1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền con người về môi trường và trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người về môi trường ở Việt Nam hiện nay

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền con người về môi trường và trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người về môi trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Hà Thị Nhật Lệ
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Dương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 10,96 MB

Nội dung

tiyÖn cau nein ti sói trường cổng chôn vì thể mà vất cần khế mới md và khei trong hệ thông quy định pháp luật, đặc biệt là so với các quốc gia đá có nén kinh tế thất tiỂn trsớm hơn Việt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HÀ THỊ NHẬT LỆ

QUYEN CON NGƯỜI VE MOI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIEM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BẢO BAM QUYỀN CON NGƯỜI VE MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HÀ THỊ NHẬT LỆ

QUYEN CON NGƯỜI VE MOI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIEM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BẢO DAM QUYỀN CON NGƯỜI VE MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và Luật Hành chính

Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS Trân Thai Dương.

HÀ NỘI, NĂM2022

Trang 3

LỜI CAMĐOAN.

“Tôi xin cam đoan luân vẫn "Quyển con người về môi trường và trách nhiệm của doanh nghiệp trong bão đêm quyền con người vỀ môi trường ở Việt Nam hiện

nay” là công tình nghiên cứu Khoa học độc lập của nêng tôi, được thục hiện dưới sự

"hướng dẫn của TS Trần Thai Dương,

“Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bó trong bat kỳ công trình nao

khác Các sở liu trong luận văn là trung thục, có nguồn gốc rổ răng, được trích dẫn

theo đúng quy dink

“Tôi xin chiu trách nhiệm và tính chính xác và trung thực cia luận vẫn này

Hit Ni, thắng 8 năm 2022

“TÁC GIA LUẬN VĂN

Hà Thị Nhật Lệ

Trang 4

LỜI CẢM ON

“Tác giả xin git lời cảm on trân trong và sâu sắc đến TS Trin Thái Dương —Giang viên chính Bộ môn Luật Hiến pháp, Khoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà nước,

“Trường Dai học Luật Ha Nội - người hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này Đông.

thời ác giá xin được cảm ơn các thay cô là ging viên Trường Đại học Luật Hà Nội vàgia đình, bạn bè - những người đã hết lòng giúp đố, tao điều kiện thuận lợi cho tác gid

‘rong quá trình thục hién hền vẫn

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hà Thị Nhật Lệ

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Bao về nôi trườngCam công nghiệp

“Trách nhiém xã hội của doanh nghiệpBéo cáo Đánh giá Tác đông Môi trườngĐiều ước quốc té

Cơ quan Bảo vé Môi trường của Hoa Ky (EnvironmentalProtection Agency)

Khu tông nghiệp

Ô nhấm mỗi trường

Trang 6

MỤC LỤC

MODAU

1 Tínhcấp thiếtvà lý do chon đề tài.

2 Tình hình nghiền cứu đề tải.

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đấi tụng nghên cứu, phạm vi nghiên cứu,

5.

6

Phương pháp hận và các phương pháp nghiên cứu

‘Y nghĩa khea học và thực tiễn của đề

7 Bế cục của luậnvăn

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VE MOI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BẢO DAM QUYỀN CON, NGƯỜI VE MOI TRƯỜNG.

1.1 Cơ sở lý huận về quyền con người về môi trường.

TÔ -ˆ

11.1 hái niệm quyền con người về môi trường 8

112 Đặt điểm quiền cou người về môi tường ø

12 Cơ sở lý luận về trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người về môi trường.

12.1, Khái niệm tách nhiệm cũa doanh nghiệp tong bio đầm quyền con người về

12.4 Nội dụng trách nhiệm cia doanh nghiệp trong bảo đấm quyền con người về

"ôi trường theo pháp Int Việt Nam hiện hành »

Két luận chương 1 43 Chương 2 THỰC TRANG THỰC HIEN QUYỀN CON NGƯỜI VỀ MOI TRUONG VÀ TRÁCH NHIỆM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BẢO BAM QUYEN CON NGƯỜI VE MOI TRƯỜN:

Trang 7

“21.1 Thục tang thực hiện quyền con người về mỗi trường ở Việt Nam từ góc đồ

2.1 Thục trạng thực hiện quyền con ngườivề môi trường ở Việt Nam

hiện trang môi trường “4

24.2 Thực bang thực hiện quyền con người về mai hường ở Việt Nam từ góc 48 cơ

chế bio đâm quyền “

22 Thục trạng thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm q

con ngườivề môi trường 6 Việt Nam “

‘22.1 Tác đông từ sự phát triển của doanh nghiệp ở Việt Nam lên quyền con người

về nôi tường “

222 Việc thục hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm doanh nghiệp phối thục hién SL

223 Việc gánh chin các hâu quả pháp lý khi doanh nghiệp có hành viva phạm 57

23 Ưu điểm về trách của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người

về môi trường ở Việt Nam và nguyên nhân 59

‘23.1 Ưu điểm về trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đầm quyền con người vẻ

nổi tường ở Vist Nam 9

232 Nguyên nhân cin tu điểm về tích nhiệm cia doanh nghiệp trong bảo dim

quyền con người về môi trường ở Việt Nam, OT

24 Hạn chế, bat cập về trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền.

con người về môi trường ở Việt Nam và nguyên nhân “

2.41 Hạn chế, bắt cập về tách nhiệm cũa doanh nghiệp tong bảo dim quyền con

tgười về môi trường ở Việt Nam “

342 Nguyên nhân của hạn chế, bất cập về trách nhiệm của doanh nghiệp hong báođấm quyền con người về môi tường ở Việt Nam, 6

Két luận chương 2 68

Chương 3 QUAN DIEM, GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA THỰC THI

‘TRACH NHIEM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BAO DAM QUYỀN CON, NGƯỜI VE MOI TRƯỜNG “ 3.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người về môi trường theo luật quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và một số gợi mở cho pháp luật Việt

Nam “

Trang 8

3.111 Trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyển con người vẻ môi trường,

theo lit quốc tế o

31.2 Thách nhiệm cia doanh nghiệp trong báo đăm quyền con người vẻ mỗi trườngtheo pháp uất cña Hoa Ky +

3113 Mitsé gợi mở cho pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của doanh nghiép trong

‘bdo dim quyền con người về môi trường 16

3.2 Quan điểm nang cao hiệu quả thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp trong

‘bao dam quyền con ngườivề môi trường, L)

32.1 Nên cao vai hò cia rách nhiệm doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người

về nôi tường ®

32.2 Chủ động hội nhập quốc tế, thục hiện day đủ cam kết quốc tế trong bảo đảm:

323 Tiếp tim có chon lọc kinh nghiệm quốc tế về trách nhiệm cia doanh nghiệp

trong bảo đầm quyền con người về môi trường 81

33 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp trong

‘bao đảm quyền con người về môi trường, 81

33.1 Nang cao nhân thức về bách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền

con người về mỗi trường, 81

332 Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo dém quyền

con người về môi trường, #4

333 Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé trách nhiệm của doanh nghiệptrong bảo đảm quyền con người về môi trường, 87

Kết hận chương:

KÉT LUẠN

Trang 9

MODAU tva lý de chen đề tài

1 Tính cấp

‘Van để quyền con người nói chung và quyền con người về môi trường nói riêng.

trong những năm qua đang ngày cảng trở thành mỗi quan tim đặc biệt cũa các quốc gia

trên thé giới Ở Việt Nam, Điều 43 Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhận “Moi người có quyển được sống trong mỗi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Do

đó, không ngoại lệ, Việt Nam trong tiền trình hội nhập kinh tế sâu rộng cũng đã tham.

gia nhiêu ĐƯỢT cổ song phương và đa phương và ban hành nhiều văn bản quy pham.pháp luật trong nước có nỗi dụng liên quan dén bảo đảm quyền con người về mỗitrường,

‘Tuy nhà nước được coi là chủ thể chủ yếu và quan trong nhất trong bảo đảm.

quyền con người nói chung, quyền con người về môi trường nói riêng nhưng trong điệu

‘ign hiện nay, vai rò bảo đấm quyền con người ngày cảng được mỡ xông đến các chủ

thể khác phủ nhà nước Một trong những nội dung vẻ bảo đầm quyền con người về môi

trường đang được nhấc tới nhiều tong thời gian gin đây chính là “tách nhiệm của

doanh nghiệp” trong béi cảnh nén kinh tế không ngừng phát triển Ở giai đoạn

2016-2019, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân 68

mắc dit đây là năm bi ảnh hưởng nống né bởi đại dich Covid-19 toàn câu, Việt Nam

vấn thuộc nhóm quốc gia có mite ting trưởng kinh tế cao của thé giới, cụ thé là đạt

291% Tốc độ tăng trường kinh ế cao cũng đã gây áp lực lớn lên môi trường do các

loại chất thải hát sinh từ hoạt động phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đồ thi hoá,

đồng thời cũng đất ra nhiều thách thức cho công tác BVMT hiện nay và giải đoạn tiép

theo" Chính vì vay, doanh nghiệp — thành tố cốt yếu của một nên kinh tế đang được

yêu cầu phải chịu bách nhiệm nhiều hơn cho những tác động của chúng lên môitrường, gây ảnh hướng đến "quyền được sông tong nôi brường bong lành” của người

dn Có thể nói đây a một xu hướng tit yếu trong qué tình phát tiễn của các quốc gia,các nền kính tế trên thé giới

“nắm, đến nắm 2020,

Tyngyât Nộïtrờng 2001, By cá lợn mg met tương gd gi gi đoạt 20262020, Dine, Hệ

Xô mới đu.

Trang 10

‘Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển vượt bậc trong

hoảng 20 năm ted lại đây, các trách nhiệm đặt ra đối với doanh nghiệp về báo đảm

tiyÖn cau nein ti sói trường cổng chôn vì thể mà vất cần khế mới md và khei trong hệ thông quy định pháp luật, đặc biệt là so với các quốc gia đá có nén kinh tế thất tiỂn trsớm hơn Việt Nam

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chon “Quyển con người về môi trường vẻ trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đêm quyền cơn người về môi trường ở Việt Nam hiện nay” để làm dé tài cho luân văn Thạc sỹ Luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

hoảng 10 nấm qua, sau khí xy ra nhiêu sự có môi trường nghiệm trong gaya

'bởi các khu công nghiệp, đặc biết là các tinh trang 6 nhiém môi trường (ÔNMT) diện xông như ô nhiểm không khí, 6 nhiém nguồn nước do gia ting các chất thải từ hoạt

đông kinh tế ở Việt Nam, bảo đầm quyền con người về mỗi thường mới tở thành van

để thục sự được quan tâm nghiên cứu Do đó, vấn để trách nhiệm bảo đấm quyền con

người về môi trường của doanh nghiệp mới chỉ được nhắc đến chủ yếu ở các chương.

trình toa đàm, hội thảo, lấp huấn có chủ để như “bách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp" và "trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhà nhập khẩt

đổ chức túng và ngoài nóc được kiện, nà chưa có thu công tình nghiên chu trực tiếp vẻ khía cạnh pháp ly của van dé này ở Việt Nam Các công trình nghiên cửu trong

do các cá nhân,

nước hiện nay chủ yếu mới chỉ bao quát ở từng van đẻ riêng lý như “quyền con người”,

“bách nhiệm cin doanh nghiệp với quyên con người”, “quyền về môi trường” Có thể

“kể đến một số công trình tiểu biểu như sau:

+ Hoàng Ly Anh (2022), "Một số goi mở cho Việt Nam từ mô hình Tòa chuyên

"rách vé môi trường cia bang New South Wales (Australia)", Tạp cht Tuật học, số

«+ Pham Thị Cẩm Anh, Tang Văn Nghĩa (2020), “Trách nhiệm xã hội của doanh.

nghiệp trong việc bảo vệ môi trường và ảnh hưởng của nó tới hành vi cña người

tiêu dùng”, Tạp chí Quản ti và Kinh tế quốc tế, số 2/2020.

Trang 11

« _ Nguyễn Thi Thanh Hải, Lé Khénh Ting, Dinh Hồng Hạnh (2017), Doanh nghiệp

và quyển con người ~ một số vẫn dé cơ bản, Nxb Tri thức, Hà Nội.

+ Đảo Thi Minh Hương (2011), "Quyên con người đối với môi trường: Nhân thức

cộng đồng quốc tý và thực tiến tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cửu con người, số:

20011

«+ Va Ta Linh (2018), Quyển con người được sống trong môt trường trong lành theo

Hin pháp nước Công hòa XHCN Hột Nam năm 2013 ~ Luân văn thạc sĩ luật học,

“Trường Đại học Luật Hà Nội

« — Nhân quyền và kinh doanh - tếp cận mới về bảo dim quyền con người (2014),

Tap chí Ta sáng độn tế

+ _ Nguyễn Văn Phương (2022), "Pháp luệt với vin đề giải quyết mỗi quan hệ giữaquyền được sống trong môi trường trong lành và quyên sở hữu”, Tap chi Luat học,

#8 62022

+ Nguyễn Tuần Vai (2018), Trách nhiệm xd hột của doanh nghiệp và vẫn dé báo đêm

an ính môi hường & Mật Nam, Tạp chí Khoa hoc Pháp lý Việt Nam,06/18/2018

Các công tình nêu trên đã khái quất về quyền con người đối với môi Hường;

um ra một số goi mở về cách bảo đảm thục thi quyển con người về môi hường tên

thực tế, chỉ ra trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo dim quyền con người

(trong đó có nhắc tới quyên con người về môi trường) và phân tích vé rách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp đối với các van dé môi trường Có thể nhân thấy khoảng trong

mà các công trình này chưa đẻ cập hoặc dé cập chưa sâu đỏ là van dé trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo dim một quyển con người cụ thể là quyền con người vẻ môi.

trường dưới góc độ phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hên quan

Đặc biệt, xét ở phạm vi ở Việt Nam thì mới chỉ có bài viết Hhonan nghe toEmtronment and Corporate Responsbiktvesin Ensuring Human rights to Einironment

in Metnam cia tác giả Trin Thái Dương đăng bằng tông Anh bên tap chí Journal ofLaw and Pohlecal Sciences số (31)/2021 là có nội dung gén gũi nhất với đề tai luân vấn.của tác giả Tuy vậy, do dung lượng của công tình giới hạn & dạng bài tap chi nên mới

chỉ "phân tích khái niệm, đặc điểm quyển con người về môi trường, khái niệm, đặc

Trang 12

điểm, vai trò, nội dung trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người

"về môi trường, nêu một số nhận xét và kiến nghi nhằm nắng cao trách nhiệm cia doanhnghiệp trong bảo đầm quyền con người về môi trường ở Việt Nam hiện nay”

G phạm vi quốc tế, các công trình nghiên cứu trên góc độ pháp lý đã được thực

iện về vấn để quyền con người về mỗi trường và trách nhiệm bảo dim quyền conngười về môi trường cia doanh nghiép có nhiêu hơn so với trong nước Tuy nhiên,nhân chung các công tình này lạ không nghiên cứu phép luật Việt Nam trong bảo đảm,

quyền con người về mỗi trường Một số công trình và bài viết tiêu biểu có thể kể đến.

như sau

+ European Union (2020), Corporate social responsibility (CSR) and its

‘implementation into EU Company law, Brussels

+ Elizabeth George, Energy Scholar, UH Energy (2019), Can Corporate Social

Responalbilty Be Legally Enforced?, www forbes com

+ LiWen Lin (2020), Mandatory Corporate Soctal Responsbibty Legislation

around the World: Emergent Varieties and National Experiences, www law ox ac uk

+ Rachel Carson (1962), Slent Spring, https library uniteddiversity coop

Như vậy, dé tài luận văn mà tác giả lua chon nghiên cứu vấn bảo đảm tính cấp.

thiết và tính mới khi đề cập chuyên sâu, tập trung vào những vấn đề pháp lý cũa quyênson người vẻ môi trường và trách nhiệm báo đầm quyên đó của doanh nghiệp ở ViệtNam hiện may

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nhằm mục dich đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao trách nhiệm.

"báo đầm quyền con người về môi trường của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay bằngviệc hoàn thiên các quy định pháp Int có liên quan

"ĐỂ đạt được mục đích trên, luân văn thục hiện cóc nhiệm vụ nghiên cứu sau:+ Nghiên cứu cơ sở lý luân và cơ sở pháp lý cña quyên con người vì mỗitrường, trách nhiệm bảo đầm quyền con người về môi trường của doanh nghiệp,

Trang 13

+ Ra soát các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và các ĐƯỢT ma Việt

"Nam là thành viên iên quan dén rách nhiệm bảo đấm quyền con người về môi trưng

của doanh nghiệp,

+ Dinh giá quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bách nhiệm bảo đảm.

quyền con người vẻ môi trường của doanh nghiệp trong tương quan với các DUQT mà.

Việt Nam là thành viên và pháp luật của một số quốc gia khác,

+ Tham khảo luật quốc #8, chủ yếu một số luật mém và quy định pháp luật ciaHoa KY-vé trách nhiệm bảo dim quyền con người vẻ môi tưởng cia doanh nghiệpnhằm rit ra một số gợi mổ cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lnh vực này,

‘+ Đưa ra quan điểm và các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thục thí pháp luật về trách nhiệm bảo đảm quyền con người về môi trường của doanh,

nghiệp ở Việt Nam,

4, Đối trợng nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu.

VỀ không gian, Iudn vấn nghiên cứu Ii luận, pháp luật và thực thi pháp lật vềtách nhiệm cña doanh nghiệp trong bảo đấm quyền con người vẻ môi trường ở ViệtNam

VỀ thời gian, ludn văn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ sau khi Luật Bảo

‘vé môi trường năm 2014, Hiến pháp nấm 2013 có hiệu lực đến nay

VỀ đối tượng nghiên cứu, Iudn văn nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý và thựctrang quyền con người về môi trường, trách nhiệm bảo đấm quyền con người vé mỗi'rường của doanh nghiệp

5 Phương pháp hận và các phương pháp nghiên cứu

ĐỂ tai luên văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận cũa chủnghĩa duy vất méc-xit, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lỗi của Đăng, chính sách, phápuất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẻ nhà nước và pháp hat, vềquyền con người va BVMT

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây

‘+ Phương pháp phân tích, ting hop, khái quát hóa:

Trang 14

pháp luật về trách nhiệm bảo đầm quyên con người về môi trường của doanh nghiệp

+ Phương pháp phân tích, so sánh pháp lui, đúc rút một số gợi mỡ

"Được sử dụng trong nghiên cứu so sánh pháp luật quốc tý, pháp luật Hoa E£ÿ về

trách nhiệm bảo đầm quyền con người về mỗi trường của doanh nghiệp và rút ra một

Số gơi mỡ cho pháp hat Việt Nem

+ Phương pháp phân tích, luân giải

"Được sử dụng để nghiền cứu đưa ra quan điểm, các giải pháp nẵng cao hiệu qua

thục thì tách nhiềm của doanh nghiệp trong bảo đăm quyền con người vẻ môi trường,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

“Từ quan niệm doanh nghiệp là một chủ thể xã hội có rách nhiệm to lớn tong

"bảo đâm quyền con người nói chung và quyền con người về môi trường nói riêng, luận

‘vin đã làm rổ bách nhiệm bảo đầm quyên con người về môi trường của doanh nghiệp

là loại trách nhiệm pháp lý, gồm các nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải gánh vác và

những hậu quả bat lợi mà doanh ng hiệp phải gánh chịu do vi pham quyền con người về

môi trường, Trên cơ sở đó, ludn vin góp phản làm phong ph thêm nhân thức lí hn,

thục tiến quyền con người và môi trưng và trách nhệm bảo đầm quyên con người về

môi trường của doanh nghiệp đưa ra quan điểm, giải pháp nang cao hiệu quả thực thi

tách nhiệm bảo đầm quyền con người về môi trường cia doanh nghiệp ở Việt Nem

hiện may.

1 Bế cục của luận văn.

Trang 15

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham.

hảo, nội dung chính của luận vấn được kết cầu gồm 3 chương sau

Chương 1 Cơ sở lý luận về quyền con người về mỗi trường và trách nhiệm của

doanh nghiệp trong bảo đấm quyên con người về môi trường

Chương 2 Thục tang thục hién quyền con người vẻ môi trường và rách nhiệm,cña doanh nghiệp tong béo đảm quyên con người vẻ môi trường

Chương 3 Quan đin, gi pháp năng cao Hiệu quả thục thi tách nhiệm của

doanh nghiệp trong bảo dim quyễn cơn người v mỗi tường

Trang 16

CO SỞ LÝ LUẬN VE QUYEN CON NGƯỜI VỀ MOI TRƯỜNG VÀ TRÁCH 'NHIỆM CUA DOANH NGHIỆP TRONG BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI VE

MỖI TRƯỜNG.

11 Cos ý luậnvềquyềncenngườivề mỗi trường.

LLL Khátniệm quyển con người về mỗi trường

G góc đỏ xã hội, quyền là “điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho được.

"hưởng, được làm, được đòi hỏi'” Quyền con người về mỗi trường là một quyền cụ thé

cña mọi người Trên cấp đô quốc tế, Văn phòng Cao uj Liên hợp quốc về quyền conngười (Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights - OHCHR)

đã đơa ra một định nghĩa về quyền con người và định nghĩa này thường được tích dẫn

bởi nhiều nhà nghiên cứu, đó là: quyền con người là những bảo đầm pháp lý toản cầu(universal legal guarantees) có tác dung bio vệ các cá nhân và các nhóm ching lại

những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (oma ssons) ma làm tồn hai đến nhân phim,

những sự được phép (entitlements) và tự do cơ ban (findamental freedoms) của con

người” Ở Việt Nam cũng đã có một số định nghĩa về quyền con người được đưa ra và tựu chung lại, các định nghĩa đó đều cho rằng “quyền con người thường được hiểu là

những nhu cu, lợi ich tư nhiên, vẫn có cia con người được ghi nhận và bảo vé trong

pháp luật quốc gia và các thoả thuận pháp lý quốc tế”*

Dựa trên lịch sử phát triển của quyền con người, năm 1977, Karel Vasak — nhà uật học người Czech đã đưa ra lý luận vẻ ba thé hệ của quyền con người như sau: Thế

hệ thứ nhất ~ các quyền dân sự, chính tr: bao gm các quyền và tw do cá nhân tiêu

‘fu nhữ quyền sing, quyền te do tr tưởng, tr do lôn giáo tin ñguống, hr do biẫu dnt,

quyền được bảu cử, ứng cử, quyền được xét xử công bing Thế hệ thứ hai ~ các

quyền kinh tế, xã hội, văn hoá: bao gồm những quyên tiêu biểu như quyền có việc làm,

quyền được bảo tro xã hôi, quyền được chim sóc y té, quyền có nhà ở Thể hệ thứ ba

~ các quyền có sự trung hoà cũa cả nhóm quyên dân sự, chính tr, và quyền kinh tý, xã

= 1203) Te dt Tug Hợi 103 BA ng Ba Ning 81S

‘Blot Dh Qc gx NEI Gt on Bt papa gui mp2 Net Qe ox

aL 37

ˆ Riea iit doc Quấc ga Hi Nội 2011) UL St,

Trang 17

hội, vẫn hoá: nhóm nảy có những quyền tiéu biểu như quyền tư quyết dân tộc (right fo selƒ-delerminaion), quyền phát triển (right to development), quyền với các nguồn tài.

nguyên thiên nhiên (right fo natural resources), quyền được sống trong hoà bình (right

to peace) Với quan điểm này, quyền con người về môi trường được liệt kẻ trong

nhóm thé hệ thứ ba, cu thể là quyền được sing trong môi trường trong lành (7 ght fo a

healthy emtronment)’ Điều này cũng được các học giã đón nhận va ing hộ bởi những

thời đại trước, con người không co (hoặc không phải đối mặt nhiều với) van đề môi trường, nhưng ngày nay, môi trường đã và đang trở thảnh một vấn đẻ nhức nhối, một

mỗi lo lắng và quan tim lớn của các xã hội Con người chính là tác nhân, đồng thời

cũng là nạn nhân cia những hành đông phá hoại môi trường cia chính minh.‘

'Khi nhắc đến quyên con người về môi trưng, các bai viết và công tình nghiên

cứu tiéng Việt vin đang sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau như “quyền được sống

trong mỗi trường trong lành”, "quyền con người về môi trường”, "quyền con người đối

với môi trường”, "quyên đối với môi trường”, "quyền về môi trường”,

nhất là “quyền môi trường” Trong các tai liệu tổng Anh th có các thuật ngữ: “right to

a healthy environment”, “human right lo the environment”, “environmental human

right’, “environmental ngờ”, “right to a clean, healthy end sustainable

ngắn gon

‘environment”®, Mặc dit khác nhau vẻ từ ngữ nhưng các cách gọi trên đều biểu đạt một

Joi quyền được liệt ké trong nhóm thé hệ quyển con người thứ ba như vữa nêu tên

"Trong luận văn này, tác giả lựa chọn cụm tử “quyền con người vẻ môi trường” để vừa ngắn gọn và van thé hiện được khia cạnh pháp ly ma luân văn nghiên cứu.

“Trong khuôn khổ quyên con người về mỗi trường, môi trường thường được hiểu.

1a tt cả những yếu tổ tr nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng và tác động

đến các hoạt động đời sóng, sản xuất, sự tin tại và phát triển của con người” Ngoài ra

cũng có cách diễn giải khác, cho ring mỗi trường là mỗi liên hé giữa con người - tư

xa

TẤN hà Dale: Qos Sk HÔI pvt mang Gh i) Meh NGL 4,

“Fes Dang ÔN) men ipc es Snvomen en Cpe spe mang ih

Than Rene me oral Sets, Yel LP emer Rewer oe Saas ey Andnyof Te fab Dem 27

ẤN gh 5031 Teh at Somes ey —

BH LAE

‘Bs bat Dabo: Que a li ii tt TẾ

Trang 18

nhiên, va được hiểu như là những yếu tố, hoàn cảnh và điều kiện tr nhiên bao quanh.

con người" Định nghĩa vì môi trường cũng được đưa ra lại khoản 1 Điều 3 cũa Luật

Bảo vệ môi trường nắm 2020, theo đó môi trường “bao gồm các yếu tổ vật chất te nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiét với nhau, bao quanh con người, có ảnh hướng đến

đôi sing kuh ti, xổ ha, sựlẫn lạ, phát biển cia con người, ảnh vật và te nhiên” Với

các cách diễn đạt này, con người đều là trùng tâm trong mỗi quan hệ với tự nhiên

'VỀ định nghĩa quyền con người về môi trường, đã có một số định nghĩa được

đua ra chẳng hạn như “Quyển được sống trong mai trường trong lành là những như sấu Tot teh te nha, vin cd và Hiệch quan của con người được sẵng trong mi trường sạch đẹp, thuần khắt, chất lượng vớt hệ anh thải cân bằng, không có ô nhễm, suy

thoái hay sự cễ mét trường ảnh hướng đến sức khoá, Sink mang và hoat động bình

hường của con người được pháp luật quắc ga cing như pháp luật quốc tễ ght nhận và bảo vệ “ hoặc một định nghĩa ngắn gon hơn là “@uyẩn con người được sống trong môi

+rường trong lành là quyển con người được sẵng trong một mỗi trường với chất lượng

cho pháp, cuộc sing được đảm bảo về mặt vệ ánh mỗi tường, được hài hoà với te

nhền Hạ nét cách khác, là quyẫn được sống rong mỗt vùng không b ö nhiễm, không

‘bi suy thoái mỗi trường "1, Với các định nghia này, tác giá Nguyễn Văn Phương cho ing chủng đều có những ưu điểm nhất định nhưng cũng có nhược điểm bởi đó là

“không trống” khi xác định mức độ cũa môi trường trong lành là "mỗi trường sạchđẹp, thuần kết”, hoặc là không khai quit đầy đã các yêu cầu của chất lượng môitrường, các khía cạnh cña chất lượng môi trường sống của con người và chưa chỉ ra

được việc bảo dim quyền này bing pháp luật”? Trên cơ sở đỏ, tác giả Nguyễn Văn Phuong đặt ra một định nghia nêng đó là “Quyển được sống trong mỗi trường trong lành là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành dé đẩu chỉnh các

quan lệ xã lãi phát anh trong quá tình con người sử dung và báo đâm các chức ning

của mỗi trường đãi với đời sống của con người, bao gém các chức năng không gian sống, cũng cấp các ngân là nghyi, cát vội ct cho con người và nói châu dong

1 ping ailớc Toề HE Nội D019) Gao nhật ớip3ợng,Ne, Cổng main in HN t 10

° Diath Ngan Vie Pang (M21) Pip Xộcvốtyix/Š cảiqglt mi qué ga quần đọc s*grmnghỗi

acumen quintet ons Se.

TNG gia Rhươg 2030) od 65

Trang 19

i tính phổ quát trên cả pham vi toàn cau cũa quyên con người vẻ môi trường Do vậy,

túc giả luận văn cho rằng, quyền con người về môi trường đưới góc đô pháp lý nên

được hiểu một cách tổng quất là những nhu cẩu, lot Ích te nhiền, vin có ea con người

trong mắt quan hệ với tự nhién, được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thoả thuận pháp lý quốc

Đứng trước thực trang biến đổi khí hậu, tinh trang nóng lên toàn cầu vả rất nhiều nguy cơ khiến môi trường suy thoái khác, quyền con người về môi trường là một

chủ để ngày cảng thu hút được nhiều sự quan tim cũa các chuyên gia và nhà nghiền

cửa về quyền con người Có quan điểm cho ring, quyền môi trường, vốn chỉ cho công

dan có quyền lợi sing trong môi trường tốt đẹp, thích hop, som nhất là do mộtvi bác sĩ

của Cộng hoà Liên bang Đức sinh năm 1960 dé xuất'”, Quan điểm khác thi cho rang, tit

những nấm đầu thập niên thứ 6 cia thé Iki XX, phong tảo BVMT đá được day lên

"mạnh m trên phạm vi toàn cầu, lúc này nhà khoa học người Mỹ Rachel Carson với tác

phẩm “Silent Spring” được coi là người đầu tiên khởi xướng quyên con người vẻ mỗi trường với tính cách là một nhân quyên độc lập!t, Duong như quan điểm thứ hai lá phd 'biến hơn cả và tác phẩm “Silent Spring” cũng được thửa nhận rộng rãi nhờ việc "tác

"phẩm này đã giúp “hệ sinh thái” - cụm từ còn rất xa la lúc bay giờ trở thành một trong.

những căn nguyên lớn nhất trong thời đại cia chúng ta ngày nay, nó cũng để làm phát

sinh hoạt động lập pháp trong lĩnh vực môi trường ở tất cả các cắp chính quyền”?

6 Việt Nam, trước Hiến pháp nấm 2013, quyên con người về môi trường đều

chưa được dé cập, phái đến bản Hiển pháp hiện hành, quyền này mới lần đầu được ghỉ

nhận chính thức tại Điều 43 với nội dung: “Mot người có quyển được sống trong mỗi

trường trong lành và có ngiều vu phat bảo vệ mỗi trường” Quyền này được hiểu là

tiểu H 2001) Quềnhỗiruờngvì qin đồng về: iow moi mông gua te wn cana gia ido ND Tanghop TuEhgfd E9 CV Nhu TP Hồ Ch Nabe 3)

"thm Hai Dmg (2021) tất 28.

‘Radel Cson(1863) Seu Spring es “ “`.

adel Cesar S62: ø, mạ co ngy BOD.

Trang 20

con người được sống trong một môi trường không bị ô n bảo đâm cuộc sông được.

hải hoà với tự nhiên Hay nói cách khác là quyền con người được sống trong một môi

trường tong sạch với hệ sinh thái cân bằng, không có 6 nhiễm, suy thoái hay my có môi

trường, bảo dm sức khoẻ, tubi thọ và các hoạt động bình thường cũa con người được

pháp luệt quốc gia cũng như pháp luật quốc tế bio vệ" Việc ghi nhân quyền con người

"về môi trường tei Điệu 43 Hiển pháp nấm 2013 được đánh giá là nhằm đáp ứng những

¬hu cầu mới về quyền con người nảy sinh trong thời ky đất nước đổi mới, khi mà quá trình công nghiệp hoá, đỏ thi hoá phát triển nhanh tới mức day tinh trạng môi trường và

hệ sinh thai đến xuống cấp nghiêm tong nhưng nhân thức của cộng đồng về vấn để

này còn chưa cao, vấn tập trung vào lợi ich kinh tế hon là chú ý tới những nguyễn nhân.

đe doa đến sức khoẻ, tuổi tho và thêm chí là tính mang.

112 Đặc điểm quyền con người về môi trường.

“Tương tr như các loại quyền khác, Mi nghiên cứu quyền con người về mỗi

(gồm nhóm chủ thé năm giữ quyên và

trường cũng cân nghiền cứu các nhóm chủ

nhóm chủ thé có nghĩa vụ, trách nhiệm trong bảo đảm thực hiện quyền) và phạm vi quyền hay nội dung quyền Trên cơ sở nghiên cứu đó, những dấu hiệu, yeu tổ thể hiện tính đặc trưng cũa quyền con người vẻ môi trường so với các quyên khác được thể hiện.

#03 đặc điểm như sau:

Thứ nhất, chủ thể nắm giữ quyén con người về mat trường là tắt cả mot người (Quan idm ph bin thường ấy hiện nay đồ là các cá nhên nhóm sã bội, ông đồng và các quốc gia cũng như toàn thé nhân loại đều là các chủ

môi tường, Ehác với nhiều quyền con người khác, chủ thể có quyền về môi trưng

không phân biết dua trên bất kỳ cơ sở nào, tt cả mọi người sinh ra đều có quyền được

hưởng thu môi trường trong lành, không bị 6 nhiễm Trên thực tế, trong Hiến pháp.

cña các quốc gia đã ghỉ nhận quyền con người về mỗi trường cũng nêu ring đó làquyền của "mọi người” (he tiếng Anh là “everyone”) chứ không chỉ ghi nhận cho riêng

i Nghi Pưeng Tio (201) “Bio in guj cong đạc tre náittingtrne nh tre Tiên

Án Annes ni Tu an là Hàn tự a a pee Nà mắn gà CC

Tế adn 341355

Trang 21

một nhóm người cu thể nào!”, Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia chỉ ghi nhân quyền.

về môi tường tong Hiến pháp đối với công dân nước mình (từ tống Anh là

“itizen(s)”) thay vì tất cã moi người, túc là loai ba sự bảo đầm quyền này đổi với cáchom người như người nước ngoài chưa có tr cách công dân, người bị mất he cách

công dân đang sinh sống ti các quốc gia này, Điễn hình của cách quy định này đó là

Han Quốc (theo Điều 35 Hiển pháp năm 1987 của Hàn Quốc) và Croatia (theo Điều 60,Tiến pháp năm 1990 của Croatia) Tác giả luận văn cho rằng, việc thừa nhận quyền con.người về môi trường nên và cần phải được đặt ra đối với tắt cả mọi người thay vi chỉ

giới han cho chủ thể là công dân, bởi tat cả mọi người déu sống trong môi trường và.

các thành tổ cia môi trường tác động lên bat cứ ai chứ không chỉ riéng một đối tượng

ảo Việc chỉ ghi nhân chủ thể quyển là công dân phản nào phản ảnh sự tn trong

không day đã cia một quốc gia đối với quyên con người về môi trường, Uỷ ban Nhân

quyền của Liên hợp quốc vào năm 2000 cũng đã ghi nhận rằng “một trật tự thé giới dain chủ và bình đẳng doi hai cẩn có sự thừa nhân quyền được sống trong mỗi trường trong lành của tắt cả mot người ""Ê Do đó, tác giả nhận thay ở Việt Nam, việc Hiến pháp năm 2013 củng lúc mở rộng nội hàm của chủ thể quyền con người từ "công dân” đến "mọi người” và ghi nhân “quyền được sống trong môi trường trong lành” của mọi

người ở Điều 43 thất sự là bước đột phá không chỉ với quyên con người nói chung ma

còn với quyền con người về môi trường nói iêng

Ngoài ra, có một quan điểm it phổ biển hơn được đưa ra bởi tác giả Thích Chiều.

Huế" về quyên về môi trường đó là tác gi này thâm chi còn nâng quyền môi trường

ên một ting “tin bộ” hơn, cho rằng "môi trường cũng là chủ

cho “mi trường" va “con người” đều đủ tính chủ thể như nhau trên pháp luật thay vì

quyền lợi) cần lam

© Có kĩ dổnsbeện do của Goagh nặn 1995 Đều 37, iếnghíp cia Verena săn 1090 (Đền D7) Hn

hấp đa Nemes 207 (Đều 13) Tiến ho c ann S8, Đâu 25) Kiện hp ca Map 3008(Guang? Nôtetene) Hn hig của 83 Bip Nunn 1976(Đềnđø) Hiến ho ca Hinge 1999 (Ba 18)

‘ui củ Lay am 109 Si 15) Fama c Sebi 206 (Diz 8) Hồng vo cin arg Taxon 20) [bau up cn Ts NK es [ba 5), mátmhễnguúc ga Thm thảo hàm ban

dud Boyd 2H10) The Bivona Riis Raolton:Coustariou, Honan By; aul he mai,

‘Umaay ot Bid Colma, los Jonas isi easonk lie role tes 005009) ny cập

agy Hann

-` nh Cu Hy 2H01) đường rhờrgrà quồn ing vit Bio nơi tưng gu go nh cat gto nà

‘ito NHI Tôn hợp Thighs F2 CV Nữ TP Hộ ChỉNghe 191210

Trang 22

chỉ dua vào ý thức BVMT coi lồi người là trung tam như trước dy", Tương đồng với

quan điểm của tác giả Thích Chiêu Hué, các nha tiên phong cổ suy cho triét lý cĩ tên là Luật học Trải đất cũng cho rằng nhằm giúp mở rong hiểu biết của chúng ta vẻ sự phủ

‘hop của quản trị với tồn thé cơng đồng Trai dat, vượt ngồi khuơn khổ lồi người, nên.

tiến toi cách tgp cận lấy Trái đất lam trung tâm (Earth-centricism), thay vì lấy con

"người làm trung tâm (anlvopocenicism)”, Tác giả luện văn cho rằng cách hp cân

này là hợp lý trong bĩi cánh xã hội ngày cảng vin minh hon và con người dần quan

tâm đến sự lồn tai của các yếu tố xung quanh mình hơn Tuy nhiên nĩ vẫn cịn rat mới ané so với thực tiễn pháp lý hiện nay, xét tên cả phạm vi quốc t và Việt Nam và cĩ lễ

cũng can nhiều thời gian để các học giả và nhà lập hiển, lập pháp nghiên cứu kỹ lưỡng.

hơn về vin để này,

Thứ hat, chủ thé cĩ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo đâm quyển con người về mỗi trường là nhà nước và các chủ thể khác, bao gầm doanh ngiưập.

‘Voi nhĩm chủ thể cĩ nghĩa vụ, trách nhiệm trong bảo đầm quyên vẻ mơi trường, nhà nước luơn được coi là chủ thể chính Nhà nước thực hiện nghĩa vụ này bằng nhiều

cách khác nhau, nhưng chủ yêu và 16 nét nhất chính là thơng qua việc ban hành và thựcthi pháp luật về mỗi trường, Một nghiên cứu đã chi ra rằng, sau khi thừa nhân quyềnđối với mơi trường trong lành là một quyền hiến định, 78 trên 95 quốc gia đã cũng cĩ

lai hệ thống pháp luật về mơi trường của minh” Thêm nữa, các quốc gia cũng tỗ chức thủ hành pháp luật mơi trường để bảo đảm hiệu lực và ý nghĩa của quyên hiển định nay.

Việc han hành các đạo luất khơng chỉ làm x6 những quyên đã ghi nhân trong Hiếnphâp đồng thời cơn chỉ định các cơ quan liên quan giám sát việc thục th quyền và

cung cấp những chế tài, hình phạt cụ thể đối với những hành vi xâm phạm quyền Vi

di, sau khi ghi nhân quyền vẻ mơi trường là một quyên hiến định, Argentina và các

` Buổi geo cn gum đồn iy nộ nneindiotey dỗ bĩi đi đưritmơttọng tae hint ein

TP oi thrneenungsiieonavdee-theetfogbecskLgt teaosieecsee

Thể conngerc2 b4 ute searebenrieg”cctangren 4£ Didoringr my hung en sc Tiên bu bate teh catgut ration bute cau gh ca gan Gum T emcee sat Bxis sẽ 5o tun ding tức hỏa tri kD dor lọc aap văn sẻ dugcbeichng xiên bại

E ẻẽ.eẽ

Tag Họng Cane Go (01), Lathoc Thi: tt ý vnäeeodruEelbe Quy mt own (sits oh Nghệp Hà Nan 281258,

‘Distheo UNEP 2010) Bouma Bae of Law: Fst Gob Report

ape nmorinup wplecomas heritage ate de gbabrpat tay ảpngy 1/8/2001

Trang 23

‘va dang thục hiện nghĩa vụ bảo dm quyền con người vẻ nôi trường của moi người.

‘Song, tuy nhà nước von được coi là chủ thể có trách nhiệm lớn nhất, mang tính.

bao trim nhưng không phải mọi bách nhiệm đều dồn lên vai nhà nước Ngược lạ,

"ngày nay với đu kiện nhà nuớc nhỏ bong một xế hội xing lớn thì sự hợp tác công tr,

‘vai trò của các chủ thể xã hội ngày cảng to lớn trong bảo đảm quyền con người nói chung, nhất là trong bảo đảm quyền con người về mỗi trường nói riêng ˆ' Các chủ thể khác, gồm Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hdi-nghé nghiệp, doanh nghiệp và công đồng dân cư đều tham gia vào việc bảo dim quyền con người vẻ mỗi

trường "2 Xét và môi quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường, theo lỗi tr duy đã

được cdi tin hiện nay, khu vue tr nhân mới là đi tượng tich cục và quan trong trong

hoạt động bảo vệ môi trường”” †“hu vực tư nhân với thể hiện điển hình là doanh nghiệp.

‘Bn tại vào môi trường, néu như không có nguyễn liệu, vit liêu, nống lượng từ môi

trường thì doanh nghiệp không thé sn xuất để phân phối tới người tiêu dùng Các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất, phân phối và tiêu thu cũng diễn ra trên các nén

ting vật chất cũa môi trường và thường tao ra tác động tiêu cục tới môi trường hơn làtức động tích cục, Xét về mỗi quan hệ giữa doanh nghiệp và quyền con người, doanh

nghiệp có trách nhiệm tôn trong các quyển con người nói chung và điều này đã trở

thành một tiều chuẩn quốc tế về cách ứng xử được kỳ vong của doanh nghiệp '® Tử lâu,

“Nguền Bata (O19, "Blow? quyỳnmôtnuờng di gic nhsin inane ip gu, On mới

‘pug sich hie) No: Te, ENGL Lộ lạ,

"Đề dụo Nguễn Tom Về Q01E) “ải hobim icin dowtnghip và vin @ bu din mashadionings

‘Wate Tap ct Hava học Pap ty, S208 (11/2018 4146

> Ardendiutrs (2015), Do Ruineszs He Hum Rigs Repousbiis.

vistas pee cen eas as ine rato bahar em ig sepasebte ay

‘pny 1682002

Trang 24

việc các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thé tạo ra tác động sâu sắc đến quyền con người đã được thửa nhận Tác động này có thể là tích cục, chẳng hạn như tẳng cách cung cầu sự đổi mới và dịch vụ âm cdi thiệu trức sắng cha tnại người tên toàn cau Nó cũng có thể là tác động tiêu cục, chẳng han như hoạt động kinh doanh sản.

xuất làm phá hu sinh kế cña người dân, bóc lot người lao động hoặc khiến công đồng

"phải di dời Doanh nghiệp cũng có thể cầu kết với các chủ thể khác trong các hành vi xảm phạm quyền con người, kẻ cả chủ thể nhà nước, vi dụ như thông đồng với lực lượng an ninh để dùng vũ lực tran áp các cuộc biểu tinh hodc cung cắp thông tin của chính khách hàng của minh cho nhà nước để theo dối và de doa thâm chi tring phạt

ing người bắt đồng chính hi Cũng vì lý do này, nấm 2005, he đề ngh ca Ủy

"ban Nhân quyền, Tổng thư ký Liên hợp quốc đã quyết dinh bổ nhiệm chức danh Đại

ign Đặc biệt cia Tổng thư ký và vin để quyên con người, tập đoàn xuyên quốc gia vàcác doanh nghiệp khác (Special Representative of the Secretary-General on humanrights and transnational corporatons and other business enterprises) Kết qua đáng

ghi nhân của cơ chế Đại diện Đặc biệt này là đã soạn thảo Các Nguyễn tắc Hướng dẫn

về quyền con người và doanh nghiệp (Gudng Principles for Business and Human

‘Ri ghts) và được Hội đồng Nhân quyền thông qua theo Nghị quyết 17/4 ngày 16/6/2011,

trong đó tập hợp nguyên tắc vé doanh nghiệp và nhân quyền nhằm thực hiện khuôn khổ.

“bio vệ, tôn trong và khắc phục” đề cập đến ba vấn để mang tinh trụ cột: 1) nghĩa vụ

của nhà nước trong việc bảo vé để bên thứ ba không vi phạm quyền con người, 2) nghla vu tôn trọng quyên con người của doanh nghiệp, và 3) tạo điều kiện để nạn nhân.

cia các vụ vi pham quyền con người do doanh nghiệp gây nên được tiếp cân với các cơ

Trang 25

Thứ ba, nội dung của quyển con người về môi trường bao gẩm các quyển co bẩn và quyền thủ tục, gắn kên voi nghĩa vụ bảo vệ môi trường và có mắt liên hệ mật thiét với các quyền con người cơ bản khác.

VỀ nội dụng hay phạm vi cia quyên con người về môi trường, hiện đang có

nhiều quan điểm được đưa ra Quan điểm thứ nhất cho rằng, quyền này gồm 4 quyền

cụ thể: (1) Quyên được sống trong môi trường trong lành, không bị ô nhiễm, (2) Quyền được tiếp cận với thông tin vé môi trường, (3) Quyền được có tiêu chuẩn sức khốc ở mức cao nhất có thể vẻ môi trường sóng, (4) Quyên được sử dụng các biển pháp để khác phục, bồi thường trong những trường hợp quyên nảy bị vi phạm”, Quan điểm thir

ai cho rằng quyền con người vé môi trường gồm 7 quyên sau: (1) Quyền được sống

tong môi trường không bi é nhiễm, chất lượng phủ hợp với cuốc sống con người, (2)

Quyên được bảo vé, báo tồn không khí, đất trồng, nước, biển, thục vit, động vật, các

quy trình thiết yêu và những khu vục cân thiết để duy trì sự đa dạng sinh học, hệ sinh.

thai; (3) Quyên được Hợ giúp khắc phục hậu quả liên quan tới thâm hoa fe nhiên hay

do con người gây ra, (4) Quyền tiép cân thông tin liên quan tới môi trường, (5) Quyềnđược tham gia trong việc lập kế hoạch và ban hành quyết định có liên quan đắn vin để

phát triển kinh tế - xã hội và BV MT, (6) Quyên được tiếp cận tr pháp về môi trường,

(D Ouyền được khiếu nai, lô cáo, bỗi thường và đền bù tht hạ liên quan tới môi

trường ” Song, có quan điểm thứ ba lại cho ring quyền con người đối với môi trường gam 6 quyên cơ bản hay quyển thực định (substantive mghts) sau: (1) Quyển của mọi

người được sing trong môi trường không bi ô nhiễm, (2) Quyền được bảo vé và béo

tổn không khi, đất trồng, nước, biển, thực vat, động vật và sở hữu; (3) Quyên thực

‘phim, nước sạch vệ sinh, an toàn và sức khỏe tử môi trường, (4) Quyển có môi trường lao động bảo dim sức khỏe và an toàn, (5) Quyên nhà ở tối thiểu, đất đai, điều kiện

sống an toên, (6) Quyên được hưởng loi một cách công bảng từ việc bảo tồn và sử

dang bên vũng lài nguyên thiên nhiên”,

"Nhìn chung, tác gid hiện văn cho rng hiện tại, cá ba cách lit kế các quyền cu

thể của quyền con người vẻ môi trường của các quan điểm như trên là tương đói đây đủ.

` Bựng Vin Ngôi 2015).

= Dn to Ta Ds Dương 2020) 231

‘inthe Tre Tas Dang 20311 Ua 31

Trang 26

-và phan nào phan ánh tính chat liên hệ giữa quyền con người và môi trường tự nhiên.

‘Tuy nhiên, quan điểm mà tác giả luận vẫn cho rằng diy đủ nhất về các quyền cụ thể

cña quyên con người về môi trường đó là được đưa ra vào tháng 5/1994 bởi một nhóm,

chuyển gia vẻ nhân quyền và luật môi trường quốc tế tại Giơ-ne-vơ trong bối cảnh.

nhôm này đã đưa re một bản dự thio Tuyên ngôn các nguyễn tắc vé quyền con người

‘va môi trường, liệt kê toàn điện các thành phẫn thiét yêu của quyền con người đối với

môi trường Đây sẽ là vẫn kiện pháp ly quan trọng nhất thiết lập các chuẩn mực quốc tế 'v quyền con người với môi trường, và phản ánh sự phát triển hưởng tới công nhân.

quốc ế đối với quyên về môi trường, Nội dụng các quyển con người vé mỗi trườngtong dự thảo Tuyên bố này được chia thành hai nhón: quyền cơ bên (substantives

rights) và quyền thi tục (procedural n ghts) như sau?"

Céc quyền cơ bản hay còn gọi là quyền nỗi dung (substantives rights):

+ Quyên của mọi người được sống trong môi trường không bị ô nhiễm, không có

suy thoái môi trường và không bi tác động bởi các hoạt động có ảnh hưởng tiêu cực

đến mỗi trường hoặc de doa cuộc sống, sức khỏe, sinh kế, an sinh xã hội và phát triển

"bên vững trong phạm vi của một quốc gia hay xuyên biên giới các nước

+ Quyền được bảo vẻ, bảo tổn không khí, đất trồng, nước, biển, thực vat, dong

vật, các quy trình thiết yêu và những khu vực can thiết để duy trì sw đa dang sinh hoc,

hệ sinh tha

+ Quyền có tiêu chuẩn cao nhất về sức khỏe môi trường, không bị ảnh hưởng bởi

các thâm hoa môi tường

* Quyền có thục phẩm, nước sach về sinh, en toàn,

+ Quyén có mỗi trường lao động bảo đâm sức khốc và an toàn

+ Quyền nhà ở tối thiểu, đất đai, điều kiện sóng an toàn, sức khỏe và môi trường

sinh that

+ Quygn không bị trục xuất khối nhà ở, đất đại vì mục đích hay là kết quả cianhững quyết định hay hành đông ảnh hưởng tới môi trường, ngoại trừ trong trường hợp

"khẩn cấp hoặc vi lợi ich của toàn xã hội.

"Viên hin cần Quên conga G012) Tp cin Ôi rong B w Mi mông TUCK Bà Nột tr 3636,

Trang 27

+ Quyền được tham gia một cách hiệu qua trong việc ban hành các quyết định liên

quan tới việc trục xuất di dời, hay tới định cư, có đã thời gian bảo đảm việc khôi phục,đến bù một cách hiệu qué hay thích hợp và có đã chỗ ở hay đất dai

+ Quyén được tro giúp liên quanới thâm họa tư nhiên hoặc do con người gây ra

+ Quyền được hưởng lợi một cách công bằng tử việc bảo tồn va sử dụng bén vững

các nguồn tai nguyên thiên nhiên

+ Quyên của các dân tộc bản địa được kiểm soát đất đai, lãnh thd và các nguồn tài

nguyễn thiên nhiên và duy trì bản sắc lối sống cia ho Gồm cả quyền an ninh rong việc

"hưởng thu các Phương tên sinh tồn

CCác quyền thủ tục hay cồn gọi là quyền hình thức (procedural rights)

+ Ouyễn tiếp cận thông tn liên quan tới môi trường,

+ Quyền giữ, bày tỗ quan điểm và tuyên truyền những ý tưởng và thông tin liên

quan tới môi trường

+ Quyền được giáo dục về nhân quyền và mỗi trường,

+ uyên được tham gia một cách tính cục, tự do và có ÿ nghĩa hong lập kế hoạch,

‘ban hành quyết định, có tác động đến môi trường và phát triển Quyên này bao gồm quyền đánh giá tác động vẻ môi trường, phát triển và hậu quả quyền con người đối với

“Nhìn chung, quan niệm phản chia các quyền cụ thé của quyền con người vẻ môi.

trường gm các quyền cơ bản hay quyền nội dung thực định (substandive nights) và cácquyền thả tục (procedural rights) cũng là phù hợp với tịnh thân luật nhân quyền quốc

TẾ và ngày cảng được các hoc giả thừa nhân

‘Bén cạnh đó, các quyền cụ thể của quyền con người về môi trường còn gắn liễn,

đã song hành với nghia vụ BVMT K“hác với nhiều quyền khác, trong phạm tri quyền con người vẻ môi trường, quyên và nghĩa vụ là hai mặt trong một thé thống nhất đối

Trang 28

-véi mỗi chủ thể hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ Trong xã hội hiện đại, với các yếu cầu phát triển xã hội một cách bên vững đất ra, con người không chỉ đơn thuần được.

hưởng thụ những giá tr tr nhiên, sẵn có về môi trường mà những giá tị đó muôn có

được phải trên cơ sở thục hiện tốt nghĩa vụ bảo vé, giữ gìn sw trong lành của mỗi

trường Nói cách khác, trong quan hệ giữa người với người vẻ môi trường, không thể

ích tời hay chỉ nhắn mạnh một mặt nào trong việc hưởng quyền và trách nhiệm hay

inghia vụ đối với bat kì chủ thể nào Điều này do bản chất của môi trường và van đề BVMT trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội ở mỗi quốc gia, các mục tiêu toàn cầu.

mà cộng đồng quốc tế hiện nay đang theo đuổi quy định ”°

"Nội dung của quyền con người về môi trường cũng có mdi liên hộ mật thiết vớicác quyền con người cơ bản khác Điều này có nghĩa là quyền con người về môi trưng

không thé được thực hiện néu tách rời các quyền con người cơ bản khác, Như ở Việt

‘Nam, quyền nảy sẽ gắn bó với các quyền như quyên sống (được quy định tại Điều 19

cña Hiển pháp 2013), quyền tgp cân thông tin (Điệu 25 Hiển pháp 2013), quyền về sứckhốe (Điều 20, 38 Hiến pháp 2013), quyền an sinh xã hội (Điều 34, Hiến pháp

2013) “ Mat khác, về lý thuyết, quyền về môi trường có thể xung đột với một sd quyền con người khác (ví dụ, việc thực hiện các quyên tự do kinh doanh có thé dẫn đến

"phát triển các hoạt động sản xuất một cách tràn lan, không được kiểm soát và gây ra

những thêm hoa môi trường .) Vẻ thục tý, quyền về môi trường gén bỏ chất chế với-vin để rách nhiệm xã hội cña các doanh nghiệp, đặc biết là cña các công tyltip đoàn

a quốc gia tong việc BVMT”” Đây cũng chính là vấn để mà luận vấn sẽ đề cập trong

các phân tếp theo.

12 - Cơ sở lý luận về trách nhiệm của deanh nghiệp trong bảo đảm quyền con.

người về môi trường.

121 Khát niệm trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo dam quyền con người về

Trang 29

G gĩc độ truyền thing, việc bảo đảm quyền con người là nghia vụ của mối quốc gia và thường được thể hiện bởi ba hình thức cụ thể gồm: Nghĩa vụ tơn trọng.

(obligation to respect), nghĩa vụ bảo vệ (obl gation to protect) và nghĩa vụ thực hiện

(obi gation to fulhlfacititatey® Tuy nhiên, một bước ngoặt quan trong với quá trình

‘phat triển của luật nhân quyền quốc tế là việc mở rong sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau nhằm điều chỉnh các quy định, chuẩn mục quốc tý Do đĩ, hiện nay trách nhiệm quyền con người của doanh nghiệp cũng dan trở thành một nội dung phd biến

của uất nhân quyền quốc °° Đặc biệt với vin đề quyền con người về mơi trường, như

đã chỉ ra ở phản đặc điểm vé các nhĩm chủ thể ở phía trên, doanh nghiệp là một chủ: thể quan trọng cĩ trách nhiém trong bảo đảm quyền con người về mơi trường bên cạnh chủ thể chính là nhà nước,

Doanh nghiệp là các "đơn w knh doanh, như xí nghiệp, cơng ty v.V*%, là "tế

chức cĩ lên ng, cĩ tat sân, cĩ tru số giao dich, được thành lấp hoặc đăng by thành

lập theo quy Ảnh cũa pháp luật nhằm muc dich lệnh doank® va là những bat nhân cốt

Yếu của một nền kính , Xét trên khía cạnh tích cục, hiện nay doanh nghiệp đang đĩng

‘vai trị đặc biệt quan trong trong nền kinh tế ở mỗi quốc gia, gĩp phan thúc day sự phát triển của xã hội Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra sắn phim,

hàng hĩa và gia tăng giá trị, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ, tiên ch đáp ứng nhủ cầu

ngày cing ting lên theo như cầu, thi hiểu của người iêu dùng, doanh nghiệp to ra

cơng ấn, việc lam cho người lao động, doanh nghiệp đĩng thuế cho nha nước để xây:

dong và bảo về đất nước, xây dụng cơ sở hạ tổng phục vụ quốc kế dân sinh Tay

nhiên, ở chiều ngược lại, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng cĩ thể gây nên các tác động tiêu cực đến xã hội và quyền con người Doanh nghiệp cĩ thé vi phạm.

quyền cia người tiéu ding, néu sản xuất hàng hĩa kém chất lượng, gay hại đến sức

“khỏe con người, hay hoạt động sản xuất kinh doanh gây ONMT tự nhiên; doanh nghiệp.

ốm

Ti Tus a 2010) acho jen cng ca đàbingp rng nga visita điện”,

‘Qoitensimony Gtdibe, ate No Tota EN ea

vốn hoi dt Nenbngd"êeoFoeg Bộ (ibn 200) Maa Tang a 20 Đà Ng Bi

Neg

` se

Trang 30

có thể vi pham quyền vẻ chỗ ở, hay quyền sử dụng đất của cả nhân, hộ gia đình khi

cảng các cơ quan nhà nước thu bồi đất, nhưng đồn bù không thỏa đáng "

“Chính sự téc động vừa tích cục, vừa tiêu cực cia doanh nghiệp đối với quyềncon người nên mỗi quan hé này được xéc định là quan hệ hai chiều, nâng cao vai td,

"rách nhiệm cũa doanh nghiệp đổi với quyền con người, nghĩa là doanh nghiệp phải cótrách nhiệm tôn trong quyền con người trong hoạt động kính doanh, mét khi doanhnghiệp tôn trong quyển con người, sẽ bảo đấm cho doanh nghiệp hoat đồng bản vững,nông cao uy tin và thương hiệu của doanh nghiệp Do đó, trong mỗi quan hệ giữadoanh nghiệp và quyền con người là môi quan hệ hai bên cũng có loi

“Xuất phát từ nhận thúc đó, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate

Social Responsibilities - CSR) là một khái niệm mới được hình thành và phát tri) mấy chục năm gan đây Có quan điểm cho rang, thuật ngữ CSR xuất hiện từ thé kỹ.

18 và iếp tục được thảo luận, sử dụng ở thé kỹ 20 với nhiều khái niệm được đưa ra.Ban đầu, Keith Davis vào năm 1973 đã đưa ra khái niệm CSR như một mỗi quan tâm

‘va cách ứng phó cũa các thực thể doanh nghiệp đã đáp ứng nhiều hơn cả các yêu cầu về

luật pháp, kinh tế và kỹ thuật Vào năm 1999, Archie Canol lại đưa ra một khái niệm.

mới cho CSR, chi m ring đó "là tit cả những vẫn để thuốc về pham tri kinh té, lt

hip, đạo đúc và cả những vin đề khác ma xã hội lÿ vọng vio một doanh nghiệp trong

một khoảng thời gian” Theo đó, CSR cũng được cho là bao gồm cả trích nhệm vềXanh tý, luật pháp, đạo đức và thiện nguyễn Cho đền năm 2004, Matten và Moon tệp

tục đưa ra khái niệm vẻ CSR bao trim lên thêm nhiều khía canh khác nhau như đạo

đức kinh doanh (business ethics), từ thiện doanh nghiệp (corporate pltlanthropy), tưcách công dân của doanh nghiệp (corporate citizenship), trách nhiệm với tính bén vững,

‘va môi trường, Theo tác giả, đến nay cách hiểu tổng quát nhất vé CSR - trách nhiệm xã: hội của doanh nghiệp có thé được đúc kết đó là cam kết của doanh nghiệp trong việc đồng góp cho sự phát trin lanh tế, gin kết với người lao động, gia ãnh của người lao Kẻ

ra tginteuje:\VetemloBnf: Suro av and Poel Sciences, VÌ (31/001, Cera eset ecg cd ye rg Den

“Dab renga 000) "Capone scalzepnsbities new ghonddm tee uneepemns:Oppanmts we

dalle fr Vroom ers url of av and Police Stace VoL (3/0001, te Revere

‘Stage States, Feat Law Academy of De uburg Dame 34-74

Trang 31

đồng, rộng hơn là cộng đồng dia phương và toàn xã hột nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống theo những cách thức có lot cho cả doanh nghập và sự phát triển; do đó, CSR bao hàm da dạng các vẫn dé hiên quan đến ứng xứ của doanh ngÌập, từ quản trí doanh nghiệp, bảo vệ môi trường cho din các vẫn dé hoà nhập xã hột, quyển con người và sự phát triển của nền lính tế quắc ga*®

"Câu hội đặt ra đó là vậy CSR liên quan như thé nào đến trách nhiệm của doanh

nghiệp bảo đầm quyền con người vẻ mỗi trường? Với cách quan niệm như trên có thể

nhân thấy bão đấm quyền con người là một nội dung thuộc và CSR Theo đó, doanh

"nghiệp có trách nhiệm bảo đấm các quyền con người liên quan trục tiếp đến qué trình

ute, sử dụng lao đông, sẵn xuất, kính doanh, cung ứng dich vụ cia mình như quyền

eo đồng, việc làm, quyển tham gia tổ chức công đoàn, quyền về mỗi trờng Như

vay, trách nhiệm tôn họng, bảo dam tắt cả các quyền con người nói chung, trong đó

"bảo đảm quyền con người về môi trường nói ring là một dạng CSR Nói cách khác,

"rách nhiệm bảo dim quyền con người là sự mỡ rộng nội hàm khái niệm CSR

Co nhiều quan điểm đã đưa ra vẻ nội dung CSR vẻ môi trường Quan điểm đơn giản nhất cho rằng doanh nghiệp có thé thể hiện CSR về môi trường bằng nhiều cách,

ví dụ: nỗ lực gidm thiểu phát thải carbon tử hoạt động cũa doanh nghiệp, tái chế sản.

‘phim của doanh nghiệp hoặc đối phỏ với các nguyên nhân gây ÔNMT Bảng cách thể

iển sư quan lâm của mình tới việc ci thién và giữ gìn môi trường, các doanh nghiệp

có thể nhận lại được nhiều sự ủng hd và đối tác hơn, đồng thời gây dung được danh tiếng vững chắc với tư cách là một thủ lĩnh môi trường '? Ở Việt Nam, có quan điểm.

cho rằng trách nhiệm xã hỏi của doanh nghiệp về môi rường được quy định trong hệthống pháp luật bao gồm 4 nhóm trách nhiệm đó là (i) Phòng ngửa ÔNMT, (i) Sử

dung tài nguyên bén vững, (ii) Giảm nhẹ và thích nghỉ với biến đổi khí hậu, (iv)

S Ekinhễnnuy dng đc mang Bo cio dito tur tyểntgn cầu Mi Talzyfz Capante Soci

"Yegerebie/ Suy 725 túng ann X03 ding debe, Wr Bek hot (WAT) re Sear

Derelguet Ve Bessy ote Ward Buk Tus on

‘ups J er egret 103 IDCACES PUBLICPOIDE,

“rm Thụ Dụng (021) a 37

“Dox ie Daa (2032) Corporate Sun espouse Define Gide,

‘ape Hinman comlcpers socalsespaneby nợ Ten) 37079).

Trang 32

BVMT, da dạng sinh học và khôi phục môi trường sóng tr nhiên '® Đây cũng chính là

nội dung được án định riêng cho CSR về môi trường được để cập trong Tiêu chuẩn 'Quốc gia TCVN ISO 26000:2013 Hưởng dẫn vẻ trách nhiệm xã hội Ngoài ra, cũng có quan điểm liệt kẻ xa nhiều hơn những trách nhiệm có trong CSR vẻ môi trường, gồm:

(® Trách nhiệm phòng ngừa, ứng phó và khắc phuc ONMT, sự cổ môi trường, (i)

"Trách nhiệm ứng phó với biển đổi khí hậu, (iii) Trách nhiệm cung cắp thông tin về mỗi

trường, (iv) Trách nhiệm khai thác và sử dụng bản vững tài nguyễn thiên nhiền, (v)

“Trách nhiệm bảo tồn đa dang sinh học và phục hồi hệ sinh thái te nhiên, @2) Trách

nhiệm tudn thủ giấy phép môi trường và (vi) Trách nhiệm bôi thường thiệt hai? Tuy

nhiên, cần phân biệt CSR đối với môi trường và trách nhiệm báo dim quyền con người

-vé môi trường Mặc dù hai van đề này có thể có nhiều điểm giao thoa, thé nhưng khi dé

cập rách nhiệm bảo đầm quyền con người về môi trường dường nh edn sử dụng cáchtiếp cân tên phương diện cơ chế bảo đầm quyền nhiễu hơn

“Tóm lại, trách nhiệm của doanh ngliép trong bảo đấm quyén con người về môi

trường là những tiêu chuẩn, cam kết theo đó doanh nghiệp có nghĩa vụ phat thực liện hoặc trách nhiệm phải gánh chịu hậu quá bắt lot trong báo đâm các quyển con người

về môi trường theo suốt quả trình hoạt động dau tư, lính doanh của minh Ý“hái niệm trách nhiệm bảo đảm quyền con người đối với mỗi trường nên được hiểu gồm nghia vụ (việc phải làm) và cả những hậu quả pháp lý ma chủ thể phải gánh chịu theo quy định của pháp luật để có thể được xem xét trên tổng thể, toàn diện các loại chủ thể và những.

hia cạnh, cắp đô của nghĩa vụ thục hiện pháp luật và tuân thả, chấp hành trách nhiệm,

pháp lí khi có hành vivi pham pháp luật, vi phạm quyền con người ”"

122 Đặc điêm trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đêm quyền con người về

ôi trường

“Trách nhiệm của doanh nghiệp trong báo đầm quyền con người về môi trường

có một số đặc điểm có thé được néu dưới bón khía canh gồm: chủ thể trách nhiệm,

` Bàn xi Tin, TaD Ta D010) Thấp hảtnôimuông Vật an vớ iat vã hội n danh,

gh Tp cht Cong tương 560730, aos Ieee Đi bi ai sưznggiế 20ND

để hienselotaweceebsdeo 71a tngclonety SOOO.

Dm Leh Han Tan nh Chung HỘ) Capares socalrepabily fa ty euramar Vua

qurematal Jura of Za and ola] Soeces, Vol (31/101, Ctr fr Ruse we Seaege Sues,

‘Reval Lực, Acutay Œ The Auburg Denwalk p 28-30)

Se Ths Dang (001) at

Trang 33

doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vita Xét theo tính chất của chủ sở hữu, tên thể

gii có'ba bại hình donh nghiệp phổ biến đó M›:đhanh sghiệp tr nhện

(Propielonhip), doanh nghiệp hợp danh (Partnership) và doanh nghiệp bách nhiệm

"hữu han (Corporation) Doanh nghiệp còn được hiểu là những bộ phận thuộc cấu trúc

nổi tạ của nó như văn phòng dai ciện, chỉ nhánh, công thành viên Đôi với một sốJogi trách nhiệm pháp lý nhất định như trách nhiệm hình sự thì chỉ có doanh nghiệp là

pháp nhân thương mại mới được coi là chủ thể của trách nhiệm nay”.

Thứ hai, về pham ví trách nhiệm

Phạm vi bách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo dim quyền con người về mỗi

trường gồm trách nhiệm bảo đảm các quyền cụ thể vé môi trường (nghĩa vụ tích cực)

‘vi rách nhiệm gánh chịu hấu quả do hành vi vi phạm quyền con người (nghĩa vụ tiêu

doanh nghiệp với cộng đồng dân cư Mỗi loại trách nhiệm pháp lí lại được chia thành.

những loại trích nhiệm khác nhau 6 cấp độ nhỏ hơn nh trách nhiệm hành chính thì có

" #mxThöDang (On.

Trang 34

"rách nhiệm chấp hành các hình thúc xử phạt chính và hình thức x phạt bd sung, trách

nhiệm chấp hành các biện pháp cưống chế hành chính, trong trách nhiệm hình sự thì cótách nhiệm chấp hành hình phạt chính, hình phạt b sung; chấp hành các biện pháp

cưỡng chế hình sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Pham vi tách nhiệm còn được hiễu là giới hạn trong pham vi trách nhiệm của

doanh nghiệp Đối với các loại trách nhiệm thục thi các nghĩa vụ do pháp luật quy định

"bảo đầm quyền con người về môi trường thi mọi loại bình doanh nghiệp đều có báchnhiệm thục hiện Đối với các trách nhiệm pháp lí mà doanh nghiệp phối gánh chí thì

6 sự khác nhau giữa tách nhiệm hình sự, rách nhiệm dn sự với tách nhiệm hành

chính, Đối với trách nhiệm hành chính, không có giới hạn trách nhiệm cho dit đó làdoanh nghiệp có tr cách pháp nhân hay không hoặc có phải là pháp nhân thương maihay không Nhưng đối với rách nhiệm hình sự thi chỉ có doanh nghiệp là pháp nhân

thương mại mới là chủ thể do vậy, pham vi trách nhiệm hình sự (chịu phạt tiễn) hoặc.

"rách nhiệm dân sự (đần bù thiết hai) trong vụ án hình sự đối với loai doanh nghiệp nay

chỉ được thục hiện trong giới hạn pham vi tài sản của pháp nhân”, trừ loại hình doanh

nghiệp được quy dink là chủ doanh nghiệp phải chin trách nhiệm tài sin vô hạn, nhựdoanh nghiệp tư nhân

Thứ bạ về ak tượng được báo dém ngần (hủ thd só ggÌ)

Mỗi người dân đều là chủ thể có quyền con người về môi trường (cá nhân), bao.

gồm cả các công đồng dân cư trong vùng ảnh hưởng cia hoạt đông của doanh nghiệp

(đập thé) Người dân trong vùng ảnh hưởng do hoạt động cia doanh nghiệp bao gồm

các cá nhân thành viên, những người lao đông trong doanh nghiệp và mọi người dân

khác, cộng đồng dân cư trong phạm vi ảnh hưởng được hiểu là công đồng những người dân cùng sinh sống trên củng một địa bản nhất định như thôn, bản, tổ dân phó.

"Thứ te, về cơ chế thực hiện trách nhiệm.

Bên cạnh việc thục hiện trách nhiệm qua cơ chế nhà nước, tách nhiệm củadoanh nghiệp trong bảo đảm nhân quyền nói chung và quyền con người về mỗi trườngnói riêng còn được thục hiện qua cơ chế hòa giải, thương lượng, théa thuân, tr giải

———¬

Trang 35

quyết giữa doanh nghiệp với cộng đồng dân cw Đây là đặc điểm vô cùng quan trong,

thể hiện xu hướng mở rộng và bổ sung, hoàn thiện cơ chế bảo đảm nhân quyền nói

chung, quyền con người về môi trường nói ring hiện nay.”

123 Vai rò trách nhiệm của doanh nghiệp trong bão đêm quyễn con người về môi

trường

123.1 Đắ với nhà nước

“Trách nhiệm cña doanh nghiệp có vai tỏ ngày cảng quan trọng, góp phản bbsung, hỗ tro cho trách nhiệm cña nhà nước trong bảo đảm quyên con người về mỗi

trường, Trách nhiệm cia nhà nước thường là bảo đảm chung, phát huy thé manh cña bộ

máy thục hiện quyển lục nhân dân, thường có thé mạnh trong bảo đảm đối với các

quyền vẻ thủ tục Trong khi đó, doanh nghiệp đóng vai trò bỏ sung cho trách nhiệm của.

nhà nước, chủ yếu trong bảo đảm các quyền và nội dung thực định" Cụ thể, việcdoanh nghiệp dat được các mục tiêu bản vũng cũng sẽ hỗ tro nhà nước trong việc đưa

a và thực thi các chính sách liên quan Nhà nước luôn có những 16 trình để thúc đầy vì

sự bên vững, ning cao vi thé cũa người din và tao quyền cho những nhóm người bịthiết thời, hướng tới tương lại tốt đẹp hơn Mét khi lợi ích của nhà nước kết hop được

với nỗ lực của doanh nghiệp, lợi ích dem lại sẽ lớn hơn và nhiều khả nang đạt được các

mục tiêu bản vững nhanh chóng, thuận lợi hơn”

1282 Dat vit xẩhậi

“Trách nhiệm của doanh nghiệp trong báo đầm quyền con người vẻ môi trưnggóp phần lao nên sự báo đầm cin toàn xã hội với tính chất thường xuyên, rộng khắp,năm ngay trong chính quá trình hoạt động đầu tr, kinh doanh là qué trình mang nhiều

nguy cơ vi pham “' Tùng hành động “xan” cũa doanh nghiệp sẽ đều tạo ra tác động

lên cả hành tinh và mọi sinh vật sống trên đỏ Chẳng han như việc giảm phát thải khí

CO, giảm thiểu rác thải và giảm bớt sử dụng tài nguyễn hoá thạch chỉ là một trong nhiều cách mà doanh nghiệp có thể hạn chế tác động của mình lên mỗi trường và cải

Spe Ti Dong (2021) at

‘Ts Dug (2021) a

° Yosy Cristy Neca (2021), “CSR bovftsfe al salah: cenpey, gemma oer" tenis apart

ie Lariat fay pny D3820)

“Thu Dung (2021)

Trang 36

thiện mỗi quan hệ của minh với xã hội Hay như việc tinh trang 6 nhiễm không khí

được giảm bét cũng sẽ dem lại cho người dân địa phương hoặc cả công đồng sức khoế

tốt hơn” Do vay, khi các doanh nghiệp đều chủ trọng tới tách nhiệm cũa mình với

conngười và môi trường số cùng tạo nên sự báo đảm có tinh bin vũng, chắc chấn hơn,

dp ứng yêu cầu giải quyết các vấn để môi trường, nâng cao hiệu qua béo đảm quyềnson người về môi trường trên phạm vi loàn xã hội

123.3 Đắ với doanhnglập

“Thách nhiệm bảo đấm quyền con người đổi với môi trường của doanh nghiệp là

‘yu tố vừa rang buộc, vừa là tự ý thúc thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Môi trường tin tại với các yêu tố cân bằng là điều kiện để doanh nghiệp phát triển, trong khi quyên con người đã trở thành giá trị chung cũa nhản loại, đồi hỏi

soi thất chế trong xã hội trong đó có doanh nghiệp phải có nghĩa vụ bảo đâm '® Dưới

áp lực của cạnh tranh, nhu cằu mở rông quy mỏ, ting năng suất, gidm chi phí hoạt

đồng, doanh nghiệp đứng trước thách thie lớn trong việc thục hiện tách nhiệm xã hồicña mình Nhưng néu không chú ý đến việc duy tì các điều kiên cân bing, bền ving

của môi trường, doanh nghiệp có thé có những hoạt động thuần tuý vì lợi nhuận ma bổ.

qua những tác hai đối với nôi trường °° Néu doanh nghiệp không thục hiện tt cam kết

‘vé quyền con người nói chung và quyên con người vệ môi trường nói ring, gây nên

các vi phạm quyền thi sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, gia ting rũi ro cho chính doanh

nghiệp, nhất là hong trường hợp có liền quan đến kiên tung hoặc dinh công '®

"Mặt khác, nếu đua rách nhiệm quyền con người với môi trường vào hoạt động

‘kinh doanh sẽ góp phản tạo ra sự phát triển bén vững cho doanh ng hiệp thông qua việc.

nông cao hình ảnh, cải thiên quan hệ giữa doanh nghiệp với người dân, người lao đông

‘va các bên lên quan, đặc bit là với người têu dùng của doanh nghiệp và đối tượngchin sự tác động tong vùng hoạt động của doanh nghiép Tóm lại, trách nhiệm củaPeng He O10, “Tụ Beis fom CSR «Company we Scat’ Jura ofCnporae Reps

an ender, Vou Tae 16 esis espa ats CRL SOLSOS Way CBSE

Gaon

Sgn Meh Fs Tí hát Ting Dat ng Q07) Da gina it cưới to ed

ake ea ota ate 287

Spam I Cen xì Tức Ví Ngã Q00) “Richi dca doudughp mgr bio msiowingra

inhiningctans caer canguntn dg’ Tacs Qua Fk ae aps ats

Boing a i

"gga Mach Hi 1 Eh Ting Bad ged (017, 08

Trang 37

doanh nghiệp trong bảo đảm quyền con người vẻ môi trường cũng gắn chặt với quyển

cña doanh nghiệp, quyền cũa cá nhân mỗi con người là thành viên doanh nghiệp với

"nghĩa vụ, trách nhiệm trong việc hung thụ các giá tị va thực hiện những nghĩa vụ bảo

"vệ giá trị trong lành của mỗi trường

124 Nội dung trách nhiệm của doanh nghiệp trong bão đêm quyển con người về

ôi trường theo pháp luật Việt Nam hiện hành

124.1 Nghia va vi bách nhim doanh nghập phã thực hiện

"Như đã đề cập, nội dung nghĩa vụ và tách nhiệm doanh nghiệp trong bảo dmquyền con người vé môi trường sẽ được tác giả Inn vin nêu da rên những gi doanh

nghiệp được quy định phải thực hiện đối với các quyền cụ thể của loại quyển nay.

Dé vớt các quyền cơ bản của quyén con người về môi trường.

'Õ Việt Nam hiện nay, Hiến pháp 2013 là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất

chính thức ghi nhân quyền con người trong lĩnh vục môi trường, từ đó tạo cơ sở cho

'việc xây dựng các văn bản quy pham pháp luật khác để cụ thể hoá quyên con người về

môi trường ^, Tại đó, Điều 43 “Mot người có quyển được sẵng trong mỗi trường trong

lành và có ngiều vụ bảo vệ mới trrờng” là nội dưng thể kiện 18 nhất quyền con người

đổi với môi trường Ngoài Điều 43, các Điều 3 và Điều 63 của Hiến pháp 2013 cũng,

thể hiện sự liên quan đến việc ghi nhân và bảo đảm quyền con người vẻ mỗi trường“,

‘Cu thể hoá quy định của Hiển pháp, các vẫn bản quy phạm pháp luật trong nước đã chỉ

a trách nhiệm cũa doanh nghiệp với bảo đầm các quyển cơ bản cụ thé của quyền con.

người về nôi trường,

Thứ nhất, doanh nghệp phảt tuân thủ, chấp hành các quy ãnh của pháp luật BYMT, không làm é nhiễm, suy thoái, gây sự cô môi trường nhằm phòng ngừa các

Ban Ml 019) "Pp bộ vì quần eng;ờinnng Se mối nường ở Vật Net” Qed mưỡng

(ghe VN) Me, Nghe H Nội 7L,

-3 NA tước mh ri ti oa dug lá tệ hới ương phar sĩ ứng ng hơng tới ng ơng Ho

` Tổ chục canhen gy oan mol mững Ha nọ at a ee đồn hệt 3 pin ấm trả Ne pat at

‘yap co mach hiện Đá hẹc Bi hương 8i"

Trang 38

biến xấu của mat trường, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của

‘mot người lao động trong doanh nghiệp và người dân 6 cổng đồng dân cuc

Để bảo đảm quyển con người vẻ môi trường, phát triển bản vững, thực hiện

pháp luét do nhà nước ban hành, doanh nghiệp có trách nhiệm phổi thực hiện hoạt động,đánh giá tác động lên môi trường cho các dự án cũa mình và doanh nghiệp chỉ được

triển khai thực hiện dự án khi nào đã được cơ quan cỏ thẩm quyền phê duyệt Hoặc đối

với một số lĩnh vực ngành nghệ kinh doanh có điều kiện vé môi trường thi doanhnghiệp chỉ được tiến hành kinh doanh khi hội đã các điều kiện và phải duy ti đã các

điều kiên đó tong suốt quá trình kính doanh ” Theo Luật Béo vé môi trường 2020 và

'Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chỉ tiết một số điều của Luật

Đảo vé mỗi trường, tuỳ vào quy mỏ, tính chit của hoạt đông sản xuất kinh doanh,

doanh nghiệp có thé phải tiền hành một hode một số thủ tục sau: Báo cáo Đánh giá Tác.

đông Môi tường sơ bộ, Báo cáo Đánh giá Tác đông Môi trường (DTM); Điều chỉnh

'Quyết định phê duyệt DTM; Giáy phép môi trường (cắp, cắp lai, cấp đổi), Đăng ký mỗi

trường, Vận hành thử nghiệm công tình xử lý chất thải, Báo cáo công tác BVMT.'Ngoài re, trách nhiệm của doanh nghiệp

người được sống trong môi trường trong lành còn được thể hiện thông qua các văn bản.

với mỗi trường và béo dim quyền con

uất khác có lên quan như Bộ luật Dân sự nấm 2015 (Điều 172 Nghia vụ bảo vệ môitrường, Điều 177 Báo đâm an toàn trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơgây thiết hại ), Luật Đa dạng sinh học nấm 2008 (các quy định vẻ tiếp cận nguồn

gen ), Luét Lâm nghiệp năm 2017 (các quy định vé bảo vệ và phát tiễn rùng, quyền

‘va nghĩa vụ cña chỗ rừng ), Lut Thuỷ sin năm 2017 (các quy định về bio vệ và phát

triển nguồn lợi thuỷ sản, nuôi, trồng, khai thác thuỷ sản ), Luật Thuế bảo vệ môi

trường nấm 2010, Luật Đầu tư năm 2020 (các quy định về đề nghị chấp thuận chittrương đầu tơ, nguyên tắc thuc hiện dư án đầu tư ), Luật Đầu tr công nấm 2019 (cácquy định vẻ báo cáo để xuất chủ trương đầu tr chương trinh đầu tr công, báo cáo

nghiền cứu tién khả thi chương trình, dự án ) Luật Thương mai nắm 2005 (các quy.

inh về sử dụng phương liên quảng cáo thương mai, trưng bảy, giới thiệu hàng hoá,dich vu ) Luật Bảo về sức khỏe nhân dân nấm 1989

` an huiDưng 200) a

Trang 39

Bên cạnh việc tuân thủ các quy định của pháp luật trong nước về BVMT, bảo.

đâm quyền con người về môi trường, doanh nghiệp còn phai thục hiện các nghĩa vụtheo cam kết có liên quan tai các ĐƯỢT song phương, đa phương ma Việt Nam đã ky

kết Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản mang tính quốc tế nảo chuyên sảu về khía

canh quyền con người đối với môi trường, bách nhiệm của doanh nghiệp do đó cũngđược đề cập đến một cách giao thoa giữa các ĐƯỢT riêng lẽ về quyền con người và về

môi trường, Tinh đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước cơ bản của Liên hợp quốc về quyền con người", nhưng trong số những ĐƯỢT nay, quyên con người đổi với môi trường chưa được đẻ cập một cách cụ thé ma thường chỉ dưới dang quyền sống, quyền sức khoẻ, quyền thực phẩm và chưa thé hiện được trách nhiệm có

liên quan của doanh nghiệp Và BVIMT, Việt Nam dé tham gia rit nhiều ĐƯỢT, baogồm Công ước ching sa mac hoá cia Liên hợp quốc năm 1992; Công ước Liên hợp

quốc về Luật Biển (UNCLOS) nắm 1982; Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm.

"hữu cơ khó phân huỷ (POP) năm 201, Công ước về bảo về di sản văn hoá và tự nhiềncña thể giới năm 1972; Công wie về bảo về ting özôn nấm 1985, Công ước vé buôn

‘ban quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) năm 1973, Công ước

về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biết là nơi cư trú của loài

chim nước (RAMSAR) năm 1971, Công tức vé đa dạng sinh học (CBD) nấm 1992,

Công tước vẻ hỗ tro trong trường hợp có sự có hạt nhân hay phóng xa khẩn cấp (IAEA) năm 1986, Công ước về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và

việc tiêu huỷ chúng (BASEL) năm 1989, Công túc vẻ thông báo sớm sw có hat nhânnăm 1985, Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học, Tuyên bé cũa Liên hợp quốc

'về môi trường và phát tn Trách nhiệm tôn trong quyền con người liên quan đến.

vin đề môi trường của doanh nghiệp cũng đã được nhắc đến trong những vin kiệnquốc tế như Tuyên bó Stockholm cia Hội nghỉ Liên hợp quốc về môi trường và con

người nim 1972, Tuyển bổ Rio vé môi trường và phát triển năm 19/ ', Công ước

sane Hin GL

1065 TCERD, Canguic cuc vì ac quềnđân se Chri 196 ICCPR: Côn cóc chế 2 ec a,

hu ibgivi vinhounm 1965 JCELCP) Cang tép wou totata cic latte tưnbit Gidea TE

Cizguicvingiangin sâu bổ cichih thúc thân bất ingen

Trang 40

‘kung về biến đổi khí hậu năm 1992; Nghị định thư Tokyo năm 1997, Hiệp định Paris

‘vé biến đổi khí hậu năm 2015, Các Nguyễn tắc khung của Liên hợp quốc vẻ quyên con

người và môi rường nấm 2018 Đặc biệt, các hiệp định thương mai tự do thể hệ mới

được ki kết giữa Việt Nam với các đối tác như Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp

inh Đôi tác Toàn diện và Tiến bỏ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng dat ra nhiều

‘vin để cam kết ma đối tượng chính phi thục hiện cũng sẽ là các doanh nghiệp nhằm

BVMT, hoặc ngắn ngừa mới de dos đến cuộc sóng hoặc sức khoẻ con người.

Luật Điều óc quốc tế nấm 2016 và nhiễu vin bản pháp luật khác của Việt Namđền ghi nhân mot nguyễn tắc chung đó la: “Thưởng hop vấn bán guy phạm pháp hit và

đều ước quốc tế mà mước Cộng hòa xa hột chủ nghia Mật Nam là thành viễn có quy

“ảnh khác nha về cùng một vẫn dé thi dp dụng quy ảnh của đều wée quốc tễ đó, trie Hin pháp” Do đó, những nghữa vụ và trách nhiệm ma doanh nghiệp phải thực hiện để

BVMT, bảo đầm quyền được sống trong môi trường trong lành của mọi người khôngchỉ nằm 6 các các văn bản quy pham pháp uất tong nước mà còn ở nhiều văn bênquốc tế mà Việt Nam đã là thành viên tham gia

Thứ hat, doanh nghiệp có trách nhiệm không ngừng đãi mới, cãi tén cổng nghệ

than tiện với mét trường, khat thác hop lý tài nguyễn thân nhn, tất kiệm năng

ưng: st hung: ngần tăng rng sick, dng lượng lt tò; dio tao Kenda nhận lực dap ứng yêu cẩu thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo đâm quyền con

người về mỗi trường:

‘Dé đáp ứng trách nhiệm không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ thân thiện với.

môi trường, theo quy định của Luật Báo vé môi trường nắm 2020, doanh nghiệp phải

bố trí nhân sự phụ bách về BV MT được đảo tao chuyên ngành mỗi trường hoặc lĩnh

vực chuyên môn phủ hợp, phải có hệ thông quản li môi trường theo tiéu chuẩn quốc gia, doanh nghiệp cũng có trách nhiệm bảo dim kinh phí cho hoạt động đều tr, đổi

mới công nghệ xử lý chất thải theo quy định của pháp luật”

Đổi với việc khai thác hop lý tải nguyên thién nhiên và sử dung nguồn nănglương sech, năng lượng lái eo, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có quy định doanh,

‘Tuo đện edwin Đặn 3 cô at ing 2030

“no độn alton 4 Da I a Lt Bio ve mỗi asin 2000

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w