1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống tại việt nam

85 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHẠM THỊ HUẾ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 8.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Giải pháp hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Các tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, không chép người khác Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: T NG QUAN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan tri thức truyền thống 1.2 Tổng quan sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống 20 Chương 2: THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 27 2.1 Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống giới 27 2.2 Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam 45 Kết luận chương 64 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨCTRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 65 3.1 Những vấn đề chung khuyến nghị lựa chọn sách bảo hộ 65 3.2 Khuyến nghị cho việc hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống .71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới WHO Tổ chức Y tế giới UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc CBD Cơng ước Đa dạng sinh học Công ước PARIS Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, sửa đổi lần cuối Stockholm, năm 1967 TRIPS Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Patent Bằng độc quyền Sáng chế PCT Hiệp ước hợp tác Sáng chế TK Tri thức truyền thống USPTO Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ NOIP Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam IP LIB Thư viện số Sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh số đặc điểm tri thức truyền thống đối tượng sở hữu trí tuệ……………………………………………………… 18 Bảng 2.1 Bảo hộ tri thức truyền thống số nước, khu vực giới………………………………………………………………………… 37 Bảng 2.2 So sánh thực tiễn bảo hộ Hoa Kỳ (đại diện cho quốc gia phát triển) Ấn Độ (đại diện cho quốc gia phát triển) quy định sáng chế……………………………………………………… Bảng 2.3 Nhãn hiệu “Dao`Spa” bảo hộ…………………………… 41 55 Bảng 2.4 Nhãn hiệu “Phong tê thấp Bà Giằng hình” bảo hộ…… 56 Bảng 2.5 Danh sách nhãn hiệu “AMA KÔNG” bảo hộ……… 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ nước ta có nhiều quy định nhằm định hướng điều chỉnh cho hầu hết lĩnh vực liên quan đến hoạt động khoa học cơng nghệ Ví dụ như, lĩnh vực lượng nguyên tử có Luật Năng lượng nguyên tử (2008), lĩnh vực sở hữu trí tuệ có quy định Luật Sở hữu trí tuệ (2005), lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ có Luật Chuyển giao cơng nghệ (2006) nhiều lĩnh vực khoa học cơng nghệ khác khơng có Luật quy định có Nghị định, Quyết định hay Thơng tư hướng dẫn thi hành Riêng tri thức truyền thống lĩnh vực tồn từ lâu đời, thơng tin sách vấn đề chưa đầy đủ tồn diện.Chúng ta chưa có quy định riêng cho lĩnh vực thực tế cịn tồn nhiều cách hiểu mờ hồ không quán khía cạnh khác tri thức truyền thống.Vì vậy, việc nghiên cứu đưa quan điểm thống phù hợp với quan điểm quốc tế tri thức truyền thống cần thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Tri thức truyền thống đề cập tới số điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cụ thể quy định quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, có sáng chế nhãn hiệu (nội dung chi tiết diễn giải phần nội dung đề tài này), nhiên nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống cần quan tâm đưa sách có liên quan đến sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Do đó, việc nghiên cứu lĩnh vực góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện sách quản lý khoa học công nghệ nước nhà Với lý này, đề tài “Giải pháp hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam” cần thiết thực để góp phần vào việc hồn thiện sách khoa học công nghệ Việt Nam nay, đồng thời góp phần gìn giữ văn hóa đặc sắc khai thác hiệu kinh tế cách khoa học tri thức truyền thống Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói lĩnh vực tri thức truyền thống nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: - “Tri thức cổ truyền đồng bào dân tộc” TS Nguyễn Văn Trọng đăng Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 22, 2000; - “Bảo vệ tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam”, cơng trình nghiên cứu Viện dược liệu năm 2000; - “Bảo hộ tri thức truyền thống” TS Phạm Phi Anh đăng Tạp chí Hoạt động Khoa học số 9, 2005; - “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống” tác giả Nguyễn Thị Phương Mai, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, 2005; - “Dự án bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định” TS Mai Thanh Sơn Nhóm cơng tác dân tộc thiểu số (EMWG), 2007; - “Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề pháp lý thực tiễn” TS Phạm Hồng Quất, 5/2008; - “Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng địa” tác giả Thanh Hương, Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2009; - “Khai thác thương mại Tri thức truyền thống - tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ” TS Trần Văn Hải đăng Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 3.2012; - “Xây dựng khai thác sở liệu y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền tri thức truyền thống Việt Nam” tác giả Lưu Thị Thanh Nga, 2015 Các nghiên cứu trình bày nhiều khía cạnh khác lĩnh vực tri thức truyền thống.Đây nghiên cứu có giá trị mặt lý luận thực tiễn Đặt móng cho nghiên cứu nội dung chuyên sâu tri thức truyền thống tương lai Tuy nhiên, số thông tin nghiên cứu thời điểm có nhiều thay đổi; ngồi ra, nội dung có liên quan đến sách khoa học cơng nghệ tri thức truyền thống chưa nhắc đến nhiều, đặc biệt mối quan hệ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống với vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa thực phân tích sâu sắc Ở đề tài khóa luận này, tác giả bổ sung thêm thông tin mặt lý luận thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống; bổ khuyết thiết sót nói trên; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách khoa học cơng nghệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng việc bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến tri thức truyền thống nhằm tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn giới thực trạng Việt Nam nay, từ đề xuất số khuyến nghị việc bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam nhằm hồn thiện sách khoa học công nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng quan tri thức truyền thống: Khái niệm tri thức truyền thống, loại tri thức truyền thống, chất tri thức truyền thống, mối liên hệ tri thức truyền thống hệ thống sở hữu trí tuệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống; - Pháp luật thực tiễn giới bảo hộ tri thức truyền thống: Nỗ lực quốc tế việc bảo hộ tri thức truyền thống, pháp luật thực tiễn số nước, khu vực giới bảo hộ tri thức truyền thống thực tiễn Việt Nam; - Khuyến nghị bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam Tri thức truyền thống khái niệm rộng, bao trùm nhiều loại hình nhiều lĩnh vực khác nhau, khuôn khổ đề tài này, tác giả trọng tâm tìm hiểu vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan nhiều đến sách quản lý khoa học cơng nghệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Cụ thể vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan đến Quyền tác giả, Sáng chế Nhãn hiệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu liệu tài liệu nước nước viết tiếng Anh Đối với tài liệu nước cơng trình nghiên cứu tác giả mượn đọc nội dung, viết tác giả đọc trang tin điện tử Đối với tài liệu nước đa phần tác giả tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm Google thơng qua việc gõ từ khóa “traditional knowledge”, “protection of rights of holders of traditional knowledge”, “Intellectual Property Protection of Traditional Knowledge”, “Intellectual Property and Genetic Resources”, đồng thời gõ thêm cụm từ “pdf” để kết báo cáo, viết định dạng file pdf - nguồn tư liệu gốc chưa bị chỉnh sửa Các viết đăng tải WIPO viết tác giả ưu tiên đọc dịch độ tin cậy Việc lấy ý kiến chuyên gia tác giả thực vấn sâu chuyên gia có kinh nghiệm việc nghiên cứu tri thức truyền thống tư liệu hóa thuốc truyền thống, TS Phạm Hồng Quất - nguyên cán công tác Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Cục trưởng Cục phát triển thị trường Việt Nam Ông tác giả đề tài “Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề pháp lý thực tiễn” vào năm 2008 người tham gia vào nhóm Dự án xây dựng sở liệu thuốc dân tộc Cục Sở hữu trí tuệ xây dựng với trợ giúp chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam-Thụy sĩ, Viện dược liệu, Đại học Dược Hà Nội với mục đích phục vụ tra cứu xét nghiệm đơn sáng chế - Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, đánh giá Kết thu bảng so sánh, bảng tổng hợp nêu Danh mục bảng biểu nói Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các vấn đề đề cập đến nội dung đề tài tạo nên hệ thống lý luận đầy đủ, thực tiễn phong phú Do đó, đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận, tạo sở cho nghiên cứu sau lĩnh vực tri thức truyền thống Đề tài nghiên cứu với mục tiêu hồn thiện sách quản lý khoa học cơng nghệ nói chung sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng lĩnh vực tri thức truyền thống nội dung tương đối mẻ có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao, đặc biệt bối cảnh hội nhập nước ta Do đó, việc thực đề tài mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: Chương Tổng quan tri thức truyền thống sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Khuyến nghị hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Việt Nam - Mục tiêu sách việc bảo hộ tri thức truyền thống mối quan hệ với sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sách khuyến khích sáng tạo khai thác thương mại sản phẩm dựa tri thức truyền thống - Cơ chế pháp lý, biện pháp kỹ thuật phù hợp với mục tiêu sách (sửa đổi luật pháp hành sở hữu trí tuệ hay có quy định pháp luật riêng tri thức truyền thống) - Hiệu quả, lợi ích việc bảo hộ từ góc độ quốc gia, cộng đồng dân cư, người nắm giữ tri thức truyền thống người sáng tạo, kinh doanh sản phẩm dựa tri thức truyền thống  Thống cách tiếp cận khác bảo hộ tri thức truyền thống: - Theo cách thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (quyền ngăn cấm người khác sử dụng) - Theo cách thức chia sẻ lợi ích (tự sử dụng phải trả tiền đền bù) - Theo cách thức ngăn cản cấp sáng chế cho sáng chế dựa tri thức truyền thống hay tăng cường cấp sáng chế cho đối tượng (đặc biệt sáng chế liên quan đến thuốc dân tộc cách điều chế thuốc dân tộc) Do nguyên tắc đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh độc lập với Bởi vậy, thực tế khó giải trường hợp có xung đột đối tượng Trong trường hợp sử dụng hệ thống bảo hộ riêng (sui generis) tri thức truyền thống nhằm tạo chế bảo hộ thực phù hợp đầy đủ tri thức truyền thống, hình thức quy định riêng nghĩa vụ bộc lộ, việc nộp lưu mẫu, xin phép chủ thể nắm giữ tri thức truyền thống… Cần hoàn thiện vấn đề sau: - Đưa khái niệm tri thức truyền thống lĩnh vực nông nghiệp, y học lĩnh vực khác mà Luật Sở hữu trí tuệ hành chưa đề cập vào phạm vi bảo hộ; - Giải mối quan hệ tác giả (nhà khoa học, người nghiên cứu tri thức truyền thống), chủ sở hữu tác phẩm (cá nhân/tổ chức tài trợ kinh phí cho nhà 66 khoa học nghiên cứu tri thức truyền thống) cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống theo hướng bảo đảm lợi ích kinh tế cho cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống; - Do nguyên tắc đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh độc lập với Bởi vậy, thực tế khó giải trường hợp có xung đột đối tượng Vì vậy, cần giải mối quan hệ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp tri thức truyền thống Để bảo hộ tri thức truyền thống, trước hết cần lưu giữ, bảo tồn phát triển tri thức truyền thống có giá trị Mặc dù cịn có hạn chế việc lưu giữ tri thức truyền thống hình thức tài liệu, người dân lưu truyền tri thức cách có hiệu từ hệ sang hệ khác qua hàng kỷ Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị tri thức truyền thống, trước hết tri thức cộng đồng nắm giữ; kiểm nghiệm tính hữu ích tri thức truyền thống với cộng đồng, chẳng hạn thông qua việc thành lập mơ hình trang trại thử nghiệm, ứng dụng thử kỹ thuật trồng trọt tăng suất, trồng sử dụng vườn thuốc nam giúp thành viên cộng đồng tự ghi chép lại tri thức truyền thống họ, phổ biến áp dụng rộng rãi tri thức truyền thống, khuyến khích việc phục hồi có chọn lọc phong tục truyền thống đậm đà sắc văn hoá dân tộc đồng thời giúp cộng đồng tự bảo tồn phát triển tri thức để lưu truyền cho hệ sau, tự bảo vệ chống lại hành vi lợi dụng, khai thác sử dụng bất hợp pháp tri thức truyền thống cộng đồng Nhà nước cần có kế hoạch chiến lược nghiên cứu, khai thác, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tri thức địa, đặc biệt nguồn gen, đa dạng sinh học vừa bảo tồn phát triển tiềm đa dạng tài nguyên thiên nhiên, vừa phát huy kinh nghiệm quý báu bao hệ người địa 67 Các tri thức truyền thống bảo hộ cách có hiệu cộng đồng xã hội nhận thức vai trò, giá trị cần thiết phải bảo hộ tri thức truyền thống, đồng thời giúp cộng đồng thực thi quyền chống hành vi khai thác bất hợp pháp, gây thiệt hại cho cộng đồng Để nâng cao nhận thức cộng đồng, cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức vai trò, giá trị tri thức truyền thống, cần thiết phải lưu giữ, bảo tồn phát triển tri thức truyền thống, đồng thời tăng cường hướng dẫn cộng đồng khai thác, sử dụng tri thức truyền thống, đào tạo cán làm công tác khảo sát, phát hiện, thu thập, lưu giữ tri thức truyền thống địa phương Việc nâng cao nhận thức cộng đồng cần tiến hành sâu rộng, vùng đất nước, kể vùng sâu, vùng xa, dân tộc người cần hỗ trợ phối hợp nhiều quan, tổ chức ngồi nước giúp cơng tác thực cách có hiệu Để tri thức truyền thống thực trở thành đối tượng sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ, trước hết cần nghiên cứu sở pháp lý, quy định pháp luật quốc tế vấn đề này, đặc biệt nghiên cứu luật mẫu kết khảo sát WIPO làm sở để xây dựng luật quốc gia, đồng thời học hỏi kinh nghiệm thực tiễn nước chế bảo hộ tri thức truyền thống xu hướng phát triển hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ tương lai, đặc biệt bối cảnh có nhiều đối tượng phát sinh cần bảo hộ Trước hết, cần theo dõi thu thập thơng tin Chương trình WIPO liên quan đến tri thức truyền thống, hoạt động Uỷ ban liên quốc gia sở hữu trí tuệ, nguồn gen, tri thức truyền thống văn hố dân gian, từ xây dựng hệ thống bảo hộ tri thức truyền thống vừa bảo tồn phát triển tri thức dân tộc, vừa hài hoà với xu hướng chung giới bối cảnh hội nhập kinh tế Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ, xây dựng quy định bảo hộ tri thức truyền thống Trước hết, cần hoàn thiện văn pháp luật hành đối tượng sở hữu công nghiệp quyền tác giả Trong tương lai, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ riêng với 68 tiêu chuẩn bảo hộ riêng loại tri thức truyền thống chưa bảo hộ theo pháp luật sở hữu công nghiệp quyền tác giả, chẳng hạn phương thuốc cổ truyền, phương pháp chữa bệnh, kỹ thuật nông nghiệp, bí gia truyền, tác phẩm văn hoá dân gian (dân ca, nhạc cổ truyền ) hình thức thể tác phẩm đó, sản phẩm làng nghề truyền thống Do đó, cần nghiên cứu để xây dựng quy định cụ thể, quy định chế bảo hộ mới, quy định thuật ngữ, tiêu chuẩn bảo hộ, đối tượng áp dụng, phạm vi thời hạn bảo hộ, thủ tục xác lập quyền, nội dung quyền, hành vi bị coi xâm phạm quyền tri thức truyền thống nhằm bảo đảm thực thi quyền cách có hiệu quả, bảo vệ lợi ích hợp pháp người nắm giữ tri thức truyền thống Đối với loại tri thức truyền thống chưa bảo hộ theo hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hành, nghiên cứu áp dụng chế “ghi nhận” lưu giữ (tư liệu hoá) tài liệu tri thức truyền thống cần bảo hộ Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, vừa nhằm mục đích lưu giữ, bảo tồn tri thức truyền thống, vừa nhằm bảo vệ quyền lợi cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống chống lại hành vi bị coi xâm phạm Đồng thời với việc tư liệu hoá tri thức truyền thống, cần phát triển hệ thống sở liệu loại tri thức truyền thống tất lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật Đặc biệt số loại tri thức truyền thống nêu trên, trước hết cần tập trung phát triển hệ thống sở liệu loại tri thức cổ truyền thảo dược Việt Nam, khơng tri thức thiết yếu phục vụ sức khoẻ cộng đồng, mà nguồn liệu phong phú phục vụ cho việc xét nghiệm sáng chế dược phẩm, lĩnh vực kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn đơn sáng chế nộp Việt Nam Mặt khác, chế bảo hộ sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống nhiều trường hợp tỏ không phù hợp với lợi ích cộng đồng địa, chế bảo hộ độc quyền dành riêng cho chủ sở hữu tài sản trí tuệ, chủ sở hữu sáng chế tri thức truyền thống lại tài sản trí tuệ thuộc sở 69 hữu cộng đồng người địa không thuộc cá nhân Một tri thức truyền thống bị đăng ký khai thác trái phép bên thứ ba khơng thuộc cộng đồng truyền thống, hiển nhiên cộng đồng khơng hưởng lợi ích mà đáng họ xứng đáng hưởng Không thế, nhận thức bảo hộ sở hữu trí cịn hạn chế nên cộng đồng truyền thống chưa chủ động tăng cường tiếp cận hệ thống sở hữu trí tuệ để qua bảo vệ quyền lợi Bởi vậy, nhiều tri thức truyền thống có nguy bị mai bị khai thác bất hợp pháp mà khơng gìn giữ, bảo tồn phát triển Do đặc điểm tri thức truyền thống thường lưu truyền miệng mà không lưu giữ dạng tài liệu nên tri thức dễ bị thay đổi đi, kỹ thuật hay công cụ tỏ lạc hậu, không tiếp tục sử dụng, hệ sau tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật mới, giá trị lối sống khác với hệ trước, cộng đồng có thay đổi dân số hay nơi sinh sống Hiện nay, tri thức truyền thống (chẳng hạn thuốc nam dược cổ truyền, bí chữa bệnh gia truyền, phương pháp nâng cao suất thu hoạch, điệu dân ca, nhạc cổ truyền ) chưa khai thác sử dụng tương xứng với giá trị tri thức đó, bị khai thác nhằm mục đích thương mại mà không phép không trả tiền thù lao cho cá nhân, cộng đồng, người lưu truyền, tiếp thu, nắm giữ tri thức đó, gây thiệt hại cho cộng đồng địa phương nơi tìm có tri thức Nhiều vấn đề pháp lý thực tiễn chưa nghiên cứu đầy đủ, chế xác lập, bảo hộ thực thi quyền tri thức truyền thống, biện pháp để thực thi quản lý quyền, chế đăng ký vàbảo hộ tri thức truyền thống, việc lập công bố tài liệu tri thức truyền thống, việc đưa tri thức truyền thống vào “tình trạng kỹ thuật” để tra cứu, xét nghiệm sáng chế Tuy nhiên, đường hướng tới kinh tế tri thức, vai trò giá trị to lớn tri thức truyền thống kinh tế phát triển thừa nhận vấn đề bảo hộ tri thức 70 truyền thống cách đầy đủ đặt nghiên cứu đối tượng thuộc hệ thống sở hữu trí tuệ Cần có định hướng quốc tế chung nguyên tắc quy định pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống nước phát triển, đặc biệt nước dối tiềm sản phẩm tri thức truyền thống 3.2 Khuyến nghị cho việc hồn thiện sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Như trình bày nội dung Phạm vi nghiên cứu - Tri thức truyền thống khái niệm rộng, bao trùm nhiều loại hình nhiều lĩnh vực khác nhau, khuôn khổ đề tài này, tác giả trọng tâm tìm hiểu vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan nhiều đến sách quản lý khoa học cơng nghệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Cụ thể vấn đề thuộc tri thức truyền thống có liên quan đến quyền tác giả, sáng chế nhãn hiệu Do đó, nội dung này, tác giả xin đưa khuyến nghị cho việc hồn thiện sách với vấn đề nói 3.2.1 Bảo hộ tri thức truyền thống dựa quyền tác giả Mặc dù số tri thức truyền thống bảo hộ theo hệ thống sở hữu trí tuệ, nhiên thực tế nhiều tri thức truyền thống chưa hưởng bảo hộ theo quy định pháp luật nào, đặc biệt hình thức thể văn hố dân gian Năm 1978, WIPO tiến hành nghiên cứu đưa khái niệm tri thức truyền thống, khái niệm giới hạn loại tri thức hình thức thể văn hóa dân gian (Expressions of Folklore) Vào năm 1982, Các quy định mẫu dành cho luật quốc gia bảo hộ hình thức thể văn hóa dân gian chống lại việc khai thác trái phép hành vi xâm phạm khác WIPO phối hợp với Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) soạn thảo cơng bố, có định nghĩa hình thức thể văn hóa dân gian Đến thuật ngữ tri thức truyền thống không giới 71 hạn hình thức thể văn hóa dân gian mà bao gồm đối tượng khác tri thức địa, kiến thức cổ truyền, kinh nghiệm dân gian… Trong thực tế, thuật ngữ tri thức truyền thống (Traditional Knowledge) cịn xuất thuật ngữ tri thức địa (Indigenous Knowledge), số nghiên cứu chúng dùng chung nghĩa, dẫn chứng: khái niệm “kiến thức địa” (Indigenouse Knowledge), “tri thức địa phương” (Local Knowledge), “tri thức truyền thống” (Traditional Knowledge) “tri thức dân gian” (Folklore Knowledge) quan niệm gần đồng nghĩa thường sử dụng hốn đổi cho mà khơng gây nên hiểu lầm Tuy nhiên, Luật hóa khái niệm cần phải cắt nghĩa cách rạch ròi, số trường hợp, thuật ngữ không thực đồng nhất.Tác giả xin lấy trường hợp y học truyền thống để đánh giá vấn đề Theo WIPO, thuật ngữ y học địa (Indigenous Medicine) thuật ngữ y học truyền thống - tiếng Việt dùng y học cổ truyền (Traditional Medicine) có phân biệt, y học truyền thống hệ thống tri thức y học biên soạn, hệ thống hóa thành văn, cịn y học địa gồm bí y học, khơng hệ thống hóa thành văn Sở dĩ phải nêu vấn đề nguyên tắc quan trọng bảo hộ quyền tác giả là: bảo hộ hình thức thể (mà thành văn hình thức thể hiện) ý tưởng Bởi vậy, bàn đến vấn đề Khuyến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việc bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, cụ thể vấn đề bảo hộ có liên quan đến Quyền tác giả, tác giả khuyến nghị việc sử dụng thuật ngữ tri thức truyền thống không bao hàm thuật ngữ tri thức địa với quy ước tri thức truyền thống phải tồn hình thức vật chất định Như vậy, Quyền tác giả vấn đề mà tri thức truyền thống cần quan tâm là: (i) Tác giả tri thức truyền thống (thông thường Cộng đồng người dân vùng lãnh thổ - đặc tính tri thức trình bày Chương đề tài này) (ii) Bảo hộ Quyền tác giả kết 72 nghiên cứu tri thức truyền thống Bởi việc nghiên cứu lợi tri thức mà y học truyền thống mang lại hữu ích cần thiết.Kết nghiên cứu thể dạng Báo cáo khoa học, Bài báo… (được định hình dạng vật chất định) Tại Việt Nam nay, vấn đề Quyền tác giả tri thức truyền thống khái niệm tri thức truyền thống Luật Sở hữu trí tuệ thu hẹp lĩnh vực văn học, nghệ thuật dân gian, cần mở rộng khái niệm lĩnh vực khác, trước hết lĩnh vực nông nghiệp, y học khả khai thác thương mại hai lĩnh vực cao Mặt khác, Luật Sở hữu trí tuệ giải mối quan hệ tác giả (nhà khoa học, người nghiên cứu tri thức truyền thống) chủ sở hữu tác phẩm (cá nhân/tổ chức tài trợ kinh phí cho nhà khoa học nghiên cứu tri thức truyền thống) mà chưa có quy định điều chỉnh cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống Thậm chí, Điều 8.2 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định: tổ chức, cá nhân làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Như vậy, theo quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống gặp khó khăn xảy tranh chấp để phân định người nắm giữ kết nghiên cứu tri thức truyền thống Trong nhiều trường hợp, kết nghiên cứu lĩnh vực thuộc tri thức truyền thống (thơng thường nghiên cứu có liên quan đến dược phẩm quy trình chữa bệnh) kết nghiên cứu lại trở thành dạng bảo hộ danh nghĩa sáng chế/giải pháp hữu ích; cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống điều kiện khả nghiên cứu mà phải nhờ nhà khoa học nghiên cứu, đến lượt nhà khoa học phải dùng kinh phí tổ chức nước nước tài trợ để nghiên cứu Như xuất chủ thể: Cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống; nhà khoa học làm nhiệm vụ nghiên cứu; tổ chức nước nước ngồi tài trợ kinh phí để nghiên cứu Vậy chủ sở hữu kết nghiên cứu.Theo Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ người đầu tư kinh phí cho nhà khoa học nghiên cứu chủ sở hữu 73 kết nghiên cứu, khơng có thỏa thuận khác Bởi vậy, khơng thỏa thuận trước vấn đề đương nhiên tổ chức tài trợ kinh phí trở thành chủ sở hữu kết nghiên cứu, dẫn đến bất công: cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống lại không độc quyền thương mại hóa tri thức truyền thống nắm giữ Vấn đề trở nên phức tạp hơn, tổ chức lại đến từ nước ngoài.Khi đó, họ thương mại hóa kết nghiên cứu cách chuyển giao kết nghiên cứu cho cơng ty dược nước ngồi Giải pháp cho vấn đề này: hợp đồng tài trợ nghiên cứu phải có điều khoản quy định rõ quyền kinh tế cá nhân/cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống, đảm bảo cho họ quyền khai thác/chia sẻ quyền khai thác thương mại tri thức truyền thống mà họ nắm giữ Ví dụ thực tiễn, Quỹ Rockerfeller tài trợ kinh phí để nhà khoa học Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu thuốc dân tộc cổ truyền - CREDEP tiến hành nghiên cứu, phát triển thử nghiệm số loại sản phẩm địa phương gạo tàu bay (của người Giáy), thuốc tắm đìa nhặn (một ăn bổ dưỡng với nhiều loại thuốc khác nhau) người Dao Đỏ Sa Pa Kết nghiên cứu đại diện cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống Công ty cổ phần kinh doanh sản phẩm địa Sa Pa Như là, khái niệm tri thức truyền thống Luật Sở hữu trí tuệ thu hẹp lĩnh vực văn học, nghệ thuật dân gian Nhưng mở rộng ra, cần phải thấy nghiên cứu y học truyền thống hệ thống hóa thành văn tác phẩm khoa học, thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo quy định Điều 14.1.a Luật Sở hữu trí tuệ (đó tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác) Luật Sở hữu trí tuệ quy định nghĩa vụ dẫn chiếu xuất xứ trì giá trị thẩm mỹ khơng quy định nghĩa vụ xin phép trả tiền thù lao sử dụng tác phẩm văn hóa, nghệ thuật dân gian (cho phép tự sử dụng) Có thể tham khảo cách thức chia sẻ lợi ích thực tiễn hoạt động Hội Văn hóa - Dân gian: cơng thức phân chia thu nhập: 40%-40%-20% cho người biểu diễn, người 74 lưu giữ cộng đồng dân cư địa phương 3.2.2 Bảo hộ tri thức truyền thống dựa quyền sáng chế  Giải pháp pháp lý trình độ sáng tạo thuốc cổ truyền Trong khuôn khổ pháp luật quốc gia, Việt Nam nên sớm ban hành quy định pháp luật việc “văn hóa” thuốc cổ truyền - tham khảo kinh nghiệm Ấn Độ xây dựng Thư viện số tri thức truyền thống (Traditional Knowledge Digital Library)đồng thời thỏa mãn quy định Công báo Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) hướng dẫn tìm kiếm quốc tế Làm điều này, loại bỏ nguy quốc gia khác chiếm đoạt thuốc cổ truyền Việt Nam Trên bình diện pháp luật quốc tế, biết kể từ 2003 Cơ quan Liên Hợp Quốc hợp tác phát triển (UNCTAD) đưa Việt Nam khỏi danh sách quốc gia chậm phát triển (Least developed countries), Việt Nam khơng hưởng quy chế cho phép lùi thời hạn chuyển tiếp bảo hộ sáng chế quốc gia chậm phát triển đến 2016 nêu Điều Tuyên bố riêng TRIPS sức khỏe cộng đồng Hội nghị Bộ trưởng Doha (The Doha Declaration on TRIPS and Public Health, paragraph 7) Như vậy, việc Việt Nam cần ban hành quy định pháp luật cho phù hợp với quy định TRIPS (trong có ngoại lệ sáng chế dược phẩm) điểm cần dự tính Hiệp định TRIPS quy định ngoại lệ bảo hộ sáng chế dược phẩm số trường hợp, có sáng chế liên quan đến giống động thực vật Tuyên bố Doha nhấn mạnh “việc thi hành giải thích Hiệp định TRIPS theo cách hỗ trợ sức khỏe cộng đồng cách thúc đẩy việc tiếp cận dược phẩm có sáng chế dược phẩm mới”, xét khía cạnh kinh tế quy định mang lại lợi ích cho quốc gia có cơng nghiệp dược phẩm phát triển Về trình độ sáng tạo thuốc cổ truyền nên tham khảo Điều A4(2) Chỉ thị công nghệ sinh học Cộng đồng châu Âu 1998 quy định cấp patent cho giải pháp kỹ thuật, giải pháp không giới hạn giống thực vật cụ thể Như vậy, trường hợp pháp luật Việt Nam quy định có 75 thể cấp patent cho giải pháp kỹ thuật có liên quan đến giống thực vật cần cụ thể hóa Điều 25.6.c Thông tư 01/2007 theo hướng: giải pháp kỹ thuật coi đạt trình độ sáng tạo chức năng, mục đích hiệu giải pháp không giới hạn giống thực vật cụ thể  Giải pháp kỹ thuật trình độ sáng tạo thuốc cổ truyền Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đơn đăng ký sáng chế có liên quan đến thuốc cổ truyền Việt Nam bị từ chối bảo hộ tính và/hoặc khơng đạt trình độ sáng tạo theo quy định Thông tư 01/2007 Để sáng chế thuốc cổ truyền đạt trình độ sáng tạo bảo hộ, cần thực giải pháp mặt kỹ thuật cách loại bỏ yếu tố “hiển nhiên” đánh giá trình độ sáng tạo thuốc cổ truyền, với yêu cầu cụ thể: - Chứng minh việc tạo sáng chế thuốc cổ truyền không thuộc tiến trình phát triển thơng thường cơng nghệ, khơng mang tính đơn giản logic từ giải pháp kỹ thuật biết; - Chứng minh sáng chế thuốc cổ truyền kết hợp giải pháp kỹ thuật biết với theo cách không hiển nhiên, sáng chế thuốc cổ truyền đạt trình độ sáng tạo 3.2.3 Bảo hộ tri thức truyền thống dựa quyền nhãn hiệu Nhận thức giá trị tri thức truyền thống, đặc biệt khả đóng góp vào phát triển bền vững xố đói giảm nghèo, dần nâng cao.Chúng ta biết rằng, việc sử dụng tri thức truyền thống đem lại lợi ích đáng kể kinh tế, văn hóa, xã hội cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tri thức truyền thống bảo hộ dựa quyền nhãn hiệu tạo điều kiện tốt cho việc thương mại hóa sản phẩm tri thức truyền thống Bởi nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùng dễ dàng biết đến tiếp cận với sản phẩm nói chung sản phẩm có nguồn gốc từ tri thức truyền thống nói riêng Nhãn hiệu có khả phân biệt sản phẩm dựa tri thức truyền thống đó, từ cộng đồng hồn tồn có quyền ngăn cản hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Việc đăng ký nhãn hiệu tri 76 thức truyền thống đóng vai trò quan trọng giá trị bổ sung tri thức đó, cộng đồng sở hữu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực vịng 10 năm gia hạn Khi gặp phải cạnh tranh sản phẩm loại với sản phẩm tri thức truyền thống Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu công cụ hiệu bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Vấn đề quan trọng đặt cần phải có cơng cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ tri thức truyền thống đó.Một vấn đề cần lưu ý là: - Tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nhãn hiệu cộng đồng - Hài hịa lợi ích sở chia sẻ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (chủ sở hữu nhãn hiệu- người khai thác/thương mại hóa sản phẩm tri thức truyền thống) cộng đồng dân cư địa phương (người nắm giữ, lưu truyền tri thức truyền thống) - Khuyến nghị chuyển từ hình thức bảo hộ nhãn hiệu thơng thường sang hình thức nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận để sử dụng chung cho doanh nghiệp địa phương có hoạt động thương mại hóa sản phẩm tri thức truyền thống - Để thương mại hóa sản phẩm mang tri thức truyền thống địi hỏi phải tăng cường biện pháp khâu thực thi quyền sở hữu trí tuệ, việc cấp nhãn hiệu vơ nghĩa khơng có biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền Kết luận Chương Toàn Chương đánh giá khó khăn vấn đề cần làm rõ việc lựa chọn sách bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, từ định hướng lựa chọn sách cho Việt Nam Đưa khuyến nghị cho việc hồn thiện sách quản lý khoa học công nghệ tri thức truyền thống Việt Nam dựa bảo hộ quyền tác giả, quyền sáng chế nhãn hiệu 77 KẾT LUẬN Hiện nhiều đối tượng tri thức truyền thống dần mai Tồn cầu hóa thương mại, kinh tế thị trường phát triển cơng nghệ có tác động hai mặt, tích cực tiêu cực đến tri thức truyền thống Nhiều đối tượng tri thức truyền thống bị khai thác vào mục đích thương mại người khai thác không xin phép hay đền bù Thực tiễn địi hỏi phải có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề khai thác, sử dụng tri thức truyền thống nhằm hài hịa lợi ích cơng chúng, người nắm giữ tri thức truyền thống người khai thác tri thức truyền thống Ngoài biện pháp bảo tồn phát triển cần có sách khung pháp lý chung cho vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống Những vấn đề đặt cần quan có trách nhiệm hoạch định sách Sở hữu trí tuệ lưu tâm giải quyết.Bởi vậy, tác giả mong nhà khoa học, nhà quản lý trao đổi thêm.Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào cơng hồn thiện sách quản lý khoa học công nghệ tri thức truyền thống - loại hình có vai trị tiềm vô quan trọng phát triển nước nhà 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Phạm Phi Anh (2005), “Bảo hộ tri thức truyền thống”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số Trần Văn Hải (2012), Khai thác thương mại Tri thức truyền thống tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số Trần Văn Hải (2014), Tính việc bảo hộ sáng chế với bải thuốc cổ truyền Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn Đăng ngày 20/06/2014 Thanh Hương (2009),“Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng địa”, Trung tâm Con người Thiên nhiên Nguyễn Thị Phương Mai (2005), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống”, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ Lưu Thị Thanh Nga (2015), “Xây dựng khai thác sở liệu y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền tri thức truyền thống Việt Nam” Phạm Hồng Quất (2008), “Bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam, vấn đề pháp lý thực tiễn” Mai Thanh Sơn Nhóm cơng tác dân tộc thiểu số (2007), “Dự án bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định” Nguyễn Văn Trọng (2000), “Tri thức cổ truyền đồng bào dân tộc”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 22 Viện Dược liệu năm (2000), “Bảo vệ tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam” Viện Kinh tế sinh thái (2000), “Sổ tay Lưu giữ Sử dụng kiến thức địa” Coordinating Body for the Indigenous Peoples’ Organisations of the Amazon Basin (COICA) (Jul 1998), “Initiatives for protection of rights of holders of traditional knowledge, indigenous peoples and local communities”, Quito Kamil Idris - Tổng giám đốc WIPO (2003), “Sở hữu trí tuệ, cơng cụ mạnh để phát triển kinh tế Tri thức truyền thống”, Chương 7, EU 79 14 WIPO (Mar 1999), WIPO-UNESCO African Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore, Resolutions 15 WIPO (Apr 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for the Countries of Asia and the Pacific, Recommendations 16 WIPO (May 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for Arab Countries, Recommendations 17 WIPO (Jun 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for Latin America and the Caribbean, Recommendations 18 WIPO International Bureau (Nov 1999), Protection of Traditional Knowledge: a Global Intellectual Property Issue 19 WIPO (Jul 2000), Intellectual Property Needs and Expectations of Traditional Knowledge Holders, Draft for Comment 20 WIPO (Jul 2000), Draft Report on Fact-Finding Missions on Intellectual Property and Traditional Knowledge 21 WIPO Secretariat (Aug 2000), Matters concerning Intellectual Property and Genetic Resources, Traditional Knowledge and Folklore 22 WIPO (Nov 2000), Intellectual Property and Genetic Resources, Traditional Knowledge and Folklore 23 WIPO (2000), Roundtable on Intellectual Property and Traditional Knowledge 24 WIPO (2000), Traditional Knowledge - Operational Terms and Definitions 25 WIPO (2002), Traditional Knowledge and Intellectual Property Rights 26 WIPO (2002), Report on the Review of Existing Intellectual Property Protection of Traditional Knowledge 27 WIPO (2003), Information on National Experiences with the Intellectual Property Protection of Traditional Knowledge 28 WIPO (2004), Report on the Review of Existing Intellectual Property Protection of Traditional Knowledge 29 WHO (May 2000), The TRIPS Agreement and Pharmaceutical 80 ... tri thức truyền thống sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Chương Khuyến nghị hoàn thiện sách bảo hộ quyền. .. Tri thức truyền thống 1.2 Tổng quan sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống 1.2.1 Vai trò sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Một đặc trưng tri thức truyền thống. .. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 2.1 Thực tiễn sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống giới Trong năm gần đây, vấn đề tri thức truyền thống bảo hộ tri thức

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Phi Anh (2005), “Bảo hộ tri thức truyền thống”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ tri thức truyền thống”
Tác giả: Phạm Phi Anh
Năm: 2005
2. Trần Văn Hải (2012), Khai thác thương mại đối với Tri thức truyền thống - tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác thương mại đối với Tri thức truyền thống - tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ”
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2012
3. Trần Văn Hải (2014), Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế với các bải thuốc cổ truyền của Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn. Đăng ngày 20/06/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế với các bải thuốc cổ truyền của Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2014
4. Thanh Hương (2009),“Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng bản địa”, Trung tâm Con người và Thiên nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng bản địa”
Tác giả: Thanh Hương
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Phương Mai (2005), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống”, Viện chiến lược và chính sách khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Mai
Năm: 2005
6. Lưu Thị Thanh Nga (2015), “Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống tại Việt Nam
Tác giả: Lưu Thị Thanh Nga
Năm: 2015
7. Phạm Hồng Quất (2008), “Bảo hộ tri thức truyền thống tại Việt Nam, vấn đề pháp lý và thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ tri thức truyền thống tại Việt Nam, vấn đề pháp lý và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Quất
Năm: 2008
8. Mai Thanh Sơn cùng Nhóm công tác dân tộc thiểu số (2007), “Dự án bước đầu tổng kết các phương pháp phát triển và tìm kiếm các cơ chế nhằm nâng cao tiếng nói của cộng đồng dân tộc thiểu số trong quá trình ra quyết định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự án bước đầu tổng kết các phương pháp phát triển và tìm kiếm các cơ chế nhằm nâng cao tiếng nói của cộng đồng dân tộc thiểu số trong quá trình ra quyết định
Tác giả: Mai Thanh Sơn cùng Nhóm công tác dân tộc thiểu số
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Trọng (2000), “Tri thức cổ truyền của đồng bào các dân tộc”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tri thức cổ truyền của đồng bào các dân tộc”
Tác giả: Nguyễn Văn Trọng
Năm: 2000
10. Viện Dược liệu năm (2000), “Bảo vệ tài nguyên di truyền cây thuốc Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo vệ tài nguyên di truyền cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu năm
Năm: 2000
11. Viện Kinh tế sinh thái (2000), “Sổ tay Lưu giữ và Sử dụng kiến thức bản địa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay Lưu giữ và Sử dụng kiến thức bản địa
Tác giả: Viện Kinh tế sinh thái
Năm: 2000
12. Coordinating Body for the Indigenous Peoples’ Organisations of the Amazon Basin (COICA) (Jul. 1998), “Initiatives for protection of rights of holders of traditional knowledge, indigenous peoples and local communities”, Quito Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Initiatives for protection of rights of holders of traditional knowledge, indigenous peoples and local communities”
13. Kamil Idris - Tổng giám đốc WIPO (2003), “Sở hữu trí tuệ, một công cụ mạnh để phát triển kinh tế Tri thức truyền thống”, Chương 7, EU Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sở hữu trí tuệ, một công cụ mạnh để phát triển kinh tế Tri thức truyền thống”
Tác giả: Kamil Idris - Tổng giám đốc WIPO
Năm: 2003
24. WIPO (2000), Traditional Knowledge - Operational Terms and Definitions 25. WIPO (2002), Traditional Knowledge and Intellectual Property Rights 26. WIPO (2002), Report on the Review of Existing Intellectual PropertyProtection of Traditional Knowledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional Knowledge - Operational Terms and Definitions" 25. WIPO (2002)," Traditional Knowledge and Intellectual Property Rights" 26. WIPO (2002)," Report on the Review of Existing Intellectual Property
Tác giả: WIPO (2000), Traditional Knowledge - Operational Terms and Definitions 25. WIPO (2002), Traditional Knowledge and Intellectual Property Rights 26. WIPO
Năm: 2002
14. WIPO (Mar. 1999), WIPO-UNESCO African Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore, Resolutions Khác
15. WIPO (Apr. 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for the Countries of Asia and the Pacific, Recommendations Khác
16. WIPO (May 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for Arab Countries, Recommendations Khác
17. WIPO (Jun. 1999), WIPO-UNESCO Regional Consultation on the Protection of Expressions of Folklore for Latin America and the Caribbean, Recommendations Khác
18. WIPO International Bureau (Nov. 1999), Protection of Traditional Knowledge: a Global Intellectual Property Issue Khác
19. WIPO (Jul. 2000), Intellectual Property Needs and Expectations of Traditional Knowledge Holders, Draft for Comment Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w