nước thai cho nhà máy chế biến thủy sản NT là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cau phát triểnkinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất.1.2 MỤC TIÊU ĐÈ TÀI Đề xuất, lựa chọn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THIẾT KE HE THONG XỬ LÝ NƯỚC THAI
NHÀ MAY CHE BIEN THUY SAN NT
CONG SUAT 320 M°/NGÀY.ĐÊM
Ho và tên sinh viên: NGUYÊN HÀ NHƯ ÝNgành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Niên khóa: 2019 — 2023
Thang 08 nam 2023
Trang 2THIẾT KE HỆ THONG XỬ LÝ NƯỚC THAI
NHÀ MAY CHE BIEN THUY SAN NT
CONG SUAT 320 M3/NGAY.DEM
Tac gia
NGUYEN HA NHU Y
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng Kỹ sư ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Giáo viên hướng dân:
Th.S NGUYEN VĂN HIẾN
Tháng 03 năm 2024
Trang 3PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
11
Trang 4Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thầy đáng kính Th.S Nguyễn
Văn Hiển đã luôn quan tâm, động viên, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thựchiện khóa luận.
Lời sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thé các bạn lớp DH19MT là nhữngngười bạn đã luôn giúp đỡ và chia sẽ trong suốt những năm học vừa qua
Mặc dù đã rất có gang trong quá trình thực hiện, song không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận được sự góp ý quý giá của thầy cô và bạn bè để bài khóa luận này được
hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn tat ca!
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hà Như Ý
Trang 5TÓM TẮT
Đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản NT công suất 320
mỶ/ngđ” được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 08/2023 — tháng 03/2024.
Nội dung chủ yêu của đê tài bao gôm:
Tổng quan về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên các hạng mục công trình
Tổng quan về đặc điểm và tính chất của nước thải
Nêu ra các phương pháp xử lý và công nghệ XLNT thủy sản.
Đề xuất phương án, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy,tiêu chuẩn áp dụng QCVN 11:2015/BTNMT, cột B
Phuong án 1: Nước thai > Bề thu gom — Bề tách dầu mỡ>Bẻ điều hoa > Bề UASB
— Bề Anoxic > Bề Aerotank > Bê lắng sinh học > Bé khử trùng > Nguồn tiếp nhận
(Đạt QCVN 11:2015/BTNMT, cột B).
Phương an 2: Tương tự như phương án 1 và thay bể Aerotank thành bề MBBR
Tính toán chỉ tiết các công trình xử lý nước thải của 2 phương án thiết kế
Tính toán kinh tế chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải và giá thanh quy vềchi phí xử lý nước thải cho 2 phương án thiết kế
1V
Trang 614 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VIDE TÀI - 2225522 +E2EEEE2EEeEczzcEeee 3CHƯƠNG 2: TONG QUAN 5255-22 2222221211212212212121211212121121121211 e22.1 TONG QUAN NHÀ MAY CHE BIEN THUY SAN NT ©525<22sz>s2 3
5.1.1 VỊ BÍ Ga Wh ecccrcienenonsmoraninraniannnernmaninusrncnnanenmmeanacnd
2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tong eo eee ccecc ees ecsecsesseesecsessessessessessessessessessesseeaes 32.1.3 Loại hình và công suất sản XUAt oc cccccccccccc ccs essessessessessessessessessessessessteseeees 4
2.1.4 Các hạng mục công trình trong nha mắyy 2+ +++++z£+z++vexzexerrseree 7
2.2 NGUON PHÁT SINH NƯỚC THAI CUA NHÀ MÁY 2-2522 8
;;58\ 0018 ng,,.< 8
22:2 LAU WONG NWO ssc nuoc n4 8 030116465048946609551863493829538ASNG80581546.8SEELSG45i199383838 8
2.3 TINH CHAT VA THÀNH PHAN NƯỚC THAL 0 0 00cccesccesseesceesseesseeseeeeeeee 102.3.1 Tính chất nước thải - 2 2¿222+21+2E2+EE+EE2E12212211271221122127122212212222 2e 102.3.3 Thành phần nước THÁI uc: s 0á 1021002112212, 0011200111111400121,4011014148114 10048 102.4 TONG QUAN VE NƯỚC THAI THỦY SẢN 22 2 2+22222£22£z2z+cz+2 112.4.1 Nguồn phat sinh nước thải tai các nhà máy thủy san cece 11
2.4.2 Đặc trưng nước thai các ngành hang thủy sản - 55555 <S<<ssc+ccceeeerss 11
2.4.3 Thanh phan và tính chất của nước thải thủy sản -2- 525525552: 122.5 TONG QUAN CÁC PHƯƠNG PHAP XỬ LÝ NƯỚC THAI THUY SẢN 14
21.5.1 hương THAI GƠC TH sos:sx5305660665555Gãk023i8639EE58LIEI8JGSISSR2SBEQiAL2S8ESRENSNBNGEAESBNBiSBSESSS 14
Trang 72.9.2 PHƯƠNG phap xa lý SINH NOC issn ccm mamma asm 80006-8848 15 2.5.3) Hương pháp hOa |Wescssssceswsersensrwansemancemnceiee 0.31238393058180 18 277k DP Ure By PUAN NU UIT occ ote Ses sacar ẽNẽ nh cổ dosnt 18 2.5.5 Phuong pháp xử ly cặn c cee 1241 HT HT HT HH HH 18
2.6 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THAI THUY SAN DUOC KHUYEN NGHỊ ÁP
DỤNG 52 2122 1221221211211211 2121111111111 19
2.6.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 01 - 19
2.6.2 So đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 02 - 4
2.6.3 So đồ công nghệ xử ly nước thai của công ty CBTS 03 - 24
2.7 Anh hưởng nước thải thủy sản đến môi trường và con người - 26
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIET KÉ - 2-22 2+E££E£E££E££E££E££E£E£E£EZEzzzzzzez 7 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ, 2-2 s SE9EESEEEEEE2EE2E2171 2222.222 37 3⁄2 PHƯƠNG AN CÔNG NGHỆ ii ỶKSiiiaiirdiinieiesanaereood TT Se, PHO AN, (Sassen 0g 0đf901008G080I0ĐEIBSEGHGBIIGGISDEEIGIENGESERGINGERSlSqGiSiR8tzpiSEsEninl8 27 3.2.2 Phuong 00 31
3.3 TINH TOÁN CONG TRINH DON VI; 02:.:scssssescesssssssessssessssseseeseeseseesesteseeneees 34 3.3.1 Thông số thiết kế phương án I: -2-©5255c+cssscsscssrsecs -34
3.3.2 Thông số thiết kế phương án 2: -222252222222++2E+2E+2EE2EEzzxczrrerxee 38 CHƯƠNG 4 TINH TOÁN KINH TẾ ĂSSESSEAiirarsearisrerad 41 4.1 DỰ TOÁN CHI PHÍ PHƯƠNG AN l -©-2 +52 +E22E22EEEEEerErrrrrrerree 41 4.2 DỰ TOÁN CHI PHI PHƯƠNG AN 2 2- 2 ©2Ss+E+E£EE+E2EEEEeErErrxerree 4] CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2-22 s2 2S+2E£2E+£E££E22E2E2EzEezzee 43 Se TÏ gragggg trong t2tGSiENt0NGGGIUIGNDGiiiSENtAtSguityggowggstosegei 43 5.2 KIEN NGHỊ 22 2222 2S92E2E52122121121211211211121121112112111011211111 21112212 cre 43 IV.00012089:7.)8477 9275 : 45
PHU LUC 1: TÍNH TOÁN THIET KE CÁC CONG TRINH DON VỊ 46
A TINH TOÁN CONG TRÌNH PHƯƠNG AN I: . 2 25525s5552: 46 A.1 Song chắn rac(TK101): ccccccccscsessessessessessessessessessessessessessessessessessessesnesseeaess 46 A.2 Bề thu gom (TK102): cccccccccssessessssesseesessessesutssssssssssssessesstesessessessteseeseess 48 A.3 Bề điều hòa(TK103): 2-52 5222S2222E2E12E22522322121212212121221211211121 21 c0 49 A.A Bề tách đầu (TK 104): -5- 2552 S<+22E2EEEEE2E22521121212212121212112111 2112 xe 54 A.5 Bé UASB 860060) 7 .¿“<‹+A+' 56 A.6 Bé Anoxic (TK106): cccccccccccsessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseesesseseeesees 65
VI
Trang 8A.7 Bề Aerotank (TK107): - ` 68A.8 Bề lắng sinh học (TK10): 5-55-5252 22 2E2252212212122112121212121 2e T7A.9 Bê khử trùng (TK109): 5-52 S2S 2x22 2 212211221121122111.221 11.1 82A.10 Bề chứa bùn (TRK110): 52 52522S2SE£SE2E22E2EE2E22322122223221222212212222222 2e 84
B TINH TOÁN CÔNG TRINH PHƯƠNG ÁN2: 85B.1 Bề MBBR (TK201): cssesssessesssessesssessesseessessesssessessseesesssessessesseeesesseesessteesees 85B.2 Bề lắng sinh học (TK202): cccccccssessessessessessessessessessessessessessessnssessessesseeseees 95PHU LUC 2: DỰ TOÁN KINH TE HE THONG XỬ LÝ NƯỚC THÁẢI 101
A TINH TOÁN CHI PHI PHƯƠNG AN I: -2 2-2252225z55z2zz>sz+2 101
iA TD Chỉ phí đều tư cơ HẾN, «HH4 Hư 2U 0g70<872000725427 0 05 101
A2 Chỉ piif máy tuc, tiệt DĨ cxe«ecseesesueevnirLdgAoU0049030005L64G8010/038812/006600/218/8.98.21/507 101
A.3 Chi phí phụ kiện và các phụ kiện khác 5s S++s+s+ssserrrrrrrrrrrrs 103
A.4 Chi phi 0T 8n (ddliỢỤAỲỲ Ả 103
JAS Chỉ phí bảo tri, bảo: đưỠnG ca» eesceseeeeeieELiEEsilEddkhgdoSgL15802051101u 240018601300 103 A.6 Chi phí xử lý bùn 2-22 2-222221221221221221122122112212711211211211211221 21c xe 103
A.7 Chi phí nhân công vận hành -. + 55523222 * 2E ++EEzvEerrrrreerrrrrrrrerrrrri 104
AB Chỉ phí điện nẶHG, se.ceeeennnbninBvknnioneisiStk13016036u4105256 100214010 0000110023010 104
A.9 Chi phí xử lý Lm? nước thải 2-22 SS2+S2EE£EE22EE£EE2E12212112212212222 xe 105
B TÍNH TOÁN CHI PHÍ PHƯƠNG AN 2: -22255z22z+2sz2zzzcse2 105
Bd CHỉ phí tiên tư cơ BÊ sceeeeessondeoenootietosinooigoooosg22vg2S00G2S0300-020.50900205000000Em 105B.2 Chi phí máy móc thiết bị: 22 2 222E2EE+2E2EE2EE22E122122222212222222 106
B.3 Chi phí phụ kiện và các phụ kiện khác: -¿- ¿+55 +++++cc+cxseesexsereerree 107
Bet Chỉ phí hếa C086 saeeeneeensniebvirntboinoiitsVESR01S320140158900031078.200014000000458/486088 108
B.Š Chi phi bão trl bảo Qi ieseeeesbsiisniondiE G0 003113835015L10116813LES05EĐ13I-GA4333861088 108 B.6 Chi phí xử lý bùn: - 2-2 55+2SS£2E2E122122112112112112111211211211 2111112 xe 108 B7 Chi PHLphân:cống vận Wath? soesersseessestrestiisoittiBiOESU4A1080980758E9SHE380009E65808” 108 B.8 GHLDDGIGNTHấ Hổ Ïsossnneoan0024683651 130665 8014840161GE4600043905448S0064965886358585835485403ã0038801009 108
TỔ Cá RE N7 1 ffWF ĐỊIWÔ oannsuastthegntohsnutogtigtooai4G-GBA64615000830083g86053030451006000005901000000 110
PHU LUC 3: TRIEN KHAI BAN VE KỸ THUẬTT 2-2 22 2+£+2s+£zzzzzzzc+2 111
Trang 9DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
- COD: Chemical Oxygen Demand — nhu cầu oxy hóa học
— BOD: Biochemical Oxygen Demand — nhu cầu oxy sinh học
— N, P: chất dinh dưỡng Nito, Photpho
— QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
— SS: Suspended Solid — Chat ran lơ lửng
— MLSS: Mixed Liquor Suspended Solids — Chat ran lơ lửng trong hỗn dịch
- MLVSS: Mixed Liquor Volatile Suspended Solids — Chat rắn lơ lửng dé bay hoitrong hỗn dich
- TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Trang 10thai Cla Com ort 6 521R»0 DI SG“ ÔốỐÔÔÔÔÔÔÔỐỐốÔÔOỐOỐOcc 20
Bảng 2 5 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống xử lý nước
0890.1509461 , 22
Bang 2 6 Thành phan nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu qua của hệ thống xử ly nước
thai công ty CHỈ S 08 sneeeoseesesiitonioiiioDEOAEOLSOyGIXIGGYEQS#tongGSgi0LSG1030-lS924g8nôgyssgtt resentment 25Bảng 3 1 Thanh phan nước thai của Nha máy chế biến thủy sản NT 27
Bảng 3 2 Hiệu suất xử lý nước thải của phương án l -22522+5c5+z 30Bang 3 3 Hiệu suất xử lý nước thải phương án 2 2- 2-22 52+2E+2E+2E+2E+2E22zz2ze2 33Bang 3 4 Thông số Song chắn rác - 2-52 222S22E22E22E2321232121221221221 22 2xe2 34
Bảng 3 5 Thông số Bề thu gom 2-22: ©22©22+2E+2EEZ2EEE2EE22EEE2EE22EE22222222.crxrer 34
Bang 3 3M) 0-8 9:8 8 35Bảng 3 7 Thông số Bê Tuyển nỗi DÁE ~- D21222102222222 c2 35
Bang 3 8 Thông số Bề UASB -©222222222221222122212221222122112112211211211221 xe 35
Bảng 3 9 Thông số bể Anoxic 2-2222 s2222+EE22EE2EE22EE22E22322212712221221 22222 36Bảng 3 10 Thông số bể Aeroftank 2¿ 2¿2222S+2E+2E£2E2EE2E2E22E22E225222222222222222e2 36
Bàn 3 II Thống số Hệ lùng gìHh HGbeseeesseseessekEioEonoDOg.HHhHhg 03L henL30 010.0 37
Bảng 3 12 Thông số Bé khử trùng 2 22©222SE22E22EE22E2221221225122122322212212222 2e 37Bảng 3 13 Thông số Bề chứa DUN - 2-22 ©222SE22E22EE2EE22EE2232221271222122122222 xe 38Bảng 3 14 Thông số bề MBBR 22 ©22222E22EE2E12271227122712271211211211222 22 e2 38
Bang PLI 1 Bảng tính toán lưu lượng của bề điều hòa theo từng giờ 50
Bảng PL1 2 Thông số bùn được cho vào bé UASB -2 22522225+225+2c5zz 61Bang PLI 3 Chi tiêu thiết kế bể lắng 2 2¿2222SE+EE£2EE2EE22E22EE222222222222222-e TBảng PL1 4 Thông số chỉ tiết giá thé vi sinh biochip trong bê MBBR, 88Bảng PLI 5 Các thông số thiết kế bể lắng sinh học phương án 2 - 95
Trang 11Bảng PL2 I Chi phí xây dựng phương 4n Í <5 55 S2 < 12 1S se 101
Bảng PL2 2 Chi phí máy móc thiết bị phương án l -2©22z©5z22++=5+2 101
Bảng PL2 3 Chi phí phụ kiện và các phụ kiện khác phương án Ì 103
Bang PL2 4-Chi phí hoa chết rfnrơng att | cosccnausnanemanconemamamnnaxmmaammns 103
Bang PL2 5 Chi phí nhân công vận hành phương án Ì - eee 104 Bảng PL2 6 Chi phí điện năng phương án 1 - 55555 =5<<+2£+sc+eczecers 104
Trang 12CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI:
Kiên Giang là tinh nằm ở khu vực Tây Nam của tổ quốc, thuộc vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long Như Việt Nam thu nhỏ, Kiên Giang được thiên nhiên ưu đãi, có mạng lưới
sông ngòi, kênh, rạch dày đặc và có khoảng 200 km bờ bién, được đánh giá là vùng cótrữ lượng thủy sản lớn Sản lượng khai thác và nuôi trồng của tỉnh năm 2016 đạt gần716.368 tan hải sản các loại (Vguồn Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2016).Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của tỉnh Kiên Giang và là ngành có khảnăng tao ra các sản phẩm chế biến có giá trị kinh tế cao Bên cạnh việc khai thác đánh
bắt trên biển, Kiên Giang còn có thế mạnh trong hoạt động nuôi trồng thủy sản các loại
tôm, cá da trơn Với tiềm năng phong phú, đa dạng từ khai thác đến nuôi trồng, đâychính là điều kiện đảm bảo nguồn nguyên liệu ôn định, phục vụ cho nhu cau chế biếnthủy sản trong tỉnh, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà Ngoài ra, địnhhướng mở rộng hợp tác khai thác thủy sản với các quốc gia lân cận như Indonesia,
Malaysia, đã giúp nâng cao sản lượng thủy sản khai thác trong những năm qua và cho
nhiêu năm sau của tỉnh Kiên Giang.
Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi trên cùng những chính sách hỗ trợ của tỉnh nhà,Công ty Cổ phan Thủy san NT đã đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản NT tạiCảng cá Tắc Cậu, ấp Minh Phong, xã Bình An, huyện Châu Thanh, tinh Kiên Giang Vớicông nghệ và trang bị hiện đại, mục tiêu của Công ty là nhằm khai thác, chế biến sảnlượng thủy hải sản sẵn có tại địa phương, mang lại nguồn kinh tế, góp phần vào tiến trìnhphát triển ngành công nghiệp mang tính chất đặc thù cho tỉnh nhà, đồng thời xây dựngthương hiệu sản xuất các mặt hàng thủy sản xuất khẩu đủ mạnh khi đất nước ta đang làthành viên của tô chức thương mai thé giới (WTO)
Bên cạnh những lợi ích mà ngành thủy sản mang lại thì nó cũng mang lại những hậu quả
khó lường đối với môi trường sống của chúng ta Hậu quả là các con sông, kênh rạch nước
bị den ban và bốc mùi hôi thối một phan là do việc sản xuất và chế biến thủy hải sản thai
ra một lượng lớn nước thải có mùi hôi tanh vào môi trường mà không qua bat kỳ giai đoạn
xử lý nào Chính điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đối với con người và hệ sinh thái gần
các khu vực có lượng nước thải này thải ra Trước tình hình đó việc thiết kế trạm xử lý
Trang 13nước thai cho nhà máy chế biến thủy sản NT là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cau phát triểnkinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất.
1.2 MỤC TIÊU ĐÈ TÀI
Đề xuất, lựa chọn công nghệ thích hợp và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máychế biến thủy sản NT ở cảng cá Tắc Cậu tỉnh Kiên Giang với công suất 320 m*/ngd đạt
QCVN 11:2015 cột B
1.3 NỘI DUNG DE TÀI
- _ Tổng quan về Nhà máy chế biến thủy sản NT
- Tổng quan về ngành chế biến thủy san
- Đề xuất các công nghệ xử lý nước thải thích hợp
- Tinh toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải đã đề xuất
- Tính toán kinh tế và lựa chọn ra phương án hiệu quả, tiết kiệm nhất
1.4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI ĐÈ TÀI
Việc ứng dụng công nghệ xử lý chung cho một ngành công nghiệp là rất khó khăn, domỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu nên thành phần
và tính chất nước thải khác nhau Khóa luận chỉ nghiên cứu và đưa ra công nghệ xử lýnước thải do BQL cảng cá Tắc Cậu — Kiên Giang quản lý trong thời gian sắp tới baogồm nước thải BQL cảng hiện tại và nước thải từ Nhà máy chế biến thủy sản NT
Trang 14CHƯƠNG 2: TONG QUAN
2.1 TONG QUAN NHA MAY CHE BIEN THUY SAN NT
2.1.1 Vi tri dia ly
Nha máy được xây dung tại khu công nghiệp cảng cá Tắc, Xã Bình An, Huyện ChâuThành, Tỉnh Kiên Giang, Việt Nam, với các vị trí tiếp giáp như sau:
- _ Phía tây Bắc: giáp Công ty TNHH Huy Nam
- Phía Đông Nam: giáp công ty CP Hiệp Phat.
- _ Phía Tây Nam: Giáp đường nội bộ Cảng cá Tắc Cậu
- _ Phía Đông Bắc: giáp đất thô cư
2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng
Nhà máy thuộc huyện Châu Thành nằm gần bờ biển phía Tây Nam, có đặc điểm khí hậu
giống như tỉnh Kiên Giang, nhưng cũng có một số nét khác biệt so với một số tỉnh của
vùng Đồng bằng sông Cửu Long Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa cận xích đạo va chịu ảnh hưởng của biển Tây, có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa
mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nói chung khí hậu ở đây có
nên nhiệt độ cao, hầu như quanh năm ít thay đổi, mùa khô trùng với mùa ít mưa
Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán của các chất ô nhiễmtrong khí quyền Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ lan truyền, phân hủy và chuyênhóa các chất ô nhiễm càng lớn
Nhiệt độ trung bình trong 5 năm từ năm 2012 đến năm 2016 là 27,9°C, cao nhất vàocuối mùa khô, đạt tới 30°C (vào tháng 04/2016), thấp nhất vào cuối mùa mưa, xuống tới24,4°C (vào tháng 12/2013), do Dự án nằm van Vịnh Thái Lan nên nhiệt độ điều hòa,chênh lệch giữa ngày và đêm chỉ vào khoảng 5 đến 70C
Trang 15Lượng mưa:
Theo số liệu Quan Trắc của trạm khí tượng Rạch Giá trong 5 năm từ năm 2012 đến năm
2016 cho thấy:
- _ Tổng lượng mưa trung bình 5 năm là 1.991,06 mm/năm Mùa khô ít mưa, lượng
mưa đạt được 251,3 mm Số ngày mưa trong năm từ 164 (2012) đến 176 (2015),trung bình 5 năm là 170 ngảy/năm
- Luong mưa trong ngày lớn nhất trong 5 năm là 198 mm (vao tháng 06/2013)
2.1.3 Loại hình và công suất sản xuất
Loại hình sản xuất chính của nhà máy tôm đông lạnh và tôm luộc, với công suất tối đa
là 10 tấn sản pham/ngay và công xuất sản xuất là 2000 tan/nam thi nha máy có quy trình
chê biên như sau:
Trang 16TRE TTTT—-—— TT | ]
_= = Ỹ er ae
Chất thai rắn [ Phân cỡ, loại bf Khu mở rộng Nước thải
ING tmp at tim = NSc=== e
kim ioe Ì(Tehkhuôn } | Rakim ica
a 6 » wad š Ự ái Slm=ittiiceebiis s22
Trang 17Ghi chú:
!: Các khâu phat sinh nước thai.
Ù
¡ Cac khâu phát sinh chat thai ran.
Fi huyét minh quy trinh:
Tiếp nhận nguyên liệu: Tôm sau khi thu hoạch được ướp đá trong các thùng nhựa, đảmbảo nhiệt độ nguyên liệu < 5°C , được vận chuyền về công ty bang xe bảo ôn Thời giantiếp nhận 1 tấn nguyên liệu không quá 30 phút Công đoạn này phát sinh khí thải từ xevận chuyền, nước rơi vãi trong quá trình chuyền tôm tươi vào kho và mùi tanh của tôm
- Rửa lần 1: Tô, nguyên liệu sau khi được tiếp nhận nguyên liệu sẽ được rửa nhanh
qua nước lạnh, sau đó được tải lên băng chuyền có đục lỗ Nước rửa thoát qua
các lỗ trên băng chuyền dé tôm vẫn giữ lạnh mà không bị mềm Ở cuối băngchuyên, tôm tràn khỏi băng chuyền rơi vào các sot nhựa và được mang đi bảoquản lạnh giữa các lớp đá nhuyễn Trong suốt quá trình bảo quản nhiệt độ luônđược duy trì từ 10°C trở xuống Phương pháp rửa là đồ tôm ra rổ nhựa 1 — 1,5kg/1 rô, rửa sạch qua 3 bé nước lạnh nhiệt độ < 40C Sau 10 lần rửa cần bổ sungthêm đá và sau 20 lần rửa cần thay nước rửa, rửa sạch nguyên liệu rồi chuyểnsang công đoạn tiếp theo Công đoạn này phát sinh nước thải chứa nhiều chất hữa
cơ và mùi hôi tanh
Sơ chế: Tôm nguyên còn đầu được sơ chế bằng cách vặt đầu, rút gân trước khichuyền sang công đoạn tiếp theo Cách vặt đầu là tay trái cầm tôm, tay phải cầmdao, dùng phần nhọn của đao tách phần vỏ tiếp giáp giữa đầu và thân để tách đầu
ra khỏi thân Sau đó dùng tay ấn nhẹ mũi dao vào chính giữa đầu và thân dé rútruột ở thân tôm ra Dùng dao cạo sạch màng đen, gạch tôm dính ở dép thịt đầu.Trước, trong và sau khi vặt đầu, tôm luôn được bao quan bang đá vảy dé giữ nhiệt
độ bán thành phẩm < 40C Công đoạn nảy sinh ra nhiều phụ phẩm trong quá trình
Do khu vực mở rộng chỉ sản xuất 1 mặt hàng là tôm tam bột đông lạnh nên khi nhà
máy mở rộng xong và đi vào hoạt động tông thé thì toàn bộ nguyên liệu sau khi tiép nhận, sơ chê bỏ dau và rửa sẽ được chuyên về các khu vực dé tiếp tục chê biên Tùy vào từng loại sản phâm mà tôm sẽ được chê biên và rửa theo các bước khác nhau Đôi với các loại sản phâm cân qua công đoạn luộc thì nhà máy sử dụng lò hơi
đề luộc tôm Quá trình rửa, luộc làm phát sinh nước thải.
Trang 18Sau các công đoạn chế biến tôm sẽ được cấp đông, rà kim loại rồi đóng gói cho rathành phẩm và chuyên về kho bao quản trong khi chờ xuất hang Sản phẩm nếu chứa
kim loại được phát hiện khi qua máy rà kim loại sẽ được loại bỏ ra ngoài Tuy nhiên,
từ lúc nhà máy hoạt động đến nay, nhà máy chưa phát hiện sản phẩm chứa kim loại
do các công đoạn sản xuất từ khâu chọn nhập nguyên liệu đến khi cho ra thành phâm
đều được thực hiện kiểm soát nghiêm ngặt, kỹ lưỡng đảm bảo chất lượng theo yêu
câu.
2.1.4 Các hạng mục công trình trong nhà máy
Nhà máy gồm 2 khu A và B và tổng điện tích 11 190 m’, trong đó khu vực xử lý
nước thải có diện tích 777,2 m?.
Bang 2 1 Bảng quy hoạch cơ cau sử dung dat của dự án
= Diện tích nhà |Diện tích nha
SIT | Cong tink máy khu A (m2) | máy khu B (m2)
I Hang mục công trình phục vu 2.404,88 5.161,62
1 Nha xưởng san xuat 1.144,00 1.020,00
2 Khu vue nguyén liéu so ché 213,66 54,00
9 Phong kiém nghiém 24,00 24,00
10 Phong cam quan 16,00 18,00
11 | Kho hóa chat + phụ gia 36,16 22,80
12 | Kho bảo quan 171,60 960,00
22 | Khu nhà nghỉ công nhân - 96,80
II Cac công trình phụ trợ 199,69 370,30
1 Khu vực chứa rác 6,76 4,30
2 Khu vực chứa CTNH 3,64 20,00
3 Nha chứa phê liệu 13,60 20,00
4 Khu xử lý nước câp 80,00 68,00
5 Khu xử ly nước thải 57,29 210,00
Trang 196 Nhà vệ sinh 38,40 48,00
III Đất sân bãi, giao thông nội bộ, cây
725,43 2.274,80 xanh
Tong diện tích khu vực 3.330,0 7.860,00
Tong dién tich nha may 11.190,00
2.2 NGUON PHAT SINH NUOC THAI CUA NHA MAY
2.2.1 Nguồn phát sinh
Nước thải phat sinh chu yếu từ hai nguồn chính:
- Nước thải sản xuất: chúng đến từ các khâu nhập - sơ chế - chế biến nguyên liệutôm đông lạnh, ngoài ra nước thải còn đến từ các hoạt động như: rửa trang thiết
bị - máy móc, nước vệ sinh từ các khu chế xuất hay nhà xưởng
- Nước thải sinh hoạt: từ các khu vệ sinh, khu vực nhà ăn và bếp Trong nước thảisinh hoạt thường chứa một số chất dinh dưỡng, chat tây rửa, chat rắn và cặn bã,
2.2.2 Lưu lượng nước
Nước cấp sinh hoạt cho 320 công nhân trong nhà máy:
Qed = D x q = 11190 x 3 = 3p3570 L/ngay = 33,6 mỶ/ngày
Nước cấp phục vụ cho nhà ăn quy mô 650 phan/ngay
(theo TCVN 4513:1988 mục 3.2: chế biến thức ăn tại chỗ q = 12 l⁄ngày cho 1 phan ăn)Qááp = 650 x q = 650 x 12 = 7800 L/ngay = 7,8 mỶ/ngày
Nước cấp phục vụ hoạt động sơ chế, chế biến tôm theo nhà máy cung cấp thì lưu lượngnước cần dùng cho hoạt động là 20 m/tấn:
Qeip = 20 x 10 = 200 m3/ngay (công suất tối da là 10 tan sản phẩm/ngày)
Nước cấp cho hoạt động vệ sinh thiết bị, dụng cụ sơ chế, chế biến và vệ sinh sàn được
ước tính 5% tổng nhu câu cap nước chung của dự án, khoảng 13 m*/ngay Lưu lượng
Trang 20nước thải sinh ra tại khu vực bếp bằng khoảng 80%téng lưu lượng nước cấp (Theo mục
— Chon thiết kế tram xử ly có công suất Q = 320 m°/ngđ
- Lưu lượng trung bình ngày: Qngd = 320 (mỶ/ngđ)
‹ Luu lượng nước thải trung bình qø (l/s)
điêu hòa chung
Theo TCXDVN 51:2008, khi lưu lượng trung bình cua nước thải nhỏ hon 5 (1⁄5)
thi giá trị Komax = 2,5 và Komin = 0,38 Vậy lưu lượng lớn nhất và lưu lượng nhỏ
Trang 212.3 TINH CHAT VÀ THÀNH PHAN NƯỚC THÁI
2.3.1 Tính chất nước thải
Qua các số liệu thống kê trong quá trình hoạt động của nhà máy cho thấy, chế độ thảinước thải phụ thuộc vào mùa thu hoạch và đánh bắt hải sản Mùa đánh bắt thường kéodài khoảng 8 tháng/năm, mỗi ca sản xuất của nhà máy giai đoạn cao điểm là 2 ca/ngàynên chế độ thải gần như liên tục trong ca sản xuất Ngược lai, ở các thời điểm khác nhaunhư mùa biển động nguồn nguyên liệu khan hiếm hay khi nhà máy tiến hành bảo trì,bảo dưỡng thiết bị hoặc sản xuất với số lượng ít thì lượng nước thải phát sinh ít hoặc
Trong qua trình sơ chế va chế biến tôm thường có mùi đặc trưng rat tanh Về mau sắc
sẽ thay đổi theo sản phẩm chính chế biến trong ngày Màu nước thải có thé từ nhạt đếnrất đậm Nước có màu đỏ gạch từ quá trình chế biến tôm, nhưng khi nước thải tập trung
về các bé chứa thường có màu xám den do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bởicác nhóm proreaza, lipaza, amilaza Các men các bên này phá vỡ mạng lưới cấu trúc của
các mô tạo thành albumin pepton, polypeptid và các amin acid.
2.3.2 Thành phần nước thải
Nước thải từ nhà máy chế biến tôm đông lạnh có đặc trưng về thành phần như sau:
- Chất lơ lửng: chủ yếu là các khoáng chất vô cơ và các chất hữu cơ bám trênnguyên liệu, các mảng thịt vụn, vỏ tôm có nguồn gốc từ quá trình sơ chế, chếbiến, những loại loại này rất dé lắng Nông độ các chat lơ lửng tạo thành dao
động trong khoảng từ 100 - 300 mg/L Sự dao động này phụ thuộc vào dạng
nguyên liệu và sản phẩm chế biến
- Chat hữu cơ: bao gồm các chất hòa tan va phân tán nhỏ có nguồn gốc từ quá trìnhrửa nguyên liệu và chế biến sản phẩm Ngoài ra, trong quá trình vệ sinh phânxưởng sau mỗi ca làm việc, nước thải còn chứa một số hàm lượng nhỏ các chấthoạt động bề mặt, chất tây rửa tổng hop
- _ Nước phải chế biến tôm có tải trọng các chat ô nhiễm rat cao Hàm lượng COD
trong nước thải dao động trong khoảng từ 800 - 2000 mgO2/L, hàm lượng BOD
cũng kha lớn 500 — 1500 mgOz/⁄L, hàm lượng Nitơ hữu co rất cao từ 50 -200
Trang 222.4 TONG QUAN VE NƯỚC THAI THỦY SAN
2.4.1 Nguồn phat sinh nước thai tại các nhà máy thủy sản
Từ nhiều năm nay các mặt hàng thủy sản xuất khâu chủ lực của Việt Nam van là tôm,
cá tra, cá biển, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô Cùng với sự pháttriển theo từng năm thì ngành chế biến thủy sản cũng đưa vào môi trường một lượng
nước thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Ô nhiễm nước thải tại các cơ
sở chế biến thủy sản gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt:
- _ Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình chế biến và nước vệ sinh nhà xưởng,máy móc, thiết bi, Thành phần nước thải có chứa các chất hữu cơ, các chat ran
lơ lửng, các chất cặn bã, vi sinh vật và dau mỡ Lưu lượng và thành phần nướcthải chế biến thủy sản rất khác nhau giữa các nhà máy tùy thuộc vào nguồnnguyên liệu sử dụng, và thành phần các chất sử dụng trong chế biến (các chất tây
rửa phụ g1a, )
-_ Nước thải sinh hoạt sinh ra tại các khu vực vệ sinh và nhà ăn Thành phần nướcthải có chứa các cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu CƠ, các chất dinh dưỡng
va vi sinh.
2.4.2 Dac trưng nước thải các ngành hang thủy sản
Ở nước ta, các ngành hàng thủy sản rất phong phú va đa dạng tự các loại thủy sản tựnhiên cho đến loại thủy sản nuôi nên rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành công
nghiệp này, với các đặc sản như: cá da trơn, tôm đông lạnh, các loại thủy sản hỗn hợp,
Nước thải ngành thủy sản chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật
và có thành phan chủ yếu là protein và các chất béo Ngoài ra trong nước thải của ngànhchế biến thủy hải sản có chứa các thành phần hữu cơ mà khi phân hủy sẽ tạo ra các sảnphẩm trung gian của sự phân hủy của các axit béo không bão hòa tạo mùi nó khó chịu
và đặc trưng gây ô nhiễm về mạch cảm quang và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe côngnhân làm việc Đối với các công ty thủy sản có sản xuất thêm các sản phẩm khô sảnphẩm đóng hộp thì trong dây chuyên sản xuất sẽ có thêm các công đoạn nướng, luộc,
Trang 23chiên thì trong thành phần nước thải sẽ có chất béo, dầu mỡ Trong hai thành phần này,
chat béo khó phân hủy bởi vi sinh vật.
2.4.3 Thành phần và tính chất của nước thải thủy sản
Trong quá trình chế biến thủy sản, sự khác biệt trong nguyên liệu thô và sản phẩm cuốiliên quan đến sự khác nhau trong quá trình sản xuất dẫn đến tiêu thụ nước khác nhau (cá
da trơn: 5 - 7 m*/tan sản phẩm; tôm đông lạnh 4 - 6 mỶ/tắn sản phẩm; surimi: 20 - 25m°/tan sản phẩm; thủy sản đông lạnh hỗn hợp: 4 - 6 m?/tan sản phẩm) Mức độ ô nhiễmcủa nước thai từ quá trình chế biến thủy sản thay đổi rất lớn phụ thuộc vào nguyên liệuthô (tôm, cá, cá mực, bạch tuộc, cua, nghêu, sò), sản phẩm thay đổi theo mùa vụ và thậmchí ngay trong ngày làm việc Thành phần ngày thành phần nước thải của một số loạihình chế biến thủy sản được trình bày trong bảng 2 3:
Bang 2 3 Thành phan chế biến nước thải thủy sản
Nông độ
Chỉ tiêu Đơn vị Tu đồng |Cá da trơn|J 9 sẵn
dong lanh hon
Nguồn: Theo tong cục môi trường 2009
Dựa vào kết quả của bảng 2.3 cho thấy thành phần nước thải sinh từ chế biến thủy sản
có nồng độ COD, BOD5, hàm lượng chất rắn lơ lửng, Nitơ, Photpho cao Nước thải cókhả năng phân hủy sinh học cao thể hiện qua tỉ lệ BOD/COD, tỉ lệ này thường dao động
từ 0,6 - 0,9 Đặc biệt đối với các nước thải phát sinh từ chế biến cá da trơn có nồng độdau mỡ cao rat cao từ 250 -830 mg/1, Nồng độ photpho trong nước thải chế biến tôm ratcao, có thể lên đến 120 mg/l
Bảng 2.3 trình bày thành phan nước thải của 3 ngành: tôm, cá da trơn, hỗn hợp Do đó
đặc trưng của 3 ngành hàng tương ứng:
TPNT chế biến tôm đông lạnh
TPNT chế biến cá da trơn
TPNT chế biến thủy sản hỗn hợp
Thanh phần nước thải đặc trưng của ngành hàng chế biến tôm đông lạnhQuy trình công nghệ chế biến tôm đông lạnh, nước thải chủ yếu sinh ra từ công đoạn
rửa sạch và sơ chê nguyên liệu Trong nước thải thường chứa nhiêu mảnh vụn thịt của
tôm, các mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân hủy khi gây nên các mùi hôi tanh.
L2
Trang 24Nồng độ các chất 6 nhiễm trong nước thải thay đổi theo định mức sử dung nước và có
khuynh hướng giảm dân ở những chu kỳ rửa sau cùng.
Nhìn chung, nước phải công nghiệp chế biến tôm đông lạnh bị ô nhiễm hữu cơ ở mức
độ tương đối cao Tỉ số BODs/COD vào khoảng 75 đến 80% thuận lợi cho quá trình xử
lý bằng phương pháp sinh học
Đặt tính nước thải của ngành chế biến tôm đông lạnh thường chứa các chất ô nhiễm
hữu cơ có nguồn gốc từ xác động vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất
béo từ mỡ động vật Đồng thời, nước thải cũng có một lượng lớn chất rắn lơ lửng (SS)
đa số là lượng cặn và xương vụn của sản phẩm thủy sản trong quá trình chế biến
Thành phần nước thải hàm lượng protein cao cũng tức là giàu nồng độ các chất dinhdưỡng Nitơ, Photpho dé dang gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước ao hồ,làm các loại rong Tảo phát triển mạnh gây suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước.Con người sử dụng nguồn nước ô nhiễm nay sé có nguy cơ nhiễm bệnh dich và lây lan
cho những người xung quanh.
- Thanh phan nước thải đặc trưng của ngành hàng chế biễn cá da trơn
Tùy thuộc vào mô hình tính chất của từng trang trại nuôi khác nhau như nguồn nguyên
liệu và các chat sử dung trong chê biên nên hàm lượng các chat hữu co, chat ran lơ lửng,
chất cặn bavi sinh hay dau mỡ cũng khác nhau
Nước thải thủy sản được thể hiện qua các chỉ tiêu SS, BOD, COD,N, P, dầu mỡ, máu.Đặc biệt là trong nước thải thủy sản chứa lượng SS khá cao do trong quá trình chế biếnloại bỏ các bộ phận của nguyên liệu như: vỏ tôm, vay, mang, đầu cá và đầu mỡ (trongchế biến cá basa, cá tra)
Nước thải trong hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản chế biến cá da trơn chứathành phần các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và có thành phần chủ yếu làprotein và các chất béo Trong nước thải chứa các chất như cacbohidrat, protein, chatbéo, khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do visinh vật sử dụng oxi hòa tan đề phân hủy các chất hữu cơ Các chất rắn lơ lửng làm chonước đục hoặc có mau, nó hạn chế độ sâu tang nước được ánh sáng chiếu xuống, gây
ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu,
Đối với các nhà máy chế biến cá da trơn nước thải thường có hàm lượng mỡ cao vì thétrong quá trình công nghệ thường có thêm bước tiền xử lý nước thải nhằm mục đích loại
bỏ mỡ và bánh mỡ trong nước thải trước khi đi vào công trình xử lý sinh học Hiện nay,
hầu hết các nhà chế biến thủy sản áp dụng chủ yếu là công nghệ sinh học hiếu khí bùn
hoặc tính lơ lửng.
Trang 252.5 TONG QUAN CÁC PHƯƠNG PHAP XỬ LÝ NƯỚC THAI THỦY SAN
2.5.1 Phương pháp cơ học
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học nhằm mục đích:
Tach những chat ran không hòa tan, những vật chất lơ lửng có kích thước lớn (rác, nhựa,dầu mỡ ) ra khỏi nước thải Loại bỏ cặn nặng như sỏi, cat, kim loại nặng, thủy tinh
Điều hòa lưu lượng các chat ô nhiễm trong nước thải Phương pháp cơ học có thé loại
bỏ đến 60% các tạp chất không tan trong nước và giảm đến 30% BOD Phương pháp cơhọc là giai đoạn chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý hóa lý và sinh
học.
a Song chan rác:
Song chắn rác là thiết bi đầu tiên trong dây chuyền xử ly, song được đặt trong hồ thugom nước thải, có tác dụng loại bỏ các tạp chất kích thước lớn cuốn theo nước, thườngđược làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bình và mịn.Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 - 100 mm và song chắn rác mịn
có khoảng cách giữa các thanh từ 10 - 25 mm Rac có thé được lay bằng phương phápthủ công hoặc thiết bị cào rát cơ khí
b Bé lắng cát
Bề lắng cát là bé có lưu lượng Q = 100 000 mỶ được đặt sau song chắn rác và đặt trước
bề điều hòa lưu lượng và chất lượng, đặt trước bề lắng đợt 1
Bé lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cát, xỉ lò hoặc các tạp chat vô cơ khác có kích thước từ0,2 -2 mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn,tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến công trình sinh học phía sau Theo đặctinh dòng chảy có thé phân loại bé lắng cát: bể lắng cát có dong chảy ngang trong mươngtiết điện hình chữ nhật, bể lắng cát có dòng chảy dọc theo máng có tiết điện hình chữnhật đặt theo chu vi của bề tròn, bé lang cát sục khí, bé lang cát có dòng chảy xoáy, bểlắng cat li tâm
Cát trong bé lắng được tập trung về hồ thu hoặc mương thu cát dưới đáy sau đó lay cát
ra khỏi bé bằng phương pháp thủ công (nếu lượng cát <0,5 mỶ/ngày đêm) hoặc bằng cơgiới (nếu lượng cát > 0,5 m*/ngay đêm) Cát từ bé lắng cát được đưa đi phơi khô ở sân
phơi cát và cát khô thường được đưa đi xử lý hoặc sử dụng cho các mục đích xây dựng.
c Bể tuyến nỗi bé tách dầu mỡ
Về cơ bản, phương pháp tuyển nổi (DAF) là một quá trình sử dụng các bọt khí mịn déloại bỏ các chất lơ lửng khỏi dòng nước thải, các bọt khí bám vào một giọt dau, làmgiảm trọng lượng riêng của nó xuống nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước Sự giảmtrọng lượng riêng của giọt đầu làm chúng tách khỏi nước theo hướng lên trên Bọt khíbám vào giọt dầu càng nhiều thì tốc độ nổi lên càng nhanh
14
Trang 26Quá trình tuyển nồi xảy ra khi hỗn hợp khí và nước thải được hòa trộn tạo thành các bọt
mịn dưới áp suất khí quyền, các bọt khí tách ra khỏi nước đồng thời kéo theo các vándầu nổi và một số cặn lơ lửng Lượng dầu mỡ được tách khỏi nước thải nhờ thiết bị gạt
tự động được dẫn về bề chứa bùn Bê tuyên nổi khi kết hợp quá trình tuyển nổi và keo
tụ đạt hiệu quả loại bỏ SS và dau mỡ rất cao (có thé đạt >90%) hiệu quả loại bỏ photphocủa toan hệ thống cũng được cải thiện nhờ công trình nay
hệ thống DAF, loại bỏ đầu có thể hơn 90% và 75% đối với các chất lơ lửng Mặc du hệthông DAF được coi là rất hiệu quả, nhưng chúng có lẽ không phù hợp với hệ thống nhỏ
do chi phi tương đối cao Các hệ thống nhỏ vẫn áp dụng dé tách dầu truyền thống dé bị
mùi hôi nồng nặc
d Bé điều hòa
Bê có nhiệm vụ điêu hòa lưu lượng và nông độ nước thải nhằm đảm bảo cho các công đoạn xử lý tiép theo.
Có hai loại bê điêu hòa:
- Bé điều hòa lưu lượng và chất lượng nam trực tiếp trên đường chuyên động của
dong chảy;
- Bé điều hòa lưu lượng là chủ yếu, có thé nằm trực tiếp trên đường vận chuyêncủa dòng chảy hay nằm ngoài đường đi của dòng chảy
Tại bể điều hòa, lưu lượng và nồng độ nước thải sẽ được điều hòa én định Trong bẻ, hệ
thông máy khuây sẽ trộn đêu nhắm ôn định nông độ các hợp chat trong nước thải, gia trị pH sẽ được điêu chỉnh đền thông sô tôi ưu đề quá trình xử lý sinh học hoạt động tot.
Đề đảm bảo chức năng của bề điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải, ta cần bố trítrong bề hệ thống thiết bị khuấy trộn dé san bằng nồng độ của các chất ban trong toàn
bộ thể tích nước thải có trong bề và dé ngăn ngừa cặn lắng, pha loãng nồng độ các chấtđộc hại (nếu có), nhằm loại trừ hiện tượng bị số về chất lượng khi đưa nước vào xử lý
(yếm khí)
Nguyên lý chung của quá trình oxi hóa sinh hóa: thực hiện quá trình oxy hóa sinh hóa
các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo phân tán nhỏ trong nước thải cần được đi chuyển
vào bên trong tê bào vi sinh vật.
Tùy theo cách cung cấp oxy ma quá trình xử lý sinh học hiếu khí được chia làm 2 loại:
Trang 27- Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện tự nhiên (oxi được cung cấp từ không khí
tự nhiên do quang hợp của tảo và thực vật nước) với các công trình tương ứng
như cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, hồ sinh học, đất ngập nước
- Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo (oxy được cung cấp bởi các thiết
bị sục khí cưỡng bức, thiết bị khuấy trộn cơ giới )
a Quá trình ky khí:
Bé phản ứng yém khí tiếp xúc
Quá trình phân hủy xảy ra trong bề kính va bùng tuần hoàn Hỗn hợp bùn và nước thảitrong bê được khuấy trộn hoàn toan, sau khi phân hủy hỗn hợp được đưa sang bê langhoặc bể tuyên nồi dé tách bùn và nước Bun tuần hoàn trở lại bé ki khí, lượng bùn duthai bỏ thường rat ít do tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật khá chậm
© Bế xử lý bằng lóp bùn ki khí với dòng nước từ dưới đi lên (UASB)
Đây là một trong những quá trình ky khí ứng dụng rộng rãi nhất thế giới do 2 đặc điểm
chính sau:
- Cả ba quá trình phân hủy - lắng bùn - tách khí được lắp đặt trong cùng một công
trình;
- Tạo thành các loại bùn hạt có mật độ vi sinh rất cao và tốc độ lắng vượt xa so VỚI
bùn hoạt tính thiếu khí dạng lơ lửng
Bên cạnh đó, quá trình xử lý sinh học kị khí UASB còn có những ưu điểm hơn so vớiquá trình bùng hoặc tính hiếu khí như:
- _ Ít tốn năng lượng vận hành;
- _ Ít bùn như nên giảm chi phí xử lý bùn;
- _ Bùn sinh ra dé tách nước;
-_ Nhu cầu dinh đưỡng thấp hơn nên giảm chi phí b6 sung dinh dưỡng;
- _ Có khả năng thu hồi dinh dưỡng từ khí methane;
Quá trình xử lý thiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dang lơ lửng
Trong quá trình bùng hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan chuyên hóathành bông bùn sinh học - quan thé vi sinh vật hiếu khí - có khả năng lắng dưới tác dụngcủa trọng lực Nước chảy liên tục vào bể Aerotank trong đó khí được đưa vào cùng xáo
16
Trang 28trộn với bùn hoặc tính cung cấp oxy cho vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ Dưới điềukiện như thé, vi sinh vật sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bông bùn.
Hỗn hợp bùn và nước thải chảy đến bề lắng đợt 2 và tại đây bùn hoạt tinh lắng xuống
đáy Một lượng lớn bùn hoạt tính (25 — 75% lưu lượng) tuần hoàn về bể Aerotank thông
thường, bể Aerotank xáo trộn hoàn chỉnh, mương oxy hóa, bề hoạt động gián đoạn
e Bê aerotank xáo trộn hoàn toàn:
Đòi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bị sục khí thích hợp Thiết bị sục khí cơ khí(motour và cánh khuấy) hoặc thiết bị khuếch tán khí thường được sử dụng
e Muong Oxy hóa:
Là mương dẫn dạng vòng có sục khí dé tao dong chảy trong mương có vận tốc đủ xáo
trộn bùn hoạt tính Van toc trong mương thường được thiệt kê lớn hơn 3 m/s đề tránh can lang Muong oxy hóa có thê kêt hợp quá trình nito.
e Béhoat động gián đoạn (SBR):
Bé hoạt động gián đoạn là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tinh theo kiểu làm đầy
và xả cặn Quá trình xảy ra trong bề SBR tương tự như trong bề bùn hoạt tính hoạt độngliên tục, chỉ có điều tất cả quá trình xảy ra trong cùng một bề và được thực hiện lần lượttheo các bước: (1) làm day, (2) phan ứng, (3) lắng, (4) xả cạn, (5) ngưng
Quá trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng bám dinh
e Quá trình lọc sinh học
Bé loc sinh học chứa day vật liệu tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật bám dính Vật liệutiếp xúc thường là đá có đường kính trung bình 25 — 100 mm, hoặc vật liệu nhựa có hìnhdáng khác nhau Nước thải được phân bố đều trên lớp mặt lớp vật liệu bằng hệ thốngquay hoặc vòi phun Quan thé vi sinh vật sống bám trên giá thé tạo nên màng nhay sinhhọc có khả năng hấp phụ và khả năng phân hủy chất hữu cơ chứa trong nước thải Quầnthé vi sinh vật có thé bao gồm vi khuẩn hiếu khí, ki khí, tùy nghi, nam, Trong đó vikhuẩn chiếm ưu thé
e Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC):
RBC bao gồm các đĩa tròn polystyren hoặc polyvinyl chloride đặt gần sát nhau Đĩanhúng chìm một phan trong nước thải và quay ở tốc độ chậm Tương tự như bể lọc sinhhọc, màng vi sinh hình thành và bám trên bề mặt đĩa Khi đĩa quay, màng sinh khối trênđĩa tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và sau đó tiếp xúc với oxy Đĩa quay tạođiều kiện chuyền hóa oxy và luôn giữ sinh khối trong điều kiện hiểu khí Đồng thời khiđĩa quay tạo nên lực cắt loại bỏ các màng vi sinh không còn khả năng bám dính và giữchúng ở dạng lơ lửng dé đưa sang bể lắng đợt 2
Các công nghệ sinh học thường được áp dụng trong các hệ thống xử lý cho các cơ sởchế biến thủy sản như:
Trang 29- Công nghệ vi sinh hiếu khí lơ lửng.
- _ Công nghệ vi sinh hiểu khí dính bám và giá thé có định
- _ Công nghệ vi sinh ki khí lơ lửng (UASB).
- Công nghệ vi sinh làm thoáng kéo dài kiểu mương oxy hóa
- _ Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt.
- _ Công nghệ lọc sinh học cao tai.
- _ Công nghệ lọc màng sinh học (MBR).
- Cong nghệ USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration).
- Céng nghệ vi sinh khử đồng thoi BOD, N & P (AAO)
- _ Công nghệ xử ly liên tục với bề sục khí & lắng riêng rẽ (Conventional)
- _ Công nghệ xử lý liên tục với bể sục khí & lắng kết hợp
- _ Công nghệ xử lý theo mẻ (SBR).
- Cong nghệ Hybrid.
- Công nghệ vi sinh hiểu khí dính bám với đệm vi sinh MBBR
2.5.3 Phương pháp hóa lý
Đây là phương pháp xử lý nước thải có sự can thiệp của hóa chất dựa trên tính chất vật
lý và hóa học của nước thải Dựa vào cơ thể vật lý để loại bỏ cặn hòa tan, cặn lơ lửng,kim loại nặng và góp phan làm giảm COD, BODs trong nước thải bằng sản phẩm hóa
học.
Quá trình keo tụ tạo bông
Các hạt có kích thước nhỏ hon 10? mm thường không thé tự lắng được mà luôn tồn tại
ở trạng thái lơ lửng Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp xử lý cơ họckết hợp với các phương pháp hóa học, tức là cho vào nước cần xử lý và các chất phảnứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết đính lại với nhau và kết dính các hạt cặn lơlửng trong nước, tạo thành các bông cặn lớn hơn có trong lượng đáng kể Do đó, cácbông cặn mới tạo thành dé dàng lắng xuống ở bé lắng Dé thực hiện quá trình keo tụ,người ta cho vào trong nước các chất keo tụ thích hợp như: phèn nhôm Alz(SO¿)s, phènsắt loại FeSOu, Fea(SO4)a hoặc loại FeCls Các loại phèn này được đưa vào nước dưới
dạng dung dịch hòa tan.
2.5.4 Phương pháp khử trùng
Quá trình sử dụng hóa chất hay các tác nhân làm sạch nước à loại bỏ di các vi sinh vật,Các vi khuẩn Dé khử trùng có thé sử dung clo và các hợp chat clo, có thé tiến hành khửtrùng bang Ozon, tia hồng ngoại, ion bạc,
2.5.5 Phương pháp xử lý cặn
Trong quá trình xử lý nước thải ở các công đoạn trước đã sinh ra lượng cặn khá lớn.
Lượng cặn này chứa các chất ô nhiễm, do đó cần phải xử lý kỹ Nhiệm vụ của xử lý cặn
là làm giảm thể tích và độ âm của cặn, 6n định cặn, khử trùng và sử dụng lại cặn chocác mục đích khác Dé giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình
xử lý trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn hoặc trong điều kiện nhântạo như thiết bị lọc chân không, thiết bị lọc ép, Đối với các trạm xử lý nước thải có
18
Trang 30công suât nhỏ, việc xử lý cặn có thê tiền hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước
ở sân phơi cặn trên nên cat.
2.6 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THÁI THỦY SẢN ĐƯỢC KHUYÉN NGHỊ ÁP
DỤNG
2.6.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 01
Al2(S04)3, Polyme
Bồn tạo áp — >
I
May nén khí
NaOCl
Thông tin chung về nha máy:
- San phẩm: Cá tra Fillet đông lạnh
Nước thải dau ra
- _ Công suất của nhà máy: 180 tan nguyên liệu/ngày
- Nguyên liệu: Cá Tra
-_ Nước thải phát sinh: 20 m3/tấn sản phâm (3600 m/ngày)
Trang 31Bảng 2 4 Thành phan nước thải dau vào, dau ra và hiệu quả của hệ thong xử lý nước
thai của Công ty CBTS 01
À ` x “ Hiệu qua | QCVNChỉ tiêu | Đơnvị Ningay dan | NONE ay xử lý 11:2008,
Công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 01 kết hợp các quá trình xử lý cơ học, hóa
lý và sinh học là hoàn toàn hợp lý Hệ thống xử lý nước thải của công ty có những ưuđiểm sau đây:
- Công đoạn xử lý chính của công nghệ là mương oxy hóa với ưu điểm là xử lý các hợpchất hữu cơ, nito và photpho với hiệu quả cao Hiệu quả xử lý đạt BOD5 98% (11mgQOz/L), các hợp chất nito, photpho được giảm đáng kể, và quản lý vận hành không
+ Nhược điểm:
Thời gian lưu nước tại mương oxy hóa lớn (27 gid) nên tiêu thụ năng lượng cho thối khícao Diện tích xây dựng lớn (dung tích của mương oxy hóa lớn hơn 3 lần so với côngtrình bùn hoạt tinh lơ lửng nên chiếm nhiều diện tích đất dẫn đến chi phí đầu tư cao
20
Trang 322.6.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 02
NaOCl ——> Bé tiếp xúc tách nước
Nước thải đầu ra
Thông tin chung về nhà máy:
- San phẩm: (1) Sản phẩm từ cá Basa; (2) Sản phẩm giá trị gia tăng: ốc bươu nhéibasa, basa cắt SỢI tâm bột, basa cuộn lá chanh, basa cuộn rau cai, basa kho tộ,basa muối sả ớt, chao basa, cha basa thì là, cha đùm basa,
- Công suất của nhà máy: 70 tan nguyên liệu/ngày
Trang 33- Nguyén liệu: cá basa và cá tra
- _ Nước thải phát sinh: 11,4 m3/tấn sản phẩm (800 mỶ/ngày)
Bảng Thành phần nước thải đầu vào, đầu vào và hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải
Công ty CBTS 02
Bảng 2 5 Thành phan nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thong xử lý nước
thai Công ty CBTS 02
x x Nong độ đầu K3 QOYN
Chỉ tiêu Don vi Nông độ dau vào : „s- | 11:2008
Đặc điểm các nước thải chế biến thủy sản với nồng độ SS, COD, BODS va dau mỡ cao,
do đó phương pháp xử lý nước thải của Công ty CBTS 02 kết hợp các quá trình xử lý
cơ học, hóa lý và sinh học là hoàn toàn hợp lý Trong đó, công trình chính là cụm bể
thiếu khí — Bề bùn hoạt tính hiếu khí — dính bám Trong hệ thống xử lý nước thải, côngđoạn tách dầu mỡ đóng vai trò hết sức quan trọng Cụm tách dầu mỡ của hệ thống baogồm mương tách dầu mỡ và bê tuyển nồi siêu nông với áp lực khí hoàn tan kết hợp keo
tụ Bề tuyên nồi siêu nông là điểm mới của hệ thống xử lý với chiều cao mực nước của
bể tuyển nỗi chỉ 1,1 m Hiệu suất của bé tuyển nổi siêu nông cao hơn bê tuyến nổi khí
hòa tan thông thường Với công nghệ này, hệ thống xử lý nước thải của Công ty CBTS
02 có những ưu điểm nỗi bật sau đây:
- _ Công nghệ được thiết kế đảm bao đạt quy chuan/ tiêu chuẩn xả thải nguồn loại
A Nước sau xử lý được sử dụng để tưới cây
- Hiệu quả xử lý cao đối với các chỉ tiêu quan trọng của nước thải thủy sản, trong
đó hiệu qua xử lý SS > 98%, BOD5 từ 96 — 98%, hiệu quả xử lý dau mỡ gần như100%, nito từ 47 — 70% và photpho từ 76 — 94%.
- Diện tích đất xây dựng khá thấp (0,38 m/m nước thải)
“> Nhược điểm:
22,
Trang 34Bên cạnh những ưu điểm về hiệu quả xử lý, chi phí đầu tư xây dựng — lắp đặt thiết bị,chi phi vận hành và mức độ sử dụng đất, hệ thống xử lý nước thải của Công ty CBTS
02 vẫn có một số nhược điểm sau:
- Bề thiếu khí được đặt trước bể bùn hoạt tính hiếu khí lơ lửng nhưng không có dòng
tuân hoàn nước từ bê hiêu khí vê bê thiêu khí nên hiệu quả xử lý nito của bê thiêu khí
rất thấp
- Do nước thành phần nước thai dao động rất lớn nên bê điều hòa có thời gian lưu nước
6 giờ là khá thấp, do đó làm giảm khả năng điều hòa nồng độ nước thải Đồng thời trongtrường hợp các công trình xử lý gặp sự cố cần phải dừng hoạt động thì với thời gian lưunước, bê điều hòa khó có thé đáp ứng được nhu cau lưu nước thải của nhà máy trong
một ngày hoạt động bình thường.
- Bề lọc áp lực được thiết kế dự phòng trong trường hợp bề lắng làm việc không hiệuqua Tuy nhiên rất khó nhận biết khi nao bê lắng làm việc không hiệu quả
- Về mặt vận hành, hệ thống được quản lý và vận hành (kiêm nhiệm) bởi cán bộ kỹ thuật
của công ty Tuy nhiên, vì thiêu chuyên môn về công nghệ xử lý nước thải nên trong
công tác vận hành vẫn còn hạn chế, đặc biệt là theo dõi và khắc phục các sự cố vi sinh.
Trang 352.6.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 03
Nước thải SCRT
PAC ——> Bê tạo bông
Bon tao 4p ———> Bể tuyển nổi
Thông tin chung về nha máy:
- San phẩm: các loại thủy sản đã chế biến
- _ Công suất của nhà máy: 2500 tắn/năm
-_ Nguyên liệu: các loại thủy sản
- Nước thai phát sinh: 50 m/tấn sản phẩm (400 m/ngày)
Trang 36Bảng 2 6 Thành phan nước thải dau vào, dau ra và hiệu quả của hệ thong xử lý nước
thai công ty CBTS 03
x mn x om = ' QCVNChỉ tiêu Đơn vị aoe "ane a8 (%) 11:2008
Hệ thống xử lý nước thải của Công ty CBTS 03 có những ưu điểm:
- Hiệu quả xử lý khá cao đối với các chỉ tiêu chính của nước thải thủy sản, trong đó hiệu
quả xử lý SS khoảng 80%, hiệu qua xử ly COD khoảng 94% va BODS là 97%.
- Công trình xử ly sinh học gồm hai bể bùn hoạt tính hiếu khí (hai đơn nguyên) Nhu
vậy, nếu trong trường hợp 1 trong 2 rễ gặp sự cô về vi sinh thì hệ thống vẫn có thé tiếp
tục hoạt động với đơn nguyên còn lại trong thời gian khắc phục sự cô.
s* Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm về hiệu qua xử lý cạn lơ lửng và chất hữu cơ ngoài chi phí vận
hành hệ thông xử lý nước thải của công ty CBTS 03 còn tôn tại một sô nhược diém sau:
- Nước thải chế biến thủy sản thường có nồng độ Nitơ cao nhưng hệ thống chỉ có
công trình xử lý hiểu khí và thiếu công trình xử lý thiếu khí dé khử Nitơ Do đónồng độ tổng Nito đầu ra khó có thé đạt được quy chuẩn xả thải
- _ Về mặt vận hành, hệ thống được quan ly và vận hành (kiêm nhiệm) bởi cán bộ
kỹ thuật của công ty Tuy nhiên, vì không có chuyên môn về công nghệ xử lýnước thải nên trong công tác vận hành công nghệ vẫn không đảm bảo, đặc biệt làtheo dõi và khắc phục các sự có vi sinh
Trang 372.7 Ảnh hưởng nước thải thủy sản đến môi trường và con người
Nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao, nếu không xử lý sẽ gây
ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực Với nước ngầm cần nông, nước
có thé thấm xuống và gây ô nhiễm nước ngầm, còn với nguồn nước mặt, các chat 6nhiễm trong nước thải sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường
và hoạt động sống của các loài thủy sinh vật
- Các chất hữu cơ:
Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, hạn chế tầng nước được ánh sáng
chiêu dén, gây ảnh hưởng đền quá trình quang hợp của rong, tao, ảnh hưởng xâu đên tải nguyên thủy sinh và gây tác hại về mặt cảnh quan.
- Chất đầu mỡ:
Các chất dầu mỡ theo phân được xử lý sé tồn tại như một màn nồi ngăn cản sự khuếch
tán cua Oxy vào nước, giảm kha năng quang hợp của tảo và vi sinh, tạo môi trường phan hủy ky khí ảnh hưởng dén quá trình phân hủy chat, gay mat cam quan,
- Chất đinh dưỡng (N, P):
Trong nước thải thủy sản có nồng độ N, P cao gây ra hiện tượng phú dưỡng của nguồn
nước Nông độ các chât Nitơ, Photpho cao gây ra hiện tượng phát triên bùng nô các loài
tảo, đến mức giới hạn tạo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu Oxy
Ngoài ra, các loại tảo nôi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên đưới không
có ánh sáng quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ tất cả các hiện
tượng trên gây tác động xâu tới chât lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thủy sinh, nghê nuôi trông thủy sản, du lịch và câp nước.
- Vi sinh vật:
Các vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh và trứng giun san trong nước và nguồn
gây tac hại đên sức khỏe con người khi họ sử dụng nguồn nước đó.
- Gây ô nhiễm dat:
Đối với các vùng đất xung quanh nhà máy, nếu như nước thải không được xử lý thì khixâm nhập vào đất nó sẽ phân hủy yếm khí Các chất hữu cơ tạo nên các loại chất độc
Trang 38CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIET KE
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
Công nghệ xử lý phải thỏa mãn các yếu tố sau:
Công suất trạm xử lý: Q = 320 mỶ/ngđ
Chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 11:2015/BTNMT, cột B
Tiết kiệm về năng lượng và hóa chất, các thiết bị lựa chọn phải có sẵn trong thị
3.2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ
3.2.1 Phương án 1:
Trang 39Nước thải NVS Nước thải SX Nước thải nhà bếp
Bê chứa bùn < - - _ L-. - Bề lăng sinh học
Trang 40Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 1:
Bé tự hoại: Lượng nước thải từ các nhà vệ sinh trước khi chảy vào hệ thống xử lý sé
được xử lý sơ bộ ở bé tự hoại Vai trò của bể tự hoại là lắng các chất ran, phân hủy yếmkhí các chất hữu cơ trong các ngăn lắng và chứa cặn, sau đó nước thải ngắm dần qua
các ngân lộc với vật liệu lọc là than hoạt tính, đá, cát Mỗi bề tự hoài đều có ống thônghơi dé giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men ki khí và dé thông các ống
đầu vào đầu ra khi bị nghẹt
Bé thu gom: có chức năng tập trung các nguồn thải về, kết hợp với lượng rác thô giữlại các tạp chất có kích thước lớn trọng lượng nặng, sau đó bơm về bề tuyên nồi
Bề tách dầu mỡ: nước thải từ khu vực nhà bếp, nhà ăn công nhân có hàm lượng dầu
mỡ tương đối cao Do vậy trước khi dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung, nướcthải từ khu vực này sẽ được qua hệ thống bệ tách đầu mỡ Nhiệm vụ bởi tách mỡ là tách
và giữ dầu mỡ lại trong bề trước khi dẫn vào hệ thống xử lý dé tránh nghẹt bơm, đườngống và làm giảm quá trình xử lý sinh học phía sau
Bé điều hòa: có nhiệm vụ điều hòa về lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm như COD,
BODs, SS, pH, và nhiệt độ, tạo điều kiện tối ưu trong xử lý nước thải cho các côngtrình xử lý phía sau Trong bề điều hòa có lắp đặt hệ thống sục khí đề xáo trộn đều nhằmtránh hiện tượng lắng cặn trong bể
Bé UASB: có khả năng xử ly nước thải với nồng độ rất cao Nước thải được bơm từ
dưới bê lên, nước thải được tiép xúc với bon ki khí và toàn bộ các quá trình sinh hóa sẽ
diễn ra trong lớp bùn này.
Bé anoxit: Trong bể dùng các vi sinh vật thiếu khí xử lý toàn bộ lượng Amoni vaPhotpho có trong nước thải Trong bê thiếu khí thì hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển
mạnh, xử lý N, P trong nước thải qua quy trình như sau:
Quá trình khử Nitrat: N NOs: >N_NOz>> NO (khí) > NzO (khí) Na 4 (khí)
Quá trình khử Nitrat xảy ra theo bốn bậc liên tiếp nhau với mức độ giảm dần hóa trị củanguyên tô Nitơ từ + 5 về +3; +2; +1 và cuối cùng về hóa trị 0 Quá trình khử Nito đượcthực hiện bởi chủng vi sinh vật là nitrobacter Thanh phần N_NOz có trong nước thải
sẽ được chuyên hóa hoàn toàn thành N: và thoát ra môi trường Nhờ đó mà thành phanNitơ có trong nước thải giảm xuống
Chung vi sinh vật tham gia vao quá trình trên là Acinetobacter Các chất hữu cơ có chứahữu cơ có trong nước thải sẽ được chuyên hóa thành hợp chất không chứa Photpho hoặccác hợp chất có chứa Photpho nhưng dé bị phân hủy với vi sinh vật hiếu khí ở quá trìnhtiếp theo
Bé aerotank: sử dung bùn hoặc tính lơ lửng và có bổ sung một số chuẩn vi sinh vật đặchiệu cho quá trình phân hủy hiếu khí Tại đây sẽ diễn ra quá trình phân hủy thiếu khítriệt dé, sản phẩm của quá trình này chủ yếu là CO› và sinh khối vi sinh vật không khí