KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 91 - 94)

Kết luận

Kết qua nghiên cửu: “Thực trạng quản ly hoạt động giảng dạy môn

Ngữ văn ở các trường THPT TP Bên Tre” cho thấy:

Vẻ lý luận, hoạt động dạy học môn Ngữ văn là nhiệm vụ trung tâm

trong nha trường. Quan lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn góp phan nâng cao chất lượng giao dục toan diện, đồng thời đảm bao được chất lượng day

học môn Ngữ van một cách bẻn vững.

Ve kết qua nghiên cửu thực trạng, quan lý hoạt động giảng day môn Ngữ văn ở các trường THPT TP Bên Tre đã đạt được một so kết quả như:

- Vẻ quản lý kẻ hoạch chương trình môn Ngữ văn THPT theo yêu cau

của Bộ được quan tâm đúng mức va thực hiện “tốt”, Nha quan lý có chú trọng từ khâu phd biển hướng dẫn GV. đến việc phân cấp quản lý, xây dựng và thong nhất kế hoạch, chương trình môn Ngữ văn nhằm đạt được sự thông nhất

và liên Lục từ trên xuống dưới, thong nhất chương trình môn Ngữ văn THPT

trên toàn quốc. Dong thời có được sự phủ hợp với tinh hình thực tẾ tại don vị, phát huy sức mạnh các nguồn lực thông qua việc xây dựng kế hoạch va thời

khỏa biéu hợp lý;

- Vẻ quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bai day của GV dạy Ngữ văn có

chú trọng việc pho biến, hướng dẫn các quy định yêu cau về lập kế hoạch bai

dạy môn Ngữ văn cũng như việc quy định mẫu, chất lượng bai dạy rõ rang,

chỉ tiết. Nhà quản lý còn quan tâm đến việc kí duyệt giáo án giúp GV có ý

thức hơn trong công việc của minh;

- Về quan lý việc thực hiện kế hoạch bải dạy của GV dạy Ngữ van được thực hiện theo chuẩn giờ lên lớp của Bộ Giáo dục và Dao tạo, có chế độ

85

thông tin quan lý dé nam tinh hình của GV nhằm có biện pháp điều chỉnh khi cân thiết. Ngoài ra, can tạo dieu kiện cho GV thực hiện tốt gid lên lớp nhằm

nang cao hiệu qua giảng day mon Ngữ văn;

- Quan ly phương pháp, PTDH mãn Ngữ van được chu trọng quản triệt

cho GV định hướng đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo hướng tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thông qua nhiều biện pháp như: phát

huy vai trò của tô chuyên môn trong việc đôi mới PPDH môn Ngữ van; Tổ chức hưởng dan GV học tập, boi dưỡng năm vững PPDH tích cực, PTDH trong mon Ngữ vẫn; Tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm việc sử dụng PPDH

tích cực va img dụng CNTT vào dạy học mon Ngữ van...;

- Quan ly hoạt động kiêm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn

HS được quan tam toàn diện để đánh gia đúng chat lượng học tập vả rẻn

luyện cua HS. Qua đó giúp GV có trách nhiệm hơn trong quả trình giao duc

va dao tạo HS, giúp HS “học thực chất và thi thực chat” dé kết quả danh gia dung nang lực cua HS, tạo niềm tin cho gia đỉnh HS va xã hội.

Tuy nhiên, quan lý hoạt động này vẫn còn một số tồn tại như:

- Quản lý kế hoạch, chương trình còn lỏng lẻo ở khâu kiểm soát va xử

lý vi phạm;

- Quan lý việc chuẩn bị kế hoạch bai dạy của GV vẫn còn nặng về

hình thức;

- Quan ly việc thực hiện kế hoạch bai day của GV vẫn còn nặng về doi

pho;

- Quan lý phương pháp, PTDH thực hiện chưa đồng bộ.

86

Kiến nghị

- Doi với các cấp lãnh đạo ngành Giáo dục và Đảo tạo:

Ngành Giáo dục va Đảo tao cần có chuyên viên khảo sát thực tế các

chính sách, chương trinh giáo dục của môn Ngữ văn để hiệu chính nội dung

chương trình mén Ngữ văn cho phủ hợp. Ngoài ra, tăng cường công tac hỗ trợ

về chuyển môn (tập huẳn, bai dưỡng, tư liệu, trang thiết bi...) va hỗ trợ, cham lo đời sống vật chat va tinh than cho GV nói chung và GV Ngữ van nói riêng là những việc lam thiết thực va ý nghĩa.

- Đỗi với CBQL hoạt động giảng day môn Ngữ văn trong nha trường:

Tăng cường hơn nữa công tac quản ly của minh, phát huy sức mạnh

của các nguồn lực, tạo điều kiện bồi dưỡng GV, có chế độ thưởng phạt công minh trong phạm vi quyên hạn của minh,... Đặc biệt, nha quan lý phải có tam nhìn, đánh gia đúng tình hình của đơn vị. Từ đó, có kể hoạch chiến lược lâu dai nhằm khắc phục những tôn tại và tiễn tới mục tiêu dao tạo con người mới

trong thời kì hội nhập.

- Doi với GV dạy Ngữ văn:

Môn Ngữ văn có những đặc trưng riêng về nội dung, phương pháp,

phương tiện day, phương pháp kiểm tra đánh giá... Vì vậy, GV dạy Ngữ van

can tự năng cao trinh độ, dao sâu chuyên mon, biết vận dụng linh hoạt các

phương pháp day hoc, đa dạng hóa các bước lên lớp, tang cường những nội

dung thực hành gắn với cuộc song dé bai học thêm sinh động, khơi gợi hứng

thu tử phia HS.

be

87

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)