QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG ĐẠY MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
1.3 Quản lý hoạt động day học môn Vgữ văn ở nhà trưởng trung học phổ
thông
1.3.1 Một số khải niệm
1.3.1.1 Quan ly, quan ly trưởng học
- Quản lý:
Thuật ngữ “quan ly” gồm hai quả trình tích hợp nhau: quá trình
“quan” là coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thông ở trang thái ôn định và quá trình
“ly” gồm sửa sang sắp xếp, đôi mới hệ thống vào thé phát triên. Vì vậy,
“quan” phải di đôi với “ly” dé hệ thống 6n định và phát triển phủ hợp. [15]
Theo quan diem điều khiến học va lý thuyết hệ thống: quản lý là phương thức tác động có chủ đích của chủ thé quản lý lên hệ thống bao gồm hệ thông các quy tắc, các rang buộc vẻ hành vi đối với mọi đối tượng ở các
15
cấp trong hệ thong nham duy trì tính hợp lý của cơ câu và đưa hệ thông sớm
đạt mục tiêu. [15]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quan lý là sự tác động có mục
dich, cỏ kế hoạch của chủ thé quan lý đến tập thẻ những người lao động nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [21]
Theo tác giả Tran Kiém thi quan ly là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số tác động có thể có, dựa
trên các thông tin về tinh trang của đôi tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ôn định va làm cho nó phát triên tới mục đích đã
định. [13]
Như vậy, di có cách tiếp cận vả diễn đạt khác nhau nhưng khái niệm quản lý vẫn bao hàm ý nghĩa chung, đó là:
Quan ly là qua trình tác dong có định hướng, có tổ chức, có mục tiểu
của chủ thê quan lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả, tôi ưu các nguồn lực của hệ thong và các cơ hội ma hệ thông có được dé đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi
trường.
- Quan lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ the quan ly toi
khách thé quan lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của hệ thống giáo dục dat tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất. [13]
- Quan lý trường học:
Quản lý trường học là hệ thong những tác động tự giác (có ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thé quan lý đến tập thẻ GV, công nhân viên, tập thẻ HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong
l6
vả ngoài nhả trường nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu qua mục tiêu giáo
dục cua nha trường. [13]
1.3.1.2 Quan ly hoạt động dạy học món Nưữ van
- Quan lý hoạt động day hoc lả những tác động của chu thẻ quan ly vào hoạt động day học được tiền hành bởi GV, HS và sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ day học. [10]
+ Chủ thé quản lý hoạt động day học môn Ngữ văn: Hiệu trướng, Phỏ Hiệu trưởng, tô trưởng chuyên môn tô Ngữ văn
+ Đối tượng quản lý: Hoạt động dạy của GV Ngữ văn va hoạt
động học Ngữ văn của HS
- Quản lý hoạt động giáng dạy thực chat là những tác động của chủ thé quản lý vào quá trình day của GV nhằm thực hiện mục tiêu dạy học môn Ngữ văn góp phan hình va phát triên toan điện nhân cách HS theo mục tiêu
dao tạo của nhà trường. [25]
1.3.2 Chức năng quan ly trường học
Chức năng quản lý trường học là hình thái biểu hiện sự tác động có
mục đích của chủ thể quản lý trường học đến đổi tượng quản lý trường học.
Chức năng quản lý trường học nảy sinh và 1a kết quả của quá trình phan công
lao dong, la bộ phận tạo thành hoạt động quản lý tổng thé của nha trường,
được tách riêng, có tính chất chuyên môn hóa. [13]
1.3.2 1 Kế hoạch hóa trong quan lý trường học
Kế hoạch hóa nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đỗi với thành tựu tương lai của t6 chức vả các con đường, các biện pháp, các cách thức dé đạt được các mục tiêu, mục đích đó. Kế hoạch hóa tốt sẽ cải thiện được hoạt
động của nhả trường thông qua các mặt như: tập trung hơn và linh hoạt hơn;
17
hướng tới hanh động; điêu phôi tốt hơn, kiểm tra tốt hơn và quan lý thời gian tốt hơn.
Có 5 bước trong chức nang kẻ hoạch hóa:
+ Xác định vị trí hiện tại của nhà trường
+ Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đổi với nhà
trường.
+ Phát triển giả thuyết về các điều kiện tương lai
+ Xác định va lựa chọn các phương án dé hoàn thành mục tiêu + Thực hiện kế hoạch hành động và đánh giá kết quả
Như vậy, kế hoạch hóa trong quản lý trường học có tâm quan trọng khong thé thiểu đối với bat ki nha quan lý ở cấp nao, là điều kiện tiên quyết cho các chức năng quản lý khác - tổ chức, chỉ đạo vả kiếm tra. [ 3]. [16]
1.3.2.2 Tổ chức trong quản lý trưởng hoc
Tổ chức lả quá trình hình thành nén cấu trúc các quan hệ giữa các
thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công kế hoạch va đạt được mục tiêu tông thê của nhà trường. Đề tô chức thực hiện một công việc, cần có những quyết định liên quan đến cách thức chia nhỏ công việc cân thực hiện, phân bỏ con người và các nguồn lực đẻ thực hiện vả điều phỏi các kết quả, để đạt được mục tiêu như mong muốn, Thành tựu của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nguồn nhân
lực khi khai thác các nguôn lực khác. [13], [16]
1.3.2.3 Chi đạo thực hiện trong quan ly trưởng học
Chi dạo gom việc liên kết, liên hệ. voi người khác và động viên họ
hoan thành những nhiệm vụ nhất định dé đạt được mục tiêu của tô chức. Nói
18
cách khác, chi đạo là quá trình truyền cam hứng cho người dé họ làm việc
chăm chi nhằm đạt được các nhiệm vụ được giao trong nha trường. Một nha
quan lý thực hiện tốt chức nang chi đạo của minh là người có tam nhìn hay có ý thức rò rang vẻ tương lai va sẽ có khả năng truyền tải tâm nhìn của họ tới người khác va có kha năng xây dựng cam kết cần thiết cho việc thực hiện các
công việc theo yêu cau. Tuy nhiên, việc chi đạo không chi bat dau sau khi lập
kẻ hoạch va thiết kế bộ máy đã hoàn tất mà nó luôn lông ghép các chức năng
với nhau. [13], [16]
1.3.2 4 Kiém tra trong quan lý trưởng học
Kiểm tra là chức năng quan lý thứ tư, là quá trình kiểm tra các hoạt động và thực hiện các hành động, sửa đôi, điều chính khi cân thiết. Thông qua kiêm tra, một cá nhân, một nhóm, hoặc toản bộ nha trường sẽ có thé theo déi
giám sát các thành quả hoạt động.
Bồn bước trong quá trình kiểm tra gôm:
+ Xây dựng các mục tiêu kiểm tra. (Đặc biệt là chuẩn kiểm tra,
đánh giá)
+ Dam bảo hoạt động kiểm tra trên thực tế.
+ Đối chiếu kết quả so với mục tiêu, chuẩn mực đẻ ra.
+ Tiến hành diéu chỉnh những sai lệnh và kiểm tra lại nêu cân.
Tóm lại, toàn bộ quá trình quản lý trường học đã được thẻ hiện
trong bôn chức năng quản lý trường học. Quản lý nói chung vả quản lý trường
học nói riêng không thể quy về một chức năng duy nhất, cũng như lao động quản lý không thê quy về việc thực hiện chức nang đó. Chi có tất cả các chức
nang trong sự thống nhất va tác động qua lại mới được xem là quản ly trường
học. Hơn nữa, việc phân chia các chức năng riêng rẽ chi la tương đối, bởi vì
19
tat ca các chức năng đều “ndm” trong nhau va chúng đều “nằm” trong bat ki
chu trình quan ly nao. [13], [16]
1.3.3 Nói dung quan ly hoạt động giang dạy mon Ngữ van ở trưởng trung
học pho thông
1.3.3.1 Quản lý kế hoạch, chương trình dạy học mén Ngữ van ở
trưởng trung hoc pho thông
Chương trình đạy học môn Ngữ văn là văn bản mang tính pháp qui của Nhà nước, do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành trong cả nước. Đây là công
cụ chủ yêu dé Nhà nước lãnh đạo và giám sát hoạt động day học môn Ngữ
văn ở trường THPT thông qua các cơ quan quản lý giáo dục. Đông thời, nó
cũng là căn cử pháp lý dé nha trường va các GV tiến hanh tô chức công tác giang dạy môn Ngữ van thong nhất trong phạm vi toàn quốc, HS tiến hanh
học tập môn Ngữ văn theo yêu câu chung. [10], [25]
Chương trình dạy học môn Ngữ văn qui định một cách cụ thẻ vẻ:
- Vị trí, vai trò môn Ngữ van trong kế hoạch dạy học chung của nha
trường;
- Mục đích, yêu cầu của môn Ngữ văn (yêu cầu vẻ tri thức, kỹ năng,
kỳ xảo, thái độ);
- Nội dung môn Ngữ văn (các phần, các chương, các bải);
- Kế hoạch của môn Ngữ văn theo thời gian: số tiết dành cho từng
phan, từng chương, từng bài cũng như số tiết đành cho ôn tập, kiểm tra, thực
hành...
- Giải thích chương trình môn Ngữ văn và hướng dẫn thực hiện
chương trình môn Ngữ van;
THU VIEN
to te MALE
Nhu vậy, chương trình day học môn Ngữ văn được thẻ hiện chú yêu trên hai loại văn bản: phân phối chương trình môn Ngữ văn và SGK Ngữ van.
Quan lý kế hoạch, chương trình môn Ngữ văn thé hiện ở các nội dung sau:
a) Năm vững kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn
Việc năm vững kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn tạo tiền
dé to lớn trong việc tiền hành công tác quản lý việc xây dựng va thực hiện kế
hoạch dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường diễn ra đúng trọng tâm, hợp lý.
Do đó, CBOL cần nắm vững:
- Nguyên tắc câu tạo, mục tiêu, nội dung, PPDH đặc trưng của môn
Ngữ văn. Đông thời cũng tìm hiểu, nghiên cứu chương trình các môn có liên
quan đẻ có thé thiết lập mdi quan hệ liên môn trong quả trình day học. Qua đó, giúp HS dễ dang có bức tranh chung về the giới và cho các em có quan điểm phức hợp hệ thống cũng như có tư duy linh hoạt mềm dẻo khi học các
môn học.
- Kế hoạch day học của môn Ngữ văn (phân phối thời gian, quy định về hình thức dạy học, kiểm tra, ôn tập, thực hành...)
- Cập nhật va phô biên những sửa đổi, bỏ sung, giảm tải của nội dung chương trình môn Ngữ văn theo chỉ thị, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
b) Pho biến. tô chức học tập. thảo luận về kế hoạch, chương trình day học môn Ngữ văn, quy chế chuyên môn ở tô chuyên môn Ngữ văn
Đây là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là trong việc thảo
luận, học tập, trao đổi lẫn nhau về những van dé nảy sinh trong thực tién giảng dạy đề tìm biện pháp thông nhất.
Có thẻ thông qua 2 hình thức sau:
- Các buôi họp cua tập thẻ sư phạm nha trường va ở tô Ngữ văn - Các văn bản của chủ thẻ quản lý quyết dịnh
€) Tó chức hướng dan, chi đạo xây dựng kẻ hoạch chuyên môn của
bỏ môn Ngữ văn
Việc hưởng dẫn xây dựng ké hoạch giúp GV Ngữ văn lên kế hoạch dạy
học cho môn Ngữ văn đúng trong tâm. trọng điểm, bám sát tinh hình yêu cầu
đã được đẻ ra. Việc hướng dan này phải được thực hiện một cách hợp lý đúng
din và nhanh chóng; phải có sự thông nhất và liên tục từ trên xuống dưới (từ kế hoạch chuyên môn cua nhà trường đến kẻ hoạch day học của tô chuyên môn Ngữ văn và kế hoạch dạy học theo năm học, hàng tuân và kế hoạch theo
từng bai dạy cụ thẻ của GV Ngữ văn).
d) Duyệt kế hoạch. chương trình dạy học của tỏ chuyên môn Ngữ văn và GV Ngữ văn. có những phản tích trao doi, thông nhất và chấp thuản kẻ hoạch, chương trình dạy học món Ngữ văn của các đổi tượng
Việc duyệt kế hoạch, chương trình dạy học sẽ tạo được sự thông nhất ở
tổ chuyên môn Ngữ văn dé dam bao sự đồng bộ trong nội dung va thời lượng
giảng day; không cắt xén nội dung chương trình môn Ngữ văn.
Có thê thông qua 2 hình thức sau:
- Phê chuân vào văn ban kế hoạch, chương trình dạy học môn Ngữ văn của các đói tượng.
- Các văn bản thông báo công nhận được đưa ra.
e) Chi đạo việc xdy dựng thai khóa biéu
Thời khóa biéu là sự cụ thê hóa thời lượng phân phối chương trình môn
Ngữ văn trên thời khóa biêu của đơn vị mình. Do vậy cân:
tyt2
- Đam bao thời gian cho GV thực hiện đúng, đủ chương trình mon Ngữ văn theo quy định.
- Phân công trách nhiệm cho Phỏ hiệu trưởng hoặc tô trưởng chuyên
môn theo đôi, đôn đốc, giám sát, kiểm tra, đánh gia việc lén kế hoạch vả thực
hiện chương trình dạy học môn Ngữ văn o từng GV,
- Kip thời xu lý sự cô ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình môn
Ngữ văn.
1.3.3.2 Quan lý phản công giảng dạy cho giáo viên day Ngữ văn
a) Nhận thức đúng dan tâm quan trọng của phân công giảng dạy
Phân công giảng dạy cho GV là một việc quan trọng, thu hút sự chú ý
của ca Hiệu trương va GV. Phân công hợp lý, phù hợp với tinh hình thực tế cua nhà trường sẽ góp phan quyết định nâng cao chất lượng giảng dạy, ngược lại sẻ phát sinh nhiều van để phức tạp vẻ tư tưởng tinh cảm vả sẽ ảnh hưởng không tốt đến các mặt hoạt động của nhả trường.
b) Nắm vững tình hình đội ngũ GV dạy Ngữ van
Phân công giảng day cho GV thực chất là công tác tô chức cán bộ. Vì vậy, Hiệu trưởng cần nắm vững tỉnh hình đội ngũ GV: năng lực, trình độ, chỗ
mạnh, chỗ yếu, hoàn cảnh của từng GV dé sử dụng họ, tạo cho họ niêm tin trong nghề nghiệp. Mỗi GV sẽ cổ gắng dé khẳng định minh trong tập thé sư
phạm.
©) Xác định các hình thức phan công
Ở trường THPT, hình thức phân công giảng dạy rất đa dạng:
- Chuyên day một khối lớp trong nhiều năm - Dạy mỗi năm một khỏi lớp
- Mỗi năm dạy nhiều khói lớp
Mỗi hình thức phân công đều có mặt mạnh, mặt yếu. Bàn vẻ van dé này
thì tác giả Nguyễn Văn Lê có nhận định về tác dụng cua một số hình thức
phản công sau:
- Phân céng dé chuyên môn hóa tức là chỉ day theo lớp dé chịu trách nhiệm với lớp va nắm vững chương trình toàn cấp sau một thời gian nao đỏ.
- Phân công theo tính chất kèm cặp trong một khối lớp phải có một số GV đạy giỏi làm nòng cốt cho các GV khác.
- Phân cỏng GV dạy các lớp song song dé giảm số giáo án trong tuần
và tăng thời gian chuân bị cho mỗi giáo án.
Như vậy, Hiệu trường nên xem xét cụ thê lực lượng đội ngũ (số lượng
và trình độ tay nghề) mà lựa chọn hình thức nào, hoặc kết hợp nhiều hình
thức phân công giảng dạy trong nha trường dé góp phần nâng cao chất lượng
giảng day trong nha trường.
e) Định ra chuẩn phan công phù hợp
Khi định ra chuân phân công, Hiệu trưởng cần định ra chuẩn phân công
sao cho phù hợp với thực lực đội ngũ của trường mình, phù hợp với trình độ
HS của từng khối, từng lớp. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng học tập của HS. Mặt khác, Hiệu trưởng cũng cần tin vào khả năng vươn lên của từng GV, không định kiến với bat cứ người nao, Mọi sự phân công đều cd găng bảo vệ uy tín nhân cách của GV.
Chuan phân công dua trên nội dung sau:
- Yêu cầu của việc dạy: chuẩn này xuất phát từ nhận thức rằng căn cứ
vào công việc để chọn người thích hợp. hết sức tránh tình trạng ngược lại.
- Năng lực và sở trường: xét về năng lực, mỗi GV trước hết phải thể
hiện nang lực của chính mình, nêu GV nao không có năng lực giảng dạy thì nén kiên quyết chuyển sang việc khác. Xét về sở trưởng: năng lực đã đạt ở
trình độ cao, kỳ năng tỉnh thông va gần đạt tới mức kỹ xảo, nêu giao đúng
việc thi kết qua sé đạt tốt.
- Thâm niên nghẻ nghiệp: Đổi với nghề day học thì thâm niên có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thâm niên nghề nghiệp thông báo cho người quản lý biết vốn liếng nghề nghiệp ma người GV đã tích lũy được. Tuy nhiên, điều đó chi đúng với những người thực sự yêu nghề vả tận tụy với nghé.
- Nguồn đào tạo: Đội ngi GV khá đông va nguồn dao tạo rất da dang, công tác bỏi dưỡng thường xuyên chưa thật có hiệu quả. Vì vậy, nhiều GV
còn lúng túng khi đạy theo chương trình mới. Trong việc phân công giảng
dạy cho GV, Hiệu trưởng cân thay rd điều này dé tạo một bước chuẩn bị cho GV, giúp họ tiếp cận chương trình và giảng đạy tự tin hơn.
- Hoan cảnh gia đình va nguyện vọng cá nhân: Day là nội dung cudi cùng mà Hiệu trương cần lưu ý. Tuy chuan này không lan at các chuẩn trước,
nhưng Hiệu trường can xem xét từng trường hợp cụ thẻ dé giải quyết hợp lý
sao cho tinh nghĩa cảng thêm 4m áp dé từ đó bản thân người GV được quan tâm sẽ cô gắng nhiều hơn đối với công việc chung. Tat nhiên không được quên việc thuyết phục, giải thích, động viên họ cùng chia sẻ khó khăn với
moi người trong hoàn cảnh chung của nhà trường.
Tuy nhiên, trên thực tế chi cỏ the đáp ứng được tất cả các yếu tô trên nêu trường có đội ngũ GV đủ mạnh. Song trong điều kiện đội ngũ thiếu lại
không đồng đều về năng lực thì phải lựa chọn phương án tối ưu là ưu tiên về
quyên lợi của HS vả yêu câu của nhà trường dé lựa chọn GV giảng dạy cho
phủ hợp.
d) Xảv dựng quy trình phan công và biện pháp thích hợp dam bao