1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Kiểm Tra Trong Quản Lý Hoạt Động Dạy Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long
Tác giả Trần Văn Tân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Kỳ Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 28,34 MB

Nội dung

DANH MỤC CAC BANG, CÁC HÌNHKý in Tên bing Tinh hình trường, lớp, học sinh THPT huyện Tam Bình tính Vĩnh Long năm học 2011-2012 Chất lượng đội ngũ CBQL, GV trường THPT huyện Tam Bình tỉnh

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TAM LY GIAO DUC

TRAN VAN TAN

THUC TRANG CONG TAC KIEM TRA TRONG QUAN

LY HOAT DONG DAY O CAC TRUONG TRUNG HOC

PHO THONG HUYEN TAM BINH TINH VINH LONG

Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Thanh phô H6 Chí Minh — 2012

Trang 2

LỜI CAM ƠN

Tác gia xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:

Quý Thầy/Cô Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành

pho Hỗ Chi Minh đã tham gia giảng day lớp Quan lý giáo dục khóa 34, những

người Thay đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực

quản lý giáo dục.

Ban giám hiệu và tập thé giáo viên các trường THPT huyện Tam Bình

| tinh Vĩnh Long, Sở giáo duc dao tạo Vĩnh Long cùng bạn bẻ đã giúp đỡ, động

viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất và đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giảtrong quá trình thực hiện khỏa luận tốt nghiệp

| Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết on thầy Th§ Nguyễn Ky Trung giảng viên

trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và

giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Dù đã cố gắng, nhưng khóa luận không tránh khỏi những sai sót, kính

mong nhận được sự quan tâm chi dẫn của quý Thay/Cé, các bạn dé kết qua

nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.

Trần Văn Tân

po

Trang 3

2 Mục đíchnghiên Sr ina suyn nu 530050619009060 00063660106506721000090438850140604013503123092004165180 2

3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu -‹o: s: 5+©2svcvccvvccszcccsrcccee 2

+1; Ki 0 th CHC cess: veesdienioeseosndoeeneeanesennesbeee 2

3:3: Đồi tượng nghiền Cte ais iE 3

4 Giả thuyết nghiên cứu 22-2 ©sZC+z42E+22etEZAEZPSZ47222422224e222eee 3

Š- NHI ï VI DRHINN QUE xu ueeaynaedeseoeseeeaeereenoeeesnouennesssornsem rap 3

Gi P han ví phi EU: 2s2co 22 02enieiieoarosserrsonrisndorrstebiese 3

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - -‹ :‹ - 4d

7:L Phương pháp luận ngÌiên CỨU :: « ec.cc các 66c in cce26ceoccoce 4

1.2 Phương pháp nghiên Cứu - - se snerererrirrerrrrrerrrrrrrrrrrrrere 4

8, Bỗ cục vận đề nghiền SỨ cụucaoseenrsesoeeonennnestesmnnnanraamssresea 5

CHUONG I: CO SO LY LUAN CONG TAC KIEM TRA TRONG

QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY TRƯỜNG THEÊT ::2 c << 7

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn Ra emmnemeansessarsansa 7

BSc BERMAN RNG BRR Ce NNR is ci is ácc6t2i0i 6:40 %6261(4 6A2 eae neces 10

12:1 Quan tý; quan ly giao due á¿:c2/46c5221600000)000ã026ã nana 10

1.2.2 Hoạt động dạy va quan lý hoạt động day của GYV 14

1.2.3 Chức năng kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy - 15

1.3 Công tác kiểm tra trong quan lý hoạt động dạy ở trường phô thong 19

1.3.1 Nguyên tắc kiểm tra 2+-©222©22zZ++ecczzcE+zecrvzevrerrcrrrree 20

1.3.2 Nội dung công tác kiểm tra - 5-55 ccs2rAsxerkiree 22

22:Eiinng rif0 KT sSĂ ssi nsdz2602114220020/03 28

34: Quy nh KH GÌ Hee zaooceecedoseeboeosecsgiotreesouire 29

1.4 Trách nhiệm của CBQL và GV về việc kiểm tra trong quản lý hoạt động

BIBI l: TT 31

Trang 4

1.4.1 Trách nhiệm của Hiệu trưởngg : 7-5-7 7+22<cccrereceerrrrre 31

1.4.2 Trach nhiệm của Phó Hiệu trương 5à cà sSS server 31

1.4.3 Trách nhiệm của Tô trưởng chuyên môn 5565525515062 32

1.4.4 Trách nhiệm của GV - 01 211 3g ng ng ng vn gen, 32

CHUONG II: THỰC TRẠNG CONG TÁC KIEM TRA TRONG QUAN

LY HOẠT DONG GIANG DAY Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆNTAM BÌNH TINH VĨNH LONG ii 342.1 Khái quát về vị trí Địa lý, Kinh tế - Xã hội, tình hình giáo dục THPT

huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long - e.eee 34

UH NEB PA N TẾ c:s-c set t6 tntrSi0522250021265021226190354263%2224983086095389858568557ã5385538558 34

2.3 Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy tại các trường

THPT huyện Tam Bình tinh Vĩnh Long -~c<-<- 40

2.3.1 Thực trạng nhận thức vê mục đích kiêm tra trong quản lý hoạt động

day của CBQL và GV - Án HH ngang 40

2.3.2 Thực trạng thực hiện các nội dung kiểm tra trong quản lý hoạt động

DIẾNG CIR (GG31000/602(G03S G0600 4406608166044, 4@@6xse»x 43

2.3.3 Thực trạng sử dụng các phương pháp kiểm tra - 562.3.4 Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc trong kiểm tra 58

2.3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động

I S2tta Giác cx0ii2G012665002ã2d00555460)0666n1i6061462144652661544010Gã3040ã1xasgise 60

CHUONG HHI:BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KIEM TRA

TRONG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG THPT

HUYỆN TAM BÌNH TĨNH VINH LONG 55-55555522 643.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp -«+cc2 s21241112141472130330222 64

1:11:60 071 HO cagankaagnrediiguniog0ioviaoae van ssesrsgeaae 64

S12 CƠ SỞ pike Wi ta 0:06 4@\056i6668@(§604@d@3/ùg 65

"` —=-— ẽằẽỶ-ẽ=ẽẰằẽằằeằ= 66

52:.Các tiện pháo đề KUẤY: ¿ung ccccctoticig14/0La006410G1262.1L00Sả08856 66

Trang 5

3.2.1 Biện pháp 1: Nang cao nhận thức của CBQL va GV vẻ công tác kiểm

ra trong UAB EY Beet CATE IBY séovssseenseseneeeeneneesesseesesssesmeernrsee 663.2.2 Biện pháp 2: Gan công tác kiểm tra với ké hoạch chung 67

3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao trình độ quan lý, nghiệp vụ kiêm tra của CBQL

<öYSttGtsSg:3i0S:t0XGS0G3S:EL010G080.0 4Q G⁄G00.k0x8G1GSE000103G00G189EĐSG461264)088533006 67

3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng đa dạng các phương pháp vả hình

RENE Đi co, TM ng nnnnnnanansaannnannanananaannannnnnnnnnnn 68

3.2.5 Biện pháp 5: Thúc đây GV tự kiểm tra chuyên môn 693.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp các lực lượng cling kiểm tra 703.3 Khao nghiệm các biện pháp đề xuất eo 70

33.1: TỔ chức kháo nghiỆN⁄::⁄4:c6:::225441 ee 70

11 KẾ vi HT «eeeeeoeeeeesnesennisseeeseseesennnnse se 7I

KẾT LUẬN VÀ KIỂNNGHỈ:::.c- 2c cõẰŸ iasianivssaniiasiaaii sabi aaa i 74

1 Kết LT RRR erate pce oy CORON a A REY POS AAO EES ROE ROR 74

Be MOR SARE keep LOSSLESS CARS INSEE aaa ae 75

TÀI LIÊU THÂM KHẢO ác Scie ecaimarmieane 76

PHY LUC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TÁT

Viết đầy đủ Viết tắt

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG, CÁC HÌNH

Ký in Tên bing

Tinh hình trường, lớp, học sinh THPT

huyện Tam Bình tính Vĩnh Long năm học

2011-2012

Chất lượng đội ngũ CBQL, GV trường

THPT huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long

Bảng xếp loại học lực học sinh THPT

huyện Tam Binh tinh Vinh Long học ky | nam học 2011-2012

Bang xép loai hanh kiém hoc sinh THPT

huyén Tam Binh tinh Vinh Long hoc ky |

năm học 2011-2012Thong kê mẫu khảo sát trên CBQL và GVCách tính điểm trung bình

Thực trạng nhận thức về mục đích kiêm traĐTB nhận thức về mục đích KT

So sánh mức độ nhận thức giữa các trường

Thực trạng kiểm tra phân công giảng dạy

và thực hiện chương trình

Thực trạng công tác kiêm tra giáo án và giờ

lên lớp của giáo viên

Thực trạng công tác kiểm tra hồ sơ chuyênmôn và sinh hoạt tô chuyên môn

Thực trạng kiểm tra việc đổi mới phương

pháp và sử dụng đô dùng dạy học

Trang 8

= —_ “an —

Kiém tra việc đôi mới phương pháp va sử

dụng dé dùng day học

Thực trạng kiêm tra cong tac kiểm tra đánh

Bang 2.16 | giá két quả học tập học sinh và dạy thêm

của giáo viên

Thực trạng thực hiện các nội dung kiểm tra

\ 5

Bang 2-1” | trọng quản lý hoạt động day

Bảng 2.18 Ket qua kiêm định Levene ve phương sai

các trường

So sảnh mức độ thực hiện các nội dung KT

a giữa các trường

Tim hiểu sự khác biệt trong thực hiện nội

Bang dung KT giữa các trường (Tukey test)

Bang 2.21 So sánh tương quan giữa mức độ thực hiện

8 <<" | và hiệu quả thực hiện các nội dung

Bảng 2.22 hôi trạng sử dụng phương pháp trong

Trang 9

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Đại hội Dang toan quốc lan thứ X đã khang định: *Ưu tiền

hang đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Đôi mới chương trình, nội

dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vả tăng cường cơ sở vật chất của nha trường, phát huy kha năng sang tao va độc lập

suy nghĩ của học sinh, sinh viên”.

Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đánh giá rat cao về vai trò của giáo dục, vai trò người Thay doi vớisự phát triển kinh tế, xa hội của dat nước:

“Không có giáo dục không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế” Người

luôn căn dan: “Thay giáo phải that thà yêu nghề cua mình" (Bài nói tại trường

Đại hoc Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964) Điều đó đòi hỏi ở người Thay

phải thật sự có lòng yêu nghẻ, mến trẻ Thay giáo phải vì học sinh của minh

mà nghiên cứu, mà đầu tư công sức để chất lượng giảng đạy ngày càng tốthơn Thành quả ấy còn phục vụ cho cả thế hệ mai sau

Theo quan điểm giáo dục hiện đại, GVlà người giữ vai trò chủ đạo

trong hoạt động giáo dục, là một trong những nhân tố quan trọng quyết định

đến chất lượng của quá trình giáo dục Thông qua hoạt động dạy của mình,người thay không chỉ truyền thụ tri thức ma còn tổ chức, điều khiển hoạt độngnhận thức của học sinh nhằm hình thành cho trẻ tri thức, thái độ, năng lực và

phương pháp học tập.

Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm, chiếm hầu hết thời gian,công sức của GVnham thực hiện mục tiêu giáo duc của nha trường Do đó,người GV cần thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn và đặc biệt chú ýđến việc soạn, giảng, và chấm, chữa bải cho học sinh

Trang 10

thường xuyên, kịp thời và đánh giá chính xác hoạt động giảng dạy của GV sẻ

góp phan đưa hoạt động giáo dục đi vào quỳ đạo, kịp thời thúc đây, uốn nan,giúp đỡ và tạo điêu kiện cho GV hoàn thảnh tốt công việc được giao

Huyện Tam Binh tinh Vĩnh Long là một trong những địa phương ở

vùng dong bằng sông Cứu Long có nhiều điêu kiện thuận lợicho việc phattriên giao dục Tuy nhiên thực tien cho thay, côngtác kiểm tra hoạt động

dạytại các trường THPTtrên địa bản huyện bên cạnh những thuận lợi vẫn còn

tồn tạimột số bắt cập Kiểm tra thưởng mang nặng tính chất thủ tục, hình thức,

chưa đi sâu vao quan lý chất lượng Từ những lý do trên, tác giả chọn van dé

nghiên cứu“Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ởmột số trường THPT ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long"làm đề tài khoáluận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục.

2 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạyở

một số trường THPT huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long Từ đó đề xuất một sốbiện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của công tác nảy tại các trường sở

Trang 11

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạngcông tác kiêm tra trong quan lý hoạt động dạy ở một số

trường THPH huyện Tam Bình tinh Vĩnh Long.

4 Gia thuyết nghiên cứu

Công tác kiếm tra trong quản lý hoạt động dạy tại một số trường THPT

huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long đã có những thành tựu bước đầu như:

+ Dua hoạt động giảng dạy trong nha trudngdan đi vào nề nép

+Dam bảo khá tốt mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy của nhà trường trong

nam học.

Tuy nhiên, công tác kiểm travẫn tổn tạimột số bat cập như:

+ Kiểm tra còn mang tính hình thức, thủ tục

+ Việc thực hiện một số nội dung, phương pháp, nguyên tắc trong

kiểm tra chưa đạt yêu câu

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lý luận về công tác kiểm tra trong quản lý hoạt

động dạy tại trường THPT.

5.2 Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy

tại một số trường THPT trên địa bản huyện Tam Binh tinh Vĩnh Long

5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý kiểm tra hoạt động dạytại một số

trường THPT trên dia ban huyện Tam Bình tinh Vinh Long.

Trang 12

+ Trường THPT Long Phủ

Đổi tượng khảo sát: Ban giám hiệu, tỏ trưởng chuyên môn, GV bộ

~

mon.

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận nghiên cứu

7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc

Công tác quản lý hoạt động giảng dạy là một trong những nội dung đặc

biệt quan trọng của quản lý trường học Trong đó, công tắc kiểm tra là mộtmắc xích không thẻ thiếu, có mỗi liên hệ chặt chẽ với các chức nang kháctrong công tác quản lý hoạt động dạy ở nhà trường phô thông.

7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic

Công tác kiểm tra được tiến hành xuyên suốt trong quản lý hoạt độngdạy ở nha trường pho thông Công tác kiểm tra bắt nguồn từ việc đảm bảomục tiêu giáo dục nói chung, được thực hiện trong một điều kiện không gian,thời gian, hoàn cảnh cụ thể Dựa theo quan điểm nay, giúp cho người nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu theo đúng mục đích nghiên cứu, trình bày vấn

dé một cách logic.

7.1.3 Quan điểm thực tiễn

Xuất phát từ yêu cầu giải quyết các van đẻ thực tiễn của công tác kiểmtra trong quản lý hoạt động dạy ở nhà trường phô thông, người nghiên cứutiến hành nghiên cứu trên các đối tượng liên quan để tìm hiểu được thực

trạng.

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phân tích, tổng hợp, phân loại các tài liệu, giáo trình có liên quan đến

van dé nghiên cứu làm cơ sở lý luận cho dé tài.

Trang 13

- Hệ thông hóa các van ban, những quy định của ngảnh Giáo duc- Đào

tạo có liên quan đên công tác quan lý giáo dục, quản lý nha trường, quan ly

hoạt động đạy học.

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo duc

Mục đích điều tra: thu thập dữ liệu danh giá thực trạng công tác kiểmtra hoạt động giảng dạy dé chứng minh giả thuyết đã nêu trên.

Đối tượng điều tra: 39 CBQL và 122 GV tại 3 trường THPT huyện

Đối tượng phỏng van: Ban giảm hiệu, tô trưởng chuyên môn va GV bộ

môn tại 3 trường THPT nói trên.

7.2.3 Phương pháp thống kê

Mục đích: xử lý số liệu thu được.

Cách thức thực hiện: sử dụng phan mém SPSS 16.0 xử lý kết quả thống

Trang 14

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở

các trường THPT huyện Tam Binh tinh Vĩnh Long

Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra trong quản lý hoạt

động dạyơ các trường THPT huyện Tam Binh tinh Vĩnh Long

Trang 15

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC KIEM TRA TRONG QUAN LÝ HOAT

DONG DẠY Ở TRƯỜNG THPT

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Trên thé giới

Giáo dục được coi là đồng nghĩa với sự phát triển, không có giáo dục

thì không có sự phát triển của xã hội loài người Cho nên trên thể giới, tất các

quốc gia dân tộc déu quan tâm đến giáo dục

Trung Hoa cô đại có Không Tử (551-479 TCN), Mạnh Tử (372-289

TCN), Thương Ưởng (390-388 TCN) đã nêu lên tư tưởng quan lý "đức trị”.

Không Tử cho rằng dé đất nước phon vinh thi quản lý can quan tâm ba yếu tố:

Thứ (dân), Phú (dân giàu), Giáo (dân được giáo dục) Như vậy, giáo dục đượccoi là yếu tổ không thể thiểu trong quản lý phát triển đất nước.[26]

Nhật Ban đầu thé ki XIX, Hàn Quốc, Dai Loan những thập niên 70-80

của thé ki XX là những bài học quý giá cho việc tập trung đầu tư cho phát

triển giáo dục Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan là những quốc gia khan hiếm

nguồn tài nguyên họ luôn lấy con người là nguồn lực phát triên đất nước.Bằng việc tiến hành cải cách toàn diện nền giáo dục đã trở thành những nước

có nên kinh tế phát triển hàng dau thế gidi.[16]

Nước Mỹ là quốc gia đứng dau thé giới về kinh tế, khoa học và công nghệ Chính phủ Mỹ rất chú trọng phát trien giáo dục bằng sự đầu tư tài chính

va sự quan tâm chia sẻ của xã hội Nguyên Tong thông Bill Clinton đã cho

rằng “giáo dục la van dé an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tương lai

chúng ta (nước Mỹ)”.[16]

Những năm 40 của thế ky XX, các nhà quản ly Deming, Juran và

Feigenbaum đã phát triển mô hình quản lý chất lượng toàn thé TQM (Total

Trang 16

Quality Management) TQM đã được img dụng rộng rải ở nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục Qua trình quản lý gỏm: đầu vảo — quá trình — đâu ra Trong khâu quản lý gud trinh điều quan trọng là cần tiền hành phân tích va kiếm tra đánh gid quả trình đó Điều này cùng tương tự quản ly quá trìnhgiảng day của GV trong giáo duc, can có kiêm tra hoạt động của GV.(25]

1.1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam ngay từ khi thành lập nước, Dang va Nha nước đã rất quan

tâm đến giáo dục, coi sự dốt nát nguy hiểm như giặc ngoại xâm vả ngày cảng

coi trọng giáo dục Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương

Dang khóa VIII đã khăng định: "Phải thực sự coi giáo duc — dao tạo là quốc

sách hang đầu”, toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.[33]

Các nhà giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận giáo dục, đặc biệt là QLGD: Nguyễn Ngọc Quang-Những khái niệm cơ bản vềquan lý giáo dục [29]; Hà Thế Ngữ, Giáo dục học-Một số vấn dé lý luận vàthực tiên[27) Các công trình trên là cam nang cho cho các nha QLGD các cấp

trong lý luận cũng như thực tiễn QLGD, quản lý nha trường Các tác giả đã

nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý hoạt động dạy - học, từ đó

chỉ ra một số biện pháp quản lý nhà trường Một trong các biện pháp hữu hiệu

để duy trì, điều chỉnh hoạt động của hệ thống quản lý đi đúng mục tiêu, kếhoạch đó là các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả công việc trong từng giaiđoạn nhất định

Hà Sỹ Hồ trong cuốn "Những bài giảng về quan lý trường hoc” da chorang "Chức năng kiểm tra đặc biệt quan trọng vi quá trình quản lý đòi hỏinhững thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đối tượng quản lý, việcthực hiện các quyết định đã đề ra, tức là đòi hỏi những liên hệ ngược chínhxác, vững chắc giữa các phân hệ quản lý " Ông khăng định: “quản lý màkhông kiểm tra thi quản lý sé ít hiệu quả và trở thành quan lý quan liéu”.[19]

Trang 17

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong “Những khái niệm cơ bản về quản

lý giáo dục” cho rằng: quá trình quản lý dién ra trong năm giai đoạn, giaiđoạn kiêm tra là giai đoạn cuối cùng, kết thúc một chu trình quan ly Kiếm tra

giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo Kiểm tra tốt, đánh

giá sâu sắc và chuẩn bị trạng thải cuối cùng của hệ (nhà trường) thì kế hoạch(năm học) tiếp theo sẽ được soạn thảo một cách thuận lợi hơn, kế thừa đượcmặt mạnh và tiếp tục phát hiện lệch lac để uốn nắn Kiểm tra giữ vai trò liên

hệ nghịch trong quá trình quản lý Nó giúp chủ thé quan lý điều khiển mộtcách tôi ưu quan hệ quản ly Không có kiểm tra thì không có quan lý.[29]

Trong các dé tài luận văn, luận án chuyên nganh QLGD của những nămgần đây, các tác giả cũng có đề cập đến một số vấn đề chung công tác thanh

tra, kiểm tra hoạt động dạy của GV ở các cấp độ khác nhau, trong đó có các

dé tai điển hình như:

Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận Ninh Kiểu, thành phố Can Thơ (2009), Nguyễn

Lê Hương Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành QLGD.

Thực trạng quan ly hoạt động dạy học cua Hiệu trưởng theo định

luướng phát huy tính tích cực nhận thức cua học sinh tại các trưởng tiêu họcquận Thủ Đức thành phố Hà Chi Minh (2009), Nguyễn Thị Mai Thu, Luận

văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD.

Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệutrưởng các trường tiéu học ở huyện Tran Văn Thời, tinh Cà Mau (2008),

Nguyễn Anh Tuan, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành QLGD

Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm cia GVTHPT tinh

Cà Mau (2008), Thái Khắc Sơn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành

QLGD.

Trang 18

Nhin chung, các công trình trên da đẻ cập đến những van đẻ cơ bản liênquan đến quản lý hoạt động day của Hiệu trưởng trong nha trường và đưa ra

một số biện pháp giúp họ nâng cao khả năng quản lý nhà trường Đông thời

cũng gợi ra nội dung công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy của GV,

Đề công tác kiêm tra trong quản lý hoạt động dạy hiện nay đáp ứng được yêu

cau thực tiền cua các trường THPT thi đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiền cứu vẻ van dé này sâu sắc và hệ thống hơn nữa.

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Quan ly, quan lý giáo dục

một giản nhạc thi cần có một nhạc trướng".[26]

F.W.Taylor-Người cha của thuyết quản lý khoa học cho rằng: "Quan lý

là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nảo bằng

phương pháp tốt nhất và rẻ nhất".[14]

H.Fayol-Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp, khi áp dụng lý thuyếtvào thực tien quan lý một xí nghiệp thi: "Quản lý là đưa xí nghiệp tới đích, côgang sử dụng tốt nhất các nguồn nhân lực của nó".{14]

Tác giả Hà Sĩ Hỗ: “Quan lý là một quá trình tác động có định hướng(có chủ đích), có tô chức, lựa chọn trong các tác động có thê có, dua trên cácthông tin về thực trạng của đối tượng và môi trường, nhằm cho sự vận hành

của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định".

[19]

Trang 19

Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quả trình định hướng, qua trình có mục dich, quản lý có hệ thong là quá trình tácđộng đến hệ thông nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu

nay đặc trưng cho trạng thai mới của hệ thong mà người quản lý mong muốn” [23]

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quan lý là những tác động của chủ thé quan

lý trong việc huy động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các

nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài nước (chủ yếu là nội lực)một cách tôi ưu nhằm đạt mục dich của tô chức với hiệu quả cao nhất.” [23]

Từ những khái niệm quản lý nêu trên, ta có thé rút ra được những dau

hiệu chung chú yêu về bản chất của hoạt động quản lý là:

- Hoạt động quan lý được tiền hành trong một tô chức hay một nhóm xã

hội, la sự tác động có hướng đích, có sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân

nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất, phù hợp với quy luật

khách quan.

- Hoạt động quản lý gồm hai thành phần chủ yếu có tác động qua lại:

+ Chú thé quan lý (ai quản lý): chỉ có thé là con người hoặc một

tỏ chức do con người cụ thé lập nên.

+ Đối tượng quan lý (quản lý ai, quản lý cái gi, quan lý công việcgi): đó có thé là người, tổ chức, vật chất hay sự việc

* Các chức năng quản lý

Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quan lý, là một thé thốngnhất những hoạt động tất yếu của chủ thé quản lý nay sinh từ phân công,

chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu

Quản lý gồm có các chức năng: chức năng lập kê hoạch, tô chức lãnhđạo, chỉ đạo, điều khiển và kiểm tra.

Trang 20

Lập kế hoạch la quá trình thiết lập các mục tiêu, các con đường, các

biện pháp, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hiện các mục tiêu đó.

Ké hoạch là nên tảng của quản lý.

Tổ chức là quả trình sắp xếp phản bỏ công việc, chia sẻ quyền hành,nguồn lực cho các thành viên dé họ có thé hoàn thanh các mục tiêu xác định.

TO chức là công cụ hết sức quan trọng của quản lý

Lãnh đạo, chi đạo là quá trình các chủ thé quản lý điều khiển, hướng

dẫn con người trong tổ chức dé họ tự nguyện, nhiệt tinh, tin tưởng, phan dau

đạt các mục tiêu quản lý Chỉ đạo là khâu quan trọng nhất trong quản lý

Kiểm tra là đo lường, đánh giá kết qua của việc thực hiện các mục tiêucủa tô chức nhằm tim ra những ưu điểm và những hạn chế dé điều chỉnh khâu

lập kế hoạch, tỏ chức vả lãnh đạo Các chức năng quản lý có mỗi quan hệ hữu

cơ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng lẫn nhau trong một môi trường quản lý xác

định [12]

1.2.1.2 Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hoạt động đặc biệt của con người, là hoạt động có mục

đích, có chương trình, có kế hoạch Giáo dục có hai chức năng tổng quát: én

định duy trì quá trình dao tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành của nên kinh tế - xã

hội, và đổi mới phát triển quá trình dao tạo đón dau sự tiến bộ, phát triển kinh

tế - xã hội

Lĩnh vực giáo dục cũng cần có quản lý như các lĩnh vực khác của đờisông xã hội Cũng như khái niệm quán lý, khái niệm QLGD tuy vẫn cònnhiều quan điểm chưa hoàn toàn thống nhất, song đã có nhiều quan điểm cơbản đồng nhất với nhau:

Theo P.V.Khuđôminxki, "QLGD là những tác động có hệ thông, có kế

hoạch, có ý thức và mục đích của các chủ thê quản lý ở các cấp khác nhau đến

tất cả các khâu của hệ thông (từ Bộ Giáo dục đến nhà trường), nhằm mục đích

Trang 21

dam bao việc giáo dục cộng san chu nghĩa cho thé hệ trẻ, đảm bao sự phat

triển toản diện va hải hoa cua họ Trên cơ sở nhận thức va su dụng những quy

luật khách quan của quá trình day hoc, giáo dục, của sự phát trién vẻ thẻ chất

va tâm ly của trẻ em, thiếu niên cũng như thanh niên".[20}

Theo nha khoa học Giáo sư Phạm Minh Hạc: “QLGD là hệ thống tác

động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thé quan lý nhằm cho hệ vận hanh theo đường lỗi, nguyên lý giáo dục của Dang trong phạm vi trách

nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên li giáo dục tiềntới mục tiêu giáo đục, mục tiêu đảo tạo đối với nganh giáo dục với thé hệ trẻ

va với từng học sinh”, [23]

Theo tác giả Tran Kiểm, khái niệm QLGD đối với cấp vi mô: “QLGD được hiểu là hệ thông những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kếhoạch, có hệ thong, hợp quy luật của chủ thé quản lý đến tập the GV, côngnhân viên, tập thé HS, cha me học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài

nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục củanhà trường” (23]

Vậy QLGD là sự tác động có chủ đích, có căn cứ khoa học, hợp quy

luật va phủ hợp các điều kiện khách quan của chủ thé quan lý tới đối tượngquản lý nhằm phát huy sức mạnh các nguồn lực giáo dục, từ đó đảm bảo các

hoạt động của tổ chức, hệ thong giáo dục đạt được các mục tiêu đã đề ra với

chất lượng, hiệu quả cao nhất

Dựa vào phạm vi quản lý, người ta chia ra hai cấp độ QLGD:

+ Quan lý hệ thống giáo dục: QLGD ở tầm vĩ mô, phạm vi toàn quốc,trên địa bản lãnh tho (tinh, thành phô )

+ Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô, trong phạm vi một cơ sở

giáo dục - dao tạo.

Trang 22

hoạt động của GV, hoạt động của học sinh, phương pháp, phương tiện day

học, hình thức tổ chức day học vả kết quả day học Trong đó có ba thành tố cơbản nhất là: nội dung kiến thức, hoạt động dạy và hoạt động học, chủng tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau tạo nên cấu trúc chứcnăng của quá trình dạy học toàn vẹn nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học

[31]

Trong đó, hoạt động dạy được hiểu là hoạt động của thầy tô chức vảđiều khiển hoạt động nhận thức của trò nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri

thức, hình thanh kỹ năng, kỹ xảo, thái độ vả hành vi ứng xử.|3 Ì |

* GV với hoạt động dạy

GV trong hoạt động dạy là thành tô giữ vai trò chủ đạo trong quá trình

day học, GV là chủ thé của hoạt động dạy có chức năng tổ chức, điều khiển

tối ưu quá trình chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm của người học trong vả bằngcách đó phát triển nhân cách người hoc Dạy về bản chất là tổ chức, điềukhiển hoạt động học

GV và hoạt động dạy chịu sự định hướng của mục tiêu, nhiệm vụ đạy

học, chịu sự tác động ngược chiều của người học, chịu sự tác động của môi trường Theo quan điểm đổi mới, người GV phải day cách chiếm lĩnh tri thức

cho người học GVlà người giúp cho học sinh tiếp cận phương pháp nghiêncứu khoa học, giúp học sinh phát hiện van đề, định hướng giải quyết van dé

tìm ra kiến thức mới [31]

Như vậy, dé thực hiện toàn bộ quả trình dạy học, người GV phải xâydựng và thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, tô chức cho HS thực hiện hoạt

Trang 23

động học tap với mọi hình thức, trong những thời gian va khong gian khác

nhau GV la người chi dẫn giúp đỡ HS học tập, rèn luyện, đồng thời là người kiêm tra, uốn nan va giáo dục HS trên mọi phương diện.

1.2.2.2 Quản lí hoạt động dạy

Quản lí hoạt động giang day là hệ thong những tác động liên tục, có tỏchức, cỏ hướng dich của chu the quản ly đến hoạt động giảng dạy cua GV đẻ

thúc đây quá trình dạy học phù hợp với các yêu cầu và qui luật nhằm đạt đượcmục tiêu day học của nha trường.

1.2.3 Chức năng kiểm tra trong quản lý hoạt động đạy

1.2.3.1 Chức năng kiểm tra

Kiểm tra là một trong các chức năng của người làm công tác quản lý,không phân biệt họ làm việc ở cấp nào trong bộ máy quan lý nói chung va

trong bộ máy quan lý trường học nói riêng Kiêm tra la chức nang cudi cùng

của một quá trình quản lý đồng thởi chuan bị cho một quá trình quản lý tiếp

theo.

Kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy gắn liền với công việc của

CBQL, GV ở trường THPT và thông thường theo một số hướng chủ yêu sau

đây:

+ Theo doi dé cho hoạt động giảng dạy phủ hợp với nhiệm vụ, mục

tiêu giáo dục của nha trường và sự phân công của cấp trên (sở GD&DT)

+ Quan sat bảo đảm rang nhiệm vu được giao có đủ điều kiện thực

hiện, phù hợp với thực tế hay không Hướng dẫn vả điều chỉnh hoạt động

giảng dạy kịp thời dé dam bảo hiệu quả công việc của từng bộ phận trong nhà

trường.

+ Kiểm tra kết quả cuỗi cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của hoạt động

giảng dạy theo kế hoạch đặt ra.

Trang 24

Về mat quan lý chung, kiêm tra hướng tới việc xem xét tinh hợp lý hay

không hợp lý của một chương trình công tác đã vạch ra, khả nang thực hiện

trong thực té.O nhà trường phỏ thông công tác kiêm tra sẽ hướng tới các tiêuchuân, các định mức nêu ra cho các loại công việc, các phương tiện được sửdụng nguôn tài chính, con người

Theo quan điểm hệ thông: Cơ sở của kiểm tra là sự kết hợp chặt chẽgiữa các nhân tô khác nhau trong cùng một công việc Dé kiểm tra, người ta

can phải xây dựng các tiêu chuân, can đo lượng công việc vả cudi cùng đều

phải có sự điều chỉnh các tiêu chuân cho phủ hợp với nhiệm vu, kế hoạch đặt

ra Quá trình đó diễn ra mọi nơi và cho mọi đối tượng Do vậy, các nhà quản

lý côn gọi kiểm tra là một hệ thông liên hệ ngược Nó được hiểu như một hệthông phản hôi có mỗi liên hệ chặt chẽ đến các chức năng còn lại trong quanly.{22]

Trong quản lý hoạt động dạy, công tác kiểm tra có thé hiểu là hoạt

động nghiệp vụ quan lý của người CBQL nhằm điêu tra, theo đõi, kiểm soát,

phát hiện, xem xét sự diễn biến và đánh giá kết quả các hoạt động giảng dạy

đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đẻ ra hay không.Qua đó, kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uỗn nắn những mặt chưa đạt

chuân nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giảng dạy trong nhà

trường [32].

Trang 25

hoạt động dạy

* Mi quan hệ giữa kiêm tra với chức năng kế hoạch héa

Chức nang kế hoạch trong quản lý hoạt động dạy là việc xác định cácmục tiêu chohoạt động giảng dạy trong nhà trường vả quyết định những biện

pháp tốt nhất để thực hiện các mục tiêu nảy [25]

Kẻ hoạch hóa trong quản lý hoạt động dạy sẽ tạo điều kiện dé dang cho

việc kiểm tra thông qua các mục tiêu đo lường đã được xác định từ trước Lập

kế hoạch tốt thì việc kiểm tra cũng trở nên tốt hơn

Ngược lại kiểm tra ngay từ khâu kế hoạch giúp CBQLluôn “tinh táo",

tránh duy ý chi hoặc có thé bám chặt mục tiêu tỏ chức, Nếu kết quả hoạt độngdạy kém hơn mong đợi thì mục tiêu và hành động sẽ được xem xét lại vả điềuchỉnh sau khi kiểm tra

Kế hoạch sẽ là căn cứ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện

mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy của từng GV, các tô chuyên môn và tập thê sưphạm nhà trường Kiểm tra còn góp phan đôn đốc thực hiện kế hoạch với hiệu

quả cao.

* Mỗi quan hệ giữa kiểm tra với chức năng to chức

Trang 26

Tỏ chức: là qua trình hình thanh các quan hệ va cau trúc các quanhé

giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong nhà trường nhằm tạo cơ chédam

báo sự phỏi hợp điêu phối tốt các nguôn luc, các điều kiện cho việc hiện thựchoamuc tiêuđã dé ra của kẻ hoạch [2%]

Kiểm tra trong khâu tô chức giúp CBQL xem xétmôi quan hệ hoạt

động GV và tô chuyên mon có phù hợp với nhiệm vụ giáo dục dé ra hay

không, các công việc có phủ hợp với thực tế nhả trường không

Kiểm tra trong tô chức dé đảm bao hoạt động giảng dạy sao cho thật

khoa học các GV, các tổ chuyên môn trong trường hoạt động thông nhất với

nhau ve mục tiêu giáo dục.

*Mối quan hệ giữa kiểm tra với chức năng chỉ đạoChức năng chỉ đạo trong quản lý hoạt động dạy là cơ sở dé phát huy

các động lực cho việc thực hiện các mục tiêu quản lý hoạt động dạy vả góp

phan tạo nên chất lượng, hiệu quả cao cho các hoạt động nay Chi đạo có vaitrò cùng với chức năng tô chức dé hiện thực hóa mục tiêu của hoạt động giảng

day [25]

Khi thực hiện chức năng điều khién, người quan lý phải thường xuyên

ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định Trong quá trình đó,

kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy là bước không thể thiếu đối với người

quản lý.

Kiểm tra giúp nâng cao trách nhiệm của người thực hiện quyết định,

phát hiện sai sót và điều chỉnh kịp thời, phát hiện những gương tốt, kính

nghiệm tốt

Kiểm tra còn đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của CBQL trong công tác chỉ đạo, tạo các bằng cứ cụ thẻ, rõ ràng phục vụ cho việc hoàn thành các quyết định trong quản lý hoạt động dạy.

Trang 27

1.3 Công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở trường phô thông

Kiểm tra trong quản lý hoạt động giảng đạy của GV nhằm mục đích

Kiểm soát, xem xét để xác định thực chất hoạt động giảng dạy Kiểm

soát đúng sẽ phát hiện được các mặt ưu, khuyết của GV, giúp cho CBQL làm

tốt công tác điều khiển, định hướng trong chỉ đạo

Động viên phê phán: kiểm tra thường xuyên mới nắm được đầy đủ tư

tưởng, tình cảm, năng lực của GV Bán thân hoạt động kiểm tra đã mang tínhchất động viên, phê phán đối tượng quản lý Khi kiêm tra, GV chắc chăn phải

nô lực phan dau trong giảng dạy dé đạt kết quả tốt hơn

Đánh giá: nhằm đo lường, xác định hiệu quả của việc dạy , xác định

được năng lực, trình độ sư phạm của thầy Đánh giá còn thâm định những yếu

tô chủ quan, những lệch lạc, sơ hở giúp cho CBQL uốn nắn, điều chỉnh các

quyết định, nhằm đảm bảo chu trình quản lý được liên tục và đạt hiệu quả

Trang 28

tac động kịp thời vao các tô chức, điều chính kẻ hoạch giảng day va ra quyết

định cho chu trình quản ly mới.

1.3.1 Nguyên tắc kiểm tra

1.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính Đăng

Sự lãnh đạo của Đảng phải được đảm bảo một cách tuyệt đối ở mọi cấp

độ quan lý trong nha trường.

Chủ thé QL phải nghiên cứu nắm ving các chỉ thị, nghị quyết của

Đảng vé quan lý nhà trường nói chung va kiểm tra trong quan lý hoạt động dạy nói riêng Chủ thé QL có trách nhiệm tỏ chức thực hiện nghiêm túc trong

phạm vi don vị thông qua xây dựng những chương trình hành động cụ thé dé thực hiện Phải làm cho đường lối, chính sách của Đảng trở thành hệ tư tưởng

chỉ đạo toàn bộ công tác quản lý nhà trường [32]

1.3.1.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Trong kiểm tra phải có bộ phận làm nhiệm vụ lãnh đạo, thông nhất mục

tiêu, kế hoạch kiểm tra, có sự thông nhất qui chế kiểm tra, có lề lối làm việchợp lý

Đề cao và làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thê trong từng

công việc.

GV được kiểm tra có quyền khiếu nại, khiếu tố, đề xuất, kiến nghị với

cấp trên xem xét, giải quyết, trong các cuộc thảo luận, lấy ý kiến phải đi đến

kết luận rõ rang, dứt khoát [31]

1.3.1.3 Nguyên tắc pháp chế

Việc tổ chức và hoạt động của nhà trường, mọi chủ thé QL phải tiến

hành theo đúng qui định của pháp luật, chống sự lạm quyền, lan tránh nghĩa

vụ, năm vững pháp luật, các qui phạm pháp luật trong công tác QL nhà

trường [32]

Trang 29

Trong kiêm tra hoạt động day, chủ thẻ kiêm tra là hiệu trưởng, hiệu pho

chuyên môn ca các tô trưởng chuyên môn, đôi tượng kiêm tra là GV Các

thanh phan nay phải nhận thức đúng dan vẻ vai trò, nhiệm vụ của mình trong

công tác kiểm tra hoạt động giảng dạy Kiém tra là một hoạt động vừa nhằm

đánh giá đúng lao động sư phạm của GV, vừa tự kiểm tra, điều chỉnh quyết định của minh ( chủ thẻ ).

Mọi cán bộ,GV phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầucủa pháp luật và qui phạm của ngành trong lĩnh vực kiểm tra Kiểm tra phát

hiện kịp thời những sai sót dé uỗn nắn, sửa chữa hoặc xử lý, giữ vững trật tự

ki cương, nên nếp trong mọi hoạt động giáo dục

1.3.1.4 Nguyên tắc về tính hiệu quả

Hoạt động kiểm tra phải toi ưu: chi phí vật chat, thời gian sức lực cầnthiết it nhất, nhưng đem lại kết qua toi da

Hiệu quả kiểm tra được đánh giá bằng chính những kết luận chính xác

và những kiến nghị có giá trị thực tiễn, có tính khả thi giúp cho GV đượckiểm tra sửa chữa sai sót, ngăn ngừa vi phạm chính sách, chế độ, pháp luật,

giữ nguyên kỷ luật chấp hành, phát hiện đúng, sai trong các quyết định quản

lý giúp người lãnh đạo nghiên cứu, bổ sung, ban hành quyết định mới được

chính xác và phù hợp, năng cao hiệu lực quản lý nha trường.[32]

Có kế hoạch kiểm tra phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường.Thiết kế kế hoạch kiểm tra phải khoa học, có qui trình cụ thé, rõ ràng: kiểm

tra ai, kiêm ta nội dung gì, kiểm tra như thé nào và kiểm tra nhằm mục đích

gì.

1.3.1.5 Nguyên tắc tính giáo dục

Kiểm tra trong quan lý hoạt động dạy làm cho GV vươn tới cái tốt đẹphon, nâng cao tay nghề Kiểm tra để hiểu GV nhằm giúp đỡ và giáo dục họ.Kiêm tra không mang tính trừng phạt, trù đập [31]

Trang 30

~ nN

Người quan lý phải biết van dụng và ket hợp các nguyên tắc trén mộtcách hợp lý, sáng tạo vao từng trường hợp cụ thé nham mang lại hiệu qua kiểm tra tôi ưu.

1.3.1.6 Nguyên tắc công khai và minh bạch

Công khai và minh bach là việc làm cho hoạt động kiêm tra phải bao dam tính rd rang, công khai và khách quan phù hợp với thực tiễn nhà trường

va các quy định của pháp luật Người làm công tác kiểm tra phải có thái độ

trung thực, tôn trọng sự thật và công bằng [32]

1.3.2 Nội đung công tác kiểm tra

1.3.2.1 Kiểm tra việc thực hiện chương trình

Chương trình các môn học là căn cứ cho GV xây dựng kế hoạch bàidạy, soạn dé kiểm tra đánh giá kết qua học tập của HS, để GV xây dựng ké

hoạch công tác năm và là căn cứ choCBQL nhận xét, đánh giá về chuyên

môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các de kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp )

Nội dung kiểm tra việc thực hiện chương trình: kiểm tra hoạt độnggiảng dạy de dam bảo đúng và đủ nội dung kiến thức qui định của chương

trình từng môn học Qua kiêm tra để đàm bảo GV năm vững chương trình,không thay đổi, không cắt xén, không làm sai lệch chương trình và kế hoạch

Trang 31

Ké hoạch bai giảng là văn bản ghi chép một cách chỉ tiết theo một trình

tự logic những gi ma GV dự kiến sẽ diễn ra trong giờ lén lớp của mình

Noi dung kiêm tra:

Vẻ hinh thức giáo án: trình bày sạch dep, khoa học dé sử dung.

Vẻ nội dung giáo án; mục tiêu day học, nội dung day học, phương phápdạy học, dé dùng sử dụng khi dạy học, chuẩn bị của thay và trỏ cho giờ học,

hoạt động định hướng của thầy và hoạt động thực thi của học sinh.

Nhừng lựa chọn nêu trên của GV phải phù hợp với nội dung từng bai,

đúng yêu câu của chương trình qui định, pha hợp với đối tượng HS va điều

kiện thực tế của nhà trường [11]

Kiểm tra việc chuẩn bị giờ lên lớp

Người CBQL phải biết được mỗi GV đã chuan bị giờ lên lớp ở mức độnào, GV có những khó khăn gì về nội dung, phương pháp, phương tiện Nếuphát hiện được trước những khó khăn CBQL sẽ có thể tìm cách giúp đỡ họ

tránh mắc sai lầm khi lên lớp Tác dụng kiểm tra của khâu này rất lớn, nó

phòng ngừa được khuyết điểm, du kiến được các tình huống xây ra và hướngkhắc phục.[32]

Hình thức kiểm tra: việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV đều chuẩn bị ở

nha va phải chuan bị trước đó một tuần, do vậy người quan lý phải thườngxuyên gặp gỡ trao đôi với GV ( nhất là các GV mới ra trường, GV yếu)

1.3.2.3 Kiểm tra giờ lên lớp của GV

Kiểm tra giờ lên lớp là công việc quan trọng, thường xuyên là trung

tâm chú ý của người GV và người CBQL.Dự giờ là phương pháp đặc trưng

của kiểm tra hoạt động sư phạm của GV Có thê dự giờ đưới nhiều hình thức:báo trước, không báo trước, dự các lớp song song, dự liên tục cả buổi, dự giờ

theo chuyên dé CBQL dựa trên những quy định của ngành và hoàn cảnh

Trang 32

riêng của trường dé xảy dựng giờ chuẩn lẻn lớp từng bước nâng cao chất

lượng dạy học [11]

Dự giờ thăm lớp nhằm giúp CBQL biết được việc chuân bị và thựchiện kế hoạch bai day của GV, qua đó biết trình độ GV, những thuận lợi vakhó khăn ve chuyên môn, nghiệp vụ của GV trong giờ lên lớp Đồng thời biếtđược mức độ thực hiện chuẩn kiến thức, kỳ năng trong chương trình của GV,mức độ đôi mới phương pháp vả việc sử dụng thiết bị dạy học của GV

Qui trình dự giờ được dién ra theo trình tự $ bước sau:

Bước | Chuẩn bị dic giờ:

~ Hiệu trưởng xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự gid;

- Hiệu trưởng tô chức lực lượng kiêm tra ;

- Nghiên cứu hồ sơ kiêm tra, thanh tra lần trước;

- Chuan bị các biêu mẫu;

- Thông báo cho GV.

Bước 2 Quan sát giờ dạy trên lớp:

- Ghi lại các hoạt động giảng dạy của thay, hoạt động học tập của trò và

các mỗi quan hệ trong hoạt động dạy học;

- Ghi nhận các thông tin, các tình huống xảy ra trong tiết dạy.

Bước 3 Phản tích và đánh giá giờ dạy của GV:

- Căn cứ vào các sự kiện, dữ liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm giờ

day, xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của GV;

- Phân tích kết qua học tập của học sinh;

- Đánh giá dựa trên tiêu chuẩn giờ lên lớp

Bước 4 Trao đôi với GV:

- Tạo cảm giác an toàn đôi với GV;

- Nêu nhận xét uu nhược điểm của giờ day, hiệu qua của giờ day;

- Nêu những lời khuyên cụ the, sát thực, khả thi;

Trang 33

- Đánh giá xếp loại giờ dạy: xác định mức độ đạt được của giờ dạy,mức độ tiến bộ vẻ trình độ tay nghề so với lan kiêm tra trước, vận dụng tiêu

chuân đánh giá tiết day do Bộ giáo duc và dao tạo ban hành dé xếp loại giờ

dạy của GV theo 4 mức: tốt, kha, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu câu

Bước Š Lưu hỗ sơ

1.3.2.4 Kiểm tra sinh hoạt tô chuyên môn của GV

Kiêm tra GV trong thực hiện nên nếp sinh hoạt tô chuyên môn về kiluật giờ giác, thái độ tham gia sinh hoạt, hoan thành các công việc được giao,

chat lượng chia sẻ thông tin, góp phan nang cao hiệu qua trong hoạt động

chuyên môn của GV Thường xuyên kiểm tra GV trong tô về tham gia sinhhoạt chuyên môn theo kế hoạch của của trường, của mạng lưới chuyên môn

Sở GD&ĐT, Phong GD&ĐT.{ I I]

1.3.2.5 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV

Hỗ sơ chuyên môn là bộ tập hợp các tai liệu có liên quan đến việc day

học của từng GV trong tổ chuyên môn và đến những hoạt động của tô.

Kiém tra hồ sơ chuyên môn của GV bao gồm các nội dung:

+ Kế hoạch công tác cá nhân hang năm (theo năm học) thé hiện rö

những việc cần làm nhằm đạt được kết quả dạy học theo sự phân công của

lãnh đạo nhà trường và của to trưởng chuyên môn; dự kiến được mức độ kết

quả HS đạt được sau mỗi học kỳ và sau cả năm học; dự kiến biện pháp sẽ ápdụng dé thực hiện nhiệm vụ và đạt được kết quả đó và đăng ký thi dua của cá

nhân trong năm học.

+ Kế hoạch bài lên lớp cho từng lớp, sắp xếp theo từng khối lớp (Bộ

giáo án của GV).

+ Số báo giảng thông báo bài giảng của GV theo từng tuần, thang, năm

học cho từng lớp.

+ Số dự giờ thăm lớp

Trang 34

+ Số diém ca nhân lưu điểm HS từng lớp theo môn học ma GV dạy.

+ Số ghi biên bản cá nhân (ghi nghị quyết các cuộc hop, dang ký thidua, đăng ký đề tài cá nhân, những việc can lưu ý khi thực hiện kẻ hoạch cá

nhãn, ).

+ Số lưu tập hợp dé va đáp án các bai kiêm tra 15 phút, 45 phút, dé thi học kỷ, cuối năm cho từng lớp, khối lớp ma cá nhân tham gia xây dựng, lưukết quả cham và tra bai cho HS lớp do GV phụ trách

+ Số tay tích lũy chuyên môn tập hợp các tư liệu phục vụ việc lập kế

hoạch bài giảng và giảng bài của GV [11]

1.3.2.6 Kiem tra việc sử dụng các phương tiện, 46 dùng phục vụ dạy học vađôi mới phương pháp giảng dạy của GV

Kiểm tra việc sử dụngcác phương tiện, đồ ding phục vụ dạy học

Kiểm tra việc GV thực hiện thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học, xemxét, đánh giá hoạt động thực hiện các tiết thực hành theo qui định, đảm bảoday đủ các yêu cầu về hồ sơ và các qui định vé chuyên môn Kiểm tra, nhắcnhở GV thực hiện day đú các loại hồ sơ số sách được quy định doi với GV;

giáo án, đồ dùng dạy hoc; sử dụng có hiệu qua và thường xuyên các giáo án

điện tử, đồ dùng day học trong giờ dạy trên lớp, trong các hoạt động chuyên

môn ở nhà trường và của ngành [ ì l |

CBQL kiểm tra, theo déi việc sử dụng thiết bị qua số ghi chép mượnthiết bị, qua cán bộ thiết bị và qua việc sử dụng thiết bị trong các giờ được dự

Kiểm tra hiện trạng thiết bị để thấy được tình trạng sử dụng của GV đồng thời

có thể phát hiện hỏng hoc, thiếu hụt thiết bị dé có kế hoạch sửa chữa, bổ sung

kịp thời Việc chuẩn bị đồ dùng day học cũng có thé đánh giá được tinh than

nhiệt tình sáng tạo của GV trong công việc.

Khi kiểm tra sử dụng đồ dùng dạy học cần chú ý:

- Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính chính xác.

Trang 35

kham pha, phát hiện, luyện tập, khai thác va xử lý thông tin.

Nội dung kiểm tra: kiêm tra việc boi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

môn nghiệp vụ cho GV, kiêm tra ứng dụng công nghệ thông tin vào trong

dạy học, kiêm tra áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học, kiểm tra cơ sở vật thất thiết bị phục vụ đổi mới phương phap.[32]

1.3.2.7 Kiểm tra việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kiểm tra, xem xét việc GV tổ chức kiểm tra, cham bai, trả bài cho HS theo đúng qui định của ngành, công khai, minh bạch, dân chủ, công bang, khách quan, động viên, khuyến khích tỉnh thần học tập cho HS, thể hiện sự quan tâm va giúp đỡ của GV đối với các đối tượng HS trong học tập:

+ Số lượng điểm từng môn học, từng khối lớp, từng tháng, từng học kí,

cả năm.

+ Sử dụng các phương tiện, các biện pháp nghiệp vụ về quan lí diém,kết quả học tập của học sinh trong từng thời điểm

+ Chú ý kiểm tra chế độ chấm chữa đối với các bộ môn đặc thù.

1.3.2.8 Kiếm tra việc dạy thêm của GV

Kiểm tra việc dạy thêm — học thêm của GV và học sinh theo tinh thân

của quyết định số 03/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/01/2007 của Bộ trưởng

Bộ GD&DT ban hành qui định về dạy thêm, học thêm.Căn cử văn bản này,

Uy ban nhân dân các Tỉnh/ Thành phố, quận, huyện ra các văn bản hướng dẫn

Trang 36

cụ thé hưởng dẫn thực hiện công tác nảy Các trường căn cứ van bản trénma trién khai.

Kiém tra hoạt động dạy thêm học thém trong nha trường vả ngoải nha

trường của GV thông qua thực hiện quản lý chương trình giảng dạy, đảm bảo

mọi GV thực hiện đúng tiền độ quy định của phân phôi chương trình; không

cắt xén chương trình, nội dung dạy học đã được quy định dành cho dạy thêm

học thêm, bảo đảm quyền lợi của người học

Chú ý.

Không được ép buộc học sinh học thêm dé thu tiền dưới mọi hình thức.Đổi với các trường dạy học 2 budi/ ngày, nhà trường và GV không

được tô chức dạy thêm học thêm cho học sinh.

1.3.3 Phương pháp kiểm tra

1.3.3.1 Phương pháp phân tích hồ sơ số sách chuyên môn

Phương pháp nay cho phép CBQL hình dung lại quá trình hoạt động

của GV CBQL có thé phân tích nhiều loại tài liệu trong hỗ sơ sô sách chuyênmôn tủy theo mục đích, nội dung kiểm tra như: giáo án, sô báo giảng, so diem

cá nhân (32]

1.3.3.2 Phương pháp quan sát

Trong kiểm tra, quan sát nhằm thu thập thông tin vẻ đối tượng kiểm

tra, trong đó có việc phát hiện các điểm không phù hợp, các điểm bat thường

Các đối tượng quan sát trong kiểm tra hoạt động dạy thường là:

Quan sát về cơ sở vật chất ky thuật phương tiện phục vụ cho việc day

học, không khí môi trường sư phạm xung quanh như: lớp học, bàn ghế, GV,học sinh, bảng viét

Quan sát hoạt động day của GV, hoạt động học của học sinhnhư: Cách

tô chức một tiết dạy của GV, phương pháp dạy, môi quan hệ trong hoạt độnggiữa thay và trò (32]

Trang 37

1.3.3.3 Phương pháp tham khảo ý kiến

Tham khảo ý kiến của chỉnh GV được kiêm tra: GV được tự kiểm tra

lay chính mình và tự nhận định kết quả công việc cua minh thông qua bảng

kiểm điểm công tác cá nhân, những cuộc trao đổi trực tiếp giữa CBQL và GV

được kiêm tra [32]

Tham khảo ý kiến từ nhiều hướng khác có liên quan như: tổ chuyên

môn, học sinh, các GV trong trudng

1.3.3.4 Phương pháp tham dự các hoạt động giảng dạy cụ thể

Tham dự các hoạt động như: dự giờ trên lớp, dự các budi sinh hoạt,hoạt động chuyên dé tô chuyên mon [11]

Tóm lai, chỉ có sử dụng nhiêu phương pháp kiểm tra khác nhau và biếtphoi hợp tối ưu giữa chúng mới cho phép người quản lý rút ra được những kết

luận có căn cứ, chuẩn xác dé đánh giá đúng dan, khách quan việc thực hiệnnhiệm vụ của đối tượng kiểm tra

1.3.4 Quy trình kiểm tra

1.3.4.1 Chuẩn bị kiểm tra

Xác định tiêu chi: người quan lý sẽ căn cứ vào yêu cau, nội dung củakiểm tra, đề ra tiêu chí phù hợp.

Xây dựng kẻ hoạch kiểm tra

+ Kế hoạch kiểm tra toàn năm

La kế hoạch kiểm tra được thể hiện một cách day đủ các nội

dung kiểm tra của cả năm học đối với các hoạt động giảng dạy trong nhà

trường Kế hoạch kiểm tra toan năm học dựa trên nội dung kiểm tra nội bộtrong toàn năm học của Hiệu trưởng và cũng là cơ sở xây dựng và triển khai

kế hoạch kiểm tra từng tháng và kế hoạch kiểm tra từng tuần

+ Kế hoạch kiểm tra tháng

Trang 38

Nội dung kế hoạch kiểm tra thang dựa vào các công việc của kế hoạch kiêm tra cả năm nhưng thé hiện chỉ tiết hơn Kẻ hoạch kiểm tra tháng chi rò tên công việc, thời gian tiến hành cho các GV được kiểm tra có ý thức

chủ động tự kiểm tra phan việc của minh.

+Ké hoạch kiểm tra trong tuân

Đây là kế hoạch chỉ tiết nhất, cụ thể nhất cho các công việc phải

làm trong tuần Dé là các nội dung như sau:

GV nào, bộ môn nào được kiểm tra trong tuần

Nội dung kiểm tra chi tiết, cụ thé trong tuần (ví đụ như số sách, dự giờ, thăm lớp, giáo án, sử dung 46 dùng day học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, việc dam bảo ngày giờ công của GV, việc tham dự các buôi

hop ).

Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành trong tuân.

1.3.4.2 Tổ chức và chỉ đạo kiểm tra

Tô chức lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểmtra (đối với kiểm tra cấp trường), xác định nội dung, thời gian, phương pháp,hình thức kiểm tra

Phân công các nhiệm vụ,hướng dẫn, động viên, giúp đỡ cho Hiệu phỏ chuyên môn, tô trưởng chuyên môn tiến hành kiểm tra hoạt động giảng dạy theo nội dung cụ thể.

Có hai loại cơ chế kiểm tra: lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểmtra cấp dưới; cấp đưới tự tô chức kiểm tra cá nhân, bộ phận của mình, lực

lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra

xác suất dé thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả tự kiêm tra của cấp dưới.

Tiến hành kiêm tra các nội dung trong quan lý hoạt độnggiảng dạy

1.3.4.3 Kết thúc kiểm tra

Trang 39

Sau khi các bộ phan hoan thành nội dung nhiệm vụ được phân công,

các bộ phận phải tông hợp kết quả, đưa ra những kết luận, đẻ xuất hướng xử

lý, lập hỏ sơ theo phan công việc đó va bản giao cho Hiệu trưởng hoặc người

được Hiệu trưởng uy quyên.

Công khai kết quả

1.4 Trách nhiệm của CBQL và GV về việc kiểm tra trong quản lý hoạt

động giảng dạy

1.4.1 Trách nhiệm của Hiệu trưởng

- Xây dựng kế hoạch, kẻm theo những giải pháp cụ thé va triên khai

thực hiện kiểm tra đến toan thé cán bộ, GV trong đơn vị.

- Quản lý chung, phân công nhiệm vụ cho các bộ phận liên quan,

thường xuyên theo déi kiểm tra việc thực hiện nội dung kiểm tra trong quan

lý hoạt động dạy.

- Chỉ đạo việc xây dựng các tiêu chí trong kiểm tra cho phù hợp với

tình hình thực tế của nha trưởng và những quy định chung của ngành.

- Tham mưu với Sở Giáo dục va Đào tạo cấp thêm những thiết bị dayhọc, lập kế hoạch mua sắm đẻ đáp ứng nhu cầu sách, thiết bị phục vụ cho hoạt

động dạy và học [8]

1.4.2 Trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng

- Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Xây dựng các kế hoạch chỉtiết cụ thê vẻ hoạt động chuyên môn, tăng cường công tác, kiêm tra và theođõi các hoạt động giảng dạy, đặc biệt quan tâm kiểm tra việc thực hiện công

tác kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ nang Tô chức, quản

lý, chi đạo hoạt động của các tô chuyên môn một cách có nè nếp, khoa học và

hiệu quả Quản lý tốt hoạt động dạy thêm, học thêm sao cho việc tổ chức day

Trang 40

thêm học thém vừa cỏ tác dụng góp phan nang cao chất lượng giáo duc, vừabáo đảm tính nguyên tắc không làm trái với quy định Nhà nước.

- Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất: Thường xuyên kiểm tra vàlập kể hoạch trang bị, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ day va học Phối hợp

với Hiệu pho chuyên môn dé kiêm tra hoạt động tô chuyên môn, hoạt động giảng dạy của GV Tổ chức tốt các phong trảo thi đua học tập trong học sinh.

1.4.3 Trách nhiệm của Tổ trưởng chuyên môn

- Xây dựng kế hoạch chỉ tiết cụ thể vẻ hoạt động chuyên môn của tỏ,

thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và theo ddi hoạt động giảng day của các

thành viên trong tô.

- Sap xếp các nhóm chuyên môn một cách hợp lý, tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho tô, nhóm có hiệu quả.

- Có kế hoạch xây dựng vả tô chức thực hiện các chuyên dé đôi mới

phương pháp dạy học Tổ chức học tập, trao đôi về việc day va đánh giá học

sinh.

1.4.4 Trách nhiệm của GV

- Thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình, nghiên cứu và thực

hiện giảng day theo chuan kiến thức, kỹ năng của từng bộ môn Tích cực đổi

mới công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, đổi mới phương pháp dạy và họctheo phương châm “thay chủ đạo, trò chủ động” [8]

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn đặc biệt chú ý đến việcsoạn, giảng, chấm chữa bài cho học sinh GV lên lớp có giáo án, giáo án phảithé hiện rd nội dung hoạt động của thay vả trò, thé hiện đôi mới phương pháp day học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng [1]

- Có ý thực tự kiểm tra hoạt động dạy của mình, tự bồi dưỡng nâng cao

trình độ.

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục va Đào tạo (1993), Quyết định số 478/OD ngày 11/3/1993 cua Bộ trương Bộ GD&amp;DT về Quy chế về tổ chức và hoạt độngcua hệ thong thanh tra giao duc - dao tao Khác
3. Bộ Giáo dục và Dao tạo, Quyết định số 03/2007/QĐ-BGD&amp;ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&amp;PT ban hành qui định về dạy thêm, họcthêm Khác
4. Bộ Giáo dục và Dao tạo (2004), Thong tư sé 07/2004/TT- BED&amp;DT ngày 30/3/2004 về hướng dân thanh tra hoạt động sư phạm ctia GV phổthông Khác
5. Bộ Giáo dục và Dao tạo (2006), Thông tu số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 về việc hướng thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáodục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo Khác
6. Bộ Giáo dục và Dao tao (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD&amp;ĐT ban hành quy định chuẩn nghé nghiệp GVtrung học cơ sở, GVTHPT Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009)Thdng 0z số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 ban hành quy định vẻ chế độ làm việc đối với GV pho thông Khác
8. Quốc hội Nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XII (2009), Lưật sửa doi, bô sung một số điều của Luật Giáo duc ngày 25 thángIf năm 2009 Khác
9. Sở Giáo dục va Dao tao tinh Vinh Long (2012), Bao cáo sơ kết giáoduc trung học học kỳ | năm học 2011-2012 Khác
10. Uy ban Nhân dân tinh Vĩnh Long (2011), Bao cáo tình hình thực hiện kẻ hoạch phát triển kinh té - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2011, kếhoạch năm 2012.Il. Các tác giả và công trình tập the Khác
11. Bộ Giáo dục va Đào tạo (2010), Tài liệu tập huan và bôi dưỡng tôtrưởng chuyên môn Khác
12. Dự án dao tao can bộ thanh tra vả quản lý giáo dục Việt Nam (2003), Nghiệp vụ thanh tra giáo dục Việt Nam Khác
13. Dự án SREM của Bộ Giáo dục va Đào tạo (2009), Tài liệu đào tao CBQL giáo duc Khác
14. Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Quản tri học, NXB Thống kê Khác
15. Vũ Dũng (2007), Giáo trình tam lý học quản ly, NXB Đại học Suphạm Khác
16. Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm và thành tưu phát triển Giáo duc và đào tạo trên thể giới tap 1, NXB Giáo dục Khác
17. Lê Thị Hải (2009), Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi đưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng trường mam non tinh Bắc Kan, Luận vănthạc sỹ chuyên ngành quan lý giáo dục Khác
18. Pham Quang Huân, GV THPT với vấn dé quản lý chất lượng quá trình day học. Tạp chí Khoa học Giáo dục — Viện CL-CTGD, $6 6/2006 Khác
20. Hà Sĩ Hồ, Pham Thị Diệu Vân (dịch), Cơ sơ hi luận của khoa học quan lì giao dục/ M. 1. Kondakép Khác
21. Nguyễn Lê Huong, Thực trạng kiêm tra hoạt động day học trên lop cua Hiệu trương trường trung học cơ sơ quận Ninh K lều. thành phố Can Thơ,luận văn Thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành Quản lý giáo dục Khác
22. Vương Thanh Hương (2007), Hé thong thong tin quan lý giáo dục một số van dé lý luận và thực tiên NXB Đại học Sư phạm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng xếp loại học lực học sinh THPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng x ếp loại học lực học sinh THPT (Trang 7)
Bảng 2.18 Ket qua kiêm định Levene ve phương sai - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.18 Ket qua kiêm định Levene ve phương sai (Trang 8)
Bảng 2.2: Chất lượng đội ngũ CBQL, GV trường THPT huyện Tam Bình - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.2 Chất lượng đội ngũ CBQL, GV trường THPT huyện Tam Bình (Trang 44)
Bảng 2.3: Bảng xếp loại học lực học sinh THPT huyện Tam Bình tỉnh - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.3 Bảng xếp loại học lực học sinh THPT huyện Tam Bình tỉnh (Trang 45)
Bảng 2.6: Cách tính điểm trung bình - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.6 Cách tính điểm trung bình (Trang 48)
Bảng 2.7: Thực trạng nhận thức về mục đích kiểm tra - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức về mục đích kiểm tra (Trang 49)
Bảng 2.9:Kết quả kiểm định Levene về phương sai các nhóm - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.9 Kết quả kiểm định Levene về phương sai các nhóm (Trang 50)
Bảng 2.10: So sánh mức độ nhận thức giữa các trường - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.10 So sánh mức độ nhận thức giữa các trường (Trang 51)
Hình giảng dạy của GV. - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Hình gi ảng dạy của GV (Trang 53)
Bảng 2.12: Thực trạng công tác kiếm tra giáo án và giờ lên lớp - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.12 Thực trạng công tác kiếm tra giáo án và giờ lên lớp (Trang 54)
Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra công tác kiêm tra đánh giá kết quả học - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.16 Thực trạng kiểm tra công tác kiêm tra đánh giá kết quả học (Trang 60)
Bảng 2.19: So sánh mức độ thực hiện các nội dung KT giữa các trường - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.19 So sánh mức độ thực hiện các nội dung KT giữa các trường (Trang 62)
Bảng 2.21: So sánh tương quan giữa mức độ thực hiện và hiệu quả thực - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.21 So sánh tương quan giữa mức độ thực hiện và hiệu quả thực (Trang 64)
Bảng 2.24: Những khó khăn thường gặp trong công tác kiêm tra - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 2.24 Những khó khăn thường gặp trong công tác kiêm tra (Trang 70)
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động dạy ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long
Bảng 3.1 Mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN