1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thanh Liêm
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Kỷ Trung
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 80,28 MB

Nội dung

Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT Huyện Hóc Môn TP.HCM hiện nay có thê hiệu quả chưa cao và một trong những nguyên nhân chủ yêu là đ

Trang 1

TRAN THANH LIÊM

THỰC TRẠNG QUÁN LÝ

HOAT ĐỘNG BOI DUONG DOI NGŨ GIÁO VIÊN

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

HUYỆN HÓC MÔN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC

Thạc sĩ Nguyễn Kỷ Trung

Thành phó Hỗ Chí Minh - 5/2016

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Khóa luận nảy là kết quá học tập tại lớp cử nhân Quản lý giáo dục khoá 38,

trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Với tình cảm chân thành, tôi xin bảy tỏ lỏng biết ơn đến quý Thầy Cô đã thamgia giảng đạy lớp cử nhân khóa 38 chuyên ngành Quản lý giáo dục, Thầy Cô ở cáctrường THPT Nguyễn Hữu Cau, Nguyễn Hữu Tiên và Phạm Văn Sáng đã giúp đỡ tôitrong việc thực hiện khảo sát cho dé tài Cám ơn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện

Hóc Môn đã tạo điều kiện cho tôi trong việc tìm hiểu thực trạng kinh tế - xã hội — giáo

dục của huyện dé làm tư liệu cho dé tài nghiên cứu

Chân thành cảm ơn đến bạn bè và các bạn học cùng lớp đã giúp đỡ và đồng hành

cùng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ba mẹ đã luôn hỗ trợ

và chia sẻ trong suốt giai đoạn học tập.

Đặc biệt xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Kỷ Trung đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và định hướng tôi nghiên cứu từ lúc bắt đầu triển khai thực hiệnđến lúc hoàn chính khóa luận

Mặc dù bản thân đã có nhiều cé gắng nhưng chắc chan luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót, rat mong nhận được những ý kiến đóng góp bỗ sung của quý Thay Cô

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu vả kết

quả nghiên cứu nêu trong khóa luận trung thực, chưa từng được công bố trong bat kỳ

một công trinh nào khác.

TÁC GIÁ KHÓA LUẬN

Trần Thanh Liêm

Trang 4

MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cám ơn

Lời cam đoan

3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu -ccosccsecseereirsrrsirssersersee 11

4 Giả thuyết nghiên COU cccccscceessessseessesssesssecssesssecsecsssessesssesssecasensesescaneesesees li

3:NHiệm VỤ NñEBIỂT'CỨNs.:.-:-::-: :c-cccii02i22i201510<002120013051651665201506530516515 6583550366575 535E lãi

Gs PEED PAID ng iiEfiiosssssnsaaosoanrirnniuoitririrotrroioiroroitioiinitiitotanaa II

7, Giới hạn để tài -.- 2: 222221 222102112222122111171121111721721212111171111117217 17111 ee 12

Non can ẽ.ẽ.ẽ ` 12

Chương 1.: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT DONG BOI DUONG

ĐÔI NGO GIÁO VIỄN THÊ ssssscsscscssssssssssssssonssssssssoscsscsscosssvssssonssssassaesssressassens 13

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2-2 2c SE 1312472121212 122eere, 13

1.1.1 Lich sử nghiên cứu hoạt động bôi dưỡng GV -.cccccsccscccee lầ

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV 14

1:2/22.BlAingiiGV WERE W sccessscsesissssissssssscsessssasssnsannnaaseassrsamennesevienes 20

1.2.3 Bồi dưỡng — Bồi dưỡng GV THPT 2-25-ccsceecreecee 20

1.2.3.1 BOi cố ẽ H,HH LỎ 20

1.2.3.2 Bồi dưỡng GV THIPT 22-22 22s£SE22EZEzZEESerzvzrrzsecrred 20

1.3.4 Quân lý = Chí ning Quan Ï:¿sssooiooisiaiaiiiooiioiooiioiniianaioaiaoiaoaiia 21

Pe ¿s62 6s266s:2c6s16212162361021716535023152821823510212831502218283133351023183161231 21

1.2.4.2 Chức năng Quản EY c:ccsccresscsecsscsessassasccsecseccassaisasessensessoscassices 21

4

Trang 5

1.3 Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV THPT -.:- 55: 552 22525: 23

1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng - -2-©52©2sScSzccsreeeesecreererrsrrsereeece.c 23

1.3.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng -.2 2-©s2©222ccseccseczerred 24

1.3.3 Hình thức bồi đưỡng - :2:2222222+S2v222t2222Svvztrsrrvrsrrsvres 31

1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng ¿222-2222 22322222112221122221221211 122 + 32

1:3:5: RG quá BO AOS cosannauanabiinidbiidibidiiiiistaiisit46164861031640616103008) 321.4 Quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV THPT .-cc.- 33

1.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi đưỡng 5-52-5scSsesrreserser 33

1.4.2 Tô chức thực hiện kế hoạch bồi đưỡng -.-cc-ccs-c-c.¿ 33

1.4.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch boi HP án 34

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện ké hoạch bôi dưỡng - 35

Chương 2.: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ HOAT ĐỘNG BOI

DUONG DOI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CAC TRƯỜNG THPT HUYỆN HOC MONITEHCNEueeiaiieaieoinonaairdionniiiindiiidoioiinsbiiooioaiiauinssisil 37

2.1 Giới thiệu về tình hình KT-XH -GD huyện Hóc Môn TP.HCM 37

3.1.1, Tình hình về kiihi = xã ội: ecooosnniainnnnnnnnnsnninnnisnngssinnisini 37

2.1.2 Tình hình giáo duc - «ác HH HH HH HH Họ ng ki 38

2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT

huyện Hé Môn TRAC My sicssssssisaicssassassscsssessssssssaieasassassacsssasssssstsasaasassaveasessassaascs OD

2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sat và cách thức xử lý số liệu thong kê 39

2.2.2 Kiểm định Cronbach`s Alpha ¿- 2: 2225cc5vz22zvrsvsrserrvrzrree 42

2.2.3 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bồi đưỡng Ad

2.2.4 Thực trạng việc tô chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng 522.2.5 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch bôi dưỡng 56

2.2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dưỡng 59

2.3 Đánh giá chung và nguyên nhân của thực trạng công tac quan lý hoạt

động bồi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM 62

9): Ms SPATE GEE CUMING ss2i5i550553548531515515516315355185314353058553553539518595384339755558235338785i 62 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng - - «HH HH HH ng ngu 64

2.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động

bồi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM 66

2.4.1 Một số biện pháp cụ thỂ - 02 2122202212221 2110212111112 cty, 66

KETLUAN,.KEIENNGHeeaairiaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaayẳỶaỶaỷa 73

Tài liệu tham: khiảo co 5G << <2 9.09 9.9 TH 001000800881 886 75

FBUIIHEi46565066550516636561190054353500101160116316376013)65363563563563358438438033633953835935955863334398556386938 77

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

l Bo GD - DT Bộ Giáo duc và Dao tao

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Tên băng Trang

Mã ngạch viên chức của GV ở các cap

Các Mô đun bôi đưỡng GV THPT ox

Bang 2.1.

—› —:

w œ

So lượng trường học và lớp học qua các năm học

Bảng 2.2. Số lượng GV và HS THPT qua các năm học tạ» %

Bảng 2.3.

Bảng 2.6 | Trinh độ và thâm niên của nhóm khách thê nghiên cứu

Bang 2.7 | Quy ước xử lý số liệu

Bảng 2.8.

tạ`©

>

Bang đánh giá độ tin cay của thang do

Bảng 2.9. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng + bm

Bang 2.10.

Bang 2.11 | Đánh giá việc xác định mục tiêu bôi đưởng 47

Bảng 2.12 | Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động boi dưỡng 48

Bang 2.13.

Bang 2.15.

Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của

+ CS

công tác xây dựng kế hoạch

Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức và phương pháp

ta©

bồi dưỡng

wvnw

Đánh giá việc tô chức thực hiện kê hoạch bồi dưỡng

Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của

càn

công tác tô chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi

Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của

công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi duéng

Đánh giá thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá thực hiện ke

hoạch bồi dưỡng

Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của

công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

Đánh giá các yêu tô ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt

đồng bồi dưỡng

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO, HÌNH

Tên biéu đô, hình Trang

Biểu do 2.1 | Đánh giá chung về công tác xây dựng kẻ hoạch boi đưỡng 45

Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng 48

1

Biêu đô 2.3 | Mức độ thực hiện các hình thức và phương pháp bôi dưỡng 5

Đánh giá chung về công tổ chức thực hiện kế hoạch bồi

dưỡng

Biểu đồ 2.4.

Trang 9

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Năm 1945, sau khi Cách mạng Thang Tám thành công, ngày 3-9-1945, trong

phiên hop đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chi

Minh trình bảy những nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết ngay Trong đó, van dé thứhai là “nan dot’ Nạn mù chữ của nhân dân ta được Bác coi là một thứ giặc nguy hạikhông kém gì giặc ngoại xâm Bác khăng định: “Một dân tộc đốt là một dân tộc yếu

Vi vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch dé chống nạn mù chữ”[I1] Tầm nhìn va định

hướng của Bác về vai trò của giáo dục đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tỏ quốc

vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay Đặc biệt trong công cuộc đôi mới đất nước từ

1986 đến nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bên

cạnh đạt được những thành tựu quan trọng, đưa đất nước vượt qua tỉnh trạng trì trệkém phát triển trở thành một trong những quốc gia có nên kinh tế phát triển nhanh vàliên tục, an ninh chính trị ôn định trong nhiều năm qua, thì Việt Nam cũng gặp phảinhiều khó khăn, một trong những khó khăn đó là về chất lượng nguồn nhân lực Yêu

câu vẻ chất lượng nguồn nhân lực ngảy càng cao Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày

22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực

Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua

đảo tạo trong nên kinh tế với cơ cấu hợp lý Tông số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là

khoảng 30.5 triệu người (chiếm khoảng 55.0% trong tông số 55 triệu người làm việc

trong nén kinh tế đất nước) va năm 2020, có khoảng gan 44 triệu người (chiếm khoảng

70,0% trong tông số gan 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế) Trong tong số

nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thong dạy nghề đến năm 2015 có

khoảng 23.5 triệu người (tăng 77%) Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%) Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đảo tạo đến năm 2015 có khoảng

7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9.4 triệu người (bằng 21,5%) [14].

Giáo dục và dao tạo có vai trò quan trong dé nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực, Luật Giáo dục cũng khăng định “Mục tiêu giáo dục là đảo tạo con người Việt

Nam phát triển toàn điện, có dao đức, tri thức, sức khoẻ, thảm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dan tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi đưỡng nhân cách, phâm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc” [10].

Giáo dục trong hệ thống trường học với chủ thẻ là đội ngũ giáo viên (GV) - yếu

tô quyết định chất lượng giáo dục GV là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trìnhgiáo dục của cấp học, là người xây dựng cho học sinh (HS) thế giới quan, nhân sinh

quan tiền bộ, trang bị cho HS trí thức và phương pháp tư duy khoa học, khả năng làm

việc độc lap, sáng tạo Vi vậy, vai trò của đội ngũ nhà giáo rất quan trọng, công việc

9

Trang 10

của họ sẽ dé lại dau an trong tương lai: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc

đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu

gương tốt cho người học Nhà nước tô chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách

bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tỉnh thần đẻ nhà giáo thực hiện nhiệm

vụ của mình " (Điều 15, Luật Giáo dục 2005)

Bước sang thé kỷ XXI, nền giáo dục hiện đại có những xu hướng đôi mới sâu sắc

từ quan niệm về vị trí, vai trò, chức năng của giáo dục đến nội dung và phương pháp

giáo dục Việt Nam đang từng bước thực hiện quá trình đôi mới căn bản, toàn điện nên

giáo dục, định hướng đổi mới đã được nêu trong Văn kiện Đại hội XI của Dang là

“Chuan hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dan chủ hoá và hội nhập quốc tế" [20] Đề thực

hiện thành công những định hướng trên thì hoạt động bồi dưỡng cho GV là một trong

những việc làm hiệu quả nhất Bồi dưỡng cho GV góp phần nâng cao trình độ, tay nghề, giúp GV cập nhật kiến thức, được bồi dưỡng về phẩm chat, chính tri, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuân GV THPT.

Tăng cường xây dựng hoạt động bôi dudng nhà giáo một cách toan diện theo

hướng chuẩn hóa là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến

lược lâu đài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chi

thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương Dang đã xác định: “Mục

tiêu là xây dựng hoạt động bồi đưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn

hóa, đảm bao chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về co cau, đặc biệt chú trọng nâng

cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lỗi sống, lương tâm, tay nghé của nhà giáo; thông

qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguôn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao

của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước "

Trong những năm qua các trường trung học phô thông (THPT) trên địa bàn

huyện Hóc Môn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) được sự quan tâm, chỉ đạo của

các cấp quản lý, cụ thé trong giai đoạn 2010 — 2015: Tăng thêm | trường THPT, thêm

40 lớp học và 103 GV dé đáp việc dạy học, số lượng HS tăng 1.212 em [2] Song song

với việc mở rộng quy mô trường lớp là nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong toàn

huyện, trong đó việc đây mạnh hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV được xác định là nhiệm vụ trọng tâm Nhiều hình thức và nội dung bồi dưỡng được triển khai và mang

lại một số kết quả nhất định Tuy nhiên công tác này đã bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa

thực sự đáp ứng sự mong đợi của mọi người.

Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn dé tai: “Thực trang quản lý hoạt động

bôi dưỡng đội ngũ GV ở các trường trung học pho thông huyện Hóc Môn Thành phổ

Hồ Chi Minh” làm khoá luận tôt nghiệp, với hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp

10

Trang 11

vào việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV ở các trường

THPT trong huyện Hóc Môn.

2 Mục đích nghiên cứu:

Xác định thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trườngTHPT huyện Hóc Môn TP.HCM: từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu

quả của công tác quản lý nay.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thé nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động bồi đường đội ngũ GV ở các

trường THPT.

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở

các trường THPT Huyện Hóc Môn TP.HCM.

4 Giả thuyết nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT Huyện

Hóc Môn TP.HCM hiện nay có thê hiệu quả chưa cao và một trong những nguyên

nhân chủ yêu là đo chủ thê quản lý chưa thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng:

- Tổ chức thực hiện kế hoạch bôi đường;

- Chi đạo thực hiện kế hoạch bôi dưỡng;

- Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bôi dưỡng.

Việc đánh giá chính xác kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên sẽ giúp xác định

đúng thực trang quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT Huyện

Hóc Môn TP.HCM, từ đó xây dựng những biện pháp cần thiết và kha thi nhằm nâng

cao hiệu quả của hoạt động quản lý này.

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích, hệ thống hóa co sở lý luận về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng

đội ngũ GV;

- Khao sát, đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân của thực trạng công tác

quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Hóc Môn

TP.HCM:

- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM.

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, phân tích, tong hợp những tài liệu lý thuyết từ các nguồn như: Văn

bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, Luật Giáo dục, sách báo, giáo trình, các công trình nghiên

cứu liên quan đến công tác quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV nhằm xác định cơ

sở lý luận cho dé tài.

II

Trang 12

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp này nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động

bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM đề từ đó pháthiện các van dé, xác định nguyên nhân của thực trạng

Déi tượng khảo sát: Đội ngũ GV, cán bộ QLGD ở các trường THPT huyện Hóc

Môn TP.HCM.

+ Phương pháp phóng vẫn

Trao đôi xin ý kiến trực tiếp của một số cán bộ QLGD, GV nhằm thu thập thông

tin dé làm rõ hơn những van đẻ liên quan đến quan lý hoạt động bồi dưỡng.

6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học

+ Sử dụng các phép toán thông kê dé xử lý số liệu thu thập được từ các cuộc điều

tra Công cụ hỗ trợ là phần mềm thông kê SPSS.

7 Giới hạn đề tài

Đề tài được nghiên cứu tại 3 trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM:

- - Trường THPT Pham Văn Sáng;

- Trường THPT Nguyễn Hữu Cau;

- Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến

8 Cấu trúc đề tài

Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV THPT

Chương 2: Thực trạng công tác quản lí hoạt động bồi đường đội ngũ GV ở các

trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

12

Trang 13

CHƯƠNG 1.: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG BOI

DUONG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHÓ THÔNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề

1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động bằi dưỡng giáo viên

Với quan điểm GV là một trong những nhân tổ quyết định chat lượng giáo dục của trường học, Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng

và phát triển đội ngũ GV Bồi dưỡng cho đội ngũ GV là một trong những nội dung được chú trọng trong công tác này Dây là một trong những biện pháp dé phát triên

nghé nghiệp liên tục cho GV và được xem là mô hình có uu thé giúp số đông GV được

tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp

Trong những năm qua Bộ GD - ĐT đã tô chức các chương trình bôi dưỡng

thường xuyên (BDTX) theo chu kỳ ba năm một lần cho GV THPT Mặc du các hìnhthức bồi dưỡng trong các chu kỳ này được sử dụng khá linh hoạt, nhưng phần lớn cáchình thức nảy đều dựa trên hoạt động dạy học để triển khai Phương thức để triển khaicông tác bồi dưỡng GV chu kỳ vừa qua được thực hiện theo các bước: (1) Tập huấn

GV cốt cán tại trung ương; (2) GV cốt cán tập huấn đại trà cho GV ở cơ sở Trong cả

hai bước này hình thức bôi dưỡng GV tại các lớp tập huấn là hình thức cơ bản

Báo cáo tông kết thực hiện chương trình bồi dưỡng chu kỳ H, II cho GV phô

thông (2009) của Bộ GD&DT cho thấy, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, côngtác bồi dưỡng GV trong các chu kỳ này cũng có nhiều hạn chế, bất cập, nhất là về chất

lượng bồi dưỡng GV Có nhiều nguyên nhân dan đến chất lượng bồi duéng GV trong các chu kỳ chưa được như mong muốn Một trong những nguyên nhân có tác động trực tiếp đến chất lượng bồi đường GV chính là chất lượng tác nghiệp day học trong

quá trình thực hiện chương trình bồi dưỡng GV từ các lớp tập huấn GV cốt can ở trung

ương đến các lớp bồi dưỡng đại trà cho GV tại các địa phương Tiếp nói chu kỳ HH, HI cho GV phô thông, Bộ GD — ĐT triển khai bôi dưỡng GV phỏ thông từ năm học 2012-

2013 theo tỉnh thần đôi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này, với quan điềm:

Công tác BDTX cho GV là yêu cầu khách quan, vừa có tính cấp bách, vừa có

tinh chiến lược lâu đài dé đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục - đảo tạo.

Bồi dưỡng cho GV được xác định là nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về

giáo dục, của cơ sở giáo dục và của mỗi GV Chương trình bồi dưỡng GV do Bộ GD

-ĐT đã ban hành (các Thông tư số 30, 31, 32, 33 ngày 08/8/2011/TT-BGD-ĐT và

Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngảy 18/8/2011) với những đổi mới cả về hình thức,

nội dung và phương pháp bồi dưỡng Các nội dung bôi dưỡng được chia theo các yêu

lầ

Trang 14

cau/ năng lực cần đáp ứng của GV so với Chuan nghề nghiệp Chương trình được thiết

kế thành các mô đun đề GV tự chọn theo nhu cầu phát triển chuyên môn liên tục của

GV nhằm đáp ứng Chuan nghé nghiệp và những đòi hỏi của thực tiễn giáo dục [19].

Đề tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bồi đưỡng, Quy chế BDTX GV mam non,

phô thông và giáo dục thường xuyên đã được Bộ trưởng Bộ GD - ĐT ký ban hành

ngày 10 tháng 7 năm 2012 (Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT) Theo tỉnh thân quy

chế, triển khai công tác BDTX được thực hiện kết hợp theo cả hai hướng là từ trên xuống và từ đưới lên Bộ GD - ĐT, sở GD - ĐT, phòng GD - ĐT chỉ đạo các nội dung

bắt buộc nhằm phát triển giáo dục của ngành, địa phương nhưng trong đó GV vẫnđược dé xuất và lựa chọn nội dung BDTX theo nhu cau phát triển chuyên môn liên tụccủa cá nhân mỗi GV, hỗ trợ họ nâng cao mức độ đáp ứng so với Chuan nghề nghiệp và

phát triển chuyên môn liên tục (phần chung bắt buộc và phan riêng theo nhu cầu của môi GV) Mỗi GV phải bồi dưỡng 120 tiểU năm học [15].

Về định hướng phát triển, Bùi Văn Quân, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và

CBQL cơ sở giáo dục (Bộ GD- ĐT) đã bàn về chương trình BDTX cho GV giai đoạn

2010-2015: Chương trình tập trung tăng cường phát triên nghề nghiệp, chú trọng phát triển năng lực thực hành cho GV, Bồi dưỡng theo nhu cầu của GV, cơ sở giáo dục và

lay nha trường làm đơn vị bồi dưỡng Thiết lập các chương trình bồi dưỡng linh hoạt,

mềm déo, cung ứng đây đủ, kịp thời hệ thong học liệu phục vụ công tác bồi dưỡng.

Chuan hóa, xã hội hóa va tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác bồi dưỡng GV

Tăng cường phân cap trong công tác bôi dưỡng thường xuyên GV [5].

1.1.2 Lich stv nghiên cứu hoạt động quan lý bi dưỡng đội ngũ giáo viên

Đề hoạt động bồi dưỡng diễn ra có hiệu quả thì công tác quan lý đóng vai trò

quan trọng Do đó, quản lý hoạt động bồi đưỡng đội ngũ GV là một trong những van

đề được nhiều nha nghiên cứu quan tâm, có rất nhiều công trình nghiên cứu đến công

tác quản lý hoạt động bôi đưỡng GV ở nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể:

- Năm 1996, dé tài khoa học cap Nha nước có mã số KX 07- 04: *Bồi dưỡng va

đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” đã bàn sâu về van dé bồi dưỡng va

đảo tạo lại đội ngũ nhân lực.

- Năm 1997, ấn phẩm “Ty học, tự dao tạo - tư tưởng chiến lược của phát trién

giáo duc Việt Nam” ra đời, có nhiều bai viết khá sâu sắc của các tác giá tên tuổi như:

cô Thủ tướng Phạm Văn Đồng Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Ky, Tran Bá Hoành, Vũ

Văn Tảo, các bài viết của Nguyễn Trí - Vụ GD THPT - Bộ GD - ĐT; Vũ Quốc Chung

- DHSP - Dai học Quốc gia Hà Nội đã dé cập đến van dé tự học trong đảo tạo và bồi

đường GV.

14

Trang 15

- Năm 1999, trong tạp chí Phát triển Giáo dục số 1, Phạm Quang Huân có bài

viết “Nang cao chất lượng tô chức hoạt động tự học tự bồi đưỡng của giáo viên trường

phô thông”.

- Năm 2001, Nguyễn Thị Tươi, trường DHSP Quy Nhơn với bai viết “Vé côngtác bồi đưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT”

- Tháng 11] năm 2002, trong tap chí giáo duc, Trần Bá Hoành đã đề cập đến vẫn

đề bồi dưỡng giáo viên trong bài *Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng từ xa”

- Luận văn thạc sĩ với đề tài: *Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học

phô thông tinh Hà Tây giai đoạn 2005-2010” của tác giả Nguyễn Hữu Hiểu

- Luận văn Thạc sĩ giáo dục học năm 2006 của Mai Văn Nhân với đề tài “Các

biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT tinh Sóc Trăng” có đề

cập đến các giải pháp như nâng cao nhận thức về công tác bôi dưỡng GV, quy hoạch

công tác bồi đường GV THPT, da dạng hoá các hình thức bồi dưỡng GV, cải tiền, đôi

mới chương trình, nội dung và phương pháp bồi dưỡng

- “Phat trién chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đại học trong thời đại thông tin” của tac giả Lưu Xuân Mới, Học viện QLGD trong tạp chí Khoa học giáo dục, số

23 tháng 8/2007 đè cập đến việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho người GV thời

hiện đại như là tất yếu khách quan và là chìa khóa then chốt đề cải thiện chất lượngđạy đại học và có xác định đến một số kỹ năng nghiệp vụ cơ bản của GV

- Trong chuyên đề báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện quyết định số

09/2005/QD-TTg ngày 11/01/2005 của chính phủ về '*Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005 — 2010” của Sở GD — DT TP Cần Thơ vào tháng 02/2008 Trong phần giải pháp đôi mới và nâng cao chất lượng công tác đảo tạo,

bồi dudng GV, CBQL giáo dục, có đề xuất: việc xây dựng quy hoạch, hoàn thiệnmạng lưới, xác định rõ ràng quy mô, nhiệm vụ của các cơ sở đảo tạo cần gắn với hoạt

động bồi đưỡng GV ở cấp học, bậc học.

- Luận văn Thạc sĩ giáo dục học năm 2009 của Trịnh Hùng Cường với đề tài

“Thuc trạng và biện pháp quản lý bồi đưỡng giáo viên trường THPT ở các huyện trong

tính Cà Mau” có đề ra các giải pháp quản lý mục tiêu, chương trình bôi đưỡng GV

- Năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục của Nguyễn Thị Nguyệt Qué

với dé tài "Các biện pháp quản lý công tác bồi đường giáo viên của Hiệu trưởng

trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - tinh Quang Ninh”.

- Luận văn Thạc si giáo duc học năm 2011 của Nguyễn Thị Thanh Trúc với đềtai “Thue trạng quan lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT

TP.HCM" đã chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong công tác quan lý hoạt động bồi

dưỡng.

15

Trang 16

- Bùi Thị Loan trong bài viết “Ve công tác bôi dưỡng giáo viên THPT hiện nay”

dé cập đến thực trạng chất lượng và điều kiện của công tác đào tạo bồi dưỡng GV hiện

nay, có dé xuất các giải pháp là cần quan tâm bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT

về năng lực đánh giá, phân loại GV, trong đó chú ý nhiều đến kỹ năng phân loại nănglực GV, kỹ năng tác động đến GV, kỹ năng huy động các nguồn lực từ phía GV Cầnbôi dưỡng cho Hiệu trưởng năng lực thiết kế nội dung, xây dựng chương trình bồi

dưỡng GV, huấn luyện cho GV nang lực nhận biết, hiểu đối tượng giáo dục và kỹ năng

cơ bản trong sử dụng công nghề thông tin trong quản lý chuyên môn.

- Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành QLGD của Vũ Hoang Chương với

đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ suphạm cho giáo viên trường THCS huyện Định Quán - tỉnh Đồng Nai" đã đề xuất các

giải pháp như xây dựng quy hoạch bồi đường GV, các biện pháp cho công tác bôi

dưỡng thường xuyên, bôi đưỡng thay SGK, tự bồi dưỡng Đây mạnh công tác thanh tra

GV Chứng nhận lại trình độ nghề nghiệp và nâng chuẩn lại GV Có kế hoạch cụ thể

sử đụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ việc dạy Đồng thời với những

biện pháp trên là sự đôi mới thực sự về công tác quản lý về chế độ chính sách đãi ngộ

GV trong tham gia bồi đường, tự bồi dưỡng

Như vậy có thê thấy, hoạt động nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV

dién ra thường xuyên, trong suốt quá trình phát triển của GD Việt Nam Từ đó, có thé

khang định ý nghĩa va tâm quan trọng của việc nghiên cứu van dé nay Mac khac, lye

lượng GV trên địa bàn huyện Hóc Môn cơ ban đủ vẻ số lượng nhưng trình độ chuyên

môn còn phân hóa, chưa đáp ứng kịp sự đôi mới GD Hiện tại, chưa có một công trình

nghiên cứu nảo về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở các trường THPT

huyện Hóc Môn TP.HCM Chính vì vậy, cần có một công trình nghiên cứu về thựctrạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Hóc Môn TP.HCM

để xác định đúng thực trạng và dé xuất một số biện pháp quan lý hợp lý.

1.2 Hệ thống các khái niệm

1.2.1 Giáo viên - Giáo viên THPT

1.2.1.1 Giáo viên

“Nha giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở

giáo đục khác Nhà giáo giảng day ở cơ sở giáo dục mam non, giáo dục phố thông,giáo dục nghé nghiệp gọi là giáo viên `` (Điều 70, Luật Giáo dục)

Trang 17

[7 [Ha [đVwwgiews [TCS | Cooing —

15a.201 GV trung học cơ sở chính THCS Đại học

[em 8e CÔ THmỌ há

I0 | 17.171 Thư viện viên trung câp Phô thông Trung cap

Thư viện viên (cao đẳng)

1.2.L2 Giáo viên THPT

GV trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà

trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng GV bộ môn, GV làm công tác Doan

thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh (Bí thư, phó Bí thư hoặc trợ lý Thanh niên, cổ van

Doàn), GV làm tông phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hỗ Chí Minh (đối vớitrường trung học có cấp tiêu học hoặc cấp THCS), GV lam công tac tư vấn cho HS [3]

Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông va trường phô thông

có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông te số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3

/2011) quy định nhiệm vụ của GV trưởng trung học:

- Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:

1 Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học

của nhả trường theo chế độ làm việc của GV do Bộ trưởng Bộ GD — ĐT quy định;

quản lý HS trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tô chức; tham gia các hoạt

động của tô chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia

nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

2 Tham gia công tác phô cập giáo dục ở địa phương;

3 Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dé nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng đạy và giáo đục; vận dụng các phương pháp dạy

học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động va sang tao, rên luyện phương pháp

tự học của HS;

4 Thực hiện Điêu lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự

kiêm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

5 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tin của nhà giáo, gương mẫu trước HS;

thương yêu tôn trọng HS, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền vả lợi ích chính

17

Trang 18

đáng của HS; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc

dan chủ, thân thiện, hợp tác, an toan va lành mạnh;

6 Phối hợp với GV chủ nhiệm, các GV khác, gia đình HS, Doan Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và

giáo dục HS;

7 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

- GV chủ nhiệm ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có

những nhiệm vụ sau đây:

1 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thê hiện rõ mục tiêu, nội dung,

phương pháp giáo dục bao đảm tính kha thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh

và điều kiện thực tế nhằm thúc đây sự tiền bộ của cả lớp va của từng HS;

2 Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;

3 Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, với các GV bộ môn, Doan Thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chi Minh, các tô chức xã hội

có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển

nhà trường;

4 Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học: đề nghị khen

thưởng và kỷ luật HS; đề nghị danh sách HS được lên lớp thăng, phải kiểm tra lại, phải

rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi số

điểm và học bạ HS:

5 Báo cáo thường kỷ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng

- GV thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều nảy va các quy định trong hợp đồng thỉnh giảng.

- GV làm công tác Doàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là GV trung học

được bồi dưỡng về công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tôchức, quản lý các hoạt động của tô chức Doan trong nha trường

- GV làm tông phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là GV THCS

được bồi đưỡng về công tác Dội Thiếu niên Tiền phong Hỗ Chí Minh; có nhiệm vụ tô

chức, quản lý các hoạt động của tô chức Đội trong nhà trường.

- GV lảm công tác tư van cho HS là GV trung học được đảo tạo hoặc bồi dưỡng

về nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư van cho cha mẹ HS và HS dé giúp các em vượt

qua những kho khăn gặp phải trong học tap va sinh hoạt,

Diều lệ trường trung học cơ sở trường trung học phô thông và trường phỏ thông

có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tứ số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011) quy định GV có những quyền sau đây:

18

Trang 19

1 Được nhà trường tạo điều kiện dé thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục

HS:

2 Được hưởng mọi quyền lợi vẻ vật chất, tinh than và được chăm sóc, bảo vệ

sức khoẻ theo các chế độ chính sách quy định đối với nhà giao;

3 Được trực tiếp hoặc thông qua các tô chức tham gia quan lý nhà trường;

4 Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học dé nâng cao trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành;

5 Được cử tham gia các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên dé dé nâng cao trình

độ chuyên môn, nghiệp vu;

6 Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường và cơ sở

giáo dục khác nếu thực hiện day đủ những nhiệm vụ quy định tại Điều 30 của Điều lệnay và được sự đông ý của Hiệu trưởng:

7 Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, an toàn thân thẻ;

§ Được hưởng các quyên khác theo quy định của pháp luật

- GV chủ nhiệm ngoài các quyền quy định tại khoản I của Điều nay, còn có

những quyền sau đây:

1 Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của HS lớp mình;

2 Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những van đề có liên quan đến HS của lớp minh;

3 Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;

4 Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày liên tục:

5 Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.

- GV lam công tác Doan Thanh niên Cộng sản Hỗ Chi Minh, tông phụ trách Đội

Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định

hiện hành.

- Hiệu trưởng có thê phân công GV làm công tác tư vẫn chuyên trách hoặc kiêm nhiệm GV làm công tác tư vấn được bố trí chỗ làm việc riêng và được vận dụng

hưởng các chế độ chính sách hiện hành

Trình độ chuân được dao tạo của GV: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc

có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với GV

THPT.

1.2.2 Đội ngũ - Đội ngũ GV THPT

1.2.2.1 Đội ngũ

Đội ngũ là khái niệm được sử dụng khá phd biến trong các tô chức, các đơn vị

như đội ngũ cán bộ công nhân viên, đội ngũ công nhân, đội ngũ kỹ sư Theo cách

hiểu trong quân sự, đội ngũ là khối đông người được tập hợp lại một cách chỉnh té va

tô chức thành lực lượng chiến đấu

19

Trang 20

Theo từ điển Lạc Việt, đội ngũ là “nhóm người được tập hợp và có quy củ; số đông người cùng chức năng nghề nghiệp” [22].

Đội ngũ có thể hiểu là tập hợp một số người có cùng chức năng, nhiệm vụ va

nghẻ nghiệp

Như vậy, đội ngũ là tập hợp các cá nhân có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động

qua lại lẫn nhau một cách có quy luật để tạo thành một chỉnh thé, từ đó xuất hiện

những thuộc tính mới gọi là tính trôi, đảm bao thực hiện những chức năng nhất định

(từng phần tử riêng lẻ không có hoặc có nhưng chưa đáng kẻ)

1.2.2.2 Dội ngũ giáo viên THPT

Đội ngũ GV là những người trực tiếp truyền thụ những tri thức khoa học của cấp

học, môn học trong hệ thông giáo dục đến người học

Đội ngũ GV THPT là tập hợp những người tham gia công tác giảng dạy tại các

trường trung học phô thông Đây lả lực lượng giữ vai trò quyết định đến chất lượng

dao tạo, là lực lượng nông cốt, quá trình giáo dục sẽ không dién ra nếu như thiểu vắng

đội ngũ này.

1.2.3 Boi dưỡng — Boi dưỡng giáo viên THPT

1.2.3.1 Boi dường

Bồi dưỡng là từ có nguồn gốc Han cả trong cách phát âm cũng như ngữ nghĩa từ

Am BOI theo nghĩa Han Việt fl(bèi): rang /sao/ sây lễ(péj): vun đắp/ coi nớU/ bồiđắp; cấy/nuôi trồng Âm DƯỠNG theo nghĩa Hán Việt 3€ (yang): nudi/nudi đưỡng,

sinh/ đẻ, vun trồng [4].

Theo Từ điền tiếng Việt, bồi dưỡng là làm cho tăng thêm sức của cơ thé bằng

chất bỏ; tăng thêm năng lực hoặc phâm chat [13].

Theo Dai từ điển do GS Nguyễn Như Ý chủ biên (Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà

Noi, 1998), bồi dưỡng đó là làm cho khỏe thêm, mạnh thêm; làm cho tốt hơn, giỏi hơn

[23].

UNESCO định nghĩa: Bồi đưỡng co ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quátrình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tô chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỳnăng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cau lao động nghề nghiệp

[8].

1.2.3.2 Boi dưỡng giáo viên THPT

Bồi dưỡng GV là quá trình bé sung kiến thức, kỹ năng (những nội dung liên quan

đến nghề nghiệp).

Bồi dưỡng GV là bé sung những kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu cập nhật

thêm những tri thức mới vẻ các lĩnh vực của khoa học giáo dục nhằm nâng cao trình

độ mọi mặt cho đội ngũ GV nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của sự nghiệp trông

người.

20

Trang 21

Như vậy, bồi dưỡng GV THPT là quá trình bé sung kiến thức, kỹ năng dé nâng

cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn nhất định, giúp GV có cơ hội

củng có, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn

nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng day ở cấp THPT Là quátrình làm tăng thêm trình độ hiện có của GV về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực

chuyên môn

1.2.4 Quan lý — Chive năng quan lý

1.2.4.1 Quan lý

Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt

động của con người Nhờ có quản lý mà các hoạt động trong tô chức được thực hiện

một cách hiệu quả Thuật ngữ “Quan ly” có rất nhiều định nghĩa khác nhau:

Tác giả Mary Parker Follett cho rằng quan lý là *nghệ thuật hoàn thành công việc

thông qua người khác” [9].

Tác giả Nguyễn Lộc cũng định nghĩa quản lý là “qua trình lập kế hoạch, tô chức,

lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tỏ chức và sử dung mọi nguồn lực sẵn có của tô chức dé đạt được những mục tiêu của tô chức” [9].

Tác giả Vũ Hào Quang định nghĩa “Quản lý chính là sự tác động liên tục, có định

hướng, có tô chức, có y thức hướng mục đích của chủ thê và đối tượng nhằm đạt được

hiệu qua tối ưu so với yêu cầu đặt ra” [16, tr105].

Tác giả Tran Kiểm cho rằng: “Quan lý nhà những tác động của chủ thé quan lý

trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực

(nhân lực, vật lực, tài lực) trong va ngoài tô chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất" [6].

> Một cách khái quát:

Quản lý là sự tác động liên tục có tô chức, có hướng đích của chủ thé (người

quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thé (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn

hóa xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,

các phương pháp và biện pháp cụ thé dé tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát

triển của đối tượng, nhằm đạt được mục đích đã đề ra

1.2.4.2 Chức năng quan lý

Tìm hiểu hoạt động quan lý chúng ta có nhiều hướng tiếp cận như tiếp cận theo

mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, quá trình quản lý, nhưng dé giúp cho

nhà QL thực hiện các hoạt động cụ thẻ, logic khoa học thì cách tiếp cận QL theo chức

năng giữ vai trò quan trọng.

Chức năng QL là những nhiệm vụ chung nhất mà nhà quản lý phải thực hiện khi

đảm nhận công tác QL Có bốn chức nang QL cơ ban: Ké hoạch hóa; tô chức; chi dao

và kiểm tra.

21

Trang 22

Chức năng kế hoạch hóa: là quá trình xây dựng các mục tiêu và thiết kế các

bước đi trong tương lai, lường trước các kha năng biến động của môi trường (bao gồm môi trường bên trong tô chức và bên ngoài tổ chức) dé thực hiện chuỗi các mục tiêu

mà tô chức muốn hướng đến trong quá trình biến đường lỗi dai hạn trở thảnh hiện

thực.

+ Lập kế hoạch bao gồm các công việc: xây dựng mục tiêu, chương trình hành

động; xác định từng bước di, những nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực).

phương tiện đã có và sẽ khai thác.

+ Kế hoạch hóa sẽ giúp cho nhà quản lý có khả năng ứng phó với sự bất định và

thay đổi của môi trường; cho phép lựa những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toản bộ tô chức.

+ Căn cứ vao thời gian, có các loại kế hoạch: Kế hoạch chiến lược (từ 10 đến 15

năm), kế hoạch chiến thuật (từ 2 đến 5 năm) kế hoạch hành động (dưới 2 năm).

- Chức năng tô chức: là qua trình thiết kế cơ cầu các bộ phận, xác định phươngthức hoạt động va quyền hạn cúa từng bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tô

chức, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang dọc và chú ý đến việc bố trí cán bộ - người

vận hanh các bộ phận của tỏ chức.

+ Chức năng này bao gồm 5 bước:

e Bước 1: Lap danh sách các công việc cần phải hoàn thành đẻ đạt được mục tiêu

của tô chức;

¢ Bước 2: Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ dé các thành viên hay

bộ phận trong tô chức thực hiện một cách thuận lợi và hợp logic Bước này gọi là phân

công lao động:

e« Bước 3: Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả Việc nhóm gộp

nhiệm vụ cũng như thành viên trong tỏ chức gọi là bước phân chia bộ phan;

¢ Bước 4: Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các

thành viên hay bộ phận, tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dé đàng;

e Bước 5: Theo đõi, đánh giá tinh hiệu nghiệm của cơ cau tô chức và tiền hành

điều chỉnh néu cằn.[1, tr.56]

- Chức năng chỉ đạo: đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lý dé tác động đến các đôi tượng bị quản lý (con người, các bộ phận) một cách có chủ đích nhằm phát

huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống Người điều

khiển hệ thông phải là người có tri thức, có kỹ năng ra quyết định và tô chức thực hiện

quyết định [7, tr.68]

+ Ra quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn phương án hành động

hợp lý nhất Việc ra quyết định này được thực hiện xuyên suốt trong suốt quá trình

quản lý.

22

Trang 23

+ Có 2 loại ra quyết định: Quyết định "trực giác” (ra quyết định không can lý giải

hay phân tích van đẻ chỉ dựa kinh nghiệm chủ quan của người quản lý): quyết định “li giải” (ra quyết định dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích có hệ thông van dé, tức là có

+ Có bốn bước dé thực hiện việc kiểm tra:

e Bước 1: Chuan bị kiểm tra.

¢ Bước 2: Tiến hành kiểm tra.

e Bước 3: Kết thúc kiểm tra.

e Bước 4: Sau kiêm tra.

Quá trình quản lý gồm bốn chức năng: Kẻ hoạch hóa; tô chức; chi đạo và kiểm

tra Các chức năng có mỗi liên hệ mật thiết với nhau trong chu trình quản lý Nhà

quản lý phải thực hiện trình tự từng chức năng, chức năng này là tiền đề của chức năng kia Yếu tô kết nói với các chức năng quản lý 1a thông tin quản lý và quyết định quản lý Được thé hiện trong sơ đồ sau đây:

1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng

GV tham gia bồi dưỡng dé cập nhật kiến thức vẻ chính trị, kinh tế - xã hội, bồi

dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực day học, năng lực

giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV, yêu cầu

23

Trang 24

nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cau đôi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.

Giúp GV phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng có khả năng sử dụng thànhthạo các phương tiện, thiết bị hiện dai; sử dụng các phương pháp day học va giao dục

mới trong kỷ nguyên công nghệ.

Tùy theo từng đối tượng, từng yêu cầu ma hoạt động bồi dưỡng dé ra những mục

tiêu thích hợp Hiện nay hoạt động boi duéng GV THPT nhằm dat các mục tiêu cụ thé

sau:

Bồi dưỡng chuân hóa trình độ

Bồi dưỡng nâng cao trình độ trên chuẩn.

Bồi dưỡng cập nhật kiến thức

Bồi dưỡng đổi mới chương trình giáo dục phd thông, dạy theo chương trình

SGK mới.

- Bồi dưỡng trình độ chính trị,

- Bồi đưỡng trình độ ngoại ngữ,

- Bồi dưỡng trình độ tin học đáp ứng tiêu chuẩn ngạch GV THPT.

1.3.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng

Căn cứ vao mục tiêu của bồi dưỡng GV THPT, hoạt động bồi dưỡng bao gồm

các nội dung sau day:

1 Khối kiến thức bắt buộc:

a) Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiếu năm học/ GV

Bồi đưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học phé thông

áp dụng trong cả nước Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thê theo từng năm học các

nội dung boi dưỡng vẻ đường lối chủ trương, Nghị quyết của Đảng, của Thanh ủy, củaHuyện ủy, bao gồm: tông quát vẻ tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giáo

duc và dao tạo; chính sách phát triển giáo dục trung học phô thông, chương trình, sách

giáo khoa, kiến thức các môn hoc, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giao dục

trung học pho thông.

b) Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiét’ năm học/ GVBồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học

phé thông theo từng thời kỳ của mỗi địa phương Sở giáo đục va đào tạo quy định cụ thé theo từng năm học các nội dung bồi đưỡng về phát triển giáo dục trung học phô thông của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa

phương: phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch

của các dự án.

2 Khôi kiến thức tự chọn (nội dung bôi dưỡng 3): 60 tiế/năm học/GV

24

Trang 25

Khối kiến thức tự chọn (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 3): bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của GV trung học phô thông như

Trang 26

Hiệu về rào cản và ảnh

hưởng của rào cản tới

kết quả học tập của HS

Có kĩ năng phát hiện

được các rào cản đối với

HS trong quá trình hoc

Có kĩ năng giúp HS vượt

qua các trạng thải căng

thăng trong học tập

Trang 27

Xây dựng được kế hoạch

day học theo hướng tích

Xây dựng được hỗ sơ

dạy học, bảo quản vả

Trang 28

(theo đanh mục thiết bị

dạy học tối thiểu cấp

day học Kiém tra

Viết được một sáng kiến

kinh nghiệm trong day

học, giáo dục

Thực hiện được một đê

tài nghiên cứu khoa học

sư phạm ứng dụng

Trang 29

biến khoa | Biết hướng dẫn và phô

sư | biến khoa học sư phạmphạm ứng |ứng dung cho dong

Tăng hoạch công

cường tác GV chủ | Có kĩ năng lập kế hoạch

năng lực nhiệm ở | công tác chủ nhiệm

làm trường

công tác THPT

chủ THPT | Hoạt động | Có kĩ năng tô chức các I5 nhiệm 32 |củúa GV | hoạt động trong công tác

Trang 30

Có kĩ năng giải quyếtđược tỉnh huống sư

Có kỹ năng tô chức giáo

dục giả trị cho HS qua

các môn học và hoạt

động giáo dục

Mô tả các nội dung của giáo dục vì sự PTBV và con đường thực hiện giáo dục vì sự PTBV ở

trường THPT

Phân tích được các khái

niệm cơ bản và các yếu

t6 của GDHN trong giáo

Trang 31

Có rất nhiều hình thức bồi đường cho GV ở các trường THPT:

- Bồi dưỡng tập trung: Tô chức theo từng khóa, từng đợt, từng chu kỳ, do Sở giáo

duc và dao tạo, các trường Sư phạm thực hiện boi dưỡng Nhăm hướng dan tự học,

thực hành, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng khó đối với GV;

tạo điêu kiện cho GV có cơ hội được trao đồi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập

kỹ năng Thời lượng, số lượng GV học tập trong mỗi lớp bồi dưỡng tập trung do các

cơ sở giáo dục quy định nhưng phải đảm bảo các yêu cầu về mục đích, nội dung, phương pháp được quy định trong chương trình bôi dưỡng, tai liệu bồi dưỡng.

- Bồi đưỡng tại chỗ: Tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường của GV đang dạy Hình

thức này có rất nhiều hoạt động phong phú và đa đạng Tùy thuộc vào năng lực, điều

kiện của nhà trường mà có các hoạt động dé bồi dưỡng cho GV sau đây:

+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn.

+ Tô chức cho GV dự giờ học hỏi phương pháp của các GV khác.

+ Tô chức thao giảng, hội giảng.

+ Tô chức chuyên dé về phương pháp dạy học

+ Tô chức hoạt động giao lưu giữa các GV trong trường.

+ Phát động các cuộc thi về đôi mới phương pháp dạy học.

31

Trang 32

- Tự boi đường: Đây là hình thức đơn giản, tiết kiệm, dé áp dụng đối với GV, GV

có thé học từng ngày từng giờ dé nâng cao trình độ chuyên môn chính trị cho bản thân Tuy nhiên hình thức này chỉ đạt hiệu quả cao khi GV nhận thực rõ bản thân cần

bô sung kiến thức mình cỏn yếu, và cần phải có sự định hướng của nha quản lý Hìnhthức này có thé kết hợp với sinh hoạt chuyên môn của tô bộ môn, liên tường hoặc cumtrường dé giúp đỡ lẫn nhau trong tự bồi dưỡng

- Bồi đưỡng từ xa: Tô chức các khóa học online với nguồn tai nguyên phong phú,

được cập nhật thường xuyên, đảm bảo cho GV học liên tục Phát huy tối đa tiềm năngứng dụng công nghệ thông tin, thoát khỏi giới hạn của các hình thức bồi dưỡng truyền

thông.

Như vay, công tác bồi dưỡng GV có rất nhiều hình thức tô chức Tùy từng điều

kiện của nhà trường và đặc điểm của từng GV mà có thể sử dụng linh hoạt các hình

thức tô chức trên.

1.3.4 Phương pháp bài dưỡng

Hiện nay, công tác bồi dưỡng đôi mới phương thức học tập của các GV trong các chương trình bồi dưỡng theo hướng tập trung vào hoạt động của GV với phương châm lấy tự học, tự bồi dudng là chính Lôi cuốn, hướng dẫn cho GV tích cực, chủ động,

sáng tạo trong học tập với sự trợ giúp của tải liệu và phương tiện nghe nhìn, hạn chế

cứng nhắc, gò bó, rập khuôn theo những gì đã có trong tài liệu.

Mỗi hình thức bồi đưỡng sẽ có một hoặc nhiều phương pháp bồi dưỡng nhất định

- Bồi dưỡng tập trung: phương thức thực hiện là tô chức các lớp tập huấn, nghebáo cáo viên trình bay và GV nêu thắc mắc va giải đáp

- Bồi dưỡng tại chỗ: phương pháp thực hiện là sử dụng các nguôn lực sẵn có dé

tô chức các hoạt động hướng đến tính tích cực của GV

- Bồi dưỡng từ xa: phương pháp thực hiện là sử dụng mạng internet dé truy cap

vào hệ thông bài giảng, dữ liệu phục vụ cho việc bồi đưỡng [18].

- Tự bồi dưỡng: phương pháp thực hiện lả phát huy tính chủ động tự giác của

GV thông qua định hướng của nhà QL.

Tóm lai, phương pháp bồi dưỡng cho GV là phương pháp day học cho người lớn,

là những người đã có nghiệp vụ sư phạm nên phương pháp bồi dưỡng phải linh hoạt,

phù hợp, nghiêng về phương pháp tự học, tự nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn khai

thác nhiều kênh thông tin Hiện nay khai thác những tiên bộ của khoa học công nghệ trong hoạt động bồi duéng đang được khuyến khích.

1.3.5 Kết quả bồi dưỡng

Kết quả bồi dưỡng phản ánh mức độ tiếp thu, học tập của GV sau đợt bồi dưỡng, bao gồm các kết quả:

32

Trang 33

- Kết quả các đợt boi dưỡng chính trị, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn trước và

trong năm hoc;

- Kết qua học tập, bồi dưỡng của mỗi GV theo kế hoạch bồi dưỡng mà cá nhân

GV đăng ky đầu năm học (đã được nha trường phê duyét):

- Khả năng ứng dụng trong thực tế giảng dạy và công tác của GV trong năm học

Kết quả hoạt động bồi dưỡng được sự dụng dé phân tích các mặt tích cực, hạn

chế của công tác bồi đưỡng.

1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV THPT

1.4.1 Xây dựng kế hoạch bi dưỡng

Xây dựng kế hoạch bồi đưỡng GV là công việc đầu tiên trong chu trình quản lýhoạt động bồi dưỡng là công việc mang tính định hướng chung cho hoạt động bồi

dưỡng; là cơ sở pháp lý dé nhà quản lý căn cứ vào đó thực hiện công tác bôi dưỡng

cho GV,

Kế hoạch bồi dưỡng bao gồm các quá trình: dự báo, xác định mục tiêu, dự kiến

các nguồn lực dé xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu đã vạch ra

Dự báo là sự tiên đoán những sự việc có thé xảy ra trong tương lai, trên cơ sở

phân tích khoa học về các dit liệu đã thu thập được Trong công tác xây dựng kề hoạch bồi dưỡng, dự báo là căn cứ trọng giúp nhà quản lý xây dựng phương hướng, nhiệm

vụ, mục tiêu hoạt động cho tập thể.

> Dau năm học, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, căn cứ vào:

- Định hướng của Bộ giáo dục và dao tạo, Sở giáo dục và dao tao, tình hình của

địa phương:

- Dv báo xu hướng phát trién của nhà trường:

- Phan tích nhu cầu GV;

- Kết quả phân loại GV trong nam học trước;

- Tình hình thực tế của nhà trường.

> Nội dung của ban kế hoạch phải nêu rõ:

- Mục tiêu bôi đưỡng;

- Déi tượng bồi dưỡng:

- Nội dung bồi dưỡng: Tùy theo điều kiện của nhà trường ma mỗi GV hay

nhóm GV có nội dung bôi đưỡng khác nhau;

- _ Hình thức bồi dưỡng:

- Thời gian bồi đường;

- - Người phụ trách.

1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch bôi dưỡng

Tô chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng là chức năng được tiền hành sau khi lập

kế hoạch nhằm chuyên hoá những mục đích, mục tiêu boi dưỡng GV được đưa ra

33

Trang 34

trong kế hoạch thành hiện thực Nhờ đó mà tạo ra moi quan hệ giữa các đơn vị, bộ

phận liên quan trong trường học, liên kết thành bộ máy thống nhất, chắt chẽ và nhà QL

có thé điều phối các nguôn lực phục vụ ngày một tốt hơn cho công tác bồi dưỡng.

Khâu tô chức được phân làm ba bộ phận chính:

1 Thiết kế cơ cau và phân công nhân lực đảm nhiệm việc thực hiện hoạt động boi

dưỡng:

- Ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng gồm những ai ? Công việc cụ thể của từng thành viên và mối quan hệ qua lẫn nhau.

- Xác định rõ đội ngũ người học trong lớp bồi dưỡng trả lời được các câu hỏi:

Ai sẽ được bồi dưỡng ?; bồi dưỡng nội dung nào ?; Số lượng bôi dưỡng là bao nhiêu 3.

- Xác định rõ đội ngũ người dạy trong lớp bồi dưỡng, trả lời được các câu hỏi:

2 Té chức các phương tiện, cơ sở vật chất cho hoạt động boi dưỡng:Tô chức

phòng học, sân bãi, hội trường, trang thiết bị phục vụ cho bởi dưỡng tại chỗ

3 Tổ chức các hoạt động bồi đưỡng theo nội dung bồi đưỡng đã được lập kế

hoạch trước đó:

- Tổ chức các chuyên đẻ bồi đưởng GV tại đơn vị: Nhà trường mời các chuyênviên về tập huấn các chuyên dé bồi dưỡng dựa vào nhu cầu thực tế của nhà trường.Các hoạt động được thực hiện ở cấp bộ môn, cấp trường và liên trường

- Tổ chức thực hiện thao giảng, hội giảng giữa các GV: Nha trường tạo điều

kiện về phương tiện, cơ sở vật chat dé thực hiện các hoạt động đó.

- Tê chức cho GV đi tập huấn ở Sở giáo dục, địa phương: Thường thì các đợt

tập huấn này diễn ra vào các tháng hè nên nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia

một cách day đủ các budi tập huấn dé nâng cao trình độ (phẩm chat, năng lực), cậpnhật kiến thức mới

- Tổ chức cho GV tự học, tự bồi đưỡng: đựa vào nhu cầu của GV, nhà trường

tạo điều về tải liệu, trang thiết bị dé tạo điều kiện tốt nhất cho GV hoc tập, nghiên cứu

1.4.3 Chi đạo thực hiện kế hoạch boi dưỡng

Nội dung của chức năng nay là liên kết các thành viên trong tô chức, tập hợp

động viên họ nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, dé đạt được mục tiêu

của hoạt động bồi đường GV, cụ thé:

- Chỉ đạo các bộ phận quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật tạo điều kiện tốt nhất cho công tác bồi đường GV Luật giáo dục cũng nêu “Nha nước có chính sách bồi đường

nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ dé nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo Nhà

giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chính phủ” [10] Vì vậy, Hiệu trưởng phải thực hiện day đủ chế độ, chính sách cho GV trong công tác bồi dưỡng Ngoài ra hiệu trưởng

34

Trang 35

phải hỗ trợ kịp thời GV có hoàn cảnh khó khăn để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ

được giao Đông thời tạo điều kiện cân đối giữa việc dạy và bồi dưỡng, hỗ trợ vẻ tỉnh

thân, động viên khuyến khích GV tham gia hoạt động bồi dưỡng một cách năng động,

- Phối hợp thường xuyên với các lực lượng giáo dục trong nha trường dé hoạt

động bôi dưỡng diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

1.4.4 Kiém tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bôi dưỡng

Sau mỗi khóa học hay chuyên đẻ bồi dưỡng, nhà QL chương trình sẽ lấy ý kiến

đánh giá của người học về khóa học hay chuyên đề mà họ tham gia Bên cạnh đó, họ

cũng phải thực hiện một bài kiểm tra đánh giá kiến thức hay kĩ nang thu nhận được từ

khóa hay chuyên đề bồi đường đó Từ đó đánh giá được những thành tựu, hạn chế củahoạt động bồi dưỡng, đồng thời điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp hình thức

cho phù hợp, đúng hướng.

Trước khi kiểm tra, nha quản lý phải xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Quy định rõ nội dung và cách thức kiểm tra.

Đánh giá kết qua bồi đưỡng GV đã được quy định theo hướng sử dụng kết hợp

các hình thức đánh giá đang được sử dụng phô biến hiện nay như hình thức đánh giá

quá trình (formative assessment) va đánh giá kết thúc (summative assessment) Các

hình thức đánh giá này được quy định tại điểm a, điểm b Khoản | Điều 13 của Quy

chế BDTX GV mam non, phô thông và giáo dục thường xuyên đã được Bộ trưởng Bộ

Giáo dục va Đào tạo ky ban hành ngày 10 thang 7 năm 2012 Đơn vị thực hiện BDTX

GV có thẻ lựa chọn hình thức đánh giá kết quả BDTX GV sao cho phù hợp với đối

tượng, nội dung, phương pháp BDTX (theo điểm c Khoản | Diều 13) Việc sử dụng

hình thức đánh giá phù hợp với GV từng cấp học cũng như nội dung, phương pháp bồi

dưỡng khác nhau sẽ cho phép đánh giá kết quả bồi dưỡng GV được chính xác, côngbằng GV được cấp giấy chứng nhận công nhận kết quả bôi dưỡng mỗi năm học khi họ

có kết quả các nội dung bồi dưỡng đã được phê duyệt trong kế hoạch va kết quả thực

hiện kế hoạch bôi dưỡng hang năm Kết quả đánh giá bồi dưỡng GV được lưu vào hồ

sơ của GV, là căn cứ dé đánh giá, xếp loại GV, xét các danh hiệu thi dua, để thực hiện

chế độ, chính sách, sử dụng GV.

35

Trang 36

Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội Vụ có ghi "Mục đíchđánh giá là làm rõ năng lực, trình độ kết quả công tac, phâm chất chính tri, dao đức,

lỗi sông, làm căn cứ dé các cấp QLGD bỗ trí, sử dụng, bô nhiệm, đào tạo, bôi dưỡng

vả thực hiện chế độ, chính sách đối với GV” Day la hoạt động quan trọng, quyết định

hoạt động quản lý có đạt hiệu quả hay không.

36

Trang 37

CHƯƠNG 2.: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT

DONG BOI DUONG DOI NGŨ GV Ở CÁC TRƯỜNG THPT

HUYỆN HÓC MÔN TP.HCM

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội - giáo dục huyện Hóc Môn TP.HCM

2.1.1 Tình hình về kinh tế - xã hội huyện Hóc Môn

Hóc Môn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của Thành phố Hồ Chi Minh Phía Bắc giáp huyện Cu Chi, phía Nam giáp Quận 12, phía Đông giáp thị xã Thuận

An của tỉnh Binh Dương, ranh giới là sông Sài Gòn, phía Tây giáp huyện Dức

Hoà của tính Long An, huyện Bình Chánh và quận Bình Tân.

Huyện gồm 1 thị tran Hóc Môn và 11 xã: Bà Điểm, Đông Thạnh, Nhị Bình, Tân

Hiệp Tân Thới Nhì Tân Xuân, Thới Tam Thôn.Trung Chánh, Xuân Thới Đông Xuân

Thới Sơn, Xuân Thới Thượng Nằm ở cửa ngõ của thành phố, Hóc Môn có hệ thông đường quốc 16, đường vành đai, tinh lộ hương lộ khá hoản chỉnh Sông, kênh rạch cũng là thế mạnh vẻ giao thông đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi dé phát triển công nghiệp và đô thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dan cư đồng

thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố Ngoài ra huyện Hóc Môn còn sở

hữu những địa điểm tham quan như di tích Ngã Ba Gidng, vườn trau Bà Điểm, Bảo

tảng Hóc Môn cùng nhiều di tích tôn giáo khác như: chùa Hoằng Pháp, Chơn Đức

Thiền Viện, đèn Phan Công Hon

Thành phan dân tộc của huyện kha thuần nhất, trên 90% là ngươi dân tộc Kinh.Ngoài ra còn có 1 số ít dân tộc Hoa, người Việt gốc Hoa, người Kho - mer Các dân

tộc anh em sinh sống trên địa bản huyện từ lâu có truyền thống đoàn kết, thương yêu

và giúp đỡ lẫn nhau [ 12].

Tháng 4/1997, sau khi chia tách huyện, nền kính tế của huyện gan như thuần

nông Diện tích đất sản xuất nông nghiệp xấp xi 8.000 ha, chiếm 80% diện tích toàn

huyện, công nghiệp có tiêm năng phát triển lớn [12] Sau hơn 19 năm phát triển, nền

kinh tế của huyện có sự thay đôi cầu các các ngành kinh tế theo hướng tăng dan ti

trọng của ngành công nghiệp, thương mại — dịch vụ, giảm tỉ trọng của ngành nông

nghiệp Dây cũng là xu thé biến đổi chung của nền kinh tế Việt Nam, hướng tới 2020

nước ta cơ bản là nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Về công nghiệp — tiểu thú công nghiệp, giá trị sản xuất ước đạt 9.290 ty đồng, dat 99,93% so với kế hoạch năm 2015 va tăng 23.68% so cùng kỳ năm 2014; trong đó, đoanh nghiệp ngoài nhà nước là 8.960 tỷ đông, chiếm 96,45%, cơ sở sản xuất cá thé là

330 tỷ đồng chiếm 3,55% Phân theo ngành kinh tế: ngành công nghiệp chế biến, chế

tạo chiếm ti trong lớn (98,56%) với giá trị là 9.156 tỷ đông [21].

Vẻ nông nghiệp, diện tích gieo trồng khoảng 1.681,99 ha Tình hình trong trọt va

chan nuôi được duy trì phát triển, chính quyền địa phương kịp thời ngăn chặn các 6

37

Trang 38

địch nguy hại đến đàn gia súc Trong năm 2015, tông kinh ngạch xuất khâu đạt 17.836.000 USD, dat 137.2% so với kế hoạch năm va tăng 4,37% so với năm 2014

{[21].

Vẻ tỉnh hình xã hội: Đời sông nhân dân được cải thiện nhưng vẫn con nhiều khókhăn Ti lệ din tạm trú, nhập cư cao, chiếm 39,23% (khoảng 32.505 người) so với tôngđân số của huyện Điều này dẫn đến tình trạng xay ra nhiều tệ nạn xã hội, thiểu việc

lam gay khó khăn cho nên kinh tế của huyện [2].

2.1.2 Tình hình giáo dục THPT huyện Hóc Môn

Hệ thống trường lớp của huyện đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và từng

bước được cai thiện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, Về công tác giáo dục - đảo

tao nguôn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày cảng gia tang, số lượng dao

tạo thường năm sau cao hơn năm trước, loại hình đảo tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất

được quan tâm đầu tư

Với sự nô lực của toàn ngành giáo dục và sự quan tâm, chỉ đạo của Ủy ban nhân

đân huyện, chất lượng các bậc học tiếp tục được duy trì ôn định, kết quả tốt nghiệp

năm học 2014 — 2015 ở các cấp học như sau: tiéu học 100%, trung học cơ sở 98,44% Kết quả trúng tuyên vào lớp 10 công lập: 2.751 HS, tỷ lệ 67,3% [21].

> Quy mô trường lớp ở bậc THPT huyện Hóc Môn qua các năm học:

Bảng 2.1 So lượng trường học và lớp học qua các nằm

(Nguồn: Số liệu thông kê của Chỉ cục thông kê huyện Hóc Môn)

> Số lượng GV và HS ở bậc THPT huyện Hóc Môn qua các năm học:

Bảng 2.2 So lượng GV và HS THPT qua các năm học (đơn vị: người)

[ste Tes

2011 - 2012 8.030

Trang 39

> Số HS phé thông bình quân một GV và số HS phô thông bình quân 1 lớp học ở

bậc THPT huyện Hóc Môn qua các năm học:

Bảng 2.3 Số HS pho thông bình quân một GV và số HS pho thông bình quan I

(Nguồn: Số liệu thong kê của Chỉ cục thong kê huyện Hóc Môn)

Từ kết quả thông kê ở bảng 2.1, 2.2, 2.3 cho thay sự quan tâm của các cấp chínhquyền địa phương đến hoạt động giáo duc, cụ thé trong giai đoạn 2010 - 2015: tăngthêm 1 trường THPT, tăng 40 lớp học, tăng thêm 103 GV dé đáp việc day học, số

lượng HS tăng 1.212 em Số lượng HS trong lớp giảm 2 em Tuy vậy nganh giáo dục

trên địa bàn huyện con có những khó khăn như: Ti lệ HS trong | lớp còn cao, một bộ

phận GV còn yếu kém sự biến động của kinh tế chỉ phối đến giáo dục địa phương

2.2 Thực trạng quan lý hoạt động bằi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT

huyện Hóc Môn TP.HCM

2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát và cách thức xứ lý số liệu thong kê

> Mau nghiên cửu được chọn lả tập thê GV và CBQL dang công tac tại các trường

THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Nguyễn Hữu Tiến, THPT Pham Văn Sáng

> Cách chọn mẫu ở mỗi trường THPT:

- Đối với GV: Chọn ngẫu nhiên 2- 4 GV trong mỗi bộ môn (Ngữ Văn, Lịch sử,

Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh Văn, Tin học, Công nghệ, Giáo dục công

dân, Thể dục, Quốc phỏng)

- Đối với CBQL: Chọn ngẫu nhiên TTBM Chon mẫu phi ngẫu nhiên đối với

Hiệu trưởng, Hiệu phó.

> Thông kê số liệu của mẫu khảo sát:

Bang 2.4 Số lượng đổi tượng trong mau kháo sat

Chức vụ

39

Trang 40

Từ số liệu thong kê ở bảng 2.4 cho thấy, đối với CBOL: Trong 35 khách thé

nghiên cứu thực tế, có 3 Hiệu trưởng chiếm tỉ lệ 2,1%; có 6 Phó Hiệu trưởng chiếm

4.2%, có 26 tô trưởng của tat cả các bộ môn chiếm 18.1% Doi với GV bộ môn: có tat

cả 109 khách thẻ được nghiên cứu thực tế, chiếm 75.6%

> Danh sách số lượng CBQL và GV ở 3 trường khảo sát

Bảng 2.5 So liệu CBOL, GV ở 3 trường khảo sát

> Thông kê theo trình độ và thâm niên công tác

Bảng 2.6 Trình độ và thâm niên của nhóm khách thể nghiên cứu

Thâm niên công tác

(số năm)

40

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Mã ngạch viên chức của GV ở các cấp - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1. Mã ngạch viên chức của GV ở các cấp (Trang 16)
Hình 1.1. Sơ đồ thể hiện mỗi quan hệ các chức năng quản ly 1.3. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1. Sơ đồ thể hiện mỗi quan hệ các chức năng quản ly 1.3. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT (Trang 23)
1.3.3. Hình thức bôi dưỡng - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
1.3.3. Hình thức bôi dưỡng (Trang 31)
Bảng 2.2. So lượng GV và HS THPT qua các năm học (đơn vị: người) - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2. So lượng GV và HS THPT qua các năm học (đơn vị: người) (Trang 38)
Bảng 2.5. So liệu CBOL, GV ở 3 trường khảo sát. - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5. So liệu CBOL, GV ở 3 trường khảo sát (Trang 40)
Bảng 2.6. Trình độ và thâm niên của nhóm khách thể nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6. Trình độ và thâm niên của nhóm khách thể nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 2.11. Đánh giá việc xác định mục tiêu boi dưỡng - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.11. Đánh giá việc xác định mục tiêu boi dưỡng (Trang 47)
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch (Trang 59)
Hình thức tô chức khi phát - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Hình th ức tô chức khi phát (Trang 60)
Bảng 2.19. Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.19. Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác (Trang 62)
Hình thú h háp bồi dưỡi Mức độ  thực hiện - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Hình th ú h háp bồi dưỡi Mức độ thực hiện (Trang 81)
Hình thức phương pháp bồi dưỡng - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh
Hình th ức phương pháp bồi dưỡng (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w