734.34, Ap dung mô hình MIKE-BASIN tỉnh toin cân bằng nước cho tinkBink Thuận 95 43.5, Dinh giá tic động của BĐKH đến cân bing nước trên các lưu vực sông thuộc tỉnh Bình Thuận.. Tuy nhiê
Trang 1LOI CAM ON
Sau một thời gian nghiên cứu, tac giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ “Danh
giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tinh Bình Thuận” Đây là
một dé tài phức tạp và khó khăn trong cả việc thu thập , phân tích thông tin số liệu
và cả những van dé liên quan đến dé xuất các giải pháp cụ thé Tuy vậy, trong quá
trình triển khai thực hiện tác gid đã cố gắng đến mức cao nhất dé hoàn thành luận
văn với khối lượng và chất lượng tốt nhất có thé Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác gid đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thay cô,
bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới TS Hoàng
Thanh Tùng, người Thay đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tình
trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo đại học và sau đại học, Khoa Thủy văn và Tai nguyên nước của trường Đại học Thủy lợi và toàn thé các thay cô
đã giảng dạy, giúp do tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tac gia xin chân thành cam ơn Th.s Hoàng Văn Dai —Trưởng
phòng Dự báo Thủy văn và Tài nguyên nước và những đông nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong qua trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, người thân
trong gia đình đã động viên, ủng hộ, chia sé và là chỗ dựa tinh than giúp tác giả tập trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn.
Do thời gian nghiên cứu không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên luận văn chắc chắn không thể tránh được những hạn chế và thiếu sói Tác giả kính mong các thay, cô giáo, đông nghiệp đóng góp ý kiến để kết quả
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội ngày — tháng năm 2014
Học viên Hoàng Thị Phương Thảo
Trang 2CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật "Đánh giá tác động của.Biển đồi khí hậu đến tài nguyên nước tinh Bình Thuan” là do tôi thực hiện với sự
hướng din của TS Hoàng Thanh Tùng Đây không phải là bản sao chép của bắt kỳ
một cả nhân, tổ chức nào Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều do tôi thực
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC BẰNG vi
'MỤC LUC HÌNH s552s<ssserttrerrttrrrtrrrrirrrrrrrroĂE
MỞ ĐẦU aCHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN COU VE TÁC ĐỘNGCUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN TAI NGUYÊN NƯỚC, HƯỚNG TIẾP CAN
‘VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51.1 Tong quan về biến đổi khí hậu tại Việt Nam eeeoŠ1.1.1 _ Biểu hiện của biến đỗi khí hậu ở Việt Nam 51.1.2, Kich bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam, 61⁄2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu về tác động của BĐKH đến tài
PT H111
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở quốc t
1.2.2 - Tình hình nghiên cứu ở trong nước 1Í 1.2.3 Tinh hình nghiên cứu cho tink Bình Thuận L3
13 Những tồn tại trong nghiên cứu tác động của BDKH đến
nước tỉnh Bình Thị
i nguyên
14
1.4 Hướng tiếp cận nghiên cứu
1.4.1 Giới thiệu về mô hình MIKE-NAM
1.4.2 Giới thiệu về mô hình MIKE -BASIN
CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI TINHBÌNH THUẬN ese101ciemmrirrrmreeẨf}2.1, Giớithiệu về tỉnh Bình Thuận
2.L1 - Vitrdja by, dja hình.
a Vi tri dia lý 20
b Địa hình 2!
2.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng
4 Đặc điễn dia chit công trình 2
b Đặc điểm địa chất thủy van 22
Trang 4214, Hệ thống sông ngôi và đặc điểm thấy vs
be Phương hưởng phải triển kinh tế xã hội đổn năm 2020 d832 Tình hình số liệu khí trợng thiy văn tỉnh Bình Thuận
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA BIEN BOI KHÍ HẬU DEN TÀINGUYÊN NƯỚC TỈNH BÌNH THUẬN dã
3.1, Kịch bản BDKH và nước bién đâng cho tỉnh
3.1.1 Nhiệt độ.
3.1.2 Bốc hơi tiềm năng
3.1.3 Lượng mm
LA Kich bản nước biển dâm :
L2 Đánh giá tác động của BDKH đến chế độ đồng chảy
4.2.1 Ap dụng Mô hình Mike Nam cho các lưu vực xông thuộc tỉnh
4 Mô hình và thông số mô hình 9
ình Thuận 43
49
b Dir liệu đầu vào và đầu ra 504.2.2 Binh gid tác động của BOKH đến ding chiy nam
4.2.3 Đánh gid tie động của BĐKH đến ding chảy la và đồng chảy ki
3.3 Đánh giá tác động cia BDKH đến cân bằng nước tỉnh Bình Thuận
3 Phân vùng trổ.
4.3.2 Tỉnh toán như.
Trang 53.3.3 Kết quả tính toán như cầu sử dụng nước cho tính Bình Thuận có xétđến ảnh hướng của BBKH 734.34, Ap dung mô hình MIKE-BASIN tỉnh toin cân bằng nước cho tink
Bink Thuận 95
43.5, Dinh giá tic động của BĐKH đến cân bing nước trên các lưu vực
sông thuộc tỉnh Bình Thuận 100
a Phương ân đánh gi „00
b Kết quả đẳnh giá tác động theo phương án I00CHƯƠNG 4: DE XUẤT CÁC BIEN PHÁP THÍCH UNG VỚI BDKH CUA
“TĨNH BÌNH THUẬN -.ssesseeeseeerrsrrrrrrrrrrrrrrerrar TT4.1, Bi với nông nghệ m4.2 Đối với du lịch H24.3 Đối với thấy sản và nghề cứ 3
ch và Khai phá những nguẫn năng
“us 7 8 121
4d, Han chế xử dung nhiên ti
lượng mdi
4.6 Đất với chính sách.
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 6MỤC LỤC BANG
Bang 2 1 Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm tại các tram (giờ)
Bảng 2 2 Độ ẩm trung bình thắng, năm tại các tram(%)
Bảng 2 4, Nhiệt độ trung bình thắng , nm- lớn nhất, nhỏ nhất
đe)
Bảng 2 5 Tốc độ gió trung bình, lớn nhất hàng tháng tại các trạm (m/s).
Bảng 2 6, Lượng mưa trung bình thán tại các trạm trong và vùng phụ cận (mm).
Bảng 2 7 Tỷ lệ giữa lượng mưa mùa mưa và mùa khô so với lượng mưa năm27
Bang 2 8 Lượng mưa năm lớn nhất, nhỏ nhất tại một số trạm 28
Bảng 2 9 Diện tích lưu vực và chiều đài 30 Bảng 2 10 Đặc trưng dòng chảy bình quân tại các địa điểm và các s
Bang 2 11 Lưu lượng trung bình tháng, năm tại các trạm (đơn vị: mã/4) 32
Bảng 2.12 Lưu luyng và môduyn đình lũ bình quân và lớn nhất thực do tại
các trạm
Băng 2.13 Thống ké số lần xuất hiện đình lũ lớn nhất trong các thang.
Bảng 2.14, Thống kê số lần xuất hiện tháng kiệt nhất trong nã:
Băng 2 15 Đặc trưng ding chây kiệt tháng trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất 35
Bảng 2 16 Mạng lưới trạm thủy văn và thời gi quan trắc tại ác trạm.
Băng 2 17, Mạng lưới các trạm đo mưa tinh Bình Thuận „
Bảng 3, 1.Mức tăng nhiệt độ trung bình tháng (°C) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 43
Bảng 3 2 Lượng bốc hoi tiềm năng tháng và tỷ lệ thay đổi (%) so với thời kynỀn tại các trạm khí tượng trên lưu vực
Bảng 3 3 Lượng bốc hơi tif năng và tỷ lệ thay
tượng trên lưu vực.
Bảng 3 4 Sự biến đổi lượng mưa trung bình thắng (%) theo các thời kỳ
tram khí tượng theo kịch bản phát thai trung bình (B2)
Trang 7Bảng 3 5, Nước biển dâng theo kịch bản B2 cho tỉnh Bình Thuật
Bang 3 8 Kết quả hệ số sai số tương đối của 2 trạm thuộc tỉnh Bình Thuận 52
Bảng 3 9, Lưu lượng trung bình tháng trong các thời kỳ tại các trạm thủy văn§S
Bảng 3 10.75 lệ thay đổi 1 ưu lượng trung bình thắng các th ời kỳ tại các trạm thủy vã
Bảng 3 11 Lượng mưa - bốc hơi tiềm năng — lớp dong chảy tạ
văn khống chế của lưu vực Bắc Bình Thuận và Nam Bình Thuận
Bảng 3 12 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt
Bang 3 13 Tiêu chuẩn cắp nước du lịch
Bảng 3 14 Tiêu chuẩn cấp nước cho y tế.
Bảng 3 15 Tiêu chuẩn cắp nước phục vụ chăn nuôi gia súc và gia cằm 66Bảng 3 16 Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thũy sin
Bảng 3 17 Nhu cầu nước phục vụ sản xuất công nghiệp,
Trang 8Bảng 3 25 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước các ngành kinh tẾ theo phân vùng- trung bình giai đoạn 2020-2039 st Bảng 3 28 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước các ngành kinh tẾ theo phân
Trang 10MỤC LỤC HÌNH.
Hình 1 1 Sơ đồ khối đánh giá tác động cia BĐKH, tài nguyên nước tinh
h họa mang lưới tính toán MikeBasin
trạm Hàm Tân
Hình 3.5 Sự biến đổi lượng mưa tại trạm Phan Thiết
Hình 3 6 Sự bién đổi lượng mưa tại trạm Hàm Tân.
Hình 3 7 Đường quá trình lưu lượng tính toán và lưu lượng thực đo trạm.
chinh mô hình 1980-1994) s2 Sông Lũy đoạn
Hình 3 8 Đường quá trình lưu lượng tính toán và lưu lượng thực đo trạm.
53
Sông LAY
(giai đoạn kiểm định mô hình 1995-1999
tính tos Hình 3 9, Đường quá trình lưu lư và lưu lượng thực đo trạm T Pao
(giai đoạn hiệu chỉnh mô hình 1980-1994)
Hình 3 10 Đường quá trình lưu lượng tính toán và lưu lượng thực đo trạm Tà
84 Pao
(giai đoạn kiểm định mô hình 1995
Hình 3 11 Lượng mưa, bốc hoi, dòng chảy trung bình năm các thời kỷ tram
37 1999)
Sông Lũy
Trang 11Hình 3.12 Lượng mưa, bốc hơi, đồng chảy trung bình năm các thời kỳ 0
Tà Đa
Hình 3 13 Đường duy trì lưu lượng.
tương lại và thời kỳ nền 58 Hình 3 14 Đường duy tril wu lượng tính toán tại tram Tà Pao trong th ời kỷ
tương lại và thời kỷ nỄn —
Hình 3 15 Đường quá trình và mức độ biến đổi lưu lượng tại trạm thủy văn
“Tà Pao theo các kịch ban
Hình 3 17 Sự thay đổi dòng chây trung bình năm, trung bình mùa la và trung
5 60
nh mùa cạn so với kịch bản nền tại ng Lũy theo các thờ
Hình 18 Sự thay đổi dòng chảy trung bình năm, trung bình mùa lũ và trung.
bình mùa cạn so với kịch bản nén tại trạm Ta Pao the các thời kỹ 1
Hình 3 19 Biểu đồ tổng hợp các nhu cầu nước theo các ngành dùng trung bình thời kỳ nền (1980-1999) 77 Hình 3.20 Biểu đồ tổng hợp nhu cầu các ngành dùng nước theo lưu vực sông-
nước-<j nền (1980-1999) 78
trung bình thời
Hình 3 21 Biểu đồ tổng hợp các nhủ cầu nước theo các ngành dùng
nước-trung bình giai đoạn 2020-2039.
Hình 3, 22 Biểu đồ tổng hợp nhu cầu các ngành đùng nước theo lưu v
trung bình giai đoạn (2020:2039)
Hình 3 24 Biểu đồ tổng hợp nhu cầu các ngành dùng nước theo lưu vực
sông-trung bình giai đoạn (2040-2059)
Hình 3 25 Biểu đồ tống hợp các nhu cầu nước theo các ngành dùng
nước-trung bình giai đoạn (2060-2079)
Trang 12Tình 3 26, Biểu đồ tổng hợp nhu cầu các ng
trung bình giai đoạn (2060-2079)
Hình 3 27 Biểu đồ tổng hợp các nhu cầu nước theo các ngành ding trung bình giai đoạn (2080-2099) 89
nước-Hình 3.28 Biểu đồ tổng hợp nhu cầu các ngành dùng nước theo lưu vực
sông-trung bình giai đoạn (2080-2099) _._
Hình 3.29 Tổng nhu cầu nước qua các giai đoạn theo kịch bản BDKH- B2 93
h dùng nước theo lưu vực
sông-88
Hinh 3 30 Sơ đồ tính toán cân bằng nước MikeBasin.
Hình 3 31 Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike B
1994).
Hình 3.32 Kết quả kiểm định mô hình Mike Basin trạm Sông Lay (1995-1999)99
Hình 3.33 Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mi a Pao (1980-1994)99
Hinh 3 34 Kết quả kiếm định mô hình Mike Basin tram Ta Pao (1995-1999) 99
Basin tr
lượng nước thiếu của lưu vục sông Lòng Son;
Mình 3 36 Tổng lượng nước thiếu của lưu vực sông Lay
Hình 3.37 Tổng lượng nước thiếu của lưu vực sông Quao
Hình 3 38 Tổng lượng nước thiếu của lưu vực sông C
Hình 3 39 Tổng lượng nước thiểu của lưu vực sông Phan
Hình 3 40 Tổng lượng nước thiếu của lưu vực sông Dinh.
_— OD
110
Hinh 3 41 Tổng lượng nước thiếu của lưu vực sông La Ngà
Hình 3 42 Tổng lượng nước thiểu của toàn tỉnh Bình Thu
Trang 13DANH MỤC TỪ VIỆT TAT
Biến đồi khí hậu Tai nguyên nước,
‘The Integrated Quantity-Quality Model Massachusetts Institute of Technology Simulation Model
River Basin Simulation Model Water Evaluation And Planning System Billion Cubie Meters
Trang 14MỞ ĐẦU
“Tài nguyên nước có vai trỏ quan trọng không chỉ trong đời sng vật chất mà
còn rat quan trọng trong đời sông tinh than của các cộng đông trên lưu vực Trên
ưu vực, người dân sử dung nước trong hầu hết các hoạt động hing ngày, từ phục vụ
sinh hoạt gia đình đến sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, thay sản và công nghiệp
'Với các quốc gia phát triển, tài nguyên nước đóng vai t vô cùng quan trọng và
“được đặt lên hàng đầu trong việc khai thác, sử dụng và quản lý với quy mô lớn Tuy
nhiên đổi với quốc gia dang phát triển như nước ta thì vai trò của nước vẫn chưa.được nhận thức rõ ring, vige sử dụng nước còn rất lãng phí và chưa có thie để
báo vệ nguồn nước Trong bồi cảnh cả nước đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa, vai trỏ của nước ngày cảng quan trọng hơn Những mâu thuẫn, cạnh tranh trong việc khai thie, sử dụng nước sẽ này sinh Yêu cầu điều hòa, chia sẽ
nguồn nước, bảo đảm các nhu cẫu kha thé, sử dụng không chỉ cho các ngành kinh
tế, du lich, dich vụ mã còn cho các gi trị văn hóa, các hoạt động xã hội, cho duy tri môi trường trong lành,
Bên cạnh đó BDKH đang là thách thức lớn đối với toàn nhân loại, hậu quả
của nó gây nên tác hại võ cùng to lớn, khiến hàng trăm triệu người phải lâm vào
cảnh đổi nghèo, thiểu lương thực Theo đánh giá của Ngân hing Thế giới (WB) Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi BĐKH' gây ra, đặc biệt là các tinh duyên hải ven biễn trong đỏ có Bình Thuận Tuy nhiê hiện nay vin dB đưa ra các giải pháp đối phó với nh trạng BĐKH đến tải nguyễn
nước ở tỉnh Bình Thuận chưa thật sự được quan tâm đúng mức.
Bình Thuận la mộttỉnh duyén hải cực Nam Trung Bộ, phía đông bắc và bắc
giấp tỉnh Ninh Thuận, phía bắc va ty bắc giáp Lâm Đồng, phía tây giáp Đồng Nai,
F Bà Rịa - Vũng Tà
hình của tinh có thể chia thành 3 vàng: vũng rừng núi, ving đồng bằng và vũng ven
biển Bở biển dài hơn 192km (từ mũi Đá Chet giáp Cả Né - Ninh Thuận đến bãi bồi
Bình Châu - Bà Rịa Vũng Tàu), có nhiều nhánh núi đâm ra biển tạo nên các mũi: La tây nam gi phía đông và đông nam giáp biển Đông Địa
Trang 15Gan, Mũi Nhỏ, Mũi Rom, Mũi Né, Ké Ga, chia bi biển thành những đoạn lõm,
vom, tạo ra những vùng cửa biển tốt như: La Gan - Phan Ri, Mũi Né - Phan Thiết,
La Gi Ngoài khơi có dio Phú Qui rộng 23km* là cầu nỗi giữa đất liền với quần đảo
Trường Sa Các sông chảy qua tinh là sông La Nga (từ cao nguyên Di Linh đổ
xuống hồ Biển Lạc), sông Quao, sông Công, sông Dĩnh Khí hậu nhiệt đối, ít chịu
bình năm 26°C
nh hưởng gi mùa đông bắc, khí hậu nóng, khô hạn Nhiệt độ tr
~ 27°C, lượng mưa trung bình năm 800 - 1.150mm Với thế mạnh về vị trí, phươnghướng phát tiễn của tính đến năm 2020 là phát iển bén vững, ton điện các ngành
du lịch, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản Dễ thực hiện được mục tiêu này, tỉnh.
Binh Thuận cần đảm bảo được nguồn nước hợp vệ sinh cho dân cư; khai thắc, sử dụng và phân phối hợp lý nguồn tải nguyên nước cho các ngành trên các lưu vực sông thuộc địa bản tỉnh.
Nội dung luận văn "Đứnh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài ngmnước tinh Bình Thuận” sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp ứng phó, khắc.phục hiện tượng thiếu nước do BĐKH gây ra, dim bảo phân phối đã nước cho các
nhụ cầu sử dụng nước cho dân sinh và các ngành kinh tế của tỉnh.
1 Tĩnh cắp thiết cia Đề tài: Việt Nam là một tong những nước chịu ảnh hưởng
nghiêm trọng nhất bởi BĐKHI gây ra, đặc biệt là các tỉnh duyên hai ven biển trong
đồ có Bình Thuận, Những tác động của BĐKH dén tải nguyên nước đã gây ảnh
hưởng lớn đến cuộc sống tinh trang thiểu nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công
nghiệp và thủy sin hiện nay ngày cảng nghiêm trọng Tuy nhiên, hiện nay vin đềdia ra các giải pháp đối pho với tỉnh trạng BDKH đến tải nguyên nước ở tỉnh Bình
“Thuận chưa thật sự được quan tâm đúng mức
Chính vi vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động của BDKH đến tải nguyên nước của tỉnh Bình Thuận là rất cần thiết nhằm xác định được cần cân cân bằng nước trên toàn lưu vực sông thuộc tinh, từ đó giúp cho các nhà quản lý có biện pháp
cụ thể để giải quyết vấn đê thigu nước hiện nay
Trang 162 Mục dich của Đề
kịch bản BĐKHI trên địa bàn tỉnh Bình Thuận;
:- Nghiên cứu các biểu hiện của BĐKH và phân tích
~ Đánh giá tắc động của BĐKH đến tai nguyên nước của tỉnh Binh Thuận từ
446 đưa ra được vùng thiểu nước và lượng thiểu hụt eụ th,
- Đề xuất biện pháp thích ứng với BĐKH nhằm quản ly có hiệu quả tai
nguyên nước trên địa bản tỉnh Binh Thuận.
3 ĐẤT tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghĩ
- Tác động của BDKH đến t
cứu đặc trưng khí hậu, thủy văn và các biểu hiện của BĐKH;
nguyên nước của tỉnh phục vụ cho việc quản.
lý có hiệu quả nguồn nước phục vụ dân sinh kinh
- Pham vi khu vực nghiên cứu: tinh Binh Thuận.
4 Phương pháp nghiên ct
~ Phương pháp thing kẻ: tổng hợp, thống kê tà liệu vé các hiện tượng thời
tế xã hội trên địa bàn tinh Bìnhthiên tai bắt thường, đặc điểm tự nhiên, kinh tế
Thuận;
~ Phương pháp phân tích, đánh giá: trên cơ sở thống kê, kế thừa các tải liệu,
dữ liệu liên quan đến vẫn đỀ nghiên cứu, thực hiện phân tích diễn biển, xu thể
BĐKH xảy ra trên địa bản tinh;
Phương pháp mô hình tod: sử dung chuổi số iệu thụ thập và xử lý về thủyvăn, kịch bản BĐKH tại khu vực nghiên cứu lâm đầu vào cho mô hình thủy văn, môhình thủy lực din toán đồng chảy, mô hinh phân phổi nguồn nước Sau đó phân
ch kết quả mô hình, đánh giá tác động của BĐKH dễn ti nguyên nước trên địa
bản tinh,
5 Phương pháp thực hiện:
(i) Phương pháp thống ke: để phân tích đánh giá kết qua tác động của BĐKH
én tài nguyên nước Trong luận văn, phương pháp nảy được coi li phương pháp cobản đã thông qua kết quả xứ lý, ánh giá sự bin đỗi của ải nguyễn nước và cần cân
cân bằng nướctrên lưu vực khi có sự tác động của BDKH
Trang 17(i) Phương pháp tổng hop dia ý: để xác định được sự biển đổi của ti
nguyên nước cũng như cán cân cân bằng nước trên các lưu vực sông thuộc tỉnh.
Bình Thuận
Ngoài 2 phương pháp nêu trên, trong luận văn còn sử dụng thêm phương pháp như sau:
- Phương pháp điều ta;
~ Phương pháp chuyên gia.
6 Cầu trúc luận z Các nội dung chính của luận văn ngoài mỡ đầu và kết
luận gdm 3 chương:
Chương 1: Tủng quan tình lành nghiên cửu vẻ tác động của BĐKH đến Tài nguyên nước, hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Đặc điềm địu ý tự nhiên và kink tễxã hội tỉnh Bình Thuận
Chương 3: Binh giá túc động của BĐKH dén Tài nguyên nước tình Bink Thuận
Chuang 4: Đề xuất các biện pháp thích ứng với BĐKH của tinh Bình Thuận
Trang 18CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ TÁC DONGCUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC, HƯỚNG TIẾP.
CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
4 ing quan về biển đi khí hậu tai Việt Nam
1.1.1 Biẫu hiện của biến dối khí hậu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, xu thể biển đôi của nhiệt độ và lượng mưa rất khác nhau trên các
ving trong 50 năm qua Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.5°C trên phạm vi cả nước và lượng mưa năm có xu hướng giảm ở nửa phần phía Bắc, ting ở phía Nam lãnh thổ,
"Nhiệt độ tháng I (thing đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VIE (tháng,
đặc trưng cho mùa hẻ) và nhiệt độ trung bình năm tăng phạm vi ca nước trong 50
năm qua Nhiệt độ vio mùa đồng tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ ving
sâu trong đất liễn tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo Vào mùa đông,nhiệt độ tang nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ (khoảng 1.3 ~ 1.5°C/S0 năm) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có
(khoảng 0.9°C/50 năm), Tinh trung bình cho cả nước, nhiệt độ mủa đông ở nước ta đã tăng lên 1
06-nhiệt độ thắng I tăng chậm hon so với các ving khí hậu phía
°C trong 50 năm qua Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0.3-0.5°C/50 năm trên tắt cá
các vũng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm ting 0.5 — 0.6°C/50 năm ở
Tay Bắc, Đông Bắc Bộ, đồng bing Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ,mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Tang Bộ thấp hơn, chỉ vio khoảng
03*C/50 năm
Lượng mưa mùa khô (thing XETV) tăng lên chủ t hoặc không thay đổi đáng
Kể ở các vũng khí hậu pha Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vũng khí hậu phía Nam tong
50 năm qua Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5 đến trên 10% trên đa phần.diện tích phia Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Namtrong 50 năm qua Xu thé diễn biển của lượng mưa năm hoàn toàn tương tự như
lượng mưa mùa man, tăng ở các vùng khí bận phía Nam và giảm ở các ving khí hậu phía Bắc, Khu vực Nam Trung Bộ cổ lượng mưa mùa kh, mùa mưa và lượng mưa
Trang 19năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta nhiều noi đến 20% trong 50 năm qua
Số iệu mực nước quan trắc cho thấy xu thể biến đổi mực nước biển trung bình
năm không giống nhau tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam Trên dải ven biển
Việt Nam, mặc đủ ở hầu hết các tram mực nước trung bình năm có xu hướng ting,
tuy nhiên, ở một số trạm lại có xu hướng mực nước giảm Mức biến đổi trung bình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2.8 mmrfnäm.
Số liệu mực nước đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010 cho thấy, xu thé
tăng mực nước biển trên toàn biển Đông là 4.7 mminăm, phía Dông của biển Đông.
6 xu thể tăng nhanh hơn phía Tây Chỉ tinh cho di ven bờ Việt Nam, khu vực ven
biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho
toàn đi ven biển Việt Nam tăng khoảng 2.9 mmm
1.12 Kịch bản biến đỗ khí hậu cho Việt Nam
'Việt Nam, một nước đang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, nằm trong.
nhóm nước dễ bj tổn thương bởi các tác động của BĐKH, Bên cạnh đó, với ở biển
‘dai, NBD có thé làm mắt 12,2% diện tích đất của Việt Nam và de doa tới chỗ sinh7g của 7 triệu người, iệntích sinh sống của các khu dân cư ven biển bị thụ hợp,
khả năng xói 16 bờ biển tăng lên, trực tiếp de dọa các công trình giao thông, xây dug, công nghiệp và một số đô thị
BDKH phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thả khí nhà kính, túc là phụ thuộc
vào sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, các kịch bin BDKH được xây dựng dựa
trên các kịch bản phát trim kinh xã hội toàn cầu
Con người đã phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyền từ các hoạt động
khác nhau như công nghiệp nông nghiệp, giao thông vận ti, pha rồng Do đó, cơ
sở để xác định các kịch bản phát thải khí nhà kính là: (1) Sự phít triển kinh tế ở quy
mô toàn cầu: (2) Dân số thể giới và mức độ tiêu ding; (3) Chun mực cuộc sống và
lối sống: (4) Tiêu thụ năng lượng và tải nguyên năng lượng: (5) ChuyỂn giao công
nghệ: (6) Thay đổi sử dụng đất
Trang 20Trong Báo cáo đặc biệt về các kịch bản phát thải khí nha kính năm 2000,
IPCC đã đưa ra 40 kịch bản, phản ánh khả đa dạng khả năng phát thải khí nhà kính
trong thé ky 21 Các kịch bản phát thải này được sắp xếp thành 4 kịch bản là AI, A2,
BI và B2 với các đặc điểm chính sau:
- Kịch ban AI: Kinh tế thé giới phát tin nhanh; din số thé giới tăng đạt
định vào năm 2050 và sau đó giảm din; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả các
công nghệ mới; thể giới có sự tương đồng về thu nhập và cách sống, có sự tương
đồng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoá và xã hội toàn cầu Ho kịch
bản A1 được chia thành các nhóm dựa theo mức độ phát triển công nghệ, như:
+ AIFI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (kịch bản phát thải
- Kieh bản BI: Kinh tế phát triển nhanh giống như AI nhưng có sự thay đổi
nhanh chóng theo hướng kinh tế dich vụ và thông tin; dân số tăng đạt định vào năm
2050 và sau 46 giảm din; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ
sạch và sử dụng hiệu quả tải nguyên được phát triển; chú trọng đến các giải pháp
toàn cẻ n định kinh tẾ xã hội và mỗi trường tịch bản phát thải th, tương tr
như AIT,
~ Kịch bản B2: Dân số ng liền tục nhưng với tốc độ thấp hơn À2: chủ trọng
đến các giải pháp địa phương thay vì toàn cầu về én định kinh tế, xã hội và môi
trường; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi công nghệ chậm hơn và manh
Trang 21mún hơn so với BỊ và AI (kịch bản phát thải trung bình, được xếp cùng nhóm với
AIB)
Như vậy, IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải được sắp xếp từ
thấp đến cao là BỊ, AIT (kịch bản thấp), B2, AIB (kịch bản trung bình), A2, AIEI (kịch bản cao) Tuy nhiền, ty thuộc vio nhu cầu thực iễn và khả năng tinh toán
của tim tước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thải phủ hợp để
xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu
Các kịch bàn BĐKH, NBD cho Việt Nam được xây dựng và công bổ nim
2009 theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B]), trung bình (B2) vàcao (A2, AIFI), trong dé kịch bản trung bình B2 được khuyế
ngành và địa phương làm định hướng ban đầu để đánh i
nghị cho các Bộ, tác động của BDKH, NBD và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Kế thừa cái nghiền cứu
đã cổ và trên cơ sở các kết qu tính toán của các mô hình khí hậu ở Việt Nam, các
kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn nhằm cập nhật kịch bản BĐKH, nướcbiển ding cho Việt Nam năm 2011 bao gồm: BI (kịch ban thấp), B2, ALB (kịch bản
trung bình), A2 và ALFI (kịch bản cao).
Các tiêu chỉ để lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam bao gdm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản BBKH toàn cầu: (2)
Độ chỉ tiết của kịch bản BĐKH; (3) kế thừa; (4) Tỉnh thời sự của kịch bản; (5) Tính phù hợp địa phương: (6) Tỉnh diy đủ của các kịch bản; và (7) Khả năng chủ động cập nhật.
Trên cơ sở phân ích các tgu chỉ tén, kết quả tỉnh toán bằng phương pháp tổhợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương pháp chỉ tiết hóa thông kê đã được lựa.chọn để xây dụng kịch bản BĐKH, NBD trong thể ký 21 cho Vi
Các kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng cho từng
Nam.
tinh Việt Nam Thời kỳ ding lâm cơ sở để so sánh là 1980-1999 (cũng là thôi kỷ
được chọn trong Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC).
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về tác động của BĐKH đến tài nguyên
nước:
Trang 2212.1 Tình hình nghiên cứu ở quốc tế
"Vào năm 2004 - Bộ Tài nguyên nước Idaho ( IDWR ) phát triển một mô hình ngân sách nước mặt cho cá hồi lưu vực sông Đông Fork, Idabo [17] Mục đích phát triển mô hình Mike cho lưu vực sông Đông Fork MIKE để xác định số lượng và tập
thể đại điện cho nguồn và sử dụng đồng chảy đáng kế trong suốt hệ thống sông
Đông Fork và thượng nguồn Salmon và nơi hợp lưu của nó với sông Salmon gin
Clayton, Idaho, Trong thời thực hiện, nhân viên IDWR và DHI, Inc đã phát triển
mạng lưới sông „ biên soạn và xác lập mô hình dân cư với dữ liệu hiện có Các kết
‘qua của giai đoạn này là một mô hình bộ xương với một mạng lưới được xác định,
tập tin dữ liệu sẵn sing cho dân số với các dữ lều và ty chỉnh hỗ trợ bảng tí tập tin để xử lý và tải dữ
Năm 2008, ủy ban dig
Board - EWEB) đã có sing ki của để phát tiễn một mô bình ngân sich nước mặt
gu và giúp đỡ trong việc hiệu chính mô hình.
và nước Eugene (The Eugene Water and Electric
cho lưu vực sông MeKenzie ở miễn tây Oregon Mô hình này sử dụng MIKE
BASIN DHI cho lưu vực sông McKenzie và nhánh lớn [18] Sông MeKenzie là
nguồn duy nhất của nước uống cho hơn 200.000 người din ở Eugene, Khu vực đôthị Oregon ĐỂ bảo về nguồn tài nguyên quý gid này từ các mối đe doa tiềm năng,
Uy ban Nước và Điện Eugene ( EWEB ) đã phát triển một chương trinh bảo vệ
nguồn nước uống Như một phin của chương trinh này, EWEB đã ký hợp đồng với
DHI và LCOG để phát triển một mô hình lưu vực sông hệ thống để hỗ trợ trong việc đánh giá sức khỏe đầu nguồn, định lượng ảnh hưởng của con người trong lưu.
vực, và phát tiễn một chương nh để đảm bảo nguồn nước uống bén vũng Môhình đầu nguồn khu vực được mô thiết kế để cung cấp một lượng đánh giá phânphối nước và phân bổ trong lưu vực sông trong khi cho EWEB một sự cân bing
nước tổng thể và hiểu biết chung về chuyển động của nước trong lưu vực, BE quản tốt hơn tải nguyên nước phức tạp trong các lưu vực sông McKenzie, EWEB va LCOG sẽ tiếp tục hoạt động và duy tì các mé hình để đánh giá khác nhau "làm gì nếu ich bản liên quan đến những thay đổi trong sử dụng nước và phân bổ và tác
động của BĐKH.
Trang 23Cie tác giả Ijaz Hi sain, Zakir Hussain, Maqbool H SIAL, Wagar Akram và
M F Farhan đã có nghiên cứu vẻ cân bằng nước, nhu cu, khả năng cung cấp va
tưới tiêu hiệu quả trong lưu vực Indus [19] Do nước trên lưu vực sông Indus dang trở nên khan hiểm và nhủ cầu trong tăng hơn cho sử dụng khác nhau Số liệu thống fai nguyên nước thường là có van đề và dựa trên ước đoán Theo nhận định này,
mye dich của nghiên cứu là để ốc tính nguồn cung cấp và nh cầu kết hợp với dựbáo về tương lai trong vực khác nhau của nền kinh tế Nghiên cứu cung cấp.thông tin về cân bằng nước và nước sử dụng ước tính hiệu quả trong các nh vực
có sẵn là 274 BCM, trong đó 130 BCM có sẵn để sử
cạnh tranh Tổng số mi
dụng, tuy nhiên 62 BCM bị mắt trong hệ thống, bên cạnh đồng chảy ra biển Các
kết qua thực nghiệm tiết lộ thêm ring cung cắp nước thô cho sản xuất nông nghiệp
dạt gin 190 BCM tong khi như cầu của nó là 210 BCM cho thấy thiểu hụt khoảng
20 BCM Dự toán dự cho thấy khoảng cách này sẽ được mở rộng thêm 27 BCM
trong
hệ Ú
lên vụ 2015, Việc sử dụng tiêu hao chỉ 68 BCM và nước còn lại bị mắt trong,
ng Cung cắp trong nước và công nghiệp nhủ cầu cho thấy sự thiéu hụt của 5
BCM và 0.15 BCM tương ứng rong năm tương ứng, Hiệu quả ứng dụng thủy lợi là
35p
yêu cầu tăng năng suất nước, giảm thiểu thất thoát nước và xây dựng một sự đồng
trăm mỗ abysmally thấp Vì vy, chiến lược quản lý tổng lượng nước được
thuận về đập nước.
“Tính toán bing nước cho các khu vục nghiên cứu ở Dantbs Ao, Hungary
và Romania Nội dung nghiên cứu trình bày một phân tích chỉ tiết các số dư dinh dưỡng của khu vực nghiên cứu trong vùng khí hậu và thủy văn khác nhau trong các
điều kiện nghiên cứu trường hợp khác nhau Bao gồm 6 khu vực, nằm ở Áo CYbbs,
Wulka), Hungary (Zala, Lonyai), Romania (Neajloy) và Bulgaria (Lesnovska); các khu vực có thé khác nhau trong điều kiện khí hậu va thủy văn Mục tiêu của báo cáo,
doanh này là cải thiện sự hiễu biết v8 các quá trình quan trong khác nhau dẫn
thu các chất dinh dưỡng trong khu vực,
Cie tác giả Ramona Holdstock, Sheila Thomas Ambat và Jesper Kjelds đã
nghiên cứu mô hình lưu vực song Cape Fear phục vụ Kế hoạch quản lý tài nguyên
Trang 24nước [20] Việc tăng dân số bùng nỗ trong Cape Fear lưu vực sông ở Bắc Carolinađđã gây căng thẳng nguồn cũng cấp nước, ĐỂ hỗ ty các vin để quân lý tài nguyênnước hiện tạ và tương li chẳng hạn như các biện pháp bảo tin nước và chuyển liên
lưu vực, quy hoạch và quản lý lưu vực mô hình lưu vực GIS thủy văn đã được phát trién, Mô hình này sử dụng mô hình MIKE BASIN, chạy trong môi trường ArcView, cho phép hình dung dia lý và truy vấn của mạng lưới mô hình, rú tiền,
thải và hồ chứa Các nhiệm vụ dự án liên quan đến một bộ sưu tập, xem xét, và nội
suy dữ iệu thủy văn ớc ính sử dụng nước nông nghiệp, và thành lập công ty quản
lý hạn hán và dy báo chính sách cụ thể
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH với mục tiêu, chiến lược của Chương trình là đánh giá được mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địa phương trong từng giai đoạn và xây dựng được kế hoạch
hành động có tính khả thi dé ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn.
hạn và dai hạn nhằm đảm bảo sự phát trién bin vững của đắt nước, tận dụng các cơhội phát triển theo hướng các bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong n
lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đt [2] Chương trình được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2009-2010): Giai đoạn Khởi động; Giai đoạn IH (2011- 2015): Giai đoạn Triển khai; Giai đoạn III (sau 2015): Giai đoạn Phát triển và được.
thực hiện trên phạm vi toàn quốc Các nhiệm vụ chủ yếu của chương trnh: Đánhgid mức độ và tác động của BĐKH ở Việt Nam Xác định các giải pháp ứng phó với.BĐKH; Xây dựng chương trinh khoa học công nghệ về BĐKH; Tăng cường nănglực tổ chức, thể chế, chính sách về BDKH;_ Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn.nhân lực: Tăng cường hợp tác quốc tế: Tích hợp yếu tổ biến đổi khí hậu vào các
chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kính tế - xã hội, phát tiễn ngành và địa phương ;
Năm 2010, dưới sự tài trợ của Đan Mạch, Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Môi trường đã thực hiện Dự ánĐánh giá tác động của BDKH lên tài nguyên.
nước và các biện pháp thích ứng [3] Mục tiêu của dự án: Mục tiêu lâu đài của dự án
đây dựng các kế hoạch hành động ứng phó với BDKH
Trang 25là tăng cường năng lực của các ban ngành tổ chức và của người dân Việt Nam
trong việc thích nghi với tác động của BĐKH đến tai nguyên nước, giảm thiểu đếnmức thấp nhất các tác động xấu cũng như thiệt hại do BDKH gây ra: Khôi phục có
hiệu quả các ác động này hoặc tân dung ác t động tích cực của BĐKH; Đánh giá tác động của BDKH đến tài nguyễn nước mặt tại 7 lưu vực sông cũa Việt Nam
(Héng, Thái Binh, Ci, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, đồng bing sông Cửu Long); ĐỀ
xuất các giải pháp thích ứng với sự thay đổi thi nguyên nước do BDKH gây ra
“Trong công trình nghiên cửu này, da tiễn hành xây dựng các kịch bản dua trên cơ sr kịch bản BDKH (A2, B2) đến năm 2050 kết hợp với các kịch bản phát triển lưu vực.
sông Mê Kông, đồng thai phân tích các tic động của BDKH đến dòng chảy vào
Việt Nam, cụ thể là đồng chảy năm, dòng chảy mùa lũ, ding chảy mùa cạn, diễn
biến ngập lụt và xâm nhập mặn Dự dn đã sơ bộ xác định những tác động tim tàng
cia BĐKH đến TNN ở ĐBSCL và đề xuất các giải pháp tổng thể ứng phó với
BDKH và nước biển ding Theo các kịch bản về BDKH, dòng chảy năm trên sông.
ME Kông vào đồng bằng sông Cứu Long trung bình thời kỳ 2010-2050 tang
khoảng 4-6% so với thời kỳ 1985-2000, đòng chảy mùa lũ thời kỳ 2010-2050 chỉ:
tăng khoảng 5-7% trong khi dé đồng chảy mùa cạn ting khoảng 10.
Vio năm 2009 các tác giả Ngô Chí Tui tần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn - Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải đương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, DHQGHN đã nghiên cứu và tính toán “Cân bằng nước hệ thống lưu vực xông Thạch Han tỉnh Quảng Trị bằng mô hình MIKE BASIN” Kết quả tính toán
cân bằng nước hệ thống bằng mô hình MIKE BASIN trên lưu vực sông Thạch Hãn
vẫn
cho thấy tài nguyên nước trên lưu vực phong phú nhưng tình trạng thiếu n
xây ra vào mùa kiệt [4] Để t vào mùa mưa và có nguyên nước không bị lãng pl nguồn nước bổ sung cho mùa kiệt cin xây dựng hồ chứa tại các khu vực thượng,
nguồn, giải quyết bài toán vận hành liên hỗ chứa, quy hoạch tổng thé tài nguy
nước lưu vực để đảm bảo phát
Vào năm 2012 các tác giả Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Thanh Sơn Trần NgọcAnh, Nguyễn Ý Như - Khon Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại
én bền vững,
Trang 26học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGIIN đã nghiên cứu và tính toán "Cân bằng nướccác sông tinh Khánh Hòa bằng mô hình MIKE BASIN” Kết quả tính toán cân bằngnước hệ thống bằng mô hình MIKE BASIN trên các lưu vực sông Khánh Hòa cho
thấy trang thiếu nước vẫn xây ra vào mùa kiệt và tập trung chủ yếu ở hai tiêu lưu vực là Nam Vạn Ninh và Nam Ninh Hòa [5] với thực trạng nhu cầu nước dùng cela các hộ dung nước ngày cảng tăng theo thời gian với kịch bản phát triển kinh tế
xã hội, lượng nước thiếu không những tăng lên về lượng mà còn kéo dài thời gian.thiểu nước với các kịch bản biến đồi khí hậu lượng nước thiểu không những tăng về
lượng mà còn cả về thời gian và không gian chính vì vậy, để đảm bảo tài nguyên nước không bị cạn kiệt cần phải có biện pháp bỗ sung nước cho mùa kiệt, trữ nước trong mùa mưa, giải quyết bài oán vận hành liên hồ chứa, quy hoạch tổng thể tài nguyên nước lưu vực để đảm bảo phát hiển b
i: Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuần, Văn Thị Hằng, đã đánh
vũng, Nhóm tác
giá "Ảnh hưởng của BDKH đến biển đổi tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ
-iy” Báo cáo đã tìm được bộ thong số phù hợp với mô hình MIKE NAM tại lưu
vực sông Nhué - Day trên địa bàn thành pho Hà Nội Áp dụng bộ thong s
hình để đánh giá tác động của BĐKH tới đồng chảy Dòng chảy vio năm 2050 đã
của mô
cổ sự khác biệt so với thời kỳ năm 2020 và thời kỳ hiện trạng Ở kịch bản A1B chưa
nhận thấy sự khác biệt giữa hai thời kỳ Tuy nhiên với kịch bản A2 đã nhận ra sự.thay đổi dang chảy khá rõ trên tắt cả các lu vực bộ phận Tính toán tại các kịch bản
phát thải trên lưu vực sông Nhuệ - Day, nhận thay mức độ biển thiên dòng chảy lớn.
nhất thuộc khu vực trung lưu vực phần thuộc các huyện như: Mỹ Đức, Phú Xuyên,
Quốc Oai và Thường Tín Diễu này cho thấy mức ảnh hướng của BDKH đến tài
nguyễn nước phụ thuộc vào mức độ ứng xử với thi nguyên khí hậu như thể nào Và
sa biển đội đồng chay trén lưu vực phù hợp với sự thay đổi của lượng mưa và bốc
hơi trên lưu vực theo các kịch bản khác nhau,
1: 3 Tình hình nghiên cứu cho tinh Bình Thuận
“Trong tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2005, nhóm tác giả GS.TS
Lê Sim, ThS Nguyễn Văn Lân và KS Nguyễn Đình Vượng có bai “Tài nguyên
Trang 27nước mặt đất và vấn đề tinh toán cân bằng nước vùng đắt cất ven biển Bình Thuận"Nội dung: Nim tong vùng khô hạn nhất cả nước, với điều kiện tự nhiên khắcnghiệt, it mua nhiễu nắng gió, nỗ bật là đất cất vã đổi cất ven biển chiếm một điện
tích khá lớn (xp xi 126 000ha bằng 16,200 diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Vùng đắt cát ven biển Bình Thuận đang gặp rất nhiều khó khăn về nước như thiểu nguồn nước tưới, nước cho sinh hoạt và cá ngành kinh tế khác Hiện tượng sa mạc hó:
cát nhảy, cát bay đang là mối de dọa uy hiếp cuộc sống của hang ngắn con người
“Cần thiết phải tinh toán tương quan cân bằng nước, tìm ra được những giải pháp kỹthuật tông hợp góp phần khai thác hiệu qua, bảo vệ phát triển bén vững vùng đất cátrộng lớn cia tính, Bài viết đánh giá tải nguyên nước mặt và tính toán cân bằng nước
trên vùng đắt cát ven biển Bình Thuận.
“Trong tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2008 của Viện Khoa học
“Thủy lợi Miễn Nam đã đăng *Thực trang tii nguyên đắt ~ nước và nguy cơ sa mạc
hóa, tai biến thign nhiễn trên vùng đất cát ven biển Bình Thuận” của nhóm tác giá
GS.TS Lê Sâm và NCS.Ths Nguyễn Dinh Vượng Bước đầu tổng hợp số liệu, chon
lọc đánh giá về tải nguyễn đắt — nước trên vùng dat cát, dự báo khả năng nguy cơ samặc hóa và ti biến thiên nhiên trên điện tích đất cất trong những năm tối dé xem
xét khả năng và để xuất giải pháp công trình, phi công trình phục vụ tạo nguồn
nước, phát iển sản xuất hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái trên vũng đắt đặc
biệt này
1.3, Những tồn tại trong nghiên cứu tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
tinh Bình Thuận
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả thấy rằng tác động của BDKH
tải nguyên nước là nội dung cần thiết nó không chỉ giúp các nhà quản lý đánh,
giá được tác động mà còn đưa ra được các biện pháp quân lý có hiệu quả nguồn
nước đảm bảo nhủ cầu sử dụng cho tắt cả các ngành Nội dung đảnh giá tác động
cia BDKH đến TNN đã được thực hiện trén các lưu vực sông lớn như: LVS Hồng
“Thái Binh, Cá, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, đồng bằng sông Cửu Long và kết quả
được phổ rộng rãi cho các tỉnh thuộc các lưu vực sông trên, tạo điều kiện thuận
Trang 28lợi cho quy hoạch phát triển kinh tế cũng như đời lạ Mặc dù tính Bình Thuận có
vị trí chiến lược của vùng duyên hải Nam trung bộ với điều kiện giao thương thuận.
lợi và idm năng để phát tiễn nông nghĩ
48 đánh giá tác động của BDKH đến TNN và tính toán cân bằng nước chưa được
„ thủy sản, công nghiệp tuy nhiên, vẫn
thực hiện một cách diy đủ tại tinh Bình Thuận.
“rước tình hình thực tạ inh Bình Thuận, tác gi luận văn đề xuất hướngtiếp ận và phương pháp nghiên cứu đánh giả ác động của BDKH đền TNN và tính
toán cân bằng nước của các lưu vực sông thuộc tỉnh như ở chương 2 của luận văn.
1.4, Hướng tiếp cận nghiên cứu.
Sông ngồi là sản phẩm của khí hậu Mọi sự thay đổi của khí hậuđều tác động
mạnh mé lên nguồn nước sông Sơ đổ Hình 1, 1 trên đây trình bay hướng tiếp cận
và các bước đánh giá đảnh giá tác đông của biến đổi khí hâu lên tải nguyên nước.trong các hệ thống sông thuộc tinh Bình Thuận trong các thời kỳ tương ai theo cáckịch bản biển đổi khí hậu Các đặc trưng dòngcháy chính được đánh giá bao gồm:
đồng chây năm, đông chyna lũ đồng chảy mùa cạn Ngoải ra, côn xem xé đến
mn nhu cẳunước của ctác động của bién đổi khí hậu tgành từ đó đánh giá cân
1g nước cho các lưu vục khác nhau thuộc tỉnh trong béi cảnh BĐKH lim cơ sở
inh Bình Thuận.
khoa học cho công tác quy hoạch và quản lý TNN ới
Dui tác động của biển đổi khí hộu, dng chiy sông vào các giai đoạn tương
Iai được dãnh giá bằng mô bình mưa đồng chiytheo các kịch bản biến đổi khí hậu
B2 và A2 do Bộ Tai Nguyên và Môi trường công bổ năm thing 12/2012, 6 đầy,
chuỗi dong chảy ng của các giai đoạn trongtương lai tại các trạm thủy văn đại
biểu trên các hệ thống sônglà kết quả mô phỏng từ mưa và bốc thoát hơi tiém năng
đổi khí hậu theo mô hình MIKE - \ NAM- làmột mô hình mưa - dong chảy, thuộc loại mô hình thủy văn tắt định - nhận thúc, do Khoa
thuật Ban Mach xây dựng vào năm 1982 Mô hình này đã được sử dung rộng rãi ở Dan Mạch.
và nhiều nước trên thể giới Từ cuối thập niên 80 của thé ky 20 mô bình Nam bắt
dau được nghiên cứu áp dung ở Việt Nam détinh dòng chảy từ mưa trong tính toán.
“Thủy văn Kỹ thuật thủy động lực và thủy lực thuộc trường Đại học
Trang 29Mô hình khí hậu toàn cầu (GCM, RCM)
thủy văn Mô hình MIKE-BASIN được sử dụng dé tính toán cân bằng nước cho
các lưu vực sông ở tinh Bình Thuận Đây là mô hình toán thể hiện một lưu vực sôngbao gồm các sông chính và các sông nhánh, các yếu tổ thuỷ văn của lưu vực phân
"bố theo không gian và theo thời gian, các công trình, hệ thống sử dụng nước hiện tại
và tương lai và các phương án sử dụng nước khác nhau Mô hình cũng biểu điễn cả
Trang 30tải nguyên nước ngằm và quá tình diễn biến nước ngẫm Mô dun Mike Basin WQ
bổ sung thêm chức năng mô phỏng chat lượng nước.
14.1 Giới thiệu về mô hình MIKE-NAM
Mô hình NAM là mô hình thuỷ văn mô phỏng quá trình mưa — đồng chảy
diễn ra trên lưu vực Là một mô hình toán thủy văn, mô hình Nam bao gồm một tập
hợp các biểu thức toán học đơn gian để mô phỏng các quá trình trong chu trình thuỷ
văn Mô hình Nam là mô hình nhận thức, tắt định, thông số tập trung Đây là một
modun b mưa từ đồng chảy trong bộ phần mềm thương mại MIKE 11 do Viện
“Thủy lực Dan Mạch xây dựng và phát triển.
Môhình NAM mô phỏng quá trình mưa ~ dòng chảy một cách liên tục thông
‘qua việc tính toán cân bằng nước ở bổn bé chứa thẳng đứng, có tác dụng qua lại lẫn nhau để diễn tả cát ý của lưu vực, Các bể ita đồ sằm
Bê tuyết (chip dụng cho vàng có tuyết)
độ Âm của đất và khả năng bổ xung nước ngằm Mô hình NAM có các thông số
sau
CQOF: Hệ số đồng chay trần không thử nguyên, thay đổi tr 0.0 đến 09, nó
phản ánh điều kiện thẩm và cắp nước ngằm Các lưu vực có địa hình bằng phẳng,
cấu tạo bởi cát thô tì giá tị CQOF tương đối nhỏ, ở những lưu vực mà tính thắm
nước của thổ nhưỡng kém như sét, đá tảng th giá trị của CQOF sẽ ắt lớn
(CQL: Hệ số đồng chảy sắt mặt, có thứ nguyên là thời gian (gia) 18 phần
‘cha lượng nước trong bé chứa mặt (U) chảy sinh ra đồng chảy sát mặt trong một đơn vị thời gian.
Trang 31CCBL: Thông số dong chiy ngim, được ding dé chia đồng chảy ngằm ra fimhai thành phần: BEU và BFL, Trường hợp ding chiy ngầm không quan trons th có
Jim, khi đó CBFL=0, tức là lượng cắp
thể chi dùng một trong 2 b8 chứa nước nị
nước ngầm đều di vào bễ chứa ngằm tang trên
CKOF, CKIF: Li các ngưỡng dưới của các bể chứa để sinh đồng chảy trần, đồng chảy sát mặt và dòng chảy ngầm, các thông số này không có thứ nguyên và
giá tị nhỏ hơn 1 Khi các giá trị của ngưỡng này nhỏ hơn L/L max thi sẽ không có
dong chảy trần, dòng chảy sát mặt và dòng chảy ngầm Về ý nghĩa vật lý, các thông,
tày phan ánh mức độ biển đổi trong không gian của các đặc trưng lưu vực sông.
1g
Do vậy, Umax và Lmax chính là lượng tốn thất ban đầu lớn nhất,
Š chứa tUmax Lmax: Thông số biểu diễn khả năng chứa tối da của các
trên và ing dư
phụ thuộc vào điều êm của lưu vực Một đặc điểm của mô hình là lượng chứa Umax phải nằm trong sức chứa tối đa trước khi có lượng mưa vượt thắm, khi
đồ lượng nước tia sẽ xuất hiện, ức à U< Uma Do đổ trong thời kỳ khô hạn, tổn
thất của lượng mưa trước khi có dồng chiy tn xuất hiện có thể được My làm
‘Umax ban đầu
CK 1,2, CKBF: Các hing số thời gian biểu thi thời gian tập trung nước.
1.4.2, Giới thiệu về mô hình MIKE ~BASIN'
Mô hình MIKE BASIN được tổ chức DHI cr & Environment của Ban Mach cùng cấp và phát triển MIKE BASIN là một công cụ tinh cân bing nước
giữa nhu cầu v8 nước và lượng nước đến, được chạy trên nén của ArcView, mô
hình này dễ mổ rộng, dễ sàng lọc và ta có thể sử đụng thông tin GIS cùng các dữ:
liệu khác Mô hình hoạt động dựa trên mạng sông được "số hỏa”, được thiết lập trực.
tiếp tên màn hình máy tính trong nén ArcView GIS Tắt cả các thông tn liên quan
«én cầu hình hệ thống mô phòng đồng chảy, vị trí của người sử dụng nước, hồ chứa
cúc điểm lấy nước Trong trường hợp thiểu nước, một sự xung đột phát sinh vàlàm thé nào để phân bổ nước có sẵn tại 1 điểm giao cắt cắp nước trong số nhiềuđiểm giao cắt sử dụng mà kết nổi với nó
Trang 32Mike Basin được xây dựng theo kiểu mô hình mạng lưới, trong đó sông và
các nhánh hợp lưu chính của nó được biểu diễn bằng một mạng lưới bao gồm cácnhánh và các nút Các nhánh thé hiện các đoạn sông riêng biệt, côn các nút thể hiện
các tiêu hợp lưu hoặc các vị trí mà tại đó các hoạt động liên quan đến phát triển
nguồn nước có thể điỄn ra như điểm của dòng chảy hồi quy từ các khu tưới, hoặc là
điểm hợp lưu giữa hai hoặc nhiều sông hoặc subi hoặc tại các vi trí quan trọng cần
có kết qua của mô hình (xem Hình I, 2)
Là you
z $ aide
THình 1, 2 Minh họa mang lưới tính toán MikeBasin
Số liệu đầu vào của mô hình bao gồm:
~ Chuỗi dữ liệu thời gian của dòng chảy cho mỗi nhánh trên lưu vực được xác định trên cơ sở mô phỏng quá trình mưa — đồng chảy theo mô hình NAM;
+ Mức tưới
~ Các thông số về hỗ chứa (Mưa, bốc hơi, các đường đặc tính của hổ, mực nước làm.
, mức nước vận hành tối thiểu của hd, mức giám sắt Id, mức xã tối thiểu ở hạ lưu, mức xa tối đa ở hạ lưu)
Trang 33CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM BJA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI TÍNH.
BÌNH THUẬN
“Giới thiệu về tỉnh Bình Thuận
ALL Vị trí đa lý, địa hình
a Viwridia lý
241
‘Tinh Bình Thuận nằm ở tọa độ từ 100 34°35" đến 110 37"30” độ vĩ Bắc và107° 23°30" đến 1080 32° 30''độ kinh Đông (xem Hình 2 1), được giới hạn bởi:
- Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đỗ:
- Phía Nam giáp biển Đông, i chiều dai bờ biển 192km;
~ Phía Tây giáp 2 tỉnh: Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu;
- Phía Đông và Đông Bắc giáp biển Đông và tỉnh Ninh Thuận.
Trang 34Bình Thuận nim trong vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ
chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ vả nằm trong khu vực ảnh hưởng của Địa Bản
Kinh trọng điểm phía Nam Nim cách thành phổ Hỗ Chí Minh 200 km, cách
Thành phố Nha Trang 250 km, có quốc lộ 1A, đường sắt Thống nhất chạy qua nồi
vùng nghiên cứu với các tỉnh phía Bắc vi phía Nam cia cả nước; quốc lộ 2 nổi
liền thành phố Phan Thiết với cúc tỉnh Nam Tây Nguyên: quốc lộ 55 nỗi liền với
trung tâm dịch vụ dau khi và du lịch Vũng Tàu Với vị trí địa lý như trên, bên cạnh.
mỗi quan hệ kinh tẾtruyỄn thống với địa bản kinh tế trọng điểm phía Nam, vũngnghiên cứu có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lưu phát triển kinh tế với các
tỉnh Tây Nguyễn và cả nước
b Bia lành
Địa hình dang chuyển tiếp từ Tây Nguyên xuống đồng bằng ven biển nên
biến đội rất da dang và phức tạ Phía Bắc và Tây Bắc là những day núi cao, độ cao
trung bình 500-1 00m Phía Nam và Đông Nam là những vùng đồng bằng ip hẹp
trong những thung lũng sông nhỏ với những day đổi cát, dyn cát kéo dài theo bởi
biển Nếu xét theo độ cao có thể chia địa hình thành 4 loại sau
> Vũng núi trung bình (500m): Chiếm 31,65% diện tích tnhiễn, chủ yế tập
trung phía Bắc và Tây bắc; Có độ đốc cao, địa hình phức tạp, chủ yếu là rừngphòng hộ đầu nguồn
> Ving đồi nai thấp (cao độ trung bình 200-500 m): Chiém 40,7% diện tích tự
nhiên, chủ yếu là đắt lâm nghiệp và rừng
> Vang đồi, dun cát ven biển (cao độ 100 m - < 200 m): gằm các đồi cát phân
bố dọc bir biển từ Tuy Phong tới Hàm Tân có hình dang gd đổi lượn sóng
chiếm 18,2 "a diện tích tự nhiên.
> Ving đồng bằng phủ sa (cao độ khoảng 5-100 m): chiếm 9 fo diện ti
gồm các đồng bing Tuy Phong (Lông Sông), Phan Ri, Sông Mao (Sông
Ls), Phan Thiết (Sông Quao, Cả Ty), Đức Linh, Tnh Linh (sông La Ned
Đặc điểm địa hình nói trên yo điều kiện phát tiển nên kinh tế da dangnhưng cũng gây khô khẩn nhiễu cho sin xuất và sinh hoạt của dân cứ
Trang 352.1.2 Bia chất thổ nhường
a Đặc điểm địa chất công trình
Theo kết quả nghiễn cứu của liên đoàn địa chất 6, địa chất vùng nghiên cứu
biển đổi rất đa dạng và phức tạp Đặc điểm chung địa chất vùng nghiên cứu có các
loại nham thạch sau: cuội kết, cát kết với cát ết mẫu nấu, cát thạch anh mẫu đỏ
Khu vực thượng nguồn của các sông ven biển, các thành phần thạch bạc
gồm: Andesit, Andesitdba zan, Andest6 đa wit, ngoài a còn có Daxit, Ryodacit vàcác mảnh trong xen kế trim tích ni lửa ở các ông sông, subi còn cổ cuội sôi, ctvới chiều dày từ Im đến Sm,
có nền địa chất của midKhu ve đồng bing sông La Nj Đông Nam Bộ, các thành phần thạch học chủ yếu gồm: trên là cắt bột, phía dưới là cát sét màu xám den, và kế là củội ôi đây 15 — 5m
b Đặc điễn địa chất thủy van
Địa chất thủy văn có nhiều phân vị chứa nước độ giàu nước đáng chú ý hon
cà là phức hệ chứa nước khe nứt - lỗ hồng trong thinh tạo bazan Nước mưa là
nguồn cung cắp nước chính Hầu hết các lỗ khoan đều lấy nước trong thành tạo
bazan Ở vũng ven biển người ta kh thác nước trong các ting bi rời, song do bé
đây mông và nằm sát biển trữ lượng rat han chế
© Thổ nhường
‘Theo tài liệu nghiên cửu của Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
vùng nghiên cứu có một số nhóm đất chủ yếu sau đây:
Nhóm đất cát biển (C): Phân bổ dọc theo bở biển từ Tuy Phong dén Ham
Tân
Nhóm đất mặn (M): Phân bổ chủ yếu ở ven biển Phan Thiết, Tuy Phong
Nhóm đất phù sa (P): Phân bổ dọc theo hệ thống Sông Lug, Sông Dinh, Sông
La Nga, Sông Lòng Sông, Sông Cải Phan Thié
Nhóm đất xám bạc màu (X, B): Phân bố ở bậc thém trung gian giữa vùng đất
phủ sa, đất cát ở phía Đông và vùng đổi núi thấp phía Tây, thuộc hầu hết các huyện
thị
Trang 36Nhim đất đen (Ra): Phân bé ở Đức Linh, Tánh Linh,
Nhóm đất đỏ vàng (F): Phân bố ở vùng núi trung bình, núi cao và bậc thềm.pha sa cổ ở nữa phía Tay Bắc của tinh
Nhóm đất min ving đỏ trên núi (H): Phân bố trên vùng núi cao ở Him Thuận Bắc, Tánh Linh, Tuy Phong, Bắc Bình vả Hàm Thuận Nam.
Nhóm đất thung lũng dốc tụ (D): Phân bổ rải rác ven cúc hợp thuỷ ở Bắc
Binh, Hàm Thuận Bắc
Nhóm đất x6i môn tro sbi đá (E): Phân bố ở vùng cao thuộc Hàm Thuận
Đức Linh, Tuy Phong, Hàm Tân và Tánh Linh.
Nam, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Hàm Tân và Bắc Binh,
Bing 2.1 Ting số giờ nắng trụng bình thing, năm tai các tram (gid)
Trạm i m{ịw[vjw vin [ax [ x | xt [xu [Nam
Phan Ta sắn, Enimirmirmimirnirmirmirmin Tim Tin Em EninirnrnimimnimrmimEn
Phan Rang [2486 [2522 [sino [arse [aus [ara [ans | ana | ore | wae | vena | era | aren Xuâmác [ans [260 [aon [ase vas2 | isso | ao | 97 [sa | ea | aom | 2H
Gi his Phan Thất 1986-3005; Ham Tân 1991-3005; Phan Rang 1995-2003; Xuân Tóc 2003.
1985-b Độ im
"Độ Am trung bình năm khoảng 80-83%, thay đổi không nhiễu giữa các thắng.
trong năm (xem Bảng 2 2).
Bảng 2 2 Độ dm trung bình thắng, năm tại cúc tram(%)
Trang 37‘Gi a Phan Tr TYN0-200%, Hàm Tn T9
lượng bốc hơi nhỏ nhất (xem Bảng 2.3), Lượng bốc lớn vào các thẳng mia khô irtháng FIV, thời gian nắng nóng nhất trong năm:
Bảng 2,3, Lượng bốc hơi (Piche) rung bình thắng năm di các tram (mm)
Trm | LH |m]ịn]|v |u[wjvmN[x |M |x|vs
Fran Ta [ woo [rive [sso] 235] noo] oss [ans | ona | 74a | 700 | on [ama] as
Em teow [ase] vi | man | ova | eo | san | wo | wa | ws [om
Ché độ nhiệt
Do nằm ở lộ thấp của nội chí tuyển Bắc, bức xạ mặt trời quanh năm dỗi
<0 it chịu ảnh hưởng của khôi không khí lạnh từ phía Bắc mà chủ ấu bị chỉ phốisắc khối không khí nóng am phía Đông và Nam nên chế độ nhiệt trong một ngàyđêm cũng luôn thay đôi, ban ngày nắng nóng nhiệt độ cao nhất thưởng xuất hiện.vào khoảng 13,14 gid, Ban đêm nhiệt độ giảm, rồi dia mát và xuống thấp nhất vio
5 giờ sáng (xem Bảng 2,4), nhiệt độ ở đây quanh năm cao dn định nên kh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Nhiệt độ cao thường x vào thing 5, tại Phan Thiết là 38,7°C và tai Hàm Tân do được 37,7 °C, Nhiệt độ thấp nhất tai Phan
Thiết 17,1°C (tháng XI1994) và tại Ham Tân là 16,1°C (tháng U2007)
Bảng 2 4 Nhiệt độ rung bình thing, ndm- lớn nhất, nhỏ nhất tại các ram ('c)
Trang 38we] mg 1i mjmịw|vịw xị[x[x [am [sm
fens [ov [ae [oe bác Lai bạ ma
[sim HH [MỸ Lm IS [oe Ly Luøt | Lm
e Gió, bão
“Tốc độ gió trung bình vào khoảng 2.5 -3.9 m/s Tốc độ gis lớn nhất ại cácnơi quan trắc được phổ biến từ 1-20m/5 ở Phan thiết đã quan trắc được tới 23mvào thing X1-1988 (xem Bảng 2.5) Trong trường hợp gặp bão hoặc ốc xoáy tốc
độ gió có thể đạt tới 25m/s.
Baing 2.5 Tée dé giỏ trung bin, lớn nhất hàng thông tai cúc trạm (mis)
rom ep Te [mf w |v [fom [vm] x | x | x [xn aim
t [ae | | fae 20 | 28 | 28 | v2 | 28 [ee fs Jno
Phan Hợp
mafia fo lsfslw|«|s|»l»|swlolelefa
Nanr_[ 936 [se | 997 [we [ww [1991 [2000] 200 [ws [as [owe [oor [as for f20]20]as|asfosfos fire oa [oe ow | ar
mo Ta [n fae fas ff [als] o | w| w]e |» | 0
Bos baw oir ore
‘am [1979 [3% [aon | ws [ ww [979 | | er | wm | ors [wre | |
Be [as fae [oe [ ar [as [os far [ar | [os [as [a0 [2sPhan [Lớn H l4 3 a5
ww fee Ìn|n[un[u[m|n|m|m|m|n|n|s
1994] ngạo | 1995 T tọog | 1: 1995] NN | 1993 jo0 | 1 1 1 19
ior [ [93 | B35 [ose [6] ws ww [SS | oss] 95 | ws [es | oss
Trang 39vam) OED | m[w [v | fom [om ox | x | x | 0 [sim
® bebe be De Ps [es fe [ee [oe [oe [oe [rn [os
Nạ lim To [ao fae [az fas fa fas [ef fs Pe fe [os
ss
Ti chữ Phan sit 186-907, 1H OOR: Ha Ta TVR: 2OIR: Phan Rang TR¥-2008 Xuân
Tức 1986; 1990-203
f Cbd nưa
Nhìn chung, lượng mưa năm phân bố trong tỉnh Bình Thuận không đồng,
đều, lượn tưa lớn nhất có thể gắp 2-3 lần nơi có lượng mưa nhỏ nhất, Lượng mưa
bình quân nhiều năm có xu hướng tăng dan từ các huyện phía Bắc (giáp Ninh
“Thuận) vào các huyện Phía Nam (giáp Đồng Nai, Lâm Dang), và từ vùng đồng
bằng lên vùng núi, Vũng có lượng mưa nhỏ nhất nằm ở phía đông bắc vùng nghiên cứu từ Cả Ná đến Phan Thiết với lượng mưa dao động trong khoảng 750-1 100mm.
mỗi năm (xem Bảng 2.6, Bảng 2.)
Bang 2.6 Lượng mưa trung bình thún tại các tram trong và viing phụ cộn (mm)
Tạm | 1H |mỊ W | v [Vi |vn|vm]| ow] x | xi [xn] Nim
Phan Thất | 08 | 04 | 42 | 295 | 1506 | 47s | 1927] 1367 | 1936] 1706 | s2 | 175 | 11332
Sống Lấy | 06 | 02 | 14s] 179 | tá$2 | 1982 | 1282 | 436 | 193 | 958] 699 | 188 | 10658 mmtin |oa | os | 67 | sản | 1972 | 2358 | n3 | 2747 | 274 198 | suo | 192 | ts9627 taps | 4a | a1 [usa] eos | 2s07 | 2036 [4431 | ras | a5 993 [259 | 329 sinemao | 0 | 02 | 57 | 17A | 93 [1200 [1182 | 160 | 2022 | 167 | 207 [132] 9306 cans [a [an [52 [2a Prose [sar [oar [ose [isos [ose [rare [oan | on
ram's [2a | 02 | ia | 20a | asa] seo | 873 | 766 | H52 | 509] sae | 26s | 22
ane | o | o | o | o fase fsa] sss [le | iso] isa na |eon | sna
Mương :
nh ae | oa | 17 | sas [sa sss | 208s | 2186] 2979 | 248 | t2 | sẽ | n2 Phố lhệp | so | 90 [305] 927 | 2518| 3315 | s896 | 4132 | 3600 | 23944] 14s | 405 | 20681
Trang 40Tạm |r[n]|m]nw [v [w]|vn|vn[w[x [w [na Phần Rang | sẽ | 14 | 65 | 158 | aos | s20 | 452 | 4927 | nà | 1960 | 151.0 | oa | 296 XuânLậc | 55 | Hi | iss] t6 | 2209 | 2004 | x25 | 6s | 302.0 | ai | nr | 352 | 21233
pitinh [an [ass] soa [1369 | 9327 | 2278 [2546] 2709 | s010] 29a] 995 [90 | isso
Bang 2 7 Ty lệ gitta lượng mea mia muea và ita khô so với lượng mca năm.
J ươm ñ
Lan | sa | TY | emma | hs | mat | TẾ
vr) Tam | TM | táng | 809 | khô | vớimăm | tháng | hài
VX xiv em
Tom | im | Œ | omy || tmm |
1[Pmammk [uiss7 [1s | 92 | nor | 9 sẽ | oss
2 [Sinetay | wos [ oo | sxe | ris | Hà | Bà | t2
9 [Pump [2201 [ tow? [ser | sua | nọ | as [20
10 [xuintse [23a | asso | sa | 265A | 6 | MỊ | ĐẠI
1 [bition IRSne | 170 | sa | 3036 | 196 | 1006 | saa
song La Ngà (Tinh Linh, Đức Linh) có số ngày mưa nhiều nhất trung bình hàng
năm có khoảng từ 154-160 ngày mưa, từ tháng VI-X mỗi tháng đều có từ 20 ngày,
mưa tra lên và nhiều nhất vào tháng VIM trên 24 ngày Khu vực có số ngày mưa
trung bình năm it hon là Ham Tân, Phan Thiết chỉ từ 100-110 ngày, các tháng trong,