I/ QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Khái niệm Người bào chữa người quan tiến hành tố tụng chứng nhận, tham gia tố tụng để đưa tình tiết xác định người bị tam giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết làm giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Theo quy định Khoản Điều 56 BLTTHS năm 2003, người bào chữa Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân a Luật sư Là người đủ điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật tham gia tố tụng theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư Luật sư muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư b Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Là cha, mẹ người giám hộ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên có nhược điểm thể chất tâm thần c Bào chữa viên nhân dân Bào chữa viên nhân dân người Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Khi tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân có quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho người bào chữa Quyền người bào chữa Theo quy định Khoản Điều 58 BLTTHS: “Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra” Như vậy, người bào chữa tham gia tố tụng từ bắt đầu có định tạm giữ đến kết thúc vụ án Quyền người bào chữa quy định Khoản Điều 58 BLTTHS 2003 Bao gồm quyền sau: a Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; Việc người bào chữa quyền có mặt hoạt động điều tra có ý nghĩa quan trọng Khi có mặt người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ổn định mặt tâm lý hơn, người tiến hành điều tra thận trọng tuân thủ pháp luật trình lấy lời khai, hỏi cung Người bào chữa tham gia vào trìn hỏi cung, lấy lời khai thuận lợi cho họ tham gia tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo trước Tòa sau Người bào chữa hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Điều tra viên đồng ý số tình tiết vụ án chứng minh bị cáo vơ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bào chữa xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng khác có lien quan đến thân chủ Nếu phát thấy có vi phạm quy định tố tụng khiếu nại đến quan có thẩm quyền b Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; Hỏi cung bị can hoạt động quan trọng giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra Việc hỏi cung phải xác định cụ thể thời gian, đại điểm hỏi cung phải thông báo với người bào chữa để người bào chữa thực quyền có mặt hỏi cung bị can Đảm bảo việc hỏi cung quy định pháp luật, tránh cung, nhục hình bị can Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can trình hỏi cung c Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; Người bào chữa đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch có luật định xét thấy việc người tham gia tố tụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thân chủ d Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người này, từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác Người bào chữa có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, chứng minh người vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho họ Để làm yêu cầu này, BLTTHS cho người bào chữa phép thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án để phục vụ cho cơng việc Mặt khác, giúp quan tiến hành tố tụng làm rõ thật vụ án Bảo đảm có thuận lợi cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa e Đưa dồ vật, tài liệu, yêu cầu Người bào chữa có quyền đưa tài liệu, đồ vật mà biết thu thập trình tham gia điều tra vụ án đưa tình tiết vụ án để làm chứng theo hướng có lợi cho thân chủ Người bào chữa đưa u cầu triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định… xét thấy cần thiết có lợi cho người bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu người bào chữa Bảo đảm tôn trọng đồ vật, tài liệu yêu cầu họ f Gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam Để thuận lợi cho việc bào chữa mình, người bào chữa thường xuyên trao đổi, gặp gỡ, tiếp xúc với thân chủ để nắm đầy đủ tình tiết vụ án, đặc điểm nhân thân diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng người bào chữa Trên sở thu thập tình tiết gỡ tội cho người bào chữa Gặp gỡ người bào chữa trao đổi với họ vấn đề liên quan, giải thích vấn đề pháp luật qua tác động đến tâm lý người để họ có thái độ tích cực điều tra, xét xử tạo thuận lợi cho việc tiến hành tố tụng g Đọc, ghi chép chụp tài liệu, hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật Một vụ án hình có nhiều tình tiết liên quan, để nắm nội dung vụ án người bào chữa quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu, hồ sơ vụ án để thuận lợi cho việc theo dõi vụ án Qua tìm tình tiết chứng minh vơ tội người bào chữa làm giảm trách nhiệm hình cho họ Qua việc đọc hồ sơ, tài liệu vụ án, người bào chữa có điều kiện để phát sai lầm, thiếu sót, vi phạm pháp luật q trình điều tra, từ đưa yêu cầu khiếu nại quan có thẩm quyền Góp phần bảo đảm nguyên tắc pháp chế tố tụng hình h Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa Vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa thể rõ phiên tòa xét xử Tham gia hỏi, tranh luận trước Tòa án người bào chữa chứng minh bị cáo vô tội làm giảm trách nhiệm hình họ Khi tham gia hỏi, người bào chữa đưa câu hỏi để có câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo Giúp bị cáo tránh tình tiết bất lợi Khi tranh luận, người bào chữa phải đưa lý lẽ, lập luận, phân tích chặt chẽ, sắc đáng để bảo vệ bị cáo bác bỏ lời buộc tội Viện kiểm sát bị cáo i Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong q trình tố tụng có định hành vi người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng vi phạm pháp luật Người bào chữa khiếu nại sai phạm nhằm bảo vệ quyền lợi cho bị cáo Kịp thời khắc phục sai lầm thiếu sót q trình tố tụng Mặt khác, bảo đảm nguyên tắc pháp chế tố tụng hình Bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác j Kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần, thể chất, quy định điểm b Khoản Điều 57 BLTTHS Đây quyền độc lập người bào chữa, người bào chữa kháng cáo không phụ thuộc vào ý chí bị cáo đại diện hợp pháp bị cáo Kháng cáo người bào chữa phải theo hướng có lợi bị cáo Nghĩa vụ người bào chữa Ngoài việc quy định cho người bào chữa hưởng quyền trình tham gia tố tụng, BLTTHS quy định nghĩa vụ, trách nhiệm mà người bào chữa phải tuân thủ trình tố tụng Bao gồm nghĩa vụ quy định Khoản Điều 58 BLTTHS a Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Đây nghĩa vụ người bào chữa Người bào chữa sử dụng tất quyền biện pháp không trái pháp luật để chứng minh người bào chữa vơ tội làm giảm trách nhiệm hình họ Tùy giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa phải có trách nhiệm giao cho quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật phải lập thành văn theo quy định pháp luật b) Giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thiếu hiểu biết pháp luật có hiểu biết tính chất đặc thù hoạt động tố tụng nên họ khơng thể tự bảo vệ tất quyền lợi ích hợp pháp nên người bào chữa phải có nghĩa vụ giúp họ mặt pháp lý nhằm bảo đảm quyền lợi họ c) Không từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng; d) Tơn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; đ) Có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; e) Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân II/ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực tiễn thi hành quy định người bào chữa Về mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chủ thể tư pháp có tư cách người bào chữa tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách người bào chữa, nguyên tắc, phạm vi tham gia tố tụng lại chưa hướng dẫn quy định chi tiết, dẫn đến quan tiến hành tố tụng cấp gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ họ giống hay khác luật sư mức Mặc dù có số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có đóng góp định việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Mặt trận, nhìn chung chất lượng hành nghề phần đông người không cao, gặp nhiều cản ngại, vướng mắc hạn hẹp kiến thức pháp luật, lại không đào tạo chuyên sâu kỹ hành nghề tranh tụng vụ án hình sự, khơng tập tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp Thực tiễn xét xử người tham gia tố tụng hạn chế, hãn hữu có người Tòa án chấp nhận tham gia Trong giai đoạn điều tra, truy tố hồn tồn vắng bóng họ, thực tế luật sư tham gia khó khăn đừng nói bào chữa viên nhân dân Thực tiễn thi hành quy dịnh quyền nghĩa vụ người bào chữa 2.1Quyền nghĩa vụ người bào chữa giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố BLTTHS hành quy định người bào chữa tham gia từ khởi tố bị can Nhưng thực tế vụ người bào chữa tham gia sau thời điểm khởi tố bị can Bởi khơng có chế, thủ tục, trình tự quy định buộc quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để người bào chữa tham gia Để có Giấy chứng nhận người bào chữa để gặp bị can trại tạm giam, quan điều tra yêu cầu người bào chữa Luật sư có đủ năm loại giấy tờ: (1) Thẻ Luật sư ; (2) Giấy đăng ký hoạt động văn phòng Luật sư; (3) Chứng hành nghề; (4) Hợp đồng với khách hàng (5) Giấy giới thiệu văn phòng Luật sư Như vậy, chủ quan nhận thấy khơng phải dễ dàng Luật sư có giấy tờ chứng nhận để tham gia vào tố tụng Việc Điều tra, truy tố giai đoạn quan trọng tố tụng hình Từ đây, tất cá tình tiết vụ án quan điều tra Viện kiểm sát làm rõ Chỉ có tham gia từ giai đoạn này, người bào chữa có kết làm việc tốt Để tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo… Người bào chữa cần phải Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận người bào chữa Theo quy định khoản Điều 56 BLTTHS “Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý do”, song trường hợp người bào chữa cấp giấy chứng nhận người bào chữa (GCNNBC) thời hạn nói trên.) Nhiều người bào chữa cho Cơ quan điều tra lãng tránh việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa cách dẫn gặp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra điều tra viên cách lòng vòng gây nhiều khó khăn Về phía Cơ quan điều tra nhiều trường hợp yêu cầu điều tra muốn từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa khơng tìm lý Lý Cơ quan điều tra đưa thường Bưu điện chuyển đến chậm (nếu đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa gửi đến CQĐT qua Bưu điện, Thủ trưởng vắng… Đơn cử vụ án PMU 18 tháng kể từ hoàn tất thủ tục bảo vệ quyền lợi cho bị can Bùi Tiến Dũng, luật sư Ngô Ngọc Thủy chưa cấp giấy chứng nhận bào chữa… Kể từ tháng 5, ông Ngô Ngọc Thủy nhiều lần tới quan điều tra, với hy vọng nhận giấy chứng nhận bào chữa cho Bùi Tiến Dũng Nhưng lần "tay không" dù thủ tục, theo ông làm đầy đủ Trao đổi với VnExpress, ông Thủy cho biết: "Cơ quan điều tra nói luật sư chờ, tới thời điểm thích hợp cấp Trong đó, theo quy định sau hơm quan điều tra phải trả lời có cấp hay khơng" ( VN Express - Gặp khó, giới luật sư 'tố khổ' với Phó thủ tướng- Anh Thư) BLTTHS quy định người bào chữa có quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Thực tế có trường hợp điều tra viên thông báo người bào chữa không đến, có đến buổi hỏi cung kết thúc Luật sư Đào Ngọc Lý (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho biết có lần luật sư điều tra viên vào trại tạm giam để làm thủ tục “có mặt buổi lấy lời khai thân chủ mình” Ngẫm nghĩ hồi anh điều tra viên hẹn luật sư sáng hơm sau có mặt cửa phòng làm việc Đúng 30 luật sư tới loanh quanh tìm khắp nơi khơng thấy điều tra viên đâu Thấy đến lấy lời khai, luật sư làm liều vào trại Đến nơi, luật sư ngẩn người điều tra viên lấy lời khai bị can trước Luật sư Lý nhận định cách “vô hiệu hóa” luật sư cán điều tra Đơn cử vụ án tiêu cực việc phân bổ quota dệt may Bộ Thương mại, tròn năm sau làm thủ tục đăng ký với quan điều tra, luật sư bị can Mai Văn Dâu (nguyên thứ trưởng Bộ Thương mại) cấp giấy chứng nhận bào chữa Lúc này, vụ án xong giai đoạn điều tra chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát để cáo trạng truy tố Luật sư Nguyễn Hồng Hải, tham gia bảo vệ cho ơng Dâu kể, sau nhiều thời gian chờ để có giấy chứng nhận bào chữa, tới Viện kiểm sát đề nghị tiếp cận hồ sơ, ông bị từ chối với lý “kiểm sát viên đọc” ( Trích “Lại làm khó luật sư” – Gia Tuệ Tạp chí Pháp luật 19/01/2010) Để bảo đảm quyền bào chữa, pháp luật trao quyền cho người bào chữa gặp người bị tạm giữ; gặp bị can bị tạm giam Thực tế để bảo đảm quyền có nhiều khó khăn chưa có văn hướng dẫn thống nhất: gặp từ thời điểm khoảng thời gian gặp Theo quy định điểm e, khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng hình người bào chữa có quyền “Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam” Trên thực tế, luật sư thực quyền cách dễ dàng CQĐT yêu cầu làm người bào chữa cho bị can người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần Đối với trường hợp khác, việc gặp bị can trại giam - đặc biệt giai đoạn điều tra - khó khăn Việc gặp bị can bị tạm giam phụ thuộc vào Điều tra viên có thời gian luật sư vào trại giam hay không để điều tra viên viết Giấy trích xuất bị can, điều tra viên bận quanh năm Việc gặp bị can bị tạm giam hiếm, người bào chữa gặp bị can bị tạm giam có mặt điều tra viên ngồi cạnh để giám sát gặp gỡ này, pháp luật khơng quy định Còn quy định khác pháp luật tố tụng hình Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để người bào chữa có mặt hỏi cung bị can; người bào chữa có quyền có mặt số hoạt động điều tra khác v.v… mang tính hình thức không thực Lý Cơ quan điều tra không muốn người bào chữa có mặt hoạt động điều tra họ sợ rằng, người bào chữa có hành vi cản trở hoạt động điều tra hình thức Đây có lẽ hạn chế lớn tính cơng khai, dân chủ hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra Để gặp bị can, bị cáo, trước hết Luật sư phải có Giấy chứng nhận người bào chữa (do CQĐT VKS Tòa án cấp) Tuy nhiên, việc lấy đượcGCNNBC “gian nan” – trình bày phần – có GCNNBC vụ án giai đoạn điều tra, Luật sư phải “đợi” Điều tra viên “bố trí” vào Trại tạm giam Rồi vào Trại tạm giam, thời gian cho luật sư gặp bị can trại tạm giam có 60 phút/buổi làm việc – thời gian ngắn không đủ để luật sư trao đổi xác minh thông tin liên quan vụ án, khó khăn việc thu thập thơng tin, chứng cho việc bào chữa Đã có nhiều viết phản ánh khó khăn giới Luật sư “công đoạn” này, viết này, chúng tơi xin nêu dạng “làm khó” xuất số Trại giam, Trại tạm giam Đó việc “đòi” Luật sư phải có Lệnh trích xuất cho gặp bị can, bị cáo! Về thủ tục vào gặp bị can, bị cáo Trại giam, Trại tạm giam, nhìn chung, Luật sư phải xuất trình: Giấy chứng nhận người bào chữa (do CQĐT VKS Tòa án cấp); Giấy giới thiệu tổ chức hành nghề Luật sư, Thẻ Luật sư (một số nơi yêu cầu xuất trình thêm Chứng hành nghề Luật sư) giải cho gặp bị can, bị cáo Các Trại tạm giam T16 Tổng cục Cảnh sát, B24 Tổng cục An ninh, Hỏa Lò (của CA thành phố Hà Nội); Chí Hòa (của Cơng an TPHCM)… chấp nhận loại giấy tờ nói mà khơng đòi hỏi Luật sư phải xuất trình thêm giấy tờ khác Tuy nhiên gần đây, có số Trại tạm giam (ví dụ Trại tạm giam Kim Chi thuộc Công an tỉnh Hải Dương) lại đưa yêu cầu Luật sư, ngồi giấy tờ nêu trên, phải có thêm Lệnh trích xuất Tòa án cho gặp bị can Khi bị Luật sư chất vấn việc làm khác thường này, vị lãnh đạo Trại dẫn quy định Điều 20 21 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/ 11/1998 Chính phủ Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/ 11/ 1998 (!) Qua nghiên cứu quy định vị lãnh đạo Trại tạm giam Kim Chi viện dẫn để từ chối không cho Luật sư gặp bị can, nhận thấy: Điều 20 Quy chế tạm giữ, tạm giam (ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998) quy định: “1 Việc trích xuất người bị tạm giữ, tạm giam thực có Lệnh trích xuất văn quan có thẩm quyền quy định pháp luật tố tụng hình …” Điều 21 Quy chế nói nêu: “Việc trích xuất thực trường hợp sau: … đ) Cho người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, luật sư người bào chữa khác;…” Như vậy, theo quy định việc đòi hỏi phải có lệnh trích xuất quan có thẩm quyền có Tuy nhiên, Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998, Điều 21 Quy chế sửa đổi, bổ sung sau: "1 Việc trích xuất người bị tạm giam, tạm giữ để tiến hành hoạt động bên khu vực trại tạm giam, nhà tạm giữ trường hợp sau:… c) Cho gặp thân nhân, luật sư người bào chữa khác; … Ngoài trường hợp trích xuất quy định khoản Điều này, Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam có trách nhiệm bàn giao người bị tạm giữ, tạm giam trường hợp đây: … d) Để tiến hành hoạt động quy định khoản Điều bên khu vực nhà tạm giữ, trại tạm giam Trong trường hợp đó, Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam vào định phân công thụ lý vụ án, văn quan thụ lý vụ án đồng ý cho thân nhân, luật sư , người bào chữa khác, đại diện quan, tổ chức nước thăm gặp, tiếp xúc với người bị tạm giữ, tạm giam để định đưa người bị tạm giữ, tạm giam khỏi buồng giam, giữ " Với quy định này, việc “Cho gặp thân nhân, luật sư người bào chữa khác” tiến hành bên khu vực nhà tạm giữ, trại tạm giam.Trong trường hợp đó, Giám thị Trại tạm giam phải vào văn quan thụ lý vụ án (ở GCNNBC quan tiến hành tố tụng cấp) để giải cho luật sư gặp, tiếp xúc với người bị tạm giữ, tạm giam định đưa người bị tạm giữ, tạm giam khỏi buồng giam, giữ mà có lệnh trích xuất lệnh trích xuất sử dụng đưa người bị tạm giữ, tạm giam khu vực nhà tạm giữ, trại tạm giam Vì việc đòi Luật sư phải có thêm Lệnh trích xuất cho gặp bị cáo không phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn giải vụ án hình Hiện tượng phần xuất phát chỗ BLTTHS thiếu quy định cụ thể thủ tục cần thiết Luật sư vào Trại giam gặp bị can, bị cáo 2.2 Thực tiễn thi hành quyền nghĩa vụ người bào chữa giai đoạn xét xử Vai trò người bào chữa thủ tục xét hỏi quy định khoản Điều 207 BLTTHS sau: “Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến hội thẩm, sau đến kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tòa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tòa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định” Theo quy định khoản Điều 207 BLTTHS Việt Nam, xét hỏi người có quyền đặt câu hỏi thẩm phán, sau đến hội thẩm, đến kiểm sát viên Chỉ sau người tiến hành tố tụng kết thúc việc xét hỏi người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương có quyền đặt câu hỏi Trên thực tế, câu hỏi người bị xét hỏi đại đa số đặt thẩm phán, hội thẩm kiểm sát viên Khi người tiến hành xét hỏi, thông thường chủ toạ phiên tồ khơng khống chế mặt thời gian người bào chữa đặt câu hỏi với người bị xét hỏi, họ thường bị chủ toạ phiên ngắt lời hạn chế thời gian hỏi Khi người bào chữa trình bày bào chữa mình, họ bị chủ toạ phiên tồ hạn chế mặt thời gian Ví dụ, phiên xử Bùi Tiến Dũng ngày 03/8/2007, chủ toạ phiên hạn chế người bào chữa nói 10 phút (http://ngoisao.net/New/Hinhsu/2007/08/3B9C0156) Có trường hợp, người bào chữa trình bày, hội đồng xét xử tạo điều kiện cho họ trình bày sau tun bố “khơng chấp nhận ý kiến người bào chữa” mà khơng nêu lí không chấp nhận Theo kết khảo sát năm 2006( Khảo sát tiến hành tác giả để phục vụ cho việc viết luận án tiến sĩ với đề tài: “Vai trò luật sư bào chữa Việt Nam”) kể từ Nghị số 08/NQ-TW ban hành, tình trạng khơng nhiều song xảy thực tế Khi người bào chữa đưa vấn đề yêu cầu tranh luận với kiểm sát viên, nhiều trường hợp kiểm sát viên không đáp lại ý kiến người bào chữa chủ toạ phiên tồ khơng u cầu kiểm sát viên đối đáp với người bào chữa Như không vi phạm quy định BLTTHS, không tôn trọng Người bào chữa mặt khác không đạt mục đích phiên Tòa III/ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC QUY DỊNH CỦA BLTTHS VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Trong giai đoạn Khởi tố, Điều tra, truy tố Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung theo hướng mở rộng thời hạn cấp giấy chứng nhận bào chữa, mà khơng bó hẹp ngày quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận bào chữa bị can bị tạm giam Ví dụ, sửa khoản Điều 56 LTTHS là: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý do” Bổ sung khoản Điều 57 BLTTHS : “Người bào chữa bị can, bị cáo lựa chọn Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giữ, tạm giam người đại diện hợp pháp họ lựa chọn” Về Quyền tham dự Điều tra viên hỏi cung bị can, bị cáo nên sửa đổi theo hướng: Cơ quan điều tra thông báo cho người bào chữa trước ngày thời gian, địa điểm hỏi cung bị can để người bào chữa có mặt buổi hỏi cung bị can; Người bào chữa có quyền gặp bị can bị tạm giam chậm 10 ngày kể từ bị can có lệnh tạm giam; điều tra viên khơng có mặt uổi gặp người bào chữa với bị can; Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm trích xuất bị can để người bào chữa gặp bị can phòng gặp trại giam; Khi người bào chữa đề nghị thấy cần thiết, quan điều tra thông báo để người bào chữa có mặt hoạt động điều tra khác Và BLTTHS quy định kết hỏi cung có giá trị pháp lý có tham người bào chữa để tránh việc Điều tra viên trốn tránh có mặt người bào chữa 2 Trong giai đoạn xét xử BLTTHS nên sửa đổi quy định Điều 207 (trình tự xét hỏi) Điều 218 (đối đáp) nhằm đề cao vai trò người bào chữa phiên tạo điều kiện cho họ thực chức cao bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Với thay đổi này, hệ thống tố tụng hình Việt Nam chuyển từ hệ thống tố tụng xét hỏi sang hệ thống tố tụng hỗn hợp Hệ thống này, theo chúng tôi, giữ chất hệ thống tố tụng xét hỏi bên cạnh đúc rút điểm ưu việt hệ thống tố tụng tranh tụng; việc tranh tụng phiên đặt thành nguyên tắc tố tụng hình Việc thay đổi hồn toàn phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Đối với người bào chữa, hệ thống tố tụng hỗn hợp mang lại cho họ hội tốt để tham gia vào thủ tục xét hỏi thủ tục tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Tư pháp 2008 Nâng cao vị người bào chữa phiên tồ hình - ThS Nguyễn Ngọc Khanh – Trường ĐH Luật Hà Nội Bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra Dư Hồng Châu (GV Bộ mơn Pháp luật - Trường Đại học CSND) Hoàng Thị Sơn, Thực nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ, 2003 Quyền Luật sư cần gặp gỡ bị can, bị cáo bị tạm giam vụ án khác – Những vướng mắc hướng giải - Luật sư Lê Trung Sơn - Văn phòng luật sư Việt Tín Cần gỡ bỏ “ rào cản” Luật sư tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra Luật sư Nông Thị Hồng Hà - Giám đốc Công ty Luật Hồng Hà Một sô kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình 2003 LS Đỗ Ngọc Quang Cơng ty Luật TNHH Quang Minh Nam 48 Hồng Ngọc Phách, Đống Đa, Hà Nội Tham luận Quyền nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình Luật sư Nguyễn Văn Chiến- Phó Chủ nhiệm Đồn Luật sư Thành phố Hà Nội http://www.luatsuhanoi.vn 10 http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2006/08/3B9ECED4/ 11 http://phapluattp.vn/tap-chi-phap-luat.htm ... hành quy dịnh quy n nghĩa vụ người bào chữa 2. 1Quy n nghĩa vụ người bào chữa giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố BLTTHS hành quy định người bào chữa tham gia từ khởi tố bị can Nhưng thực tế vụ người. .. bị cáo Nghĩa vụ người bào chữa Ngoài việc quy định cho người bào chữa hưởng quy n trình tham gia tố tụng, BLTTHS quy định nghĩa vụ, trách nhiệm mà người bào chữa phải tuân thủ trình tố tụng Bao... vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quy n, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân II/ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS VỀ QUY N VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Ở VIỆT NAM HIỆN