Tuy nhiên, hoạt động của đội ngũ giám thị chỉ được quy định trong một số văn bản nội bộ của các trường.Đội ngũ giám thị ở trường học chưa được đầu tư đúng mức, chưa chuyên nghiệp hóa, đa
Trang 1TH“ - V10Y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
3.83
Nguyễn Thị Châu Lư
THUC TRANG QUAN LÝ HỌC SINH CUA DOI NGŨ GIAM
THỊ Ở CAC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ CONG LAP
QUAN 6, THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành: Quan lí giáo dục
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGO DINH QUA
Trưởng Dai-Hoc Su-PhamTHU VIEN
TP HO-CHI-MINH
TP Hỗ Chi Minh - 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thay, cô, cán bộ Khoa Tâm lý giáo dục
va các phòng ban chức năng của Trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận.
Xin kính gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và các thay, cô giám thị
trường THCS Phú Định, THCS Hậu Giang, THCS Lam Sơn, THCS Đoàn
Kết, THCS Văn Thân, THCS Binh Tây, THCS Phạm Đình Hé, THCS Hoàng
Lê Kha, THCS Nguyễn Văn Luéng, THCS Nguyễn Đức Cảnh, thuộc Quận 6 thành pho Hỗ Chi Minh đã tận tinh giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông
tin nghiên cứu dé tải Xin kính gửi lời cảm ơn đến gia đình và toan thể bạn bẻ
đã giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận.
Đặc biệt, tôi xin kính gửi lời biết om sâu sắc đến thay TS Ngô Dinh
Qua đã dành thời gian quý báu đẻ tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luậnnảy.
Do ban thân còn hạn chế nên khỏa luận không tránh khỏi những thiểu
sót về nội dung khoa học Kính mong sự góp ý chân thành của quý thay cô va
các bạn.
Tran trọng cảm on.
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ
MỞ DAU Trang
1 Lí do chọn đề tải 1
2 Mục dich nghiên cứu 2
3 Khách thẻ và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết nghiên cứu 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6 Phương pháp luận nghiên cửu 3
7 Giới han đề tai 4
Chương 1
CƠ SỞ LY LUẬN VE CONG TAC QUAN LY HỌC SINH CUA BOI
NGŨ GIÁM THỊ Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6
1.1 Lịch sử nghiền cứu vấn đề 5s sssecseversecssrrseszrserrrz 61.2 Một số khái niệm liên quan đến để tài 8
AT, rành 8
T1? tUẬN TỈ Nữ HP ae H
23 Quan lý trường TRE G—=iiieeesenennsrsesma _ - BÉ S264 errr H3
Trang 4ERR QUẦN Ù Đột SEAN eaeeeeianeedeiiinaoeaednreeenreisieenaeeeen 15
1.2.5 Giảm thị mg "5 1 lá
1.3 Một so lý luận liên quan đến công tác quản lý học sinh của đội
ngũ giảm thị ở trường trung học cơ sở 904200036202060801dk02105m3i0s90Ó 17
IL.3.L Các chức nẵng quản by) Chung cc.c cŸẰSAeeiiiixee I7
1.3.1.1 Chức năng lập kế hoạch cá ccSc 11c 17
13.1.2 Chức năng tổ chức cc.scce —— I8
3.1.3 Chức năng chi đạo \ỆEuy0EeC135.01201400.36404440400548E — 19
1.3.1.4 Chức năng kiểm trd «5s S5 c2 ke 20
1.3.2 Vj trí, vai trò và mục tiêu quản lý của đội ngũ giảm thị 23
1.3.2.1 Vi tri của đội ngũ giảm thị cv ¬
1.3.2.2 Vai trỏ của đội ngũ giảm thị 2c 23
1.3.2.3 Mục tiêu quan ly của đội ngũ giảm thị 23
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyén han của giám thị 23
1.3.3.1 Chức năng của giảm thị SERS Re ar
EER F2: CIE UE II GIA oases casas daa 24
1.3.3.3 Quyên hạn của giám thy ccccscccccseccssssssssesscseessssisessessesesscee wae 1.3.4 Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giám thị 26
{.3:4.1 Yêu cầu về phẩm bbe sia sasiss isi 6 bia cac a4 000414454 26Ì34.3 Xu CÂU VỀ HẰNG Tạ cï i0 G20GD0G1LÄ0 02t 30040488 2ố
I.3.5 Nội dung quản li học sinh của đội ngũ giảm thị 27
1.3.6 Phương phap quan lý học sinh của giảm thị 27
Trang 5I.3.6.1 Phương pháp hành chỉnh — tô chức 3914534046435 1342135 271.3.6.2 Phương pháp tâm lp — giảo dục cau 29
13.63 Phương phản kích thích coeeeieiaaaeiraie 30Tiêu kết chương 1 “= 31Chương 2
THỰC TRANG QUAN LÝ HỌC SINH CUA DOI NGU GIAM THI Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CONG LAP QUAN 6, THÀNH
PHO HO CHÍ MINH 33
2.1 Tổng quan về quận 6, thành phố Hỗ Chi Minh 33
DEL Diều KIÊN Fae NNÌỄNeaiiieiiiieisodadiekesiaodbdssbdoesake 33
BED Tinh Wine Mele 0 - VÀ NÊ cece snivennarecnrncinvccsonsnnnevionsisinnvveenesinasivinsec 33
2.1.3 Tình hình giáo dục và đào [(o ‹e.«-e<eeeesses=sssssss 35
2.2 Mô tả công cụ dùng để khảo sát trực trạng |
2.2.1 Cot sử tâm I) học HEYEETEESSTS215509700070007707700790720770100030050m37E 37
ca Ea zrHešzä# wñïu ——.mrermensmresesresneemeneeeee 37
2.3 Thực trang công tác quản lý học sinh của đội ngũ giám thị & các
trường trung học cơ sở công lập Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh 41
2.3.1 Nhận thức của Ban giám hiệu và giảm thị về công tác quản lý
học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường trung học cơ sở công lap
Quận 6, thành phố Hỗ Chỉ IMinih -2s<secccceckrrerrrrecee 41
2.3.1.1 Nhận thức của Ban giảm hiệu và giảm thị về sw can thiết của
đội ngũ giảm thị ở các trưởng trung học cơ sở công lap Quan 6, thành
phe HCA NẴHĂG: c0 G1010 00 0003180 pec reson oan ere sc i cu 4I
Trang 62.3.1.2 Nhận thức của Ban giảm hiệu và giảm thị về vai trò của
người giảm thị đổi với học sinh cach n2 ca 42
2.3.1.3 Thực trang về công việc giảm thị đã làm trước khi nhận công
tác giảm thị ở các trường trung học cơ sở công lập Quận 6, thành pha
2.3.2 Thực trang công tac quan lý học sinh của đội ngũ giảm thị ở
các trường trung học cơ sử công lập Quận 6, thành phố Hỗ Chí
Minh xét theo năng lực, phẩm chất, nhiệm vụ và biện pháp quản lí
2.3.2.1 Thực trang về thực hiện nhiệm vu của giảm thị ở các trưởng
trung học cơ sở công lập Quận 6, thành phố Hỗ Chi Minh 47
2.3.2.2 Thực trạng về việc thực hiện và hiệu qua của các biện phapquan lý, giáo dục của giảm thị áp dụng khi học sinh vi phạm 50
2.3.2.3 Thực trạng năng lực và phẩm chất của đội ngũ giám thị ở các
trường trung học cơ sở công lập quận 6, thành phố Ho Chỉ Minh $6
3.3.3 Nguyên nhân của thực Írgg «e.«eeeeceeeeeeeessessssse 44 6-4
2.4 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý học sinh của đội ngũ giám thị ở các trường THCS công lập
Quận 6 TPH CN utvcuiaGa k0 06QGI0GGGI20000GA44G\06A 67
2.4.1 Căn cứ dé xuất biện pháp -ccs~ckesereeiskseska.rke 67
BAR, A eaves Dã Taina ssc essa as sce sei eR eat
2.4.1.2 Căn cử vào kết quả nghiên cứu thực tiễn 68 2.4.2 Dé xuất một số biện pháp quản lj nhằm nâng cao hiệu qua
trong công tac quản lý học sinh của đội ngũ giảm thị ú9
Trang 72.4.2.1 Các biện phap tác động vào nhận thức 69
3422 Các biện phản nang cao năng lực quan lý học sinh cua đội
MGT DIR HH bu nnangituecũtitbiniit SÁCH 08014 A REAR 70
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Mức độ hiệu Quả ae phap quan ly, giáo dục
thô ĐIỀm TÚ) ẤP: dung KHI HỌC sinh si PIN (ÓC ˆ
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ
Tên hình
Mô hình quản lý
vai trò của giám thị doi với học sinh giữa Ban
giám hiệu và giảm thị
Biểu de so sánh tỉ lệ phan tram ý kien đánh giá
chung về đội ngũ giám thị hiện nay
Trang 11MO DAU
1 Lí do chọn đề tai
Trong một trường học, cơ cầu nhân sự thường có đội ngũ giám thị Côngtác quản lý học sinh của đội ngũ giám thị đã được triển khai nhiều năm nay va
giữ một vai tro quan trọng ở các trường trung học Những người lam cong tác
này chính là những người năm giữ trật tự, kỷ cương của nha trường Vi vậy,
cách thức làm việc của họ phản ánh phan nào ý thức kỷ cương, né nếp của
học sinh trong trường.
Phối hợp củng với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn, bộ phận
giám thị không chỉ theo déi học sinh trong những giờ học nhất định trên lớp,
ma giảm thị còn phải luôn theo sát các em trong mọi hoạt động trong trường.
Có thẻ nói chính bộ phận giám thị hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên chủ nhiệm và
nha trưởng trong việc theo dõi quan lý học sinh Tuy nhiên, hoạt động của đội
ngũ giám thị chỉ được quy định trong một số văn bản nội bộ của các trường.Đội ngũ giám thị ở trường học chưa được đầu tư đúng mức, chưa chuyên
nghiệp hóa, đa số cán bộ giám thị chưa được đảo tạo về công tác quản lý học
sinh Vì vậy, cần thiết nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý học sinh củađội ngũ giám thị từ đó chỉ ra được những thành công va hạn chế trong côngtác của đội ngũ giám thị để làm cơ sở đề xuất với cấp trên về việc công nhận
chức danh nghề nghiệp giám thị trong ngành giáo dục Đồng thời, xác lập
được những biện pháp quản lý học sinh hữu hiệu, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục của nhả trường.
Chính vì vậy, tôi chọn và nghiên cứu dé tải “Thực trang quản lý học
sinh của đội ngũ giám thị ở các trường trung học cơ sử công lập Quận 6,
TPHCM".
Trang 122 Mục đích nghiền cứu
- Xác định được thực trạng công tác quản lý học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường THCS công lập Quận 6, TPHCM.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nắng cao hiệu quả trong công tac
quan ly học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường THCS công lập Quận 6, TPHCM.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cửu
Công tác quản ly trường THCS.
3.2 Đối twong nghiên cứu
Thực trạng quản lý học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường THCS
công lập Quận 6, thành pho Hỗ Chi Minh
4 Giả thuyết nghiên cứu
Công tac quản ly học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường THCS
công lập Quận 6, thành pho Hồ Chi Minh được quan tâm và có thé đạt được
thành tựu ở các mặt như duy trì việc chấp hành nội quy nha trường của học
sinh, xây dựng mỗi quan hệ tốt đẹp với học sinh; đồng thời có thé còn hạn chế
@ các như mặt xử li các hành vi vi phạm của học sinh chưa được hiệu quả,
chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong nhả trường nên
chưa thực sự mang lại hiệu quả.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa cơ sở lí luận của dé tài nghiên cứu
5.2 Khảo sát thực trạng công tac quan ly hoc sinh của đội ngũ giảm thị
ở các trường THCS công lập Quận 6, TPHCM.
Trang 135.3, Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý học sinh của đội ngũ giảm thị ở các trường THCS công lập Quận 6, TPHCM.
6 Phương pháp luận nghiên cứu
6.1 Phương phản luận
6.1.1 Quan điểm hệ thông - cau trúc
Nghiên cứu công tác quản lý học sinh của đội ngũ giám thị một cách
toàn diện, trên nhiều mặt dựa vào việc phân tích đối tượng thành các bộ phận
trong một chỉnh thể như chủ thể, mục tiêu, nội dung, doi tugng, khach thé,
phuong phap va bién phap quan ly.
6.1.2 Quan điểm lich sử - thực tiễn
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý học sinh của đội ngũ giám thị
ở các trường THCS công lập ở Quận 6 trên cơ sở những đặc điểm riêng,
những điều kiện cụ thé của mỗi trường theo từng năm học Từ đó đánh giá va
nhận xét van dé một cách logic và đúng với thực tiễn của mỗi trường
6.2, Phương phap nghiên cứu
6.2.1 Phương phap nghiên cứu ly luận
Phân tích va tong hợp lý thuyết; phân loại va hệ thống hóa các lý thuyết
về quan lý trường học từ trong tải liệu, công trình nghiên cứu, sách báo, chính
sách nhả nước, chiến lược giảo dục, các tai liệu trên internet, nhäm xây
dựng cơ sở lý luận cho dé tài nghiên cứu
6.2.2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn
s Phương phap quan sat
Trang 14Quan sát những hoạt động trong công tác quản lý học sinh của đội ngũ
giảm thị tại các trường THCS.
© Phương pháp điều tra bằng bang hỏi
Sử dụng bảng hỏi khảo sát thực trạng công tác quản lý học sinh của đội
ngũ giảm thị ở các trường THCS công lặp Quận 6, TPHCM.
- Mau 1: Mẫu khảo sát dành cho Hiệu trưởng, Pho hiệu trưởng.
- Mẫu 2: Mẫu khảo sát danh cho đội ngũ giám thị
s _ Phương pháp phỏng van
Phỏng van các Giám thị quản lý trực tiếp học sinh và Ban giám hiệu vecác nội dung của dé tải
® Phương pháp thông kê toán học
De phân tích và xử lý các số liệu thu được từ các phương pháp khác, tôi
tiễn hành sử dụng các công thức thông kê toán học dé đưa ra kết luận
7 Giới hạn đề tài
7.1 Về nội dung: Dé tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý học sinh của đội ngũ giám thị ở ba trường THCS công lập Quận 6,
thành pho Hỗ Chi Minh
7.3 Về địa bàn: Dé tài được triển khai nghiên cứu ở 10 trường THCS
công lập quận 6, thành pho Ho Chí Minh:
- Trường THCS Phú Định
- Trường THCS Hậu Giang
- Trường THCS Lam Son
- Trường THCS Doan Kết
Trang 15- Trường THCS Văn Than
- Trường THCS Binh Tây
- Trường THCS Phạm Đình Hé
- Trường THCS Hoàng Lê Kha
- Trường THCS Nguyễn Văn Luông
- Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh7.3 Về thời gian: Đề tài tien hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá từtháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 (Năm học 2013 - 2014)
Trang 16NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC QUAN LÝ HỌC SINH CUA DOINGŨ GIÁM THỊ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề
Trước 1975, nước ta có hai hệ thống giáo dục khác nhau Ở miễn Bắc, giáo dục được tổ chức chủ yếu theo mô hình của Liên X6 cũ với hệ thong
giảo dục mười năm Ở miễn Nam, giáo dục được tổ chức theo m6 hìnhphương Tây chủ yếu theo mô hình của Pháp va một phan được cải tiễn theo
mô hình của Mỹ Ở giai đoạn nảy, hệ thông trường học được mở khắp nơi từ
thôn, xã đến nhiều huyện, tỉnh Phan lớn trường học là cơ sở công lập, được
chia ra nhiều lớp và mỗi lớp có hơn bốn mươi học sinh Cho nên, các trườngluôn được chính quyền tuyển dụng va bé nhiệm hiệu trưởng, giám thị va thaygiáo đến dé dạy học sinh, trông coi sinh hoạt và quản lí học sinh ở trường [8,
trl81]
Ngay từ những năm sau 1975, đất nước phải đỗi diện với những hậuquả nặng né do chiến tranh dé lại, toan dân ra sức xây dựng chính quyểnthông nhất và khôi phục kinh tế, văn hỏa Những khó khăn về kinh tế xã hội
đã tác động trực tiếp đến nên giáo dục của nước ta, dẫn đến sự xuống cấp của
hệ thong nha trường, quy mô giáo duc giảm sút, số học sinh đến trường chữnglại hoặc giảm đi, tỉ lệ học sinh bỏ học nhiều Đời sống của giáo viên hết sứckhó khăn, thiểu thốn Các trường học ở giai đoạn này cũng không có nhu cầutuyển dụng thêm các giáo viên Hiện tượng giáo viên phô thông bỏ nghề ngàycảng tăng Vì vậy lực lượng giảm thị ở giai đoạn nay là không can thiết va itđược tuyên dụng ở các trường phố thông [8, tr203]
Trang 17Đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và xã hội, hệthông giáo dục Việt Nam đã đa dạng hóa vẻ loại hình, phương thức và nguồn
lực, từng bước hòa nhập với xu thé chung của giáo dục thé giới Trước sự đa
dạng hóa ve các loại hình trường học va dé đạt được mục tiêu giáo dục trongcông tác quản lí cũng như giảng dạy, các trường đã tăng cường, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ quản lí, đội ngũ giáo viên Trong đó không thê thiếu độingũ giảm thị, một trong những bộ phận hỗ trợ rất nhiêu cho giáo viên chủnhiệm và nhà trường trong việc theo dõi quản lý học sinh Phần lớn cáctrường tự tuyển dụng va chủ động dé xuất chức danh giám thị nên đội ngũgiảm thị trường học còn mang tinh chat tự phat
Trước yêu cau thực tế, các trường đã tự soạn ra quy định tạm thời về
nhiệm vụ, quyền hạn của công tác giám thị trong nhà trường pho thông va
phân lớn giám thị là các giáo viên đương nhiệm hoặc hiệu phó lao động đãthai chức hay một nhẫn viên ở quận giảm biên về trưởng
Tuy nhiên vị trí chức nang, vai trò nhiệm vụ của giám thị chưa được
các cơ quan các cấp nghiên cứu thấu đáo mặc dù công việc quan trọng Dé
quản li công tác giám thi, đòi hỏi Hiệu trưởng nha trường dựa vào các văn ban
qui định của ngành va vận dụng hiểu biết của minh trong công tác giáo dục,
dé quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giám thị, khi chưa có vanbản hướng dẫn công tác giám thị Và đây cũng là cơ sở dé giám thị phát huyvai trò và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của minh tạitrường học Công tác giám thị đã được triển khai nhiều năm nhưng chỉ được
quy định trong một số văn bản nội hộ Nhưng, cho đến nay, Bộ Giáo dục và
Đảo tạo vẫn chưa xác định chức danh giám thị trong khung biên chế trườnghọc, chế độ đãi ngộ đối với người làm công tác giám thị cũng không rõ rang,việc tuyển dụng người vào làm công tác này vì thế gặp nhiều khó khăn Việcnghiên cứu về công tác giám thị chỉ giới hạn ở những bai bao, thông tin trên
Trang 18mạng Va gan đây nhất, công tác của người giảm thị đã được Tiên sĩ NguyễnThị Bich Hồng (Giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục - DH Sư phạm TP.HCM)
nghiên cứu trong đẻ tai “Thực trang nang lực đội ngũ giảm thị trường trung
học pho thông tại thanh pho Hỗ Chi Minh”
1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1, Quản lý
Quản ly la một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người.
Quản lý chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp vả luôn vận động,
bien đổi, phát triển Vì vậy, khi nhận thức về quản lý, có nhiều cách tiếp
cận va quan niệm khác nhau Sau đây là một số khái niệm tiêu biểu:
Theo từ điển Tiếng Việt căn bản: “Quản lý là tổ chức và điều hànhcác hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [10, tr.789]
Theo F Taylor: “Quan lý là biết được chính xác điều bạn muon
người khác lam, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoan thành công việc một
cách tốt nhất vả rẻ nhất ”, [13, tr.89]
F.Taylor nhắn mạnh quản lý trên phương diện mục tiêu của quản lý
Hoạt động quản lý chỉ diễn ra khi bạn biết chính xác các hành động đó diễn
ra nhằm đạt mục đích gì? Và nó được thực hiện như thể nảo?
Trong tác phẩm Các Mác va Anghen; Toản tập, NXB Chính trị quốc
gia 1995 Mác đã phát biểu: “Tat cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao
động chung nao tiễn hành trên quy mô tương đổi lớn thì it nhiều cũng can
tới sự lãnh đạo” [2, tr.39] Như vậy Mac vi vai trò lãnh đạo như cai đường ray đảm bảo cho đoàn tau đi đúng hướng.
Theo Harold Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yêu, nó đảm
bảo sự phối hợp những nỗ lực cả nhân nhằm đạt được các mục đích của
Trang 19nhóm Mục tiêu của mọi nha quản lý là nhằm hình thành một môi trường
mả trong đỏ con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thờigian, tien bạc, vat chất va sự bat mãn của cá nhân it nhất” [5, tr.33]
Theo các nha Tâm ly học: “Quan lý là hoạt động đặc biệt của con
người trong xã hội, một hoạt động rat phức tạp và đa dạng Đỏ là sự tác
động toan diện vào một nhóm người, một tập thể người, điều khiển họ hoạt
động nhằm đạt tới mục đích nhất định đã được dé ra từ trước” [20, tr.39]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động(khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [14,
muốn” [7, tr.17] Hai tác giả đã dé cao vai trò của người lam công tác quản
lý Đây là quá trình định hướng cho cả hệ thống được quản lý đi theo mụctiêu đã đề ra trước đó
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể
quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều
phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tai lực) trong và ngoài tô chức (chủ
téu là nội lực) một cách tôi uu nhằm đạt mục dich của tổ chức với hiệu quacao nhất” [13, tr.15]
Qua cách hiểu trên thì hoạt động quản lý có sự hiện diện của các yếuta:
Trang 20- Chủ thể quản lý: Là tác nhãn tạo ra các hoạt động quản lý Chủ
thé luôn là con người hoặc tổ chức Chủ thé quản lý tác động lên doi
tượng quản lý bằng các công cụ với những phương pháp thích hợp theonhững nguyên tắc nhất định
- Đối tượng quản lý: Tiếp nhận trực tiếp sự tác động của chủ thequản lý Tùy theo từng loại đối tượng khác nhau ma người ta chia thành
các dạng quản lý khác nhau,
- Khách thể quản lý: Chịu sự tác động hay nhiều sự điều chỉnh từ
chủ thé quản lý, đó là hành vi của con người, các quá trình xã hội
- Mục tiêu quản lý: La cái đích cần đạt tới tại một thời điểm nhất
định do chủ thể quản lý định trước Đây là căn cứ để chủ thể quản lý
thực hiện các tác động quản ly cũng như lựa chọn các phương pháp quản
lý thích hợp.
Khi xem xét hoạt động quản lý trong mỗi quan hệ gữa chủ thể quản
lý và khách thé quản ly, chúng ta có thé mô hình hóa hoạt động quản lý như
Sau:
Từ những khái niệm trên chúng ta có thé nói:
lũ
Trang 21Quản lý là sự tác động có chủ định của nhà quản lý tới những đổitượng được quản lý nhằm định hướng, điều tiết các hoạt động của đổitượng đó để đạt được mục tiêu một cách tôi ưu nhất.
Quản ly là hoạt động có y thức của con người nhằm định hướng, to
chức, sử dụng các nguồn lực va phối hợp hành động của một nhóm người
hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả
Như vậy, khái niệm quản lý có thể được hiểu: Quản lý là một quá
trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thé quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt được mục tiêu chung
1.2.2 Quản lý giáo duc
Hình thức quản lý giáo dục đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử pháttriển của xã hội loài người, tùy vào mỗi hình thái xã hội nhất định mà kháiniệm này được biểu đạt dưới các hình thức khác nhau Dù biểu hiện ở dạng
nao thì cau trúc của quản lý giáo dục cũng gồm 3 thành phần chính sau:
chủ thể quản lý, đỗi tượng quản lý, mục tiêu quản lý Trong đó chủ thể
quản lý đóng vai trò quyết định đến hai yếu tổ còn lại Trong quá trình quản
lý chủ thể luôn luôn tác động lên đối tượng nhằm điều chỉnh mục tiêu quản
lý cho phù hợp với mục đích ban đầu đã dé ra.
Quản lý giáo dục cũng như quản lý xã hội là hoạt động có ý thức của
con người nhằm theo đuổi những mục đích của mình
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyển ngành, được
nghiên cứu trên nên tảng của khoa học quản lý nói chung.
Giống như khái niệm “quản lý” đã trình bay ở trên, khái niệm “quản
lý giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau.
Trang 22Xét ở cấp vĩ mô, cấp quản lý một nén/hé thông giáo dục:
Theo D.V Khudominxki thì: “Quản lý giáo dục là những tac động có
hệ thống, có kế hoạch, có ý nghĩa và có mục đích của chủ thể, quản lý ởcác cấp khác nhau đến tat cả các khâu của hệ thông (từ Bộ giáo dục đến cácnhả trường) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục Chủ nghĩa cộng sản chothé hệ trẻ, bao dam sự phát triển toan điện va hai hòa của ho” [3, tr.33]
Theo Nguyễn Ky va Bùi Trọng Tuân thì: “Quan lý giáo dục là những
tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thông và hợp
qui luật) của chủ thể quan lý đến tat cả các mắt xích của hệ thông (từ cấpcao nhất đến các cơ sở giáo dục là các nhà trường) nhằm thực hiện có chấtlượng va hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, dao tạo thể hệ trẻ theo yêu
câu xã hội” [15, tr.14]
Còn theo tác giả Tran Kiểm: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giáccủa chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giámsat, một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tai
lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội” [13, tr.10]
Còn xét ở cấp độ vi mô, cap quản lí một nhà trường/cơ sở giáo dục:
Theo học giả nỗi tiếng M.I Kondakop: “Quản lý giáo dục là tập hợpnhững biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quantrong hệ thông giáo dục dé tiếp tục phát triển va mở rộng hệ thông cả vẻ số
lượng cũng như chất lượng” [18, tr.93]
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thong những tác
động có mục dich, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thé quản lý làm cho
hệ vận hành theo đường lỗi, nguyên lý của đảng thực hiện được các tínhchất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy,
12
Trang 23giáo dục thé hệ trẻ, đưa thé hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiếntiến lên trạng thai về chất” [6, tr.7]
Tác giả Tran Kiểm cho rang: “Quản ly giao dục được hiểu là hệthông những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệthông, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân
viên, tập thể học sinh, cha me học sinh va các lực lượng xã hội trong va
ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục của nhà trường” [14, tr.37]
Như vậy, quản ly giáo dục chính 14 quá trình tác động có định hướng của nganh giao dục, nha quản ly giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý,
phương pháp chung nhất của khoa học nhằm đạt được những mục tiêu đã
dé ra Những tác động đó thực chất la những tác động khoa học đến nhatrường, làm cho nhà trường to chức một cách khoa học, có kế hoạch đảm
bao qua trinh giáo dục đạt được mục tiéu giao duc.
Quản ly giáo dục là một công việc quan trong được Đảng va nha
nước ta rất quan tâm trong giai đoạn hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo xácđịnh, công tác quan lý giáo dục là chiến lược phát triển mang tính thành bại
của ngành giáo dục việt nam trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện
nay.
1.2.3 Quản lp trường hoe
Trường học là don vị co sở ở đó tiễn hành quả trình giáo dục dao tao
Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, thực hiện chức năng kien
tạo các kinh nghiệm xã hội cho nhóm dân cư nhất định của xã hội đó
Trường học là tổ chức giáo dục cơ sở mang tinh chất nhà nước — xã hội,
trực tiếp làm công tác giáo dục thể hệ trẻ, nó là tế bảo cơ sở, là chủ chốtcủa bat cứ hệ thong giáo dục nao từ trung ương đến địa phương Hoạt động
13
Trang 24đặc trưng của trường học là hoạt động dạy học Đó là hoạt động có tô chức,
cỏ nội dung, co phương pháp, có mục dich, co sự lãnh dao của nha giao
dục Đông thời có sự hoạt động tích cực, tự giác của người học trong tat cả
các loại hình học tập.
Nhiều nhà nghiên cứu gido dục trong va ngoài nước đã đưa ra các
khái niệm vẻ quản lý nhà trường như sau:
M.I Kéndacép cho rằng: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng
ta hiểu quản lý nha trường (công việc nha trường) là một hệ thong xã hội —
sư phạm chuyên biệt, hệ thông này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế
hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý đến tat cả các mặt của đời song
nha trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tôi ưu các mặt xã hội — kinh tế, tổ
chức sư phạm của quả trình dạy va học, giáo dục thé hệ đang lớn lên” [17,
ưu tới mục tiêu dự kiến” [19, tr.22]
Còn tác giả Nguyễn Lộc cho rằng việc quản ly nhà trường pho thông
là quản lý hoạt động day va học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng
l4
Trang 25thái này sang trạng thái khác để dan dan tiền tới mục tiêu giáo dục [19,
tr.71]
Như vậy, có thể hiểu quản ly nhà trường là quản lý giáo dục hiểu
theo nghĩa hẹp Vi the, quản lý nha trường được hiểu la hệ thông những tác
động tự giác của chủ thé quản lý đến tập thé giáo viên, công nhân viên, tập
thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng trong vả ngoài nha trườngnhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quả mục tiểu gido dục của nhatrưởng.
1.2.4 Quản lý học sinh
Quản lý học sinh là đồn đốc học sinh lên lớp đây đủ, tổ chức tốt giờ
tự học va những hoạt động ngoài giờ, dong thời phải làm day đủ kip thời
các thủ tục nhập học va ra trường, quản lý hỗ sơ, kết quả bình xét xếp loại
học tập, đạo đức, thực hiện tốt các chế độ cho học sinh trong suốt quá trìnhhọc tập Việc quản ly học sinh phải theo ding qui chế mà Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã ban hành Công tác quản lý học sinh đóng vai trò quan trọng
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nha trường, đặc biệt là việc quản lý
giờ tự học, xây dựng nên nếp học tập, sinh hoạt vui chơi lành mạnh tronghọc sinh.
Hiệu trưởng quản lý trực tiếp hoạt động giảng dạy của giáo viên, và
chủ yếu là thông qua giáo viên để quản lý hoạt động học tập của học sinh;Hiệu trưởng cần thấy rõ vai trò của giáo viên và học sinh trong quả trìnhdạy học để có hướng quản lý phù hợp và biết phối hợp chặt chẽ các lực
lượng giáo dục trong quá trình quản ly học sinh [I8, tr34]
15
Trang 261.2.5 Giám thị
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, giám thị được hiểu là: “Luôn luônnhìn ngó để giảm sát" (động tir); “Người trồng coi ký luật, trật tự ở một tổ
chức như trưởng học, nhà may, nhà lao, v.v” (danh tir)
Giảm thị là một chức danh, một công việc dành cho người lam nhiệm
vụ kiểm tra, giữ gin trật tự vả ky luật tại các trường học Giám thị tại các
trường học được học sinh gọi là thay, cô và phụ trách về tinh hình kỷ luật
của các em học sinh, tuy không trực tiếp đảm nhận công tác giảng dạy,
chuyên môn nhưng giám thị đóng vai trò rat lớn trong việc duy trì né nếp
của nha trường, góp phan rèn luyện tinh kỷ luật cho các em học sinh
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đội ngũ là tập hợp gồm một số đôngngười củng chức năng, nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thanh lực lượng hoạtđộng trong hệ thông (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất địch” [10,
tr.32]
Có thé hiểu đội ngũ là một tập thé gắn kết với nhau, cùng chung lýtưởng, mục đích, rang buộc nhau ve vật chất, tinh thắn và hoạt động theo
một nguyễn tắc Ví dụ: “Đội ngũ nha giáo; “Đội ngũ tri thức”; “Đội ngũ
giám thị” v.v Khi xem xét đội ngũ người ta thường chú ý tới 3 yếu tô tạothành đó là: Số lượng, cơ cấu đội ngũ; trình độ đội ngũ; phẩm chất, năng
Trang 271.3 Một số lý luận liên quan đến công tác quản lý học sinh của đội ngũ
giám thị ở trường trung học co sử
L.3.L Các chức nang quan ly chung
Quản lý là một dạng lao động đặc biệt điều khiển các hoạt động lao
động Lao động quản lý có chức năng cơ bản được quy định một cách khách
quan bởi chức năng hoạt động của khách thé quản lý Từ chức năng quản lý,chủ thể quản lý xây dựng nên nội dung quản lý dé tác động vào khách théquản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Trong tiến trình phát triển của lịch
sử nên sản xuất xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng nên cácchức năng quản lý cũng không ngừng được cải tiễn phù hợp theo
Có 4 chức năng quản lý cơ bản mà bất cứ chủ thể quản lý nào, ở bất
cử lĩnh vực hay ngành nào, ở bat cứ cấp quản ly nào đều phải thực hiện:
+ Lập kế hoạch+ Tổ chức
+ Chỉ đạo
+ Kiểm tra
1.3.1.1 Chức năng lập kế hoạch
Lập kế hoạch là chức năng trung tâm, kế hoạch được hiểu khái quát là
một bảng ghi nhận những mục tiêu cơ bản, lả một chương trình hanh động cụ
thé được hoạch định trước khi tiễn hành thực hiện những nội dung nao đó machủ thé quan lý đã dé ra.
Lập kế hoạch trong quản lý rất quan trọng, vi:
+_Nó có khả năng ứng pho với sự bất định và sự thay đổi.
L7
Trang 28+ Việc lập kế hoạch cho phép nha quản lý tập trung chú ý vào các mục
.
tieu
nguồn lực tạo hiệu quả hoạt động cho toản bộ tổ chức.
+ Việc lập kế hoạch là tạo điều kiện dé đàng cho việc kiểm tra.
Những đặc điểm của chức năng lập kế hoạch:
+ Nhà quản lý can phải đặt trọng tâm vào tư duy và hành động mang tính
chiến lược, nghĩa là tư duy và hành động có tinh toản cục, cơ bản, quản
xuyến suốt quá trình quản lý
+ Việc lập kế hoạch phải chú trọng vào tương lai.
+ Kế hoạch phải định hướng hoạt động không những của nhà quản ly, mà
của cả tổ chức vào các kết quả đạt được Đây chính là cái đích của toàn
bộ tô chức, trong đó có nhà quản lý.
+ Kế hoạch phải thé hiện tập trung sự quan tâm va nguồn lực vao các van
để bức xúc nhất mà tổ chức đang quan tâm
+ Trong kế hoạch phải quan tâm đến quan hệ hợp tác.
Lập kế hoạch là một quá trình bao gồm các bước là dự báo, xác địnhmục tiêu, xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu [7, tr82]
1.3.L2 Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức được hiểu là quá trình sắp xếp con người và cácnguồn lực dé cùng nhau làm việc nhằm dat tới một mục tiêu cụ thể Với tu
cách là một trong những chức năng cơ bản của quan ly, quả trình nay liên
quan đến việc tạo ra sự phân công lao động thực hiện các nhiệm vụ và việc
điều phối các kết quả nhằm đạt được mục tiêu chung.
18
Trang 29Nhờ tô chức có hiệu quả ma người quản lý có thể phối hợp, điều phditốt hơn các nguôn lực Nhờ có tổ chức mà kỷ cương, nẻ nếp, tác phong lamviệc khoa học, sự đoàn kết nhất trí trong tổ chức được đảm bảo; năng lực, sở trường của mỗi người va mỗi bộ phận được phát huy Chức năng tô chức có
tam quan trọng đặc biệt, tổ chức la nhân tổ sinh thành ra hệ toàn ven, tao ra
cai gọi là “hiệu ứng tổ chức” như Lênin nói: “tổ chức sẽ nhãn sức mạnh lên gap mười lan”, Thanh tựu của khâu tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực
và phong cách của chủ thé quản lý [19, tr51]
Để công tác tổ chức đạt hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả;
Chỉ đạo là chức năng thể hiện năng lực của người quản lý Sau khi
hoạch định kế hoạch va sắp xếp tổ chức, người cán bộ quản lý phải điều khiển
cho hệ thông hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã dé ra Đây là quá trình sử
dụng quyền lực quản lý dé tác động đến các doi tượng bị quan lý một cách có
chủ đích nhằm phát huy hết tiém năng của họ hướng vảo việc đạt mục tiêu
chung của hệ thong Người điều khiển hệ thong phải là người có tri thức va kỹ
năng ra quyết định va tổ chức thực hiện quyết định
THU VIEN
Trưởng Đại-Học Su-Pham
TP HO-CHI-MINH
19
Trang 30Có nhiều loại quyết định quản lý như quyết định chiến lược, quyết
định chién thuật, quyết định tác nghiệp, quyết định dai hạn, ngắn hạn, quyết
định cả nhân, quyết định tap thẻ, v.v
Việc ra quyết định cũng phải tuân theo yêu cầu nhất định Ra quyếtđịnh phải đảm bảo các yêu câu sau:
Tinh khả thi và hiệu quả
Tính cô đọng, dễ hiểu, cụ thể và chuân xác
Ra quyết định là một quá trình Đương nhiên điều này chỉ áp dụng choloại quyết định có tam bao quát nhất định trong hệ thống Việc ra quyết địnhbao gồm các bước cụ thé như phát hiện van dé và dé ra nhiệm vụ; chọn tiêuchuẩn đánh gia hiệu quả; thu thập và xử lý thông tin; chính thức dé ra nhiệmvụ; dự kiến các phương án; so sánh các phương án theo tiêu chuẩn hiệu quảxác định; ra quyết định chính thức Dé cho quyết định trở thành hiện thực, yếu
tô quyết định dựa vào việc tô chức thực hiện Đây là giai đoạn khó khăn đòi
hỏi nỗ lực rất lớn của người quản lý Quá trình tổ chức thực hiện quyết định
có thể có các bước như truyền đạt quyết định; lập kế hoạch thực hiện quyết
định; thực hiện quyết định; kiểm tra đánh giá việc thực hiện quyết định; điềuchỉnh quyết định; tổng kết việc thực hiện quyết định [7, tr1 10]
1.3.1.4 Chức năng kiểm tra
20
Trang 31Kiểm tra là một hoạt động nhằm thấm định, xác định một hành vi của
ca nhân hay một tỏ chức trong quá trinh thực hiện quyết định Ngoài ra, còn
có thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp
của quá trinh hoạt động của đôi tượng bị quản lý với các quyết định quản lý
đã lựa chọn Kiểm tra là một quá trình Quá trình nay bao gồm ba bước như
sau:
— Xây dựng các tiêu chuẩn Thực ra tiêu chuẩn là những chỉ tiêu thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ Trong giao dục, việc định ra các tiêu chuẩn không
phải bao giờ cũng thực hiện dễ dang Có loại tiêu chuẩn dé dé ra như số tiễnchỉ tiêu cho việc mua sắm thiết bị dạy học, số phòng học kiên cỗ, Nhưng, có
loại rat khó dé ra như đạo đức của học sinh,chất lượng giáo dục của học sinh
kết thúc một cấp học, Như đã trinh bay ở trên, bên cạnh việc dé ra chuẩnđịnh tinh, can cố gang minh họa no bằng những tiêu chí định lượng
— Đo đạc việc thực hiện Một số tac giả phương Tây đã dé ra bốn loại số
đo, đó là: số đo đầu ra, số đo hiệu quả, số đo kết quả, số đo năng suất Kết quả
cả bốn số đo nay mới cho ta độ tin cậy khi đánh giá
— Điều chỉnh các sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu đã
định.
Sự kiểm tra có tính chất bao quát, thật sự và có trình độ chuyên môncao sẽ hỗ trợ cho việc củng cô kỉ cương, góp phan vận dụng đúng dan nhữngquy định và quyết định của cơ quan lãnh đạo, giúp cho quá trình quản lý đượcchặt chẽ Khi thực hiện chức năng này cân lưu ý hai điểm:
Thứ nhất, người kiểm tra phải nam vững những quy tắc, luật lệ, chủ trương,đường lỗi của cấp trên va cắp minh đang quản lý.
21
Trang 32Thứ hai, kiểm tra phải theo chuẩn Tương ứng với từng nội dung kiểmtra có chuẩn riêng Việc kiểm tra theo chuẩn khắc phục một cách cơ bản yeu
tổ chủ quan trong đánh gia,
Kiểm tra nhằm thực hiện những mục dich sâu đây:
— Xem xẻt hoạt động của ca nhan va tổ chức có phủ hợp với nhiệm vụ đề
ra hay không.
— Xem xét ưu điểm, thiểu sót và những nguyên nhân tương ứng đẻ kịpthời điêu chỉnh quyết định quản lý.
— Xem xét công việc có phù hợp với thực tế hay không, nghĩa là đánh giá
tinh hình có phủ hợp với các nguồn lực hiện có hay không.
— Cuỗi cùng, qua kiểm tra phát hiện những nhân tổ mới giúp cho việcđiều chỉnh quyết định, đồng thời phát hiện những khả năng tiểm tảng, sángtạo của cấp dưới dé kịp thời bồi dưỡng hoặc điều chỉnh vé mặt nhân sự [7,
tr128]
Theo lý thuyết hệ thong thi kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch, là trai
tim mạch máu của hoạt động quản lý Có kiểm tra mà không đánh giá coi như
không có kiểm tra, không có kiểm tra coi như không có hoạt động quản lý
Toản bộ quá trình quản lý được thực hiện thông qua bon chức năng
trên Các chức năng quản lý có mỗi quan hệ mật thiết với nhau vả điễn ra cótính chu kỳ trong khoảng thời gian, không gian xác định Hệ thống thông tin
có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý, được coi là mạch mau lưu thông
Eiữa các bộ phan đảm bảo cho toan bộ hệ thông hoạt động, đảm bảo sự thông
nhất trong quản lý Mỗi liên hệ giữa các chức năng va thông tin trong quản lý
được biểu dién trong sơ do 1.2.
Trang 33Hình 1.2: Các chức năng và thông tin trong quan lý
1.3.2 Vij trí, vai tro và mục tiêu quan lý của đội ngũ giám thị
1.3.2.1 Vị trí của đội ngũ giảm thị
Đội ngũ giám thị là bộ phận thuộc cơ câu hội đồng trường, nằm trong hộiđồng kỷ luật và được Hiệu trưởng ủy quyền dé xét xử các trường hợp vi phạm
ký luật của học sinh nhằm duy trì nẻ nếp, ky luật theo nội quy của nha trường.[9]
1.3.2.2 Vai trỏ của đội ngũ giảm thị
— Giữ gìn trật tự kỷ cương, duy tri né nếp của nha trường
— Lễn nắn, rèn luyện tinh kỷ luật cho học sinh, giúp các em biết chap
hành nội quy thông qua theo dõi và xử phạt vi phạm [1], [9]
1.3.2 3 Mục tiêu quan ly của đội ngũ giảm thị
Duy trì trật tự, kỷ cương, nề nếp của học sinh trong học tập, rèn luyện, sinh
hoạt Đông thời tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh theo quy định của
nha trưởng.
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ va quyển hạn của giảm thị
1.3.3.1 Chức năng của giảm thị
23
Trang 34— Tham mưu thủ trưởng thực hiện công tác tổ chức quản lý né nếp - ky
luật học sinh trong nhả trường.
— Trực tiếp và phối hợp với các thành viên trong nha trường thực hiện
bảo đảm nẻ nếp — kỷ luật học sinh trong nha trường và ngăn ngừa các
các tệ nạn xâm nhập vào nha trường [1], [9], [22]
1.3.3.2 Nhiệm vụ của giám thị
— Quan lý hỗ sơ số sách liên quan đến né nếp — kỷ luật học sinh
— Quản ly, giám sat học sinh trong giờ hoc, giờ ra chơi.
~ Quản lý lớp học khi giáo viên vắng mặt
— Điểm danh học sinh và quản lý số đầu bài của lớp
— Định hưởng, giáo dục hành vi của học sinh.
— Cung cap thông tin về vi phạm nội qui, nề nếp — kỷ luật của học sinh
cho giáo viên chủ nhiệm biết dé giáo dục, rèn luyện và làm cơ sở cho
việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh
— Quan lý nề nếp — kỷ luật học sinh trong trường, trừ trường hợp học
sinh đang được sự quản lý trực tiếp của giáo viên khác
— Cập nhật, quản lý dữ liệu về nề nếp — kỷ luật học sinh trong phan mềm
quan lý học sinh (néu có)
— Thông kê, tong hợp, báo cáo tinh hình thực hiện nội qui, nề nếp — kỷ
luật học sinh đột xuất và định kỳ cho BGH trường
— Thông bao kip thời cho BGH trưởng những trưởng hợp học sinh vi
phạm nghiêm trọng nẻ nếp - kỷ luật học sinh (như đánh nhau, nghỉ
học liên tục 3 ngay không lý do ).
24
Trang 35= Thông bảo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm (nêu không liên hệ được
với giáo viên chủ nhiệm thi thông bảo cho phụ huynh) nếu học sinh nghỉ học | buổi không lý do và các trường hợp vi phạm nghiêm trọng
khác.
— Có biện pháp xử lý kịp thời dé ngăn chặn những tình huỗng học sinh
có thể vi phạm nặng hơn; ngăn ngừa các tệ nạn xâm nhập vào nha
trường.
— Căn cứ vào yêu cau thực tế tại đơn vị, BGH có thể phân công giám thị
giảng dạy theo đúng trinh độ - chuyên ngành đảo tạo nhưng không qua
2 tiét/tuan
— Hỗ trợ các bộ phận khác tổ chức các buổi sinh hoạt cho học sinh: sinh
hoạt dưới cờ, sinh hoạt ngoại khóa và các buổi sinh hoạt khác
~ Tham gia các công tác khác có liên quan đến công tác quản lý né nếp
— Kỷ luật học sinh do thủ trưởng phan công.
— Phối hợp hoạt động giữa giám thị với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, tổng phụ trách đội, bí thư Doan, bảo vệ, nhãn viên phục vụ và phụ
huynh học sinh trong việc thực hiện bảo đảm nẻ nếp — kỷ luật học sinh
trong nhà trường [1], [9], [22]
1.3.3.3 Quyền hạn của giảm thị
~ Tham mưu cho BGH trường các giải pháp nhằm bảo đảm quản lỷ tốt
né nếp — kỷ luật học sinh
~ Tham mưu cho BGH xây dựng, ban hành nội quy học sinh; phổ biến
va tổ chức cho học sinh thực hiện nghiém túc nội quy học sinh
25
Trang 36- Xây dựng kế hoạch hoạt động của phỏng giám thị dựa trên kế hoạch
hoạt động của nhà trường Thực hiện nghị quyết của hội đồng sưphạm về việc quản lí né nếp học sinh
— Nếu không có giáo viên chủ nhiệm ở trường thì giám thị được quyền
cho phép học sinh nghỉ học một buổi khi có đơn xin phép của phụhuynh với lý do chỉnh đảng.
— Xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội qui, nề nếp — kỷ luật (đối
với trường hợp vi phạm nhẹ) khi được BGH ủy quyền
— Được quyền dé nghị đưa ra hội đồng kỷ luật đối với những học sinh vi
phạm nội qui nhà trường đã xử lý nhưng không tiễn bộ sau khi thongnhất ý kiến với giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận, thành viên có liên
quan.
— Tham gia hội đồng kỷ luật học sinh.
— Tham gia ý kiến với giáo viên chủ nhiệm trong việc đánh giá, xếp loại
hạnh kiểm học sinh từng đợt, học kỳ, năm học.
— Tham gia và phát biểu ý kiến trong các buổi họp giáo viên chủ nhiệm,
trong Hội đông kỷ luật và trong Hội đồng thi đua (khi xét khen thưởnglớp và học sinh cuỗi mỗi học kỳ, cudi năm học) [1], [9], [22]
1.3.4 Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giám thị
1.3.4.1 Yêu cau về phẩm chất
— Gương mẫu về đạo đức, tận tâm với công việc, thương yêu học sinh
— Công bằng và nghiêm minh trong xử lý
— Thân thiện trong tư vẫn va giáo dục đạo đức học sinh [9]
1.3.4.2 Yêu câu về năng lực
26
Trang 37— Có khả năng quản lý, duy tri mọi nẻ nếp kỷ luật của học sinh.
— Có năng lực sư phạm dé tham gia giáo dục học sinh
— Có năng lực tổ chức, duy tri các hoạt động tập thé của học sinh trong
nha trường.
— Có năng lực kiểm tra, đánh giá dé học sinh thực hiện các yêu cau.
— Sáng tạo, khoa hoc, sâu sát trong công việc dé không rap khuôn
— Biết tâm sinh lý lứa tuổi dé có cách đổi xử với học sinh phủ hợp
— Biết phối hợp với các lực lượng giáo dục dé giáo đục học sinh [9]
1.3.5 Nội dung quan lí học sinh của đội ngũ giám thị
— Quan lý hồ sơ số sách liên quan đến nề nếp — kỷ luật học sinh
= Quan lý, giám sat học sinh trong giờ học, giờ ra chơi.
— Quan lý lớp học khi giáo viên vắng mặt
— Quản lý né nếp — kỷ luật học sinh trong trường, trừ trường hợp học
sinh đang được sự quản lý trực tiếp của giáo viên khác
— Cập nhật, quan lý dữ liệu về né nếp — kỷ luật học sinh trong phần mềm
quan lý học sinh (nếu có).
— Điểm danh học sinh và quản lý số đầu bài của lớp
— Định hưởng, giao dục hanh vi của học sinh.
— Xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội qui, né nếp — kỷ luật (đối
với trường hợp vi phạm nhẹ) khi được BGH ủy quyền [1], [9] [22]
I.3.6 Phương phap quan lj học sinh của giảm thị
1.3.6.1 Phương phản hành chỉnh — tổ chức
27
Trang 38Phương pháp hành chỉnh — tô chức là tổng thé các tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp của chủ thé quản lý đến doi tượng bị quản ly dực trên cơ sởquan hệ tổ chức vả quyền lực nha nước
Các mỗi quan hệ tổ chức và quyền uy xuất hiện ở tat cả các tổ chứcgiáo dục, các cấp bậc quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục Đặc trưng cơ
bản của phương pháp nay là sự cưỡng bức đơn phương của chủ thé quản lý
Quan hệ ở đây la quan hệ quyền uy và phục ting, giữa cap trên va cap dưới,giữa cả nhân va tô chức Cấp trên ra lệnh, cấp dưới buộc phải chap hành Có
nhiều hình thức thực hiện phương pháp nảy, do la: luật (như Luật Giáo dục),
điều lệ (như Điều lệ trường THCS), Quy chế (như Quy chế tổ chức và hoạtđộng của các trường dân lập), nghị quyết, quyết định, chỉ thị, các văn bản
hanh chỉnh, mệnh lệnh
Phương pháp hành chính — tổ chức được sử dụng nhằm hai mục đích
chính: tổ chức và điều chỉnh Nhằm mục dich thứ nhất, chủ thé quản lý ban
hành các văn bản pháp quy quy định vẻ tổ chức và hoạt động của các to chứcgiáo dục (ví dụ, Điều lệ trường Trung học cơ sở quy định mục đích, mục tiêu,
quy mo, cơ cầu tổ chức, nội dung hoạt động nha trường; vai trỏ, nhiệm vụ của
giáo viên, học sinh, can bộ công nhân viên; trách nhiệm, quyền hạn của hiệu
trưởng nhả trường), quy định quan hệ hoạt động trong nội bộ cũng như các
đôi tượng quản lý với các chủ thể khác Nhằm mục đích thứ hai, chủ thể quan
lý thông qua các hình thức như chỉ thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp
dưới thực hiện những nhiệm vụ theo phương hướng nhất định nhằm bảo đảm
sự đúng hướng, sự phối hợp nhịp nhang giữa các bộ phận.
Xuất phát từ đặc điểm của phương pháp này như đã nêu ở trên, việc sử
dụng nó phải bảo đảm các yêu cầu sau:
28
Trang 39— Xác định rõ căn cur khoa học của quyết định hảnh chính sẽ ban
hành;
— Cân nhắc day đủ các lợi ích của các bên cỏ liên quan khi thực hiện
quyết định, tránh một chiều va nhất là thiểu khách quan, chỉ nghĩdén lợi ich của chủ thé quản lý;
— Năm vững thực trạng của đối tượng quản lý, bảo đảm có những
thông tin day đủ về van dé liên quan đến quyết định;
— Sử dụng phương pháp hành chính — tổ chức phải gắn chặt quyền
hạn, trách nhiệm của người ra quyết định;
— Quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ người thực
hiện;
— Cân chú ý khắc phục nhược điểm của phương pháp này, đó là việc
dễ gây tình trạng hành chính quan liêu, nặng giấy tờ, quyết địnhkhông đủ căn cứ, thiếu thông tin can thiết, gây tổn thất không nhỏcho tô chức Từ đó xuất hiện người lạm dụng quyền hành, nhưng lại
chạy tron trách nhiệm trước tỏ chức [13, tr163]
I.3.6.2 Phương phap tam lý — giao duc
Phương pháp tâm lý — giáo duc là tổng thé những tác động lên tri tuệ,
tinh cảm, ý thức va nhãn cách của con người Mục đích của phương pháp nay
là thông qua những mỗi quan hệ liên nhân cách tác động lên con người nhằmcung cấp, trang bị thêm hiểu biết, hình thành những quan điểm đúng đắn,nâng cao khả năng, trình độ thực hiện nhiệm vụ của họ; đồng thời chuẩn bị tư
tưởng, tinh cảm, ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác, tự chủ, lòng kiến tri, tinh
than tự chịu trách nhiệm, không khí lành mạnh, trong tổ chức khi thực hiện
nhiệm vụ.
29
Trang 40Trong quản lý học sinh, phương pháp nảy được sử dụng nhiêu, một
phan do đặc điểm của môi trường hoạt động giáo dục; phan khác, do tính hiệuquả cao của nó Đặc trưng của phương pháp nay là tinh thuyết phục, làm chocon người hiểu rõ đúng — sai, phải — trai, tốt — xấu, lợi -hại, thiện — ác đề từ
đó nang cao tinh tự giác chấp hành nội quy va sự gắn bé với tổ chức Cơ sở
khách quan của phương pháp nay là các quy luật nhận thức — tư duy, các quan
hệ vả quy luật tâm ly — giáo dục — xã hội.
Yêu cầu của việc sử dụng phương pháp này là:
— Coi trọng nhân cách con người;
— Chủ trọng việc phân tích cơ sở khoa học của các quyết định quản lý,
tao sự thống nhất trong quan niệm và hanh động của các thành viên
trong tổ chức;
— Thuyết phục bang lí trí, tinh cảm, xây dựng lòng tin giữa chủ thé quản
lý và đối tượng bị quản lý;
— Hình thành niềm tự hảo về tổ chức của minh, lòng tự tin vào bản thân
trong các thành viên của tô chức;
- Tạo né nếp, thói quen, tập quán, nói rộng ra là tạo thành văn hóa trong
tổ chức [13, trl66]
!.3.6.3 Phương phap kích thích
Phương pháp kích thích là tong thé những tác động đến con ngườithông qua lợi ich vật chat, lợi ích tinh thần nhằm phát huy ở họ tiêm năng, trítuệ, tỉnh cảm, ý chí, trách nhiệm và quyết tâm hành động vì lợi ích chung của
tổ chức
Những kích thích vẻ chất như có thé kể: phần thưởng, học bồng ;những kích thích vé tinh thần như tuyên dương trước tập thé, giấy khen,
30