1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa

149 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Thị Khánh Thảo — Mã số học viên: 1581520320008

Lớp: 23KTMTII

Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60 52 03 20 Khóa học: 23 dot 1

Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.

Nguyễn Hoài Nam với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Thiết kế hệ thống xử lý nước

mưa chảy tràn và bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại Cảng PTSC

Thanh Hóa”.

Đây là dé tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đê tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bât kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thê hiện theo đúng quy định, các nguôn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đêu được trích dân nguôn.

Nêu xảy ra van đê gì với nôi dung luận văn nay, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./.

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Nguyễn Thị Khánh Thảo

Trang 2

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành tốt bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡcủa các cá nhân và tập thể,

“rước tiên tôi in được gửi lời biết ơn chân thành nhất tới TS, Nguyễn Hoài Nam công

tác tại Khoa Môi trường ~ Trường Dai Học Thủy Lợi đã hướng dẫn, động viên và tạo t nhất cho ôi được nghiên cấu thực hiện luận văn Qua đây, tôi cũng

xin gửi lời cảm ơn tới các anh, các chi đang công tc tại Công ty Cổ phần Cùng Dịch

it khi PTSC Thanh Hóa đã nhiệt nh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiến hành

khảo sắt, tư vấn thiếtải tạo một số cônginh của khu vực Cảng Tôi xin chân

thành cảm on các thay cô tong bộ môn Kỹ thuật Môi trường nói riêng và các thiy cô

trong Khoa Môi trường trường Đại học Thủy Lợi nói chung đã tạo mọi điều kiện học

tập, công ác tốt nhất giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn của mình.

Tôi xin gi ời biết ơn ti ban ãnh đạo trường Đại học Thủy lợi đã uôn tạo điều kiện

tỐt cho tôi học tập và phát tiễn Và cuỗi cùng, ôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bề,người thân, những người đã luôn sit cánh cùng tối, chin sé và động viên ôi không

ngừng nỗ lực vươn lên trong họ tập cũng như trong cuộc sing Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày thing nam 2016

Người thực hiện

Nguyễn Thị Khánh Thảo

Trang 3

LỠI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN a MO DAU ssrsnennanenneneanennanenneneanennanennansanannanennansananmanennanennanneel

1 1

CHUONG 1: TONG QUAN eăeeeeeerrrrirririirrirrirreoouổ

1.1 Tổng quan về Cảng biển Việt Nam 3

1.1.1 Định nghia, vai trò va chức năng của Cảng biển 3

1.1.2 Hệ thống cảng biển Việt Nam 4

1.1.3 Thực trang môi trường tại các Cảng biển ở Việt Nam 512 Giới thiệu cảng PTSC Thanh Hóa và các hoại động 6

1.221 Giới thiệu chúng 6

1.2.2 Điều kiện tự nhiên 7 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội [6] 10

1.2.4 Thực trạng hoạt động sản xuất và môi trường tại Cảng PTSC Thanh Hóa 13

1.3 Tổng quan về bụi 18

1.3.1 Bui và ính chất của bụi 18

1.3.2 Tác động của bụi đến môi trường va sức khỏe con người 20

1.3.3 Phát tán bụi và các phương pháp xử lý bụi 2I1.4 Các phương pháp xử lý nước có him lượng cặn lơ ng cao 29

1.4.1 Cận lơ hing trong nước 291.4.2 Xử lý nước bằng phương pháp cơ học và hóa học 31

Trang 4

CHUONG 2: HIỆN TRẠNG MOI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ MÔI TRƯỜNG

NƯỚC 37

2.1 Các thành phần ảnh hưởng đến môi trường không khí và nước mưa chảy tràn 372.2 Phương pháp phân tích 9

2.2.1 Môi trường không khí 39

2.2.2 Nước mưa chy tràn “

2.3 Dinh giá hiện trạng chit lượng môi trường nước mưa si

2.3.1 Kết qua phân tích chất lượng không khí sỉ

2.3.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mưa chấy tràn 34 CHUONG 3: THIẾT KE HE THONG XỬ LÝ BỤI VÀ NƯỚC MƯA CHAY

TRÀN 7

3.1 Tính toán hệ thống phun sương chống bụi 37 3.2 Tính tin thiết kế hệ thông xử lý nước mưa chảy tràn 66

3.21 Lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý 66

Trang 5

Phụ lục 2: Quy trình lấy mẫu khí SO,

Phụ lục 3: Kắt quả phân tích EDX mẫu clinker

Phụ lục 4: Két qua phân tích EDX mẫu than cám

Phụ lục 5: Phiểu kết quả phân tích mẫu khí tại cảng PTSC Thanh Hóa.

Phụ lục 6: Kết quả giám sắt môi trường Cảng PTSC Thanh Hóa ir năm 2014 — 2016

Phụ lục 7: Chuẩn bị hóa chất và tính toán chuẩn độ.

126133

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí Cảng PTSC Thanh Hóa, 6

Hình 1.2 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (°C) [4] 8

Mình 1.3 Độ am trung bình các thắng trong năm (%) [4] 8

inh 1.4 Tổng lượng mưa tháng trong các năm (mm) [4] 9

"Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty PTSC Thanh Hóa "2 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình vận hành căng [13] 1B

Hình 1.7 Số lượng tau qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010 4

Hình 1.8 Số lượng hàng hóa qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010 (tin,

Tình 1.9 Năng suất xếp dỡ hàng hóa bình quân năm 2013 1s Hình 1.10 Khối lượng clinker va than cầm bốc đỡ qua Căng, 15

Hình 1.11 Quá trình bốc dỡ clinker trong cảng PTSC Thanh Hóa 7

Hình 1.12 Budng lắng bụi |9] 2

Hình 1.14 Thiết bj rửa khí 26

Hình 1.15 Sự đính kết giữa bụi với kích thước hạt nước [10] 28Hình 1.16 Phân loại kích thước hạt phun 28

Hình 1.17 Cấu tạo bé lắng ngang 32Hình 1.18 Cấu tạo bể lọc nhanh trọng lực 1 lớp vat liu lọc 34

Hình 2.1 Phé các nguyên tổ trong clinker, 38 Hình 2.2 Phổ các nguyên tổ trong than cấm 38 Hình 2.3 Các điểm lấy mẫu không khí va bụi 40 Hình 2.4 Các hình ảnh lấy mẫu không khí 4 Hình 2.5 Các dung dịch đã điều chế “4 Tình 2.6 Chuẩn bj mẫu và mẫu trắng 45

Trang 7

Hình 2.7 Chuẩn độ mẫu COD.

Hình 2.8 Kết quả sau chuẩn độ.

nh 2.9 Quá trình chuẳn độ độ cứng

Hình 2.10 Kết thúc chuẩn độ.

Hình 2.11 Xác định Clorua bằng phương phấp Moth

Hình 2.12 Do nông độ nhôm trong nước bằng máy đo quang Hình 2.13 Đo him lượng sắt bằng máy đo quang

2.14 Nẵng độ chit ô nhiễm tại ần đo Lô nhiễm tại lần do 2

Hình 2.15 Nồng độ chất

ih 2.16 Nang độ chất 6 nhiễm tại lẫn đo 3

Hình 3.1 Hệ thông phun sương đập bụi di động

Hình 3.2 Sơ đổthống giản phun mưa

Hình 3.3 Sơ đồ đây chuyển công nghệ tram xử lý nước mưa

Trang 8

DANH MỤC BẰNG

Bảng 1.1 Thành phần khoáng trong clinker

Bảng 1.2 Khả năng keo ty tương đối của các chất điện phân.

Bảng 2.1 Phin tram khối lượng các nguyên tổ ong mẫu clinker.

Bang 2.2 Phin trăm khối lượng các nguyên tổ trong mẫu clinker

Bang 2.3 Phương pháp đo các chi tiêu mau không khí.

Bang 24 Kết qua giám sit môi trường Cảng PTSC Thanh HóaBảng 25 Kết qua phân tích nước mẫu

Bảng 3.1 So sinh 2 hệ thông

Bang 3.2 Chỉ phi lắp đặt hệ thống giản phun sương dập bụi cỗ định

Bang 3.3 Hệ số dong chảy theo đặc điểm mặt phủ.

Bang 3.4 Thông sé giá tị chất lượng nước đầu vào hệ thing xử lý

Bảng 3.5 Tổng hợp các thông số tính toán bỂ keo tựBảng 36 Tổng hợp các thông sổ tính toán bỂ tạo bông

Bảng 3.7 Kích thước bể lắng ngang,

Bảng 3.8 Thông số thiết kế bể lọc nhanh

Bing 3.9 Cao trình đầy các công trình trong trạm xử lý

Bảng 4.1 Khái toán thết bị máy móc

Bang 4.2 Khái toán phần xây dựng các hạng mục công trình.

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

DWT Deadweight tonnage (don vị đo năng lục vận ti an toàn cũa tàu

HĐND | Hội đồng nhân dân.

PTSC PetroVietNam Technical Services Corporation

SXKD Sn xuất kính doanh

TTCN-XD_ | Trung tâm công nghiệp ~ xây dựng.

Trang 10

MỞ DAU

1 Tínhcấpthiết của 48 ti

“Càng với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đắt nước, nhủ cầu vận chuyỂn.

trao đối, giao thương hàng hóa bằng đường thủy qua các cảng biển lớn đang phát triển.

rit mạnh mẽ Trong đó, Củng nước sâu Nghỉ Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa là một trongnhững cảng quốc tế của Việt Nam có công suất xếp đỡ hing hóa lớn và nhi địch vụkết hop Tại đây, Công ty PTSC Thanh Hóa là đơn vị thực hiện các dịch vụ bốc đỡhàng hóa cho các thu gdm các mặt hing như than, clinker, hing dim gỗ, hàng thiếtbị, Hiện tại khu vực Cảng PTSC Thanh Hóa có điện tích 99466 mỶ, trên đó bố trí

xây dựng các kho, bến, bãi chứa hàng, bãi dự tr, sân đổ xe để phục vụ làm hàng cho 2 bến tàu

“rên khu vực bến Cảng, người điều khiển sử dụng cẩn lớn bốc hàng

đưa lên độ cao nhất định và cho nha gầu ngoạm đẻ hàng rơi vào khoan

thực hiện ở ngoài rời, không gian hở mà không có biện pháp hỗ trợ che chắn Mặt

khác đổi với hàng hóa là vật liệu rời nên bụi phát sinh nhiều phân tán vào khu vực

'Cảng Đặc biệt, than cám và clinker là loại vật liệu gây phát sinh bụi cao với kích cỡ.hạt bụi ắt bé từ 0.1um đến 05 mm nên việc kiểm soát bụi phát tín vào khu vực cảnglà rit khó, Bui này có nguy cơ gây ra các bệnh về đường hô hip, viêm phổi, bụi phối

và một số bệnh về da, Ngoài ra, bụi cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả công vi người lao động đời sống sinh hoạt cia cán bộ công nhân viên trong Cảng và sơ gây hư hong một số dung cụ máy móc thết bị

ó nguy

Khi mưa xuống, nước mưa chay trần cuốn theo các chất trên khu vục mà nó chảy trimqua, các hạt bụi sa lắng ướt và cũng bị cuốn theo nước mưa này xuống hệ thống thụ

gom nước mưa vào bể chứa Nếu không có biện pháp thu gom và xứ lý sơ bộ nước

mưa chiy trăn, lượng nước này sẽ chiy thing xuống biển, gây mắt mỹ quan qử khuvực Cảng Công ty đã xây dựng rãnh thoát nước mưa chảy trần xung quanh khu vực

cảng, cui hệ thing chi bổ tr O1 bể chứa có dang tích là 250 m để sơ lắng, ty nhiên

chưa có công trình xử ý tiếp theo Hơn nữa trong thời gian sử dụng, không có phương

án thực hiện nạo vét hỗ thu làm cặn lắng trong hỗ thu nhiều và nước chảy vào có nguy

0b 6 nhiễm

Hiện tai, Công ty chưa cổ bắt cứ biện pháp nào để giảm thiêu cũng như kiểm soát được

các nguồn 6 nhiễm này Xét thấy đây là vẫn đề cin thiết để đảm bảo yêu cầu bảo vệ

môi trường và áp dụng đúng tiêu chuẳn ISO 140001 cia Công ty, và quan trọng hơn

hết là tạo môi trường lầm việc tốt cho người lao động cho nên để xuất đề tài:'*Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và bụi nhằm cải thiện môi trường nước và

không khí tại Cảng PTSC Thanh Hóa”.

Trang 11

2 Mục tiêu nghiên cứu

= inh giá được chất lượng môi tường không khí vả nước mưa chảy tran của

Cảng PTSC Thanh Hóa;

= Tin toán và thiết kế hệ hông xử lý nước mưa chảy tàn và hệ thống phun sương:

đập bụi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

= Bồi tượng nghiên cứu: Môi trường không khí và nước mưa chảy tần tại CủngPTSC Thanh Hóa rước và trong khi hoại động bốc dờ hàng than v clinker.

= Pham vi nghién cứu: Khu vực Cảng PTSC Thanh Hóa

4, Phương pháp nghiên cứu.

Đi ti sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

= Phuong pháp thí nghiệm trong phòng và lấy mẫu hiện trường: Xác định nồng độbụi trong không khí và đánh giá được chất lượng nước mưa chảy tràn

~ Phuong pháp khảo sát thực té: Kiểm tra khảo sat hoạt động làm việc tại Cảng, cácbiện pháp giảm thiểu bụi và hệ thống thu gom xử lý nước mưa chảy tràn dang áp dụng.

~ ˆˆ Phương pháp tinh toán thiết kể: Thiết kế hệ thống nâng cắp hệ thống xử lý nướcmưa chảy tràn cấp nước cho hệ thống phun sương dập bụi và đảm bảo đạt yêu cầu theo.

các quy định hiện hành trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về Cảng biển Việt Nam

1.1.1 Định nghĩa, vi tro và chức năng của Cảng biển

# Dinh nghĩa

“Theo điềm 1 điều 73 bộ hột hàng hài Việt Nam năm 2015, cảng biển được định nghĩa như sau: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây cưng kết cấu hạ ting và ip dat trang thiết bị cho thu thuyỂn dén, rời để bốc đỡ hàng

hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dich vụ khác.

Bến cảng bao gồm các cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng trụ sở cơ sở địch va, hộ thẳng giao thông thông tn liên ae, diện, nước, luỗng vào bến cảng và các công tình phụ trợ khác

& Vai td của Cảng biển

CCảng biển tạo rũ các lợi ích kinh tẾ trực tip thông qua các hoạt động của minh cũng như lợi ích gián tiếp khác theo hình thức tăng cường thương mại, tăng khối lượng sản xuất va tà sản thể chấp trong các dich vụ liên quan đến thương mại

Cée cảng được kết nỗi với nhau trong chuỗi Logistic và chúng có thể hoặc không tácđộng tích cực đểstr thành công của các cảng liên quan Diễu này igo nên một động

lực không đổi khiến các cảng cải hiện sản phẩm của nành Thông qua cả chính sách

phát in và sự tăng trưởng ngoài kế hoạch của các ngành công nghiệp có liên kết

nhiều cảng trở thành các cụm công nghiệp.

% Chie năng của cảng biển

“Theo điều 76 luật hàng hải Việt Nam 2015, "chức năng của cảng biển = Củng cắp dịch vụ hỗ tg tàn thuyền đến rồi cũng

~_ Củng cấp ết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyéphương tiện, Ú neo đậu, bốc đỡ.

hing hóa và đón trả hành khách.

= Cung cắp dich vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho va bảo quản hàng hóa trong cảng.

~ Đầu mỗi kết nối hệ thống giao thông cảng biển

Trang 13

= La nơi để tàu thuyén trú di vừa chữa, bảo dưỡng hoặc thục hiện những dịch vụ cinthiết rong trường hợp khan cấp

~_ Cang cấp các dich vụ khác cho tàu thuyén, người và hàng hóa [1]

1.1.2 Hệ thống càng biển Việt Nam

“heo điều 75 luật hàng hai Việt Nam năm 2015 về phân loại Củng bign, các cảng biển

tại Việt Nam được phân thành các loại sau

~_ Cảng biển đặc iệtlà cảng bién có quy mô lớn phục vụ cho việc phát tiễn kinh tế

-xã hột của cả nước hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyỂn quốc tẾ hoặc cảngcửa ngõ quốc t

= Cảng biển loại 118 cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát tiễn kính xã

hội của liên vùng;

= Cảng biển lo 1a cảng biển có quy mô vita phục vụ cho việc phát riễn kinh tế

xã hội của liên vùng;

~_ Cảng biển loại HH a cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế

-xã hội của địa phương [1]

Đặc điểm hệ thống cảng biển Việt Nam.

\V6i quan điểm phát triển là “tận dụng tối đa lại thể về vị tí địa lý và điều kiện tự

nhiên để phát triển toàn điện hệ thống cảng biển, đột phá đi thắng vào hiện đại, nhanh

chống hội nhập với các nước tên tiến trong khu vực về inh vực cảng biển nhằm góp

phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, từng bước đưakinh hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu trong 5 lĩnh vực kinh tế biển, đồng thời

góp phần củng cổ an ninh, quốc phòng của đắt nước: phát iển hợp lý giữa các cảng

tổng hợp quốc gia, cảng chuyên dụng, cing địa phường, đảm bảo tính thông nhất trong: toàn hệ thống [2] Nhờ có cảng biển mà một số thành phổ đã phát triển nhanh chồng

như Hai Phòng, Thanh Hóa, Sài Gòn, Đà Nẵng Theo quyết định số 26/2008 về công

bố danh mục phân log cảng biển Việt Nam, nước ta biện nay có 166 bén cảng lớn nhỏ

thuộc 49 cảng biển, trong đó 17 cảng biển loại I, 23 «:

loại HH Cảng biển Nghỉ Sơn ~ Thanh Hóa thuộc cảng biển loại L

1g biển loại II và 9 cảng bién

Trang 14

1.1.3 Thực trạng môi trường tại các Cảng biển ở Việt Nam

Hi lượng cảng biển và mật độ tàu thuyền trong hoạt độngnay, sự gia tang

hàng hải làm gia tăng mỗi de doa về 6 nhiễm môi trường biễn Không gian phát tiéncảng thường xây dựng ở những nơi có các hệ sinh thái nhạy cảm và có giá trị Hậu quả.

là hẳu hét các hoat động của cảng đều ác động tiêu cực đến sinh thải và môi trường te mắt các nơi sinh cư, 6 nhiễm nước, không khí và đất xung qu

nhiên nh inh khu vực

cảng Các hoạt động của cảng có thể gây tác động tiêu cực đến mỗi trường bao gdm:

tàu bềra vào cảng, xếp dỡ hàng hoá, nạo vết duy tw khu nước trước bến và lưỗng tàu,sinh hoạt của cần bộ công nhân viên, sửa chữa bảo trì phương tiện,

“Gây 6 nhiễm môi trường nước và đất: Môi trường nước và dit có nguy cơ bị ô nhiễm

4do tầu thuyền ra vào cảng, do nước thải từ cảng, do nạo vét duy tu luỗng lạch, và hoạt động của các cơ sở đồng mới, sửa chữa, phá đỡ tiu cũ Nguồn nước thải ra tử cảng bao

gồm nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp cơ khí, chế biển hai sản, nước vệ sinh nhàxưởng, kho bãi, nước thải sinh hoạt xả lượng nước nước mưa chảy tran trên mặt bằng

cảng Các loại nước thải này chứa nhiễu chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất hữu cơ, kim loại, vi tring và lưu lượng nguồn nước thải này rit lớn nên kha năng gây ô nhiễm rất cao Ô nhiễm dải cũng là vấn đề môi trường ti các cảng Nẵng độ dầu ở tất cả các

13-1995, cảng Hải Phòng 0.42mg/l;

cảng đều vượt mức cho phép 0,3mg/1 TCVN

cảng Cái Lân 0,6mg/l; cảng Vũng Tâu 0,52mg/L Mat dầu loang ngăn chặn không khíhoà tan vào nước nên hàm lượng ô xy trong nước thấp.

VỀ môi trường trim tích biển: Do ning độ dẫu nhiễm trong đắt ao, các cảng phia Bắc

đạt 0231 - 0293mpgls, các cing miền Trung ở mức 0095mg/ø, Hàm lượng kim loi

nặng như kẽm, cadini, xianua trong đất đang tăng lên, gây ảnh hưởng sinh thai diy

biển Khi xây dựng cảng Cái Lân đã nạo vét uỗng cảng chạm qua vịnh Hạ Long gây tác động xấu tới hệ sinh thái đáy bién

Gay ô nhiễm mỗi trường không khí: Khi cảng hoại động, mỗi trường trong khu vục biô nhiễm khí độc, bụi và tiếng ồn Ô nhiễm khí độc thường xay ra ở các cảng chuyêndung như cảng diu, khí hoặc căng có mật độ tàu thuyén lớn, thải ra một lượng khí độc

giàu COs, NOs, SOs, Ô nhiễm bụi do quá tình bốc dỡ thường xuyên các loại hàng

hóa, đặc biệt là các loại hàng rời như than, xi măng, quặng sắt, hoặc do các phương,

Trang 15

tiện vận tải đường bộ trong cảng gây ra Ví dụ Cảng Hải Phòng 400mg/m”, cảng Da Ning 900 - 1400mg/mỶ Tiếng ồn do các phương tiện giao thông đường bộ, tàu bề, sắc nhà máy sửa chữa, đồng mới tạo nn, Trên thực t, ng dn rong khu vực cảng từ 60 - 80 dBA (theo tiêu chuẩn môi trường là 55dBA).

Như vậy, các hoạt động khai thác cảng thường gây ra ô nhiễm nhất định cho môi

trường xung quanh Do đó, các Căng cần có những biện pháp phù hợp và hiện quả để nhằm giảm thiệu, han chế tối da các tác động tiêu cực trên.

.12 Giới thiệu cảng PTSC Thanh Hóa và các hoạt động

1.2.1 Giới thiệu chung

“Theo danh mục phân loại cảng biển Việt Nam của cục Hàng Hải Việt Nam thì nước a hiện có 17 cảng biển loại I, trong đó có Cảng Nghỉ Sơn ~ Thanh Hóa Cảng Nghĩ Sơn là tên gọi chung của một cụm cảng biển tại khu vực Nghỉ Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa,

'Việt Nam, thuộc cum cảng Bắc Trung bộ Việt Nam Vị trí công trình nằm ở vùng cực

Nam của huyện Tĩnh Gia, cách đường quốc lộ 1A 15km về phía Đông, cách thành phố.

“Thanh Hóa khoảng 70 km về phía Nam.

Cing PTSC Thanh Hóa thuộc địa phận xã Nghỉ Sơn, huyện Tinh Gia, tỉnh Thanh Hóa,

có tọa độ 190 18'207N - 1050 49° 00°E, Vị tí hoa tiêu: 190 19° 12°°N - 1050 52'12E,

khoảng cách hoa tiêu là 1.2 hải lý Chiều đài luồng thu là 1,2 hai lý và có độ sâu -8,5m.

Cảng PTSC Thanh Hóa hiện tại có các hạng mục công trình như bến số 1, 2, các kho.

bãi hàng và một số công trình phụ trợ như nhà văn phòng, nhà trực, nhà để xe, sin đỗ,

nhà vệ sinh, trạm bom, nhà ở cho cần bộ công nhân viên

Hình 1.1 Vị ui Cảng PTSC Thanh Hóa.

Trang 16

Bến số 1 và 2 do Công ty Cổ phin Cảng Dịch vụ Dit khí PTSC Thanh Hóa do ông Lê

Văn Ngã là Giảm đốc quản lý Cảng có 2 bổ

tàu 10.000 tấn, bến 2 xây dựng từ năm 2004 — 2007 để đón tiu 30 000 tấn, Luding vào bến cài 2km, sâu 8.5 m khu bn này hign có khả năng tiếp nhận tàu đến 20 nghìn DWT Hệ

bến 1 xây dựng từ năm 2002 ~ 2003 cho

thing cầu cảng có 2 cầu tu, rong dé cầu cảng số 1 cổ chiều dài 165 m, độ sâu (mớn nước) -8 5 m, cầu cảng số 2 ii 225 m và có độ sâu (món nước) -12 m Hệ thống kho bãi bến 1 với diện tích kho kín 2.880 m2, diện tích bãi 33.000 mỸ Hệ thống bến số 2 có diện tích đường và bãi 53.500 m’, diện tích bãi chứa container rộng 10.000 mÌ,

Diy là Cảng dịch vụ quốc ế nên rt được chứ rong đầu tư và phát tiển, rong đồ có xây bn tu để tiếp nhận các tàu quốc ế có tải trọng lớn rên 20000 DWT KẾ hoạch phát triển đầu tr máy móc thiết bị để phục vụ bắc xếp, vận tai hàng hóa.

‘dung nâng cắp cị

dich vụ dầu khí với tổng giá tị đầu tư lên tới 48 tỷ VNĐ vio năm 201 1 Hiện tại, cảngmới hoàn U mở rộng diện tích khu vực dich vụ hậu cần 330 000 m” rong đó khu

vực khai thác Củng, mở rộng khu vực khai thác cảng thêm 53.400 m”, xây dựng 3 cầu

tau có thể tiếp nhận tàu đến 50 000 DWT, khu vực bãi tập kết vật liệu và gia công cơ khí 62.000 m?, xưởng cơ khí 2.500 m?, bãi tập kết thiết bị lọc hóa dẫu 55.700 mỸ, văn

phòng điều hành, cho thuê 17.100 m? và đã đi vào sử dụng.

1.2.2 Điều kiện tự nhiên

Với vị tr địa lý thuộc khu vực xã Nghi Sơn, huyện Tinh Gia, tinh Thanh Hóa, do đồ

điều kiện tự nhiên khu vực Cảng PTSC Thanh Hóa mang tính chit đặc thù khí hậu của tỉnh Thanh Hóa ~ vùng duyên hải Bắc Trung Bộ,

+ Khí hậu

‘Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm, mưa hia và chịu ảnh bường của giõ Tây Nam khô, nóng Mit đông ạnh và í mưa

Mùa khô: Từ thắng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau Mùa này chịu ảnh hưởng của giómùa Dông ~ Bắc, khí hậu khô lạnh, độ ẩm thấp từ 60 ~ 756

20°C, có khi xuống thấp tới 8 - IỨC Lượng mưa it, trung bình dạt từ 30 = 50 mmythángthiệt độ trung bình từ 15 —

Trang 17

"Mùa mưa: Từ thing Š đến thing 10 hing năm Mùa này chịu ảnh hưởng của giỏ Đông

= Nam, mang hơi nước từ biển vào nên độ âm cao, thường đạt từ 85 — 95%, ngoài rà

còn chịu ảnh hưởng của gió Tây thối từ lục địa mang theo hơi nóng, làm tăng nhiệt độ

trong vùng Nhiệt độ trung bình từ 34°C - 37°C, có khi đạt tối 40% - 41°C Mùa này

thường có giông bão, mưa lớn [3].

Chế độ nhiệt: Khu vực Cảng PTSC Thanh Hóa có nền nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C - 24°C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.500°C - 8.700"C Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình thấp đưới 20°C (từ tháng XII đến tháng IIT năm sau), có 8 tháng nhiệt độ trung bình cao hơn 20°C (tr tháng IV đến tháng XI) Biên độ

ngây đêm từ 7'C - 10°C, biên độ năm từ 11°C - 12°.

s "Nhiệt độ không khí trung bình các thắng trong năm

3 ig 1 ig trong

3035

12.3 4 5 6 7 8 9 10 1l 12 ThingHình 1.2 Nhiệt độ không khí trang bình các thắng trong năm (°C) [4]

Độ âm: Theo thống kê năm 2015 độ ẩm bình quân năm 85.9%; độ ẩm trung bình

tháng cao nhất 91%, độ ẩm trung bình tháng thấp 78⁄2 Mùa khô: độ ẩm tương đổi

giảm nhưng không ding kẻ.

P "Độ âm trung bình các tháng ong năm

Trang 18

Chế độ mưa: Lượng mưa ở Thanh Hóa khá lớn, trung bình năm từ 14566 ~ 1762,6

mm, phân bổ rit không đều giữa hai mùa và lớn dẫn từ Bắc vào Nam và từ Tây sang

Đông Mùa Khô lượng mưa rit chi chiếm 15 20% lượng mưa cả năm, khô hạn nhất

là tháng 1, lượng mưa chỉ đạt 4 5 mavihing Ngược lại mia mưa tập trung tối 80

-35% lượng mưa cả năm, mưa nhiều nhất vào tháng 8 với lượng mưa khoảng 440 - 677

mm Lượng mưa bình quân năm 2015 là 1949,5mm.

mm “Tổng lượng mưa thing rong các năm

Hình 1.4 Tổng lượng mưa tháng trong các năm (mm) [4]

CChế độ nắng và bức xạ mặt ri: Tổng số giờ nắng bình quân ong năm từ 1.600 - 1.800 giờ Cie thắng có số giờ nắng nhiễu nhất trong năm là từ tháng 5 dn tháng đạt từ 257 -288 giờhhúng, các tháng 12 và thing 1 có số giờ nắng thấp nh tr 55-59 iờ/háng,

“Chế độ gió: Thanh Hoá nim trong vùng đồng bing ven bién Bắc Bộ, hing năm có ba

ma gió

~_ Gió Bắc: Do không khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thé Trung Quốc thổi vào.

= Gió Tây Nam: Từ vinh Belgan qua lãnh thổ Thái Lan, Lào thi vào, gió rit nóng nên sgilà gió Lio hay gi phơn Tây Nam Các tháng có gió Tây nhiều nhất tháng 5, 6 và ~_ Giỏ Đông Nam (gid nằm): Thi từ biển vào đem theo không lát me

Vä mùa hè, hướng gi thịnh hành là hướng Đông và Đông Nam; các thing mùa đônghướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đông Bắc Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3 - 2 mvs,

tốc độ gió mạnh nhất trong bão từ 30 - 40 m/s, ốc độ gió trong gió mia Đông Bắc

mạnh trên dưới 20 ms

Trang 19

s# Chế độ hai văn

Chế độ thủy tiều: Vùng biển Thanh Hóa nhìn chung có chế độ nhật tiều chiếm ưu thể."Độ cao mực nước chiễu trung bình kỳ nước cường biển đổi trong Khoảng 1,2 = 2,5 m

Chế độ sóng biển: Biển Thanh Hóa là vùng biển hở nên sóng biển khá lớn Vào mùa

đông, sóng có hướng thịnh hành là Đông Bắc với tần suất 4( lộ cao trung bình 0,8 ~ 0,9m, riêng 3 thẳng đầu min đông, độ cao trung bình xắp xỉ ạt L2m vi độ cao lớn nhất 2 ~ 2.5m,

Vio mùa hẻ, hướng sóng thịnh hình là Đông Nam Độ cao sóng trung bình từ 060.7m, lớnnhit 30-35 m

Dong hai lưu: Trong ving vịnh Bắc Bộ, dòng nước lạnh chảy sang hướng Đông, rồi cùng với dòng nước ấm chạy ngược lên phíu Bắc, go thành một vòng tn hoàn ngược chigu kim đồng hồ Do hoàn lưu của vịnh như vậy nên, vùng biển Thanh Héa chịu ảnh

hưởng của dòng nước lạnh theo hướng Tây Nam và Nam,

1.2.3 Điều kiện kinh tế- xã hội [6]

1.23.1 Điều kiện kính ế - xã hội của huyện Tinh Gia

c#ˆ Điều kiện về kinh tế

“Tổng điện tích tự nhiên: 45828,67 (ha), trong đó: Diện tích đắt nông nghiệp: 26782,47(ha); diện tích đất trồng lúa: 6802.44 (ha) Dân sinh: Tổng số hộ 56.306 hộ, với

222.166 khẩu, lao động chính 123.947 người.Lao động: Tổng số người trong độ tuổi lao động là 123.947 người rong đó: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế

109.389 người, lao động nông nghiệp 11.646 người Thủ nhập bình quân đầu người

Thu ngân sich nhà nước: Ước dat 788777 tỷ đồng, vượt 61,1% dự toán tỉnh giao

217% so với HĐND huyện giao và tăng 18,0% so với cùng ky.

Trang 20

$#ˆ Điều kiện về văn hoá - xã hội

lh vực văn hoá, thông tin: Văn hóa, thông tin có nhiều hoạt động thiết thực phụcvụ nhiệm vụ chính trị của huyện: tập trung tuyên truyền các ngày LỄ, tt, các sự kiện«quan trọng tại địa phương Các hoạt động văn héa cơ sở và phong tro toàn din đoànkết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục được đẩy mạnh.

= Giáo đục: Chất lượng giáo đục phd thông tốt hơn, cơ sở vật chất đầu tr cho giáo

dye được quan tâm Ty lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 96,6 %, học sinh thi đậu vàosắc trường Đại học, Cao ding đạt 415:

- YIẾ dâng

"bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dan, Tổng số lượt khám chữa bệnh 234.123 lượt; Đã

tổ chức 05 đợt thanh tra, kiểm tra 176/440 cơ sở chế biển, kinh doanh thực phẩm.

trẻ em: Bệnh viện, các cơ sở ytế đã có nhiều cổ gắng trong khám chữa

~ Chinh sách xã hội: Công tác đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an

sinh xã hội, đo tạo nghề, tạo việc lâm được đặc biệt qua tâm

-+ Về quốc phông ~an ninh

~ Qube phòng: Công tác quốc phòng tiếp te được đảm bảo Thường xuyên luyện tập

các phương én sin sàng chiến đầu, nắm chắc nh bình an ninh tên biển và các địa bàn trọng điểm; làm tố công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, hun luyện, sẵn

với nâng0 chất lượng;

~_ An ninh: Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được đảm bảo.

“Tăng cường công tác đầu anh phòng chẳng các loại tội phạm Trật tự an toàn giao

thông được đảm bảo: thường xuyên tổ chức tuyên truyền về Luật giao thông, tăng

“cường công tác tuần tra, kiểm tra việc chấp hành Luật giao thông 1.2.32 Điều kiện kính tế xã hội tại cảng PTSC Thanh Ha

® Quá trình hình thành và phát triển [7]:

Công ty Cổ phần Cảng Dịch vụ Diu khí Téng hợp PTSC Thanh Hóa (PTSC TH) làmột đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam(PTSC), PTSC Thanh Hóa được thành lập thing 9 năm 2009 trên cơ sử chuyển giaocảng Nghỉ Som tr Ủy ban Nhân dân tinh Thanh Hóa

Trang 21

ái lĩnh vục hoạt động chính là dich vụ căn cử Căng: bao gém các dịch vụ xép đỡhàng hóa, buộc cởi dây tàu, dịch vụ cân và10 nhận hàng hóa, cung cấp nướcsach, : dịch vụ cho thuê kho, bãi; Logistic, tàu chuyên dụng Bộ máy quản lý và tổ

chức của Công ty được t chức theo mô hình công ty cổ phin với sơ đồ như sau:

Ban kiểm soát

Phòng tổ chức Phòng kế Phòng tài Phòng Phòng điều bành chính hoạch đầu tr | || chính kế toán | | thương mại | | độ sin xuất

Đội xếp dỡ Đội thiết bị | | Đội bảo vệ | Đội giao nhận hàng hóa

Hình L5 Sơ đồ 6 chức và bộ máy quản lý của Công ty PTThanh Hóa.

Với sơ đồ tổ chức trên, tính đến đầu năm 2016, Công ty Cổ phi Cảng Dịch vụ Diu

khí Tổng hợp PTSC Thanh Hóa có 453 lao động Công ty luda thực hiện tt các chếđộ chính sách cho người lao động thông qua việc sây dựng, thỏa thuận ký kết hợp

đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.

+ Tinh hình tài chính:

Theo báo cáo tải chính năm 2015, t1g tài sản của Công ty tại ngày 31/12/20)à

618.019 triệu đồng, ting 88.060 triệu đồng tương đương tăng 16,6% so với đầu năm

Trong đó, tải sàn ngắn hạn là 222211 triệu đồng, chiếm 35,6% và tài sản đài hạn là

395.808 triệu đồng chiếm 64.4%.

Trang 22

VỀ cơ cấu tài sản của Công ty có sự thay đổi theo hướng tích cực so với thời điểm

ngày 31/12/2014 Tỷ lệ tài sản ngẫn hạn trên tổng tài sản tăng và ỷ lệ tài sản dài hạn

trên tổng fai sản giảm so với thời điểm 31/12/2014 Cụ thể, tại ngày 31/12/2015, tỷ lệ

tài sản đài hạn trên tổng tài sản là 64.4%, giảm 13.23% so với thời điểm 31/12/2014.

&u hoạt động sản xuất kinh doanh các Với sự phát triển như vậy, hiện Cảng có rất

loại hàng hóa khác nhau và dang được chú trong phát triển mạnh mẽ.

1.2.4 Thực trạng hoạt động sản xuất và môi trường tại Cảng PTSC Thanh Hóa

1.2.4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất của cảng PTSC Thanh Hóa

p nước, nhícho thu, dich vụ đại lý và

hàng hải và đầu khí Hàng hóa được các tàu ố 1 và bế

hàng hóa dich vụ cung ận tải biển; xây

dựng và xếp đỡ, các dịch vụ hậu edn

vận chuyển theo đường thủy về các của cảng, Sau đó được công,nhân tại cảng bốc xếp từ dưới tau thuyền lên bờ hoặc dùng cấu, xe nâng sẽ chuyển.hing hóa lên 6 tô đi tiêu thụ hoặc vận chuyển về lưu trữ tại các kho chứa theo quy.Vận chuyển về ưa giữ tạ

kho chứa hoặc vận.chuyển điêu thụ

Hình 1.6 Sơ đồ quy trình vận hành cảng [13]

“Trong hoạt động vận chuyển hàng hóa tg cảng sẽ phát sinh cức chất gi

gồm: bụi, khí thải phát sinh do các phương tiện vận chuyển và quá tình bốc xúc hàng hóa Ngoài ra còn có các chất thải rắn do hàng hóa tơ vãi rên mặt sân cảng

Trang 23

Cảng PTSC Thanh Hóa là cảng biển lớn của khu vục Bắc Trung Bộ nên là đầu mỗi giao

thương các loại hàng hỏa như hàng bao, hing rời, hàng siêu trường, siêu trọng hàng

tổng hợp và hùng container Theo thống kế hoạt động của Cảng PTSC Thanh Hóa nim

2013, lượng hàng hóa thông qua cảng ngày cảng tăng kể tử năm 2005 đến 2010.

Hình 1.7 Số lượng tàu qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010.Lượng hàng hóa qua Cảng (tin

2.000.000 ~ ` cám

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 1.8 Số lượng bàng hóa qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010 (tắn).

(Qua các biểu đồ thể hign số lượng lượt tàu và bàng hóa qua cảng PTSC Thanh Hóa từ

năm 2005 đến năm 2010, số lượt ấu và lượng hàng hóa qua cảng có xu hướng tăng lên

«qua từng năm Trong đó, số lượt tàu qua cảng năm 2010 à lớn nhất với 1015 lượt, tăng

sip hơn 1,3 Kin so với năm 2005 là 760 lượt tàu Số lượng hàng hóa qua cảng năm

2010 cũng lớn nhất (1.777.000 tắn) gp gin 2 lần so với năm 2005 (93.0000 tắn)

Cảng có kinh nghiệm bốc xếp hàng thiết bj phi tiêu chuẩn, hàng nặng 114 tắn/mã cho.

các Công ty Ximăng Nghỉ Sơn, Sân bay Sao ving Thanh Hóa, Dự án thủy điện Bản

‘Va, Dự an thủy điện Khe Bồ Nghệ An, Công ty Bia Thanh Hóa, Công ty Ximăng Cong Thanh với năng lực xếp dỡ bình quân năm 2013 như biểu đỗ hình L2:

Trang 24

Số lượng tắn máng ngày)

Hàng tổng hop Hàngrời Hàngthiếthj Hàng bao

Hình 1.9 Năng suắt xếp dỡ hàng hóa bình quân năm 2013,

Qua biểu đồ năng suất xếp dỡ hàng hóa bình quân cho thấy, lượng hàng rời có năng suất xép đỡ cao nhất (2000 tin/mng ngày), chứng tỏ lượng hàng rồi (hàng than cám và clinker) qua cảng là rit lớn so với các mặt hàng khác, Khảo sát khổi lượng than và inker qua những năm gin đầy cho thy, ừ năm 2013 đến nay, khối lượng than cảm và clinker qua Cảng PTSC có giảm mạnh Tuy nhiên kết quả 6 thing đầu năm 2016 cho

thấy, dẫu hiệu ở lại bốc đỡ các mặt hàng truyễn thống này tăng lên như đồ thị sau:Lượng clinker và than cám bốc dỡ (tấn)

Tình 1.10 Khối lượng clinker và than cám bốc dỡ qua Cảng

Nguyên nhân của việc sụt giảm trên là do từ năm 2013 đến nay, Cảng PTSC Thanh Ha chuyển qua tập trung bốc dỡ các mặt bàng thiết bị ống, bồn cao áp cho Nhà mấy Lọc hóa dầu Nghi Sơn do lợi nhuận cao hơn Tuy nhiền hiện nay, Nhà mây dang di

vào giai đoạn hoàn thiện, Cảng PTSC Thanh Hóa quay tở về bắc đỡ các mặt hàng

truyền thống là hing bao và hàng rồi Do đó mi kết quả khối lượng than cẩm rong 6

Trang 25

thing đầu năm 2016 li cao hơn năm 2014 và 2015 gắp khoảng từ 4 đến 10 lẫn và khối

lượng clinker gin bang năm 2015.

Thư vậy, hàn rõ là mặt hàng bắc đỡ chủ yu của căng với khỗi lượng lớn, Mặt khíc,với quy tinh bốc dỡ hàng như hiện nay th clinker và than cám là loại hàng có khả

năng gây ra những vin đề 6 nhiễm về mỗi trường chủ yéu tại Cảng Trong đó, thành

b hóa học của clinker:

“Thành phần hóa học | CaO | ALO, | SIO; Fe,O, Tỷ lệ % khốilượng | 63-67 | 4-8 | 21-22 2-4

Ngoti ra còn có những tạp chit không mong muốn như MgO khoảng 1 ~ 4%, oxi kiểm 0,5 - 3% [6] Ngoài các thành phần trên, clinker còn có các thành phần pha

trộn thêm, chứa những khoáng khác do tap chất phan ứng tạo nên trong quá trình nung.

Bảng 1.1 Thành phin khoảng tong clinker

lrén khoing —_|Cang thire HH Kinigu — [mhànhphẩn %Att 3€20 so cs 40-60

Betit 2€40 S02 os 15-35

tháng [TAN Alumina |3CAOALO, GA 4-4

Aluminoferit Canxi| 4CaO.A1,03.Fe30, CAR 10-18

Aluminat Alkali |(K.Na),0.8Ca0.3A1,03|(KN),CyAx] 0-1

|Sunfat Alkali (K.Na);SO, 0-1Khoáng

phụ | Alumo Mansamat

ke 1420 ALLO MnO 0-3

“Than cám có thành phần chính là cacbon, ngoài ta còn các các nguyên tổ khác như lưuhuỳnh, hydro, ngoài thành phần hóa học, người ta còn đánh giá đặc tính của than dựa

Trang 26

trên thành phần công nghệ, him lượng chit bốc, him lượng tr, nhiệt tị nhiên liệu.

than cám là nguồn nguyên liệu cung cấp trong các lờ nung

1.2.4.2 Khảo sit sơ bộ moi trường tại cũng PTSC Thanh Hóa

ang PTSC Thanh Hóa chuyên bốc xếp hàng hóa cho các tiu với các loại hàng khác nhau như hàng rời, hàng thiết bị, hing container, trong đó hing rời bao gồm than và

clinker là hai loại hàng gây ra ô nhiễm môi trường Hàng rời có đặc tính chung là bụi

bắn, có tỷ trong lớn hơn so với các hàng thông thưởng Hàng rời thường được chứa

trực iếp trên khoang của tiu, không được đồng bao kiện, đồng thùng, đóng gói do đódễ phat tin bụi ra ngoài môi trường

Đánh giá chung từ nghiên cứu của Cục Dường thủy nội địa Việt Nam cho rằng, không Khí tại các khu vục Cảng có nẵng độ bụi khá cao,

và có xe ô tô hoạt động trên bén Bụi dat và các chất bụi có chứa một số hóa chất độc.

hại khi gặp gió sẽ bốc lên, phát tần vào không khíy 6 nhiễm nội bộ Cảng và vùngxung quanh, đọng lại trên thâm thực vật hay trên sin cảng, tích tụ lâu ngây theo nước.

mưa rơi xuống, gây ảnh hướng không nhỏ đến sức khỏe người lao động và cw dân

trong khu vực.

‘Theo quy trình xếp dé hàng rời tại Cảng, đi thực hiện như sau: Tại cl

với mặt hing Clinker và than cắm được.

tu, hang được xe ô tô chờ đến cảng, hoặc chuyển tir bãi hậu phương ra Sau đó ding cầu để bốc hàng và di chuyển đến vị trí thả hàng ở him tàu, cách mặt phẳng xếp hàng là ấm thì thả hàng xuống Quá

cho đến khi bốc hết hàng [13]

này lặp di lặp lại

Trang 27

Do quá

che chắn không kín nên v

vân chuyển và bốc đỡ hàng rời này chưa có các biện pháp che chin hoặc

ge phát thải bụi là không thể tránh khỏi Việc bốc đỡ hànghóa liên te cho các tàu bằng cần cầu, gây a phát tin bụi vào mỗi trường không khíBui do xếp đỡ hàng rời (than, xi măng, clinker ) khi có gió mạnh bụi có thể bay xatrên 1 km Hàng rời có thể gây 6 nhiễm thông qua sự bay bụi và roi vai trong quá trình

bốc xếp và lưu trữ, Hom nữa do cách thức bốc xếp hàng rời hiện nay phd biển là đăng

sầu ngoạm bốc hàng lên trê rồi rót xuống xà lan hay tau đ chở tới các nơi iêu thụnên lượng hing rơi vai và bay bụi là khá lớn Vì vậy, tai Cảng PTSC Thanh Hóa haunhư luôn trong tỉnh trang 6 nhiễm bụi Ngoài ra, bụi còn thâm nhập vào khu văn phông:lâm việc và khu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bám vào các tài liệu, vật dụng,

bàn ghế và gây ảnh hưởng không nhỏ ti đời sống của mọi người

Nước mưa bình thường không gây ô nhiễm Tuy nhiên, môi trưởng không khí lẫn tây cuốn theo bụi va nhiều bụi và chất ô nhiễm nên khi nước mưa qua vũng không

các tạp chất dẫn đến bị 6 nhiễm Hơn nữa khi rơi xuống, nước mưa chảy trần trên khu

Vực cảng, qua các bãi chứa than, linker nổ cuốn theo efe chất rắn, linker còn sótlại, đất đá, rác có trên bé mặt làm bản thân nước mưa bị 6 nhiễm Về nh chất nước

thải thường có him lượng chất rắn lơ lừng cao, độ đục, độ màu lớn Ngoài ra còn có

sắc yếu tổ kim loại nặng cig với các ion Ca", Mg" cũng góp phần lim thay đổi

đáng kể thành phần hóa học và độ cứng của nước.

Lượng nước mua chảy trần này được tập trung tại cuỗi hồ thu của mạng lưới thoát nướctrước khi đổ ra khu vực cảng Do đó, việc kiểm soát chất lượng nước mưa chảy trần là

quan trọng, nhằm mye dich đánh gi chất lượng nước và có n pháp để ti sử dụng lại1.3 Tổng quan về bụi

1.3.1 Bui và tính chất của bụi

# Lý thuyết về bụi

‘Theo Té chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) th: "Bụi là những hạt rắn nhỏ, được quyđịnh là có đường kính hat nhỏ hơn 75/0, có thể lắng bởi tong lượng của nó nhưng

cũng có thể lơ lừng trong không khí dưới dạng huyền phù”,

‘Bui được phân loại theo nhiều cách khác nhau, trong đó bụi phân loại theo kích thước như sau:

Trang 28

= D> 10m : Bui

= 0,1 jon <D<10 um: Sương mũ.~ D< 0,1 um: Khối.

Ngudn gốc của bụi:

Bui tại Cảng PTSC Thanh Hón chủ yếu là do bụi rong quá trình bốc đỡ clnler và

than cám Cả than cám và clinker có quy trình bc hàng giống nhau Than cám và

clinker được tập kết trên bãi, sau đó dùng cầu để bốc hing từ bãi lên cc thu và vận

chuyên đi Trong quá tình bắc hàng lên bing cấu ở một độ cao nhất định để thả hàng

xuống khoang tàu, cộng thêm sự va chem dẫn đến khi ấu đổ hàng, bụi than và clinker sé phát tan vào môi trường không khí theo chiều gi, dẫn đễn 6 nhiễm môi trường Do

đó, bụi phát sinh trong môi trường không khí chủ yếu là do bụi than và bụi elinker.Dựa tên thục tẾ các hoại động sản xuất kinh doanh của Cảng PTSC Thanh Hóa, bụiphát sinh do một số nguồn chính sau:

~_ Bụi sinh ra do sự vận chuyển than và clinker bing các xe container lớn mà khôngđược che chin kín, số lượng xe ra vào cảng lớn và liên tục lâm vương vai than vàclinker ra ngoài, các hat do ma sit với nhau và với mặt đường, cộng thêm với tác độngcủa gió gây ra bụi phát tin vio môi trường không khí

= Các xe ra vào với số lượng lớn, cuốn theo các bi bản từ ngoài khu vực cảng vào,

hơn nữa trước và sau khi đổ hing, các xe này không được vệ sinh sạch sẽ din đến

cuốn theo bụi vào khu vực cảng trong khi di chuyển Bui bốc lên và phát tấn vàoKhông khí

~ Bui pht sinh trong quá np kết than cám va clinker tr tên xe xuống bil chứa

= Bui phát sinh do việc đổ than cám và clinker tir edu ở độ cao nhất định xuốngXhoang ầu làm bụi phát án tho chi gió, cuốn ra xa vào quanh khu vực cảng

-+ Tinh chất của bụi

‘Tinh phân tán: Phân tán là trạng thái của bụi trong khí quyển, nó phụ thuộc vào trọnglượng của hạt bụi và sức cản của không khí Đồi với với những hạt bụi bé (thường là

fe cân không khí

nhỏ hơn 10 jem) thì jn bằng hoặc đôi kh là lớn hơn trọng lượng

Trang 29

của hạt lúc này hạt bụi sẽ bay hoặc lơ lửng trong không khí Đối với những hạt bụi lớn

(thường là lớn 10 pom) thì hạt sẽ rơi xuống mặt đất.

‘Tinh nhiễm điện của hạt bụi: Bui đặt trong một diện trường khoảng 3000V sẽ bi hút

khác nhau tùy theo kích thước của hạt bụi Ta có thể thấy trong thực tế, khi các phương tiện giao thông như xe máy, 6 tô chạy với một tốc độ khí cao nên

các phương tiện này bị ma sát với không khí khá lớn và bị tích một lượng điện nhấtđịnh Khi những phương tiện này để ngoài mỗi trường một thời gian sẽ có một lớp bụi

bám lên bỀ mặt và rất khó để lau chai, ấy rửa và lớp bụi này bám rt chặt lên bề mặt

nhờ lực hút tĩnh điện

Tính chấy nổ: Một số loại bụi khi tiếp xúc với oxy trong không khí thường rất dễ gay

cháy nỗ Bụi càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với oxy càng lớn, tính chất hóa học càng.

mạnh và càng đễ cháy nỗ.

‘Tinh lắng do nhiệc Hiện tượng này là do sự trim lắng của các hạt do sự giảm tốc độchuyển động của phân từ kh theo nhiệt độ

1.3.2 Tác động của bụi đến môi trường và sức khỏe con người.

Bui gây ra nhiề tác hại khác nhau trong đồ có tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe

của con người Độ phân tán của bụi trong môi trường tự nhiên phụ thuộc vào tỷ trọng.của bụi và sức cn của không khí, Bui hạt to rơi nhanh, bi cỏ kích thước nhỏ lơ lửng

trong không khí Tính chit này sẽ ảnh hưởng đến vige xâm nhập của bụi vào hệ hô hấp

và việc phòng ching bụi Bui có kich thước <5,ơm xâm nhập đến tận ph nang Các

loại bụi này thường gây tác hại cho con người như sau:

Đối với da và niêm mạc: bụi bám vào da, bám vào niêm mạc gây ra bệnh viêm da, viêm

niêm mạc, Đặc biệt có một số loại bụi như len dạ, nhựa đường còn có thể gây dị ứng da

Đối với mắt: Bui bám vào mắt gây ra các bệnh vé mắt như viềm ming tiếp hợp viêm

ak‘mae, bệnh mắt hột, làm xây xát hoặc thing giác mạc, làm giảm thị lực của mit

Đối với ta: Bụi bám vào các ôn ti gy viêm, nễ vào ống tủ nhiều quá im tắc ôn ti

Trang 30

cạnh sắc nhọn lọt vào dạ diy có thé lầm tổnBệnh đường tiêu hoá Các loại bụi

thương niêm mạc dạ day, sây rỗi loạn iêu hoá

Đối với bộ mấy hô hấp: tác hại của bụi lên đường hô hap là chủ yếu Nó gây ra các bệnh tổn thương đường hô hip như viêm mũi, viêm họng, viêm ph quản, viêm teo

mũi Khi ta thở, nhờ có lông mũi và mảng niềm dịch của đường hô hấp mà những hạt

bụi có ích thước lớn hơn 5 um bị giữ lạ ở hc mùi tới 904% Các hại bụi có kích thước 2-5 um dễ ding vào tối phế quản, phế nang nhưng được các lớp thực bào vây

“quanh và tiêu diệt khoảng 90% nữa, số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi, anh

hưởng đến té bào phổi và toàn bộ cơ thể gây ra phá huỷ nội tâm, trung ương thin kinh.

Đối với toàn thân: Nếu bị nhiễm các loại bụi độc như hoá chat, chì, thuỷ ngân, thạch

tín khi vào cơ thể, bụi được hod tan vào mầu gây nhiễm độc cho toàn cơ thể

Bụi còn gây ra những tác động rất tiêu cực tới cảnh quan môi trường Cảng và môi

trường làm việc, Nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sinh hoạt của cần bộ công

nhân viên làm việc và sinh hoạt trong khu vực Cảng, làm mắt cảnh quan môi trường,

bám vào các đồ dùng trong nhà và văn phòng gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng

môi trường không khí trong nhà cũng như văn phòng kim việc Các sol khí và bụi lơ

lửng có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của

khí quyển, giảm bớt tim nhìn Loại 6 nhiễm này còn làm gi kim loại khi không khí âm.ướt, ăn môn và làm ban nhà cửa đặc biệt là gây hại đối với các thiết bị, mdi han điện.

1.3.3 Phát tán bụi và các phương pháp xử lý bụi1.3.3.1, Tính phát tấn của bụi

“Theo một quy tắc chung thì khí các chất khí ð nhiễm được sinh ra ở nguồn sẽ phát tấnvào khí quyển, Dưới tác động của nhiều yếu ổ, các chất 6 nhiễm sẽ được lại bỏ din

ra khỏi khí quyển Có các yêu tổ ảnh hưởng đến quá trình phát tan bụi vào khí quyển $* Nhóm yếu tổ về nguồn [8]

= Tải lượng chit 6 nhiễm: Là khối lượng chất 6 nhiễm thai ra ngoài khí quyé

~_ Tốc độ của khí thải: Là vận tốc của khí thải trước khi thoát ra Khỏi nguồn

~_ Nhiệt độ của khí thải trong ông khói trước khi thải ra khí quyền.

Trang 31

~_ Chiễu cao của nguồn: Là chiều cao tính từ mặt đắt đến đình của ống khối

= Đường kính ong của ống khối

~_ Ban chất của khí thải: La các tinh chất lý hóa của chất ô nhiễm.

+ Nhóm yéu tổ về khi tượng thủy vẫn:

-_ Tốc độ gió: Tốc độ chuyển động của không khí do chênh lệch áp suit của không khí

giữa các vùng với nhau

= Độ Am của không khí: La lượng hoi nước chứa trong không khí.

= Nhiệt độ không khí: Bi

+ Bức xạ mặt trời và độ mây che ph ảnh hưởng đến quá tình phát tần chit 6 nhiễm.thị mức độ nóng hay lạnh của không khí

+ Nhóm yêu tổ về địa hình

Nhìn chung, nh hưởng của địa hình tối quá tình khuch tán chất ô nhiễm và bại là dda dang và phức tạp, không thé áp dụng một lý thuyết tổng quát nào bao trùm hết mọi

trưởng hợp mà chỉ chỉ áp dụng trong một số trưởng hợp đơn giản và dựa vào thựcnghiệm Quá tình ô nhiễm bụi có thể sơ dé hóa bằng ba mắt xích: Nguồn — TruyỄn tải

— đối tượng, trong đồ mắt xích thứ hai vẫn đ truyền tái rỡ thành vấn đề môi trường.

1.3.3.2 Các phương pháp xử lý bụi

"Ngày nay, khí con người quan tâm hơn đến môi trường và sức khỏe con người thi việc áp dung các biện pháp nhằm hạn chế sự tác động của bụi và các chất ô nhiễm là không

thể thiếu, Để xử lý lọc sạch bụi trước khi thải ra mỗi trường người ta đã nghiên cứu và

xử dụng nhiều cách khác nhau Mỗi cách phù hợp với các loại bu, kích thước bụi khác

nhau và có những wu nhược điểm riêng

-# Phương pháp tách bụi khô

4, Buồng lắng bụi (tht bị lọc bụi iểu quán tính)

"Nguyên lý hoạt động: Budng lắng bụi có cấu tạo như một khối hình hộp chữ nhật, khí thải có chứa bụi được dẫn vào bung lắng được giảm tốc và ng xuống Để ting hiệu quả lọc

Đại thì người ta thường bổ tí thêm các thm ngân đặt so le với nhau để thay đổi chiễu đi

của bụi, các hạ bụi va đập vào nhau, vào tắm chin mắt quấn tính và rơi xuống sàn [9]

Trang 32

KH bế: Khí achÑMÍ *“4— bự

Uu điểm: Cấu tạo don giản, chi phí đầu tư thắp, có thể xây dựng bằng vật liệu sẵn có “Chỉ phí năng lượng vận hành, sửa chữa thấp, vận hành đơn giản tổn thất áp suất thấp.

Hình 1.12 Buồng lắng bụi [9]

Nhược điểm: Chi tách được bụi khô, khó tách bụi ướt, di chuyển khó khăn.

Phạm vì ứng dụng: Thường được ứng dụng để tích bụi sơ bộ Khi bụi có nồng độ lớn,

kích thước hạt bụi lớn Thường áp dụng cho bụi có đường kính d > 50m.

b, Xyclon

"Nguyên tắc thu hồi bụi dựa vào lực ly tâm Không khí chuyển động xoáy ốc bên trong

thân hi trụ của xiclon và khỉ chạm vào ống diy hình phễu, đồng không khí bị dội

ngược trở lên nhưng vẫn giữ được chuyển động xody ốc rồi thoát ra ngoài qua Sng

CCác hat bụi chịu tác dung bởi lục ly tâm làm cho chúng có xu hướng tiến dẫn về phía

thành ông của thân hình trụ rồi chạm vào đó, mắt động nang và roi xuống đáy phẫu

Ốngdẫlhidjn LL

Trang 33

Xyelon 6 thé được thiết kế dưới dạng xyclon đơn hoặc xyclo 1 hợp

Xyelon đơn: thường được sử dụng khi lưu lượng dồn thả vữa và nhỏ.

Xyeton tổ hợp: Bao gồm các đơn nguyên xyelon lắp đặt song song, nối iếp với nhau hay lắp đặt dưới dang chim trong một vỏ cổ chung đường ống dẫn khí vào, khí ra và buồng chứa bụi Loại thiết bị này thường sử dụng cho dòng thải có lưu lượng lớn Ưu điểm

~ Sit dụng rộng rãi, giá thành rẻ, vận hành đễ dàng.

= Có thé vận hành bình thường ở nhiệt độ rên 500°C, áp suất lớn, tí số tổn thắt áp suất bn định, thu hồi bụi ở dạng khô,

~_ Hiệu quả xử lý không phụ thuộc vào sự thay đối ndng độ bụi Hiệu suất lắng lọc cao đối với cỡ bụi »5um,

"Nhược điểm: Hiệu quả thắp với bụi có đường kính nhỏ Không dễ thu hồi bụi kết dínhvà dễ bị mài mon nếu trong khí có hơi độc

e- Thiết bị lọc bụi bằng vải hay kiểu ống tay áo

Nguyên lý hoạt động: Không khí chứa bụi thông qua lực hút của quạt được dẫn vàothiết bị lọc bụi, tại đây bụi tiếp xúc với các tái vải bụi bị tách ra không khí và dính vào

bể mặt túi vải, không khí sau đó thông qua các lỗ thông khí của vải thoát lên tên và theo ống ra ngoài Bui bị giữ ở bé mặt túi vai, sẽ rơi xuống thùng chứa bụi phía dưới thất bị tu một thời gian, để làm sạch ti có thé giã ủi để làm sach bụi hoặc dùngsong âm hay đổi ngược chiều dong khí Thiết bị lọc bụi kiểu tay áo có năng suất lọc

khoảng 150 đến 180 mÌ/h trên Im? diện tích vải lọc,

Ui điểm

Hig qua thu hồi bụi cao kể cả những hạt có kách thước nhỏ, phù hop nhiều loại bụi

= Gồm nhiễu đơn nguyên và cổ th lắp đặt tại nhà máy

= ‘Ton thất áp suất thấp

~ Phổ biển do chỉ ph thấp, có th ti sử dụng vãi lọc

Nhược điểm.

Trang 34

= Dễ chấy nỗ, độ bề thấp Vải lọc đễ hư hại nếu nhiệt độ cao và ăn môn hoá học.= Không thể vận hành trong môi trường 4m và clin diện tích bé mặt lớn.

4, Thiết bị lọc bụi tinh điện

Nguyên lý hoạt động: Cấu tạo gồm một dây kim loại nhẫn có tết diện bé được căng theo trục của 1 ống kim loại nhờ một đối trọng Dây kim loại được cách điện hoàn toàn ‘Gi các bộ phân xung quanh và được nạp điện một chiều với điện thé cao (550000 v),

là cực âm của thiết bj Cực dương là ống kim loại bao quanh cực âm và nỗi đắt Dưới

điện thé cao mà đây kim loại được nạp nó sẽ tạo ra bên trong ông cực đương một điện

trường mạnh, khi dong khí mang bụi di qua những hạt bụi sé bi ion hoá và truyền điện

tính, nhờ đồ mà các hạt bụi bị hút về phía cực dương, dong li trên bé mặt rong của

tích âm dudi tác dụng va đập qui

ng hình trụ mắt điện tích và rơi xuống phẫu

chứa bụi bên dưới

Ưu điểm:

= Hiệu quả tha hồi cao với những hạt có kích thước nhỏ, vận hành ốt có th thu hồi

trên 99.3, Tôn thất áp suất tương đối thi,

~_ Xử lý lưu lượng lớn > 5000 mg/m? và chịu được nhiệt độ khí thải cao 650°C.

Nhược điểm:

~_ Chất 6 nl thể khí và hơi không thể thu hồi và xử lý

= Chi phí bảo dưỡng cao, dễ cháy nvan hành phức tạp.

-#ˆ Xử lý bụi bằng phương pháp ướt

Xử lý bụi bằng phương pháp ướt dựa trên nguyên tắc là sự tiếp xúc của dòng khí mang,

"bụi với chất lông, bụi trong dòng khí bị chat long giữ lại và thải ra ngoài dưới dạng bụi cặn.

a, Tháp rửa (tháp phun tia)

Nước được phun thành dòng nhỏ ngược chiễu hay vuông góc với đồng khí, bụi Do tiếp xúc, các hạt bụi sẽ đính với các giọt nước và sẽ lắng xuống đáy Khí sạch sẽ đi ra

khỏi thiết bị Vận tốc trong thiết bị khoảng 0,6 ~ 1,2 mvs, thấp có thể cấu tạo hình trụ

Trang 35

hoặc hình hộp chữ nhl Một bộ phận khử sương mù được đặt ở cuối đường ra củadong khí sạch để loại bs các got nước mang theo bởi dng khí

Ui điểm: Đơn giản, giá thành thấp, hiệu suất bn định

Nhược điểm; Hiệu uất thấp, iêu hao dung dịch hp thụ

b, Xyclon ướt

Có cấu tạo hình trụ tận dụng được lực ly tâm của dang khí vào thiết bị theo phương

tiếp tuyển gây ra Dong khí bụi được đưa vào phần dưới của thân hình tra Nước đượcphun ra thinb ta từ tâm ra ngoài di qua ding khỉ đang chuyển động xoáy Các giotnước sẽ giữ các hạt bụi, nước chia bụi này dưới tác dụng của lực ly tâm sẽ văng ra

phía ngoài và va chạm vào thành ướt của xyclon Di chuyển xuống đáy và bị loại bỏ Cyclone có năng suit khoảng 1500 đến 12000 m'/h và có khả năng đập bụi nhỏ nhất

đến tum l9]

Hình 1.14 Thiết bị rửa khí Ưu điểm:

= Hiệu suất rất cao đối với bụi thô (lên đến 99%) và làm mát khí thải.- Có thể ấp thụ một phần khí thải, giảm tải cho cắp hip phụ.

Nhược điểm

= Cần phải xử lý nước thải và tôn nước cấp vào.

Trang 36

~_ Cần sửa chữa và bảo đường, vận hành phức tạp

e Thiết bị rửa khí venturi

ống được nổi với nhau.

Ứng dụng hiệu ứng của 6 bis

một hình trụ có tiết diện ngang nhỏ Đoạn đầu là mộtinh côn có đường kính

nhỏ dan, làm việc theo chế độ éng tăng tốc có tiết điện nhỏ din Ở đoạn thứ hai ống có tiết điện tăng dẫn, vẫn ầm việc theo chế độ ông tăng tốc nhưng có tiết diện tăng din

“Tại đoạn thu hẹp tiết diện nước được cung cấp vào, do tốc độ dòng khí khá lớn nên

nước được đánh tơi (hành các hạt sương rit min, mật độ cao và chiém toàn bộ không gian của thi bi

Uu điểm: Hiệu suất cao có thé đạt được trên 99%, lọc được cả khi độc.

Pham vi ứng dụng: Ding dé tách bụi có kích thước nhỏ, một số khí công nghiệp vàlàm nguội khí.

di Hệ thing phơn sương đập bi

Hiện nay, ngoài việc áp dụng các công nghệ kiểm soát bụi như venturi, buồng lắng bu

bụi ở các nguồn xa hoặc nguồn cao, ở khu vực ngoài tỏi là ắt cần thiết Trong đồ hệ

lọc bụi thi việc sir dụng các công nghệ mới để dập bụi và kiểm soát sự phân tán

thống phun sương đập bụi là công nghệ mới ở Việt Nam, nhằm giải quyết vin dé trên.

gt hoặc di động trên khu vực

bụi có kích

Hệ thống phun sương chống bụi là hệ thống được lá

gần bến cảng, nhằm để ngăn bụi hoặc dập bụi, đặc biệt có hiệu qua đối vị

thước nhỏ phát tấn trong quá tinh hoạt động của cảng và tính làm ö nhiễm đến các

khu vực khác

“Có hai dang xử lý bụi chính

Ngăn bụi: Phun âm vào vật liệu để ngăn bụi phát tn, ứng dụng cho trường hợp cần

ngăn bụi cho vật liệu: đổ vật liều, vận chuyển, lưu kho hoặc tái sinh hang,

Dip bụi: Phun ấm vio không khí đ hút các phần từ bụi dang bay Am sẽ giúp tăng

khối lượng của bụi và rơi trở lại vật liệu hoặc xuống sàn Dập bụi ứng dụng cho các.trường hợp: chayén vậ liệu rên băng chuyển, vận chuyển, khai thác quặng, nghiễn —

cắt — sàng vat 1, sy vật liệu, đồng bao bi.

Trang 37

Để đập bụi đạt hiệu qua tốt, chọn kích thước hạt nước tương đương với kích thướchạt bụi, Nếu hat nước quá nhỏ sẽ bốc hơi nhanh và không đập được bụi xuống.

Hình 1.15 Sự dính kết giữa bụi với kích thước hạt nước [10]

'Với cùng kích thước hạt bụi, hạt nước có kích thước lớn khiến các mảng bụi không thé

kết dính vào chứng và tếp tục bay én rong khi đồ các hạt nước có kích thước bé dính được bụi tốt hơn Kích thước bụi tham khảo

© Bui di vôi: 101 100m= Tro: 10tới 1000 jam

~ Bui than đá: I0tới 100 um

= Bui xi măng: 3 tới 100 pm

= Bụi cacbon: 0.01 160.3 um

= Bụi than cám: 3 tới 500 pm (10)

Tùy vào vat lg mà cin chọn độ ẩm phù hop để tránh làm ảnh hưởng chất lượng sản phẩm Hệ thống phun sương dập bụi có các đầu phun tạo a các kích thước hạt phun khác nhau, tủy vào kích thước hạt bụi muốn đập mà lựa chọn kích thước hạt phun phù hợp.

Phan tạ lich uc nat phan

° Oo —_

Hình 1.16 Phân loại kích thước hạt phun.

Trang 38

ối với cảng PTSC Thanh Hóa, hoạt động bốc dỡ than cẩm và clinker gây phát sinh bụi

với kí thước hat bụi rất bé (dust 200 jm) nên để ngân chin việc bụi phát tín tong

không khí theo chiều gió vào khu vực Cảng, thiết bị cần tạo ra các hạt dưới dạng sương mit dập bụi

Mit khác, đối với hoạt động bốc dỡ hàng hóa ở Cảng, nguồn gây 6 nhiễm phít tín bụi ở vị tr cao và xa do đó ứng dung hệ thing phun sương vào vig xr Ibu từ xa là hỗt sức hợp ý

Hệ thống phun sương có nhiễu loi, tong đó

Đối với hệ thông phun sương dập bụi di động thường có các bộ phận sau:

Hg théng vai phun

~ May phit dign

~ Bề nước

= Xedi động

Ngoài ra ty vào trường hợp khác nhau mà có thêm các phụ kiện di kém như xe di động,

Đối với hệ thông phun sương cổ định thi thường là giàn phưn sương hoặc phun mưa hệ

1.4 Các phương pháp xử lý nước có hàm lượng cặn lơ lửng cao

1-4.1 Cặn lơ lững trong mước

Can lơ lông có thể nhận biết bằng mắt thường, có thể loại nó ra khỏi nước bằng quá tình co tụ lắng lọ Đ xác định hàm lượng cặn lơ king, lấy mẫu, nước thả lọc qua giấy lọc tiên chuẩn, ấy khổ ở 105'C đem can ẽ được him lượng cặn lơ king bigu thị bằng me

Cin làm bin nước thiên nhiên thường là các hạt sét, cát, bùn, sinh vật phù du, sản

phim phân hủy các chất hữu cơ Vì cỏ kích thước rit bé nên chúng tham gia vào

chuyén động nhiệt cùng các phân từ nước, tạo thành một hệ keo phân tín tong toàn bộ

thể tích nước, độ bền của các hạt cặn lơ lũng trong nước bể hơn nhiễu so với độ bén

cia hệ phân tấn phân tử nên chúng dễ bị phá hủy lắng đọng) dưới tác dụng của các

Trang 39

nhatổ bên ngoài như đun nóng, làm lạnh, pha vào nước chất điện phân [8] Lợidụng tinh chất này nên trong công nghệ xử lý nước thưởng cho phen vào nước để làm

mat tính én định của hệ keo thiên nhiên đồng thời tạo ra hệ keo mới có khả năng kết

thành những bông cặn lớn, lắng nhanh Trong xử lý nước thưởng gặp hai loại keo là

keo ki nước và keo háo nước các hạt cặn làm bản nước tự nhiên thường chủ yéu tạo ra

keo ki nước gcác hạt mang điện ích âm.

Can lơ lửng gồm cặn lắng được và cặn ở dạng keo không lắng được.

Can lắng là một phin cia cặn lơ lừng, cổ kích thước và trọng lượng dit lớn có thể lắng xuống đấy ống nghiệm hoặc ling xuống diy bể lắng cặn lắng được xác định bing sách: lấy 11 nước thải, cho vào ống nghiệm, kết quả biễ thị bằng ml cặn lắng lit nước (ml) bay ml cặn ng/g cặn lơ hing (m/ng) còn gọi là chỉ số th tích của cặn Căn dạng keo là một phần của cặn lơ lửng, chúng không lắng xuống đáy ống nghiệm

trong thoi gian rất dai (từ 3 = 4h), cặn keo thường chứa 65% cặn hữu cơ, 35% cặn vôcơ Cn keo chịu tác động phân hay do các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn tạo ra và là

thông số quan trong trong quá tình xử lý nước thải [11] Ảnh hưởng của cặn lơ lừng đến môi trường:

ô nhiễm và mang các mim bệnh trên be Chất rắn lơ lừng đóng vai trỏ như là các chi

mặt của nó Kích thước càng nhỏ, tổng điện tích bề mặt trên một don vị khối lượngcàng lớn, do đồ lượng 6 nhiễm mà chúng mang theo sẽ càng ca.

Chất in bay cặn lơ lùng trong nước cao gây ngăn củ việc ảnh sing xuyên qua nước

sây hạn chế thực vật trong nước quang hop, giảm lượng oxi hòa tan trong nước.

chi ấn lơ lửng cao có thé gây sự gia ting nhí độ nướcmặt, vì các hạt lơ lừng

hip thy nhiệc Can lơ lừng néu không được xử lý, gay tắc dường ống, hệ thống dẫn

nước, Ngoài ra, n6 còn gây mắt mỹ quan môi trường.

“Tắc độ đồng chảy của nước là yêu tổ chính ảnh hưởng đến nông độ chit lơ lửng trong nước Mưa lớn có thẻ nhận cát, bùn, đất sét, các hạt hữu cơ, vô cơ và cuỗn nó theo.

Trang 40

đồng chảy, Xôi môn đắt cũng là một yếu tổ ảnh hưởng đến lượng cặn lơ King có trong

nước mưa chảy tran,

Việc loại bộ các chất rn lo lửng thường đạt được thông qua việ sử dạng các chit keotụ và hệ tống lắng lọc

1.42 Xi lý nước bằng phương pháp cơ học và hóa học1.42.1 Phương phip cơ học

Xử lý cơ học là nhằm loại bỏ các tạp chất không hòa tan chứa trong nước thi và được thực hiện các công trình xử ý: bẻ lắng các bể lắng, lọc các loại

# Begcát

Bể ling cát được tt kể nhằm loại bổ ce tp chất vô cơ, chủ yếu là cát

Bé ling cát ding để loi những bạt cặn lớn vô cơ chứa trong nước mà chủ yếu l cát Xếu để cát king lại trong các bé lắng sẽ gây khỏ khăn cho cho công tác ly cặn Trong cặn có cát có thé làm cho các ống dẫn bùn không hoạt động được, máy bơm chóng hỏng Déi với bễ metan và bể lắng hao v6 thi cát là chất thừa Do đó việc xây dựng

n thịbể lắng cát trong các trạm xử lý

Dia tác động của lục trong trường, các phi từ rắn có ti trong lớn hơn ti trọng của nước sẽ được lắng xuống diy trong quả trinh nước chuyển động qua bé lắng cát BS lắn cát

tính toán với te độ dong chảy đủ lớn (0.3 m/s) để các phần từ hữu cơ nhỏ Không lắngđược và đủ nhỏ (0,15m) để cát và các tap chit rắn võ cơ giữ lại được tong bể, BEthường giữ các hat cát có độ lớn thủy lực 18-24mms (đường kính hạt 0.2 — 0:25 mm).

“Theo nguyên tắc chuyển động của nước ở trong bé lắng cát người ta phân biệt b lắng

cát ngang, bể lắng cát ngang nước chuyển động vòng, bé lắng cát đứng dòng chảy tir

lắng cất sục gi6wv.v Trong dưới lên trên bể lắng cất chảy theo phương tig

thực tế xây dựng thì bể lắng cát ngang được sử dụng rộng rãi nhất

$# Bề tách dầu

Bể tích dẫu hoạt động đưa trên nguyên tắc khác nhan về trọng lượng của nước, dẫu và

chất thai rắn Dầu mỡ và chat thâu rắn được giữ lại trong hộp bẫy trong khi nước tiếp

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Vị ui Cảng PTSC Thanh Hóa. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.1 Vị ui Cảng PTSC Thanh Hóa (Trang 15)
Hình 1.4 Tổng lượng mưa tháng trong các năm (mm) [4] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.4 Tổng lượng mưa tháng trong các năm (mm) [4] (Trang 18)
Hình L5 Sơ đồ 6 chức và bộ máy quản lý của Công ty PT Thanh Hóa. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
nh L5 Sơ đồ 6 chức và bộ máy quản lý của Công ty PT Thanh Hóa (Trang 21)
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình vận hành cảng [13] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình vận hành cảng [13] (Trang 22)
Hình 1.7 Số lượng tàu qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.7 Số lượng tàu qua cảng PTSC Thanh Hóa từ năm 2005 đến 2010 (Trang 23)
Hình 1.12 Buồng lắng bụi [9] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.12 Buồng lắng bụi [9] (Trang 32)
Hình 1.14 Thiết bị rửa khí. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.14 Thiết bị rửa khí (Trang 35)
Hình 1.16 Phân loại kích thước hạt phun. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.16 Phân loại kích thước hạt phun (Trang 37)
Hình 1.17 Cấu ạo bé ling ngang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.17 Cấu ạo bé ling ngang (Trang 41)
Hình 1.18 Cấu ạo bể lọc nhanh trọng lực 1 lớp vật liệu lọc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 1.18 Cấu ạo bể lọc nhanh trọng lực 1 lớp vật liệu lọc (Trang 43)
Hình 2.1 Phổ các nguyên tổ trong clinker. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 2.1 Phổ các nguyên tổ trong clinker (Trang 47)
Hình 2.2 Phổ các nguyên tổ trong than cám. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 2.2 Phổ các nguyên tổ trong than cám (Trang 47)
Bảng 22 Phin trăm khối lượng  các nguyên tổ rong mẫu clinker Nguyên tố | Loạia | % khổiluợng | % nguyên từ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 22 Phin trăm khối lượng các nguyên tổ rong mẫu clinker Nguyên tố | Loạia | % khổiluợng | % nguyên từ (Trang 48)
Bảng 2.3 Phương pháp do cic chỉ tiêu mẫu không khí - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 2.3 Phương pháp do cic chỉ tiêu mẫu không khí (Trang 51)
Hình 27 Chuẩn độ mẫu COD Hình 2.8 Kết quả sau chuẳn độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 27 Chuẩn độ mẫu COD Hình 2.8 Kết quả sau chuẳn độ (Trang 55)
Hình 2.14 Nông độ chit ô nhiễm tại in do 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 2.14 Nông độ chit ô nhiễm tại in do 1 (Trang 60)
Hình 2.15 Nang độ chất 6 nhiễm tai lần do 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 2.15 Nang độ chất 6 nhiễm tai lần do 2 (Trang 61)
Bảng 2.5 Kết quá phân ch nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 2.5 Kết quá phân ch nước (Trang 63)
Hình 3.1 Hệ thông phun sương đập bụi di động - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 3.1 Hệ thông phun sương đập bụi di động (Trang 67)
Hình 3.2 Sơ đổ hệ thống giàn phun mưa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 3.2 Sơ đổ hệ thống giàn phun mưa (Trang 68)
Hình 3.3 Sơ đồ day chuyỀn công nghệ tram xử lý nước mưa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 3.3 Sơ đồ day chuyỀn công nghệ tram xử lý nước mưa (Trang 75)
Bảng 3.5 Tổng hợp các thông số tính toán b keo tụ Thông số. Ký hiệu | Đơnvị | Git tri - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 3.5 Tổng hợp các thông số tính toán b keo tụ Thông số. Ký hiệu | Đơnvị | Git tri (Trang 82)
Bảng  3.6 Tổng hợp các thông số tinh toán bé tạo bông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
ng 3.6 Tổng hợp các thông số tinh toán bé tạo bông (Trang 84)
Bảng 3.9 Cao trình đáy các công trình trong tram  xử l Cong trình Cao trình đầy công trình. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 3.9 Cao trình đáy các công trình trong tram xử l Cong trình Cao trình đầy công trình (Trang 103)
Hình 3: Dung dịch ferroin, —_ Hình4:Dungdjch(1) Hình5:ChắtchỉthịE: roo, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 3 Dung dịch ferroin, —_ Hình4:Dungdjch(1) Hình5:ChắtchỉthịE: roo, (Trang 143)
Hình  8: Dung địch Hình  9: Dung địch Hình 10: Dung dịch - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
nh 8: Dung địch Hình 9: Dung địch Hình 10: Dung dịch (Trang 144)
Hình 13: Các dung dich đã điều chế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Hình 13 Các dung dich đã điều chế (Trang 145)
Bảng 3 Kết quả tính toán nồng độ COD mẫu nước trong 3 lần. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 3 Kết quả tính toán nồng độ COD mẫu nước trong 3 lần (Trang 146)
Bảng 4 Kết quả đo độ cũng các lẫn chun độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 4 Kết quả đo độ cũng các lẫn chun độ (Trang 147)
Bảng 5 Kết quả chuẩn độ clorua của mẫu nước. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn và xử lý bụi nhằm cải thiện môi trường nước và không khí tại cảng PTSC Thanh Hóa
Bảng 5 Kết quả chuẩn độ clorua của mẫu nước (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w