1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Thái Bình

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Phạm Thị Thu Trang

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU

DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT TREN DIA BAN TỈNH THAI BÌNH

LUẬN VĂN THAC SĨ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

Pham Thị Thu Trang

DANH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU

DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT TREN DIA BAN TINH THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Thủy văn học

Trang 3

Luận văn thạc sĩ u đến tàiluật “Đánh:tác động của bién đãi khí hịnguyên nước mặt trên địa bàn tink Thái Bink” đã được hoàn thành tại khoa Thủyvăn - Tài nguyên nước trưởng Đại học Thủy lợi thang 5 năm 2014 Nội dung nghiên

cm là một phẩn công việc mà tôi thực hiện nằm trong khuôn kh dự án khoa học "Kế

hoạch hành động ứng phố với biển đổi khí hậu của tinh Thái Bình giai đoạn 2011 -2015 và định hướng dén năm 2020" thuậc “Chương trình mục tiêu Quắc gia ứng pho

với Biển đổi Khí hậu"

Trong quá tình học tập, nghiền cứu và hoàn thành luận văn, bên cạnh sự cá cing của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, sự động viên của

sia định, bạn về và đẳng nghiệp,

Trước he tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành dén thầy giáo TỶ Hoàng Thanh Tùng đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và

"hoàn thành luận văn,

Xin git lồi cảm om đến phòng dao tạo đại học và sau đại học, khoa Thiry văn

Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thé các thay cô đã giảng day, tạo‘moi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luôn

Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, ban bè và Trung tâm Tw vẫn Khí tượng Thủy văn và Môi trường Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và

Moi trường đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài iu iên quan để luận vấn được hoàn

Trong khuôn kis một luôn vấn, do hồi gia và điễu kiện hon chế nên Khôngtránh khải những thiểu sút Vì vộy ác giả t mong nhận được những ý kidn đồng góp

quý bấu của các thay cô và các đồng nghiệp

Xin trên trọng cảm ơn!

THà Nội thông 5 năm 2014Tác giả

Phạm Thị Thu Trang

Trang 4

CHUONG 1 TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN CUU TÁC

ONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC 9J TREN THÊ GIỚI 91.1, TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CÚ

1.1 Những nghiên cứu trên th giới

1-12, Những nghiên cứu trên thé giới liên quan đến Việt Nam

1.2, TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ở VIET NAM 2

1.24 Những gi

1.2.2 Biểu hiện và kịch bản BDKH cho Việt Nam.

1.3 ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

1.3.1, Cách tiếp cf

1.32 Phương pháp nghiên cứu.

1.4 MỤC TIÊU VA PHAM VI NGHIÊN CU, +

1-41 Mục tiêu nghiên cứu

CHUONG 2 BIỂU HIỆN VÀ KỊCH BẢN BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI TINH THÁI

2.14, Thủy vẫn và tài nguyên nước.

2 DAC DIEM KINH TE XÃ HỘI

2.21 Din sé, lao động và việc làm.

2.2.2, Phát triển đô thị và dân cư nông thôn -seseeeeesreereooBf

2.23 Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế 352.3 HIỆN TRANG HAN HAN, XÂM NHAP MAN 39

2.3.1, Hiện tượng hạn hán seeseersrrrrrirrrrrrrrrreroo.Ø)

2.3.2 Hiện trạng xâm nhập mặn.

2.4 BIÊU HIỆN BIEN ĐÔI KHÍ HAI 4724,1 Diễn biển của yêu tổ nhiệt độ

2.4.2 Diễn biển của yếu tổ lượng mua2.43 Diễn biến của bão, áp thấp nhiệt2.44 Diễn biến của mực nước biển.

2.5 KỊCH BAN BIEN DOI KHÍ HẬU, 56

25.1 Lượng ma.

25.2 Nhiệt độ

Trang 5

CHƯƠNG 3 DANH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYEN NƯỚC MAT TẠI TINH THÁI BÌNH 65

3.1 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN

3.1.1 Mô hình toán thủy lực,

3.1.2 Mô hình lan truyền mặn.

3.2, DANH GIÁ TAC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYEN

NƯỚC MAT TINH THÁI BÌNH 84

32.1 Hạn hán, 34 3.2.2 Xâm nhập mặn 86

3.3 XÂY DUNG BẢN DO KHU VUC LO DIEN/HUNG CHIU TÁC DONG CUA

BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI TINH THÁI BÌNH 92

3.3.1 Phuong pháp xác định mức độ lộ dign/himg chịu ảnh hưởng của BDKH 92

3.32 Thu thập và xác định mức độ lộ điện/hứng chịu cia khu vực 8

3.33 Bin đỗ mức độ lộ diện/hứng chịu tác động của BDKH tại tỉnh Thái Bình.

3.4, ĐỀ XUẤT CAC CÁC BIEN PHÁP THÍCH UNG BIEN DOI KHÍ HẬU 97

Trang 6

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1, Lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình

Bang 22 Nhiệt độ trùng bình tháng tại tỉnh Thái Bình,

Bảng 2.3 SỐ giờ nắng trung bình tháng tại tinh Thái Bình,

Bảng 2.4 Dân số của tỉnh Thai Bình phân bổ theo các huyện giai đoạn 2006-2010,Bảng 2.5, Hiện trạng sử dụng đắt năm 2010.

Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đắt lim nghiệp tỉnh Thái Bình.

Bang 27, Dy báo doanh thu xã hội từ du lịch Thái Bình dén năm 2020.

Bảng 2.8 Phân cắp theo chỉ số SPL

Bảng 2.9, Danh sách các tram khí tượng sử dung.

Bảng 2.10 Chỉ số SPI cho tỉnh Thái Bình và các tinh lần cận

Bảng 2.11 Số tạm đo mặn khu vực hạ lưu hệ thống sông Hồng — Thái Bình

Bảng 2.12 Độ mặn trung bình thần Thí Bình.Bảng 2.13 Khoảng cách xâm a nh thuộcBình

Bảng 3.4 Tiết giám độ mặn rên tiền sông

Bảng 2.15 Thông kế các hiện tượng thời tiết sục đoan ti inh Thái Bình,

Bảng 2.16, Mức tăng nhiệt độ mùa đông tại inh Thái Bình ở các kịch bản BDKHBảng 2.17 Kịch bản BĐKH về mức tăng nhiệt độ mùa het tỉnh Thái Binh

Bang 2.18 Mức độ thay đối giá trị cực trị nhiệt độ tại trạm Thái Bình theo kịch bản B2.

Bảng 2.19 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (em).

Bảng 220 Mục nước biển đăng theo kịch bin phát tải trung bình (em)Bảng 221 Mực nước in dng theo kịch bản phát thải cao (em)

Bảng 3-1, Hệ thing các tram biên trên và dui của lưu vực sông nghiên cứu"Bảng 32 Hệ số nhắm của các sông trong hệ thông sông nghiên cứu

Bảng 33: Ting hợp kết quá hiệu chính và kiểm định bộ thông số thủ lực

Bảng 35: Sự thay đổi lượng mưa (E) theo mia kịch bản A2 tại tính Thái Bình,

Bảng 36: Chi số SPI gi inh Thái Bình theo kịch bản A2.

Bảng 37: Sự hay đổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản B2 tai inh Thái Bình

‘Bang 3.8: Chỉ s6 SPTtại tinh Thứ Bình theo kịch bản B2

"Bảng 39: Sự thay đội lượng mưa (%) theo mùa kịch bản BỊ ti tính Thái BìnhBảng 3.10: Chí số SPI ti tính Thái Bình theo ịch bản BL

Bảng 3.11: Chiễu dài xâm nhập mặn ti một số cửa söng theo kịch ban B1 (km),

Bảng 3.12: Mức tăng chiều dài xâm nhập mặn giữa kịch bản B1 va hiện trạng (km).Bảng 3.13: Đánh giá mức độ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản B2 (km)

Bang 3.14: So sánh mức tăng xâm nhập mặn giữa kịch bản B2 và hiện trạng (km).

Bảng 3.15; Đánh giá mức độ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản A2

Trang 7

"Bảng 3-17: Các yéu tổ chỉ thị được lựa chọn cho việc inh toán tính.

Bing 3-18: Kết quả chuẳn hóa yếu tổ chỉ thị diện tích ngập lụt và thủy sin

9395

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 11, Khung đánh giá tác động BDKH đến TNN 23Hình 21, Ban dd wt inh chính ca tính Thi Bình zHình 22 Bản đồ phân bổ lượng mura ở Thái Bình 28

Hình 2.3 Sự thay đối giá trị SPI giai đoạn 1980 - 1999 41

Hin 24 Ban dd phân vùng han hin (hing XI~1) năm 1991 4

Hình 25 Ban dd phân vùng bạn hin thing 1 II) năm 1991 43Hình 26 Ban đồ phn vùng han hin (thing I! -1V) nim 1991 43

Hình 27, Ranh giới độ mặn 1st và 4o ta tnh Thái Bình 46

Hình 2.8, Diễn biển nhiệt độ tháng I và tháng VII ở tinh Thai Binh giai đoạn 1960 - 2010 50Hình 2.9 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm ở tính Thái Bình giai đoạn 1960 - 2010 50

Hình 210 Xu thể biển đổi của chuẳn sai nhiệt độ trung bình tháng Ita tram Thai Binh

Hình 2.11 Xu thể biến đổ của chun sai nhiệt độ trung bình tháng VIC tï trạm Thấ Bình „52Hình 2.12 Xu thể biển đổi của chu mm tại rạm Thái Bình sMình 3.13 Xu th biển đổi cũa chuẳn ai nhiệt độ tối cao trung bình giai đoạn 1961-2000 tat

sai nhiệt độ c

trạm Thái Bình 3

Hình 2.14 Xu thé bién đội cua chuẩn sử nhiệt độ tối thấp rung bình giai đoạn 1961 - 2000

tại trạm Thai Bình 33

Hình 2.15, Di bién tng lượng mưa năm ở tỉnh Thi Bình giai đoạn 1960 - 2010 ssHình 2.16 Xu thé bin đổi của lượng mưa mùa ít mưa của trạm Thái Bình 55Hình 2.17, Xu thể biển i của lượng mưa mùa mưa của trạm Thái Bình 55

Hình 2.18 Xu thể biển đổi ea lượng mưa năm của trạm Tha Bình 55Hình 2.19: Kịch bản BĐKH về mức tăng lượng mưa mùa đồng ở tinh Thái Bình 7Hinh 220: Kịch bản BĐKH về mức giảm lượng mưa mùa xuân tinh Thai Bình 38inh 221: Kịch bản BĐKH về mức tăng lượng mưa mùa he ở tỉnh Thái Bình 39

Hình 22: Kịch bàn BDKH về mức tăng lượng mưa mùa thu ở tỉnh Thai Bình 39Hình 223: Kịch bàn BDKH về nhiệt độ mùa đông ở tinh Thái Bình, 60Hình 2.26: Kịch bản BDKH về nhiệt độ mùa xuân ở inh Thái Bình 61Hình 225: Kịch bản BDKH về nhiệt độ mùa hề tính Thái Bình 2Tình 226: Kịch bản BĐKH về nhiệt độ mùa thu ở inh Thái Bình _

Tình 3.1: Sơ đồ ái phân hữu hạn 6 điểm ấn Abbot 68THình 32: So đồ sai phan hữu han 6 điểm dn Abbot rong một phẳng xt 6

inh 33: Nhánh sông và các điễm lưới xe kề 6

Hình 34: Chu trúc các điễm lưới xung quanh điễm nhập lưu “9Hình 3.5: Cấu trúc các điễm lưới ong mạng vòng _)inh 3.6: Mạng lưới sông trong mô hình Mike II n

Hinh 3.7: So dé hệ thông sông nghiên cứu 2"Hình 3.8: Sơ đồ quá trình hiệu chinh bộ thông số mô hình 1

"Hình 3.9: Biểu đồ so sánh đường quá trình mục nước tính toán và thực đo tại tram Hưng Yên7Š

Trang 9

Chin 6

Hình 3.11: Biểu đồ so sánh đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tai trạm Hưng

Yên n inh 3.12: Biểu đồ so sánh đường quá tình mục nước tính ton và thực đo tại ram Phủ L977Tình 3.13: Biên đồ so sánh nồng độ mặn tính toán và thực đo tại Trạm Ba Lat (sông Hồng)80

Hình 3.14: Biểu đồ so sánh nồng độ mặn tính toán và thực đo tại trạm Phú Lễ (sông Ninh Coy81

Hình 3.15: Biểu đồ so sánh ng độ mặn tinh toán và thực đo tại trạm Như Tân (sông Diy) 81

inh 3.16: Biển đồ so sánh nông độ mặn nh toán và thục đo ta rạm Ba Lại (sông Hồng).2Tình 3.17: Biển đồ so sánh nông độ mặn inh toán và thục đo tại rạm Như Tân (sông Day) 82“Hình 3.18: Biểu đồ so sánh nông độ mặn tính toán và thực đo tại tram Phú LỄ (sông Ninh Co)83

"Hình 3-19: Ranh giới xâm nhập mặn 1% và đếc theo kịch bản BI cho các năm 2030, 2050,

Hình 3.22 Bản đồ mức độ lộ dign/himg chịu của các huyện thuộc tinh Thái Bình năm 2020.95

Hình 3.23 Bản do mức độ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tinh Thái Bình năm 203096Hình 3.24, Bản do mức độ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tinh Thái Bình năm 204096

Trang 10

MO DAU

Biển đổi khí hậu mà biểu chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước.

biển dang, là một trong những thách thức lớn nhắt đối với nhân loại trong thé kỷ 21

“hiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác dang gia tăng ở hiw hét các nơitrên th giới Nhiệt độ và mực nước biển trang bình toàn cầu tiếp tục tăng và đang

là mối lo ngại của các quốc gia trên thể giới Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm

«qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0.5 đến 0.7°C, mực nước biển đã dângkhoảng 20m Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến ViệtNam Biển dồi khí hậu (BĐKH) thực sự đã làm cho thiên tai, đặc bigt la bão, lũ hạnhắn ngiy cing nghiêm trọng Theo tính toán nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thểtăng lên 3°C và mực nước biển có thể ding Im vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu (BDKH) không chỉ là vấn đề môi trường, không còn là vấn “để của một ngành riêng lẻ mà chính là vấn đề của phát triển bền vững BĐKH tác động đến những yếu tổ cơ bản của đời sống con người trên phạm vi toàn cầu như; nước, lương thực, năng lượng, sức khỏe và môi trường Vì thé ứng phó với BDKH trở nên ngày căng quan trong, và được quan tâm nhiều hơn trong các nghiền cứu

1g như trong cả tiến trình thương lượng của Công ước vẻ BDKH mà Việt Nam là

một thành viên Việt Nam đã chính thức là một bên không thuộc Phụ lục Teta Công

và Nghị định thư Kyoto về BBKH, có đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của một bên

trong quá tình thi hành cam kết của mình vẻ thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH.

Trong bổi cảnh đó, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đã được

“Thủ tướng phê duyệt theo Quyết định s6 158/2008/QĐ-TTy ngày 02/12/2008 Một

trong những nhiệm vụ cin dược triển khai rong khuôn khô Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH là xncây dựng "KẾ hoạch hành động ứng phó với

BDKH" của các ngành, các địa phương,

Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong

vùng ảnh hưởng của am giác tăng trường kin tế Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh, phía Bắc giáp với tinh Hưng Yên, Hải Dương và Hai Phòng: phía Tây và Tây

Nam giáp với tỉnh Nam Dinh và Hà Nam; phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, Chay «qua inh thổ tỉnh có 4 con sông tương đối lớn, phía bắc và đồng bắc có sông Hóa <i 35 km, phía bắc và ty bắc có sông Luge (phân lưu của sông Hồng) dai 53 km,

phía tây và nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu.

cấp Ï của sông Hồng) chủy qua giữa tinh từ tây sang đồng đài 65 km, Các sông này

chiy ra biển ở 4 cửa sông lớn: Diễm Dién (Thái Binh), Ba Lat, Trà Lý, Lân Vùnghạ lưu các con sông chịu ảnh hưởng của thủy triều Mùa hè mức nước cao với lưu

Trang 11

lượng lớn và hàm lượng phù sa cao; mùa đông lưu lượng giảm nhiều và lượng phù.

sa không đáng kể, nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15-20 km, Nguồn nước

ngọt cho nhu cầu dan sinh và công nghiệp tương đối dồi dào, chủ yếu là nguồn.nước mặt của các sông lớn Tuy nhiên, hàng năm Thái Bình phải đối mặt của với

các thiên tai khắc nghiệt, nhất là khi tác động của BĐKH ngày càng trở nên mạnhmẽ như hiện nay Nhận thức rõ vai trd của tài nguyên nước đối với quá trình pháttriển kinh tế xã hội, dân sinh kinh tế của khu vực, và việc đánh

BĐKH đến tài nguyên nước tai tỉnh Thái Bình là việc hết sức quan trọng và cầnthiết

id tác động của

Nội dung luận văn "Đánh giá ác động của biến đỗi khí hậu đến tài nguyên

"ước mặt trên dja bàn tinh Thái Bình "sẽ làm cơ sỡ cho việc đỀ xuất các biệnpháp ứng phó giảm thiểu các thiệt hại do BĐKH gây ra, dim bảo an toần và ônđình cuộc sống người din noi đây trong sinh hoạt và sản xut, dim bảo khu vực venbiển thích ứng với diễn biến nước bin dâng và ảnh hưởng của biỄn đổi khí hậu

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VE BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN COU TAC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC

1.1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Van đề BĐKH đã được Annhenius, một nhà khoa học người Thụy Điễn, đề

cập đến lần đầu tiên năm 1896 Đến cuối thập niên 1980, khi nhiệt độ bắt đầu tăng e nghiên cứu vé hiện tượng nóng lên toàn cầu được các nhà khoa học bắt đầu

‘quan tâm nhiễu hơn Năm 1988, T chức liên Chính phủ vé BĐKH của Liên hiệp

quốc (PCC) ra đời đã đánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành động của

toàn thé giới tước thảm họa BĐKH toàn clu, Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho

các hội nghị toàn cầu về BĐKH như Hội nghị Thượng đỉnh của LHQ về Môi trường

và Phát tiển ở Rio de Janciro,1992: Hội nghị các bên nước tham gia Công ước

khung của Liên hiệp quốc về BDKH (từ COP 1 đến COP 18) và của các Hiệp ước quốc tế như UNFCCC, Nghị định thư Kyoto, hiệp tước Copenhagen,

Một số các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thé giới về tác

động của BĐKH đến TNN như: Báo cáo của IPCC lần thứ 4 [4, 17] đã nêu rõ tác

động tiém tàng của BĐKH đến nguồn nước được coi là nghiêm trọng nhất, trước

hết là gia tăng cing thẳng về nước Các lớp bing ở Châu A dang tan nhanh hơn trong những năm gin đây, đặc bigt là lớp bang Zerafshan, Abramov và các lớp bang

khác trên cao nguyên Tây Tạng Băng tan được dự báo sẽ làm gia tăng lưu lượng.bùn, lũ lụ, trượt lở đá và ảnh hướng bắt lợi đến các nguồn tỉ nguyên nước trong

2-3 thập kỹ đến người dân có điều kiện sản xuất sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước

từ băng tan

Nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu rên dòng chảy ở lưu vực thượng sông Mississippi 30}cho thấy có sự ia tăng các sự kiện mưa lớn bắt thường và 21% lượng mưa sẽ gia tăng thêm vào mùa mưa (rong đó bao gồm dong chảy bé

mặt tầng 51, còn lại à lượng ting do tuyết và nước ngằm)

Trang 13

Báo cáo phân tích các xu hướng khí hậu thủy văn của sông Hoàng Hà trongnửa thé kỹ qua [27] cho thấy kết quả rõ ràng của BDKH: (1) dòng chảy của lưu vực.đã giảm ngay cả sau khi cho phép sử dụng con người, (2) lưu vực sông đã trở lêni hiểu so với trung bình vàhơn với một sự gia tăng đáng ké trong nhiệt độ

nhiệt độ tối đa, và (3) không thay đổi đáng ké trong xu hướng lượng mưa đã được.

‘quan sắt.

Laboyrie (2010) trong công trình "Những biện pháp thích ứng với BĐKH &

Hà Lan” để ứng phó và thích ứng với BDKH đã đề xuất xây dựng hệ thống công trình chống lũ Delta Work đọc bir biển và cải tạo hệ thống để Báo cáo của Ngân

hàng phát triển Châu A (2009) về đánh giá giữa chỉ phi kinh tế và lợi ích của các

hành động thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH của 5 nước Indonesia.Philippines, Singapore, Thailand, và Việt Nam; trong đó đặc biệt nhấn mạnh“BDKH đã, đang và sẽ tác động đến các điều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh.

tế xã hội rong vùng Đông Nam A, trong đó có tầi nguyễn nước, cả vé lượng và chit", Một số các công trình nghiên cứu về đánh giá tác động của BĐKH đến ti nguyên nước, dòng chay và lưu vực sông ở khu vực Đông Nam A [29] cho thấy

BDKH có tác động lớn đến sự thay đổi về tài nguyên nước của khu vực, gây ra sự

biển đổi cin chủ trình thùy văn khiến hạn hán và ngập Tot gia ting, tạo ra ấp lực đối

với môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Những nghiên cứu trên đều khẳng định: BĐKH “đã, dang và sẽ tác động đến các điều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội” (ADB, 2009), đặc biệt tài

nguyên nước.

1-12 Những nghiên cứu trên thé giới liên quan đến Việt Nam

Những nghiên cứu về BĐKH mà có những đánh giá liên quan đến Việt Nam

cũng rt nhiễu, một số nghiên cứu tiêu biểu có th kể đến bao gồm:

Ngân hàng Phát triển Châu A (ADP, 1994) đã xếp Việt Nam, đặc biệt làvùng Dang bằng sông Cửu Long, nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thương

cao do ác động của hiện tượng biển đổi khí hậu và nước biển dũng

Trang 14

Hiệp định khung về Biển đổi Khí hậu của Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003) đã din chứng Thông báo Dầu tiên cin Việt Nam về Biến đổi Khí hậu (SRV, MONRE 2003) cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mục nước quan trie dọc theo bo biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng l6]

Reiner và các cộng sự (2004) đã công bố một nghiên cứu trên mô hình toán

thuỷ lực để phòng đoán các diễn biển ngập lũ ở Đồng bằng sông Mekong trong thời

oan tháng 8 đến tháng 11 với kịch bản mực nước biển dâng 20 cm và 50 em.

Nicholls và Lowe (2006) trong nghiêcửu của mình chỉ ra rằng khi myenước biển dâng cao 40 cm, số nạn nhân của lũ

người sẽ tăng lên 94 triệu người Khoảng 20% trong số họ sống ở vùng Đông Nam A, trong đó vùng bị ảnh hưởng nặng nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long và

tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Hồng.

Ủy ban Liên Chính phủ về Biển đổi Khí hậu - IPCC (2007) qua phân tích và

phỏng đoán các tác động của nước biển ding đã công nhận ba vùng châu thổ được

xép trong nhóm eve kỳ nguy cơ do sự biển đổi khí hậu là vùng hạ lưu sông Mekong

sông Nile (Ai Cập)

“Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc — UNDP (2007) đánh giá: "khi nước

(Việt Nam), sông Ganges - Brahmaputra (Bangladesh)

biến ang Ken 1 mét, Việt Nam sẽ mắt 5% di tích đắt dai, 11% người dân mắt nhà

của, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương đương Š triệu tắn lứa và 10% thu nhập

quốc nội ĐBSCL sẽ có khoảng 2 triệu ha nằm dưới mực nước bien’

Dasgupta và các cộng sự (2007) đã công bố một nghiên cứu chính sách do

Ngân hàng Thể giới - WB - xuất bản đã xếp Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia

chịu ảnh hưởng cao nhất do biển đổi khí hậu Tại Việt Nam, hai đồng bằng sông

Hồng và ĐBSCIL chịu ảnh hưởng năng nhất Khi nước bién dâng cao 1 mét, ước

chững 5.3% điện tch tự nhiên, 10.8%: dân số, 1025: GDP, 10.9% vùng đô thị,

1.2% diện tích nông nghiệp và 28.9% vùng đất thấp sẽ bị ảnh hưởng Rủi ro ở bao gồm cả hạn hán và lũ lụt, sẽ gia tăng với các trận mưa có cường độ.

ngày hạn kéo đài (Peter và Greet, 2008)

Trang 15

Hanh va Furukawa (2007) dựa vào những ghi nhận ở tram đo thuỷ triều ở

Việt Nam dé kết luận vé những bằng chứng của sự ding lên của mực nước biển

trùng bình mỗi năm mục nước biển ở Việt Nam đã ting trong khoảng 1,75 ~ 2.56

Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam A (Đại học Chulalongkorn,

Thái Lan) và Viện Nghiên cứu Biển đổi Khí hậu - Dai học Cin Thơ đã phổi hợp

chay mô hình khí hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu

khí hậu giai đoạn 1980-2000 dé phỏng đoán giai đoạn 2030-2040 [6].

1.2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ở VIỆT NAM

1.21, Những nghiên cứu tại Việt Nam

Nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam đã được tiến hành từ những thập niên 90

của thé ky XX Năm 1992, các nhà khoa học đã thực hiện và công bổ báo cáo

“BDKH và tác động của ching ở Việt Nam” Từ năm 1994 đến 1998, Nguyễn Dức [Nett và nnk đã hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK đến năm 1993, xây dựng các phương án giảm KNK ở Việt Nam, đánh giá tác động của BDKH đến các lĩnh vực.

KT - XH, xây dựng kịch bản BĐKH ở Việt Nam cho các năm 2020, 2050, 2070.Những công trình nghiên cứu đầu ticủa các nhà khoa học trong giải đoạn

tiếp cận với inh vực mới mẻ BĐKH hẳu hết đều nghiên cửu

BDKH, kịch ban của BDKH, tác động của BDKH có liên quan đến TNN với quyic biểu hiện của

mô là toàn bộ lãnh thé Việt Nam bao gồm: Môi trường, tài nguyên nước và phát

triển bin vững ở Việt Nam (Vũ Văn Tuấn, 1991); Một số biểu hiệ và tác động tiểm

tàng của BĐKH ở Việt Nam (Nguyễn Đức Ngữ và cộng sự 1992); Quản lý nguồn nước trong hoàn cảnh môi trường và BĐKH (Nguyễn Viết Phd, 1992): Tác động

cia BĐKH đến mực nước biển ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thuy, 1992); Tác động

của BDKH (Nguyễn Trọng Sinh, và cộng sự, 1994) Biển đổi khí hậu (Nguy

Ngữ và mk, 2007)

Ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QD—

‘TT phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH Kể từ đó,nhiều hoạt động nghiên cứu, ứng dụng đã được triển khai Một số cơ quan, ban,

Trang 16

ngành chuyên phụ trách vé vin đỀ BDKH cũng đã được thành lập nhằm nâng cao nhận thức cho công đồng về BDKH và tác đội ig của nó, Nhiều dự án do nước ngoàitài trợ đã được triển khai nhằm đánh giá tác động của BĐKH và năng cường nănglực, tăng cường khả năng chống chịu của cộng đồng trước những tác động của

Một số các công tình nghiên cứu khoa học BDKH tác động đến tài nguyênnước trong giai đoạn hiện nay có thể kể tên như: Nghiên cứu tác động của BĐKH ở.lưu vực sông Hương và chính sách thích nghỉ ở huyện Phú Vang — tỉnh Thừa ThiênHuế (Viện KH KTTV&MT, 2008); Lợi ích thích nghỉ BĐKH từ các nhà máy thủy

điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông thôn (Viện KH KTTV&MT, 2008);

Báo cáo về thực trang suy giảm nguồn nước ở hạ lưu các LVS và những vin đề đặtra đối với quan lý (Cục quản lý TNN, 2008): Xây dựng kịch bản BĐKH trong thể

kỹ 21 cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Trần Thục và nnk, 2009); BDKH và tác động ở Việt Nam (Nguyễn Van Thắng và nnk, 2010); Tác động của BĐKH đến “TNN Việt Nam (Trin Thanh Xuân, 2011); Nghiên cửu ảnh hưởng của BDKH đến ce điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược

phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghỉ, phục vụ phát triển bền vững kinh t- xã hội ở

Việt Nam (Nguyễn Văn Thắng, 2010) [8]; Tác động của BĐKH lên TNN và các

biện pháp thíứng (Viện Khoa học Khí trợng thủy văn và Môi trường, 2011)

-nghiên cứu trên phạm vi các lưu vực sông chính bao gdm lưu vục sông (iễt tất LVS) Hồng - Thái Bình(15] LVS Đồng Nai, LVS Cả - sông Thu Bồn, sông Ba đẳng bằng sông Cửu Long [I7]; Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến biến động ti ngu

trên dia bàn thành phổ Hà Nội (Nguyễn Thanh Sơn, 2012); Nghiên cứu ảnh hưởng

nước và vấn để ngập lụt lưu vực csông Nhuệ, sông Diy

của biển đội khí hậu đến sự biển đổi ti nguyên nước Đẳng bằng sông Cửu Long (Trin Hồng Thái, 2013) Cúc công tình này cũng đã góp phần quan trọng trong

công đồng về BĐKH, góp ph

nhà hoạch định chính sách xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động ứng.nhiệm vụ nâng cao nhận thức cin tích cực cho các,

phó với BĐKH ở các cấp, ngành liên quan.

Trang 17

Qua một số kết quả tổng hợp nêu trên cho thấy, ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề BDKH có liên quan đến TNN đã và đang ngày cing được chú trọng nhiều

hơn, cả về quy mô và mức độ Các công trình nghiên cứu có xu hướng tập trung và

bám sát tới từng LVS, vùng miễn và địa phương Bên cạnh đó, các kết quả nghiên

su này cũng đã từng bước tiến hành đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH

1.22 Biểu hiện và kịch bản BDKH cho Việt Nam Biểu hiện của biến déi khí hậu ở Việt Nam

6 Việt Nam, xu thé biển đổi của nhiệt độ và lượng mưa rất khác nhau trên

các vùng trong 50 năm qua Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.5°C trên phạm.

vi cả nước và lượng mưa năm có xu hướng giảm ở nửa phần phía Bắc, tăng ở phía

‘Nam lãnh thổ.

Nhị độ tháng VII (thangđộ thing thắng đặc trưng cho mùa đồng), nhĩđc trưng cho mia hề) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước rong50 năm qua Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ.

vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo Vào mùa động, nhiệt độ tăng nhanh hơn ed là Tây Bắc Bộ, Dông Bắc Bộ, ding bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1.3 ~ 1.5°C/50 nam) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và N Bộ có nhiệt độ tháng T tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng

49 mùa đông ở nước ta đã.16-09°C/50 năm), Tính trung bình cho cả nước, nhỉ

tăng lên 1.2°C trong 50 năm qua Nhiệt độ tháng VI tăng khoảng 0.3-0.5°C/50 nămtrên tắt cả các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0.5 —

(0.6°C/50 năm ở Tây Bắc, Dông Bắc Bộ đồng bing Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây

Nguyên và Nam Bộ, mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thắp hơn,chỉ vào khoảng 0 3*C/50 năm,

Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc không thay đổi

đáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam tong 50 năm qua Lượng mưa mòa mưa (thing V-X) giảm từ 5 đến tên 10% trên đa phin diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí

hậu phía Nam trong 50 năm qua Xu thé diễn biến của lượng mưa năm hoàn toàn

Trang 18

tương tự như lượng mưa mùa mưa, ting ở các vũng khí hậu phía Nam và giảm ở

ce vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi

đến 209% trong 50 năm qua

Số liệu mực nước quan trắc cho thấy xu thé biến đổi mực nước biển rung

tình năm không giếng nhau tại các tram hai văn ven biển Việt Nam, Trên dit ven biển Việt Nam, mặc dù ở hu hỗt các tram mực nước trung bình năm có xu hướng

tăng, tuy nhiên, ở một số trạm lại có xu hướng mye nước giảm Mức biến đổi trung.tình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2.8 mmm,

Số liêu mực nước đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010 cho thấy, xu thể

tăng mực nước biển trên toàn biển Đông là 7mm/năm, phía Đông của biển Đông

e6 xu thé tăng nhanh hơn phía Tây Chỉ tính cho dai ven bờ Việt Nam, khu vực ven

ình chobiển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung

toàn dai ven biển Việt Nam tăng khoảng 2.mr/näm.Kịch bản biển déi khí hậu cho Việt Nam

Việt Nam, một nước đang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, nằm trong nhóm nước để bị tổ

i, NBD có thé làm mắt 12,2% diện tích đái

thương bởi các tác động của BĐKH Bên cạnh đó, vớibờ biển của Việt Nam và de doa tới

chỗ sinh sống của 17 triệu người Diễn tích sinh sống của các khu din cư ven bin bị tu hẹp, khả năng x6i lờ bờ biển tăng lên, rực tip đe doa các công tình giao thông, xây đựng, công nghiệp và một số đô thị trên nhiễu tuyển bo biển.

BDKH phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phat thải khí nhà kính, tức là phụ

thuộc vào sự phít iển kin Ế xã hội Vì vậy, các kích bản BDKH được xây đựngcdựa trên các kịch bản phát triển kinh tXã hội toàn cầu.

Con người đã phát thải quá mức kh nhà kính vào khí quyền từ các hoại độngkhác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tai, phá rừng, Do đó, co

sở để née định ác kịch bản phát thải khí nhà kính là: (1) Sự phát iễn kính tế ở quy mô toàn edu; (2) Dân số th giới và mức độ tiêu dùng (3) Chuẩn mực cuộc sống và

Trang 19

nghệ: (6) Thay dai sử dụng đất:

“Trong Báo cáo đặc biệt về các kich bản phát thái khí nhà kính năm 2000,

IPCC đã đưa ra 40 kịch bán, phản ánh khá đa dang kha năng phát thải khí nhà kínhtrong thé kỷ 21 Các kịch bản phát thải này được sip xếp thành 4 kịch bản là Al,A2, BỊ và B2 với các đặc điểm chính sau

- Kịch ban Al: Kinh tế thể giới phát triển nhanh: dân số thé giới tăng dat

đỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm din; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả các công nghệ môi, th giới có sự trong đồng về thu nhập và cách sống có sự tương

đẳng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ vỀ văn hoá và xã hội toàn cầu Họ kịch

bản AI được chia thành các nhóm dựa theo mức độ phát iển công nghệ, như:

+ AIFI: Tiếp te sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (kịch bản phat thải

- Kịch bản A2: Thể giới không đồng nhất các quốc gia hoạt động độ lập tr ung tự cấp: dân số iếp tục tăng trong thé ky 21: kinh tế phát triển theo định hướng khu vực; thay đối về công nghệ và tốc độ tăng trưởng kinh té tính theo đầu người

chim (kịch bản phat thi cao, trơng tự như AIEI)

~ Kịch bản BI: Kinh tế phát triển nhanh giống như Al nhưng có sự thay đổi

nhanh chóng theo hướng kinh tế dich vụ và thông tin; dân s tăng đạt đỉnh vào năm.2050 và sau đó giảm dẫn; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật li

sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên được phát triển; chú trọngtoàn cầu về

như AIT),

jn định kinh tế, xã hội và môi trường (kịch bản phát thải thấp, tương tự

- Kịch bản B2: Dân số tăng liên tục nhưng với tốc độ thấp hơn A2:hú trọng.

én các giải pháp địa phương thay vì toàn cầu về ổn định kinh tế, xã hội và môi

Trang 20

"trường; mức độ phát triển kinh tễ trung bình; thay đổi công nghệ chậm hơn và manh mắn hơn so với BI và AI địch bản phát thi trung Bình, được xếp công nhóm với

Như vậy, IPCC khuyển cáo sử dụng các kịch bản phát tải được sắp

thấp đến cao là BI, AIT (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bán trung bình), A2, AIFLp tir

, tùy thuộc vào nhủ cầu thực

(kịch bản cao), Tuy n và khả năng tính toán.

của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thải phù hợp để

xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu.

'Các kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam được xây dựng vàng bố năm2009 theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung bình (B2) vàcao (A2, AIFD, trong đó kịch bản trung bình B2 được khuyến nghị cho các Bộ.ngành và địa phương làm định hướng ban đầu để đánh giá tác động của BĐKH,

NBD và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BDKH Kế thừa các nghiên cứu đã có va trên cơ sở các kết qu tính toán của các mô hình khí hậu ở Việt Nam, các

kịch bản phát thai khí nhà kính được chọn nhằm cập nhật kịch ban BDKH, nước.

biển ding cho Việt Nam năm 2011 bao gồm: BI (kịch bản thắp) B2, AI (kịch bản

trung bình), A2 và AIF (kịch bản cao)

chí d& lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kich bản BĐKH,

mm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản BDKH toàn cit; (2)Độ chỉ tiết của kịch bản BĐKH; (3) Tính kế thừa; (4) Tính thời

‘Tinh phù hợp địa phương: (6) Tính diy đủ cia các kịch bản; và (7) Khả năng chủCác ti

của kịch bản; (5)

động cập nhật.

“rên cơ sỡ phân tích các tiêu chí rên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ

hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương pháp chỉ tết hóa thống kê đã được lựa

chon dé xây dựng kịch bản BKH, NBD trong thể kỹ 21 cho Việt Nam

“Các kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dụng cho từngtỉnh Việt Nam Thời ky ding làm cơ sở để so sánh là 1980-1999 (‹

thứ 4 của IPCC),

là thời kỳ

duge chọn trong Báo cáo đánh gi

Trang 21

1,3 ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 1.3.1 Cách tiếp cận

Luận văn áp dụng các cách tiếp cận sau:

"Tiếp cận theo không gian và thời gian: dưới tác động của BĐKH, các hiện

tượng thời tết cục đoạn xuất hiện với tan suất nhiều hơn đồng thời gia ting sự xâm

nhập mặn và mực nước biển dâng Các ảnh hướng của sự thay đổi này thưởng diễra trên diện rộng, mức độ và phạm vi ảnh hưởng thay đồi theo không gian và thời

gian Do đó để nhận định quy mô anh hưởng của BĐKH đến tài nguyên nước cần

tiếp cận theo không gian và thời gian.p cận hệ thông:

+ Xem xét tác động của BĐKH, các đối tượng chịu tác động và sự điều chính

các chính sách, các quy hoạch là một hệ thống nhất tự nhiên - kinh tế - xã hội (khíkinh t

+ hệ thống thi nguyên môi trường - sinh thấ xã hội, trong đó mọi

thành phan của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biển động của từng thành phần trong hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác Hiện trạng tài nguyên môi trường, phát tiể kinh t xã bội iên quan rt chất chế với nhan và phụ thuộc mạnh mẽ vào các điều kiện tự nhiên nói chung, khí tượng-khí hậu nói riêng Do đó xu thé BĐKH gây nên những tác động có tính chit quyết định ti các cầu

phần còn lại của hệ thống

4+ Theo cách tiếp cận này, việc nghiên cứu, điều trì đánh giá ảnh hướng củaBDKH tới các chính sách quy hoạch phát tién tổng thé và phát tién ngành phải

được tiến hành đồng bộ, hệ thống, toàn điện Việc xây dựng, chỉnh sửa các chính

nước trong khu vực nghiên cứu cần được thực hiệnsách, quy hoạch tài ngụ

trong mỗi quan hệ không chỉ của don lẻ từng yếu tố, hoặc chi tính đến các yếu tố

nội địa, mà phải xem xét trong môi quan hệ, tác động tổng hợp của các cấu thành thuộc hệ thống nội tạ và các yếu tổ ảnh hưởng từ bên ngoài

Tiếp cận định tính và định lượng: Thông tin thủ thập được phải tổn tại dưới dang định inh hoặc định lượng Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cả khía cạnh

định tinh và định lượng Việc thu thập thông tin đánh giá tác động của BDKH tương

Trang 22

đối phúc tạp, cần bộ tả liệu, số iệu khí tượng - thủy văn - hải văn tương đổi đây đủ chỉ tết đáp ứng tiêu chin ngành trong việc phân tích tinh toán xu thể, chỉ số

khí hậu, dự báo.

Tiếp cận nhân - quả: xem xét đối tượng trên cơ sở phân tích các nguyên nhân

hậu quả Nghiên cứu BĐKH, thực hiện xem xét các yếu tổ tự nhiên và cơn người

Nguyên nhân tự nhiên gây ra BDKH bao gồm thay tác Ong đến khí quyển trái

đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện các điểm den Mặt trời (Sunspots), các

"hoạt động núi lửa, thay đổi đại đương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đắt, Nguyên nhân con người do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt phát thi các chit khí gây

hiệu ứng nhà kính của khí quyền, dẫn đến tăng nhiệt độ củ wai đắc, Và kết quả

chính của các nguyê nhân tên chính là Biển đổi khí hậu

Tuy nhiên khí xét ác động của BĐKH đối với Tài nguyên nước tì yên tổ

nguyên nhân được xem xét chính là yếu tố BĐKH, và kết quả là tác động lên tài

nguyên nước là hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt, lũ.

1.32 Phương pháp nghiên cứu

"Phương pháp thu thập, thống kê, ting hợp tà liệu:

++ Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hop

các nguồn ti liệu tw liệu, liu thông tin có liên quan một cách có chon lọc, từ

46, đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.

+ Thống kẻ la phương pháp xử lý số liệu một cách định lượng Ở giai đoạnđ

tình, dự án đã được thực hiện có liên quan Đồng thời,

tiến hành thống kê, thu thập các số liệu, các kết quả nghiên cứu của các chương ống kê, thu thập các,

liệu đo đạc, khảo sát ngoài thực địa, nh toán trên ban đỏ.

+ Các tài liệu cả thu thập,> Ss

khí tượng thủy van trên khu vực

mực nước tại các tramliệu nhiệt độ, lượng mưa, bốc hơi, lưu lượn

> Kịch bản biến đổi kh hậu đối với nhiệt độ, lượng mưa cho các tạm khí

tượng và kịch bản nước biển ding cho các trạm hải văn í Khu vực cửabid

Trang 23

> ‘Tailigu iên giám thing ke các năm, ei iệu quy hoạch phát triển kinh

tế xã hội đến năm 2020, ti liệu quy hoạch thủy lợi của các tinh nằm trong

Khu vực nghiên cứu

"hương pháp bản dé và GIS được sử dong trong nghiên cứu để thể hiện

sắc kết qua thu được rong quá trình thực hiện (chỉ ra phạm vi, mức độ của các đối

tượng bị ảnh hưởng) và được dùng để thể hiện mức độ bị tổn thương trên địa bàntỉnh Thái Bình dưới ảnh hưởng của BĐKH,

+ Phương pháp mô hình toán: mô hình được sử dụng trong luận văn: Mô hình.toán thủy lực và mô hình tính lan truyền mặn trong MIKE I1.

Phuong pháp mô hình toán sử dụng dé tiền hành tính toán, dự báo các tác động của BDKH đến tài nguyên nước trên địa bàn nh Th Bình rong tương lá

Nghiên cứu này sử dụng mô hình thủy lực để đánh giá dòng chây và mô hình tínhmặn để tính toán sự xâm nhập mặn vào trong nội địa dưới tác động của

Để đánh giá tác động của BDKH đến tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh TháiBình, luận văn sẽsn hành:

* Hiệu chỉnh, kiểm định xác định thông số mô hình thủy lực cho khu vựcnghiên cứu;

+ _ Hiệu chỉnh, kiểm định xác định thông số cho mô hình lan truyền mặn choKhu vực nghiên cứu

+ Ấp dụng bộ thông số đã được xác định, sử dụng số liệu kịch ban biến đổi

khí hậu tính toán quá tình xâm nhập mặn trên khu vực trong tương ai

« "Tinh toán ch số hạn trên địa bàn tình trong tương la theo số liệu của kịch

bản BDKH

* _ Sử dụng số liệu kịch bản BĐKH và phương pháp bản đỗ GIS tính mức độ

lô diện/hứng chịu trên địa ban tỉnh Thái Bình dưới tácđộng của BĐKH.Sau khi tính toán với các kịch bản A2, BỊ và B: n hành tích xuất kết quá

8 phân tích và đánh giá rõ nét hơn những tác động của BDKH đối với những hiệntượng xâm nhập mặn, hạn hán và phạm vĩ ảnh hưởng trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

Bên cạnh các tác động đến tài nguyên nước được xem xét trong nghiên cứu

này, có thể kể đến một trong những ảnh hưởng rõ nét do biến đổi khí hậu và nước.

Trang 24

biển dang đối với khu vực ven biển chính là hiện tượng ngập lụt ngày càng gia tăng về phạm vi và mức độ ngập điều đó góp phẫn tác động vào tình hình kink tế - xã

hội, sản xuất của khu vực

“Theo dự báo của tổ chức biển đổi khí hậu (PCC) thuộc Liên Hợp Quốc, khi

nhiệt độ tăng 1C trong giai đoạn 2010 - 2039, mực nước biển ting khoảng 20cm:

giai đoạn 2070 - 2099, khi nhiệt độ tăng 3 - 4°C, mực nước biển dâng thêm khoảng

1m, Dù tổng lượng mưa t thay đổi, nhưng thời điểm mưa đã thay đổi, mùa khô kéo

dài hơn, mùa mưa nhiều hon, khiến cho hạn hán và lũ lụt đều có chiễu hướng tăng

lên Dễ nhận thấy nhất khi nước biển dâng, dit bị mắt do nhiễu ving đắt bị ngập

vĩnh viễn, kéo theo đó la những biển động về chế độ động lực biển như sóng ven bờ

mạnh lên tim dn nguy cơ gay xâm thực đường ba và vùng Cửa sông ven biển Nếu

mực nước biển ding Im do BĐKH, 14.528 km? tức khoảng 4,4%.inh thé của ViệtNam sẽ vĩnh vichim trong nước biển; hơn 60% hay 39 trong 64 tỉnh thành và 6

trong š vùng kinh tế trọng điểm cia Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng: gin 20% túc 2.057

ng tổng số 10.511 xã bị nhẫn chim một phần hoặc toàn bộ; 4.3% ức 9.200km,

hệ thống đường giao thông hiện có ở các địa phương và toàn quốc sẽ bị ngập vĩnh

viễn Với 80% diện tích có cao trình trung bình dưới Im, Đồng bing sông Cửu

Long là nơi chịu ảnh hướng nặng né nhất bởi ngập vĩnh viễn do nước biển ding, su, là Thành phố Hồ Chí Minh đến vùng Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định,

Khi nước biển dang, triều cường kéo theo động lực sóng tác động lên các đối

tượng này sẽ mạnh lên, hậu quả là quá trình xâm thực đường bé và các quy mô, đe

doa trực tiếp sự tổn tại của các công trình giao thông, các công trình xây dựng, công

nghiệp và một số đô thị, Nhiều vùng cửa sông và đường bờ kế cận thưởng có các,thảm thực vật ngập mặn làm giảm động năng của sóng nước khi tiếp cận bờ; tìnhtrạng xâm thực bờ hoặc được ngăn chặn hoặc giảm về mức độ Tuy nhiên, BĐKH

-NBD sẽ gây ngập chìm vĩnh viễn bộ rễ, cây ngập mặn sẽ chết, diện tích rất lớn thâm

thực vật sẽ bị mắt đi Vùng đất ven biển thuộc Đồng bằng sông Củu Long, Thành

phố Hỗ Chí Minh và Hai Hậu thuộc tỉnh Nam Định là các khu vục dự báo sẽ bị xâm

thực mạnh Ngoài ra, đi bờ biển Duyên hải MiỄn Trung, ơi có đường bờ chịu tác

Trang 25

động mạnh mẽ của quá trình tương tác giữa ñ thượng nguồn và triều cường biển

Đông cũng là đối tượng dự báo sẽ bị thay đổi theo hướng vào sâu trong đất liền.

Không chỉ gây thiệt bại lớn cho trồng trọ, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt của

ngườităng lên

1, sự thay đổi này sẽ làm cho mức độ ăn mòn kim loại tại cácng trình

Do giới hạn về thời gian và kính tế, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề

xâm nhập mặn và hạn hán trên địa bàn tỉnh Thai th dưới tác động của Biến đổi

khí hậu Khung đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên nước được thé biện.như trong hình đưới đây:

Trang 26

Tidp cận không | | Tiếp cfm he ching: | | Tidp cin dink Tidp cận nhân

tian và thời gian | | xé úc động BOKH | | tinh định lượng: | | qua, BOKH lithay đội các yêu tố | | trong hệ thong chặt | | khảo sấ thu thập | | nguyên nhân, kết

KTTV-HV,mức | | che gina điều kiện | | tài liệu, sốliệu khí | | quá la ngập tot, 10độ và phạm vi thay tự nhiên - kinh tế xã | | hậu khí tượng và 'bão, xâm nhập.doi theo không gian hội một cách đẳng diễn biển thời tiết mặn, hạn hán.

vã tới gan

i [Risa bbetetco, ] (Tiénateve oan | (Nuve tin ding

lương muta thay đổi

Trang 27

1.4 MỤC TIÊU VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU

1.4.1, Mục tiêu nghiên cứu

~ _ Nghiên cứu các biểu hiện của biến đổi khí hậu va phân tích kịch bản biển đổi

khí hậu trên địa bàn tỉnh Thái Bình,

~ Đánh gid tác động của biển đổi khí hậu đối với tài nguyên nước mặt (cụ thélà vấn đề hạn hán và xăm nhập mặn) trên địa bàn tinh Thái Bình.

~ _ Xây dựng đánh giá mức độ lộ điệnfhứng chịu dưới tác động của biển đổi khí

hậu (yêu tổ lượng mưa, nước biển ding) phạm vi huyện/thành phố tỉnh Thái Bình "Để suất biện pháp thích ứng với bién đổi khí hậu đối với các cơ quan chức

năng, quản lý trên địa bàn tỉnh Thái Bình

1.42 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

= Đối tượng nghiên cứu

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dung hoặc có thể sử

dung vào những mục dich khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, du

lịch Và tinh Thái Bình là khu vực có nạtmn nước mặt lục địa phong phú, bao

gồm nguồn nước trên bệ thông các sông lớn, sông nội ding và ao hi, đồng thời giáp với biển Dong Các hoạt động sinh hoạt, sản xuất lúa nu °, nông nghiệp thủy sản.

trên địa bàn tinh liên quan mật thiết đến nguồn thi nguyên này Do đó nguồn nước nói chưng và nước mặt nói iêng có ý nghĩa, vai t rất quan tong đối với sự phát

triển kinh tế - xã hội của tinh,

Khi nghiên cứu vé tài nguyên nước mặt, đổi tượng được tập trung nghiên

cứu chính là yéu tổ lượng và yếu tổ chất, cụ thể hơn chính là hướng nghiên cứu tổng lượng nước, chế độ đồng chảy theo năm, thing hay mùa và nghiên cứu các thành phần hóa học của nước, các chất hữu cơ, nồng độ mặn trong nước Và vì vậy các.

xắn để liên quan đến tài nguyên nước bao gém hạn hán, ngập lụt, sự ing ngập nước,

nước ngọt bị 6 nhiễm, xâm nhập mặn chính là các vẫn đề quan trọng mà các

nhóm, tác giả thường tập trung phân tích, đánh giá khi nghiên cứu trên một khu vực.

nghiên cứu như lưu ve sông, khu kinh tế rong điểm, ỉnhfhành phố

Trang 28

Van để hạn hán và xâm nhập mặn trong điều kiện biển đổi khí hậu chính là

46 hạn hán thể hiện sự đánh giá về lượng nước trong mùa kiệt dẫn

in dé quan trọng, phù hop và có ý nghĩa với quá tình phát tin của tính, trong

*n sự khô hạn,

thiểu nước và xâm nhập mặn thể hiện chất lượng nước với sự thay đổi nồng độ mặn

trong sông Do giới hạn về thời gian và kinh phí, luận văn thực hiện đánh giá cácvấn dé vẻ tài nguyên nước, cụ thé là hạn hán và xâm nhập mặn chịu ảnh hưởng tác:

động của BĐKH theo các kịch bản A2, BI, B2, từ đó xây dựng bản dỗ các khu vực

chịu tác động/hứng chịu trên địa ban tinhPhạm vi nghiên cứu

Pham vì không gian của luận văn là hệ thống các sông hạ lưu lưu vực sông

Hồng - Thái Binh, bao gồm các sông: sông Day, sông Đào, Sông Hồng sông LussSông Trà Lý và sông Ninh Cơ.

Trang 29

'CHƯƠNG 2 BIEU HIEN VÀ KỊCH BAN BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI TINH THÁI BÌNH.

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

24 Vite địa lý

“Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, nim ở phía Nam châu thổ sông Hồng, 6 ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển Thái Bình nằm ở tog độ 20°17" đến

2044" vĩ độ Bắc và 106°06" đến 106"39" kinh độ Đông, từ Tây sang Đông dài 54

kem, từ Bắc xuống Nam dài 49 km, Vĩ tr tiếp giáp của tinh Thái Bình được thể hiện

theo hình 2.1

Phía Dông giáp Vinh Bắc Bộ,Phía Tây giáp tinh Hà Nam,Phía Nam giáp tinh Nam Dinh,

Phía Bắc giáp tinh Hưng Yên, Hai Dương và thành phổ Hải Phòng.

Vớitrí như vậy, tỉnh Thái Bình có vị trí quan trong tại khu vực Nam đồng,

bằng sông Hồng Đây là ving chuyển tiếp giữa kính tế biển và kinh tế lục địa với chiều dài tgp giáp với biển là S0lem; là vũng hạ lưu xung yếu của sông Hồng, huyết

mạch giao thông đường thủy và hàng hái quan trọng; là vùng tiệm cận với các trung.

tâm đô thị lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Thành phố Hải Phòng và khu vực kinh tẾ trong điểm Bắc bộ và là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của Đẳng bằng sông Hồng, có điều kiện sinh thái tự nhí

thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.da dạng và toàn diện Đồng thờcũng là vùng đông dân (đứng thứ 9 trong cảnước), với mật độ phân bổin cư cao, có nhiều tiém năng về tài nguyên thịnhiên, xã hội, nhân văn và khoa học, công nghệ khác vv Dé là những nhân tổ nộixinh thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Trang 30

Hình 2.1 Bản dé vị trí hành chính của tỉnh Thái Bình.

2.1.2 Đặc điểm dia hình, dja mạo

Địa hình của tỉnh Thái Bình tương đối bằng phẳng, thấp dẫn từ Bắc xuống

Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển tử | - 2 m Địa mạo của tinh TháiBình được phân thành 2 khu vực:

- Khu vực phía Bắc sông Trà Lý: đất được hình thành sớm bởi phù sa sông.

‘Thai Bình, độ chia cắt phức tạp, đây là vùng tương đổi cao (trừ vùng Nam huyệnĐông Hung)

= Khu vực phía Nam sông Trà Lý: tương đổi bằng phẳng, thắp hơn so với khu vực phía Bắc Day là vùng điễn hình cia phù sa sông Hồng,

“rong thực tế, từng khu vục cũng bị chia cắt thành những tiểu vùng Khác nhau về độ cao to nên vùng thâm canh tang vụ bổ t cây trồng và hệ thông thuỷ

lợi thuận lợi Nhìn chung, nh Thái Bình tương đổi bằng phẳng, đắt đai được hình

thành do phù xa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý, thuận lợi để

phát triển nông nghiệp đặc biệtà lúa nước.

2.4.3 Khí hậu, khí tượng

“Thái Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 keưem2/măm Số giờ ning trung bình từ L600 - 1.800

Trang 31

sið/năm, tổng nhiệt cá năm khoảng 8.500°C, nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24°C

lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm, độ âm từ 80 - 90%

- Mùa hè: trùng với mùa mưa, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng

+) Mưa: Lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày

ớn nhất có thé đạt 200 - 300 mm/ngay Mưa lớn thường xdy ra trong ngày có bão

và đông Sự phân bố mưa thé hiện theo hình 2.2.

Tinh 22 Bản đồ phân bố lượng mưa ở Thái Bi

"Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng tại tinh Thái Bình

Tháng | H|IV V | VI | VH|VH| IX | x |XI XU

Xtmm) | 54.7 | 26.9 478 | 79.7 1649 | 197.8 | 209.6 | 298.8 | 306.7 | 229.1 | 63.6 | 23.7

Nguằn: Trung tâm Từ vẫn KTTV&MT [16] ++) Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình rên 26°C, cao nhất fa 39.2°C Trong mùa he thường gặp hai kiểu thời tết, thời tết dịu mát và thi tết khô nồng kiểu gi6 Lào.

ng ngày dịu mát nhiệt độ dưới 25°C, những ngày khô nồng nhiệt độ có thé lên

tới 39,2°C, lam cho cây cồi thoát nước mạnh, dễ bị khô héo (bảng 2.2)

Trang 32

Băng 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng tại tinh Thái Bình

Tháng | 1 | H [HH IVviva |VH|IX| x | xt | xuTCC) | 16.3 | 16.9] 21.1 23.2 | 26.8 | 28.6 29.1 | 28.4 | 266 | 24.3 | 210 | 175

Nguén: Trung tâm Tw vẫn KTTV&MT [16]

Bang 2.3 SỐ gid nắng trung bình tháng tai inh Thái Bình

[mán ia | miVẤN [vm VM x | x [xt] x0 |

[ro [ase

Ngudn: Trung tâm Tà vấn KTTV&MT [16]+) Gió: Thịnh hành là gió Đông Nam Téđộ gió trung bình từ 2 - 4 m/giây.

Trong mùa hè thường hay xuất hiện bão, Bão kèm theo gió mạnh và mưa to có sức

tàn phá lớn Trung bình mỗi năm có từ 2 - cơn bão, cá biệt có năm có 6 cơn bão

+) Độ Âm không khí: Mùa hè độ ẩm rất cao, nhất là những ngày mưa nại (đới 90%) Nhưng khi có gió Tây Nam xuất hiện, độ âm xuống thấp (dưới 30%)

~ Mùa đông: Bắt đầu từ tháng 11 va kết thúc vào tháng 4

++) Mưa: chiếm lượng nhỏ, khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm Cáctháng 12 và tháng! lượng mưa nhỏ thậm chí không có mưa Tháng 2 và tháng 3 làthời kỳ mưa phùn và m ướt Nhìn chung, lượng mưa giữa các thing trong năm

không đều Do đó cần có biện pháp đảm bảo nước cho cây trằng, nhất là vào đầu

+) Gió: Gió hướng Bắc, Đông Bắc và Đông hường gây ra lạnh đột ngột

+) Độ ấm không khí: Ngày khô hanh độ âm rất thp, lượng bốc hơi cao,

thường xuất hiện vào đầu mùa Trong thời kỳ này hay xảy ra hạn nhưng có điều

kiện làm ải đất Thời tết ndm thường xdy ra vào cuối đông và thời kỳ chuyển sang

hè, độ âm lớn trên 90%.

2.1.4 Thủy văn và tài nguyên nước.

‘Tinh Thái Bình có hệ thông sông ngòi khé day và phân bổ khá đều giữa các vùng nội tinh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Các sông có

Trang 33

tiém năng vé giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rit lớn cho nội vùng nói riêng và đồng bingNam sông Hồng nói chung

lồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, ở độ cao trên

lạ, đến Thái

~ Hệ thống sông

1.000m, vào địa phận vùng tây Bắc bộ, qua ving đồng bằng sông

Bình gdm: Sông Hồng, sông Luộc và sông Tra Lý

+ Sông Hồng chảy qua địa phận Thái Binh có cltrung bình 850 - 950 m3/s, lưu lượng cao al

đài 90km Lưu lượngmùa lũ là 8.160 m3/s Lưu lượng.

thấp nhất mùa kiệt là 105 m3/s Vào mùa kiệt tốc độ dòng chảy nước sông dao động

ngã ba Chanh (Ninh Giang - Hải Dương) có chiều dài 71 km Bé rộng dong

* Sông Trà Lý nối với sông Hồng tại xã Hồng Lý, chảy theo hường Tây -Đông qua thành phổ Thái Bình rồi đổ ra cửa Trà Lý Sông có chiễu dài 65km, BE

rộng lòng sông trung bình là 100.200m.

- Sông Hoá nằm ở đoạn tp giáp giữa phía nam Hai Phòng với phía Bắc tỉnh

“Thai Binh, đổ ra của sông Thái Bình, có độ dài 36 km, b rộng lòng sông trung bìnhlà 100 - 250m

= Hệ thống sông nội đồng: Thái Bình có hệ thống nội đồng bao gồm sôngBình Cách, sông Diêm Hộ, sông Tiên Hưng, sông Hoài, sông Cô, sông Câu Sa,sông Ở, sông Kiến Giang, sông Lân, sông Xuân Trạch,ông Tân Hoá, sông Long

Hi, sông Bến Hán, sông Châu Giang, sông Chuồn, sông Cầu Kim, sông Nadi

0.236 km Mit độ lưới sông 0,153 kmv/km2.có tổng chiều dài

= Hệ thống các cửa sông: bao gồm cửa Trà Lý - Sông Trà Lý,

Sông Diêm Hộ, cửa Thái Bình - Sông Hoá, cửa Lân - Sông Kiến Giang, cửa Ba Lạt

(Sông Hồng)

Trang 34

LAD Chế độ thủy văn

“Các sông lớn là hạ du của hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh, đồng chiy được cung cắp phần lớn là lượng nước từ thượng nguồn đưa về và một phần nhỏ được cung cấp do mưa Chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn vùng

thượng và trung du đồng thời lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ thuỷ triu.

Hệ thé

thủy văn hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ mưa Chế độ dòng chảy sông Hồng khá

1g các sông nội đồng, nước được cung cấp chủ yếu do mưa, chế độ

phức tạp chủ yêu do chế độ nước sông ở thượng lưu quyết định Dòng chảy năm

cũng phân thành 2 mùa rõ rệt

Mùa là trên đãi ve biển đồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình thường đến

chậm hơn mùa mưa 1 tháng Bắt đầu từ tháng VI kết thúc vào tháng X Lư

trong mùa lũ chiềm khoảng 75 - 80% lượng nước năm Nước lĩ ở hạ lưu sông Hồng

rit lớn vì cả 3 sông Đà, Lô, Thao đều tập trung chảy vào đồng bằng đoạn gin Việt

“Tà, Lưu vực sông Hồng có dạng nan quạt nên mức độ tập trung lũ nhanh với lưu

lượng lớn Ding sông Hồng lạ bị đề khống chế làm giảm khả năng tiêu tho

song Hồng thường là lä ép, xuất hiện lớn nhất vào các tháng VI và VI, Nước lũ

sông Hồng được chị vào các phân lưu: sông Đuống chiếm từ 20 - 30%; sông Luge

10-11%; sông Trà Lý 11 - 12%; sông Nam Định 20 - 27%, sông Ninh Cơ 8% Như

vay tác dụng phân lũ tự nhiên quan trọng nhất hiện nay của sông Hong là sông

Dung và sông Trà Lý Sông Trà Lý là ranh giới giữa 2 huyện ven biển Thái Thụy

và Tiên Hải thuộc tỉnh Thái Bình.

Với lượng nước lồ từ thượng nguồn đưa về lớn, địa hình dải ven biển đồng

bằng sông Hồng li khó có khả năng tiêu thoát nên thường gây ngập ting trong mùa

Ii rt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thuỷ sản như môi trồng và khai thée

‘Mita kiệt

Mùa kiệt dòng chây từ thượng lưu đổ về giảm nhiều so với mùa lũ Mùa kiệt kéo di từ tháng XI đến tháng V chỉ chiếm khoảng 20 25% tổng lượng dòng chảy

Trang 35

năm Có thể thấy dòng chảy kiệt và sự phân phỏi dòng chảy ử hạ du đã ảnh hưởng lên Thái Bình

«quan trong tới sự xm nhập mặn ở các huyện ven

Ngoài ra dé điều đã chia đồng bằng sông Hồng thành các 6 độc lập, tạo nên một hệ thông sông lạch nhỏ và nông (sông nội đồng) Dang chảy được hình thành

theo đường tring nhất của mỗi ô Nguồn nước của các sông nội đồng được cung cắp

chủ yếu là do mưa Chế độ thuỷ văn của các sông nội đồng hoàn toàn phụ thuộc vào

chế độ mưa ở đồng bằng Bắc bộ Mùa mưa từ tháng V đến tháng X, lớn nhất vàotháng VIII và cũng là tháng mực nước các sông chính cao do là từ thượng nguồn vẻ,nên thường xây ra sự trùng pha, nước các sông nội đồng không tiều thoát được sây

ra oh tang ngập ứng ở các huyện ven biến đồng bằng sông Hồng, và cần chứ ý đến việc thos 1 nhưng thường tring với mùa mưa và hệ thống thuỷ lợi cũng lấy

nước vào mùa khô cho các vùng nuôi nước ngọt

2.14.2 Chế độ hãi văn

“Chế độ thủy triều ở tinh Thái Bình là nhật tiểu khá thuần nhắc Biên độ dao động tối đa của thủy tiều từ 3,0 dn 3,5 m, trung bình từ 1,7 đến 1,9 và tối thiểu từ 03 đến 0,5 m, Mực nước triễu lớn nhất nhiễu năm có thể đạt 40 m và thấp nhất

khoảng 0,08 m Độ cao thủy triều trung bình là 1,8 m, độ cao tuyệt đổi từ 0,6 đến

38m Số triều cường từ 3 m trở lên có tử 152 đến 176 ngày Do biên độ thủy

triều lớn nên độ mặn xâm nhập vào các cửa sông khá sâu: 22 km trên sông Hồng;20 km trên sông Trà Lý.

‘Vao mùa lũ, độ mặn nước biển ở ven bi n đồng bi ng Hồng giảm xuốngthấp, thay đối ung bình từ 9= 1750 và vào các thang mùa cạn tăng lên từ 23 đến

32%0 6 trong các cửa sông từ tháng XI đến tháng V độ mặn trung bình tăng din

và đạt giá trị cao nhất ở các tháng II và II cũng là thời ky đồng chảy sông ngôi

giảm xuống thấp nhit, Tuỷ theo mỗi cửa sông, tháng có độ mặn trung bình cao nhất

tai của Thái Bình, cửa Ba Lạt vào thing I Nhưng càng vào sâu trong sông sự chiếtgiảm ở sông Thái Bình xảy ra nhanh hơn, vì vậy tuy độ lớn thoy trí

Thú Bình có trội hơn ở các sông Hồng, nhưng triều lại xâm nhập vào sông Hồng

sâu hơn,

Trang 36

Nhìn chung hệ thống thuỷ văn của tinh Thái Binh thuận lợi vé nguồn nước tới cho sản xuất nông nghiệp, kể cả vào mùa khô và bai dip phù sa cho vùng đắt

ngoài đê thuộc các hệ thống sông Với 5 cửa sông lớn dé ra biển tạo sự lắng dong

ven biển là thể mạnh lấn biển của sinh Thái Bình Mặt hạn chế là

đắp đê, tu bổ dé sông,

phù sa và bồi đá

hàng năm Thái Bình phải đầu tư sức người, sức của vào

để biển đồng thời phat đầu ur cho việc thau chua, rửa mặn đắt nông nghiệp ớ ven

biển do bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn theo dòng tiểu

2.2 ĐẶC DIEM KINH TẾ XÃ HỘI

2.2.1 Dân số, lao động và việc làm

Quy mô đân số: Dân số của tình Thái Bình tính đến thời điểm 31 tháng 12

năm 2012 là 1.810 tiga người mật độ dân ow 1152 người km2 Tỷ lệ sinh, ý lệ

phát tiển dân số tr nhiên hàng năm có xu hướng giảm Năm 2003 tỷ lệ sinh là 15,12%o năm 2012 là 14,50%o; Tỷ lệ phát triển số tự nhiên năm 2003 là 9,55%0

năm 2012 là 85%0

"Phân bồ dân cu: Thái Bình là tinh nông nghiệp, mật độ dân cư đông (1.152 ống dân số-KHHGĐ.

trong những năm gin đây như sau: Năm 2003 dan số đi ra tỉnh ngoài là 11.300

người km), quá tình phân bổ đân cự theo thông kê cũn hệ thị

người số người chuyển vé là 5520 người: nhưng đến năm 2012 số người đi ra khôi tinh là 18,900 người, số người chuyển về là 7.250 người Như vậy số xuất cư của

người dân Thái Bình trơng đổi caoHuyện Đông Hưng | 245777| 245260| 234243, 233844| 234000Huyện Thái Thụy | 252513| 250886| 249123, 247657, 247800

Trang 37

Năm 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2013

Huyện Tiên Hải 206509 | 257157| 207861 208444| 208500

Huyện Kiến Xương 231932| 2IAI21| 212420| 212500

Huyện Vũ Thư 224787 | 219084/ 218978 | 218900

“Nguồn Trung tâm Tie vẫn KTTV&MT [16] “Trong thing 10 năm 2013, số lao động được giải quyét việc lầm khoảng 2.720

người đính chung 10 tháng năm 2013 có 26,030 lao động được 90 việc làm mới, đạt

81.3% kế hoạch đã để ra), tuyển sinh dda tạo nghề cho 4.850 người (inh chung 10

tháng đào tạo ngh cho 28.500 người, đạt 89% kế hoạch dé ra): thực hiện trợ cắp cho

389 trường hợp hưởng chế độ bảo hiểm thit ng 2.2.2 Phát triển đô thị và dân cư nông thôn.

2.2.2.1 Đô thị, đân cự trong nội tĩnh:

Là tinh có trên 70% dân số sống bằng nông nghiệp, từ nay đến năm 2020, Thái Bình sẽ chuyển dich mạnh mé cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bên vững, hiệu quả cao Tỉnh tập trung pháttriển toàn điện nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trừng có công nghệ,

chất lượng và năng suất cao gắn với xây dựng đồng bộ nông thôn mới Năm 2003 dân số trung bình 1.782 ngàn người trong đó dân số thành thị là 104 ngàn người chiém có 5,8%, dân số nông thôn ; năm 2007 là 10% và đến năm 2012 ty lệ dân s

thành thị đã tăng lên 10,4% qua số liệutốc độ đô thị hóa tăng lênqua các năm,

Xây dưng nông thôn mới được tập trung chỉ đạo thực hiện và có chuyển bin

tích cực Nhiều mô hình, cách làm hay, có hiệu quả trong huy động sức mạnh của nhân dân để phẩn đầu hoàn thành các tê

năm 2013 Tính đến tháng 11/2013, toàn tỉnh đãcó 4 xã hoàn thành 19 tiêu chí nông

thôn mới, 121 xã đạt 11-18 tiêu chí, 140 xã đạt 6-10 tiêu chí.

chí xây dựng nông thôn mới ngay trong.

2.2.2.2 Bb thị din cw ving ven biển

Ving ven biển tỉnh Thái Binh có thị trấn Diêm Điền và thị rắn Tiền Hài

Bay là các trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng ven biển Tổng

Trang 38

diện tích của các thị trấn này là 4.400 ha, trong đó riêng huyện Thái Thụy có diện

tích 6 1 tên 50 ha, Cảnh quan của các tị tắn này đạp, có các đường quốc lộ 37, 39 di qua; có các sông Diêm Hộ và Trà Lý chảy qua, có lợi thé cảng biển quốc gin Cc điều kiện này thuận lợi cho phát tri du lịch, công nghiệp ch biển nông

sản và thủy sản,

Vang ven biển của tính Thái Bình bao gdm các huyện Tiên Hai và Thái Thụy

có 81 xã với tổng số dan khoảng 438 nghìn người Nhìn chun;dân cư nông thôn

tong vùng ven biển chiếm tỷ lệ cao, sống tập tung ở các thôn, ng, ngành nghệ

chủ yếu là sản xuất nông nghiệp thủy sản và làm nghề, Một sé khu dân cư nôngthôn được ngói hóa hoặc hoặc bê tông hóa.

2.2.3, Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế

3.3.3.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sảna Nông nghiệp và Thủy sản

‘it dai ở Thái Bình chủ yéu là đất bồi tụ bởi các hệ thông sông, nên nhìn

chủng tốc, thuận lợi cho phát triển nén nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồngvà vật nuôi phong phú, Năm 2010 tổng điện tích đất tự nhiên Thai Bình 157.004 ha,

trong đó, đất nông nghiệp chiếm 69,1%, chủ yếu là diện ích đắt trồng cây hàng năm

61,02%, đất NTTS 7.03% còn lại đ trồng cây lu năm, lâm nghiệp cótông nghiệp khác,

Dit phi nông nghiệp chiếm tích tự nhiên toàn tinh, tong.

46 dit ở chiếm 27,5, đắt chuyên dùng chiếm 54,81% Ất chưa sử dụng chiếm

1,56% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đây chủ yếu là dat bồi ven biển có khả

năng chuyển sang nuôi trồng thấy sản, (Bảng 2.5)

"Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

Sự Logi đất sử dụng Tổng số (ha)

1 | Dat nông nghiệp 108.500.201

- Đắt sân xuất nông nghiệp 9580133 = Dit lâm nghigp có nig 140500

Bit chuyên nui trồng thuỷ sin 11,038.81- Đất làm mudi 50,45

Trang 39

Sự Loại đất sử dụng "Tông số (ha) Dat nông nghiệp khác 204,61

2 [Dit phi nông nghiệp 4680660

3_ | Đắt chưa sử dung 1,696.79

“Tông diện tích 157.004

Nguén: Trung tâm Tự vẫn KTTV&MT [16] [Nam 2013, dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh Thái Binh vẫn duy tì én định và tăng trưởng ngành nông nghiệp, tập trung khắc phục hậu quả nặng nẺ của

cơn bão số 8 năm 2012, khôi phục được 6 000 ha cây vụ đồng bị thiệt ái, thực hiệnsông tác phòng trữ sâu bệnh, chăm sóc bảo vệ lúa mùa Nang suất lúa cả năm ước

đạt 130,88 tạ/ha, ting 0.58¢ so với năm 2012 Sản xuất cây màu vụ xuân, vụ mùa

dạt¢ quả tốt Diện ich cây màu vụ xuân đạt 12522 ha, cây màu vụ mùa đạt15.633 ha, tăng 3.738 ha so với năm 2012 Chương trình xây dựng và phát triển.

cánh đồng mẫu dạt kết quả tích cực.

b Lâm nghiệp.

‘Thai Bình là một tinh ven šn thuộc châu thổ sông hồng có diện tích đất tự

nhiên 154.650 ha, trong đó có hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiễn Hải với diệntích rừng và bãi bỗi là 25/653 ha

(Công tác bảo vệ rừng từ nhiều năm đến nay được hỗ trọ kinh phí của các

chong tình dự án như: Chương tình 327, chương tình 661, dự án Š triệu ha củachính phủ Việt Nam Do đó tổng diện tích rùng ngập mặn Thái Bình có diện tích là1210 ha Với dai rừng rộng 800-2500 m, mọc ken day hai loại chủ yếu là Bằn cao

từ 5-10 m và ting đưới l cây trang cao 2 = 3m

Diện tích rừng phân tán trong nội đồng bình quân khoảng 1.900 ha, diện tích

trồng tre bảo vệ dé sông,

Ain chưa thé ước lượng được diện tích, Hiện trang sử dụng.lâm nghiệp được thể hiện trong bảng 2.6.

Bang 2.6 Hiện trang sử dụng đắt lâm nghiệp tinh Thái Bình.

Đơn vị: haHuyện

Thái Thụy | Tiền Hai

| TT | Loại đất Cộng

Trang 40

oại đÁ Huyện

TT tenant cạn Thái Thụy Tiền

1 [Ting aigniich dite sao | 17785 | 15565

1 Dining nghigp —|_30536 | l6876 | _13.660Dit Limnghigp | 2565 | 14572 | 110M

2a | PẤNHNBỒN Taio | asks | a555

33—| Bẩhw6ig | IS4BS | Tose? | —T766

TL | Ditpi ning nghigp 277 Ì 900 1865 “Nguồn: Trung tâm Tie vẫn KTTV&MT [16] Rừng ngập mãn phân bổ ở bai huyện TiỀn Hải và Thái Thụy, chủ yếu là rừng trồng và một phần là rừng tự nhiên Trong đó có khoảng 5.152 ha rimg phòng hộ

còn lại là rừng đặc dụng Rừng ngập mặn ở Thái Thụy và Tiền Hải có điều kiện môi

trường rất đặc biệt, là hệinh thái trung gian giữ hệ sinh thi thủy vực với hệ sinhthíi tiến cạn, hệ sinh thấi nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn Rừng nơi đây được

nhận một lượng lớn phù xa từ các con sông, cùng với ảnh hướng của biển kế cận và sắc đợt thủy tiều mà hệ động thực vật nơi đây rt phong phú, với nhễu loài khác

223Ngành công nghiệp, du lịchNganh công nghiệp

‘San xuất công nghiệp có xu hướng phục hỏi, tăng trưởng cao hơn trong năm.

2013, Giá tr sin xuất công nghiệp tăng 11.87% so với năm 2012, Sản xuất rongcác khu công nghiệp duy trì én định và có mức tăng trưởng khá Đến nay dự án đầu

tư vào các kha công nghiệp của tính là 138 dự án, với vin đầu tư 13.873 tỷ đồng

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w