THỰC TRANG QUAN LÝ HOẠT DONG GIANG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG THÀNH PHÓ
Bang 2.5: Mức độ và kết quả thực hiện nội dụng, chương trình môn Ngữ văn
THPT
Mức độ TH | Kết quả TH
Nội dung Thứ Thứ
ĐTB DTB
hang hang 1. Thực hiện đúng theo phân phối chương trình
3,82 3,91
* Mỗi tương quan giữa mức độ và kết quả thực hiện ở nội dung nảy ở mức rõ
và sách giáo khoa môn Ngữ văn của Bộ giáo dục và dao tạo
2. Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn
Ngữ văn theo hướng tình giảm, trên cơ sở thực
tế vẻ điều kiện day học tại nhà trường
3. Thực hiện nội dung, chương trình theo
chuân kiến thức, kĩ năng của môn Ngữ văn
rệt. (Hệ số tương quan là 0,71)
Kết quả nghiên cứu từ bảng 2.5 cho thấy, CBQL va GV đều đánh giá cao về mức độ và kết quả thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ
văn. Ở cả ba nội dung trên đều được đánh giá là thực hiện “rất thường xuyên”
và kết qua là “tốt” (3,7 < ĐTB < 4). Riêng nội dung "thực hiện đúng theo phân phối chương trình và SGK môn Ngữ văn của Bộ giáo dục và đào tạo”
luôn xếp hang đầu tiên, bởi đây la yêu tố quan trọng giúp thông nhất chương trình môn Ngữ văn THPT trên toàn quốc. Ngoài ra, còn phải "thực hiện nội dung, chương trình theo chuẩn kiến thức, ki năng của môn Ngữ văn do Bộ
48
Giáo dục và Đảo tạo ban hành” dé đạt được mục tiêu môn học (kien thức, kĩ
nang. thái độ) và “thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ van theo hưởng tỉnh giam, trên cơ sơ thực tế ve điều kiện dạy học tai nha trường”.
Như vậy, nhìn chung các trường THPT TP Bến Tre đều chú trọng đến
việc thực hiện nội dung, chương trình môn Ngữ văn THPT sao cho đạt được chuân chung ma Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. Bên cạnh đó, các trường
cũng đã chú trọng nhiêu đến đặc thủ của địa phương và nhà trường đê điều chình nội dung dạy học môn Ngữ van bang cách khuyên khích tập thẻ GV tiếp tục xây dựng bỏ sung dé có phân phối chương trình môn Ngữ văn chỉ tiết.
2.2.3 Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Ngit van
Nhìn chung, đội ngũ GV day Ngữ văn trên địa bàn TP Bến Tre đảm bao được yêu cầu thực tế của hoạt động dạy học môn Ngữ văn cả về sô lượng va chất lượng. Vẻ số lượng, 4 trường có tông số là 35 GV. Vẻ trình độ, GV dạy Ngữ văn đều đạt chuẩn va trên chuan (trong đó có 9 Thạc si, 2 đang học
Thạc sĩ và 24 cử nhân). Tuy nhiên, không có sự đồng bộ về cơ cấu, đa số GV
dạy Ngữ van là nữ, do đặc tha của bộ môn.
2.2.4 Phương pháp dạy học và hình thức day học mén Ngữ van
2.24 1 Phương pháp dạy học môn Ngữ van
Bang 2.6: Mức độ và kết quả thực hiện phương pháp dạy học môn Ngữ văn
A: Nhóm CBQL va GV; B: Nhóm HS
& =
Phương pháp day học môn Ngit van
cmmeoeea fa [| :
ec EES
reine | 2a | mm [am | ah
* Mỗi tương quan giữa hai nhóm CBQL, GV va nhóm HS ở mức rõ rệt. (Vẻ mức độ thực hiện có hệ số tương quan là 0,76 với mức ý nghĩa là 0,05; Vẻ kết
iedoOw 3,60
ằw to
h
+`+
quả thực hiện hệ số tương quan là 0,70)
Kết quả khảo sát từ bảng 2.6, trên cả hai nhóm đối tượng là nhóm CBQL, GV và nhóm HS đều cho thấy việc sử dụng các phương pháp day học
môn Ngữ văn được chú trọng. Trong đó, phương pháp gợi tìm, phương pháp
luyện tập, ôn tập và phương pháp thuyết trình là những phương pháp được sử
dụng nhiều nhất, đồng thời cũng được thực hiện tốt nhất (DTB đều trên 3).
Ngược lại, các PPDH trực quan va PPDH theo nhóm nhỏ thì được lựa chọn ở
mức thấp nhất trong các phương pháp cả về mức độ và kết quả thực hiện
(PTB từ 2,5 đến cận 3).
@ Nhóm CBOL-GV Nhôm HS
| PPthuyết PP doc PP ggitim PPDH PPOH PPluyệo PPDH
trinh sảng tạo giai quyết trực quan tap. dn tiptheo nhóm
vẫn đẻ nho
Biểu dộ 2 I: Kết quả thực hiện phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn ơ
Tuy nhiên, nhóm CBQL, GV có đánh giá cao hơn so với nhóm HS.
Điền hình là ở PPDH trực quan có độ chênh lệch là 0,96 về mức độ thực hiện, 0,64 về kết qua thực hiện. Sự chênh nhau về cách đánh giá của 2 nhóm nghiên
cứu có thê được lý giải dựa trên mức độ hứng thủ của HS khi học tập môn
Ngữ văn. Qua trao đổi với GV và HS, chúng tôi nhận thấy, một bộ phận HS
“không hứng thú” hoặc “it hứng thú” khi học tập môn Ngữ văn thì có xu
hưởng đánh giá thập hơn việc sử dụng các PPDH của GV day Ngữ văn. Điều
này cũng là một trong những nhân tố làm hạn chế hiệu quả của hoạt động
giảng day môn Ngữ văn.
Như vậy, GV dạy Ngữ văn có kết hợp giữa PPDH truyền thông và PPDH hiện đại để phát huy tính tích cực học tập của HS. Dù vậy, nhưng vẫn
còn một vai PPDH chưa thật sự sử dụng hiệu quả. Qua trao déi với CBQL va
GV thì hai phương pháp PPDH trực quan và PPDH theo nhóm nhỏ không thé thực hiện đồng bộ ở tat ca các GV và tat cả các lớp học được. Bởi nhiêu lý do như: trình độ HS không đồng đều, đặc biệt là những HS yếu thì khó có thé áp
dụng PPDH nhóm; Phương tiện giáo dục hạn chế khó có thé áp dụng PPDH trực quan...Cụ thê như ở trường THPT Lạc Long Quân thì chỉ có 2/16 phòng
51
học được trang bi máy chiếu, vẫn còn hiện tượng thiếu phòng học va trang
thiết bị chi ở mức tam du để phục vụ giảng dạy. Còn trường THPT Võ
Trưởng Toán và THPT Nguyễn Đình Chiêu thì phòng học, trang thiết bị có khả day du hơn nhưng việc sử dụng PPDH trực quan vẫn còn gặp nhiều khó khăn (số phòng trang bị máy chiếu ít). Ở cả ba trường này còn cùng vấp phải khó khăn vẻ trình độ HS không đồng đều và một số GV lớn tuôi không theo kịp đôi mới PPDH theo hướng tích cực. Riêng trường THPT Chuyên Bến Tre thì ưu thé hơn cả về trình độ HS, cơ sở vật chat, phương tiện giao dục và đội ngũ GV nên việc áp dụng 7/7 phương pháp đưa ra ở trên đều thuận lợi hơn
các trường còn lại.
2.2.4 2 Hình thức (HT) day học môn Ngữ văn