Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội nhân văn người khmer với môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường huyện hồng dân, tỉnh bạc liê
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NHÂN VĂN NGƯỜI KHMER VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM TRẦN THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NHÂN VĂN NGƯỜI KHMER VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐẮC DÂN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Trần Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh nỗ lực suốt thời gian qua, cịn có giúp đỡ người thân, thầy cô, bạn bè cán quyền địa phương nơi tơi nghiên cứu Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hộ dân 03 xã Lộc Ninh, Ninh Hòa Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu thực địa Xin cảm ơn anh chị cán UBND, Mặt trận Tổ quốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hồng Dân giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu, tạo điều kiện để dễ dàng tiếp cận với cộng đồng Xin chân thành cảm ơn cán bộ, thầy Phịng Sau Đại học Khoa Địa lý giúp đỡ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Đắc Dân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức cho tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời tri ân tới ba mẹ, người thân bạn bè yêu thương, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 PHẠM TRẦN THÙY LINH TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ tương tác môi trường xã hội nhân văn người Khmer môi trường tự nhiên trình sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu” thực từ tháng 09 năm 2008 đến tháng 11 năm 2009 Đề tài gồm phần chính: Thứ nhất: Nghiên cứu nét đặc trưng môi trường xã hội – nhân văn người Khmer trình tương tác với tự nhiên Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng nhận thức người Khmer trình sử dụng bảo vệ tài ngun mơi trường Thứ ba: Tìm hiểu trạng môi trường khu vực nghiên cứu tác động tự nhiên đến tình hình sản xuất sức khỏe người Khmer Từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường khu vực người Khmer sinh sống KẾT QUẢ ĐỀ TÀI: Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Khmer kiến thức địa họ hình thành từ lịch sử lâu dài, truyền từ đời tới đời khác qua q trình thích nghi với điều kiện đặc biệt hệ sinh thái Nó hướng đến việc điều hịa mối quan hệ người môi trường Canh tác lúa nước định hướng bản, xuyên suốt toàn hoạt động kinh tế sở hình thành mơi trường xã hội nhân văn người Khmer Điều kiện tự nhiên vùng sông nước huyện Hồng Dân có thuận lợi định, có khắc nghiệt nhiễm phèn, nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sinh hoạt Để bám trụ mảnh đất này, người nông dân Khmer bao đời làm lụng vất vả, siêng năng, vượt bao gian lao, đoàn kết chống chọi với thiên tai, bước cải tạo hoàn cảnh theo hướng thích ứng hịa hợp với tự nhiên, biết nương tựa vào hoàn cảnh để sinh sống phát triển Người Khmer truyền thống vốn tôn trọng thiên nhiên, coi thiên nhiên nôi người Họ cho đất đai, nguồn nước, cỏ có linh hồn, có vị thần cai quản Bởi người có nhu cầu xâm phạm tới phải có lời khẩn cầu, phải thực nghi lễ, tuân thủ quy định nghiêm ngặt, phải làm lễ xá tội Nhận thức mối liên hệ nhân việc phá hoại môi trường với trừng phạt thần linh, thực chất trừng phạt tự nhiên nhận thức khoa học mà đồng bào phát từ sớm trình sinh tồn Quan niệm truyền thống góp phần quan trọng vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sống họ Ngày nay, nhu cầu vật chất ngày tăng, người trực tiếp gây ô nhiễm môi trường tàn phá tài nguyên Cùng q trình giao thoa văn hóa, lối sống hài hịa với tự nhiên, giá trị văn hóa truyền thống người Khmer trình chuyển đổi Do sống điều kiện tự nhiên vùng sông nước, thói quen sinh hoạt người Khmer hay người Kinh, người Hoa điểm khảo sát cho kết tương đồng Một phận lớn người dân hiểu biết tác hại phân thải nước thải sức khỏe môi trường Tuy nhiên, phần lớn người Khmer cịn có mức sống thấp Nghèo nàn đôi với lạc hậu Hầu hết họ khơng có điều kiện để xây dựng nhà tiêu hay hệ thống xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật Họ phải thực theo biện pháp xử lý truyền thống mà theo họ phù hợp với vùng sông nước điều kiện kinh tế Việc nhà tiêu ao cá phổ biến cộng đồng dân cư khó thay điều kiện Dù muốn hay không, tất hành vi làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng dân cư, làm tỉ lệ bệnh tật gia tăng Và vậy, chúng tơi khẳng định có mối quan hệ tương tác môi trường xã hội nhân văn người Khmer mơi trường tự nhiên q trình sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu SUMMARY The thesis “STUDY INTERACTING RELATIONSHIP BETWEEN THE K HMER HUMAN SOCIAL ENVIRONMENT AND NATURAL ENVIRONMENT THROUGH PROCESS USING AND PROTECTING ENVIRONMENTAL RESOURCE IN HONG DAN DISTRICT, BAC LIEU PROVINCE” was carried out from September 2008 to November 2009 The thesis consist of three main parts: The first: To study specific characters of the Khmer human social environment in the process interaction with nature; The second: To survery awareness of the Khmer in using natural resource and environmental protection; The third: To survery environmental state in the studying area and influences of nature to production and health of the Khmer; Finally: To propose suitable solutions to protect environmental resource RESULT OF THE STUDY: The Khmer behaviour culture and their indigenous knowledge were taken form for long time and passed on from one generation to another in the process within which the Khmer adapted themselves to a particular set of conditions in an ecosystem They move towards to intimate interaction between man and the environment Wet rice cultivation is basis to take form the Khmer human social environment Natural condition in Hong Dan district has both advantage and difficulty influenced to their livelihood directly To hold on the area, the Khmer worked hard, united to confront natural calamity, adapted and lived in perfect harmony with nature The tradional Khmer respected nature They believed that land, water, and living organism had soul and were administered by Deities When they wanted to violate nature, they prayed to Deities, observed strict regulation, or carried out rituals to pardon Awareness of causal principle between environmental degradation and punishment of Deities is a sience awareness which the Khmer discovered at early stage This awareness played an important role in protecting resource and their life Nowadays, for physical needs increase day after day, man has been exploiting natural resource Taking part in cultural exchange, harmonious lifestyle with nature and tradional culture of the Khmer have some changes Because of living in waterways areas, research result shows up life habit of the Khmer, the Kinh, the Hoa is rather similar A large of people know about harmful effects of waste to health and environment However, most of the Khmer have low living standards Poverty go together with backward They don’t have enough condition to build water-closet or waste processing system in accordance with the technical and scientific process They still use water-closets on fish pond popularly They still have to treat according to tradional methods To them, it is suitable with waterways areas and economic condition It is difficult to replace them in the present circumstance Whether they want or not, all of harmful behaviours above made pollute environment and increase illness rate As we mentioned above, we assert that there is interactive relationship between the Khmer human social environment and natural environment through process using natural resource and protecting environment in Hong Dan district, Bac Lieu Province MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Các quan điểm triết học mối quan hệ người tự nhiên 2.2 Mối quan hệ văn hoá môi trường 2.2.1 Văn hố quy định mơi trường 2.2.2 Văn hoá tác động trở lại đến môi trường LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài giới 3.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Việt Nam 3.2.1 Các nghiên cứu mối quan hệ Môi trường xã hội – nhân văn Môi trường tự nhiên trình sử dụng bảo vệ tài nguyên 3.2.2 Tổng quan số nghiên cứu người Khmer ĐBSCL chương trình, dự án đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 15 4.1 Tính cấp thiết đề tài 15 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 4.3 Ý nghĩa khoa học 16 4.4 Tính đề tài 16 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 17 5.1 Mục tiêu chung 17 5.2 Mục tiêu cụ thể 17 TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 17 6.1 Khái niệm “Môi trường xã hội – nhân văn” 17 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6.2 Khái niệm “Văn hóa” 18 6.3 Khái niệm “Phong tục tập quán” 19 6.4 Khái niệm “Lối sống” 20 6.5 Khái niệm “Phát triển bền vững” 20 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 8.1 Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp phân tích tài liệu 21 8.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 22 8.2.1 Phương pháp vấn 23 8.2.2 Phương pháp quan sát tham gia 25 8.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 25 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 26 9.1 Đối tượng nghiên cứu 26 9.2 Phạm vi nghiên cứu 26 10 KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ CƠ QUAN ÁP DỤNG 27 10.1 Kết dự kiến 27 10.2 Cơ quan áp dụng 27 11 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 28 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU 30 1.1 Về đặc điểm tự nhiên 30 1.1.1 Vị trí địa lý 30 1.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng 31 1.1.3 Đặc điểm khí hậu – khí tượng 31 1.1.4 Thủy văn 31 1.2 Đặc điểm dân số - kinh tế - xã hội 32 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 123 - cách có hiệu Họ sử dụng chúng nhu cầu sinh sống đòi hỏi mà khơng lợi dụng, khơng phung phí Họ cảm thấy suy thối mơi trường tác động tới họ mạnh nam giới (khi đói, rét đe doạ cái, gia đình họ phải người chịu trách nhiệm, lo lắng trước tiên) Sự suy thối mơi trường đe dọa tồn khả tái sản xuất người họ Họ nhạy cảm với việc làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên khai thác mức (phá rừng, dùng thuốc nổ đánh cá ), đặc biệt phụ nữ nghèo người trước tiên chịu hậu tình trạng mơi trường bị suy thối Do cách cư xử phụ nữ nam giới môi trường tự nhiên mơi trường xã hội có khác Phụ nữ Khmer cần học tập, cung cấp kiến thức liên quan đến phát triển bền vững mơi trường Từ họ làm tốt chức giáo dục bảo vệ môi trường nhân văn mơi trường tự nhiên cho gia đình, người xung quanh Ngày nay, hộ gia đình Khmer, định cơng việc quan trọng sản xuất lại thuộc người chồng, người chủ hộ, đa số trường hợp nam giới Vì vậy, họ cần cộng đồng xã hội, gia đình họ hàng ủng hộ, tiếp sức Đào tạo nhân lực cho truyền thông: Thường xuyên phối hợp với quan chuyên môn tỉnh hay chuyên gia tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao lực chuyên môn kỹ truyền thông cho cán truyền thông, cộng tác viên, đặc biệt tập trung vào đội ngũ trưởng ấp vị sư sãi Nên phát động phong trào khen thưởng cá nhân hay tập thể có thành tích tốt cơng tác truyền thơng nhằm khích lệ tinh thần giúp cho cộng tác viên ln có ý thức nâng cao trình độ, kỹ truyền thơng Cơng tác phối hợp: Phối hợp quan đoàn thể Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội nơng dân, Mặt trận tổ quốc huyện tổ chức chương trình truyền thông, nhằm phát huy sức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 124 - mạnh tập thể ưu đồn thể cơng tác tuyên truyền tác động đến nhận thức người dân Cần nâng cao vai trò tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường; Nội dung phương pháp lấy cộng đồng làm trọng tâm Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, trực tiếp tham gia nhiều công đoạn trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh giá sau thực Đây hình thức quản lý từ lên, thực theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng cộng đồng, tổ chức quần chúng đóng vai trị công cụ hỗ trợ thúc đẩy cho hoạt động cộng đồng + Xây dựng bảng Hương ước bảo vệ môi trường cộng đồng thông qua chùa Khmer Tại số vùng nông thôn miền Bắc, bảo vệ môi trường trở thành công việc hàng ngày người dân Những hương ước, quy ước có lồng ghép vấn đề bảo môi trường xây dựng sở ý chí, nguyện vọng, thỏa thuận xuất phát từ nhu cầu người dân làng, xã người đồng lịng thực góp phần bảo vệ môi trường nông thôn Tuy nhiên, nay, chưa nhận thấy bảng hương ước hay quy ước cụ thể bảo vệ môi trường cộng đồng dân tộc Khmer huyện Hồng Dân Vì vậy, đề tài này, đưa giải pháp lập bảng hương ước số cộng đồng có đơng người dân tộc Khmer sinh sống Theo nghiên cứu đặc điểm văn hóa Khmer, nhận thấy từ xa xưa, người Khmer có quy định bảo vệ nguồn nước, đồng thời ngày lễ hội, người dân bày tỏ lòng tri ân minh thần đất, thần nước Chúng ta cần phát huy ý nghĩa tốt đẹp vào tinh thần bảng hương ước phum sóc Nội dung cụ thể bảng hương ước cần có tham gia đóng góp ý kiến đồng thuận cộng đồng trước chủ trì sư - đại diện cộng đồng Đối với người Khmer, niềm tin tôn giáo to lớn, việc thực bảng hương ước dựa tinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 125 - thần tự giác, tự nguyện niềm tin tôn giáo có tác dụng tốt để thúc đẩy người thực Về nghiên cứu: Cần mở rộng nghiên cứu văn hóa ứng xử người Khmer vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long kiến thức địa họ trình tương tác với tự nhiên để sinh sống tồn tại, để nắm bắt giá trị độc đáo đặc sắc nét văn hóa ứng xử người Khmer Nam Bộ, từ phát huy khơi dậy tình u gắn bó mật thiết họ tự nhiên, tạo tiền đề thực chương trình bảo vệ tài ngun mơi trường phát triển bền vững vùng nông thôn nơi người Khmer sinh sống cách hiệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 126 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Thạc Cán (2004), Giáo dục môi trường nhân văn đạo đức môi trường, Tuyển tập chọn lọc 1999 – 2003, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, Hà Nội; Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Bùi Sơn Hải (1997), Nghiên cứu xây dựng giáo trình lịch sử tỉnh Bạc Liêu dùng giảng dạy nhà trường phổ thông sư phạm, Tuyển tập cơng trình KHCN 1997-2001, Bạc Liêu; Nguyễn Đức Hiền (2006), Xây dựng mơ hình thu gom rác thơng qua cộng đồng thị trấn Hịa Bình, huyện Hịa Bình, Bạc Liêu, Bạc Liêu; Sơn Phước Hoan (2005), Bước chuyển tích cực vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, Tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc; Nguyễn Đình Hịe (1999), Các hệ thống sinh thái nhân văn nhạy cảm phát triển, ĐH Quốc gia Hà Nội; Ngô Văn Lệ (2003), Vấn đề người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long, ĐH KHXH&NV Tp HCM; Trần Hồng Liên (2002), Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, NXB Khoa học xã hội, Tp.Hồ Chí Minh; Sơn Lương (2005), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1920-2000, Sóc Trăng; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 127 - 10 Lê Quang Minh (1999), Kiến thức địa quản lý sử dụng tài nguyên đất số dân tộc thiểu số huyện miền núi A Lưới, ĐH Nông lâm Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; 11 Huỳnh Văn Nên (2007), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi vệ sinh môi trường người Khmer ấp An Thạnh, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, An Giang; 12 Hứa Sa Ni (2008), Nước tâm thức người Khmer, Trường ĐH Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh; 13 Phạm Bình Quyền, Trần Đức Viên (1995), Hệ thống nông nghiệp phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, Trung tâm Tài nguyên môi trường – ĐH Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội; 14 Hà Huy Thành (1999), Môi trường xã hội nhân văn với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, Tuyển tập chọn lọc 1999 – 2003, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, Hà Nội; 15 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.Hồ Chí Minh; 16 Ngơ Đức Thịnh (1999), Luật tục việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội; 17 Trần Phước Thuận, Ngô Tuấn (2005), Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 18 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), Các giá trị văn hóa sinh thái nhân văn truyền thống Việt Nam chuyển đổi phù hợp với chiến lược phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 7, tr 29-33, Hà Nội; 19 Nguyễn Hữu Trí (1999), Văn hóa truyền thống tộc người địa Dak Lak môi trường, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Daklak; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 128 - 20 Lê Quang Trí (2006), Nghiên cứu mơ hình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi vùng đất phèn xã Vĩnh Lộc – Vĩnh Lộc A – Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, Bạc Liêu; 21 Trần Thị Đoan Trinh (2007), Bệnh tật liên quan đến môi trường nước cộng đồng dân cư nông thôn tỉnh Long An: thực trạng giải pháp, trường hợp điển cứu huyện Cần Đước huyện Mộc Hóa, Tp.Hồ Chí Minh; 22 Võ Minh Tuấn (2004), Triết học môi trường – vấn đề quan hệ người tự nhiên, Tuyển tập chọn lọc 1999 – 2003, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, Hà Nội; 23 Trần Hữu Sơn (1999), Đặc điểm văn hóa ứng xử với mơi trường người H’Mơng vấn đề phát triển bền vững vùng cao, Sở Văn hóa thơng tin truyền thơng tỉnh Lào Cai; 24 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQG Hà Nội (1999), Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 25 Trung tâm Ứng dụng Chuyển giao KHCN Bạc Liêu (2003), Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2003, Bạc Liêu; 26 Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hồng Dân (2009), Báo cáo cơng tác y tế dự phịng năm 2008 kế hoạch năm 2009, Hồng Dân, Bạc Liêu; 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu (2007), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2007, Bạc Liêu; 28 Viện nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác – ĐH Cần Thơ (2003), Người Khmer ĐBSCL: Những điều kiện để thoát nghèo, AUSAID Project, Cần Thơ; 29 Niên giám thống kê huyện Hồng Dân năm 2008, Bạc Liêu; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 129 - 30 UBND huyện Hồng Dân (2008), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Hồng Dân, Bạc Liêu; Tài liệu tiếng Anh: 31 Anan Ganjanapan (2000), Local Control of Land and Forest: Cultural Dimensions of resource Management in Northern Thailand, Faculty of social Sciences, Chiang Mai University; 32 Carl R.Barton (2000), Urban Environmental Management and the Poor, INFUD; 33 Forest protection and Rural Development Project (2000), Commune Action Plan Manual, FPRD; 34 Roe,D., (2004), Những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bảo tồn - Quản lý giàu có tự nhiên sức khỏe xã hội, IIED; 35 Runa Sarkar and Bhaskar Chakrabarti (2007), Rural Environment, India Infrastructure Report, India; 36 William H.Durham (1976), The adaptive significance of cultural behavior, Human Ecology, Vol.4, No.2, University of Michigan, Ann Arbor; 37 Yos Santasombat (2003), Biodiversity Local knowledge and sustainable development, Regional Center for Social Science and Sustainable Development, Faculty of Social Science, Chiang Mai University; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 130 - Trang web: 38 Nguyễn Xuân Châu, Công tác xố đói giảm nghèo vùng đồng bào Khmer Nam Bộ thực trạng, nguyên nhân pháp, giải http://www.ubdt.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1583; 39 Nguyễn Xuân Châu, Môi trường vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, thực trạng thách thức, http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=9267; 40 Lưu Hoài Chuẩn, Cơ sở lý luận vấn đề xây dựng làng văn hóa – sức khỏe, http://www.hspi.org.vn/medjournals/vn/home/InfoDetail.jsp?parts=fulltext&ID=281& MagazineID=25; 41 Về mối quan hệ mơi trường văn hóa nước ta, http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=790; 42 Tạp chí hoạt động khoa học (2002), Một số tập quán bảo vệ môi trường dân tộc người nước ta, http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=832; 43 Từ điển mở Wiktionary, Văn hóa sinh thái, http://vi.wiktionary.org/wiki/v%C4%83n_h%C3%B3a_sinh_th%C3%A1i; 44 World Resources Institute (2005), Environment Matter to http://multimedia.wri.org/wr2005/008.htm; 45 http://www.ubdt.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=126; 46 www.povertyandenvironment.vn; 47 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=754; 48 http://vi.wiktionary.org/wiki/v%C4%83n_h%C3%B3a_sinh_th%C3%A1i; 49 http://www.ctu.edu.vn/workshop/hnkh-y11/thainguyen/huongnga.htm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn the Poor, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -i- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc môi trường nước mặt khu vực huyện Hồng Dân năm 2007 Stt Vị trí thu mẫu pH DO BOD5 200C (mg/l) (mg/l) (mg/l) (0/00) (MPN/100ml)