Phân tích các quy định pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải thương mại. Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật của một quốc gia trên thế giới về nội dung này

16 29 0
Phân tích các quy định pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải thương mại. Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật của một quốc gia trên thế giới về nội dung này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: Luật Thương mại HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV : : : Hà Nội, 2021 Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung I, Những vấn đề lý luận chung tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 1, Khái niệm tranh chấp thương mại 2, Đặc điểm tranh chấp thương mại 3, Phân loại tranh chấp thương mại 4, Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại .3 II, Các phương thức giải tranh chấp thương mại III, Các quy định pháp luật biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại 1, Khái niệm, đặc điểm chất biện pháp hòa giải thương mại Các quy định pháp luật Việt Nam biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại IV, Các quy định pháp luật nước biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 1, Sự phát triển phương thức hòa giải giới 2, Các quy định pháp luật nước biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại học kinh nghiệm rút cho Việt Nam qua việc giải số vấn đề pháp lý phát sinh phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam Phần tổng kết 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Phần mở đầu Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Vì vậy, vấn đề đặt phải giải tranh chấp phát sinh để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tham gia tranh chấp nói riêng khơng gây phương hại đến kinh tế nói chung Hiện nay, bên cạnh biện pháp giải tranh chấp thương mại phổ biến, hoà giải thương mại phương thức giải tranh chấp chủ thể tranh chấp thương mại giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp Cùng với thương lượng trọng tài, hoà giải coi phương thức giải tranh chấp thay (ADR1) doanh nhân ưa chuộng ưu điểm vượt trội phương thức so với tố tụng tòa án vấn đề liên quan đến bảo mật thơng tin Do đó, việc thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp thay nói chung phương thức hịa giải nói riêng Việt Nam điều thiết yếu công phát triển Nhận thấy vấn đề vô quan trọng, đồng thời mong muốn sâu tìm hiểu biện pháp giải tranh chấp thương mại thông qua biện pháp hòa giải thương mại Bằng kiến thức học mơn Luật thương mại, em xin phép trình bày hiểu biết thân em vấn đề thơng qua đề tài: “Phân tích quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải thương mại Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia giới nội dung này.” Do kiến thức hạn chế nên việc sai sót thiếu thơng tin làm điều khơng tránh khỏi Vì em mong nhận đóng góp thầy, để em có nhìn sâu sắc đề tài, đồng thời giúp em rút kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn! Tên tiếng Anh: Alternative dispute resolution Phần nội dung I, Những vấn đề lý luận chung tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 1, Khái niệm tranh chấp thương mại “Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại”2 2, Đặc điểm tranh chấp thương mại Xét phương diện lý thuyết, tranh chấp thương mại có đặc điểm sau: (i), Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể (ii), Những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại (iii), Tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân.3 3, Phân loại tranh chấp thương mại Dựa pháp lý khác nhau, tranh chấp thương mại chia thành loại tranh chấp sau: (i), Căn theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại nước tranh chấp thương mại quốc tế (ii), Căn vào số lượng bên tranh chấp: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại hai bên tranh chấp thương mại nhiều bên (iii), Căn vào lĩnh vực tranh chấp: Tranh chấp thương mại gồm tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài (iv), Căn vào trình thực hiện: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp trình đàm phán, soạn thảo, kí kết hợp đồng tranh chấp trình thực hợp đồng Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh tr 316 Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh tr 316 – tr 318 (v), Căn vào thời điểm phát sinh tranh chấp: Tranh chấp thương mại gồm: tranh chấp thương mại tranh chấp thương mại tương lai.4 4, Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại trở thành tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Khi tranh chấp thương mại phát sinh đòi hỏi cần phải giải cách minh bạch hiệu quả; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỉ cương xã hội Do đó, việc giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng điều vơ quan trọng Song, việc giải tranh chấp thương mại phải đáp ứng yêu cầu sau: (i), Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh, thương mại (ii), Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh thương mại (iii), Giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên (iv), Kinh tế (ít tốn nhất).5 II, Các phương thức giải tranh chấp thương mại Căn thực tiễn giải tranh chấp thương mại từ trước tới cho thấy có phương thức giải tranh chấp sau đây: - Giải trực tiếp tranh chấp (thương lượng); - Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba (hòa giải); - Giải tranh chấp khuân khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực (cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế); - Giải tranh chấp thơng qua quan tài phán (tịa án trọng tài thương mại) Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành Các bên có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp, phụ thuộc vào lợi mà phương thức đem lại cho bên, mức độ Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh tr 319 – tr 320 Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh tr 320 phù hợp phương thức mang lại, mức độ phù hợp phương thức so với nội dung tính chất tranh chấp thiện chí bên III, Các quy định pháp luật biện pháp giải tranh chấp thương mại thông qua hòa giải thương mại 1, Khái niệm, đặc điểm chất biện pháp hòa giải thương mại 1.1, Khái niệm biện pháp hịa giải thương mại Hồ giải thương mại hay trung gian thương mại (Commercial Mediation) phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian với vai trò hỗ trợ, thuyết phục việc hòa giải bên chủ thể tranh chấp nhằm tìm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh.6 1.2, Đặc điểm biện pháp hòa giải thương mại Qua khái niệm trên, hình thức giải tranh chấp hòa giải thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất, việc giải tranh chấp thương mại hòa giải có diện bên thứ ba (do bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Thứ hai, q trình hịa giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải Thứ ba, kết hịa giải thành thực thi hồn tồn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hịa giải 1.3, Bản chất phương thức hịa giải Hồ giải q trình bên đàm phán với việc giải tranh chấp với trợ giúp bên thứ ba độc lập (hồ giải viên) Hịa giải khác với phương thức thương lượng có mặt bên thứ ba (hòa giải viên) khác với phương thức trọng tài chỗ, hịa giải viên khơng có quyền xét xử phán trọng tài viên Vai trị hịa giải viên q trình hịa giải dừng lại việc khuyến khích trợ giúp bên tìm giải pháp mang tính thực tế mà tất bên liên quan chấp nhận sau xem xét, nghiên cứu lợi ích nhu cầu họ Tùy thuộc nội dung, tính chất Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh tr 323 vụ tranh chấp thỏa thuận bên, số lượng hòa giải viên nhiều Theo thơng lệ quốc tế, vào tổ chức đứng thực việc hòa giải, hòa giải chia thành hai hình thức hịa giải cơng (public mediation) hịa giải tư (private mediation) Hịa giải cơng quan nhà nước, chủ yếu Tòa án, đứng thực (gọi court-based mediation) Hòa giải tư thường tổ chức trọng tài thương mại tổ chức hòa giải thương mại chuyên nghiệp tiến hành8 Ngồi ra, bên yêu cầu cá nhân (thường chuyên gia hịa giải lĩnh vực có tranh chấp) đứng hòa giải Các quy định pháp luật Việt Nam biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại Tại Việt Nam, ngày 24/02/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Nghị định tạo sở pháp lý cho hoạt động hòa giải thương mại triển khai, kết hòa giải pháp luật công nhận quy định chế thi hành Nghị định quy định phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hòa giải thương mại 2.1, Phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại Căn theo Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại, tranh chấp thuộc phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại bao gồm: (i), Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại (ii), Tranh chấp bên có bên có hoạt động thương mại (iii), Tranh chấp bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại 2.2, Những nguyên tắc biện pháp giải tranh chấp hòa giải thương mại (i), Hịa giải mang tính chất tự nguyện9 Hịa giải theo Quy tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Mơ hình tổ chức hòa giải thương mại chuyên nghiệp nước phát triển Khoản 1, Điều 4, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Cũng giống trọng tài, bên tham gia vào quy trình hịa giải tinh thần tự nguyện, khơng bên ép buộc bên tham gia vào phương thức Sự tự nguyện thể việc bên định hồn tồn quy trình hòa giải Về nguyên tắc, sau bên lựa chọn, hòa giải viên gợi ý hướng dẫn bên quy trình thủ tục hịa giải mà hòa giải viên dự định tiến hành Tuy nhiên, bên có quyền đề xuất với hịa giải viên thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Cuối cùng, bên hồn toàn định việc giải nội dung vụ tranh chấp Khác với trọng tài viên, hòa giải viên khơng có quyền xét xử phán mà kết giải vụ tranh chấp phụ thuộc vào thỏa thuận bên Tùy thuộc mơ hình hòa giải phong cách mà hòa giải viên áp dụng, hịa giải viên cung cấp nhận định, đánh giá nội dung vụ tranh chấp ý kiến tư vấn cách thức giải vụ tranh chấp Tuy nhiên cần lưu ý rằng, nhận định ý kiến hòa giải viên có tính chất tham khảo khơng có tính chất ràng buộc bên tranh chấp Việc bên có đến thỏa thuận hịa giải hay khơng nội dung thỏa thuận bên tự định (ii), Hịa giải mang tính bí mật10 Khi tham gia vào q trình hịa giải, bên phải ký cam kết không tiết lộ thơng tin có từ q trình hịa giải Nếu việc hịa giải khơng thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp thơng tin có q trình hịa giải khơng thể trở thành chứng để chống lại bên Bản thân hịa giải viên phải cam kết giữ bí mật tất thông tin bên cung cấp q trình hịa giải Nếu việc hịa giải không thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp bên khơng u cầu triệu tập hòa giải viên với tư cách nhân chứng cho vụ tranh chấp (iii), Hòa giải viên phải độc lập khách quan trình giải tranh chấp Đây nguyên tắc q trình hịa giải “Độc lập” “khách quan” khơng có nghĩa hịa giải viên hay hai bên tranh chấp không quen biết nhau, thực tế hịa giải viên bên tranh chấp hoạt động lĩnh vực Nguyên tắc địi hỏi hịa giải viên khơng thể thái độ thiên vị bên tranh chấp 10 Khoản 2, Điều 4, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại việc điều khiển q trình hịa giải việc đưa nhận định hay ý kiến tư vấn Trong trường hợp bên cảm thấy hòa giải viên vi phạm nguyên tắc độc lập khách quan, bên có quyền u cầu thay đổi hịa giải viên yêu cầu chấm dứt rút lui khỏi q trình hịa giải (iv), Hịa giải khơng làm ảnh hưởng đến việc bên sử dụng phương thức giải tranh chấp khác Tùy thuộc vào yêu cầu quy tắc hòa giải trung tâm hịa giải11, nhìn chung, việc sử dụng phương thức hịa giải không làm ảnh hưởng đến việc bên sử dụng phương thức giải tranh chấp khác trọng tài hay Tịa án Các bên tiến hành hịa giải song song với q trình tố tụng trọng tài hay Tịa án 12 Đây điểm cộng linh hoạt phương thức hịa giải 2.3, Quy trình hịa giải Trên lý thuyết, quy trình hịa giải điển hình bao gồm ba khâu chính: (i), Khâu chuẩn bị: Các bên gửi yêu cầu hòa giải tới Trung tâm hòa giải, đăng ký hòa giải, bên phép chọn định Hòa giải viên (ii), Khâu hòa giải: Khi hòa giải viên bắt đầu tiến hành hòa giải, bên gửi trình bày ý kiến Trung tâm hịa giải tổ chức phiên hòa giải (iii), Khâu kết thúc: Sau phiên hịa giải có văn kết hòa giải thành chấm dứt thủ tục hòa giải Nhưng thực tiễn hòa giải, khơng có quy trình hịa giải mang tính thống tồn giới mà trung tâm hịa giải hòa giải viên áp dụng quy trình riêng phù hợp với nội dung tính chất vụ tranh chấp Nhìn chung, quy trình hịa giải thường bắt đầu việc hai bên tranh chấp đề nghị hòa giải với hòa giải viên tổ chức hịa giải; bên đơn phương liên hệ với hòa giải viên với tổ chức hòa giải để yêu cầu tiến hành hồ giải, hịa giải viên tổ chức hịa giải liên hệ thuyết phục phía bên tham gia hòa giải Việc hòa giải thực sau có đồng ý hai bên tranh chấp Trong q trình hịa giải, hịa giải viên áp dụng kỹ giải tranh chấp nhằm giúp 11 Ví dụ quy tắc hòa giải tổ chức UNCITRAL: https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/media-documents/uncitral/en/annex_ii.pdf 12 Trừ trường hợp tiến hành hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) theo quy định Quy tắc hòa giải VIAC: suốt q trình hịa giải trung tâm, bên phải cam kết không tiến hành tố tụng trọng tài hay Tòa án bên thảo luận thương lượng với để tìm giải pháp cuối cho vụ tranh chấp Trong trường hợp bên đạt thỏa thuận, hòa giải viên giúp bên soạn thảo thỏa thuận hòa giải cách chi tiết, thỏa thuận có giá trị pháp lý hợp đồng Một bên thân hịa giải viên có quyền chấm dứt hòa giải vào giai đoạn q trình hịa giải thấy việc hịa giải khơng mang lại hiệu (ví dụ có chứng bên thiếu thiện chí…) Như vậy, so với tố tụng trọng tài Tịa án phương thức hịa giải rõ ràng linh hoạt mặt thủ tục kết giải vụ tranh chấp Các bên hoàn toàn làm chủ quy trình hịa giải định nội dung thỏa thuận việc giải vụ tranh chấp Kinh nghiệm nước nơi hòa giải phát triển cho thấy phương thức giúp bên tiết kiệm thời gian chi phí nhiều so với tố tụng trọng tài tịa án Ngồi ra, ngun tắc bí mật hịa giải giúp bên bảo vệ bí mật kinh doanh mình, đặc biệt giữ gìn hình ảnh doanh nghiệp mắt đối tác khách hàng Điều quan trọng mà hịa giải mang lại cho doanh nghiệp việc trì mối quan hệ kinh doanh bên, điều đặc biệt quan trọng bên tranh chấp vốn đối tác có mối quan hệ kinh doanh lâu dài có tín nhiệm định Khác với tính chất đối kháng tố tụng trọng tài tòa án, mục tiêu phương thức hịa giải tạo khơng khí thân thiện, mang tính xây dựng tin tưởng bên tranh chấp, từ giúp bên đề biện pháp giải vụ tranh chấp Trong suốt q trình hịa giải, hịa giải viên phải tạo bầu khơng khí cởi mở, hợp tác khuyến khích bên trao đổi thảo luận với nhằm tìm giải pháp cho vụ tranh chấp mà hai bên chấp nhận IV, Các quy định pháp luật nước biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 1, Sự phát triển phương thức hòa giải giới Hiện nay, hầu hết tổ chức trọng tài thương mại lớn giới có quy tắc hòa giải tổ chức việc hòa giải nhằm giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu 13 Hoạt động hịa giải bắt đầu diễn sơi nước khu vực với xuất nhiều trung tâm hòa giải Trung tâm hòa giải CIETAC (Trung Quốc), Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hịa giải Hồng Kơng, Trung tâm 13 Những tổ chức ICC, WIPO, LCIA, UNCITRAL hòa giải Indonesia, Trung tâm hòa giải Malaysia, Trung tâm hòa giải Philippine, Trung tâm hòa giải Singapore, Trung tâm hòa giải Thái Lan… thể ưu điểm rõ rệt thời gian, chi phí hiệu quả, thu hút ý đông đảo giới luật sư doanh nghiệp Chẳng hạn, Singapore, theo số liệu thống kê Trung tâm hịa giải Singapore (SMC), tính tới tháng 4/2009, có 1.400 vụ tranh chấp đưa tới trung tâm để hịa giải, tỷ lệ hịa giải thành công chiếm khoảng 75% Trong số vụ tranh chấp hòa giải thành, 90% giải vòng ngày làm việc Các tranh chấp đưa hòa giải đa dạng từ tranh chấp lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, hợp đồng, công ty, bảo hiểm, hàng hải loại tranh chấp lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động, cơng nghệ thơng tin, bồi thường thiệt hại… Ngay vụ tranh chấp có giá trị lớn (trên 90 triệu đô la Singapore) tiến hành hòa giải SMC Về mặt chi phí, bên tranh chấp rõ ràng tiết kiệm khoản chi phí lớn so với tố tụng Tịa án Ví dụ, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa trung thẩm (High Court), bên chọn đường hòa giải SMC, bên tiết kiệm tới 80.000 đô la Singapore Trong khảo sát thực vào cuối năm 2008 với 18.884 bên tranh chấp 1.563 luật sư đại diện cho bên tranh chấp tham gia hòa giải SMC, 80% đối tượng hỏi khẳng định tiết kiệm chi phí thời gian sử dụng phương thức 94% cho biết giới thiệu phương thức cho tổ chức cá nhân khác có tranh chấp tương tự 2, Các quy định pháp luật nước biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại học kinh nghiệm rút cho Việt Nam qua việc giải số vấn đề pháp lý phát sinh phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam 2.1, Vấn đề thực thi điều khoản hòa giải Điều khoản hòa giải hiểu thỏa thuận bên việc đưa vụ tranh chấp phát sinh giải phương thức hòa giải Theo kinh nghiệm thực tiễn hòa giải nước phát triển, điều khoản hịa giải thơng thường soạn thảo sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng trước hết giải phương thức hòa giải tại… (tên trung tâm hòa giải)… phù hợp với Quy tắc hòa giải trung tâm Các bên cam kết tham gia hịa giải với thái độ thiện chí bị ràng buộc thỏa thuận đạt q trình hịa giải” Ngồi ra, bên quy định thêm việc giải vụ tranh chấp Tòa án hay trọng tài việc hịa giải khơng thành cơng cam kết việc giữ bí mật thơng tin tài liệu có q trình hịa giải việc u cầu triệu tập hòa giải viên với tư cách người làm chứng… Cũng tương tự điều khoản trọng tài, điều khoản hịa giải quy định thành điều khoản hợp đồng bên bên thoả thuận hợp đồng riêng Điều khoản soạn thảo trước sau xảy tranh chấp Nhưng cho dù hai bên có thỏa thuận điều khoản hịa giải liệt kê hợp đồng song, có vấn đề phát sinh trình tranh chấp chủ thể Giả định trường hợp bên dù có điều khoản hịa giải hợp đồng (ví dụ điều khoản quy định hai bên xảy tranh chấp lựa chọn biện pháp giải hòa giải thương mại tổ chức hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC) bên lại đơn phương khởi kiện tới Tòa án Tịa án thụ lý vụ án hay tạm dừng việc thụ lý vụ án yêu cầu bên tiến hành hòa giải (tại VIAC) trước? Theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc bên có thỏa thuận hịa giải khơng phải để Tòa án từ chối thụ lý vụ án Như vậy, nói rằng, việc bên đưa điều khoản hòa giải vào hợp đồng vơ nghĩa, khơng có giá trị ràng buộc pháp lý hai bên có ý nghĩa khuyến khích bên giải tranh chấp phương thức Nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực hòa giải nước phát triển cho rằng, việc Tòa án không công nhận yêu cầu bên thực thi thỏa thuận hòa giải trước thụ lý vụ án ngược lại với nguyên tắc hợp đồng không hỗ trợ cho phát triển phương thức 14 Việc bên đồng ý thỏa thuận giải biện pháp hòa giải không bắt buộc, việc đến chấp thuận hồn tồn từ ý chí tự nguyện bên thỏa thuận, đó, xét nguyên tắc, bên phải có trách nhiệm tơn trọng thực thi điều mà họ thỏa thuận Ngoài ra, mặt sách, nhằm thúc đẩy phát triển phương thức hịa giải, góp phần đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác giải tranh chấp nhằm giảm tải cho hệ thống Tịa án việc Tòa án tạm dừng việc thụ lý vụ án yêu cầu bên tiến hành hòa giải trước việc làm có ý nghĩa 14 Ý kiến tham khảo từ viết: “Enforcing an ADR Clause – Are Good Intentions All You Have?” – Lucy V Katz; “The Ènforceability ò Mediation in Singapore”- Joel Lee 10 Hiện nay, pháp luật số nước Anh, Australia, Hong Kong, Singapore13… theo xu hướng cơng nhận cho thi hành điều khoản hịa giải Ví dụ theo quy định thị số 31 Tòa án hướng dẫn Hòa giải Hồng Kơng, theo đó, Tịa án Hồng Kơng khuyến khích bên tranh chấp sử dụng phương thức giải tranh chấp thay (ADR) q trình diễn hoạt động hịa giải bên, Tịa án định tạm dừng q trình tố tụng q trình hịa giải kết thúc Theo kinh nghiệm nước này, trường hợp hợp đồng bên có điều khoản hòa giải, Tòa án tiến hành thụ lý vụ án nếu: (i) điều khoản hòa giải bên quy định khơng rõ ràng (ví dụ khơng quy định thời hạn dành cho việc hịa giải), (ii) hết thời hạn dành cho việc hịa giải theo hợp đồng mà bên khơng tiến hành hòa giải, hay (iii) bên tham gia vào q trình hịa giải hết thời hạn dành cho việc hòa giải theo hợp đồng mà bên không đạt thỏa thuận Nếu bên khởi kiện không chứng minh vụ tranh chấp thuộc trường hợp nói trên, Tịa án tạm dừng trình tố tụng yêu cầu bên thực điều khoản hịa giải trước Vì vậy, việc đề xuất bổ sung thỏa thuận hòa giải để Tòa án từ chối thụ lý vụ án coi biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển biện pháp giải tranh chấp phương pháp hòa giải thương mại Việt Nam 2.2, Vấn đề đảm bảo tính bí mật q trình hịa giải Cũng giống phương thức trọng tài, nguyên tắc bí mật coi nguyên tắc tảng điểm hấp dẫn phương thức hòa giải Thực tiễn phát triển phương thức hòa giải giới cho thấy, để phương thức đạt hiệu tối đa cần phụ thuộc nhiều vào cởi mở bên việc chia sẻ thông tin liên quan đến vụ tranh chấp Nếu nguyên tắc bí mật hịa giải khơng đảm bảo bên khó thẳng thắn trao đổi với với hòa giải viên việc giải vụ tranh chấp q trình hịa giải dễ đến thất bại Vì vậy, biện pháp đặt yêu cầu bên có phải có trách nhiệm trao đổi thẳng thắn cởi mở với Nhưng thực tế, pháp luật Việt Nam thời điểm chưa có chế đảm bảo tính bí mật thơng tin tài liệu trao đổi q trình hịa giải Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 chưa có quy định cụ thể nhằm hạn chế quyền Tòa án 11 việc triệu tập hòa giải viên nhân chứng vụ án Điều 78, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 có quy định người làm chứng từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nghề nghiệp Vấn đề đặt liệu thông tin mà hịa giải viên có q trình hịa giải có coi bí mật nghề nghiệp hịa giải viên có quyền từ chối cung cấp thông tin này? Mặt khác, pháp luật chưa có quy định cụ thể ngăn cấm hịa giải viên vi phạm cam kết tham gia tố tụng trọng tài hay tố tụng tòa án với tư cách nhân chứng nhằm chống lại bên Về vấn đề chứng cứ, pháp luật chưa có quy định nhằm đảm bảo cho việc chứng bên đưa q trình hịa giải khơng đưa làm chứng Tịa án trọng tài Điều 109 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định, Tịa án khơng cơng bố cơng khai chứng có liên quan đến bí mật nghề nghiệp bí mật kinh doanh theo yêu cầu đáng đương Như vậy, vấn đề bảo mật thơng tin, tài liệu q trình hịa giải vấn đề hạn chế việc triệu tập hòa giải viên với tư cách người làm chứng vấn đề chưa quy định rõ pháp luật Việt Nam Do đó, với mục tiêu khuyến khích phát triển phương thức hòa giải biện pháp xã hội hóa cơng tác giải tranh chấp nhằm giảm tải cho hệ thống Tòa án, Nhằm nâng cao việc phát triển quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đảm bảo tính bí mật q trình hịa giải, tham khảo từ nguồn luật nước vấn đề này, láy ví dụ quy định trường hợp hòa giải viên tham gia tranh chấp phép/không phép tiết lộ thông tin liên quan đến q trình hịa giải quy tắc hịa giải chung ICC15 Qua q trình tham khảo nguồn luật đó, Bộ luật Tố tụng Dân tìm giải pháp nhằm điều chỉnh, bổ sung quy định cụ thể việc giữ bí mật thơng tin q trình hịa giải hịa giải viên tham gia, ví dụ hịa giải viên có quyền, nghĩa vụ từ chối tham gia với tư cách người làm chứng q trình tố tụng Tịa án hay trọng tài sau này, điều thể ghi nhận pháp luật Việt Nam hiểu biết thông tin mà hịa giải viên có q trình hịa giải bao gồm bí mật kinh doanh, bí mật nghề nghiệp sở hịa giải viên có nghĩa vụ từ chối khai báo thơng tin Ngồi ra, việc quy định tất thơng tin tài liệu bên đưa trình hịa giải phải đảm bảo bí mật trở thành chứng nhằm chống lại bên tố tụng Tòa 15 Section 8, Regulatory framework in respect of certain aspects of the conduct of mediation: https://www.elegislation.gov.hk/hk/cap620 12 án hay trọng tài biện pháp đảm bảo bí mật thơng tin bên tranh chấp 2.3, Vấn đề thực thi thỏa thuận hịa giải Nói chung, pháp luật nhiều nước chưa coi thỏa thuận hịa giải có giá trị pháp lý phán trọng tài để công nhận cho thi hành ngay, mà thường coi thỏa thuận hòa giải hợp đồng bên Do vậy, trường hợp bên đạt thỏa thuận giải vụ tranh chấp sau bên khơng thực thi thỏa thuận bên có quyền đệ đơn tới Tịa án để giải vụ tranh chấp thỏa thuận hòa giải trở thành chứng quan trọng Thực tế cho thấy, trường hợp vậy, Tòa án nước thường tiến hành thủ tục tố tụng nhanh chóng, ghi nhận thỏa thuận hịa giải phán có lợi cho bên bị vi phạm Pháp luật hành Việt Nam theo hướng này, vậy, vấn đề lớn hệ thống pháp luật hành Phần tổng kết Trên toàn nội dung thi kết thúc học phần em với đề tài nghiên cứu “Phân tích quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải thương mại Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia giới nội dung này.” Vì đề tài rộng, cần phân tích chuyên sâu, có kiến thức tổng qt tìm hiểu từ nhiều khía cạnh khác nên phần làm em tồn sai sót Bản thân em mong nhận góp ý từ thầy, để làm em hoàn thiện 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Viết Tý chủ biên; Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Anh Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Quy tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Regulatory framework in respect of certain aspects of the conduct of mediation: https://www.elegislation.gov.hk/hk/cap620 14 ... tích quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải thương mại Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia giới nội dung này. ” Do kiến thức. .. ? ?Phân tích quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải thương mại Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia giới nội dung này. ” Vì đề... triển phương thức hòa giải giới 2, Các quy định pháp luật nước biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải thương mại học kinh nghiệm rút cho Việt Nam qua việc giải số vấn đề pháp

Ngày đăng: 03/06/2022, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan