TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT QUỐC TẾ Tiểu luận: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế và bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, các mối quan hệ giữa các nước ngày càng được mở rộng, điều ước quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực quan hệ quốc tế. Ngoài ra, điều ước quốc tế còn là công cụ hữu hiệu trong việc thực hiện các chính sách đối ngoại của các quốc gia. Bảo lưu là một chế định gắn liền với luật điều ước quốc tế, mục đích chính là “giải thoát” cho bên ký kết khỏi những nghĩa vụ thực thi một số điều khoản mà điều ước đặt ra, từ đó tạo điều kiện tối đa để các quốc gia tham gia vào các điều ước quốc tế. Các quốc gia thường có những quy định khác nhau về bảo lưu điều ước quốc tế, tuy nhiên, về cơ bản đều phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề này. Thực tiễn thực hiện vấn đề này của các quốc gia cũng rất đa dạng, phù hợp với mục đích của từng quốc gia khi tham gia vào các ĐƯQT.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ LUẬT QUỐC TẾ VẤN ĐỀ BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Đặc điểm bảo lưu điều ước quốc tế 1.1.1 Bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương 1.1.2 Thời điểm đưa bảo lưu thể đồng ý chịu ràng buộc 1.1.3 Mục đích bảo lưu điều ước quốc tế 1.1.4 Bảo lưu điều ước quốc tế quyền không tuyệt đối, ưu tiên 1.2 Cơ sở pháp lý bảo lưu điều ước quốc tế 11 1.3 Một số quy định bảo lưu điều ước quốc tế 13 1.3.1 Điều kiện bảo lưu điều ước quốc tế 13 1.3.2 Thủ tục liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tế 14 1.4 Hệ bảo lưu điều ước quốc tế 16 1.4.1 Đối với điều khoản không bị bảo lưu 16 1.4.2 Đối với điều khoản bảo lưu 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG .18 CHƯƠNG 2: BẢO LƯU TRONG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG 19 2.1 Bảo lưu số điều ước quốc tế điển hình 19 2.1.1 Bảo lưu quy định Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 (CEDAW) 19 2.1.2 Bảo lưu quy định Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 1984 (CAT 1984) 22 2.1.3 Bảo lưu quy định Công ước Liên Hợp Quốc công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi (Cơng ước Newyork 1958) 25 2.1.4 Điều khoản bảo lưu Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) 28 2.1.5 Bảo lưu quy định Cơng ước thống Kiểm sốt ma túy năm 1961, sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1972 31 2.2 Nhận xét, đánh giá bảo lưu điều ước quốc tế thực tiễn 36 2.2.1 Điểm tích cực bảo lưu điều ước quốc tế 36 2.2.2 Những hạn chế bảo lưu điều ước quốc tế 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 40 3.1 Quá trình phát triển pháp luật bảo lưu điều ước quốc tế 40 3.1.1 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989 40 3.1.2 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 41 3.1.3 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 43 3.1.4 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 44 3.2 Những vấn đề pháp lý bảo lưu điều ước quốc tế theo Luật Điều ước quốc tế năm 2016 46 3.2.1 Thẩm quyền đề xuất 46 3.2.2 Trình tự, thủ tục đề xuất thẩm quyền định bảo lưu 46 3.2.3 Chấp nhận, phản đối bảo lưu bên ký kết nước 47 3.2.4 Rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu 47 3.2.5 Thông báo bảo lưu, chấp nhận phản đối bảo lưu 48 3.3 Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam 48 3.3.1 Phân loại bảo lưu dựa nội dung bảo lưu 49 3.3.2 Phân loại bảo lưu dựa mục đích bảo lưu 53 3.4 Một số nhận xét công tác bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam 55 3.4.1 Ưu điểm 55 3.4.2 Hạn chế 56 3.5 Đề xuất hoàn thiện 58 3.5.1 Về trách nhiệm quan có liên quan 58 3.5.2 Về công tác công khai tuyên bố bảo lưu 60 3.5.3 Về nội dung bảo lưu 60 3.5.4 Về tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo lưu tiếp tục nghiên cứu tham gia số điều ước quan trọng đề xuất bảo lưu phù hợp 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, mối quan hệ nước ngày mở rộng, điều ước quốc tế đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hầu hết lĩnh vực quan hệ quốc tế Ngồi ra, điều ước quốc tế cịn cơng cụ hữu hiệu việc thực sách đối ngoại quốc gia.[1] Bảo lưu chế định gắn liền với luật điều ước quốc tế, mục đích “giải thốt” cho bên ký kết khỏi nghĩa vụ thực thi số điều khoản mà điều ước đặt ra, từ tạo điều kiện tối đa để quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế Các quốc gia thường có quy định khác bảo lưu điều ước quốc tế, nhiên, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế vấn đề Thực tiễn thực vấn đề quốc gia đa dạng, phù hợp với mục đích quốc gia tham gia vào ĐƯQT.[2] Bài tiểu luận đề tài “Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam” nghiên cứu phần như: lý luận chung bảo lưu điều ước quốc tế, bảo lưu điều ước quốc tế điều ước quốc tế đa phương pháp luật Việt Nam bảo lưu điều ước quốc tế, để từ đưa bình luận, đánh giá hồn thiện pháp luật Trong q trình hồn thành đề tài cịn nhiều thiếu sót, nhóm mong nhận lời góp ý từ Nguyễn Thị Thu Trang - giảng viên mơn để tiểu luận hồn chỉnh Nhưng hết, thông qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm tiếp thu tích lũy kiến thức bổ ích có giá trị phục vụ nhóm tương lai TM NHÓM THỰC HIỆN Trần Thanh Trà Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.1 Trần Thị Thu Thủy, “Pháp luật thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Liên bang Nga nội dung Việt Nam tham khảo” (2018), Nghiên cứu lập pháp số 9(361), < http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207080/Phap-luat-va-thuc-tien-bao-luu-dieu-uoc-quoc-te-cua-Lien-bang-Nga-vanhung-noi-dung-Viet-Nam-co-the-tham-khao.html > Truy cập ngày 20/05/2021 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Giao lưu hội nhập xu hướng toàn cầu nay, đó, việc hợp tác quốc gia ngày mở rộng Trên sở đó, nhiều văn pháp lý đời nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế lợi ích chung cộng đồng lợi ích riêng quốc gia, hạn chế tranh chấp xảy Điều ước quốc tế từ đời trở thành cơng cụ khơng thể thiếu pháp luật quốc tế Đây nguồn luật luật quốc tế Với tinh thần đó, phần lớn điều ước quốc tế cho phép quốc gia quyền cân nhắc đưa bảo lưu điều khoản nhằm sửa đổi loại bỏ hiệu lực pháp lý lên quốc gia 1.1 Đặc điểm bảo lưu điều ước quốc tế Hiện nay, hai nguồn pháp luật thành văn chủ yếu vấn đề bảo lưu Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 (Cơng ước Viên 1969) có hiệu lực vào ngày 27/01/1980 Công ước Viên luật điều ước quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế năm 1986 (Công ước Viên 1986) chưa có hiệu lực Theo điểm d khoản Điều Công ước Viên 1969: “Thuật ngữ “bảo lưu” dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập điều ước, nhằm qua loại bỏ thay đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước áp dụng chúng quốc gia đó.” Từ định nghĩa nêu ba yếu tố đặc trưng bảo lưu: 1.1.1 Bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương Bảo lưu điều ước quốc tế hành vi đơn phương chủ thể luật quốc tế thực ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế đa phương Quốc gia đưa quan điểm cách cơng khai vấn đề điều ước thể quan điểm việc sửa đổi loại bỏ hiệu lực số điều khoản áp dụng lên quốc gia với tư cách chủ thể độc lập Tuyên bố đơn phương bước quy trình tiến hành bảo lưu với tư cách thủ tục pháp lý chiều dẫn tới hệ pháp lý đa chiều liên quan sau.[3] Tuyên bố bảo lưu mang tính chất đơn phương tuyên bố đơn phương tuyên bố bảo lưu Khi tham gia điều ước quốc tế, quốc gia thành viên có quyền đưa tuyên bố như: - Tuyên bố giải thích (interpretative declaration), nhằm làm sáng tỏ nội dung điều khoản điều ước.[4] - Tun bố khơng cơng nhận hay cịn nhìn nhận “tuyên bố mang màu sắc trị” nhằm thể quan điểm riêng quốc gia việc không công nhận quốc gia thành viên khác mà khơng nhằm mục đích thay đổi hiệu lực hay số điều khoản điều ước quốc tế [5] Xuất phát từ khái niệm “công nhận quốc gia” luật quốc tế, có chủ thể tham gia thiết lập mối quan hệ thành viên điều ước quốc tế quốc gia tham gia không đưa hành động thể rõ ràng việc phản đối xem có hành vi ngầm nhận định theo hình thức cơng nhận De Facto Khi đó, muốn thể ý chí khơng cơng nhận, quốc gia nêu vấn đề khơng cơng nhận dạng tuyên bố bên cạnh tuyên bố bảo lưu (nếu có) Ví dụ cơng ước Viên 1969, Kuwait trở thành thành viên Cơng ước có đưa tuyên bố rằng: “Việc Kuwait tham gia Công ước không đồng nghĩa với việc công nhận Israel nữa, khơng mối quan hệ thiết lập với Israel.” Các tuyên bố mang tính chất đơn phương, nhằm thể quan điểm quốc gia đưa tuyên bố Tuy nhiên, yếu tố cốt lõi để phân biệt hai tuyên bố nêu với tuyên bố bảo lưu dựa mục đích sửa đổi loại bỏ hiệu lực điều khoản lên quốc gia ý nghĩa tuyên bố đơn phương Nguyễn Thị Kim Ngân, Đỗ Q Hồng, “Quyền bảo lưu số tun bố đơn phương quốc gia tham gia điều ước quốc tế”, tapchicongthuong.vn, < http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-bao-luu-va-mot-sotuyen-bo-don-phuong-cua-quoc-gia-khi-tham-gia-dieu-uoc-quoc-te-27543.htm>, truy cập ngày 11/5/2021 International Law Commission, “Guide to Practice on Reservations to Treaties”, 2011, tr 26 , truy cập ngày 11/5/2021 Nguyễn Thị Kim Ngân, Đỗ Q Hồng, “Quyền bảo lưu số tuyên bố đơn phương quốc gia tham gia điều ước quốc tế”, tapchicongthuong.vn, < http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-bao-luu-va-mot-sotuyen-bo-don-phuong-cua-quoc-gia-khi-tham-gia-dieu-uoc-quoc-te-27543.htm>, truy cập ngày 11/5/2021 1.1.2 Thời điểm đưa bảo lưu thể đồng ý chịu ràng buộc Tại Điều 19 Công ước Viên 1969 quy định: “Khi ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt, gia nhập điều ước, quốc gia đề bảo lưu.” Có nghĩa quốc gia đưa bảo lưu thời điểm thể đồng ý ràng buộc điều ước, ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập Phụ thuộc vào tính chất điều ước quốc tế mà quốc gia lựa chọn hình thức chấp nhận ràng buộc khác Trên thực tế, có số quốc gia đưa bảo lưu trước thời điểm thực hành vi ràng buộc với điều ước bảo lưu thực đàm phán, hội nghị tổ chức quốc tế soạn thảo thông qua điều ước Lúc này, bảo lưu thường ghi biên kỳ họp gọi “bảo lưu sơ bộ” hay “bảo lưu trước.” Bảo lưu không làm phát sinh hệ pháp lý áp dụng (nhưng không bắt buộc) giai đoạn ký điều ước bảo lưu điều ước.[6] Những bảo lưu mang tính chất làm bước đệm thúc đẩy quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế cách thuận lợi nên cần thức khẳng định lại quốc gia ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế 1.1.3 Mục đích bảo lưu điều ước quốc tế Về chất, bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ điều ước, nhằm mục đích loại trừ thay đổi nội dung điều khoản điều ước quốc tế, gọi điều khoản bảo lưu Nếu điều ước có vài điều khoản gây khó khăn cho quốc gia quốc gia khơng thể thực lý trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa, mà khơng bảo lưu quốc gia trở thành thành viên điều ước quốc tế Nên việc bảo lưu khiến quốc gia dễ dàng đưa định có tham gia vào điều ước hay khơng Bên cạnh đó, quốc đưa bảo lưu tham gia điều ước nhằm thực sách đối ngoại cách quán.[7] Lê Văn Bính, “Bảo lưu tuyên bố điều ước quốc tế” (2007), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23, , truy cập ngày 11/5/2021 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Cơng pháp quốc tế (Quyển 1)”, (2015), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 115 Mục đích bảo lưu điều ước yếu tố quan trọng ba đặc trưng Khi quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế thường xuyên đưa nhiều tuyên bố đơn phương, tuyên bố đơn phương đưa ký kết, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập bảo lưu Lưu ý tuyên bố đơn phương nhằm mục đích “loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước áp dụng cho quốc gia đưa bảo lưu” xem bảo lưu,[8] cần phải xem xét vào mục đích ngữ cảnh cụ thể 1.1.4 Bảo lưu điều ước quốc tế quyền không tuyệt đối, ưu tiên 1.1.4.1 Bảo lưu điều ước quốc tế quyền không tuyệt đối Về phương diện pháp lý, bảo lưu quyền chủ thể luật quốc tế tham gia điều ước quốc tế, nhiên bảo lưu điều ước quốc tế quyền tuyệt đối, vì: Thứ nhất, bảo lưu khơng đặt điều ước quốc tế song phương Tất điều ước song phương ký kết thực có đồng thuận hai bên tham gia Chính vậy, bên đưa bảo lưu xem đưa đề nghị mới, lúc hai bên lại tiếp tục thương lượng, thỏa thuận để thống vấn đề đó, khơng thể đưa bảo lưu Thứ hai, bảo lưu thực điều ước cấm bảo lưu [9] Có nghĩa là, muốn trở thành thành viên điều ước quốc tế bắt buộc phải chủ thể tham gia phải thực đầy đủ nội dung, điều khoản điều ước Do vậy, không thi hành khơng có khả thi hành chủ thể khơng thể trở thành thành viên điều ước Thứ ba, không bảo lưu điều khoản khác điều khoản điều ước quốc tế cho phép bảo lưu.[10] Thứ tư, không phép bảo lưu bảo lưu không không phù hợp với đối tượng mục đích điều ước.[11] Luật pháp Quốc tế, “Công ước viên 1969: Bảo lưu điều ước quốc tế”, iuscogens-vie.org, , truy cập ngày 4/5/2021 Điểm a Điều 19 Công ước Viên 1969 10 11 Điểm b Điều 19 Công ước Viên 1969 Điểm c Điều 19 Công ước Viên 1969 1.1.4.2 Bảo lưu điều ước quốc tế quyền hay ưu tiên Bảo lưu điều ước quốc tế quyền mà ưu tiên, vì: Thứ nhất, việc bảo lưu điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia thực điều ước quốc tế cách tốt nhất, thể bình đẳng công chủ thể luật quốc tế Bởi lẽ, đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, sách đối ngoại,… nước khác nhau; hay vài điều khoản điều ước quốc tế gây khó khăn cho quốc gia, quốc gia khơng thể thực lý liên quan đến đặc điểm riêng, trình độ phát triển nêu trên; mà khơng bảo lưu quốc gia không trở thành thành viên điều ước quốc tế Chính vậy, bảo lưu hội để tất nước dễ dàng việc định tham gia vào điều ước quốc tế đó;[12] thấy hội thể bình đẳng cơng chủ thể luật quốc tế Thứ hai, bảo lưu điều ước khơng phải ưu tiên phản ánh ý chí quốc gia thể quyền chủ quyền quan hệ quốc tế theo luật quốc tế:[13] - Khi quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu, điều ước rõ ràng cho phép khơng cần nước thành viên chấp thuận Bởi lẽ đồng ý ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, tức nước đồng ý với nội dung điều ước, bao gồm quy định liên quan đến bảo lưu Chính vậy, việc “Một bảo lưu điều ước rõ ràng không cần quốc gia ký kết chấp thuận,…” theo khoản Điều 20 Công ước Viên hồn tồn đảm bảo tơn trọng ý chí quốc gia - Còn với trường hợp mà điều ước có quy định chấp thuận bảo lưu; bảo lưu cần phải tất bên chấp thuận số quốc gia tham gia đàm phán có hạn, từ đối tượng mục đích điều ước mà việc thi hành toàn điều ước bên điều kiện chủ yếu việc đồng ý chịu ràng buộc điều ước bên; [14] 12 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Cơng pháp quốc tế (Quyển 1)”, (2015), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 115-117 13 Lê Văn Bính, “Bảo lưu tuyên bố điều ước quốc tế” (2007), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23, , truy cập ngày 20/05/2021 14 Khoản khoản Điều 20 Công ước Viên 1969 10 Công ước vốn nhằm trấn áp hoạt động phạm tội buôn bán ma túy chất hướng thần trái phép.[88] 3.5 Đề xuất hoàn thiện Luật Điều ước quốc tế năm 2016 thông qua với sửa đổi nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 công tác điều ước quốc tế, khắc phục bất cập Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005[89] góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước khác, để lại ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại đất nước Về bản, Luật Điều ước quốc tế 2016 đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn đất nước, nhiên, nhóm phân tích, Luật cịn số điểm hạn chế định Với mong muốn hoàn thiện Luật điều ước quốc tế 2016 nói chung, quy định bảo lưu điều ước quốc tế nói riêng, nhóm đưa số đề xuất sau: 3.5.1 Về trách nhiệm quan có liên quan Bảo lưu điều ước ước quốc tế hoạt động đóng vai trị quan trọng đến lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế, vậy, cần quan tâm đến việc đặt quy định liên quan đến hoạt động cách rõ ràng, chặt chẽ Trước hết, để bảo đảm bảo lưu mà Việt Nam đưa tham gia điều ước quốc tế có nội dung phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật nội địa sách Đảng Nhà nước, cần nâng cao trách nhiệm phối hợp quan chức có liên quan Theo Luật điều ước quốc tế năm 2016, kiến nghị bảo lưu quan đề xuất đưa sau quan có thẩm quyền định ký kết, phê duyệt, phê chuẩn điều ước quốc tế định việc đưa bảo lưu theo kiến nghị mà khơng thơng qua quy trình xem xét, kiểm tra quan khác Luật Điều ước quốc tế 2016 đề cập đến trách nhiệm Bộ Ngoại giao (Điều 18), Bộ Tư pháp (Điều 20), Ủy ban đối ngoại Quốc hội phối hợp với Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (Điều 33) hoạt 88 “United Nations Convention against Illicit Traffic in Narcotic Drugs and Psychotropic Substances”, treaties.un.org, < https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=VI19&chapter=6&clang=_en > truy cập ngày 9/5/2021 89 Lê Hoài Trung, “Luật Điều ước quốc tế (sửa đổi): Phục vụ đắc lực cho yêu cầu hội nhập”, mofa.gov.vn < http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr160815142901/ns160815161854/view> truy cập ngày 21/05/2021 58 động tiến hành kiểm tra, thẩm định, thẩm tra nội dung điều ước quốc tế mà khơng có nội dung bảo lưu điểm hạn chế Do đó, cần bổ sung nội dung kiểm tra, thẩm định, thẩm tra bao gồm kiến nghị bảo lưu Việt Nam, chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước mà quan đề xuất đưa Chương VIII Luật Điều ước quốc tế 2016 đề cập đến trách nhiệm Bộ Ngoại giao (Điều 77), Bộ Tư pháp (Điều 78), Cơ quan đề xuất (Điều 79) quan, tổ chức, cá nhân (Điều 88) việc thực điều ước quốc tế, không đề cập đến trách nhiệm quan công tác bảo lưu điều ước quốc tế Vì vậy, quy định hướng dẫn, phân công trách nhiệm cụ thể quan liên quan đến công tác bảo lưu điều ước quốc tế điểm cần xem xét, bổ sung Như vậy, tránh chồng chéo quan trường hợp hoạt động liên quan đến bảo lưu không đạt hiệu khơng hồn thành tốt nghĩa vụ, việc xác định trách nhiệm thuộc quan trở nên dễ dàng Ngoài ra, “cần trọng đến bảo lưu từ phía nước ngồi mà Việt Nam có tham gia quan hệ quốc tế để thực quyền phản đối bảo lưu cách kịp thời.”[90] Cụ thể khoản Điều 20 Công ước viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế quy định: “… a reservation is considered to have been accepted by a State if it shall have raised no objection to the reservation by the end of a period of twelve months after it was notified of the reservation or by the date on which it expressed its consent to be bound by the treaty, whichever is later” (Một bảo lưu coi quốc gia chấp thuận quốc gia không phản đối bảo lưu thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thơng báo bảo lưu ngày quốc gia biểu thị đồng ý chịu ràng buộc điều ước, hành vi xảy sau ngày bảo lưu đề ra) Việt Nam tham gia Công ước Viên năm 1969 thông qua đường gia nhập, tham gia từ trình đàm phán, xây dựng điều ước quốc tế Do đó, Việt Nam chấp nhận bảo lưu số quốc gia điều ước quốc tế đa phương Vì vậy, quan liên quan phải có trách nhiệm quan tâm, theo dõi để thể quan điểm chấp nhận, phản 90 Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.75 59 đối hay rút phản đối bảo lưu nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia,[91] đặc biệt số lượng điều ước quốc tế Việt Nam tham gia ngày nhiều với phạm vi ngày rộng tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ 3.5.2 Về công tác công khai tuyên bố bảo lưu Như phân tích,[92] tuyên bố bảo lưu Việt Nam tìm thấy sở liệu Tổng Thư ký Liên hợp quốc (đối với điều ước quốc tế mà Tổng Thư ký Liên hợp quốc quan lưu chiểu) Tổ chức liên phủ khác quốc gia thành viên khác Nhóm thấy số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa đăng tải trang Cơ sở liệu điều ước quốc tế cách thật đầy đủ Mặc dù điều ước có để đề mục tuyên bố, bảo lưu lại khơng cập nhật Vì vậy, nhóm đề xuất bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Ngoại giao với quan, tổ chức có liên quan việc đăng tải, cập nhật tuyên bố, bảo lưu mà Việt Nam đưa điều ước quốc tế mà thành viên Cơ sở liệu điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định Điều 62 Luật Điều ước quốc tế 2016 Điều giúp quan, tổ chức, cá nhân dễ dàng theo dõi, nắm bắt nhằm thực đúng, thiện chí điều ước quốc tế, không trái với nội dung bảo lưu Việt Nam đưa ra, tạo nên quán việc triển khai thi hành điều ước quốc tế quan chức năng, giúp nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, việc tiếp cận, nghiên cứu điều ước quốc tế đối tượng khác học sinh, sinh viên, người nghiên cứu, người dân,… trở nên thuận tiện 3.5.3 Về nội dung bảo lưu Khi ký kết, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế, quốc gia cịn có tuyên bố đơn phương khác bên cạnh tuyên bố bảo lưu tuyên bố giải thích tuyên bố “mang màu sắc trị”.[93] Điểm khác loại tuyên bố tuyên bố bảo lưu hệ pháp lý phát sinh từ tuyên bố đó: tuyên bố không làm ảnh hưởng đến hiệu 91 Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.76 92 Xem thêm mục 3.4.2 93 Xem thêm 1.1.1 “Bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương” 60 lực điều ước quốc tế Ví dụ Việt Nam gia nhập Công ước Ngăn chặn trừng phạt tội ác diệt chủng năm 1948, Việt Nam có đính kèm tun bố sau:[94] “1 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng xem bị ràng buộc điều IX Cơng ước quy định thẩm quyền Tịa án Cơng lý Quốc tế giải tranh chấp Bên thành viên liên quan đến giải thích, áp dụng hay tuân thủ Công ước theo yêu cầu bên tranh chấp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho rằng, liên quan đến thẩm quyền Tịa án Cơng lý Quốc tế giải tranh chấp nêu điều IX Công ước, đồng ý bên, trừ tội phạm, tranh chấp đặc biệt cần thiết để đệ trình tranh chấp lên Tịa án Cơng lý Quốc tế để giải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chấp nhận điều XII Công ước cho tất quy định Công ước nên mở rộng áp dụng cho Lãnh thổ không tự trị, bao gồm lãnh thổ ủy thác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho Điều XI có chất phân biệt đối xử, tước bỏ hội số Quốc gia để trở thành thành viên Công ước, cho Công ước nên mở cho tất Quốc gia gia nhập.” Trong tuyên bố Việt Nam, đoạn bảo lưu đoạn đoạn mang nội dung tuyên bố “mang màu sắc trị” Do đó, theo nhóm cần có phân biệt hai khái niệm bảo lưu (reservation) tuyên bố (declaration), tức cần bổ sung quy định khái niệm “tuyên bố” bên cạnh khái niệm “bảo lưu” đưa khoản 15 Điều Luật Điều ước quốc tế 2016: “Bảo lưu tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết nước ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước quốc tế.” Về khái niệm “tuyên bố”, nhóm đề xuất khái niệm sau: “Tuyên bố hành vi pháp lý đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhằm mục đích giải thích cụ thể đưa quan điểm quốc gia Declarations and Reservations of Viet Nam, “Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide”, treaties.un.org, truy cập ngày 21/05/2021 94 61 số nội dung điều ước mà không loại trừ làm thay đổi hiệu lực pháp lý nội dung áp dụng cho quốc gia đưa tuyên bố.” Việc quy định cụ thể phân biệt rõ ràng loại tuyên bố, giúp quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng hơn, chủ động việc chấp nhận hay phản đối bảo lưu bên ký kết nước Một vấn đề khác việc rút bảo lưu Việt Nam xem xét cân nhắc lại nội dung bảo lưu điều khoản dẫn độ tội phạm Như phân tích,[95] Việt Nam thường xuyên bảo lưu điều khoản dẫn độ tội phạm Trên thực tiễn, “dẫn độ tội phạm tồn nguyên tắc có có lại”, [96] có nghĩa quốc gia thành viên điều ước lựa chọn bảo lưu điều khoản dẫn độ không tồn thỏa thuận vấn đề việc thực hợp tác đấu tranh phịng chống tội phạm không đạt hiệu tốt ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia Tuy vậy, Việt Nam lần rút bảo lưu liên quan đến quy định hai Nghị định thư thực Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em.[97] Điều thể thiện chí hợp tác Việt Nam với quốc gia thành viên đấu tranh phòng, chống loại tội phạm đặc biệt liên quan đến đối tượng dễ bị tổn thương nhất, trẻ em.[98] Xét thấy, nhằm nâng cao mức độ cam kết trình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm tối đa hóa hiệu thực điều ước quốc tế, tương lai Việt Nam xem xét rút bảo lưu điều khoản liên quan đến dẫn độ tội phạm quy định điều ước quốc tế khác 3.5.4 Về tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo lưu tiếp tục nghiên cứu tham gia số điều ước quan trọng đề xuất bảo lưu phù hợp Để ngày hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế nói chung, bảo lưu điều ước quốc tế nói riêng, cần tiến hành cơng tác rà sốt, tổng kết rút kinh nghiệm nội dung mà Việt Nam tiến hành bảo lưu, chấp nhận, rút hay phản đối bảo lưu tham khảo pháp luật kinh nghiệm nước 95 Xem thêm mục 3.4.2 96 Phạm Thị Bắc Hà, “Bảo lưu điều ước quốc tế quyền người Việt Nam>, lapphap.vn truy cập ngày 21/05/2021 97 Xem thêm 3.3.1 “Phân loại bảo lưu dựa nội dung bảo lưu” 98 Phạm Thị Bắc Hà, “Bảo lưu điều ước quốc tế quyền người Việt Nam>, lapphap.vn truy cập ngày 21/05/2021 62 thông qua tăng cường hợp tác quốc tế để học tập, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia hoạt động bảo lưu.[99] Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứu tham gia số điều ước quan trọng đề xuất bảo lưu phù hợp nhằm đem lại cho Việt nam nhiều thuận lợi tham gia quan hệ quốc tế.[100] 99 Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.76 100 Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.78 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, nhóm nghiên cứu q trình phát triển pháp luật bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam qua giai đoạn: (i) Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989; (ii) Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998; (iii) Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005; (iv) Luật điều ước quốc tế năm 2016 Từ đó, nhóm tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lưu điều ước quốc tế: Thứ nhất, dựa trang thông tin Tổng Thư ký Liên hợp quốc điều ước quốc tế đa phương[101] trang sở liệu quốc gia văn pháp luật Việt Nam[102], thống kê Việt Nam bảo lưu khoảng 30 điều ước quốc tế Nhóm tiến hành phân loại tuyên bố bảo lưu dựa nội dung mục đích bảo lưu Thứ hai, nhóm đưa nhận xét công tác bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam hai phương diện ưu điểm khuyết điểm Nhìn chung, tuyên bố bảo lưu Việt Nam đưa phù hợp với quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Số lượng phạm vi bảo lưu có tăng lên đáng kể Các quy định định thẩm quyền bảo lưu điều ước quốc tế rõ ràng phù hợp Tuy nhiên, tồn số mặt hạn chế về: (i) trách nhiệm kiểm tra, thẩm định, thẩm tra nội dung bảo lưu; (ii) chế chịu trách nhiệm quan có liên quan; (iii) công tác công khai tuyên bố bảo lưu; (iv) nội dung bảo lưu Dựa phân tích trên, nhóm đưa số đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo lưu điều ước quốc tế: Thứ nhất, trách nhiệm quan có liên quan: (i) Cần bổ sung nội dung kiểm tra, thẩm định, thẩm tra bao gồm kiến nghị bảo lưu Việt Nam, chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước mà quan đề xuất đưa ra; (ii) cần xem xét, 101 United Nations Treaty Collection, Multilateral Treaties Deposited with the Secretary- General, treaties.un.org, < https://treaties.un.org/Pages/ParticipationStatus.aspx?clang=_en > truy cập 8/5/2021 102 Cơ sở liệu Quốc gia văn pháp luật, < http://vbpl.vn > truy cập 8/5/2021 64 bổ sung quy định hướng dẫn, phân công trách nhiệm cụ thể quan liên quan đến công tác bảo lưu điều ước quốc tế Thứ hai, công tác công khai tuyên bố bảo lưu Cần bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Ngoại giao với quan, tổ chức có liên quan việc đăng tải, cập nhật tuyên bố, bảo lưu mà Việt Nam đưa điều ước quốc tế mà thành viên Cơ sở liệu điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định Điều 62 Luật Điều ước quốc tế 2016 Thứ ba, nội dung bảo lưu: (i) Cần bổ sung quy định khái niệm “tuyên bố” để phân biệt với khái niệm “bảo lưu”; (ii) Xem xét rút bảo lưu điều khoản liên quan đến dẫn độ tội phạm quy định điều ước quốc tế khác Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo lưu tiếp tục nghiên cứu tham gia số điều ước quan trọng đề xuất bảo lưu phù hợp 65 KẾT LUẬN CHUNG Tồn cầu hóa, đóng vai trị kết q trình tăng lên mạnh mẽ lực lượng sản xuất,[103] xu khách quan xã hội lồi người Tồn cầu hóa thúc đẩy phát triển mối liên hệ, ảnh hưởng, phụ thuộc tác động qua lại khu vực, quốc gia dân tộc giới lĩnh vực.[104] Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiếp tục kí kết điều ước quốc tế khác nhau.[105] Bảo lưu vấn đề quan trọng điều ước quốc tế Các quốc gia dùng quyền bảo lưu để thể quan điểm, bảo vệ lợi ích quốc gia nguyên tắc luật quốc tế Nói chung, quy định bảo lưu đáp ứng yêu cầu thực tiễn quan hệ quốc tế Nó giúp chủ thể luật quốc tế nói chung quốc gia nói riêng đảm bảo thực chất thỏa thuận, đồng thời cho phép số quốc gia khắc phục khó khăn riêng Việc tham gia ký kết điều ước lĩnh vực ký kết ngày mở rộng kéo theo thay đổi đa dạng bảo lưu Đối với Việt Nam, phủ nhận ý nghĩa lợi ích mà bảo lưu mang lại tạo điều kiện để tham gia, thực nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ ĐƯQT phù hợp với pháp luật thực tiễn xã hội Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu, cân nhắc để đưa tuyên bố bảo lưu phù hợp với luật quốc tế đảm bảo lợi ích Việt Nam, vấn đề quan trọng khơng pháp luật thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam cần có quy định chặt chẽ, cụ thể liên quan đến nội dung bảo lưu để tương thích với pháp luật quốc tế, tương đồng với pháp luật quốc gia tiên tiến Từ đó, Việt Nam tận dụng 103 Nguyễn Thị Linh, “Xu tồn cầu hóa”, daytot.vn < http://daytot.vn/thuat-ngu/Lop-12/XU-THE-TOAN-CAUHOA-56.html> truy cập ngày 21/05/2021 104 Nguyễn Thị Linh, “Xu toàn cầu hóa”, daytot.vn < http://daytot.vn/thuat-ngu/Lop-12/XU-THE-TOAN-CAUHOA-56.html> truy cập ngày 21/05/2021 105 Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.72 66 điều khoản mà Việt Nam bảo lưu làm công cụ bảo vệ quyền lợi ích đáng Việt Nam[106] 106 Trần Thị Thu Thủy, “Pháp luật thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Liên bang Nga nội dung Việt Nam tham khảo” (2018), Nghiên cứu lập pháp số 9(361), < http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207080/Phap-luat-va-thuc-tien-bao-luu-dieu-uoc-quoc-te-cua-Lien-bang-Nga-vanhung-noi-dung-Viet-Nam-co-the-tham-khao.html > Truy cập ngày 20/05/2021 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 (CEDAW) Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 1984 (CAT 1984) Công ước Liên Hợp Quốc công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi (Cơng ước Newyork 1958) Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) Công ước thống Kiểm soát ma túy năm 1961, sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1972 Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế Công ước Geneva năm 1949 Luật nhân đạo quốc tế Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 10 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 11 Luật điều ước quốc tế năm 2016 12 Công ước Ngăn chặn trừng phạt tội ác diệt chủng năm 1948 13 Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 14 Công ước Chất hướng thần năm 1971 15 Công ước Chống tham nhũng năm 2003 16 Công ước Bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hố năm 2005 17 Cơng ước quốc tế chống hành vi bắt giữ tin năm 1979 18 Công ước Giao thông đường năm 1968 19 Công ước quốc tế Trấn áp hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005 20 Công ước Luật điều chỉnh việc sử dụng khơng mục đích giao thơng dịng chảy quốc tế năm 1997 21 Cơng ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 22 Công ước Viên Quan hệ lãnh năm 1963 23 Công ước Liên hợp quốc chống mua bán trái phép ma tuý chất hướng thần năm 1988 24 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 25 Bộ luật Hình năm 2015 II SÁCH, TÀI LIỆU 68 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Cơng pháp quốc tế (Quyển 1), (2015), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Bộ Ngoại giao, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao, Đề cương giới thiệu Luật Điều ước quốc tế năm 2016 III LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn: Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế luật quốc tế (2015), Đại học Quốc Gia Hà Nội IV TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Thị Kim Ngân, Đỗ Q Hồng, “Quyền bảo lưu số tuyên bố đơn phương quốc gia tham gia điều ước quốc tế”, tapchicongthuong.vn, Lê Văn Bính, “Bảo lưu tuyên bố điều ước quốc tế” (2007), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23, Luật pháp Quốc tế, “Công ước viên 1969: Bảo lưu điều ước quốc tế”, iuscogens-vie.org, Trần Thị Thu Thủy, “Pháp luật thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Liên bang Nga nội dung Việt Nam tham khảo” (2018), Nghiên cứu lập pháp số 9(361), < http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207080/Phap-luat-va-thuc-tien-bao-luu-dieu-uoc-quoc-te-cua-Lienbang-Nga-va-nhung-noi-dung-Viet-Nam-co-the-tham-khao.html > Cổng thơng tin Bộ Tư pháp, “Tìm hiểu quyền người phụ nữ công ước CEDAW”, quangnam.gov.vn Ủy Ban Quốc Gia Vì Sự Tiến Bộ Của Phụ Nữ Việt Nam, “Công Ước Về Xóa Bỏ Mọi Hình Thức Phân Biệt Đối Xử Với Phụ Nữ” (2005), < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/11/y4567/ > “Bộ Tài liệu tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước CAT”, moj.gov.vn, Chuyên đề: “Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, thongtinphapluatdansu.edu.vn 69 International Council for Commercial Arbitration (ICCA), “Hướng dẫn ICCA diễn giải công ước New York 1958: Sổ tay hướng dẫn cho thẩm phán”, 10 Ngô Hữu Phước, “Giải tranh chấp thủ tục trọng tài theo phụ lục VII – Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982” (2015), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11 Nguyễn Thị Phương Hoa, “Tội phạm ma túy theo Công ước Liên Hợp Quốc kiểm sốt ma túy Bộ luật Hình Việt Nam: Nghiên cứu so sánh”, (2014), Tạp chí khoa học pháp lý, 12 Nguyễn Thị Phương Hoa, “Hoàn thiện khái niệm “chất ma túy” pháp luật Việt Nam”, 13 “Pháp luật thực tiễn Việt Nam bảo lưu điều ước quốc tế”, hocluat.vn, < https://hocluat.vn/phap-luat-va-thuc-tien-viet-nam-ve-bao-luu-dieu-uoc-quoc-te/ > 14 Phạm Thị Bắc Hà, “Bảo lưu điều ước quốc tế quyền người Việt Nam”, lapphap.vn, < http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207401 > 15 Lê Hoài Trung, “Luật Điều ước quốc tế (sửa đổi): Phục vụ đắc lực cho yêu cầu hội nhập”, mofa.gov.vn < http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr160815142901/ns160815161854/view> 16 Nguyễn Thị Linh, “Xu tồn cầu hóa”, daytot.vn < http://daytot.vn/thuat-ngu/Lop-12/XU-THE-TOAN-CAU-HOA-56.html> 17 Cơ sở liệu Quốc gia văn pháp luật, < http://vbpl.vn > 19 International Law Commission, “Guide to Practice on Reservations to Treaties”, 2011, 20 United Nations Treaty Collection, “Vienna Convention on the Law of Treaties between States and International Organizations or between International Organizations”, 70 treaties.un.org, 21 “Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women”, treaties.un.org, 22 “Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment”, treaties.un.org, 23 United Nations Commission on International Trade Law, “Status: Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (New York, 1958) (the "New York Convention")”, 24 National legislation - DOALOS/OLA - United Nations, “Statement of 12 November 1982 by the Government of the Socialist Republic of Viet Nam on the territorial sea baseline of Viet Nam”, (1982), 25 United Nations Treaty Collection, “United Nations Convention on the Law of the Sea”, 26 United Nations, “Commentary on the Single Convention on Narcotic Drugs, 1961” (1973), 27 United Nations Treaty Collection, “Single Convention on Narcotic Drugs, 1961, as amended by the Protocol amending the Single Convention on Narcotic Drugs, 1961”, 28 “Reservations To Human Rights Treaties And Their Validity – A Contemporary Analysis”, 11th Dec 2020, Law Teacher – Free Law Study Resources < https://www.lawteacher.net/free-law-essays/human-rights/reservations-to-human-rights-treaties.php > 29 “United Nations Convention against Corruption”, treaties.un.org, < https://treaties.un.org/pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVIII-14&chapter=18 > 30 “Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards”, treaties.un.org, 31 “United Nations Convention against Transnational Organized Crime”, treaties.un.org, 32 “International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism”, treaties.un.org 71 33 “Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the sale of children, child prostitution and child pornography”, treaties.un.org 34 “United Nations Convention against Illicit Traffic in Narcotic Drugs and Psychotropic Substances”, treaties.un.org, 35 International Committee of the Red Cross, “Convention (III) relative to the Treatment of Prisoners of War Geneva, 12 August 1949”, ihl-databases.icrc.org, 36 “Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide”, treaties.un.org, 37 United Nations Treaty Collection, Multilateral Treaties Deposited with the Secretary- General, treaties.un.org, < https://treaties.un.org/Pages/ParticipationStatus.aspx?clang=_en > 72 ... chương – Bảo lưu điều ước quốc tế đa phương chương – Bảo lưu điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: BẢO LƯU TRONG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG 2.1 Bảo lưu số điều ước quốc tế điển... quốc tế vấn đề Thực tiễn thực vấn đề quốc gia đa dạng, phù hợp với mục đích quốc gia tham gia vào ĐƯQT.[2] Bài tiểu luận đề tài ? ?Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam? ??... thống vấn đề không đưa bảo lưu Thứ hai, quốc gia phải tuân thủ quy định điều ước quốc tế bảo lưu Đối với điều ước quốc tế đa phương cấm bảo lưu: bảo lưu không thực điều ước cấm bảo lưu Điều có