1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ Chí Minh với bản Hiến pháp năm 1946

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 286,27 KB

Nội dung

Bài viết Hồ Chí Minh với bản Hiến pháp năm 1946 tổng kết quá trình chuẩn bị cho bản Hiến Pháp, chỉ ra kết cấu, những nội dung cơ bản và chỉ ra ý nghĩa và những giá trị tư tưởng to lớn thể hiện trong bản Hiến pháp này.

Trịnh Quang Dũng 56 HỒ CHÍ MINH VỚI BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1946 HO CHI MINH AND THE 1946 CONSTITUTION Trịnh Quang Dũng* Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: dungtq@due.edu.vn (Nhận bài: 11/4/2022; Chấp nhận đăng: 21/6/2022) Tóm tắt - Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm việc xây dựng nhà nước kiểu thực có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, sau cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Người sớm kêu gọi Tổng tuyển cử nước, trực tiếp tham gia vào soạn thảo Bản Hiến Pháp nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa năm 1946 Bản Hiến pháp thơng qua ngày tháng 11 năm 1946, kết trình chuẩn bị lâu dài tư tưởng lẫn hoạt động thực tiễn cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, để lại nhiều ý nghĩa giá trị to lớn Bài viết tổng kết trình chuẩn bị cho Hiến Pháp, kết cấu, nội dung ý nghĩa giá trị tư tưởng to lớn thể Hiến pháp Abstract - Ho Chi Minh was particularly interested in building a new type of state with strong legal effect After the success of the August Revolution in 1945, he soon called for a general election throughout the country and directly participated in drafting the first Constitution of the Democratic Republic of Vietnam in 1946 The Constitution adopted on November 9, 1946, was a result of a long preparation procedure both ideological and revolutionary practical activities of President Ho Chi Minh, leaving many great significances and values The article summarizes the preparation procedure for the Constitution, points out the structure, basic contents as well as the great ideological meanings and values embodied in this Constitution Từ khóa - Hồ Chí Minh; Hiến pháp; Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Key words - Ho Chi Minh; Constitution; State of the Democratic Republic of Vietnam Đặt vấn đề Ngày tháng 11 năm 1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, kiện đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đóng vai trị đặc biệt quan trọng Hiến pháp này, kết trình đấu tranh lâu dài, gian khổ Đảng nhân dân ta, đánh dấu bước ngoạt lịch sử dân tộc Việt Nam, từ nước ta có Hiến pháp dân chủ, nhân dân trở thành chủ nhân nước độc lập, tự do, có chủ quyền lãnh thổ, có quyền thực nhân dân, nhân dân nhân dân 75 năm trôi qua, Hiến pháp nước ta bổ sung, phát triển hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử khác nhau, vai trò ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 to lớn Tìm hiểu nội dung, hồn cảnh đời vai trị Hồ Chí Minh việc đời Hiến pháp năm 1946 khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn có giá trị mặt thực tiễn sâu sắc sớm nhận vai trò dân chủ với quyền người ngày mở rộng phải quy định Hiến pháp văn pháp luật Người sớm nhận cai trị thực dân, dân chủ Đơng Dương hồn tồn khơng thực thi, bị chà đạp trái ngược với luận điệu “tự – bình đẳng – bác ái” mà thực dân Pháp tuyên truyền chúng nhân danh “khai hóa” cho người Việt Người nhiều lần lên tiếng việc “Người Âu hưởng tự do, ngự trị người chủ tuyệt đối, cịn người xứ bị bịt mõm bị buộc dây dắt đi, có quyền phải phục tùng, khơng kêu ca” [1, tr.11] Thậm chí, Người so sánh Đông Dương cô gái cưng xứng đáng với người mẹ Pháp quốc, hình thức, “bà mẹ có ta có nấy: Chính phủ, bảo đảm, cơng lý có âm mưu phiến loạn nho nhỏ nữa” [1, tr.51] Tuy nhiên, so với nước mẹ quốc Pháp, Đơng Dương cơng lý mang tính chất tượng trưng, hình thức, cơng lý khơng khác hình ảnh nữ thần tay cầm cân tay cầm kiếm, đường xa nên, nữ thần tới với nhân dân Đông Dương, tay nữ thần kiếm để chém giết, chém người vơ tội, cịn cơng lý bị chảy lỏng Hồ Chí Minh mong muốn đem câu truyện ngồi giới, để nhân dân Chính phủ Pháp nhận thấy chất kẻ thực dân chà đạp quyền tự người Việt, chà đạp lên danh dự người Pháp, giá trị mà cha ông họ dùng xương máu để giành lại cách mạng tư sản kỷ trước Người tìm cách cơng khai tội ác xấu xa thực dân phong kiến Đông Dương hội nghị quốc tế, năm 1919, thời tới, Người đại diện cho người Việt Nam yêu nước Pháp, lấy tên Nguyễn Ái Quốc gửi Nội dung 2.1 Hiến pháp năm 1946 kết trình chuẩn bị lâu dài tư tưởng lẫn thực tiễn hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Sinh lớn lên bối cảnh lịch sử có nhiều biến động, đặc biệt Pháp xâm lược Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhìn nhận chất chế độ thực dân, phong kiến sớm có mong muốn tìm đường cách mạng phù hợp với nguyện vọng dân tộc nhân dân ta Năm 1911, Người tìm đường cứu nước suốt năm tháng bơn ba nước ngồi, Người The University of Danang – University of Economics (Trinh Quang Dung) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách nhân dân An Nam địi hỏi nguyện vọng đáng nhân dân An Nam Trong Bản yêu sách này, Người yêu cầu Pháp phải cải cách pháp lý Đông Dương để “người dân hưởng đảm bảo mặt pháp luật người Âu châu thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật” [1, tr.470] Tuy nhiên, yêu cầu Người không thực hiện, sau Người nhận chất Hội nghị mục đích phân chia quyền lợi nước đế quốc sau Chiến tranh giới thứ nhất, họ hoàn toàn phớt lờ kiến nghị nhân dân thuộc địa Từ đó, Người rút kết luận, “chủ nghĩa Uynxon trò bịp bợm lớn” [1, tr.441] nhân dân An Nam dân tộc thuộc địa muốn giải phóng có pháp lý thực dân chủ phải tự đứng lên đấu tranh giành lấy dựa vào mà đế quốc thực dân ln khoe mẽ tuyên truyền Sự kiện tháng năm 1920 kiện đặc biệt quan trọng không đời hoạt động cách mạng Người, mà kiện lịch sử quan trọng dân tộc Việt Nam, Người tìm thấy đường cứu nước Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin viết đăng tạp chí Nhân đạo, quan ngôn luận Đảng Cộng sản Pháp Người kể lại ban đầu đọc tác phẩm nhiều ngơn ngữ trị khó hiểu, Người cố đọc, cố đọc hiểu, hiểu rồi, Người cảm thấy sung sướng, cảm động, tự hào, tin tưởng, sáng tỏ, hạnh phúc nhiêu, Người ngồi phịng mà ngỡ đứng trước tồn thể dân tộc ta nói to “Đây đường giải phóng cho chúng ta!” Từ đó, Người tuyệt đối tin theo chủ nghĩa Lênin, tin theo đường cách mạng vô sản, tin theo lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga Suốt 10 năm sau (1920-1930), Người tích cực hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước ta, chuẩn bị đầy đủ điều kiện lý luận, tổ chức, đường lối, nhân sự… cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày tháng năm 1930 trở thành kiện quên nghiệp cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập dựa việc thống tổ chức cộng sản Việt Nam cuối năm 1929, từ cách mạng Việt Nam có lãnh đạo đảng chân mà nịng cốt chủ nghĩa Mác – Lênin Trong ngày thành lập Đảng, Người đưa Chính cương vắn tắt Đảng, khẳng định “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng Chính phủ cơng nơng binh Tổ chức quân đội công nông” [2, tr.1] Năm 1941, sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Người trở nước, trước tình hình giới nước có nhiều thay đổi, Người nhấn mạnh “Trong lúc này, quyền lợi dân tộc giải phóng cao Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi khỏi nước sơi lửa bỏng” [2, tr.230] Người chuẩn bị tích cực cho cách mạng sớm nổ Việt Nam, yêu cầu nhân dân nước đoàn kết lòng đánh đuổi giặc ngoại xâm Người thành lập Mặt trận Việt Minh, thành lập chiến khu Việt Bắc ban hành Mười sách Việt Minh, nhấn mạnh: 57 Quyết làm cho nước non Cờ treo độc lập, xây bình quyền Với chuẩn bị kỹ lưỡng, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ dâng cao, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám cách nhanh chóng năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, đất nước chuyển sang giai đoạn lịch sử - giai đoạn độc lập, tự chủ, nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân đất nước, dân tộc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, sau Cách mạng Tháng Tám, gặp vơ vàn khó khăn, cách mạng rơi vào trạng thái “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ Chí Minh xác định Việt Nam lúc có loại giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, vậy, sau giành độc lập, Người viết Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đó, trị, đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền non trẻ, Người xác định phải sớm xây dựng ban hành Hiến pháp dân chủ Người nhấn mạnh “trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta khơng hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” [3, tr.7] Ngày tháng năm 1945, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 14/SL tổ chức Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, “cơ quan quyền lực tối cao để ấn định cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” để “dự thảo Hiến pháp để trình Quốc hội, ủy ban khởi thảo Hiến pháp người thành lập” Ngày 20 tháng năm 1945, Người tiếp tục ký sắc lệnh 34 thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Chính phủ, danh sách gồm có người: Hồ Chí Minh; Vĩnh Thụy; Đặng Thai Mai; Vũ Trọng Khánh; Lê Văn Hiến; Nguyễn Lương Bằng; Đặng Xuân Khu Dưới đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban dự thảo khẩn trương nghiên cứu soạn thảo Hiến Pháp Sau Ban dự thảo làm việc, Bản dự thảo Hiến pháp xoạn thảo xong công bố vào tháng 11 năm 1945 để tồn dân tham gia đóng góp ý kiến Tại kỳ họp thứ Quốc hội, Quốc hội cử Tiểu ban Hiến pháp Quốc hội để tiếp tục nghiên cứu đưa dự thảo, Tiểu ban soạn thảo Dự án Hiến pháp để trình Quốc hội Ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban mở rộng thêm 10 người đại biểu cho nhóm trung lập, đại biểu Nam Bộ, đại biểu đồng bào dân tộc thiểu số để chỉnh sửa, bổ sung Dự án Quốc hội bắt đầu tiến hành thảo luận Hiến pháp từ ngày tháng 11 năm 1946, đại biểu nhóm thay phát biểu, nhận xét, tranh luận Đỗ Đức Dục thuyết trình Dự án Hiến pháp cho bước tiến đường dân chủ nhân dân Việt Nam, Dự án Hiến pháp dựa vào thực tiễn đất nước để đem lại quyền lợi cho nhân dân Tiếp đến, đại biểu nhóm tranh luận Dự án Hiến pháp; kể đến đại diện nhóm như: Việt Cách (Hồ Đức Thành); Nhóm mác xít (Trần Huy Liệu); Nhóm dân chủ (Hồng Văn Đức); Nhóm xã hội (Lê Thị Xuyến); Nhóm Việt Minh (Nguyễn Đình Thi); Nhóm Việt quốc (Trần Trung Dung)… phần lớn nêu lên ưu điểm tính chất tiến Dự án 58 Hiến pháp, góp thêm số khía cạnh cụ thể cuối tán thành Dự án, riêng Trần Trung Dung tán thành Dự án Hiến pháp song không đồng ý chế độ nghị viện; Đại biểu nhóm Việt quốc khơng tán thành chế độ viện cho không phù hợp với Việt Nam chế độ viện là: “độc tài đa số” [5, tr.208] Thậm chí, nhóm Việt Quốc cịn cho rằng, năm nắm quyền, Chính phủ chưa thực đem lại quyền tự cho dân chúng Hiến pháp có nói đến Trước trích đó, đồng chí Khuất Duy Tiến đồng chí Phạm Văn Đồng tranh luận lại Theo đồng chí Khuất Duy Tiến, Hiến pháp nước ta cấp tiến, thể Việt Nam thể tập quyền phân công rõ ràng, tha thiết với tự do, phải nhớ tự cá nhân không trái lại với quyền lợi tối cao Tổ quốc; Cá nhân muốn tự phải nỗ lực đấu tranh cho Tổ quốc Đồng chí Phạm Văn Đồng chủ tọa buổi họp thẳng thắn trích Trần Trung Dung cho năm vừa qua, dân chúng không nhận quyền lợi Hiến pháp có nói đến, theo đồng chí, nói phủ nhận dân chủ nước Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám [5, tr.209] Ngày tháng 11 năm 1946, Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với 240 phiếu tán thành tổng số 242 đại biểu (2 đại biểu không tán thành Nguyễn Sơn Hà Phạm Gia Đỗ), Quốc hội trí thơng qua, cơng nhận cờ đỏ vàng cờ thiêng liêng Tổ quốc Đó trình đời Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào năm 1946 2.2 Cấu trúc nội dung Hiến pháp năm 1946 Về cấu trúc, Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu, 70 điều viết chương Bao gồm chương: Chính thể (Chương I); Nghĩa vụ quyền lợi công dân (Chương II); Nghị viện nhân dân (Chương III); Chính phủ (Chương IV); Hội đồng nhân dân Ủy ban hành (Chương V); Cơ quan Tư pháp (Chương VI); Sửa đổi Hiến pháp (Chương VII) Nội dung Hiến pháp năm 1946 thể linh hồn tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân thực mạnh mẽ, sạch, có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Ngay Lời nói đầu Hiến Pháp, khẳng định “Cuộc cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hoà Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam khỏi vịng áp sách thực dân, đồng thời gạt bỏ chế độ vua quan Nước nhà bước sang quãng đường Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Quốc hội nhận thấy Hiến pháp Việt Nam phải ghi lấy thành tích vẻ vang Cách mạng phải xây dựng nguyên tắc đây: - Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo - Đảm bảo quyền tự dân chủ - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Với tinh thần đồn kết, phấn đấu sẵn có tồn dân, thể dân chủ rộng rãi, nước Việt Nam độc lập thống tiến bước đường Trịnh Quang Dũng vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hoà bình nhân loại” (Lời nói đầu) Tính chất dân chủ, nhân dân nhà nước thể cụ thể khía cạnh sau đây: Trước hết, nhà nước dân chủ, quyền lực thực nằm tay nhân dân Hiến pháp có quy định “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1) Quyền lực thực thuộc tay nhân dân thể chỗ dân có quyền bầu cử đại biểu đại diện cho lợi ích đáng nhân dân; có quyền kiểm sốt đại biểu bầu bãi miễn đại biểu tỏ khơng xứng đáng với niềm tin nhân dân (Điều 17, 18, 20) Thứ hai, cơng dân có bình đẳng quyền nghĩa vụ Về nghĩa vụ, Hiến pháp có quy định “Mỗi công dân Việt Nam: - Bảo vệ Tổ quốc – Tôn trọng Hiến pháp – Tuân theo pháp luật” (Điều 4); “Có nghĩa vụ phải lính” (Điều 5) Về quyền lợi, “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị; kinh tế, văn hóa” (Điều 6) “đều bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tùy theo tài đức hạnh mình” (Điều 7); “các dân tộc thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều 8); “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9); Công dân Việt Nam có quyền: Tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước (Điều 10) Thứ ba, Nhà nước có phân cơng rõ ràng, máy hồn thiện từ cấp trung ương đến địa phương Hiến pháp có quy định rõ Nghị viện nhân dân “là quan quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” (Điều 22); Quy định Chính phủ - “cơ quan hành cao tồn quốc” (Điều 43); Quy định hệ thống tổ chức quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban hành [5, tr.8-19] 2.3 Hồ Chí Minh đánh giá ý nghĩa, giá trị Hiến pháp năm 1946 Khi nhận xét Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, Hiến pháp năm 1946 thực Hiến pháp có giá trị to lớn, dấu ấn quan trọng trình hình thành phát triển Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngay phiên bế mạc Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, Người đánh giá vai trị, ý nghĩa Hiến pháp, khơng có ý nghĩa nhân dân Việt Nam, Hiến pháp lời tuyên bố với nhân dân giới độc lập, tự nhân dân Việt Nam Bản Hiến pháp chưa hồn thiện, xong bối cảnh quyền thành lập, kinh nghiệm nhân dân Chính phủ cịn chưa có nhiều, đặc biệt tình hình phức tạp mặt quân Pháp tâm cướp nước ta lần nữa, Hiến pháp đời thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đạt thời kỳ kháng chiến kiến quốc Người kết luận: “Quốc hội thu kết làm vẻ vang cho đất nước thảo luận xong Hiến pháp Sau nhà nước tự 14 tháng, làm thành ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 Hiến pháp lịch sử nước nhà Bản Hiến pháp cịn vết tích lịch sử, Hiến pháp cõi Á Đông Bản Hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới: Phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình giai cấp Chính phủ cố gắng làm theo sách: Dân sinh, Dân quyền dân tộc” [3, tr.491] 2.4 Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua Hiến pháp năm 1946 Thơng qua trình chuẩn bị đời Hiến pháp năm 1946, người ta thấy nhiều tư tưởng Hồ Chí Minh củng cố, phát triển hồn thiện: tư tưởng độc lập thực chân chính, tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc nhân dân, tư tưởng Nhà nước dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, tư tưởng Nhà nước thực sạch, vững mạnh; Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ; Là tâm đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn đầu năm 1930 mà trước hết phải có quyền nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân làm tảng; cịn biểu tinh thần đồn kết dân tộc anh dũng đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đây, dân tộc tiếp tục đoàn kết để củng cố bảo vệ độc lập giành được, khẳng định vị dân tộc độc lập có đủ quyền tự Đó cịn nơi thể đặc trưng ưu việt chế độ - tinh thần dân chủ, tinh thần sau Người xem “của quý báu nhân dân” [6, tr.469] cần phải bảo vệ, đề phòng kẻ gian hủy hoại Qua q trình đó, ta cịn thấy phương pháp tuyệt vời Hồ Chí Minh - phương 59 pháp “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, dù hồn cảnh khó khăn, dù quyền cịn non trẻ đời bị bủa vây lực chống phá cách mạng, vừa phải đấu tranh với loại giặc nguy hiểm, song tâm giữ cho kết mà dân tộc ta giành Cách mạng tháng Tám, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân đất nước độc lập, tự hướng đến đời sống hạnh phúc Kết luận Ngày nay, sau 75 năm đời Hiến pháp đầu tiên, Hiến pháp nước ta bổ sung, hoàn thiện, tư tưởng nguyên tắc xây dựng Hiến pháp nguyên giá trị, học soi đường, lối cho ngày học tập, vận dụng phát triển công xây dựng Nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Điều địi hỏi cần có nghiên cứu nhiều nữa, vận dụng nhiều khía cạnh đời sống xã hội, để tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin thực trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho hành động trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay…/ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 [3] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 [4] Lê Mậu Hãn, Sức Mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2020 [5] Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 ... 2.3 Hồ Chí Minh đánh giá ý nghĩa, giá trị Hiến pháp năm 1946 Khi nhận xét Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, Hiến pháp năm 1946 thực Hiến pháp. .. sử, Hiến pháp cõi Á Đông Bản Hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hoàn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến. .. III); Chính phủ (Chương IV); Hội đồng nhân dân Ủy ban hành (Chương V); Cơ quan Tư pháp (Chương VI); Sửa đổi Hiến pháp (Chương VII) Nội dung Hiến pháp năm 1946 thể linh hồn tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/10/2022, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w