1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng một số chỉ tiêu độc học sinh thái để đánh giá độc tính mức thải công nghiệp xả ra thủy vực Tp.Hồ Chí Minh và đối chiếu với bộ tiêu chuẩn 2001 (tóm tắt)

22 315 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 517,9 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ee

BAO CAO TOM TAT

SU DUNG MOT SỐ CHỈ TIÊU ĐỘC HỌC SINH

THÁI ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH NƯỚC THAI

CÔNG NGHIỆP XẢ RA THỦY VỰC THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI BỘ TIÊU CHUẨN 2001

CHỦ NHIỆM: TS ĐỖ HỒNG LAN CHI

Trang 2

TÓM TẮT

Các khu công nghiệp, khu chế xuất tại thành phố Hỗ Chí Minh ngoài thu hút các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử và hàng tiêu dùng còn thu hút các ngành công nghiệp nặng, bước đầu góp phẩn đóng góp cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chiến lược công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa đất nước Sản xuất công nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đồng thời thải ra các loại

chất thải vào môi trường ngày càng nghiêm trọng mà sự đánh giá độc tính của chúng

cũng chưa đẩy đủ Sự đánh giá các nguy cơ độc học đối với hệ sinh thái bất đầu trở thành một vấn để rất quan trọng ở Việt Nam và việc đặt ra một hệ thống thử nghiệm sinh học thích hợp với các điêu kiện của nước ta trong đó sử dụng một đại điện của

sinh vật vi giáp xác sống trong hệ sinh thái đang xét là rất cần thiết

Một bộ công cụ đánh giá rủi ro môi trường bao gồm các thí nghiệm độc học với J

moạng, C cornuto và V fiacheri cùng với thí nghiệm hóa lý xác định các ô nhiễm hữu

eơø và kim loại đã được sử dụng để khảo sát độc tính của nước thải từ 12 khu công

nghiệp của thành phố Hỗ Chí Minh đã được thực hiện trong nghiên cứu này

Các thí nghiệm độc học cấp tính với D magna, C cornuia và V fischeri cho thấy hầu hết các mẫu nước thải công nghiệp đều có ảnh hưởng lên hệ sinh vật và độc tính khá cao được tìm thấy từ một số ruẫu như khu công nghiệp Vĩnh Lộc Các phân tích hóa lý cho thấy ô nhiễm hđu cơ vượt TƠVN 2001 nhưng ô nhiễm kim loại nặng là không đáng kế đối với nước thải công nghiệp Phân tích các các hệ số tương quan giữa kết quả phân tích độc học và phân tích hóa học - kết quả phân tích ô nhiễm đại lượng

(phân tích lý hóa) và ô nhiễm vi lượng (hóa phân tích) đã được thực hiện Nói chung,

các đáp ứng về độc tính của mẫu xét nghiệm của C cornufa tương quan tốt với D magna, nhưng trong đa số các trường hợp thi C cornuta nhay cdm hon D magna N6i chung có sự tương quan cao giữa chất ô nhiễm hữu cơ và kim loại với sự đáp ứng từ các

thị nghiệm độc học

Tính toán so sánh với TCVN 2001, tính toán chỉ số chất lượng nước IWWGQ và chỉ số

gây độc cho hệ sinh thái PEEP (Potential Ðcotoxic- Effeets Probe) cho thấy có sự phù hợp trong việc kết hợp sử dụng các chỉ tiêu độc học sinh thái và các chỉ tiêu lý hóa để đánh giá chất lượng nước cũng như hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

Nghiên cứu kết luận rằng chỉ số PEEP là không đất tiễn, cho kết quả nhạy, chính xác

và thích hợp để dánh giá nhanh nguy cơ gây ô nhiễm cho hệ tiếp nhận, có thể được sử

dụng như là một công cụ tốt để đánh giá và kiểm soát nguy cơ gây hại môi trường từ các nguồn công nghiệp nhằm phục vụ mục đích lâu đài quản lý tổng hợp nguồn nước

ABSTRACT

The industrial zones at Ho Chi Minh City has a great social and economic importance but water body of this city also receives many industrial, domestic and agricultural discharges Direct entrance of pollutants into aquatic ecosystems via complex liquid industrial waste emissions continues to be an important area of concern becatise of the potentially serious consequences which ecotoxic inputs can have on receiving water biota Ecotoxicological risk assessment starts being an issue in Viet Nam and it is important to dispose of a test system,

tw t3

Trang 3

which is appropriate for the typical Vietnamese conditions with a species being representative of the invertebrates living in these aquatic ecosystems Using a battery of small-scale toxicity tests of D magna, C cornuta and V fischerie combine with some physico-chemical analysis were carried out in this study because of the attractive features of simplicity, sensitivity and cost-efficiency which they tend to offer

An acute toxicity test with D magna, C cornuta and V fischeri were developed and the ecotoxicity of different industrial wastewater were found, ex Vinh Loc industrial zone Physico-chemical analysis found organic pollution higher than 2001 Vietnam standards but not for heavy metals Correlation analysis was performed between the responses of the tests and the analysis of physico-chemical and chemical (pesticides and metals) parameters In general, the responses of C cornuta were well correlated with D magna, but in most cases C cornuta showed a higher sensitivity The correlations between the organic and metallic micro pollutants and the response of the ecotoxicity tests were generally quite high

The results show that compare to 2001 Viemam standards, besides of Index of Wastewater Quality ([WWQ), the Potential Ecotoxic Effects Probe (PEEP) showed appropriate tool in combining ecotoxicity tests with physico-chemical analysis for assessment of water quality as well effectiveness of industrial wastewater treatment system

In conclusion, this study showed when investigating a group of liquid wastes in an attemp to understand which ones may pose the greatest threat to receiving water biota in terms of toxic loading, integrating bioassays responses and effluent flow via the PEEP scale concept is cost-

effective, sensitive, practical and relevant approach to investigate the toxic potential of point

source pollution

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội rất nhanh, thành phế Hề Chí Minh đối mặt hàng ngày với vấn để ô nhiễm nguồn nước gia tăng Nước thải

từ các khu đô thị, khu công nghiệp chưa được thu gom và xử lý phù hợp trước

khi thải vào nguồn tiếp nhận Mười ba khu công nghiệp và khu chế xuất với

lưu lượng thải xấp xỉ 60.000 m”/ngày tại thành phố (ENTEC, 2003) với chất

lượng nước thải đưa vào nguồn cẩn được giấm sát thường xuyên để phấn đấu đạt tiêu chuẩn thải

Nói về tiêu chuẩn, tính đến năm 9000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành được khoảng 210 TCVN (kế cả các TƠVN về phương pháp lấy mẫu, phân tích, xác định ô nhiễm) cho yêu

cầu bảo vệ môi trường, đặc biệt là các tiêu chuẩn TOVN ð945:1998-Nước thải

công nghiệp ~ Tiêu chuẩn thải Qua thời gian áp dụng ban đầu, các tiêu chuẩn trên đã góp phần nhất định trong việc dùng làm cơ sở để các cơ quan chức

năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan quản lý và bảo vệ môi

trường theo yêu câu của luật bảo vệ môi trường, dùng làm cơ sở để các doanh

nghiệp cơng nghiệp tính tốn lượng phát thải của khí thải và nước thải ra môi trường xung quanh Tuy nhiên sau thời gian 5 năm Ap dụng các tiêu chuẩn

trên vào thực tế, do tình hình sân xuất công nghiệp ngày càng phát triển cả về số lượng và trình độ công nghệ, một số điểm trong nội dung tiêu chuẩn còn có hạn chế, đặc biệt là các tiêu chuẩn về giới hạn thải, Các tiêu chuẩn hiện

Trang 4

*

hành này chỉ quy định một mức về nông độ thải cho phép đối với nước thải, 3khí thải, v v mà:không-quy định các yếu tố liên quan khác như thải lượng từ nguồn thải, môi trường tiếp nhận và mục đích sử dụng của môi trường tiếp nhận (đất, nước, không khí) là chưa thích hợp lắm để đáp ứng cho thực tế

quản lý ở nước ta Các cơ sở công nghiệp với những quy mô và khả năng khác nhau trong việc thực hiện các quy định của các tiêu chuẩn nhưng lại chịu các trách nhiệm và nghĩa vụ môi trường thông qua việc phải áp dụng các quy định

về nổng độ thải như nhau Vì vậy, việc ra đời các tiêu chuẩn Việt Nam

TCVN:2001 (TCVN 6980, TCVN 6981, TCVN 6982, TCVN 6983, TƠVN 6984, TCVN 6985, TCVN 6986, TCVN 6987, TCVN 6991, TCVN 6992, TCVN 6993, TCVN 6994, TCVN 6995, TCVN 6996) nhằm điều chỉnh các quy định đối với

hoạt động thải-cho phù hợp với mỗi hoàn cảnh thải khác nhau- Từ nigay- 1/1/2003, các tiêu chuẩn TCVN 2001 đã bắt đầu có hiệu lực trên cả nước Việt Nam

Trong bộ TCVN 2001 đặc biệt đối với nước thải công nghiệp đã có quy định chỉ tiết giá trị giới hạn các thông số và nắng độ các chất ô nhiễm trong nước

thải công nghiệp theo tải lượng (thải lượng) và theo lưu lượng nước của sông

tiếp nhận

Cần phải nói thêm rằng mặc dù đã có cải tiến đáng kể quy định thải theo thai lượng và lưu lượng nguễn tiếp nhận thì việc đánh giá độc tính hay mức độ ô nhiém/nguy hai đối với hệ sinh thái vẫn chưa được để cập trong TCVN 2001

rmầ một số cơng nghiệp mặc dù có thải lượng cao nhưng đôi khi không phải lúc nào thải lượng này cũng tỉ lệ với độc tính Trong khi đó các nước công nghiệp

đã nghiên cứu để đưa các thông số tiêu chuẩn độc học này vào bộ tiêu chuẩn bên cạnh các chất ô nhiễm hữu cơ để đánh giá chất lượng nước thải

Nghiên cứu này sẽ khảo sát 12 khu công nghiệp và đánh giá ô nhiễm hữu cơ, kim loại nặng và đặc biệt là độc tính đối với sinh vật, so sánh với TCVN 2001

với mong muốn để xuất một chỉ tiêu cụ thế nhằm đánh giá được độc tính nước

thải công nghiệp tại TPHCM

1I MỤC TIÊU

- Sử dụng các chỉ tiêu độc học sinh thái D, magng, C cornuia, V fischeri

để đánh giá độc tính nước thải một số khu công nghiệp điển hình xả ra trên thủy vực thành phố Hê Chí Minh,

- — Đối chiếu với bộ tiêu chuẩn 2001 làm căn cứ để xuất tiêu chuẩn qui định

về “độc tính” được phép thải ra nguôn của nước thải công nghiệp 1H Nội DUNG NGHIÊN CỨU

1 điểu tra khảo sát một khu công nghiệp chọn lọc, điển hình gây ô nhiễm (lưu lượng thải, điểm xả thải, ),

2 tiến hành lấy mẫu và làm mẫu gộp,

Trang 5

phân tích độc học,

phân tích hóa -— lý, kim loại nặng

phân tích xử lý số liệu,

đánh giá nguy cơ gây độc đối với môi trường,

so sánh đối chiếu với bộ tiêu chuẩn 2001, để xuất qui định liên quan “độc

tính” của các loại thải vào môi trường nhằm phục vụ quản lý tổng hợp

re

Oh

TV CÁCH TIẾP GẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Cách tiếp cận được dùng cho nghiên cứu này tuần tự như sau:

Bước 1: triển khai các phân tích sinh học và hóa học để xác định và định

lượng các thành phần ô nhiễm trong mẫu môi trường;

Bước 2: áp dụng các phương pháp phân tích thống kê để tìm sự liên kết giữa

các đáp ứng sinh học và kết quả phân tích hóa học để từ đó đánh giá độc tính

của các mẫu phân tích

Bước 3: xếp hạng độ độc nước thải, đối chiếu với bộ tiêu chuẩn 2001, đề xuất qui định liên quan “độc tính” của các loại thải vào môi trường nhằm phục vụ

quản lý tổng hợp

VẬT LIỆU , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Lấy mẫu

48 mẫu nước thải tại 12 khu công nghiệp, khu chế xuất tại thành phố Hỏ Chí Minh được lấy lúc triều thấp tại các điểm xả mà sau đó sẽ ra nguồn tiếp nhận như mô tả trong bang 3 và ban dé lấy mẫu Tại mỗi điểm thái, có 4 mẫu được lấy với thể tích ð00 mi cách nhau 15 phút, sau đó làm thành mẫu gộp Mẫu

gộp được chứa trong các chai plastic 2 ỉ, khi vận chuyển mẫu được giữ lạnh 4°C, khi về phòng thí nghiệm mẫu được bảo quản trong tủ lạnh và phân tích nhanh nhất có thể và lầu nhất không quá 2 tuần

9 Vật liệu và phương pháp phân tích ô nhiễm lý hóa và kim loại 2.1 Phân tích ly - héa va vi sink

"Trong nghiên cứu này, các thông số lý hóa của nước thải được phân tích theo qui trình tiêu chuẩn của APHA (1998)

9.9 Phân tích kim loai nang: Cr, Cu, Pb, Ni, Hg

Trang 6

Nhóm nghiên cứu đã sử đụng máy quang phổ hấp thu (atomic absorption

spéctrophotometer AAS (Perkin-Elmer AA-300)), hệ thống graphite HGA-800

và bộ lấy mẫu tự động AS-72 cho phân tích kiro loại Để chuẩn bị phân tích

déng, cadmium, chi, nickel, chromium va kém, sau khi khoáng hóa bằng HNO;

69%, mẫu được lọc qua bông thủy tinh để loại bê các thành phần không hòa tan Chương trình nhiệt tương thích cho từng kim loại được trình bày trong phân phụ lục 8 Đối với phân tích thủy ngân, mẫu sau khi khoáng hóa và đun đến 90°C trong vòng 2 giờ trong hệ thống chưng cất; sau đó mẫu được lọc và phân tích trong hệ thống bay hơi lạnh MHS-10 với chất xúc tác SnCl; 10%

trong dung địch HƠI loãng

#8 Vật liệu và phương pháp phân tích độc học

Daphnia magna: D magna Strauss dong 1899 được cung cấp từ EPEL, Thụy

Sĩ và đang nuôi cấy trong môi trường Má tại phòng thí nghiệm Độc Học Sinh Thái - Viện Tài Nguyên và Môi Trường (TER) thuộc Đại Học Quốc Gia TP Hẻ Chi Minh và tai DGR — GECOS, Ecotoxicology, EPFL,

Ceriodaphnia cornuta: C cornuta duge phan lập năm 1998 và nuôi cấy

trong môi trường M4" tại phòng thí nghiệm Độc Học Sinh Thai — Viện Tài

Nguyên và Môi Trường (TER) thuộc Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh và tại

phòng thí nghiệm DGH _ GECOS, Ecotoxicology, Dai học Bách khoa Liên tang Lausanne, EPEL,

Vibrio fischeri: Là vi khuẩn biển có độ phát quang cao khi bị ảnh hưởng đến

quá trình sống độ phát quang của vi khudn nay kém di Dựa vào đặc điểm nầy, người ta đo phát quang dùng phát quang - sự đáp ứng của vi khuẩn (V fischeri) khi tiếp xúc với hóa chất để đánh giá độc tính Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dựng chế phẩm vi khuẩn đông khô của Azur Enyironmental,

SA, để đo: độc tính của Hước thải trên” hệ thống kênh rạch tại Tp, HCM

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Nhóm nghiên cứu thực hiện công tác điều tra khảo sát 12 khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh với kết quả khảo sát trình bày đưới đây

Qua khảo sát đến tháng 1/2005, tình hình đầu tư và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất tại các khu công nghiệp tính đến tháng Một năm 2005 được tóm tắt trong các bảng 1 và bảng 2 như sau

Trang 7

19 11 18 18 TT " Hiệp Phước Tân Thuận Lé Miah Xuan Bình Chiểu Tân Tạo Tân Bình Vĩnh Lậc ` Tây Bắc Cũ Chỉ Cát Lái 2 Linh Trung 1 Linh Trưng 2 Tân Thới Hiệp Tân Phú Trung 1996 1991 1997 1997 1997 1997 2000 1994 1998 2003 110 300 100 £8 207 119 82 617 29 110 300 100 3T 104 207 140 110 62 61,7 29 #1 16 35 16 108 194 20 138 109 79 30 42 33 25 42 Giấy, bột giấy, xi mạ, rượu, bia, nước giải khát, hóa chất, may 160 Giấy, bột giấy, dệt nhuộm, xí mạ, rượu bia tước giải khát, chế biến thực phẩm, cao su, may mặc, dụng cụ y tế 66,3 Dật nhuộm, thuộc da, xỉ

tạ, rượu bia nước giải khát, chế biển thực phẩm, cao su, thuốc bảo vệ thực vật, gỗ, may mặc, cự khí, vật liệu xây dựng a7 Công nghiệp nhẹ 161/6 - Giấy, bật giấy, dệt

như, xỉ ma, rượu, bia,

tước giải khát, chế biến thực phẩm, gổ, thuốc lá, điện tử, cơ khí, điện lạnh, nhựa, bao bì, may T8 Chế biến thực phẩm, gầ, điện tử, cơ khí, dệt may, dược phẩm, thủ công mỹ nghệ, bao bì, mỹ phẩm, in ấn, bãi sản xuất khẩu 115,3 Dệt nhuậm, xỉ mạ, rượu bia nước giải khát, chế biến thực phẩm, điện tứ, thuốc lá, bao bì các loại, nhựa, c khí, may mặc 187 Giấy, bột giấy, dệt

nhuậm, xi mạ, rượu, bia, nước giải khát, chế biến thực phẩm, cao sư, hóa chất, gỗ, điện tử Giấy, bột giấy, xi mạ, rượu, bia, nước giải khát, hóa chất, may 62 Xi mạ, gỗ, may, giày đếp, cơ khí 61,7 Gỗ, điện tử, may, giày áp, cơ khí, đá xây dựng, bao bi 21,4 Rugu, bia, aude gidi khát, chết biển thực phẩm, cơ khí, bao bì, may, dét 45,3 Giấy, bột giấy, dệt, nhuộm, xi mg, rượu, bia,

nước giải khát, chế biến

thực phẩm, cao su

Trang 8

cấp thành phố

4 — Bình Chiểu 2.400 2.500 Nước cấp thành phố 5 Tan Tao 20.000 6.000 ụ Nước ngắm xử lý tại chỗ

§ Tân Bình 7.000 2.213 Nước ngắm xử lý tại chỗ

7 Vĩnh Lộc 1.500 Nước ngắm xử lý tại chỗ 8 — Tây Bắc Củ Chỉ 5.000 2.100 Nước ngắm xử lý tại chỗ và nước

cấp thành phố 9 CátLái2 1.600 430 Nước cấp thành phổ 10 Linh Trung 1 50.000 6.000 Nước cấp thành phố

1Y Linh Trung 2 16.000 3.000 Nước cấp thành phố 12 _ Tân Thới Hiệp 4.500 1.000 Nước ngắm xử lý tai chế

Nước thái công nghiệp là loại chất thải phể biến nhất ở tất cả các nhà máy

Chúng được sinh ra sau khi sử dụng nước cho các hoạt động sinh hoạt của công

nhân trong nhà máy (nước thải sinh hoạt) và sử dụng cho các giai đoạn công _

nghệ sản xuất (nước thải công nghiệp) Trong số các ngành nghề đầu tư vào khu công nghiệp và khu chế xuất tại thành phố, qua thực tế khảo sát cho thấy không phải ngành nghề nào cũng sử dụng nước cho sản xuất Có những ngành nghề như may mặc, giày da, túi xách, thú nhồi bông hậu như không hể sử dụng nước cho các công đoạn sản xuất, có chăng chỉ là nước dùng để giải nhiệt

thiết bị máy móc và nước thải khi đó có mức độ ô nhiễm không đáng kể Tuy

nhiên cũng có không ít ngành nghề đòi hỏi phải sử dụng nhiễu nước cho công nghệ sản xuất và kèm theo đó là việc phát sinh ra nước thải có thành phần phức tạp và mức độ ô nhiễm cao Điển hình về ô nhiễm nước thải là tại các khu chế xuất này các ngành: xi mạ, giặt - tẩy, thực phẩm, chế biến lông vũ,

sân phẩm có phun sơn Các ngành công nghiệp có nước thải độc hại hiện

đang chiếm một tỉ lệ lớn trong số các nhà máy đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, nước thải của ngành công nghiệp này có chứa một lượng

lớn các chất hữu cơ, kim loại nặng và có tính độc cao Việc xử lý nước thải của

các ngành công nghiệp này được xem như là điểu bất buộc để đám bảo tính én định và hoạt động của hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất ở,

thành phố Hé Chi Minh :

Về hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhìn chung, hệ thống thoát nước bao gồm cả cho nước mưa và nước thải

Một số khu công nghiệp đang xây dựng hạ tảng nên chưa có hệ thống thoát nước như Tân Phú Trung

Các khu công nghiệp đã có nhà máy xử lý nước thải tập trung và sử dụng 2 hệ

thống thoát nước riêng cho nước mưa và nước thải là Tân Thuận, Linh Trung

1, Linh Trung 2, Lê Minh Xuân, Tân Tạo

Tóm tắt hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, khu

chế xuất được trình bày trong bảng 3

Bảng 3 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

TT Khucông Hệ thống Lưu Hiện trạngxử lý nước thải Nguễn tiếp

Trang 9

1 Hiệp Phước ¬ Tân Thuận 3 — Lê Minh Xuan 5 TânTạo 8 “Tân Bình 7 Vĩnh Lộc 3 TâyBác Củ Chi 9 Cat Lai 2 10 Linh Trung 1 11 Linh Trung 2 19 Tân Thới Hiệp Chung cho nước mưa và qước thải Riêng Riêng Riêng Riêng, có 20- 30 miệng xã Riêng Riêng Riêng Riêng Riêng Riệng 3.360 3.000 1.506 3.000 3.000 5.000 1.800 4.000 2.500 1.800

‘Tram xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 5.000 m”/ngày dự kiến hoạt dong 2005

Tram wit ly nước thải tập

trung công suất thiết kế 10.000 m/ngày hoạt động từ 1999 tương đối tốt “Trạm xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 8.000 mŠ/ngày hoạt động én định và hiệu quả từ 2003

Tram xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế

6.000 m”/ngày hoạt động ẩn định và hiệu quả từ

2004

Trạm xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế

9.000 mÌ/ngày chuẩn bị xây dựng Chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung Chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung Chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung Trạm xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 5.000 m/ngay hoạt động ẩn định và hiệu quả từ 1989 Trạm xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 3.000 m'/ngày hoạt động ẩn định và hiệu quả từ 3004 Trạm xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 3.000 mễ/ngày dự kiến hoạt động 2005 Sơng Sồi Rap Sông Sài Gòn Kênh € để ra sông Chợ Đệm Rach Nước Lên đổ ra sông Sài Gon Kênh Tham Lương, kênh 19/5 dé ra song Sài Gòn Rạch Cầu 3a đổ ra sông Sài Gòn Kénh Lap Đức đổ ra sông Sài Gòn Rạch Kỳ Hà để ra sông Đẳng Nai Suối Cái đố ra söng Đẳng Nai Rạch Vĩnh Bình đổ ra sông Sài Gon Kênh Trần Quang Cơ đổ ra sông Sài Gòa 3.1 Kết quả phân tích lý hóa và ví sinh các mẫu nước thải

Rất quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa và vi sinh được so sánh với TCVN 2001 được trình bày trong các hình đưới đây

Trang 10

“i05 = marsos x jkar05

30+ x sept 05 ——TevN2005 tov 2901 7 i | ———————— -—— pH Š Km Eớg Xu Ky K Độ” QUA, 19 09 989 APL zw11£e2 ¢ Bunty yor # Bụn¡ du quid ved độIH lous vel Uenus UBL benny YA ợT MUO Ug 08 UeL ni

Hình 6 Dao động giá trị pH trong nước thải tại các khu công nghiệp

Các giá trị pH đo được từ các đợt lấy mẫu nước thải của 12 khu công nghiệp và khu chế xuất tại thành phố Hỗ Chí Minh đều nằm trong giới hạn cho phép 6 —

9 theo TCVN 5945 :1995 theo cột A (Hình 6)

Két qua phân tích lý-hóa va vi sinh nước thải các khu công nghiệp được trình bày trong các bảng 4 như sau

Bằng 4 Kết qủa phân tích các chỉ tiêu ö nhiễm hữu €ơ và vị sinh nước thải công nghiệp thành ghố Hè Chi Minh

Khu công Dau

Trang 12

BOD,mg1 RK x RX i Šš>šš§ ÿš?ÿš5S§#8 8Š ẽÊ855šsẽ Z PFEOSS ERR TZ FF 3.8 8S Bae ET RP OE BE — BSE 5 ET gM ee gg 8 9 3

Hinh 8 Dao động hàm lượng BƠD nước thải các khu công nghiệp

Các kết quả phân tích COD va BOD theo hình 7 và hình 8 cho thấy nước thải : tại các khu công nghiệp, khu chế xuất như Hiệp Phước, Lê Minh Xuân, Tân

: Tạo, Tân Bình, Vĩnh Lộc và Tân Thới Hiệp thường vượt TCVN 2001, ham

lượng đo được cao nhất đối với COD và BƠD lần lượt xấp xỉ 7000 và 2000 mgi Điều này cho thấy tuy các khu công nghiệp và khu chế xuất đã có trạm

xử lý nước thải tập trung như Tân Tạo, Lê Minh Xuân vẫn đôi khi chưa hiệu

quả và còn vượt tiêu chuẩn cho phép x 180 - “ jen05 trers'06 5 š x x i05 E 100 - X sepLD5 8 ® T9 50 £——————+ : x ⁄ x 0 LG: š Z# 3 g8 3z <szọỌ _ 4 1n #£Š 9?£š SER FFF số $3 xế š s ` Su 5 3

Hinh 9 Dao động hàm lượng SS đo được trong nuốc thải các khu công nghiệp

Đặc biệt là dao động hàm lượng S5 vượt tiêu chuẩn nhiều lần (xem hình 9) và mẫu có hàm lượng S8 cao nhất ảo được lên đến khoảng 1800 mgỹi tại khu công

nghiệp Tân Bình

Trang 13

= jan05 50 mars'05 z jwwi05 40- X sept0s TCVN2001 ? 30 - 7 - = x x x * #20 x ‘ 10 * x * ° x pe ay ry+ee aes teoeecg & ¢ 3 š 8# 3Ÿ s38 33* 5š 58 zee FOF SECREF FB ŸŠ § x3? 3h85» 5S S8 ¢ 3 3 F 5 2 & @aerz ¬ Mã 9 3

Hình 10, Dao động nồng độ NH¿ trong mẫu nước thải tại các khu công nghiệp

Âết quả phân tích NH, theo hình 10 trên các mẩu nước thải hầu hết vượt TCVN 2001 Ham lugng NH, cao thải ra nguồn tiếp nhận có thể gây nguy hại cho hệ thủy sinh Các khu công nghiệp có hàm lượng NH¿ đo được xấp xỉ

TCVN 2001 là Tân Thuận, Bình Chiểu, Cát lái 2, Linh Trung 1 và 2 đều đã có trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Lê Minh Xuân (với các loại hình sản xuất dệt nhuộm, thuộc da, xi mạ, rượu bia nước giải khát, chế biến

thực phẩm, cao su, thuốc bảo vệ thực vật, gỗ, may mặc, cơ khí, vật liệu xây

dựng ), Tân Tạo (sản xuất giấy, bột giấy, dệt nhuộm, xi mạ, rượu, bia, nước

giải khát, chế biến thực phẩm, cao su, gỗ, thuốc lá, điện tử, cơ khí, điện lạnh,

nhựa, bao bì, may) dù có trạm xử lý nước thải tập trung nhưng kết quả phân tích cho thấy xử lý aitơ có lẽ chưa đạt Các khu công nghiệp Hiệp Phước, Tây Bắc Củ Chí, Tân Bình đang xây dựng hoặc chưa vận hành hệ thống xử lý nước

thải cũng thải ra nguồn tiếp nhận hàm lượng nitơ hấu hết vượt TCVN 2001

Hàm lượng vi sinh trên các mẫu nước thải tại các khu công nghiệp hầu hết

đạt tiêu chuẩn cho phép, trừ các khu công nghiệp Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân

Thới Hiệp và Tân Tạo còn có hàm lượng vi sinh vượt TCVN 2001, các khu này hoặc có nhà máy xử lý nước thải chưa xây dựng xong hoặc chưa hoạt động hiệu qua, do đó cho kết quả phân tích có hàm lượng vi sinh cao trong nước thải

Trang 14

4 BRS : Tmax 3600000 ® jan05 : 1.6004 + mare08 i 7 oe x septt ¡#031 —Tovnor | og | Ị Ha + ị 8 4.603 | x : z i | 2E03| | ƠĐ = X Rex x % 0EHO00 1Ô ml ee ZeREeet eS BQ a 11 FFEZRQ i Oo ER RR EE SE s FS 3 OF Sx 5 3 2 82.2 ° 3 z= eg ep

Hình 11 Hàm lượng coliforrn trong nước thải các khu công nghiệp 3.2 Kết quả phân tích ô nhiễm kim loại

Rết quả trung bình phân tích kim loại trong mẫu nước thải các khu công nghiệp và khu chế xuất qua 4 đợt phân tích được trình bày trong bang 4 dưới đây Bang 5 Két qua phân tích kia koai nặng trong nước thải các khu công nghiệp tại TPHCM Khu công nghiệp cr cu Pb NI Hạ mg mg mgf mgil mgf Hiệp Phước 002 0.16 007 002 - 0802 Tân Thuận 002 0.28 0.08 002 0.002 Lê Minh Xuân 9.06 012 0.07 0.02 0.004 Binh Chiéu 0.02 “0.27 0.06 092 0.00 Tân Tạo 0.03 0.19 9.12 0.01 9.004 Tan Bình “802 6.36 0.13 0.02 0.003 Vĩnh Lộc rộ 007 0.38 0.13 0.02 000 "Tây Bắc Củ Chỉ 0.02 0.34 0.06 0.02 0003 Cải Lãi 2 0.02 0.84 0.06 0.02 0.003 Linh Trung + 0.02 0.29 0.06 002 0.004 Linh Trung 2 0.02 0.06 0.05 0.02 0.002 Tăn Thới Hiệp 002 0.05 0.06 0.02 0,003 TCVN 2001 9.02 0.3 0.08 “1.00 0.005

"Can ct vio két qua phan tich kim loai trên bảng 5 có thể thấy nước thải từ các khu công nghiệp và khu chế xuất của thành phố Hỗ Chí Minh không hoặc ít bị ô nhiễm kim loại

Tổng hợp các thông số lý hóa, vi sinh trong nước thải có thể được đánh giá thông qua tiêu chí chỉ số chất lượng nước thải (Index of Wastewater Quality)

với hàm ý đánh giá khả năng và mức độ gây nguy hại nguồn nước từ các chất

ô nhiễm đại lượng - ô nhiễm hữu cơ và vi sinh đối với một nguồn thải xác

định

Trang 15

Nếu tính ô nhiễm đại lượng lấy chỉ số chất lượng nước thải qua phương trình

(Lâm Minh Triết và cộng sự, 2003) với cách phân cấp như sau: IWW@Q nhé hon

7 xem như không ô nhiễm (giá trị được biểu thị màu xanh), nhỏ hơn 21 xem là ö nhiễm nhẹ (giá trị được biểu thị mau 44), nhé hon 70 xem là ô nhiễm nặng (giá trị được biểu thị màu nâu) và IWWQ lớn hơn 70 xem như ô nhiễm rất nặng (giá trị được biểu thị màu đen)

mwo-lEOP.], {con}, [ss] FEN] [EP] _ [psme] [sinh] so

TCVN TCVYN TCVN TCYN TCVN TCYN - TCEN

Với cách tính IWWQ như trong phương trình 3.1, yếu tố lưu lượng dòng thải không được đưa vào phương trình trên vì đã được bao gồm trong TCVN 2001 tương ứng, có nghĩa là quy định giới hạn nồng độ cho phép của các chất ô

nhiễm trong dòng thải căn cứ vào thái lượng và lưu lượng nước sông tiếp nhận, nếu thải lượng càng lớn thì nồng độ cho phép thải càng nhỏ Tuy nhiên, đây là yếu tố đáng bàn khi so sánh với các thông số độc học sẽ được trình bày tiếp theo ở phần sau 3.3

Kết quả tính chỉ số chất lượng nước thải IWWQ, ô nhiễm đại lượng được trình

bày trong hình 12 như sau

ˆ Các khu công nghiệp được coi là không ô nhiễm theo cách tính IWWqQ này là Tân Thuận, Bình Chiểu, Cát Lái 2, Linh Trung 1 và Linh Trung

3

- Âhu công nghiệp ô nhiễm nhẹ là Tây Bắc Củ Chi

- Các khu công nghiệp ô nhiễm nặng là Hiệp Phước, Lê Minh Xuân, Tân

Tao va Tan Thới Hiệp

- Hai khu công nghiệp gây ô nhiễm rất nặng là Tân Bình và Vĩnh Lậc

fav's mas05 C—¬iu05

Trang 16

+

›:Nước:thải công nghiệp tại 12 điểm lấy mẫu có độc tính rất khác nhau và kết

quả được trình bày trong hình 18 và bảng 6 Dựa theo tiêu chí đánh giá của

tác giả để xuất năm 2008 về ngưỡng độc tính với TU 10 thì nước thải từ các khu công nghiệp như Tân Thuận, 1ê Minh Xuân, Bình Chiểu, Tây Bắc Củ Chi,

Cát lái 2, Linh Trung 1 và Linh Trưng 2 có thể gây độc nhẹ đối với hệ sinh thái Trong khi đó các khu công nghiệp còn lại là Hiệp Phước, Tân Tạo, Tân

Bình, Vĩnh Lộc và Tân Thới Hiệp có thể gây độc đến rất độc đối với hệ sinh thái (Hình 13) Bảng 6 Kết qủa phân tích độc tính nước thải công nghiệp thành phố Hệ Chí Minh Khu cong

nghiệp Ð magna ¢ comuta V fischeri

Trang 17

Theo kết quả tính tương quan từ nghiên cứu này (xem mục 9.6), đối với sinh

vật thí nghiệm, độ nhạy của chúng giảm theo thứ tự sau đây khi cho tiếp xúc với các mẫu nước thải cơng nghiệp:

Microtox® > C cornuta > D magna

Xếp hạng độ gây độc đối với sinh vật thí nghiệm đo nước thải từ các khu công

nghiệp giảm theo thứ tự sau đây:

Vĩnh Lộc > Hiệp Phước = Tên Bình > Tên Thới Hiệp > Tên Tạo > Tan Thuận > Bình Chiểu > Lê Minh Xuân = bình Trung 2 > Linh Trung I > Tay Bde Ci Chi = Cát Lái 2 oO maar D i x = 0 magra 60 - ates 50 40 TU 30 ˆ Ñ eb tng * 20 * 22nud đậg, ugnys ued quig ug z#tI£O ‡ Bứna1 t1 # Bun)1 quí} M29 02 9ự8 ÁgL dệIH t9 L uệL,

Hình 13 Độc tính các mẫu nước thải tại các khu công nghiệp TPHCM

Kết quả tính hệ số khả năng gây độc lên hệ sinh thái (PEEP — Potential Ecotoxic Effects Probe) dugc minh họa trong hình 13 như sau Mỗi giá trị PEEP là logarit cơ số 10 của tải lượng độc của nước thải từng khu công nghiệp và chúng phản ánh khả năng gây độc một cách tương đối và đặc trưng của các

loại thải này

Các giá trị PEEP thu được từ kết quả phân tích độc học cho thấy độc tính của nước thải đao động theo một đải khá rộng, từ 0 đến 5,7 và do đó chỉ ra nguy cơ gây hại đối với hệ sinh thái từ các loại nước thải công nghiệp (Hình 13) Có thể thấy rằng hệ số PEEP càng cao thì nguy cơ gây hại của nước thải lên hệ sinh thái càng lớn Trong nghiên cứu này, các giá trị PEEP được tính cho 13

khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Nước thải từ khu công nghiệp Vĩnh Lộc và Tân Bình có độ độc rất tương phản với khu công nghiệp Cát Lái 2 và Bình Chiểu Các khu công nghiệp như Hiệp

i

Trang 18

Phước, Tân Tạo và Tân Thới Hiệp có tải lượng độc cao hơn, “Tân Thuận, Linh

Trumg 1 va Linh Trung 2 *

8o sánh với kết quả phân tích và tính tốn IWWG, khu cơng nghiệp được coi

là không ô nhiễm là Tân Thuận, Bình Chiểu, Cát Lái 2, Linh Trung 1 và Linh Trung 2 thì cách tính PEEP cho kết quả tương đổng đối với khu công nghiệp

Cát Lái 2 và Bình Chiểu (Bảng 7)

Trong bảng 7, cột 1 là giá trị chỉ số chất lượng nước ïWW@ trung bình của

các đợt phân tích ô nhiễm hữu cơ và vi sinh WWQ macropolL.); cột 2 là giá trị

TWWQ trung bình của các đợt phân tích ô nhiễm kim loại (TWWQ micropol.) và cột 3 là trung bình của chỉ số chất lượng nước thải nói chung Giá trị

IWWQ nhỏ hơn 7 xem như không-ô nhiễm (giá trị được biểu thị màu xanh), _ nhỏ hơn 21 xem là ê nhiễm nhẹ (giá trị được biểu thị màu đổ), nhỏ hơn 70 xem là ô nhiễm nặng (giá trị được biểu thị màu nâu) và IWWQ lớn hơn 70 xem như ô nhiễm rất nặng (giá trị được biểu thị màu đen)

Cũng trong bảng 7, giá trị PEEP là kết quả tính toán trung bình đánh giá nguy cơ đối với hệ sinh thái từ nước thải các khu công nghiệp trên địa bàn

thành phố mà các thảo luận liên quan sẽ được rêu đưới đây

Bảng 7 Các giá trị tính toán IWWO và PEEP cho nước thải công nghiệp thành phổ Hồ Chí Mình

Khu công TWWQ TWWQ IWWQ (tb) PEEP (tb)

_nghiệp macropol › micropol 1 2 3 4 TRệp Phước a7 2 + +5 Tân Thuận 4 1 5 38 Lê Minh Xuân a7 2 4d 31 Bình Chiêu 4 2 E 28 Tan Tao 33 5 38 38 Tân Bình 306 3 308 44 Vĩnh Lộc 176 4 180 55 Tay Bac CO Chi 10 3 13 41 Gất Lái 2 12 3 45 24 Linh Trung 1 4 ? 6 44 Linh Trung 2 5 3 9 33 Tân Thới Hiệp “ 2 46 41

Các khu công nghiệp Tân Thuận, Linh Trung 1 và Lánh Trung 2, theo kết quả

phân tích độc học thì không cho kết quả quá độc mà đều nằm dưới ngưỡng TU 10, có nghĩa là dao động từ độc nhẹ đến có thể gáy độc đối với hệ sinh thái (Hình 18) tuy nhiên thải lượng của các khu công nghiệp này tương đối cao, lần

lượt là 3000, 4000 và 2500 mỶ/ngày đối với Tân Thuận, Lính Trung 1 va Linh

Trung 2 cho kết quả tính toán chỉ số PEEP đều lớn hơn 3, lần lượt là 3,6; 3,4

và 3,3 Như vậy, thải lượng đóng vai trò trực tiếp và có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá độ nguy bại đối với hệ sinh thái Trong công thức tính

TWWQ (phương trình 3.1) thì thải lượng được lổng ghép tính toán một cách gián tiếp thông qua TCVN 2001 Trong khi đó nhóm nghiên cứu tính toán

PEEP (phương trình 2.10) với vai trò thông số thải lượng là trực tiếp đóng góp

vào tải lượng độc (toxic loading) của nước thải Điều này đẫn đến kết quả tính

toán chỉ số PEEP của nước thải khu công nghiệp Tân Thuận, Linh Trung 1 và

Linh Trung 2 ở mức xấp xỉ 3,3 ~ 3,7 tức là thuộc nhóm ô nhiễm cao hơn Bình

Trang 19

Chiểu và Cát Lái 2, hai khu công nghiệp này có lưu lượng thải ít hơn 500 m/ngay

Trường hợp khu công nghiệp Lê Minh Xuân thì hơi khác, Trong khi kết quả

độc tính các khu công nghiệp Tân Thuận, Linh Trung 1 và Linh Trung 2 xấp IWW cho thấy khu công nghiệp Lê Minh Xuân â nhiễm nặng awwa 37) Tuy vậy, nước thải hai khụ công nghiệp Linh Trung 1 và Linh Trung 2 có hàm

thái tiếp nhận

Nấu mục tiêu mơng muốn là giảm thiểu toxie input của nước thải để ổn định chất lượng nước nguồn tiếp nhận, rõ ràng là chất lượng nước sau xử lý từ các

khu công nghiệp cẩn được cải thiện theo hướng làm giảm chỉ số PEEP ở các khu công nghiệp có chỉ số PEEP cao nhất tức là có tải lượng độc lớn nhất (highest toxic loading), trong nghiên cứu này chỉ ra đó là khu công nghiệp

Hiệp Phước, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp,

Để đạt được mục tiêu nay, chi sé PEEP rat có giá trị và nên được sử dụng như

một công cụ quản lý để hỗ trợ việc ra quyết định các chính sách ưu tiên phục hồi các khu vực ô nhiễm công nghiệp cũng như đánh giá hiệu quả hệ thống xử

lý nước thải trong các công nghiệp khác nhau

Mo réng dé dé ban luận, Trung tâm nghiên cứu Độc học Môi trường ở Saint- Lawrence (Canada) đã nghiên cứu đánh giá và tính toán giá trị PEEP cho 77 loại nước thải sau xử lý (industrial effluents) thai vao sông Saint-Lawrence vào 3 giai đoạn 1988-1993 va 1993-1998 trong khuôn khổ chương trình hành động

gồm giấy và bột giấy, xi mạ, hóa đâu, đệt, sản xuất hóa chất vô cơ và hữu cơ

cho kết quá đải chỉ số PEEP đao động từ 0 đến 7,5

Tai Toyama Prefecture, Nhat, T Kusui và C Blaise (1989) tính toán PEEP cho 18 loại nước thải công nghiệp và 2 trạm xử lý nước thải đô thị tập trung Kết quả cho các gid tri PEEP dao động từ 0 đến 5,2 bao gồm các loại công nghiệp

như giấy và bột giấy, sản xuất hóa chất, đệt, xi ma trong đó hầu hết các ngành công nghiệp đặc biệt là sản xuất giấy và bột giấy có áp dụng xử lý bậc

hai trong quy trình xử lý nước thải

Trở lại kết quả nghiên cứu này, các gid tri chi sf PEEP tính toán được dao

động trong khoảng 0 đến 5,7 trong đó khu công nghiệp Vĩnh Lộc có chỉ số

PEEP cao nhất (5,T) và tại nơi đầy chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, Khảo sát đến tháng 1/2006, các khu công nghiệp đang xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung là Hiệp Phước, Tân Thới Hiệp và Tân Bình với thải

bctomtat tp2004 dhichi

Trang 20

lượng lẫn lượt là 3360, 1800 và 2000 mỶ/ngày có chỉ số PEEP dao déng trong khoang 4,3-4,7 i i 0 +H r — | | | li fi | 15 h | 2 t PEEP index songg đàm, R wen Ue UEnX QUIN Ø1 ng usta ob ue, tUIg UE1, Z#1I£9 † Bun71 QUY 2 Suns) yu 1O 02 Opa AgL GH tous URL

Hình 14 Hệ số PEEP của nước thải từ 12 khu công nghiệp TPHCM

'Từ các kết quả tính toán PEEP và so sánh đánh giá với TCVN cũng như

IWWS, nhóm nghiên cứu nhận thấy có thể cân nhắc để xuất chỉ số PEEP 3- 3,5 làm chỉ tiêu phấn đấu cho các khu công nghiệp xử lý nước thải sao cho

thải lượng và tính chất nước thải sau xử lý đạt mức không gây nguy hại cho hệ sinh thái

C6 thé chia quá trình cải tiến sao cho toxic loađing giảm làm nhiều giai đoạn, giai đoạn 1 có thể cải tiến kỹ thuật — chất lượng quy trình xử lý nước thải sao

cho PEEP dat 3,5 và giai đoạn 9 tăng cường quản Ìý — sản xuất sạch hơn, zero

emission-: sao cho.PEEP đạt 3:

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự hữu ích của việc sử đụng các chỉ tiêu „ độc học sinh tháti trong thí nghiệm sinh học kết hợp với các phân tích lý hóa để tính toán chỉ số đánh giá rủi ro đối với hệ sinh thái (PEEP) cho các công

nghiệp cũng như các khu công nghiệp khu chế xuất, Rõ ràng Ïà, việc kết hợp

phân tích độc học xác định ảnh hưởng các chất độc lên hệ sinh vật thí nghiệm

và xác định các thành phần hóa học có khả năng trao đổi với các hệ thống

sinh học thông qua các đáp ứng của sinh vật đã cho một cách tiếp cận thực tế

và thích hợp để khảo sát đánh giá được khả năng gây độc từ một nguồn điểm nào đó ở đây là nước thải công nghiệp

Xa hơn nữa, khi nghiên cứu một loại hoặc một nhóm nước thải công nghiệp

nào đó có thể hiểu được nhóm nào có thể dẫn đến nhiều rủi ro cho hệ sinh thái tiếp nhận về phương điện tải lượng độc, thông qua chỉ số PEEP có thể là một công cụ hữu hiệu để xác định các nguồn thải có vấn để (problematic

discharges)

Trang 21

Ngoài ra các vấn đề có liên quan đến độc tính do chất thải công nghiệp ngày

càng được quan tâm, việc phấn đấu loại bổ các chất ô nhiễm từ đất, nước,

không khí làm cho bầu khí quyển trong sạch là quá trình lâu đài Mật trong

những cách cần hướng đến là sử dụng các công cụ rẻ tiểu nhưng phải hiệu quả

và chính xác `

Trong đó, sử dụng các chỉ tiêu độc học đơn giản như trong nghiên cứu này cùng với một số phân tích lý hóa sẽ tiếp tục như một công cụ kiểm soát và

đánh giá tốt nguy cơ gây hại môi trường từ các nguồn công nghiệp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Rết luận

Các sinh vật thí nghiệm được thử nghiệm trong dé tai bao gồm D magna, C

cornuta, V fischeri déu nhay cém, thich hep trong trién khai phan tich

các chỉ tiêu độc học sinh thái để đánh giá độc tính của nước thải tông nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Các phân tích chất lượng nước thải công nghiệp bao gồm các chỉ tiêu lý - hóa

và kim loại được so sánh với TCVN 2001 va tính tốn thơng qua chỉ số chất lượng nước thải IWWQ cho thấy nước thải công nghiệp bị ô nhiễm

hữu cơ ở nhiều mức độ khác nhau nhưng không hoặc chưa ¡ ô nhiễm kim loại Cụ thể có thể xếp loại như sau về mức độ ô nhiễm hữu cơ và vi sinh: tử không ô nhiễm đến ô nhiễm nhẹ bao gém các khu công

nghiệp Tân Thuận, Bình Chiểu, Linh Trung 1 và Linh Trung 2; Tay Bác Củ Chí và Cát Lái 9; bị ô nhiễm bao gồm Hiệp Phước, Tân Tạo, Lê Minh Xuân, Tân Thới Hiệp và ô nhiễm nặng có khu công nghiệp Tân Bình, Vĩnh Lộc

Các phân tích độc tính cho kết quả xếp hạng khả năng gây nguy hại hệ sinh thái tiếp nhận thông qua chỉ số PEEP từ các khu công nghiệp theo chiêu giảm dẫn như sau: Vĩnh Lộc, Hiệp Phước, Tân Bình, Tân Thới

THệp, Tân Tạo, Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2, Lê Minh

Xuân, Bình Chiểu, Tây Bắc Củ Chỉ, Cát Lái 2 Trong đó các khu công nghiệp có chỉ số PEEP nhỏ hơn 3,5 bao gồm Cát Lái 2, Bình Chiếu,

Tây Bắc Củ Chị, Lê Minh Xuân, Linh Trung 1 va Linh Trung 2

Chi sé PEEP tính tốn thơng số thải lượng đóng góp trực tiếp vào tải lượng

độc (toxic loading) của nước thải cho kết quả nói chung tương đổng với TCVN 2001 Tuy nhiên đối với các khu công nghiệp có thải lượng lớn chỉ sé PEEP cho kết quả đánh giá cu thể hơn Các trường hợp này cần được lưu ý vì TCVN mặc dù đã bao gồm phân cấp thải lượng trong phân loại ô nhiễm nhưng chưa bao quát hết được

Chỉ số PEEP không đất tiên, để thực hiện, nhạy, chính xác và thích hợp để đánh giá nhanh nguy cơ gây ô nhiễm cho hệ tiếp nhận, có thể được sử dụng như là một công cụ tốt để đánh giá và kiểm soát nguy cơ gây hại môi trường từ các nguồn công nghiệp nhằm phục vụ mục đích lâu dai quản lý tổng hợp nguồn nước

Trang 22

Sau khi đối chiếu với bộ tiêu chuẩn 2001, nhóm nghiên cứu nhận thấy có thể cần nhắc để xuất chỉ số“PEEP trong khoảng 3 :'8,ð làm chỉ tiêu đánh

giá rủi ro đối với nước thải và là chỉ tiêu phấn đấu cho các khu công

nghiệp xử lý nước thải sao cho thải lượng và tính chất nước thải sau xử lý đạt mức không gây nguy bại cho hệ sinh thái

Kiến nghị ,

Xây dựng chương trình giám sát chất lượng nước thải công nghiệp sau xử lý cho một khu công nghiệp điển hình đã có nhà máy xử lý nước thải tập

trung trên địa bàn thành phố

Chương trình giám sát bao gồm các chỉ số PEEP, IWWQ thông qua các chỉ tiêu độc học sinh that và ô nhiễm vi lượng, ô nhiễm đại lượng.- - - Tân suất giám sát: 1 tháng/lần

Thời gian giám sát: 2 năm

Để xuất khu công nghiệp điển hình làm đối tượng áp dụng chương trình giám sát: khu chế xuất Tân Thuận và khu công nghiệp Linh Trung 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

APHA, 1998, Standard Methods for the examination of water and wastewater, 1998, prep and publ jointly by American Public Health Association Washington DC., USA Bemer D.B., 1985 Morphological differentiation among species in the Ceriadaphnia cornuta complex (Crustacea, Cladocera) Verh Internat Verein, Limnol 22: 3099-3103 Bemer D.B., 1987, Significance of head and carapace pores in Ceriodaphnia (Crustacea, Cladocera), Hydrobial 145: 75-84

Costan, G., N Bétmingham, C Baise, and LF Ferard 1993 Potential ecotoxic effects probe (PEEP): A novel index to assess and compare the toxic potential of industria! effluents Environ, Toxivat Water Qual &, pp 115-140, Do Hong LC Becker van Slooten K., Tarradellas J., 2001 Ceriodaphnia cormaa: pertinent arganism for the ecotoxicological risk assessmentiaf tropical esiuarine ecosystems, Proceedings 10" International’ Symposium on Toxicology Assessment Quebec

Canada, 26-3} August 2001

Do Hong L.C_3862 Development and validation of a bioassay for the ecotoxicological risk assessment of tropical fresh water systems ‘These N° 2520, Ecole Polytechnique Fédérale de Lausanne Switzerland ` Đã Hồng Lan Chỉ, Lâm Minh Triết, Phạm Hồng Nhật 2008 Nghiên cứu và dẻ xuất một số chỉ tiêu độc học sinh

thái cho lửu vực sông Sài gòn — Đồng nai phục vụ công tác quân lý tổng hợp nguồn nước Báo cáo để tài cấp

thành phố,

Đã Hỗng Lan Chi, 2003 Đánh giá độc tính một số chất thải điển hình tại thành phố Hẻ Chí Minh và để xuất

chương trình giám sát tổng hợp đối với các nguồn thải này phục vụ quản lý mỗi trường Bảo cáo để tài trọng

điểm ĐHQG-HOM vợ" -

ENTEC, 2008 Báo cáo nhiệm vụ "Đánh giá diễn biển môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Environmental Canada, 1990, Biological test method: acute lethality test using Daphnia spp Environment Canada, rapport EPS URM/I1, Ontario, Canada 180, 1989 Qualité de feau ~ Déermination de linhibition de la mobilité de Daphnia magna Straus (Cladocera, Crustacea) Norme ISO 6341, Organisation intemationale de Normalisation Organisation, Genéve, Suisse Lam, M.T, Mai T.A, Do Hong L.C., 2000 Environmental Quality Monitoring of Ho Chi Minh City aiid Mekong Delta, Viet Nam from 1995 to 2000, CEFINEA, National Project (in Viet Nam)

Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng Phing Chỉ Sỹ, 2002 Tổng quan hiện trạng môi trường lưu vực sông Bài Gàn - Đểng Nai Báo cáo tham luận

kãm Minh Triết và cộng sự 2008 Dự án Nhà nước Lưu vực môi trường Sài Gon ~ Đông Nai Báo cáo tổng hợp

OECD, 1983 Ligne Directrice de (OCDE pour ies essais de produits chimiques Daphnia sp., essai d'immobilisation immédiate et essai de reproduction sur 14 jours N° 202 ` Grimme LH, Altenbruger R., Sackhaus T., Bodeker W., Faust M., Scholze M 1998 Vorheragbarkeit nd Beurteiiung der aquatischen Toxizitat von stoffgemischen, Multiple Kombinationen von unahnlich wirkenden Substanzen in niedrigen Konzentrationen, {SSN

0984-9452, UFZ-Bericht, Germany

Sprague, J.B and B.A, Ramsay 1965 Lethal level of mixed copper-zine solutions for juvenile salmon 3 Fish Res Bd, Can,, 22, pp 425432 T Kusui and C Blaise 1999 Ecotoxicological Assessment of Japanese Industria! EMMuents Using a Battery of Small-Scale Toxicity Test, In impact Assessment of Hazardous Contaminants Concept and Approaches, Lewis Publisher pp 161-18]

Ngày đăng: 13/03/2015, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w