong khi hoạt động TTTP ngày càng phức tạp về nội dụng, gia

tăng về khỗi lượng với yêu cầu ngày càng cao, cơ sở vật chất, kỹ thuật bổ trí cho công

tác TTTP vẫn chưa có sự phát tin theo kip với yêu câu phát triển của hoại độngnày"

3 Định bướng hoạt động và hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trongthời gian tới

‘Tir những đánh giá nhận xét về hệ thống quy định về pháp luật tuzng trợ tư pháp

hiện hành và thực hoạt động tương trợ tư pháp ở những nội dung trước có thể thấy rằng

chúng ta vẫn còn phải tích cực hơn nữa trong việc hoàn thiện cơ sở pháp lý và triển khai thực hiện trên thực tế Những công việc đó cần tiến hành đồng bộ thống nhất với nhau.

và clin phải đảm bảo xác định đúng những nguyên tắc, định hướng nhất định Cac cơ

quan có liên quan đến hoàn thiện pháp luật và thực hiện hoạt động tương trợ tư phápluôn phải quán triệt được tầm quan trọng của hoạt động này theo những định hướng:

(i) Xác định hoạt động tương trợ tư pháp là một đồi hỏi khảch quan tong tiến tình hội nhập kinh tế quốc.

'Trong quá trình đỗi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống đất nước, phát triển

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập lĩnh tế quốc tế, thì việc

nắm bắt và hiểu đúng, sử dụng đúng “luật choi” chung của cộng đồng quốc tế luôn đỏng.

vai trò quan trọng trong phát triển nhiều mặt của đất nước, Để đạt được điều đó, cần

phải xây dựng và phát triển hệ thổng pháp luật quốc gia hai hỏa với các chuẩn mực quốc.

tế, trên nền tảng văn hóa pháp lý thực tại quốc gia, không bị lạc hậu so với thé giới.

Lĩnh vực tương trợ tư pháp ở nước ta cũng có những đòi hỏi tương tự như vậy.Tương trợ tư pháp từ lâu đã được coi là một yêu cẩu đòi hỏi hết sức khách quan, là một

xu hướng vận động tắt yếu, không thể thiểu được trong bối cành mở vậng quan hệ quốc

tế, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, ngày càng có.nhiều nước quan tâm đến các hoạt động tương trợ tư pháp trong phát triển quan hệ vớicác nước và phát triển kinh tẾ nước mình

“Tương trợ tư phúp đang ngày càng trở thành hoạt động không thể thiếu được của

sơ quan tư pháp bắt kỳ quốc gia nào Trợ giúp về mặt pháp luật trong phát triển quan hệgiữa các quốc gia với nhau không những chỉ là một hoạt động thúc đẩy quan hệ hữu

Ths Dương Thị Bich Đào, Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư Pháp, "Pháp lật tương trợ tr pháp trong lĩnh vực dân sự - MỘC.

số sắt Mb ng, yp oh bản đã vàpháp ht 82017 aa Si

18

Trang 23

nghị, hợp tác cùng có lợi giữa các nước cùng phát triển, mà thực sự còn là nhu cầu nội

tại của bản thân mỗi nước, thông qua đó, các cơ quan nhà nước và đội ngũ công chức

thực hiện công tác này có thể trao đổi, học tập kinh nghiệm, mở rộng sự hiểu biết về công tác chuyên môn này trên các lĩnh vực cụ thé, Điều đó là hoàn toàn cần thiết và có lợi cho sự nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và nâng cao hơn vai trò và vị thé của

các cơ quan tư pháp của quốc gia nói riêng trên trường quốc tế

(ii) Xác định hoạt động tương trợ tư pháp là hoạt động không thể thiếu của Tòa án.

và các cơ quan tư pháp Việt Nam.

'Trong quá trình Tòa án và các cơ quan tư pháp Việt Nam tiến hành các hoạt động,

tố tụng liên quan đến các vụ việc có yếu tố nước ngoài, cho dù là vụ việc dân sự thương, mại, hay hình sự, để đảm bảo đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên.

quan trong tố ting, thì các hoạt động tương trợ tư pháp đồng một vai trò không thể thiểu.

và có thể nói là hết sức quan trọng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tương trợ tư.

pháp hỗ trợ cho các cơ quan tư pháp và pháp luật Việt Nam vượt qua dược những khó

'khăn, phức tap trong những vụ việc tranh chấp dân sự, thương mại, những vụ việc hình

sự có yếu tố quốc tế hiện nay và thời gian sắp tới Thẩm phán thực hiện nguyên tắc độc

lập xét xử không có nghĩa là hoàn toàn thy động va tự tin vào khả năng, kiến thức có được và kinh nghiệm xét xử của minh trong việc đưa ra phán quyết cuối cùng trên cơ sở

‘hd sơ vụ việc có được qua các chứng cứ pháp lý và lời khai của đương sự và những

người liên quan có mặt trên lãnh thổ nước mình, mà bỏ qua lời khai cửa nhân chứng, bd

qua chứng cứ và những tình tiết, sự kiện ở nước ngoài do không thé thu thập được hoặc.

không được tiến hành vì các lý do khác nhau cho dit được biết những chứng cứ, tình tiết,

sự kiện ở nước ngoài đó có liên quan chặt chẽ đến vụ việc đang thuộc thẩm quyển giải

quyết của các cơ quan tư pháp Việt Nam Càng khó khăn và phức tạp hơn cho quá trình

tố tụng nếu một trong các bên đương sự hoặc bị cáo lại đang cư trú tại nước ngoài

Ngoài ra, còn rất nhiều vấn đề quan trọng khác cần thiết cho quá trình tố tụng của Tòa

án Việt Nam (như trưng cầu giám định pháp y nước ngoài, thông tin vé nội dung và thực.

tiễn pháp luật nước ngoài liên quan khi pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng đúng pháp luật nước ngoài đó ) không thể đáp ứng dược trong trường hợp không có sự

"hợp tác, tương trợ tu pháp giữa các cơ quan tu pháp các nước liên quan

Do vậy tương trợ tư pháp trong các vụ việc có yếu tố nước nạc một hoạt động.

không thể thiếu được của bất kỳ Tòa án và cơ quan tư pháp nào của nước ta Thực tiễn

hoạt động xét xử của các Tòa án, đặc biệt là đối với tòa án nhân dân thành phố Hà Nội,

‘Toa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và những nơi có số lượng lớn các vụ việc có yếu tố nước ngoài chothấy, tương trợ tư pháp là một nhu cầu không thé thiếu được và.

ngày càng trở thành vấn đề cấp bách trong hoạt động tư pháp nước ta, Mặc dù nhận thức

đã như vậy, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, kể cả nguyên nhân chủ quan và

19

Trang 24

nguyên nhân khách quan, nền trên thực trong nhiều trường hợp Tòa án cấp tỉnh vẫn gặp.

rất nhiều là khăn, trở ngại khi tiến hành giải quyết các vụ việc có yếu tố nước ngoài, đó.

là chưa nói đến việc các Tòa án cấp huyện sẽ phải đảm nhận nhiều vụ việc dân sự, thương mại có yếu t6 nước ngoài thé quy định của Bộ luật tố tụng dân sự trong thời giantới,

(iii) Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là cơ sở pháp lý quan trọng đảm bảo.thực hiện có kết quả hoạt động tương trợ tư pháp

Sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực và ở các cắp độ khác nhau làm phát sinh hàng loạt các vấn dân sự, kinh tế, thương mại, lao động, hành.

chính, hình sự có vế tố nước ngoài Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quai

tổ chức, cá nhân nước mình trên lãnh thổ nước ngoài, cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nức ngoài trên lãnh thổ nước mình, thúc đẩy phát

triển quan hệ kinh tế thương mại, dan sự, văn hóa, xã hội giữa các nước, để đấu tranh

phòng chống tội phạm , mỗi quốc gia ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên

quan của mình, còn phải thực biện sự hợp tác cần thiết với các quốc gia khác về vẫn đề

46 trên cơ sở quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế

“Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia có thể được tiến hành trên cơ sở pháp luật

trong nước theo nguyên tắc có đi cỏ lại hoặc trên cơ sở pháp luật quốc tế theo các điều ước quốc tế mà các bên là thành viên Sự hợp tác tương trợ tư pháp đó giữa các quốc gia thường hướng vào việc đảm bảo sự cùng công nhận và tuân thủ các quyền nhân thân và

quyền tài sản hợp pháp của các cơ quan, tổ chức cá nhân nước mình trên lãnh thổ nước

ngoài, cũng như các quyền va lợi ích hợp Pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước.

ngoài trên lãnh thé nước minh

Các điều ước quốc tế điều chỉnh sự hợp tác thông trợ tư pháp đó giữa các cơ quan

tư pháp của các nước thường tập trung vào các vấn để: bảo hộ pháp tý; phân định thẳm.

quyền của các Tòa án và các cơ quan tư pháp; các quy tắc áp dụng luật pháp; đảm bào.quyền tổ tụng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại các Tòa án và các cơquan tư pháp nước minh; các quy định về ủy thác tư pháp quốc tế; công nhận và thi hành.các bản án, quyết định dân sự, thương mại của Tòa án hoặc các quyết định của trọng tài

nước ngoài; công nhận vả chuyển giao các tài liệu tư phảp; tương trợ tư pháp về các vấn.

đề hình sự, dẫn độ tội phạm và các vấn đề khác

Trong tit cả các vấn đề trên, có nhóm vấn đề hoàn toàn thuộc lĩnh vực hoạt động.

tương trợ tư pháp trên cơ sở pháp luật quốc tế theo các điều ước quốc tế, đỏ là: thực hiện

các ủy thác tư pháp quốc 18; công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước

ngoài; xác nhận và chuyển giao các tài liệu tư pháp; dẫn độ tội phạm, chuyển giao người

bị kết án để thụ hình tại nước mà người đó có quốc tịch và một số vin để khác trong lĩnh.

vực tư pháp hình sự Quốc gia được yêu cầu có thể xem xét thực hiện tương trợ tư pháp

20

9

Trang 25

về các vấn đề đó trên cơ sở các nguyên tắc và quy chuẩn tối thiểu của pháp luật quốc tế

‘Vige thực hiện các hoạt động tương trợ tư pháp đó được coi là hành vi xử sự bình

thường được giải quyết trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc gia có kết hợp vớicác quy định cụ thể trong các điều tước quốc tế mà trước đó là thành viên Việc xây dựng

và hoàn thiện pháp luật quốc gia trong lĩnh vực này theo hướng các Luật mẫu liên quancủa Liên hợp quốc và nội luật hóa các cam kết quốc tế là xu hướng vận động chính hiệnnay trong thực tiễn lập pháp của các nước trên thé giới

wee

Hop tác giao lưu dân sy là quy luật tắt yếu trong bối cảnh toàn cầu hoá Và hoptác giao lưu dân sự sẽ không thể diễn ra bình thường được nếu không có hoạt độngtương trợ tư pháp giữa các quốc gia Với vai trò khách quan tắt yếu đó, việc luôn phảihoàn thiện của hệ thống quy định pháp luật cùng với việc thực thi là nhiệm vụ cấp báchđược đặt ra cho tất cả các cơ quan, chủ thể có liên quan nhằm đảm bảo cho quyền và lợiÍch hợp pháp của các cá nhân, tổ chức tham gia vào giao lưu dân sự quốc tế được đảm

bảo,

2

Trang 26

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP.

'TRONG LĨNH VỰC DÂN SY

GV Ngô Thị Ngọc Anh

Khoa Pháp luật Thương mại Quốc tẾ

Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Khái niệm tương trợ tư pháp

‘Thye hiện chính sách đối ngoại da phương, ‘héa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và

chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, cho đến nay, Việt Nam đã có

quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và 70 vùng lãnh thổ và quan hệ thương mại với

165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế quan trọng ^ Số lượng người Việt Nam sinh sống, lao động và học tập tại nước ngoài trong, những năm qua đã lên tới 4,5 triệu người.”'Cùng với đó, lượng khách quốc tế nhập cảnh.

'Việt Nam cũng tăng lên đáng kẻ, Theo thống kê của Tổng cục du lịch, lượng khách quốc.

tẾ đến Việt Nam trong thing 5/2018 ước đạt 1.161.114 lượt, tăng 19,4% so với cùng kỳ

năm 2017 Tính chung 5 tháng năm 2018 tước đạt 6.708.428 lượt khách, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm 2017.

Mở cửa và tăng cường hội nhập quốc tế của Việt Nam, bên cạnh những mặt tích cực, cũng đem lại những vấn đề không mong muốn đó là ngày càng nhiều các vụ việc.

tranh chấp về dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài ngày càng tăng Tòa án Việt

Nam khi giải quyết tranh chấp đó cần sự hỗ trợ, hợp tác giữa các nước có liên quan để

thực hiện các công việc như tống đạt giấy tờ, thu thập chứng cứ ở nước ngoài

Từ đó, có thể hiểu: Tương trợ tư pháp là việc các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền của các nước khác nhau trợ giúp, hợp tác lẫn nhau thực hiện các hành vi tỐ tung tte pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tục, thé thức nhất định dé thi hành pháp luật,

bdo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên

lãnh thé của nhau, thúc đây phát triển quan hệ hợp tác quốc tế.

'Từ khái niệm đó, có thể rút ra một số điểm cần lưu ý như sau:

Thứ nhất, thực chất của hoạt động tương trợ tư pháp (TTTP) là sự hợp tác giúp

đỡ lẫn nhau giữa các quốc gia trong giải quyết thoả đáng vấn đề tư pháp quốc té mà các

bên quan tâm.

Thứ hai, cơ sở pháp lý hay nguyên tắc thực hiện TTTP là điều ước quốc tế giữacác nước và pháp luật các nước liên quan về TTTP Điều ước quốc tế giữa các nước liên

quan về TTTP sẽ được ưu tiên áp dụng; nếu không có điều ước quốc tế liên quan thì

Nghị quyết số 22-NO/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về Hội nhập quốc tế

> Số liệu thống kê đưa ra tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ hai với chủ đề “Tầm nhìn

.đến năm 2020 - Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Hội nhập và phát tiển cùng đất nước” do

Bộ Ngoại giao, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài

2

°

Trang 27

được nhiều nước áp dụng.

Thứ ba, lĩnh vực TTTP quốc tế bao gồm cả lĩnh vực pháp luật tố tụng dân sự

quốc tế theo nghĩa rộng, kể cả các vấn đề lao động, kinh tế - thương mại và lĩnh vực.

pháp luật tố tụng hình sự quốc tế, kể cả vấn đề dẫn độ, chuyển giao người bị kết án hình.

sự để thi hành hình phạt

Thứ tu, cơ quan thực hiện TTTP quốc tế, về nguyên tắc đều do pháp luật của mỗi quốc gia quy định, song thông thường là cơ quan tư pháp Ở Việt Nam, thời gian qua các.

eơ quan thực hiện TTTP bao gồm Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát

nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước

ngoài, các toà án nhân dân cấp tỉnh, các Uy ban nhân dân cấp tỉnh và một số cơ quankhác liên quan.

Thứ năm, mục đích của hoạt động TTTP quốc tế là nhằm bảo vệ tối đa quyền và

lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân của nước này trên lãnh thổ của.

nước kia”,

2 Các vụ việc dân sự cin TTTP.

‘Theo quy định tại Điều 13 của Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 (Luật TTTP) thì

‘Toa án, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong quá trình giải quyết các vụ việc dân

sự có thể yêu cầu cơ quan có thẳm quyền của nước ngoài thực hiện tương trợ tư pháp

trong các trường hợp sau đây:

~ Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tải liệu cho người đang ở nước được yêu cầu;

~ Triệu tập người làm chứng, người giám định đang ở nước được yêu cau;

~ Thu thập, cung cấp chứng cứ ở nước được yêu cầu dé giải quyết vụ việc dan sự.

tại Việt Nam;

~ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật Việt Nam

Hình thức để thực hiện tương trợ tư pháp làủy thác tư pháp (UTTP) UTTPvề dan

sự là yêu cầu bằng văn bản của Tòa án, co quan có thâm quyển của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương,

trợ.tư pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặc điều ước quốc tế mà

'Việt Nam là thành viên UTTP chính là một hình thức để thực hiện tương trợ tư pháp

được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thắm quyền của Việt Nam hoặc co quan có thẳm quyền của nước ngoài (Điều 6 Luật TTTP năm 2007).

5 yam Chuyên đề 3 ĐỀôi nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2011 "Tương trợ tư pháp về dân sự giữa Vit Nam và cóc

"nước mộtsố ốn đồ luận vb thực tên”:

2

Trang 28

“Theo quy định của pháp luật thì trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự có

yếu tố nước ngoài, Toa án Việt Nam có thể yêu cầu cơ quan có thẳm quyền của nước.

ngoài tiễn hành một số hoạt động tố tụng dân sự tại nước ngoài Tuy nhiên, pháp luật

'Việt Nam hiện hành chưa quy định ey thể trong trường hợp nào thi Tòa án phải tiến

hành TTTP cho cơ quan có thẳm quyền ở nước ngoài Nhưng căn cứ vào các duy định.

khác nhau của pháp luật thì thông thường những vụ việc dân sự phải phải tiến hành.

‘TTP là những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.

Tai khoản 2 Điều 464 BLTTDS năm 2015, quy định: “Vy việc dan sự có yếu 05

nước ngoài là vụ việc dan sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có it nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, co quan, tổ chức nướcngoài;

b) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác

lập, thay d6i, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

©) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, 16 chức Việt Nam nhưng đỐi tượng

của quan hệ dân sự đồ ở nước ngoài.”

“Vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài” thuộc thẳm quyền giải quyết của Tòa án Vigt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 4o BLTTDS năm 2015:

“a) Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dai tai Việt Nam;

9) BỊ đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị dan là cơ quan, 16 chức có chỉ nhánh, văn phòng đại điện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan đến

hoạt động của chỉ nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tố chức đó tại Việt Nam;

©) Bị dom có tài sản trêu lãnh thd Việt Nam;

4) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các

đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dai tai Việt Nam;

@) Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chdm diet quan hệ đó xảy

ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ dé là tài sán trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công.việc được thực hiện trên lãnh thé Việt Nam;

9) Vụ việc về quan hệ dan sự mà việc ác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy

a ở ngoài lãnh thả Việt Nam nhương có liên quan dén quyÖn và nghĩa vụ của cơ quan, tổ

chúc, cá nhân Việt Nam hoặc có tru sở, nơi ew trú tại Việt Nam."

xác định “vụ việc din sự có yếu tổ nước ngoài” đề xác định tòa án có phảitiến hành việc TTTP hay không là hét site quan trong, Qua thực tiễn giải quyết các vụ.việc dân sự tại Tòa án nhần dân các cấp thì các vụ việc sau đây tòa án sẽ phải tiến hành.TTTP về dân sự:

_Yêu cầu bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ để bảo đảm giải quyết

khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân sự có yếu tố

Trang 29

nước ngoài; Yêu cầu Tòa án có thẳm quyền của nước ngoài thực hiện ủy thác tư pháp

của Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam bắt giữ tau biển.

~ Yêu cầu bắt giữ tàu bay, thả tau bay dang bị bắt giữ tại cảng hàng không, sân.

bay dé bảo đâm lợi ích của người có quyền, lợ ích đối với âu bay hoặc để thi hành ándân sự có yếu tổ nước ngoài

~ Yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có yếu tố nước ngoài;

= Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về dân sự,

quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Toà án nước.ngoài, bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động

của Tòa án nước ngoài.

~ Yêu cầu không công nhận bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản.trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Toà án nước ngoài, bản án, quyết định

về hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài mà.không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam,

~ Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương,

mại, lao động của Trọng tài nước ngoài.

~ Yêu cầu liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam thuộc thẩm

giải quyết của Toà án có yếu tổ nước ngoài

¬ Các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

có yếu tố nước ngoài

cr

3 Cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tương trọ tư pháp.

Theo quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch số

12/2016/TTLT-BTP-BNG-'TANDTC thì cơ quan có thẩm quyền yêu cầu TTTPcủa Việt Nam là Tòa án nhân dân tối

cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân cấp tỉnh Nhu vậy, khi xét xử sơ thẩm

các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền yêu.

cầu TTTP ra nước ngoài Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật quy định mở rộng thẩm quyền

xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện”5, do vậy, Tòa án nhân dân cấp huyện cũng có thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.

Theo quy định tại Điều 35 của BILTTDS năm 2015, thì Tòa án cắp huyện có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ những vụ việc din sự có.đương sự ở nước ngoài hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc phải ủy thác tư pháp ra nước.

ngoài, thì thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tinh Tuy nhiên, dé hạn chế việc kéo đài thời

hạn tố tung do phải chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án cắp tỉnh giải quyết nếu một trong.

“ÊVhoằn 4 ều 35 B006 Tan nhândâncếp huyện noted ca ông dân Vật Nom hy ickế hôn el php lột gi

‘yt hôn canh chp ồ quên xã nợ13 vụ cửa vợ đồng cha mov on về thịn ch mg tơn ul côn nuôi

‘aps BH công dân Vật Nam cơ ở kh bln với côn dn ca nước ng đầnecìng cự Khu vực Liên wate tem theo qu cla 8 hộ aya cc quy định đốc cỉa pháp tit Na,

25

Trang 30

các bên đương sự không còn cư trú tại Việt Nam, Điều 471 BLTTDS năm 2015 chophép Tòa án cấp huyện tiếp tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài đãthụ lý đúng thẳm quyền kể cả trường hợp một trong các bên đương sự có sự thay đổi nơi

cư trú (ra nước ngoài để cư trú, học tập, làm việc ) Như vậy, trong trường hợp này,

‘Toa án cấp huyện bắt buộc phải yêu cầu TTTP để tống đạt, thông báo văn bản tổ tụngcho đương sự ở nước ngoài và thu thập chứng cứ ở nước ngoài để giải quyết vụ việc

Khi Tòa án nhân dân cắp huyện trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, thi hành

ấn dan sự có phát sinh TTTP ra nước ngoài thi lập hd sơ theo quy định tại Điều 11 của

Luật TTTP và Điều 11 của Thông tư liên tịch này, gửi tới co quan tương ứng cấp tỉnh để

thực hiện theo thủ tục chung (khoản 2 Điều 10 Thông tư liên tịch số

12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC).

Để thực biện đúng quy định của Luật TTTP, thì khi giải quyết các vụ việc dân sựnói chung; vụ việc liên quan đến yêu cầu tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp,hợp tác xã; vụ việc liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại; vụ việc liên quan bắtgiữ tau biển, tau bay thì nếu vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyệnđang giải quyết nhưng phát sinh yêu cẦu tương trợ tư pháp thì Tòa án nhân dân cấp huyện.lập hồ sơ UTTP theo quy định va gửi cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh trực thuộc để thực.thiện theo (hủ lục chung

'Việc xác định thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc.tòa án cấp tinh hay cắp huyện là hết sức quan trọng, liên quan đến việc lập hd sơ UTTP.Nếu xác định có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải UTTP cho cơ quanLãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài thì thắm quyền thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

4, Áp dụng pháp luật trong tương trợ tư pháp về dân sự

‘Theo quy định tại Điều 3 của Luật TTTP thì tòa án áp dụng pháp luật trong TTTP

về dân sự như sau:

a Ap dung điều ước quốc té trong tương trợ tư pháp

Nguyên tắc chung trong áp dụng pháp luật giải quyết vụ việc dan sự có yếu tố

nước ngoài là: Trong trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài hữu quan có điều ước.

quốc tế thì cơ quan có thẳm quyền phải áp dụng điều ước quốc tế đó Còn trong trường.hợp không có điều ước quốc tế thì cơ quan có thẳm quyền áp dụng quy định của pháp.Tuật trong nước Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định

khác với quy định pháp luật trong nước thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp

dung Nguyên tắc này đã được khẳng định trong Điều 665 BLDS năm 2015 về áp dụng.điều ước quốc tế đối với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài “I Trưởng hợp điều ướcquốc tế mà Cộng hòa xã hội chit nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và

nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tỐ nước ngoài thì quy định của

điều ước quốc tế đó được áp dung.2 Trường hop điều ước quốc té mà Cộng hòa xã hội

26

°

Trang 31

chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Phân này và luật

khác về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu 16 nước ngoài thì quy định của.

điều tức quốc tế đó được áp dụng”.

'Theo nguyên tắc trên, công việc quan trọng đầu tiên của Tòa án khi tiến hành

‘TTTP về dân sự cho cơ quan có thẳm quyền của nước ngoài đó chính là việc xác định

quốc gia, vùng lãnh thổ dự định ủy thác, từ đó xác định quốc gia, vùng lãnh thé đó đã có.

điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp với Việt Nam hay chưa Công việc này có ý nghĩa

quan trọng vì việc xác định có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp với Việt Nam sẽ không chỉ đảm bảo cho việc Tòa án tiến hành đúng theo quy định trong điều ước quốc tế

mà còn có ý nghĩa trong việc xác định trình tự, thủ tục, hồ sơ ủy thác, ngôn ngữ và chỉ

phí ủy thác tư phí

Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế, một trong

các yêu cầu của tổ chức này là các nước thành viên phải minh bạch, công khai chính.

sách, pháp luật Do vậy, trên trang thông tin điện từ của Chính phủ, các bộ, ngành đều công khai các văn bản pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành

viên Khoản 2 Điều 22 Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC quy.

định trách nhiệm của Bộ tư pháp “Cáp nhật điều ude quốc tế về tương trợ tư pháp trong

lĩnh vực dan sự có hiệu lực mà Việt Nam là thành viên trên trang thông tin điện tử của

B6 Tw pháp” Đồng thời, Bộ Tư pháp cũng phải cập nhật quy định về yêu cầu ngôn ngữ

đối với hồ sơ UTTP, phí, chỉ phí và các quy định khác có liên quan của nước ngoài đã

ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và của các nước chưa có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự với Việt

Nam trên cơ sở thông tin do Bộ Ngoại giao cung cắp Các thông tin này được đăng trên

trong thông tin điện từ của Bộ Tư pháp

“Tòa án nhân dân các cấp có thé tham khảo tên các quốc gia và vùng lãnh thé đã có

điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự với Việt Nam tại các trang, thông tin điện tử này trước khi tiến hành TTTP.

'Trường hợp khi tiến hành TTTP cho cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà

“Tòa án không xác định được quốc gia, hay vùng lãnh thổ đó đã có điều ước hay thỏa

thuận về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự với Việt Nam hay chưa Hoặc tuy Tòa.

án đã biết có điều ước quốc tế, thỏa thuận về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự với 'Việt Nam nhưng chưa rõ nội dung của điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế đó thì Tòa

án có thể gửi yêu cầu bằng văn bản tới Bộ Tw pháp để được cung cấp thông tin liên quan

đến các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự.

b, Áp dung pháp luật Việt Nam tương trợ te phápvề dân sự.

“Trong trường hợp giữa Việt Nam và nước hữu quan không có điều ước quốc tế thì

eơ quan có thẩm quyển áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam để thực hiện TTTP.

?

Trang 32

~ Téa án, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam khi thực hiện TTTP của nước ngoài; yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp về dân sự, trừ

trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác

- Cơ quan đại diện ngoại giao, Co quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nướcngoài thực hiện TTTP theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền ở trong nước thì áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành.viên và không trái với pháp luật của nước sở tại.

~ Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thực hiện TTTP của nước ngoài hoặc yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp về dân sự thì áp dụng quy định của pháp luật

về tương trợ tư pháp Trường hợp pháp luật tương trợ tư pháp không có quy định thì áp.dụng pháp luật tố tụng dan sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên

quan.

c Ap dụng pháp luật nước ngoài trong tương trợ tư pháp về dân sự.

‘Vige áp dụng pháp luật nước ngoài theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật TTTP năm 2007 được thực hiện khi có đầy đủ các điều kiện sau đây

~ Có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và nước ngoài quy định.

về vấn đề này;

= Việc áp dụng pháp luật nước ngoài không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp

luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế,

~ Có văn bản của cơ quan có thẩm quyển của nước ngoài đề nghị áp dụng phápluật của nước đó.

Khi pháp luật nước ngoài được áp dụng theo một trong các trường hợp trên, BO

‘Tu pháp chủ tr, phối hợp với Bộ Ngoại giao và Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định việc áp dạng pháp luật nước ngoài Trong trường hợp không đủ điều kiện để dp

dụng pháp luật nước ngoài, Bộ Tư pháp trả lời bằng văn bản cho cơ quan có thm quyềnnước ngoài hoặc thông báo để Bộ Ngoại với các yêu cầu áp dụng pháp

luật nước ngoài được gửi qua kênh ngoại giao (Điều 4 Thông tr liên tịch

số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC)

‘Vin đề xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tòa án áp dụng trong việc.

giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài còn được quy định cụ thể tại Điều 481

Trang 33

Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP quốc tế về dân sự ở Việt Nam

đòi hỏi phải có sự nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của nó trong thời gian

qua, thực trạng hệ thống pháp luật đó trong giai đoạn hiện nay và xu thé vận động của.

nó trong thời gian tới Nghiên cứu quá trình phát triển của pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP quốc dân sự ở Việt Nam cần phải gắn với quá trình phát triển của

chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Ngoài ra, khi rghiên cứu quá trình hình

thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP quốc tế về dân sự ở Việt

‘Nam phải tính đến sự ra đời và quá trình hoàn thiện các BLTTDS, lấy đó làm cơ sở để.

phân kì lịch sử sự phát triển của pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP quốc tế về dân sự

ở Việt Nam Trên cơ sở xuất phát điểm như vậy, có thé chia quá trình hình thành và phát.

triển nội dung pháp luật đó thành ba giai đoạn lớn:

= Tir 1945 - 2004: Giai đoạn trước khi ban hành BLTTDS năm 2004;

= Từ2005 - 2014: Giai đoạn sau khi ban hành BLTTDS nim 2004 và

= Từ 2015 - nay: Giai đoạn sau khi ban hành BLTTDS năm 2015

Giai đoạn |; Tit 1945 - 2004: Giai đoạn trước khi ban hành BLTTDS năm 2004

‘Tir năm 1945, sau khi nước Việt Nam dân chủ Cộng hea ra đời, có một số điểm

cần chú ý:

~ Thời kỳ đầu quy định của pháp luột trong nước về quan hệ dân sự có yếu tố ước ngoài còn hết sức đơn giản, chưa tập hợp thành hệ thống, chưa điều chỉnh day đủcác quan hệ đó.

n-~ Quan hệ hợp tác giữa nước Việt Nam dân chủ cộng hoà với các nước mà chủ

yếu với các nóc XHCN ở giai đoạn này mới bắt đầu kiến lập và dần dần được củng cố,

Bên cạnh sự giúp đỡ về chính trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật, các nước còn tiếp nhận đào

tạo nhiều công dân Việt Nam thuộc các ngành nghề khác nhau Thời ki này Việt Nam đã bắt đầu gửi sang Liên Xô và các nước Đông Âu nhiều công dân dé học tập, nghiên cứu,

đồng thời Việt Nam cũng tiếp nhận chuyên gia, cán bộ của các nước đến công tác, giúp.

đỡ và huấn luyện cho cán bộ Việt Nam Trong bối cảnh đó, nhiều quan hệ xã hội có yếu

+16 nước ngoài phát sinh, đòi hỏi phải được pháp luật điều chỉnh.

Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP ở Việt Nam trong giai đoạn.

điển hóa những nội dung căn bản của thủ tục giải quyết vụ án dần sự.

29

Trang 34

Thứ hai, quan hệ hợp tác giữa nước Việt Nam dân chủ cộng hoà với các nước mà.chủ yếu với các née XHCN ở giai đoạn này mới bắt đầu kiến lập và dần dần được củng.cố.Bên cạnh sự giúp đỡ vẻ chính trị, kinh té, khoa học kĩ thuật, các nước còn tiếp nhận.đào tạo nhiều công dan Việt Nam thuộc cée ngành nghề khác nhau Thời kì này Việt

‘Nam đã bat đầu gửi sang Liên Xô và các aude Đông Âu nhiều công dân để học tập,nghiên cứu, đồng thời Việt Nam cũng tiếp nhận chuyên gia, cán bộ của các nước đến.công tác, giúp đỡ và huấn luyện cho cán bộ Việt Nam Trong bối cảnh đó, nhiều quan hệ

xã hội có yếu tố nước ngoài phát sinh, đòi hỏi phải được pháp luật điều chỉnh

Giai đoạn 2: Từ 2005- 2014

Giai đoạn này BLTTDS năm 2004 ra đời thay thế Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các

vụ án dân sự năm 1989, Bộ luật Tổ tụng dân sự ra đời đã đánh dấu một bước quan trongtrong hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh về tương trợ tư pháp quốc tế Trong 46,dành riêng một Chương - Chương XXXVI quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng.dân sự, gồm 5 Điều (từ Điều 414 đến Điều 418) quy định các nguyên tắc og bản về'tương trợ tư pháp trong tố tụng dan sự; về UTTP và thủ tục thực hiện UTTP Tuy nhiên,văn bản này mới chỉ là một số quy định chung về một số vấn đề thuộc tương trợ tư pháp,

chưa quy định cụ thể về trình tự và thủ tục thực hiện các yêu cầu về tương trợ tư pháp cụ

thé, chưa có các quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành trong xử lý, giải

quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực tương trợ tư pháp.

Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992, ngày 15 tháng 06 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

'Việt Nam đã thông qua BLTTDS gồm 36 Chương với 418 Điều Sau bảy năm thi hành

BLTTDS đã đóng góp lớn vào sự ổn định vả phát triển của các giao lưu dân sự, thúc day

và bảo vệ được quyển và lợi ích hợp pháp của các bên Tuy nhiên, BLTTDS cững đã

bộc lộ nhiều hạn chế cần phải được sửa đổi bỗ sung cho phù hợp với thực tiễn và tình

hình mới Trên cơ sở Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị vàtrước yêu cầu của thực tế, ngày 29/03/2011, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ chín đãthông qua Luật sửa đổi, bd sung một số điều của BLTTDS Luật này có hiệu lực từ ngày

01/01/2012.

Cũng giai đoạn này, Uy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số742/2004/NQ-UBTVQHI1ngày 24 tháng 12 năm 2004 Theo Nghị quyết số 742/2004/NQ-UƯBTVOHI1, những Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đượcthực hiện thâm quyển giải quyết các vụ việc dân sự quy định tại Điều 33 của Bộ luật tốtụng dân sự từ ngày 01 tháng 01 năm 2005, trừ những tranh chấp mà có đương sự hoặctài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại điện Việt Nam &nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm

quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, Tòa án nhân dân cấp huyện.

30

Trang 35

nơi cư trú của công dân Việt Nam có thấm quyền giải quyết việc hủy việc kết hôn trái

mẹ và con, về nhận cha, me, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cu

trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên.giới với Việt Nam.

` Đến năm 2007, một đạo luật quan trọng được Quốc hội ban hành quy định chuyên.

về lĩnh vực tương trợ tư pháp, đó là Luật Tương trợ tư pháp.Luật là bước tiến quan trong

trong hệ thống pháp luật nước ta về lĩnh vực này, đồng thời cũng đóng góp vai trò to lớn.

trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về pháp luật và te

pháp.Luật gồm 7 Chương với 72 Điều và có hiệu lực từ ngày 01/7/2008 Trong đó,

Chương II về Tương trợ tư pháp về dân sự, gồm 7 Điều (từ Điều 10 đến Điều 16) quy: định về: phạm vi tương trợ tư pháp về dân sự; hỗ sơ UTTP về dân sự; văn bản UTTP về

dân sự; yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp về dân sự; thủ tục yêu cầu nước ngoi

tương trợ tư pháp về dan sự; thủ tue: tiếp nhận và xử lý UTTP về dân sự của nước ngoi

chỉ phí thực hiện tương trợ từ pháp về dân sự

Để cụ thể hóa Luật TTTTP năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số

92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của.

Tuật TTTP (Nghị định số 92/2008/NĐ-CP) và liên Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án.

nhân dan tối cao ban hành Thông tư liên tịch số 15/201 1/TTLT-BTP-BNG-TANDTC

ngày 19/9/2011 hướng dẫn áp dụng một số quy định về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực.

dan sự của Luật TTTP cũng hướng dẫn thêm một số nội dung xoay quanh tương trợ tư

pháp về dân sự

Bén cạnh đó, hoạt động UTTP dân sự trong tương trợ tu pháp còn được ghỉ nhận.

tại Điều 181 Luật thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi năm 2014) và Điều 34a Nghị định

125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự.

‘Tom lại, nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTP ở Việt Nam trong giai

đoạn 2005 - 2014, có thé rút ra một số nhận xét sau:

= Trong giai đoạn này, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống pháp luật khá diy

đủ, đồng bộ, quy định tương đối chỉ tiết điều chỉnh các vấn đề tổ tụng dân sự nói chung

và ủy thác tư pháp nói riêng Các văn bản này đã góp phần quan trọng vào việc thực

hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước ta, góp phần tăng cờng củng cố các

mối quan hệ hữu nghị, én định các quan hệ xã hội phát sinh hết sức đa dạng và phức tap

trong thời kì hội nhập quốc tế

31

Trang 36

~ Các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao (Văn bản luật) Đây là

những có sở pháp lý quan trọng điều chỉnh hiệu quả hoạt động TTTP ở nước ta tronggiai đoạn này.

Giai đoạn 3:Tie 2015 - nay

Trong giai đoạn này,Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13được Quốc hội

trong kỳ họp khóa 10 thông qua ngày 25/11/2015 và chính thứccó hiệu lực thi hành

từ ngày 01/7/2016 Bộ luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 đã được sửa đổi, bỗ sung,

theo Luật số 65/2011/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực thi

hành BLTTDS năm 2015 được ban hành trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định.

của BLTTDS năm 2004 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011), nhưng có bỗ sung nhiều quy định mới theo hướng bảo đảm tính công khai, minh bạch trong tố tụng, bảo đảm.

quyền tranh tụng và mở rộng thẳm quyền xét xử của Tòa án, không những tạo thuận lợi

hơn cho người khởi kiện mà còn tạo cơ sở pháp lý để những người tiến hành tố tụng giải

quyết các vụ việc dân sự một cách nhanh chóng và chính xác.BLTTDS năm 2015 cótổng số 517 Điều, được bố cục thành 10 Phần, 42 Chương So với BLTTDS năm 2011,

BLTIDS năm 2015 giữ nguyên 63 Điều; sửa đổi, bỗ sung 350 Điều; bổ sung mới 104

Điều; bãi bỏ 07 Điều” Về tống đạt, BLTTDS năm 2015 thay đổi căn bản thủ tục thông báo, tống đạt văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài nhằm da dạng hóa các phương thức tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài,

đảm bảo hiệu quả và rút ngắn thời gian của việc tống dat văn bản tố tụng cho đương sự ở.

nước ngoài Theo đó, bên cạnh phương thức tống đạt, thông báo truyền thống được quy định tại điều ước quốc tế và thông qua con đường ngoại giao trước đây, BLTTDS bé sung thêm các phương thức tống đạt mới như: tống đạt theo đường dịch vụ bưu chính, tống đạt

qua văn phòng đại diện, chỉ nhánh của ho tại Việt Nam, trường hợp thực hiện các phương,

thức tống đạt không có kết quả thì Tòa án tiến hành niêm yết công khai và thông báo trên.

Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có), Cổng thông tin điện tử của cơ quan đại diện

'Việt Nam ở nước ngoài.

'Để hai hòa các quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của điều ước quốc.

+8 nhằm tạo cơ sở pháp lý khi thực hiện Công ước Tổng đạt, một số quy định của phápluật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung liên quan đến: các kênh tống đạt, các yêu cầutống đạt, Giấy xác nhận kết quả tống đạt và đặc biệt là bổ sung cơ chế thu chi phí thực.hiện tng đạt Trên cơ sở đó, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và Tòa

án nhân dân tối cao xây dựng, ban hành Thông tư liên tịch TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tur pháp, Bộ Ngoại giao và Tòa án nhân dân tối cao

số12/2016/TTLT-BTP-BNG-® Những nội dung mới của Bộ luật t6 tụng dân sự năm 2015,

http//hdnv.mojgov.vn/qt/hdav/Usts/AnPhamNNghiepVu/Attachments/51/Bof620tai120e

%20tap20huan#/20BLTTDS202015.pdf y

32

Trang 37

ban hành quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự (Thông tư

liên tịch số 12/2016TTLT-BTP-BNG-TANDTC) TM Thông tr liên tịch số

12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC gồm 5 Chương, 27 Điều về nguyên tắc, trình ty,thủ tục, thẩm quyền thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự và trách nhiệm của các cơquan nhà nước Việt Nam trong công tác tương trợ tư pháp về dân sự

Dé td chức thực hiện có hiệu quả Thông tư liên tịch số 'TANDTC, ngày 21/02/2017 TANDTC ban hành Công văn số 33/TANDTC- HTQT vềviệc tống đạt văn bản tổ tụng cho đương sự ở nước ngoài trong các vụ việc dân sự, vụ ánhành chính (Công văn số 33/TANDTC-HTQT)

12/2016/TTLT-BTP-BNG-Theo Công văn số 33/TANDTC-HTQT: Tòa án thực hiện tống đạt văn bản tố

‘tung theo kênh chính thức của Công ước tống đạt giấy tờ quy định tại Thông tư liên tịch

số 12/2016/TTLT khi đương sự có nơi cư trú hoặc có trụ sở tại 72 nước thành viên của

Công ước này Tòa án thực hiện tống đạt văn bản tố tung theo kênh chính thức của điều

tước quốc tế về tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài quy định tại Thông tư.liên tịch số 12/2016/TTLT khi đương sự có nơi cư trú hoặc có trụ sở tại 18 nước, vùng

lãnh thổ sau đây: Liên bang Nga, Ucraina, Belarus, Kazakhstan, Mông Cổ, Cộng hòa.

dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba, Algeria, Pháp, Ba Lan, Hungary, Bungary, Séc,

‘Trung Quốc, Xlovakia, Lào, Campuchia và Dai Loan (Trung Quốc).

Hign nay, để điều chỉnh trực tiếp về việc tống đạt giấy tờ cho công dân Việt Nam

ở nước ngoài, Tòa án nhân dân tối cao đang chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao soạn thảo Thông tư liên tịch quy định về việc phối hợp giữa Tòa án nhân dân và cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trong việc tống đạt, thông báo, niêm yết công khai văn bản.

tố tụng cho đương sự theo quy định tại Điều 474, Điều 477 của BLTTDS năm 2015.

‘Nhu vậy, hiện nay, pháp luật trong nước của Việt Nam điều chỉnh hoạt động tống, đạt giấy tờ ra nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khá lầy đủ, đồng bộ,Các văn bản pháp luật này đã có sự hài hòa hóa với các điều ước quốc

tế mà Việt Nam là thành viên,

a Điều ước quốc tế:

Điều ước quốc tế song phương (Hiệp định TTTP)

Hiệp định TTTP song phương giữa Việt Nam và các mước là cơ sở pháp lý hết sức

quan trọng, một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp

của Việt Nam và các nước, mặt khác tạo cơ sở pháp lý đễ day nhanh việc xử lý các yêu cầu

2 Thông tự iê ích này có hiệ lực kế te ngày 06 tháng 13 năm 2016 và thay th Thông tiên ch số

152011/TTLT-BTB-'BNG TANDTC ngày 1592011 của Bộ Tự pip - Bộ Ngoại giao - Tòa ân nhân din th cao hướng dnp dụng

"một số quy định về trong tự tr háo trong nh vực đi sy của Lut Tương tr te pháp Thông tư ia th nà

‘Gave dạng đối với vide tổng đạt vân bê tổ tne cho đương sự Ik người nước ngoài ở nước age; cơ quan

“đi nước ngoài ở nước ngoài rong cức vụ việc din sự, vụ ấn ảnh cính theo phương thức quy dn a 17 đều tốc quốc t VỀ tương trợ br phép, Công óc tổng đt gi t mã Việt Nam là tình viên và phương tate ngoại

ghe

3B

Trang 38

tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ hoặc chuyển giao người đang chấp hành hình.phat tù, góp phần tích cực dé giãi quyết các tranh chấp và yêu cầu khác phát sinh trong quan

hệ giữa công dân, pháp nhân của Việt Nam và các nước.

‘Tinh đến tháng 7/2017, hoạt động hợp tác tương trợ tư pháp về dân sự của Việt

‘Nam được điều chỉnh ở 18 Hiệp định/Thỏa thuận tương trợ tư pháp song phương đang

có hiệu lực”.Các Hiệp định TTTP đều quy định cụ thể về cơ quan trung ương (đầu mỗi)

thực hiện tương trợ tư pháp; yêu cầu về hồ sơ, giấy tờ; chỉ phí thực hiện; chứng nhận

việc tống dat; cách thức thực hiện; quy trình, thủ tục thực hiện TTTP.

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang rà soát, đánh giá, hoàn thiện hồ sơ trình xin đàm phánmột số Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự với các nước Ấn Độ, Hungary, Cộng hòa

Slovakia, Vương quốc Thái Lan.

Tám lại, có thé nói, việc đàm phán, ký kết các Hiệp định TTTP có ý nghĩa hết sức _#'

quan trọng, một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp.

của Việt Nam và các nước, mặt khác tạo cơ sở pháp lý để đẩy nhanh việc xử lý các yêu cầutương trợ tư pháp về dan sự, hình sự, dẫn độ hoặc chuyển giao người đang chấp hành hình

phạt tù, góp phần tích cực dé giải quyết các tranh chấp và yêu cầu khác phát sinh trong quan

"hệ giữa công dân, pháp nhân của Việt Nam và các nước.

Điều ước quốc tế da phương

Higp định TTTP song phương giữa Việt Nam và các nước là cơ sở pháp lý hết sức

quan trọng, một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan tư

pháp của Việt Nam và các nước, mặt khác tạo cơ sở pháp lý để day nhanh việc xử lý các

yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ hoặc chuyển giao người đang chấp.

hành hình phạt tù, góp phần tích cực để giải quyết các tranh chấp và yêu cầu khác phát

sinh trong quan hệ giữa công đân, pháp nhân của Việt Nam và các nước Tuy nhiên, do

số lượng các Hiệp định TTTP còn hạn chế với một số quốc gia (18 Hiệp định đang cóhiệu lực) trong khi công dân Việt Nam cư trú sinh sống ở nhiều nước như Hoa Kỳ,Canada, Đúc, Australia, Hàn Quốc lại là những nước chưa ký Hiệp định TTTP với

Việt Nam.

Chủ trương về tham gia cơ chế đa phương về hợp tác tư pháp quốc tế được quy.

định tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về việc ban hành

Chiến lược xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định

hướng đến năm 2020; Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về việc

ban hành Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trongxu thế hiện nay, cơ chế hợp.

tác đa phương đang là sự lựa chọn ưu tiên của các quốc gia phát triển trên thế giới Các

ˆ®*Danh mục các Hiệp định tương trợ tư pháp va phúp lí giữa Việt Nam và các

nước “https:/Janhsuvletham.đov.vn/Lists/BaiVietJB%C3%⁄A03⁄20vi%6E1%48A%BEt/DispEorm.aspx7list=

đảc7c7d75:6a82-4215-a[cb-4744bee70aee8ID=444, Truy cập ngày 2/6/2018 ,

34

Trang 39

điều ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực tương trợ tư pháp sẽ tạo ra một cơ chế thực.thi chưng, có hiệu quả cho các quốc gia thành viên trong việc hợp tác, hỗ trợ nhau khigiải quyết các yêu cầu tương trợ tư pháp

'Hiện nay, trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế, các nước đã tham.nhiều Công ước La Hay điều chỉnh về tương trợ tư pháp, điển hình là Công ước La Hay

năm 1965 về tống đạt giấy tờ tr pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương,

mại Việc gia nhập Công ước này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước không phải đàm.phán, ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương về cùng một vấn đề

“Trước thực tế, tại Việt Nam nhu cầu ủy thác tống đạt giấy tờ ra nước ngoài ngàycàng tăng, ngày 16/3/2016, Việt Nam đã chính thức đệ trình văn kiện xin gia nhập Công, tước Công tước chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 01/10/2016.

Nhu vậy, toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật do Việt Nam ban hành và điều.ước quốc tế Việt Nam là thành viên đã tạo nên một hành lang pháp lý, nhằm điều chỉnh.hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế mà cụ thé ở đây là uỷ thác tư pháp quốc tế về dân

sự, hướng tới đảm bảo lợi ích cho các đương sự và thúc đẩy mối quan hệ giữa Việt Nam

va các nước trên trường quốc tế /

3

Trang 40

NQIDUNG CƠ BẢN CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE TƯƠNG TRỢTƯ

-PHAP QUỐC TE

TS, Hà Việt HưngKhoa Pháp luật quốc tế.Dai học Luật Hà Nội

‘Trong những năm gần đây Việt Nam đã diy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế, tích cực tham gia các cơ chế song phương và đa phương vẻ hợp tác quốc tế, đặc biệt

là trong lĩnh vực thương mại Trong quá trình hội nhập và phát triển của mỗi quốc giathì hợp tác tư pháp là một nhu cầu tất yếu nhằm thúc đẩy các giao lưu dân sự quốc.tế,Trước yêu cầu của thực tiễn, Việt Nam cẩn tăng cường mở rộng hợp tác tư pháp với

các nước, xây.dụng một co chế phối hợp, hợp tác hiệu quả và hoàn thiện hệ thống pháp 0

luậttrong nước về tương trợ tư pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước, bảo vệđược quyền và lợi ích của công dân, pháp nhân trong việc giải quyết các vụ việc din sự

có yếu tố nước ngoài

1 Thực trạng các qui định của pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp

quốc tế

“Trong thực tiễn của Tư pháp quốc tế, các cơ quan tư pháp có thể thực hiện các.hành vi tố tụng theo thẩm quyền trong phạm vi lãnh thé của nước có cơ quan tư pháp đó.Các cơ quan tư pháp của quốc gia không thể thực hiện các hành vi có tính chất quyềnlực trên lãnh thé của quốc gia khác Chính vì vậy muốn thực hiện các hành vi tố tụng ởnước ngoài, cơ quan tư pháp đó phải nhận dược sự chấp thuận cụ thể của nước nơi các.hành vi đó sẽ được thực hiện trên cơ sở tương trợ tư pháp quốc tế,

“Tương trợ tư pháp là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của các nước khác:

nhau trợ giúp, hợp tác lẫn nhau thực hiện các hành vi tố tụng tư pháp riêng biệt theo ©những trình tự, thủ tục, thé thức nhất định để thi hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích.hợp pháp của nhà nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên lãnh thổ của nhau, thúc diyphat triển quan hệ hợp tác quốc tế

Các hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện thông qua ủy thác tư pháp,hay uỷ thác tư pháp là hình thức của hoạt động tương trợ tư pháp Nội hàm các hoạt động tương

trợ tư pháp rit rộng không chỉ giới hạn trong các hoạt động tương trợ, giúp đỡ nhautrong hoạt động tố tụng của quá trình giải quyết các vy việc dân sự có yếu tố nước ngoài

mà còn mở rộng sang cả các hoạt động về giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng pháp luật, nghiên

cứu, đào tạo các chuyên gia pháp lý, trao đổi thông tin Tuy nhiên trong quy định của.

pháp luật về tương trợ tư pháp thi tương trợ tư pháp trong lĩnh vye dân sự bao gồm cácviệc tổng đạt giấy tờ, hồ sơ, tai liệu; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu.thập, cung cấp chứng cứ

36

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w