Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
598,62 KB
Nội dung
Mục lục A Giới thiệu chung Cái nhìn tổng quan Tổng quan kinh tế trị B Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh giới lần thứ II (1945) I Hệ thống kinh tế II Thể chế kinh tế - trị III Các giai đoạn phát triển kinh tế Thời kỳ phục hồi kinh tế (1945-1950) Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1951-1972) Thời kỳ phát triển không ổn định (1973-1981) Thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ (1982-2006) IV Một số sách khác Pháp C Quan hệ Pháp với Việt Nam A Giới thiệu chung Cái nhìn tổng quan - Tên nước Pháp hay Cơng Hồ Pháp, vị trí địa lý quốc gia nằm Tây Âu, có số đảo lãnh thổ nằm rải rác nhiều lục địa khác - Diện tích 674,843 km² đứng thứ 40 giới nước rộng Tây Âu - Dân số 63.044.000 (2005) - Thủ Paris ngơn ngữ thức tiếng Pháp 2 Tổng quan kinh tế trị Về trị Pháp nước dân chủ theo thể chế cộng hòa bán tổng thống trung ương tập quyền Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy Pháp nước sáng lập Liên minh châu Âu nằm khu vực đồng tiền chung Châu Âu euro Pháp thành viên sáng lập tổ chức NATO Liên Hiệp Quốc, đồng thời năm thành viên có ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Pháp bảy quốc gia giới cơng nhận có vũ khí hạt nhân Về kinh tế Là thành viên nhóm nước cơng nghiệp phát triển giới G8, Pháp nước có kinh tế đứng thứ giới theo tỉ giá trao đổi thị trường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh đứng thứ giới theo sức mua tương đương Với tổng sản phẩm quốc dân 1.600 tỉ euro 12 (1.6×€10 ; số liệu năm 2005), Pháp nước có tỉ lệ nghèo đói, tỉ lệ bất bình đẳng thu nhập thấp nước có kinh tế lớn, đồng thời có dịch vụ xã hội (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu) dịch vụ công cộng (như vận tải công cộng an ninh) vào loại tốt giới Theo số liệu Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ giới, Pháp kinh tế lớn thứ Liên minh châu Âu, sau Đức Anh quốc Pháp 10 thành viên Liên minh Châu Âu sử dụng đồng Euro ngày 1/1/1999, đồng tiền xu tiền giấy euro hoàn toàn thay đồng franc Pháp đầu năm 2002 B Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh giới lần thứ II (1945) I Hệ thống kinh tế Nền kinh tế Pháp tổng hợp kinh tế tư đại với can thiệp nhà nước, mức độ can thiệp ngày giảm dần Chính phủ nắm giữ số ngành mũi nhọn nắm giữ quyền kiểm soát công ty thuộc ngành đường sắt, điện năng, máy bay cơng ty viễn thơng Chính phủ nước bắt đầu nới lỏng quyền kiểm soát kinh tế từ đầu năm 90, tốc độ tư nhân hoá diễn cách chậm chạp, tiến trình diễn France Telecom, Air France, ngành bảo hiểm, ngân hàng công nghiệp quốc phịng Trong đó, nguồn đất đai rộng lớn phì nhiêu với áp dụng cơng nghệ đưa vào giống khiến cho Pháp trở thành nước đứng đầu Tây Âu nông nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp cao đặt nhiều vấn đề phủ nước áp dụng chế độ làm việc 35 giờ/tuần Pháp ngại cắt giảm phúc lợi xã hội cồng kềnh quan liêu quyền cấp bù vào sách cắt giảm chi tiêu tăng thuế nhằm giữ mức thâm hụt ngân sách thấp - Đặc trưng : Sự can thiệp nhà nước hình thành mơ hình kinh tế kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp - Tổ chưc định : Phi tập trung - Cơ chế điều tiết hoạt động : thị trường - Quyền sở hữu tài sản : tư nhân - Hệ thống khuyến khích : Vật chất tinh thần II Thể chế kinh tế - trị Thể chế trị - Nền cộng hoà thứ (1958) - 6/1958 Tướng De Gaulle lên nắm quyền ban hành hiến pháp , mở rộng quyền tổng thống, giảm quyền Quốc Hội - Tổng thống De Gaulle củng cố độc lập tự chủ (1966 : Pháp rút khỏi NATO) , cải thiện quan hệ với Liên Xô Đông Âu , ổn định phát triển kinh tế , xã hội Từ năm 1958, Pháp xây dựng dân chủ tổng thống có sức kháng cự bất ổn trải qua dân chủ nghị viện trước Theo hiến pháp 1958, thể chế Cộng hòa thứ năm Pháp thiết lập hoạt động sở kết hợp chế độ nghị viện chế độ tổng thống, thông qua quyền lực nhân dân Tổng thống Cộng hòa Pháp bầu cử theo quy tắc phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm (trước năm) Sự phân xử Tổng thống đảm bảo hoạt động thường xuyên cấu quyền lực cơng cộng tính liên tục quốc gia Tổng thống định thủ tướng (điều 8, Hiến pháp 1958), người cầm đầu nội các, huy lực lượng vũ trang, ký kết hiệp ước Là trọng tài, tổng thống đảm bảo phân chia quyền lực quan hành pháp lập pháp, đồng thời điều hòa mối quan hệ hợp lệ phủ nghị viện.Số lượng thành viên phủ tùy thuộc vào định thủ tướng, có chấp thuận tổng thống Cơ quan lập pháp Pháp gồm có quốc hội thượng nghị viện, nhiên quốc hội có nhiều thẩm quyền so với thượng nghị viện Các đại biểu Quốc hội đại diện cho khu vực bầu cử địa phương bầu trực tiếp với nhiệm kỳ năm Quốc hội có quyền bãi miễn phủ, phe chiếm đa số Quốc hội định lựa chọn phủ Các thượng nghị sĩ lựa chọn theo bầu cử với nhiệm kỳ năm (trước năm), nửa số ghế bầu lại sau năm tháng 9, 2008 Thủ tướng Hội đồng trưởng Thượng nghị viện Quốc Hội Hội đồng xã Hội đồng hàng vùng Hội đồng hàng tỉnh Nghị sĩ Nhân dân ( từ 18 tuổi có quyền bỏ phiếu ) Thể chế kinh tế Ở Pháp, hoạt động kinh tế thực thông qua khu vực nhà nước khu vực tư nhân Nền kinh tế Pháp kinh tế tự do, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất trao đổi chiếm đa số Sản xuất định hướng chế thị trường, theo sáng kiến cá thể, có cạnh tranh, có lựa chọn người tiêu dùng mở cửa với giới bên ngồi Tuy nhiên nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng, thể vai trị thơng qua việc hoạch định sách ngân sách, thuế khóa, tiền tệ, thương mại, thơng qua đạo luật… Nhà nước khách hàng lớn ngành công nghiệp quốc gia, đầu tư nhiều trang thiết bị sản xuất người kiểm soát gần tồn hoạt động tài chính, cung cấp tín dụng Nhưng can thiệp nhà nước thể rõ việc đóng vai trị người sản xuất thơng qua xí nghiệp cơng cộng Sự tham gia nhà nước thể qua ba hình thức: Các dịch vụ cơng cộng (bưu chính, nhà in quốc gia, vận tải, viễn thông…), công ty nhà nước (than, điện, khí đốt, tơ, ngân hàng…), xí nghiệp kinh tế hỗn hợp nhà nước - tư nhân nhà nước chiếm đa số vốn (đường sắt, dầu khí…) Pháp nước có khu vực kinh tế nhà nước lớn Liên minh châu Âu Hoạt động kinh tế Pháp mang sơ nét đặc trưng riêng Trước hết, Pháp có ngành cơng nghiệp với cơng nghệ tiên tiến cao, có sức cạnh tranh trường quốc tế, ngành nông nghiệp truyền thống mạnh châu Âu, hệ thống dịch vụ động, đại không ngừng đổi thích ứng với nhu cầu thị trường Tiếp quy mô sản xuất, tập trung kinh tế thể rõ sản xuất công nghiệp với diện nhiều tập đoàn lớn, ngành khai thác, sản xuất vũ khí ngành nhà nước chiếm độc quyền Ba mươi tập đoàn lớn thuộc lĩnh vực khác Pháp đạt 50 ty phrang doanh số Nét đặc trưng cuối hoạt động kinh tế Pháp tồn ngành thủ công Ở Pháp có hai tổ chức là: Tổng liên đồn nghề thủ công Pháp Liên hiệp nhà thủ công Pháp với chức phát triển tay nghề thủ công, bảo vệ quyền lợi người lao động III Các giai đoạn phát triển kinh tế Thời kỳ Phục hồi kinh tế (1945-1950) a Kinh tế Sau chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), Pháp nước thắng trận, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề kiệt quệ: sản xuất công nghiệp giảm xuống gấp ba lần, sản xuất nông nghiệp giảm hai lần (so với trước chiến tranh) Nên năm 1945 – 1950, kinh tế Pháp phát triển chậm chạp, gặp nhiều khó khăn việc khơi phục lại kinh tế Thời kỳ Pháp tăng cường vai trò nhà nước kinh tế nên hình thành mơ hình kinh tế kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp Kế hoạch năm Pháp (1947-1951) đời nhằm mục tiêu khôi phục kinh tế sau chiến tranh Năm 1948, Pháp nhận “viện trợ” kinh tế Mĩ theo kế hoạch “phục hưng châu Âu” ngoại trưởng Mĩ Macsan đề Nhờ đó, kinh tế có bước phát triển mới, bị phụ thuộc vào kinh tế Mĩ Bên cạnh để hàn gắn khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản xuất nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa Đơng Dương Đó sách bóc lột tối đa nhiều lĩnh vực kinh tế : nông nghiệp (cướp đất nông dân để xây đồn điền trồng lúa, cao su ), bóc lột cơng nghiệp,thương nghiệp , tăng thuế nặng b Xã hội Tháng 9/1946, Quốc hội lập hiến thông qua hiến pháp mới, thiết lập Cộng hoà thứ tư với chế độ Tổng thống Theo quyền tự dân chủ rộng rãi hơn, tiến quyền hạn Tổng thống giảm nhiều so với trước chiến tranh Chính phủ Pháp thành lập có đảng viên Cộng sản giữ chức vụ quan trọng Phó thủ tướng, Bộ trưởng quốc phịng, lao động, y tế… Trong khn khổ hiến pháp với phủ tiến bộ, mở khả tiến hành cải tạo kinh tế - xã hội sâu sắc Pháp Nhưng, tháng 5/1947, sức ép Mĩ thông qua “kế hoạch Macsan”, Thủ tướng Ramađiê (Đảng Xã hội cánh hữu) gạt người Cộng sản khỏi phủ Cũng từ phủ Pháp ngày thiên sang hữu, thực sách đối nội, đối ngoại ngược lại lợi ích nhân dân Pháp Về đối nội, thu hẹp quyền tự dân chủ nhân dân, xoá bỏ cải cách tiến thực trước đây: tăng thuế, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội… Về đối ngoại, tiến hành chiến tranh xâm lược thực dân hao người, tốn Đông Dương, Angiêri, gia nhập khối quân xâm lược NATO Mĩ đóng quân thiết lập quân lãnh thổ Pháp, tán thành tái vũ trang lại cho Tây Đức phục hồi chủ nghĩa quân phiệt phục thù Tây Đức vốn kẻ thù nguy hiểm nước Pháp… Do sách đối nội, đối ngoại phản động giới cầm quyền, tình hình nước Pháp trở nên khơng ổn, cao trào đấu tranh công nhân nhân dân Pháp bùng nổ Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1951-1972) a Kinh tế Giai đoạn kinh tế nước tư tăng trưởng nhanh tương đối ổn định Tốc độ tăng trưởng kinh tế số nước tư (%) 10.4 8.7 6.8 5.1 5.5 1952-1962 1963-1972 4.6 2.7 2.8 2.8 Mỹ Anh Pháp Đức Nhật 10 Bảng so sánh suất nước G7 GDP bình quân người lao động 1990 Pháp GDP bình quân làm việc 1995 2000 2004 1990 1995 2000 2004 100 100 100 100 100 100 100 100 90 88 87 92 90 86 Đức Nhật 82 79 78 80 65 66 64 64 Anh 76 81 85 90 69 73 75 78 Mỹ 105 106 108 112 90 86 87 88 95 97 98 83 83 82 G7 Chỉ số Pháp =100 Sự chênh lệch vài điểm phần trăm suất ước tính điều chỉnh cho nước số liệu ước tính suất năm 2004 chứng tỏ Pháp có mức suất lao động cao Đức có xu hướng tiến lại gần Bảng mức điều chỉnh số liệu suất số năm GDP bình quân người lao động 1990 Pháp GDP bình quân làm việc 1995 2000 2003 1990 1995 2000 2003 0 0 0 0 1 Đức Nhật -1 -2 -2 -2 -2 -4 Anh -1 -1 -1 -2 -1 -3 Mỹ -1 -2 -3 -5 -4 -7 -1 -1 -2 -3 -2 -4 G7 Chỉ số Pháp =100 22 Số liệu năm 2004 cho thấy việc xếp thứ hạng nước, tính sở GDP bình qn lao động khơng thay đổi Với mức suất nước, Pháp nước dẫn đầu suất cao Mĩ (45,2 đôla/giờ),Anh (39,5 đôla/giờ), Nhật (32,9 đôla/giờ), Đức (41,8 đôla/giờ) Bảng suất lao động số nước năm 2004 (Do tổ chức OECD ước tính tháng 7/2005) Nước/ GDP Tỉ giá GDP theo Lao động Số Tổng khu vực (triệu đô sức mua tỉ giá sức (nghìn la) GDP GDP bình làm số bình quân tương mua tương người) việc làm quân làm đương đương bình việc làm (Mỹ =100) 2003 (Triệu quân (triệu việc (PPP) USD) giờ) (USD) A (1) (2) (3)=(1)/ (2) (4) (5) (6) (7) (8) Pháp 1648369 0,90 1831521 24873 1520 37811 48,4 107 Đức 2207240 0,94 2348128 38860 1445 56153 41,8 92 Nhật 505185 131,77 3833839 65224 1789 116697 32,9 73 Anh 1160339 0,62 1871515 28438 1668 47424 87 Mỹ 11678693 1,00 11678693 141606 1824 258289 45,2 100 OECD 32264850 524965 1770 928881 34,7 77 G7 24188313 339760 1717 583440 41,5 92 Bắc M ỹ 13760917 199928 1822 364264 37,8 84 EU-19 11959154 196622 1620 318546 37,5 việc 83 39,5 Thông qua ngân sách năm 2007 cho thấy chi ngân sách lớn nước Pháp chủ yếu chi cho giáo dục, thu thuế chủ yếu từ thu trực tiếp (45,6%) Tuy Pháp nước có ngân sách âm 23 NGÂN S ÁCH QUỐC GIA 2007 (Pháp) CHI tỷ € Ngân sách giáo dục Ngân sách vùng hành Tỷ € Thuế tiêu thụ trực tiếp 80,3 nghiên cứu THU 49,5 (TVA) 133,5 Thuế thu nhập cá nhân 57,1 Ngân sách trả nợ tiền lời 40,9 Thuế lợi tức công ty 46,1 Ngân sách quốc phòng Thuế nội địa đánh chánh 36,2 Ngân sách cho công việc xã hội sản phẩm dầu khí 18,0 Các loại thuế linh tinh: thuế 24,3 nhà đất, thuế tài sản lớn, 11,1 thuế xe Ngân sách An ninh nội địa Các nguồn thu nhập nhà 22,0 tư pháp Ngân sách cho Liên minh nước 26,9 18,7 Âu Châu Ngân sách di chuyển, thành phố nhà 15,9 Các ngân sách linh tinh 46,9 Tổng cộng 334,7 Tổng cộng 292,7 tỷ € Thiếu hụt 42 tỷ € tỷ € Nợ quốc gia Pháp vọt lên từ 65% GDP thời điểm (gấp đôi nước Anh) lên 100% GDP vào trước năm 2014! Thâm hụt ngân sách chiếm 2,5% GDP (cao mức trung bình khối sử dụng đồng tiền chung euro 1,6%) GDP Pháp cao Anh vào thập niên 70 kỷ trước thấp 5% (Foreign Affairs số tháng 5&6-2007) 24 Nợ chình phủ tính theo thu nhập quốc dân năm 2005 (%) Pháp 65,5 Đức 110,5 Bồ Đào Nha 54,6 Italia 105,8 Chỉ số phần trăm mức độ nợ quốc gia tính tổng sản lượng quốc dân nước khối Liên M inh Âu Châu b Về xã hội Dân số mức nghèo đói 6,5% (2000) Thu nhập tiêu dùng hộ gia đình theo tỷ lệ phần trăm Thấp 10%: 2,8%; cao 10%: 25,1% (1995) Phân bổ thu nhập gia đình- số Gini 32,7 (199 5) Lạm phát giá tiêu dùng 2,1% (2004 ước tính) Tỷ lệ thất nghiệp 9,7% (2004 ước tính) Khơng phải "Tự do, bình đẳng, bác ái" mà "Bạo lực, thất nghiệp tệ phân biệt đối xử" - sống nhiều người nhập cư Pháp Mặc dầu sách nhằm đảm bảo mức sống giả cho người, kinh tế tồn cầu nay, lại vơ hình trung tạo tầng lớp cơng dân hạng hai trẻ tuổi thất nghiệp, nhiều người số có nguồn gốc nhập cư Mặt khác, phát triển kinh tế phần lớn nước Tây Âu thời gian qua chậm để tạo việc làm góp phần nâng cấp người nghèo Kinh tế Pháp tăng trưởng trung bình 1,4%, đó, tỉ lệ thất nghiệp khoảng gần 10%, có 22% 25 tuổi - nhiều gấp đơi so với Mỹ Số người thất nghiệp trẻ tuổi lên tới 50% vùng ngoại ô, nơi sinh sống triệu người nhập cư gốc Phi Arab hệ thứ hệ thứ hai Tỉ lệ thất nghiệp cao số người nhập cư không giới hạn Pháp 25 IV Một số sách khác Pháp Chính sách phân quyền Chính sách phân quyền thể qua đạo luật năm 1982 nhằm mục đích thiết lập lại cân quyền lực trung ương địa phương Pháp vào cuối kỷ XX Đây cải tổ thực sau hàng kỷ tập quyền, theo luật quyền hành pháp hàng tỉnh hàng vùng chuyển từ tay tỉnh trưởng sang chủ tịch hội đồng bầu (hội đồng hàng tỉnh, hội đồng hàng vùng) Bộ luật hủy bỏ việc bảo trợ hành tài kiểm sốt ban đầu định phủ hàng tổng, hàng tỉnh hàng vùng Bộ luật tăng thêm khả can thiệp quyền địa phương lĩnh vực kinh tế từ thúc đẩy phát triển cân đối vùng Chính sách quốc hữu hóa tư nhân hóa Vào năm 1982, đảng cánh tả lên cầm quyền, thực sách quốc hữu hóa xí nghiệp, cơng ty lần thứ tư nhằm mục đích đem lại động sản xuất công nghiệp bảo vệ lợi ích quốc gia Nhiều công ty lớn Bull, Thomson, Dassault 36 ngân hàng, có ngân hàng quan trọng CIC, Paribas, Suer thuộc khu vực nhà nước Nhưng sau đó, hồn cảnh khủng hoảng kinh tế quốc tế, chịu ảnh hưởng từ Mỹ từ quan điểm tổ chức quốc tế OECD IMF, nhà nước Pháp theo quan điểm kinh tế tự Chủ trương phủ thời kì đặt trọng tâm vào việc tư nhân hóa xí nghiệp cơng cộng nhằm giảm bớt gánh nặng cho khu vực nhà nước, thu khoản tiền lớn cho ngân sách nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Theo đó, sách tư nhân hóa thơng qua vào tháng 4/1986 Đợt tư nhân hóa đem lại cho nhà nước Pháp 71 tỷ phrang 26 Chính sách quy hoạch lãnh thổ Chính sách quy hoạch lãnh thổ nhằm mục tiêu hạn chế hậu việc tập quyền mức, giảm cân đối vùng thúc đẩy phát triển kinh tế toàn lãnh thổ Quy hoạch lãnh thổ thực loại hình hoạt động kinh tế quy hoạch lãnh thổ công nghiệp để giải phát triển không đồng Paris tỉnh, mở mang cơng nghiệp vùng cịn sở công nghiệp; quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông, đường biển, bến cảng; quy hoạch vùng du lịch ven biển, quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp góp phần tích cực vào việc đổi mặt nơng thơn Chính sách bảo vệ mơi trường Bảo vệ mơi trường sách Chính phủ Pháp quan tâm triển khai tích cực, vịng 30 năm qua, nhằm giữ gìn di sản thiên nhiên bảo vệ mơi trường xã hội phát triển chống lại hiểm họa đe dọa sống người Những biện pháp bảo vệ môi trường sống tích cực thực kể từ năm 1960 nhà nước định xây dựng công viên quốc gia: xử lý rác, xỷ lý nước thải, chất thải công nghiệp, chống tiếng ồn, quy định ngặt nghèo việc sản xuất nhà máy công nghiệp độc hại, gây nhiễm…Kể từ đến nay, Pháp có cơng viên quốc gia, 132 khu bảo tồn thiên nhiên, 463 khu bảo vệ sinh cảnh, với 389 khu vực bảo vệ quan bảo tồn sinh thái miền duyên hải, thêm vào cịn có 35 cơng viên thiên nhiên vùng, chiếm 7% diện tích lãnh thổ, khiến Pháp trở thành đất nước đa dạng sinh học, có thiên nhiên phong phú, đặc biệt với lịch sử hai nghìn năm văn hóa đa dạng mình, Pháp sớm trở thành điểm đến du lịch hàng đầu giới 27 5.Chính sách đối ngoại quốc phịng Về sách đối ngoại: Pháp nước cổ động mạnh cho việc hình thành giới đa cực, EU đóng vai trị nịng cốt, có tiếng nói trọng lượng đời sống quốc tế để cải thiện môi trường hợp tác quốc tế hịa bình ổn định Mặt khác, Pháp tăng cường truyền bá văn hóa ngơn ngữ giới Pháp chủ trương ưu tiên vấn đề dân chủ, nhân quyền sách đối thoại, đề cao giá trị, nhân quyền chủ trương tích cực đầu việc khuyến khích giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, Pháp tính đến lợi ích thiết thực quan hệ với đối tượng cụ thể - Với châu Âu: Ưu tiên hàng đầu xây dựng củng cố quan hệ với châu Âu, đồng thời tăng cường quan hệ với Anh, Đức, Italia, Tây Ban Nha; thúc đẩy quan hệ với nước Đông Trung Âu - Với Mỹ: Quan hệ Pháp-Mỹ cải thiện rõ rệt, nồng ấm hơn, có khả hình thành trục quan hệ Mỹ-Anh-Pháp-Đức Tuy nhiên, hai bên số bất đồng liên quan đến vai trò Mỹ chiến chống thay đổi khí hậu trì sách đồng đơ-la yếu Pháp chủ trương tái hòa nhập chế huy NATO, coi NATO lực lượng quân châu Âu có vai trị bổ trợ lẫn - Với Châu Phi: Pháp tiếp tục coi châu Phi ưu tiên, thúc đẩy sáng kiến Liên minh Địa Trung Hải, chủ trương triển khai chế đồng phát triển với nước châu Phi da đen trước thuộc địa Pháp Tuy nhiên, ngân sách hỗ trợ cho châu Phi bị cắt giảm vai trò Pháp tiếp tục suy giảm chưa giải dứt điểm khủng hoảng trị-quân kéo dài nhiều năm số quốc gia châu Phi, đồng thời Trung Quốc Mỹ không ngừng gia tăng xâm nhập ảnh hưởng châu Phi 28 - Với Châu Á - Thái Bình Dương: Tiếp tục trì quan hệ cân với cường quốc Nga, Nhật Bản Chủ động đẩy mạnh quan hệ, đối thoại với số nước Quan hệ với Trung Quốc đặc biệt coi trọng vị trí địa-chiến lược quốc tế ngày quan trọng, tiềm kinh tế dồi Tuy nhiên hai nước cịn có nhiều điểm bất đồng liên quan đến tỷ giá đồng nhân dân tệ vấn đề nhân quyền Trung Quốc Tồng thống Pháp N Sarkozy tuyên bố nhiệm kỳ chủ tịch EU Pháp tới “nhiệm kỳ châu Á” Mặc dù không nhắc đến lời châu Á phát biểu Tổng thống nhận chức, Pháp chủ trương tăng cường quan hệ với khu vực tất lĩnh vực - Với Liên Hợp Quốc: Pháp đề cao vai trò LHQ, ủng hộ mở rộng HĐBA-LHQ, tích cực tham gia hoạt động can thiệp LHQ xung đột khu vực, cử quân đội tham gia lực lượng LHQ Pháp nước có số qn đơng tham gia lực lượng gìn giữ hồ bình LHQ (gần 10.000 người) Chính sách quốc phịng: Trong chiến lược quốc phòng sau chiến tranh lạnh, Pháp chủ trương xây dựng lực lượng quốc phịng khn khổ đa phương (trong NATO, Liên minh Tây Âu (UEO), hay khuôn khổ Liên Hợp Quốc) khuôn khổ Hiệp định song phương với nước (đặc biệt với nước châu Phi) Pháp thực cải cách quốc phòng nhằm xây dựng quân đội chuyên nghiệp (từ 2002), bãi bỏ chế độ nghĩa vụ quân sự, thực chế độ nghĩa vụ quân tự nguyện; cắt giảm ngân sách quân số, xây dựng quân đội dựa lực lượng: răn đe hạt nhân, phòng ngừa, triển khai nhanh bảo vệ (an ninh nước) Cải cách quân đội đôi với tổ chức lại cơng nghiệp quốc phịng để có khả cung cấp cho quân đội vũ khí đại tham gia xây dựng công nghiệp quốc phòng châu Âu, tăng sức cạnh tranh thị trường vũ khí giới 29 C QUAN HỆ VIỆT NAM – PHÁP Việt Nam Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ ngày 12/4/1973 Quan hệ hai nước trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn 1975-1978: Sau ta giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt ký loạt nghị định thư tài Đỉnh cao quan hệ chuyến thăm Pháp Thủ tướng Phạm Văn Đồng tháng 4/1977 - Trong năm 80, quan hệ hai nước bị ngưng đọng vấn đề Campuchia Các nước phương Tây thi hành sách lập Việt Nam, gây sức ép đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, thái độ Pháp có mức độ - Từ đầu năm 1982, Việt Nam Pháp thiết lập Uỷ ban hỗn hợp Hợp tác Văn hóa, Khoa học kỹ thuật liên Chính phủ; Uỷ ban họp thường kỳ hai năm lần Phiên họp thứ 11 Uỷ ban tổ chức Hà Nội tháng 5/2000 - Từ năm 1989, quan hệ Việt-Pháp cải thiện trở lại Pháp đầu nước phương Tây khai thơng quan hệ với Việt Nam, xố nợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải nợ với nước chủ nợ, thành viên CLB Paris Việt Nam Pháp trao đổi nhiều đoàn cấp cao thăm viếng ln - V phớa Phỏp, Tng thng Franỗois Mitterrand thăm thức Việt Nam tháng 02/1993; Tổng thống Jacques Chirac thăm thức Việt Nam tháng 11/1997 trước thềm Hội nghị cấp cao nước có sử dụng tiếng Pháp lần thứ tổ chức Hà Nội; Chủ tịch Thượng viện Christian Poncelet thăm hữu nghị thức tháng 5/2003; Tổng thống Jacques Chirac thăm thức Việt Nam lần thứ vào tháng 10/2004 trước Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ (ASEM 5) - Về phía Việt Nam, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Pháp tháng 6/1993, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tháng 9/1993, Chủ tịch nước Lê Đức Anh sang dự Lễ Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Phát-xít theo lời mời Tổng thổng Pháp tháng 5/1995, Thủ tướng Phan Văn Khải tháng 4/1998, TBT Lê Khả Phiêu thăm thức tháng 5/2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm cấp Nhà nước tháng 30 10/2002 Đây chuyến thăm cấp Nhà nước Lãnh đạo Việt Nam kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Nhân dịp này, Tổng thống J Chirac trao tặng Chủ tịch nước Trần Đức Lương Huân chương Bắc Đẩu Bội tinh hạng nhất, huân chương cao quý Nhà nước Pháp TBT Nơng Đức Mạnh thăm thức tháng 6/2005, hai bên định thành lập Hội đồng cấp cao phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Pháp với chức định hướng, thúc đẩy huy động nguồn lực để thực dự án hợp tác cụ thể Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp (30/9 – 03/10/2007) Đây chuyến thăm cấp cao kể từ hai nước có Ngun thủ quốc gia, Chính phủ Quốc hội Chuyến thăm lần đánh dấu bước ngoặt quan hệ song phương Trước vai trò vị ngày tăng Việt Nam trị kinh tế, Pháp thể quan tâm rõ ràng lớn việc thúc đẩy quan hệ với ta Chuyến thăm thành công lớn kinh tế với việc Thủ tướng gặp 50 lãnh đạo tập đoàn lớn Pháp việc ký 20 thoả thuận, hợp đồng kinh tế quan trọng trị giá nhiều tỷ đô la - Ngày 05/4/2006, đồng ý Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư định thành lập Hội đồng cấp cao phát triển hợp tác kinh tế Việt-Pháp Đồng Chủ tịch phía Việt Nam Thứ trưởng Bộ KHĐT phụ trách kinh tế đối ngoại Cao Viết Sinh Đồng Chủ tịch phía Pháp ơng Jacques OUDIN, Thượng nghị sỹ danh dự, Thẩm phán Tòa Thẩm kế Pháp Phiên họp tổ chức Paris tháng 10/2006 Phiên họp thứ hai tổ chức Tp HCM ngày 08/4/2008 - Ngày 15/9/2006, hai bên ký Tài liệu khung quan hệ đối tác Việt Nam – Pháp giai đoạn 2006-2010 Pháp cam kết viện trợ cho Việt Nam 1,4 tỷ đô –la từ tới 2010 - Tháng 10/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Pháp Chuyến thăm thành cơng tốt đẹp, cho phép nâng cao chất lượng quan hệ song phương, tăng cường đối thoại trị, thúc đẩy quan hệ hợp tác, đầu tư thương mại hai nước 31 Quan hệ kinh tế Hỗ trợ phát triển Việt Nam nước hưởng ba kênh viện trợ tài Pháp viện trợ phát triển thức từ ngân khố cho vay ưu đãi từ Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) từ Quỹ Đoàn kết ưu tiên (FSP) Pháp nước đứng đầu Châu Âu đứng thứ số quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào VN với 179 dự án trị giá 2,25 tỉ USD, tập trung chủ yếu vào công nghiệp nặng, giao thông, bưu điện Tổng kim ngạch nhập hàng Pháp vào VN năm 2007 đạt 420 triệu euro, tăng 47,35% so với 2006, chủ yếu mặt hàng điện, điện tử, khí xác, thực phẩm, mỹ phẩm, đá quý Trong đó, tổng kim ngạch xuất hàng VN vào Pháp năm 2007 đạt 1,33 tỉ euro, tăng 23%, chủ yếu hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, Lượng ODA Pháp dành cho Việt Nam trì mức cao, đứng thứ hai nước cung cấp ODA cho Việt Nam Việt Nam đứng thứ số nước hưởng ODA Pháp Đến nay, Pháp cấp cho Việt Nam tổng số vốn 1,2 tỷ euro cho 210 dự án Năm 2007, ODA đạt 370 triệu đôla Pháp định hướng hợp tác trung hạn với Việt Nam, tập trung mạnh Pháp vào lĩnh vực ưu tiên : - Hỗ trợ Việt Nam cải cách pháp luật trị - Hỗ trợ chương trình đại hóa hệ thống giáo dục nghiên cứu - Hỗ trợ chuyển đổi kinh tế - Góp phần giảm nghèo, cải thiện phúc lợi xã hội qua việc tham gia vào hoạt động y tế cộng đồng Trao đổi thương mại Trong năm gần đây, kim ngạch trao đổi thương mại Việt - Pháp tăng liên tục (khoảng 10-15%/năm), đưa Pháp trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Tây Âu Năm 2005, lần ta xuất tỷ 32 euro sang Pháp kim ngạch xuất nhập đạt 1,5 tỷ euro Năm 2006, kim ngạch hai chiều tiếp tục tăng khoảng 10% đạt khoảng 1,6 tỷ euro Năm 2007, kim ngạch hai chiều đạt 1,33 tỷ euro Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Pháp giày dép, dệt may, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, hàng nông sản Các mặt hàng nhập máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu may, máy bay dân dụng, dược phẩm, hóa chất, thực phẩm thực phẩm chế biến Đầu tư Pháp đứng đầu nước Châu Âu đứng thứ tổng số 77 nước lãnh thổ đầu tư Việt Nam (năm 2006 Pháp đứng thứ 7) Tính đến tháng 5/2007, Pháp đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn cam kết khoảng 2,25 tỷ đơ-la (trong thực khoảng 1,15 tỷ đơ-la) cho 179 dự án Các lĩnh vực có vốn đầu tư lớn dịch vụ (50% tổng vốn), cơng nghiệp (37%) Hình thức đầu tư bao gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh (chiếm 31%), BOT (29,6%) với quy mơ trung bình 16,24 triệu USD/dự án Đầu tư trực tiếp Pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, giao thông viễn thông, khách sạn dịch vụ, chế biến thực phẩm; phân bổ khoảng 30 địa phương, tập trung phần lớn thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội Hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật Hợp tác k hoa học cơng nghệ Chính phủ Pháp xác định Việt Nam nằm số nước hợp tác ưu tiên Pháp Hợp tác Việt-Pháp thực thông qua dự án Quỹ Đoàn kết Ưu tiên (FSP) Pháp tài trợ Đây thường chương trình lớn, dài hạn nghiên cứu, phát triển công nghệ, đào tạo phục vụ phát triển kinh tế xã hội; phát huy giá trị văn hóa; tăng cường lực pháp luật hành chính, … với kinh phí trung bình cho dự án khoảng triệu euro 33 Tháng 3/2007, Hiệp định hợp tác khoa học cơng nghệ hai Chính phủ ký kết nhằm tạo môi trường thuận lợi cho chuyên gia, quan tổ chức khoa học công nghệ hai nước tăng cường quan hệ hợp tác Hợp tác lĩnh vực ứng dụng hạt nhân ngày tăng cường khuôn khổ Thỏa thuận Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Uỷ ban Năng lượng Nguyên tử Pháp (CEA) hợp tác đào tạo cán công nghệ hạt nhân khai thác sử dụng chương trình tính tốn CEA, cung cấp tài liệu tuyên truyền điện hạt nhân cho công chúng Hợp tác giáo dục đào tạo Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Pháp hình thành phát triển từ đầu năm 80 Pháp coi giáo dục đào tạo mục tiêu ưu tiên hoạt động hợp tác Việt Nam Các lĩnh vực hợp tác với Pháp tập trung chủ yếu vào việc giảng dạy phát triển tiếng Pháp, đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học, sau đại học nhiều lĩnh vực: quản lý kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật, cơng nghệ mới… Hàng năm, Chính phủ Pháp dành khoản ngân sách trị giá 1,7 triệu Euro để cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam sang Pháp học tập, nhằm giúp Việt Nam lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách học bổng Pháp tập trung chủ yếu cho chương trình đào tạo bậc học thạc sỹ tiến sỹ Số lượng sinh viên Việt Nam du học Pháp tăng khoảng 40% vòng 10 năm số khoảng 5000 sinh viên Hợp tác văn hóa Giao lưu văn hố hai nước ngày phát triển Chính phủ Pháp dành cho Việt Nam khoản tài trợ 1,4 triệu Euro hỗ trợ cho sách hội nhập văn hóa Việt Nam với phương châm khẳng định, tôn trọng đa dạng văn hoá Việt Nam Liên hoan nghệ thuật Festival Huế tổ chức lần đầu vào tháng 4/2000 với tài trợ tham gia tích cực Pháp tổ chức tới lần thứ trở thành hoạt động văn hóa quốc tế 34 Các hoạt động hợp tác k hác - Hợp tác địa phương hai nước (hợp tác phi tập trung) ngày phát triển vào chiều sâu Hiện có 52 địa phương (Vùng, Tỉnh) Pháp đối tác với 54 tỉnh/thành phố vủa Việt Nam Hội nghị hợp tác Phi tập trung lần thứ tổ chức lần Việt Nam năm 2005 Hội nghị lần thứ tổ chức Pháp từ 22-23/10/2007 với tham gia 700 đại biểu hai bên, Việt Nam có 22 đồn nước tham dự - Pháp ngữ : Đều thành viên tổ chức Pháp ngữ, hai nước có nhiều hoạt động hợp tác khn khổ tổ chức Pháp ngữ, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy tiếng Pháp, giảng dạy đại học, hoạt động nghị viện… - Hợp tác ba bên : Giữa Việt Nam, Pháp với/hoặc tổ chức tài trợ số nước châu Phi Mali, Burkina Faso, Senegal cách lĩnh vực nông nghiệp, y tế… thu kết tốt nước thụ hưởng hoan nghênh, đề nghị nhân rộng 35 Tài liệu tham khảo Ngân hàng giới (web.worldbank.org) Phần mềm nguồng mở vi.wikipedia.org/wiki/Phần_mềm_nguồn_mở - 24k Những thông tin số liệu trích từ sách CIA World Fact Book Từ số số tờ báo điện tử như: việt báo, thời báo kinh tế Việt Nam… Ngồi cịn lấy số liệu RAMSE, INSEE, CREDOC, OECD… 36 ... 1950, kinh tế Pháp phát triển chậm chạp, gặp nhiều khó khăn việc khôi phục lại kinh tế Thời kỳ Pháp tăng cường vai trò nhà nước kinh tế nên hình thành mơ hình kinh tế kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp. .. cho nước Pháp thúc đẩy phát triển kinh tế dựa vào bước tiến cách mạng khoa học công nghệ đại bước đưa nước Pháp hội nhập kinh tế khu vực EU kinh tế giới Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Pháp sau... hoàn toàn thay đồng franc Pháp đầu năm 2002 B Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh giới lần thứ II (1945) I Hệ thống kinh tế Nền kinh tế Pháp tổng hợp kinh tế tư đại với can thiệp nhà nước, mức độ can