Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
13,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ THANH VÂN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CỦA CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CỦA CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Tiến Học viên: Hồ Thanh Vân Khóa: CHL - Vũng Tàu TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các kết nghiên cứu luận văn tự tổng hợp, phân tích cách phù hợp khách quan với thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Những tài liệu tham khảo, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng thích minh bạch theo quy định Học viên thực luận văn Hồ Thanh Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân Hơn nhân gia đình HNGĐ Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số Nghị định 126 điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình Tòa án nhân dân TAND Viện kiểm sát nhân dân BLDS VKSND MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CON 1.1 Điều kiện để cha mẹ quản lý tài sản 1.1.1 Theo ý chí .7 1.1.2 Theo quy định pháp luật 10 1.2 Chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ việc quản lý tài sản 16 1.2.1 Quyền cha mẹ việc quản lý tài sản chấm dứt từ đủ 15 tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng khôi phục hành vi dân 16 1.2.2 Quyền cha mẹ việc quản lý tài sản chấm dứt trường hợp khác theo quy định pháp luật 17 CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN CỦA CON 20 2.1 Phạm vi định đoạt cha mẹ tài sản 20 2.1.1 Đối với tài sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng không dùng để kinh doanh 20 2.1.2 Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng dùng tài sản để kinh doanh 22 2.1.3 Định đoạt tài sản riêng cha mẹ người giám hộ thực 23 2.2 Nội dung định đoạt cha mẹ tài sản 25 2.2.1 Đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình 25 2.2.2 Vì lợi ích .27 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với Các thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó với trách nhiệm quyền lợi, họ có điều ràng buộc có tính pháp lý, Nhà nước pháp luật bảo vệ Cha mẹ có quyền nghĩa vụ yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi hạn chế lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Ngược lại có quyền nghĩa vụ cha mẹ Gia đình hạnh phúc xã hội phát triển, ngược lại gia đình bất hịa làm phát sinh nhiều hệ lụy Một nhiều nguyên nhân tạo nên gia đình hạnh phúc kinh tế, kinh tế tạo cải vật chất, tài sản, thông qua việc sử dụng định đoạt tài sản thành viên gia đình góp phần giúp gia đình tồn phát triển, đáp ứng nhu cầu mặt của thành viên gia đình Hiến pháp nước ta thừa nhận quyền có tài sản quyền sở hữu tài sản công dân Từ quy định này, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình ghi nhận quyền có tài sản riêng quyền sở hữu tài sản cá nhân, khơng phân biệt độ tuổi, giới tính, thành niên hay chưa thành niên Đối với trưởng thành, có đủ lực hành vi dân tự sử dụng định đoạt tài sản riêng Đối với chưa thành niên thành niên hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, lực hành vi dân cha mẹ người quản lý tài sản con, đại diện cho tham gia giao dịch dân sự, định đoạt tài sản lợi ích Quyền lợi nghĩa vụ song hành với nhau, cha mẹ có quyền quản lý định đoạt tài sản phải có nghĩa vụ tài sản Cùng với phát triển kinh tế xã hội, pháp luật Việt Nam nói chung, Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình nói riêng ngày hồn thiện, đáp ứng nhu cầu nhà nước quản lý xã hội pháp luật Bên cạnh kết đạt trên, số quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn khơng tránh khỏi vướng mắc, khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ quản lý định đoạt tài không nhằm mục đích lợi ích Thứ nhất: Cha mẹ chuyển nhượng tài sản lợi ích chăm lo đời sống cho mà sử dụng tiền để phục vụ nhu cầu cá nhân Thứ hai: Luật Hơn nhân gia đình quy định từ đủ tuổi đến 15 tuổi, cha mẹ định đoạt tài sản lợi ích phải xem xét nguyện vọng con, khơng đồng ý cha mẹ có định đoạt không, pháp luật không quy định cụ thể vấn đề Thứ ba: Con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi định đoạt tài sản riêng bất động sản hay động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng phải có đồng ý cha mẹ văn bản, trường hợp cha mẹ không đồng ý cha, mẹ không đồng ý có định đoạt tài sản hay khơng? Pháp luật chưa quy định rõ vấn đề Do việc nghiên cứu quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn, nhằm đảm bảo quy định pháp luật vào sống nên tác giả chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản đề tài thu hút không với nhà Luật học mà đề tài hấp dẫn chuyên gia ngành khoa học xã hội khác Đã có nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu lĩnh vực góc độ khác như: - Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (2016) Trường Đại học Luật TPHCM, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tác phẩm có cách nhìn tổng qt chung quyền nghĩa vụ cha mẹ Đây tảng giúp tác giả có thêm tài liệu tham khảo quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản con, cơng trình nêu lên vấn đề việc cha mẹ tiến hành định đoạt tài sản riêng 15 tuổi phải đảm bảo điều kiện như: cha mẹ phải người trực tiếp quản lý tài sản con; việc định đoạt tài sản phải thực lợi ích người con; việc định đoạt tài sản có tính đến nguyện vọng từ tuổi trở lên Quan điểm tác giả nhận thấy, để cha mẹ định đoạt tài sản riêng phải đảm bảo điều kiện cha mẹ phải người trực tiếp quản lý tài sản điều chưa hợp lý, cha mẹ không quản lý tài sản không đồng nghĩa với việc không định đoạt tài sản riêng Đây vấn đề luận văn cần quan tâm làm rõ - Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (2009) Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, cơng trình tác giả bàn vấn đề cấp dưỡng cho “do điều kiện kinh tế xã hội vùng miền khác mà mức chi phí cho nhu cầu thiết yếu khác Việc ấn định mức cấp dưỡng chung không phù hợp…” Từ quan điểm giúp cho tác giả có ý tưởng nghiên cứu chưa thành niên từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi vùng miền khác quyền quản lý, định đoạt tài sản riêng giá trị khác - Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình”, Nhà xuất Trẻ, năm 2002, tác giả Nguyễn Ngọc Điện chủ biên Đã cho “luật khơng địi hỏi cha mẹ phải đồng ý trường hợp cha mẹ định đoạt tài sản từ tuổi trở lên Trên thực tế, việc thiết lập chứng việc cha mẹ ghi nhận nguyện vọng hồn tồn khơng đơn giản Vả lại, luật khơng địi hỏi tơn trọng cha mẹ nguyện vọng Nếu cha mẹ khơng tính đến nguyện vọng cuối cùng, định đoạt tài sản trái với lợi ích có quyền kiện?” Với ý kiến “luật khơng địi hỏi tôn trọng cha mẹ nguyện vọng con” chưa khoản Điều 34 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định cha mẹ có nghĩa vụ quyền tơn trọng ý kiến Tuy nhiên quan điểm hay, làm tảng cho tác giả nghiên cứu sâu quy định “nếu từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” theo pháp luật hành - Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005”, Tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2010, tác giả Hồng Thế Liên - Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý chủ biên Theo nội dung bình luận, tác giả nghiên cứu phân tích thừa kế quy định Bộ luật dân năm 2005, bình luận người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, tác giả cho “ở độ tuổi từ 15 trở lên, người chưa thành niên nhận thức quản lý tài sản riêng mình, họ có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Tuy nhiên, người chưa từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, để bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên, pháp luật quy định việc lập di chúc họ phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý” Đây quan điểm riêng tác giả theo hướng thống quy định khoản Điều 647 Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2005 hết hiệu lực thay Bộ luật dân năm 2015 quy định giữ nguyên thay đổi vị trí luật thành khoản Điều 625 Quan điểm phù hợp luật lý luận phân tích dường chưa ổn - Nguyễn Thị Lan (2012), “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con” đăng Tạp chí Luật học số (02)/2012 Trong cơng trình này, tác giả cho nhiều trường hợp cha mẹ sử dụng định đoạt tài sản riêng không lợi ích người mà lợi ích thân lợi ích người khác; cha mẹ nghiện hút, cờ bạc bán tài sản dùng tài sản để mua ma túy, đánh bạc… Đây hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em với tư cách gia đình lại khó kiểm sốt áp dụng Bài viết phát bất cập quy định cha mẹ thực quyền, nghĩa vụ quản lý định đoạt tài sản riêng con, nhiên chưa đưa hướng giải hoàn thiện pháp luật - Nguyễn Văn Quyền (2014), đề tài “Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Luật học Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu nghĩa vụ quyền cha mẹ theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có đối chiếu, so sánh với Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Tác giả cho “Luật Hơn nhân gia đình quy định cho cha mẹ quản lý tài sản riêng chưa thành niên lực hành vi dân quy định quyền định đoạt cha mẹ tài sản 15 tuổi mà không quy định quyền định đoạt cha mẹ lực hành vi dân 15 tuổi” Đây phần tảng giúp tác giả nghiên cứu sâu quyền nghĩa vụ cha mẹ định đoạt tài sản bị lực hành vi dân 15 tuổi có tài sản riêng Các cơng trình có giá trị khoa học cao, tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh quyền nghĩa vụ cha mẹ con, có đề cập đến quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu theo Luật Hơn nhân gia đình 2000 nên số ý kiến, quan điểm không phù hợp theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Cùng với Bộ luật dân 2015 thay Bộ luật dân 2005 quy định thêm đối tượng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi cần phải có người giám hộ tịa án định, cha mẹ định làm người giám hộ làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản con, vấn đề chưa tác giả nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản nhu cầu giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản chưa thành niên, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; thực tiễn giải tranh chấp tịa án; việc báo chí đưa tin Từ tổng hợp, đánh giá vướng mắc, bất cập quy định pháp luật để đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung làm sáng tỏ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản chưa thành niên; bị lực hành vi dân sự; bị hạn chế lực hành vi dân sự; có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi sở tài liệu lãnh thổ nước Việt Nam Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu sâu vào phạm vi quyền quản lý định đoạt cha mẹ tài sản con, nghĩa vụ cha mẹ tài sản con, kết hợp với dẫn chứng án, định tòa án, quan hệ pháp luật xảy thực tế để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân năm 2015 Luận văn sử dụng văn quy phạm pháp luật từ thời điểm năm 1995 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp giải thích luật, liệt kê, so sánh, phân tích, tổng hợp sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ việc quản lý tài sản riêng con, bất cập cha PHỤ LỤC (Bản án số 906/2008/DS-PT ngày 18/8/2008 TAND thành phố Hồ Chí Minh) ... cứu quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn, nhằm đảm bảo quy định pháp luật vào sống nên tác giả chọn đề tài ? ?Quyền nghĩa vụ cha mẹ tài sản theo pháp luật Việt Nam? ??... quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ việc quản lý tài sản riêng con, bất cập cha mẹ thực quyền nghĩa vụ Từ đưa sở lý luận quyền nghĩa vụ quản lý cha mẹ tài sản riêng qua quy định Luật Hôn... 16 1.2.2 Quyền cha mẹ việc quản lý tài sản chấm dứt trường hợp khác theo quy định pháp luật 17 CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN CỦA CON