1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Tác giả Phùng Thị Bảo Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

ly hôn luôn được sự quan tâm của Nhà nước và Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cùng các vin bản pháp luật cóliên quan ra đối hay thé cho Luật Hôn nhẫn và Gia định năm 2000 và góp,phần i

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

PHUNG THỊ BẢO NHUNG

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ BOI VỚI CON SAU KHI

LY HÔN VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN

DAN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO.

HANOI

LUẬN VĂN THAC Si LUAT HỌC

HÀ NỘI -2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

PHÙNG THỊ BẢO NHUNG

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA ME BOI VỚI CON SAU KHI

LY HON VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN

DAN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO.

HANOI

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HOC

Chuyên ngành _: Luật Dan se va

Ma số 3380103

tạng Dân sự

“Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatôi

Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat ky công.trình nào khác Các số liệu trong luận van là trung thực, có nguồn gốc rõ.ang, được trích dẫn đúng theo quy định,

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính xác và trung thực của Luânvannay.

'Tác giã luận văn

PHUNG THỊ BẢO NHUNG

Trang 4

Tôi xin gi lời căm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến người

hgởng din khoa học Cô PGS.TS Nguyễn Thị Lan, người đã tan tâm, ahi

tình chỉ bão và giúp đổ tôi hoàn thành luận văn nay,

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia định, người thân, bạn bè đã luôn động viên.quan tâm, giúp đố tôi trong suốt thổi gian qua

‘Xin chân thành câm on!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phùng Thị Bảo Nhung

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

Bộ luật Dân sự BLDS

Hôn nhân và Gia định Hôn nhân gia dink

Luật Hôn nhân và gia đình : LuậtHNGĐ

Trang 6

MỞ ĐÀU

VIỆT NAM HIEN HÀNH

Khái niệm quyền va nghia vụ của cha mẹ ối với con sau khily hôn Quyền và nghĩa vụ của nguời trực tiếp nuôi - 12

Khi quát chung về quyền va nghữa vy cia cha, mẹ là người trực tấp nuôi con đối với con sau khi ly hôn

201.3.3 Nghĩa vụ cấp đưỡng cña cha, mẹ không trực tiép nuôi con đổi với

aghia vụ về

Quyền và nghĩa vụ cña cha, me là người trực

nuôi con sau khi ty hôn

ja vụ của người không trực tiếp nuôi con

nuôi con đỗi với con sau khi ly hôn

Quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nui

thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

con sau khi ly hôn

134 Về một số phát sinh trong thực

quyả

trong việc thực hig

cia người không rực iấp nudi con đối với con sưu khỉ chư, me ly hon 23

1.6 Xửlý vi phạm quyền và nghĩa vụ của cha mẹ:

16.1 Đối

với con khi ly hôn 29

với chit thé là bên cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con sau khi

Trang 7

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHAP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU KHI CHA MẸ LY HON TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MOT SỐ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 39 Thục tiến thục hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ cia cha mẹ &

với con sau khi ly hôn tại huyện Ba Vì, thành phố

3.1.1 Tình hình kinh

21

vã hội huyện Ba Vì~ Hà

“hận xét chung vé thực tin thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa

vụ cia cha mẹ đối với com sau khử ly hôn lại bu

5Hoan thiện một số các quy định cña pháp luật hôn nhân và gia đình

65

ôn nhân gia đình trong việc

pháp lug

¡ pháp hoàn tvới con sau khi ly hôn

i với con sau khi ly hônv8 quyền và nghi vụ cha chữ mẹ

2.2.2 Cần nâng cao việc áp dung pháp lu

thực h

Kết luận chương 2.

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ghia vụ và quyền của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn

Trang 8

nuôi dưỡng mỗi người khi được sinh ra và lớn lên Nhân thay sự quan trongcủa gia đỉnh đổi với xã hội, đối với kinh tế, đất nước pháp luật cũng vì vay

mà luôn đề cao, cổ gắng bảo vệ gia đình nói chung và bảo vệ các mỗi quan hệtrong gia định nói

Hiển Phi

ang Việc cụm từ "gia đình” xuất hiện nhiều trong Luậtnăm 2013- Đạo Luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thông.pháp luật của Việt Nam cũng cho thay sự quan trong của gia đình va s quan

tâm của pháp luât đến gia dink: *2 Nhà mước bảo hồ hôn nhân và gia đình, báo hộ quyển lợi của người me và trễ em” (Khoản 2 Điều 36 Luật Hiễn Pháp.

năm 2013) ĐỂ có một gia ảnh ding ngiữa là chiếc nối môi nắng những thé

hệ trưởng thành và hợp pháp thì kết hôn là một mắc xích vô cùng quan trong

trong việc xây dmg một gin din, Nồi cách khác, kết hôn là cơ sẽ, iễn để để xác lập quan hệ vợ chẳng và quan hệ gia đình mà pháp luật quy định để xây clung một gia định tên bộ, hanh phúc, bình đẳng và bên võng Tuy nhiên, việc

kết hôn xây dựng gia đình hợp pháp không phải lúc nà cũng dat được mụcđích cuỗi cing là có một gia định vui vé, hanh phúc, bên võng Bởi khi cuộc

sống vợ chẳng roi vào tinh trang trim trong đời sống chung không thể kéo

ch gidi quyết hop

pháp dé tạo lỗi thoát cho cuốc sông hôn nhân bê tắc, không còn tinh cảm cia

đài , mục đích hôn nhân không đạt được thì ly hôn là

hai vợ chẳng dẫn din để vẽ Một cu ly hon thành công là khi không còn là

chia sẽ những khó khẩn rong

vo chẳng, bai bên là những người bạn, có

cuộc sống cùng nhau hay đặc biệt hơn là cùng nhau thống nhất bàn bac, thắng

nhất cách tốt nhật để n sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chung,

‘Tuy nhiên, nhiễu trường hợp cha me ly hôn, việc thực hiện quyền và

nghĩa vụ đối với con không được dim bio, mit khác còn dé Iai những hậu quả

Trang 9

hấp lý ảnh hưởng tiêu cục, năng né đến những dia con néu cha, mẹ và xã

hội không biết cách xử lý để tìm ra cách giấi quyết tốt nhất

‘Vi trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, con cái luôn cầnđược quan tâm, cham sóc nhật từ phía cha và mẹ Những đứa tr sẽ được phát

triển đây đủ, toàn diễn cả về hắt lẫn tỉnh thần nêu được sống trong gia dinh hạnh phúc, ém âm nhưng khi cha me ly hôn hôn nhân của cha me để

võ, gia đình không hoàn thiện thi xế kéo theo những hệ lay cho những thayđổi và tâm sin lý đông nhờ np sống sỉnh host của con, nu cha, me, người thâncân cia gia định nói iêng và nhà tường, xã hồi nói chung có sự bão vệ, chim

sóc tất nhất cho những đứa trẻ nà, tì rẻ rất dễ ri vào tinh tạng không hoãng

tâm lý ảnh ha

của rẻ Vì vây bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp cia những đóa con kh cha me

hộ

1g tiêu cực tới thé chất, tâm ý và sự trưởng thành về nhân cách

ly hôn luôn được sự quan tâm của Nhà nước và

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cùng các vin bản pháp luật cóliên quan ra đối hay thé cho Luật Hôn nhẫn và Gia định năm 2000 và góp,phần ich cực và quan trọng rong việc bảo vệ quyền và lợi fh hợp pháp cia

vi gy

nuối con; quyển và nghĩa vụ của người khô

con khi cha mẹ ly hôn với những quy đính cụ n và nghĩa vụ của

con: thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn: quy định vé mức cấp dưỡng,

phương thức cắp dưỡng; quy dinh về vige trồng nom, chim sóc, nuôi dưỡng,

giáo đục con sau khi ly hôn, âm bảo quyền lợi mọi mặt cho con khi cha

mẹ ly hôn

Tuy vậy, thực Lễ sau khi cha mẹ ly hôn, vẫn để bảo vệ quyễn và lợi íchcho con cồn gặp nhiêu vướng mắc, khó khẩn do nhõng nguyên nhân ef vékhách quan n chủ quan diễn ra Mong muốn tim hi

được những mặt tích cục, những điểm đi đạt được, những điểm đã thực hiện được, những điểm cồn hạn chế cia pháp luật nói chung và các đơn vị cơ quan

sâu hơn và để làm rõ

thí hành pháp luật nói riêng khi áp dụng pháp luật trong việc giải quyềt những,

Trang 10

vu việc liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con sau khicha me ly hôn, tôi đã lựa chọn đề và nghĩa vụ cha cha mẹ dévới con sau khi ly hôn và thực

Ba Vì, thành pho Hà No

của mình,

P” để làm công trình nghiên cứu cho luận van thạc sỉ

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu pháp luật vé quyên li của tr em (là một giai đoạn phát triển

của con) hay nổi cách khác nghiên cứu pháp luật về thực hiện quyén và nghĩa

vụ của cha mẹ đối với con sau khi cha mẹ ly hôn là những ming đổ tài khá

nhiều nhà nghiên cửu, thuộc nhiễu finh vực quan tâm Riêng nghiên cứu pháp,luật về việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đổi với con saukhi ly hôn đã có rất nhiễu các công trinh nghiên cứu khoa học ở nhiễu cập đổ

khác nhau, đỀ cập trac tiêp hoặc có liên quan đến vẫn để này tễu biểu có thể

kể đến một số ác công trình nghiên cửu sau:

"Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu: Trường Đại học Luật Hài

Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nguyễn Văn Cừ chủ biên,

Đình Trung Tung hiệu đính, Hà Thị Mai Hiên, Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội, 2013; Nguyễn Thi Lan, Chỉ dẫn pháp luật hon nhân và gia đình và hệ thống văn bản pháp luật về hôn nhân và giá đình từ năm 1945 én nay, Nsh Lao động, Hà Nội, 2012; Nguyễn Ngọc Điện, Bình Luận Khoa học Luật Hôn

nhân và gia dink Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, Thành phổ H Chí Minh, 2002;

Tưởng Duy Lương, Bình luận một số án dân sự và Hôn nhân và gia đình,

xb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Dinh Thị Mai Phương, Bình ludn khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam Nxb Chính tri quốc gia, Hà Ni

2006; Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường, Một số vấn để lý

và Luật Hon nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trí Quốc:

Hà Nội, 2002; Gắn như hau hết các công trình nghiên cứu khoa học nàymới chỉ dừng lại ở việc bình luận phân tích, đưa ra ý kiên cá nhân đối với các

Trang 11

quy định của pháp luật Hôn nhân và gia định về van đề tài sén hay giữa vợchẳng cụ thé là câp dung đối với con sau khi ly hôn hoặc vẫn đề nhân thagiữa vợ chẳng đối với con sau khi ly hôn mà ít có đưa ra hay đề cập việc ápdụng, thi hành pháp luật nói chung hay các quy định pháp luật vé hôn nhân

ni riêng việc thực hiện các nghĩa vụ và quyén cũa cha me đối với con trên

thực tiễn.

Nhóm Luận văn, Luận án, Khóa luận tốt nghiệp, ĐỀ tài nghiên cứu

có thể liệt kê gồm: "Chế định cắp dưỡng trong Luật HN&GĐ ~ luận và thực in”, luận án tiễn 4 luật học của tác giải Ngô Thi Hường, trường Đại học Luật Hà Nội (2006); "Quyển giữa vụ giữa cha me

và con trong điều kiên kinh tế xã hội hiển nay”, Luân van thạc sĩ luật học của

Lý Thị Thanh Xuân, trưởng Đại hoc Luật Hà Nôi (2013); “Pháp luật Vier Nam với việc đâm bảo quyển, lợi ích hop pháp cũa vợ, chẳng và các con khi

ly hôn”, Luận vấn thạc ‹ Luật hoc cũa t

Luật Hà

ä Lê Thi Loan, trường Đại học

@ quyển và lợi ích hợp pháp của con Khi giải

quyết hâu quả pháp lý cña ly hôn”, khóa luân tốt nghiệp của Lê Thị Thanh

Nga, Đại học Luật Hà Nội (2016); "Mới sổ vấn để lý luận và thực tiễn về quyển và ngÌĩa vụ của cha me ai với con sau khi ly hôn”, Luân văn thác sĩ

luật học của tác gid Nguyễn Thị Thúy An trường Đai học Luật Hà

(2017); “Bảo vệ quyển lợi của con khi cha mẹ ly hôn- Thực tiễn xét xử tai TAND quân Céu Giấy, thành phố Hà Nội”, Luân văn Thạc st Luật học của gid Trên Thị Thanh Hai, trường Đại học Luật Hà Nội (2018) Tổng thể

nội dung của các công trình nghiên cửa trên mới chỉ dừng lại ở góc 46 nêu ra

ta

vấn dé bảo đầm quyén lợi ofa con dé con được phát tri tốt nhất sau khi cha

m ly hôn, mà chưa có công tình nào đi sâu vào phân tích cụ thé quyên và

nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn và thực tế áp dụng pháp luật

trong việc gidi quyết các vụ việc để thục hiện tốt các quyển và nghĩa vụ đó

của cha mẹ tại địa phương

Trang 12

Nhóm các bài báo, tap chí chuyên ngành Luật: "Vấn để cấp dưỡng

trong Luật HN&GD năm 2000, ác giả Nguyễn Phương Lan, Tạp chi Luậthọc - Trường Đại học Luật Hà Nội - số 01, 2001 mức cấp dưỡng khi ly ôn”, tác gié Héng Hạnh, tạp chí Dân chủ và Pháp luật ~ Bộ Tư Pháp ~ Số

11, 2001; *Quyển bình đẳng của vợ chẳng đối với tài sản thuộc sở hữm chưng

hop nhất theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000” của tác giả

"Nguyễn Van Cử đăng trên tạp chí Luật học năm 2002; “Luat Hôn nhân và gia đình năm 2000 với việc bảo vé quyén lợi của phụ nữ”, tác giả TS Tran Thị Huệ, Đặc san Luật học 03/2004; "Bàn về việc xét nguyện vọng của con khỉ

cha mẹ ly hôn”, tác giả Th.S Lê Thi Mận, tạp chí Tòa án nhân dân, số 16 (kỳ

I thang 8/2017); "Giải qu

cha me ly hôn như thé nào cho dting?”, Th.S Nguyễn Ché Linh, tap chí Luật

sự Việt Nam, sổ 142 (tháng 1/2018) Ngoài ra còn có nhiêu các bài viễt của

bài báo khác nhưng hau hột các bài viễt chỉ

để cập dn một sổ kh canh cña việc im bảo quyên và lợi ich hợp pháp của

quyền nudi con và mức cấp dưỡng nuôi con khi

nhiêu tác giả khác trong các tạp ct

con sau khi cha me ly hôn, cũng chưa có bài viết đánh giá hay bình luận nào về

vite làm sao để thục hiện và bão dim được việc thục hiện nga vụ và quyén

của cha mẹ đối với con sau khi cha me ly hôn cũng như việc áp đụng vào thựccác quy định cia pháp luật vào việc đầm bảo vẫn đề đó trên thực tê

Qua đó, cho đến nay dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vềquyển và ngiữa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn và các công trình đó

đã và dang vẫn nghiên cửa lập trung hoặc khái quát vé một khía cạnh cụ thé

trong môi quan hệ giữa cha me và con sau khi cha me ly hôn nhưng vichưa thực sự có công trình nào di sâu vào phân tích rõ quyén và nghĩa vụ cồn

cha mẹ đối với con cái sau khi ly hôn và đặc biệt la thực tin cơ thể khi áp dong pháp luật để thực hiện công như dim bão được vige thục hi

và ngiấa vụ đó cia cha mẹ đối với con cái sau khi ly hôn trong thực tế, Chính

các quyền

vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài này để là để tài nghiên cứu cia mình nhằm,mục tiêu đt đến được sự day đủ, sâu sắc, toàn diện nhật c trên lý thuyết lẫn

Trang 13

thực iển vé vin để thực hiện ngiữa vụ và quyển cia cha mẹ đổi vái con sau

khi ly hôn theo các quy định cia pháp luật

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu cia đề tài là nhằm làm sáng tổ những quy định của.pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi cha

me ly hôn, cũng như nghiên cửa việc áp dụng những quy định này trên thực

18, phát hiên những vướng mắc, bat cập để từ đó đề xuất một số kiên nghịnhằm hoàn thiện các quy đính của pháp luật về vẫn đề này, cũng như đêm bảo.thực hiện tốt, đúng pháp luật việc thưc hiện nghĩa vụ và quyển của cha me đổivới con sau khi cha me ly hôn trong việc xét xử của Tòa án nhân dân huyệnBa

ĐỂ dat được mục tiêu rên, luận vấn có nhống nhiễm vụ cụ thễ sau:

- Tìm hiểu những van đ lý luận chung về quyền và nghĩa vụ của cha me

đổi với con sau khi cha mẹ ly hôn:

- Phân tích có hệ thông và khái quát các quy đnh của Luật Hôn nhân và.

Gia đình Việt Nam hiện hành về nghĩa vụ và quyên của cha mẹ đối với consau khi cha mẹ ly hôn;

= Thực tễ áp dụng pháp luật khi xét xử tại Tòa án nhân dân huyện Ba Vi;

về lý luận và những quy định của pháp luật cùng thực

cụ thể được để xuất đa ra trong luận vin

để hoàn thiên pháp luật hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của cha

‘me đổi với con sau khi cha mẹ ly hôn nhằm áp dụng một cách hiệu quả trênthực tế

4 Bai trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1, Đối trựng nghiên cứu

Trang 14

Đổi tượng nghiên cửu của luận vin bao gém những vin dé lý luận chung vénghĩa vụ và quyền của cha me đối với con

Gia định năm 2014 và

sau khi cha mẹ ly hôn; quy Ảnh.của Luật Hôn nhân văn bản hướng dẫn thi hành.Khác theo quy định của pháp luật quy đnh vé quyén và ngiữa vụ của cha me đối

ới con sau khi cha me ly hôn; thực in xét xử tạ Toa ấn nhân dân huyện Ba Vi

về quyền và nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi cha me ly hôn

4.2 Phạm vi nghiên cứu

“Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chú trong chủ yêu vào các quy định của.pháp luật hôn nhân và gia đình về vẫn đề quyên và nghĩa vụ của cha me đổivới con sau khi cha me ly hôn và thực tiễn xét xử án cũng như việc thi hànhpháp luật nhằm đảm bảo việc thực hiện quyên và nghĩa vu của cha mẹ đối vớicon sau kh ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, giai đoạn từ năm 2014

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dạng để thực hiện luận vẫn

Để ti khoa học được xây dmg da rên phương pháp lý lun tiên quyết

vi chi ngiĩa duy vat biện chứng cing với tr tưởng Hé Chí Minh Bên cạnh

đó việc nghiên cứu đề tài khoa học cũng sử dụng các phương pháp nghiên

cứu nhự tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiu, it kẻ đ làm sáng tổ vẫn

để cân nghiên cứu: ngoài ra đề tài khoa học cũng sử dụng thêm các phươngpháp khác để làm rõ hơn vẫn đề dang nghiên cửa như: đánh giá, hổng kê

tổng hop đỡ liệu, xởlý thông tin rên th tế khi ấp dụng quy đính cũa pháp luật a giã quyét các vẫn để iên quan đến quyền và ngiễa vụ cia cha me đối

Xi con sau khử cha me ly hôn tạ Tòa ấn nhân dân da phương

6.¥ nghĩa khoa hạc và thực tên của luận vẫn.

Luận vin là công trình nghiên cửu khoa học có thé làm căn cứ vé các

phân tích, dỡ liệu, nghiên cửu thực tiễn áp dung pháp luật tai đa phương,quyên và nghĩa vụ cia cha mẹ đối với con sau khi cha mẹ ly hôn theo pháp

Trang 15

Thật Việt Nam Những kết quả thu được qua quá tình nghiên cứu luận vấn

6p phân bổ sung, hoàn thiện những van để lý luận khoa hoc phíp lý vé chế

inh liên quan dén ngiữa vụ và quyén của cha mẹ đối với con sau khỉ ly hônnói riêng và trong pháp luật hôn nhân và gia đình nói chung

Luận văn có thể dùng làm là iệu tham háo cho việc nghiên cứu và giảng

day khoa họ lat ti các trong Đai học, Học viện Tư pháp Và cũng có thế

được dùng làm tài liệu ham khảo cho

luật để gist quyệt các vẫn để liên quan đền thục hiện quyén và nghĩa vụ côn

ác cơ quan thi hành và áp dụng pháp

chả me đổi với con sau khi cha me ly hôn

(Qua quá tình nghiên cửu, luận văn đưa ra một số kién nghị, giải pháp có,

thể đóng góp phần nào vào vig bỗ sung, hoàn thiện chế đnh vé hôn nhân gia inh nói chung và về các quy định của pháp lut liên quan én quyé L nghấa.

'vụ của cha me đối với con sau khi cha me ly hôn nói riêng

7 Bố cục của luận van

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tà liệu tham khảo, Luận vẫn

gồm có hai chương:

“Chương 1: Phép luât Việt Nam hiện hành về quyên và nghĩa vụ cia cha

me đổi với con sau khi ly hôn

“Chương 2: Thục tiễn thục hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con

sau khi cha mẹ ly hôn tại huyện Ba Vi, thành phé Hà Nội và một sé gigi pháp.hoàn thiện pháp luật

Trang 16

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CUA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU KHI LÝ HON THEO PHÁP LUẬT VIET NAM

HIỆN HÀNH quyền và nghĩa vụ của cha mẹ i với con sau khi ly hôn

Ly hôn là việc chấm đứt quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng nhưng sau khi

i Trong khí đó

đồi tượng trể em (mộ gii đoạn phát tiễn ca con) khỉ ð xã hội xưa

ly hôn, cha mẹ vn có một mới rằng buộc với nhau là con

và nay luôn đồng vai trò quan trong không chỉ rong gia định mà đổi với toàn

xã hôi công là đối tượng để bi tổn thương, dễ bị lam dung, bóc lột sức lao

đông lam dung tinh dục đặc biệt đối với trường hop cha me ly hôn t emluôn là đối tượng cin được pháp luật và xã hội bảo vệ, Thay được tam quantrong của việc bảo vẽ đối trong này nói riêng và việc bão dim quyén lợi hoppháp của con sau khi cha me ly hôn nói chung, pháp luật cống đã quy đnh cụ

thể về quyén và nghĩa vụ eda cha mẹ đối với con sau khi ly hôn rong các chế đính Luật thuộc finh vực hôn nhân và gia đình cụ thể là Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014 và các văn bản hưởng dẫn thi hành kèm theo Vay quyển và

nghĩa vụ là gi? Quyên và ngiữa vụ ofa cha me đối với con sau khi cha me lyhôn được như thể nào?

i tiên, "Quyển" được ảnh nghĩa là điều mà pháp luật hoặc xã hồi công

nhận cho được hưởng được làm, được đời hỏi (heo từ điển Tiếng Việt 2003, tr815) Mặt khác, theo từ điễn Luật học nh nghĩa về “Qin” là khái niệm

ễ chỉ những điêu mà pháp luật công nhận và đảm bảo.

tổ chức được hưởng.

được làm được đồi hoi mà không ai ngân căn han chế Từ đó có thể nhận

định rằng "Quyển "là nhống điều cá nhân tổ chức được làm, được hướng.

được đồi hồi, gắn liền trực tiếp với cá nhân và được pháp luật cho phép thực

khoa học pháp lý dùng

thực hiện đối với cá nhân, 18 chức 48 theo đó, cá mba

hiện và dim bio để thục hiện mà không bị ngăn căn, han chế bối bat ky cá

Trang 17

nhân tổ chức khác theo quy nh cũa pháp luật

Tiếp theo, nghĩa vụ được hiểu như thé nào? Theo từ điển Tiếng

“nglifa vụ” là vige mà pháp luật hay dao đức bắt buộc phải làm đổi với xã hồi

at

đổi với người khác Cùng với đó, "ngiữa vụ” cũng được hiểu là việc phải làm theo bén phận cia mình" Từ những định ngiữa trên có thé nhận thấy một cách tổng quát nhất, “nglfa vụ” là những hành vi, ứng xử, việc làm thuộc trách nhiệm, bổn phân cia cá nhân tổ chức bắt buộc thực hiện theo quy nh của pháp luật hoặc theo chuẫn mạc đạo đức xã hôi đối với cá nhân, tổ chúc

khác hoặc đối với

việc thực hiện, không bi

hội; được pháp luật đấm bảo và có chế tài phù hợp với

trỡ hoặc ngắn cin do cá nhân, tổ chức khác,

“Quyển” và “nghia vu" luôn di song hành cùng nhau tat ed trong các mối

«quan hệ cš quan hệ pháp luật lấn quan hệ xã hồi, chúng luôn tác đồng qua lạ với nhau khi gin liễn với những chi thể nhất nh, luôn tổn tai song song,

không th tích rời Khi một cá nhân tổ chức thực hiện những quyén của mìnhtrong các méi quan hệ hợp pháp, được pháp luật bảo vệ, đấm bảo thực hiện

“hức đó phải thực hiện theo quy định cia

pháp luật hoặc theo các quy phạm về chuẩn mục đạo dic xã hội Không một

day đủ các nghĩa vụ mà cá nhân

chủ thé nào có thể hơi chon thục hiện quyển hop pháp và được pháp luật bảo

về mà không phai thục hiển nga vụ mà hỗn phân, trích nhiệm của chỗ thể

đó cin phải thực hiện cho xã hồi, chỗ thé khác theo đúng quy định của pháp

luật, chuẩn mọc đạo đức Trong các mỗi quan hé khác, việc thực hiện quyển

và nghĩa vụ của các chỗ thể luôn được pháp luật chú trọng thì trong mỗi quan

hệ thuộc hôn nhân gia dink, viäc đảm bão thực hiện quyển và nghĩa vụ cồn các chữ thể được pháp luật quy nh khá cọ thể, khái quất đặc biệtlà việc thục

hiển nghĩa vụ và quyén côn cha me đối với con sau khi cha me ly hôn

Từ đó, "Nghĩa vụ và quyển của cha me đối với con sau khi cha me ly

" Viên khoa bạc Pháp lý (2006), Tờ đẩn Lad lọc, Nb sds Bách khoa, Nab Tư pháp, tr648,

Trang 18

Hôn” được hiễ là những việc được làm, được đồi hồi, được dim bio bỗi

pháp luật những việc bắt buộc phai thực hiện theo quy định của pháp luquy chuẩn đeo đóc đối với con sau khi cha mẹ ly hôn đưa trên sự thỏa thuận

tự nguyên hợp pháp của cha, me sau khi cha me ly hôn hoặc theo quyét địnhcủa Tòa án ngay sau khi châm dứt hôn nhân nhằm bảo vệ các quyền lợi íchcủa con trong mỗi quan hệ pháp luật giỡa cha, me và con theo quy định củapháp lut về hôn nhân gia đình hoặc pháp luật khác có liên quan Ne

quyền giữa cha me đổi với con sau khí cha me ly hôn là môt nồi dung vô cùngquan trong trong pháp luật hôn nhân gia đình, việc dua nổi dung này vào các

i cụ thể sẽ đảm bão được sự dung hòa

giữa thục trang phát triển cia xã hội và truyền thống phát tiển đạo đức côn

quy định của pháp luật và có các chế

dân tộc, Và quan trọng nhất là đảm bão được quyền và lợi ích hợp pháp củacon khi không được sông trong tình cm yêu thương dưới một mái nhà của

cha mẹ sau khi cha me ly hôn Vì sao lạ quan trong nhất? Vì chủ thể con đối

với gia định hay cả

thành, sự ph

triển của xã hội và đất nước Chủ thể này có một giai đoạn là té em - đối

hội luôn là thé hệ “mam” đang phát triển và trưởng

triển của thể hệ này luôn tác động không hé nh đn sự ph

tương non nót dễ bị tổn thương vì vây cần được bio về và chim sóc đặc biệt

Mỗi trường gia đình giúp trš em được bảo đâm tốt nhất sự chăm sóc, ché che

thiên vé th

yêu thương để phát tiễn h t và trí tuệ Khi mỗi trường gia

dinh bị phá võ, điều này sẽ én hưởng trc tiếp dn con chung cũa vợ chẳng

vì kh ly hôn, gia đảnh tan vỡ, con chung cia vợ chẳng chỉ có thể do một

người trực tiếp nuôi dưỡng, tác động trực tiếp đền lợi ích của con Nêu như

Không chim sóc tốt cho con khi ð giai đoạn này, com có thd sẽ căm thay bi

thiêu thôn tình cảm gia đình từ cha mẹ, nhiễu trường hợp dẫn đến tram cảm,

tự kỹ hoặc rơi vào các t@ nạn xã hội, bi người xâu lôi kéo, dụ dỗ vào conđường phạm pháp, nghiện ngập ma túy hay thậm chí là bị bóc lột sức lao.đông, xâm hại, lạm dụng tình dục

Do vay, việc đặt ra các quy định và ché tài liên quan đến việc thục hiện

Trang 19

quyển và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn luôn được các nhà

bịcha me ly hôn Mỗi người dù trực tiếp nuôi con hay không đầu có quyên vàlàm luật chứ trong Yê quyền, lợi ích hop pháp cho con sau khi

nghĩa vụ riêng được pháp luật quy đính rõ ràng Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2014 quy định rõ ràng về việc trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng, giáo

đục con sau khi ly hôn vẫn thuộc về cả hai bên bổ me: “Saw khi ly hôn, cha

mẹ vẫn có quyén, ngiữa vụ trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không

có khả năng lao động và không có tài sản để te nuôi mình theo quy dink của

em chỉ là một trong các giai đoạn phát tiễn ct con nên việc thực hiện quyền

và ngiĩa vụ cit cha me đối với con sau khi cha me ly hôn không phải là vô

thời hạn mà có thé được chấm dit hop pháp theo sự phát triển cũa con Ví dụ

khi con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự, con chưa thành niên gay

ra thiệt hai thì cha mẹ phải bai thường thiệt hại cho con: nhưng khi con đãthành niên, có năng lực hành vi dân sự day đã nêu gây thiệt hai sẽ tự chịutrách nhiệm về hành vi cũa mình, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ châm dứthop pháp trong trường hợp này Mặc di vé nguyên tắc, sau khi ly hôn, cha me

có quyên nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chưathành ni con đã thành niên mất nang lực hành vi dân sự hoặc không có khẩ

năng lao đông và không có tài sẵn để ty nuôi mình theo quy định cia Luật

Hon nhân và gia dinh, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan nhưngviệc thục hiện quyén và nghĩa vụ cia cha mẹ đổi với con sau khỉ cha me ly

hôn mang bản chất có thời han, sẽ châm dit hợp pháp dun rên sự phát tiễn

ca con trong những trường hợp cu thé theo quy đính cia pháp luật vé hôn

nhân gia định

1.2 Quyền và nghĩa vụ của nguời trực tiếp nuôi con

Khoa 1 Điầu E1 Luật Hôn nhân và gia inh năm 2014

Trang 20

12.1 Khái quát chung về quyển và nghia vụ cia cha, mẹ là người tre tiép nuôi con đối với con sau khử ly hôn

Ly hồn không phải là thủ tục pháp lý để chim đút quyền và ngiấa vụ củn

chả me đối với con cái mà ly hôn là vie cham đức quan hệ vợ chẳng theo bản

án quyét định có hiệu lục pháp luật cia Tòa ấn” và sau khi ly hôn cha me vẫn phải đâm bio việc thục hiện đầy đồ quyền vi nghầa vụ của mình đối với

con cái, có quyên ngang nhau rong viễc chăm sóc, giao duc, nuôi dưỡng con:

“Sau khi ly hôn, cha me vẫn có quyển, ngÌĩa vu trông nom, chăm sóc, mudi dưỡng, giáo duc con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành

ví dâm sự hoặc không có Kha năng lao động và không có tài sản đã hế mudi

mình theo quy định cũa Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên

quan "(Khoăn 1 Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014),

Mặc dù về cơ bản sau khi cha me ly hôn, quyền và nghĩa vụ đối với con

Tuy nhiên, do khi ly hôn, cha me chm dứt hônnhân, giỡa họ không còn là vơ chẳng trước pháp luật, giữa ho không còncũng không có gì thay đổi

nghấa vụ sống chung, giữa họ không còn tôn tại sé hữu chung hợp nhất nên.việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đổi với con cũng được thực

hiện bằng cách thức khác so với khi hôn nhân còn tn tạ Việc thực hiện

quyên và ngiữa vụ của cha me dit được thực hiện theo cách khác thì công luônphải dim bảo và tuân thé đúng theo quy Ảnh của pháp luật quy nh về quyền

và nghĩa vụ ofa cha me tei Điều 69 Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014:Cha me luôn thương yêu con, tôn trong ý kiễn ofa con; chăm lo việc hoc tập

giáo đạc dé con phát triển lành mạnh về thé chất, tí tuệ, đạo đóc, trở thành

người con hiểu thảo của gia inh, công din có ích cho xã hồi trông nom, nuôidưỡng, chăm sóc, bão vé quyển lợi ích hợp pháp cũa con chưa thành niêncon đã thành niên mắt năng lực hành vi din sự hoặc không có khả năng lao

đông và không có ài sân đt nuối minh; cha mẹ là người giám hd hoặc đai

ˆ Khoản L4 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia inh năm 2014,

Trang 21

diện cho con theo quy định của Bộ luật dân sư đổi với con chưa thành niên,con đã thành niên mắt năng lục hành vi dân sự; cha mẹ không được phân biệtđổi x với con trén cơ sở giới hoặc theo tình trang hôn nhân cia cha mẹ: chaime cũng không được lạm dung sức lao đông của con chưa thành niên, con đãthành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và

đạo đúc xã hồi.không được xiii give, ép buộc con làm việc tai pháp Ì

Đôi với cha mẹ là người trực tiếp nuôi con, là người trực tiép gắn bó gầngũi, mật thiết với con vì ho là người trực tiếp mắt nhiễu thời gian và công sứcđôi với con trong việc cham s nuôi con hơn người không trực tiếp nuôi consau khi ly hôn vì người không trực tiếp nuôi con không có đều kiên ở cùngson nên mắc dt ho vẫn được pháp luật quy nh cụ thé vỀ quyển và nghĩa vụđối với con sau khỉ ly hôn nhơng việc thực hiện chắc chắn sẽ không được

dim bio để thục hiện thường xuyên được, Cha mẹ tuy đã ly hôn nhưng hai

bên vấn là cha me ca con nên việc chấm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vécon sau khi ly hôn vẫn phải do hai bên thực hiện cha mẹ phải cùng bin bạc

vi cách thức, phương pháp nuôi day con để tạo điều kiện tốt nhất cho con được phát tiển toàn diện of vé mặt thể chit lẫn tinh thin Người trực tiép

nuôi con có điều kiện gan gỗi trực tiếp với con phải cùng người không trực

sn gương cho

con về mọi mặt phốt hep với nhà tring, cde cơ quan, tỔ chức tong vie giáo

tiếp nuôi con chú ý tạo môi trường gia định đảm âm, vui v

ddạs, nuôi dưỡng, bảo về con để dim bio cho sự phát triển cia con không bị

tác động bởi hậu quả từ việc cha me ly hôn hay từ môi trưởng sống xung

quanh Pháp luật công quy định khá cụ thé các quyén và nghĩa vụ của cha me

để dim bảo được sự phát iễn toàn điện cho con sau khi cha me ly hôn Cha

ime sẽ có quyén và ngtĩa vụ chim sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên con

đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đồng

và không có tài sẵn để ty nuôi mình (Khoản 1 Điễu 71 Luật Hôn nhân và Gia

dinh năm 2014) Cha me

điều kiện cho con học tập, tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường

ia vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo

Trang 22

gia định và hoc tập tốt nhất để trắnh những hé hụy ảnh hưởng dn con sau khi

cha me ly hôn, làm gương tốt cho con v mọi mất phối hợp chất chế với nhàtrường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo duc con, theo dõi sự phát triển cia

son để đưa ra những cách thức xở lý phù hợp nếu thấy những biểu hiện bat thưởng từ con khi hoc tập hoặc đối với những người xung quanh, hưởng dẫn

cho con chon nghề nghiệp, tôn trong quyển chọn nghé, quyển tham gia các

| kinh t,x hội của con; Cha mẹ cổng có thé để

n đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con đãquyền sở dung, t

thành niên ó sự thảo thuận của cha mẹ chomắt nẵng lực hành vi

dù họ đã ly hôn, cha me đã ly hôn vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới về việcthực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con theo quy định của pháp

con đã thành

luậU; Cha me phải béi thường thiệt hại do con chưa thành nỉ

nig mắt năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy đính của pháp luật"; Cha me

só thé là người quân lý tài sẵn riêng của con khi con dưới 15 tuổi? khi con

dưới 15 tuỗi muốn nh đoại tài sẵn riêng của mình cẩn có sự đồng ý cia cã

người chủ và người me, cha me có quyền đnh đoạ tài săn của con vi lợi ích

của con, néu con từ đỗ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con’ Trường hop con từ đã 15 tuỗi đến đưới 18 tdi có quyén định đoạt tài sẵn

rigng, trữ trường hợp các tài sản là bat động sản, động sản có đăng ký quyền

Tôn nhân và gia inh năm 2014

Tôn nhân và pia inh năm 2014

Tôn nhân và gia nh năm 2014

Tôn nhân và pia nh năm 2014

Tôn nhân và gia ảnh năm 2014

Trang 23

sỡ hữu, quyền sỡ dụng theo quy định cia pháp luật hoặc ding tài săn để kính

doanh thì phấi có sợ đẳng ý bing vin bản của cha mẹ hoặc người giám hộ

hợp phíp.

1.2.2 Quyền và nghĩa vụ ca cha, mẹ là người rực tiếp nuối con trong

việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo due con sau khi ly hôn

‘Van để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con thường đất ra đối với cf hibên cha, mẹ không trực tiếp nuôi con và người trực tiếp nuôi con, ngườikhông trực tiếp nuôi con sẽ phai cung cấp một khoản chỉ phi vào việc nuôidưỡng, chăm s

me ly hôn Người trực tiếp nuôi con cũng phải có trách nhiệm nuôi dưỡng,

giáo đục con cùng với người trực tiếp nuôi con sau khi cha

chim sóc cho con đầy đã vỀ ấn ung, nh ho, vui chơi, cung cấp cho con

môi trang sông lành manh, giáo đọc con, quan tâm, chấm sóc con đỂ đấm bảo cho se phá Hiễn của con toàn điện nhất theo quy nh cia pháp luật

1.2.3 Qu

người không tne tiếp musi con

in va nghĩu vụ cña cha, mẹ là người trực tiếp môi con đối với

Ngoài quyển và nghĩa vụ đổi với con, người trực tiếp nuôi con cũng có.những quyền và nghĩa vu nhất định đổi với người không trục tiếp nuôi con

được pháp luật quy định khá cụ thé, Tại Khoăn 2 Điều 83 Luật Hôn nhân và

gia đình nấm 2014 quy đính về nghĩa vụ cia người trực tiếp nuôi con: “cha, ime trực tiép nuôi con cùng các thành viên trong gia đình không được edn trổ

người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, mudi dưỡng,

giáo đục con” Quyền thấm nom con là quyên nhân thân của người không

trực tiếp nuôi con nên không ai được căn trở, người true tiếp nuôi con vanhững người khác cũng có nại vụ tôn trong quyền này Việc thắm nom nà

cũng đóng vài td vào sợ phát trién về mặt tâm lý cho con, giúp tránh các hệ

luy đối với việc con thay thiêu thôn tình căm của cha hoặc me tác động xâuđến sự phát triển của con sau khi cha mẹ ly hôn nên việc thăm nom của ngườikhông trực tiếp nuôi con là cẩn thiết Mặc dù vây, nêu việc thảm nom cũa

Trang 24

người không trực tiép nuôi con mà lam dụng việc thẩm nom để cân rở hoặc

gây nh hướng xấu dén việc rồng nom, giáo duc, châm sóc, nuôi dung conthì người trac tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án han chế quyển thẩm,

nom con của người không trực tiếp nuôi con" để bảo đảm tốt nhất việc phát triển eda con không bị ảnh hưởng xâu tờ chính người cha hoge người me cồn

con, Bên cạnh việc phãi thực hiễn ngiữa vụ ofa mình người trực tiếp môi

thành

viên trong gia đình tôn trọng quyễn nuôi con của mình!” vì mục đích dim bảo.

con cũng có quyền yêu câu người không trực tiếp nuôi con cùng c

cho con có thé hoc tập, sinh hoạt én định, bình thường không bị xáo trên cuc sống của con, để không làm ảnh hướng dén tâm sinh lý của con khi

không cùng được sinh sống với cả cha và me dưới một mái nhà như trước kianữa cũng như không tác động tiêu cực đến sự phát triển về cả mắt tỉnh théTấn vit chất cũa con sau khi cha mẹ ly hôn Việc pháp luật quy đính cụ thể vềquyển và ngiĩa vụ của cả hai bin không trực tấp nuôi con và bên rực tiếp

nuối con nhằm dim bão sự nghiêm túc và tạo điều kiện tốt nhất cho các bên

cha, me, thực hiện quyển và nghĩa vụ cia mình đối với con

1.3.4 Mật số vẫn đề phát sinh trên thực liên quan đến quyền và nghn

vụ cña cha, mẹ là người trực tp muôi con sau khi ly hôn

Mic dù pháp luật rat chú trọng đồn viée quy định cụ thé v việc dim bảo

thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha me nói chung hay cia người trực tiép

in có một số vẫn đểnuôi con nói riêng đổi với con sau khi ly hôn nhưng

phát sinh trong quá trình thực hiền quyền và nghĩa vụ cũa cha mẹ đối với consau khi ly hôn

“Trên thực tế, trong xã hội hiện đại ngày nay, người cha hoặc mẹ sau khi ly,hôn thường nhờ ông bà chăm sóc con, hoặc thuê người giúp việc chấm sóccon hing ngày Điêu đó có thé ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý và sức

ˆKhoẫn 3 Điều 2 Luật Hôn nhân va gia inh năm 2014,

"Khoi Ì Điều $3 Liật Hôn nhân và gia nh năm 2014

Trang 25

khöe của đứa trẻ khi thời gian gần gũi với cha me không nhiễu, và cách giáo.

dc châm sóc ofa ông bà hay người gip vĩ hông đứng cách và có

thể khiển trẻ em bị mắc vào những vin đề về tim cảm, sức khBe bị ảnh hướng khó kiểm soát

Tiệp đền cha, me trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có thé ho sẽ xác lap

quan hệ hôn nhân với người khác, do đó, việc nuôi dưỡng con riêng sẽ đượcchia sẽ với người chẳng hoặc người vợ mới Do Luật Hôn nhân và gia đnh

năm 2014 quy định: Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi

dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng ea bên kia cũng sống chung với nình theo quy định của pháp luật Vì vậy trên thực tế việc nuôi dưỡng, giáo dục

son sẽ thuận lợi hơn Tuy nhiên do nhiều yêu tổ khi cha mẹ ta hôn thì con lạkhông sống chung nữa mà được giao cho ông bà nuôi dung tì cha dong,

mẹ kế cũng không có nghĩa vụ đối với con riêng của chồng hoặc vợ mìnhĐiều này vô hình chung có 1 lây khó khấn cho việc nuôi dưỡng cham sóc,

giáo đục con cia người cha hoặc người mẹ tr tiếp nuôi con vì kh ho xác

‘quan hệ hôn nhân thì thu nhập của họ trong thời kỳ hôn nhân mới thuộc.tài sẵn chung hợp nhất vợ chẳng nêu vợ chẳng không có thỏa thuận khác

“Trong khi đó, nghĩa va nuôi dưỡng con riêng lại thuộc nghĩa vụ riêng, vềnguyên tắc, người dang trục tiếp nuôi con riêng không được dùng tài sẵnchung để thục hiện n

sản riêng thi việc thực hiện quyên và nghĩa vụ đối với con riêng rất khó khăn

ia vụ riêng trừ khi có thöa thuận Nêu họ không có t

Giải pháp cho trường hợp này là họ phải thöa thuận với chẳng hoặc vợ chiatài sẵn chung trong thời ky hôn nhân hoặc yêu cầu Tòa án chia tài sẵn chung

trong thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sẵn của mình đỂ nuôi dưỡng chim sóc

con riêng Nêu họ không còn đủ điều kiện nuôi con thi có thé lựa chọn cáchthức là thay đối người trực tiếp nuôi con để nhằm đảm bảo quyên và lợi ích

` Điầu 79 Luật Hôn nhân và gia đnh tấm 2018,

Trang 26

hop pháp của đứa con,

“Tiếp theo, thực tế cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con có hành vi căn trở,việc thấm nom con của cha, me không trực tiếp nuôi con, của người thânthích của con sau khi cha me ly hôn ví dụ như người mẹ và gia đình người mẹcần trở người cha và gia đình người cha thảm nom, cham sóc con Việc nàyảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của con và quyên lợi ích hợp pháp của nhữngngười có quyền và lợi ich liên quan Mặc dù pháp luật cũng quy đính rất rõ và

coi đầy là hành vi bao lực gia đình: "Mgăn cán việc thực hiện quyền, ngÌĩa vụ

trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, me và con; giữa vợ và

chẳng; giữa anh, chi, em với nhau "(Điểm d, Khoản 1, Điều 2 Luật Phòng,

chống bao lực gia định năm 2007), nhưng việc chứng minh trên thục tÊ rkhó khăn vì người trục tiếp nuôi con luôn viên ra nhiễu lý do để từ chối việcthêm nom của người còn lại và gia định của họ Một trong những giải pháp.nhằm khắc phục tình trạng này là người không trực tiếp nuôi con khi bị ngăncăn việc thấm nom phải chủ động lưu giữ những chứng cứ cẩn U yêucâu bên trục tiếp nuôi con cham đút hành vĩ ngén căn thấm nom con nêu còn

tiếp ục cần trở hoặc cung cân, yêu câu cơ quan nhà nước cổ thẳm quyén can

thiệp giải quyết kip thoi để bão về được quyền của chính người không trựctiếp nuôi con đối với con sau khi ly hôn theo quy đính của pháp luật

1.3 Quyền và nghĩa vụ của nguời không trực tiép nuôi con

13.1 Khái quát chung về quyén và nghia vụ cña cha, me không trực tiếp

nuôi con đỗi với con sau khỉ ly hôn

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con vẫn là cha, mẹ của conmặc dù không sống cùng con Người không trục tiếp nuôi con

và nghấa vụ trong việc chim sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con và vẫn được pháp

luật đảm béo cho viêc thực hiện các quyển và nghĩa vụ đó: “Sa khi ly hôn,

” Xem Nguyễn Thị Lan (73/2019), Tae hitn quyễn vi gla vcr ca ng đ vội com su khi chủ me iy hon Hội ko Quốc "Chế Ảnh ly hon theo phúp bật mức CHIVHCN Việt Nam và

"áp lu nước Cộng hỏi Php” Đại hae Luật Hà Nội

Trang 27

người không trực tiếp nuôi con có quyển, ngiĩa vụ thăm nom con mà không ai được cân trở"; “Cha mẹ trực nuôi con cùng các thành viên trong gia

inh không được cân trở người không trực tiép nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con” Cùng với 46, người không trực tiệp

nuôi con vẫn có các quyén và ngiữa vụ không thay đổi như: Quyển đại diện

cho son (Điều 73), bai thường thiệt hai do con gây ra (Điều 74), quyền quân

lý ài sẵn riêng của con (Điều 76), quyền dinh đoạt tài sản riêng của con chưa.

thành niên, con đã thành niên mắt náng lực hành vi dân sự (Điều 77) cha

me không trực tiếp nuôi con vẫn phải cùng người trac tiếp nuôi con thực hiện việc thấm nom, chấm sóc, nuôi dung, giáo duc con dé con phát triển được

tết nhất Hai bên cha, mẹ cẩn thôa th

dưỡng, giá

hiên quyền và ngiấa vụ của người không trực tiếp nuôi con sao cho phù hợp

in với nhau về việc chăm sóc, nuôidục con để đâm bão được việc tiếp xúc, gắn gũi con nhằm thực

véi điều kiện, hoàn cảnh và Š thuận lợi nhất cho sự phát triển của con Việc

thẩm nom, cham só „ nuôi dưỡng, giáo dục của cha, me không trực tiếp nuôi

chỉ ở với một bên cha hcon là cân thiết do sau khi ly hôn con mẹ, sự.thiểu hot về thành viên trong gia định có thể sẽ ảnh hưởng ti tâm sinh lý cia

son, do vậy mà cha, me không trực tiếp nuôi con được pháp luật tạo cơ hội đễ

grin gi con khi thấm nom, chăm sóc, nuôi during, giáo dục con đống vai trò

rit lớn để giúp con thích nghĩ dẫn với hoàn cảnh hiện tại và giúp con không

căm thay thiểu về tình căm gia định

1.32 Quyén và nghia vụ cña người không trực tiấp nuôi con trong việc

thăm nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con sau khi ly hôn

C§ thể sau khi ly hôn, cha, me không trực tấp mui con có quyển và ngữ

vụ thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con mà không ai được cân trỡ

trừ trường hợp cha, me không trực tiếp nuôi con lam dung việc thăm nom con

gây ảnh hưởng xâu đền việc trồng nom, chấm sóc, nuôi

3 Đầu 82 Liật Hin nhân và gia định năm 2014

"Khoi 2 Điẫu Sẽ Luật Hon nhân và gia ảnh năm 201%

Trang 28

dưỡng, giáo dục con

han chế quyên thấm nom con của người đó Trong nhiễu trường hợp khá

i cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu câu Tòa án

cha, me không trực tấp nuôi son lợi dụng việc thâm nom, chém sóc, nu

<img, giáo đục con để phá hoại nh căm, bôi nho, bia đất thông in gây ảnh

hưởng xấu én người rực ấp nuôi con thì pháp luật cũng sẽ hạn chế quyển

thăm nom, châm sóc, nuôi dưỡng giáo đạc con cia người đó a dim bio cuc sống én định và sự phát tiễn lành mạnh cho người con Chính vì va

pháp luật công quy đnh rõ ring cha, me không trực tiép nuôi con có nghĩa vụ

tôn trong quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi con” Khi

bên cha, me, bị tách khối gia đình, không sông cùng với con nữa và để không.ảnh hưởng đến việc học tập cũng như làm xáo động lich trình sinh hoạtcủa con, cha, mẹ không trực tiếp nuôi con nên có sự thöa thuận, ban bạc vớingười rực tiếp nuôi con về việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duccon theo định kỳ như về thời gian, địa điểm thăm nom chăm sóc hoặc có

nuôi con muôn đưa con di chơi dé

những trang hợp người không trực

tao cơ hội gn gũi với con, hin gắn tinh cém thi phải báo trước với người trac

tiếp nuôi con để dua con di đến các địa điểm thích hợp cùng thời gian phù hop nhất, Bên canh đó, người không tr tiếp nuôi con vẫn có nghĩa vụ và

quyển cùng người trục tiép nuôi con bin bạc, thả luận các vẫn để liên quandin việc nuôi dưỡng, giáo dục con cùng nhau phối hợp với nhà trường, cơ

quan, tổ chức để giáo dục con công như đơa ra hưởng dn, nh hướng nghệ

nghiệp phù hợp với sé thích, nguyện vọng, tước muồn của con

13.3 Nehia vụ cấp dieing cia cha, mẹ không trực tiếp muôi con đổi với

con sau khi ly hon

Cha mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp đưỡng cho con”, Vi

cha mẹ không trực tiếp nuôi con không sống chung với con nên nghĩa vụ cfdưỡng cho con được dat ra để cùng người trực tiếp nuôi con cham sóc, nuôi

ˆ^ Khoẩn | Đậu 82 Luật Hồn nhân và gia inh năm 2014,

"Khoi 2 Điẫu 82 Luật Hon nhân và gia nh năm 201%

Trang 29

dưỡng, giáo đục con để con phát tién Pháp luật công quy ảnh về mốc cập dung cũng như phương thức cép duỡng cụ thé: Mức cấp dưỡng do người có

ghia vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người

đồ théa thuận cẩn cử vào thu nhập, khả năng thực tổ của người có nghĩa vụ.cấp dưỡng và nhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng; nêu không thỏa

thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết” Việc cấp dưỡng có thé được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nữa năm, hàng nẽm hoặc một lẫn”.

'Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi giải quyết hậu qua pháp lýcủa ly hôn trong việc cấp duỡng thể hiện ở việc quy định cấp dưỡng là nghĩa

vụ bắt buộc cũa cha, mẹ không trục tiếp nuôi con cũng như việc định ra ci

định mức cí

n thiết Vig

dưỡng, phương thức cấp dưỡng là vô cùng quan trongcắp during cin người không trực iếp nuôi con chỉ được tạmngững khi người có ngiữa vụ cấp dung lâm vào tnh trang khó khẩn vé kính

tế mã không có khả năng thực hiện nghĩa ve cập dưỡng (Điễu 117 Luật Hônnhân và gia dinh nim 2014)

Tiấp theo, về việc chim ait thực hiện cấp đưỡng bao gém các trường hợpđược quy dinh ti Điều 118 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014: người được

cắp dưỡng đã thành niên và có kha năng lao động hoặc có ti sẵn để ty môi

mình: người được cấp dung được nhân làm con mui; người cấp duống đãtrực tiếp nuôi đưỡng người được cấp during; người cập dưỡng hoặc ngườiuve cấp dưỡng chit; bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn và cáctrường hợp khác theo quy định cia pháp luật Cha, mẹ khí g tn tấp nuôicon có nghĩa vụ cập dưỡng liên tac cho con đến khi xuất hiện các sự kiệnpháp lý làm chém đút ngiữa vụ cấp duống theo luật din, không được thựchiện mot cích gián doan, ait quãng hoặc tự ý chấm dit việc cấp duống côn

minh, Việc pháp luật quy định chặt chế như vây đỄ bdo vệ quyền và lợi ich

hợp pháp của con cũng như bảo về quyễn và lợi ích hợp pháp của cha mẹ sau

[Bik 116 Lait Hon nhâ và gia định năm 2014

ˆ* Điệu 117 Luật Hôn nhân và gi nh năm 2014,

Trang 30

khi ly hôn Bên canh đó, trường hợp khi cha, me không trac tiép môi con bichết do bên thử ba gây ra trong khi dang thục hiện nghĩa vụ cấp dung chocon sau khi cha me ly hôn thi nghĩa vụ cắp dung cho con sẽ do bên thứ bagây thiết hai này thục hiện cấp đưỡng cho con chưa thành niên của người đã

mắt đến khi đồ 1š tuổi trở trường hop người từ đã mười lãm tuổi én chưa đã mười tim tuổi

thì bên thứ bạ

fi tham gia lao đông và có thu nhập đủ nuôi sông bản thân!”

y thiệt hại không phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thay chocha, mẹ đã mit

134, ột sé phát sinh trong thực tin trong việc thực hiện nghia vụ và

quyền cña người không trực iấp môi con abi với con sau khỉ cha, me ly hônNgười không trực tiếp nuôi con vẫn có các quyển và ngiữa vụ cùng vớingười true tiép nuôi con như thực hiện quyển dai diễn cho con nghĩa vụ bỗithưởng thiệt hai do con gây ta theo quy định ca php luật nhưng trên thục t,nhiều cha, me không trực tiếp nudi con có suy nghĩ mình không sống cùng

con nên không cén phải chịu trách nhiệm gì đối với con mà người chịu trách

nhiệm tha hoặc me trục tiếp nuôi con Đây là suy nghĩ sai lầm trong việcnhìn nhận vẫn để sau khi cha me ly hôn Con là con chung cia cha me, sau lyhôn vẫn vậy, người con vấn là con cia cha me Vì vậy mà việc chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo duc con, đại diện cho con, chịu trách nhiệm gi quyết hậuqué cho con với những thiệt hai con gây ra vẫn là trách nhiệm của hai bên.cha, mẹ, pháp luật cũng quy đính rất cụ thé về vẫn để này Và người không,trực tiếp nuôi con chỉ là không thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duccon thường xuyên hơn so với người trục tiếp nuôi con do không sống cùng,con thôi

Bén canh đó, thực tễ, người không trực tiếp nuôi con khi phát hiện ngườitrue tiếp nuôi con trén tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng, cham sóc, giáo dục con thi

ho có quyền yêu cầu người kia thực hiện ngiấa vụ hoặc có thể yêu cầu thay

"ila Khoản 2 Điều 593 Bộ lut Din svnăm 205

Trang 31

đỗi người nuôi con Những việc thủ thép chúng cứ, bing chứng trong trườnghop này rất khó khẩn do người không trọ tấp nuôi con không ở cùng với con

và người trực tiếp nuôi con Nhiêu trưởng hợp trẻ đã bi ảnh hưởng nghiêm

trong dén sóc khỏe tỉnh than thi mới có đủ cơ sẽ a yêu cầu giải quyết Nên chăng cân có quy định về thăm khám định kỷ cho đứa con để kịp thời phát

hiện những daw hiệu bất thường 48 xử lý nhanh gon nhà quyền và lợi

ích cho con”.

Vi cấp dưống, trên thực ổ, hi bên cha, me không trợ tiép nuôi sơn có

thủ nhập én định và nghiêm túc thục hiện th quyển và lợi ích cia người con

dave im bảo, Nhơng khi cha, me không trực tiếp mudi con ri vào tình tangkhó khân về kinh tổ thi có thể xin tạm nging nghĩa vụ cấp dung như luậtdink th lạ không xác định được khi nào là bắt thời gian tam ngimg nghĩa vụcấp đưỡng do pháp luật không quy dinh về vẫn để này, Bên cạnh đó, luậtcũng không quy định về việc nêu sau khi tam ngừng, cha, me có nghĩ: vucấpdưỡng có phãi bù lại tài sản trong suét thời gian tạm ngừng hay không Vì

xây, cần có sự bỖ sung cân thit trong các vin bin luật cũng với những văn bin liên quan để khắc phục những bit cập rên

1á Thay ñ người nuôi con sau khỉ cha mẹ ly hôn

Vie thay đổi người nuôi con sau khi cha me ly hôn là một trong nhữngvẫn đã được nhà làm luật quan tâm khi quy định vé lĩnh vực hôn nhân giadinh, vì khỉ thay đổi đã là phức tap nhưng thay

quyển và lợi ích hợp pháp của con sau khi cha mẹ ly hôn là điều quan trong

lỗi sao cho vẫn đảm bảo.

nhất

Vite thay đổi người trực tấp nuôi con sau khi ly hôn được quy nh tiĐiều 84 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Trường hop có yêu cầu cốicha, mẹ hoặc người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia dink: Cơ

‘Nem Nguyễn Thị Lan (15/2019), Tục hin quyŸn vi nga tụ ca cha me đối vải con sai khi chủ me iy hon Hội ko Quốc "Chế Ảnh ly hon theo phúp ld mức CHIVHCN Việt Nam và

"áp lu nước Cộng hỏi Php” Đại hae Luật Hà Nội

Trang 32

quan quấn lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có

định việc thay

i quyệ

người trực iếp nuôi con Và việc thay đổi người rực tiếp

nuôi con được gidi quyết khi có một trong các căn cứ sau:

= Cha, me có théa thuận về việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con phù hop

với lợi ich cia con;

~ Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom,chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con

Cũng với đó, việc thay đổi người true tiếp nuôi con phải xem xét nguyện

vong của con tử đủ 07 tuổi trở lên Trong trường hợp xét ay cả cha

đều không đỏ điều kiên trực tiếp nuôi con thi Tòa án quyết định giao con chongười giám hộ theo quy định cia Bộ luật dan sự

Có thể dễ thay việc thay đổi người trọ tiếp nuôi con luôn phải đất việc

phù hop với lợi ích của con lên đều, Luật Hôn nhân và gia đnh năm 2014 đã

kế thừa, phát huy tường từ Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2000 “Vi lợi éch

«tia con "!đŠ đặt ra các quy định, vì việc thay đổi người trực tiếp mui con

sẽ làm anh hưởng đến con, xo trên cuộc sống của con thêm lẫn nữa, do đó

việc quyết định thay đối người trực iẾp nuôi con dựa tiên yêu câu của những

nh, 18 chức, cơ quan theo luật ảnh tì Tòa án sẽ chấp nhân yêu cầu đó khi thấy thục sự cần thiết để bão vệ quyễn và lợi ích cho người con Người

không true tiếp nuôi con không được lay lý do có điều kiện về kinh tế hơn

người trac tiếp nuôi con để yêu cầu thay đổi người rực tiép nuôi con Bên

canh việc kế thửa và phát huy từ những quy định của Luật Hôn nhân và gia

đình năm 2000: “Vi lợi ích của con, theo yêu edu cũa một hoặc cả hai bên,

ấp nuôi con ” tại Điều 84 Tòa án có thé quyét ảnh thay đỗi người trực

Luêt Hôn nhân va gia đình nếm 2014 cũng đã bỗ sung quy đính chỉ tất và cụ

thể hơn về nhiing chủ thể có quyển yêu cầu thay đổi người nuôi con ngoi

` Điầu 93 Luật Hồn nhân và gi đnh nim 200,

Trang 33

cha, mẹ có quyén yêu cầu thay đổi người trực tiÊp nuôi con th còn có những

cá nhân, tổ chức, cơ quan khác bao gồm người thân thích; Cơ quan quản lýnhà nước về định: Cơ quan quấn lý nhà nước về trẻ em; H@i liên hiệp phụ

nữ công có quyển yêu cầu Tòa án quyết inh thay đối người tro tiép mui con

khi thấy quyền và lợi ích của người con bị xâm phạm khi ở chung với người

true tidp nuôi con Việc bỗ sung thêm về các chủ thé có quyền yêu cầu thay đỗi người tr tiếp nuôi con là phù hợp với thục tin vì có những trường hợp

do lý do riêng tw nào đó, người không trực iệp nuôi con không thể yêu cầuTòa án việc thay đổi người trực tiếp nuôi con khi thấy con bị xâm phạmquyên và lợi ch Bên cạnh đó, có những trường hop người không tr tiêpnuối con bi de doa, bi gây dp lực từ phía người trực iếp nuôi con cùng giađình ho khiển không thể thực hi

tiếp mui con: người tre iếp mui con bi mắt năng lực hành vỉ dân sự không

được quyền yêu câu thay đối người rực

đã khả năng, điều kiện đễ nuôi con, khi ấy người không trợ tiếp nuôi con

thì khi 6 cần những ch

c yêu cầu thay đổi người trục tiệp nuôi con để dam bảo

không ở nơi khác, đã mat hoặc mắt

thể tham gia vào v

cho sự phát triển ota con cũng như giấm thi tối da việc ảnh hưởng tiêu cục đến quyên và loi ích côn con Do đó, việc quy nh bỗ sung các chủ th khác

có liên quan có yêu cầu Tòa án quyết định thay đỗi người trực tiếp nuôi conkhi quyền và lợi ich của con bị xâm pham là vô cùng cần thiết và hợp lý

Cùng với đó, so với Luật Hôn nhân và gia éinh năm 2000 quy dinh về độ

tuổi cia son khi tính đến nguyện vọng ca con trong việc yêu cầu thay đối

nuôi con sau khỉ ly

người trực tiếp nuôi con: " iếc thay đổi người trục tí

han được thực hiện trong trường hợp người trực tigp nuôi con không bảo đảm

iginda lope tội ốt Giartnirsaphft-thlrdiitnBi0fR dðNE:'eifiroi TẤI tơi

từ đã chín tudi trở lên", Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã có sự thay đối và bỗ sung về đồ uỗi ca con, lắng nghe ý kiến nguyên vong của con nếu

con từ đủ 07 tuổi trở lên trong việc yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con

Vie quy nh có sự hay đổi về độ tuổi là phù hợp với điễu kiện, nh the

Trang 34

tiến xã hồi, khi mà đất nước phát tiễn hơn, tình độ văn hóa xã hồi mặt bằng

chung tăng lên, thì việc con khi được học tập, nuôi dưỡng cũng sẽ có những,

sự phát tiễn vé nhận thức nhạy bén hơn so với những nắm kinh tê trước đó,

vì vây việc thay đổi về 46 tuổi là phù hợp với thực tế đất nước đang trongsông cuộc phát tiễn theo hướng hiện đại hóa công nghiệp hóa hội nhập thểgiới Bên cạnh đó, người con sau một thời gian sống với người trực tiép môi

"mình din khi 8ä 07 tuổi, người con công sẽ bit và cảm nhân được sống với

người trac tiếp nuôi mình có phù hep hay không có chém lo chia sẽ, thấu

hiểu quan tâm, châm sóc hay không 48 dua ra sự chơn lus, nguyễn vong

của mình Ngoài ra có những trường hợp, người trực tiếp nuôi con sau khi lyhôn thiễt lập quan hệ hôn nhân với một người thứ ba và sống chung trong một

á thì người con khí đủ từ 07 tuổi trở lên có thể nhận thức được có phù

hop để sống chung và ở cùng với người trực tiếp nuôi mình hay không Vìvây, việc Tòa án dun ra quyết Ảnh thay đổi người trợ tiếp nuôi con khi có

yéu câu thay đỗi người trực tiễp nuôi con từ một hoặc hai bên hoặc nhiễu bên chủ thể phai xem xét đến

theo luật dinh để đơa ra quyết dinh hợp lý nhất, dim bão được quyên và lợiích cho người con

chí, nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên

Các quy ảnh thể hiện sự lĩnh hoạt trong quá tình thự: hiển quyền và nghĩa vụ cia cha mẹ và con khi cha me ly hôn Họ có thể thay đổi v trí cho

nhau hoặc giao con cho người khác khỉ đáp ứng các điểu kiện luật din vì lợi

ích của người con Sự bỗ sung quy dinh diện những chỗ thể được quyén yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con khí rộng để kip thời phát hiện quyển

của con bi ánh hưỗng do người tr tiép nuôi con không còn đủ điều kiện trac

tiếp nui con hoặc cổ tình vi pham quyền và nghĩa vụ của cha me đối với con

và surthay đổi quy dinh về độ tdi xem xét dén nguyên vong cin con khi thay

người true tiếp nuôi con đã khắc phục được những hen chế của quy định

cũ điều này có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc bảo vệ cũng như đâm.bão sự phát triển của con sau khi cha mẹ ly hôn nói chung hay đối với việc

Trang 35

thay đổi người tre iêp nuôi con nổi ing,

nuôi con là cân thiết nêu hoàn cảnh hiện taiViệc thay đỗi người trợ ti

dang inh hưởng dén sự phát trién cia con và việc thay đổ có th tiép tw diễn

ra nếu quyên và loi ích hợp pháp của con vẫn dang bị xâm phạm Cùng với

đó, iệc thay đổi người trực tiép nuôi con vẫn không làm thay

‘va nghĩa vụ của các bên đối con sau khi ly hôn

15 Thay đỗi mức cấp duỡng cho con sau khi cha mẹ ly hôn

Tei Khoản 2 Điều 116 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 thì khi có lý

do chính đán

do các bên théa thuận; nếu không théa thuận được thì yêu cẩu Tòa án gidi

ức cấp dưỡng có thể thay đổi, Việc thay đối mức cép ding

quyết Việc thay

mẹ khi có lý do chính đáng, nhưng lý do cl

vậy vẫn có những bất cập nhất đính khi hai bên cha, mẹ

mức cap dưỡng dựa trén sự thöa thuận của hai bên cha,

đáng như thé nào thì luật chưa.quy Ảnh ow thể

ác định và ý do chính ding dẫn dén việc có những troờng hop không xácđảnh được mức cập dưỡng, không thôa thuận được mức cấp duống nên yêu

ta xác ảnh được & có phi là lý do chính ding đỂ

thôa thuận việc thay đổi mức cép duống cho con hay không

Toa án giấi quyết

Mat khác, trong gia đình Việt Nam những người con đã thành niên vŸnguyên tắc không được cha me cấp đưống sau khi cha me ly hôn Nhưng nêu

những đứa con này dang là sinh viên các trường đại hoc, cao đẳng không đã điều kiện để lao động tao ra nguồn thu nhập, vẫn cần tới s giúp đố, hỗ trợ về

‘mat sinh hoại, chỉ tiêu hẳng ngày từ cha me và người thân thích, những,người con như vậy

đó, khi cha me ly hôn, ho

phải nuôi đưỡng họ Theo Luật Thuê thu nhập cá nhân thì con đã thành niên

fan sự cấp dưỡng từ cha me sau khi ly hôn Bên cạnhsống với một bên cha, hoặc me và cha, me vi

dang la sinh viên các troờng đại học, cao đẳng vấn được sắp vào nhóm người

nhà làm luật cén xác đính mét mức cấp dưỡng cu thể và cha mẹ không trực

Trang 36

tiếp nuôi con sẽ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dung cho con đứng với mức cắp

dưỡng được xác nh đó dé dim bão quyên và lei ích hop phip cho cơn saukhi cha me ly hôn

Thay đỗi mic cấp đuỡng cho con khi có lý do chính đáng cũng sẽ tácđông đến việc cham sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của chính hai bên cha, mẹ nóichung hay ảnh hưởng chính đền quyền và loi ích của con sau khỉ cha me lyhôn và đang dẫn ổn đính cuộc sống Nhiễu trường hop thay đổi mic cấp

dưỡng cho con với những lý do không chính đíng là để phục vụ những mac đích cá nhân cöa bên trực tiếp nuôi con mà không phải để dim bảo việc sinh hoa, phát in, môi dung con Vì vây, kh cha me tha thuận quyét định

thay đổi mức cấp dưỡng cho con luôn luôn phải đặt việc thay đỗi để dam bi

cung cấp diy đủ về cuộc sống vật chất fin tinh thin để người con phát tiễn

that at hông bị nh hướng bai tc động từ viée châm di hôn nhân từ cha

din việc thay đổi mức cấp dưỡng

jo chính đáng nhưng việc thay đổi mức cấp

dla chưa cụ thể khi quý định về lý

dưỡng cho con vẫn được dim bảo gidi quyết được bing việc néu cha mekhông théa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết, khi đó Tòa án sẽ xemxét dua trên các góc 46 cụ thể từ hai bên phía cha, me về kinh tÊ, thu nhập,Gifu ki, hoàn cảnh, lý do muốn thay đổi mộc cắp dưỡng, nhủ cầu cũa người

con để dia ra quyết ãnh phù hợp, hợp pháp Nhưng để hoàn thiện hệ thống pháp luật vé hôn nhân gia định nói chung hay về việc thay đổi mức cấp dưỡng nói riêng các nhà làm luật nên có sự bổ sung, trích dn, hướng dẫn cụ thể hơn về các trường hop thé nào được gọi là lý do chính đíng và có những quy dinh về các troờng hợp cụ thé sẽ có mite cấp dung cụ thé hơn đễ các bên chỗ thể có thé hiểu rõ hơn và thục hành pháp luật được diy đủ hợp pháp,

và tuân thủ pháp luật

1.6 Xiely vi phạm quyền và nghĩa vụ cña cha mẹ đối với con khí ly hôn Khi cha mẹ ly hôn, cha, me sẽ phil thực hiện các quyền và ngiữa vụ cia

Trang 37

Tình theo quy đặnh của pháp luật để dim bio quyén và lợi ích của bên còn lạ

và người con không bị xâm phạm hay cũng bảo dim cho người con được pháttriển thật bình thường không bị ảnh hun

việc ly hôn của cha mẹ Do đó, việc đặt ra các quy định về quyền và nghĩa vụ

ác động bởi hậu quả pháp lý từ

cu thd cho ha bên cha me sau khi ly hôn (kh ho không cũng chung sống với

nhau đưới một mái nhà) đổi với bên còn Iai và con là vô cũng quan trong,nhưng việc thục hiện đứng, đấy đ các quyển và ngiữa vụ đổ cia bai bên cha

me còn là vẫn quan trong hơn Nhiễ trường hop cha, mẹ sáu khi ly hôn, vìkhông muôn hay trên tránh vie thục hiện các quyễn, nghĩa vụ ca nành donghĩ rằng ly hôn xong là không phải có rách nhiệm gì nữa, “ly hôn xong là

lợi ích của các bênxong tat cấ”, điều đó ảnh hướng trực tiếp đến quyền

còn lại đặc bit là người con ~ hủ thể pháp luật đặc bit quan tâm sau khi cha

mẹ ly hôn Chính vi vậy việc đơa ra các quy định, ché tài để xử lý vie trên tránh trích nhiệm nói riêng hay để xử lý các vi pham vé quyén và nghĩa vụ

của cha mẹ đối với con nói chung sau khi ly hôn là vô cùng cần thiết

1.6.1 Đối với chit thé là bên cha, »

khi ly hôn

là người trực tiếp nuôi con sau

Thực tế thường xây m nhiều vi phạm rong việc thim nom, châm số

nuôi dưỡng, giáo duc con Cha, mẹ trc tiếp nuôi con là bên ở cùng con đểchăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con hay cũng như tao điều kiện cho ngườikhông trực tiếp nuôi con được có cơ hồi được tiếp xúc, gần gũi con cùng

tuôi dưỡng, gỉ

tốt nhất cho con để phat tiễn Đó công là quyển và ngiữa vụ eda cha, mẹ chăm sóc, bão v8 dục đ tạo điều kiện, cũng cổ nh thin

không tặc tiếp nuối con được pháp luật quy dinh về thăm nom, nui dng,

bên cha, me sau khi ly hôn chưa được tháo gỡ

nuôi con ngăn cẩn, cần trở việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha, me không,

én tình trạng bên trực tiếp

trực tiếp nuôi con Mật khác, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghia

Trang 38

vụ thăm nom con mà không ai được cân trở Người đang trực tiếp nuôi conkhông được phép căn trở người không trực tiếp thực hiên việc thẩm nom,cham sóc con, trừ những trường hợp người không trực tiếp nuối con bị henchế quyên khi có những hành vi như: Phá tấn tài sén cũa con: có Idi sống đổitruy: Xúi gioe, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, tri đạo đức xã hồi,

- Nhờ tổ trưởng dân phd chứng kién và xác nhân vào đơn vé việc có đền

thấm nom nhưng người kia gây khó khăn căn tr; cùng với đó, ép dụng công

nghệ Ki thuật 4 lưu giỡ hình ảnh làm chứng cử khi đến đa điểm thấm nom

mà bên kia gây khó

fim đơn xác nhân, xin so chụp học bạ, số liên le đ

mình chứng tình trạng sức khöe, hạnh kiểm và hoc lực của con

- Đến trường,

- Lâm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án địa phương giễi quyết cho thi hành

vẫn để thấm nom, chăm sóc con chung theo án Tòa

Khi cơ quan thi hành án mời các bên đến làm việc, giấi quyết, bên trực

tiếp nuôi con sẽ kí căm kế tạo moi điều kiện cho người kia được thảm nom

con, không gây khó khăn nữa đã được cơ quan thi hành án lưu giữ bằng vẫnbản, cổ ký tén đóng dẫu của của các bên và cia cơ quan thi hành án Nếu bêntrụ tiép nuôi con không thi hành việc cho người kia thim nom con hoặckhông tự nguyện thi hành tì người không trực iép mudi con có quyền làmdan yêu cầ thi hành án, tì bên nguời tra iếp nuôi con cổ thé sẽ bi cuốngchế thị hành theo quy định của Luât Thi hành án dn sự (Văn bin hop nhấtLuật Thi hành án dân sự số 12/VBHN ~ VPQH ngày 11 tháng 12 nấm 2014),

Bên cạnh đó, theo Điều 53 quy định vé hành vi ngăn cần việc thực hiện

Trang 39

quyển, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và chấu; giữa cha, mẹ vàcon; giữa vợ và chồng; giỡa anh chỉ em với nhau tại Nghỉ định

167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong finh vực an ninh, trí

tw an toàn xã hồi: phòng, chống t@ nen xã hội; phòng và chữa cháy; phòng,

chẳng bạo lực gia định: “Phat cảnh cáo hoặc phat tiễn từ 100.000 đẳng đắn 300.000 đồng đối với hành vi ngăn cản quyển thầm nom, chăm sóc giữa ông,

bà và cháu; giãu cha, mẹ và con, trừ trường hop cha me bi han ché quyển thăm nom con theo quyết dink của tòa án; giữa vợ và chồng; gitta anh, chi

em với nha” Do đó, néu người trực tiếp nuôi con có hành vi cổ tình cần trỡ,

ngén cần việc thêm nuôi của bên cha, me không trục tiếp nuôi con sau khi ly

hôn thì được coi là vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình và có thể bị phạt hành chính tử 100,000 đồng đến 300,000 đẳng Việc đơn ra hình thúc xử phạt

hành chính khi người true tiếp nuôi con có hành vi cần tré việc thầm nom củabên còn l là vô cùng hợp lý Quy định này đảm bảo việc thực hiện dingnghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con tôn trong quyền và nghĩa vụ của bênkhông trục tiếp nuôi con, không được can trở việc thục hiện quyền, nghĩa vụthêm nom, nuôi dưỡng, chém sóc, giáo dục con của họ để mục đích chính là

dim bio cho sự phát iển toàn diện cho con sau khi cha me ly hôn

1.6.2 Đối với bên cha, "người không trực tép nuôi con sau khi ly hôn Pháp luật luôn chú trọng vào việc cấp doỡng để dim bảo quyển và lợi ích cho con sau khi cha me ly hôn Chính vì vay, khi có hành vi trần tránh trách

nhiệm thục hiện nghĩa vụ cấp dung cho con của bên không trực tiếp muôison trong khi đ, việc cấp dưỡng cho con là ngiữa vụ phải thực hiện theo quydinh của pháp luật Pháp luật công quy định các biận pháp xử lý các vi phạm

khi phát hiện có hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dung

itu tiên, phép luật quy đính về những chỗ thể có quyền yêu cầu thục hiện

nghĩa vụ cấp during được quy dinh tai Điễu 119 Luật Hôn nhân và gia đnhnăm 2014

Trang 40

1 Người được cấp dưỡng, cha, me hoặc người giám hộ của người đó, theo quy

inh của pháp luật về tễ tung dân sự, có quyển yêu cẩu Tòa án buộc người không he nguyên thực hiển ngliia vụ cấp dưỡng phải thực hiển ngÌĩa me đó.

2 Cá nhân, cơ quan, 16 chức sau đây, theo quy định của pháp luât về tổ nung dân sự có quyền Tòa án buộc người không ne nguyện thực hiện nghĩa

vụ cấp dưỡng phải thuc hiện ngÌĩa tụ đó

4) Người thân thích:

b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình

©) Cơ quan quản lý nhà nước về trễ em:

dd) Hei liên hiệp phụ nữ:

3 Cá nhân, cơ quan, 16 chức khác khi phát hiện hành vỉ trên tránh thực hiển nghĩa vụ cấp dưỡng có quyển đề nghi cơ quan, tổ chức quy đình tai các điểm

b,c vied khoản 2 Đi

hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện ng

này yêu cẩu Toa án buộc người không te nguyễn thực

Pháp luật đã giao quyền cho các chủ thể có liên quan trong việc có quyềnyêu cầu người không t nguyên thục hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, ngoài ngườiđược cấp dưỡng, cha, me hoặc người giám hộ của người đó thì còn có người

thân thich, co quan quân lý nhà nước vé gia đình, cơ quan quân lý nhà nước

về rd em, Hội lên hiệp phụ nổ đều có quyền yêu cầu thực hiện ngiữu vụ cập

dung, Bên canh đó, những cá nhân, 18 chức, cơ quan khác khi phát hin hành

vi trên trính thực hiện ngiễa vụ cập dung đều có quyén a nghĩ cá cơ quan,

15 chức này

cắp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ này Quy dinh này rất cần thiét và tiến bổ

su câu Tòa án buộc người không tự nguyện thục hiện nghĩa vụ

khi có sơ mỡ rông vé các chữ thé có quyền yêu céu Toa án hoặc cổ quyền

theo dõi, phát hi

nghị với các cơ quan, tổ chức kip thời để yêu cẫu Tòa án buộc người có hành

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN