Tổ chức, thảo luận, trao đổi trong tổ, nhóm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 69 - 73)

THỰC TRANG QUAN LÝ HOẠT DONG GIANG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG THÀNH PHÓ

Bang 2.9: Mức độ và kết qua thực hiện yêu cdu kiêm tra, đảnh giả kết qua

5. Tổ chức, thảo luận, trao đổi trong tổ, nhóm

wPywtN w +Wwwv

chuyên môn vẻ lập kê hoạch bai day môn Ngữ

văn

6. Thường xuyên kiểm tra, kí duyệt giáo án môn học theo định ki nắm tinh hình bai soạn

của GV

7. Có biện pháp xử lý GV không có giáo án

hoặc soạn bai sai quy định $ ỶM

6l

* Moi tương quan giữa mức độ va kết qua thực hiện ở nội dung nay ở mức

vừa phai. (Hệ sé tương quan là 0,60)

Kết qua khảo sat từ bang 2.11, có 6/7 tiêu chi quản lý việc chuẩn bị ke hoạch bài dạy của GV dạy Ngữ văn được thực hiện "rất thường xuyên",

“thường xuyên” va kết qua ở mức “tot”.

- Tiêu chi "phô biến, hướng dẫn các quy định, yêu cau vẻ lập ké hoạch bai day môn Ngữ vẫn” được thực hiện thường xuyén nhất (ĐTB = 3,61) và xếp thứ 2 (ĐTB = 3,67) ve kết quá thực hiện. CBQL va GV đánh gia cao tiêu

chí nay bơi việc phd biển, hướng dẫn cụ thé các quy định, yêu cau có liên

quan vẻ lập kẻ hoạch bai dạy mon Ngữ văn giúp GV có định hướng đúng khi tiền hành công việc chuẩn bị kế hoạch bai day trước giờ lên lớp. Cụ thé 1a nha trường luôn chú trọng thực hiện yêu cầu chuẩn bị kế hoạch bải dạy môn Ngữ

van theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ma Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định... Tô

trương tô Ngừ văn dua trên các văn bản hướng dẫn, phô biến cho các thành viờn trong tử thực hiện, Nếu thành viờn nao gặp khú khăn thi sẽ được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thành viên nòng cốt, nhiều kinh nghiệm. Có như

thé, việc phô biến va hướng dẫn các quy định, yêu cầu vẻ lập kế hoạch bai dạy môn Ngữ văn mới đạt được kết quả tốt.

- Đối với tiêu chí “quy định mẫu và chất lượng đối với kế hoạch từng loại bai dạy môn Ngữ văn” được xếp thứ hang 6 cả về mức độ (DTB = 3,00) và kết quả thực hiện (ĐTB = 3,50). CBQL và GV đánh giá tiêu chi nay xếp thứ hạng 6/7 bởi nó yêu câu sự dau tư công sức rất cao. Có nhiều loại kẻ

hoạch bài day như: bai mdi, bai luyện tập, bai thực hành... của ba phan môn

Văn học, Tiếng Việt và Làm văn nên việc quy định mẫu và chất lượng bài dạy kha công phụ. Tuy vậy, ở các trường cũng đã có găng đưa ra quy định mẫu va chất lượng đối với từng loại bài dạy dựa trên những quy định chung ma Bộ

Giáo đục và Đảo tạo ban hành. Nhờ đó, GV có trách nhiệm hơn trong việc

chuan bị kế hoạch bai day của mình.

- Đôi với việc “chi đạo, hưởng dẫn GV lập kế hoạch bai dạy môn Ngữ

van thông nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức..." cũng được đánh giá thực hiện thường xuyên (DTB = 3,38), xếp ở thir hạng 2 và kết quả tốt (DTB = 3,61), xếp ở thứ hạng 3. Theo CBQL, GV, việc chỉ đạo, hướng dẫn này sẽ giúp GV có định hướng tốt hơn khi chuân bị kế hoạch bai dạy của minh; đặc biệt là những bai day khó. Cho nên, nhà trường thông qua các budi

họp chuyên môn của tô Ngữ văn, dựa trén chuẩn kiến thức, kĩ năng, các thành

viên trong tô góp ý cho việc chuân bị kế hoạch bài dạy, sau đó tô trưởng

chuyên môn thông nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức... của kế hoạch bài dạy.

- Đối với tiêu chí “dam bao đủ sách giảo khoa, tài liệu dạy học, cơ sở vat chất — phương tiện giáo dục, thời gian cho GV" được xếp thứ hạng 2 (ĐTB = 3,38) ve mức độ thực hiện va xếp thứ 3 (DTB = 3,61) vẻ kết quả thực hiện. Trong nhà trường, CBQL luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc chuân bị kế hoạch bài dạy của GV Ngữ văn, bằng cách cung cấp đủ

SGK, tài liệu day học (sách tham khảo, sách giáo viên theo phân ban, sách

chuẩn kiến thức, kĩ năng) và thời gian. Vi vậy, CBQL va GV đánh giá cao

tiểu chí này. Tuy nhiên, do nguyên nhân khách quan nên hiện trạng cơ sở vật

chất — phương tiện giáo dục chưa đáp ứng được yêu cau giang day van con

xây ra. Đặc biệt là các phương tiện giáo dục hỗ trợ cho các PPDH tích cực,

ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Ngữ văn.

- Đối với việc "tô chức, thảo luận, trao đổi trong tổ, nhóm chuyên môn vẻ lập kế hoạch bai dạy môn Ngữ văn” được xếp thứ hạng 4 (ĐTB = 3,32) ve mức độ thực hiện và xếp thứ 5 (DTB = 3,55) vẻ kết quả thực hiện. Tiêu chi

63

nay được thực hiện chu yếu thông qua việc họp tô chuyên môn Ngữ văn 2lân/

thing. Các GV Ngữ văn được cùng nhau trao đổi vẻ lập kế hoạch bài dạy mẫu, bai dạy khó; trao đôi kinh nghiệm chuan bị bai dạy tốt; góp ý kế hoạch bài dạy của nhau; thông nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình

thức... trong dạy học. Tuy nhiên, việc tô chức trao đổi, thảo luận nảy vẫn chưa phát huy hết sức mạnh của tập thê tô Ngữ văn, một số GV vẫn còn thụ

động. chưa tích cực tham gia.

- Đôi với tiêu chí “thường xuyên kiểm tra, kí duyệt giáo án môn học theo định kì nắm tình hình bài soạn của GV" được đánh giá thực hiện “rat thường xuyên” (DTB = 3,29) và đạt kết quả tốt nhất (DTB = 3,76). Tiêu chí này được thực hiện 2lan/ tháng sẽ giúp GV quan tâm hơn vả có trách nhiệm hơn khi soạn giáo án. Thẻ nhưng, qua trao đôi với các Tô trưởng chuyên môn tô Ngữ văn thì việc kiểm tra nay do Tô trưởng trực tiếp thực hiện nên chỉ mang tính xác xuất (chọn bài kiêm tra vả chọn GV) hoặc là luân phiên dé

kiêm tra. Vi dụ như những GV trẻ, mới ra trường thì sẽ được quan tâm đến nhiều hơn, Chính điều này đã dẫn đến hiện trạng “kí giáo án nhiều hơn là kiêm duyệt”. Vì vậy, việc “thường xuyên kiểm tra, kí duyệt giáo án môn học theo định ki nắm tình hình bài soạn của GV" được đánh giá cao cho thấy một

bộ phận CBQL và GV chưa trả lời bảng hoi nhiệt tinh hoặc 1a sự đánh giá này

có phân chủ quan.

Riêng tiêu chí “việc xử lý GV không có giáo án hoặc soạn bai sai quy

định” được đánh giá thấp nhất cả về mức độ thực hiện (DTB = 3,08) và kết

quả thực hiện (ĐTB = 3,02). Bởi đây là khâu khó trong quản lý hoạt động

giảng dạy môn Ngữ văn nên kết quả chỉ dừng lại ở mức “kha”. Khi CBQL không thẻ “kiém duyệt toàn diện đối với tat cả các GV trong tô Ngữ văn” thì khó có thê kiểm soát và xử lí sai phạm tốt được va thông thường việc xử lý

chi dừng lại ở mức "nhắc nhở". Như vậy, quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bài

dạy của GV dạy Ngữ văn vẫn còn nặng vẻ hình thức, Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải cập nhật thông tin nhiều hơn, sâu sát hoạt động chuyên môn hơn.

2.3.3 Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên day Ngữ văn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)