1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Môi trường: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh Quảng Ngãi

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUÝ LỢI

NGUYEN KIM TUYEN

Chuyên ngành: Môi trường

Mã s6:608502

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS Huỳnh Thị Lan Hương

2 PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

Hà Nội - 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kỳ thuật “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh Quảng Ngãi” đã được hoàn thành tại hoa

Mai trường trường Đại học Thủy lợi tháng 3 năm 2013 Trong quá trình hoc

tập, nghiên cửu và hoàn thành luận vấn, tác giả đã nhận được rắt nhiễu sự.

sip đờ của thầy cô, bạn bè và gia đình

Trước hỗ tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Huỳnh Thị Lan Hươngvà PGSTS Phạm Thị Hương Lan đã trực tiếp —hưởng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị đẳng nghiệp, bạn bè ở trang tâm Biển đổi khí hậu = Viện khoa học KT-TV và MT đã hỗ trợ chuyên

"môn, thu thập tài liệu liên quan đề luận vẫn được hoàn thành.

Xin gửi lời cảm om đến phòng đào tao đại học và sau đại học, khoa"Môi trường trường Đại học Thủy lợi và toàn thể cúc thầy cô đã giảng day, tạo

mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng nhưc thee

hiện luận văn

Trong khuôn khổ một luôn vẫn, do thi gian và điều kiện hơn chế nên không tránh khỏi những thiểu sót Vì vậy tác gid rất mong nhận được những ¥ kin đồng góp quý báu của các thầy cô và các đẳng nghiệp

Xin trên trong cảm ơn!

Hà Nôi, tháng 3 năm 2013Tác giả

Nguyễn Kim Tuyên

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CẢM ON ii

MUCLUC i

DANH MỤC CHỮ VIET TAT iv DANH SACH BANG v DANH SÁCH HÌNH ví MO DAU ix 'CHƯƠNG 1 DAC DIEM DIA LY TỰ NHIÊN TINH QUANG NGAI 1

1.1 TONG QUAN VE ĐIỀU KIEN ĐỊA LY TỰ NHIÊN.

1 Vị ti dia lý

1.1.2 Địa hình địa mao,

1.2 CÁC NGUON TÀI NGUYÊN CUA TINH QUANG NGAL

1.2.1 Tài gu

1.2.2 Tài nguyên nước,

1.2.3 Tài nguyên rừng,

1.24 Tài ngu

1.2.5 Tài nguyên khoáng sin

1.2.6 Tai nguyên nhân văn.

1.3 THỰC TRANG MOI TRUONG TINH QUANG NGAL

1.3.1, Môi trường nước,

14 CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TẠI THƯỜNG XUẤT HIỆN TREN BIA BAN TINH QUANG NGAI 9 1.41 Bão, áp tấp nhiệt i, lũ lụt, lũ quế 9

142 Hạnin, chy rừng "

1.43 Xâm nhập mộn, nước biển ding la1.44, Các loại hình thin ta khác 4

L5 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CUA TINH QUANG NGÃI I5

1.5.1 Thực trang phit tiể các nành kinh tế của tỉnh 51.5.2 Thực trang phat tiển db th vi ede khu dn eu nông thôn 18

1.5.3 Thực trang co sở hạ ng 23

Trang 4

1.5.4 Dinh hướng phát triển kính tế - xã hội đến năm 2020, 30

'CHƯƠNG 2 BIEN DOI KHÍ HẬU VA KICH BAN BIEN DOI KHÍ HẬU 33 2.1 BIEN DOI KHÍ HẬU CUA TINH QUANG NGAI TRONG NHUNG NAM GAN DAY 33

2.1.1 Sự thay đổi của nhiệt độ 33

2.2 LỰA CHỌN KỊCH BAN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 39

1 Các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam 39

2.2.2 Các kịch bản biển đổi khí hậu cho Tỉnh Quảng Ngãi 41

CHUONG 3 ANH GIÁ TAC ĐỘNG CUA BDKH DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC.

MAT TỈNH QUANG NGAI 45

3.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH TOÁN SỬ DUNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ 45

3.1.1 Mô hình MIKE - NAM 43.1.2 Mô hình MIKE 11 32

3.1.3 M6 hình MIKE 11 -GIS sẽ3.1.4 Mô hình MIKE Basin 61

32 DANH GIA TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT TINH QUANG NGAI 70

3.2.1 Tác động đến bốc hỏi tim năng 70

33.1 Phòng chống thign tai bão, lũ, 0 quét 19 3.3.2 Khai thác khoáng sin và sử dụng đất vũng hạ lưu Trả Khúc si

34 ĐỀ XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIAM NHE TÁC DONG CUA

BIEN ĐÔI KHÍ HẬU, 85 314.1 Xác định các giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu cho từng lĩnh ue eụ thé

34.2 Ning cao nha tht và phát tiễn nguồn nhân lực 86

Trang 5

3.4.4, Tích hợp, lồng ghép vin dé biến đổi khí hậu vào các chiến lược, chương.

trình, quy hoạch, kế hoạch phát trién kinh tế - xã hội, phát triển ngành và dia

phương 87

KETLUAN sọ “TÀI LIỆU THAM KHAO 90

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Biến đội khí hậu

Nước.a ding

"Bộ mồ hình thuỷ lực và thuỷ văn của Viện Thuỷ lực Dan Mạch

"Mô dun tính tod đồng chảy ừ mưa trong bộ mô hình MIKE,Mô hình tính toán ngập lụt

(MO hình tính toán cân bằng nước lưu vực

Thương mại, dich vụ, d lịch

Giao thông thủy, bảo vệ môi trường

Trang 7

DANH SÁCH BANG

Bảng 1.1 Số cơn bão và ATND ảnh hưởng trực iếp dén Quảng Nett 9

Bang 1.2 Danh sách các hiểm họa thiên tai thưởng xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng.Nghĩ 14Bảng 1.3 Giá trì sân xuất các ngành nông lâm ngư nghiệp 15

Bảng L4 Gi sin xuất công nghiệp, tý đồng 16 Bảng 2.1, Trị số phổ biến của độ ch tidu chuẳn (S) và biển sud (1) nhiệt độ trên

địa bàn tính Quảng Ngãi M

Bảng 2.2 Nhiệ độ trung bình của tháng I, VII, Năm các nữa thập kỹ 35

Bảng 2.3, Xu thé biến đôi nhiệt độ to một số tram đin hình ở tỉnh Quảng Ned 35

Bảng 24, Xu thể biến đổi nhiệt độ mù tại một số tram điễn hình ở tinh Quảng Ngãi

Bang 2.5 Chênh lệch nhiệt độ (PC) giữa thời kỳ (2000-2010) và thời kỳ

(1980-1999) 36

Bang 2.6 Tri số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến suất (Sr) lượng mura

tại Quảng Ngãi 37Bảng 2.7 Lượng mưa trung bình các nửa thập kỳ mùa khô, mùa mua mưa năm 37

Bảng 2.8, Xu thể biến đổi đặc trung lượng mưa mùa ti một số tạm điển hình tại

tỉnh Quảng Ngãi 3

Bảng 29 Chônh lệch lượng mưa trung bình (mm) giữa thời kỳ gần đây (2000-'2010) va thai kỳ trước (1977-1999) 38

Bing 2.10 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm, mùa (°C) tong các thập kỹ so với

thời kỹ 1980-1999 theo các kịch bản phát thải a

Bang 2.11 Mức thay đổi lượng mưa năm, mùa (%) trong các thập kỷ so với thời kỹ1980 -1999 theocác kịch bản phát thi 4Bảng 2.12, Mục nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 43Bảng 3.1 Các trạm mưa được sửdụng dé tính toán chuyển mưa thành dong chảy,bằng mồ hình NAM 49

Trang 8

Bảng 3.2 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình mưa - dòng chảy MIKE.

NAM 50

Bang 3.3 Sự khác nhau vẻ đinh lũ trong hiệu chinh trạm Trà Khúc STBảng 34 Sự khá nhau về dinh Id tron kiễm định tram Trà Khóc s

Bảng 35 Diện tich ngập lớn nhất ứng với các kich bản NBD 61 Bảng 3.6 Kết qua đánh gi tính toán cân bằng nước giả doạn hiện tại bằng chiêu

Nash-Sutelife, 6

Bảng 3.7 Kết quả tính toán cân bằng nước giải đoạn hiện tại theo các vùng 68 Bảng 3.8, HỆ số đồng chây của một số ưu vực ti tram thủy văn theo các ich bản

Bảng 3.9, Diện tích ngập lớn abit theo các kịch bản T Bảng 3.10 Tổm tt tác động của lũ lụt 79 Bảng 3.11 Tôm tt nh hướng của bão đến Quảng Ngãi 80

Bảng 3.12 Danh sách các khu mỏ khai thác khoáng sin bj tác động do ngập lụL 82

Bảng 3.13, Diện tích đất nông nghiệp có khả năng bị ngập lớn nhất theo các kịch.

bản 84

Bảng 3.14 Tóm tit tác động của BDKH và biện pháp ng phó theo các lĩnh vue 87

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngai 2Hình 1.2 Diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2000 - 2010 13

Hình 2.1, Xu thé biên đổi các đặc trưng nhiệt độ tại trạm Ba Tơ 36 Hình 22 Xu thế biển đổi các đặc trưng nhiệt độ ti trạm Quảng Ngãi 36 Hình 2.3 Xu th biển đỗi các đặc trưng mưa ti trạm Ba Tơ và Quảng Ngdi 39

Hình 31 Kết quả hiệu chính và kiểm định gỉ tram An Chỉ 0inh 32 Kết quả hiệu chính và kiểm định i tram Sơn Giang sỉ

Hình 3.3 Sơ đổ mạng thủy lực sông Trà Khúc s

Hình 34 Đường quá trình mực nước giờ thực đo và tính toán tạm Trà Khúc trênsông Trà Khúc ngày năm 1999 56

Hình 3.5 So đồ xây dựng bản đồ chuyên đề ếthợp 59

Hình 3.6, So đồ các bước xây dựng BDNL bằng mồ hình MIKE 11 và MIKE 11

lựa trên sự.

ais 0

Hình 3.7 Ban đồ ngập lụt lớn nhất tinh Quảng Ngãi năm 1999 61

Hình 38 Khái niệm của MIKE BASIN về lập mô hình phân bổ nước “ Hình 39 Sơ đỗ phác hoa mô hình lưu vục sông trong MIKE BASIN 6 Hình 3.10, So đồ hóa mạng tinh toán cân bằng nước lưu vực sông Trà Khúc trong

MIKE BASIN 66

Hình 3.11, Dang chảy tinh tos và thực do tại tram Sơn Giang 1980-199 67

Hình 3.12 Dòng chay tính toán và thực do tại trạm An Chỉ 1980-1999 6

inh 3.13 Bản đồ thiểu nude tinh Quảng Ne giai đoạn hiện wi 70

Hình 3.14 Bốc hơi tiém năng theo e:

Hình 3.15 Bi

kích bản tại tram Ba Tơ, 7

đổi của bốc hơi tiềm năng so với kịch bản nền tại trạm Ba Tơ 71Hình 3.16 Bốc hơi tiềm năng theo 1Hình 3.17 Biến đổi của bốc bơi tiểm nang so với kịch bản nén tại trạm Quảng Ngãi

Hình 3.18 Dòng chảy năm tại trạm Sơn Giang theo các kịch bản BHình 3.19 Dòng chảy năm tại tram An Chi theo các kịch bản 7ã

Trang 10

Hình 320 Dòng chây mùa i a một số trạm theo các kịch bản Hình 321 Dong chây mùa cạn tai một số tral các kịch bản

Hình 322 Biến dBi đồng chảy tháng theo các kích bảnHình 3.23 Tong diện tích ngập lớn nhất theocác kịch bản.Hình 324 Thy đối của dn ích ngập so với trận Ia năm 1999

Hình 3.25 Thay đổi của phần trăm diện tích ngập so với trận lũ năm 1999.

Hình 326 Bản đồ ảnh hưởng của ngập tới các khu khai thác khoáng sân.

Trang 11

MỞ DAU

Hiện nay, loài người đã và đang phải đối mặt với bàng loạt vin dé môi

trường trên phạm vi toàn cầu như: biển đổi khí hậu (BDKH),suy thoái da dang sinh

học (DDSH), suy thoi tài nguyên nước ngọt, suy thoái ting ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, 6 nhiễm các chất hu cơ độc hại khó phân hủy v.v BDKH sẽ tác, động nghiêm trọng đế Ất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thé gi

cđến 2080 sản lượng ngũ cốc có thé giảm 2 - 4%, giá sẽ tăng 13 - 45%, ý lệ din số

bị ảnh hưởng của nạn đối chiếm 36-50%; NED gây ngập Iu, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ.

thống KT-XH trong tương lạ Các công tình bạ ting được thiết kế theo các iêu

chuẫn hiệ tại sẽ khó an toàn và cung cấp dy đủ các dich vụ trong tương ai

“Theo đánh gid của Ngân hùng ThE giới (2007), Việt Nam là một rong những nước sẽ bị nh hướng nghiêm trọng eda BDKH và NBD BDKH sẽ làm gia ting tin

suất và cường độ các hiện tượng dj thưởng như bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, han hán.

6 Việt Nam, theo các kết quả nghiên cửu, nhiệt độ trung bình năm tăng Khoảng 0,1*CAhập ky Mùa đông, nhiệt độ giảm đi tong các tháng đầu mùa và tăng

lên tong các tháng cuối mùa Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hề có xu thể ting

rõ rệt

Xu thể biển đối của lượng mưa không nhất quấn giữa các khu vực và các thi kỳ Cường độ mưa có xu hướng gia tăng Trên phần lớn En thd, lượng mưa giảm di trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11 Mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong một số năm gần đây.

‘Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bão và áp thắp nhiệt đối ảnh hưởng đến nước ta Ba thập kỹ gần đây, số cơn bão ảnh hướng đến nước ta Và mức độ ảnh

hưởng cũng có xu hướng tăng Bão thường xuất hiện muộn hơn và địch chuyểnxuống vĩ độ thấp hơn.

“Trong thời gian gin đây, 1 lụt lớn xây ra ở các inh miễn Trung và Đẳng

bằng sông Cửu Long có

“Tân suất và cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối the kỷ.thể ting hơn nữa đầu théky trước.

trước và những năm đầu thể ky này Trong 5 thập kỷ gần diy hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc tưng kh hậu trên nhiều

khu vực của Việt Nam.

Trang 12

hin thức được tính cấp bách của các vin để liện quan đến BDKH, Việt

Nam đã có những hot động tích cục trong những năm qua Ở cấp độ quốc t, Vit Năm đã tham gia vào các công ước quốc té như Công ước Khung của Liên hiệp

use về BDKH (UNFCCC) vào thing 6 năm 1992, phê chan thing 11 năm 1994

‘a Nghị định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1998 và phê chuẫn tháng 9 năm 2002'Việt Nam cũng đã triển khai nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH được long

ép vào Luật Bio về Môi trường, Chương trình nghị sự Agenda 21, Chiến lược

trường biển và ven bin, KẾ hoạch hành động quốc gia về

DDSH và BĐKH, Chiến lược quốc gia phòng, chéng và giảm nhẹ thiên tri đến nim 2080 Trong thời gian gần đây, nhiễu Bộ, ngành, địa phương đã và đang tiễn khai các chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn biến và tác động của BĐKH đến

gia v8 quản lý m

môi trường, sự phát iển KT-XH, đề xuất và bước đầu thực hiện các

sit pháp ứng phó

‘Da có những biểu hiện ngày cing rõ nét tác động của BĐKH đến nhi lĩnh

‘we khác nhau ở Quảng Ngãi Trong đây, lũ lục hạn bán xây ra rênđịa bàn tinh Quảng Ngãi với tin xuất và cường độ ngày càng cao Mục nước gi các

ông liên tục xuất hiện giá tị nhỏ nhất thời kỳ quan ắc Trong vụ hè thu năm 2010,

mặc di đã bước vào thời kỳ gieo cấy, nhưng nhiễu cánh đồng ở Quảng Ni

chưa có nước để làm đất đổ ái, inh rạng Khô h

những năm 2009, 2010 và 2011, bão lũ đã ảnh hướng và gây nên những thiệt hạiđáng ké cho tỉnh Tuy nhiên, các tác động của BĐKH đến từng lĩnh vực cụ thé ở

tỉnh Quảng Ngãi chưa được nghiên cứu, đánh giá diy đủ một cách hệ hồng V vậy, việc Đánh giá tác động cia biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt cũa tỉnh Quảng Negi làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các giải pháp.

ng phó, giảm thiểu các thiệt hại do BĐKH gây ra.

1g năm e

diễn ra gay git Liên tục trong

i Ta rit cnt

Trang 13

CHUONG 1 ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN TINH QUANG NGAI

LL TONG QUAN VE DIEU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.

LAL Vịtrí đ lý

Tinh Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải miỄn Trung, có tọa độ địa lý

14932104" đến 152500" vĩ độ Bắc và từ 108'14'25" đến 1090900" độ kinh

Phía Đông : Giáp biển Đông

~ Phí Tây _ :iấptinh Kon Tum va tinh Gia La~ Phía Nam Giáp tỉnh Bình Định

Phía Bắc : Giáp tỉnh Quảng Nam.

Điện tích tự nhiên toàn tinh là 515,295.46 ha (heo thống kê đt dai tinh

“Quảng Ngãi năm 2011) chiếm 1,7% điệ tích wr

‘Tinh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 1 thành phố, 6

huyện đồng bing, 6 huyện miễn núi và 1 huyện dio, với 184 x8, phường, th trẫn Dân s6 năm 2010 là 122 tiệu người, chiếm 1,6% dân

dan số 237 người km”.

“Quảng Ngãi là tỉnh nằm tong ving kinh tế trong điểm miễn Trung có hệ

thông giao thông thuận lợi như đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, và.

tuyển Quốc lộ 24 nối tỉnh Quảng Ngãi với Kon Tum, Tây nguyên, Lào và Đông Bắc Thai Lan, cùng các ty

hóa, phát tiễn kink ế, giao lưu văn hóa giữa các vùng, min rong nước và quốc

“Quảng Nei có bờ biỂn dài hơn 130 km có nhiễu cửa biển lớn như Sa Kỳ, Cia Đại, Mỹ A, Sa Huỳnh v.v

Vùng biển Quảng N

nên có lượng phù du phong phó, với diện tích ngư trường tương đối lớn, nguồn hải san da dạng, Do có sy lỗi lõm, gấp khúc, nhiều mũi đá cứng nh ra biển, chia cắt bờ

thành những vũng, vi, Đặc biệt có cảng nước sâu Dung Quit, ai đây ình thành

một khu kinh tẺ đang hoạt động có hiệu quả trong đó nhà máy lọc dâu số | Dung.

‘Quit a hạt nhân Khu kinh tế ình thành là điều kiện thuận lợi để Quảng Ngãi phát

lên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cách bờ biển 25

của cá nước,

6 của cả nước, mật độ

n giao thông quan trong khác đã giúp lưu thông hàng

là nơi tiếp giáp của hai đồng hải lưu nóng và lạnh

triển kinh tế toàn

km là đảo Lý Sơn với chiều dài Kem, chiễu ngang chỗ rộng nhất là 2.5 km, điện

Trang 14

tích trên đảo khoảng 10 km’ là nơi tập trung nhiễu người dân làm nghề biển Lý Sơn là dio tiền tiêu của Tổ quốc có vịt hét súc quan trọng đi với quốc phòng

"Nhìn chung vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ngãi có nhiễu thuận li cho việc khai thác những thé mạnh về tiềm năng lao động, đắt đai, tiêm năng về biển, phục vụ sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cit mở rộng thị trưởng tiêu thụ, thu hút vốn.

đầu tr, giao lưu thông thương với các ỉnh trong nước và Quốc tế, hoà nhập chung

Vào xu thể phát tiễn kin tế của đất nước.

`Với đặc điểm chung à nữ Lin sit biển, địa hình có tính chuyển dp từ địa

Xinh đồng bằng ven bién ở phía Đông đến địa hinh miễn núi cao ở phia Tây, Miễnxi chiến khoảng 34 diện tích tự nhiền toàn tinh, Đồng bằng nhỏ hep chiếm 1/8

Trang 15

điện tích tự nhiền toàn tinh, Cầu tạo địa bình gồm các thành tạo đá biển chit, đá

macma xâm nhập, phun trào và các thành tạo tram tích.

"Từ ving núi đến đồng bằng, địa hình của tinh có sự chuyển tiếp không liên tue, vùng nối ở phía Tây có độ cao từ 1.500 - 1.800 m, Vùng đồng bằng có độ cao ti

5 - 30m, hình thành các bậc địa hình cao thấp nằm kể cận nhau, có thể chia địa hình.

của tỉnh thành 4 loại su

1.1.2.1 Vàng bở biển và ven biển:

Chim khoảng 1,60 điện ích tự nhiên toàn tỉnh bao gồm là cồn cá, mỗi

đất, cửa sông, đảm nước mặn, dyn cát tạo thành một dai hẹp chạy đọc ven biển

với chiều rộng trung bình khoảng tir 2 - 3 km Hình dạng và quy mô của loại địa tinh nay biến đổi theo thời gian, có xu hướng lấn din vào đồng bằng do tác động

của sống và gió biển

1.1.2.2 Ving đồng bằng

CChiếm khoảng 24,4 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Nằm tiếp giáp với vùng ven biển có độ cao từ 10 - 30 m, Đẳng bằng của tinh Quảng Ngãi có đặc điểm không liên tục mà bị phân cách bởi các sông, đồi núi xe kế, vừa thể hiện tính chất của đồng bằng phù sa và đồng bằng gò đồi

11.23 Vàng đài

‘Diy là dạng địa hình chuyén tiếp giữa núi và đồng bằng chiếm khoảng 18 %

ciện tích tự nhiên toàn tỉnh, độ cao từ 30 - 300 m Độ đốc tương đối lớn, lớp phủ

thục vật kém, khả năng x61 mòn lớn,1.1.2.4 Vàng mái cao trang bình:

Nam ở phía Tây và Tây Nam của tinh, chiếm 56% diện ích tự nhiên Độ cao tir 300 1.800 m, Bia hình này bị phân cách mạnh, độ dBc lớn, quá tình xói mon,

‘ia tồi xy ra mạnh

Trang 16

1.2 CÁC NGUON TÀI NGUYÊN CUA TINH QUANG NGAT

1.3.1 Tài nguyên đắt

Kết quả điều tra xây dựng bản đổ dit thuộc hệ thống phân loại FAO-UNESCO, dit của tính Quảng Ngấi được chia làm 9 nhóm đất chính với 25 đơn vị

đất và 68 đơn vị đất phụ, cụ thể như sau

~ Nhóm dt cất biển

~ Nhóm đất ph sa

Ất lượng đất của tinh Quảng Ngãi vào loại trung bình so với cả

đất đô và dit den,

Nhìn chung o

nước Dit có chất lượng tit là các nhóm đất phù sa, đất gi

chiếm tỷ lệ khoảng21,09% diện tích tự nhiên trong tỉnh Chất lượng trung bình là nhóm đắt xám, chiếm tỷ lệ 73,07 % Chất lượng kém là nhóm đắt cất big, đất mặn,

đất nứt nẻ và đất xói mòn mạnh tro si đá, chiếm tỷ lệ

1.2.2 Tài nguyên nước

"Nước phục vụ cho sin xuất và cho sinh hoạt của nhân dân rong tính chủ yến được ty từ 2 nguồn nước sau:

~ Nguồn nước mặt: Được lấy chủ yếu từ nước mặt của hệ thống kênh thủy lợi Thạch Nham và các ao hồ sông suỗi trên địa bàn tỉnh như: Sông Trà Bằng, Sông "rà Khúc, Sông VỆ, Sông Trà Câu, subi Bin Dẫn, Suỗi La, hỗ Nước Trong

~ Nguồn nước ngằn: Hiện tại nguồn nước ngim đang được khi thác sử dụng

cho sinh hoạt và công nghiệp ở địa phương Các kết quả điều tra khảo sắt cho thấy

nguồn nước ngằm ở Quảng Ngãi tương đối nghèo nhưng có chất lượng tt, chỉ phù

"hợp với việc khai thác quy mô nhỏ, không thích hợp cho việc xây dung các công

trình có công suất lớn.

“Theo dự báo có thé khai thác nguồn nước ngằm ở một số khu vực:

Trang 17

+ Khu vực thành pho Quảng Ngãi: 20.000m ngày,

¬+Khu vực đồng bằng Bắc Sông Vệ: L000m3/ngìy,

+ Khu vực ding bing Mộ Dức - Dức Phổ: 2000m3ímsày

1.3.3, Tài nguyên rừng

“Quảng Ngãi có diện tích rừng tự nhiên 103.444,49 ha (rong để rừng tự nhiên

phòng hộ là 84 167,53 ha và rừng tự nhiên sản xuấ là 19,276.96 la) Rừng Quảng Nedi phong phú về lâm, thé sản với nhiều chủng loại gỗ có giá trị kinh tế cao như.

trắc, huỳnh, hương, ốn, iền kiễn, gụ, mật lim, sao cất, muỗng đen, dẫu, đôi sỡ, chỗ,

chênh vênh Giá trị sản lượng khai thác năm 2010: 185.760 mỶ Ngoài các loại cây ty gỗ, dưới tín rừng còn có nhiu loại tre, nứa, song may, dt nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Giá tị sản lượng năm 2010 của các sản phẩm này là

197.075 triệu đồng (theo giá hiện hành) Rững còn có nhiều loại cây dược liêu cổ giá

trị như: Sa nhân, hà thủ ô, ngũ gia bì

Rimg Quảng Ngãi còn là nơi sinh sống của nhiều loại thú quý như gấu

hươu, má, khí, trăn vàitrăm loài chim quý.

cồn khoảng

52.800 ha, đây là điều kiện thuận lợi cho các dự án trồng rùng nguyên liệu trên địabàn tỉnh

1.2.4, Tài nguyên bí

“Quảng Ngãi có tim năng lớn vé tài nguyên biễn, bờ biển dài trên 130 km, Xới 6 cửa lạch lớn nhỏ như Sa Cin, Sa Kỳ, Cổ Loy, của Lớ, cửa Mỹ A, của Sa Huỳnh, tàu thuyé

bit thủy, hải sản khoảng 11,000 km, Qua điều tra ngu học vùng biển Quảng Ngãi

nối tiêng và vàng Duyên hii miễn Trung nối chung đã phát hign rên 160 loại cá

rong đó cá nỗi chiếm 60% và cá đầy 40%)

Biển Quảng Ngũi còn có nhiễu hii sin quý có giá tị kinh tế cao như cuaHuỳnh Dé,

Dọc bờ biển của tỉnh Quảng Ngãi có nhi lợi thể phát tiễn v du lịch nhưbãi tấm Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Mũi Ba Tần Gần, Khe Hai là những cảnh đẹp, vào mùacổ thé ra vào thuận lợi Diện tích mặt nước có thé khai thác đánh

ò, Điệp, Hải Sâm,

Trang 18

hè thu hốt hàng ngàn lượt người đến tắm biển và du ngoạn Đặc bit khu du lịch bãitim Mỹ Khê đã và dang được quy hoạch xây dụng để đáp ứng cho nhu cầu phát

triển của Khu kinh tế Dung Quit, đô thị Vạn Tường và sự phát win của thành phổ

Quảng Nytrong tương lai1.2.5 Tài nguyên khoáng săn

‘Tai nguyên khoáng sản của Quang Ngãi không da dạng về chủng loại, chit

Xu là vậtliệu xây dựng và một số m6 nước khoáng, mổ khoáng sản

~ Đá xây dựng: Bao gồm các loại đá làm vật liệu xây dựng thông thường, tập

trung ở chủ yêu ở Đức Pho, trữ lượng đá trên địa bàn tỉnh tới 7 tỷ mÌ.

“Các mỏ khoáng sin khá Trên địa ban tinh có những Khoáng sàn nh vàng

quặng sắt quặng nhôm, sĩ lie tự do, cao lanh, graphi, mi ~ ca, đ vôi, quặng sa

khoáng tan, than bùn nhưng trữ lượng không lớn

Nước khoáng: Quảng Ngãi có nguồn nước khoáng với trữ lượng lớn và.

được đánh giá có chất lượng cao được khai thác im nước giải khát hoặc chữa bệnh, nhiệt độ từ 40°C đếnGÖC, nằm rủ rác từ đồng bằng đến miễn núi như mó nước

khoáng Thạch Bích (Trà Bằng), Hà Thanh, Vin Cao, VieMang-Song, Đặc Joan (SơnHà), Bình Hòa (Bình Sơn), An Bình Trai (Sơn Tịnh), Đức Lân (Mộ Đức), Nghĩa.

Thing (Tu Nghĩ), Hòa Thuận (Nghĩa Hành).

~ Dit ết Dùng để sản xuất gạch ng trong tỉnh

ïa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Sơn Tịnh

hân bố ở abu hết các và

nhưng tập trung chủ yếu ở Tư Nghĩa, Nel1.2.6, Tài nguyên nhân văn

“Quảng Ngãi địa bàn cư trú lâu đồi của một số din tộc cùng chung sắng là

Dan tộc kinh 88,6%, dân tộc Hre 8⁄, dân tộc Cor 1%, dân tộc KaDong và một số“dân tộc ít người khác.

CCác dan tộc Hre, Cor và KaDong sinh sống chủ yéu ở «

Sơn Hà, Trà Bang, Tây Trà, Ba Tơ, Minh Long Tuy số lượng í nhưng vin văn hóavũng Sơn Tí

của các dân tộc ít người ở Quang Ngãi tương đối hap dẫn.

im nhạc: dân tộc ít người đã tạo được nhiều thể loại âm nhạc và múa với

fe fn điệu dân ca phổ biển như Ca choi, Ca lu, XA ru, A giới, Cả lũ,Cor nghề.

Nhạc cụ gm nhiễu loại như: bộ chiêng hò:

dần Brang, được sử dụng khá phd biển rong ngày cưới, ngày ngã ra, 18 dim trâu, mừng nhà mới, iếp khách, ễ tạ thin, cầu an,

với tring, din gió, dan nước,

Trang 19

Ving đất này còn có bé dy lich sử với nền văn bóa lu đồi, với nhiễu dấu

tích cổ xưa: Di chỉ G Đá (xổ Tịnh TH, luyện Som Tịnh), Di chỉ Gò Vàng (xd SomKỳ, luyện Som Hà) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, Di chỉ Long Thạnh (xử Phổ Thanh,

"huyện Đức Phổ) thuộc sơ kỳ đồng thau, Di chỉ Bình Châu (huygn Bình Sơn) thuậc

trung kỳ đồng thau; Văn hóa Sa Huỳnh thuộc thời kỳ đồ sắt là những di sản văn hóa.

cần được giữ gìn và tôn tạo

LỄ khao lễ th lính Hoàng Sa: Đây là LỄ hội của người đân huyện dio Lý

Sơn nhằm tvinh những người con nơi đây

Hoàng Sa Trường Sa góp phần khẳng định chủ quyền biễn đo của Việt Nam,

Quing Ngũ vin trước diy còn là một wong những trung tâm tếp nhận truyền ba Phật giáo cia miễn Trung Nhiễu chùa chiễn được

mang tính đặc trưng Hình là chùa Thiên Ấn (Sơn Tin:

1693), chùa Ông (luyện Te Neha, 1821), chùa Ba (Tra Xuân, luyện Trà Bằng),

13 THỰC TRANG MOI TRƯỜNG TINH QUANG NGAI

di Kham phá va bio vệ vùng biễn

ly đụng rắt sớm và

ng của khu vực, di

THig thôi kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với sự phát

triển chung của cá nước, tỉnh Quảng Ngãi đã có những bưởi ay

trong công nghiệp dich vụ trong cơ cấu kinh tế ngày được nâng cao, cuộc sống của.

đại bộ phận nhân din từng bước được cải thiện Tuy nhiê

nh tế xã hội là sức ép lên mỗi trười

phát triển đáng,

cùng với sự phát triểnKhai thác cạn kiệt các nguồn ti nguyên

thiên nhiên, lượng chit thải a môi trường ngày càng nhiều và đa dạng, nguy cơ gây

‘6 nhiễm ngày căng cao Qua kết quả quan trắc 3 đợt tiên địa bàn tinh năm 2010 có thể đánh giá chung về chit lượng môi tường tính Quảng Ngãi như sa

1.3.1, Môi trường nước

Chit lượng nước các điểm quan trie của nước thất công nghiệp phần lớn i trị vượt tiêu chuẩn cho phép Trong đó có một số

BOD, COD vượt iu chuin rất nhiều, Đây là vẫn để ding quan tâm bởi vì hàm

lượng chất hữu cơ, cyanua rong nước thi cao khi thải ra môi tưởng sẽ làm ô

nhiễm nguồn nước mặt của khu vục nhận thái Di vớ chỉ iêu kim loại nặng: ngoại

trừ him lượng Cú của một số vị tí vượt tiêu chun cho phép, i cả các chỉ iểu cònlại như Pb, As, He đều nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn

Chất lượng nước mật trên địa bàn tỉnh: Qua so liệu quan trắc tỉnh Quảng.Ngãi năm 2010, nhìn chung nguồn nước mặt tạ các ơi nhận thả của cae nhà máy,

trí quan tric hầm lượng

Trang 20

khu công nghiệp, các bỗn cá, cửa sông đều có hàm lượng chất hữu cơ cao, Dây lànguyên nhân làm cho chỉ tiều Coliform của nước mặt tăng cao

Chit lượng nước ngầm Tại các điễm quan mắc trên địa bàn tinh vin còn tường đồi tố và niu hốt các chi iu đều nằm trong khoảng cho phếp của quy chuẩn.

“Chất lượng nước biển ven ở tại các vịt quan rắc tên địa bàn tn là tương

aii tại các vị tí quan tắc nam

2010 nằm tong quy chun cho phép và thắp hơn các đợt quan trắc năm 2007 Chit

môi trường biển còn sạch Hau hết các chỉ

tóc biển lại các khu vực khác có himlượng nước biển tại các bãi tấm còn

lượng các chất 6 nhiễm cao hơn 1.3.2, Môi trường dit

Chất lượng môi trường đắt tại tink Quảng Ngãi tương đối tốt, chưa có dẫu iệu của sự ô nhiễm kim loại nặng và thuắc tri sâu (rt một số nơi quan tắc có nhủ

sầu oxy hóa học vượt tiêu chuẩn cho phép).1.3.3, Môi trường không khí

Đối với khu vực nông thôn chất lượng không khí cồn tt, chưa có dầu hiệu ô nhiễm Trong khi đó không khí tai các tuyến quốc lộ, các khu vực khai thác vật liệu xây dng thông thường, cũng như trong khu vục thành phổ đã có dẫu hiệu nhiễm bụi và tiếng dn ở mức độ nhẹ Nguyên nhân là do sự phát triển về kinh tế đã kéo

‘v8 các phương tiện giao hông, đặc bit là xe máy và

theo sự gia tăng đội biế

trên địa bàn tinh

1.3.4, Chất thai rin

Hàng năm trùng bình có khoảng 63,000 tin chit thai ấn phát sinh, dự báo

trong những năm dén lượng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tăng nhanh (năm 2010320.400 tẳnfnăm, 2015: 473.436 tỉn năm; 2020: 626 904 tẳnfnăm) Hoạt động xử lý

chit thải rin mới dap ứng thu gom, xử lý khoảng 70-75% lượng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phổ Quảng Ngãi; 20 - 35 % lượng chất địathấi rin phát nh

‘ban các huyện.

[hur vậy: Hiện trạng về mỗi trường của tính Quảng Ngãi trong những năm

đã ở tinh trang báo độngNước ái, khí thải từ các khu công nghiệp, tử các Khu đồ thị xứ lý chưa đạt chuẩn

hoặc chưa được xử lý thải ra môi trường, rác thải chưa được thu gom, xử lý triệt để.

{qua ty chưa ở mức độ 6 nhiễm nghiêm trọng nhưng c

Trang 21

Trong thời gian ti, cùng với sự phát iển nhanh của nền kinh t, đặc bit là cácngành công nghiệp nặng phát triển tại Khu kinh tế Dung Quat cũng như quá trình.

đô thị hóa diễn ra nhanh sẽ đặt công tác môi trường trở thành một trong những vẫn đề tong ự nghiệp phát tin kinh tế xã hội của tỉnhm tor

1.4 CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TẠI THƯỜNG XUẤT HIỆN TREN DIA BAN

TINH QUANG NGAI

1-41 Ba, áp thấp nhiệt di, lại lã quét

‘Theo số liệu thông kê (Bang 1.1), trung bình hàng năm ở tỉnh Quảng Ngãi có.

(0.28 cơn bão đổ bộ trực tip; nếu xét về mưa và cường độ giồ từ cấp 6 tr l cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp; nếu chỉ xét đơn thuẫn ảnh

hưởng về mưa (gián tiếp và trực tip) tì trung bình hàng năm có 4 cơn bão hoặc ápthấp nhiệt đới ảnh hưởng đến tinh Quảng Ngãi Bão và ATND thường xuất hiện

trong thời gian tử tháng V đến tháng XM; trong khoảng 5 năm gin diy, ấp thip nhiệt đói xuất hiện cả tong tháng I tháng HI; bão cũng xuất hiện sóm hơn (rong

tháng IV)

“Bảng L1 SỐ cơn bao và ATNB ảnh hướng rực rip dén Quảng Ngãi

Năm Số cơn bão trên biển Đông, con ATND trên hiển

(GAT RA Rl TT on WET bến Băng WAT i oo HST tấnvào Quảng Ng trong vàng 10 nm ry)Nan Che Thị li và PCL tin Quin Ngôi

Theo số liệu thống kê từ năm 1964 đến nay đã có 22 cơn bảo đỗ bộ vào “Quảng Nea (và Nghi Bình oi), đặc bigt năm 2007: 5 cơn; năm 2008: 7 cơn; năm,

2009 có 3 cơn Cơn bão số 2 năm 1989, cơn bão số (bão Chan Chu) năm 2006 và

cơn bão số 9 năm 2009 là những cơn bão mạnh gây thiệt hei nặng né nhắc Riêng «cn bảo số 9 năm 2009 là cơn bảo lịch sử trong vòng 80 năm qua và có nhiễu diễn

biến va gây tác hạ lớn rên địa bàn tn

Quang Ngấi là một trong những tính chịu nhiễu ảnh hưởng của các đạt áp

thấp nhiệt đối, đặc biệt đợt áp thấp nhiệt đới vào tháng XU2010 Ấp thấp nhiệt đổi

Trang 22

thường kéo theo hiện tượng mưa lớn gây ngập lụt, nhiều nơi trong tỉnh phải đối mặt

với cảnh ngập nước, tắc đường, nứt núi và nhiều khu vực đúng trước nguy cơ bị côlập.

‘Trung bình mỗi năm, trên các sông lớn thuộc tính Quing Ngãi có 5- 7 đợt lũ

lớn trên báo động ấp IL Có những cơn li vượt áo động cấp II từ 1 2,6m; những

trận lũ kếp nhiều đình, kéo dài nhiều ngày gây ngập lụt nghiêm trọng cho vùng thấp trũng ở đồng bằng và ven biển, Lũ, ạt là loại hình thiên ti nguy hiểm nhất, có mức 443 ảnh hướng nghiêm trọng và gây thiệt hại lớn nhất ví

của tỉnh Một số trận lũ lớn, điên hình như lũ lịch sử xảy ra vào cuối tháng XI, dau

thing XII năm 1999; trận lũ xảy ra vào cuỗi tháng X, đầu tháng XI năm 2003; trận

10 giữa tháng XI năm 2001; trận lũ ngày 29-30/IX/2009 (do ảnh hướng của bão số

"Mưa lớn thường gây a lũ gust làm nhiều tuyển đường từ trung tâm huyện đife xã Sơn Long, Sơn Lập, Son Tân, Sơn Tỉnh, Sơn Mùa bị sat lữ nặng với

Xhốilượng đất để lên đến hàng tram ngàn mét khối, giao thông bị ch tắc nghiêm trong, Lũ quết thường phát sinh bắt ngỡ, xây ra trong phạm vi hẹp, nhưng rt khốc

liệt và gây ra thiệt hại nghiêm trọng vẻ người và tài sản Thiên tai lũ quét hiện nay.chưa dy báo được, công tác phòng tránh hết sức khó khăn

Sat 18 gió mùa đông bắc, đông, lắc, sétTALL, Sat le

Hiện nay tình hình sạt lờ bờ sông, bờ biển di ra khá phức tap (60 điểm có nguy cơ cao), uy vào đặc điểm từng hệ thống sông, cfu tạo địa chất ting vũng mà

tốc độ sat lỡ cũng khác nhau, tốc độ sat Ii bình quản từ 5 + 10 minim, có nhữngvùng lên đến 20 mm/năm với tổng chiều di các đoạn spt lở là: 65,25 km ba sông;

445.3 km bi biển, Khu vục ảnh hưởng trên lưu vực 4 bệ thẳng sông lớn của Quảng

Ngãi: Tra Bông, Trà Khúc, Trà Câu, Sông Vệ và Khu vực ven biễn thuộc địa ban

các huyện: Sơn Hà, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, thành pho Quảng Ngãi, Mộ.Đức, Đức Pho, Nghia Hành, Ba Tơ,

Do tập tục của nhân dân trong vàng thường sống tip tung ở ven sông, ven

biến (càng xuối VỀ hạ lưu, dn cư tập trùng còn đông, nhất là ở vũng đồng bằng)

nên số hộ, số khẩu, cơ sở hạ ting phục vụ chịu ảnh hưởng rat lớn bởi tình trạng.

sa lỡ bờ

Trang 23

'Ngoài ra, sal lở núi cũng là một loại hình thiên tai xây ra hầu hết trên tắt cảcác huyện miễn núi của tỉnh Hiện nay có 75 điểm có nguy cơ sat 16 núi, trong đó có21 điểm có nguy cơ cao ở các huyện Ba Tơ, Trà Bằng, Tây Tr,

Hà, Sơn Tây,

inh Long,

14.1.2 Gió màa đông bắc (không khí lạnh)

Gio mùa Đông Bắt thường ảnh hưởng đến thời it tỉnh Quảng Ngãi từ tháng Hà trước đến tháng TT năm sau.Trung bình hàng năm có 14 đến 15 đợt gió mùa Đông Bắc gây ánh hưởng đến địa bàn tỉnh.Những đợt gió mùa Đông Bắc trần về thường kết hợp với nhiễu động nhiệt đới ở phía Nam Biển Đông như bão, áp thấp nhiệt đới, dài hội tụ nhiệt đi gây ra mưa to, kéo đồi nhiều ngày hình thành

những trận 10 lớn, gây ngập lụt nghiêm trọng Trận Wich sử năm 1964, các trận lũ.đặ biệt lớn năm 1999, 2003, 2007 là do mưa bởi các ình thể thời ết này Trong

thời kỳ từ tháng I dén tháng II, gió mia Đông Bắc có cường độ mạnh rin vụ

mưa lớn, rét lạnh tong đất lên làm ngập dng, hư hỏng lứa Đông Xuân Gió mạnh ở

ngoài khơi, ănh hưởng đến hoại động kính t biển 14.13 Ding, lắc sé

“Trong những năm gn diy, trên địa bàn tỉnh thường xây ra nhiễu ging, lốc, ét mạnh, gây thiệt hại không nhỏ én người, ài san và hoạt động sản xuất của nhân dân, đặc bi it nông nghiệp Ở Quảng Ngãi bình quân hàng năm.

c6 85 ~ 110 ngày có giống, ở vùng núi là nơi xảy ra đông nhiều nhất, ngược lại

vũng hải đảo chỉ có khoảng 35 ngày Năm 2008, có 10 tn giông, ắc lớn, xuất hiện

cả gi6 xosy mạnh xây ra vào các tháng IL, V, VI, VI, X và XI Chi trong 6 thing

đầu năm 2009 cũng đã xuất hiện 3 trận lốc mạnh kèm theo mưa lớn tong tháng HLVà tháng IV

1.4.2 Hạn hán, cháy rừng.

Hạn bán là hiện tượng thời tiết khô không bình thưởng ở một khu vực do trong một thời gian dài không có mưa hay mưa không đáng kể Ở tỉnh Quảng Ngai,

số hai thời kỳ hạn han và chấy rồng xây ra trong nim là tháng VII và tháng VIL

Do đặc điểm đu kiện địa hình, điễu kiện dia chit thy văn, điều ign nguỗn nước,

nên các Khu vục thưởng có nguy cơ xuất hiện han cao nhất rên dia bàn tỉnh Quảng

Ngãi, là

Trang 24

~ Vùng chưa có công trình thủy lợi (hoặc có nhưng là công tình thủy lợi nhỏ,

nằm ở vùng núi có độ đốc lớn nên gây khó khăn cho việc tui tự chảy) như huyện

Sơn Tây, Sơn Ha, Trà Bằng, Tây Trà, Minh Long, Ba Tơ và huyện dao Lý Sơn.

= Vùng phía Tây các huyện đồng bằng bao gồm Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tự

Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phố và Nghĩa Hành (thường có cao tình cao, khó không chế

tưới tự chủy từ những công trinh thủy lợi đã có và số lượng công tình phục vụ tưới

động lực lai st, eve bộ)

~ Vũng phía đông (giáp bién) của huyện Bình Sơn, Mộ Đúc và Đức Phỏ do

nhiễm mặn nguôn nước khi nắng hạn kéo dài, do địa bình dạng bán sơn địa; vùng phía Nam huyện Đức Phổ (do địa hình đi, đốc cao)

"Ngoài ra, những vùng tưới từ các công trình dip dâng nước (loại ình côngtrình phụ thuộc nguồn nước đến trực tiếp tại chân công

xây ma hạn nêu xuất hiện thời tết khô nồng, ft mưa sẽ không có nguồn nước bổ sungđồng chay Đó là những điện tích tưởi ở các huyện miỄn núi, vùng tới của đặp

“Thạch Nham (vùng tuổi của đoạn cuối kênh chính Bắc và Nam), những vùng có

lượng mua tương đổi thấp như huyện Đức Phổ, các huyện miễn

) cũng có nguy cơ cao

và huyện Lý

Hạn hin không xây ra thường xuyên hàng năm mà có chu kỳ Hip lại 2 đn 3 năm một lẫn Do chưa dự báo được han hin trên các hệ thống sông nên công tác phòng chồng còn bị động, kh hạn hán xảy ra ẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng

Mạn hán kéo dài cộng với các đợt gió Tây Nam khô nóng tạo ra nguy cơ

chấy rừng r ao, ở cắp báo động nguy hiểm Cháy rừng hiy hoại moi trường sinh

thai in vikhí hậu khi diện tích img bjdiện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng

chấy lớn

Hàng năm, từ tháng IV đến tháng VI, các đợt gió Tây Nam khô nóng ảnhhường làm cho nhiệt độ không khí trên 37°C và độ ẩm thấp, ình trạng Không

mưa kéo dài gây nên những đợt han hin trên điện rộng ở vàng đồng bằng ven biểnXà vũng trung du Gió Tây Nam khô nóng cũng fi nguyên nhân của những vụ chấy

“Trong những năm gin diy, do nắng nóng, sự bắt cin của người

trang đốt nương làm rẫy, nhiều vụ cháy rừng đã xủy ra tại tỉnh Quảng Ngãi, như vụ.

iy I0 ba rững tại thôn Trà Ong, xã Trà Xuân (2010) và vụ chấy 20 ha rừng keo vàbạch dan của xã Phổ Phong, Đúc Phd (2011).

Trang 25

Mặc dù công tác trồng, chăm sóc và môi đưỡng ti sinh rừng đã được quan

tâm hơn, công tác thanh tra, kiểm tra các vụ vi phạm lâm luật và phòng chấy rừng

‘uae tang cường nên từng bước hạn chế tinh trạng chật phá, đốt cháy rừng Tuy nhiên, tổng diện tích rồng bị chấy vẫn lớn, tong 5 năm 2001 - 2005 cháy 271,9 ba,

từng bị chat phá 92,4 ha; 3 năm 2006 - 2008 diện ích rồng bị chấy là 117,74 ha

trong đó 2006 bị cháy 86,98 ha; rùng bị chặt phá là 85,7 ha Số diện tích rừng bị

thiệt hại tong giai đoạn 2000 - 1010 được thể hiện rong Hình 1.2

2000 2003 2002 2003 2008 205 2006 2007 200 2008 2010

ee Set]Ss erat ha nal

m 2000~ 2010

‘gun: Mien giám thẳng Ke tin Quúng Ngãi 2005 và 2010

an tới, BĐKH có thể sẽ làm gia ting hơn nữa số lượng và mức:độ thiệt hại của các trận cháy rừng, làm sụt giảm gi trị sin xuất lâm nghiệp của tỉnh

Quang Nea

Cudi cùng, nhiệt độ gia tăng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng.

Trong thối

gy hại mới, hoặc làm thay đổi tn suất và mức độ thiệt hại gây ra bởi

các loài sâu bệnh đến khu rừng Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt độngtrồng rừng và nuôi rừng tạ tỉnh Quảng Ngãi.

1-43 Xam nhập man, nước biển dng

14.3.1 Xâm nhập mặn

"Độ mặn trong nước sông vùng ven biển Quảng Ne:lên Mức độ

Tà đo độ mặn từ nướcXâm nhập vào qua ccửa sông khi trí mặn títừng con

sông phụ thuộc vào nhiễu yếu tố: Độ mặn của nước biển ven bờ (vùng biển Quảng

Nei có độ mặn lớn nhất rung bình vào Khoảng 32%); Chế độ triều vùng cửa sông

(heo số iệu khảo s Vũng ven biển có ch độ nhật tiểu và bán nhật tiểu không đều Biên độ triều vùng cửa sông trong mùa khô trung bình từ 1,2 — 1.3 m, lớn nhất

Trang 26

“không vượt quá 1,5m); Địa hình vùng đồng bằng ven biển và độ đốc lòng sông; Lưu

lượng dng chảy thượng nguồn Khu bị ảnh hưởng là vùng đồng bằng ven biển các

cửa sông chính như các khu vực: Đông huyện Binh Sơn (cửa Sa Cin), Khu Đônghuyện Son Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức (cứa Đại, eta Lớ), Đông Nam huyện Đức Phổ

(của My A, Sa Huỳnh)

1.4.3.2 Nước biển ding

“Có một số nguyên nhân chính làm NBD như: Thủy tiểu, bang tan (BDKHD,

chin động địa chất lầm mắt nhiều diện ích đắt ð, đắt sản xuất, ga tăng xâm

nhập mặn vào sâu trong dat liền, hạn ché thoát lũ, Các khu vực có nguy cơ chịu.

tác động mạnh nhấ là vùng đồng bằng ven các cửa sông chính trên địa bàn tỉnh

1.4.4 Các loại hình thiên tai khác

"Nằm ở khu vực Trung Trung bộ nên Quảng Ngãi rất hiểm khi có rết đảm, rét

hại tinh cũng ít khi chịu ảnh hướng khi mưa đá xảy ra, nêu có thưởng xuất hiện ở sắc huyện Trả Bg, Som Hà, Minh Long, Ba To.

“Sương mù thường xuất hiện nhiễu ở vùng ni tỉnh Quảng Ne

thống kế trong bình nhiều năm số ngày có sương mồ ở vùng nữ là 49 ngày, vồng đồng bằng 15 ngày và khu vực huyện đảo Lý Sơn chỉ có 4 ngày, Khi sương mù có

theo số liệu

cường độ mạnh sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông trên đt in, tiên sông

vatebiển Sương mù có ảnh hing mạnh đn sinh trưởng và phítloại cây trồng

nhiềuvùngbùbiễnciaViệtNamvẫncónguyeochiuânhhưỡngcủa song thindo động đắt

xiy mm @ mỘU số nuctrongkhuvye-Diylahigmhoatiém nds.đượccácnhàkhoahoccänhbáocókhả năng dedoa trục iếp dén các vùng dân cư, cơ sử

hgting.rudngdit, các vùng sinh thái ven biển.

Bang 1.2 Danh sách các hiểm họa thiên ai Hường xảy ra trên dja ban tinh Quảng.

Trang 27

TT, Ten thign ai wae Xếp hạng

| Gis mia Bag Bie x

'Đ ấn Quân Rar Thin cp th, cúc loại độn lip RE loại vã guy diniá nh vo thiên tì trấn địa bàn inh”

1.5.TĨNH HÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI CUA TỈNH QUANG NGAI

1.5.1 Thực trang phát trién các ngành kink t

15.1.1 Khu vực kink tễ nông nghiệp

Bang 1.3 Giá trị sản xuất các ngành nông lâm ngự: nghiệp

12 |- Chin nuôi Tựa 3861 4335

13 |- Dich vụ nông nghiệp Tựa 955 1092

Trang 28

srr Chỉ tiêu by 2001 200 2010

2— | Ngành lâm nghiệp * 50 52 49

3 | Nedah thoy sin * ñ er) - 34(Nui Bán cá tổng lợp Ou hoạch rồng thd phát trấn linh tổ sã lội hi Đuảng Ngất giải

“đoạn 2011-2020 tà tằm nhìn đôn năm 3025 Nin giấm thẳng Kê năm 2010 tính Quảng Ngữ)

Tổng GTSX năm 2005 dat 2.299 tỷ đồ trưởng trung bình thời kỳ

2001 - 2005 là 68⁄//măm; trong đó GTSX nông nghiệp tăng bình quân là4,97%%Inam, GTSX lâm nghiệp ting bình quản 639%/năm, GTSX thủy sản ting

81⁄//năm Giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng tổng GTSX 3,647//năm,

trong đó GTSX nông nghiệp tăng bình quân là 2,74¿/năm, GTSX lâm nghiệp tingnara, GTSX thủy sản tăng 570 ene

ngành chuyỂn dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp,

tăng ty trọng khối âm nghiệp và thủy sản, ty nhiên độ chuyển dịch re chậm Nam

2001 cơ cấu toàn ngành là: nông nghiệp chiếm 69,1%, lâm nghiệp chiếm 5% vàthủy sản chiém 25,8; dén năm 2010 nông nghiệp chiém 63,6 am nghiệp chiếm

4,95, thủy sản chiếm 31,55.

1.5.1.2 Khu vực kink tễcông nghiệp,

~ Giá tr sản xuất công nghiệp: Năm 2001 giá tj sin xt công nghiệp của

tỉnh là 931 tỷ đồng, năm 2005 đạt L793 tỷ đồng, tăng sẵn sắp đối so với năm 2001 a đến năm 2010 đạt 17.T60 tỷ đồng (giá so sinh 1994), gấp gin 10

2005 Trong đó, kinh tế Nhà nước đạt 14.820 tỷ đồng, bằng 83,44 giá tị sản xuất

công nghiệp của tỉnh, kính tế ngoài Nhà nước đạt 2.750 tý đồng bằng 15.48% giá

sản xuất công nghiệp của tỉnh, khu vực có vốn đầu tw nước ngoài mới đạt 190 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,066 giá tị sản xuất công nghiệp của tính.

Co cấu trong nội bộ ngành công nghiệp không có những thay đổi lớn, cao

nhất vin là ngành chế bign, chiếm tỷ trọng tuyét đổi trên 99% rong cơ cấu giá tị sản xuất công nghiệp toàn inh cồn lạ là ngành công nghiệp khai thác để và các mỏ Khác; sin xuất phân phối điện, khí đốt và nước v.v.

“Bảng 1.4 Giá trị san xuất công nghiệp, tý đồng:

Trang 29

{Ngun: Niễ giảm thẳng Kê năm 2010 tn Quảng Ni)

- Tang trưởng giá uj sản xuất công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng GTSX bình

-quân giả đoạn 2001 ~ 2005 đạt 18.3// năm; giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân

+ Số sơ sở sản xuất công nghiệp: Năm 2010, số cơ sở sin xuất công nghiệp là

14871 cơ số, bao gồm: công nghiệp Khai thác 385 cơ sở, công nghiệp chế biển

14.46 cơ sở (sản xuất thực phẩm và

thuộc sơ chế da chế biển gỗ và sẵn xuất sẵn phẩm seg tre nứa; sản xuất gidy và

sản phim ừ giấy; sản xuất sản phẩm từ kim loại ) Nhĩ chủng sỗ cơ sở sản xuất

phân theo ngành công nghiệp phát tiễn ting so với những năm trước, Năm 2005chỉ có 13.830 cơ sở Đến năm năm 2010 là 14.871 cơ số, ting 1.041 cơ sở so vốinăm 2005

= Số lao động sàn xuất công nghiệp: Năm 2010, tổng số lo động sản xuất công nghiệp là 23.113 người Trong đó số ao động tong công nghiệp khai thác đ và

các mỏ 1183 người; công nghiệp chế biển, chế ạo là 22879 người sản xuất và phẩm phối điện, khí đất, nước là IÔI người

hin chung bạ ting kỹ thuật công nghiệp (đặc bit là ha ng KT Dung quis và các KCN của tinh) đã được đầu tự, từng bước đáp ứng yêu cầu phát tiễn

công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.

Quy mô và năng lực sin xuất của ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng tăng lên đáng kể Nhiễu sản phim mới của công nghiệp lọc hóa dẫu, Ki, đồng tu, ậtiệu xây dựng, chế biển gỗ, nguyên liệu giấy đã tạo được vi hé rên

thị trường

1.5.1.3 Khw vực kinh tế Thương mại - dich vụ

ng: may mẫu? công nghiệp sản 2

a Thương mai nội dia

“Thương mại nội địa phát triển khá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêuding của tinh giai đoạn 2001 - 2005 tăng 17,22%, riêng khu vực miễn núi giảm

Trang 30

trong bình 3,17⁄0nm Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dich vụ bình quân lãng28,4, nim 2010 đạt khoảng 16 800 tỷ đồng, gắp 3.48 lần năm 2005

b Hoạt động xuất, nhập khẩu

Tổng gi te xuất nhập khẩu toàn sinh ting nhanh từ 13,1 tiện USD năm,

2001 lên 40,3 tiệu USD năm 2005, với tốc độ ăng trường giai đoạn 2001 - 2005

đạt 17,5% Đến năm 2010 lên 605 triệu USD,

tăng trưởng giai đoạn 2006 ‹ 2010 là T1.Đ1'2/näm Trong đó gi tị xuất khẩu từ 63

iệu USD năm 2001 lên 31 triệu USD nim 2005 và 270 tiệu USD năm 2010

p 15 lần so với năm 2005 Tốc đội

Những mặt hàng xuất khẩu ting mạnh trong năm 2010 là: tỉnh bột mỹ chiếm 6.61,

đảm gỗ nguyên liệu giấy chiếm 6.53%, Propylen 21,61%, dẫu lửa 1042, dầu

nhiên liệu 16,25% và máy móc, thit bj chiếm 33%, Thị tường xuất khẩu chính làTrung Quốc,

quốc A Rip thing nhất, Brasil, An Độ, Hùng nhập khẩu chủ yêu là bao bì sắt

¿ may móc, tiết bị, phụ tùng và diu thô, Giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng từ

6.9 riệu USD năm 201 lên 9,3 trig USD năm 2005 và 335 triệu USD năm 2010.Loan, Singapore, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, các tiéu vương

© Dich vw

Một số ngành dich vụ phát triên khá nhanh, nhất là dịch vụ vận tải, bưu.

chính viễn thông, ngân hàng, tín dụng Khỗi lượng hàng hóa vận chuyển (không kể ân ti đường sit) giai đoạn 2001 ~ 2005 tăng 6,73⁄//năm đạt 196 ngần tắn năm

2005 và đạt 3280 ngàn tấn vào năm 2010 Khôi lượng vận chuyển hành khách tăng,11.4%/năm; vận chuyên hàng hóa tăng 11,5%/năm Doanh số dịch vụ bưu chính.

viễn thông năm 2010 đạt 700 tỷ đồng, gắp 4, lẫn so với năm 2005 Dịch vụ bưu

chính viễn thông phát tiển mạnh trong những năm gin đây Đặc biệt số người thus

bao Internet năm 2008 là 11.878 thuê bao, năm 2010 là 20,664 thuê bao Tổ chức

ngân hàng, tín dụng ting 11 đơn vị, doanh số cho vay và dự nợ tín dung đều tăng "hơn 3 lần so với năm 2005

1.5.2, Thực trạng phát triển dé thị và các khu dn cư nông thôn.

“Quảng Ngãi hiện có 1 thành phd, 10 thị tein phát triển theo mức độ khác nhau, 4 huyện miễn ni và hải đảo chưa có tị mắn là: Tay Trà, Minh Long, Sơn

Tay và Lý Son

“Tông diện tích đất đô thị năm 2011 là 16.395,75 ha, trong đó diện tích đất

nội thị là 15.124/01 ha, ngoại thị 1.271,74 ha, Dân số đô thị tập rung chủ yếu là

ở thành phổ Quảng Ngãi (60.060 người chiến 43% dân số đồ tị)

Trang 31

1.5.2.1 Thực trạng các đổ thị

= Thành phố Quảng Ngãi: Là trung tâm chính tr, kinh Ế, văn hóa

khoa học kỹ thuật của tính Diện tích đắt đô thị của thành phd là 2.443,70 ha+ Cơ sở Hạ ting

Nhà ở: Nội thành phố có 25.336 ngôi nhà với 2.079.824 m? sàn, trong đó nhà kiên cổ 14.471 nhà, chiềm 57,12%, bán kiên cổ 10.143 nhà, chiếm 40,035, nhà tạm

TT2 nhà, chiêm 2.855:

Giao thông: Diện ích sử dụng cho giao thông toàn thành phố là 361,91 hà“Tổng cộng có 243,933 km đường, rong đó có 123,26 km đường nhựa, b tông King

nhựa chiém 50.53⁄%; 120,67 km đường

100 km đường đất, Đường sit Bắc - Nam chạy qua thành phố Quảng Ngãi với chiều

đài 4 km có ga chính Quảng Ngãi đảm bảo cho việc di lại của hành khách và vận

chuyển hàng hóa

Cp điện: Lưới điện thành phố chủ yêu được cung cắp từ uyển 1 với trạm

trung gian 1I0KV Tổng chiêu dài 161km, trong đó đường diy 22KV: 677km,

đường dây 0.4KV 93,3km, 158 trạm biển ấp, tổng dung lượng 38,8MVA; mức tiga thụ bình quân đầu người đạt 700 KWh/ngôiinăm,

Cip thoát nước và vệ sinh mỗi trường: Nguồn cung cấp nước gồm 10 giếng khoan dọc sông Trà Khúc với công suất 20.000 mỶ/ngày đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt khu xục nội tị Hệ théng thoát nước là hệ hồng cổng.

chung nước bin với nước mưa, 1

thành phố đang thí công boàn thiện hệ thống thoát nude thi sinh hoại theo dự áncải thiện môi trường đô thị miễn Trung - Tiểu dự án Quảng Ngãi, tuy nt

thải của thành phố chưa qua xử lý vẫn thải ra Sông Trà khúc, đây là vấn đề cần

được đầu tư xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường Thành phố đã có 02 khu xử lý rác

theo phương pháp chôn lắp tại xã Nghĩa Kỷ huyện Tw Nghĩa cích trung tâm thành

phố 15 km bình quân hàng ngày thu gom vận chuyén 97 ổn rác thải

+ Công trình phục vu công cộng:

p phối, chiếm 494745; ngài ra còn trên

Gio đục đào tạo: Thành phổ có LI trường iễu học; 10 trường Trung học cơ

sở; 3 trường Phổ thông trung học; 13 tường Mẫu giáo; 77 nhà tr; 2 trường Đại

hoe: 1 trường Trung học y tổ; | trường Trung học day nghé với 3.300 học sinh

Y tế: Thành phổ có 1 bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, hiện dang xây dựng bệnh

viện đa khoa Nhân Tâm, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi, bệnh viện Tâm thin, Trong

Trang 32

tâm Y tế dự phòng Trung tâm y thn phố, các xã, phường đều có các trạm y tẾ

phục vụ việc khám chữa bệnh cho nhân dân.

Văn hóa - Thông tin - TTT: Các cơ sử văn hóa trên địa bàn như Thư viện,

Bảo tàng, Quảng trường, Trung tâm tiễn lãm, Nhà văn hóa lao động, Nhà văn hóa

thanh thiếu nhỉ, 25 Nhà văn hóa xã phường, thôn và tổ dân phố đang phục vụ tốt

‘hon như cầu văn hóa của nhân dân trên địa bàn Thành pho có 4 nghĩa trang ligt sỹ,Yà 10H tích lịch sử văn hóa được công nhận

Công v Hh quy hoạch 241 hà di

hiện có 88 ha, trong đó có khu công viên cây xanh Núi Bút với điện tích 31 ha đang.

được đầu tư xây đụng, công viên Ba Tơ 4 hà

Công te thé dục - thé thao ngày càng phát tiển, nhiều công tình đã đượcđầu tư xây dựng như

thục hiện chính sich xã hội hóa TDTT, các sin bón đá mini được đầu tư xây dựng

44 đáp ứng tit hơn cho hoạt động thể đục th thao của nhân dân

“Thương mại - Du lịch - Dịch vụ: Là tung tâm kính tế văn hóa Khoa học kỳ

thuật của tỉnh các ngành Thương mại Du lịch - Dịch vụ của thành phổ gdm có 10

chợ, 3 siêu thị, 18 khách sạn, 38 nhà nghỉ với 1.261 phòng Hệ thong thương mại dịch vụ ngày căng phát triển phục vụ như cầu cho khách trong và ngoài nước đặc big 1a phục vụ cho khu kinh tế Dung Quit rong giải đoạn đồn

~ Các thị trắn Trên địa bàn tinh có 10 thị tin có tỷ lệ đô thị hoá từ 42

-13.5% gồm: Thj rắn Châu 0, tị tấn Sơn Tịnh, tị trấn La Hà, thị trần Sông Về, thị trấn Mộ Đức, thị trấn Đức Phổ, thị rắn Cho Chùa, thị tắn Ba Tơ, tị trần Di Lãng,

thị trấn Trà Xuân Trong những năm gin đây do Khu kinh tẾ Dung Quit đã được

xây dựng và Nhà máy lọc dau đi vào hoạt động nên đã tác động tích cực đến sự pháttriển các đô thị, cing với các chính sách của Nhà nước về dit dai, xây dựng nên

nhiều khu din cư mối xuất hiện với kiểu dáng kiến trúc hiện đại Đô thị phát tiễn

ding thời với công nghiệp, dịch vụ góp phần quan trọng trong việc gia ting giá trị

tổng sản phẩm trong tỉnh, thu nhập đầu người tăng, đồi sống nhân dân dẫn được cảithiện

1 cây xanh, tổng di feh cây xanh

Tấm lại: Thành phố Quảng Ngãi những năm qua đã được đầu wy edi tạo, xây dựng hệ thống kỹ thuật ha ting như giao thông; điện; cắp, thoát nước; vign thông góp phân tạo tiên dé dé đưa thành pho Quảng Ngãi thành đô thị loại II vào năm.

2015 Các khu din cư mới được hình thành như khu dân cư Thanh Cổ - Núi Ba,

Khu đề bao thành phố Quảng Ngãi, khu din cư đường Biu Giang - Cầu Mới, khu đô

Trang 33

thị mới Phá Mỹ dx giải quyết nhu cầu đất ở cho nhân din và nối liền mạng lưới

kỹ thuật ra các vùng ven đô thi,

6 thj tin các huyện đã tiến hành cải tạo, nâng cấp, xây dụng mới một số trục đường giao thông trên cơ sở đó cũng đã hình thành một số khu đân cư mới

Hầu đô thị đều đã lập quy hoạch chung, quy hoạch chỉ tiết, thuận lợi

‘cho quản lý và xây dựng đô thị Quản lý đô thị đã dan chuyển sang hướng phù hợp với ndn kinh t thị trường, các khu vực có tiểm năng như thành phổ Quảng Ngãi, KKT Dung Quit, Đô thị Van Tưởng được tập rung phát triển mạnh Dit đô thị

ngày càng được khai thác sử dụng hợp lý và hiệu quả.

Bên cạnh sự phát iển th hệ thông đồ thị Quảng Ngãi còn nhiễu mặt tổn ta

= Đo thiểu quy hoạch tổng thể phát tiễn mạng lưới đô thiên

phát nh Quảng N

triễn Trung chưa được thận lợi Thiền định hướng tổ chức không gian các đô thị

hướng biển Sie hút đô thịvà ai tr rung tâm đổ thị còn thấp Cơ sở hạ ting đô thị còn yếu kém, chưa trong ứng với tốc độ phát tiễn dân cứ và chuyển dich cơ cần

kính tế, Các đồ thị ở các huyện còn mang tính chit manh mn và có yếu tổ tự phátVai trò trung tâm của nhiễu thị tran trên địa bàn huyện còn thấp, nhất là các huyện

động lực phát tiễn kính tế - xã hội Công tác quy hoạch chưa hoàn chính, nhiều đô

thị đã có quy hoạch nhưng không tiễn Khai cắm mốc trên thực địa, quy hoạch chỉtt hẳu như chưa được lập (cd thành phổ và thị win) nên khi iễn khai xây dụng

các công tinh phải giải tba nhiễu gây tốn kém, lãng phí tiền của và ảnh hướng đến

tiến độ thi công công trình.

~ Tốc độ đô thị hóa ở thành phd Quảng Ngai và các thị trấn diễn ra chậm so với các tinh miễn rung do mức đầu ur còn hạn chế

= Việc quản lý đồ thị còn nhiễu bắt cập, do cả thành phổ và thị trần đều mang

tính cả tạo, quy hoạch phải điều chính nhiễu lin nên các khu chức năng chưa định

hình rõ, làm ảnh hưởng đến việc ning cắp mở rộng đô thị Các văn bản về quản lý

46 thị còn chồng chéo, thiểu đồng bộ giữa các ngành, các cắp wong quản lý, xây

mg đồ thị

~ Chưa ban hành các quy định v8 quản lý kiến trúc đô thị

~ Ý thức chấp bành pháp luật trong xây dmg cơ bản và bảo vệ mồi trường của nhân dân ở đồ thị cồn yéu kém, Tình tạng này diễn ra phổ biến nhất rong việc chuyển nhượng quyền sử dụng đắc chuyển mục đích sử dụng dit, xây dựng nhà

việc liên kếtgiữa các khu vực trong tỉnh cũng như với các tỉnh

hi mới thể hiện rõ chức năng hành chính, chưa thể hiện được vai trò

Trang 34

không có giấy phép, đã để lại hậu quả hét sức khó khăn trong quá trình quản lý và

xây dựng đô thi

1.5.2.2 Thực trạng khu dan cự nông thôn

Dt khu din cư nông thôn toàn tỉnh là 33.608,57 ha chiếm 6% di

nhiên, trong đó diện tích dat ở nông thôn 8.707,45 ha, chiếm 25% diện tích khu dân.

cự nông thôn Số hộ ở khu vực nông thôn là 273.160 hộ, bình quân 314 mỄhộ Sẻ hộ ở 6 huyện đồng bằng là 217.441 bộ với 6.68343 ha, bình quân 301,4 mm; Số hộ ở 6 huyện miễn núi là 46.321 hộ với 1.728,31 ha, bình quân 373 mẺ/hộ; Ngoài ra

6 thành phố Quảng Ngãi còn 4.306 hộ, diện tích 106,49 ha, bình quân 247m”/hộ,

huyện đảo Lý Sơn 5.092 hộ, diện tích 57.27 ha, bình quân 112,5 mẺ/hộ.

“Trong 10 năm qua, thực hiện quy hoạch sử dụng đt ở 3 cấp đ tiễn hành quy

hoạch lạ đắt khu din cư nông thôn, tuy nhi do lịch sử để hi, hiện trạng sử dụng

dt khu din cư nông thôn còn manh mứn, sự hì

sống cộng đồng, ang mạc, thôn xóm đổi với khu vực đồng bằng và làng bn đổi với én ni, ác phương án quy hoạch chưa thực hiện đồng bộ.

Tập quấn cộng đồng dân ew theo 3 vùng khác nha:

~ Vũng đẳng bing: Dân cư hình thành ki đời, tập trung chủ yêu ở vùng hạ

ưa doe các sông, xen kỳ với đắt sản xuất nông nghiệp Sự phân bổ này có tính chất dan

trả, Không tập trung và hông theo quy hoạch tai khó

khăn, việc div ur xây dụng các công tình bạ ting kỹ thuật còn bạn ch vi vậy hàng

năm kh lũ lụ xây ra thường ảnh hưởng đến tính mạng và ti sản nhân dân.

Nghề sống chính của nhân dân vùng đồng bing là sản xuất nông nghiệp, trồng lúa, mi, bắp, mía chủ yếu vẫn còn mang tính tự cung, tự cấp mà chưa hình thành những vùng sản xuất hàng hóa, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống cò gặp nhiều khó khăn.

= Vũng ven biển: Một số ving ven biển, các cửa sông din cư tp trung đông

đúc, các khu vực có điều kiện thuận lợi cho đánh bit thủy hii sản, kinh doanh dụ

lịch, dich vụ như biển Mỹ Khê, Sa Cần, Sa Kỷ, Sa Huỳnh, Cỏ Lay din cư sing

tấp trung thành các lang chai có mặt độ Khé cao, điển hình như huyện đảo Lý Son,

tmật độ din số bình quân 1.870 ngudifkm?, Những ving này có hệ thông hạ ting

chưa phát tiễn cùng với các sin phẩm của bién như tôm cá và các chất thải khác

lầm cho môi trường rong khu dân cư bịô nhiễm nặng

Trang 35

~ Miễn ni Dân cư ình thành bám dọc theo các dòng suối, phân bổ rải rác,ranh giới giữa đất ở, dat sản xuất nông nghiệp không rõ ràng, nhà ở giữa người và.

gia súc còn xen kế vì vậy vẫn để môi trường là hết sức phic tp,

Day là khu vực có địa hình phức tp, khí hậu thỏi it khắc nghiệc trình độ

«dan trí thấp, phong tục tập quan từng vùng khác nhau cơ sở hạ ting còn yếu nên đời

sống nhân din còn khó khăn Vấn đề này cần được để cập ong quy hoạch sử dụng đất khu dan cư ở từng địa phương

15.3 Thực trạng cơ sở hạ ting

15.3.1, Hệ thẳng giao thông

“Quảng Ngãi hiện có 3 tuyển quốc lộ là Quốc lộ 1A, Quốc lộ 24 và Quốc lộ

24B với tổng chiều đi 275 km; 15 tuyến đường tinh lộ với tổng chiều dài 382km,

161 tuyển đường huyện với tổng chiều 1.28.34 km và 1.97647 km đường xã ngoài ra còn hệ thống giao thông trong nội bộ Khu dn cư và nội đồng Toàn bộ hệ

§ giao thông đã phục vụ đc lực cho công cuộc xây đựng phát tiễn kinh t- xã

hội, an ninh - quốc phòng.

Vé chất lượng với 4.061,81 km đường có

~ Đường bê tông nhựa: 19400 km, chiếm 4,787.

~ Đường bé tông xi măng: 713 km, chiếm 17/= Đường Ling nhựa: 1.289,46 km, chim 31.75%

+ Đường đt 1.865,35 km, chiếm 45.92%.

Mang lưới đường bộ cơ bản ri rộng Kip địa ban tỉ

.0,79km/km” và 3,33 km/1 000 dân, những năm qua bằng nhiều nguồn vốn đã đầu tư.

xây dựng hệ thing giao thông ni iễn các huyện trong tỉnh và từ huyện đến các xã bằng đường nhựa và ETXM Giao thông phất tiễn đã tạo thuận lợi cho kính tế xã

hội phát tiễn, vige di lại của nhân dân cũng được thuận lợi hơn và đặc bit là các

huyện miền núi Tỷ lệ đường bộ được nhựa và bê tông xi mang là54,08%, đường.

đất còn chiêm t lệ 45,9256, Đây là một trong những vẫn đề cin được quan tâm đầu ‘ur tong những năm sắp đến.

“Tuyến đường sit Bắc ~ Nam đi qua tinh dài 98 km với ga chính là ga Quảngvới mật độ

Ngãi và 14 ga phụ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di lại của nhân dân, góp phần ào iệc lưu thông hàng hóa, phát in kin ế xã hộ của địa phương

Trang 36

Gino thông đường thủy với cảng biển nước sâu Dung Quit tạ tiễn để quantrọng để Khu Kinh tế Dung Quất phát triển, ngoài ra cảng: Sa Kỳ, Lý Sơn, Sa Huỳnhđã góp phần cho việc vận chuyển hàng hóa và là các cing cá để người dân cập

bến, mũ khơi đánh bắt hã sin gp phn phát tiễn kinh xãhội cin địa phương

1.5.3.2 Hệ thing thủy lợi

‘én nay trên địa bàn tỉnh có 469 công tình thủy lợi, trong đó có 108 hồ chứa, 266 dip ding, 95 tram bơm và kênh dẫn nước với năng lực tuổi Khoảng

73.687 hà

BE bảo vệ sản xuất và đối sống n “dân tinh đã đầu tư xây dựng hệ thong

42 biễn ti các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phố với

chiều dùi 66.8871; để sông có chiễu dài 743m, gồm các tuyén đê Châu Ó, Binh

‘Trung, đề bao TP, Quảng Ngãi và 106 cổng dưới de, Tuy nhiên tỷ lệ đề được kiên

cổ hóa thấp, mới đạt 16,3% chiều đài, tỷ lệ cổng được kiên cổ hoá dat 377%.

“Công trình thủy lợi Thạch Nham là công trình lớn nhất đã được vận hành từ

năm 1997 có công suit tiết kế tới 50000 ha (ưu lượng 55 mV) nhưng lưu lượng

đến Thạch Nham có lúc chỉ 17 m`/s bằng 32% lưu lượng thiết kế, mực nước thấp

hơn ngưỡng tàn 1,5 m gây hạn bán cho sản xuất nông nghiệp.

‘Mie dù hệ hổng thủy lợi đã phá huy khá tốt năng lực phục vụ sản xuất song

chỉ mới đứng được 65% nhủ cầu Hàng năm tình hình hạn hán vẫn là vấn đề giản đối với sản xuất của vụ hè thu, vụ mùa và gây khó khăn cho sinh hoạt của nhân

din vùng trùng du và ven biển

Cập nước

ấp nước đô thị Tổng công suất các nhà máy nước trên địa bàn Quảng

Ngai là 46.120 m /ngày đêm, trong đó trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi là 20.000

mŸngày đêm, KKT Dung Quit là 15.000 m ngày đêm; tị win Đức Phố 2000 mỀ/ngày đêm; thị trấn Châu O: L200 mỮngày.đềm và thị trấn Mộ Dức L000

mÏ/ngày đêm, các đô thị khác 6.920 m'/ngay.dé

các nhu cầu sản xuất và din sinh ti địa bàn đồ thị

Cấp nước nông thôn:Đến nay đã xây dụng được 41 công tinh cắp nước tập trung thuộc chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn, trong đó có 8 dự án cấp

nước cho các tung tâm cụm xã, 3 dự án cấp nước cấp xã; 16 dự án cấp nước thônvà liên thôn Ngoài một số công trình có quy mô tương đối lớn khoảng 300 - 500ngày như công trình Phú Nghĩa (Tư Nghĩa): Tịnh Giang (Sơn Tịnh), Thạch Tru

1 đảm báo đủ nước sạch đáp ứng

Trang 37

(Mộ Đức), phần lớn các công trình đều có quy mô nhỏ (50 - 200 mì/ngày đêm) Các

công trình cấp nước sinh hoạt đã đem lại hiệu qua xã hội cao, trừ một số công trìnhmiễn núi như Ba Vì (Ba Tơ): Long Sơn (Minh Long): Phé Châu (Đức Phỏ) chưa

phát huy được hiệu quả do ý thức người sử dụng chưa tốt va công tác duy tu, bảo

dưỡng chưa kịp thời, năng lực quản lý đầu tư còn bắt cập.

b Thoát nước:

“Thoát nước rong đô thị Trong những năm qua được sự quan tâm của tình

1g như sự hỖ trợ nguồn vốn ADB thì

thị trấn trên địa bàn tỉnh ngày được cải thiện Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc

cia các ngành công nghiệp, dich vụ trên địa bàn tỉnh hiện nay thì hệ thống thoát

nước trong đô thị chưa đáp ứng được yêu cẩu Công ình thi công còn chậm, chưađộ

thống thoát nước trong d

kip ti ngest dụng chưa dt hiệu quả

~ Thoát nước ở nông thôn:Nhìn chung hệ thống thoát nước ở nông thôn chưa

được quan tâm nên lượng nước thải sinh hoạt cũng như sân xuắt hẳu hỗt là tự cây ra ao, hỗ, sông, subi và một lượng thắm dẫn vào môi trường đất

15,33 Hệ thing truyền dẫn năng lượng

a Các nguồn cung cấp điện

Thủy điệu, Quảng Ngấi có bốn trạm thủy di

Lăng (Sơn Hà), Tôn Dung (Ba To

là 1.880 KW, Hiện tại trạm thủy điện Tôn Dung và Di Lang đã ngửng hoạt động.

“Tram thủy điện Cà Đứ cắp cho thị trần Trà Xuân và xã Trà Thy.

~ Diezel: Nguồn phát điện diezel cổ công suất lắp đặt Tà 13960 KW phát lên

hệ thống 22 KV Tại huyện đảo Lý Sơn nguồn dic/el có công suit lắp đặt 131,770 KW, hiện nay huyện đã lắp đặt thêm 2 máy mới công suất 680 KW/máy, để góp phần cung cấp điện cho nhân dân trên đo.

b Mang tưới cp điện

HE thống trạm điện tén địa bàn tinh gồm các cấp điện áp 220, 110, 35,

Trang 38

2 trạm biển áp trung gian 35/15, 396% hệ số mang tải.

e He thing đường đây

= Đường đây 500 KV Pleiku - Dốc Soi - Đà Nẵng, chiều dài trên địa bàn tỉnh

80 km,

~ Đường đây 220 KV Đà Nẵng - Dốc Sỏi dài 107 km, di là 6,456 km Đường diy mang tải lớn nhất 46 MW, vận hành tắt

- Đường dây 110 KV nối với Quảng Nam, Bình Dinh với 8 tuyển đây 110 KV.2; 35/15/22) KV vận hành từ 42 ~

đất Quảng Ngãi

~ Hệ thong lưới trung thể, mang tải các biển áp trung gian, mang tải các

đường dây 35 KV, mang ti các lộ 22 KV, 15 KV hiện dang vận hình kh tốt mặc du vẫn còn một số sự cổ.

1.5.34 Hệ thẳng buew chính - viễn thông

4 Ban chính

Đến nay toàn inh có 1 bưu cục cấp [đặt TP Quảng Ng, 13 ưu cục cấp

ẤT au cục buyện), 9 bưu cụ cấp HT (bưu cục Khu vực), 94 đại lý bun điện, 158

êm văn hoá xã tong đồ có 30 điểm cung cấp dịch vụ Internet Ngoài các dich vụ

cơ bản như bưu phẩm, bưu kiện nhiễu địch vụ mới như EMS, chuyển tiền nhanh,

dich vụ quà tặng, tuy cập Internet đã hình thành và mở rộng

b Phát thành, truyền hình

Toàn tỉnh hiện có 14 Đài ruyễn thanh cấp huyện đều sử dụng sóng FM công

suất từ 100W đến 300W; có 08 trạm phát ại tuyển hình huyện, 12 tạm phát lạ truyền hình xã; 162 trạm thu vệ tỉnh TVR - DTH 172 Đài truyén thanh cơ sở xã phường, tị tn, TY 1 phủ sóng phí thanh năm 2007 là 99; lệ hủ sóng truyền hình là 94% Chương tinh phủ sóng phát thanh, truyền bình được da dang hón về

nội dung, phong phú vé hình thức, phục vụ kịp thốt nhiệm vụ chính te của địa

phương và đấp ứng nhủ cầu ngày cùng cao cia ede ting lớp nhân din tong tỉnh.

6 Viễn thông và Irvernet

~ Mạng chuyển mạch đã được trang bị 3 hệ thống tổng đài HOST, 92 đài

viễn thông với dung lượng tổng cộng hơn 150.000 số, 50 DSLAM với tổng số hơn 000 công Hiệu sut sĩ dụng mang của Quảng Ngãi Tà 89%, cao nhất Vũng kinh tế

trọng điểm miền Trong (80%)

~ Mang truyền dẫn phát sông và vô tuyến điện Mạng truyén dẫn lên inh trên $C độc Quốc lộ 1A; tuyển địa bàn Quảng Ngãi hiện có uyển cáp quang quốc tế

Trang 39

cấp quang dọc đường sắt do Vicl quản lý, sit dụng công nghệ kết nối cho cácPOP Internet và VoIP của

Vietel, các mạng máy tính của tinh uỷ, UBND tinh và các huyện, các ngân hàng,Kho bạc

mạng cổ định của Vietel, mạng di động của Vietel,

Hệ thống máy ICOM trên các phương tiện nghề cá có khoảng 710 máy liên

lạc tẫm xa được trang bị trên các phương tiện đánh bắt xa bờ.

Mang thông tn di động: Trên địa bàn có 6 nhà cung cắp dich vụ điện thoi

di động là Vinaphone, Mobiphone, mang GMS của Vietel mobile, mạng Sphone,

mạng di động EVN, mạng 092 của dự án hợp tá

Telecomunication Trung quốc

Hà Nội Telecom và Hutchison

+ Dich vụ viễn hông: Ting số thuê bao điện thoi tiên toàn tỉnh tin

n 600.000 máy năm 2010, trong đó thuê

chiếm trên 70%, Số điện thoại ình quân 100 dân từ 2,

máy/100 dn năm 2005, 70 máy/100 din năm 2010 Toàn bộ 184

thoại Dịch vụ điện thoại di động đã phi sống ở trung tâm ti cả các huyện

vo di động

máy năm 2001 lên 10,6đã có điện4 VỀ công nghệ thông tin

én năm 2007, hệ thông thông tin bành chính diện tử của tĩnh buớc dw đãđược triển khai thực hiện trên phạm vi toàn tính, hòa nhập vào mạng thông tin toàn

sầu gop phần diy nhanh tiến tinh hội nhập và phat triển kỉ

Nhiều mạng LAN của các sỡ, ban, ngành, huyện, thành phổ được năngđộng on định.

“Tuy nhiền, kết quả tên vẫn còn nhiễu bạn chế, nhất là ong khu vực hành chính tẾ xã hội của tinh,

nhà nước, Các phần mém quản lý chưa được triển khai đồng bộ, việc ứng dung, khai

‘thie chưa đạt hiệu quả và vẫn chỉ giới hạn ở các doanh nghiệp lớn của nhà nước.

15.3.5 Cơ sở giáo dục - đào tạo

lưới cơ sở giáo dục được phát tiễn, dip ứng tắt

nay, hông còn xã trắng đối với giáo dục mimnon, trường tiểu học đã có ở tắt cả các xã, trường trung học cơ sở (THCS) có ở xã

Quy mô giáo đục và mạ

hơn nhu cẳu học tập của xã hội Đề:

hoặc cụm lên xã, trường trung học phổ thông (THPT) có ở tt cả các huyện, có

huyện đã có 5 trường THPT; min núi có một số huyện có 3 trường THPT,Toàn tinh Quảng Ngãi hiện có 208 trường mim non, mẫu giáo; 229 trường tiểu học; 09.

trường tu học + THCS; 167 tường THCS; 38 trường THPT (trong đó 3 mang có

day cấp THCS); 12 trung tâm giáo đục thường xuyên, trung tâm kỹ thật tổng hợp

Trang 40

hướng nghiệp; 20 cỡ dey nghề (CSDN), trong đó: 16 CSDN công lập và 04 CSDNngoài công lập chiếm tỷ lệ 259; có 03 trường trung cắp nghề (trong dé có Ï trường.te thục): cố 03 trường tham gia đào tho nghề, Trường Đại học Phạm Văn Đẳng,

trường đại học công nghiệp thành phố H Chí Minh cơ sở miỄn Trung, tường trùng

học y tế Quảng Ngãi Toàn tinh có 02 trường cao đẳng (có 01 trường tư thục); 02

trường trung cấp chuyên nghiệp, 02 trường cao đẳng, 02 trường đại học; 89 trung

tâm học tập công đồng, 7 trong tâm ngoại ngữ - tin hoc Ngoài ra còn có các doanhtham gia hoại độ

c cơ sở có tham gia day nghề những năm qua đã g6p phan tích cựcnâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo.

‘Mang lưới trường lớp được phát iển rộng khắp tron

đại học được thành lập ở bầu hí

day nghề cho người lao động Các cơ

tỉnh, Các cơ sở đào,tạo nghề, cao đẳng các địa bàn din cư, các

huyện miễn núi đã có trường dân tộc nội trú hoặc có nhà ở bán trú cho con em cáccdân tộc thiểu số.

15.3.6 Cơ soy té

CCác chương tinh, rn mục tiga y ế được triển khai đồng bộ Công icy 8

“dự phỏng thu được những thành tựu quan trọng, duy trì kết quả thanh toàn bại liệt;

khống chế, dy li một số bệnh dịch nguy hiểm như uốn ván sơ sinh tnt, iêu

chy cắp nguy hiểm, etm A/ HINT

"Mạng hu y tẾ cơ ở được cũng cổ, phittrién va hot động cung cấp dich vụi dưỡng đội ngũ cần bộ được

đạt chuẩn

số bước chuyên biển tích cục, Công tie dio to,

tăng cường theo hướng chuyên khoa sâu Đến cuối năm 2010, có 4

quốc gia vé y tế 7.0% tram y tẾ xã cổ định biên bác si; số bc sĩ / vạn dân là 462

và số giuomg bệnh / vạn din đạt 18,04

Hệ thống khám, chữa bệnh được quan tâm đầu tr và xây dựng nói, năng sắp, bổ sung trang thiết bị hiện đại: bệnh viên da khoa tỉnh, bệnh viện tâm thần, bệnh viện lao và trúng tâm mắt, các bệnh viện toyển huyện (Sơn

Tỉnh, Đặng Thùy Trim, Nghĩa Hành, Từ Nghi, Son Hà, Minh Long) Cảng táckhám, chữa bệnh cho ác đối tượng chính sách, người nghèo, người có thẻ bảo hiểm

y 18 duge quan tâm Mạng lưới cung ứng thuốc được kiện ton từ th đến cơ số,

đảm bảo đủ thuốc thiết yêu phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh.

Công tác dân số và kế hoạch hóa gia dinh và chăm sốc sức khỏe bà mệ- trẻ

cm được tiễn khai đồng bộ, thục hiện có hiệu quả: tỷ lệ tăng din số tự ain cồn

nh viện phí

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN