Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng theo pháp luật việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng theo pháp luật việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng theo pháp luật việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng theo pháp luật việt nam ( Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ HỒNG HẠNH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học Luận văn kết trình tìm tòi nghiên cứu! Người cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm kinh doanh, điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp, giống trồng 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng 11 1.3 Vai trò pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng 18 1.4 Quy định điều kiện kinh doanh số quốc gia 19 1.5 Các quy định quản lý giống trồng số quốc gia khác giới 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Quy định điều kiện kinh doanh giống trồng 37 2.2 Quản lý chất lượng giống trồng 43 2.3 Nội dung điều kiện kinh doanh giống trồng 47 2.4 Một số nhận xét, đánh giá 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh doanh giống trồng Việt Nam 62 3.2 Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam 67 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa DN Doanh nghiệp GPKD Giấy phép kinh doanh QPPL Quy phạm pháp luật TNHH Trách nhiệm hữu hạn PTNT Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quy trình thẩm định xét duyệt bảo hộ giống trồng Thái Lan Sơ đồ 2: Quy trình đăng ký giống Inđônêxia Bảng 1: Số lượng điều kiện kinh doanh phân theo Bộ, ngành Bảng 2: Điều kiện kinh doanh phân theo nội dung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trồng trọt giữ vai trò quan trọng nông nghiệp, thu hút tham gia gần 70% nguồn lực lao động xã hội Sau 30 năm đổi mới, lĩnh vực trồng trọt có bước phát triển quan trọng, góp phần đưa nước ta từ nước thiếu ăn, phải nhập lương thực trở thành nước xuất nông sản giới đánh giá cao Lĩnh vực trồng trọt đóng góp 71,5% giá trị gia tăng xấp xỉ 50% kim ngạch xuất ngành nơng nghiệp, góp phần xố đói, giảm nghèo, tạo nhiều việc làm cho người dân, từ góp phần đảm bảo an ninh lương thực ổn định trị, xã hội nước ta Lĩnh vực trồng trọt tiếp tục phát triển theo hướng hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Năm 2015, kim ngạch xuất nông sản thuộc lĩnh vực trồng trọt đạt 14,2 tỷ USD, năm 2016 đạt 15,1 tỷ USD tổng số 32,1 tỷ USD giá trị xuất tồn ngành nơng nghiệp Trong số 10 mặt hàng xuất chủ lực (trên tỷ USD) toàn ngành có mặt hàng từ trồng trọt lúa, cà phê, điều, rau quả, cao su, sắn hồ tiêu Đối với hoạt động trồng trọt nước ta, cụ xưa thường có câu: "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” để khẳng định vai trò vô quan trọng giống trồng sản xuất nông nghiệp Sự phát triển khoa học công nghệ đặc biệt giống mới, phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử sụng sản xuất nơng nghiệp góp phần tăng suất giá trị sản phẩm Trong lĩnh vực giống trồng, chọn tạo nhiều giống trồng có suất, chất lượng cao Đây yếu tố quan trọng để tạo 45 triệu lương thực năm nhiều sản phẩm hàng hóa quan trọng khác Tỷ lệ giống chất lượng cao ngày cải thiện, nhiều giống lúa, giống ngô, giống cà phê Việt Nam có suất, chất lượng vượt trội so với nước giới Những thành tựu vượt bậc ngành trồng trọt thời gian gian qua, có đóng góp từ thay đổi sách ruộng đất chuyển hướng từ sản xuất tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự thay đổi sách nhà nước thu hút đầu tư doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng Chính sách, pháp luật ban hành thời gian qua thúc đẩy sản xuất, thu hút đầu tư, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế theo chế thị trường, như: Pháp lệnh giống trồng năm 2004; Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001 (nay Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013) Ngồi ra, sách, pháp luật có liên quan có tác động mạnh mẽ đến sản xuất trồng trọt quy định pháp luật đất đai, môi trường, đầu tư, khoa học cơng nghệ, sách giảm tổn thất sau thu hoạch, sách dồn điền, đổi xây dựng cánh đồng lớn Tuy nhiên, thực tế Việt Nam phải nhập lượng lớn giống trồng từ nước ngồi Chỉ tính riêng năm 2016 Việt Nam nhập gần 150 nghìn giống trồng, có 7.000 giống lúa, lại giống cỏ, ngô, rau, hoa dưa hấu Đồng thời, hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý giống trồng đến bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Hơn nữa, bối cảnh trình phát triển kinh tế, xã hội nước tác động rõ rệt đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng, đòi hỏi có thay đổi quy định cho phù hợp để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống người dân Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài "Điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh giống trồng theo pháp luật Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Điều kiện kinh doanh, giống trồng chưa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu chủ đề điều kiện kinh doanh nói chung nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm - “Pháp luật Giấy phép kinh doanh Việt Nam” - thực trạng giải pháp hoàn thiện, Trần Phương Nam - “Pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện” Luận văn Ths Luật Trần Tố Uyên (Khoa Luật, năm 2005) - “Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp” Luận văn Ths Luật Nguyễn Thị Phương Thảo (Khoa Luật, năm 2010) - “Pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp” Luận văn Ths Luật Nguyễn Thị Thu Hà (Khoa Luật, năm 2013) - “Nghiên cứu chọn, tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng yếu” Hà Huy Thịnh (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, năm 2015) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn thực để làm rõ khía cạnh lý luận thực tiễn việc quy định điều kiện kinh doanh giống trồng nước ta đồng thời đề xuất giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Đánh giá trạng pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam, rõ thành tựu tồn tại, hạn chế - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến điều kiện kinh doanh giống trồng quan trung ương ban hành (Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ v.v.) thực tiễn áp dụng Luận văn nghiên cứu văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền Trung ương quy định quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh giống trồng thực tiễn áp dụng quy định Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp để nghiên cứu, bao gồm văn QPPL hiệu lực, tài liệu xuất phát hành sưu tầm báo cáo quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh giống trồng để nghiên cứu cách có chọn lọc hệ thống - Phương pháp phân tích: Dựa kết thu từ phương pháp thu thập số liệu, thông tin, tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá nội dung có liên quan đến pháp luật sản xuất, kinh doanh giống trồng để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia pháp lý, nhà khoa học, nhà quản lý nội dung đề tài cần nghiên cứu Ngồi sử dụng phương pháp: so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền q trình hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho trình xây dựng Luật Trồng trọt (thay cho Pháp lệnh Giống trồng) văn hướng dẫn thi hành Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh giống trồng Chương 2: Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam ... QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm kinh doanh, điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp, giống trồng 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng. .. doanh giống trồng Chương 2: Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh giống trồng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm kinh doanh, điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp, giống trồng Kinh doanh phương thức hoạt động kinh tế kinh tế hàng hoá, bao