Hồ Chí Minh và vấn đề Công giáo (1945-1954)

34 38 0
Hồ Chí Minh và vấn đề Công giáo (1945-1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở tham khảo và đối chiếu các nguồn sử liệu, bằng cách tiếp cận nhấn mạnh tới các yếu tố tôn giáo như tự do niềm tin, đối thoại tôn giáo, bài viết này khảo sát về ứng xử của Hồ Chí Minh với một số vấn đề của cộng đồng Công giáo trong cuộc kháng chiến chống tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp.

Nghiên cứu Tơn giáo Số 5&6 – 2017 96 NGƠ QUỐC ĐƠNG HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ CƠNG GIÁO (1945-1954) Tóm tắt: Trên sở tham khảo đối chiếu nguồn sử liệu, cách tiếp cận nhấn mạnh tới yếu tố tôn giáo tự niềm tin, đối thoại tôn giáo, viết khảo sát ứng xử Hồ Chí Minh với số vấn đề cộng đồng Công giáo kháng chiến chống tái chiếm Việt Nam thực dân Pháp Các thơng tin từ q khứ cho thấy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đứng đầu Hồ Chủ tịch, sớm khẳng định quyền tự niềm tin công dân tạo ý nghĩa quan trọng tiến trình đấu tranh giành độc lập dân tộc Kinh nghiệm cho thấy tôn giáo dù bối cảnh lịch sử, nhu cầu thiết yếu người, cần phải tôn trọng Các nguồn sử liệu rằng, thân cộng đồng Cơng giáo Việt Nam có đặc tính lịch sử riêng biệt mang nhạy cảm đặc thù, nên đối thoại Hồ Chí Minh với đại diện tổ chức tôn giáo bao chứa nhiều nội dung vượt lên điều diễn tả Từ khóa: Hồ Chí Minh, Lê Hữu Từ, Cơng giáo, Phát Diệm, 1945-1954 Dẫn nhập Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh vị khác ứng xử với đảng phái trị tổ chức tơn giáo, có Cơng giáo Khi ấy, với vai trị người đứng đầu Chính phủ, thời điểm bối cảnh tái chiếm quân Pháp độc lập Việt Nam chưa bao lâu, Hồ Chí Minh phải giải vấn đề Công giáo cách cụ thể, trực tiếp khơng phần gai góc Nếu trước năm 1945, Hồ Chí Minh đề cập tới tơn giáo nhiều phương  Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 26/5/2017; Ngày biên tập: 15/6/2017; Ngày duyệt đăng: 26/6/2017 Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 97 diện tư tưởng, sau 1945, Hồ Chí Minh quan tâm nhiều khía cạnh hành động Tại Công giáo lại trở thành câu chuyện quan tâm ứng xử Hồ Chí Minh giai đoạn này? Bởi lẽ kháng chiến chống lại tái chiếm người Pháp, người Cộng sản lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc nhận thấy cộng đồng Công giáo, vùng Đồng Bắc Bộ, lực lượng quan trọng thiết yếu cần phải gắn kết, tập hợp vào lực lượng kháng chiến Mặt khác, vùng cư dân Công giáo địa bàn chiến lược nhạy cảm, giống lực lượng thứ ba mà bên tham chiến có lợi kêu gọi tổ chức tơn giáo hậu thuẫn cho Bản thân phía Pháp vận động trị nhiều để làm giảm ảnh hưởng Việt Minh với cộng đồng Công giáo Các liệu lịch sử cho biết, từ cuối năm 1949, với nhiều kĩ thuật tác động, khối Công giáo vùng Bùi Chu, Phát Diệm nằm tầm kiểm soát quân Pháp Trước đó, giai đoạn 1945-1949, mối quan hệ Công giáo lực lượng Việt Minh ổn thỏa Điều nhiều nhà nghiên cứu cho nhờ nỗ lực to lớn Hồ Chí Minh tạo dựng trì mối quan hệ với chức sắc khách người Cơng giáo, đặc biệt mối quan hệ với Giám mục Giáo phận Phát Diệm Lê Hữu Từ1 Một vấn đề liên quan đến chủ đề cần làm rõ là: khối Cơng giáo Hồ Chí Minh quan tâm cương vị Chủ tịch nước khối nào? Rõ ràng lực lượng nịng cốt Chính phủ kháng chiến Việt Minh hoạt động chủ yếu khu vực phía Bắc, nơi diễn họp hội nghị có tính chất chiến lược kể từ Hồ Chí Minh nước năm 1941 Sau năm 1945 lúc Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm vào tháng 10 năm 1949 vùng Đồng Bắc Bộ địa bàn chiến lược trọng yếu kháng chiến du kích Việt Minh, nơi diễn tiếp xúc, tương tác trực tiếp Việt Minh cộng đồng Công giáo Những vấn đề Công giáo với kháng chiến nảy sinh từ khối Công giáo Xét địa lý phân bố Cơng giáo tồn quốc thời điểm trước di cư diễn sau tháng 7/1954, vùng Bùi Chu, Phát Diệm nôi Công giáo Miền Bắc có mật độ giáo dân 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 tập trung cao nước, với khoảng nửa triệu tín đồ Một tác giả viết: “Phát Diệm nhìn theo nhiều cách phiên thu nhỏ tư tưởng chủ nghĩa vùng miền, chủ nghĩa dân tộc tôn giáo đối lập Năm 1945 khu Cơng giáo đậm nét nước Việt Nam phi Thiên Chúa giáo Giám mục giáo phận Lê Hữu Từ có vai trị khơng lãnh đạo tinh thần mà người cai quản tục gần tuyệt đối”2 Mặt khác, cộng đồng Công giáo Bắc Bộ tập hợp người liên kết chặt chẽ với niềm tin, thiết chế làng xã bền chặt, nhạy cảm với biến động trị thời Peter Hansen nhận xét điều sau: Miền Bắc chủ nghĩa biệt lập tôn giáo trở nên sâu sắc nỗi sợ hãi bị công người không theo Công giáo (lương dân) Suốt kỷ 19, mối quan hệ lương dân giáo dân căng thẳng khích3 Sang kỷ 20, tình trạng ngược đãi tín đồ Cơng giáo kết thúc, ký ức rõ nét khu vực Miền Nam đa phần Miền Trung, đồng thời hệ thống trị, tơn giáo vấn đề xã hội phức tạp vốn gây xung đột ban đầu chưa giải Vậy vấn đề cộng đồng Công giáo Việt Nam năm 19451954 gì? Trước hết phải nhận thấy điều khó xử với người Cơng giáo lúc người lãnh đạo cách mạng dân tộc thành công lại người Cộng sản Dù hàng giáo sĩ giáo dân xứ người Việt Nam muốn gắn với phong trào dân tộc xem việc tham gia phong trào Cộng sản hay đứng phong trào đặt họ vào đứng ngã ba đường Bởi Tịa Thánh Vatican khơng có thiện cảm với phong trào Cộng sản, nên không ủng hộ giáo dân, chức sắc người Việt hợp tác với phong trào Cịn chức sắc Công giáo cấp cao người Pháp đương nhiên thiện chí với tham gia kháng chiến người Công giáo lực lượng Việt Minh Chẳng hạn, Giám mục Sài Gòn Cassaigne “coi phong trào dân tộc việc làm nhóm người xúi dục” Một vài tờ báo Công giáo hải ngoại Pháp sử dụng ngơn ngữ ngồi tơn giáo để miệt thị phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam, mà bình luận ngơn ngữ thực dân sử dụng với khái niệm “bọn đỏ”, “nhóm khủng bố”5 Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 99 Tuy nhiên, rối rắm câu chuyện Công giáo Cộng sản, Hồ Chí Minh lại có ứng xử có tính chất định để trì đại cục, hạn chế tối đa chia tách khối quần chúng vốn xem nguồn lực cách mạng có đơng đảo đồng bào Cơng giáo Đối với người Cơng giáo lúc đó, nhận thức tơn giáo có tính chất bao trùm nhãn quan họ với Cộng sản, rõ ràng Cộng sản đối chọi lại, chí triệt tiêu tôn giáo Trên thực tế, nhận thực người Cơng giáo có lịch sử với trường hợp số nước xã hội chủ nghĩa khác Liên Xơ, Trung Quốc, vốn có bất đồng với tổ chức tôn giáo tiến trình cách mạng nước họ Nhưng điểm mấu chốt này, Chính phủ Hồ Chí Minh lại có cách giải tốt việc quán quyền tự tín ngưỡng cơng dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ buổi đầu mắt tỏ rõ lập trường người Cộng sản, mà tiêu biểu Hồ Chí Minh, tơn trọng quyền tự niềm tin tôn giáo người Các sử liệu thời kỳ này6 đưa chứng tin cậy rằng, thân sách Việt Minh vùng kiểm sốt tôn trọng đề cao kỷ luật quân đội xâm phạm vào sở thờ tự Cơng giáo Một khía cạnh bật khác giải câu chuyện liên quan đến Công giáo giai đoạn 1945-1954 ứng xử Hồ Chí Minh với chức sắc Cơng giáo Bằng uy tín cá nhân, trí tuệ phong cách riêng biệt, Hồ Chí Minh tập hợp nhiều trí thức Công giáo tôn giáo khác tham gia vào Chính phủ Quốc hội, trường hợp Bộ trưởng Kinh tế Chính phủ Lâm thời trí thức người Cơng giáo, ơng Nguyễn Mạnh Hà, hay Phó trưởng ban Thường trực Quốc hội Linh mục Phạm Bá Trực Tuy nhiên, bật mối quan hệ Hồ Chí Minh với Giám mục Lê Hữu Từ cai quản giáo phận Phát Diệm Câu chuyện ứng xử Hồ Chí Minh cho thấy vấn đề đối thoại với đại diện tổ chức tôn giáo, đặc biệt Công giáo cách hiệu để giải vấn đề nảy sinh Cộng sản Công giáo bối cảnh trị phức tạp Cuối vấn đề với quần chúng Cơng giáo, khía cạnh Hồ Chí Minh ln tỏ rõ người quan tâm gần gũi với nhu cầu tôn 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 giáo người dân Các thư chúc mừng Giáng sinh, hay quy định ngày nghỉ lễ7 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với tổ chức tơn giáo cho thấy tơn giáo hồn tồn tự bầu khơng khí trị, xã hội người Cộng sản đấu tranh giành lại từ tay người Pháp Đồng thời tạo động lực niềm tin để quần chúng gắn bó mật thiết với phong trào cách mạng Ý nghĩa giá trị việc người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Cộng hịa khẳng định thực thi quyền tự tín ngưỡng nào? Thế ứng xử Hồ Chủ tịch với trường hợp người Công giáo cụ thể sao? Và cách để Hồ Chủ tịch hướng quần chúng vào phong trào dân tộc? Xin vào nội dung chi tiết Khẳng định quyền tự tín ngưỡng Ngay từ năm đầu thập niên 40 kỷ 20, 10 sách Việt Minh, Hồ Chí Minh viết: “Hội hè, tín ngưỡng, báo chương, họp hành lại có quyền tự do”8 Tưởng chừng câu thơ đơn giản, điểm mấu chốt tư tưởng Người giải vấn đề nảy sinh tổ chức tơn giáo với quyền người Cộng sản lãnh đạo sau Chương trình Việt Minh ghi rõ: “… Ban bố quyền tự dân chủ cho nhân dân: tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức, tự tín ngưỡng….”9 Phải nói thêm quyền người quyền tự tín ngưỡng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Hồ Chí Minh lĩnh hội sâu sắc vấn đề giải vấn đề tôn giáo Việt Nam10 Điều xóa mối nghi ngại lịng người Công giáo họ tiếp xúc với người Việt Minh - Cộng sản Ơng Nguyễn Đình Đầu, người Công giáo tham gia phong trào Thanh Lao Công trước năm 1945, kể lại ý nghĩa quan trọng việc ban bố quyền tự tín ngưỡng sau: “ Tơi cịn nhớ từ mùa hè năm 1942, cấm phòng đại biểu Thanh Lao Công Bắc Kỳ, anh Nguyễn Mạnh Hà kéo chỗ nghiên cứu Chủ trương chương trình Việt Minh in thạch bản, gấp lại lịch bỏ túi Chúng đặc biệt ý điều khoản liên Ngô Quốc Đông Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 101 quan tới tự - tín ngưỡng thứ tự khác Chúng không thấy câu hay một chữ tỏ “Cộng sản tiêu diệt tôn giáo” người sang tai nhau”11 Ở thời điểm sau năm 1945, khẳng định quyền tự tín ngưỡng yếu tố quan trọng nhằm đánh vào ý đồ lợi dụng tôn giáo để phá hoại kháng chiến thực dân Pháp Việc đối diện với vấn đề tôn giáo thời điểm thật không đơn giản, Công giáo Công giáo thực dân Pháp Giáo hội lúc tuyên truyền Cộng sản thứ hiểm họa tôn giáo Cách truyền thông thật thách đố với nhiều người Công giáo Việt Nam Lý đơn giản, người mà giới Công giáo phải đối diện sau tháng Tám năm 1945 lại người đưa nhân dân Việt Nam làm cách mạng thành công - người Cộng sản với lãnh tụ Hồ Chí Minh Điều cho thấy, sau Cách mạng tháng Tám 1945, cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề tôn giáo trực tiếp gay gắt Với Công giáo đến thời điểm năm 1945, có hai vấn đề nhạy cảm mà giải khơng đơn giản là: Xóa bỏ cách nhìn định kiến kỳ thị, đảm bảo nhu cầu tơn giáo đáng Cơng giáo Cũng thời điểm Cách mạng tháng năm 1945, mà Đảng Cộng sản Việt Nam có 15 năm lãnh đạo trả lời nhu cầu tơn giáo đáng người Cơng giáo Việt Nam đảm bảo Tự tín ngưỡng12 Với quan điểm nhìn lại luận điểm “Cộng sản tiêu diệt tôn giáo” lực thù địch đưa trở nên cũ nhàm chán Vì thực tế tương thích đơi bên qua thực tiễn lịch sử theo chiều hướng tích cực phủ định tất Nhưng thời điểm 70 năm trước, luận điểm không khỏi gây hoang mang xao động với Công giáo Việt Nam, tuyên truyền cách hàng giáo phẩm đa phần người ngoại quốc lợi dụng Công giáo cho mưu đồ trị cách khơn ngoan người Pháp13 Tuy nhiên, dựa sở bảo đảm lợi ích cho dân tộc, Hồ Chí Minh có bước phù hợp, tháo gỡ bước mối 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 quan hệ chằng chéo Công giáo dân tộc - chằng chéo phức tạp nguyên sâu xa lịch sử để lại Chỉ ngày sau tuyên bố Độc lập, ngày 3/9/1945 phiên họp Chính phủ, Hồ Chí Minh nêu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhiệm vụ thứ Người nói: “Thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào Giáo đồng bào Lương, để dễ bề thống trị Tơi đề nghị Chính phủ tun bố: Tín ngưỡng tự Lương Giáo đồn kết”14 Điều khơng dừng tun bố mà cụ thể hóa Hiến pháp nước Việt Nam (ngày 8/11/1946) chương II, mục B (quyền lợi nghĩa vụ) xác định: “Mọi công dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng”15 Tiếp đến, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946) khẳng định rõ tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”16 Ngày 3/3/1951, lời phát biểu kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng tơi xin nói thêm điểm, nói rõ để tránh hiểu lầm: Một vấn đề tơn giáo, Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người”17 Như vậy, đóng góp Hồ Chủ tịch sau Cách mạng tháng Tám vấn đề khẳng định quyền tự tín ngưỡng cho cơng dân nước Việt Nam độc lập bình đẳng tơn giáo mà luật pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày thể chế rõ giai đoạn Tuy nhiên, bốn chữ “tự tín ngưỡng” tất “giới” Công giáo tin tưởng thừa nhận thời điểm lúc Do diễn biến phức tạp lịch sử, chia rẽ lợi dụng tôn giáo lực lượng đối trọng với phong trào kháng chiến người Cộng sản Việt Nam, chủ đề bàn luận dài Miền Nam năm 1954-1975 cộng đồng Cơng giáo Miền Nam gốc Bắc bình luận Công giáo Miền Bắc thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa Ngô Quốc Đông Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 103 Về văn pháp luật vậy, thực tế thực thi quyền tự tín ngưỡng với Cơng giáo thời điểm Cách mạng tháng Tám ngày đầu độc lập sao? Người ta dễ dàng nhận thấy Chính phủ Lâm thời giai đoạn sớm có mặt nhân vật Cơng giáo tiếng Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Đình Tụng, Nguyễn Thành Vĩnh vị Ngô Tử Hạ, Thái Văn Lung, Phạm Bá Trực, Nguyễn Bá Luật… không kể đến hai nhân vật đặc biệt Lê Hữu Từ, Hồ Ngọc Cẩn, hai vị giám mục cố vấn tối cao Chính phủ Sự có mặt Người Cơng giáo cấu quyền sau Cách mạng tháng Tám, ngồi ý nghĩa khác ý nghĩa tín ngưỡng tự cần hiểu là: Độc lập tự mà nhân dân Việt Nam hy sinh tất để giành được, có, có cho tất người, không phân biệt tôn giáo không tôn giáo, cơng dân, tơn giáo bình đẳng Về thực thi phải kể đến khía cạnh tơn trọng, cấm xâm hại di tích lịch sử tơn giáo sách Chính phủ Việt Minh vùng giáo Đồng Bắc Bộ thời điểm năm 1945-1947 Chẳng hạn, năm 1951 thông tri gửi Liên khu Tỉnh ủy, Ban Bí thư Đảng Lao động Việt Nam yêu cầu: “Từ lâu giặc Pháp thường lợi dụng nhà thờ làm vị trí đóng qn để chống lại ta Việc có nên hay khơng nên đánh vào nhà thờ có vị trí địch vấn đề có tính chất quân trị phức tạp, Trung ương quy định rõ yêu cầu sau để địa phương ý thi hành cho sách Đảng: Vì tơn trọng tín ngưỡng nhân dân nên chủ trương chung ta tránh đánh vào nhà thờ có địch đóng ”18 Ngày 14/6/1955 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 234/-SL Chính phủ vấn đề Tơn giáo Điều khẳng định: “Chính phủ đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tự thờ cúng nhân dân Không xâm phạm quyền tự Mỗi người Việt Nam có quyền tự theo tơn giáo khơng theo tôn giáo nào”19 Tuy nhiên, đồng thời với việc tôn trọng quyền tự niềm tin tôn giáo, Hồ Chí Minh tỏ rõ thái độ kiên việc lợi dụng niềm tin tôn giáo đề phá hoại khối đoàn kết toàn dân Trong biện 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 pháp triệt để để giải vấn đề này, có lẽ Hồ Chí Minh sớm nghĩ tới giải pháp việc pháp luật hóa sách tự tín ngưỡng Vì thế, Hiến pháp năm 1946 có riêng điều ghi nhận tự tín ngưỡng đồn kết lương giáo Sắc lệnh 234/-SL, điều ghi nhận: “Pháp luật trừng trị kẻ mượn danh nghĩa tơn giáo để phá hoại hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại đồn kết, ngăn trở tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân, xâm phạm tự tín ngưỡng tự tư tưởng người khác, làm việc trái pháp luật”20 Một điều dễ nhận thấy Hồ Chí Minh ln đặt vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng vấn đề độc lập dân tộc, khn khổ đồn kết dân tộc, kháng chiến giành độc lập Để phát huy cao độ khối đại đồn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chăm lo lợi ích đáng người lao động Đối với người Công giáo, đa số nông dân, bao nơng dân khác, họ khơng có có ruộng đất, đại phận ruộng đất nằm tay địa chủ, Nhà Chung Chính vậy, ngày 19/12/1953 sắc lệnh 197-SL Hồ Chủ tịch ký ban bố Luật Cải cách ruộng đất Về vấn đề ruộng đất tôn giáo Chương III, Điều 25, Luật quy định: Những đối tượng chia nhà chung, nhà chùa, từ đường quan tôn giáo để lại phần ruộng đất để dùng vào việc thờ cúng Phần ruộng đất “do nhân dân địa phương bình nghị Ủy ban kháng chiến tỉnh xét định Trường hợp đặc biệt cấp định Những người làm nghề tôn giáo không đủ sống, có sức cày cấy u cầu, chia phần ruộng đất nơi họ hoạt động, quê quán họ”21 Đánh giá ý nghĩa tích cực vấn đề sách ruộng đất tơn giáo thời điểm lịch sử nhạy cảm vậy, nhà phân tích trị lúc nhận xét: Một số người Công giáo xét lại thiết chế tôn giáo thời thực dân mà theo họ hình thức bóc lột ngoại bang Vì cải cách ruộng đất chia ruộng đất Nhà Chung cho nông dân Công giáo số ruộng đất lớn22 Điều 11, 12 Sắc lệnh số 234/-SL cho thấy quan tâm sâu sắc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tơn giáo, với cộng đồng Công giáo, vốn nhạy cảm thể tính nhân văn sâu sắc Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất trường hợp liên quan đến tôn giáo23 Ngô Quốc Đông Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 105 Rõ ràng việc khẳng định tơn trọng quyền tự tín ngưỡng pháp điển hóa Hiến pháp sắc lệnh Hồ Chí Minh ký ban hành năm 1945-1954 có có ý nghĩa tích cực việc tạo dựng niềm tin người Công giáo vào thể chế Cách giải Hồ Chí Minh tập trung vào vấn đề cấp bách Công giáo lo sợ bị triệt tiêu phủ Cộng sản Tuy nhiên, phần lớn người Công giáo nghi ngại với tự mà Chính phủ khẳng định, nên họ di cư vào Nam sau tháng 7/195424 Dù vậy, với nỗ lực chủ trương khía cạnh pháp lý thực thi thời điểm này, Hồ Chí Minh tạo tảng cho người Công giáo đồng hành dân tộc môi trường mới25 Hồ Chí Minh đối thoại với người tơn giáo cụ thể Trường hợp với Giám mục Lê Hữu Từ 2.1 Tính chất bối cảnh đối thoại Trước vào nội dung trao đổi hai nhận vật đặc biệt này, cần thiết phải hiểu rõ tính chất bối cảnh mối quan hệ Hồ Chí Minh Lê Hữu Từ năm 1945-1954 vùng Bắc Bộ Điều ghi rõ nhật ký vị giám mục in lại sách Đoàn Độc Thư Xuân Huy: Giám mục Lê Hữu Từ Phát Diệm (1945-1954), Sài Gòn, 197326 Qua tài liệu này, tham chiếu với nguồn khác27, dựng lại chi tiết bối cảnh trị gặp gỡ đối thoại, với số thông tin sau: Trong việc thiết lập mối quan hệ từ buổi đầu sau Cách mạng tháng Tám, Giám mục Lê Hữu Từ đồng ý đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Cố vấn tối cao Chính phủ Hành động Hồ Chí Minh cho thấy Người muốn vận động quần chúng giáo dân tham gia vào chiến tranh chống Pháp lực lượng Việt Minh Trước u cầu Phái đồn Chính phủ để người Công giáo gia nhập Công giáo Cứu quốc khuôn khổ Mặt trận Việt Minh, Giám mục Lê Hữu Từ Nguyễn Mạnh Hà28 yêu cầu phía Việt Minh nhìn nhận quyền tự trị Liên đồn Cơng giáo Phát Diệm29 u cầu phía kháng chiến chấp thuận Trên thực tế, việc tồn song song hai tổ chức người Công giáo, trực thuộc Việt Minh (Công giáo Cứu quốc), trực thuộc thẩm quyền Giáo hội (Liên Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 115 vấn đề quốc gia đại nhạy cảm Cũng có ý kiến cho rằng: Cho đến trước ngày Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm (16/10/1949) Lê Hữu Từ ủng hộ Chính phủ Hồ Chí Minh53 Hồ Chí Minh ý đến lớn giữ gìn khối đại đồn kết, mối quan hệ tế nhị với người Giám mục Lê Hữu Từ, Người lấy thái độ “khoan dung” làm trọng Phấn đấu cho dân tộc, mục đích quy tụ lực lượng u nước tham gia kháng chiến, Hồ Chí Minh sử dụng khả để đạt hiệu thiết thực Ở Người, cần cho Độc lập dân tộc, có phải kiên trì nhẫn nại, chí mềm dẻo, không quan trọng Trong cử chỉ, hành động, lúc Hồ Chí Minh cởi mở, hịa đồng tốt lên lịng tin tưởng mãnh liệt vào đóng góp cho kháng chiến, cho cách mạng đồng bào Công giáo Mặc dù thực tế, vấn đề Công giáo Đồng Bắc Bộ giai đoạn 1945-1954 nan giải, phức tạp Tìm khả để hướng người Công giáo vào hoạt động kháng chiến Xuất phát từ phong phú, đa chiều kháng chiến, từ tính chất phức tạp vấn đề Công giáo với dân tộc, dựa tương quan ý thức hệ tình hình quốc tế đối mặt trực tiếp giải nhiệm vụ cấp bách dân tộc, giai đoạn 1945-1954, Hồ Chí Minh có nhiều viết, nói xuất sắc nhất, hay tôn giáo Điều nhạy cảm Công giáo kháng chiến chống Pháp, mà dễ bị lợi dụng vấn đề vô thần - hữu thần Nhưng nhạy cảm nhất, nguyên phức tạp, Hồ Chí Minh lại hóa giải tài tình Hầu khơng Hồ Chí Minh đả động đến hai từ Cộng sản viết, nói chuyện Cơng giáo Người khơng giải thích vơ thần gì, hữu thần Hồ Chí Minh đề cập tới Chính phủ Việt Minh, Mặt trận Việt Minh diện với tư cách người Việt Minh “chứ người Cộng sản” Trong thư gửi Lê Hữu Từ ngày 01/02/1947, Hồ Chí Minh khéo léo gác qua bên định kiến với Cộng sản Lê Hữu Từ, đồng thời giải thích rõ sách Việt Minh Người viết: 116 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 “Chắc Cụ không tin Việt Minh chống đạo, Cụ thừa biết Việt-Nam-Độc-Lập-Đồng-Minh cốt đoàn kết tất đồng bào để làm cho Tổ quốc độc lập, để chia rẽ phản đối tôn giáo Mà không nghĩ đồng bào Cơng giáo chống Việt Minh Nếu fủ Việt Minh, lại có trưởng khơng fái Nếu fủ cộng sản, lại có vị cố vấn tối cao Cụ”54 Trong tiếp xúc vận động đồng bào Cơng giáo, Hồ Chí Minh tránh tranh luận vấn đề tế nhị (vơ thần-hữu thần) Chẳng hạn, nói chuyện với Linh mục Cao Văn Luận, lúc câu chuyện bị linh mục dẫn dắt sa vào chủ đề tranh luận Cộng sản với Cơng giáo, Hồ Chí Minh tinh tế chuyển sang hỏi thăm chuyện đời thường linh mục, Việt kiều sinh viên Pháp Linh mục Luận ghi lại hồi ký: “Có lẽ cụ Hồ nhận đề tài gây rắc rối, lòng, nên vội lánh sang chuyện khác Cụ hỏi tơi tình hình Việt kiều, sinh viên Pháp, việc học hành tôi”55 Trước nước, Hồ Chí Minh cịn khun Linh mục Cao Văn Luận viết thư cho Giám mục giáo sĩ nước nhà Người đặt vấn đề với Linh mục Cao Văn Luận nên viết thư cho Giám mục Lê Hữu Từ để khuyên Giám mục ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Chính phủ56 Chi tiết mơ tả sau hồi ký Cao Văn Luận: “Tôi nước, nên viết thư gửi giám mục, giáo sĩ bên nước nhà, vị mừng thấy linh mục trẻ bên Pháp hiểu ủng hộ lập trường phủ ta”57 “Chú viết thư cho Đức cha Lê Hữu Từ Ngài cố vấn tối cao phủ ta, bạn thân tôi, đưa tận tay ngài”58 Đối với Hồ Chí Minh đối thoại với tơn giáo có lẽ Người ln đối thoại phương diện người với người ý thức hệ Thấy nhiệm vụ cấp bách dân tộc nên Người tìm cách để định hướng hoạt động Công giáo vào hoạt động yêu nước Phương pháp Hồ Chí Minh khơng phải có Trong số người chủ trương đối chiếu so sánh quan điểm Ngô Quốc Đông Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 117 vơ thần, hữu thần, xuất phát từ hiểu biết thấu đáo tường tận vấn đề, Hồ Chí Minh đề cập thận trọng kín kẽ, tránh dị biệt dù mức độ nhỏ Phương pháp đem lại hiệu to lớn, tận dụng khả để đến xu hướng hịa giải tồn vẹn, để đồng bào Cơng giáo lịng đồn kết chống thực dân Pháp, hạn chế tối đa bất đồng Công giáo người cách mạng với đường lối Mácxít họ59 Một linh mục người Việt kể biểu tình 180 chủng sinh Hà Nội ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 sau: “ Trong ngày đầu, nói chung người ta không đặt vấn đề Cộng sản Người ta biết điều Tổ quốc tự Thế thơi Chỉ sau Lúc người ta khơng biết Hồ Chí Minh Nhưng trước Cách mạng tháng 8, người ta nói Nguyễn Ái Quốc Cộng sản Nga Người ta chưa nối hai tên tuổi đó”60 Hồ Chí Minh thận trọng đề cập tới niềm tin (Đức tin người Công giáo) Người không chủ trương sâu vào triết lý Cơng giáo, khơng bình luận, khơng phê phán Người tôn trọng khác biệt nơi người khác; đón nhân mặt tích cực loại bỏ mặt tiêu cực; đề cao phát triển giá trị phía Sainteny, đại diện Chính phủ Pháp Việt Nam năm 1945-1947 xác nhận: “Về phần tơi, phải nói chưa tơi có cớ để nhận thấy nơi chương trình cụ Hồ Chí Minh dấu vết nào, dù nhỏ, cơng kích, đa nghi; chế giễu tôn giáo bất kỳ”61 Cái độc đáo tư tưởng Người vấn đề chỗ cố gắng tạo sở lý thuyết làm tảng đồn kết mềm dẻo cương đảm bảo điều kiện thực cho đoàn kết ấy62 - đồn kết lương - giáo Hồ Chủ tịch cịn có sáng kiến lớn việc cổ vũ người Công giáo yêu nước thành lập tổ chức Công giáo Cứu quốc, với mục đích thu hút linh mục, giáo dân yêu nước tự nguyện đứng vào hàng ngũ Việt Minh Mặt khác, Hồ Chí Minh sớm đề cập tới đường hướng “kính Chúa - Yêu nước” cho lối sống đạo người Công giáo tảng trị - xã hội Trong thảo chưa công bố thấy rõ tư tưởng Người: “… Thực dân Fáp lợi zụng thủ 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 đoạn cũ để mong chia rẽ lương záo, để làm lực lượng kháng chiến ta, để cướp nước ta lần nữa: Song thực zân Fáp quên rằng: - Việt Nam ngày zân chủ cộng hòa, tôn záo tự - Việt Nam ngày toàn dân đoàn kết, záo lương, kiên kháng chiến để tranh lấy thống độc lập cho Tổ quốc - Đồng bào Công záo thực hiệu: Fụng Đức Chúa, Fụng Tổ quốc, hiểu rằng: Kính Chúa mà khơng biết yêu Nước chưa biết Kính Chúa, mà yêu Nước phải kháng chiến”63 Cái hay đường hướng chỗ không đẩy người Việt Nam Công giáo vào chọn (hoặc Thiên Chúa Tổ Quốc), điều có tác dụng giữ quần chúng giáo dân lại với cách mạng Trong viết, Hồ Chí Minh khai thác tư tưởng hành động bậc vĩ nhân người sáng lập tôn giáo yếu tố cần thiết phục vụ cho khối đồn kết dân tộc Vì vậy, khơng lấy làm lạ từ đáy lòng Người ca ngợi vị tiền bối ấy: “Chúa Giê - su dạy: Đạo đức bác ái; Phật Thích ca dạy: Đạo đức từ bi; Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa”64 Bên cạnh câu nói “Đấng tối cao”, Hồ Chí Minh thường chuyển ý vị cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam, để đồng bào Công giáo dễ hiểu, mà tinh thần câu nói không thay đổi Chẳng hạn, thư chúc mừng Noel năm 1945, Người cho rằng: Sự hi sinh đồng bào Cơng giáo ngồi chiến trường noi theo tinh thần cao thượng Đức Chúa Giêsu, suốt đời Ngài hi sinh phấn đấu để cứu xã hội, cứu lồi người65 Hồ Chí Minh viết, “ Cơng giáo hay không Công giáo, Phật giáo hay không Phật giáo phải nỗ lực đấu tranh cho độc lập nước nhà Đức chúa hi sinh nhân loại Người lồi người mà hi sinh phấn đấu, cịn hi sinh độc lập tự dân tộc Trong Cơng giáo có câu “Tam vị thể”, nhà Phật có câu “Vạn chúng sinh”, nên phải hi sinh cho nhân loại cho chúng sinh”66 “Nếu Đức Giêsu sinh vào thời đại phải đặt trước nỗi đau khổ đương thời, Ngài người xã hội chủ nghĩa tìm đường cứu cho lồi người”67 Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 119 Hồ Chí Minh hiểu cần đoàn kết tất người gồm tín đồ Cơng giáo tín đồ thuộc nhiều tơn giáo khác sở đoàn kết tập hợp họ lại thành khối thống Vì vậy, viết, nói chuyện, Hồ Chí Minh tập trung nhấn mạnh ý nghĩa cần thiết việc đoàn kết lương - giáo “Gần 20 kỷ trước, vị thánh nhân đời Cả đời lo cứu độ dân, hi sinh cho tự bình đẳng Trong lúc này, thực dân Pháp gây chiến tranh, chúng mong cướp nước ta lần nữa, chúng làm trái hẳn với lịng bác Đức Giêsu Tồn thể đồng bào ta, khơng chia lương giáo, đồn kết chặt chẽ, lịng kháng chiến, để giữ non sơng Tổ quốc, để giữ tự do”68 Thư gửi đồng bào Công giáo Noel 1947, Người viết: “Chúng ta toàn dân, giáo lương, đoàn kết kháng chiến để Tổ quốc độc lập, tôn giáo tự do, Đức chúa phù hộ chúng ta, thắng lợi”69 Theo quan niệm Hồ Chí Minh niềm tin tơn giáo lịng u nước khơng có mâu thuẫn Một người vừa cơng dân tốt, vừa tín đồ mẫu mực Là cơng dân có Tổ quốc, giáo hữu có Thiên Chúa, Đức Phật Đấng tối cao khác mà tơn giáo có cách gọi Một người đồng thời hồn thành nghĩa vụ Tổ quốc, quê hương làm tròn bổn phận Đấng tối cao mà thờ Kính Chúa u nước nhiệm vụ khơng thể tách rời, có hết lịng phục vụ Tổ quốc làm sáng danh Chúa Người viết: “Kinh Thánh có câu: “ý dân ý Chúa”, đường yêu nước mà đồng bào hoàn toàn Tôi mong cụ phụ lão, vị giám mục linh mục hăng hái khuyến khích tín đồ cơng việc ích nước lợi dân Lương giáo đồn kết, tồn dân đồn kết, nước lịng, dân ta định thắng lợi đấu tranh thực hịa bình thống Tổ quốc xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”70 Lúc sinh thời đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh hiểu tình hình tơn giáo nhiều nước giới Việt Nam Người biết diễn biến phức tạp diễn lúc, nơi 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 Bản thân Người trải qua q trình bơn ba trải nghiệm thực tế nên Người tiếp thu gạn lọc giá trị tinh hoa tơn giáo, coi di sản văn hóa lồi người Tài tình hơn, Người vận dụng tri thức biết cách linh hoạt dễ hiểu hữu ích với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Do vậy, Hồ Chí Minh nói: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm nó, sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-Su, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung ? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ hợp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trị vị ấy”71 Tóm lại, dựa vào lịng tin tưởng vững khả phẩm giá tốt đẹp người, Hồ Chí Minh ln ln quan tâm, tạo điều kiện để người Công giáo phát huy tốt, sửa chữa nhược điểm Người sử dụng tài tình nhiều phương pháp để tập hợp người Công giáo, hướng hoạt động họ vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Kết luận Ứng xử Hồ Chí Minh với vấn đề Cơng giáo năm 1945-1954 cho thấy khả đối thoại, hòa giải Người chức sắc cộng đồng Cơng giáo cách trí tuệ, tinh tế, lấy đại cục làm trọng Các câu chuyện đối thoại Người cho thấy Công giáo thực thể có dấu ấn lịch sử đặc biệt lịng dân tộc mang tính nhạy cảm sâu sắc Trên thực tế, bối cảnh lịch sử trị phức tạp, đối thoại không đến kết kỳ vọng nhiều người, hạn chế tối đa xung đột không cần thiết Công giáo với kháng chiến, thế, tập hợp nhiều người Công giáo tham gia ủng hộ phong trào đấu tranh người Cộng sản lãnh đạo Phong cách đối thoại Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần khoan dung am hiểu sâu sắc giáo lý Công giáo Ngô Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 121 Những nhận định giải pháp cho vấn đề Công giáo với dân tộc kháng chiến chống Pháp Hồ Chí Minh, mặt dựa luận điểm chủ nghĩa Mác, mặt khác hình thành từ tiếp thu phát triển giá trị nhân dân tộc, vừa vận dụng cách sáng tạo phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam Xuyên suốt hoạt động Người bật lên tư tưởng đồn kết tơn giáo - phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bắt nguồn từ việc lấy nhân dân chủ thể độc lập dân tộc mục tiêu phấn đấu “Mọi tư tưởng, sáng tạo Hồ Chí Minh xuất phát từ lịng u thương, kính trọng, tin tưởng nhân dân” 72 Thực tế đời nghiệp Hồ Chí Minh khẳng định qn sách: Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tư tưởng Người tảng cho sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta suốt chục năm qua giữ nguyên giá trị tận ngày hơm Nếu nhìn góc độ đạo đức, cách hịa giải Cơng giáo với dân tộc Hồ Chí Minh chứa đựng đậm nét tính vị tha, lịng nhân sức tin mãnh liệt vào người, vào nhân dân Không lời kêu, tiếng gọi mà hành động cụ thể, Hồ Chí Minh cảm hóa, hút, tập hợp người cờ thống chung Sự hài hòa tư tưởng, hành động nhân cách Hồ Chí Minh làm cho khối đồn kết dân tộc, có Cơng giáo, khơng dừng hiệu, tư tưởng, mà thật trở thành động lực quy tụ sức mạnh dân tộc vào nghiệp kháng chiến Bởi khơng lấy làm lạ từ năm 40 kỷ trước, cánh hữu Cơng giáo Pháp có nhận xét: “Xét đến ơng Hồ Chí Minh lịch sử sau xét công cho làm thắng lợi tư tưởng thống quốc gia Việt Nam”73./ CHÚ THÍCH: Xem Trần Thị Liên (1996), Les Catholiques Vietnamiens entre la reconquête coloniale et la résistance communiste (1945-1954) Instutut d’ etudes politiques de Paris Ronald H Spector (2013), “Phat Diem: Nationalism, Religion, and Identity in the Franco-Viet Minh War”, Journal of Cold War Studies, Vol 15, No 3, p, 3446 Tham khảo dịch Phạm Trang Nhung nghiencuuquocte.org Bản dịch dù hiệu đính cịn nhiều chỗ chưa xác Ví dụ, giám mục lại dịch mục sư, linh mục Phạm Bá Trực dịch cha Trúc, hay dịch chức Giám mục Giáo phận Phát Diệm Lê Hữu Từ Tổng Giám mục… (NQĐ) 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 Có thể tác giả ám giai đoạn Văn Thân cuối kỷ 19 Giai đoạn có nhiều xung đột lương - giáo Có thể đọc giai đoạn xung đột luận án tiến sĩ Cao Huy Thuần, Les Missionaires et la Politique Coloniale Francaise au Vietnam (1857-1914), Yale Southeast Asia Studies, 1990 (bản dịch tiếng Việt với tên Đạo Thiên Chúa Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam, Hương Quê, Cali., 1988) Peter Hansen (2009), “Bac Di Cu: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and Their Role in the Southern Republic, 1954-1959”, Journal of Vietnamese Studies, Vol 4, No 3, pp 173-211 Tham khảo dịch Đỗ Hải Yến nghiencuuquocte.org Jeau-Raoul Clémentin (1971), “Le Comportement Politique Des Institutions Catholicques Au Vietnam” cuốn: Tradition Et Révolution Au Vietnam , Éditions Anthropos, Paris, pp 126-127 Chẳng hạn Kỷ luật đội đồng bào Công giáo Ban Tuyên huấn xuất năm 1950 nghiêm cấm đội xâm phạm sở Công giáo Tất nhiên bối cảnh kháng chiến va chạm hai bên thật khó tránh khỏi Sau năm 1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh liên quan đến ngày lễ nghỉ, người ta thấy có lễ mừng Thiên Chúa giáng sinh Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 129 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Sđd: 130 10 Từ Cơng giáo du nhập vào Việt Nam xuất bốn chữ “tín ngưỡng tự do” Cơng giáo trình nhận thức dài Mãi đến thời Tự Đức, Cơng giáo nhìn nhận tơn giáo Nhưng nhà Nguyễn nhanh chóng quyền quản lý đất nước, Công giáo lại bị định kiến nặng nề phong trào Văn thân với hiểu “Bình Tây, Sát tả” Khi Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng, Công giáo coi tôn giáo, với nhãn quan nhà Mácxít mà tiêu biểu Hồ Chí Minh coi Cơng giáo cịn lực lượng trị quan trọng “đặc biệt”của cách mạng, chiến lược đoàn kết toàn dân - NQĐ 11 Tạp chí Đứng Dậy, số 71, năm 1975, tr 44 12 Trước năm 1992, ngôn ngữ Hiến pháp văn pháp luật Việt Nam chưa có cụm từ tự tơn giáo Tuy nhiên, đến Sắc lệnh số 234-SL ngày 14/6/1955 Hồ Chí Minh ký, lần trình bày tồn diện nội dung quyền tự tơn giáo mà ngôn ngữ văn gọi bảo đảm quyền tự tín ngưỡng (chương I) 13 Tại vấn đề tự tín ngưỡng tưởng quyền lợi hiển nhiên đáng lại đề cao giai đoạn này? Chúng ta phải đặt vấn đề bối cảnh lịch sử lúc đó: Từ cuối năm 1920 đặc biệt năm 1930, Giáo hội Công giáo Việt Nam coi việc truyền bá Chủ nghĩa Cộng sản vào Việt Nam hiểm họa cho phát triển xã hội Một số sách báo Giáo hội coi chủ nghĩa Cộng sản kẻ thù không đội trời chung tôn giáo Ở Việt Nam, người ta bắt đầu tuyên truyền chống Cộng từ năm 1930-1931 Sau phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đặc biệt sau thông điệp Divini Redemptris Giáo hoàng Pio XI chủ nghĩa Cộng sản vơ thần năm 1937 Chính Giám mục Eloy - Bắc Đại diện Tơng tịa địa phận Vinh, viết thư ngày Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Công giáo… 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 123 6/6/1932 rằng: “…người ta thấy Cộng sản Việt Nam không tôn trọng tôn giáo Cộng sản Nga Tương lai thật đáng lo ngại” - trích Linh mục Trương Bá Cần (1996), Người Công giáo Giáo phận Vinh năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945-1975) Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 17, tháng 5, tr 77-78; Xem thêm Nguyễn Quang Hưng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số năm 2002, tr 34 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 132 Dẫn theo Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 183 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 149 Báo Nhân dân, ngày 25/3/1951, dẫn lại theo Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 169 Thơng tri số 42 Ban Bí thư ngày 01/12/1951 Tài liệu lưu trữ, Phông Trung ương, hồ sơ Thông tri Trung ương năm 1951 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 258 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Sđd: 259 Xem báo Nhân dân từ ngày 26-31/12/1953 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam , Sđd: 169-170 Jeau-Raoul Clémentin (1971), “Le Comportement Politique Des Institutions Catholicques Au Vietnam” cuốn: Tradition Et Révolution Au Vietnam, Éditions Anthropos, Paris: 133 “Điều 11 Khi phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, giám mục, linh muc, nhà sư, chức sắc có ruộng đất riêng phát canh thu tô địa chủ, không quy định thành địa chủ phải thi hành sách ruộng đất Chính phủ Điều 12 Để đảm bảo việc thờ cúng nhân dân giúp đỡ nhà tu hành, phần ruộng đất mà nhà thờ, nhà chùa, thánh thất sử dụng từ sau cải cách ruộng đất, Chính phủ chiếu cố cho đóng thuế nơng nghiệp theo mức nhẹ hơn” Xem trong: Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Sđd: 261 Nhiều người di cư theo cộng đồng, gia đình, họ hàng kêu gọi chức sắc, thân họ Cộng sản Họ theo tâm lý đám đơng tính cưỡng chế cộng đồng họ sinh sống Phần lớn người Công giáo Bắc di cư vào Nam sau năm 1954, nhiên việc đời Ủy ban liên lạc người Công giáo yêu tổ quốc yêu hịa bình năm 1955 cho thấy sách Hồ Chủ tịch khơng phải khơng có hiệu Đây sử liệu quan trọng nghiên cứu hoạt động Công giáo vùng Phát Diệm năm 1945-1954 Cuốn sách viết cở sở hồi ký nhật ký Giám mục Lê Hữu Từ Trong đó, có sử liệu đặc biệt mối quan hệ Hồ Chí Minh Lê Hữu Từ năm 1945-1947 Cuốn sách cung cấp thông tin kế hoạch Giám mục 124 27 28 29 30 31 32 33 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 Phát Diệm với Việt Minh Bảo Đại, đồng thời cho thấy nhận thức người Cơng giáo thời với Việt Minh Nhìn chung nhận thức chi phối trung tâm Giáo triều Vatican với tư tưởng chống Cộng gay gắt Những người Công giáo Phát Diệm dù có cộng tác với cách mạng buổi ban đầu bị ý thức hệ trung tâm chống Cộng chi phối Các sách xuất sau Thập giá lưỡi gươm, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng nói mối quan hệ Hồ Chí Minh Lê Hữu Từ sở tham khảo sử liệu đại - NQĐ Như nghiên cứu Trần Thị Liên, Trương Bá Cần, Charles Keith.… Phần bối cảnh tham khảo thêm tư liệu nhà nghiên cứu Nguyễn Nghị Một trí thức Cơng giáo, Bộ trưởng Kinh tế Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong tháng đầu Dân chủ Cộng hòa, Nguyễn Mạnh Hà có quan hệ cá nhân tối với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp Phạm Văn Đồng, bị hút ấn tượng người nhận thấy họ nhà trị vượt trội nhiều giai cấp trị thời Thời gian tham gia Bộ trưởng có giới hạn, định Nguyễn Mạnh Hà, qua kinh nghiệm này, ơng hiểu người Hồ Chí Minh khơng thể đảo lộn hợp tác Bản thân Nguyễn Mạnh Hà có tin tưởng họ, phần quan hệ ơng với lãnh đạo Đảng Cộng sản Pháp Xem Trần Thị Liên (2004), Les catholiques et la République démocratique du Việt Nam (1945-1954): Une approche biographique, Naissance d’une État-Parti, Le Viêt Nam depuis 1945, Indes Savantes, 2004: 253 Đây sở ban đầu để sau khối Công giáo Bùi Chu, Phát Diệm xây dựng lực vũ trang lượng tự vệ, tự quản Xem thêm Ngô Quốc Đông (2010), “Từ đồn Cơng giáo cứu quốc đến Liên đồn Công giáo Nam Bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số số Sự nhìn nhận thái độ trị thiện chí tích cực Giám mục Lê Hữu Từ với Việt Minh Bởi thực tế, sau kháng chiến tồn quốc, Chính phủ rút lên chiến khu Việt Bắc Sự diện phủ kháng chiến Hồ Chí Minh lãnh đạo khơng phải nước công nhận Mãi tới sau chiến dịch Biên giới Thu Đơng năm 1950, Chính phủ Hồ Chí Minh nước khối xã hội chủ nghĩa thừa nhận - NQĐ Khi Hồ Chí Minh diện với tư cách đại diện Việt Minh, Chính phủ Việt Minh, Hồ Chí Minh khơng diện bộc lộ với tư cách người cộng sản - NQĐ Có thể kể đến lực lượng trị bao gồm Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng , Việt Nam Quốc dân Đảng… liên kết thành lập Mặt trận Thống Quốc gia Liên hiệp Ngay sau đó, Mặt trận Thống Quốc gia Liên hiệp định ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp độc lập Việt Nam Tháng 5/1947, Mặt trận Thống Quốc gia Liên hiệp cử phái đồn đến Hồng Kơng gặp Bảo Đại để thuyết phục ông thành lập Chính phủ Trung ương đàm phán với Pháp độc lập Việt Nam Bảo Đại Mặt trận Thống Quốc gia Liên hiệp hậu thuẫn Vốn dĩ tổ chức trị tham gia Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam Ngô Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 125 34 Ngày 16 tháng năm 1946, Bảo Đại tham gia phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sang Trùng Khánh thăm viếng Trung Hoa, ông không trở nước, mà Côn Minh Hương Cảng Tại Côn Minh, ông tiếp xúc với nhiều giới trị Bảo Đại viết thư nước xin từ chức “Cố vấn tối cao” Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm 1947, cựu trùm mật thám Pháp Đông Dương Cousseau tiếp xúc với Bảo Đại Hồng Kông, ngỏ ý mời ông nước nắm quyền, hình thành nên “giải pháp Bảo Đại” Ngày tháng năm 1948, Bảo Đại gặp gỡ Cao ủy Pháp Bollaert vịnh Hạ Long, chiến hạm Duguay Trouin, để đàm phán độc lập thống Việt Nam Tháng năm 1949, Bản tuyên ngôn Việt - Pháp công bố, theo nước Pháp cơng nhận độc lập thống Việt Nam khuôn khổ khối Liên hiệp Pháp Ngày tháng năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol Cựu hoàng Bảo Đại ký Hiệp ước Elysée, thành lập quyền Việt Nam khối Liên hiệp Pháp, gọi Quốc gia Việt Nam, đứng đầu Bảo Đại Bảo Đại yêu cầu Pháp phải trao trả Nam Kỳ cho Việt Nam Pháp chấp nhận yêu cầu Ngày 24 tháng năm 1949, Bảo Đại nước Hai tháng sau, vào ngày 14 tháng 6, Bảo Đại tuyên bố tạm cầm quyền tổ chức tổng tuyển cử tạm giữ danh hiệu Hồng đế để có địa vị quốc tế hợp pháp Ngày 20 tháng năm 1949, Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân đệ đơn từ chức, Chính phủ Lâm thời Nam phần tuyên bố giải tán Pháp chuyển giao chức hành cho Quốc gia Việt Nam cách chậm chạp, hai chức quan trọng tài qn đội phụ thuộc vào Pháp Ngày tháng năm 1949, Chính phủ Lâm thời Quốc gia Việt Nam thành lập theo Sắc lệnh số 1-CP Thủ tướng, phong Bảo Đại Quốc trưởng, Trung tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phịng (Có tài liệu ghi Bảo Đại Quốc trưởng kiêm Thủ tướng, Nguyễn Văn Xuân Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phòng) Theo đánh giá người Mỹ, Bảo Đại tham gia vào cơng việc phủ, dành nhiều thời gian cho nghỉ mát Tháng năm 1950, Bảo Đại định Nguyễn Phan Long làm Thủ tướng Ngày 27 tháng năm 1950, giải tán Chính phủ Nguyễn Phan Long ủy nhiệm Thủ hiến Trần Văn Hữu thành lập phủ Tính đến đầu năm 1950, có 35 quốc gia cơng nhận Quốc gia Việt Nam 35 Jeau-Raoul Clémentin (1971) “Le Comportement Politique Des Institutions Catholicques Au Vietnam” cuốn: Tradition Et Révolution Au Vietnam , Éditions Anthropos, Paris: 131 36 Ronald H Spector (2013), “Phat Diem: Nationalism, Religion, and Identity in the Franco-Viet Minh War, Journal of Cold War Studies, Vol 15, No 3, pp 34-46 37 Ủy ban Kháng chiến Hành Liên khu III (1951), Tình hình Liên khu III năm 1951, Nhà in Phát Đạt, Liên khu III: 20 38 Tất đoạn trích ngoặc nói mối quan hệ Hồ Chí Minh với Lê Hữu Từ để nguyên văn cách viết (z - d, gi; f - p) cách định dạng văn theo gốc tư liệu 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 39 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sử liệu Hiện Đại, Sài Gòn: 44 40 Trần Thị Liên (1996), Les Catholiques Vietnamiens entre la reconquête coloniale et la résistance communiste (1945-1954), Instutut d’ etudes politiques de Paris: 44 41 Kiên chống Cộng sản Khi nhiều người Cơng giáo khơng biết Việt Minh người Cộng sản 42 Sau này, Giám mục Lê Hữu Từ không cộng tác với Việt Minh kháng chiến, lập khu tự trị Công giáo Phát Diệm năm 1949 43 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sử liệu Hiện Đại, Sài Gịn: 86 44 Đồn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 87 45 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 87 46 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 93 47 Nguyễn Gia Đệ (1946), Nhật ký, tr.6 Xem Đoàn Độc Thư Xuân Huy, Giám mục Lê Hữu Từ, sđd: 94 48 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 111 49 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 112, 113 50 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 160 51 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sđd: 161 52 Đoàn Độc Thư Xuân Huy, Giám mục Lê Hữu Từ, Sđd: 125-126, xem thêm Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 74-75 53 Nhà nghiên cứu Trần Thị Liên có quan điểm - Xem dịch Hương Khê (1996), Các Đức Giám mục Việt Nam ngày đầu cách mạng tháng 8-1945 Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 17, tháng 5, tr 83-96 54 Đoàn Độc Thư Xuân Huy, Giám mục Lê Hữu Từ, Sđd: 111 Nếu nghiên cứu tôn giáo đọc đoạn trích viết thấy khác đơi chút so với tư liệu hai Thập giá lưỡi gươm Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng có đoạn trích nói mối quan hệ Hồ Chí Minh Lê Hữu Từ vì: Các tư liệu Hồ Chí Minh với Lê Hữu Từ Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng hầu hết trích từ Thập giá lưỡi gươm Linh mục Trần Tam Tỉnh Linh mục Trần Tam Tỉnh viết CATTOLICI NELLA STORIA DEL VIETNAM xuất Roma, tháng 5/1975, sau in Pháp năm 1978 mang tên DIEU ET CESAR (dịch Thiên chúa Hoàng đế, năm 1988 Nxb Trẻ dịch Thập giá lưỡi gươm) tham khảo tài liệu từ Giám mục Lê Hữu Từ biên soạn sở nhật ký Linh mục Đoàn Độc Thư, nhật ký, hồi ký Lê Hữu Từ Mặt khác, Thập giá lưỡi gươm dịch từ tiếng Pháp, lại khơng tác giả hiệu đính nên có Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo… 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 127 lệch nhiều so với ý gốc tác giả (điều tác giả Thập giá lưỡi gươm khơng hài lịng - lời tác giả thổ lộ hồi cuối tháng 4/2006 Hội thảo Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức) Đấy lý thư Hồ Chí Minh ngày 01/02/1947 so sánh hai (cuốn Giám mục Lê Hữu Từ Thập giá lưỡi gươm) lại có chữ khác Bên cạnh phải thấy tác giả Trần Tam Tỉnh linh mục Công giáo nên tham khảo tài liệu để nghiên cứu viết sách “có thể” sửa đổi số cách xưng hô cho phù hợp với người đạo, nên có lêch số từ tài liệu Cao Văn Luận (1972), Bên dịng lịch sử (1940-1965), Nxb Trí Dũng, Sài Gòn: 78-79 Cao Văn Luận (1972), Bên dòng lịch sử (1940-1965), Sđd: 86 Cao Văn Luận (1972), Bên dòng lịch sử (1940-1965), Sđd: 104 Cao Văn Luận (1972), Bên dịng lịch sử (1940-1965), Sđd: 105 Xem thêm Ngơ Quốc Đơng (2005), “Đạo Đời tư tưởng Hồ Chí Minh”, in Hồ Chí Minh thân văn hóa hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn: 746-751 Hương Khê (1999), “Người Việt Nam Công giáo với Cách mạng mùa thu 1945”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 57: 10 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 80 Đỗ Quang Hưng (2003), “Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, in Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội: 339 Bản thảo Hồ Chí Minh viết Công giáo, phần: Giặc Pháp giết hại Công giáo Việt Nam, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, trang Báo Nhân dân ngày 14/6/1951, xem Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 186 Báo Cứu quốc, số xuân (1946), Thư Hồ Chủ tịch gửi đồng báo Công giáo Việt Nam ngày 25/12/1945 Báo Cứu quốc ngày 14, 15/01/1951 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 79 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 151 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Sđd: 167 Trần Đương (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo”, Cộng sản, số 7: 32; xem thêm Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo , Sđd: 304-305 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Bản Trung văn Trương Niệm Thức, Nxb Tam Liên, Thượng Hải ,tháng 6/1949 Dẫn theo: Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo , Sđd: Hà Huy Giáp (1992), “Một vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh”, Cộng sản, số 5: 16 Báo Sự thật, số 105, ngày 25/12/1948 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số 5&6 - 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Cứu quốc, số Xuân 1946; số ngày 14, 15/01/195.1 Báo Sự thật, số 105, ngày 25/12/1948 Bản thảo Hồ Chí Minh viết Cơng giáo, phần: Giặc Pháp giết hại Công giáo Việt Nam năm 1949, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Trương Bá Cần (1996), “Người Công giáo Giáo phận Vinh năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 - 1975)”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 17, tháng 5 Charles Keith (2009): Annam Uplifted: The First Vietnamese Catholic Bishops and the Birth of a National Church, 1919-1945, Phạm Minh Ngọc dịch sang tiếng Việt đăng Talawas Ngô Quốc Đông (2005), Đạo Đời tư tưởng Hồ Chí Minh, in Hồ Chí Minh thân văn hóa hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn Ngơ Quốc Đơng (2010), “Từ đồn Cơng giáo cứu quốc đến Liên đồn Cơng giáo Nam Bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số số Trần Đương (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo”, Cộng sản, số Hà Huy Giáp (1992), “Một vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh”, Cộng sản, số 10 Đỗ Quang Hưng (2003), “Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, in Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tơc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ & Phát Diệm 19451954, Sử liệu Hiện Đại, Sài Gòn 13 Hương Khê (1996), “Các Đức Giám mục Việt Nam ngày đầu cách mạng tháng 8-1945”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 17, tháng 14 Jeau-Raoul Clémentin (1971), “Le Comportement Politique Des Institutions Catholicques Au Vietnam” cuốn: Tradition Et Révolution Au Vietnam , Éditions Anthropos, Paris 15 Trần Thị Liên (1996): Les Catholiques Vietnamiens entre la reconquête coloniale et la résistance communiste (1945-1954), Instutut d’ etudes politiques de Paris 16 Trần Thị Liên (2004), Les catholiques et la République démocratique du Việt Nam (1945-1954): Une approche biographique, Naissance d’une ÉtatParti, Le Viêt Nam depuis 1945, Indes Savantes, 2004 17 Cao Văn Luận (1972), Bên dịng lịch sử (1940-1965), Nxb Trí Dũng, Sài Gòn 18 Ronald H Spector (2013), “Phat Diem: Nationalism, Religion, and Identity in the Franco-Viet Minh War”, Journal of Cold War Studies, Vol 15, No 3, pp 34-46 19 Peter Hansen (2009), “Bac Di Cu: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and Their Role in the Southern Republic, 1954–1959”, Journal of Vietnamese Studies, Vol 4, No 3, pp 173-211 20 Thơng tri số 42 Ban Bí thư ngày 01/12/1951 Tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng, lưu từ phông Trung ương, hồ sơ Thông tri Trung ương năm 1951 21 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Công giáo… 129 22 Ủy ban Kháng chiến Hành Liên khu III (1951), Tình hình Liên khu III năm 1951, Nhà in Phát Đạt, Liên khu III 23 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract HỒ CHÍ MINH AND CATHOLICISM IN VIETNAM (1945-1954) Based on reference and comparison of historical material, approach religious factors such as freedom of belief and religious dialogue, this paper examines Hồ Chí Minh’s behavior towards some issues of the Catholic community in the resistance against French reoccupation The historical material shows that the Democratic Republic of Vietnam Governement led by President Hồ Chí Minh immediately affirmed citizens’ freedom of belief making a significant contribution to the fight for national independence Experiences show that religion, in whatever context of history, is also the human needs so it must be respected The historical material shows the Catholic community in Vietnam has specific characteristics and sensitivity so Hồ Chí Minh’s conversations with its representatives contained many contents Keywords: Ho Chi Minh, Le Huu Tu, Catholicism, Phat Diem, 1945-1954 ... dung am hiểu sâu sắc giáo lý Công giáo Ngô Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Cơng giáo? ?? 121 Những nhận định giải pháp cho vấn đề Công giáo với dân tộc kháng chiến chống Pháp Hồ Chí Minh, mặt dựa luận... cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 129 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Sđd: 130 10 Từ Công giáo du... với Hồ Chí Minh ông biết cụ Hồ Cộng sản, Giám mục chống Cụ chống Pháp32 Lê Hữu Từ đề cao Hồ Chí Minh Bảo Đại cho Bảo Đại khơng có khả giành độc lập từ tay Ngơ Quốc Đơng Hồ Chí Minh vấn đề Công giáo? ??

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan