Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM ĐÀI TRANG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thân tơi Số liệu thu thập trình khảo sát thực tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Học viện tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 Phạm Đài Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG .5 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.2 Khái quát chung chế độ tai nạn lao động 1.3 Thực trạng tình hình TNLĐ 11 1.4 Đặc trưng pháp lý bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 12 1.5 Chế độ tai nạn lao động nước ASEAN 12 1.6 Nhận xét kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 15 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG 18 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 18 2.2 Thực trạng thực quy định chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 48 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật chế độ tai nạn lao động 58 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG 68 3.1 Kiến nghị nội dung cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế Việt Nam 68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) 05 chế độ BHXH bắt buộc quy định Luật Bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, ngày 25/6/2015 kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 thơng qua thống chế độ bảo hiểm TNLĐ thiết kế quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) số 84/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016, theo quy định chế độ TNLĐ Luật BHXH hết hiệu lực kể từ Luật ATVSLĐ có hiệu lực thi hành Một số nội dung chế độ TNLĐ sửa đổi, bổ sung, sở pháp lý quan trọng để tất bên tham gia bảo hiểm xã hội cá nhân, tổ chức liên quan thực quyền, nghĩa vụ Tuy nhiên, sách bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ tai nạn lao động nói riêng, thực bộc lộ hạn chế, bất cập, có nội dung quy định chưa đầy đủ khơng phù hợp với thực tế… Để khắc phục hạn chế, tồn tại, thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo an sinh xã hội hội nhập quốc tế thời gian tới tương lai, cần nghiên cứu chế độ tai nạn lao động để bước hồn thiện sách tổ chức thực Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” cần thiết; sơ đảm bảo cho việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung nội dung tồn taị, bất cập so với thực tế tiền đề định hướng việc hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội tương lai nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, nhiều đề tài khoa học tập trung nghiên cứu chế độ tai nạn lao động thực tế, cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động chưa nhiều Chế độ nghiên cứu thành tố nằm hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội như: luận văn thạc sĩ “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam” Lê Thị Nhàn; đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng giải pháp chế độ sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp người tham gia bảo hiểm xã hội” chủ nhiệm Hà Văn Chi; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hà “Pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”; đề tài đề cập đến số viết, chuyên đề nhà khoa học tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học, Tạp chí Lao động – Xã hội, số báo cáo, chuyên đề hội thảo chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội… Các báo, tạp chí, cơng trình nói đề cập đến số nội dung liên quan đến chế độ tai nạn lao động, nghiên cứu dừng lại mức độ bản, chưa toàn diện thống nhất; chưa đưa cách khái quát chung thực trạng chế độ tai nạn lao động, chưa có phương hướng giải pháp mang tính thực tiễn cao để điều chỉnh vấn đề tai nạn lao động Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” lựa chọn đắn, phù hợp với lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động hệ thống quy định pháp luật; điều chỉnh pháp luật chế độ tai nạn lao động pháp luật quốc tế học nhìn thực tiễn nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, thực trạng thực quy định thực tiễn, đưa số nhận xét chế độ tai nạn lao động Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thực tiễn chế độ tai nạn lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, tình hình thực chế độ tai nạn lao động thực tiễn Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động quy định Luật An toàn vệ sinh lao động văn hướng dẫn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin - Các phương pháp khác: sở phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê số phương pháp khác để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài - Luận văn kế thừa, tham khảo số tài liệu, số khảo sát, báo cáo liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2010 đến năm 2014 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật chế độ tai nạn lao động; nghiên cứu chế độ tai nạn lao động qua thời kỳ thực tiễn thực bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động nay, thực tiễn thực thi quy định từ đưa đề xuất mang tính xây dựng, góp phần hồn thiện, tăng cường đưa pháp luật chế độ tai nạn lao động thực thi tối đa thực tiễn, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh xã hội thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tất cán bộ, công chức làm việc hệ thống quan Bảo hiểm xã hội, ngành Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi tồn quốc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực Cơ cấu đề tài, gồm chương Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BHXH ĐỐI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự tất yếu hình thành bảo hiểm xã hội Khi kinh tế ngày phát triển, suất lao động đòi hỏi cần tăng lên, dẫn đến "rủi ro" lao động lớn Lúc giới thợ mong muốn bảo đảm nhiều hơn, ngược lại giới chủ lại mong muốn hơn, tức phải đảm bảo cho giới thợ hơn, việc tranh chấp lợi ích lại xảy Trước tình hình Nhà nước phải can thiệp điều chỉnh, can thiệp đảm bảo vai trò Nhà nước việc phân định trách nhiệm tham gia bên cho phù hợp, cần có hỗ trợ nhà nước nhằm thực an sinh xã hội, ổn định xã hội để phát triển Các nguồn đóng góp giới chủ, thợ hỗ trợ Nhà nước hình thành nên Quỹ bảo hiểm xã hội tập trung có khả giải phát sinh rủi ro cho tập hợp người lao động toàn xã hội Để quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, tổ chức hình thành để thực việc thu - chi theo quy định Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành chủ yếu từ đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội gồm người chủ sử dụng lao động người lao động, ngồi có hỗ trợ Nhà nước bảo trợ 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội Theo Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2014: “Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” 1.1.3 Cơ sở hình thành vai trò hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Hệ thống bảo hiểm xã hội thường bao gồm nhiều chế độ khác nhau, số lượng chế độ bảo hiểm xã hội xây dựng thực phụ thuộc vào trình độ phát triển mục tiêu cụ thể hệ thống bảo hiểm xã hội thời kỳ nước Theo ILO, chế độ bảo hiểm xã hội gồm: - Chăm sóc y tế: Mục đích chăm sóc y tế trì, phục hồi hay cải thiện sức khỏe khả lao động người bảo hiểm Chế độ ốm đau: Chế độ ốm đau trả người lao động bị ngừng thu nhập ốm đau hay tai nạn không liên quan đến nghề nghiệp giám định Chế độ thai sản: Chế độ thai sản bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh cách cung cấp chăm sóc y tế trước, sau sinh con; nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trả thay lương thời gian tối thiểu 12 tuần, tuần thời gian nghỉ trước sinh Chế độ tai nạn lao động: Đây chế độ phổ biến bảo hiểm xã hội, vài nước người ta gọi chế độ đền bù cho người lao động Những quy định luật pháp ban đầu trách nhiệm người sử dụng lao động đưa nhằm bảo vệ người lao động chân tay dựa hệ thống không quy kết lỗi Tai nạn lao động gồm tai nạn bệnh nghề nghiệp, làm khả lao động thời gian ngắn, tàn tật chế độ tử tuất Việc xác định tai nạn lao động quan trọng hưởng chăm sóc y tế tiền Chế độ chăm sóc y tế tai nạn lao động thường thả tự mà khơng có chia sẻ chi phí giới hạn thời gian chăm sóc y tế Chế độ bảo hiểm xã hội cho tai nạn lao động thường chi trả định kỳ theo mức độ tai nạn người lao động, gồm: Mất sức lao động tạm thời; sức lao động vĩnh viễn; chết Chế độ sức lao động tạm thời cao chế độ ốm đau chi trả thời gian người lao động bị sức lao động tạm thời trả năm, tuỳ theo đến trước Mất sức lao động vĩnh viễn: mức độ sức Hội đồng giám định y khoa xác định Tỉ lệ chi trả chế độ theo danh mục bệnh nghề Có thể chi trả cho người chế độ dài hạn họ bị sức lao động mức độ thấp (20-30%) Đối với người chết tai nạn lao động, thân nhân họ có quyền hưởng chế độ định kỳ phần thu nhập gần người chết Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động có liên quan chặt chẽ đến phòng chống tai nạn phục hồi sức khỏe Nhìn chung số lượng chế độ bảo hiểm xã hội có mối quan hệ mật thiết với kinh tế Những nước kinh tế mạnh thường có nhiều chế độ bảo hiểm xã hội nước nghèo 1.1.4 Nguyên tắc Bảo hiểm xã hội Đảm bảo thành viên xã hội có quyền tham gia hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội Đảm bảo thực cho người lao động mức thu nhập để trì sống bị sức lao động tạm thời tuổi già hết khả lao động Vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự nguyện, bảo hiểm xã hội bắt buộc chủ yếu (vì người tất yếu đến tuổi già) Bảo đảm thống liên tục bảo hiểm xã hội Đảm bảo công bảo hiểm xã hội Đây nguyên tắc quan trọng phức tạp xây dựng thực sách bảo hiểm xã hội, cải cách sách bảo hiểm xã hội nội dung có liên quan trực tiếp ... BHXH ĐỐI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG... sóc y tế Chế độ bảo hiểm xã hội cho tai nạn lao động thường chi trả định kỳ theo mức độ tai nạn người lao động, gồm: Mất sức lao động tạm thời; sức lao động vĩnh viễn; chết Chế độ sức lao động tạm... CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG 18 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 18 2.2 Thực trạng thực quy định chế độ bảo