1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận điều ước quốc tế , ký kết điều ước quốc tế (pháp luật đại cương)

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 154,97 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Tiểu luận môn: Pháp luật đại cương Đề tài: Điều ước quốc tế Ký kết điều ước quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục I Khái niệm Quy phạm pháp luật, ví dụ phân tích cấu quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật .3 1.2 Các ví dụ 1.3 Kết luận: II ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ .5 2.1 Khái niệm công pháp quốc tế 2.2 Các đặc trưng công pháp quốc tế 2.2.1 Đối tượng điều chỉnh 2.2.2 Chủ thể ban hành luật 2.3 Cơ chế cưỡng chế thi hành .8 III KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 2016 CỦA VIỆT NAM, GIỚI THIỆU MỘT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN .9 3.1 Khái niệm điều ước quốc tế theo luật điều ước quốc tế 2016 3.2 Đặc điểm điều ước quốc tế 3.3 Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 11 3.3.1 Mục tiêu 11 3.3.2 Nội dung 11 3.3.3 Số lượng thành viên 12 3.4 Kết luận 13 NỘI DUNG I Khái niệm Quy phạm pháp luật, ví dụ phân tích cấu quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành( thừa nhận) để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phù hợp với ý chí giai cấp thống trị nhà nước bảo đảm thực Có pháp luật hoạt động phạm vi quốc gia quốc tế diễn theo trật tự Sau số định nghĩa ví dụ số yếu tố thuộc pháp luật: 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tẳc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Một thuộc tính bản, quan trọng pháp luật tính quy phạm phổ biến, pháp luật tạo nên chủ yếu từ quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật vừa mang đặc tính pháp luật vừa có đặc tính riêng rẽ liên quan đến hình thức nội dung nó: - Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, quy phạm xã hội khác quy tắc xử người Quy phạm pháp luật khuôn mẫu cho hành vi người, dẫn cho người cách xử (được làm gì, khơng làm gì, phải làm gì, làm nào) hồn cảnh, điều kiện định - Quy phạm pháp luật ban hành cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh Mọi tổ chức, cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật quy định phải thực hành vi thống Đây tính chất chung quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật tác động nhiều lần thời gian tưong đối dài bị thay đổi, bị hiệu lực Nó sử dụng tất trường hợp xuất hoàn cảnh, điều kiện dự liệu - Quy phạm pháp luật tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Nghĩa là, thông qua quy phạm pháp luật biết hành vi chủ thể có ý nghĩa pháp lí, hành vi khơng có ý nghĩa pháp lí, hành vi phù hợp với pháp luật, hành vi trái pháp luật - Quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành bảo đảm thực Thuộc tính quan nhà nước ban hành bảo đảm thực thuộc tính thể khác biệt quy phạm pháp luật với loại quy phạm xã hội khác 4 - Quy phạm pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, nội dung thể hai mặt cho phép bắt buộc, nghĩa là, quy phạm pháp luật quy tắc xử quyền nghĩa vụ pháp lí bên tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh - Quy phạm cịn xác định rõ hoàn cảnh, điều kiện tác động mình, đồng thời cịn hậu pháp lí chủ thể khơng thực mệnh lệnh thiết lập quy phạm - Quy phạm pháp luật đơn vị cấu trúc nhỏ hệ thống pháp luật + Quy phạm xung đột thống quy phạm pháp luật có điều ước quốc tế bên kết ước xây dựng nên + Quy phạm xung đột thông thường quy phạm pháp luật có đạo luật nước (do quốc gia tự ban hành)2 1.2 Các ví dụ Ví dụ 1: “ Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” (điều 155 Bộ luật Hình 2015) - Giả định : trường hợp nêu lên đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật  người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác - Quy định : không nêu rõ ràng quy phạm pháp luật dạng quy định ngầm trường hợp  khơng xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác - Chế tài : biện pháp Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật  bị phạt cảnh cáo,phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Ví dụ 2: “ Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản.” (điều Bộ luật dân 2015) - Giả định: Mọi cá nhân, pháp nhân - Quy định: bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Ví dụ 3: “ Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư quyên riêng tư khác bên tôn trọng, bảo vệ q trình giải vụ việc nhân gia đình.” (điều Bộ luật nhân gia đình 2014) - Giả định: Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư quyền riêng tư khác bên - Quy định: tơn trọng, bảo vệ q trình giải vụ việc nhân gia đình Ví dụ 4: Sự kiện bất ngờ quy định: “ Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp lường trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.” ( Theo chương 4, điều 20 Bộ Luật hình sự) - Giả định: Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp lường trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi - Quy định: khơng phải chịu trách nhiệm hình Ví dụ 5: “Hành vi người để bắt giữ người thực hành vi phạm tội mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khơng phải tội phạm” ( Theo Điều 24, khoản Bộ Luật hình sự) - Giả đinh: Hành vi người để bắt giữ người thực hành vi phạm tội mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ - Quy đinh: Không phải tội phạm 1.3 Kết luận: Nghiên cứu lí luận quy phạm pháp luật có ý nghĩa lớn khơng mặt lí luận nhận thức mà phục vụ thiết thực cho hoạt động thực tiễn pháp lí xây dựng, thực áp dụng pháp luật xác, khoa học Ngồi ra, cịn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, tạo kĩ sống làm việc theo pháp luật tổ chức cá nhân xã hội Vì lẽ mà lí thuyết quy phạm pháp luật cần nghiên cứu chi tiết, đầy đủ II ĐẶC TRƯNG CỦA CƠNG PHÁP QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm cơng pháp quốc tế Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà khơng có phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với nhau.3 2.2 Các đặc trưng công pháp quốc tế 2.2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật nói chung quan hệ xã hội mà điều chỉnh, luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh liên quốc gia phát sinh nước với Điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị, quan hệ mang tính chất liên quốc gia, phát sinh chủ thể quốc tế), trước tiên chủ yếu quốc gia với Chính trị sở, tảng thiết lập mối quan hệ quốc tế Bởi lẽ quan hệ quốc tế, việc xác lập quan hệ mặt trị sở tảng giúp cho chủ thể thiết lập quan hệ lại Chỉ quan hệ mà phát sinh chủ thể quốc tế với công pháp quốc tế điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế Như vậy, từ nét khái quát trên, ta kết luận: Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ nhiều mặt phát sinh đời sống quốc tế chủ yếu quan hệ trị khía cạnh trị 2.2.2 Chủ thể ban hành luật 2.2.2.1 Khái niệm dấu hiệu đặc trưng chủ thể luật quốc tế Chủ thể công pháp quốc tế phận cấu thành quan hệ pháp luật quốc tế, thực thể tham gia vào quan hệ quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế, đồng thời có khả chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mà gây Dấu hiệu đặc trưng chủ thể công pháp quốc tế: - Có khả độc lập chịu trách nhiệm mặt pháp lý quốc tế hành vi gây - Trực tiếp tham gia vào quan hệ quốc tế luật quốc tế điều chỉnh - Có quyền nghĩa vụ cách riêng biệt chủ thể khác - Có ý chí độc lập, khơng lệ thuộc vào chủ thể khác quan hệ quốc tế 2.2.2.2 Các loại chủ thể luật quốc tế • Quốc gia Quốc gia - chủ thể chủ yếu luật quốc tế (vì đa số quan hệ quốc tế có tham gia quốc gia quốc gia thực thể có chủ quyền) 7 Theo quy định Điều Công ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia quốc gia bao gồm yếu tố sau: Dân cư ổn định, lãnh thổ xác định, phủ, khả tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác - Về phương diện pháp lý quốc tế, lãnh thổ xác định hiểu quốc gia phải có đường biên giới đề phân định lãnh thổ, biên giới với quốc gia khác Hay nói cách khác, quốc gia phải có lãnh thổ xác định thể đồ địa lý hành giới - Một quốc gia có dân cư ổn định có nghĩa đại phận dân cư sinh sống, cư trú ổn định lâu dài lãnh thổ quốc gia công dân mang quốc tịch quốc gia, đồng thời họ có đầy quyền nghĩa vụ công dân quốc gia - Ngồi yếu tố cấu thành quốc gia lãnh thổ, dân cư Chính phủ, quốc gia có tư cách chủ thể luật quốc tế quốc gia quốc gia có chủ quyền Trong quan hệ quốc tế thời đại, chủ quyền quốc gia coi quyền tối cao quốc gia Chủ quyền thể vấn đề đối nội đối ngoại Đối nội: quốc gia quyền lập pháp hành pháp, tư pháp quyền định vấn đề trị quốc gia khác khơng có quyền can thiệp Trong đối ngoại hồn tồn độc lập khơng lệ thuộc vào quốc gia • Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự chủ thể đặc biệt luật quốc tế (đặc biệt chỗ chủ thể thời kỳ độ tiến lên thành lập quốc gia độc lập có chủ quyền) Dân tộc cộng đồng nhiều người, khối ổn định chung, hình thành trình lịch sử lâu dài, sinh sở ngôn ngữ chung, lãnh thổ chung, biểu văn hóa chung Đặc trưng: - Bị nô dịch từ quốc gia hay dân tộc khác - Tồn thực tế đấu tranh với mục đích thành lập quốc gia độc lập - Có quan lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc quan hệ quốc tế • Các tổ chức quốc tế liên phủ Các tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể hạn chế luật quốc tế Bởi hình thành quốc gia thỏa thuận, xây dựng lên Thêm vào đó, quyền nghĩa vụ quốc tế tổ chức liên phủ quốc gia trao cho thơng qua việc ký kết điều ước quốc tế Những tổ chức quốc tế liên phủ phải kể đến Liên Hợp Quốc, Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO), Một số đặc điểm chủ thể này: - Thành lập hoạt động sở Điều ước quốc tế - Thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quốc gia - Có cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp để thực quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm thực mục đích đề - Có quyền chủ thể riêng biệt.7 • Chủ thể khác: Vatican, Hong Kong, Macao, 2.3 Cơ chế cưỡng chế thi hành Khác với pháp luật quốc gia, luật quốc tế khơng có quan cưỡng chế thi hành hữu hiệu tòa án hay cảnh sát Do vậy, việc thực thi quy phạm luật quốc tế chủ yếu dựa vào tự nguyện quốc gia thông qua việc xác định nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế nguyên tắc luật quốc tế Trường hợp quốc gia vi phạm nghĩa vụ pháp luật quốc tế quy định luật quốc tế ràng buộc chủ thể vi phạm trách nhiệm pháp lý quốc tế cụ thể để buộc chủ thể phải có nghĩa vụ việc khôi phục lại trật tự pháp lý quốc tế bị xâm hại.8 Các biện pháp chế tài cưỡng chế thi hành thường quốc gia tự thực thơng qua hai hình thức sau đây: - Cưỡng chế riêng lẻ: Là biện pháp cưỡng chế chủ thể thực hiện, tiến hành chủ thể bị vi phạm chủ thể thực hành vi vi phạm Ví dụ, quốc gia bị xâm phạm dùng số biện pháp cắt đứt quan hệ ngoại giao, chấm dứt quan hệ kinh tế, hủy bỏ quan hệ điều ước Trong trường hợp cần thiết sử dụng quyền tự vệ hợp pháp lực lượng qn để đáp trả - Cưỡng chế tập thể: Là biện pháp cưỡng chế nhiều chủ thể thực chủ thể thực hành vi vi phạm Quốc gia bị xâm phạm có quyền liên kết với nhiều quốc gia khác để chống lại hành vi xâm phạm thực biện pháp cưỡng chế cá thể Trong trường hợp cần thiết mục đích bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế Liên Hợp Quốc sử dụng biện pháp trừng phạt (cô lập, cấm vận kinh tế, quân sự) dùng vũ lực để chống lại hành vi xâm phạm (theo Điều 39, 41, 42 Hiến chương Liên Hợp Quốc) + Điều 39: Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế 9 + Điều 41: Hội đồng bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt tồn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao + Điều 42: Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực III KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 2016 CỦA VIỆT NAM, GIỚI THIỆU MỘT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN So với nhiều quốc gia khu vực, Việt Nam đánh giá nước có pháp luật quốc gia điều ước quốc tế phát triển Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam quy định Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Các quy định pháp luật điều ước quốc tế phát triển đạt phù hợp định với xu phát triển luật quốc tế đại nhu cầu thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với nước tổ chức toàn cầu11 3.1 Khái niệm điều ước quốc tế theo luật điều ước quốc tế 2016 Theo Luật Điều ước quốc tế 2016 Việt Nam, Điều ước Quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, cơng hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác 3.2 Đặc điểm điều ước quốc tế • Chủ thể: Chủ thể Điều ước quốc tế Chủ thể điều ước quốc tế phải chủ thể Luật quốc tế, bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác Luật quốc tế • Hình thức điều ước: Điều ước quốc tế thể nhiều hình thức khác nhau: Hiến chương, Hiệp ước, Công ước, Nghị định thư, tuyên bố, thông báo, tạm ước… 10 + Hiến chương: Hiến chương điều ước quốc tế nhiều bên, ấn định nguyên tắc quan hệ nước với Ví dụ: Hiến chương Liên hiệp quốc, Hiến chương ASEAN… + Hiệp ước: Hiệp ước (hiệp định) văn kiện ấn định vấn đề có ý nghĩa lớn quan hệ quốc tế Ví dụ: Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTTP)… + Cơng ước: Cơng ước điều ước có tính chất chun mơn khoa học kỹ thuật hay lĩnh vực Ví dụ: Công ước Liên hiệp quốc Luật biển (UNCLOS) + Nghị định thư: Nghị định thư văn kiện để giải thích, bổ sung, sửa đổi điều ước quốc tế ký để ấn định biện pháp cụ thể nhằm thực hiệp ước Ví dụ: Nghị định thư Kyoto việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (thực Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu – UNFCCC) + Hình thức khác: Ngồi ra, cịn có hình thức khác như: Tun bố, thơng báo, tạm ước, hịa ước… • Nội dung: Nội dung điều ước quốc tế nguyên tắc, quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho bên kí kết, có giá trị pháp lí ràng buộc bên Những nguyên tắc, quy phạm phải xây dựng sở thỏa thuận bên, xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế bình đẳng tự nguyện • Phân loại: Căn vào bên kết ước, có loại: + Điều ước song phương; + Điều ước đa phương; + Điều ước ký kết quốc gia, tổ chức quốc tế quốc gia với tổ chức quốc tế… Căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước, có loại: + Điều ước vè trị; + Điều ước kinh tế; + Điều ước văn hóa – khoa học – kỹ thuật Căn vào phạm vi áp dụng, có loại: + Điều ước song phương; + Điều ước khu vực; 11 + Điều ước phổ cập (điều ước toàn cầu) Ngoài ra, số tài liệu, sách báo khác nhau, số tác giả phân loại điều ước quốc tế thành điều ước khế ước, điều ước luật điều ước thời bình, điều ước thời chiến…16 • Thẩm quyền ký: Thẩm quyền ký điều ước quốc tế chủ thể Luật quốc tế bao gồm: Đại diện có thẩm quyền đương nhiên: Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; người đứng đầu quan đại diện ngoại giao; đại diện cho quốc gia tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế Đại diện có thẩm quyền theo ủy quyền 3.3 Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 3.3.1 Mục tiêu Công ước Luật Biển 1982 đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển 3.3.2 Nội dung Sau Hiến chương LHQ, Công ước Luật Biển 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều quốc gia ký kết tham gia Công ước Luật Biển 1982 có hiệu lực từ ngày 16-11-1994 Là văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản Phụ lục, với 1000 quy phạm pháp luật Nội dung cơng ước có loạt điều khoản Những điều khoản quan trọng quy định việc thiết lập giới hạn, giao thông đường biển, trạng thái biển đảo, chế độ cảnh, vùng đặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khống lịng biển sâu, sách khai thác, bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học, dàn xếp tranh chấp Công ước đặt giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ đường sở định nghĩa kỹ (Thông thường, đường biển sở chạy theo đường bờ biển thủy triều xuống, đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, đường bờ biển khơng ổn định, sử dụng đường thẳng làm đường sở) Có khu vực đây: Nội thủy: Bao phủ tất vùng biển đường thủy bên đường sở (phía đất liền) Tại đây, quốc gia ven biển tự áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước ngồi khơng có quyền lại tự vùng nội thủy 12 Lãnh hải: Vùng nằm đường sở có chiều ngang 12 hải lý Tại đây, quốc gia ven biển quyền tự đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước quyền "qua lại không gây hại" mà không cần xin phép nước chủ Đánh cá, làm nhiễm, dùng vũ khí, thám không xếp vào dạng "không gây hại" Nước chủ tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" số vùng lãnh hải cần bảo vệ an ninh Vùng nước quần đảo: Công ước đưa định nghĩa quốc gia quần đảo phần IV, định nghĩa việc quốc gia vẽ đường biên giới lãnh thổ Đường sở vẽ điểm đảo nhất, đảm bảo điểm phải đủ gần cách thích đáng Mọi vùng nước bên đường sở vùng nước quần đảo coi phần lãnh hải quốc gia Vùng tiếp giáp lãnh hải: Bên ngồi giới hạn 12 hải lý lãnh hải vành đai có bề rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải Tại đây, nước chủ thực thi luật pháp hoạt động buôn lậu nhập cư bất hợp pháp Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng này, quốc gia ven biển hưởng độc quyền việc khai thác tất tài nguyên thiên nhiên Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế đưa để ngừng xung đột quyền đánh cá, khai thác dầu mỏ trở nên vấn đề quan trọng Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ngồi có quyền tự lại đường thủy đường khơng, tn theo kiểm sốt quốc gia ven biển Nước ngồi đặt đường ống ngầm cáp ngầm Thềm lục địa: Được định nghĩa vành đai mở rộng lãnh thổ đất mép lục địa 200 hải lý tính từ đường sở, chọn lấy giá trị lớn Thềm lục địa quốc gia kéo 200 hải lý mép tự nhiên lục địa, không vượt 350 hải lý, khơng vượt ngồi đường đẳng sâu 2500m khoảng cách 100 hải lý Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khống sản nguyên liệu sinh vật sống Bên cạnh điều khoản định nghĩa ranh giới biển, cơng ước cịn thiết lập nghĩa vụ tổng qt cho việc bảo vệ môi trường biển bảo vệ quyền tự nghiên cứu khoa học biển Công ước tạo chế pháp lý cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản lịng biển sâu nằm ngồi thẩm quyền quốc gia, thực qua Ủy ban đáy biển quốc tế Các nước khơng có biển quyền có đường biển mà không bị đánh thuế giao thông nước tuyến đường nối với biển 13 3.3.3 Số lượng thành viên Sau Công ước Luật biển 1982 thông qua ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Montego Bay Ngày 16/11/1994, 12 tháng kể từ ngày Guyana, quốc gia thứ 60 phê chuẩn, Công ước Luật Biển 1982 thức có hiệu lực Cho tới nay, Cơng ước có 168 quốc gia thành viên 3.4 Kết luận Bản chất điều ước quốc tế nước với thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp lí quốc tế nước với nhau, điều ước quốc tế xem hình thức pháp lí chứa đựng quy phạm Luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển Điều ước quốc tế công cụ, phương tiện quan trọng để trì tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể, gìn quan hệ bình đẳng quốc gia Theo đó, điều ước quốc tế góp phần để đảm bảo pháp lí quan trọng cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế Ngoài điều ước quốc tế công cụ quan trọng để xây dựng khung pháp luật quốc tế đại bên cạnh để tiến hành hiệu việc pháp điển hóa luật quốc tế, đồng thời đảm bảo nguyên tắc luật quốc tế thực thi Trên toàn tiểu luận nhóm em mơn pháp luật đại cương Trong q trình làm nhóm khơng thể tránh sai sót mong thầy nhận xét, góp ý chỉnh sửa để làm hoàn thiện Dưới số tài liệu tham khảo mà nhóm em sử dụng: 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại Học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 2) PGS.TS Bành Quốc Tuấn - Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Quốc Tế, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 3) 4) Quốc Tế Công ước Montevideo (1933) Khoa Luật - Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2020), Đề cương Công Pháp 5) James Crawford (2012), Brownlie’s Principles of Public International Law, NXB Đại học Oxford 6) Lê Minh Toàn - Sách nói: Pháp Luật Đại Cương (Chương XIII: Cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế) trang phatphapungdung.com 7) Điều 39, 41, 42 - Hiến chương Liên Hợp Quốc (1945) 8) Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, ĐH luật Hà Nội, NXB Tư 9) Luật Dương Gia, Luật Minh Khuê, Luật LAWKEY 10) Thư Viện Pháp Luật Pháp ... thể: Chủ thể Điều ước quốc tế Chủ thể điều ước quốc tế phải chủ thể Luật quốc t? ?, bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác Luật quốc tế • Hình thức điều ước: Điều ước quốc tế thể nhiều... NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 2016 CỦA VIỆT NAM, GIỚI THIỆU MỘT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN .9 3.1 Khái niệm điều ước quốc tế theo luật điều ước quốc. .. đa phương; + Điều ước ký kết quốc gia, tổ chức quốc tế quốc gia với tổ chức quốc tế? ?? Căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước, có loại: + Điều ước vè trị; + Điều ước kinh tế; + Điều ước văn hóa –

Ngày đăng: 03/02/2022, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w