1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

85 419 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 496,88 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (852 KB)

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHẠM THỊ HUẾ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 8.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Giải pháp hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Các tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, không chép người khác Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: T NG QUAN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNGCHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan tri thức truyền thống 1.2 Tổng quan sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống 20 Chương 2: THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 27 2.1 Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống giới 27 2.2 Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam 45 Kết luận chương 64 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨCTRUYỀN THỐNGVIỆT NAM 65 3.1 Những vấn đề chung khuyến nghị lựa chọn sách bảo hộ 65 3.2 Khuyến nghị cho việc hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống .71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới WHO Tổ chức Y tế giới UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc CBD Cơng ước Đa dạng sinh học Công ước PARIS Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, sửa đổi lần cuối Stockholm, năm 1967 TRIPS Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Patent Bằng độc quyền Sáng chế PCT Hiệp ước hợp tác Sáng chế TK Tri thức truyền thống USPTO Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ NOIP Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam IP LIB Thư viện số Sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh số đặc điểm tri thức truyền thống đối tượng sở hữu trí tuệ……………………………………………………… 18 Bảng 2.1 Bảo hộ tri thức truyền thống số nước, khu vực giới………………………………………………………………………… 37 Bảng 2.2 So sánh thực tiễn bảo hộ Hoa Kỳ (đại diện cho quốc gia phát triển) Ấn Độ (đại diện cho quốc gia phát triển) quy định sáng chế……………………………………………………… Bảng 2.3 Nhãn hiệu “Dao`Spa” bảo hộ…………………………… 41 55 Bảng 2.4 Nhãn hiệu “Phong tê thấp Bà Giằng hình” bảo hộ…… 56 Bảng 2.5 Danh sách nhãn hiệu “AMA KÔNG” bảo hộ……… 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ nước ta có nhiều quy định nhằm định hướng điều chỉnh cho hầu hết lĩnh vực liên quan đến hoạt động khoa học cơng nghệ Ví dụ như, lĩnh vực lượng nguyên tử có Luật Năng lượng nguyên tử (2008), lĩnh vực sở hữu trí tuệ có quy định Luật Sở hữu trí tuệ (2005), lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ có Luật Chuyển giao cơng nghệ (2006) nhiều lĩnh vực khoa học cơng nghệ khác khơng có Luật quy định có Nghị định, Quyết định hay Thơng tư hướng dẫn thi hành Riêng tri thức truyền thống lĩnh vực tồn từ lâu đời, thơng tin sách vấn đề chưa đầy đủ tồn diện.Chúng ta chưa có quy định riêng cho lĩnh vực thực tế tồn nhiều cách hiểu mờ hồ không quán khía cạnh khác tri thức truyền thống.Vì vậy, việc nghiên cứu đưa quan điểm thống phù hợp với quan điểm quốc tế tri thức truyền thống cần thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Tri thức truyền thống đề cập tới số điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cụ thể quy định quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, có sáng chế nhãn hiệu (nội dung chi tiết diễn giải phần nội dung đề tài này), nhiên nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống cần quan tâm đưa sách có liên quan đến sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Do đó, việc nghiên cứu lĩnh vực góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện sách quản lý khoa học công nghệ nước nhà Với lý này, đề tài “Giải pháp hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam” cần thiết thực để góp phần vào việc hồn thiện sách khoa học công nghệ Việt Nam nay, đồng thời góp phần gìn giữ văn hóa đặc sắc khai thác hiệu kinh tế cách khoa học tri thức truyền thống Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói lĩnh vực tri thức truyền thống nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tại Việt Namsố cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: - “Tri thức cổ truyền đồng bào dân tộc” TS Nguyễn Văn Trọng đăng Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 22, 2000; - “Bảo vệ tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam”, cơng trình nghiên cứu Viện dược liệu năm 2000; - “Bảo hộ tri thức truyền thống” TS Phạm Phi Anh đăng Tạp chí Hoạt động Khoa học số 9, 2005; - “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống” tác giả Nguyễn Thị Phương Mai, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, 2005; - “Dự án bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định” TS Mai Thanh Sơn Nhóm cơng tác dân tộc thiểu số (EMWG), 2007; - “Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề phápthực tiễn” TS Phạm Hồng Quất, 5/2008; - “Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng địa” tác giả Thanh Hương, Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2009; - “Khai thác thương mại Tri thức truyền thống - tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ” TS Trần Văn Hải đăng Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 3.2012; - “Xây dựng khai thác sở liệu y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền tri thức truyền thống Việt Nam” tác giả Lưu Thị Thanh Nga, 2015 Các nghiên cứu trình bày nhiều khía cạnh khác lĩnh vực tri thức truyền thống.Đây nghiên cứu có giá trị mặt lý luận thực tiễn Đặt móng cho nghiên cứu nội dung chuyên sâu tri thức truyền thống tương lai Tuy nhiên, số thông tin nghiên cứu thời điểm có nhiều thay đổi; ngồi ra, nội dung có liên quan đến sách khoa học cơng nghệ tri thức truyền thống chưa nhắc đến nhiều, đặc biệt mối quan hệ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống với vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa thực phân tích sâu sắc Ở đề tài khóa luận này, tác giả bổ sung thêm thông tin mặt lý luận thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống; bổ khuyết thiết sót nói trên; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách khoa học cơng nghệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng việc bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến tri thức truyền thống nhằm tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn giới thực trạng Việt Nam nay, từ đề xuất số khuyến nghị việc bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam nhằm hồn thiện sách khoa học công nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng quan tri thức truyền thống: Khái niệm tri thức truyền thống, loại tri thức truyền thống, chất tri thức truyền thống, mối liên hệ tri thức truyền thống hệ thống sở hữu trí tuệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống; - Pháp luật thực tiễn giới bảo hộ tri thức truyền thống: Nỗ lực quốc tế việc bảo hộ tri thức truyền thống, pháp luật thực tiễn số nước, khu vực giới bảo hộ tri thức truyền thống thực tiễn Việt Nam; - Khuyến nghị bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam Tri thức truyền thống khái niệm rộng, bao trùm nhiều loại hình nhiều lĩnh vực khác nhau, khuôn khổ đề tài này, tác giả trọng tâm tìm hiểu vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan nhiều đến sách quản lý khoa học cơng nghệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Cụ thể vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan đến Quyền tác giả, Sáng chế Nhãn hiệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu liệu tài liệu nước nước viết tiếng Anh Đối với tài liệu nước cơng trình nghiên cứu tác giả mượn đọc nội dung, viết tác giả đọc trang tin điện tử Đối với tài liệu nước đa phần tác giả tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm Google thơng qua việc gõ từ khóa “traditional knowledge”, “protection of rights of holders of traditional knowledge”, “Intellectual Property Protection of Traditional Knowledge”, “Intellectual Property and Genetic Resources”, đồng thời gõ thêm cụm từ “pdf” để kết báo cáo, viết định dạng file pdf - nguồn tư liệu gốc chưa bị chỉnh sửa Các viết đăng tải WIPO viết tác giả ưu tiên đọc dịch độ tin cậy Việc lấy ý kiến chuyên gia tác giả thực vấn sâu chuyên gia có kinh nghiệm việc nghiên cứu tri thức truyền thống tư liệu hóa thuốc truyền thống, TS Phạm Hồng Quất - nguyên cán công tác Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Cục trưởng Cục phát triển thị trường Việt Nam Ông tác giả đề tài “Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề phápthực tiễn” vào năm 2008 người tham gia vào nhóm Dự án xây dựng sở liệu thuốc dân tộc Cục Sở hữu trí tuệ xây dựng với trợ giúp chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam-Thụy sĩ, Viện dược liệu, Đại học Dược Hà Nội với mục đích phục vụ tra cứu xét nghiệm đơn sáng chế - Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, đánh giá Kết thu bảng so sánh, bảng tổng hợp nêu Danh mục bảng biểu nói Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các vấn đề đề cập đến nội dung đề tài tạo nên hệ thống lý luận đầy đủ, thực tiễn phong phú Do đó, đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận, tạo sở cho nghiên cứu sau lĩnh vực tri thức truyền thống Đề tài nghiên cứu với mục tiêu hồn thiện sách quản lý khoa học cơng nghệ nói chung sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng lĩnh vực tri thức truyền thống nội dung tương đối mẻ có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao, đặc biệt bối cảnh hội nhập nước ta Do đó, việc thực đề tài mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: Chương Tổng quan tri thức truyền thống sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Khuyến nghị hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam ... quan tri thức truyền thống sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Khuyến nghị hoàn thiện sách bảo hộ. .. tri thức truyền thống, chất tri thức truyền thống, mối liên hệ tri thức truyền thống hệ thống sở hữu trí tuệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống; - Pháp luật thực tiễn giới bảo hộ tri thức. .. VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan tri thức truyền thống 1.2 Tổng quan sách bảo hộ quyền sở hữu

Ngày đăng: 13/06/2018, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w