TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT NGÂN HÀNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN 12 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 1 Thực trạng sở hữu chéo t.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN: LUẬT NGÂN HÀNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN MỤC LỤC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN Tóm tắt: Tại Việt Nam, tượng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tồn kéo dài nhiều năm Sở hữu chéo không để lại nhiều rủi ro cho hệ thống tài - ngân hàng mà tác động tiêu cực đến kinh tế vĩ mơ Do đó, vấn đề xử lý tình trạng quan trọng trình tái cấu Bài viết đề cập phân tích thực tiễn sở hữu chéo Việt Nam, đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan Từ đó, rút nhận xét, đánh giá đưa số đề xuất hồn thiện pháp luật dựa tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia khác Từ khóa: sở hữu chéo, hệ thống ngân hàng, quy định, thực tiễn Abstract: Cross-ownership in the Vietnamese banking system has existed for many years Not only did cross-ownership leave many risks for the financial-banking system, it also negatively impacted the macro economy Therefore, the need for resolving this issue has become very important in the restructuring process This article aims to analyse the cross-ownership in practice as well as relevant legal provisions in Vietnam in order to make some legislative recommendations based on experiences of other countries Keywords: cross-ownership, banking system, regulation, in practice Đặt vấn đề: Ngân hàng đóng vai trị quan trọng lưu thơng hàng hóa tiền tệ Là trung gian doanh nghiệp thị trường nên việc đảm bảo ổn định, an toàn hệ thống tài cần thiết Tuy nhiên, vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam, nhiều năm trở thành tiêu điểm “nóng” bắt nguồn từ đại án Nguyễn Đức Kiên - Ngân hàng Á Châu (ACB); Hà Văn Thắm - Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) hay Phạm Công Danh Hứa Thị Phấn - Ngân hàng Xây dựng (VNCB) [1] Cả ba vụ việc liên quan đến hình thức sở hữu chéo để lại tổn thất nặng nề cho kinh tế Xem xét cách tổng quan, sở hữu chéo nguyên nhân dẫn đến hàng loạt vấn đề tiêu cực gia tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng, nhập nhằng hai khái niệm vốn thật vốn ảo hay nghiêm trọng có nguy làm tê liệt hệ thống ngân hàng Dưới góc độ pháp lý thực tiễn áp dụng, quy định kiểm soát sở hữu chéo vào thực tiễn cịn tồn đọng nhiều khó khăn, bất cập Nhìn nhận từ thực tiễn học hỏi kinh nghiệm nhiều nước giới, viết đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật điều chỉnh sở hữu chéo Việt Nam Tiền thân Ngân hàng Đại Tín (TrustBank) Thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.1 Thực trạng Thực trạng sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam phân chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn năm 1990 Đây xem giai đoạn bắt đầu xuất sở hữu chéo “Nhà nước chủ trương phải có đại diện ngân hàng ngân hàng quốc doanh lớn lựa chọn để góp vốn với tư cách cổ đông nhà nước” [2] Mục tiêu nhằm quản lý, kiểm soát hoạt động Ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần thời kỳ ban đầu mà nhiều hạn chế nghiệp vụ Giai đoạn sau khủng hoảng tài châu Á (1998-2003) Nước ta thực tái cấu hệ thống ngân hàng lần thứ “đã xếp, chấn chỉnh 14 NHTM nhiều hình thức đóng cửa, hợp nhất, sáp nhập,…”[3] Giai đoạn Việt Nam bắt đầu gia nhập Tổ chức Thương mại giới (2005-2008) Làn sóng thành lập ngân hàng diễn với NHTM cổ phần thành lập, 13 NHTM cổ phần nông thôn chuyển sang mơ hình thị (trong giai đoạn 2005-2007) [4], đồng thời NHTM cổ phần lên sàn chứng khốn (Sacombank, ACB,…) Cùng với tăng trưởng nhanh chóng số lượng, vốn điều lệ ngân hàng buộc phải tăng lên với mức vốn pháp định tối thiểu phải đạt 3.000 tỷ đồng năm 2011[5] Xu hướng đầu tư vào lĩnh vực tài - ngân hàng diễn ạt với tham gia “những tổ chức trước hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh túy” [6] “các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước” [7] Các NHTM phải chạy đua tăng quy mô vốn thị trường chứng khoán gặp nhiều biến động, “Để tăng vốn chủ sở hữu lớn vậy, ngân hàng buộc phải dựa vào vốn đóng góp, trở thành sân sau tập đồn, Vũ Thị Đào (2014), Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam nay, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 67 Đoàn Giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), “Báo cáo kết giám sát Việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015” “Trích theo Thế Dũng, “Nhiều ngân hàng biến mất”, Người lao động, [https://nld.com.vn/kinh-te/nhieu-ngan-hang-bien-mat-20141030215138055.htm] (Truy cập ngày 19/08/2021)” Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu”, tr.103 Điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2013), “Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Đánh giá khuyến nghị thể chế” [https://fsppm.fulbright.edu.vn/documents/3F87CC5DDFF75828B8B853EB505F810B.pdf], tr 15, (Truy cập ngày 19/08/2021) Vũ Thị Đào, [2], tr 67 nhà nước lẫn tư nhân”.[8] Điều dẫn tới tượng cấu trúc sở hữu tổ chức tín dụng (TCTD) dần trở nên chồng chéo nghiêm trọng Giai đoạn cấu lại kinh tế (2011-2015) Đây giai đoạn mà yêu cầu xử lý sở hữu chéo toàn hệ thống ngân hàng đặt với việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” [9] Ủy ban Kinh tế Quốc hội đưa tranh tổng quan thực trạng sở hữu chéo Việt Nam năm 2012 với phân loại nhóm sở hữu chéo sau:[10] (i) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh Có Ngân hàng liên doanh thường sở hữu ngân hàng nước ngân hàng nước Chẳng hạn: Ngân hàng Việt Thái Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, NHTM Siam (Thái Lan) Tập đoàn Charoen Pokphand (Thái Lan) với tỷ lệ vốn góp tương ứng 34%, 33% 33%; Ngân hàng Việt Nga Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng VTB với mức góp vốn điều lệ ngang (ii) Cổ đơng chiến lược nước NHTM, nhà nước lẫn cổ phần Có khoảng 10 NHTM có đối tác chiến lược tập đồn tài nước ngồi (iii) Cổ đông NHTM công ty quản lý quỹ Các quỹ quản lý vốn thường đầu tư vốn vào NHTM cổ phần có tiềm Chẳng hạn, Vinacapital đầu tư vào Sacombank, VOF đầu tư vào Eximbank, quỹ Dragon đầu tư vào ACB,… (iv) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần: Hiện tại, có gần NHTM cổ phần có quan hệ cổ phần với NHTM nhà nước Tiêu biểu Vietcombank, sở hữu 11% MB Bank, 8,2% Eximbank, 4,7% Ngân hàng OCB, 5,3% SCB (v) Sở hữu lẫn NHTM cổ phần Hiện có NHTM cổ phần có cổ đông NHTM cổ phần khác Eximbank sở hữu 10,6% cổ phần Sacombank, 8,5% cổ phần Ngân hàng Việt Á (vi) Sở hữu NHTM cổ phần tập đồn, tổng cơng ty nhà nước tư nhân Hiện có khoảng gần 40 doanh nghiệp nhà nước tư nhân có sở hữu 5% NHTM cổ phần, hầu hết tập đồn nhà nước có cơng ty tài Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP, [3], tr.103 Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” 10 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP, [3], tr.157-158 Mối quan hệ NHTM cổ phần với tập đoàn tư nhân ngày trở nên phức tạp Tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam thời điểm vô phức tạp nghiêm trọng Số cặp TCTD sở hữu chéo trực tiếp cặp, số cặp sở hữu trực tiếp lẫn ngân hàng với doanh nghiệp 56 cặp [11] Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước bước đầu đặt sở giải sở hữu chéo Cụ thể: “NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không hai (02) TCTD khác, trừ trường hợp TCTD khác công ty NHTM đó; mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác 5% vốn cổ phần có quyền biểu TCTD khác đó” [12] Để thực theo quy định đó, TCTD phải thối vốn (ví dụ VietinBank bán cổ phần SaigonBank, MSB bán số cổ phần MBBank) tăng vốn điều lệ cách phát hành cổ phiếu (OCB, Bac A Bank) hay mua bán, sáp nhập (M&A) (ví dụ Southern Bank sáp nhập vào Sacombank, MDB sáp nhập vào MSB) Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tiến hành mua lại NHTM với giá đồng (CBBank, OceanBank, GP Bank) Các biện pháp góp phần làm giảm tượng sở hữu chéo Việt Nam Giai đoạn cấu lại hệ thống TCTD (2016-2020) Với Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, Ngân hàng Nhà nước “quyết tâm kỳ vọng bước xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối TCTD” [13] Theo Ngân hàng Nhà nước, “tính đến 30/06/2019 số cặp TCTD sở hữu chéo trực tiếp lẫn cặp, sở hữu cổ phần trực tiếp lẫn ngân hàng doanh nghiệp, lại cặp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, sở hữu chéo ngân hàng mặt ngồi giảm cịn bên lòng vòng, lắt léo mối quan hệ, “ẩn mình” nhiều tầng lớp lợi ích nhóm điều phối, tồn trường hợp sở hữu chéo cố tình nhờ người đứng tên hộ”[14] Ở giai đoạn này, thực trạng sở hữu chéo xử lý có hiệu 11 Huyền Anh, “Không dễ dứt điểm sở hữu chéo ngân hàng?”, Thời báo kinh doanh, [https://vnbusiness.vn/nganhang/khong-de-dut-diem-so-huu-cheo-ngan-hang-1052186.html] (Truy cập ngày 21/08/2021) 12 Điểm a, điểm b khoản Điều 20 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 13 Phần I, mục A Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) 14 Vân Linh, “Sở hữu chéo ngân hàng xử lý”, Báo Đầu tư, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/sohuu-cheo-trong-ngan-hang-da-co-ban-duoc-xu-ly-post224571.html] (Truy cập ngày 21/08/2021) 1.2 Tác động sở hữu chéo 1.2.1 Tác động tích cực Sở hữu chéo tạo điều kiện cho ngân hàng khai thác tiềm lực lẫn chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nghiệp vụ chuyên môn huy động nguồn vốn dài hạn ổn định, nâng cao lực tài Bên cạnh đó, cịn “hỗ trợ việc xây dựng liên minh chiến lược chia sẻ rủi ro” [15] Ngoài ra, sở hữu chéo làm giảm nguy bị thâu tóm, sáp nhập, liên kết thành khối vững mạnh 1.2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, sở hữu chéo gây đánh giá sai lầm chất vốn thật vốn ảo; lực tài khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Vốn yếu tố đóng vai trò cốt lõi hoạt động ngân hàng, nhiên, sở hữu chéo lại tạo điều kiện cho nhiều ngân hàng có vốn điều lệ nhỏ “lách” quy định Nghị định 86/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 Chính phủ mức vốn pháp định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Với sở hữu chéo, ngân hàng C đầu tư vào ngân hàng A, ngân hàng A đầu tư vào ngân hàng B, ngân hàng B lại đầu tư vào ngân hàng C “Chính điều tạo luồng vốn tưởng góp thật vào hệ thống thực chất lại vốn vay lẫn ngân hàng” [16] Hậu cổ đông thiểu số cổ đông không tham gia vào sở hữu chéo hứng chịu tác động bất lợi nhiều nhất, mà “số lượng cổ phiếu tăng nguồn vốn để phát triển sản xuất lại thực chất khơng có”[17], tức “cổ tức mà cổ đông nhận bị pha loãng số lượng cổ phiếu tăng lên”[18] Bên cạnh đó, nhiều số dựa số vốn tự có để đánh giá độ an tồn hệ số an toàn vốn - CAR (Capital Adequacy Ratio) hay tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản, đó, số vốn tự có lúc lại bao gồm lượng vốn ảo sở hữu chéo Điều dẫn đến việc phản ánh thực trạng vốn thiếu tính khách quan, gây ảnh hưởng đến nhiều mặt khác ngân hàng vấn đề giám sát hệ thống tài quản trị ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy gây ảnh hưởng đến hệ thống tài Thứ hai, chế quản trị doanh nghiệp ngân hàng khó kiểm sốt số chủ thể cố tình lợi dụng sở hữu chéo nhằm tiến hành nhiều giao dịch bất hợp lý, gây tình trạng cho vay thiếu kiểm sốt, sử dụng nguồn vốn hiệu Bởi lẽ, lúc cổ đông nắm giữ số cổ phần lớn thông qua sở hữu chéo có quyền chi phối “hợp pháp” đối 15 Vũ Thị Đào, [2], tr.16 16 Nghiêm Văn Bảy (2016), “Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí doanh nghiệp số 03(152)/2016, tr.45 17 Đinh Tuấn Minh (2013), Vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.232 18 Vũ Thị Đào, [2], tr.21 với định họp Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp cần lưu ý, hiệu việc kiểm sốt cổ đơng thiểu số giảm tác động tiêu cực theo ý thứ mục 2.2.2 giới hạn quyền biểu cổ đông họp “Sự giám sát thiếu hiệu ban kiểm sốt cổ đơng tạo điều kiện cho ban điều hành lơ mục tiêu gia tăng lợi nhuận tối đa cho cổ đông”[19] Cụ thể, họ đưa ý kiến mang tính chuyên quyền, “mập mờ” dự án đó, điển hình “buộc ngân hàng bị chi phối cấp tín dụng cho dự án rủi ro cho doanh nghiệp có quan hệ thân thiết” [20] Trong đó, kiến nghị mang tính thiểu số thường không xét tới, gây mâu thuẫn mặt lợi ích cổ đơng nhỏ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng Bên cạnh khơng loại trừ trường hợp cổ đông lạm dụng quyền chi phối nhằm tư lợi Thứ ba, sở hữu chéo làm giảm mức độ cạnh tranh ngân hàng Trong mối quan hệ sở hữu chéo, ngân hàng liên kết chặt chẽ với đem lại số tác động tích cực vơ tình gia tăng phụ thuộc lẫn ngân hàng Bên cạnh đó, phát sinh tượng lơ thúc đẩy đổi khoa học kỹ thuật, hình thành tư theo lối mòn, kinh doanh lạc hậu Hệ tăng chi phí sản xuất giá thành sản phẩm giảm suất sức hút “vốn đầu tư từ nguồn lực nước, đặc biệt từ cổ đông chiến lược” [21] “Do đó, sở hữu chéo làm giảm cạnh tranh ngân hàng tạo liên kết ngầm doanh nghiệp với người bị thiệt hại khơng khác người gửi tiền, khách hàng NHTM” [22] Thứ tư, phát sinh tình trạng nợ xấu Việc sở hữu chéo dẫn đến tình trạng sử dụng vốn hiệu quả, mang tính chủ quan từ số cá thể sở hữu quyền chi phối định dẫn đến giao dịch thiếu hợp lý, thiếu giám sát, thẩm định dự án trước định đầu tư Hệ phát sinh nợ xấu doanh nghiệp, tổ chức vay tín dụng làm ăn thua lỗ, tuyên bố phá sản, khơng có khả tốn khoản nợ đến kỳ hạn Bên cạnh đó, “trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, sở hữu chéo giúp doanh nghiệp có quan hệ sở hữu với ngân hàng dễ dàng tìm kiếm nguồn tài trợ chéo để đảo nợ, làm cho việc đánh giá chất lượng tín dụng nợ xấu ngân hàng trở nên khó khăn hơn”[23] Thứ năm, thị trường tiền tệ bất ổn định, gây tác động xấu cho thị trường chứng khoán, nghiêm trọng tiềm ẩn nguy làm sụp đổ hệ thống tài ngân 19 Vũ Thị Đào, [2], tr.22 20 Nghiêm Văn Bảy, [16], tr.46 21 Anh Minh (2012), ““Hoa mắt” với ma trận đầu tư chéo Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, [http://vneconomy.vn/hoa-mat-voi-ma-tran-dau-tu-cheo-tai-viet-nam.htm] (Truy cập ngày 19/8/2021) 22 Vũ Thị Đào, [2], tr.21 23 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.34 (Truy cập ngày 19/8/2021) hàng Hoạt động ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào tỷ lệ vốn an toàn Trên thực tế, “khi đối tác có quan hệ sở hữu chéo với TCTD bị thua lỗ, giá cổ phiếu sụt giảm phá sản khiến cho TCTD không đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn” [24], dễ rơi vào tình trạng khoản Hệ thống liên ngân hàng giúp ngân hàng kết nối với chuỗi mắt xích, mắt xích - ngân hàng rơi vào tình trạng kéo theo hàng loạt ngân hàng khác bị đóng băng Tương tự đó, ngân hàng nhóm sở hữu chéo gặp rủi ro, rơi vào tình trạng phá sản “mức độ lan truyền rủi ro hệ thống ngân hàng tăng lên gây tượng khủng hoảng dây chuyền”[25], khiến cho hệ thống ngân hàng đặt vào trạng thái nguy đổ vỡ, gây sức ép lớn kinh tế Ngoài ra, việc liên kết ngân hàng thông qua sở hữu cổ phần lẫn dễ phát sinh tình trạng độc quyền nhóm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế vĩ mô Quy định pháp luật sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng 2.1.1 Quy định góp vốn, mua cổ phần ngân hàng Bên cạnh quy định nói chung điều kiện giới hạn góp vốn, mua cổ phần mà ngân hàng phải đáp ứng thực hiện; Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 Quốc hội (LCTCTD 2010, SĐBS 2017) Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đặt số điều khoản cụ thể nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo nói riêng, bao gồm: Thứ nhất, mức góp vốn, mua cổ phần NHTM (kể công ty con, công ty liên kết NHTM đó) vào doanh nghiệp “khơng vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp”; tổng mức góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp “không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ NHTM”, theo khoản 1, Điều 129 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 Thứ hai, ngân hàng “khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, TCTD khác cổ đông, thành viên góp vốn” ngân hàng đó, theo khoản Điều 129 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 Thứ ba, NHTM muốn mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác phải đáp ứng điều kiện giới hạn khoản khoản Điều 19 Thông tư 22/2019/TT-NHNN, như: 24 Đinh Tuấn Minh, [17], tr.233 25 Vũ Thị Đào, [2], tr.24 “NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không hai (02) TCTD khác, trừ trường hợp TCTD khác cơng ty NHTM đó” “chỉ mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác 5% vốn cổ phần có quyền biểu TCTD khác đó”;“NHTM khơng đề cử người tham gia Hội đồng quản trị TCTD mà NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu, trừ trường hợp TCTD cơng ty NHTM NHTM TCTD hỗ trợ định tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức hoạt động TCTD kiểm soát đặc biệt”,… Thứ tư, công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm sốt “khơng góp vốn, mua cổ phần” trường hợp Điều 135 LCTCTD 2010, SĐBS 2017: i) “Công ty con, công ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần nhau”; ii) Công ty con, công ty liên kết ngân hàng khơng góp vốn, mua cổ phần ngân hàng đó; iii) Ngân hàng “đang công ty con, công ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần cơng ty kiểm sốt đó” 2.1.2 Quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần Điều 55 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 hạn chế giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng cổ đông, so với Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội; cụ thể “đã thay đổi mức giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng cổ đông cá nhân từ 10% xuống 5%; cổ đông pháp nhân từ 20% xuống 15%”, trừ trường hợp quy định khoản Điều 55 LCTCTD 2010, SĐBS 2017[26] Cổ đơng người có liên quan cổ đơng “khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ ngân hàng”, trừ trường hợp theo quy định nêu trên; Cổ đông lớn ngân hàng người có liên quan cổ đơng “khơng sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ TCTD khác” 2.1.3 Quy định cấp tín dụng Các điều khoản quản lý, hạn chế, giới hạn cấp tín dụng LCTCTD 2010, SĐBS 2017 Thông tư 22/2019/TT-NHNN, quy định quan trọng khung pháp lý điều chỉnh vấn đề sở hữu chéo, cần thực minh bạch, hiệu quả[27], cụ thể : Thứ nhất, ngân hàng khơng cấp tín dụng cho trường hợp theo quy định Điều 126 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 26 Vũ Thị Đào, [2], tr.40 27 Uyen Thao Ngoc Mai (2019), Cross-ownership in the banking sector of VietNam, Tilburg University, tr.46 10 Thứ hai, ngân hàng hạn chế cấp tín dụng cho trường hợp theo quy định Điều 127 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 nhóm đối tượng cụ thể, kèm theo điều kiện tổng mức dư nợ Thứ ba, ngân hàng phải tn theo giới hạn cấp tín dụng nói định khoản Điều 128 LCTCTD 2010, SĐBS 2017: (i) “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng…”; (ii) “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng…”, trừ trường hợp quy định khoản 6, Điều 128 LCTCTD 2010, SĐBS 2017 Thứ tư, ngân hàng phải đáp ứng điều kiện, giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu nói riêng, quy định Điều 12 Thông tư 22/2019/TT- NHNN Thứ năm, ngân hàng phải đáp ứng điều kiện, giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu nói riêng, quy định Điều 11 Thông tư 22/2019/TT- NHNN Thứ sáu, ngân hàng phải thực trách nhiệm quản lý hoạt động cấp tín dụng theo quy định Điều 13 Thông tư 22/2019/TT- NHNN, gồm hoạt động liên quan đến quản lý, công khai, báo cáo minh bạch số thông tin liên quan giám sát hoạt động cấp tín dụng 2.2 Một số bất cập quy định pháp luật Việt Nam sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng hành Thứ nhất, việc bổ sung điều khoản điều chỉnh việc cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu LCTCTD 2010, SĐBS 2017 Thông tư 22/2019/TTNHNN, điểm cần thiết để góp phần hạn chế tình trạng sở hữu chéo trái phiếu ngân hàng Việt Nam nay, lại chưa thật đem lại hiệu thực tiễn Cụ thể, nửa đầu năm 2021, “ngân hàng công ty chứng khoán nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp nhiều (chiếm 55,6% tổng lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành)”[28], “các ngân hàng chủ yếu bán chéo trái phiếu cho nhau”, với “mục đích để gia tăng nguồn huy động nâng cao tỷ trọng vốn trung dài hạn, đối phó với yêu cầu giảm tỷ trọng vốn ngắn hạn cho vay trung vào dài hạn Ngân hàng Nhà nước”[29] 28 Theo Báo cáo thị trường trái phiếu Công ty Chứng khoán SSI Xem: H.T, “Phát hành trái phiếu doanh nghiệp vọt tăng quý II, rủi ro bắt đầu hữu”, Báo Đầu tư, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/phat-hanh-trai-phieudoanh-nghiep-vot-tang-trong-quy-ii-rui-ro-bat-dau-hien-huu-post275642.html] (Truy cập ngày 21/08/2021) 29 Thùy Liên, “SSI: Rất ngân hàng sở hữu chéo trái phiếu nhau”, Báo Đầu tư, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/ssi-rat-co-the-cac-ngan-hang-so-huu-cheo-trai-phieu-cua-nhau-post219498.html] (Truy cập ngày 21/08/2021) 11 Thứ hai, quy định “người có liên quan” chưa có thống Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 Quốc hội LCTCTD 2010, SĐBS 2017, quy định trường hợp cá nhân với cá nhân có mối quan hệ gia đình, người thân với Cụ thể, Luật Doanh nghiệp 2020 cụ thể hóa trường hợp “Cá nhân với vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, em, chị em người này” [30] LCTCTD 2010, SĐBS 2017, bao gồm “Vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, đẻ, nuôi, rể, dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người quản lý công ty, người đại diện theo pháp luật, Kiểm sốt viên, thành viên cổ đơng sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối”[31] Thứ ba, “các quy định minh bạch thông tin công bố thơng tin khơng hồn hảo khơng thực nguyên nhân khiến tình trạng sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng khơng phản ánh thực chất, tạo tính bị động cho quan nhà nước có thẩm quyền việc hoạch định sách quản lý, khó khăn cho hoạt động nghiên cứu khoa học” [32] Chẳng hạn bất cập trách nhiệm công bố thông tin cổ đông cá nhân, Điều 31 Thông tư 96/2020/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2020 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán - “cá nhân, tổ chức nhóm người có liên quan nắm giữ từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu công ty đại chúng (trong trường hợp ngân hàng) phải báo cáo tỷ lệ sở hữu cho quan quản lý”; Khoản 1, Điều 55, LCTCTD 2010, SĐBS 2017 lại quy định “một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD Do vậy, kết hợp hai quy định với nhau, có cổ đơng cá nhân ngân hàng phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu”[33] Thứ tư, “giám sát quyền giúp hạn chế tình trạng sở hữu chéo Tuy nhiên, pháp luật tài ngân hàng khơng có quan tâm định chức giám sát bên giám sát bên này”[34] Thứ năm, “pháp luật tài ngân hàng pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh vấn đề sở hữu chéo khía cạnh trực tiếp mơ hình rõ ràng Trong đó, thực tế, doanh nghiệp sở hữu chéo lẫn tạo thành mạng lưới chằng chịt, gián tiếp, qua nhiều doanh nghiệp trung gian… Những mơ hình sở hữu chồng 30 Điểm d khoản 28 Điều LCTCTD 2010, SĐBS 2017 31 Điểm đ khoản 23 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 32 Phạm Hải Vân (2016), Sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng: pháp luật thực tiễn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.72 33 Vũ Thị Đào, [2], tr.87 34 Phạm Hải Vân, [32], tr.73 12 chéo phức tạp pháp luật chưa có quy định điều chỉnh cách rõ ràng” [35] Lấy ví dụ dễ nhận thấy rằng: “Các NHTM cổ phần tư nhân có cổ đơng lớn ơng chủ, bà chủ tập đồn bất động sản Mối lợi cổ đông nắm giữ cổ phiếu ngân hàng từ việc tăng giá cổ phiếu, hay khoản cổ tức không hấp dẫn nhà băng Rất có thể, lợi ích ơng chủ, bà chủ tập đồn bất động sản trở thành cổ đông lớn nhà băng “bẻ lái” tín dụng đến dự án bất động sản sân sau”[36] Đề xuất hạn chế tình trạng sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia khác 3.1.1 Nhật Bản Sở hữu chéo tượng phổ biến hệ thống tài – kinh tế Nhật Bản Điều bắt nguồn từ sụp đổ tập đoàn zaibatsu[37] đời Đạo luật cấm độc quyền tư nhân trì cơng thương mại (Đạo luật Chống độc quyền) vào năm 1947 sau Chiến tranh giới thứ II [38], song hành với “sự gia tăng sở hữu nhà đầu tư cá nhân”[39] “hiện tượng sở hữu qua lại công ty bắt đầu hình thành mở rộng”[40] Thơng qua “các quan hệ sở hữu liên kết chồng chéo nhau” [41] này, “các nhóm zaibatsu trước Sumitomo, Mitsui hay Mitsubishi” [42] tái tổ chức thành mơ hình gọi kigyo shudan[43][44], với tham gia sở hữu tổ chức tài NHTM Sự sụt giá cổ phiếu (1964–65) khủng hoảng Yamaichi (1964) thúc đẩy phát triển nhanh chóng sở hữu chéo, đạt cao trào vào năm 1970 – 1980, phải kể đến mối liên kết bền vững ngân hàng trung tâm (main bank) kigyo shudan[45] Đầu thập niên 1990 chứng kiến chấm dứt thời kỳ “bong bóng kinh tế” nối tiếp sóng bán tháo cổ phiếu (1993 – 1997) khủng hoảng tài châu Á (1997 – 1998), kinh tế Nhật suy thoái kéo theo “tỷ lệ sở hữu chéo giảm 35 Phạm Hải Vân, [32], tr.73 36 Hà Tâm,“Bóng dáng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng”, Báo Đầu tư, [https://baodautu.vn/bong-dang-sohuu-cheo-trong-he-thong-ngan-hang-d138940.html] (Truy cập ngày 21/08/2021) 37 Zaibatsu danh từ để tập đồn cơng nghiệp lớn gia đình kiểm sốt Nhật Bản, Các gia đình sáng lập zaibatsu trì quyền kiểm sốt mạng lưới cơng ty theo chiều ngang thông qua quyền sở hữu công ty mẹ Các công ty thống trị lĩnh vực quan trọng kinh tế Nhật Bản bao gồm: ngân hàng, khai thác mỏ, sắt thép đóng tàu 38 R Ashle Baxter, “Japan’s Cross-Shareholding Legacy: the Financial Impact on Banks”, Federal Reserve Bank of San Francisco, [https://www.frbsf.org/banking/files/August-2009-Japans-Cross-Shareholding-Legacy-the-FinancialImpact-on-Banks-august-09-FINAL.pdf] (Truy cập ngày 19/08/2021) 39 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.40 (Truy cập ngày 19/08/2021) 40 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.40 (Truy cập ngày 19/08/2021) 41 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.40 (Truy cập ngày 19/08/2021) 42 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.40 (Truy cập ngày 19/08/2021) 43 M Scher (2001), “Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?”, DESA Discussion Paper (15), Economics and Social Affairs, UN, tr.4 44 Kigyo shudan, gọi keiretsu, tập hợp cơng ty có mối quan hệ kinh doanh cổ phần đan xen 45 M Scher, [42], tr.7 13 hai phương diện quy mô tần suất”[46] Tuy vậy, sở hữu chéo vai trị ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nhật Bản Sở hữu chéo nhân tố góp phần đưa đến tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Nhật Bản bộc lộ nhiều rủi ro “làm giảm cạnh tranh, giảm tính minh bạch gây ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư quyền cổ đông thiểu số” Nhận thức rủi ro, Chính phủ Nhật Bản đưa những giải pháp nhằm hạn hạn chế tình trạng trên:[47] Thứ nhất, hạn chế quyền sở hữu cổ phần Khoản Điều 11 Đạo luật Chống độc quyền 1947 quy định: “Không công ty tham gia vào hoạt động ngân hàng kinh doanh bảo hiểm phép sở hữu nắm giữ quyền biểu công ty khác điều dẫn đến cơng ty nắm giữ 5% (10% công ty tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm) quyền biểu tất cổ đông Tuy nhiên, điều không áp dụng trường hợp chấp thuận trước Ủy ban công thương mại theo quy tắc Ủy ban công thương mại trường hợp liệt kê ” Như vậy, quyền sở hữu cổ phần chéo bị giới hạn tỉ lệ luật định chịu giám sát Ủy ban công thương mại Thứ hai, quan hệ cổ phần công ty mẹ công ty Theo nhà làm luật Nhật Bản, việc công ty nắm giữ cổ phần công ty mẹ đồng nghĩa với việc cơng ty có quyền định cách độc lập công ty mẹ thực thi quyền chi phối theo luật định.[48] Do đó, cơng ty không sở hữu cổ phần công ty cổ phần mà công ty cổ phần cơng ty mẹ cơng ty đó, trừ trường hợp sáp nhật, chia tách, chuyển nhượng toàn hoạt động công ty, trường hợp Pháp lệnh hành quy định[49] Các công ty phải xử lý cổ phần sở hữu nắm giữ cơng ty mẹ thời hạn định [50] Đối với quan hệ công ty mẹ - công ty có yếu tố nước ngồi, pháp luật Nhật Bản khơng cấm công ty thành lập theo pháp luật Nhật Bản để sở hữu cổ phần công ty mẹ nước ngồi, ngược lại cơng ty nước ngồi không sở hữu cổ phần công ty mẹ Nhật Bản[51] Thứ ba, hạn chế quyền biểu cơng ty có liên quan Khoản Điều 308 Luật cơng ty 2005 quy định: “Cổ đơng có phiếu bầu cho cổ phần mà họ sở hữu họp cổ đơng” Ngồi ra, “Luật ngân hàng 1981 Luật kinh doanh bảo 46 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.55 47 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.55-56 48 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.56 49 Khoản 1, Điều 135 Luật Công ty Nhật Bản 2005 50 Khoản Điều 135 Luật Công ty Nhật Bản 2005 51 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.56 14 hiểm 1995 đưa quy định nhằm hạn chế sở hữu chéo” [52], cụ thể khoản Điều 16-3 Luật ngân hàng “không cho phép ngân hàng cơng ty nắm giữ 5% số cổ phần biểu công ty khác” [53] Tương tự, khoản Điều 107 Luật kinh doanh bảo hiểm “không cho phép công ty bảo hiểm cơng ty nắm giữ 5% số cổ phần biểu công ty khác” [54] 3.1.2 Đức Mối quan hệ ngân hàng công ty xem yếu tố tạo nên thành cơng cơng nghiệp hóa Đức.[55] Nhìn chung, mơ hình ngân hàng sở hữu chéo Đức – quốc gia nơi thị trường tín dụng tăng trưởng mạnh thị trường chứng khốn có đặc điểm bật sau đây:[56][57] (i) Ngân hàng đa (universal bank): Pháp luật Đức cho phép ngân hàng nắm giữ cổ phần doanh nghiệp Việc nắm giữ cổ phần cho phép ngân hàng có sức tác động định lên định công ty (ii) Mức độ tập trung cao: Trong lĩnh vực ngân hàng Đức, bốn ngân hàng đóng vai trò thống trị[58] Deutsche Bank, Dresdner Bank, Commerzbank, Bayerische Hypo-und Vereinsbank, lại NHTM, ngân hàng tiết kiệm ngân hàng hợp tác quy mô nhỏ (iii) Hausbank[59]: Mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp mối quan hệ lâu dài,trong ngân hàng đóng vai trị quan trọng ngân hàng lại Cụ thể, ngân hàng cung cấp phần lớn khoản vay quản lí hoạt động liên quan đến tài doanh nghiệp trung dài hạn, đổi lại doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài ngân hàng cung cấp Thông qua việc cho vay nắm giữ cổ phần, ngân hàng can thiệp vào định công ty (iv) Quyền bỏ phiếu ủy nhiệm (proxy votes): Ngân hàng thực quyền biểu cổ phần mà khách hàng bán lẻ gửi ngân hàng họ, giúp nâng cao ảnh hưởng ngân hàng công ty mà họ nắm giữ cổ phần, đặc biệt công ty đại chúng.[60] 52 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.43 (Truy cập ngày 19/08/2021) 53 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.43 (Truy cập ngày 19/08/2021) 54 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.43 (Truy cập ngày 19/08/2021) 55 Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), “Ownership and control in Germany: cross-shareholdings reflect bank control on large companies?”, Corporate Ownership & Control (06), tr.54 56 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.57-58 57 Alberto Onetti, Alessia Pisoni, [51], tr.54-55 58 Các ngân hàng chiếm 20% tổng doanh thu ngân hàng Xem: Alberto Onetti, Alessia Pisoni, [51], tr.56 59 Mơ hình tương tự mơ hình mainbank Nhật Bản, gọi hausbank 60 Các ngân hàng có thực quyền biểu lên đến 60% (Baums, Fraune Gottschalk) chưa kể thân họ trực tiếp gián tiếp sở hữu tới 25% công ty công nghiệp Trong số trường hợp lên tới 90% (Basf Bayer), chí 95% cơng ty đại chúng (Siemens, Hoechst Mannesmann) Xem: Alberto Onetti, Alessia Pisoni, [51], tr.55 15 (v) Hội đồng quản trị: Hệ thống sở hữu chéo dẫn đến “một hệ thống quản trị kiểm soát lồng vào nhiều cơng ty ngân hàng, mà thường bao gồm thành viên giống nhau”[61] Điều dẫn đến mối liên kết chặt chẽ phụ thuộc công ty khác việc xây dựng chiến lược chung “Việc công ty đề cử thành viên vào ban kiểm sốt cơng ty khác tượng phổ biến Đức”[62] Chính phủ Đức khơng cấm sở hữu chéo sở hữu chéo giải pháp cốt yếu để tăng cường mối quan doanh nghiệp, ngân hàng doanh nghiệp ngân hàng, nhiên để hạn chế rủi ro, Chính phủ Đức thực số biện pháp nhằm kiểm soát tình trạng sở hữu chéo:[63] Thứ nhất, Luật kiểm sốt minh bạch doanh nghiệp 1998 yêu cầu ngân hàng nắm giữ 5% quyền biểu công ty niêm yết tham gia vào tổ hợp chào bán cổ phiếu cho công ty niêm yết phải thông báo cho khách hàng cách thức ngân hàng thực quyền biểu Thứ hai, Điều 135 Luật Công ty cổ phần sửa đổi 2016 quy định ngân hàng không phép bỏ phiếu thay cho người gửi tiền doanh nghiệp ngân hàng nắm giữ 5% cổ phần doanh nghiệp đó, trừ ngân hàng nhận hướng dẫn cụ thể từ khách hàng ngân hàng từ bỏ quyền biểu Ngồi ra, ngân hàng buộc phải thông báo báo cáo thường niên hoạt động người đại diện ngân hàng định cho Ban kiểm soát Ban điều hành doanh nghiệp Thứ ba, quy tắc quản trị cơng ty có hiệu lực từ tháng 02/2002 hạn chế “việc cử đại diện ngân hàng vào ban kiểm sốt cơng ty mà ngân hàng nắm giữ cổ phần” [64] Theo đó, “một người khơng nắm giữ q năm vị trí thay mười vị trí trước ban kiểm sốt công ty niêm yết”[65] 3.2 Một số đề xuất nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Trên sở phân tích quy định pháp luật, thực tiễn Việt Nam sở hữu chéo, với tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới vấn đề này, nhóm xin đưa số đề xuất hạn chế sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định hành luật TCTD “người có liên quan” theo hướng mở rộng đối tượng nhằm bảo đảm bao quát trường hợp cổ đơng 61 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.49 (Truy cập ngày 19/08/2021) 62 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.49 (Truy cập ngày 19/08/2021) 63 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.59-60 64 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.50 (Truy cập ngày 19/08/2021) 65 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, [6], tr.50 (Truy cập ngày 19/08/2021) 16 có quyền kiểm sốt gián tiếp, quyền lực chi phối hoạt động TCTD qua hình thức trực tiếp lẫn gián tiếp, tạo thống văn pháp luật có liên quan Thứ hai, hoàn thiện quy định minh bạch công bố thông tin, chẳng hạn “bổ sung đối tượng phải công bố thông tin, gồm: Các cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ NHTM; Người có liên quan cổ đơng sở hữu từ 1% vốn điều lệ NHTM; Cổ đông người có liên quan cổ đơng sở hữu từ 1% trở lên vốn điều lệ NHTM” [66], nhằm xác định quan hệ sở hữu chéo dễ dàng Thứ ba, “nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nội NHTM” quy định xây dựng tinh thần: “ban kiểm soát phải thực độc lập với Hội đồng quản trị”; “tách biệt rõ ràng quyền sở hữu quyền kiểm sốt, theo khơng cho phép thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên ngân hàng kiêm nhiệm chức vụ ban điều hành”[67];… Thứ tư, tôn trọng nguyên tắc "one share one vote" - phiếu bầu cho cổ phần, nhằm bảo vệ quyền lợi cho cổ đông nhỏ[68] Về nguyên tắc này, Việt Nam tham khảo thêm quy định Luật Công ty 2005 Nhật Bản, Luật Công ty cổ phần sửa đổi 2016 Đức thực tiễn áp dụng quốc gia Thứ năm, nhằm kiểm sốt tình hình sở hữu hệ thống ngân hàng, hướng tới xây dựng văn thức quy định cụ thể, đầy đủ, phù hợp với thực tiễn vấn đề sở hữu chéo, cần tiếp tục “thực rà soát tỷ lệ sở hữu cổ phần ngân hàng, TCTD” về: i) “Vấn đề sở hữu chéo vấn đề sở hữu lẫn TCTD”, ii) “Các tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông cá nhân cổ đông tổ chức TCTD”; iii) “Mối quan hệ sở hữu công ty con, công ty liên kết TCTD” [69], đồng thời “tăng cường tra, giám sát tài chính” hệ thống ngân hàng[70] Kết luận: Cho đến thời điểm tại, tình trạng sở hữu chéo Việt Nam giải có nhiều tín hiệu tích cực Tuy nhiên, thực tiễn cịn tồn nhiều mối nguy tiềm ẩn quan hệ sở hữu tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế khác Bài viết nghiên cứu, phân tích thực trạng sở hữu chéo Việt Nam, tác động lên hệ thống tài - ngân hàng kinh tế Trên sở hạn chế pháp luật Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Đức, Nhật Bản vấn đề này, nhóm cho rằng, Việt Nam nên hạn chế tình trạng sở hữu chéo, mà khơng cấm hồn 66 Phạm Hải Văn, [32], tr.75 67 Vũ Thị Đào, [2], tr.84, 85 68 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.65 69 Vũ Thị Đào, [2], tr.79-81 70 Uyen Thao Ngoc Mai, [27], tr.68 17 toàn, số tác động tích cực định từ Để đạt mục tiêu trên, Việt Nam cần sớm hoàn thiện quy định có liên quan, đồng thời áp dụng biện pháp tra, giám sát, quản lý chặt chẽ, thường xuyên tổ chức tín dụng DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 Quốc hội Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 Quốc hội Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 NHNN Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 NHNN Việt Nam giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Thông tư 96/2020/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2020 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Nước Đạo luật cấm độc quyền tư nhân trì cơng thương mại Nhật Bản 1947 Luật công ty Nhật Bản 2005 Luật ngân hàng Nhật Bản 1981 Luật kinh doanh bảo hiểm Nhật Bản 1995 Luật kiểm soát minh bạch doanh nghiệp Đức 1998 Luật công ty cổ phần sửa đổi Đức 2016 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huyền Anh, “Không dễ dứt điểm sở hữu chéo ngân hàng?”, Thời báo kinh doanh, [https://vnbusiness.vn/ngan-hang/khong-de-dut-diem-so-huu-cheo-ngan-hang1052186.html] Nghiêm Văn Bảy (2016), “Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí doanh nghiệp số 03(152)/2016 Thế Dũng, “Nhiều ngân hàng biến mất”, Người lao động, [https://nld.com.vn/kinhte/nhieu-ngan-hang-bien-mat-20141030215138055.htm] Vũ Thị Đào (2014), Luận văn thạc sĩ: “Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam nay”, Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, “Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế việt nam: đánh giá khuyến nghị thể chế”, [https://fsppm.fulbright.edu.vn/documents/3F87CC5DDFF75828B8B853EB505F8 10B.pdf] Thùy Liên, “SSI: Rất ngân hàng sở hữu chéo trái phiếu nhau”, baodautu.vn, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/ssi-rat-co-the-cac-ngan-hang-so-huucheo-trai-phieu-cua-nhau-post219498.html] Vân Linh, “Sở hữu chéo ngân hàng xử lý”, Báo Đầu tư, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/so-huu-cheo-trong-ngan-hang-da-co-ban-duoc-xuly-post224571.html] Anh Minh, ““Hoa mắt” với ma trận đầu tư chéo Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, [http://vneconomy.vn/hoa-mat-voi-ma-tran-dau-tu-cheo-tai-vietnam.htm] Đinh Tuấn Minh (2013), Vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hà Tâm, “Bóng dáng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng”, baodautu.vn, [https://baodautu.vn/bong-dang-so-huu-cheo-trong-he-thong-ngan-hangd138940.html] 11 H.T, “Phát hành trái phiếu doanh nghiệp vọt tăng quý II, rủi ro bắt đầu hữu”, baodautu.vn, [https://tinnhanhchungkhoan.vn/phat-hanh-trai-phieu-doanhnghiep-vot-tang-trong-quy-ii-rui-ro-bat-dau-hien-huu-post275642.html] 12 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu” 19 13 Phạm Hải Vân (2016), Luận văn thạc sĩ: “Sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng: pháp luật thực tiễn”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 14 15 Tiếng Anh R Ashle Baxter, “Japan’s Cross-Shareholding Legacy: the Financial Impact on Banks”, [dịch: Kế thừa sở hữu chéo Nhật Bản: Tác động tài ngân hàng], Federal reserve bank of San Francisco, [https://www.frbsf.org/banking/files/August-2009-Japans-Cross-ShareholdingLegacy-the-Financial-Impact-on-Banks-august-09-FINAL.pdf] Uyen Thao Ngoc Mai (2019), Luận văn thạc sĩ: “Cross-ownership in the banking sector of VietNam”, [dịch: Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam], Tilburg University Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), “Ownership and control in Germany: cross-shareholdings reflect bank control on large companies?”, [dịch: Sở hữu kiểm soát Đức: liệu sở hữu chéo có phản ánh kiểm sốt ngân hàng công ty lớn không?], Corporate Ownership & Control (06) M Scher (2001), “Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?”, [dịch: Sở hữu cổ phần chéo ngân hàng Nhật Bản: Nó gì, lại quan trọng liệu có sụt giảm?], DESA Discussion Paper (15), Economics and Social Affairs, UN 16 20 ...MỤC LỤC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN Tóm tắt: Tại Việt Nam, tượng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tồn kéo dài nhiều năm Sở hữu chéo không... pháp luật điều chỉnh sở hữu chéo Việt Nam Tiền thân Ngân hàng Đại Tín (TrustBank) Thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.1 Thực trạng Thực trạng sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt. .. 3.2 Một số đề xuất nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Trên sở phân tích quy định pháp luật, thực tiễn Việt Nam sở hữu chéo, với tham khảo kinh nghiệm số quốc gia