Mức độ tác động của những nguyên nhân làm hạn chẻ hiệu quả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 83 - 88)

THỰC TRANG QUAN LÝ HOẠT DONG GIANG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG THÀNH PHÓ

Bang 2.15: Mức độ tác động của những nguyên nhân làm hạn chẻ hiệu quả

quan ly hoạt động giang dạy món Ngữ van

Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quá quản lý hoạt

động giảng dạy môn Ngữ văn

môn Ngữ van còn it

2.Việc cập nhật và phô biến những nội dung sửa đổi,

giảm tải... của môn Ngữ văn con chậm

3, Chua có hưởng dẫn cụ thẻ vẻ các quy định, yêu cầu

lập kể hoạch bài dạy cho môn Ngữ văn

4. Việc kiêm tra, kí duyệt giáo án của môn Ngữ van con

mang tỉnh hình thức

5. Chuan giờ lên lớp của môn Ngữ văn chưa đôi mới, chưa đáp ứng được yêu cau thực tế của nha trường

77

6, GV chưa nhận thức đúng tam quan trong của việc đổi

mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin trong môn

Ngữ văn

7. GV chưa được bồi dưỡng day đủ về đôi mới PPDH

môn Ngữ văn, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

học

8. Trình độ của GV chưa đáp ứng được yêu câu đổi mới

dạy học môn Ngữ văn

Ngữ văn của HS chưa bao quát được mục tiêu môn học

10. Sự phân cấp quản ly hoạt động giảng dạy môn Ngữ

văn giữa các bộ phận chưa rõ ràng, nhiệm vụ chồng chéo

HH. ee bộ phan HS không hứng thú học tập môn Ngữ

12. Đời sống GV còn gặp nhiều khó khăn | 300 | 2 -

Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bến Tre bên cạnh những thành tích đã đạt được thì vẫn còn những hạn chế nhất

định. Việc tìm ra nguyên nhân dé từ đó xác định hướng khắc phục phù hợp 1a

rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu từ bảng 2.15 cho thấy, CBQL và GV đều cho rằng các yếu tô sau (có DTB từ 2.6 đến cận 3.5) là nguyên nhân chính có

“tac động nhiều” làm hạn chế hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ

văn trong nha trường:

Một là, một bộ phận HS không hứng thú học tập môn Ngữ văn (DTB =

3,47). Hứng thú là một trong những động lực thúc đây các em học tốt hon.

Tuy nhiên, có một bộ phận không nhỏ HS không hứng thú học tap, gây can

78

trở không nho cho việc giảng day của GV. Đặc biệt, là trong việc triên khai các PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động cua HS.

Hai 1a, đời sông GV còn gặp nhiều khó khăn (ĐTB = 3,00). Việc dam bao GV song được bảng đồng lương của minh sẽ giúp GV chuyên tâm hơn vào chuyên môn. Ngược lại, do đời song GV còn gặp nhiều khó khan sẽ chi

phối nhiều đến hoạt dong giảng day.

Ba là, cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục phục vụ cho môn Ngữ văn

còn ít (DTB = 2,82). Cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động giảng dạy của GV Ngữ văn. Những tiện ích mà phương tiện giáo dục mang lại thông qua việc hỗ trợ các PPDH tích cực.

Tuy nhiên, hiện nay cơ sở vật chất và phương tiện giáo dục ở các trường chưa đáp ứng được yêu cau đôi mới nên gây ra không ít khó khăn cho CBQL,GV

và HS. Đặc biệt là lam cho việc quản ly phương pháp, PTDH thực hiện ở các

trường diễn ra chưa đông bộ trên các mặt.

Ban la, GV chưa được bồi dưỡng diy đủ về đổi mới PPDH môn Ngữ

văn, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học (ĐTB = 2,61). Hàng năm, Sở

Giáo dục và Dao tạo Bến Tre luôn có những đợt bôi dưỡng cho GV, đặc biệt là về đổi mới PPDH môn Ngữ văn, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

học. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng này vẫn chưa thật sự đồng bộ vả hiệu quả

cũng như chưa di sâu hơn vào những phương pháp đặc trưng của mon Ngữ

vẫn.

Năm 1a, phương pháp kiểm tra, đánh gia kết qua học tập môn Ngữ van

của HS chưa bao quát được mục tiêu môn học (DTB = 2,61). Dù đã có rất nhiều cổ gắng của CBQL va GV (quản lý tốt về kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của HS, phối hợp các phương pháp kiểm tra), nhưng dé kiêm tra bao quát được mục tiêu môn học trong một phạm vi cố định của phân phối

79

chương trình, với lượng kiến thức lớn của chương trình Ngữ văn THPT và so

lượng HS đông trong một lớp học, that sự là bài toán khó cho CBQL và GV.

2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng

dạy môn Ngữ văn ở các trường trung học pho thông thành pho Bến Tre

Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn va nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của hoạt động giảng day môn Ngữ van, chúng tôi dé xuất một số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu qua quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bên Tre:

Một là, da dạng nội dung bồi dưỡng (chính trị tư tưởng, chuyên môn

nghiệp vụ) cho GV Ngữ văn, tạo điều kiện cho việc tự học, tự bôi dường.

Thật vậy, muốn quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn đạt hiệu quả cao

thì nha quan lý cần có kế hoạch bồi dưỡng cho GV của mình. Da dang nội dung bồi dưỡng nhằm giúp GV hoàn thiện nhân cách và trở thành tắm gương sáng cho HS. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ứng dụng các PPDH tích cực, xây đựng và sử dụng hiệu quả bai kiểm tra cho nội dung môn học, kiến thức về tâm lý — giáo dục dé xử lí các tình huỗng giáo dục... 14 những nội dung cần thiết bồi dưỡng cho GV. Ngoài ra, việc tạo điều kiện cho việc tự hoc, tự bồi dưỡng là một giải pháp tối ưu cho tat cả các doi tượng (do kinh phi

Nhà nước còn hạn hẹp).

Hai là, tô chức kiểm tra, đánh giá năng lực giảng dạy của GV Ngữ văn (da dạng hỏa các hình thức kiêm tra, đánh giá). Kiểm tra, đánh giá giúp đánh

giá đúng năng lực vả công sức mà GV đã đầu tư học tập vả rèn luyện; đồng

thời giúp GV có trách nhiệm hơn với công việc của mình. Bên cạnh đỏ, việc đánh giá năng lực giảng dạy của GV Ngữ văn sẽ giúp CBQL nhìn nhận đúng

nang lực của đội ngũ hiện cỏ, từ dé công tác tô chức cán bộ được thực hiện tốt

hơn.

80

Ba là, tăng cường quan lý việc dau tư, khai thác, sử dung và bao quản

cơ sở vật chất — phương tiện giáo dục phục vụ hoạt động giảng day môn Ngữ van một cách có hiệu qua. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thiếu thốn cơ sở

vật chat — phương tiện giáo dục đã gây ra rất nhiều khỏ khăn cho hoạt động

giảng dạy môn Ngữ văn của GV và quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ

van của CBQL. Vi vậy, việc phát huy các nguôn lực hiện có bằng cách khai thác, sử dụng và bao quản một cách hiệu quả và tăng cường tranh thủ sự dau tư từ các lực lượng giáo dục là giải pháp cân thiết hiện nay.

Bốn là, tăng cường công tác quản lý của Ban giám hiệu, tô trưởng chuyên môn đổi với hoạt động giảng dạy của GV Ngữ văn. Tăng cường công tác quan ly của Ban giám hiệu, tô trưởng chuyên môn trên tat ca các mặt quản lý hoạt động giảng dạy của GV Ngữ văn như: Quản lý kế hoạch, chương trình môn Ngữ văn; Quản lý phân công giảng dạy cho GV; Quản lý việc chuân bị kế hoạch bài dạy của GV; Quản lý việc thực hiện kế hoạch bai day của GV;

Quan lý phương pháp, phương tiện dạy hoc; Quản lý hoạt động tổ chuyên môn; Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của HS; Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học.

Ngoai ra, Hiệu trưởng cần phân cấp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn giữa các bộ phận đề thực hiện nhiệm vụ dễ dang, tránh chồng chẻo nhau.

Năm là, day mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn, nhân rộng những tắm gương điền hình. Hoạt động này nhằm nghiên cứu va phát huy những kinh nghiệm đã có tại đơn vị, giúp các thành viên trong tô Ngữ văn học hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm bô ích.

Sáu là, tô chức phối hợp, giao lưu trao đôi kinh nghiệm giảng dạy môn

Ngữ văn trong nhả trường, giữa các trường vả cụm trường. Thông qua hoạt

81

động này giúp cho GV củng nhau trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng lòng yêu

nghẻ, mén trẻ của GV. Hiệu trưởng cần có kế hoạch tô chức các hoạt động nay ngay từ dau năm học, chon lựa những giáo viên giỏi, yêu nghề, nhiều

kinh nghiệm lam nàng cốt trong việc thực hiện các chuyển đẻ, hội thảo, buổi

giao lưu...

Bay là, phối hợp các lực lượng giáo dục trong va ngoài nha trường dé

tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hoạt động dạy học môn Ngữ văn.

Hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm trong nhà trường, nhằm hình thành

va phát triển nhân cách HS. Vi vậy, để nâng cao hiệu quả của hoạt động day học, cẩn có sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoai nha trường. Từ đỏ, hoạt động day học môn Ngữ văn sẽ nằm trong một hệ thong khang khit của các hoạt động giao dục trong nha trường, được sự hỗ trợ của nhiều nhà

giao dục.

Tam la, xây dựng phòng bộ môn, câu lạc bộ Ngữ văn dé GV va HS có

được mỗi trường lam việc va học tap thuận lợi. Hoạt động nay, một mặt giúp học sinh có hứng tha hơn khi học tap môn Ngữ văn, một mặt giúp tăng cường

mỗi quan hệ giao tiếp giữa thay và tro dé cả hai có thê hiểu nhau nhiều hơn, tạo nên bau không khí thân thiện trong nhà trường.

Chin là, chăm lo đời song vật chất va tinh than dé GV yên tâm công tác. Nha quản lý cần có những hanh động cụ thé để động viên GV công tác

tốt. Day la một trong những giải pháp khuyến khích nhằm phát huy sức mạnh

vẻ nhãn lực của nhả trường.

* Khao sat tính can thiết và kha thi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)