48 2.2.5 Hoạt động kiểm tra, đánh gia kết quả học tập môn Ngữ vẫn của học 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường trunghọc phỏ thông thành phô Bến Tre..... DA
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỎ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
NGUYEN THỊ NGỌC NGAN
THUC TRANG QUAN LÝ HOAT DONG
GIANG DAY MON NGU VAN O CAC
TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
THANH PHO BEN TRE
Chuyên ngành: Quan ly giao dục
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:
TS TRAN THI HUONG
b Se ee
TP Hỗ Chí Minh — 2012
Trang 2LỚI CÁM ON
Toi xin gui lời cam ơn sau sắc đến:
- Tập thé Giang viên Khoa Tam lí - Giáo dục, trường Dai hoc Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh đã dạy đỗ va diu dat tôi trong suốt thời gian ở giảng
đương Đại học.
- TS Tran Thị Hương — người hướng dẫn khoa học đã tan tinh hướng dẫn tôi
trong suốt quả trình thực hiện khỏa luận tốt nghiệp nay
- Tập thé giáo viên, học sinh các trường THPT Chuyên Bên Tre, THPT
Nguyễn Dinh Chieu, THPT Võ Trường Toán và THPT Lạc Long Quan ở TP
Bên Tre đã tận tỉnh giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi.
- Gia định, bạn bẻ lớp cử nhãn Quản ly giáo dục Khoa 34 thuộc Trường Đại
học Sư phạm Thanh pho Ho Chi Minh - những người đã luôn ở bên tôi, giúp
đỡ va tạo điều kiện thuận lợi dé cho tôi hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp nay.
Trần trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Ngân
Trang 3MỤC LỤC Trang phụ bia
Ei do chọn: để taicanisiicansinmanae anata siiigtqgtgii |
2: Mucdich ttphiỆh etna ene “=== 2
¬
3, Khách the va doi tượng nghiên cứu e2
4, Gia thuyết khoa học cà cv 2t 1x 22212 11221222.1Eerrrrsrerrerrsrkrvei 3
5; AREAS VỤ nghn CỨU civsnvancessossncecnnneceenneconeusecasasouoenss si ibigtesgrs4ierioas 3
6 Giỗt bên CN ĐÃ Hl uueaandaoauuitebaitoiittiontianb — aaa Nenecancans ma 3
7: Phương phắp nghiỄn GỮA: ¡s:sc:6ciácdndttcu 0 50iAgÀ1084lás424xs02 văSbt(200t6 4
Chương |
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG DẠY HỌC MON NGỮ VĂN VÀ
QUAN LÝ HOẠT DONG GIANG DẠY MON NGU VĂN TRONG NHÀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG si 75) Elegie eR AT FE OE coerinnceiscoracusmaeaneneanmeannene fj
|.2 Hoạt động day học môn Ngữ van ở nha trường trung học pho thông 9
Lo vị tí xai trỏ mỗn Neb vEn ciicniincana acini 9 1.2.2 Vai tro hoạt động dạy cua giáo viên Ngữ văn Ø 1.2.3 Vai trò hoạt động học của học sinh học Ngữ văẫn - 10
1.2.4 Mục tiêu môn Ngữ văn ở trường trung học phé thông LŨ1.2.5 Nội dung mén Ngữ văn ở trường trung học phô thông i
Trang 41.2.6 Đôi mới phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học môn Ngữ văn
ở trường trung: học:-phố HÔNG cucucacbicobuingi ii GiA t0 ¿dit tra Hà 31k lãi canara 12
1.2.7 Kiém tra, đánh gia kết quả học tập môn Ngữ vãn - 14
1.3 Quan lý hoạt động day học môn Ngữ văn ở nha trường trung học phd
Ð"hĐc 3 14
1.3.1 Một số khái niệm s0 ninh 14
I.3.2 Chức năng quản lý trường học c pene lồ
1.3.3 Noi dung quan ly hoạt động giảng dạy mon Ngữ vẫn ở trường trung
thông thành pho Ben Tre SG GHRUDGIIENBIGMIROllididie 43
2.2.1 Nhận thức va hứng thu của học sinh về môn Ngữ văn 45
2.2.2 Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình mỗn Ngữ văn trung học
a
2.2.3 Đội ngũ giảo viên giảng day môn Ngữ văẫn šgiãgut 48 2.2.4 Phương pháp dạy học và hình thức dạy học mỗn Ngữ văẫn 48
2.2.5 Hoạt động kiểm tra, đánh gia kết quả học tập môn Ngữ vẫn của học
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường trunghọc phỏ thông thành phô Bến Tre ào 52c 5O
2.3.1 Quan ly ké hoach, chương trình mỗn Ngữ văn - 56
2.3.2 Quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bai day của giáo viên dạy Ngữ van 60
Trang 52.3.3 Quan ly việc thực hiện ké hoạch bai dạy của giáo viên dạy Ngữ van64
3.3.4 Quan ly phương pháp, phương tiện day học mon Ngữ vẫn 68
2.3.5 Quan lý hoạt động kiểm tra, đánh gia kết qua hoc tập môn Ngữ văn
018i v0) 11 ẻ "¬— ———— 72
2.4 Những nguyên nhân làm hạn che hiệu qua quan lý hoạt động giảng daymôn Ngữ văn ở các trường trung học phố thông thành phố Ben Tre 762.5 Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua quản lý hoạt động giảng daymon Ngữ văn ở các trường trung học phô thông thành pho Ben Tre 79KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Babes ars sees sates Sa
oi mẽ " 84
Kiến nghị -.cccccccssccceeo mm" ee 86
TAI LIEU THAM KHẢO —— mm
PHÙ CMC tác ss.eS ii aa i lao oN 00
Phụ lục 1: Phiéu điều tra (Dành cho CBQL va GV dạy Ngữ văn } 90
Phụ lục 2: Phiéu thăm do ý kién (Dành cho HS) 103
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
' Ký hiệu Tên bảng | Trang
Thông kê xếp loại HS, năm học 2010 — 2011
Mức độ va ket qua thực hiện phương pháp
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ
văn của HS
Mức độ và kết quả thực hiện yêu câu kiêm tra,
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS
Mức độ và kết quả quản lý kê hoạch, chương
trình mỏn Ngữ văn
Mức độ và ket qua quản lý việc chuân bị ke
hoạch bài dạy của GV dạy Ngữ văn
Mức độ và ket quả quản lý việc thực hiện ke
hoạch bải dạy của GV dạy Ngữ văn
Trang 8Mức độ và két quả quản lý phương pháp,
Bang 2.13
Bang 2.14
phương tiện day hoc mon Ngữ van
Mức độ va kết qua quan lý hoạt động kiếm tra,
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS
Mức độ tác động của những nguyên nhân làm
Bang 2.15 | hạn chế hiệu qua quản lý hoạt động giảng dạy
môn Ngữ van
Tinh cân thiết va tinh kha thi của các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
giảng dạy môn Ngữ văn
Trang 9DANH MỤC CÁC HINH VE, ĐỎ THỊ
"STT| Ký hiệu Tên bảng
Biéu đô 2.1 | Két quả thực hiện phương pháp dạy học môn
Ngữ văn
Trang 10MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Xu thé thé giới đang chuyên từ thời đại địa - chính trị sang thời đại địa
- kinh tế với sự thay đôi sức mạnh chính trị và vũ lực bằng sức mạnh kinh tẻ,
văn hóa, khoa học và công nghệ Sức mạnh này được coi là một trong những
yếu tố trung tâm trong nang lực cạnh tranh tổng thể của quốc gia Việt Nam
đang phát trién sức mạnh kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ của minh thông qua việc phát triển con người, xem con người là trung tâm của chiếnlược phát triên, là chủ thê phát triển Vì thế, giáo dục và đảo tạo luôn được
Dang va Nhà nước ta xem là quốc sách hang dau, đầu tư cho giáo dục là đầu
tư cho sự phát triển
Chiến lược phát triên giáo dục giai đoạn 2010 — 2020 khăng định:
"Trong vòng 20 năm tới, phan dau xây dựng một nên giáo dục Việt Nam hiệndai, khoa học, dân tộc làm nên tang cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện daihóa phát triển bên vững đất nước thích ứng với nên kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, hưởng tới một xã hội học tập có kha năng hội nhập
quốc tế nên giáo duc này phải đào tạo được những con người Việt Nam có
năng lực tư duy độc lập và sáng tao, có kha năng thích ứng, hợp tác và năng
lực giải quyết vấn dé, có kiến thức và kỹ năng nghẻ nghiệp, có thé lực tốt, có
ban lĩnh, trung thực ý chi làm chủ và tỉnh than trách nhiệm công dân gắn bó
với lý twang độc lap dan tộc và chủ nghĩa xã hoi” {3}
Việc phát triển toàn điện nhân cách con người được thực hiện thông qua quá trình học tập và rén luyện của mỗi cá nhân, đặc biệt là qua trình học
tập ở trường phô thông Trong đó, việc học tập môn Ngữ văn có vai trò quan
trọng trong hành trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của con người ViệtNam, bởi môn Ngữ văn có chức năng hết sức quan trọng trong việc giáo dục
Trang 11toàn điện HS Môn Ngữ van giúp HS rén luyện ki năng giao tiếp; phat triên
ning lực thêm mỹ, khảm phá ban thân va thé giới xung quanh, thấu hiệu gia
trị nhân bản và than phận của con người; phát trién năng lực tư duy, đặc biệt
là tư duy phản biện, sự tự tin, tinh tự lập va tinh thần cộng đồng Không chỉ
vậy, môn Ngữ văn chính là ngôn ngữ Me de, là cái nôi của con người Việt
Nam, là nơi hun đúc nên lòng yêu nước, tôn trọng truyền thông của dân tộc,bôi dap tâm hôn, lam giảu đời sống tinh than cho mỗi người trước vòng quay
xô bổ cua cuộc sống Vi vậy, môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong chương
trình giáo dục phô thông của nước ta.
Từ đó, việc quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn có vai trỏ quantrọng trong việc góp phan dat được mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu
của môn Ngữ văn nói riêng Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn sẽ
gắn hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn với việc nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện; dam bảo được chat lượng dạy học môn Ngữ văn một cách bênvững; tạo động lực, môi trường và điều kiện thuận lợi, kích thích tỉnh thần lao
động sáng tạo của đội ngũ cán bộ và GV Ngữ văn
Xuất phát từ những cơ sở trên chúng tôi chọn dé tài nghiên cứu: “Thuetrang quan ly hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bên
Tre `.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ
văn ở các trường THPT TP Bến Tre, từ đó dé xuất giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Ben
Tre.
3 Khách thé va đối tượng nghiên cứu
Trang 123.1 Khách thé nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động day học môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bến Tre
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy
môn Ngữ van ở các trường THPT TP Ben Tre
4 Giá thuyết khoa học
Quan lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ van ở các trường THPT TP Ben
Tre đã đạt được một sé kết quả, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong quản
lý kế hoạch, chương trình: tô chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình
và kiêm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch, chương trình môn Ngữ văn
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thông hóa cơ sơ ly luận vẻ hoạt động dạy học môn Ngữ văn và
quan lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT
5.2 Khao sát thực trạng quan lý hoạt động giảng day môn Ngữ văn ở
các trường THPT TP Bến Tre
5.3 Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng daymôn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bến Tre
6 Giới hạn của đề tài
- Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn
Ngữ văn ở 4 trường THPT TP Bến Tre là THPT Chuyên Bến Tre, THPT
Nguyễn Đình Chiêu, THPT Võ Trưởng Toản và THPT Lạc Long Quân
- Dé tài nghiên cứu chỉ tập trung vảo 5 nội dung trong quản lý hoạt
động giảng dạy môn Ngữ văn:
Quan lý kế hoạch, chương trình.
Quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bải dạy của GV.
Trang 13Quan ly việc thực hiện kế hoạch bài dạy của GV.
Quản lý phương pháp, phương tiện dạy học.
Quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá két quá học tập của HS.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1 Quan diém hệ thông - câu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào đẻ tài này, có thé nghiên
cứu quan lý hoạt động giảng day môn Ngữ văn trong môi quan hệ với quan lýhoạt động dạy học Ngữ văn và quản lý hoạt động dạy học nói chung ở trường
THPT.
- Nghiên cửu quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ van can nghiên
cứu hoạt động quản lý cụ thể như: Quan lý kế hoạch, chương trình day hoc:
Quan lý phân công giảng day cho GV; Quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bàidạy của GV; Quán lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của GV; Quản lýphương pháp, phương tiện dạy học; Quản lý hoạt động t6 chuyên môn; Quản
ly hoạt động béi dưỡng GV; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của HS; Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học
- Khi dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt
động giảng dạy môn Ngữ văn, các giải pháp được nghiên cứu trong mỗi liên
hệ chặt chế với nhau, không có giải pháp nao hoàn toàn biệt lập ma chingnam trong một chỉnh thé thông nhất
7.1.2 Quan điểm thực tiên
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào để tải này, có thé nghiên cửu va
đánh giá công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn phải đặt trong
điều kiện cụ thẻ của từng trường Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
Trang 14quan lý hoạt động giảng day môn Ngữ văn phải dua vào các điều kiện thực
tiễn về nhân lực, về kha năng và điều kiện thực hiện dé đưa ra các giải pháp
quan ly mang tinh khả thi.
7.1.3 Quan điểm lịch sử - logic
Vận dụng quan điểm lịch sử - logic vào dé tải nảy, có thé nghiên cứu
thực trạng quan lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trong quá trình phát
triên của nó, trong phạm vi thời gian, không gian và điều kiện cụ thé Từ đó
thay được mỗi quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của quản lý hoạt
động giảng dạy môn Ngữ văn Đông thời giúp người nghiên cứu điều tra thu
thập số liệu chính xác đúng với mục đích nghiên cứu vả trình bảy công trình
nghiên cứu theo một trình tự logic.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu ly luận
Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hỏa lý thuyếtnhằm xây dựng cơ sở lý luận cho để tải cũng như định hướng cho việc thiết
kế công cụ nghiên cứu, toàn bộ qua trình điều tra thực tiễn.
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bên Tre thông qua việc sử dụng phối hợp các phương pháp
nghiên cứu khác nhau Trong đó, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi làphương pháp chính, các phương pháp còn lại như: phương pháp phỏng vấn,
phương pháp thống kê toản học là các phương pháp hỗ trợ.
7.2.2.1 Phương pháp điều tra bang bang hoi
Bang hoi được thiết kế với mục đích điều tra thực trạng hoạt động dạy
học môn Nei văn va quản lý hoạt động giảng day môn Ngữ van.
Trang 15Bang hỏi dành cho các đối tượng là HS THPT, GV môn Ngữ van, tô
trưởng tô chuyên môn Ngữ văn, Phó Hiệu truong và Hiệu trướng.
7.2.2.2 Phương pháp phong vấn
Phương pháp này được sử dụng dé điều tra sâu một số trường hợp tiêubiêu và thu thập thông tin một cách trực tiếp Đặc biệt là phóng vấn cácchuyên gia trong việc dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
giang day môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bến Tre Ngoài ra, phương
pháp này còn được dùng dé đánh giá độ trung thực trong việc trả lời bang hỏi
7.2.3 Phương pháp thong kẻ toản học
Phương pháp xử lí số liệu băng toán thông kê ứng dụng trong nghiêncứu khoa hoc giáo duc va quản lý giáo dục.
Trang 16Chương !
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG ĐẠY MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
1.1 Lịch sử nghiên cứu van dé
* Trên thé giới:
Lich sử phát triển hoạt động day học gắn liền với sự phát trién của khoa
học giáo dục Vi vậy, quản ly hoạt động dạy học noi chung va quản lý hoạt
động giảng day nói riêng đã được các nha quan lý giáo dục nghiên cửu từ lâu.
Sau đây là một số đại điện tiêu biểu:
- Các nhà quản ly giáo dục Xô Viết cho rang: *Kết qua toản bộ hoạt
động của nhà trường phụ thuộc rat nhiều vào công việc tô chức đúng dan hợp
ly công tác hoạt động day học” [6]
- P.V.Zimin, M,I.Kôndakôp, N.I.Saxerđôlôp thi đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác dạy học, giáo dục trong nhà trường xem đây là khâu then
chốt trong hoạt động quan lý của người làm công tác quan lý giáo dục [6]
- V.A.Xukhémlinxki thi quan tâm đến hoạt động dự giờ thăm lớp
và đưa ra nhiều cách phân tích sư phạm cho GV, vả xem đó là đòn bây nângcao chất lượng dạy học [6]
Bên cạnh đó, một số tác giả di sâu nghiên cứu một số mặt cụ thê trong hoạt
động dạy học như:
- Về PPDH, tử thời cô đại tư tưởng PPDH đã xuất hiện Xécorat đã
dé xuất phương pháp đàm thoại trong dạy học Sau này có Không Từ cũng dacoi trọng tính tích cực của HS trong dạy học Các tư tưởng này vẫn còn giátrị to lớn đối với giáo dục hiện nay
Trang 17- Vẻ chương trình giảng dạy, John Deway - nha giáo dục của đầu
the kỷ XX cho rang phái đưa vào vốn tri thức của HS những trí thức ngoài
SGK, cần đa dạng hoạt động của HS, đặc biệt là hoạt động thực tiền
Như vậy, nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở các nước đã có từ
lâu đời và da đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp vao trào lưu cải
cách giáo dục hiện đại.
quan lý trường học là quan ly quả trình dạy học” [21]
- Tác giả Nguyễn Văn Lê đề cập đến việc tô chức quản lý tốt các hoạt động giảng day trong nha trường bao gồm: tạo điều kiện thuận lợi cho
GV trong việc chuẩn bị giờ lên lớp; phân công giảng dạy một cách khoa học
[14]
- Tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn đi sâu nghiên cứu mục tiêu, nội
dung, biện pháp quản lý nhả trường nói chung và quản lý hoạt động dạy học
nói riêng.
Ngoài ra, một sé luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, chuyên nganh Quản lýgiảo dục cũng đã quan tâm đến vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy, PPDHtrên các địa ban Hué, TP Hỗ Chi Minh, Can Thơ, Cả Mau Những luận vannay đã làm sáng tỏ một số vấn dé lý luận, thực tiễn, dé ra các giải pháp nâng
cao chất lượng day học dưới những góc độ khác nhau Nhờ do, van đề quản ly
Trang 18hoạt động giang dạy ngảy cảng được nhận thức sâu sắc hơn, đặt đúng vị trícua nó, góp phần vào kho tảng ly luận cũng như thực tiễn giáo dục Việt Nam.
Tuy nhiên, các dé tài nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu quản lý hoạt động
dạy học, quan ly hoạt động giảng day chung trong nha trưởng hoặc là của
môn Tiếng Anh theo chương trình mới, mà chưa có dé tai nào đi sâu nghiên
cửu môn Ngữ văn, đặc biệt là trên địa ban TP Bên Tre
Vì thể, từ việc tiếp thu có chọn lọc những công trình nghiên cứu trên,
tác giả của đề tài "Thực trang quan lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ởcác trường THPT TP Bến Tre” với mong muốn sẽ có the déng góp vào kho
tảng lý luận cũng như thực tiễn giáo dục Việt Nam, đặc biệt là trên địa bản TP
Bên Tre
1.2 Hoạt động dạy học môn Ngit văn ở nhà trường trang học phô thông
1.2.1 Vị trí, vai trò môn Ngữ văn
Môn Ngữ van (bao gồm Van học, Tiếng Việt, Làm văn) là một mônhọc nên tảng về kiến thức vả công cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng trong cácmôn học góp phân tạo nên trình độ văn hóa cơ bản của con người Dạy và học
tốt môn Ngữ van, chăng những giúp HS có kiến thức và kĩ năng môn học nay,
ma còn tạo cơ sở dé học tốt các môn học khác, phát huy truyền thong văn hóa
dân tộc, tiếp thu văn hóa của nhân loại, giáo dục tư tưởng, tình cảm cao đẹp
của người công dân tương lai [4]
1.2.2 Vai trò hoạt động dạy của giáo viên Ngữ văn
Giáo viên Ngữ văn là chủ thể, đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động
dạy học Vì vậy hoạt động dạy của GV Ngữ văn có vai trò chủ đạo (định
hướng, điều khién, điều chỉnh) quá trình lĩnh hội trí thức, hình thành, phát
trién và hoản thiện nhân cách của HS Trong quá trình dạy học, GV Ngữ văn
Trang 19can năm vững đặc trưng của môn Ngữ văn, hướng tới bồi dưỡng cho HS tìnhyêu tiếng Việt, yêu văn hóa, văn học nước nhà, giáo dục lòng yêu nước vả tự
hao dan tộc, tinh thân nhân văn, li tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cao
thượng, thị hiểu thâm mi tốt, hướng dẫn HS quan tâm tu dưỡng pham chat
văn hóa cá nhân, hình thành cá tính lành mạnh, góp phân bồi dưỡng nhâncách người lao động trong thời đại mới.|4], [9]
1.2.3 Vai trò hoạt động hoc của hoc sinh học Ngit văn
HS vừa là đối tượng vừa là chú thé trong hoạt động dạy học nói chung
vả hoạt động dạy học môn Ngữ văn nói riêng Vì vậy, hoạt động học của HS
đóng vai trò trung tâm nhằm đạt được mục tiêu giáo dục và đảo tạo của nhàtrường HS học Ngữ văn sẽ được bồi dưỡng tỉnh yêu tiếng Việt, yêu văn hóa,
văn học nước nhà, giáo dục lòng yêu nước và tự hao dân tộc, tinh thần nhân
văn, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cao thượng, thị hiểu thắm mĩ tốt Từ
đó, các em tiếp thu, tự cai biển, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện những thuộc tính
nhân cách cua cá nhân [4], (9]
1.2.4 Mục tiêu môn Ngit văn ở trường trung học phô thông
Mục tiêu môn Ngữ văn THPT là trên cơ sở đã đạt được của chương
trình Ngữ văn trung học cơ sở, bồi dưỡng và nâng cao thêm một bước năng
lực Ngữ văn cho HS bao gồm năng lực đọc - hiểu các văn bản thường gặp(văn, thơ, truyén ), nẵng lực viết một số văn bản thông dụng va năng lực nói
trước công chúng Đồng thời môn Ngữ văn cung cấp cho HS một hệ thong tri
thức pho thông vẻ văn học Việt Nam và văn học nước ngoài, về ngôn ngữ học
và tiếng Việt, vẻ lý luận văn học va văn hóa, tạo một phan tích lũy ban đầu đẻ
hình thành các nang lực đọc, viết, năng lực cảm thụ thâm mi, phát triển tư
duy, bao gồm cả phương pháp học tập bộ môn, tạo thành tập quản tự học Ngữ
Trang 20van, biết tim ti, phát hiện, suy nghĩ, giải quyết van dé, làm cơ sở cho sự phát
trién trí tuệ vả nhân cách [4] [23]
1.3.5 Nội dung môn Ngữ văn ở trường trung học phô thông
1.2.5.1 Noi dung day học được xây dung theo hai trúc đọc van và làm van
a} Đọc văn
Lấy lịch sử văn học Việt Nam làm cơ sở để sắp xếp các tác phẩm, đoạn trích chọn lọc của văn học Việt Nam và một số hiện tượng, văn học nước
ngoai đặc biệt tiêu biểu vào từng cum cụ thê, nhim giúp HS học đọc, phân
tích, khái quát các giá trị tư tưởng, văn hóa nghệ thuật trong đó Cách sắp xếp
nảy cũng nham tao điều kiện dé HS liên hệ văn học Việt Nam với văn học
nước ngoải.
Lay văn ban văn học (có hư cầu, tưởng tượng) làm nên tang, chương
trinh tuyên chọn thêm các văn bản khác như văn nghị luận, văn sử kí, nhật
dụng dé HS có điều kiện mở rộng phạm vi rèn luyện năng lực đọc và rènluyện tư duy, hướng tới đời sống nhiễu mặt Do đó, khái niệm văn được mởrộng theo xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới
Dé đọc văn có hiệu quả, Chương trình cung cấp:
- Tri thức văn học sử về các thời ki, giai đoạn, các bộ phan, thànhphan văn học, vẻ tác gia, tác phẩm
- Tri thức đọc — hiểu gồm tri thức lý luận văn học, van hóa, ngôn
ngữ, các nhận định liên quan.
Chương trình đọc văn được xây dựng theo một trình tự từ thấp lên
cao: O lớp 10, HS sẽ học đọc văn bản là chính; lớp 11 sẽ đi sâu vào đặc trưng
các thé loại văn học, tác giả văn học; lớp 12, chú ý sáng tạo và vận dụng ngữ
Trang 21cảnh văn hóa xã hội rộng lớn Chương trình nhân mạnh đọc - hiểu, nhưng
không coi nhẹ đọc thông đọc thuộc [4] [23]
b) Làm van
Bao gồm làm van viet va nói — kế thừa các kết qua của phân Tập làm văn
từ trung học cơ sở Chương trình làm van THPT chú trọng những điềm sau:
- Khải niêm lam văn được hiểu một cách toản diện 1a tích lũykiến thức, quan sát thê nghiệm đời song, liên tướng, tưởng tượng đến qua
trình lập ý, viết đoạn văn, hoàn thiện bải văn
- Chương trình tru tiên cho văn nghị luận xã hội nhằm tăng cường
sự gắn bé của HS với đời sông kế thừa các kinh nghiệm làm văn đã có
- Chương trình được xây dựng theo trình tự tử thấp lên cao: lớp
10, ôn luyện các kiêu văn ban đã học ở trung học cơ sở, học các phương pháp tích lũy kiến thức; lớp ! 1, tập trung vào các thao tác nghị luận; lớp 12, hướng
tới hình thanh năng lực nghi luận chủ động, hoàn thiện các ki năng lam văn
nghị luận [4] [23]
1.2.5.2 Nội dung phan Tiếng Việt
- Phần Tiếng Việt ở THPT cung cấp thêm cho HS một số trí thức mới về van bản, phong cách ngôn ngữ, vẻ lịch sử Tiếng Việt, loại hình Tiếng
Việt và cách sử dụng Tiếng Việt.
- Về cơ ban, đây là phan thực hành nhằm ôn luyện, nâng caonăng lực sử dụng Tiếng Việt, phục vụ đọc — hiêu va làm văn |4], [23]
1.2.6 Đôi mới phương pháp, phương tiện, hinh thức day học môn Ngữ văn
ở trường trung học phô thông
Đôi mới phương pháp, phương tiện, hình thức day học môn Ngữ van
đã được đặt ra và thực hiện từ tiêu học, trung học cơ sở
Trang 22- Vẻ đôi mới PPDH môn Ngữ van thi được quan triệt theo hướng
dạy học tích cực, với hai nguyên tắc 1a tích hợp vả tích cực hóa hoạt động học
tập của HS [4], [17]
* Day học theo nguyên tắc tích hop
Môn Ngữ van ở THPT tiếp tục chú trọng tích hợp dọc va tích hợpngang trong dạy học Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn; tích hợp văn bản với
lịch su, lịch su van học lí luận văn học, văn hóa, nang lực thực hành Tiếng
Việt Trong Làm văn, tích hợp hoạt động làm văn với lý thuyết lam văn, thaotác lâm văn, với tri thức đời sông xã hội, lịch sử, văn hóa, văn học, tiếng Việt,
Lam van va đọc van cũng tích hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau
Như vậy, trong quá trình dạy học người GV phải biết kết hợp cáctri thức khác nhau de việc day học đạt được hiệu qua tốt [4] [17]
* Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của HS
Bén cạnh các PPDH Ngữ văn truyền thong như đọc diễn cảm, phát
van, gợi tìm, nêu van đẻ; can kết hợp với phương pháp day dọc van ban cho
HS Đây không phải là phương pháp cảm thụ nội dung, tư duy nói chung, mà
là phương pháp dạy đọc qua các văn bản cụ thê với các kiêu tô chức ngôn từ
- Về đôi mới hình thức day học môn Ngữ văn thi theo hướng đa dang
hóa hình thức day học, nhưng chủ đạo van Ia hình thức dạy học theo bai học
Trang 23trên lớp Ngoài ra còn có các hình thức khác như: hình thức tự học ở nhà,
hình thức học tập theo nhóm, hình thức ngoại khóa va tham quan học tập.
hình thức giúp dé riêng (phụ đạo HS yeu, kém và boi dường HS kha, giỏi).
1.2.7 Kiem tra, đánh giá kết qua học tập môn /Ngữ văn
- Chương trình môn Ngữ văn hướng tới kiêm tra, đánh giá toàn diện
ca phương điện tri thức lẫn kĩ năng, thái độ của HS.
- Vận dụng phương pháp kiêm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận:
trắc nghiệm các tri thức vẻ tác giả, tác phẩm, trắc nghiệm năng lực đọc — hiểu
câu hiểu từ hiêu đoạn van và bài văn Trong kiểm tra có thé sử dung ca văn
bản ngoài SGK, nhưng thuộc loại hình và mức độ khó tương tự như văn bản
trong SGK; phương pháp kiểm tra tự luận được sử dụng nhằm kiểm tra chất
lượng, nang lực diễn đạt Ngoai ra, phương pháp kiêm tra “hoi - đáp” cũng
được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học môn Ngữ văn.
1.3 Quản lý hoạt động day học môn Vgữ văn ở nhà trưởng trung học phổ
thông
1.3.1 Một số khải niệm
1.3.1.1 Quan ly, quan ly trưởng học
- Quản lý:
Thuật ngữ “quan ly” gồm hai quả trình tích hợp nhau: quá trình
“quan” là coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thông ở trang thái ôn định và quá trình
“ly” gồm sửa sang sắp xếp, đôi mới hệ thống vào thé phát triên Vì vậy,
“quan” phải di đôi với “ly” dé hệ thống 6n định và phát triển phủ hợp [15]
Theo quan diem điều khiến học va lý thuyết hệ thống: quản lý làphương thức tác động có chủ đích của chủ thé quản lý lên hệ thống bao gồm
hệ thông các quy tắc, các rang buộc vẻ hành vi đối với mọi đối tượng ở các
Trang 24cấp trong hệ thong nham duy trì tính hợp lý của cơ câu và đưa hệ thông sớm
đạt mục tiêu [15]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quan lý là sự tác động có mục
dich, cỏ kế hoạch của chủ thé quan lý đến tập thẻ những người lao động nhằm
thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [21]
Theo tác giả Tran Kiém thi quan ly là một quá trình tác động có địnhhướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số tác động có thể có, dựatrên các thông tin về tinh trang của đôi tượng và môi trường nhằm giữ cho sự
vận hành của đối tượng được ôn định va làm cho nó phát triên tới mục đích đã
định [13]
Như vậy, di có cách tiếp cận vả diễn đạt khác nhau nhưng khái niệm quản lý vẫn bao hàm ý nghĩa chung, đó là:
Quan ly là qua trình tác dong có định hướng, có tổ chức, có mục tiểu
của chủ thê quan lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm
sử dụng có hiệu quả, tôi ưu các nguồn lực của hệ thong và các cơ hội ma hệthông có được dé đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi
trường.
- Quan lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ the quan ly toi
khách thé quan lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của hệ thống giáo dục dat tới
kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất [13]
- Quan lý trường học:
Quản lý trường học là hệ thong những tác động tự giác (có ý thức, cómục dich, có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thé quan lý đến tậpthẻ GV, công nhân viên, tập thẻ HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong
Trang 25vả ngoài nhả trường nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu qua mục tiêu giáo
dục cua nha trường [13]
1.3.1.2 Quan ly hoạt động dạy học món Nưữ van
- Quan lý hoạt động day hoc lả những tác động của chu thẻ quan ly vàohoạt động day học được tiền hành bởi GV, HS và sự hỗ trợ của các lực lượnggiáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ day học [10]
+ Chủ thé quản lý hoạt động day học môn Ngữ văn: Hiệu trướng,
Phỏ Hiệu trưởng, tô trưởng chuyên môn tô Ngữ văn
+ Đối tượng quản lý: Hoạt động dạy của GV Ngữ văn va hoạt
động học Ngữ văn của HS
- Quản lý hoạt động giáng dạy thực chat là những tác động của chủthé quản lý vào quá trình day của GV nhằm thực hiện mục tiêu dạy học mônNgữ văn góp phan hình va phát triên toan điện nhân cách HS theo mục tiêu
dao tạo của nhà trường [25]
1.3.2 Chức năng quan ly trường học
Chức năng quản lý trường học là hình thái biểu hiện sự tác động có
mục đích của chủ thể quản lý trường học đến đổi tượng quản lý trường học.
Chức năng quản lý trường học nảy sinh và 1a kết quả của quá trình phan công
lao dong, la bộ phận tạo thành hoạt động quản lý tổng thé của nha trường,
được tách riêng, có tính chất chuyên môn hóa [13]
1.3.2 1 Kế hoạch hóa trong quan lý trường học
Kế hoạch hóa nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đỗi với thành
tựu tương lai của t6 chức vả các con đường, các biện pháp, các cách thức dé
đạt được các mục tiêu, mục đích đó Kế hoạch hóa tốt sẽ cải thiện được hoạt
động của nhả trường thông qua các mặt như: tập trung hơn và linh hoạt hơn;
Trang 26hướng tới hanh động; điêu phôi tốt hơn, kiểm tra tốt hơn và quan lý thời gian
tốt hơn
Có 5 bước trong chức nang kẻ hoạch hóa:
+ Xác định vị trí hiện tại của nhà trường
+ Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đổi với nhà
trường.
+ Phát triển giả thuyết về các điều kiện tương lai+ Xác định va lựa chọn các phương án dé hoàn thành mục tiêu
+ Thực hiện kế hoạch hành động và đánh giá kết quả
Như vậy, kế hoạch hóa trong quản lý trường học có tâm quan trọng
khong thé thiểu đối với bat ki nha quan lý ở cấp nao, là điều kiện tiên quyếtcho các chức năng quản lý khác - tổ chức, chỉ đạo vả kiếm tra [ 3] [16]
1.3.2.2 Tổ chức trong quản lý trưởng hoc
Tổ chức lả quá trình hình thành nén cấu trúc các quan hệ giữa các
thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện
thành công kế hoạch va đạt được mục tiêu tông thê của nhà trường Đề tôchức thực hiện một công việc, cần có những quyết định liên quan đến cáchthức chia nhỏ công việc cân thực hiện, phân bỏ con người và các nguồn lực đẻthực hiện vả điều phỏi các kết quả, để đạt được mục tiêu như mong muốn,Thành tựu của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nguồn nhân
lực khi khai thác các nguôn lực khác [13], [16]
1.3.2.3 Chi đạo thực hiện trong quan ly trưởng học
Chi dạo gom việc liên kết, liên hệ voi người khác và động viên họ
hoan thành những nhiệm vụ nhất định dé đạt được mục tiêu của tô chức Nói
Trang 27cách khác, chi đạo là quá trình truyền cam hứng cho người dé họ làm việc
chăm chi nhằm đạt được các nhiệm vụ được giao trong nha trường Một nha
quan lý thực hiện tốt chức nang chi đạo của minh là người có tam nhìn hay có
ý thức rò rang vẻ tương lai va sẽ có khả năng truyền tải tâm nhìn của họ tớingười khác va có kha năng xây dựng cam kết cần thiết cho việc thực hiện các
công việc theo yêu cau Tuy nhiên, việc chi đạo không chi bat dau sau khi lập
kẻ hoạch va thiết kế bộ máy đã hoàn tất mà nó luôn lông ghép các chức năng
với nhau [13], [16]
1.3.2 4 Kiém tra trong quan lý trưởng học
Kiểm tra là chức năng quan lý thứ tư, là quá trình kiểm tra các hoạt động và thực hiện các hành động, sửa đôi, điều chính khi cân thiết Thông qua
kiêm tra, một cá nhân, một nhóm, hoặc toản bộ nha trường sẽ có thé theo déi
giám sát các thành quả hoạt động.
Bồn bước trong quá trình kiểm tra gôm:
+ Xây dựng các mục tiêu kiểm tra (Đặc biệt là chuẩn kiểm tra,
đánh giá)
+ Dam bảo hoạt động kiểm tra trên thực tế
+ Đối chiếu kết quả so với mục tiêu, chuẩn mực đẻ ra
+ Tiến hành diéu chỉnh những sai lệnh và kiểm tra lại nêu cân.
Tóm lại, toàn bộ quá trình quản lý trường học đã được thẻ hiện
trong bôn chức năng quản lý trường học Quản lý nói chung vả quản lý trường
học nói riêng không thể quy về một chức năng duy nhất, cũng như lao động quản lý không thê quy về việc thực hiện chức nang đó Chi có tất cả các chức
nang trong sự thống nhất va tác động qua lại mới được xem là quản ly trường
học Hơn nữa, việc phân chia các chức năng riêng rẽ chi la tương đối, bởi vì
Trang 28tat ca các chức năng đều “ndm” trong nhau va chúng đều “nằm” trong bat ki
chu trình quan ly nao [13], [16]
1.3.3 Nói dung quan ly hoạt động giang dạy mon Ngữ van ở trưởng trung
học pho thông
1.3.3.1 Quản lý kế hoạch, chương trình dạy học mén Ngữ van ở
trưởng trung hoc pho thông
Chương trình đạy học môn Ngữ văn là văn bản mang tính pháp qui của
Nhà nước, do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành trong cả nước Đây là công
cụ chủ yêu dé Nhà nước lãnh đạo và giám sát hoạt động day học môn Ngữ
văn ở trường THPT thông qua các cơ quan quản lý giáo dục Đông thời, nó
cũng là căn cử pháp lý dé nha trường va các GV tiến hanh tô chức công tácgiang dạy môn Ngữ van thong nhất trong phạm vi toàn quốc, HS tiến hanh
học tập môn Ngữ văn theo yêu câu chung [10], [25]
Chương trình dạy học môn Ngữ văn qui định một cách cụ thẻ vẻ:
- Vị trí, vai trò môn Ngữ van trong kế hoạch dạy học chung của nha
trường;
- Mục đích, yêu cầu của môn Ngữ văn (yêu cầu vẻ tri thức, kỹ năng,
kỳ xảo, thái độ);
- Nội dung môn Ngữ văn (các phần, các chương, các bải);
- Kế hoạch của môn Ngữ văn theo thời gian: số tiết dành cho từng
phan, từng chương, từng bài cũng như số tiết đành cho ôn tập, kiểm tra, thực
hành
- Giải thích chương trình môn Ngữ văn và hướng dẫn thực hiện
chương trình môn Ngữ van;
THU VIEN
to te MALE
Trang 29Nhu vậy, chương trình day học môn Ngữ văn được thẻ hiện chú yêutrên hai loại văn bản: phân phối chương trình môn Ngữ văn và SGK Ngữ van.
Quan lý kế hoạch, chương trình môn Ngữ văn thé hiện ở các nội dung sau:
a) Năm vững kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn
Việc năm vững kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn tạo tiền
dé to lớn trong việc tiền hành công tác quản lý việc xây dựng va thực hiện kế
hoạch dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường diễn ra đúng trọng tâm, hợp lý.
Do đó, CBOL cần nắm vững:
- Nguyên tắc câu tạo, mục tiêu, nội dung, PPDH đặc trưng của môn
Ngữ văn Đông thời cũng tìm hiểu, nghiên cứu chương trình các môn có liên
quan đẻ có thé thiết lập mdi quan hệ liên môn trong quả trình day học Qua
đó, giúp HS dễ dang có bức tranh chung về the giới và cho các em có quan
điểm phức hợp hệ thống cũng như có tư duy linh hoạt mềm dẻo khi học các
môn học.
- Kế hoạch day học của môn Ngữ văn (phân phối thời gian, quy định
về hình thức dạy học, kiểm tra, ôn tập, thực hành )
- Cập nhật va phô biên những sửa đổi, bỏ sung, giảm tải của nội dungchương trình môn Ngữ văn theo chỉ thị, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
b) Pho biến tô chức học tập thảo luận về kế hoạch, chương trìnhday học môn Ngữ văn, quy chế chuyên môn ở tô chuyên môn Ngữ văn
Đây là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là trong việc thảo
luận, học tập, trao đổi lẫn nhau về những van dé nảy sinh trong thực tiéngiảng dạy đề tìm biện pháp thông nhất
Có thẻ thông qua 2 hình thức sau:
Trang 30- Các buôi họp cua tập thẻ sư phạm nha trường va ở tô Ngữ văn
- Các văn bản của chủ thẻ quản lý quyết dịnh
€) Tó chức hướng dan, chi đạo xây dựng kẻ hoạch chuyên môn của
bỏ môn Ngữ văn
Việc hưởng dẫn xây dựng ké hoạch giúp GV Ngữ văn lên kế hoạch dạy
học cho môn Ngữ văn đúng trong tâm trọng điểm, bám sát tinh hình yêu cầu
đã được đẻ ra Việc hướng dan này phải được thực hiện một cách hợp lý đúng
din và nhanh chóng; phải có sự thông nhất và liên tục từ trên xuống dưới (từ
kế hoạch chuyên môn cua nhà trường đến kẻ hoạch day học của tô chuyên
môn Ngữ văn và kế hoạch dạy học theo năm học, hàng tuân và kế hoạch theo
từng bai dạy cụ thẻ của GV Ngữ văn).
d) Duyệt kế hoạch chương trình dạy học của tỏ chuyên môn Ngữ văn
và GV Ngữ văn có những phản tích trao doi, thông nhất và chấp thuản kẻhoạch, chương trình dạy học món Ngữ văn của các đổi tượng
Việc duyệt kế hoạch, chương trình dạy học sẽ tạo được sự thông nhất ở
tổ chuyên môn Ngữ văn dé dam bao sự đồng bộ trong nội dung va thời lượng
giảng day; không cắt xén nội dung chương trình môn Ngữ văn
Có thê thông qua 2 hình thức sau:
- Phê chuân vào văn ban kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn
của các đói tượng
- Các văn bản thông báo công nhận được đưa ra.
e) Chi đạo việc xdy dựng thai khóa biéu
Thời khóa biéu là sự cụ thê hóa thời lượng phân phối chương trình môn
Ngữ văn trên thời khóa biêu của đơn vị mình Do vậy cân:
Trang 31- Đam bao thời gian cho GV thực hiện đúng, đủ chương trình mon Ngữ
văn theo quy định.
- Phân công trách nhiệm cho Phỏ hiệu trưởng hoặc tô trưởng chuyên
môn theo đôi, đôn đốc, giám sát, kiểm tra, đánh gia việc lén kế hoạch vả thực
hiện chương trình dạy học môn Ngữ văn o từng GV,
- Kip thời xu lý sự cô ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình môn
Ngữ văn.
1.3.3.2 Quan lý phản công giảng dạy cho giáo viên day Ngữ văn
a) Nhận thức đúng dan tâm quan trọng của phân công giảng dạy
Phân công giảng dạy cho GV là một việc quan trọng, thu hút sự chú ý
của ca Hiệu trương va GV Phân công hợp lý, phù hợp với tinh hình thực tế
cua nhà trường sẽ góp phan quyết định nâng cao chất lượng giảng dạy, ngượclại sẻ phát sinh nhiều van để phức tạp vẻ tư tưởng tinh cảm vả sẽ ảnh hưởng
không tốt đến các mặt hoạt động của nhả trường
b) Nắm vững tình hình đội ngũ GV dạy Ngữ van
Phân công giảng day cho GV thực chất là công tác tô chức cán bộ Vìvậy, Hiệu trưởng cần nắm vững tỉnh hình đội ngũ GV: năng lực, trình độ, chỗ
mạnh, chỗ yếu, hoàn cảnh của từng GV dé sử dụng họ, tạo cho họ niêm tin
trong nghề nghiệp Mỗi GV sẽ cổ gắng dé khẳng định minh trong tập thé sư
phạm.
©) Xác định các hình thức phan công
Ở trường THPT, hình thức phân công giảng dạy rất đa dạng:
- Chuyên day một khối lớp trong nhiều năm
- Dạy mỗi năm một khỏi lớp
Trang 32- Mỗi năm dạy nhiều khói lớp
Mỗi hình thức phân công đều có mặt mạnh, mặt yếu Bàn vẻ van dé này
thì tác giả Nguyễn Văn Lê có nhận định về tác dụng cua một số hình thức
phản công sau:
- Phân céng dé chuyên môn hóa tức là chỉ day theo lớp dé chịu trách nhiệm với lớp va nắm vững chương trình toàn cấp sau một thời gian nao đỏ.
- Phân công theo tính chất kèm cặp trong một khối lớp phải có một số
GV đạy giỏi làm nòng cốt cho các GV khác
- Phân cỏng GV dạy các lớp song song dé giảm số giáo án trong tuần
và tăng thời gian chuân bị cho mỗi giáo án
Như vậy, Hiệu trường nên xem xét cụ thê lực lượng đội ngũ (số lượng
và trình độ tay nghề) mà lựa chọn hình thức nào, hoặc kết hợp nhiều hình
thức phân công giảng dạy trong nha trường dé góp phần nâng cao chất lượng
giảng day trong nha trường.
e) Định ra chuẩn phan công phù hợp Khi định ra chuân phân công, Hiệu trưởng cần định ra chuẩn phân công
sao cho phù hợp với thực lực đội ngũ của trường mình, phù hợp với trình độ
HS của từng khối, từng lớp Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng học
tập của HS Mặt khác, Hiệu trưởng cũng cần tin vào khả năng vươn lên của
từng GV, không định kiến với bat cứ người nao, Mọi sự phân công đều cdgăng bảo vệ uy tín nhân cách của GV
Chuan phân công dua trên nội dung sau:
- Yêu cầu của việc dạy: chuẩn này xuất phát từ nhận thức rằng căn cứ
vào công việc để chọn người thích hợp hết sức tránh tình trạng ngược lại
- Năng lực và sở trường: xét về năng lực, mỗi GV trước hết phải thể
Trang 33hiện nang lực của chính mình, nêu GV nao không có năng lực giảng dạy thì
nén kiên quyết chuyển sang việc khác Xét về sở trưởng: năng lực đã đạt ở
trình độ cao, kỳ năng tỉnh thông va gần đạt tới mức kỹ xảo, nêu giao đúng
việc thi kết qua sé đạt tốt.
- Thâm niên nghẻ nghiệp: Đổi với nghề day học thì thâm niên có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thâm niên nghề nghiệp thông báo cho người quản
lý biết vốn liếng nghề nghiệp ma người GV đã tích lũy được Tuy nhiên, điều
đó chi đúng với những người thực sự yêu nghề vả tận tụy với nghé.
- Nguồn đào tạo: Đội ngi GV khá đông va nguồn dao tạo rất da dang,
công tác bỏi dưỡng thường xuyên chưa thật có hiệu quả Vì vậy, nhiều GV
còn lúng túng khi đạy theo chương trình mới Trong việc phân công giảng
dạy cho GV, Hiệu trưởng cân thay rd điều này dé tạo một bước chuẩn bị cho
GV, giúp họ tiếp cận chương trình và giảng đạy tự tin hơn
- Hoan cảnh gia đình va nguyện vọng cá nhân: Day là nội dung cudicùng mà Hiệu trương cần lưu ý Tuy chuan này không lan at các chuẩn trước,
nhưng Hiệu trường can xem xét từng trường hợp cụ thẻ dé giải quyết hợp lý
sao cho tinh nghĩa cảng thêm 4m áp dé từ đó bản thân người GV được quan tâm sẽ cô gắng nhiều hơn đối với công việc chung Tat nhiên không đượcquên việc thuyết phục, giải thích, động viên họ cùng chia sẻ khó khăn với
moi người trong hoàn cảnh chung của nhà trường.
Tuy nhiên, trên thực tế chi cỏ the đáp ứng được tất cả các yếu tô trênnêu trường có đội ngũ GV đủ mạnh Song trong điều kiện đội ngũ thiếu lại
không đồng đều về năng lực thì phải lựa chọn phương án tối ưu là ưu tiên về
quyên lợi của HS vả yêu câu của nhà trường dé lựa chọn GV giảng dạy chophủ hợp.
d) Xảv dựng quy trình phan công và biện pháp thích hợp dam bao
Trang 34t2 “4a
nguyén tắc tap trung dân chu
Hiệu trưởng cần dé ra các biện pháp thích hợp và xây dựng qui trình
phân công thẻ hiện được sự dân chủ trong nhà trưởng, nhưng vẫn bảo đảm
nguyên tắc tập trung dân chủ trong toàn bộ việc phân công
* Bước |; Hiệu trưởng thông nhất với Phó hiệu trưởng phụ trách
chuyên môn về yêu cau của việc phân công, chuẩn phân công, cỏ thẻ dam bảomột số yêu cau sau:
- Đảm bảo hoạt động dạy học có hiệu quả cao nhất
- Từng bước bồi dưỡng đội ngũ GV trong trường; tạo điều kiện đề từng
người tu khang định minh.
- Giáo viên có thê tham gia các hoạt động khác của nha trường.
- Dam bảo thực hiện giờ lao động của GV,
* Bước 3: Thảo luận
- Thảo luận dự kiến phân công tại Hội nghị liên tịch mở rộng đến các tô
trưởng chuyên môn.
- Hướng dẫn các tổ trường chuyên môn tô chức thảo luận trong 16 Điều
chinh sau khi đã giải thích vả thuyết phục GV
* Bước 4: Hiệu trưởng ra quyết định phân công và ghi vào sé phân
ˆ
công.
Trang 35Căn cứ kết luận của Hội nghị liên tịch mo rộng, sau khi đã giải thích
thuyết phục các trường hợp cá biệt, điều chỉnh nếu có sự thay đổi, Hiệu
trưởng ra quyết định phân công giảng dạy trong toàn trường.
Bên cạnh việc phân công giảng dạy ở các lớp, Hiệu trưởng cần kết hợp
phân công các mặt hoạt động khác cho GV đẻ biết rd khối lượng công việc
của từng người.
e) Xem xét lại dé kip thoi điều chỉnh sự phân công cho hợp lý hơn
(nếu can) trong qua trình quan lý
Trong quá trình quan ly, Hiệu trưởng hay Phó hiệu trường nên theo dõi,
xem xét và điều chỉnh (nếu cần) việc bồ trí sắp xếp GV day trong năm học va
trong nhiều năm, dé tir đó có thể biết sự phan đấu trong chuyên môn của từng,người dé su dụng tốt nhất nang lực của họ va tạo điều kiện cho họ vươn lên
[I0] [25]
1.3.3.3 Quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bai dạy của giáo viên day
Ngữ văn
Việc chuẩn bị kế hoạch bài day của GV dạy Ngữ văn bao gồm chuẩn bị
dai han cho cả năm học va chuân bị trực tiếp cho từng tiết day
- Một là, về việc chuân bị dai hạn cho cả năm học bao gôm các côngviệc: tìm hiểu về HS lớp mình giảng dạy; nghiên cứu kĩ chương trình, nội
dung tai liệu giảng day môn Ngữ văn dé có sự lựa chọn phù hợp cho từng tiết
dạy, có phương pháp, PTDH phù hợp Trên cơ sở đó GV xây dựng kế hoạchbài dạy môn Ngữ văn theo chương, mục cho cả năm hay theo từng học ki.
- Hai là, về việc chuân bị trực tiếp cho từng tiết dạy bao gồm các công
việc: soạn giáo án va chuẩn bị day đủ các PTDH dé đảm bao chất lượng cho
tiết day của minh.
Trang 36Từ nội dung công việc chuan bị kế hoạch bai dạy của GV day Ngữ văn,
ta nhận thấy quản lý việc chuân bị kế hoạch bải dạy của GV dạy Ngữ văn lả
một hoạt động quan ly can thiết dé nâng cao hiệu qua của việc day va họcmôn Ngữ văn Bởi việc chuân bị kẻ hoạch bải dạy quyết định đến chất lượnggiờ lên lớp và chất lượng quá trình dạy học Nếu người GV chuẩn bị kế hoạchbài day chu đáo, với tinh thân trách nhiệm cao thi kết quả day học cảng cao, it
sai sót; ngược lại thi công việc chuẩn bị kế hoạch bai dạy dé rơi vảo tình trạnghởi hot va mang tính hình thức.
Tuy nhiên, có một điều cần chú ý là do đặc thủ của lao động sư phạm
nên công tác chuẩn bị kế hoạch bải dạy được GV dạy Ngữ văn thực hiện ở
nhà va gắn với thời gian rảnh roi của họ Vì vậy, đây là khâu khó quan lý đôi
với Hiệu trương Và Hiệu trưởng chỉ có thẻ quản lý công việc một cách gián
tiếp thông qua:
a) Hướng dẫn các quy định, yêu câu lập kế hoạch bài dạy môn Ngữ vănb) Qui định mẫu va chất lượng đối với kế hoạch từng loại bai dạy môn
Ngữ văn
c) Chi đạo, hướng dẫn GV ở tô chuyên môn Ngữ văn lập ke hoạch bai
day thống nhất vẻ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức
d) Dam bảo đủ SGK, tài liệu day học, các điều kiện về cơ sở vật chất —
phương tiện giáo dục, thời gian cho GV dạy Ngữ văn
e) Tỏ chức thảo luận, trao đổi trong tổ Ngữ văn, nhóm chuyên môn vẻ
lập kế hoạch bai day môn Ngữ van
f) Thường xuyên kiểm tra, ki duyệt giáo án định ki, nằm tinh hình bai
soạn của GV dạy Ngữ van
Như vậy, việc chuan bị kế hoạch bài day của GV là một khâu quan
Trang 37trọng và chiếm nhiều thời gian của GV nhất trong hoạt động giảng dạy Việc
chuân bị tốt sẽ quyết định một phần quan trọng trong sự thành công của tiết
dạy Chính vi thé, nha quản lý cần có quan niệm đúng dan vẻ việc chuẩn bị kếhoạch bai day dé đánh giá đúng công sức của GV; đồng thời tạo mọi điều
kiện thuận lợi cũng như có các biện pháp kiểm tra, đánh gia thường xuyên dé
việc chuân bị kế hoạch bai dạy của GV đạt kết quả tốt nhất [ 10], [25]
1.3.3.4 Quan lý việc thực hiện kẻ hoạch bài day của giáo viên day
Ngữ văn
* Vai trỏ của việc thực hiện kế hoạch bài dạy của GV dạy Ngữ văn
Thực hiện kế hoạch bai day của GV day Ngữ văn thông qua giờ lên lớp
giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thông, day đủ Giờ lên lớp là yếu tô
quan trọng cơ bản có tính chất quyết định kết quả đào tạo giáo dục của nhả
trường Do đó, trong mỗi giờ lên lớp hoạt động dạy của GV và hoạt động học
của HS đều thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các yêu tô cơ bản của
qua trình day học Qua việc thực hiện kế hoạch bài dạy, GV phan anh toàn bộnhững gì họ đã tích lũy được, đã nghiền ngẫm, đã luyện tập dong thời cũng lả lúc thẻ hiện tỉnh thần trách nhiệm nơi họ Còn về phía HS, các em được khai
thác đầy đủ những nét tích cực của mình, dé các em biến những khối thông tin
đã thu nhận được thanh vốn hiểu biết của chính mình
Do tầm quan trọng của giờ lên lớp nên cả Hiệu trưởng và GV dạy Ngữ
văn déu tập trung sự chú ý, mọi cổ gắng của minh vào giờ lên lớp của mônNgữ văn nhưng mỗi người có vai trò riêng Giáo viên dạy Ngữ văn trực tiếp
quyết định kết quả thực hiện kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn Còn Hiệu
trương thì chịu trách nhiệm quản lý thế nảo để việc thực hiện kế hoạch bai
dạy môn Ngữ văn cỏ kết quả tot [10], [25]
* Biện pháp quan ly việc thực hiện ké hoạch bài dạy món Ngữ van
Trang 38Dé việc thực hiện kế hoạch bai dạy của GV môn Ngữ văn đạt hiệu qua,
Hiệu trưởng thực hiện các biện pháp quản lý sau:
a) Tạo điều kiện cho GV dạy Ngữ van thực hiện giờ lên lớp
b) Sử dụng thời khoá biéu, kế hoạch day học, sé báo giảng của GV day
Ngữ van dé quan lý giờ dạy
c) Qui định chế độ thông tin, bảo cáo, sắp xếp, thay thé hoặc day bu
trong trường hợp văng GV day Ngữ văn
d) Xây dựng chuẩn giờ lên lớp môn Ngữ văn
Xây dựng được chuẩn giờ lên lớp là một việc làm can thiết, chuẩn này
trước hết là cơ sở dé GV tự đánh giá kết quả công việc của họ ma phan lớn
khỏng có người chứng kiển ngoài HS, nhưng ý nghĩa và tác dụng đôi với sự
tiên bộ nghề nghiệp đôi với chất lượng dạy học lại rat lớn Chuan này cũng
cỏ thê dủng đẻ đánh giá việc giảng dạy của GV Vi vậy, khi xây dựng chuẩn
cần dam bao tính khoa học va tính thực tiễn, phủ hợp với trình độ của GV
Chuẩn giờ lên lớp cũng là một quyết định quản lý của Hiệu trưởng, nó gắn
liền với thực tế trình độ của GV trong từng giai đoạn, vi vậy cần thấy rd sự
vận động của các tiêu chuẩn và làm cho nó cảng tiên bộ hon Những căn cứ
Trang 39can nhân mạnh hoặc có sửa đổi nội dung);
~ Tỉnh hình riêng của nha trường va địa phương
- Các phương pháp mới trong giảng dạy ở trường THPT.
e) Tô chức dự giờ và phân tích giờ dạy của GV dạy Ngữ văn
Quản lý hoạt động dạy học thông qua việc dự giờ và phân tích sư phạm
giờ dạy đề trên cơ sở đó đề ra những quyết định quản lý hợp lý nhằm thúc đây
mọi hoạt động của nha trường Nhà giáo dục - Xukhômlinxky đã viết: Kinhnghiệm khang định rang việc dự giờ va phân tích các bai học 1a công việc
quan trọng nhất của người Hiệu trưởng, rất nhiều điều phụ thuộc vào trình độ
khoa học cao của Hiệu trưởng, sự phong phú trí tuệ trong đời sông của tập thê
sư phạm, nghệ thuật nghiệp vụ của nhà giáo dục, tính nhiễu mặt trong nhu cầu
- Hiểu được bản chất cấu trúc - chức năng của giờ lên lớp;
- Phải có kiến thức vẻ phương pháp phân tích sư phạm và có kỹ năng
sử dụng nỏ vào việc dự giờ.
Ngoài ra, để công tác dự giờ đạt hiệu quả, Hiệu trưởng cần huy độngnhiều lực lượng tham gia công tác dự giờ với nhiều hình thức khác nhau như:
~ Té chức dự giờ rút kinh nghiệm trong tô chuyên môn Ngữ van;
- Tổ chức thao giảng môn Ngữ văn trong trường hoặc tham gia thao
giảng trong cụm trường;
Trang 40- Tô chức dy giờ thi dua, đăng ky giờ dạy tốt cho môn Ngữ văn:
- Hiệu trưởng, Phỏ Hiệu trưởng dự giờ kiêm tra chuyên môn va dự giờ
rút kinh nghiệm giảng dạy của GV dạy Ngữ văn.
- Nắm được mục dich yêu cầu; nội dung của bài giảng vả những dự kiến
thực hiện bai giang của GV dạy Ngữ van;
- Nghiên cứu nam vững tinh hình học tập của HS lớp sẽ dự;
- Phác thảo nội dung can quan sat;
- Xác định phương pháp kiểm tra tri thức, kỹ năng của HS sau giờ học
Bước 2: Tiên hành dự giờ
Người dự giờ phải làm tốt việc ghi chép dé sau đó tái hiện được những
tình huống dạy học cơ bản nhằm cho phép đánh giá bài học đó theo tiếp cận
hệ thông Khi dự giờ của GV dạy Ngữ văn, Hiệu trưởng cần chú ý quan sát
những van đẻ sau:
- Nội dung bai giảng;
- Phương pháp làm việc của thay va trò;
- Sử dụng đồ ding day học trên lớp như thé nào? Có hiệu quả không?
- Tô chức nẻ nếp tự học, công việc tự làm cúa HS trên lớp, không khi họctập cua HS trong lop;