Vi vậy, dé tài này nghiên cứu van đề nhân quyên, đốitượng điều chỉnh, cách thức, phạm vi điều chỉnh trong bản văn Hiến pháp củamột số quốc gia trong đó có Việt Nam theo những chuẩn mực q
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
VŨ ANH DŨNG
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60 38 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYÊN ĐĂNG DUNG
HÀ NOI - 2014
Trang 2Tôi xin cam đoan:
Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướngdan trực tiếp của GS.TS Nguyễn Dang Dung Mọi tham khảo dùng trong luậnvăn déu được trích dan rõ ràng và trung thực.
Tác giả
Vũ Anh Dũng
Trang 3b.Đối tượng, phạm vi nghiên CUU eee csesseesessesessessesessesseesscsesscsesstsnsseseesseess 7
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tai csesessessesesecssseseesessesesesseseseesseees 7
5 Cơ cầu để tai oc ccccecccccscscsesesesecesececscececscscscscscacacacscacacacavsvsvavsvavavavevevevevensnensesneeees 7
CHƯNG l - 52 522522E22E21521521111111211211211111111111 1111111111111 111 1 111 1e 8
NHÂN QUYEN - DOI TUONG DIEU CHINH CUA HIEN PHÁP 8 1.1 Khái quát về nhân quyn -¿- 2 SE +E+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEE121111e 211 xeE 8 1.1.1 Khái niệm về quyền con người ccececcccccscsssescsseseseesscssssesssstsssstssessseeseeees 8 1.1.2 Tính chất cơ ban của quyền con nBười 2 - 2= s+£z+s+z++Eezxzxezxee 9 1.2 Nhân quyền — Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp - 2 18 1.2.1 Nhân quyên là đối tượng điều chỉnh cơ ban của Hién pháp 18 1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyên trong Hiến pháp 21
CHƯNG [lone eccceccccsscsscsscssessesscsssssesvcscsessesssssssussvssessesssssssussussessssessesasssssusaesseesesseess 25
HIẾN PHÁP MOT SO QUOC GIA VỚI VAN DE NHÂN QUYẺN Z5 2.1 Hiến pháp Hoa Ky - 52 SE k9EE2EEEEEEE2EE1121111112111111111 1.111 xe 25 2.2 Hiến pháp Cộng hòa Pháp - - 2 2 E+S£+E+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrree 33 2.3 Hiến pháp Anh Qu6c -¿- 2 + E2 +k9EE+E£EEEEE+EEEEEEEEEEEE2E111111111e 111 xe 36
CHƯNG IID 2-2-5252 2S S921 EEEEE1251231211212102122121121121111111711111 111.11 Tre 39
HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI VAN DE NHÂN QUYẺN - 2s: 39 3.1 Quyền con ngưởi ở Việt Nam trước Hiến pháp năm 1946 - 39 3.2 Hiến pháp năm 1946 với van đề nhân quyền -2- 2 2 s2 £s+szzsz2 44 3.3 Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 với vấn đề nhân quyền 48 3.4 Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 (Hiến pháp 2013) - - 25+: 59 KẾT LUẬN - it t1 311 215151515551111151111111111111111111111 1111111111111 111515151555 EEEcExe 65
Trang 4TIENG ANH
Trang 51 Lý do chọn đề tài
Lịch sử nền văn minh nhân loại là một quá trình đấu tranh khẳng định
các quyền cơ bản của con người Dù còn tôn tại những trạng thái mang tinhhọc thuật về quyền tự nhiên hay quyền pháp lý của quyền con người nhưng cóthé khang định, quyền con người đã được ghi nhận trong các văn kiện phápluật của hầu hết các quốc gia Ở châu Âu thời Trung cổ, người Anh đã banhành Hiến chương Magna Carta năm 1215 nhăm khang định một số quyềncon người như quyền sở hữu, thừa kế, tự do buôn bán, quyền được xét xửđúng đắn và được bình dang trước pháp luật Năm 1776, mười ba thuộc địa ởBắc Mỹ đã tuyên bố độc lập với dé chế Anh, thành lập Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ thông qua Tuyên ngôn độc lập khang định “ moi người sinh ra déu cóquyên bình dang Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thể xâm phạmđược, trong những quyên đó có quyên được song, quyển tự do và quyền mưucau hạnh phúc” Khi thành lập năm 1789, Cộng hòa Pháp cũng công bốTuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, nhằm xác định các quyền cơ bản củacon người và đề cập đến những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền này
Về sau, những luận điểm về con người của bản Tuyên ngôn về Nhân quyền
và Dân quyền cũng được ghi nhận trong nhiều bản Hiến pháp đã được thôngqua ở nhiều quốc gia ở châu Âu Theo đó, các quyền con người được xác địnhnhư một bộ phận không thé thiếu được của Hiến pháp, là mục tiêu phan dau
và thực hiện của các nhà nước đó.
Ở Việt Nam, quyền con người đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh thê hiệntrong Tuyên ngôn độc lập do người soạn thảo và công bố ngày 02/09/1945
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở đầu bản Tuyên ngôn Độclập băng lời bất hủ của bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ:
“Tất cả mọi người déu sinh ra có quyên bình dang Tạo hóa cho họ nhữngquyên không ai có thể xâm phạm được, trong những quyên ấy có quyên được
song, quyên tự do và quyên mưu cau hạnh phúc `.
Trang 6thoại, chủ động tham gia ký kết và thực hiện các cam kết và điều ước quốc tế
về quyền con người đang là một chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nướcta.
Việt Nam đã ký kết và gia nhập nhiều Công ước quốc tế về nhân quyềnnhư Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (năm 1982), Công ướcquốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (năm 1982), Công ước xóa bỏtất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (năm 1982)
Nghị quyết Dai hội XI của Dang Cộng sản Việt Nam đã khang định
“Con người là trung tâm của chiến lược phát triển Tôn trọng và bảo vệquyên con người, gắn quyên con người với quyên và lợi ích của dân tộc, datnước và quyên làm chủ của nhân dân Mở rộng dân chủ, phát huy toi da nhân
to con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của
sự phát triển Dam bảo quyền con người, quyên công dân và các điều kiện đểmọi người được phát triển toàn diện Quyên và nghĩa vụ công dân do Hiến
pháp và pháp luật quy định ”
Vì vậy có thé thay rằng, quyền con người ảnh hưởng mạnh mẽ và sâurộng trong các lĩnh vực như đời sống xã hội, chính trị, văn hóa, pháp luật vàđược luật pháp quốc tế, pháp luật quốc gia ghi nhận, xác lập và thúc day cochế bảo đảm thực hiện Vi vậy, dé tài này nghiên cứu van đề nhân quyên, đốitượng điều chỉnh, cách thức, phạm vi điều chỉnh trong bản văn Hiến pháp củamột số quốc gia trong đó có Việt Nam theo những chuẩn mực quốc tế đượcquốc tế thừa nhận, góp phần nâng cao nhận thức khoa học của chúng ta vềquyền con người, xây dựng các căn cứ lý luận và chính sách, hoàn thiện cơchế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, mang ý nghĩa lý luận và thực tiễncấp bách
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong nhiêu thập niên qua, vân đê quyên con người được nghiên cứu nhiêu ở cả bình diện quôc tê và quôc gia Nhiêu tô chức quôc tê, đặc biệt là
Trang 7vệ quôc tê vê quyên con người với sự ra đời của hàng chục điêu ước, tuyên ngôn, tuyên bô vê quyên con người.
Quyền con người đã được nhiều tổ chức và cá nhân nghiên cứu như:
UNDP, Human Development Report 2000: Human rights and Human Development, New York, 2000; United Nations, Frequently asked questions
on a human rights — based approach to development cooperation; Johannes Morsink, The Univerrsal Declaration of human rights: Origins, Drafting, andIntent, Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1999; trong đó, một SỐcuốn sách đã được dịch sang tiếng Việt như: Jacques Mourrgon, Quyển conngười, Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Hà Nội, 1995; WolfgangBenedek (Chủ biên), Tim hiểu về quyền con người, nhà xuất bản Tư pháp,
2008;
Năm 2005, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì, công bố tập tài liệu: “Thanhtựu bảo vệ và phát triển quyền con người ở Việt Nam”; trung tâm nghiên cứuquyền con người (nay là Viện nghiên cứu quyền con người trực thuộc Họcviện Chính trị — Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh), Việt Nam với vấn déquyên con người; và đề tài độc lập cấp nhà nước, Quyển con người trong thời
kỳ đổi mới — thành tựu — vấn dé và phương hướng giải quyết, đề tài “ViệtNam với van dé quyên con người” — một công trình nghiên cứu do Bộ Tưpháp chủ trì cùng với sự tham gia của nhiều cơ quan Năm 2013, hội thảokhoa học “Các cơ chế bảo về quyên con người và quyên công dân — Kinh
nghiệm ở Cộng hoa Liên bang Đức và Việt Nam”.
Ngoài ra, một sô luận án tiên sĩ và thạc sĩ cũng đã có những nghiên cứu nhât định liên quan đên quyên con người
3 Mục tiêu, đôi tượng, phạm vi nghiên cứu của dé tài
a Mục tiêu
Đề tài trình bày và phân tích nhân quyền là đối tượng điều chỉnh củaHiến pháp của không chỉ Việt Nam và một số quốc gia khác Đồng thời, dé tài
Trang 8nhân quyền qua các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
b Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu các quyền hiến định về nhân quyềntrong Hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hiến pháp của Cộng hòa Pháp,nguồn pháp luật của Hiến pháp bất thành văn của vương quốc liên hiệp Anh
& bắc Ailen và Hiến pháp của Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Theo tính chất của chủ đề, nội dung nghiên cứu, mục tiêu và phạm vinghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sẽ là phương pháp tổng hop
và phân tích văn bản và tài liệu.
5 Cơ cầu đề tài
Nội dung đề tài được chia làm ba chương:
- Chương 1: Nhân quyên — đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
- Chương 2: Hiến pháp một số quốc gia với van đề nhân quyền
- Chương 3: Hiến pháp Việt Nam với van đề nhân quyền
Trang 9NHÂN QUYEN - DOI TƯỢNG DIEU CHỈNH CUA HIẾN PHÁP1.1 Khái quát về nhân quyền
1.1.1 Khai niém VỆ quyén con người
Theo Dai từ điển tiéng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc, thuật ngữ humanrights trong tiếng Anh có thé được dịch thuần việt là guyén con người hoặcđồng nghĩa Hán — Việt là nhân quyền
Quyền con người là một vấn đề khá phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnhvực như đạo đức, chính trị, pháp lý Chính vì vậy, hiện nay có rất nhiều địnhnghĩa về quyền con người theo những góc độ khác nhau Một định nghĩa rấtphố biến thường được trích dẫn bởi các học giả theo học thuyết quyền tựnhiên: Quyên con người là những quyên cơ bản, không thể tước bỏ mà mộtngười von được thừa hưởng don giản vì họ là con người.
Theo một tài liệu năm 1994 của Liên Hợp Quốc, United Nations: Human
rights: Question and Answer, có đến gan 50 định nghĩa về quyền con người
đã được công bố” Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định,chỉ ra những thuộc tính nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàm được
tât cả các thuộc tính của quyên con người.
Tính phù hợp của các định nghĩa hiện có về quyền con người phụ thuộcvào sự nhìn nhận chủ quan của mỗi cá nhân, tuy nhiên, ở cấp độ quốc tế, địnhnghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thường đượctrích dẫn bởi các nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyền con người lànhững bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo
vé các cá nhân và các nhóm chong lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ
' Viện Ngôn ngữ học (1999), Dai tr điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Văn hóa, thông tin.
? Untied Nations: Human Rights: Question and Answer, Geneva, 1994
Trang 10Ở Việt nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyêngia, cơ quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưngxét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tựnhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trongpháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
Như vậy, nhìn ở góc độ nào và ở cấp độ nào thì quyền con người cũngđược xác định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận vàtuân thủ Những chuẩn mực này kết tỉnh những giá trị nhân văn của toàn nhânloại, chỉ áp dụng với con người, cho tất cả mọi người Nhờ có những chuẩn
mực này, mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân
phẩm va mới có điều kiện phát triển đầy đủ năng lực của cá nhân với tư cách
là một con người Cho dù cách nhìn nhận có những khác biệt nhất định, mộtđiều rõ ràng là quyền con người là những giá trị cao cả cần được tôn trọng vàbảo vệ trong mọi xã hội va trong mọi giai đoạn lịch str’
1.1.2 Tinh chất co bản của quyền con người
Các nguyên tắc của quyền con người (human rights principles) hay còngọi là các tính chất cơ bản của quyền con người, theo nhận thức chung củacộng đồng quốc tế thể hiện trong cuốn United Nations: UN commonunderstanding on human rights — based approaches to development, bao gồm:tính phố biến (universal), tính không thé chuyển nhượng (tước đoạt)(inalienable), tính không thé phân chia (indivisiable) và tính liên hệ và phụthuộc lẫn nhau (interrelated, interdependent)
3 Unti ted Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-Based Approach to
Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr,8.
* Trong một cuộc kháo sát do CNN — một trong các cơ quan truyền thông tiễn hành, quyền con người được xem là một trong mười phát mình làm thay đổi thé giới (cùng với nông nghiệp, phântâm học, thuyết tương
đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, mạng thông tin toàn cầu (world wide web), xà phòng, số không, và lực hấp dẫn)
— CNN: “Ten ideas that changed the world”, 2005.
Trang 11a) Tinh pho biến (universal)
Thông qua ban Tuyên ngôn toàn thé giới về quyền con người, tinh phổbiến của quyền con người được cộng đồng quốc tế thừa nhận thể hiện ở chỗquyền con người là những gi bam sinh, vốn có của con người Quyền conngười được áp dụng bình đắng cho mọi người, không có sự phân biệt đối xửbởi bat kỳ ly do nào về chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, thành phan xuấtthân Như vậy, quyền con người là một giá trị chung của nhân loại, là mụcđích vươn tới của nhân loại.
Xét về nguồn gốc tự nhiên, quyền con người là những giá trị vốn có vàchỉ tồn tại ở loài người Những tư tưởng về quyền “tự nhiên”, “trời phú” chocon người ngay từ khi con người xuất hiện đã có từ thời cô đại Từ thời Hylap cô đại, nhà triết học Zeno (334-264 TCN) đã phát biéu rang, không ai sinh
ra đã là nô lệ hết cả, địa vị nô lệ là do họ bị tước đoạt tự do vốn có của conngười Rõ ràng ở đây Zeno đã đề cập đến quyền là một người tự do với ýnghĩa là một quyền bam sinh của con người Tư tưởng này sau đó được nhiềutriết gia tai khang định và phát triển, trong đó tiêu biểu nhất là ThomasHobbes (1588-1679), John Locke (1632-1704) va Thomas Paine (1731-1809).
- Thomas Hobbes với cuốn sách Leviathan viết năm 1658 °, đã đưa raquan điểm lý thuyết về khế ước xã hội với các nguyên tắc cơ bản của tư tưởng
tự do châu Âu: quyền được bầu cử của các cá nhân, quyền bình đăng tự nhiêncủa tất cả mọi người, tính nhân tạo cua địa vị chính trị, quan điểm tất cảquyên lực chính trị hợp pháp phải mang tính “đại điện” và dựa trên sự đồngthuận của nhân dân, và sự diễn giải luật cho phép mọi người được làm bất cứđiều gì mà pháp luật không cam
- John Locke cũng như Hobbes, trong các tác phẩm của mình”, ông quanniệm, trong trạng thái tự nhiên, tất cả mọi người đều bình đăng và độc lập,không ai có quyên làm tổn hại đến người khác và mọi người đều có quyềntrừng phạt kẻ vi phạm (Luận thuyết thứ hai về chính quyền — Secon Tract of
Government)
> Xem Thomas Hobbes, Leviathan (1,XIV), 1658
® Xem John Locke: An Essay Concerning Human Understanding, 1690; Second Tract of Government, 1662;
Questions Concerning the Law of Nature, 1664.
Trang 12- Triết học gia người Anh, Thomas Paine, với tác phẩm nỗi tiếng Cácquyền của con người — Rights of Man, 1791, thì nhắn mạnh rằng các quyềnkhông thể được ban phát bởi bất kỳ chính phủ nào, bởi lẽ điều đó đồng thờicho phép các chính phủ được rút lại các quyền ấy theo ý chí của họ Nhưthế, Thomas Paine đã gián tiếp khăng định rằng các quyền của con người là
những giá trị tự nhiên.
Phát triển những tư tưởng về quyền con người ở các nhà triết học ở thời
kỳ này, người Anh đã cụ thé hóa trong Luật về các quyền ở Anh năm 1689.Trong cuộc cách mạng tư sản ở Mỹ, Tuyên ngôn độc lập năm 1776 đã thốngnhất với cách nhìn nhận về quyền con người của John Locke: “Moi ngườisinh ra déu có quyên bình dang Tạo hóa cho họ những quyên không ai có thểxâm phạm được, trong những quyên đó có quyên được sống, quyên tự do và
A A X i 997
quyên muu cau hành phúc
Khác với người Mỹ, trong cuộc cách mạng tư sản của mình năm 1789,
người Pháp công bố Tuyên ngôn Nhân quyên va dân quyền, một văn bảnmang đầy dấu ấn của các học thuyết về nhân quyền của thời kỳ này, theo đó,con người sinh ra đều sống tự do và bình dang về quyền và phải luôn được tự
do và bình dang về quyền loi’
Hai bản văn kiện này đã có ảnh hưởng sâu rộng không chỉ ở hai nước
này mà còn trên toàn thé giới về sự phát triển của quyền con người cũng nhưđặt nền móng cho quá trình lập pháp về quyền con người trong hệ thống vănbản pháp luật của quốc gia và trong các văn bản pháp luật quốc tế Sau này,Hoa Kỳ đã cam kết tôn trọng và thực hiện bảo về quyền con người thông quaviệc cụ thể hóa các quyền đã được ghi nhân trong mười Tu chính án Hiếnpháp, Hiến pháp của Pháp năm 1791 cũng có những quy định bảo đảm cácquyên con người đã được nêu trong Tuyên ngôn Nhân quyên và Dân quyên.
"Th uyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1998), Lời nói đầu, bản tiếng Việt trong Các văn kiện
quốc té về quyễn con người, nhà xuất bản Chính trị quôc gia, Hà Nội
`1 uyên ngôn Nhân quyên và Dán quyền của cách mạng Pháp (1998), bản tiếng Việt trong Các văn kiện quốc
tế về quyên con người, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 13Học thuyết về quyền con người và những cơ sở lý luận cơ bản về quyềncon người đã được phát triển sớm trong điều kiện tự nhiên — xã hội củaphương tây và quyên con người đã được ghi nhận trong nhiều văn kiện chínhtrị — pháp lý khác nhau Quyền con người trong các văn kiện chính trị — pháp
lý đó là sản pham của các điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thé, nên van cònton tại những hạn chế nhất định
Để quyền con người tiến tới là một giá trị chung của nhân loại, kế thừanhững tính hoa của những tư tưởng Cận đại và vượt lên trên những hạn chếcủa các văn kiện vừa nêu trên, Liên hợp quốc đã bàn bạc, xây dựng và công
bố Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, sự khởi đầu củangành luật quốc tế về quyền con người Bản Tuyên ngôn là thỏa thuận pháp
lý quốc tế đầu tiên về quyền con người, được đại đa số các nước chấp nhận,
ký kết, thông qua, thừa nhận tính phổ quát của các quyền con người, dựa trênviệc thừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền bình dang của mọi thành viêntrong gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình thế giới.Đây là thành quả của sự phát triển, sự tiến bộ và văn minh của lịch sử nhânloại, không chỉ mang tính tất yếu khách quan mà còn thể hiện nguyện vọngchủ quan của con người trên toàn thé giới, ai cũng có quyền tồn tại, có quyền
phát triên và có quyên mưu câu hạnh phúc.
Ngày nay, tính phổ biến của quyền con người được thừa nhận trên phạm
vi toàn cau nhưng vẫn tiếp tục trở thành van đề nổi cộm trong các cuộc tranhluận của giới nghiên cứu cũng như các chính trị gia bởi tồn tại những quanniệm khác nhau về tính phô biến và nội dung của quyền con người Tuyênngôn toàn thế giới về quyền con người đã xem xét con người không chỉ với tưcách quyền tự nhiên bam sinh, mà còn là quyền có tính xã hội, không chỉ donthuần xem quyền con người là những quyền chính trị mà còn là những quyềnkinh tế, xã hội, văn hóa và quyền phát triển Tuy nhiên thực tiễn đã cho thay,không phải Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốckhông có những hạn chế của nó, không phải những chuẩn mực mang tính phổbiến về quyền con người trong Tuyên ngôn và các văn kiện pháp lý quốc tế đãđược Liên hợp quốc thông qua đều mang tính bất biến, không thê thay đổi
Trang 14theo dong lịch sử va phản ánh đầy đủ quyền con người Người ta có thé nóiđến việc trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người không có một sốquyền con người đặc biệt mà các văn kiện quốc tế khác phải b6 sung (Cáccông ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị 1996, Công ước quốc tế vềcác quyên kinh tế, xã hội, văn hóa 1966, Tuyên bố về quyền của các dân tộcđược sống trong hòa bình 1984 ) Cùng với các công ước quốc tế này, rấtnhiều các văn kiện khác sau này đã được thông qua với mục tiêu hướng tớihoàn thiện hơn những chuẩn mực quốc tế về quyền con người cũng như phảnánh đây đủ và toàn diện quyên con người trong xu thê phát triên của xã hội.Mặc dù còn nhiều bất đồng trong quan niệm về quyền con người giữacác nhà nghiên cứu, các chính trị gia cũng như nhiều quốc gia, nhưng trongcác quan niệm ấy đều tồn tại một cơ sở chung làm nên tính phổ biến về quyềncon người, đó là nhân phẩm (hay phẩm giá con người — human dignity).Tuyên ngôn đã khăng định mọi người đều được tự do và bình đăng về nhânphẩm và các quyền” Pham giá con người là những giá trị phản ánh và tạo nênphẩm chất của chính bản thân con người, chỉ con người mới có và phân biệtgiữa con người với thế giới động vật.
Quyền con người được xây dựng trên cơ sở tôn trọng nhân phẩm và giátrị của mỗi cá nhân có nghĩa là tất cả các quyền con người đều xuất phát từ
⁄ ^ A NÓ ave x10
chính nhân phâm và giá tri của con người.
Phâm giá con người là giá trị phô biên của con người, phản ánh bản chât
của từng con người Bên cạnh tính phô biên, quyên con người còn có tínhkhông thể chuyền nhượng
b) Tỉnh không thể chuyển nhượng (tưóc đoạt) (inalienable)
Các quốc gia trên thế giới đều có hệ thống pháp luật quốc gia và các vănkiện pháp lý quốc tế ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo cơ chế thực thicác quyền con người trong điều kiện sống bình thường để con người sốngđúng với tư cách người.
? Điều 1; Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền của LHQ, 1948 ‹ ‹ „
!° Nguyễn Trung Tin (2009), “Quyên con người và nhà nước pháp quyên ”, Quyên con người — Tiếp cận da
ngành và liên ngành khoa học xã hội, Hà Nội, tr.116
Trang 15Mỗi con người tự do tham gia vào đời sống xã hội, có quyền tự do ý chí,thé hiện nguyện vọng của bản thân và tự gánh chịu trách nhiệm về hành vi,
hoạt động của minh và mọi hậu quả pháp lý của những hành vi, hoạt động đó.
Bất kỳ một chủ thể nào bao gồm cơ quan công quyền hay công chức nhà nướccũng không có quyền tước đoạt một cách tùy tiện các quyền tự do ý chi, théhiện nguyện vọng đó của mỗi cá nhân trong xã hội Sự tùy tiện tước đoạtquyền con người bởi một chủ thể nào đó là sự vi phạm các quyền con người
đã được pháp luật bảo vệ! `,
Bên cạnh đó, bất cứ ai, không những không được quyền tước đoạt màcòn không được quyền hạn chế hoặc xâm phạm một cách tùy tiện các quyềncon người của mỗi cá nhân “
Tất cả những quy định đó của pháp luật đều hướng tới mục đích chung,
đó là bảo vệ con người và quyền con người, sự bình đăng pháp lý của mọi cánhân, quyền tự do dân chủ của họ và những bảo đảm cho các quyền và tự do
đó.
Có thé hiểu rằng, quyền tước đoạt hoặc quyền hạn chế các quyền conngười chỉ có thể xảy ra hay được thực hiện trong những trường hợp cụ thê,
đặc biệt, như khi một người phạm một tội ác, hành vi vi phạm pháp luật được
xác định bởi một phán quyết của tòa án có thẩm quyền đã có hiệu lực thì mới
có thé bị tước đoạt quyền tự do' Sự tước đoạt hoặc hạn chế một số quyềncon người của người bị tước đoạt hoặc bị hạn chế thực chất là nhằm bảo vệcác quyên con người của người khác bị ảnh hưởng bởi hành vi vi phạm phápluật của người bị tước đoạt hoặc bị hạn chế gây ra Do đó, cơ sở lý luận cho
sự tước đoạt hoặc hạn chế ở đây có thê được hiểu ở góc độ bảo vệ các quyềncon người Do vậy, Điều 29.2 của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền conngười khăng định:
Khi thụ hưởng các quyền tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủnhững hạn chế do luật định, nhăm mục đích bảo đảm sự công nhận và tôn
'! Điều 9 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền, 1948.
'* Điều 12 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền, 1948
'S United Nations, Human Rights, A Basic Handbook for UN Staff, tr.3 và Freequently asked questions on a
human right-based approach to development cooperation, sdd, tr.8
Trang 16trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác, cũng như nhằmđáp ứng những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi
chung trong một xã hội dân chủ.
Các quyền và tự do con người không chi mang tính không thé chuyểnnhượng, không thé bị tước đoạt hoặc hạn chế một cách tùy tiện mà bảo đảmcác quyền còn có giá trị quan trọng như nhau, đó là tính không thé phân chia.c) Tính không thể phân chia (indivisiable)
Các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, xã hội ngày càng phong phú, phứctạp và đa dạng trong sự vận động phát triển của xã hội, làm tiền đề bổ sungcho sự phát triển các quyền con người, đáp ứng các nhu cầu của con người,
đó là các quyền kinh tế, quyền chính trị, quyền dân chủ, quyền văn hóa Trong các văn kiện pháp lý quốc tế, về nguyên tắc, các quyền con người nàyquan trọng như nhau, không có quyền nao được xem là cao hon, quan trọnghơn Các quyền đều ngang nhau về mặt giá trị Sự xác nhận về mặt nguyêntắc tầm quan trọng như nhau của các quyền con người bảo đảm sự tự do, nhânphẩm của con người Bởi vì, nhân phẩm và giá trị của con người là cơ sởchung đề xây dựng nên tất cả các quyền con người Việc tước bỏ hay hạn chếbat kỳ quyền con người nào đều tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị và
sự phát triển của con người Nhà nghiên cứu nhân quyên nổi tiếng PhilipAston đã phát biéu rang “Do tat cả các quyên con người đều là cần thiết và
x Ẩ A A A ` A ` 914
cot yêu nên không được coi quyền nào quan trong hơn quyên nào `”.
Tuy nhiên, liên quan đến tính chất không thể phân chia của quyền conngười, cần chú ý trong thực tế, tùy những bối cảnh cụ thé và với những đốitượng cụ thể, có thể ưu tiên thực hiện một số quyền nhất định, miễn là phảidựa trên những cơ sở và yêu cầu thực tế của việc bảo đảm các quyền đó chứkhông phải dựa trên sự đánh giá về giá trị của các quyền đó Trong một phạm
vi hẹp, có thé kế đến một số trường hợp cụ thé như trường hợp những người
bị bệnh tật hoặc trường hợp dịch bệnh bùng phát tại một nơi nào đó Lúc này,
quyền được chăm sóc ý tế cùng với những biện pháp cần thiết để bảo đảm
* Đại học Quốc gia Hà Nội — Khoa Luật (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyên con người, nhà
xuât bản Chính trị quôc gia, Hà Nội.
Trang 17thực thi quyền đó sẽ được ưu tiên thực hiện Việc ưu tiên thực hiện quyềnđược chăm sóc y tế có thể làm ảnh hưởng đến các quyền khác trong khoảngthời gian bị bệnh tật hoặc bị dịch bệnh, nhưng không đồng nghĩa rằng quyềnnày có giá trị hoặc được đánh giá có mức độ quan trọng cao hơn các quyềnkhác Trên cơ sở yêu cầu thực tế, quyền được chăm sóc y tế là nhu cầu cấpthiết của con người, hoàn toàn phù hợp với tình hình tại thời điểm đó Sức
khỏe con người được đảm bảo mới có thê bảo đảm các quyên con người khác.
Xem xét đến phạm vi rộng hơn, nhóm chủ thể là phụ nữ và trẻ em cũngđược bảo đảm một số quyền ưu tiên Phụ nữ và trẻ em là những nhóm người
dé bị tổn thương về quyền cơ bản của con người Họ là nạn nhân của sự viphạm các quyền con người được che đậy va bao biện bởi các yếu tố kháchquan như lý do truyền thông, văn hóa Chính vì vậy, cộng đồng quốc tế đãthông qua một số công ước quốc tế mang tính phổ quát về việc bảo về quyềnriêng tư của phụ nữ và trẻ em, đặt ra một số quyền ưu tiên cho nhóm ngườinày'” Những quyền được ưu tiên hoặc được bảo vệ riêng này không đồngnhất với việc xác nhận giá trị cao hơn hoặc quan trọng hơn các quyền conngười khác Các quyên con người cơ bản của phụ nữ và trẻ em đều quan trọngnhư nhau, nhưng vì là nhóm xã hội dễ bị tốn thương, có nguy cơ bị đe dọa và
bị vi phạm nên cân có những ưu tiên nhât định đê đảm bảo các quyên cho họ.
Đối với những ưu tiên trong việc thực hiện quyền COn người, nếu nhưcần thiết thì phải xác định phù hợp với những khái niệm và nguyên tắc cốt lõitrên lĩnh vực này, như nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc bìnhđăng và tham gia
Ngoài tính không thê phân chia này cùng với hai tính chất khác đã đượcnêu ở trên, quyền con người còn có một đặc tính là tính liên hệ và phụ thuộc
Trang 18d) Tính liên hệ và phụ thuộc lân nhau (interrelated, interdependent)”
Hiện nay, các quyền con người ngày càng được thúc đây phát trién mạnh
mẽ trên phạm vi toàn cầu với những cơ sở pháp lý ngày càng được củng cố,
mở rộng, hoàn thiện về nội dung và mức độ bảo đảm Từ lúc chỉ có các quyềnchính trị, dân sự hệ thống các quyền con người đã được bổ sung thêm cácquyên kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền tự quyết dân tộc
Quyền con người mang tính toàn diện, chúng không tồn tại độc lập, táchrời mà tồn tại trong một tổng thể có mỗi liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc,ràng buộc lẫn nhau, coi trong như nhau, trong đó, việc đảm bảo toàn bộ hoặcmột phần các quyền này là điều kiện để đảm bảo toàn bộ hoặc một phần cácquyền khác và ngược lại Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếpgây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền khác và ngược lại, tiến
bộ trong việc bảo đảm một quyên sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực
đên việc bảo đảm quyên khác.
Cu thé trong một xã hội phat triển, việc đảm bảo tốt các quyền và tự dochính tri, dân sự sẽ có những tác động tích cực trực tiếp và giản tiếp đảm bảocác quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Và ngược lại, các quyền kinh tế, văn hóa,
xã hội được đảm bảo thì các quyền chính trị, dân sự sẽ được thực thi tốt Điềunày thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa các quyền con người, những tiến
bộ trong việc bảo đảm quyền con người này tạo điều kiện thuận lợi hơn chocác quyền con người khác được bảo đảm, tôn trọng, và ngược lại, sự vi phạmquyền con người này sẽ có những tác động tiêu cực, đe dọa trực tiếp hoặcgián tiếp với các quyền con người khác Thực vậy, nếu các quyền và tự dochính trị và dân sự như quyền bầu cử, ứng cử, tự do di lại, cu trú, tự do hộihọp bị hạn chế trong một quốc gia nào đó thì tất yêu sẽ có những ảnhhưởng tiêu cực đến sự thụ hưởng các quyền về kinh tế, văn hóa và xã hội củamọi người trong quốc gia đó Ngược lại, người dân có trình độ dân trí thấp,
nghèo đói, lạc hậu thì khó có thé bảo đảm về tự do ca nhân của người dân như
” Human Rights, A Basic Handbook for UN Staff, sdd, tr.3 Trong tai liệu này, ba đặc diém tinh không thể
chia cat, tính liên hệ và phụ thuộc được khảo sat chung, tuy nhiên cách giải thích cũng tương tự như trên Cũng xem Freequently asked questions on a human rights-based approach to development cooperation, sdd, tr.8.
Trang 19quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia vào quản lý đất nước có thểđược thực hiện tốt Đối với những người dân nghèo đói hay mù chữ, nhữngquyên chính tri, dan sự này thực sự không mang lại ý nghĩa gì với ho Mức độthụ hưởng các quyền và tự do chính trị và dân sự chắc chắn sẽ bị tốn hai, bịsút giảm nghiêm trọng trong điều kiện kinh tế — xã hội như vậy Chính vì vậy,bảo đảm tốt quyền dân sự, chính trị sẽ thúc day sự thụ hưởng các quyền kinh
LỆ ~ As cá Lá x P 18
tê, xã hội, văn hóa và ngược lại ”.
Do vậy, chỉ có thể thực sự thành công trong việc bảo đảm quyền conngười khi chúng được tiễn hành một cách toàn diện và tổng thể chú trọng thựcthi đầy đủ các quyền, không thé bao đảm riêng quyền con người này màkhông chú ý tới các quyền khác
1.2 Nhân quyền — Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
1.2.1 Nhân quyên là đối twong điều chỉnh cơ bản của Hién pháp
Quyền con người có nguồn gốc tự nhiên hay do pháp luật quy định? Day
là van đề gây tranh cãi từ thời Cận dai cho đến nay Về van dé này, có haitrường phái trái ngược nhau Những người theo học thuyết về quyền tự nhiên(natural rights) — với các tác giả tiêu biểu như Zeno (333-264 TCN), ThomasHobbes (1588-1679), Thomas Paine (1731-1809) cho rằng nhân quyền lànhững gi bam sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng, chỉ đơngiản bởi họ là thành viên của gia đình nhân loại Do đó, các quyền con ngườikhông phụ thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí củabat cứ cá nhân, giai cấp, tang lớp, t6 chức, cộng đồng hay nhà nước nào vàkhông một chủ thé nào, ké cả nhà nước có thê ban phát hay tước bỏ các quyềncon người.
Ngược lại, những người theo học thuyết về các quyền pháp lý (legalrights) — mà tiêu biểu là các tác giả như Edmund Burke (1729-1797), Jeremybentham (1749-1832) cho rằng các quyền con người không phải là những
gi bam sinh, vốn có một cách tự nhiên mà phải do các nhà nước quy định
*® Đại học Quốc gia Hà Nội — Khoa Luật (2009), Giáo trinh lý luận và pháp luật về quyền con người, nhà
xuât bản Chính trị quôc gia, Hà Nội.
Trang 20trong pháp luật Như vậy, theo học thuyết này, phạm vi, giới hạn và ở góc độnhất định, cả thời gian hiệu lực của các quyền con người phụ thuộc vào ý chícủa tầng lớp thống trị và những yếu tố phong tục, tập quán, truyền thống vănhóa của từng xã hội.
Cho đến nay, cuộc tranh luận về tính đúng đắn của hai học thuyết ké trênvẫn còn tiếp tục Việc phân định tính chất đúng, sai, hợp lý hay không hợp lýcủa hai học thuyết này là không đơn giản do chúng liên quan đến phạm virộng lớn các van đề triết học, chính trị, xã hội, đạo đức, pháp lý Mặc dùvậy, dường như quan điểm cực đoan phủ nhận hoàn toàn bất cứ học thuyếtnào đều không phù hợp, bởi lẽ trong khi về hình thức, hầu hết các văn kiệnpháp luật của các quốc gia đều thể hiện các quyền con người là các quyềnpháp lý, thì trong Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, một sốvăn kiện pháp luật và văn kiện chính trị pháp lý ở một số quốc gia, nhânquyền được khang định một cách rõ ràng là các quyền tự nhiên, vốn có vàkhông thé chuyền nhượng được của các cá nhân?
Mặc dù thừa nhận quyền con người là các quyền tự nhiên và vốn cónhưng Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, tại Điều 29, van khangđịnh quyền và tự do của con người chỉ có thé được thực hiện và bảo vệ khiđược pháp luật ghi nhận Và để các quyền con người được tuân thủ và thựcthi trong thực tế, thì các bản tuyên ngôn và điều ước quốc tế phổ biến vanchưa đủ dé đảm bảo mà các quyền đó còn phải được ghi nhận trong hệ thôngpháp luật tại từng quốc gia Hiện nay đại đa số các quốc gia đều thể hiệnquyền con người là các quyền pháp lý trong các văn bản pháp luật của mình.Tất nhiên, quyền con người không đơn giản chỉ là liệt kê con người có nhữngquyền này, quyền kia mà còn phải có những nguyên tắc, biện pháp, chế địnhbảo đảm thực hiện và bảo vệ những quyền con người đó trong thực tế Bêncạnh sự thé hiện quyền con người một cách đầy đủ, rõ ràng, mang tính khả thi
5m uyên ngôn toàn thể giới về nhân quyên (đoạn 1, Lời nói đầu) nêu rằng: thừa nhận phẩm giá vốn có và
các quyền bình dang và không thé tác roi của mọi thành viên trong gia đình nhân loại Ở góc độ quốc gia,
Tuyên ngon Độc lập của Hop chủng quốc Hoa Kỳ (1776) nêu rang: mọi người sinh ra đều có quyên bìnhđăng Tạo hoa ban cho họ những quyên không ai có thé xâm phạm được, trong đó có quyền sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc Những tuyên bố này về sau được tái khang định trong bản Tuyên ngôn
Dân quyền và Nhân quyên 1789 của nước Pháp và bản Tuyên ngôn Độc lập 1945 của Việt Nam
Trang 21thì điều quan trọng của những biện pháp và chế định bảo đảm cho nhân quyền
là phải mang tính hiệu quả khi có sự xâm phạm từ bất kỳ chủ thể nào, baogôm cả các cơ quan quyên lực nhà nước hoặc các chủ thê phi nhà nước khác.Như đã nêu ở trên, những quyền mà con người đang thụ hưởng, nhữngnhu cầu tự nhiên, vốn có của con người đều là những quyền đã được phápđiển hóa thành các quy phạm pháp luật, được ghi nhận trong hệ thống phápluật của quốc gia, thông qua đó trở thành các quy tắc, chuẩn mực ứng xử
chung, mang tính bắt buộc, được xã hội thừa nhận, bảo vệ và thống nhất áp
dụng cho mọi chủ thé Hay có thé nói, các quyền và tự do của con người
không phải là do nhà nước ban phát cho công dân của mình hoặc nhà nước có
quyên thu hồi những quyền này mà đó là các quyền tự nhiên, bam sinh, vốn
có của con người khi sinh ra với tư cách là người và chúng được bảo đảm
thực hiện bằng các quy định của hệ thống pháp luật
Các quyền tự nhiên của con người không phải được mặc định áp dụng
mà chỉ khi được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý mới thực sự trở thành
những quyền con người với day đủ các tính chất của nó và được bảo đảm cácgiá trị hiện thực Đề đảm bảo các giá tri nay, ngoài việc nhân mạnh nhữngnghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ nhân quyền của các cơ quan nhà nước cóthâm quyền, pháp luật có những biện pháp chế tài ngăn ngừa và trừng trị bất
cứ chủ thể nào thực hiện những hành động hoặc không hành động xâm hạiđến nhân quyền đã được ghi nhận Nhờ pháp luật mang tính cưỡng chế và là
hệ thống các quy tắc xử sự chung, con người mới có thể thực hiện và bảo vệquyền con người của chính mình, bình đăng với những người khác về mặt tưcách chủ thê
Trên thế giới, trong lịch sử phát triển và sứ mệnh của mình, Hiến pháp
đã được nhiều quốc gia ban hành và ngày càng hoàn thiện, đã khang địnhđược vai trò và vị trí của nó trong hệ thống pháp luật Bên cạnh những quy
định về chế độ chính trị, cơ cấu tổ chức và hoạt động của chính quyên, Hiến
pháp còn có những quy định về quyền con người Cùng với sự phát triển của
xã hội, bên cạnh việc ghi nhận và liệt kê các quyên con người, Hiên pháp của
Trang 22nhiêu quôc gia đã đưa ra những cơ chê và biện pháp bảo đảm thực hiện và bảo về các quyên con người đã được ghi nhận đó.
Trong hệ thống pháp luật, Hiến pháp được xem là đạo luật cơ bản, là nềntảng pháp lý cho tất cả các văn bản pháp luật được nhà nước ban hành, có giá
trị và vi trí pháp lý cao nhất, quy định cơ cau tô chức, chức năng, nhiệm vụ và
thâm quyén của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, cũngnhư ghi nhận địa vị pháp lý của các tổ chức xã hội, các quyền và tự do củacông dân, các biện pháp bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quyên đó.
Ta có thé thấy, chính vai trò, giá trị của quyền con người, quyền côngdân mà trong tư duy chính tri của nhân loại, van đề quyền con người, quyềncông dân trở thành một nội dung chính của lịch sử lập hiến Luật về các quyềncủa Anh sau Cách mạng 1689, Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp của Mỹ,Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp, hiến pháp của tất cả cácnước, dù ở chế độ xã hội nào (tư bản, xã hội chủ nghĩa, các nước đang pháttriển) đều có chế định quyền con người, quyền công dân Đó là nội dung cơbản nhất của mỗi hiến pháp, nội dung quan trọng đến mức nếu không có chếđịnh quyền con người, quyền công dân, thì cũng không thé có bản hiến pháp,nội dung đó chi phối kết cấu của bản hiến pháp, chế định quyền công dânthương được đặt lên hàng đầu trong hiến pháp của nhiều nước”
Như vậy, dé được tuân thủ, thực thi một cách day đủ, toàn diện, là nhữngquyền pháp lý, trở thành những quy tắc ứng xử cơ bản trong xã hội, và đượcpháp luật bảo vệ thì chỉ khi các quyên và tự do của con người được ghi nhậntrong Hiến pháp — đạo luật cơ bản và nền tảng cho các văn bản luật Chính vìvậy, nhân quyên là đối tượng điều chỉnh cơ bản của Hiến pháp
1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyên trong Hiến pháp
Về cách thức điều chỉnh nhân quyên trong Hiễn pháp
*° Hoàng Văn Hảo: “Hiến pháp Việt Nam và van dé quyén con người, quyên công dan” in trong ¿ Hiến pháp, pháp luật và quyển con người — Kinh nghiện Việt Nam và Thụy điển, Trung tâm nghiên cứu quyền con người
— Học viện Chính trị quôc gia Hồ Chí Minh và Viện raoul Wallenberg về Quyền con người và Luật nhân đạo
— Đại học Lund — Thụy Điển, Hà Nội, 2001, tr.148
Trang 23Trên thế giới, có ba cách quy định về quyền con người trong hiến pháp
được trình bày dưới đây:
Cách thứ nhất là, nhân quyền được quy định trong một văn bản riêng gọi
là bản Tuyên ngôn nhân quyền của các nhà nước tư bản phát triển, như Luật
về các quyền năm 1689 của Anh và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyềnnăm 1789 của Pháp Mặc dù không được năm trong nội dung chính của bảnvăn hiến pháp nhưng đều được thừa nhận là một phần của nội dung Hiếnpháp Luật về các quyền năm 1689 của Anh (the Bill of Rights) là một nguồnquan trong của Hiến pháp bat thành văn của nước Anh
Cách thứ hai là nhân quyền được quy định thành chương điều trong nộidung của Hiến pháp Ví dụ như Chương V của Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, được sửa đổi năm 2013, tại Chương II của Hiến pháp quy định
quyên con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Cách thứ ba là nhân quyền không được quy định thành bản Tuyên ngônriêng rẽ, mà cũng không năm trong nội dung chính của Hiến pháp, mà nằmtrong bản phụ chương của Hiến pháp, như 10 tu chính án của Hoa Kỳ Bảnđược thông qua năm 1787 là bản chính văn, và bao gồm 10 tu chính án đượcthông qua năm 1789 là bản phụ văn, và được gọi chung là Hiến pháp Hoa Kỳđược tất cả các tiêu bang thông qua vào năm 1791
Dù quy định theo cách thức nào thì nhân quyền vẫn là một trong nhữngnội dung quan trọng, không thể thiếu được trong bản văn Hiến pháp được banhành bởi các quốc gia trên thế giới ngày nay Những nội dung cơ bản củaquyền con người, như quyền tự do chính trị, (quyền bầu cử, ứng cử ) quyền
tự do cá nhân (tự do ngôn luận, tín ngưỡng, cư trú, quyền bất khả xâm phạmnơi cu trú, xâm phạm thân thé, quyền không bị bắt giam, khám xét một cách
vô lý và không tuân theo những thủ tục đã được quy định trước của pháp
luật ) bằng một trong các cách thức quy định vừa nêu ở trên, có thể được thểhiện trong bản chính văn hoặc phụ văn của Hiến pháp
Trang 24Về phạm vi điều chỉnh nhân quyền trong Hiến pháp
Theo các cách thức điều chỉnh như vừa trình bày ở trên, có thê thấy rằngkhông phải tất cả các bản Hiến pháp cũng đều điều chỉnh toàn bộ các quyền
và tự do cơ bản của con người, có thé là bản chính văn Hiến pháp, cũng có thé
là bản phụ văn — các Tu chính án Do đó, căn cứ theo phạm vi điều chỉnhnhân quyên, Hiến pháp có thé được chia thành hai loại, Hiến pháp có phạm viđiều chỉnh nhân quyền hẹp và Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh nhân quyền
rộng.
Hiến pháp có phạm vì điều chỉnh hẹp thường chưa đựng tất ít các quyđịnh về quyền con người hoặc chỉ hạn chế trong phạm vi các quyền cơ bảncủa con người, không có những điều khoản về các quyền con người trong lĩnhvực kinh tế, xã hội Đặc trưng của loại Hiến pháp này là Hiến pháp Hoa Kỳnăm 1787 và 27 Tu chính án có hiệu lực pháp lý cho đến ngày nay hoặc Hiếnpháp không thành văn của Liên hiệp Vương quốc Anh
Còn Hiến pháp có phạm vì diéu chỉnh nhân quyển rộng thường là nhữnghiến pháp được ra đời từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ I và đặc biệt là sauChiến tranh thế giới lần thứ II, điển hình như Hiến pháp của Đức, Áo, Pháp Phạm vi điều chỉnh nhân quyền trong loại Hiến pháp này được mở rộng, từcác quyền và tự do cơ bản của con người như các quyền chính trị, dân sự chođến các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến pháp loại này ghi nhận nhiềuquyên tiến bộ do nhân loại đấu tranh và giành được
Tuy phân chia thành hai loại như vậy không đồng nghĩa rang Hiến pháp
có phạm vi điều chỉnh hẹp sẽ hạn chế nhân quyền trong phạm vi các quyền cơbản của con người Các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội của con người vẫnđược ghi nhận và bảo đảm thực hiện bởi vì bên cạnh Hiến pháp còn ton tainhiều van ban pháp luật khác nhau điều chỉnh quyền con người trong nhiều
lĩnh vực khác nhau.
Do đó, sự khác biệt trong phạm vi điều chỉnh hẹp — rộng về nhân quyền
chang qua là do quan niệm về sứ mệnh của Hiên pháp ở môi thời kỳ là yêu tô
Trang 25quyết định phạm vi đối tượng điều chỉnh của nó” Trong thực tế, dù tại quốcgia có Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh nhân quyền hẹp hay rộng thì quyềncon người được thừa nhận ngày càng đầy đủ, toàn diện hơn và các chế địnhbảo đảm thực thi và bảo vệ các quyền con người này càng được quy định chặt
chẽ, hiệu quả hơn.
** Đào Trí Úc : “Hiến pháp và quy trình sửa đổi Hiến pháp”, Hội thảo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Hà
Nội ,2010, tr.11
Trang 26CHƯƠNG II
HIẾN PHÁP MOT SO QUOC GIA VOI VAN DE NHÂN QUYEN2.1 Hiến pháp Hoa Kỳ
Nhắc đến Hiến pháp Hoa Kỳ, ta thấy đó là luật của quốc gia Hiến pháp
an định thê thức tô chức chính quyền, an định các quyền và sự tự do cho côngdân Hién pháp cũng nêu rõ các mục đích của chính quyền, các phương cách
và đường lối thực hiện dé đạt mục dich, do Hién pháp đề ra Trải qua hai trắmnăm từ ngày soạn thảo, Hiến Pháp Hoa Kỳ vẫn nguyên vẹn tinh ròng, cóchăng là thêm bớt số tu chính án
Đây là bản hiến pháp đầu tiên của thé giới được soạn thảo ngày 19 tháng
9 năm 1787 dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa ba nhánh lập pháp(Nghị viện”), hành pháp (Tổng thống), tư pháp (Tòa án) do Montesquieu(1689-1775), một triết gia người Pháp đề sướng Năm 1787, hội nghị quốc gia
tổ chức tại Philadelphia với mục đích xét duyệt Hiến Chương Dé Hiến pháp
có thể trở thành luật thì cần sự phê chuẩn của chín Tiểu Bang, chỉ vài thángsau các cuộc hội nghị tại mười ba tiêu bang đầu tiên, bản văn Hiến pháp đãđược ký kết và phê chuẩn Tiêu bang New Hamshire là tiểu bang thứ chín phêchuẩn đã làm cho bản Hiến pháp có hiệu lực vào ngày 21 tháng 6 năm 1788.Bởi những nhà lập hiến đều là những nhân tài ưu tú bao gồm nhiều
người như George Washington, James Madison, Alexander Hamilton va
Benjamin Franklin , đại điện của mười ba tiểu bang đến Philadelphia dự họp
với một tinh thần bình đăng, một điều mà nhiều nước khác chưa thực hiện
được, đã làm nên một bản Hiến pháp Hoa Kỳ thành công Thủ tướng AnhWilliam Ewart Gladstone (1809-1898) đã miêu tả bản Hiến pháp này là “tdcphẩm tuyệt voi nhất từng được sản sinh ra vào một thời điềm nhất định bởi trí
óc và mục dich cua con người ”.
Ngay sau khi hội nghị tại Phialdelphia tạm dừng, Jame Madison gửi bản sao Hiên pháp mới của hoa Kỳ cho người bạn và là cô vân, Thomas Jefferson,
?* Nghị viện là cơ quan lập pháp tương đương với Quốc hội ở một số quốc gia khác.
Trang 27sau đó là Dai sứ cua Hoa Ky tại Pháp, Jefferson cho rằng nó có một thiếu sótlớn vì thiếu một đạo luật về quyền con người Ông giải thích rằng “Viéc liệt
kê các quyên này là điều mà người dân có quyên đòi hỏi bat cứ một chính phủnào trên thé giới ”
Bình luận của Jefferson không làm ngạc nhiên nhiều người tham gia
soạn thảo Hiến pháp Trong tâm trí của họ, họ luôn cho rằng, toàn văn kiện đó
đã hàm chứa một đạo luật về quyền con người, vì nó hạn chế một cáchnghiêm ngặt quyền hạn của chính phủ mới Nhưng Jefferson lại không tintưởng như vậy, ông đã nghĩ răng trong quá khứ, chính phủ thường xuyên canthiệp vào những lĩnh vực mà họ không có quyền hành động Đừng vội tin vàonhững hạn chế bề ngoài, Jefferson hối thúc, hãy làm rõ những quyền củangười dân dé không có một chính phủ nào có quyền động chạm đến họ
Sự lo lắng của Jefferson là có cơ sở khi nhiều người cho rằng Hiến phápkhông bảo đảm đủ quyền cá nhân, không bảo vệ sự tự do cá nhân hay ngănngừa những điều bat công do chính quyên quốc gia tạo ra Sự chống đối mạnh
mẽ có tô chức chống lại Hién pháp đã được hình thành ở nhiều tiêu bang Cáctác giả soạn thảo Hiến pháp đã không thé chắc chan răng Hiến pháp đượcchấp thuận rộng rãi cho đến khi những bang quan trọng là New York vàVirginia phê chuẩn nó Tuy Hiến pháp Hoa Kỳ chứa đựng sự bảo đảm cánhân nhưng dù sao cũng đã có nhiều tiểu bang từ chối và không thông qua
văn kiện này vì không có một đạo luật đặc biệt vê nhân quyên.
Những người theo chủ nghĩa Liên bang có lẽ chăng bao giờ có được sựphê chuẩn ở một số bang quan trọng nếu như họ không cam kết bổ sung cácbiện pháp bảo vệ và bảo đảm quyên tự do cá nhân vào Hiến pháp Liên bang.Hầu hết người Mỹ tin rằng không hiến pháp nào có thể coi là hoàn chỉnh nếukhông có một tuyên bô vê quyên của tat cả người dân.
George Mason của bang Virginia chịu trách nhiện soạn thảo Tuyên ngônNhân quyên đầu tiên và nổi tiếng nhất của Mỹ, với tên gọi là Tuyên ngôn cácQuyền công dân bang Virginia năm 1776 Ông này và Patrick Henry có thé đãngăn cản việc phê chuẩn Hiến pháp ở Virginia nếu như những người theo chủ
nghĩa Liên bang không đông ý với những yêu câu sửa đôi của họ Việc đòi
Trang 28hỏi phải có một tuyên ngôn nhân quyền là vũ khí mạnh mẽ nhất của nhữngngười chống chế độ Liên bang Patrick Henry là một trong những người chỉtrích bản Hiến pháp kịch liệt nhất khi liệt kê những điểm không rõ ràng vàviệc thiếu vắng những công cụ bảo vệ cần thiết chống lại sự chuyên chế củachính quyền Patrick Henry đã nhao bang chủ trương cân bang và đối trongcủa những người theo chủ nghĩa Liên bang rằng “Những trò cân bằng và đốitrọng giả tạo và hào nhoáng kia, cái trò bước đi trên dây day mạo hiểm,những vụ huyên náo âm ï, những toan tính kỳ quặc về kiểm soát và đổi trọng
đó để làm gì?” trong hội nghị phê chuẩn của Virginia, nó không thé thay thécho một bản ghi nhận quyền con người trong Hiến pháp Phe chống liên bangđòi hỏi một bản Hiến pháp cô đọng hơn, chắc chan hơn, đầy đủ hơn và có thénêu bật được quyền con người của dân chúng và những giới hạn quyền lựccủa chính quyên
Chính khách Richard Henry Lee cũng thất vọng về sự thiếu văng nhữngđiều khoản bảo vệ “nhitng quyền thiết yếu của con người mà không có tự dothì không thể tôn tại” Richard Henry Lee tranh cãi răng việc chuyển mộtchính quyền cũ thành chính quyên mới mà thiếu một tuyên ngôn nhân quyềnnhư vậy thì chỉ là việc “ánh vỏ dua gặp vỏ dừa” Dù nhiều chính kháchđương thời ủng hộ việc cần thiết của tuyên ngôn nhân quyên thì ngược lại,Wilson và Madison, những lãnh tụ của phe Liên bang vẫn khăng khăng giữquan điểm rằng một tuyên ngôn nhân quyền là không cần thiết, vì mọi quyềnlực không được trao cho chính quyên đều thuộc về dan chúng
Nhưng đến mùa thu năm 1788, Madison thay đổi niềm tin về Tuyênngôn nhân quyên, ông cho rang bản Tuyên ngôn nhân quyên này có nhiều tácdụng khác Dẫn đến, ngày 17 tháng 10, ông cho rằng “nhitng châm ngôn cơbản về chỉnh quyên tự do là một nên tảng tốt để khơi dậy ý thức của cộngdong” chéng lại sự đàn áp tiềm tàng và sẽ “cân bằng được những như cau lợiích và tình cảm của dân chúng” Sự ủng hộ của Madison đối với tuyên ngônnhân quyền trong Hiến pháp chính là điều cực kỳ quan trọng Tại cuộc họpđầu tiên, James Madison đã lãnh đạo Nghị Viện mới đề xuất mười lăm tuchính án bô sung sửa đôi, và Nghị viện đã châp nhận mười hai tu chính án
Trang 29trong số đó để chuyên cho cơ quan lập pháp và các bang phê chuẩn theo quytrình sửa đổi được đề ra trong Điều 5 Hiến pháp Đến ngày 15/12/1791, các
cơ quan lập pháp cần thiết ở ba phan tư số bang đã phê chuẩn mười tu chính
án bổ sung sửa đổi Mười tu chính án này được gọi là “Tuyên ngôn nhân
quyên”.
Các tu chính án này có tác dụng hạn chế quyên lực của chính quyền liênbang, giới hạn khả năng xâm phạm của chính phủ đối với các quyền và tự docủa từng cá nhân, những người sinh sống và khách trên lãnh thổ Hoa Kỳ.Các quyền được liệt kê và đảm bảo trong các tu chính án này bao gồmcác quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp và tôn giáo Đây lànhững quyền bat khả xâm phạm, hoặc các quyền tự do cá nhân khác (tự dokiến nghị, quyền không bị lục soát và tịch thu vô lý, hình phạt tàn bạo và bấtthường, tự buộc tội do bị ép buộc ) Không phụ thuộc vào sự thay đôi chínhquyên theo từng nhiệm kỳ, các quyên này tồn tại một cách độc lập, không bịhủy bỏ một cách tùy tiện bởi một đạo luật hay một quyết định nào đó của
Chính phủ.
Xuyên suốt toàn bộ quá trình đấu tranh kịch liệt giữa những người theochủ nghĩa liên bang với những người chống chế độ Liên bang, có thé thấy,Tuyên ngôn nhân quyền là một thỏa hiệp quan trong làm hài lòng và thỏa mãnđược những điều kiện của hai phe Điều này chứng minh một nhận địnhkhông thể chối cãi, đó là, mặc dù không được quy định thành một bản tuyênngôn riêng rẽ, cũng không nằm trong nội dung chính của Hiến pháp, mà đượcquy định trong mười tu chính án nhưng quyền con người và sự đảm bảo nhânquyên trong thực tế vẫn là đối tượng điều chỉnh căn bản, là một trong nhữngnội dung quan trọng, không thể thiếu được trong bản văn Hiến pháp, là mụctiêu hướng tới các phe phái chính tri cho dù còn tồn tại những sự bất đồngquan điểm về chế độ Liên bang
Điểm đáng nói trong Tuyên ngôn nhân quyền là khoảng gần một nửa các
tu chính án có các quy định nhằm bảo vệ các quyền của các nghi can hoặc bị
cáo Đó là những quyên của bị can, bi cáo được bảo vệ trong quá trình truy tô,
Trang 30xét xử, được xử công bang, không tự buộc tội, không bị xử phạt tan bạo haybất thường và không bị buộc tội hai lần về cùng một tội, cụ thể:
- Tu chính thứ IV của Hiến pháp yêu cầu cần phải có những bảo đảm đốivới việc truy tố và bắt giữ;
- Tu chính thứ V của Hiến pháp yêu cầu cáo trạng phải do một bôi thâmđoàn đưa ra, cấm đe dọa đối với bị cáo trong tiễn trình tố tụng, bảo vệ họkhông bị buộc phải làm chứng chống lại chính mình, và bảo đảm luật phápphải được thực thi một cách thích hợp, công bằng:
- Tu chính thứ VI của Hiến pháp bảo đảm cho bị cáo quyền được biết tộidanh, được đối chat với nhân chứng, quyền được trợ giúp pháp ly;
- Tu chính thứ VIII của Hiến pháp bảo đảm ngay cả khi một người bị kết
tội sau một phiên tòa công minh thì sự trừng phạt cũng phải tương ứng với tội
danh của người đó, không áp đặt những khoản tiền phạt quá mức và không áp
dụng những hình phạt dã man và khác thường.
Tuyên ngôn nhân quyền cũng hạn chế quyền của Quốc hội băng cáchcam Quốc hội ban hành luật về thành lập tôn giáo và cấm chính quyên liênbang được phép tước quyền sống, quyền tự do hay quyền tài sản của bất cứ cánhân nào mà không thông qua một số trình tự, thủ tục tố tụng bắt buộc do luật
định.
Sự hạn chế quyền lực nêu trên đối với các cơ quan nhà nước thể hiện sự
tư duy của các nhà lập hiến rằng: quyền con người, không phải là một sự banphát từ phía cơ quan nhà nước này, mà bản thân chúng là các quyên tự nhiên,vốn có của con người Trong bản Tuyên ngôn độc lập, Thomas Jefferson đãđưa ra một nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự thành lập Chính phủ Chínhphủ không ban phát các quyền tự do cơ bản mà để bảo vệ các quyền đó củangười dân — các quyền ma mọi cá nhân hiển nhiên được thụ hưởng do có sựtồn tại của các thé mình trên thế giới này Việc ngăn cam Quốc hội ban hànhluật về thành lập tôn giáo không mang mục đích ban phát quyền tự do tín
ngưỡng cá nhân cho người dân mà mang tính phòng ngừa sự can thiệp của Quôc hội vào các quyên tự do này.
Trang 31Điều khoản Tu chính đầu tiên sửa đôi, bố sung Hiến pháp đã khang địnhcác quyền tự do của cá nhân bao gồm các quyền tự do ngôn luận, tự do tínngưỡng và quyên hội hop trong ôn hòa của người dân là những quyền khôngthể bị tước bỏ Những quyền này tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ hayQuốc hội, không bị luật pháp bãi bỏ và không phụ thuộc vào ý muốn nhất thờicủa đa số cử tri nào đó Tuy Hiến pháp Hoa Kỳ đã dành cho người dân rấtnhiều quyền tự do về tín ngưỡng, tự do ngôn luận, hội họp, biéu tình, míttinh nhưng vẫn nhắn mạnh chỉ được tự do trong trong khuôn khổ pháp luật,nghĩa là tôn trọng tự do của người khác và giữ gìn ôn định xã hội Vượt quá
giới hạn đó là vô chính phủ, không phải là tự do, và sẽ bị pháp luật ngăn chặn.
Chính quyền liên bang được tạo ra dé bảo vệ, che chở quyền tự do củamỗi cá nhân trong xã hội quốc gia đó, cũng như phải có nghĩa vụ ngăn chặn
sự vi phạm những quyền đó từ phía các chủ thể khác, tức là nghĩa vụ kết tộicon người Như vậy, chính quyền liên bang cùng một lúc thực hiện hai vaitrò: bảo vệ con người và bắt giam tội phạm nhưng không được bắt oan người
vô tội Cho nên việc bắt giam và xét xử một con người nhất thiết phải đượctiến hành theo những trình tự, thủ tục tố tụng đã được pháp luật quy địnhtrước Mục tiêu hướng tới của quy định này cũng là để bảo vệ nhân quyền củacác bi can, bi cáo trong quá trình tố tụng, giảm thiểu những nguy cơ làm oan
người vô t01.
Như vậy, dé đảm bảo các quyên tự do cá nhân thì cần phải có nhữngbiện pháp bảo đảm thực hiện và những biện pháp bảo vệ các quyền đó mộtcách hiệu quả Điều khoản Tu chính thứ V của Hiến pháp Hoa Kỳ đã ra đời
cụ thé hóa những mục tiêu đó Theo quy định của Tu chính này, nhitng quyênsống, quyên tự do hoặc quyền sở hữu tài sản của bất cứ một cá nhân nàokhông thé bị tước đoạt một cách dé dàng bởi bat kỳ một chủ thé nào đó nếukhông tiến hành một tiến trình tô tụng theo quy định của pháp luật, và bất kỳmột tài sản tu hữu nào nếu bị chỉnh quyên trưng dụng vào mục đích côngcộng thì chủ sở hữu tài sản bị trưng dụng đó phải được bồi thường một cách
thỏa dang.
Trang 32Điều khoản quy định về tiến trình tố tụng đúng luật, tuyên bố rằng khôngmột người nào bị tước đi cuộc sống, tự do hay quyền sở hữu tài sản mà khôngphải trải qua “nội tiến trình to tụng đúng theo quy định của pháp luật”, làmột trong những điều khoản quan trọng nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ, là sựbảo vệ quan trọng nhất không chỉ đối với các quyền tài sản mà cả đối với
quyên tự do của từng cá nhân.
Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã áp dụng điều khoản về quy trình tố tụng đúngluật trong nhiều tình huống khác nhau Cho đến giữa thế kỷ XIX, nhiều tòa ántiêu bang và liên bang đã sử dụng điều khoản về quy trình t6 tụng đúng déchống lại các điều luật ngăn cản nhân dân sử dụng tài sản của họ theo ý muốn.Ngày nay, tòa án các cấp của nước Mỹ tiếp tục sử dụng điều khoản về quytrình tổ tung đúng pháp luật dé chống lại các điều luật can thiệp vào quyền tự
do cá nhân.
Điều sửa đổi này cũng đã nghiêm cam chính phủ lấy tài sản của cá nhân
kế cả vì mục đích công mà không có khoản đền bù xứng đáng Quyền lấy tàisản cá nhân sử dụng cho mục đích công của chính phủ được gọi là quyềntrưng dụng hoặc quyền sung công tài sản cá nhân Chính phủ sử dụng nónhằm đòi đất dé xây dựng hạ tang giao thông, trường hoc và các cơ sở hạ tangcông cộng khác, tuy nhiên họ phải trả cho chủ sở hữu đất một khoản đền bùcông bằng
Điều khoản Tu chính thứ VI quy định về quyền được xét xử công bănghay nói một cách khác là quyền được công băng trước pháp luật của mọi chủthé trong xã hội “Tat cả mọi người sinh ra đều có quyên bình đẳng "ngay từđầu, nước My đã coi quyền bình dang như là một quyền tự nhiên và tối
AK A ` -2
thượng nhất của con người”
Tuân thủ theo đúng nguyên tắc cơ bản đó, bất kỳ cá nhân nào cũng đượcpháp luật bảo vệ ngang nhau trước tòa, cho dù giàu hay nghèo, khác nhau vềmàu da, sắc tộc hay tôn giáo Không ai có thé đảm bảo rang, mọi người sinh
ra đêu được cuộc sông xã hội đôi xử một cách công băng, bởi lẽ con người
*? Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ 1776
Trang 33sinh ra đã có một sự bất bình đăng một cách tự nhiên Nhưng xã hội và cuộcsống đòi hỏi chính quyền phải có sự giải quyết một cách công bang cho tat cảmọi người Dù frong bất cứ hoàn cảnh nào, nhà nước cũng không được ápđặt thêm những bat bình dang giữa các con người, mà nhà nước buộc phải cư
2 ế ế x A A re Ẩ 2 * `.zz24
xu dung mức và đông déu với tát cả mọi người `”.
Một người bị buộc tội phải được xét xử công khai và thích hợp bởi một
bồi thâm đoàn khách quan, không có thành kiến Yêu cầu có một phiên tòacông khai và nhanh chóng nảy sinh từ một thực tế là một vài vụ án chính trị ởAnh đã bị trì hoãn trong nhiều năm và sau đó được tô chức xét xử bí mật.Những người bị buộc tội phải được thông báo về lời buộc tội chống lại họ vàphải được phép gặp trực tiếp các nhân chứng chống lại họ Nếu không, nhữngngười vô tội có thể bị trừng phạt nếu tòa án cho phép sử dụng lời khai của cácnhân chứng vô danh làm bằng chứng Điều sửa đổi này đảm bảo răng các cánhân bị xét xử có thể gặp mặt và kiểm tra chéo những người buộc tội họ Cuốicùng, những người bị buộc tội phải có một luật sư bảo vệ cho họ nếu họ mongmuốn như vậy Nếu một bị cáo không thể thuê luật sư thì Tòa án Tối cao quy
định phải chỉ định một luật sư đại diện cho người bị buộc tội đó.
Mặc dù Tuyên ngôn nhân quyền có phạm vi điều chỉnh nhân quyền hẹp,chứa đựng rất ít các quy định về quyền con người hoặc chỉ hạn chế trongphạm vi các quyền cơ bản của con người như là những quyền tự do cá nhânnhư tự do ngôn luận, tín ngưỡng, các quyên về bất khả xâm phạm nơi cư trú,quyền không bị bắt giam, khám xét một cách vô lý và không tuân theo những
thủ tục đã được quy định của pháp luật , hoàn toàn không có những quy
định hoặc những điều khoản liệt kê các quyền con người trong các lĩnh vựckinh tế, xã hội Nhưng điều này hoàn toàn không có nghĩa là pháp luật thừanhận các quyền không được liệt kê này hoặc các quyền đã được liệt kê trongmười Tu chính án có địa vị pháp lý cao hơn các quyền này, chiếu theo quyđịnh tại điều khoản Tu chính thứ IX: “Việc liệt kê một số quyên trong Hiến
** John P.Frank, Các mẫu chính quyền dân chủ Hiệp hội các giáo giới Hoa Kỳ, Tô chức giáo dục dé phụng
sự dân chủ Quôc tê, 1905.
Trang 34pháp không có nghĩa là phủ nhận hay hạ thấp những quyên khác của người
A +d
dân ”.
Trước khi có điều khoản tu chính án này, đã có nhiều người lo sợ rằngviệc liệt kê các quyền con người trong Tuyên ngôn Nhân quyền sẽ được giảithích theo chiều hướng là các quyền tự do khác của con người không đượcliệt kê sẽ không được pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ Không một nhà lập hiến nàomuốn Hiến pháp được hiểu hoặc được giải thích theo nhiều hướng khác nhau,dẫn đến hậu quả pháp lý có thé đối lập nhau Do đó, điều khoản sửa đổi, bổsung Hiến pháp này đã được thông qua nhằm ngăn chặn những giải thíchhoặc nhận thức sai lầm như vậy, phòng ngừa sự áp dụng pháp luật khôngthong nhất, thậm chí bat đồng đối với các quyền con người không được liệt kêtrong Hiến pháp
Hiến pháp Hoa Kỳ và bản phụ văn của nó — Tuyên ngôn nhân quyền làbản văn hiến pháp lâu đời nhất và nổi tiếng nhất, là mô hình tham khảo củanhiều quốc gia khi xây dựng hiến pháp Mặc dù tồn tại nhiều dấu ấn của Hiếnpháp Anh trong Hiến pháp Mỹ như hệ thống phân chia quyền lực, những giớihạn của quyền lực hành pháp, chế độ lưỡng viện, hệ thống tư pháp độc lập ,các tu chính án cũng mang những quy tắc bắt nguồn từ Luật dân quyền Anh,nhưng Hiến pháp Hoa Kỳ vẫn có những bản sắc riêng, đã hoạt động thànhcông và tạo nên sự ngưỡng mộ của thế giới Nhiều quy tắc của Hiến pháp Hoa
Kỳ phản ánh những đòi hỏi của bối cảnh mới khi các thuộc địa mới dành
được độc lập như hệ thống liên bang, chế độ tổng thong, chu quyén nhan dan
thay cho chủ quyền nghị viện Tuy nhiên, đôi khi niềm tự hào quá đáng vềchế độ chính trị ưu việt của mình tạo ra sự “kiêu ngạo Mỹ” và tâm lý muốn épcác dân tộc khác theo chế độ dan chủ Mỹ, từ đó gây ra mâu thuẫn, thậm chi
chiên tranh với các nước khác, làm căng thăng tình hình thê giới
2.2 Hiến pháp Cộng hòa Pháp
Sau biến cố phá Ngục Bastille vào ngày 14/7/1789, Quốc Hội đầu tiênnày đã làm các công việc đê thỏa mãn các đòi hỏi của giới nông dân Mộtnhóm nhỏ các đại biểu trong Quốc Hội đã chọn một buổi họp ban đêm, khi đó
Trang 35nhiều đại biểu khác đã vắng mặt: đó là đêm ngày 4 tháng 8 Đêm này đánh
dấu sự bắt đầu của tinh thần bình đăng Do sự xếp đặt trước, một số nhà quý
tộc cấp tiến đã đứng lên, tuyên bố từ bỏ đặc quyền săn bắn (banalité), từ bỏđặc quyền bắt dân phải dùng cối xay, lò đốt của lãnh chúa và phải nộp thuế,
từ bỏ các quyên lợi tại các tòa án thái ấp, các đặc quyền phong kiến và lãnhchúa Tất cả các hình thức nô lệ cá nhân đều bị tuyên bố bãi bỏ Moi ưu tiên
về miễn thuế và các đặc quyền khác bị chấm dứt Các nông dân sẽ làm chủđất đai và sẽ trả bồi thường cho chủ đất là giới quý tộc và tư sản giàu có Nhưvậy, nhờ có cách mạng, giới nông dân đã thoát khỏi các bốn phận đối với chủđất địa phương và sau đó, họ còn không trả bồi thường cho các chủ đất khiếncho về sau, vào năm 1793, trong một giai đoạn cấp tiễn của thời kỳ cáchmạng, việc đòi trả bồi thường kê trên đã được nhắc lại Quốc Hội đầu tiên củanước Pháp đã tuyên bố vào đêm ngày 4 tháng 8 rõ ràng rằng “chế độ phongkiến bị bãi bỏ" đồng thời đặt ra các nguyên tắc dùng cho nên trật tự mới
Ngày 26 tháng § năm 1979, Quốc Hội đầu tiên đã thông qua bản Tuyênngôn Nhân quyền va Dân quyền làm căn bản cho sự “tw do công bằng và tình
huynh đệ” Ban văn nay do Bá tước Emmanuel Sieyés biên soạn và đã được
dùng làm Lời mở đầu của Hiến pháp của Pháp quốc
Những người đại diện cho Nhân dân Pháp, được tô chức thành một QuốcHội, tin rằng “sự (hiếu hiểu biết, hờ hững hoặc coi thường những quyền củacon người chính là nguyên nhân duy nhất dân đến những tai họa của cộngdong”, đã quyết định xác lập — trong một tuyên ngôn chính thức — các quyền
tự nhiên, không thé chuyên nhượng và bat khả xâm phạm của con người.Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp cũng nêu rõ “conngười được sinh ra, được tự do và có quyên bình dang” Không chỉ người dânnước Pháp, không chỉ những người da trắng, không chỉ những tín đồ Cơ đốcgiáo, không chỉ là đàn ông mà danh từ “người” ở đây muốn ám chỉ mọi thànhviên trong cộng đồng loài người Nói cách khác, vào thời kỳ từ năm 1689 đếnnăm 1776, những quyền von được coi chỉ là thuộc về một dân tộc nào đó - vi
dụ như những người Anh quốc tự do — nay đã được chuyển hóa thành nhân