— Nêu ra các quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tiêu biểu đang được áp — Tinh toán chi tiết các công trình xử lý nước thai của 2 phương án thiết kế — Tính toán kinh tế chi phí
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Ce
DE TAI:
THIET KE HE THONG XU LY NUOC THAI SINH HOAT
CHUNG CU VINALAND TOWER, PHUONG PHU MY,
QUAN 7, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
CONG SUAT 420 M°/NGÀY ĐÊM
Trang 2THIẾT KE HE THONG XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOAT CHUNG CƯ
VINALAND TOWER - CÔNG SUAT 420M?/NGAY.DEM
Tac gia:
NGUYEN MINH DAT
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cau cap bằng
Ky sư ngành Kỹ thuật môi trường
TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2024
Trang 3BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐẠI HỌC NÔNG LAM TPHCM Độc Lập — Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA MOI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN +##9kit# tt
Co ỢỢÿ.„y
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HO VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYEN MINH DAT _ MSSV: 18127011
1 Tén dé tai: “THIET KE HE THONG XU LY NUOC THAI SINH HOATCHUNG CU VINALAND TOWER, PHUONG PHU MY, QUAN 7, THANH
PHO HO CHÍ MINH- CONG SUAT 420 M°/NGÀY DEM”
2 Nội dung khóa luận:
- Tim hiểu tông quan về dự án
- Xác định nguồn gốc, tính chat nước thải và một số dây chuyền công nghệ xử lý nước
thải.
- Phân tích số liệu nước thải từ đó đề xuất 2 phương án
- Tinh toán thiết kế các công trình đơn vị
- Dự toán kinh tế và lựa chọn phương án khả thi
- _ Thiết lập bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải
3 Thời gian thực hiện: Bắt đầu tháng 12/2023 và kết thúc 05/2024
4 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ LAN THẢO
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn
Ngày Tháng Năm 2024 Ngày Tháng Năm 2024
Ban chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
Th.S LÊ THỊ LAN THẢO
ul
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, bằng những cé gắng và nỗ lực của bản thân cùng với
sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy Cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM nói chung
và Quý Thầy Cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên nói riêng Khóa luận tốt nghiệp là
một cột mốc quan trọng của sinh viên, là điểm kết thúc của một quá trình học tập vàphan đấu nhưng cũng là sự khởi đầu cho bước đường tương lai sau nay
Đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, tất cả mọi người trong gia đình
đã nuôi duéng chăm lo cho em đến ngày hôm nay Gia đình luôn là nguồn động lực, làđiểm tựa vững chắc, đã hỗ trợ và luôn giúp em có đủ nghị lực để vượt qua khó khăn vàhoàn thiện ban thân qua từng ngày.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô Khoa Môi Trường - TàiNguyên, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đặc biệt, em xin cảm ơn Cô Lê Thi LanThảo, cô đã tận tình truyền đạt nhiều kiến thức quý báu và giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận này.
Chân thành cảm ơn tất cả các bạn, các thành viên lớp DH18MT, các bạn là nhữngngười bạn luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ em mọi lúc em cần Cảm ơn các bạn đã
cho em những kỷ niệm sẽ mãi không bao giờ quên.
Tuy nhiên, bước đầu đi vào thực tế, kiến thức, kỹ năng của em còn nhiều hạn chế
Do vậy, chắn chắc không thê tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô đề kiến thức và kỹ năng của em được hoànthiện tốt hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa Môi Trường - Tài Nguyên sứckhỏe déi dào, công tác tốt và tiếp tục bồi dưỡng nhiều nhân tài
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chi Minh,ngày — tháng 05 năm 2024
Sinh viên thực hiện
NGUYÊN MINH ĐẠT
Trang 5TÓM TAT KHÓA LUẬN
Đề tài: “Thiét kế hệ thong xử lý nước thải sinh hoạt Chung cư Vinaland Tower,
phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố Hỗ Chi Minh — Công suất 420m*/ngay.dém” đượcthực hiện trong khoảng thời gian tháng 12/2023 — tháng 05/2024.
Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm:
— Tổng quan về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các hạng mục công trình
— Tổng quan về đặc điểm và tính chất của nước thải
— Nêu ra các quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tiêu biểu đang được áp
— Tinh toán chi tiết các công trình xử lý nước thai của 2 phương án thiết kế
— Tính toán kinh tế chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải và giá thành quy vềchi phi xử lý nước thải cho 2 phương án thiết ké
Qua đó lựa chọn theo phương án đề thiết kế bản vẽ, bao gồm:
Trang 6MỤC LỤCLỜI CẢM 0) 2-52 22222212211211211211211111211 2112112111211 2111 011121211 iii
co ee, ee iv
MỤC LUC 0eeceececssssssessessessessessessessessessessessesecssessessessecsessesesssessessessesaessessessessessessesseceeeseeees Vv
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2-2 £SE£EE£EE£EE£EEEEEEEE212121E212121.21e 2120 viiDANH SÁCH CAC BẢNG - 2-2222 2E2251251211211211211211211211211211212121 21 c0 viiiDANH SÁCH CÁC HINH 0 ccccsccssessessessessessessessecsessessessessessessessessessessesaessessesseesesees xi
Cc a shonggichongghogigEtg 14g14 tÄcggczguod 3H17 0177810007420 0272 1
1.1 TINH CAN THIET CUA DE TAL 2-2 s+Ss£EE£EE£EE£EE£EEEEEEEEeEEeEErrxerxrrxees |1.2 MỤC TIEU KHÓA LUẬN 2-52 SE£SE+E£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrree |1.3 NỘI DUNG KHÓA LUẬN 2 2k k+ESE2E121511511211111115 1111.11.11 cre |
14 ĐI TƯƠNG VA PHAM VI KHÓA LUẬN c2 SiKiiiiioaoeeod 31.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIEN 22 S2+E£EEEE£E£EE2E£EEEE2E2EE2E22E2122 22x xe, 2Ripa ee re 3Chương 2 TONG QUAN -22-222222222222122122112212212112112112112211211211 2112111 xe 42.1 TONG QUAN VE CHUNG CƯ VINALAND TOWER, PHUONG PHU MỸ,
QUAN 7, THÀNH PHO HO CHÍ MINH cc.ssscsscssessessesseseeesessesseesveseesessesseeseesees 4
21.1 Tilerffnrirongrsve duy EDussessssensennsesooasiotiei2s900.000/0/003000 3684000080900 s06 42.1.2 Quy mô, công suất và loại hình dự án 2 2 22222S+E22E£2EEE2Ezzzzxzzxee 4
HÀNH 2-52 52 21252252121212121112111111121211111121111111ere 26
2.3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Chung cư Bcons Suối Tiên, công suất
2.3.2 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Tòa nhà Sofic Tower, công suất 470 m3/
NGẦV:(ÄGHrnotpnniogobcntssbibssoikit08S035005930 86 48810135145835G9039ESS00104 13030036ã0g582ã.G00060gi8038PBlSSy c0 27Chuong 3 DE XUAT VA TINH TOAN THIET KE HE THONG XU LY NUGC
TT ee ằẰẶSẶÑằ TT —T TT Ằằ{ẽ{ẽằẽẰằ=.ằẶằẰ.<= 293.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN - 5+ s21 E12121121121211211211121121 21211 re 29
Trang 73.1.2 Tính chất nước thải đầu vào 2 ¿+s2S+2E2E2E22E2E2E2E22.22221e xe 31
REC Ce a en 31
3.1.4 Yêu cầu về môi trerOmg ccccsceccecssecrecsssesvecnesneessssseceseeseesvensesnsessessenneteseeneenen D2CSE Te) 2) | ee 323.1.6 Yéu cau vé kink t6 Sẽ 333.2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ, -. 55c 55Scererererereeer 23
3201 PHWONS: aN, ÌoseeeoseitsoikindbiotentiltieggttggdtSI0BS02094G0U0N0.GESHĐUG08S0/8801gEISS8GGE04Đ0200 301201808 33
3.2.2, PHƯƠNG 890.2 cnn cceencvesnoennanneonnnnesnnnnenionsuannunnnanewnrnncauaaninineninnacssunect sens 40
3.3 TINH TOÁN THIET KE.uo ccescsscssessessessessessesseesecsessessessessessessessesseesesseesessessesseees 453.3.1 Thông số thiết kế phương án L -2-2¿©22222++22++2E++2E+z2E+zzzzzzsrez 453.3.2 Thông số thiết kế phương án 2 -2¿22©2222+22++2E2E++EE2E+zzxzzrzrxee 51Chương 4 TINH TOÁN KINH TE -.:-.csscsssessesssessesssesseessesseesessessessiessessessessessees 554.1 DỰ TOÁN CHI PHI PHƯƠNG AN L 2-22 2+22+E2EE+EE2EzEE+Ezrrxrreee 554.2 DU TOÁN CHI PHI PHƯƠNG AN 2 2-2 2+22222EE2EE222E22EE22Ecrxe 554.3 PHAN TÍCH TÍNH KHẢ THI VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 56
Chương 5 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, -2-©22+2S+2222E22322212212221221212 22x 58
5.1 KẾT LUẬN 2252 22+2E2E2E2212152121121121112112111211211111121112112111 21211 re 58
SS 'g(2-s 0m sẽ 58
TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-52 52SE£SE£EE£EE£EEEEEE2E217312121121121121121.21 21.21 XeC 60PHU LUC 1 - TÍNH TOÁN THIET KE CÁC CÔNG TRINH DON VỊ 61
A TINH TOÁN CONG TRÌNH PHƯƠNG AN I -2 255255z55+2 61
B TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH PHƯƠNG AN 2 -2©22522552552+: 102PHU LUC 2 - DỰ TOÁN KINH TE HE THONG XỬ LÝ NƯỚC THÁI 124
A DỰ TOÁN CHI PHI PHƯƠNG AN l -22722222E2E22E2E22EzEzxerxcex 124
B DỰ TOÁN CHI PHÍ PHƯƠNG ÁN 2 -2+22222+E22E2E£EE2E2E.EEzEcrxrxee 130PHU LUC 3 - TRIEN KHAI BẢN VE KỸ THUẬTT - ¿2 2 2+£zzx+£zzzzzxz=+z 137
VI
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATBINMT Bo Tai Nguyén M6i Truong.
BOD Biochemical Oxygen Demand _ Nhu cau oxy sinh hóa, mg/L.COD Chemical Oxygen Demand _ Nhu cầu oxy hóa hoc, mg/L
DO Dissolved Oxygen _ Oxy hòa tan, mg/L.
TSS Tổng các chat ran lơ lửng
SS Chat ran lơ lửng (Suspended Solids)
PCCC Phong cháy chữa cháy
XLNT Xử lý nước thải.
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCXD Tiêu chuẩn xây dựng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam.
HT Bê tông cốt thép
BT Bê tông
GVHD Giáo viên hướng dẫn
SVTH Sinh viên thực hiện
STT Số thứ tự
CBCNV Cán bộ công nhân viên
HTXL Hệ thống xử ly
Trang 9DANH SÁCH CÁC BẢNG
Băng 2-1 Củ tẫu sib dụng HẦI cũa dg ẴN«eeseseakessiioihiSEoLAGE0H.AAL2g.0L34CG0 0-3600 2001030033062 4
Bảng 2.2 Quy mô, diện tích các hang mục của dy ẲH -<<<<<<e«ee<«eeseees 5
Bảng 2.3 Diện tích tầng hdtm của dự ám -2 222©5<©2e+ceecezceereeceereerecrecce 6
Bang 2.4 Anh hướng của nước thai dén sinh hoạt môi trường - 11Bang 2.5 Cơ sở chọn lựa các phương pháp xử lý sinh học nước thải 24
Bang 2.6 Liều lượng Clo cho khử trùng, -2 s seceeceeceeceecseceereeceereecee 25Bảng 2.7 Thanh phan, tính chat nước thải trước xử lý của khu dân cư 26Bang 2.8 Thanh phan, tinh chất nwéc thải trước xử lý của khu dân cư 27Bảng 3.1 Hệ số không điều hòa chung 2 2- 2£ s©e+©ee©eeceececeeceececeecee 30Bảng 3.2 Giá trị nước thải đầu vàoo -22©2scc<©ccccecrcreecrerrerreerrerrecrrecre 31Bảng 3.3 Hiệu suất dự kién phương án T 2 2 s-<5eeceeceeceecseceeceecse 38Bảng 3.4 So sánh chất lượng nước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B 39Bảng 3.5 Hiệu suất dự kiến phương án 2 -5-©22©cce+ce+ceeereerreerreerrceee 43Bảng 3.6 So sánh chất lượng nước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B 44Bảng 3.7 Thông số thiết kế giỏ CHAN rác -2 s s-eecee+e++eeceereereereereereecee 45Hũng 3.8 Thông số THỂ Charest cssccsasvinenarnevrarussnsnseanenncanesuaennnssuasinaesrnssnanasneivisnsansineans 45
Bang 88M7) 1017071 21 .08 8n n6 ÔỎ 46
Bảng 3.10 Thông số Bé điều luòa 2- 2 s£©s£Se£Se£eeeereerezrerrecrerrecrerreecee 47
Bang 88081217 715., 000 nan na 48
Bang 8.12 hồng 86 BG dufGHlEksseseensegisuakdsouuobetieotpSdfiotrftiBuufBgSinuiGbtnnioseessse 48Bảng 3.13 Thông số Bễ lắng sinh: học 2 2- 2 scs©ceeceeceeceecezceececcecceecee 49Bảng 3.14 Thông số Bễ chứa bùn 2-22 2©7<©S<+Se+ce+cecrecrerrerrerrerrerrerreecee 50Bảng 3.15 Thông số Bé khử trùng, 2- 2< ©s©se+eeceeceereereereereereererrerrerreeree 50771.8851917) 81919./7/7.0900nnnn088 86a Ô.Ô,Ỏ 51Bảng 3.17 Thông số Bé lắng sinh hiọc -22©2<©c<©c<©zeceecrerrecrerrerrerrecrecre 52
Bang 3.18 Thong 86 Bé chiva Ban 68055886 j3
Bang 3.19 Thông số Bé KN Up trùngg -2 2©-<©-<©c<£ce+cecceccecrerrerrerrerrerrerreecee 53Bảng 4.1 Tính toán kinh tế phương án Ï 2 2°©22©cs©eecce+ceecrecreeceecrs 55
Vill
Trang 10Bảng 4.2 Tính toán kinh tế phương án 2 ©25©75<©c<ccs+ccecrerreerrerreerrerre 55Bang 4.3 So sánh 2 công nghệ dé xuấtt -2 s-cseceeceeceecezceeceececreeceeceecee 56Bang PL1.1 Bảng thong kê lưu lượng tính toán -2 2©-2©-<©-<©2<©s<©s<©-<+ 61Bảng PL1.2 Tóm tắt các thông số thiết kế hỗ thu goi 2- 5< 52552 ©s2 552552 64
Bảng PL1.3 Tóm tắt các thông số thiết kế bé tách dẫu miỡ 2-5-5523 67
Bang PL1.4 Bang phân phối lưu lượng tính toán thể tích bé điều hòa 67Bảng PL1 5 Thông số đĩa phân phối khí bé điều hòa -2©-s©cs<©s<=5s 70Bang PL1.6 Tóm tắt các thông số thiết kế bễ điều hòa - 2< s2 s2 s2 ©5252 74Bang PL1.7 Tóm tắt các thông số thiết kế bễ Ánoxie -2 2- 2< s2 2255255252 78Bảng PL1.8 Tóm tắt các thông số thiết kế bễ Áerofani -2 2- s2 s2 s2 ©5252 89Bảng PL1.9 Chỉ tiêu thiết kế bễ ÏĂngg -22 ©2252 +c+Ee+E++EeeEterrerreerrsrreerrsrre 90Bang PL1.10 Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng sinh học phương án I 96Bang PL1.11 Tóm tắt các thông số thiết kế bễ KNW trùngg 2< 52 5< 100Bảng PLI 12 Tóm tắt các thông số thiết kế bé chứa bùn phương án l 102Bảng PL1.13 Các thông số giá thể lơ lửng bể MBBR 2< s< se ©szcscse- 105Bang PL1.14 Tóm tắt các thông số thiết kế bể MBBR 2< 2252 ©sz©sz©5<- 111Bang PL1.15 Các thông số thiết kế bể lắng sinh học phương án 2 112
Bảng PL1.16 Tóm tắt các thông số thiết kế bé lắng sinh học phương án 2 117
Bảng PL1.17 Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng -22 5-cs2 TTBảng PL1.18 Tóm tắt các thông số thiết kế bé chứa bùn phương án 2 123
Bảng PL2.1 Chi phí xây dựng phương An 1 o- << 5< «<< <e=s=eseeseeeseesse 124
Bang PL2.2 Chi phí máy móc, thiết bị phương án l -52-5<=5<- 124Bảng PL2 3 Chi phí phụ kiện và các phụ kiện khác phương án I 127Bang PLLA Chi phí húu chip KưƠïNh Wit T sicascsnsiascnsaxasusiveansstcciesnncnsinnansooranaascsnannnen 128Bang PL2.5 Chi phí nhân công vận hành phương án Ï -< 129
Bảng PL2.6 Chỉ phí điện năng phwong đH Ï -<-==<<<=<<=<=<e<s 129 Bảng PL2.7 Chi phi xây dựng cơ bản phương GN 2 -<-<<<=<<<=<<cesee 130
Bang PL2.8 Chi phí máy móc, thiết bị phương án 2 -s©-s<©-<©-s+ 130
Bảng PL2.9 Chi phí phụ kiện và chỉ phí gián tiếp phương án 2 - 134
Trang 11Bang PL2.11 Chi phí nhân công vận hành phương Gin 2 -. - 135 Bang PL2.12 Chi phí diện năng phương Gn 2 -< <<<<<<<<<<<c<se<e+ 135
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí hệ thong xử lý nước thải -©-s©2e<©ccceeceecceereerrscccee 7
Hình 2.2 Vi trí khu vực thực hiện dv ẲH <-5< << <<<=ss==seeeseeeeeeserseeeeerreeeee 8
Hình 2.3 Bé sinh học mang vi loc (Membrane bioreactor-iMBR) .- 20
Hinh 2.4 Công Hghệ MBBR oissssssnsssssucctassessncnscasexsveseseusesssssssassssneescsveesosasescsscsausssvessecs 22
Hình 2.5 Hệ thong xử lý nwéc thải sinh hoạt Chung cw Bcons Suối Tiên 27Hình 2.6 Hệ thong xử lý nưóc thải sinh hoạt Tòa nhà Sofie Tower 28Hình 3.1 Sơ đồ đề xuất công nghệ phương án I 2©-5 <©-<©csecc<c-s 34Hình 3.2 Sơ đồ đề xuất công nghệ phương án 2 -©-s©-s<cc<ccecceecceee 40
Trang 13Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CÀN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Thành phố Hồ Chí Minh là Trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa lớn với vai trò
đầu tàu phát triển kinh tế phía Nam, nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế trọng điểm
thành phố Hồ Chi Minh — Đồng Nai — Bà Rịa Vũng Tàu
Việc xây dựng các khu văn phòng, nhà ở tập trung có cơ sở hạ tầng đồng bộ déphục vụ cho như cau rất cao về chỗ ở hiện nay Dé đáp ứng nhu cau về nhà ở, văn phòng
cho thuê và trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh, Công ty Cổ
phần Đầu tư Bắt động sản Việt Nam đầu tư xây dựng “Khu nhà ở cao tầng kết hợp Trungtâm thương mại — Cao ốc VINALAND TOWER” sử dụng cho mục đích Căn hộ chung
cư Song song với việc đó thì lượng chất thải đưa ra môi trường cũng ngày càng nhiều
Trước tình hình đó việc “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Chung cưVinaland Tower” là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ
môi trường một cách thiết thực nhất
1.2 MỤC TIỂU KHÓA LUẬN
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Chung cư Vinaland Tower côngsuất 420 mỶ/ngày.đêm Nước thải sau xử lý đạt cột B trong QCVN 14:2008/BTNMT
Nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn hiện hành được thải ra cống thoát nước thành phốtrên trục đường 15B.
1.3 NỘI DUNG KHÓA LUẬN
— Tổng quan về dự án Khối chung cư Vinaland Tower
— Tổng quan lý thuyết về nước thải sinh hoạt, các phương pháp xử lý nước thải nói
chung và các công nghệ xử lý nước thải đô thị nói riêng.
— Xác định các thông số thiết kế bao gồm lưu lượng, thành phân, tính chất nướcthải và nguồn xả thải
— Đưa ra các phương pháp xử lý nước thải hiệu quả và khả thi nhất cho dự án
— Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải
Trang 14— Dự đoán chi phí xây dung, thiết bị, hóa chat, chi phí vận hành tram xử lý nước
+ Bản vẽ chỉ tiết các công trình đơn vị
1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHÓA LUẬN
— Đối tượng: Đề tài chỉ xét đến đối tượng là nước thải sinh hoạt của Chung cư
Vinaland Tower.
— Đề tai được thực hiện trong phạm vi:
+ Địa điểm: đường số 15B, phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
+ Chung cư Vinaland Tower, phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
+ Công suất thiết kế: 420 m3/ngày.đêm
+ Diện tích xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 135 m?
+ Nước thải sau khi xử lý đạt loại B theo QCVN 14-2008/BTNMT
+ Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12/2023 đến tháng 05/2024
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
— Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Nghiên cứu tài liệu về các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay
+ Các văn bản pháp luật có liên quan.
+ Các thông tin về khu chung cư thông qua báo cáo đánh giá tác động môitrường của dự án.
— Phương pháp trao đôi ý kiến:
+ Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giảng viên hướng
dẫn về những vấn đề có liên quan
— Phương pháp phân tích và trình bày báo cáo:
+ Sử dụng các công cụ Microsof để hoàn thành báo cáo
Trang 151.6 Ý NGHĨA KHÓA LUẬN
— Về mặt môi trường: xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải, tránh tình trạng gây 6 nhiễmmôi trường, góp phan cải thiện môi trường nước (giảm mùi hôi, it gây ô nhiễm khôngkhí, giảm thiểu nạn ô nhiễm nước ngầm và nước mặt)
— Về mặt kinh tế: tiết kiệm tài chính cho dự án
— Về mặt thực tiễn: có thé áp dụng dé xây dựng trong thực tế và cũng có thé áp
dụng cho một số công trình có tính chất nước thải tương tự
Trang 16Chương 2
TONG QUAN
2.1 TONG QUAN VE CHUNG CU VINALAND TOWER, PHUONG PHU MY,QUAN 7, THANH PHO HO CHi MINH
2.1.1 Thông tin chung về dự án
— Tên dự án: Chung cư Vinaland Tower, phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố HồChí Minh, công suất 420 m°/ngày.đêm
— Chủ đầu tư: Công ty Cô phần Đầu tư Bất động sản Việt Nam
— Địa chỉ: A12 Đường D4, Khu tái định cư Phạm Hữu Lầu, phường Phú Mỹ, Quận
— Quy mô dân số: 240 căn hộ, dan số 960 người
— Quy mô dự án bao gồm 1 trạm xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 420
mỶ/ngày đêm.
%* Quy hoạch sử dụng đất của dự án:
Bảng 2.1 Cơ cau sử dụng đất của dự án
l Chỉ tiêu Stt Loại đất Diện tích (m2) Tỉ lệ
Trang 17%* Quy hoạch tổng mặt bằng, quy mô xây dựng
Bảng 2.2 Quy mô, diện tích các hạng mục của dự án STT Hạng mục Điện tích Don vị tinh
1 | Diện tích khu đất trước khi trừ lộ giới 5.852,4 m?
2 | Diện tích phạm lộ giới (đường 16m) 704 m?
+ Tổng diện tích sàn phan thương mại 5.838,2 m?
+ Tổng diện tích san phần căn hộ 22.954 m°
+ Khu thuong mai (tang 1-3) 3 Tang
+ Khu căn hộ (tang 4 — 22) 19 Tầng
9_ | Chiều cao công trình 82.6 m
10 | Tổng sô căn hộ 240 Căn hộ
11 | Diện tích tang ham (1 tang hầm, chiều 4.276,7 m2
cao 5,5m)
12 | Tổng diện tích sàn (bao gồm diện tích 35.061,89 m?
tang ham, kỹ thuật và mái)
Trang 1813 | Dân số dự kiến 960 Người
14 | Diện tích tang kỹ thuật + mái + sân vườn 2.426 m2
(Nguồn: DTM dự án Chung cư Vinaland Tower)
s* Quy hoạch các hang mục công trình phụ:
— Quy hoạch giao thông:
+ Hệ thống giao thông trong khu dự án gồm một phần đường cứu hỏa bao
quanh công trình và một đường tiếp cận sảnh thương mại
+ Tổng diện tích đường giao thông là 2.110m2
— Quy hoạch cấp nước: sử dụng nguồn nước máy từ Thành phố dựa vào tuyến ống
Quy hoạch của Thành phó, tuyến này nối vào tuyến ống @300 hiện hữu nằm trên đường15B, nguồn nước được cung cấp bởi Công ty cô phần Cấp nước Nhà Bè Đường ốngcấp nước được đi trong hộp kỹ thuật, trên trần, ngầm trong sàn hoặc tường
— Quy hoạch thoát nước:
+ Hệ thống thoát nước mưa:
e Hệ thống thoát nước mưa thu gom nước mặt từ các mái, khu vực đónnước bằng các phéu thu, máng dan, sau đó thoát qua các ống dẫn đứng
đi vào hố thu nước mưa và thoát ra hệ thong thoát nước mua công cộngqua các hồ ga tại đường 15B và đường 10 gần ranh giới đất công trình.+ Hệ thống thoát nước ban
e Thoát nước ban từ tầng trệt đến tang 22 được thu gom vào các ống đứng
và kết ni tập trung về trạm xử lý nước thải đặt tai tầng ham bằng lựcchảy trọng trường trước khi thoát ra hệ thống thoát nước ban công cộng
e Nước thải sẽ qua trạm xử lý nước thải đạt mức B theo QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thoát ra hệ thống thoát nước của thành phố
Bảng 2.3 Diện tích tầng hầm của dự ánTầng Chức năng Diện tích TổngTang ham 4.276.07
Dau xe 3.708.34
Ky thuat 567.73
Hệ thống xử ly nước thai 135
Trang 19° Tổng phụ tải (tính với hệ SỐ SỬ dụng đồng thời là 0.85) là 1.754 KVA
e Nguồn điện ưu tiên/ khan cấp: máy phát được đặt tại tang ham bên trongtòa nhà, công suất của máy phát là 800KVA
2.1.3 Vị trí địa lý
- Vị trí khu đất xây dựng tọa lạc trên đường số 15B, Phường Phú Mỹ, Quận 7,
TP.HCM.
- Quy mô (diện tích khuôn viên): 5.852,4 mổ.
- Diện tích sau khi trừ lộ giới (đường D10): 5.148,4 m°.
- Phía Bắc: giáp đường D10 (đường dự phóng, lộ giới 16m) Đối diện là chợ
Phước Long.
- Phía Đông: giáp đường số 15B (lộ giới 48m)
- Phía Tây và Nam: giáp dự án Phú Mỹ, hiện tại là đất trống
Trang 20Phú Thuận
Hình 2.2 VỊ trí khu vực thực hiện dự án
2.2 TONG QUAN VE NƯỚC THÁI SINH HOAT VA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLY
2.2.1 Tong quan về nước thải sinh hoạt
a Nguon gốc phát sinh nước thải
Nước thải sinh hoạt là lượng nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đíchsinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt git, tay rửa, vệ sinh cá nhân chúng thường được
thải ra từ các hộ dân, cơ quan, bệnh viện, trường học, khu thương mại, khu giải trí, chợ
và các công trình công cộng khác.
Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào số dân, tiêu chuẩn cấp nước, đặc điểm
hệ thống thoát nước nên có sự khác biệt giữa lượng nước thải tính trên đầu người giữa
thành thị và nông thôn.
Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nước thải từ nhà vệ sinh (đã qua ham tự hoại)
+ Nước thải từ nhu cầu tắm rửa, sinh hoạt của người dân
Trang 21b Thành phan và tính chất của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
— Nước thải đen: Nước thải nhiễm ban do chất bài tiết của con người từ các phòng
vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm
Các thành phan chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là SS, BOD, COD, Nito,Photpho, dau mỡ, chất hoạt động bề mặt
%% Tinh chất nước thải sinh hoạt
— Tính chat vật lý:
Theo trạng thái vật lý, các chất bân trong nước thải được chia thành:
— Các chất không hòa tan ở dạng lơ lửng, kích thước lớn hơn 10% mm, có thé ở
dạng huyền phù, nhữ tương hoặc dạng sợi, giấy, vải
— Các tạp chất ban dạng keo với kích thước hạt trong khoảng 10?— 10° mm
Các chat ban dang hòa tan có kích thước nhỏ hon 10 mm, có thé ở dang phân tử
hoặc phan ly thành ion.
— Tính chất hóa học:
Các chất hữu cơ trong nước thải chiếm khoảng 50% - 60% tổng các chất Các chất
hữu cơ này bao gồm chat hữu cơ thực vật: cặn bã thực vat, rau, hoa quả, giấy và các chấthữu cơ: chất thải bài tiết của con người Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tínhhóa học gồm chủ yếu là protein (chiếm 40-60%), hydrocacbon (chiếm 25-50%), dau mỡ(10%) Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nước thải Nồng độ các chất hữu cơthường được xác định thông qua chỉ tiêu BOD, COD Bên cạnh các chất trên nước thảicòn chứa các liên kết hữu cơ tong hợp: các chất hoạt động bề mặt mà điển hình là chấttây tổng hợp (Alkyl benzen sunfonat — ABS) rất khó xử lý bằng phương pháp sinh học
Trang 22va gây nên hiện tượng sui bot trong các tram xử lý nước thải va trên mặt nước nguồn —nơi tiếp nhận nước thải.
Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 - 42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit,bazơ vô cơ Nước thải chứa các hợp chất hóa học dạng vô cơ như sắt, magiê, canxi,
silic, nhiều chất hữu cơ sinh học như phân, nước tiêu và các chat thải khác như: cát, sét,
dầu mỡ Nước thải vừa xả ra thường có tính kiếm, nhưng dan dan trở nên có tính axit vìthối rửa
— Thành phan vi sinh:
Nước thai sinh hoạt chứa vô số sinh vật, chủ yéu là vi sinh với số lượng từ 105 —
106 tế bào Nguồn nước chủ yếu đưa vi sinh vào nước thải là phân, nước tiểu và đất cát
Vi sinh trong nước thải được phân biệt theo hình dạng Vi sinh xử lý nước thải cóthé phân thành ba nhóm: vi khuẩn, nắm và nguyên sinh động vật
— Vi khuẩn dang nam có kích thước lớn hơn vi khuẩn và không có vai trò trongquá trình phân hủy ban đầu của chất hữu cơ trong quá trình xử lý nước thải
— Vi khuẩn dang nam phát triển thường kết thành lưới nổi trên mặt nước gây cản
trở dòng chảy và quá trình thủy động học.
Nguyên sinh động vật đặc trưng bằng một vài giai đoạn hoạt động trong quá trìnhsống của nó Thức ăn chính của nguyên sinh động vật là vi khuẩn, cho nên chúng là chấtchỉ thị quan trọng thể hiện hiệu quả xử lý các công trình xử lý sinh học nước thải
2.2.2 Tác hại của nước thải sinh hoạt đến môi trường và con người
a Tác hại đến môi trường, ô nhiễm không khí, đất nguồn nước
Do nước thải sinh hoạt lưu lượng hàng ngày tương đối cao khi thải vào nguồn tiếpnhận làm tăng lưu lượng nguồn Nước thai ngắm xuống đất đi vào các tang nước ngầmgây ô nhiễm cho các mạch nước ngầm Do đó làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sinhhoạt của người dân sông nhờ vào nguồn nước ngầm đó
Các chat ban trong nước thải là tác nhân tác động trực tiếp đến môi trường đó là
các chất lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy sinh học, vi khuẩn gây bệnh, chất hữu cơ khó
phân hủy, chất nuôi dưỡng (N-P)
Trang 23Bảng 2.4 Ảnh hưởng của nước thải đến sinh hoạt môi trườngChất ô nhiễm Tác động đến môi trườngChất ran lơ lửng (SS) Gây ra sự lắng đọng bùn và điều kiện ky
khí trong môi trường nước
Hợp chat hữu cơ phân rã sinh học Gây ra phân hủy sinh học dẫn đến sử
dụng qua lượng oxy mà nguồn nước có
thê tiép nhận dân đên các điêu kiện
không thích hợp
Vi khuẩn gây bệnh Truyền bệnh cho cộng công
Chat dinh dưỡng Có thê gây ra hiện tượng phú nhưỡng
Các chất hữu cơ khó phân hủy Có thé gây ra mùi và vị, có thé là chất
độc hoặc chất gây ung thưCác chât vô cơ hòa tan Anh hưởng đến việc sử dụng lại nguôn
nước thải
Nước thải sinh hoạt néu không được kiêm soát, quản lý và xử lý một cách hợp lý
sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường cũng như là cho con người
— COD, BODs: Sự khoáng hóa, ồn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gâythiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếunước ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thé hình thành Trong quá trình phân hủyyếm khí sẽ sinh ra các sản phẩm H2S, NH3, CH¡ làm cho nước có mùi hôi, thối, làm
giảm pH của môi trường.
— SS: Gây lắng đọng ở nguồn tiếp nhận gây ra điều kiện yếm khí
— Vi trùng gây bệnh: Gây ra các bệnh lan truyền từ đường nước như tiêu chảy, ngộ
độc thức ăn, vàng da
— Tổng N và P: Gây ra sự phú nhưỡng trong nước
— Dầu mỡ: Tạo thành bọt trôi nổi gây mat thẩm mỹ của nguồn nước tự nhiên, gâymùi, ngăn khuếch tán oxy trên bề mặt
— Màu: Gây mat mỹ quan nguồn nước
b Tác hại dén con người
11
Trang 24— Nước thải sinh hoạt là nguồn nước chứa nhiều loại vi khuẩn, vi sinh vật có hại,
khi chúng không được xử lý thải vào môi trường sẽ là nguồn gây bệnh cho con người
và động vật.
— Làm thay đổi tinh chất đặc trưng nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến nuôi trồng đánhbắt thủy hải sản
— Hiện tượng phú dưỡng làm nông cạn ao hồ, hủy hoại sinh thái
— Ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt
của khu vực xung quanh.
— Tạo nên váng dầu nổi trên bề mặt lam thay đổi màu nước nguồn tiếp nhận, 6nhiễm không khí gây mất cảnh quan khu vực
Ngoài ra một sé nguyén tố kim loại độc hai, chất độc hóa hoc sẽ ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến con người và động vật
2.2.3 Tổng quan về phương pháp xử lý nước thải
Nhìn chung, nước thải sinh hoạt chứa thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là chất hữu
cơ, cặn lơ lửng, chất hoạt động bề mặt và vi sinh vật Đề xử lý triệt để các thành phần ô
nhiễm này, công nghệ đòi hỏi phải kết hợp các phương pháp xử lý thích hợp
Một cách tổng quát, các phương pháp xử lý nước thải được chia thành 3 loại: (1)
xử lý cơ học, (2) xử lý hóa lý, hóa học và (3) xử lý sinh học, (4) phương pháp khử trùng.
— Phương pháp cơ học có thê loại bỏ đến 60% các tạp chất không tan trong nước
thải và giảm đến 30% BOD Phương pháp cơ học là giai đoạn chuẩn bị và tạo điều kiện
thuận lợi cho qua trình xử lý hóa lý và sinh học.
s* Song chắn rác:
Song chắn rác dùng dé giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như giấy, rác, túi
Trang 25trình và thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn định Đồng thời tránh tắc nghẽn đường
ống, mương dẫn
s* Lưới chắn rác:
Được chia thành lưới chắn rác trung bình và lưới chắn rác mịn, tùy thuộc vào kíchthước mắt lưới Lưới chắn rác trung bình được chế tạo từ một tắm thép khoan lỗ vớikích thước lỗ từ 5 + 25 mm dùng dé khử cặn và có thé đặt sau song chắn rác thô Lướichắn rác di động mon dùng dé lọc hoặc thu nhặt tảo với kích thước mắt lưới từ 15 + 64
um.
s* Thiết bị nghiên rác:
Có thê thay thế cho song chắn rác, được dùng đề nghiên, cắt vụn rác ra thành mảnh
nhỏ hơn và có kích thước đều hơn, không cần tách rác ra khỏi đòng chảy Rác vụn này
sẽ được giữ lại ở các công trình phía sau như bê lắng cát, bê lắng đợt 1 Thiết bị này cóbat lợi khi nghiền rác chủ yêu là vải vụn vì có thể sẽ gây nguy bat lợi cho cánh khuấy,tắc nghẽn ống dẫn bùn, hoặc dính chặt trên các ống khuếch tán khí trong hệ thống xử lý
cơ học Thông thường phải có song chắn rác đặt sông song với thiết bị nghiền rác dé hỗtrợ trong thời gian bảo dưỡng hoặc duy trì thiết bị nghiền rác
%% Bề lắng cát:
Đặt sau song chắn rác, lưới chắn rác và đặt trước bề điều hòa, trước bể lắng 1.Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi, mảnh vỡ thủy tình, kimloại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng dé bảo vệ các thiết bị cơ khí dé bị mài mòn, giảm
s* Bề điêu hòa:
Trang 26Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các khu dân cư,công trình công cộng như các nhà máy xí nghiệp luôn thay đổi theo thời gian phụ thuộc
vào các điều kiện hoạt động của các đối tượng thoát nước này Sự dao động về lưu lượng
nước thải, thành phan và nồng độ chất ban trong đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu
quả làm sạch nước thải Trong quá trình lọc cần phải điều hoà lưu lượng dòng chảy, một
trong những phương án tối ưu nhất là thiết kế bề điều hoà lưu lượng
Bê điều hoà làm tăng hiệu qua của hệ thống xử lý sinh học do nó hạn chế hiệntượng quá tải của hệ thống hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng chất hữu cơgiảm được diện tích xây dựng của bé sinh hoc Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý
sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hoà ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của
vi sinh vật.
“ Bé lang:
Bề lang dùng dé tach các chất không tan ở dang lo lửng trong nước thải theo nguyên
tắc trọng lực Các bề lắng có thé bồ trí nối tiếp nhau Quá trình lắng tốt có thé loại bỏ
đến 90 — 95% lượng cặn có trong nước thải Vì vậy, đây là quá trình quan trọng trong
xử lý nước thải, thường bồ trí xử lý ban đầu hay sau khi xử lý sinh học
b Phương pháp xử lý hóa ly
Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý là áp dụng cácquá trình vật lý và hóa học để tạo thành các chất khác dưới đạng cặn hoặc chất hòa tankhông gây độc hại hoặc ô nhiễm môi trường Các công trình tiêu biểu của việc áp dụngphương pháp hóa học bao gồm:
s% Bể keo tụ, tạo bông:
Quá trình keo tụ tạo bông được ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và các hạt
keo có kích thước rất nhỏ (107 - 10 em) Các chất này tồn tại ở dạng phân tán và không
thé loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian Dé tăng hiệu quả lắng, giảmbớt thời gian lắng của chúng thì thêm vào nước thải một số hóa chất như phèn nhôm,phèn sắt, polymer Các chất này có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dungdịch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn
Các chất keo tụ thường dùng là:
Trang 27Phèn nhôm: A12(SO4)3.18H20, NaA1lO;, Al(OH)3Cl, KAI(SO¿).12H:O, NH4A1(SO4)2.12H20.
Phén sắt: Fe2(SO4)3.2H20, FeSO4.7H20, FeCls hay chất keo tụ không phân ly,dạng cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp
Phương pháp keo tụ có thể làm trong nước và khử màu nước thải vì sau khi tạobông cặn, các bông cặn lớn lắng xuống thì những bông cặn này có thể kéo theo các chất
phân tán không tan gây ra.
s* Bể tuyển nổi:
Tuyển nổi là phương pháp thường được sử dụng dé tách các chất (dạng ran haydạng lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng Trong xử lý nước thảituyên nổi được sử dụng dé xử lý các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học Ưu điểm cơ
bản của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thé khử được hoan toàn các hat
nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn Khi các hat đã nổi lên trên bề mặt có thé thugom chúng bằng bộ phận vớt bọt
Quá trình tuyên nôi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng.
Các khí đó kết dính với các hạt và khi luc nồi tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo
các hạt nôi lên trên bề mặt, sau đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứahàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban đầu
s* Phương pháp trao đổi ion:
Là phương pháp thu hồi các cation và anion bằng các chất trao đổi ion Các chattrao đối ion là các chất rắn trong thiên nhiên hoặc vật liệu nhựa nhân tạo Chúng khônghòa tan trong nước và dung môi hữu cơ, có khả năng trao đổi ion
%% Bé khử trùng:
Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải bị tiêu diệt Khi xử
lý trong các công trình sinh học nhân tạo số lượng vi khuẩn giảm xuống còn 5%, trong
hồ sinh vật hay cánh đồng lọc còn 1 — 2% Nhung dé tiêu diệt toàn bộ vi khuân gâybệnh, nước thải cần phải khử trùng clo hóa, điện phân, tia cực tím
c Phương pháp xử lý sinh học
Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động cua vi sinh vật dé phan huycác chất hữu cơ gây nhiễm ban trong nước thải thành những chat vô co, các chất khí đơn
LS
Trang 28giản và nước Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồndinh dưỡng và tạo năng lượng Trong quá trình phát triển, chúng nhận các chất dinhdưỡng dé xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh khối của chúng được tănglên Đồng thời làm sạch các chất hữu cơ hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ.
Nước thải có thể được xử lý bằng phương pháp sinh học sẽ được đặc trưng bởi chỉ
tiêu BOD hoặc COD Dé có thể xử lý bằng phương pháp này, nước thải sản xuất cần
không chứa các chất độc và tạp chất, các muối kim loại nặng hoặc nồng độ của chúngkhông vượt quá nồng độ cực đại cho phép
Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã xử lý sơ bộ qua các quá trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý.
s* Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên
Ao hồ sinh học (ao hồ 6n định nước thai)
Dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ yếu là nhờ vào các VSV và các thủy
sinh khác, các chất bân bị phân hủy thành khí và nước Quá trình làm sạch không thuầnnhất là quá trình hiếu khí mà còn cả quá trình ky khí và ky khí tùy tiện
Các quá trình cơ bản trong hồ sinh học:
— Quá trình oxy hóa hiếu khí
Do VSV hiếu khí thực hiện, hoạt động ở lớp trên bề mặt hồ do oxy không khíkhuếch tán vào
C„HyO; Zz C;H,02N + CO, + Q calo
Trong quá trình này các chat thải CO2, NH¡ hợp chat chứa N2 được làm sạch
— Quá trình sinh hóa xảy ra dưới đáy hồ
Chủ yếu là các vi khuẩn ky khí, nó phân hủy yém khí các hợp chất hữu cơ thànhCO2, H20, một số hợp chất trung gian
— Các quá trình trung gian
Tùy từng trường hợp mà có thể là yếm khí tùy tiện, hay hiếu khí tùy tiện Bao gồmnhững VSV có thể tổn tại ở điều kiện có O2 hoặc không có O¿
— Các quá trình cơ lÿ
Tác nhân chính là sinh khối của VSV, trải qua các quá trình: kết lắng (keo tụ),
Trang 29Phương pháp xử lý qua đất (Cánh đồng tưới và bãi lọc)Việc xử lý nước thải được thực hiện trên những cánh đồng tưới bãi lọc là đựa vàokhả năng giữ cặn trong nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất đi qua lọc nhờ có oxytrong các lỗ hỏng và mao quản của lớp dat mặt, các VSV hiểu khí hoạt động phân hủy
các chất hữu cơ nhiễm ban, càng xuống sâu thì lượng oxy càng giảm dan va quá trình
oxy hóa các chất hữu cơ giảm dần, cuối cùng đến độ sâu mà ở đó chỉ điễn ra quá trìnhkhử nitrat Vì vậy cánh đồng tưới và bãi lọc chỉ xây dựng ở những nơi có mực nướcnguồn thấp hơn 1,5 m so với mặt dat
s* Công trình xử ly sinh hoc hiểu khí (nhân tao)
Xử lý sinh hoc trong điều kiện hiếu khí có thé ké đến hai quá trình cơ bản:
— Quá trình xử ly sinh trưởng lơ lửng.
— Quả trình xử lý sinh trưởng bam dinh.
Các công trình tương thích của quá trình xử lý sinh học hiếu khí như: bé Aerotank
bùn hoạt tính (VSV lơ lửng), bê thôi khí sinh học tiếp xúc (VSV dính bám), bề lọc sinhhọc, tháp lọc sinh học, bé sinh học tiếp xúc quay
Quá trình hiếu khí gồm 3 giai đoạn biểu thị bằng phản ứng sau:
— Oxi hóa các chất hữu cơ:
Bé phan ứng sinh hoc hiếu khí — Aerotank
— Trong bể Anoxic được trang bị may khuấy chim với nhiệm vụ khuấy trộn dòngnước liên tục với một tốc độ ôn định nhằm tạo ra môi trường thiếu oxy, giúp vi sinhvật thiếu khí phát triển
— Nitrat (NO3Z) sản phẩm cuối cùng của quá trình oxi hóa amoni chưa được xem
là bền vững và còn gây độc hại cho môi trường nên cần được tiếp tục chuyền hóa về
dang khí nitơ.
lý
Trang 30— Vi sinh vật thực hiện quá trình khử nitrat có tên chung là Denitrifier Phần lớnloại vi sinh trên thuộc loại tùy nghi nghĩa là chúng sử dung oxi hoặc nitrit, nitrat làmchat oxi hóa dé sản xuất năng lượng.
— Các chất hữu cơ mà vi sinh Denitrifier có thé sử dụng khá đa dang: từ nguồnnước thải, các hợp chất hóa học đưa từ ngoài vào (etanol, đường glucose, mật ri
đường, ) hoặc các chất hữu cơ hình thành từ phân hủy nội sinh
Bé phản ứng sinh học hiếu khí — Aerotank
Trong bề Aerotank xảy ra 2 quá trình cơ bản:
— Quá trình tăng sinh khối của VSV
— Quá trình hoạt động của enzim hay quá trình phân giải vật chất hữu cơ trongnước thải.
Ở trạng thái tĩnh, môi trường nước thải chứa những chất hữu cơ tương đối đồngnhất, dễ phân hủy như nhau, VSV sẽ phát triển theo một quy luật riêng biệt Lúc đầu,
chúng trải qua giai đoạn thích nghỉ, sau đó là giai đoạn tăng sinh rất nhanh, sau một thời
gian nhất định chúng sẽ tạo được trang thái cân bằng (ổn định) và kết thúc bằng giaiđoạn suy vong, lượng sinh khối tạo ra nhiều hay ít, thời gian của quá trình tăng sinh dài
hay ngắn còn tùy thuộc vào các quá trình bên ngoài tác động vào VSV
Quá trình oxi hóa các chất bân hữu cơ xảy ra trong Aerotank qua 3 giai đoạn:
— Giai đoạn 1: tốc độ oxi hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxi Ở giai đoạn nay bùn hoạt
tính hình thành và phát triển Hàm lượng oxi cần cho vsv sinh trưởng, đặc biệt ở giai
đoạn đầu tiên thức ăn dinh dưỡng trong nước thải rất phong phú, lượng sinh khối trong
thời gian này rất ít Sau khi VSV thích nghi với môi trường, chúng sinh trưởng mạnhtheo cấp số nhân Vì vậy lượng tiêu thụ oxi tăng cao dan
— Giai đoạn 2: VSV phát triển ôn định và tốc độ tiêu thụ oxi cũng rat ít thay đổi
Chính giai đoạn này các chất ban hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất Hoạt lực enzyme của
bùn hoạt tính trong giai đoạn này cũng đạt tới mức cực đại và kéo dài trong thời gian
tiếp theo Điểm cực đại của enzyme oxI hóa của bùn hoạt tính thường đạt ở thời điểmsau khi lượng bùn hoạt tính tới mức 6n định
Trang 31— Giai đoạn 3: sau một thời gian khá dài tốc độ oxi hóa cam chừng (hầu như khôngthay đổi) và có chiều hướng giảm, lại thấy tốc độ tiêu thụ oxi tăng lên Đây là giai đoạn
nitrat hóa các muối amoni
Bé sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)
Bề phan ứng theo mẻ SBR là dang công trình xử lý nước thai dựa trên phươngpháp bùn hoạt tính, nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cùng mộtkết cau
Hệ thống SBR là hệ thống dùng dé xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ vanito cao Hệ thong hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước — phan ứng — lắng —
hút nước thải ra; trong đó quá trình phản ứng hay còn gọi là quá trình tạo hạt (bùn hạt
hiếu khí), quá trình này phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền trong nướcthải đầu vào
Bề SBR hoạt động gồm 4 giai đoạn cơ bản:
— Đưa nước vào bể: làm đầy tĩnh, làm đầy khuấy trộn, làm day sục khí
— Giai đoạn phản ứng: sục khí dé tiễn hành quá trình nitrit hóa, nitrat hóa và phân
hủy chất hữu cơ Trong giai đoạn nay can tiễn hành thí nghiệm dé kiểm soát các thông
số đầu vào như: DO, BOD, COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH dé có thé taobông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lang sau này
— Giai đoạn lắng: điều kiện tĩnh hoàn toàn được thực hiện (không cho nước thải
vào, không rút nước ra, các thiết bị khác đều tắt) nhằm tạo điều kiện cho quá trình lắng,thời gian lắng thường nhỏ hơn 2 giờ
— Giai đoạn xả nước: nước đã lắng sẽ được hệ thống thu nước tháo ra đến giai
đoạn tiếp theo, đồng thời trong quá trình này bùn lắng cũng được tháo ra
Ngoài 4 giai đoạn trên, còn có thêm pha chờ, thực ra là thời gian chờ nạp mẻ tiếptheo (pha này có thể bỏ qua)
Là một hệ thống xử lý có hiệu quả do trong quá trình sử dụng ít tốn năng lượng,
dễ dạng kiểm soát các sự cố xảy ra Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần phải cónhiều thiết bị hoạt động đồng thời với nhau, nên xử lý với lưu lượng thấp, ít tốn diệntích rất phù hợp với những trạm có công suất nhỏ, ngoài ra công nghệ SBR có thê xử lývới hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ thấp hơn TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử
19
Trang 32photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao, Ít tốn diện tích do không có bề lắng 2 và quátrình tuần hoàn bùn.
Hiệu quả xử lý về mặt lý thuyết của bề SBR: BOD (75-80%), COD (70-75%), SS
(70-75%), N (75-80%), P (25-30%).
Bé lọc sinh học bằng màng (MBR)
Bề sinh học màng vi loc (Membrane bioreactor-MBR) là sự kết hợp giữa hai qua
trình cơ bản trong một đơn nguyên:
— Phân hủy sinh học chất hữu cơ
— Kỹ thuật tách sinh khối vi khuẩn bằng mang vi lọc (micro-filtration).
Bề xử lý sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR Màng được cau tạo từ chấtPolypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ cỡ 0,001 micro chỉ có thể cho phân tử nước điqua và một số chất hữu cơ, vô cơ hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi sinh vật bám dính cũng
không thể đi qua được do vậy nước sau khi đi qua màng MBR thường không cần phải
dùng hóa chất khử trùng Không khí được đưa vào tăng cường bằng các máy thôi khí cócông suất lớn qua các hệ thong phân phối khí ở đáy bé, dam bảo lượng oxi hoà tan trongnước thải > 2 mg/l.
Như vậy tại đây sẽ diễn ra quá trình phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phẩm của quá
trình này chủ yếu sẽ là khí CO› và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm chứa nito và lưuhuỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu khí chuyền thành dạng NO3", SO.” và chúng sẽ tiếp
tục bị khử nitrat, khử sulfat bởi vi sinh vật.
Nước thai
Lược rác Dd dinh dưỡng
hn A
Bơm rữa : — màng Hóa chất rửa màng Máy thổi khí
Nước sau
xử lý Bơm qua
Trang 33— MBR đặt ngập ma mặt ngoài màng phần lớn được đặt chìm trong trong bé phản
ứng sinh học hiếu khí và đòng thấm được tháo ra bằng cách hút hoặc bằng áp lực
— MBR đặt ở ngoài dé phan ứng (hoặc MBR tuần hoan), hỗn hợp lỏng được tuần
hoàn lại bể phản ứng ở áp suất cao thông qua modul mang Dòng thấm qua màng bởivận tốc chảy ngang qua màng cao Màng được rửa sạch bằng khí hoặc làm sạch bằng
nước rửa ngược và hóa chất
Hiệu quả xử lý về mặt lý thuyết của MBR dao động trong khoảng: BOD (85
-90%), SS (75-80%), COD (75-80%), N (80-85%).
Ưu điểm:
— Chất lượng nước sau xử lý cao: xử lý sinh học bằng quá trình MBR có thể đạt
được hiệu suất khử nồng độ của SS, COD, BODs và vi sinh vật gây bệnh
— Công trình được tinh giản nhờ sử dụng chỉ một bề phản ứng dé khử N và P mà
không cần bề lắng, bé lọc và tiệt trùng
— Trong điều kiện thay đổi đột ngột, hệ thống được điều chỉnh cho ồn định bằng
kỹ thuật không sục khí — sục khí - không sục khí Lượng bùn sinh thấp: duy trì tỉ số F/Mthấp, kết qua là bùn thải thấp Vi sinh vật, chat ô nhiễm, bùn hoàn toàn bị loại bỏ ngaytại bề mặt mảng (16 rỗng 0,4 wm) Đồng thời chỉ có nước sạch mới qua được mang
— Giảm giá thành xây dựng nhớ không cần bề lắng, bề lọc và khử trùng Tiêu thụ
điện năng của công nghệ MBR rất ít so với các công nghệ khác và đã được cấp bằngchứng nhận “Công nghệ Môi trường Mới” Phí thải bùn cũng giảm và bảo trì thuận tiện,
Nhược điểm:
— Chi phi đầu tư cao, khi màng bị nghẹt phải rửa bằng hóa chất Nhu cầu năng
lượng cao dé giữ cho đòng thấm ổn định hoặc tốc độ lưu lượng chảy ngang trên bề mặt
cao.
Bé MBBRCông nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quả trình
xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và bé loc sinh học Bê MBBR hoạt động giống như quatrình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong toàn bộ thé tích bé Day là quá trình xử lý bang
lớp mang biofilm với sinh khối phát triển trên giá thé mà những giá thé này lại di chuyển
tự do trong bề phan ứng và được giữ bên trong bề phản ứng Bê MBBR không cần quá
pA
Trang 34trình tuần hoàn bùn giống như các phương pháp xử lý bằng mảng biofilm khác, vì vậy
nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tinh trong bề,bởi vì sinh khối ngày càng được tạo ra trong quá trình xử lý
Bê MBBR gồm 2 loại: bê hiếu khí và bé ky khí
Nhân tổ quan trọng của quá trình xử lý nay là các giá thé động có lớp mang biofilmdính bám trên bề mặt Những giá thể này được thiết kế sao cho diện tích bề mặt hiệudụng lớn dé lớp màng bioñm dính bám trên bề mặt của giá thé và tạo điều kiện tối ưucho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thé này lơ lửng trong nước
Tat cả các giá thể có ty trọng nhẹ hon so với ty trọng của nước, tuy nhiên mỗi loạigiá thé có tỷ trọng khác nhau Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử ly này là mật
độ giá thé trong bẻ, dé giá thể có thể chuyên động lo lửng ở trong bề thì mật độ giá théchiếm từ 25 — 50% thé tích bề và tối đa trong bề MBBR phải nhỏ hơn 67% Trong mỗi
quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuếch tán của chất dinh dưỡng (chất ô nhiễm)
ở trong và ngoài lớp màng là nhân to đóng vai trò quan trong trong quá trình xử lý, vìvậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý của bề MBBR thường được kết hợp với bề lắng II trong tỉnh toán
và về lý thuyết thi đạt khoảng: BOD (80-90%), COD (70-80%), SS 80%), N
Trang 35— Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thê tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý
trên một đơn vị thê tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính
lơ lửng, vì vậy tải trọng hữu cơ của bề MBBR cao hơn
— Ching loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp mang biofilm phát triển tùy thuộc
vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bề xử lý
— Hiệu quả xử lý cao.
— Tiết kiệm điện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệthống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và công nghiệp
— Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp mang biofilm rất cao, do đó
tải trọng hữu cơ trong bê MBBR rất cao
Bé UASB (Upflow anaerobic Sluge Blanket)
Nước thai được đưa trực tiếp vào phía đưới day bể và được phân phối đồng đều,sau đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học dang hạt nhỏ (bông bùn) và các chấthữu cơ bị phân hủy.
Các bọt khí metan và NHa, HS nỗi lên trên và được thu bằng các chụp thu khí dédẫn ra khỏi bể Nước thải tiếp theo đó chuyên đến vùng lắng của bể phân tách 2 phalỏng và ran Sau đó ra khỏi bé, bùn hoạt tinh thì hoàn lưu lại vùng lớp bông bùn Sự tạothành bùn hạt và duy trì được nó rất quan trọng trong khi vận hành UASB
Thường cho thêm vào bé 150 mg/1 Ca** dé day mạnh sự tao thành hat bùn va 5
-10 mg/1 Fe?" để giảm bớt sự tạo thành các sợi bùn nhỏ Dé duy trì lớp bông bùn ở trạng
thái lơ lửng, tốc độ dòng chảy thường lấy khoảng 0,6 — 0,9 m/h
Trong tính toán, hiệu suất xử lý của bê UASB thường đạt khoảng: BOD (65-70%),
COD (60-65%), SS (40-50%), N (5-10%), P (5-10%).
Bé tự hoại
Bề tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc I (xử lý so bộ) đồng thời thực hiện 2
chức năng: lắng nước thải và lên men cặn lắng Bề chia làm 2 hoặc 3 ngăn Do phần lớncặn lắng trong ngăn thứ nhất nên dung tích ngăn này chiếm 50-75% dung tích toàn bẻ
Các ngăn bê tự hoại được chia làm hai phan: phan lắng nước thải (phía trên) vàphan lên men cặn lắng (phía dưới) Nước thải vào với thời gian lưu nước trong bề từ 1đến 3 ngày Do vận tốc trong bê nhỏ nên phan lớn cặn lơ lửng được lắng lại Hiệu qua
23
Trang 36lắng cặn trong bể tự hoại có thé đạt từ 40 - 60% phụ thuộc vào nhiệt độ, chế độ quản lý
và vận hành bề Can trong bể tự hoại được lấy theo định kì Mỗi lần lấy phải dé lạikhoảng 20% lượng cặn đã lên men lại trong bề dé làm giống men cho bùn cặn tươi mớilắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân huỷ cặn
Đề chọn được phương pháp xử lý sinh học hợp lí cần phải biết hàm lượng chất hữu
cơ (BOD, COD) trong nước thải Các phương pháp lên men ki khí thường phù hợp khinước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Đối với nước thải hàm lượng chất hữu cơ thấp
và tồn tại chủ yếu đưới dạng chất keo và hoà tan thì cho chúng tiếp xúc với màng vi sinh
vật là hợp lý Cơ sở chọn lựa các phương pháp xử lý sinh học nước thải:
Bang 2.5 Cơ sở chọn lựa các phương pháp xử lý sinh học nước thải
Chấthữucơ | Chấthữucơ | Chất hữu cơ
Hàm lượng BODs của nước thai
không hòa tan dạng keo hòa tan Cao (= 500 mg/]) Xử lý sinh học ky khí
Trung bình (300-500 mg/]) Xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính
là vi trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vài loại vi khuân gây
bệnh nào đó Nếu xả nước thải ra nguồn cấp nước, hồ bưi, hò nuôi cá thì khả năng lantruyền bệnh sẽ rất lớn, do đó phải có biện pháp tiệt trùng nước thải trước khi xả ra nguồn
tiếp nhận
Sau khi xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên thì hiệu suất khử trùng có thê đạt
hiệu suất 99%, còn trong điều kiện nhân tạo có thé đạt được 91 - 98% Đặc biệt trong
quá trình xử lý ky khí đã tiêu diệt được nhiều vi sinh vật gây bệnh
Các biện pháp tiệt trùng xử lý nước thải phổ biến hiện nay là:
— Dùng Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo
Trang 37— Dùng Itypoclorit - Natri, Clorine.
— Dùng Ozon.
“ Khử trùng nước thải bang clorine:
Clorine là một chất oxi hóa mạnh ở bắt kì dạng nào Khi cho Clo vào trong nước,chất diệt trùng sẽ khuếch tán qua lớp vỏ tế bào sinh vật gây phản ứng với men tế bàolàm phá hoại các quá trình trao đổi chat của tế bào vi sinh vật
Thời gian tiếp xúc giữa clorine và nước thải khoảng từ 15 - 45 phút, và ít nhất phảigiữ được 15 phút ở tải lượng lớn nhất
Các liều lượng clorine đùng cho các mục đích khác nhau trong quá trình xử lý
nước thải.
Bảng 2.6 Liều lượng Clo cho khử trùngNước thải Liều lượng, mg/lNước thải sinh hoạt đã lắng sơ bộ `
Nước thải kết tủa bằng hóa chất 3—10
Nước sau xử lý bề lọc sinh học 3—10Nước sau xử lý bùn hoạt tính 2-8
Nước thải sau lọc cát 1-5
Đề tăng thời gian tiếp xúc clorine với nước thai va tiết kiệm diện tích người tathường được thiết kế bé khử trùng theo kiểu: bé có vách ngăn dọc và vách ngăn đứngvới tường phân phối
e Phương pháp xử lý bùn cặn
Nhiệm vụ của xử lý bùn cặn (cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải):
— Làm giảm thể tích và độ âm của cặn
— Ôn định cặn
— Khử trùng và sử dụng lại cho các mục đích khác nhau.
Rác (gồm các tạp chất không tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau )được giữ lại ở song chắn rác có thê chở đến bãi rác (nếu lượng rác không lớn) hay nghiềnrác và sau đó dẫn đến bề metan dé tiếp tục xử lý
Cát từ bể lắng được dẫn đến sân phơi cat dé làm ráo nước và chở đi sử dụng vàomục đích khác.
25
Trang 38Đề giảm thé tích cặn và làm ráo nước có thé ứng dụng các công trình xử lý trongđiều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân tạo thiết
bị loc chân không, thiết bị ép day dai, thiết bị ly tâm cặn ) Độ ẩm của cặn sau xử lý
đạt 55-75%.
— Máy ép băng tải: bùn được chuyền từ bé nén bùn sang máy ép dé giảm tối đalượng nước có trong bùn Trong quá trình ép bùn ta cho vào một số polyme dé kết dính
bùn.
— Lọc chân không: thiết bị lọc chân không là trụ quay đặt nằm ngang Trụ quay
đặt ngập trong thùng chứa cặn khoảng 1/3 đường kính Khi trụ quay nhờ máy bơm chân không cặn bị ép vào vải bọc.
— Quay li tâm: các bộ phận cơ bản là rôtơ hình con và ống rỗng ruột Rôtơ và ống
quay cùng chiều nhưng với những tốc độ khác nhau Dưới tác động của lực li tâm cácphan rắn của cặn nặng đập vào tường của rôtơ và được dồn lăn đến khe hở, đồ ra thùng
chứa bên ngoài.
— Lọc ép: thiết bị gồm một số tam lọc và vai lọc căng ở giữa nhờ các trục lăn Mỗimột tắm lọc gồm hai phần trên và dưới Phần trên gồm vải lọc, tắm xốp và ngăn thunước thấm Phần dưới gồm ngăn chứa cặn Giữa hai phần có mang dàn hồi không thấm
nước.
Đề tiếp tục làm giảm thé tích cặn có thé thực hiện sây bằng nhiệt với nhiều dạngkhác nhau: thiết bị sấy dạng trống, dạng khí nén, băng tải Sau khi sây, độ âm còn 25 -30% và cặn ở dạng hạt dễ dàng vận chuyền.
Đối với trạm xử lý công suất nhỏ, việc xử ly cặn có thể tiến hành đơn giản hơn:
nén sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát
2.3 MỘT SÓ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOẠT ĐANG VẬN
HÀNH
2.3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Chung cư Becons Suối Tiên, công suất 325
mẺ/Ngày.đêm
a Tính chất nước thải đầu vào
Bảng 2.7 Thành phần, tính chất nước thải trước xử lý của khu dân cư
Trang 39: Giá trị | QCVN 14:2008, STT Thông sô Đơn vị
ee BE TACH MG BE TU HOAI Nude thai
Thoat san, nha bép den
BON LOC AP LUC Đường nước thai: —
Đường nước tuân hoàn: —s Đường bùn tuân hoàn: wes NGUON TIEP NHAN Duong khí - ons
Duong hoa chat: =Hình 2.5 Hệ thống xử ly nước thải sinh hoạt Chung cư Bcons Suối Tiên
2.3.2 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Tòa nhà Sofic Tower, công suất 470 m*/
Ngay.dém
a Tinh chat nwéc thai dau vao
Bang 2.8 Thành phan, tinh chat nước thải trước xử ly của khu dân cư
2]
Trang 40, Gia trị | QCVN 14:2008, STT Thong so Don vi :
dau vào cot A
MAY pO BE MBBR stone Si on 1 BE CHITA BUN
BE LANG SINH HOC) Pu > THU GOM DINH Ki
CHLORINE BE KHU TRUNG Đường nước thai: —>
Ỷ Đường nước tuân hoàn: —.
NGUON TIEP NHÂN Duong bun tuan hoan: giàn
- Duong khí =
Duong hoa chat: —
Hinh 2.6 Hé thống xử lý nước thải sinh hoạt Tòa nhà Sofic Tower