So sánh quy trình lập hiến của các bản Hiến pháp và Những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946

29 34 1
So sánh quy trình lập hiến của các bản Hiến pháp và Những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN GIỮA HIẾN PHÁP 2013 VÀ CÁC HIẾN PHÁP TRƯỚC ĐÓ CỦA VIỆT NAM 1946 – 1959 – 1980 – 1992 VÀ BÌNH LUẬN NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA CỦA HIẾN PHÁP 1946 I. Tư tưởng lập hiến của chủ tịch Hồ Chí Minh…………………………………………46 II. Hiến pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự do và bình đẳng của dân tộc Việt Nam….48 III. Hiến pháp 1946 khẳng định bản chất dân chủ của nhà nước Việt Nam……………..49 IV. Hiến pháp 1946 ghi nhận và đảm bảo quyền con người……………………………..51 V. Hiến pháp 1946 là nền tảng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam……………54 VI. Hiến pháp 1946 xây dựng các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước…………….....55 VII. Sự kế thừa và phát triển tư tưởng của Hiến pháp 1946 trong nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước và tổ chức bộ máy nhà nước………………………………………..55 VIII. Sự kế thừa và phát triển của Hiến pháp 1946 trong một số chế định cơ bản………58 8.1. Chủ tịch nước…………………………...……………………………………58 8.2. Quốc hội………………………………………...……………………………59 8.3. Chính phủ…………………………………..………………………………...59 8.4. Cơ quan Tư pháp……………………………………...……………………...60 8.5. Chính quyền địa phương……………………………………………...……...60 8.6. Quyền và nghĩa vụ công dân…………………………………………………61 IX. BÌNH LUẬN……………………………………...………………………………….63 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...……………………………...64

B SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN GIỮA HIẾN PHÁP 2013 VÀ CÁC HIẾN PHÁP TRƯỚC ĐÓ CỦA VIỆT NAM 1946 – 1959 – 1980 – 1992 VÀ BÌNH LUẬN Lịch sử lập hiến Việt Nam từ xác lập đến trải qua Hiến pháp: Hiến pháp 1946, sau Hiến pháp 1959 – 1980 – 1992 gần Hiến pháp 2013 Các Hiến pháp ban hành theo trình tự, thủ tục phù hợp, gắn với nhận thức điều kiện cụ thể thời kỳ [1] So với Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 2013 có quy định cụ thể chủ thể quyền lập hiến, thẩm quyền, hiệu lực quy trình, thủ tục làm, sửa đổi Hiến pháp; thể tính chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta ngày hoàn thiện.[2] I SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN GIỮA HIẾN PHÁP 2013 VÀ CÁC HIẾN PHÁP TRƯỚC ĐÓ CỦA VIỆT NAM 1946 – 1959 – 1980 – 1992 CHỦ THỂ CỦA QUYỀN LẬP HIẾN Đổi quy trình lập hiến nước ta, trước hết Hiến pháp 2013 đổi nhận thức quyền lập hiến quan niệm Hiến pháp, sở xác định Nhân dân chủ thể quyền lập hiến sửa đổi Hiến pháp Lời nói đầu Hiến pháp 2013 trang trọng khẳng định: “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp này…” [3] Việc khẳng định Nhân dân chủ thể quyền lập hiến vấn đề vấn đề mấu chốt Hiến pháp văn Nhân dân làm sửa đổi quan nhà nước có thẩm quyền Hiến pháp trước đó: Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 GS TS Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.847 GS TS Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.855 “Quốc hội quan có quyền lập hiến…” thuộc nhân dân Hiến pháp 2013 quy định [4] mà trước hết quyến lập hiến phải THẨM QUYỀN LÀM, SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Tất Hiến pháp Việt Nam quy định việc làm, sửa đổi Hiến Pháp Nghị viện Nhân dân (Điều 70, Hiến pháp 1946); Quốc hội (Điều 50 112, Hiến pháp năm 1959; Điều 83 Điều 147, Hiến pháp năm 1980; Điều 84 147 Hiến pháp năm 1992, điều 70 Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp 1946 quy định rõ thẩm quyền thuộc Nhân dân: “Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa toàn dân phúc quyết”, khác với Hiến pháp 2013 tùy trường hợp cụ thể Quốc hội định tổ chức trưng cầu ý dân (điều 120) Hiến pháp cịn lại khơng có quy định trưng cầu ý dân tiến hành lập hiến (đề cập 3.8) QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Hiến pháp luật nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp [5] Các chế định Hiến pháp sở pháp lý cho việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ quy định ngành luật cụ thể khác.[6] Chính quy trình lập hiến phải tn theo quy trình chặt chẽ, gồm: Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Bước 3: Quyết định nguyên tắc tảng Hiến pháp Bước 4: Xây dựng dự thảo Hiến pháp Bước 5: Tham vấn nhân dân Bước 6: Thảo luận Bước 7: Thông qua Điều 83, Hiến pháp Việt Nam 1992; Điều 82, Hiến pháp Việt Nam 1980; Điều 44, Hiến pháp Việt Nam 1959 Điều 119, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 Bước 8: Trưng cầu ý dân Bước 9: Công bố Hiến pháp [7] 3.1 Đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp Chủ thể sáng quyền Hiến pháp theo quy định điều 120, Hiến pháp 2013 rộng, thể tính chất dân chủ rộng rãi nước ta: “Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp” Trong trước đó, Hiến pháp Nhà nước ta, từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1992, chủ thể có quyền trình đề nghị làm, sửa đổi Hiến pháp chưa quy định cụ thể, dù thực tế đa dạng 3.2 Quyết định việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Quy định việc định làm, sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp giống nhau, Hiến pháp sau quy định rõ ràng, đầy đủ hoàn thiện trước Nếu theo Hiến pháp năm 1946 việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu (Điều 70) với Hiến pháp sau 1959 – 1980 – 1992 – 2013, phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (Điều 112 Hiến pháp năm 1959, Điều 147 Hiến pháp năm 1980 năm 1992, Điều 120 Hiến pháp 2013) Tuy nhiên, Hiến pháp 1959, 1980, 1992 quy định không rõ ràng Hiến pháp 2013: “Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” (Điều 147 Hiến pháp năm 1980, 1992), việc “tán thành” việc thực sáng quyền sửa đổi Hiến pháp hay thực quyền thông qua Hiến Pháp sửa đổi.[8] Để khắc phục quy định chưa rõ ràng đó, Hiến pháp năm 2013 quy định việc “tán thành” hiểu việc đồng ý đề xuất sửa đổi Hiến pháp theo khoản Điều 120, Hiến pháp 2013: “…Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” lẫn việc phê chuẩn dự án Hiến pháp sửa đổi theo khoản Điều 120, Hiến pháp 2013: “Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành.” Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng, ABC Hiến pháp (năm 2013), Nhà xuất giới, năm 2013,tr.44,45,46,47,48,49,50,51 GS TS Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.855,856 3.3 Quyết định nguyên tắc tảng Hiến pháp Tiếp theo quy trình lập hiến việc xác lập nguyên tắc tảng Hiến pháp tương lai Đây hoạt động quan trọng có ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng sửa đổi Hiến pháp.[9] 3.4 Xây dựng dự thảo Hiến pháp Sau định việc làm sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp để xây dựng dự thảo Cụ thể thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 120 Hiến pháp năm 2013) Trừ Hiến pháp 1946 có quy định điều thứ 70 Ủy ban dự thảo Hiến pháp, dù chưa đầy đủ rõ ràng Hiến pháp 2013: “Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi” Hiến pháp trước 2013 – Hiến pháp 1959, 1980 1992 khơng có quy định này, dù thực tế lần sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp.[10] Ngoài ra, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992 khơng có quy định rõ ràng nhiệm vụ Ủy ban dự thảo Hiến pháp Hiến pháp 2013: “Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp.” [11] 3.5 Tham vấn nhân dân Lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp công đoạn thiếu hoạt động lập hiến Hoạt động diễn trước, sau hoạt động biên soạn dự thảo Hiến pháp diễn tất cơng đoạn quy trình lập hiến với nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp Thông thường, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân tổ chức sau dự thảo Hiến pháp Quốc hội cho ý kiến trước trình Quốc hội xem xét, thơng qua Việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp dù tổ chức hình thức nào, diễn giai đoạn quy trình lập hiến đem lại hiệu ý nghĩa vô quan trọng Điều thể chất lượng dự thảo Hiến pháp nâng cao nội dung lẫn hình thức Đồng thời, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng, ABC Hiến pháp (năm 2013), Nhà xuất giới, năm 2013, tr.46 10 GS TS Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.857 11 Khoản Điều 120, Hiến pháp Việt Nam 2013 hình thức thích hợp để phổ biến, tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật.[12] Chính vậy, Hiến pháp 2013 quy định rõ việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân quan chủ trì việc Ủy ban dự thảo Hiến pháp theo điều 120, khác với Hiến pháp trước khơng quy định (Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992) dù thực tế, trừ Hiến pháp năm 1946 lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1980 khơng tổ chức lấy ý kiến nhân dân; cịn lần sửa đổi Hiến pháp khác tiến hành.[13] 3.6 Thảo luận Việc thảo luận nội dung tiến hành nhiều khâu trình làm, sửa đổi Hiến pháp, quan trọng phiên họp toàn thể Quốc hội Trong phiên họp toàn thể, Ủy ban dự thảo trình dự thảo trước Quốc hội theo khoản Điều 120, Hiến pháp 2013 (các Hiến pháp trước khơng có quy định này) Sau đó, dự thảo thảo luận nhiều kì họp, đại biểu Quốc hội nội dung trình bày vấn đề khác có liên quan Từ đó, Ủy ban dự thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự thảo 3.7 Thơng qua Để dự thảo có hiệu lực cần phải quan có thẩm quyền thông qua Theo khoản Điều 120, Hiến pháp 2013: “Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành.” Nếu đem so sánh với Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 1946 khơng có quy định này, cịn Hiến pháp cịn lại quy định không rõ ràng (đề cập 3.2): “Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” (điều 112 Hiến pháp năm 1959, điều 147 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp 1992), có nghĩa sửa đổi Hiến pháp bắt đầu thực có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành hay dự án sửa đổi Hiến pháp trở thành phận Hiến pháp có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu 12 Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 13 Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 tán thành [14] Hiến pháp 2013 khắc phục không rõ ràng khoản khoản điều 120 3.8 Trưng cầu ý dân Trưng cầu ý dân quy trình lập hiến sửa đổi hiến pháp xu hướng phổ biến chủ nghĩa hiến pháp đại Hiến pháp sửa đổi sau Quốc hội thông qua với đa số tuyệt đối cần phải đem cho Nhân dân địa phương phê chuẩn Khi người Ủy ban dự thảo Hiến pháp địa phương để giải thích điều khoản sửa đổi cho người dân hiểu để làm sở phê chuẩn Đồng thời thời gian này, phương tiện truyền thơng đại chúng cần tích cực đăng nghiên cứu giải thích điều khoản Hiến pháp giúp cho Nhân dân hiểu rõ thêm.[15] Trừ quy định Hiến pháp 1946, Hiến pháp sau Việt Nam khơng quy định bắt buộc “phúc tồn dân” sửa đổi Hiến pháp, tức Nghị thông qua Quốc hội dự thảo Hiến pháp có giá trị định hiệu lực sửa đổi Hiến pháp.[16] “Việc trưng cầu dân ý dân Hiến pháp Quốc hội định” (Điều 120, Hiến pháp 2013) Ở nước ta, Điều 70 Hiến pháp năm 1946 quy định trưng cầu ý dân quy trình sửa đổi Hiến pháp: “Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc quyết.” Tuy nhiên, bước độ, Hiến pháp năm 2013 giao cho Quốc hội tùy trường hợp cụ thể để định việc trưng cầu ý dân.[17] Các Hiến pháp cịn lại có quy định trưng cầu ý dân, nhiên không quy định nội dung, vấn đề tổ chức trưng cầu (khơng có quy định việc trưng cầu ý dân Hiến pháp): “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền hạn định việc trưng cầu ý kiến nhân dân” (Điều 53, Hiến pháp 1959), “Hội đồng Nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn định việc trưng cầu ý kiến nhân dân” (Điều 100, Hiến pháp 1980) Hiến pháp năm 1992 quy định cơng dân có quyền “biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 53), “Quốc hội quan định trưng cầu ý dân” (Điều 84) “Ủy ban 14 GS TS Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.856 15 GS TS Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.858 16 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng, ABC Hiến pháp (năm 2013), Nhà xuất giới, năm 2013, tr.50 17 GS TS Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012, tr.859 Thường vụ Quốc hội quan tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội” (Điều 91) 3.9 Công bố Hiến pháp Công bố Hiến pháp giai đoạn cuối quy trình lập hiến nhằm đưa nội dung Hiến pháp đến toàn xã hội [18] Theo Điều 88 Hiến pháp 2013 Điều 103 Hiến pháp 1992, công bố Hiến pháp thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước, Hiến pháp trước chưa quy định thẩm quyền Chỉ có Hiến pháp 2013 quy định: “Thời hạn cơng bố, thời điểm có hiêu lực Hiến pháp Quốc hội quy định” (Điều 120) Tuy Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992, không quy định cụ thể cách thức thời hạn công bố Hiến pháp, mà sẽ dựa nghị quy định số điểm thi hành Hiến pháp II BÌNH LUẬN Hoạt động lập hiến nói hoạt động trị - pháp lý quan trọng quốc gia Do vậy, quy trình lập hiến coi quy trình hoạt động có tính trị pháp lý quan trọng quốc gia [19] Hiến pháp 2013 kế thừa, phát triển tiếp quy định làm sửa đổi Hiến pháp, đồng thời khắc phục hạn chế trước đó, cách bổ sung quy định chưa có (chủ thể sáng quyền lập hiến, lấy ý kiến Nhân dân), quy định rõ (công bố Hiến pháp, việc sửa đổi phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành), thêm vào quy định có từ Hiến pháp 1946 khơng có Hiến pháp 1959, 1980, 1992 sửa đổi cho phù hợp (Ủy ban dự thảo Hiến pháp, trưng cầu ý dân) Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 điểm chưa hoàn thiện hiến pháp trước Đó thời điểm sửa đổi hiến pháp – nước ta, khơng có quy định thời gian, thời điểm thực việc sửa đổi hiến pháp, mà chủ yếu thực việc ban hành, sửa đổi theo bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam, theo chuyển biến xã hội Việt Nam, điều dẫn tới việc sửa đổi kiên cưỡng thời điểm 18 Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 19 Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 chưa chín muồi Nhưng nhìn chung, quy trình lập hiến quy định Hiến pháp 2013 cụ thể toàn diện so với Hiến pháp trước Từ phân tích cho thấy, hoạt động lập hiến nước ta đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 1959 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 II SÁCH, TÀI LIỆU GS TS Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2012 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng, ABC Hiến pháp, Nxb Thế giới, Hồ Chí Minh, 2013 III LUẬN VĂN Lê Minh Tùng, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quy trình lập hiến Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2013 BÀI TẬP NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA CỦA HIẾN PHÁP 1946 Mặc dù đời thời gian ngắn sau giành độc lập từ tay quân xâm lược Hiến pháp 1946 hội tụ đủ yếu tố Hiến pháp tiêu biểu, kết tinh giá trị thời đại, thể rõ tư tưởng pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh; đáp ứng khát vọng độc lập dân chủ nhân dân đảm bảo cho nhân dân quyền tự dân chủ Điểm bật Hiến pháp 1946 thể giá trị lịch sử, trị, pháp lý có tính nhân văn cao Đó giá trị cao cần giữ gìn phát huy Hiến pháp giai đoạn Bên cạnh đó, Hiến pháp 1946 cịn điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta cách hợp lý, rõ ràng, đặc biệt việc tổ chức quyền lực máy nhà nước Đó tảng vững cho Hiến pháp sau có bước phát triển phù hợp I TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến với thể Quân chủ chuyên chế nên khơng có Hiến pháp Tư tưởng lập hiến người bắt đầu nhen nhóm từ Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1926, Người khẳng định rằng, độc lập, Việt Nam xếp đặt Hiến pháp phương diện trị xã hội theo lý tưởng dân quyền, pháp luật trọng bảo hộ quyền lợi nhân dân Nhất quán với tư tưởng đó, sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, phiên họp Chính phủ, ngày tháng 9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị sáu nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Người rằng: “Trước bị chế độ Quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ.” Ngày 20-9-1945, dự thảo Hiến pháp Người làm trưởng ban thành lập Ngày 9-11-1946 Quốc hội khố I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thông qua Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nước ta Hiến pháp 1946 Hiến pháp thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh hay cịn gọi tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Hiến pháp 1946 mang đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhân dân, thắng lợi to lớn người cộng sản chuyên gia lập pháp Việt Nam Hồ Chí Minh đạo Trong lĩnh vực lập pháp, vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh to lớn Để có Hiến pháp thể rõ tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Hồ Chí Minh khơng dựa vào chun gia mà Người trọng dụng, mà thân Người trực tiếp nghiên cứu tham khảo văn tiêu biểu lập pháp quốc tế Từ tri thức tích luỹ năm bôn ba hải ngoại, năm lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền, lãnh tụ Hồ Chí Minh chuẩn bị kỹ cho ngày lập quốc với Tuyên ngôn độc lập lịch sử sau Hiến pháp 1946 Đó thực “một Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Đó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện” [20] Hiến pháp tồn văn “sống” khẳng định mặt pháp lý chủ quyền độc lập dân tộc Hiến pháp dân chủ hai nhân tố song song, tách rời Hiến pháp dân chủ phải Hiến pháp có nội dung cách thức ban hành dân chủ, đồng thời phương tiện nhân dân hưởng quyền tự do, dân chủ Ngược lại, dân chủ điều kiện cần đủ cho Hiến pháp dân chủ đời, tồn vào sống Tư tưởng lập Hiến 20 Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội, 1998 bàn bầu cử tiếp xúc với đại biểu vòng vài giờ? Hệ đại biểu bầu lẫn người bầu đại biểu không hiểu nhau, không sát Đại biểu không nắm bắt kịp thời tâm tư, tình cảm, nguyện vọng cử tri trực tiếp bầu Ở nhiều nước, ứng viên đại biểu Thượng viện Hạ viện ứng cử khu vực cư trú Khi đắc cử, ngồi văn phịng làm việc Nghị viện, họ có văn phịng làm việc địa bàn cư trú (cũng địa bàn ứng cử bầu cử) Hàng tháng hàng quý họ phải công khai văn hoạt động lưu văn phịng để cử tri xem xét Hàng tuần họ có số buổi làm việc văn phịng nói để giải nhu cầu cử tri thuộc thẩm quyền trách nhiệm Đó cách làm việc hay, có hiệu quả, đáng nghiên cứu.[25] IV HIẾN PHÁP 1946 GHI NHẬN VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đứng đầu quan soạn thảo Hiến pháp 1946 nói: “Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân Hiến pháp nêu tinh thần đồn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình giai cấp Với địa vị pháp lý cao quý người từ nơ lệ trở thành người chủ có tác dụng động viên, cổ vũ nhân dân vượt qua thác ghềnh đưa kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp giành thắng lợi oanh liệt Hiến pháp 1946 đời đóng vai trị cơng cụ đặc biệt quan trọng việc ghi nhận đảm bảo thực quyền tự dân chủ người thông qua đạo luật Hiến pháp 1946 đời đặt cột mốc cho lần người lao động Việt Nam xác nhận có tư cách cơng dân nước độc lập có chủ quyền Nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý cơng dân nhằm mục tiêu bảo tồn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ 25 GS.TS Phạm Ngọc Quang, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, truy cập ngày 28/4/2020 Trong Hiến pháp 1946 chương “Nghĩa vụ quyền lợi cơng dân” chương II, gồm 18 Điều Trong có 16 Điều trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Hiến pháp đặt nghĩa vụ trước quyền lợi, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 4) nghĩa vụ lính (Điều 5) hồn tồn phù hợp với nhiệm vụ quan trọng cấp bách lúc bảo vệ độc lập dân tộc quyền cách mạng nhân dân Ngồi ra, cơng dân cịn có nghĩa vụ tơn trọng Hiến pháp tn theo pháp luật (Điều 4) Các điều lại Chương II quy định quyền tự dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, văn hoá, xã hội tự cá nhân Lần lịch sử dân tộc, quyền bình đẳng công dân trước pháp luật ghi nhận đạo luật Nhà nước (Điều 7) Và lần nước ta, Hiến pháp quy định phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Nội dung tiến bộ, dân chủ nhân đạo Hiến pháp 1946 thể quy định quyền công dân quyền tham gia quyền cơng kiến quốc (Điều 7), quyền bầu cử ứng cử (Điều 18), quyền bãi miễn đại biểu bầu (Điều 20), quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21), quyền tư hữu tài sản (Điều 12), quyền học tập (Điều 15), quyền tự ngôn luận, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước (Điều 10), quyền bất khả xâm phạm nhà thư tín (Điều 11), quyền Nhà nước ưu tiên chăm sóc giúp đỡ cơng dân thuộc dân tộc thiểu số (Điều 8), công dân già cả, tàn tật, trẻ em (Điều 14), giới cần lao trí thức chân tay (Điều 13).[26] Kể từ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 hành thể xuyên suốt việc đề cao quyền người, quyền công dân Bốn Hiến pháp bốn nấc thang việc ghi nhận phát triển quyền chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Có thể khái qt quyền người, quyền cơng dân lịch sử lập Hiến Việt Nam có đặc điểm sau đây:[27] Thứ nhất, quyền công dân gắn liền với quyền người, với việc xác lập chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia khởi điểm để nhân dân Việt Nam trở thành người chủ 26 GS.TS Trần Ngọc Đường, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, , truy cập ngày 28/4/2020 27 GS.TS Trần Ngọc Đường, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, , truy cập ngày 28/4/2020 đất nước mưu cầu hạnh phúc Do đó, nói rằng, quyền người quyền công dân Việt Nam đời phát triển gắn liền với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hiến pháp 1946 Thứ hai, quyền người quyền công dân thể Hiến pháp Việt Nam rộng rãi có tính tiên tiến Điều thể chỗ, từ Hiến pháp 1946, quyền tự do, bình đẳng, dân chủ trang trọng ghi nhận với chế đảm bảo thực quyền Đất nước ngày củng cố phát triển, quyền người quyền công dân ngày mở rộng phát triển số lượng chất lượng; thể nấc thang cao thể chế chế đảm bảo thực Khác với chất trị - giai cấp xã hội tư bản, chế độ xã hội chủ nghĩa, quy định pháp lý lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước không nhằm hạn chế quyền tự mà nhằm phát triển hoàn thiện quyền tự người Điều thể tính chất tiên tiến quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam Bình đẳng trị nội dung cốt lõi xuyên suốt Hiến pháp Trong đó, đặc biệt coi trọng quyền bình đẳng bầu cử, ứng cử, tham gia xây dựng quyền cấp dân tộc thiểu số dân tộc đa số Điều thể đậm nét bầu cử Quốc hội từ khoá I đến khoá XI Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 đời Hiến pháp 1946, địa vị pháp lý người dân nước ta có thay đổi Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến Về mặt trị pháp lý, người Việt Nam lúc khơng gọi cơng dân Xét phương diện lịch sử, quyền người, quyền công dân nước tư đời gắn liền với cách mạng tư sản xoá bỏ chế độ thần dân phong kiến, nước ta quyền làm người, quyền công dân gắn liền với cách mạng giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ thực dân lẫn xã hội thần dân Lần lịch sử Việt Nam, Hiến pháp trang trọng ghi nhận quyền người, quyền công dân - nội dung Hiến pháp Như Việt Nam, địa vị pháp lý công dân xác lập gắn liền với việc dân tộc giành độc lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam [28] 28 GS.TS Trần Ngọc Đường, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, , truy cập ngày 28/4/2020 V HIẾN PHÁP 1946 LÀ NỀN TẢNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Nhà nước pháp quyền vị pháp lý hay hệ thống thể chế, nơi người phải phục tùng tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ quan cơng quyền [29] Trong Nhà nước xây dựng nên pháp luật để quản lý xã hội tự đặt pháp luật Mọi quan Nhà nước phải tổ chức phép hoạt động khuôn khổ quy định pháp luật, cơng khai quyền lực trị mối quan hệ tương hỗ với cá nhân, với tư cách chủ thể pháp luật, người mang quyền tự người công dân Khái niệm thể rõ Hiến pháp 1946 tảng để xây dựng nên nhà nước pháp quyền Bản Hiến pháp 1946 Hiến pháp bao gồm chương với 70 điều khoản lại coi Hiến pháp đầy đủ quyền nhân dân, thiết kế máy nhà nước thành nhánh quyền lực kiểm soát chặt chẽ lẫn Hiến pháp 1946 xây dựng tảng Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh, tảng nhân dân tối thượng với mục tiêu xây dựng nhà nước dân chủ Cộng hòa nguyên tắc phân quyền Nguyên tắc phân quyền nhà nước pháp quyền thể rõ qua quy định Cơ quan quyền lực cao nước Việt Nam quyền bầu cử phúc nhân dân Theo chương III Hiến pháp 1946, Nghị viện quan có quyền cao nước Việt Nam Cộng hòa Dân chủ, có nhiệm kì năm nhân dân bầu cử Nghị viện đặt pháp luật, giải tất vấn đề chung nước, biểu ngân sách mà xem xét hiệp ước phủ ký kết với nước ngồi Nhưng Nghị viện khơng thể tự sửa đổi Hiến pháp chưa có đồng ý nhân dân Mọi sửa đổi hay bổ sung phải thông qua ý kiến nhân dân biểu Bản Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày tháng 11 năm 1946, kỳ họp thứ Tuy nhiên, kháng chiến chống Pháp bùng nổ làm việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện để thực Sau đó, Quốc hội nghị giao nhiệm vụ cho Ban Thường trực Quốc hội với phủ ban bố thi hành Hiến pháp có điều kiện 29 Chính phủ Việt Nam, Wikipedia, , truy cập ngày 28/05/2020 VI HIẾN PHÁP 1946 XÂY DỰNG CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bản Hiến pháp 1946 xây dựng dựa việc chọn lọc tiếp thu tiến Hiến pháp nước, cịn Việt hóa để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc Hiến pháp 1946 phân định cụ thể quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong quyền lập pháp Nghị viện nhân dân nắm giữ, quyền hành pháp Chính phủ quyền tư pháp thuộc tịa án Cơ quan hành cao phủ bao gồm: (i) Chủ tịch nước; (ii) Phó chủ tịch nước; (iii) Thủ tướng; (iv) Các trưởng thứ trưởng Một phần quyền lực hành pháp thuộc Chủ tịch nước, phần thuộc Thủ tướng chủ yếu tập trung vào Chủ tịch nước Đây gọi chế độ “hành pháp lưỡng đầu” Bản Hiến pháp đặc biệt trọng đến việc đảm bảo quyền lợi dân chủ nhân dân – dành hẳn chương riêng cho phần chế định công dân Lần nhân dân Việt Nam bảo đảm quyền tự dân chủ Trong quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền bầu cử,… Sau năm bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Việt Nam hưởng quyền lợi cơng dân Do mà Hiến pháp 1946 vừa có ý nghĩa việc xây dựng nhà nước dân chủ Cộng hịa, vừa có ý nghĩa nhân dân việc giải phóng dân tộc, giành độc lập VII SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA HIẾN PHÁP 1946 TRONG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Hiến pháp 1946 lập không dựa ngun mẫu hình thức thể giới, mà có sáng tạo riêng Cụ thể Điều Hiến pháp khẳng định rõ ràng, rành mạch quyền lực nhà nước thuộc tay nhân dân: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” Mơ hình mang dáng dấp thể đại nghị thơng qua Điều 22 Hiến pháp 1946: “Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” cho thấy Hiến pháp 1946 thật đề cao vị Nghị viện việc nắm quyền lực Chính phủ quan hành cao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Điều 43) quan Tòa án thực quyền tư pháp Chính quy định làm cho mơ hình tổ chức quyền lực Việt Nam khơng theo thể đại nghị cách triệt để, hồn tồn Điều cịn cho thấy Hiến pháp 1946 có tính pháp quyền cao minh bạch, rõ ràng quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Hiến pháp 1946 xây dựng cách mạch lạc thông qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế định cấu thành máy nhà nước, cụ thể: [30] Thứ xác định thiết lập chế bảo đảm độc lập tòa án Tính độc lập quan tịa án thể hai phương diện Thứ nhất, mối quan hệ với quan lập pháp hành pháp Thứ hai, vai trò thẩm phán Khi xét xử, thẩm phán tuân theo quy định pháp luật, quan cịn lại khơng có quyền can thiệp (Điều 69) Hơn nữa, việc tổ chức hệ thống tòa án theo cấp xét xử mà không tổ chức theo đơn vị hành yếu tố tăng thêm tính độc lập hoạt động tòa án Với chế này, tịa án khơng bị phụ thuộc bị tác động quyền địa phương nên định tịa án có tính khách quan chuẩn xác Từ đó, thấy Hiến pháp 1946 thành công việc thành lập quan tư pháo với vị trí độc lập Thứ hai mối quan hệ rõ ràng, chặt chẽ quan hành pháp lập pháp Theo điều 50 Hiến pháp 1946: “Chủ tịch nước Việt Nam chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc”, kể khơng phải chịu trách nhiệm trước quan có quyền cao Nghị viện Điều cho thấy Hiến pháp 1946 thiết lập nên chế định Chủ tịch nước đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh lúc giờ: Chủ tịch nước trao quyền hạn lớn Bằng cách quy định trên, Hiến pháp 1946 tạo sở pháp lý vững chắc, độc lập cho quan hành pháp trình hoạt động Nếu so sánh mơ hình thể nước ta theo Hiến pháp 1946 với nước theo mơ hình thể Cộng hịa tổng thống chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 có đặc thù định Bởi vì, sở để nước theo thể Cộng hịa tổng thống trao quyền độc lập cho Tổng thống Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu giống đường hình thành nên Nghị viện Tuy nhiên, nghĩa vụ, Tổng thống phải chịu trách nhiệm tội hình bình thường mà pháp luật nước quy định Đối với nước theo mơ hình thể Cộng hòa Đại nghị, đặc điểm 30 Nhiều tác giả, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, NXB Chính trị quốc gia, 2009, trang 21 - 25 bật người đứng đầu quan hành pháp thường phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nghị viện Cịn có chức danh Tổng thống Chủ tích nước với tư cách nguyên thủ quốc gia chức vụ thường mang tính lễ nghi, có quyền tham Với cách nhìn đối chiếu trên, chức danh Chủ tịch nước nước ta theo Hiến pháp 1946 có điểm khác biệt lớn so với hai mô hình thể nói Cụ thể Chủ tịch nước nhân dân trực tiếp bầu lên chịu trách nhiệm trước Nghị viện, lại có quyền hành pháp lớn Vì vậy, nói, theo quy định Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước có số vị trí quyền lực đặc biệt sở pháp lý có giá trị cao để bảo vệ ổn định hoạt động Chính phủ nói chung Chủ tịch nước nói riêng Ngồi độc lập có tính chất tương đối trên, mối quan hệ Nghị viện Chính phủ Hiến pháp quy định với chế phối hợp chặt chẽ Cụ thể là, dự án luật Nghị viện biểu Chủ tịch nước phải ký ban hành chậm 10 ngày sau nhận thông tri Tuy nhiên, thời hạn ấy, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại, dự án Nghị viện ưng thuận bắt buộc Chủ tịch nước phải công bố Các quy định khiến ta liên tưởng tới quyền phủ luật Tổng thống Hoa Kỳ Song góc độ đó, quyền phủ Chủ tịch nước ta có phần hạn hẹp so với Tổng thống Hoa Kỳ Hiến pháp Hoa Kỳ quy định thêm ưu tiên cho Tổng thống quyền phủ “bỏ túi” hay gọi quyền phủ ngầm để dự luật khơng trở nên có hiệu lực Bên cạnh đó, Hiến pháp quy định Nghị viện có quyền biểu vấn đề tín nhiệm Nội để tạo nên chế đối trọng, thời hạn 24 sau Nghị viện biểu không tín nhiệm Nội Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại Cuộc thảo luận lần thứ hai phải cách thảo luận lần thứ 48 Sau lần thảo luận lại, Nghị viện bất tín nhiệm Nội phải từ chức Bóng dáng mơ hình Cộng hịa lưỡng tính thể cách thức tổ chức quyền lực Hiến pháp 1946 quy định chế độ “hành pháp lưỡng đầu” Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội các, Chủ tịch nước ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội nhân viên cao cấp thuộc quan Chính phủ Như vậy, quyền hành pháp phần thuộc Chủ tịch nước (mà nhiều nước gọi Tổng thống), phần thuộc Thủ tướng, quyền lực chủ yếu tập trung vào Chủ tịch nước VIII SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP 1946 TRONG MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN 8.1 Chủ tịch nước Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu quan hành pháp, có quyền hạn lớn Bên cạnh đó, Chủ tịch nước cịn Tổng huy quân đội lực lượng vũ trang; tặng huy chương, cấp danh dự Nhà nước; ký hiệp ước; tuyên bố đình chiến hay tuyên chiến Đối với quyền lập pháp, Chủ tịch nước thành viên Nghị viện nhân dân, ban bố đạo luật, sắc lệnh Nghị viện thông qua; quyền phủ luật; quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại việc bất tín nhiệm Nội các; quyền triệu tập phiên họp bất thường Đối với quyền hành pháp, Chủ tịch nước thành viên Chính phủ, trực tiếp điều hành Chính phủ thơng qua việc chủ toạ phiên họp Chính phủ; ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân vật cao cấp Nội các, đại sứ; ký sắc lệnh Chính phủ Đối với quyền tư pháp, Chủ tịch nước có quyền đặc xá công bố đại xá Chủ tịch nước dù có quyền hạn lớn bị kiểm sốt để tránh lạm quyền Cụ thể, Chủ tịch nước thành viên Nghị viện Nghị viện bầu với 2/3 số phiếu tán thành, không đủ số phiếu bầu lần thứ hai theo đa số tương đối Về nhiệm kỳ, Nghị viện bầu năm lần (Điều 24) nhiệm kỳ Chủ tịch nước bầu năm lần (Điều 45) Như nhiệm kỳ Chủ tịch nước dài nhiệm kỳ Nghị viện Điều cho thấy ổn định tính độc lập cao Chủ tịch nước, tránh phụ thuộc vào Nghị viện hoàn cảnh Về trách nhiệm pháp lý, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc (Điều 50) Đây điểm đặc biệt có quy định Hiến pháp 1946 nước ta Có thể lý giải rằng, lúc tình hình đất nước rối ren “thù trong, giặc ngồi”, mâu thuẫn đảng phái trị mâu thuẫn giai cấp gay gắt, đất nước đứng trước nguy bị xâm lược nên Chủ tịch nước cần có nhiều quyền hạn thời gian để lãnh đạo đất nước Tuy nhiên, phản bội tổ quốc Chủ tịch nước bị xét xử án đặc biệt Nghị viện thành lập Như vậy, Hiến pháp 1946 gián tiếp quy định tội phản bội tổ quốc tội nặng dù nguyên thủ quốc gia khơng tránh khỏi bị xét xử tồ án Nghị viện thành lập Tư tưởng pháp quyền thể rõ hoạt động lập pháp Nó đặt móng cho việc thành lập tồ án Hiến pháp Việt Nam mà lịch sử lập hiến lập pháp nước ta chưa có.[31] 8.2 Quốc hội Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan thực quyền lập pháp quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa với ba chức chính: (i) Lập hiến, lập pháp; (ii) Quyết định vấn đề quan trọng đất nước; (iii) Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm kì khóa Quốc hội năm, kể từ ngày khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa đến ngày khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa sau Các đại biểu Quốc hội cử tri Việt Nam bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các đại biểu bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Thơng qua đại biểu thông qua quốc hội, nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực để định đoạt vấn đề đất nước Có thể thấy Hiến pháp 1946 đề cao vai trò Nghị viện/Quốc hội, tinh thần thể mạnh mẽ Hiến pháp 1959 qua quy định: “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” (Điều 43) “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất” (Điều 71) Nếu Hiến pháp 1946, máy nhà nước quy định theo nguyên tắc phân quyền máy nhà nước Hiến pháp 1959 tổ chức theo nguyên tắc tập quyền – quyền lực tập trung vào Quốc hội Đến Hiến pháp sau kế thừa quy định vị trí, chức nhiệm vụ Quốc hội, quan điểm tập trung quyền lực vào Quốc hội trì dù cấu tổ chức có thay đổi cho phù hợp với giai đoạn 8.3 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, quan chấp hành Quốc hội Dưới giám sát Chủ tịch nước Quốc hội, Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước 31 Nguyễn Ngọc Kiện, “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946”, < http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207240>, truy cập ngày 26/4/2020 Ngồi ra, Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội [32] Chính phủ bao gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Chính phủ Hiến pháp 1946 phủ “lưỡng đầu” với quyền hạn lớn Chính phủ có quyền tác động trực tiếp đến Nghị viện, cụ thể như: quyền trình dự án luật trước Nghị viện, dự án Sắc luật trước Ban Thường vụ lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt (Điều 52) Có thể nói, Chính phủ Hiến pháp 1946 trao quyền lớn, có quyền mà Hiến pháp sau nước ta khơng quy định cho Chính phủ mà trao cho Chủ tịch nước sau tách chức danh Chủ tịch nước khỏi cấu tổ chức Chính phủ, việc cho phép Chủ tịch nước thuộc cấu Chính phủ có thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán quan án 8.4 Cơ quan Tư pháp Theo luật học, quan tư pháp hệ thống án nhân danh quyền tối cao Nhà nước để thực thi công lý, chế để giải tranh chấp Theo chủ thuyết tam quyền phân lập, quan tư pháp phân nhánh thể, có trách nhiệm việc diễn giải luật Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm có: Tịa án tối cao, tịa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp (Điều 63, Hiến pháp 1946) Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm, xét xử tuân theo pháp luật, không chịu can thiệp quan khác (Điều 69) Ở đây, thiết chế Toà án có độc lập hoạt động xét xử.[33] Hiến pháp 1946 cịn có đặc điểm khác với Hiến pháp Việt Nam sau này: (i) Các quan tư pháp gồm hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử mà theo cấp đơn vị hành quy định sau này; (ii) Việc tổ chức quyền địa phương có xu hướng phân biệt thành phố, thị với vùng nông thôn Các Hiến pháp sau ngày mở rộng khái niệm quan tư pháp so với Hiến pháp 1946 Cơ quan tư pháp không hiểu quan tồ án mà cịn 32 Chính phủ Việt Nam, Wikipedia, truy cập ngày 28/05/2020 33 Chính phủ Việt Nam, Wikipedia, , truy cập ngày 29/04/2020 bao gồm quan Viện kiểm sát, quan điều tra, quan, tổ chức bổ trợ tư pháp Đây nguyên nhân làm cho việc phân định chức quan tư pháp đơi khơng rõ ràng, tính độc lập xét xử hệ thống quan án bị ảnh hưởng nhiều mối quan hệ chưa xác định cách cụ thể 8.5 Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức hành có tư cách pháp nhân Hiến pháp pháp luật cơng nhận tồn mục đích quản lý khu vực nằm quốc gia Các cán quyền địa phương dân địa phương [34] Chính quyền địa phương Việt Nam bao gồm Ủy ban nhân dân (hành pháp), Hội đồng nhân dân (lập pháp) ba cấp xã, huyện tỉnh Tòa án nhân dân (tư pháp) hai cấp huyện tỉnh Để phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương đồng thời đảm bảo giữ mối quan hệ chặt chẽ trung ương địa phương vấn đề cần ý việc xây dựng Hiến pháp Vì vậy, Hiến pháp sau có mơ hình quyền địa phương khác cách tiếp cận khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh thời kì Quy định việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Hiến pháp 1946 có điểm độc đáo sáng tạo Theo đó, cấp tỉnh, thành phố, thị xã xã có Hội đồng nhân dân nhân dân bầu theo phương thức phổ thông trực tiếp, sau Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử Uỷ ban hành Hiến pháp 1946 vừa bảo đảm tính động, chủ động trách nhiệm quyền địa phương việc giải vấn đề phát sinh địa phương mình, vừa ngăn ngừa tình trạng cục bộ, địa phương tuỳ tiện quyền địa phương cấp phạm vi nước Điều biểu qua việc khơng quy định cụ thể chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp, lại quy định cách chi tiết rằng: “Hội đồng nhân dân có quyền nghị tất vấn đề thuộc địa phương mình, miễn nghị khơng trái với thị cấp trên; Uỷ ban hành có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh cấp trên, thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương sau cấp chuẩn y, huy cơng việc 34 Chính phủ Việt Nam, Wikipedia, , truy cập ngày 29/04/2020 hành địa phương Uỷ ban hành chịu trách nhiệm cấp Hội đồng nhân dân địa phương mình” (Điều 59) 8.6 Quyền nghĩa vụ công dân Đây chế định quan trọng Hiến pháp Việc xây dựng Hiến pháp phải xem xét kĩ lưỡng quy định quyền nghĩa vụ công dân cho thể tính văn minh, dân chủ công Quyền lực thuộc nhân dân khẳng định đanh thép Điều Hiến pháp 1946: “Không phân biệt nam hay nữ, giàu hay nghèo, già hay trẻ, tôn giáo với nhau.” Như vậy, quyền hạn dân Ai có bình đẳng quyền, khơng phân biệt địa vị, giai cấp, tơn giáo Điều luật xố bỏ hồn tồn luật, lệ, phong tục hà khắc bất bình quyền chế độ phong kiến tồn gần ngàn năm 80 năm thực dân đô hộ dân ta Tư tưởng quyền lực thuộc nhân dân Hiến pháp 1946 biểu sâu sắc thực hố việc tồn dân bầu Nghị viện nhân dân, nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu (Điều 20), nhân dân phúc Hiến pháp vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia (Điều 21) việc tổ chức, phân chia quyền lực nhà nước nhằm phục vụ lợi ích dân Hiến pháp 1946 xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi chế độ cũ Công dân Việt Nam ngang quyền lĩnh vực: kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa,… bình đẳng trước pháp luật Điều Hiến pháp sau kế thừa Mặt khác, quyền lợi công dân gắn với nghĩa vụ phải tôn trọng Hiến pháp chấp hành pháp luật (Điều 4), cho thấy tinh thần thượng tôn pháp luật - đặc trưng nhà nước pháp quyền Ngồi bình đẳng quyền lợi, Hiến pháp cịn quan tâm đến đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xã hội, người dân đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước giúp đỡ phương diện để nhanh chóng tiến kịp trình độ chung (Điều 8), quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam phương diện (Điều 9), công dân già tàn tật Nhà nước giúp đỡ trẻ em săn sóc mặt giáo dưỡng (Điều 14), trẻ em học sơ học bắt buộc đóng học phí, đồng bào dân tộc thiểu số có quyền học tiếng mình, học trị nghèo Chính phủ giúp đỡ (Điều 15) Bên cạnh đó, Nhà nước cho phép mở trường tư phải dạy theo chương trình Nhà nước (Điều 15) Những quy định cho thấy Hiến pháp 1946 có quy định vô tiến nhằm bảo đảm quyền người, quyền cơng dân xã hội ta Ở thể giá trị nhân văn cao quý chất nhà nước dân chủ ưu việt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Những quy định Hiến pháp 1992 kế thừa, phát triển nguyên giá trị thời đại Hiến pháp 1946 bảo đảm quyền người quy định cụ thể tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm, khơng xâm phạm nhà thư tín cách trái pháp luật (Điều 11), ghi nhận quyền tư hữu tài sản bảo đảm (Điều 12) - quyền tiêu biểu cho hình thức sở hữu tư nhân, phù hợp với thực tế khách quan dung hoà lợi ích giai tầng xã hội lúc Với ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1946 hiến văn dân chủ vào loại bậc Đông Nam Á lúc Hiến pháp 1946 không theo nguyên mẫu Hiến pháp có sẵn lịch sử [35] IX BÌNH LUẬN Tuy tồn 74 năm những giá trị Hiên pháp 1946 vẹn nguyên thưở ban đầu Hiến pháp 1946 cột mốc quan trọng việc giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, xác lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, pháp triển cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, phục vụ công kháng chiến chống Pháp Được đời nhằm mục tiêu hoàn thành độc lập dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1946 hiến pháp nước ta, hiến pháp dân chủ, tiến không hiến pháp giới Nó hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện 35 “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, quochoi.vn, , truy cập 29/4/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa 1946 II SÁCH, TÀI LIỆU Nhiều tác giả, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, NXB Chính trị quốc gia Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội, 1998 III CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Trần Việt Dũng, “Tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp đầu tiên” GS.TS Phạm Ngọc Quang, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay” GS.TS Trần Ngọc Đường, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay” Nguyễn Ngọc Kiện, “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946” < http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207240> Nguyễn Ngọc Kiện, “Ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946” < http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207240> Chính phủ Việt Nam, Wikipedia “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, quochoi.vn ... Hiến pháp 1946) ; Quốc hội (Điều 50 112, Hiến pháp năm 1959; Điều 83 Điều 147, Hiến pháp năm 1980; Điều 84 147 Hiến pháp năm 1992, điều 70 Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp 1946 quy định rõ thẩm quy? ??n... quan có quy? ??n lập hiến? ??” thuộc nhân dân Hiến pháp 2013 quy định [4] mà trước hết quy? ??n lập hiến phải THẨM QUY? ??N LÀM, SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Tất Hiến pháp Việt Nam quy định việc làm, sửa đổi Hiến Pháp. .. sửa đổi Hiến pháp Quy định việc định làm, sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp giống nhau, Hiến pháp sau quy định rõ ràng, đầy đủ hoàn thiện trước Nếu theo Hiến pháp năm 1946 việc sửa đổi Hiến pháp phải

Ngày đăng: 24/08/2022, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan