1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Đánh giá tác động ngập lụt khu vực phường 14 quận 6 Thành phố Hồ Chí Minh

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động ngập lụt khu vực Phường 14, Quận 6, TP.HCM
Tác giả Nguyen Ph C Phuong Thao
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa - DHQG - HCM
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 17,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu đã mô tả và đánh giá được các thiệt hại ngập, đưa ra hàm liên quan giữa thiệt hại và độ sâu ngập cho khu vực đối với hộ gia đình và hộ sản xuất kinh doanh.. Việc đánh giá tac

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

NGUYEN PH C PHƯƠNG THẢO

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG NGAP LUT KHU VỰCPHUONG 14 QUAN 6 THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyên ngành : Quan ly môi trường

Mã sô : 608510

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Dai học Bách Khoa - DHQG —- HCM.

Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt.Cán bộ cham nhận xét 1 : Tiến sĩ Võ Lê Phú

Cán bộ cham nhận xét 2 :Tiến sĩ Châu Nguyễn Xuân Quang

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp.HCMNgày 19 thang 7 nam 2014.

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 Chủ tịch: Tiến sĩ Nguyễn Văn Quán

2 Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt3 Phản biện 1: Tiến sĩ Võ Lê Phú

4 Phản biện 2: Tiến sĩ Châu Nguyễn Xuân Quang5 Thư ký: Tiến sĩ Hà Dương Xuân Bảo

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có)

CHỦ TỊCH HỘI DONG TRUONG KHOA QUAN LÝ MOI TRƯỜNGTS Nguyén Van Quan TS Nguyễn Phước Dan

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNGH A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

Khoa

Bộ môn

Họ và tên

Tp Hô Chi Minh, ngày tháng năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TOT NGHIỆP: Môi trường.

: Quản lý môi trường

: NGUYEN PH C PHƯƠNG THẢO MSSV: 11260537

1 Dé tài luận văn:

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG NGAP LUT KHU VỰC PHUONG 14, QUAN 6, TP

HCM.2 Nhiém vu luan van:

Tiến hành xác định điểm ngập khu vực Phường 14, Quận 6, TP.HCM

Lập bảng câu hỏi khảo sát.

Thống kê các câu hỏi khảo sát

Đánh gia tác động ngập lụt khu vực Phuong 14, Quận 6, TP.HCM.3 Ngày giao luận van : 20/01/2014.

4 Ngày hoàn thành luận văn : 20/06/2014.

5 Cán bộ hướng dẫn : TS Nguyễn Trung Việt

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngay tháng năm 2014

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

Trang 4

CAN BỘ HƯỚNG DAN

NGUYÊN TRUNG VIỆT

TRƯỞNG KHOA

Trang 5

LỜI CÁM ƠNTrong thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ này, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt

tình của thầy Nguyễn Trung Việt và các đồng nghiệp của Tôi làm việc tại Trung tâmĐiều hành chương trình chống ngập nước thành phố

Tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến thay và các đồng nghiệp của Tôi Đồng thời, Tôixin chân thành gửi lời cám ơn đến nhóm sinh viên đã giúp Tôi hoàn thành quá trìnhđiều tra kinh tế xã hội khu vực Phường 14, Quận 6, TP.HCM

Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn cô vũ và động viêntrong suốt quá trình thực hiện luận văn

Thành pho Hồ Chí Minh, ngày 30/04/2014

Người thực hiện.

NGUYEN PH C PHƯƠNG THẢO

Trang 6

TÓM TAT

Đề tài luận văn: Đánh giá tác động ngập lụt khu vực Phường 14, Quận 6, TP.HCM.Chống ngập quản lý ngập lụt là một trong những mối bận tâm lớn nhất của Thành phốHồ Chí Minh(TPHCM) Đề phục vụ cho công tác quan lý ngập trong địa bản thànhphó, việc đánh giá các tác động ngập đối với các thành phần kinh tế xã hội là một yếutố quan trọng Nghiên cứu đã đánh giá được thiệt hại ngập đối với khu vực Phường 14,Quận 6, TPHCM dựa trên kết quả của quá trình điều tra kinh tế xã hội Nghiên cứu đã

mô tả và đánh giá được các thiệt hại ngập, đưa ra hàm liên quan giữa thiệt hại và độ

sâu ngập cho khu vực đối với hộ gia đình và hộ sản xuất kinh doanh Ngoài ra, khinghiên cứu được nhân rộng thành phố có thể đánh giá được hiệu quả của các công

trình, giải pháp quan lý ngập thông qua việc phân tích chi phí — lợi ích.

ABSTRACT

Thesis: Inundation Impacts Assessment in Ward 14, District 6, Ho Chi Minh city.

Flood prevention has been one of the biggest preoccupations of Ho Chi Minhauthorities in recent years One of the important keys to achieve flood management isthe Inundation Impact Assessment on Socio — Economic This research made theassessment on losses caused by flood on Ward 14, District 6, Ho Chi Minh city andidentified the depth - damage function for household sector and _ businesssector.Moreover, the damage assessment on the city scale can also assess theeffectiveness of flood magagement by benifit — cost analysis.

Trang 7

LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan toàn bộ những nội dung trong luận văn do Tôi nghiên cứu và thực hiện.

Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Phúc Phương Thảo

Trang 8

MỤC LỤC

1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIEU CHUNG © 5-52 5£ SE9SE2E£SEE2E£EEESEEEEEEEEEErkrrkerrrree 181.1 TÍNH CAP THIET o0 c.cccccccccccccccccsccsescescsscsessesecsssesscssesesscsessssesssseessssssessssnsesseeseenesees 181.2 MỤC TIỂU, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 201.2.1 Mục tiêu đề tài TT HH nà HH Hy Hành nh na 20

1.2.2 Nội dung nghiên cứu c0 eee S2 TH nn TH TH nhe se 21

1.2.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 24

1.2.3.1 Phương phap luận 241.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 241.3 Ý NGHĨA CUA DE TÀI 2 22-22222222 2221 2231221271211 221 211.221.2111 331.3.1 Ý nghĩa khoa học S1 21121125111 1111251 11 8 t1 5x tk nàn na 331.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - S111 21151111151 Trx Hà Hy nàn nh 332 CHƯƠNG 2 TONG QUAN VE KHU VUCPHUONG 14, QUAN 6, TPHCM 352.1 TONG QUAN VE KHU VUC PHƯỜNG 14, QUAN 6, TPHCM 352.2 TINH HÌNH NGAP TRONG KHU VUC PHUONG 14, QUAN 6, TPHCM 35

2.2.1 Hiện trang ngập trong khu vuc 0 c ccc cee cece cence ects ceeeee eee eeeeeeeeeeeeeeeaes 35

2.2.2 Các công trình được thực hiện để chống ngập cho khu vực 36

2.2.2.1 Dự án cải tạo kênh Tân Hóa — Lò Gốm 36

2.2.2.2 Dự an cải tạo rach Bàu Trâu 37

2.2.2.3 Công trình cải tao hệ thong thoát nwéc đường Tân Hoa Đông

38

2.2.2.4 Công trình cải thiện hệ thong thoát nước cấp 2,3 thuộc lưu vực

Tân Hóa — Lò Gom 383 CHƯƠNG 3 TONG QUAN ĐÁNH GIA TÁC DONG NGẬP 5- S55 sec 40

3.1 GIỚI THIEU CHUNG - ¿2-52 9SE 2E SE£ESEEE2EEE1 E111 215 211225212121 12111 11E.cxee 40

3.1.1 Khai niém ngap lut 222 40

3.1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ ngập khu vực TPHCM 40

3.2 TONG QUAN VE ĐÁNH GIÁ TÁC DONG NGAP c- 555cc cccrerecree 403.2.1 Đánh giá tác động đến kinh tế xã hội do ngập gây rao ee cece eee 41

3.2.1.1 Đánh giá tác động đến kinh tế xãhội 413.2.1.2 Đánh giá tác động kinh tế xã hội của vùng ngập 42

10

Trang 9

3.2.1.3 Thiệt hại về nhà ở và cơ sở hạ tang được tính toán bang phân

tích chi phí 43

3.2.1.4 Tac động ngập lụt doi với hộ gia đình trong đô thị 43

3.2.2 Một số nghiên cứu về đánh giá tác động ngập trên thé giới -: 44

3.2.2.1 Đánh giá tác động ngập doi với thành phan kinh té xã hội —

trường hop ở nước Y [9] 44

3.2.2.2 Đánh giá thiệt ngại ngập tai Tangail - Bangladesh - K M.

Nabiul Islam [10],[11] 473.2.2.3 Đánh giá tác ngập ở Thái Lan — Bộ Tài chính Thai Lan, Nganhàng thê giới (World Bank )[{19] 49

3.2.3 Một số nghiên cứu về ngập lụt tại Thành phố Hồ Chi Minh 514 CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 22 S5c S1 t2 2212112111111 re 54

4.1 ĐÁNH GIA THIET HAI NGAP DOT VỚI HO GIA ĐÌNH -. 5- 5: 544.1.1 Đặc điểm hộ gia đình trong khu vực ngập - 2 2212 ng 54

4.1.2 Tình hình ngập nu6e 0 c cece ence eect ST HH eee TT nh nh nh nh ha 54

4.1.2.1 Tinh hình ng@p trong 5 năm vừa qua 54

4.1.2.2 Tình hình ngập trong năm 2013 54

4.1.3 Đánh giá thiệt hại ngập -. Q0 0 SH eee nh n HH Tnhh ha 55

4.1.3.1 Tinh toán thiệt hai ngập trung bình cho hộ gia đình 55

4.1.3.2 Tính toán hàm thiệt hại trực tiếp, hữu hình đổi với chiều sâu

ngap 574.1.4 Ý kiến của người dân về biện pháp quản lý ngập va sẵn sàng chỉ trả 0

4.1.4.1 Các biện pháp chỗng ngập của các hộ gia đình 0

4.1.4.2 Dự định dong phí quan lý ngập nước của hộ gia đình 24.1.5 Tiếp cận thông tin ngập nước 20 cece 1 S1 1211 2212151251111 15 tt Hy Hàn nuềh 2Bảng 4.3 Tiếp cận thông tin ngập nưỚC - 2-5562 S2 21 3921231212121 112113212111 011 1111150111 cre 24.1.6 Ý kiến của hộ gia đình về thiệt hại tiềm tàng S2 nhe 3

4.1.6.1 Thiệt hai tiém tang liên quan đến độ sâu ngập 34.1.6.2 Thiệt hai tiêm tàng liên quan đến thời gian ngập 4

Bảng 4.6 Thiệt hại tiềm tàng liên quan đến thời gian ngập - 525255252 2*2E+EE£EEE2Evrrxrkerrrreree 44.1.7 Kiến nghị của hộ gia đình - S21 E2 Hàn nà nà nàn nệg 4

4.1.7.1 Dé nghị cho thành pho 44.1.7.2 Dé nghị cho cộng đồng 5

4.2 ĐÁNH GIÁ THIET HAI DOI VỚI HO SAN XUẤT KINH DOANH 6

Trang 10

4.2.3.

4.2.4.

4.2.5.4.2.6.

4.2.7.

4.3.4.3.1.4.3.2.4.3.3.

4.3.4.4.3.5.

4.3.6.

4.4.4.5.

Đặc điểm hộ sản xuất kinh doanh trong khu vực c c 2c esski 6

Tinh hinh ngap 0211 a f

4.2.2.1 Tinh hình ngập trong 5 năm vừa qua 74.2.2.2 Tình hình ngập trong năm 2013 7

Đánh giá thiệt hại -. . - CS SH ST ST TT TH TK TK Thư chà f

4.2.3.1 Tinh toán thiệt hai ngập trung bình cho sản xuất — kinh doanh

8

4.2.3.2 Xác định hàm thiệt hại trực tiếp, hữu hình với chiều sâu ngập

10Ý kiến của người dân về biện pháp quan ly ngập và sẵn sàng chỉ trả 13

4.2.4.1 Các biện pháp chong ngập của hộ sản xuất — kinh doanh 13

4.2.4.2 Dự định dong phí quan lý ngập nước của hộ 14

Tiếp cận thông tin ngập nước - - S211 1212512515515 HH Hàn ng 14Ý kiến của hộ gia đình về thiệt hại tiềm tàng - Sàn 15

4.2.6.1 Thiệt hại tiêm tàng liên quan đến độ sâu ngập 154.2.6.2 Thiệt hại tiêm tàng liên quan đến thời gian ngập l6

Kiến nghị của hộ sản xuất kinh doanh -.- S1 SE nhu 16

4.2.7.1 Đề nghị cho thành phố 164.2.7.2 Dé nghị cho công đồng — 17

KHOI VAN PH NG ch He 18Đặc điểm chung khối văn phòng - - c1 1S 21111125115 ng 18

Đánh giá thiệt hại ngập nước eee cece eee ee Tnhh ke 18

Ý kiến của người dân về biện pháp quản lý ngập và sẵn sàng chỉ trả 20

4.3.3.1 Biện pháp quan lý san sàng chi tra 20

4.3.3.2 Dự định dong phí quan lý ngập nước của 21

Tiếp cận thông tin ngập nước - - ccc cee ceceeceeeseeeeessesteseesetetensensees 22Ý kiến của hộ gia đình về thiệt hại tiềm tàng (2S Sẽ 22

4.3.5.1 Thiệt hai tiềm tang liên quan đến độ sâu ngập.224.3.5.2 Thiệt hại tiêm tàng liên quan đến thời gian ngập 24

Kiến nghị của khối văn phòng cSTnn ST HH nàn Hy nu 24

4.3.6.1 Dé nghị cho thành phố ˆ 244.3.6.2 Dé nghị cho công đồng 26

XÍ NGHIIỆPP - 5C 1S 121 1521211211121 1121211 01101 1111 1111 110111 1111 11g10 rà 26THẢO LUẬN KET QUẢ - - 5 E22 SEE2E5 E515 3 1515111152111 1111151111111 re 27

Trang 11

5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2-5-5 S222 SE 32212212121 211 1121111112111 21 1111.111 11crre 281000.007577 Ă 28IKTEN NGHI 0757 HH 296 TÀI LIEU THAM KHẢO - 525 SE S22 2212121 121525215 210112111 1151111111111 1e re.31

7 PHU LUC A -Ă- 5S 22h HT 2212111111 111121111 1 11 1 111g Han 348 PHU LUC Bl 5-5 C21221 12111 2111111111 11110111 11 11111111111 1g grreg369, PHU LUC B2 - 5-5 S1 221 2121 121121211 11111 1111 12110111211 11111111111 10g re.3710 PHU LUC B38 5 -1+1+- 3811 PHU LUC B43 2C 2221 121 1221111111 11211 21 111 11T 11 111 11121111111 1 1g ngư 39

14 PHU LUC C3 2c 1211122111111 11 111110111 11T 111111 11 11111111111 1H 5315 :Ì 0P to¿yẠỪỲ 66

Trang 12

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Ví dụ về phân loại thiệt hại ngập 23Bảng 3.1 Tóm tắt tác động trực tiếp ngập lưu vực sông Po 35Bảng 3.2 Tóm tắt thiệt hại gián tiếp do ngập 36

Bảng 3.3Gia tri thiệt hai tại Tangail 37

Bang 3.4 Thiét hai, mat mát, nhu cầu phục hồi đối với lĩnh vực nông nghiệp

biên tăng Im 4]Bang 4.1 Bang mô ta thiệt hại so với độ sâu ngập 47

Bảng 4.2 Các biện pháp có thé thực hiện và mức độ san sàng chi trả

của người dân 50

Bảng 4.3 Tiếp cận thông tin ngập nước 51Bảng 4.4 Thiệt hai tiềm tang liên quan đến độ sâu ngập 52Bảng 4.5 Thiệt hại tiềm tàng liên quan đến thời gian ngập 53Bảng 4.6 Bảng mô tả thiệt hại so với chiều sâu ngập 58Bảng 4.8 Các biện pháp có thể thực hiện và mức độ sẵn sang chi trả cua hộ 60Bảng 4.9 Tiếp cận thông tin ngập nước 61Bang 4.10 Thiệt hai tiềm tang liên quan đến độ sâu ngập 62Bảng 4.11 Thiệt hại tiềm tàng liên quan đến thời gian ngập 63Bảng 4.12 Thiệt hại trực tiếp do ngập lụt 65Bảng 4.13 Thiệt hại gián tiếp gây ra do ngập lụt 65Bảng 4.14 Các biện pháp thực hiện và mức độ sẵn sang chi trả trong thời gian qua 66

Bảng 4.15 Dự định đóng phí quản lý ngập nước 66

Bang 4.16 Tiếp cận thông tin ngập nước 67Bang 4.17 Thiét hai tiềm tàng liên quan đến độ sâu ngập 67

14

Trang 13

Bảng 4.18 Thiệt hại tiềm tàng liên quan đến thời gian ngập 68Bảng 4.20 Tổng hợp ý kiến về giảm ngập của nhân viên cơ quan đối với khu vực đối

với nhà nước 69

Bang 4.21 Tổng hợp ý kiến về giảm ngập của người dân khu vực đối cộng đồng 70

Trang 14

DANH MỤC HINH

Hình 1.1 Các điểm ngập trong địa bàn TPHCM 14

Hình 2.1: Khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM 26

Hình 2.2: Kênh Tân Hóa Lò Gốm 27

Hình 2.3: Nhà cửa người dân bị hư hỏng do thi công công trình 28Hình 2.4: Rạch Bàu Trâu 28

Hình 3.1 Đường cong liên quan đến thiệt hại và độ sâu ngập 42Hình 4.1 Biểu đồ quan hệ giữa độ sâu ngập và % thiệt hại 49Hình 4.2 Các biện pháp chống ngập mà các hộ gia đình thực hiện trong

thời gian qua 49Hình 4.3 Dự định đóng phí quản lý ngập nước của các hộ gia đình trong khu vực 51

Hình 4.4 Tong hợp ý kiến về giảm ngập của hộ gia đình trong khu vực đối với nhà

nước 53

Hình 4.5 Tổng hợp ý kiến về giảm ngập của người dân khu vực đối cộng đồng 54Hình 4.6 Biểu đồ quan hệ giữa chiều sâu ngập và % thiệt hại 59Hình 4.7 Các biện pháp chống ngập của hộ sản xuất — kinh doanh 60

Bảng 4.8 Dự định đóng phí quản lý ngập nước của hộ 61

Hình 4.9 Tổng hợp ý kiến về giảm ngập của hộ sản xuất — kinh doanh trong khu vực

đôi với nhà nước 63

Bảng 4.16 Tổng hợp ý kiến về giảm ngập của người dân khu vực đối cộng đồng 64

Hình 4.17 Hình ảnh xí nghiệp 69

16

Trang 15

DANH MUC CAC TU VIET TAT

: Thanh phố Hồ Chi Minh: Ngân hàng phát triển Châu Á.: Ủy ban nhân dân Thành phố: Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phó

: Computable General Equilibrium.

: Global Trade Analysis Project.

: Gross Domestic Product

Trang 16

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 TÍNH CAP THIẾT

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là một thành phố lớn, đông dân với dân số khoảng10 triệu dân Tổng diện tích khoảng 2093 km” với khoảng 300 km” diện tích đất đô thị.Đến năm 2020 diện tích đất đô thị sẽ mở rộng lên 650 km” (Quy hoạch sử dụng đấtcủa Bộ Tài nguyên môi trường 01/01/2004) TPHCM là đô thị lớn nhất cả nước, mộttrung tâm về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế quan

trọng.

Tuy nhiên, TPHCM đã và đang đối diện với tình trạng ngập khá nghiêm trọng trongnhững năm gan đây Theo báo cáo của Trung tâm Điều hành Chương trình chong ngậpnước thành phố (TTCN) về các điểm ngập TPHCM trong 10 năm qua thì trong địa bảnthành phố có hơn 100 điểm ngập, không chỉ ở những vùng thấp tring (Huyện BinhChánh), mà còn ở các vùng cao (Quận 9, Quận Thủ Đức) và hơn thế các điểm ngậpcòn nằm ở các vùng trung tâm thành phố (Quận 1, Quận 5) [1] Các điểm ngập đượcđánh dấu trong hình 1.1

phướntg 3 im ) hư Ea PhướcTan Bình phường 2.) avers phu ie `

` a * POR 14 ươ?phương 4 An PhủTH, Z0 0 et s1 v” 9 LÊ ey i.

ale! 1a phương 1É Ben Nohe

Trang 17

Các trận ngập trong thành phố thường kéo dài từ 2 — 3 giờ với chiều sâu ngập từ 20 —50 cm gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế xã hội, ngập lụt thật sự ảnh hưởng đáng

kế đến điều kiện sống, tài sản, sức khỏe của người dân, giao thông vận tải, môi

trường Nguyên nhân ngập trong thời gian vừa qua có thé được tóm tắt như sau [3]:

1 Mưa lớn tạo ra các dòng chảy vượt quá công suất của hệ thông thoát

nước.

2 Dinh triều cao hơn và thường xuyên mức đỉnh triều trong thời gian trước(cụ thé năm 2011 xảy ra đỉnh triều cao nhất trong vòng 50 năm — 1.57m)3 Xa nước đột ngột từ hồ chứa thượng nguồn gây ngập cho khu vực bờsông trong thời gian ngắn

4 Đô thị hóa tang lam tăng nước chảy tran và làm giảm không gian trữnước.

5 Lun đất do khai thác nước ngầm và gia tang của các tòa nha cao tang.6 _ Nhận thức của người dân về bảo vệ hệ thống thoát nước còn yếu (như xảrác vào hệ thông thoát nước) làm giảm khả năng thoát nước

7 Việc quản ly nước (cải thiện hệ thống thoát nước, chống ngập) đang bịtụt hậu so với thực tế phát triển đô thị

Ngập lụt đã thật sự tác động đến các thành phần kinh tế xã hội như công nghiệp,thương mại, nông nghiệp Do đó, việc giải quyết van dé ngập lụt ở TPHCM là mỗiquan tâm hang đầu của thành phố Việc đánh giá tac động ngập lụt đến các yếu t6 kinhtế xã hội sẽ trở nên quan trọng cho việc quy hoạch trong tương lai, thiết kế hệ thốngthoát nước phủ hợp, đưa ra các đề xuất về thích nghi với ngập phù hợp và đề xuất cáckế hoạch giảm thiểu ngập cho các điểm ngập trong khu vực thành phố Kết quả củaviệc đánh giá mức độ nguy cơ và cảnh báo ngập sẽ giúp ích nhiều cho việc bảo vệ

người và tài sản.Đánh giá tác động ngập lụt sẽ là một bước quan trọng trong việc quản lý ngập và việc

đánh giá tác động ngập có thể đạt được các kết quả sau:

Trang 18

- Đánh giá các tác động của ngập nước đến đời sống, sinh hoạt và hoạt độngkinh tế của người dân.

- Nhận dang các giải pháp mà các hộ dân đã va dang sử dung dé đối phó với các

tác động của ngập nước.- Đánh giá kha năng các hộ dân ứng phó với tinh trạng ngập lụt trong tương lai

(kèm với các yếu t6 Biến đối khí hậu).- Góp phan đánh giá hiệu quả của các giải pháp, công trình chống ngập được

thực hiện.Với quy mô luận văn và thời gian thực hiện luận văn, việc đánh giá tác động ngập sẽ

được thực hiện trên khu vực cụ thể là khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM trên cơ sở

Sau:

- Khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM là một trong những điểm ngập do cảmưa và triều của TPHCM thuộc lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm [1]

- Theo khảo sat so bộ thực hiện ngày 10/10/2013, khu vực có khoảng 100 hộ chịu

ảnh hưởng trực tiếp của ngập phù hợp với quy mô và thời gian thực hiện luận văn.- Khu vuc bao gồm cơ bản các thành phần kinh tế: hộ gia đình, hộ sản xuất kinhdoanh, khối văn phòng và hộ xí nghiệp

1.2 MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

1.2.1 Mục tiêu đề tàiĐánh giá tác động của ngập lụt gây ra đối với các thành phần kinh tế khu vực Phường

14, Quận 6, TPHCM.

Cu thể là:- Đánh giá các thiệt hại về kinh tế do ngập lụt gây ra đối với các thành phan kinhtế trong khu vực

- Đánh giá hiệu qua các giải pháp các hộ đã va đang sử dung để đối phó với tác

động ngập nước.

- Đánh giá tác động của ngập lụt đối với các hộ trong tương lai

20

Trang 19

- Nhận dạng các dé nghị cộng đồng và các giải pháp giảm thiểu tác động ngập

nước trong thời gian tới.

1.2.2 Nội dung nghiên cứu.

Dé đạt được các mục tiêu trên cân giải quyết các vân dé sau:+ Hiện trạng ngập của khu vực Phuong 14, Quận 6, TPHCM:

° Các thành phan kinh tế trong khu vực.° Các hộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của ngập.° Đặc điểm của các hộ trong khu vực (thu nhập, quy mô gia đình,

tình trạng nhà, )° Thời gian ngập và độ sâu ngập trong khu vực là bao nhiêu vànguyên nhân gây ra ngập trong khu vực là gì?

° Khả năng thoát nước trong khu vực như thế nào?+ Đánh giá các thiệt hại về kinh tế do ngập lụt gây ra đối với các thành phầnkinh tế

° Các thiệt hại kinh tế mà ngập lụt gây ra là gì?e Giá trị (bằng tiền) của các thiệt hại là bao nhiêu?+ Đánh giá hiệu quả của các giải pháp mà các hộ dang sử dụng dé doi phó

với tác động của ngáp lụt.

° Các giải pháp mà các hộ trong khu vực đang sử dụng dé đối phó

với tác động ngập nước là gì và hiệu quả của các giải pháp.

+ Đánh giá các tác động của ngập lụt đối với các hộ trong tương lai

° Nếu mức độ ngập lụt (thời gian ngập độ sâu ngập) tăng lên thì

mức độ thiệt hại mà ngập lụt của ngập gây ra là bao nhiêu?

+ Nhận dang các dé nghị cộng dong và giải pháp dé giảm thiểu tác động ngậplụt doi với khu vực trong thời gian tới

° Các giải pháp có thể thực hiện để giảm thiểu tác động ngập trong

thời gian tới là gì?

Đề trả lời các câu hỏi đó, các nội dung mà dé tài cần thực hiện bao gồm:

Trang 20

1 Nội dung 1: Khảo sát khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM.

e Thu thập các tai liệu liên quan đến tình hình ngập dân số, kinh tế

trong khu vực.

e Khảo sát thực địa khu vực kết hợp với khảo sát điều tra (bằngphiếu điều tra, xem phụ lục) để xác định các thành phần kinh tế trongkhu vực, đặc điểm các hộ trong khu vực, tình hình ngập, mức độ ngập

nguyên nhân ngập

22

Trang 21

2 Nội dung 2: Đánh giá thiệt hại về kinh tế ma ngập lụt gây ra cho

khu vực.

° Khảo sát và điều tra (bằng phiếu điều tra, xem phụ lục) để xácđịnh các thiệt hại về kinh tế mà ngập lụt gây ra đối với các thành phầnkinh tế trong khu vực

° So sánh các thiệt hại (tính bằng tiền) so với giá trị tài sản của các

hộ trong khu vực và thu nhập của các hộ trong khu vực.

e Thiét lập hàm thiệt hai liên quan giữa các thiệt hai so với chiều

sâu ngập.3 Nội dung 3: Đánh gia hiệu quả các giải pháp ma hộ dang su dụng

dé đối phó với tac động của ngập.° Khảo sát và điều tra (bằng phiếu điều tra, xem phụ lục) để xác

định các giải pháp các hộ đang sử dung và chi phi bỏ ra cho việc sửdụng các giải pháp.

° So sánh chi phí của các giải pháp với thiệt hại do ngập lụt (tính

băng tiền) để xác định hiệu quả các giải pháp.4 Nội dung 4: Đánh giá tác động ngập lụt đối với các hộ trong

tương lai.

° Khảo sát và điều tra (bằng phiếu điều tra, xem phụ lục) để xácđịnh nếu mức độ ngập (thời gian ngập và độ sâu ngập) tăng lên thi cácthiệt hại sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm so với hiện tại

5 Nội dung 5: Nhận dang các dé nghị cộng đồng và giải pháp dégiảm thiểu tác động của ngập lụt trong thời gian tới

° Khảo sát và điều tra (bằng phiếu điều tra, xem phụ lục) để xácđịnh các giải pháp để giảm thiểu ngập lụt có thể thực hiện đối với khuvực.

° Khảo sát và điều tra (bằng phiếu điều tra, xem phụ lục) để xácđịnh mức độ chấp nhận đóng phí quản lý ngập lụt của các hộ trong khu

Trang 22

vực và khả năng tiếp cận thông tin về ngập lụt của các hộ trong khuvực.

1.2.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.1.2.3.1 Phương pháp luận.

Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa họcnhăm đạt tới chân lý khách quan dựa trên co sở chứng minh khoa học Điều này cónghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phươngpháp cụ thể, mà dựa theo đó các vẫn đề sẽ được giải quyết

Đánh giá các tác động của ngập đối với khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM, cụthể là các thiệt hại về kinh tế do ngập lụt gây ra đối với khu vực Phường 14, Quận6, TPHCM là nghiên cứu mối quan hệ giữa các thiệt hại do ngập lụt gây ra va giátrị tài sản, thu nhập của các hộ trong khu vực Từ mỗi quan hệ nay, có thé đánh giáđược mức độ thiệt hại kinh tế do ngập lụt gây ra đối với các hộ, hiệu quả của cácgiải pháp mà các hộ sử dung dé đối phó với ngập lụt

1.2.3.2 Phương pháp nghién cứu:

Các phương pháp nghiên cứu sẽ được thực hiện dé dat được những mục tiêu và nội

dung trên:

1 Phương pháp thu thập thông tin

Các thông tin được thu thập từ các nghiên cứu về liên quan, các báo cáo, số liệuthống kê từ các Sở, Cục, Ủy Ban nhân dân liên quan đến nghiên cứu Các tài liệuthu thập bao gồm:

a Thu thập tài liệu về tình trạng ngập trong khu vực nghiên cứu:

° Báo cáo các điểm ngập của TPHCM của TTCN trong 6 tháng đầu

năm 2013.

b Thu thập tài liệu về dân s6, tình hình kinh tế trong khu vực

° Báo cáo Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 của

Ban chỉ đạo Tông Điêu tra dân sô va nhà ở Trung ương

24

Trang 23

° Báo cáo về tình hình doanh nghiệp 2011 phân theo quận củaTPHCM của Tổng cục thống kê.

° Báo cáo về dân số và kinh tế phường 14 quận 6 của Ủy ban nhân

dân (UBND) phường 14, quận 6.

2 Phương pháp điều tra thực địaTham quan khu vực Phường 14, Quận 6, TPHCM để xác định thành phan kinh tétrong khu vuc, dac diém chung cua các hộ trong khu vực, tinh hình ngập số hộ

chịu ảnh hưởng của ngập lụt trong khu vực.

Trang 24

3.Phương pháp danh sách liệt kê

Liệt kê các thông tin cần thu thập đối với khu vực nghiên cứu để lập phiếu điều tra.Các thông tin cần xác dinh bao sồm:

Dac điểm các ho trong khu VvựC nghién CN:

Thời gian lưu trú trong khu vực.Quy mô gia đình trong khu vực.Tình trạng nhà của hộ trong khu vực.

Tinh trang neap trong khu vic:

Nguyên nhân ngập trong khu vực.

Số lần ngập trong năm 2013

Độ sâu ngập và thời gian ngập trên đường và trong nhà đôi vớicác hộ trong khu vực.

Khả năng thoát nước trong khu vực.

Thiét hai kinh tế do nøập gay ra đối với khu vực

Tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.Khắc phục hư hỏng thiệt hại do ngập ( nhà cửa, vật dụng, máy

móc, xe cỘ ).Chi phí việc vệ sinh sau ngập.

Tác động đến năng suất do ngập (trì trệ do ngập).Tác động đến thu nhập và tiên lương

Lợi nhuận có phát sinh do việc kinh doanh từ ngập.

Các giải pháp mà các hộ dang sử dung để đối phó với ngập lụt

Các giải pháp mà các hộ đang sử dụng để đối phó với ngập lụt.Chi phí mà các hộ sử dụng để thực hiện các giải pháp đối phó vớingập lụt

26

Trang 25

Tác dong nøâp lụt đối với khu vực trong tương lai.

- _ Mức độ thiệt hại do ngập gây ra tăng lên bao nhiêu phan trăm khităng chiều sâu ngập và thời gian ngập

Trang 26

Đề nghi cong đồng và øiải pháp dé siảm thiểu tác dong cua nøập lụt

trong thời gian tới.

- Cac dé nghị của người dân trong khu vực và các giải pháp có théthực hiện để giảm thiểu tác động ngập trong khu vực

- _ Việc tiếp cận với thông tin ngập lụt của các hộ trong khu vực.- - Mức độ san sang chi trả cho các giải pháp quản lý ngập lụt của

các hộ trong khu vực.4 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo các chuyên gia về bảng câu hỏi điều tra được thực hiện trong khu vực

Phường 14, Quận 6, TPHCM.

` Phương pháp phỏng van điều tra.Tập huấn về cách thức phỏng vấn, điều tra các bảng câu hỏi cho các đối tượng hộgia đình, buôn bán, xí nghiệp, công ty và khối văn phòng Giải thích những vướngmac nếu có trong bảng câu hỏi nhằm giúp các điều tra viên trong quá trình điều trahiểu rõ nội dung các câu hỏi Thực hành phỏng van trực tiếp các đại diện cho hộ

dân cư, buôn bán, xí nghiệp và văn phòng.

6 Phương pháp thu thập dữ liệu

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện qua việc phỏng vẫn điều tra băng phiếu điềutra ở dạng bảng câu hỏi cho các đối tượng hộ gia đình, buôn bán, xí nghiệp, côngty, khối văn phòng

Phương phap xác định số mẫu.Do chưa có một số liệu thống kê cụ thể về số hộ bị ngập trong dia bàn phường 14quận 6, số mẫu của quá trình khảo sát được thực hiện theo các bước sau:

1 Dựa vào danh sách các điểm ngập nước của thành phố được cungcấp bởi Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố(xem Phụ lục 1) thay trong địa bàn phường 14 quận 6 có 1 đường chịuảnh hưởng trực tiếp của ngập nằm trên đường Tân Hòa Đông (nằm từ

28

Trang 27

đầu đường giao giữa An Dương Vuong va Tân Hòa Đông dé số 151 Tân

lục).

Thời gian và vi tri khao sat

Khao sát được thực hiện trong thang 10/2013, thực hiện theo danh sách các hộ bi

ngập trong khu vực, tiến hành phòng vấn điều tra bằng bảng câu hỏi điều tra

7 Phương pháp xử lý số liệu.Nhập và xử lý số liệu bang EXCEL, WORD Nhập các kết quả điều tra từ bang câuhỏi điều tra, sử dụng tinh năng thống kê của EXCEL dé xuất kết quả

8 Phương pháp đánh giá thiệt hại ngập.Các loại tac dong ngap:

Thiệt hai ngập là những tac hai do ngập gây ra Nó bao gôm một loạt các tác haiảnh hưởng đền con người, sức khỏe con người, tài sản, cơ sở hạ tang công cộng, disản văn hóa, hệ thông sinh thái, sản phầm công nghiệp và sức mạnh cạnh tranh của

các thành phân kinh tế chịu ảnh hưởng của ngập.Thiệt hại ngập được phân loại trước hết thành 2 loại: trực tiếp và gián tiếp Sau đó,

thành 2 loại hữu hình và vô hình [15]

Thiét hai trực tiép/ giún tiếp:Thiệt hại trực tiếp bao gồm các tác hại ngập liên quan đến các tác động vật lý trước

mặt của ngập đên con người, tài sản và môi trường Chăng hạn như: Thiệt hại đên

Trang 28

nhà cửa, tài sản, mât mát mùa màng trong nông nghiệp, thiệt hại mạng sông, tác

động sức khỏe ngay tức thời và thiệt hại đến hệ sinh thái.Thiệt hại gián tiếp bao gồm các thiệt hại do gián đoạn các hoạt động kinh tế, chỉ

phí khẩn cấp ứng phó với ngập và các hoạt động để ngăn chặn thiệt hại và các mat

mat khac Chang hạn như: mat mát sản phẩm do ngập, thiệt hại cho việc sản xuất

kinh doanh do nhà cung ứng và khách hàng, chi phí gián đoạn giao thông và chi

phí đối với các dịch vu khan cấp dé chống ngập

30

Trang 29

Thiết hai hữu hình/ vo hình:

Tác động hữu hình có thé dễ dàng nhận biết bang giá trị tiền tệ, như thiệt hại về tài

Các |Trực| _ Nhà cửa - — Mạng sống

dang |tIÊP | _ Cợ sở hạ tầng ¬

thiệt - Sức khỏe

hại - Thiét hại hệ sinh thái

Gian | _ San phẩm công -Su phién phức phục hồi sau ngập.tiếp “A Knghiệp - Giảm cảm giác an toàn đôi với khu vực

- Giao thông song

- — Chi phí khan cap

Đánh gia tac đông trực tiếp va hữu hìnhTác động hữu hình có thé dé dàng nhận biết bang giá trị tiền tệ, như thiệt hại về tài

sản, mât mát sản phâm.

Trang 30

Các phương pháp trực tiếp được sử dụng để đánh giá thiệt hại vật chất hữu hình và

các thiệt hại đó thường có giá thị trường, đó là phương pháp chi phí phòng ngừa,

phương pháp chi phí thay thé [14]

Phươnøơ phap chỉ phí phòng ngừa

Đây là phương pháp tính số tiền mà nhân dân phải bỏ ra hàng năm để phòng ngừaô nhiễm Cá nhân luôn có hành vi bảo vệ như là một chiến lược chống lại sự suy

thoái Khi mức thỏa mãn được duy trì trước và sau hành vi thì phương pháp này

cho chúng ta các thước đo có ích về lợi ích ròng của hành động bảo vệ Trongtrường hợp môi trường bị suy giảm chất lượng, số lượng tiêu dùng cũng giảm di déđảm bảo hộ gia đình không bị giảm phúc lợi Giá trị của việc cải thiện chất lượngmôi trường có thé đưa ra một cách trực tiếp từ việc giảm chi phí cho các hoạt độngphòng ngừa, nghĩa là giảm chi phí ngăn ngừa Nếu chi phí phòng ngừa và chatlượng môi trường là những sản phẩm thay thế hoàn hảo, người ta có thé liên hệ sựthay đổi trong chi phí phòng ngừa dé ước định chính xác ảnh hưởng của sự thayđối phúc lợi xã hội lên các hộ gia đình từ sự thay đối mức độ tác động của môi

trường.

Phương pháp chỉ phí thay thểĐây là phương pháp xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản

môi trường đã bị thiệt hại va giá tri các chi phi này đo lường tác hại của môi trườngbị phá hủy.

* Các bước tiến hành:Bước 1: Xác định nhân tổ môi trường bi ảnh hưởng hay bị mat mà người ta phải bithực hiện tính toán chỉ phí thay thế

Bước 2: Điều tra tính toán mức độ ảnh hưởng (hay bi mat) do tác động các nhân tổliên quan (không khí, nguồn nước, tiếng Ôn ) Xác định các vật thay thé hay chiphí phục hồi xác định về mặt lượng dé đảm bảo chất lượng môi trường ban dau vốn

co.

32

Trang 31

Bước 3: Về mặt giá tri: Để tính toán về mặt giá tri trên cơ sở các ước lượng đã xácđịnh căn cứ vào gia tri của từng loại, các vật thay thế trên thị trường ta sẽ tính tonggiá trị các vật thay thé đó và chính là giá tri môi trường ma ở vị tri cần xác định

mang lại.

Trong trường hợp ngập lụt trong khu vực Phường 14, Quận 16, TPHCM là các chi

phí để sửa nhà, nâng nên, thay thế các đồ đạc bị hư hỏng, thất thoát do ngập va

công tác vệ sinh môi trường sau khi ngập xảy ra.

Đánh gia gian tiếpCác phương pháp đánh giá gián tiếp thường được sử dụng để đánh giá các thiệt hại

vô hình khó lượng giá được trên thị trường trong trường hợp ngập trong khu vực

Phường 14, Q.6, TPHCM là các thiệt hại chắng hạn như: Khả năng mất việc do trìtrệ việc lam do ảnh hưởng ngập, các sản phẩm khó ban, khó tiếp thi, Phuongpháp đánh giá gián tiếp được sử dụng 1a: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

(CVM).

Phwong pháp danh gia noẫu nhiênPhương pháp đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp mô phỏng một thị trường giảđịnh, trong đó hành vi con người được mô hình hóa băng bảng phỏng vẫn Phươngpháp đánh giá ngẫu nhiên được sử dụng để tính toán lợi ích môi trường mà lợi íchnày được đo lường bởi mức sẵn lòng trả hoặc giá sẵn lòng chấp nhận của các cánhân Trong phương pháp nay, ta trực tiếp hỏi các nhân về mức độ san lòng vàchấp nhận của họ

1.3 Ý NGHĨA CUA DE TÀI

1.3.1 Y nghĩa khoa họcLàm cơ sở cho việc nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn về thiệt hại ngập lụt đối với khuvực Phường 14, Quận 6 và các khu vực khác cũng như toàn thành phó

Làm cơ sở khoa học cho việc đưa ra các giải pháp quản lý ngập phù hợp cho khu vực.

1.3.2 Y nghĩa thực tiễn.Ngập lụt đang là đề tài được quan tâm của thành phố hiện nay Đánh giá tác động ngập

đối với khu vực phường 14, quận 6 đáp ứng nhu cầu thực tế đánh giá mức độ thiệt hại

Trang 32

do ngập đối với khu vực, đồng thời góp phần đánh giá hiệu quả của các công trìnhchống ngập đang được thực hiện cho khu vực.

34

Trang 33

CHUONG2 TONG QUAN VE KHU VỰCPHƯỜNG 14,2.1.

TPHCM.

QUAN 6, TPHCM.

TONG QUAN VE KHU VUC PHUONG 14, QUAN 6,

Phường 14, Quận 6 thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) với diện tích 42.87 ha, namtrên các tuyến đường Tân Hòa Đông, Tân Hóa va Đặng Nguyên Can với dân số 24.365người, tỷ lệ nữ chiếm khoảng 53% tong dân số của phường (nam 11.526 người, nữ12638 người) với 5728 hộ gia đình, toàn phường có 5 khu phố với 117 Tổ dân phố.Trong năm 2013, giá trị sản xuất về tiểu thủ công nghệ đạt được 77 tỷ với tong số hộsản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn là 429 hộ trong đó 71 hộ san xuất, 358 hộkinh doanh dịch vụ Về qui mô đa phần là doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ sử dụng ít laođộng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực buôn bán nhỏ, cửa hàng ,dịch vụ Tổng số laođộng có việc làm thường xuyên là 1.243 người (SỐ liệu do Uy ban nhân dân phường14, quận 6 cung cấp)

= oyota ‹‹

» ng Vương ~

Trường Tiếu Hung Vương

Học Himlam J0

Map data ©2013 Godglie

Hình 2.1: Khu vực Phường 14, Quan 6, TPHCM

2.2 TINH HINH NGAP TRONG KHU VUC PHUONG 14,

QUAN 6, TPHCM.2.2.1 Hién trạng ngập trong khu vực.

Trang 34

Mười năm trở lại đây, địa bàn bị ngập rat nang gay anh huong nhiéu dén viéc mua ban,làm ăn, tìm kiếm khách hang, khả năng cạnh tranh so với các quận khác trong thànhphó Môi trường đô thị cũng kém đi do ngập lụt.

Nguyên nhân là do địa bàn có cao độ tự nhiên thấp, thường bị ngập khi mưa lớn và

triều cường do hệ thống thoát nước chưa đủ đảm bảo tiêu thoát nước triệt để, hạ tanggiao thông xuống cap

Cac điểm ngập trong khu vực nam trên tuyến đường Tân Hòa Đông (từ góc đường AnDương Vương với Tân Hòa Đông tới số 151 Tân Hòa Đông) với số lần ngập tại đoạnđường trên là 16 lần với chiều sâu ngập trung bình là 0.4m trong năm 2013 [1]

2.2.2 Các công trình được thực hiện dé chống ngập cho khu vực.2.2.2.1 Du án cải tạo kênh Tân Hóa - Lò Gỗm

Mở rộng lòng kênh, năn dòng chảy của kênh, lắp đặt cống hộp kín và làm đường dọchai bên bờ kênh có tổng chiều dài 11,8 km, nạo vét 400.000m” bùn, xây 10 cầu bắcqua kênh, xây dựng bốn khu cảnh quan dọc kênh, hệ thống công bao, công nhánh thugom nước thải có tổng chiều dài 8km, một trạm bơm nâng áp và một tram bơm chuyêntiếp Tổng vốn dau tu dự án là 146 triệu USD và dự kiến công trình hoàn thành cuối

Trang 35

Hình 2.2: Kênh Tân Hóa Lò Gốm.Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện dự án, nhiều căn nhà trong lưu vực đã bị nứt, hưhong và xuống cấp nghiêm trọng Phường 14, Quận 6 có 111 nhà dân bị nứt lún, 25 hộdân khác tại các phường 7 và phường 12 cũng đang đối diện mới mức độ hư hỏng,

thiệt hại nghiêm trọng.

Chủ đầu tư dự án (Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình nâng cấp đô thị) đangnhanh chóng hỗ trợ tiền tạm cư và cho di đời những hộ nhà bị nứt, lún nặng nề

Hình 2.3: Nhà cửa người dân bị hư hỏng do thi công công trình.2.2.2.2 Dự an cải tạo rạch Bàu Trau

Rạch Bau Trâu nằm xen lẫn trong khu dân cư Tân Hòa Đông, Phuong 14, Quận 6, chỉ

đài độ 3 km nhưng mức độ 6 nhiém ở mức nghiêm trọng.

Trang 36

tích bi thu hồi là 16.427 mZ Dự án hoàn thành có thé cải thiện đáng ké tình hình ngập

trog khu vực Phường 14, Quận 6.

2.2.2.3 Công trình cải tạo hệ thong thoát nước đường Tân Hòa

Đồng.

Công trình cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Hòa Đông ( đoạn đường từ giao lộAn Dương Vương — Tân Hòa Đông đến Vòng xoay Phú Lâm), năm trên địa ban haiPhường 13 và Phường 14, Quận 6 với chiều dài tổng công 1.300 m

Công trình được khởi công vào ngau 21 tháng 12 năm 2012 và hoàn thành vào ngày

15 tháng 12 năm 2013 Công trình thực hiện việc xây mới tuyến cống thoát nước nằmdưới đường, bên trái tuyến (hướng từ An Dương Vương về Vòng xoay Phú Lân) vớikhẩu độ cống dọc đường kính từ 600mm - 1500mm; cải tạo hé ga hai bên đường chophù hợp với cao độ đường hoàn thiện và xây dựng mới tuyến cống ngang đườngkính 400mm dé thu nước vẻ tuyến cống chính Công trình có thé góp phan giải quyết

tình trạng ngập của hai phường 13 và phường 14 , Quận 6.

2.2.2.4 Công trình cải thiện hệ thông thoát nước cấp 2,3 thuộc lưu vực TânHóa — Lò Gốm

Dự án thực hiện trên địa bàn các quận 6, quận 11, quận Tân Binh, quận Tân Phú.

38

Trang 37

Dự án thực thiện việc cải thiện 26.153 m công thoát nước, thực hiện nâng cấp 671.000

m” nền đường, thay thế, di đời, lắp đặt mới hệ thống điện, điện thoại, cáp quang, tram

biến áp trong khu vực dự án với tổng chiều dài 50km.Dự án đã góp phan làm tăng khả năng thoát nước và giảm thiểu tình trạng ngập nướckhu mưa lớn hay triều cường trên 56 tuyến đường trong lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm,giải quyết được tinh trạng ùn tac giao thông vao giờ cao điểm

Ngoài ra, từ năm 2013 đến nay, Sở Giao thông van tải đã thực hiện việc nâng đườngcục bộ dé giải quyết tình trạng ngập cho khu vực

]

Trang 38

CHUONG3 TONG QUAN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

NGẠP

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

3.1.1 Khái niệm nøập lụtNgap là hiện tượng nước bi dong lại ờ vùng trũng và không tiêu thoát được do lượng

nước mua rơi xuống mặt đất không được thoát ra ngoải mà đọng vào một chỗ nhấtđịnh, hay do nước sông dâng lên cho ảnh hưởng của thủy triều [4]

3.1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ ngập khu vực TPHCM.

Theo công văn số 552/TTCN — VP ngày 21/06/2013 về tình hình thông tin ngập nước

ban hành tiêu chí đánh giá mức độ ngập cho khu vực TPHCM [5] Mức độ ngập đượcđáng giá như sau:

Điểm ngập nặng: Sâu từ 30 em trở lên, với diện tích ngập hơn 4.000 m và không tiêu

thoát hết trong thời gian hon 120 phút sau khi dứt mưa (Nếu có một trong 3 yếu to nêu

trên nhỏ hơn sẽ được xem là diém ngập vita).

Điểm ngập vừa: Sâu từ 15 - 30 cm trở lên, với diện tích ngập hơn 2.000 mÝ và chỉ tiêuthoát hết trong thời gian từ 30 phút đến 120 phút sau khi dứt mưa (Nếu có một trong 3

yêu tô nêu trên nhỏ hơn sẽ được xem là điêm ngập nhẹ).

Điểm ngập nhẹ: Sâu tu 10 - 15 cm trở lên, với diện tích ngập hơn 2.000 mÝ và tiêu

thoát hết trong thời gian từ 30 phút sau khi dứt mưa (Nếu có một trong 3 yếu lô nêu

trên lớn hon sẽ được xem là điêm ngập vừa).

Không ngập: Khi các thông số thấp hơn điểm ngập nhẹ

3.2 TONG QUAN VE DANH GIÁ TAC DONG NGAPCác nghiên cứu về ngập thường chú trọng đến các tác động, thiệt hai mà ngập lụt gâyra Tác động ngập lụt thường chia làm 2 loại: Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp.Tác động trực tiếp là các tác động vật lý, là các thiệt hại liên quan trực tiếp tới nước vàthường có thé thay được (VD: thiệt hai tới cầu trúc nhà làm hư hỏng san, nền do ngập).Tác động gián tiếp là kết quả của các liên hệ trực tiếp về tải sản với nước, liên quanđến việc gián đoạn, trì trệ các hoạt động kinh tế và xã hội (VD: Mat mát sản phẩm do

40

Trang 39

việc hư hỏng máy móc, ngập lụt gây ra việc đi làm trễ ảnh hưởng đến thu nhập) Ảnhhưởng gián tiếp có thể xảy ra trong thời gian ngắn hoặc lâu dài Tác động gián tiếp vàtác động trực tiếp sẽ tạo thành vòng tuần hoàn các tác động theo thời gian Theo góc độkhác, theo quan điểm gia tri kinh té, tac động ngập lụt được ngập được xác định thôngqua hai loại: hữu hình va vô hình Tác động hữu hình là các tác động mà có thé đánhgiá được chúng thông qua một giá trị tiền tệ, chúng có giá trị thị trường (VD: chi phíthay nền do nền nhà hư hỏng do ngập) Tác động vô hình có thể xác định băng nhữngtác động không thể đánh giá trực tiếp băng một giá trị tiền tệ và chúng không có giá trị

thị trường (VD: tâm lý khách hàng trong khu vực ngập).

3.2.1 Đánh giá tác động đến kinh tế xã hội do ngập gây ra3.2.1.1 Đánh giá tác động đến kinh tế xã hội

Đánh giá tác động đến kinh tế xã hội — Socio economic assessment (SEIA) là công cụ

hữu hiệu dé hiểu được một loạt các tác động tiềm năng của một sự thay đôi Nó có thé

được sử dụng để đánh giá tác động của một loạt các thay đôi chang hạn như: một déxuất về việc phát triển cơ sở hạ tang như cau, duong cao tốc hoặc khu công nghiệp màviệc xây dựng và phát triển chúng đòi hỏi phải tác động đến tài nguyên thiên nhiênnhư khai thác mỏ, rừng, hoặc đại dương Sự hiểu biết này có thé giup phat trién chiénluoc, giam thiểu tối đa các tác động tiêu cực va tối đa hóa tác động tích cực [6]

Đánh giá tác động kinh tế xã hội là công cụ phân tích hệ thống sử dụng để xác định vàđánh giá tác động đến kinh tế xã hội của một sự phát triển đề xuất đến cá nhân, hộ giađình và cộng đồng Nếu các tác động tiềm năng là đáng kế và gây trở ngại thì đánh giátác động kinh tế xã hội là công cụ dé hỗ trợ cho các nhà ra quyết định và các bên liênquan trong việc đánh giá tac động môi trường, dé tìm ra giải pháp và để loại bỏ hoặc

ngăn chặn những tác động này xảy ra.

Công cụ này được sử dụng không chỉ đếxác định day đủ các tác động ở quy mô lớn,chang hạn như thay đổi dé phát triển các dịch vụ đô thị, cải thiện thu nhập, việc làm,

tiếp cận các dịch vụ và nâng cao chất lượng sống, mà còn có thé xác định các tác động

ở quy mô nhỏ hơn của các tác động đặc biệt Vì vậy, việc xác định nguôn gôc của các

Trang 40

tác động là việc cần thiết cần được làm đầu tiên trong quá trình đánh giá tác động kinhtế xã hội [7].

Như giới thiệu ở trên, đánh giá tác động kinh tế xã hội có thể đo lường các tác độngcủa một sự phát triển, một sự thay đối trong quy mô khác nhau ở các khía cạnh khácnhau Tuy nhiên, các kết quả có ý nghĩ hay không phụ thuộc vào những người bị tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp Đánh giá tác động kinh tế xã hội là công cụ không chỉgiúp cho việc giảm thiểu các tác động mà còn giúp cho việc quy hoạch, đề xuất pháttriển Đánh giá tác động kinh tế xã hội có thể giúp:

° Cải thiện tiêu chuẩn sống tốt hơn do tăng thu nhập, tiếp cận việc

làm, tạo tác các cô hội kinh doanh, hoặc kỹ năng đào tạo giáo dục.

° Tạo ra mối liên kết giữa cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng và cáctổ chức xã hội

e Đề huy động von dé cải thiện cơ sở hạ tang dịch vụ xã hội va các

chương trình bảo tôn văn hóa.

Hơn nữa, đánh giá tác động kinh tê xã hội có thê xác định làm thê nào đê giảm thiêucác tác động, quản lý các tác động, và đánh giá sự cải thiện của quá trình.

3.2.1.2 Đánh giá tác động kinh tế xã hội của vùng ngậpNgập lụt là một trong những van dé ảnh hưởng nghiên trọng đến sức khỏe con ngườivà có thé được đo lường, tính toán bằng việc đánh giá tác động kinh tế xã hội Chi phícho việc phục hồi, cải thiện ngập bị chi phí bởi nhiều yếu tổ như các thiên tai như bão,các chỉ phụ đáng ké của vùng ven biến, cơ sở hạ tầng bị hư hỏng và các dịch vu đô thịở các khu vực đồ thị Việc lập bản đồ các thiệt hại và rủi ro của ngập lụt có thể thựchiện bằng cách áp dụng hệ thống thông tin địa lý — Geographic Information System

(GIS).

Khả năng thích ứng được định nghĩa là mức độ điều chỉnh trong thực tiễn, quy trình,hoặc cau trúc có thé sử dụng để điều chỉnh, bù đáp thiệt hại hoặc tận dụng cơ hội Nócó thé được viết dưới dạng phương trình như sau: [8]

Khả năng thích ứng = f(yéu to kinh tẾ xã hội, công nghệ, cơ sở ha tang)

42

Ngày đăng: 25/09/2024, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN