1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu cao ốc thương mại – dịch vụ trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m3

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Cho Khu Cao Ốc Thương Mại – Dịch Vụ Trong Khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm Công Suất 400 M3
Tác giả Nguyen Huu Nhat Chieu
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Huy
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 41,52 MB

Nội dung

DANH MỤC TU VIET TATUBND Uy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuan xây dựng Việt Nam BINMT Bộ Tài nguyên Môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải XLNT Xử lý nước thải V

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

1955.4

DE TAI:

THIET KE HE THONG XU LY NUOC THAI CHO

KHU CAO OC THUONG MẠI - DỊCH VỤ TRONG

KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM CÔNG SUÁT 400 M?/NGAY.DEM

SVTH: NGUYEN HỮU NHẬT CHIEUMSSV: 18127009

Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Niên khóa: 2018 — 2022

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

VỚI CÔNG SUÁT 400 M?/NGAY.DEM

Tác giả

NGUYEN HỮU NHẬT CHIEU

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng

Kỹ sư ngành Kỹ Thuật Môi Trường

Giáo viên hướng danTh.S Nguyễn Văn Huy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 3

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Khoa Môi Trường và Tài Nguyêntrường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, em đã trang bị được những kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm sống quý báu làm hành trang vận dụng vào tương lai Đặc biệt,Khóa luận tốt nghiệp là một cột mốc quan trọng trong quá trình học tập và rèn luyệncủa sinh viên, là điểm kết thúc của một quá trình học tập và phan dau nhưng cũng làđiểm khởi đầu cho bước đường tương lai sau này của sinh viên chúng em

Đề hoàn thành tốt khoá luận này, đầu tiên em gửi lời cảm ơn chân thành đếntoàn thể các thầy cô Trường Dai học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh — Thầy cô khoa MôiTrường và Tài Nguyên Cảm ơn thầy ThS Nguyễn Văn Huy, thầy đã tận tình hướngdẫn, truyền đạt những kiến thức quý báu và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người luôn là động lực vàchỗ dựa tinh thần lớn nhất dé con vượt qua những khó khăn, có ý chi để thực hiện mụctiêu của mình đến cùng

Cám ơn tất cả các bạn sinh viên lớp DH1SMT đã động viên và giúp đỡ dé hoànthành khóa luận tốt nghiệp Thời sinh viên là những kỷ niệm mình cùng có với nhau,luôn đoàn kết, cùng nhau chia sẻ vui buồn, cùng nhau giúp đỡ học tập

Tuy nhiên, bước đầu đi vào thực tế, kiến thức, kỹ năng của em còn nhiều hạnchế Do vậy, chắn chắc không thê tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô để kiến thức và kỹ năng của emđược hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Nhật Chiêu

Trang 4

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụtrong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 mỶ/ngày.đêm” được thực hiện trongkhoảng thời gian từ tháng 02/2024 đến tháng 05/2024

+ Đề tài bao gồm các nội dung sau:

— Tổng quan về Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ trong khu đô thi mới ThủThiêm.

— Tổng quan về nguồn gốc nước thải phát sinh, thành phần tính chất nước thải

sinh hoạt, các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

_ Các quy trình công nghệ điển hình

— Đề xuất 2 phương án, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt,

tiêu chuẩn áp dụng QCVN 14:2008/BTNMT, cột A

° Phuong án 1: Nước thai > Hồ thu gom kết hợp với giỏ lược rác > Bê tách dầu

> Bé điều hòa > Bé Anoxic > Bề Aerotank> Bề lắng > Bé trung gian > Bồn lọc

áp luc > Bề khử trùng > Nguồn tiếp nhận

° Phương án 2: Nước thải > Hồ thu gom kết hợp với giỏ lược rác > Bề táchdau > Bề điều hoa > Bề MBBR > Bé lắng > Bé trung gian > Bồn lọc áp lực > Bềkhử trùng > Nguồn tiếp nhận

— Tính toán chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thai của 2 phương án

= Tính toán chi phí xử lý quy về 1 m nước thải cho 2 phương án thiết kế:

° Chi phí xử lý 1m? nước thải phương án 1 là: 9.703 (VNĐ/m)

° Chi phí xử lý 1m? nước thải phương án 2 là: 8.713 (VND/m’)

— Qua quá trình tính toán, phân tích về mặt kỹ thuật, kinh tế, thi công và vận hành

đã chọn phương án 2 là phương án đề lập bản vẽ và đề xuất áp dụng

Trang 5

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

MỤC LỤC

Kí TT TT | a iiTOM TAT KHÓA LUẬẬN - + 2+S2+E22E+EE2E2E22121212212112122121121112112111 2121 xe iii

CO it a ee a a ee eee eee eee ae ree iv

2 ee lg Sl bon nh ho g 00 nghnteclgensordfsSEvtrgSinsuifgetkoEg3oxiksoltrgioeee viiDANH SÁCH BẢNG 2-5 SS22S221223521211211211211211211211211211211211212111121 1e viiiDANH SÁCH HINH 00 cccscccssessessessecsessesscssessessessecscssessessssseesecsesseesessessessecaessesseeseeseess xChương Í MÔ TK creepers enema rnaionremnessnnesneniensntseansremausne aecesitemcsmneriaxes |

11 ĐẶT VẤN 3) 2S 2 21221212121121121211211212112121211 2121 ce, |1.2 MỤC TIÊU KHÓA LUẬẬN - 2 2+22+E2EE2EE2EEEEEE12E52122121212121e 222 ce 1

13 NỘI DUNG KHÓA LUẬN 22+ S2+222E22E2EE2E22122121221221211121121 1 xe |

1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - 2-2 2+2S+2E£EE££E£EE+EEEEEEECEE.EErxerree 21.5 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI BE TÀI -2- 2-52 522222+22E22E2£E£Ezzxzxzxez a1.6 Ý NGHĨA DE TÀI -22S22222225221221212212112111211211121121112121 22 xe 2Churong 2 TONG QUAN 1 5< 42.1 TONG QUAN VE NƯỚC THAI SINH HOẠTT -. -©22©2z+25z+252+2 42:12) Dinh Ne bids: csncssspsssvesspscasenpeessnsenr ames ae ES 42.1.2 Thanh phan và tính chất của nước thải -.-. -22+©2z222sz2cszzz+ 42.1.3 Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường và con người 6a2 TONG QUAN VE KHU CAO OC THƯƠNG MAI - DICH VU TRONG

KHU ĐÔ THỊ MỚI THU THIÊM 2 2¿+22+2E+2E22EE2EE22EE2EE2222221222227122222xe2 7

2.2.1 _ Thông tin về dự án -¿+22+2E2EE22222211212211221211221211 21121 ee 72.2.2 — Vị trí địa lý -22-222222122122112212112112212121121211211 2e re 7

2.23 Diéu kiện môi W6: từ THỂ ssessseiesisitoobeobbioigossioionniolG400525A0G4480623uig103681 8

2.2.4 Đặc điểm kinh tế — xã hội -2- 2 2+s+SE+E22E£EEEEE2EE2122121 22212222 xe 10Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP - 22 2252222E+SEE+2EE2EEE2EEE2EEEEEEE2EEEEEEESEEEerrrrrrree 123.1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THAI SINHHOẠTT 2-52 S22SE2E2215212521712121211212121211111111111111111111111111 2111 e 12 Sulel, PH eS PAP BULLY, CONG Cs xsaies sensovnnananwrisannssnntnssisinannsinneenctanrienewnasiiionansmieninnts 12 3.12 Phuong pháp xửlýsinhh06ssesssssossesoseossiodkseribadloEbobidoitoadEgussdsgae 14 B.L.3 RaW tring once eee cee eeesceceeseeceeeeeceeeceeceecaeeaesaesaeeaesaesseeseeseeeseeereeteas 23

3.2 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ LIEN QUAN -2 +2z++e+zEz+zzzxzrxee 25

Trang 6

ee M2297 0l9-01241lD 3 SN“ so 31

Si OO SC U4 CAO GEL TT seoeaeaseeododsdeeddeedỞtdoanubeneteoaoteee 314.1.1 Lưu lượng nước thai của Khu cao ốc Thuong mại — Dịch vụ 3 ÍALD TMũngđộ dácchấtBriliễm ì c.n-KễirSrirrneieomie 334.1.3 Xác định mức độ xử lý nước thai Tủ "ớ"" 354.1.4 _ Yêu cầu về môi trường -2¿©2+22+2zx+zzserrxerrsrrrserrscesrcexrc- 3Ổ4.1.5 Yêu cầu về kỹ thuật .5-55-25< 222.2 Cr.EErkrrrkee 36lãi YếneimyvoVNilôusassessannnastoetotofnsGiisOGRSGSGREEGGHENOANBSEEOMEASSSS 374.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN -©5-252E22E22EeEEerrrrrrrrrrreec 3Ÿ7

¿2.2 PHOTO G0 ÖseiograindorBdOOOOHOOOUOEOENUODEAGEEUGEGSEEEGENOSGDDNESNESHSDIESDHESSOUBNESGSES2SB 4]4.3 TÍNH TOÁN THIET KE oi ceccccccsessessessessessessessessessessessessessessnsseteessessessessessees 444.3.1 Phương án] 2 222222222122212212211221221211221 21c xe 44 AS2 ,PHƯƠHEIẨH 2nessseasinoeopoiedDndiiOEDOOA-GIOOIEGEN-ORGEGESNGGSCRANSI-EOESCROSEAGSERSEEGVARU 494.4 DỰ TOÁN KINH TẾ 22+ S22222EEEE2E1212212112121121121112112111211 2112 xe 5]44.1 PHONG Af Í;xeeeesesseaseaeirdedssbiddasitrrdrtotoitoooiotariioariDDEEPONKAGS0S4030030040800926 51 4.4.2 Phương Am 2 ccc ceccccecscsesssssessessuessessessessssesessessusssessusssessnsssesseseseeseeseeeeee 514.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN -25222222251212212112121211212121121 21 xe 52Chương 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, -2- 2 22E22E+2E£2E22E22E22E225222222222222e2 54X1 ROT UA eee rca: 545.2 KEEN NGHO oneececcccccccscescssessescseseescscssesvcecsscsvcsessesscecssesrescsseseseseesssessesneaeeaeeess 55TAI LIEU THAM KHAO 00 ccccecscssesessssesessesesssscsssscsesucscsesicsesssscsnsieeesissesnsaesesceeseeees 56PHU LUC 1 TÍNH TOÁN CHI TIẾT CAC CONG TRINH DON VỊ, 57

#7? TH rea ally ag see-sseessresdreenetmorndersiendSenkoiblosifta0ibesnilkØStiExSbsvmebsed 83F0 sẽ nƠg 88

Trang 7

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

ES ee 88

PB | tyttrygsxruyrtasgyroaaggeal 89ALLL Bé na " '"-:'£3”-:- 95

B.3 Chi phí xử lý Im? nước thải s2-52252 2222222222232 re 128

PHU LUC 3 BAN VE HE THONG XỬ LÝ NƯỚC THÁI - - 129

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

UBND Uy ban nhân dân

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuan xây dựng Việt Nam

BINMT Bộ Tài nguyên Môi trường

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

XLNT Xử lý nước thải

VSV Vi sinh vat

BODs Nhu cau oxy sinh héa (Biological oxygen demand)

COD Nhu cầu oxy hóa hoc (Chemical oxygen demand)

SS Chat ran không tan (Suspended solid)

TSS Tổng chất ran lơ lửng (Total suspended solids)

DO Oxy hoa tan (Dissolved oxygen)

F/M Ty lệ thức ăn/ vi sinh vật (Food/ microorganisms ratio)

Ka Hang số phân hủy nôi sinh (Endogenous decay coeficietn)

bá Hiệu suất sinh khối (Biological yield coeficietn)

0 Thời gian lưu nước (Hydraulic retention time)

Ốc Thời gian lưu bùn (Sludge retention time)

MLSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng (Mixed liquor suspended solids)

MLVSS Hàm lượng chất rắn bay hơi (Mixed liquor volatile suspended

solids)MBR Bề phản ứng sinh học màng (Membrane Bio Reactor)

MBBR Bê đệm sinh học hiểu khí (Moving bed biological reactor)

SBR Bề bùn hoạt tính từng mẻ (Sequencing batch reactor)

Trang 9

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

DANH SÁCH BẢNG

Bang 2.1 Thành phan đặc trưng của nước thải sinh hoạt chưa qua xử ly 5Bảng 2.2 Tọa độ địa lý khu đất dự án 2-©22¿222+2EE22E122E1222122212211222122222222222Xe2 8

Bang 3.1 Cơ sở chọn lựa các phương pháp xử lý sinh học nước thải - 23

Bảng 3.2 Liều lượng Clo cho khử trùng -2- 222222E22E222222122212212212221221222222Xe2 24

Bang 4.1 Tổng lưu lượng cấp nước của dự án 2-©22©222222222222222E2Excrxrzrrcres 32Bảng 4.2 Hệ số không điều hòa chung 2- 2 5222222s+2zzzxezssrserssrsersc-c 33Bảng 4.3 Nong độ các chat 6 nhiễm trong nước thải khi Dự án đưa vào hoạt động 33Bảng 4 4 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt đầu vào đặc trưng cua dự an 35Bảng 4.5 Hiệu suất phương án L 2-©22©22222+22E+22EE22E222EE22E222EE2EEESEEcrrret 40Bảng 4.6 So sánh chất lượng nước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 40Bảng 4.7 Hiệu suất của phương án 2 - ¿2+ 2S22+22E22ESE2EEEEEEEEErrrrrrrrrrrrres 43Bang 4.8 So sánh chất lượng nước sau xử lý với QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 44Bảng 4.9 So sánh lựa chọn giữa hai phương án dé xuất 22-5225525522: 52

Bang PL1.1 Tom tắt các thông số thiết kế giỏ lược rác -2-©222252z22z+c+2 sựBảng PL1.2 Thông số thiết kế hố thu gom 2-2 2 5SSS£SE£2E22E22E2EzZEzEzzzzze2 59Bảng PL1.3 Thông sô thiết kế bể tách đầu -2- 2 22+22+2x+2E2EE+2E+zEEzrxzzrrerxee 63Bảng PL1.4 Thé tích tích lũy theo giờ -2-©22-©2222222222222E2EEE2EEE2EEESEErerrrerrrr 63Bảng PL1.5 Thông số thiết kế bé điều hòa 2-22 2S222EE2SE22EZ2EE22E222ZzZEz22zzze2 69Bảng PL1.6 Thông số thiết kế bể Anoxic -2- 2 ©222222222+222+22E+2EE++2E+zzz+srzzzex 73Bảng PL1.7 Thông số thiết kế bể Aerotankk 2- 2 52222222222E2EE22E+2EzzzEzzzzzzxz 82Bang PL1.8 Các thông số thiết kế bề lắng sinh học 2 22 552 5525222222222222522 83Bang PL1.9 Thông số thiết kế bề lắng sinh WoC cccccccccessessessessessessessessessessessesseeseeees §7Bảng PL1.10 Thông số thiết kế bể chứa bùn -2- 2 2222£2Sz22E£2EE22E22EE2ZEzzzzzzz2 88Bảng PL1.11 Thông số thiết kế bể trung gian - 2-2 ©2225222222222E222E22EEz£Ez22zzzv2 89Bảng PL1.12 Kích thước vật liệu lọc hai lớp cho xử lý nước thải bậc cao 90Bang PL1.13 Thông số thiết kế bồn lọc áp lực -¿-2- 2+52222zz2z+22+zzszzzzz+z 94

Trang 10

Bảng PL1.14 Thông số thiết kế bé khử trùng 2-©22©222222EZ2EE22E2EEzzEzzzxerxr 98Bang PL1.15 Thông số về giá thé lơ lửng -22- 2 52222222E22E22EE2ZE22EEzZEzzxcrxez 101Bang PL1.16 Thông số thiết kế bề MBBRoo ccccccsccessesseessessesseessessessseseeessesseseeeeeees 108

Bảng PL1.17 Các thông số thiết kế bé lắng sinh học - 2 2 2©52552252252252 109

Bang PL1.18 Thông số thiết kế bề lắng sinh học phương án 2 -52- 113Bảng PL1.19 Thống số thiết kế bể chứa bùn À 52 72 22S+2zcCrerrxrrrrrrerrreee 114

Bảng PL2.1 Chi phi xây dựng cơ bản - << 552 S2 S*22 S2 tr ri ưkt 115Bảng PL2.2 Chi phí máy móc thiết bị -22- 2 ©2222222222EE2EE£EE2EE2EEE2EEzEEezzxerxez 115Bang PL2.3 Chi phi các phụ kiện và chi phí gián tiếp -22©2255222222z22+>22 119Bang PL2.4 Chi phí nhân công vận hành 5 55 5+2 *££2E£+E£+zereErererrrreeree 120 Bane EL2.5 Chi phí điện RANG WW TAY sseseenessassesiseseodatdisEEAdklESESS5/60L3030058Đ05088464856 120Bang PL2.6 Chi phí hóa chất - 2: 2222222+S222EE2EE2EE2EE2EEEEE2E222122E22E2222Ercrree 121Bang PL2.7 Chi phí xây dựng cơ Dawn seessssssseysassenscosesusexesszesoznesyounevns peevionezanossvageeanaeys 122Bang PL2.8 Chi phí máy móc thiết bị - 22 222222222EE22EE2EE22EZ2EE2ZE222E22E2zzzrxez 122Bang PL2.9 Chi phí các phụ kiện và chi phí gián tiếp -2-©5222225222z+2522 126Bảng PL2.10 Chi phí nhân công vận hành 2 2-©22222E22EE22EE+2EE22222222222xzzxez 126 Bảng PL2.11 Chi phí điện năng tiêu thụ - 525 eee ceeeeeeeeeeeeeeeneeseenees 127

Bang PL2.12 Chi phí hóa chất - 2-22 2+22222222E22EE2EE2EE2EE2E22212232221223222222Xe2 128

Trang 11

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

DANH SACH HINH

Hinh 2.1 Vi tri dia ly 40000) 0u 8

Hinh 3.1 Bé sinh hoc mang vi loc (Membrane bioreactor-MBR) ‹- 19EHnh/5.2G0negrnche MB BR: secs vases uesne vimsun civsetine eel unvaesiniuien waesinen ee aininenaeria te mace 21

Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thai phương án I -¿©5z555c+2 37Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 2 22 22222222222: 41

Trang 12

Chương 1

MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Thế giới hiện đại nói chung đang từng bước phát triển với tốc độ chóng mặt vềkhoa học — kỹ thuật và cả trong đời sống con người Nắm bắt xu thế chung đó, ngườiViệt Nam ta cũng đang từng bước cô gắng nâng cao chất lượng cuộc sống cho bảnthân bằng việc xây dựng lên những cao ốc, chung cư day đủ tiện nghi đáp ứng nhu cầumỗi cư dân Trong những năm gần đây, Quận 2 đã được UBND thành phó Hồ ChiMinh ưu ái phê duyét quy hoạch trở thành trung tâm Kinh tế - Tài chính — Thương mai

— Thé thao mới của thành phố với lợi thé và quỹ đất trồng, liền kề với trung tâm Quận

1 thành phố và là khu vực trẻ có tiềm năng phát trién lớn Cùng với sự phát triển mạnh

mẽ kèm theo các quá trình đô thi hóa nhanh chóng của Quận 2 — Bán đảo Thủ Thiêm

đối điện với trung tâm Quận 1, thành phó Hồ Chí Minh, như một trái tim, một lá phôixanh của thành phó, tạo thế phát triển bền vững cho khu vực phía Đông sông Sài Gòngắn liền với vùng Đông Nam Bộ day tiềm năng, là khu vực thuận lợi cho sự phát triển,

mở rộng đô thị hóa Nắm bắt được vai trò cũng như vi trí thuận lợi va quan trọng đócủa bán đảo Thủ Thiêm, Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ trong Khu đô thị mới ThủThiêm, Quận 2 được xây dựng.

Khi khu cao ốc đi vào hoạt động sẽ phát sinh ra những vấn đề liên quan đếnmôi trường như: không khí, nướt mặt, nước ngầm bị tác động do những chất thải phátsinh Đặc biệt là nước thải, nước thải đầu ra phải đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A)trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của Khu nhà thấp tầng (Khu II) sau đódau nối với 1 vị trí trên đường NI Do đó đề tài “Thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinhhoạt cho Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, côngsuất 400m/ngày.đêm” được hình thành

1.2 MỤC TIỂU KHÓA LUẬN

Đề xuất quy trình công nghệ và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải choKhu cao ốc Thương mại — Dịch vu trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm đạt QCVN14:2008/BTNMT, cột A.

1.3 NOI DUNG KHOA LUAN

Trang 13

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m?/ngd.

Tổng quan về nước thải sinh hoạt

Tổng quan về đặc tính và các công nghệ xử lý nước thải của khu dân cư

Thiết kế 2 phương án xử lý, tính toán chi tiết các thông số kỹ thuật cho mỗiphương án cụ thé, quy hoạch mặt bằng trạm xử lý, tính toán chi phí từng côngtrình đơn vị cho mỗi phương án cụ thê

Vẽ chi tiết các bề, chi tiết các thiết bị, các bản vẽ thi công

1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Nghiên cứu tài liệu về các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Các văn bản pháp luật về môi trường có liên quan

Các số liệu về mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt

Nghiên cứu các quy trình xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay.

Phương pháp thực nghiệm:

Xác định nguồn gốc phát sinh, lưu lượng

Xác định mặt bằng dành cho hệ thống xử lý nước thải

Xác định yêu cầu về mức độ xử lý nước thải

Phương pháp phân tích và trình bày báo cáo:

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel đề tính toán

Sử dụng công cụ Word dé soạn thao văn bản

Sử dụng công cụ Power Point dé trình chiếu báo cáo

Sử dụng phần mềm AutoCad để lập bản vẽ thiết kế

1.5 DOI TƯỢNG VA PHAM VI DE TÀI

Đối tượng: Tập trung vào van dé nước thai phát sinh từ du án cho Khu cao ốcThương mại — Dịch vụ trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Phạm vi thực hiện:

Đề tài tập trung đánh giá các vấn đề ảnh hưởng tới môi trường nước, thiết kế hệthông xử lý nước thải cho cho Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ trong Khu đôthị mới Thủ Thiêm.

Nước thải sau xử lí đạt quy định theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột A.

1.6 Ý NGHĨA ĐÈ TÀI

Trang 14

— Về mặt môi trường: Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy định, tránhtình trạng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

— Về mặt kinh tế: Tiết kiệm tài chính cho chủ đầu tư

Trang 15

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

Chương 2

TỎNG QUAN2.1 TONG QUAN VE NƯỚC THÁI SINH HOAT

2.1.1 Dinh nghĩa

Nước thải sinh hoạt là nước được thải ra sau khi sử dụng cho các mục đích sinh

hoạt của cộng đồng: tắm, giặt, tây rửa, vệ sinh cá nhân Chúng thường được thải ra từ

căn hộ, khu dân cư, chung cư, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trìnhcông cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân SỐ,vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước sinhhoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước haycác trạm cấp nước hiện có Các trung tâm đô thị thì tiêu chuẩn dùng nước cao hơn sovới vùng nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên đầu người cũng khácnhau giữa thành thị và nông thôn.

2.1.2 Thành phần và tính chất của nước thải

Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm hai loại:

e Nước thải nhiễm ban do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh

e Nước thải nhiễm ban do các chất thai sinh hoạt cặn bã từ nhà bếp, các chấtrửa trôi kế cả làm vệ sinh san nhà

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài racòn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh

Các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 50 — 60% tổng cácchất gồm các chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy và các chấthữu cơ động vật: chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật Các chất hữu

cơ trong nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu là protein (40 — 60%); hyđratcacbon (25 — 50%); các chất béo, dau mỡ (10%) Nồng độ chất hữu cơ trong nước thảisinh hoạt dao động trong khoảng 150 — 450 mg/L theo trọng lượng khô Khoảng 20 —40% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học Ở điều kiện vệ sinh kém, nước thải sinhhoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng.

Trang 16

Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 — 42% chủ yếu là: cát, đất sét, các axit,bazơ vô cơ, dầu khoáng

Trong nước thải có mặt nhiều dang vi sinh vật: vi khuẩn, virút, nắm, rong tảo,trứng giun sán trong số đó có khả năng gây bệnh

Bảng 2.1 Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý

Các chỉ tiêu Don vị Dea)

Nhe Trung binh Nang

Téng chat ran mg/L 390 720 1230Tổng chất ran hòa tan mg/L 270 500 860

Trang 17

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

Chât hữu cơ bay hơi mg/L <100 100 — 400 >400Tong coliform No/100mL 10 — 10° 10’ — 10° 10’ — 10"°

(Nguon: Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment)2.1.3 Tac động của nước thải sinh hoạt đến môi trường và con người

* O nhiễm nguồn nước, dat, không khí

— Nước thải sinh hoạt thải ra các nguồn tiếp nhận trước hết chúng làm thay đổilưu lượng dòng chảy Do nước thải sinh hoạt lưu lượng hàng ngày tương đối

cao khi thải vào nguồn tiếp nhận làm tăng lưu lượng nguồn Thay đôi đặc trưng

tính chất nguồn tiếp nhận Các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khácao cộng với thời gian dài làm thay đổi tinh chất, thành phần nguồn tiếp nhậnlàm cho nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép

— Nước thải ngâm xuông dat đi vào các tang nước ngâm gây 6 nhiém cho các mạch nước ngâm Do đó làm ảnh hưởng đên chât lượng nước sinh hoạt của người dân sông nhờ vào nguôn nước ngâm đó.

— Cặn lắng chứa phần lớn các chất hữu cơ nên dé bị oxy hóa làm oxy hòa tantrong nước giảm Trong lớp cặn lăng phía dưới diễn ra quá trình lên men sinh racác loại khí như: CHa, H2S Thoát ra, xâm nhập vào nước, không khí gây mùi,làm nổi váng bọt trên bề mặt Can lắng còn làm thay đổi đáy sông hồ, cản trởdòng chảy.

— Nồng độ oxy hòa tan trong sông hồ phía hạ lưu dòng chảy bị thay đối do tiêuthụ oxy vào quá trình oxy hóa sinh hóa Nó ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của

hệ sinh thái trong hồ Các nguyên tố dinh dưỡng trong nước thải như: Nitơ (N),Phostspho (P), và các chất khoáng khác khi đi vào nước sẽ được phù du, thựcvật nhất là tảo lam tiêu thụ tạo nên sinh khối trong quá trình quang hợp Sự phát

triển của tảo lam trong nguồn nước sẽ làm cho nước giàu dinh dưỡng gây cho

nước có mùi và độ màu tăng Hiện tượng này gọi là hiện tượng nở hoa trên mặt nước.

r + ak „s

» Tác hại dén con người

— Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi khuẩn, vi sinh vật có hại gây bệnh cho con

người và động vật.

Trang 18

— Làm thay đổi tính chất đặc trưng nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến nuôi trồngđánh bắt thuỷ hải sản Hiện tượng phú đưỡng làm nông cạn ao hồ, hủy hoại sinh

2.2 TONG QUAN VE KHU CAO OC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TRONGKHU DO THI MOI THU THIEM

2.2.1 Thông tin về dự án

— Tên dự án: Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ trong Khu đô thị mới Thủ

Thiêm.

— Chủ đầu tư: Công ty Cô phần Đầu tư Địa ốc Đại Quang Minh

— Đại diện: Ông Nguyễn Hoàng Tuệ Chức vụ: Tổng Giám Đốc

— Địa chỉ: Số 10, đường Mai Chí Thọ, phường An Lợi Đông, Quận 2, Thành phố

Hồ Chí Minh

— Điện thoại: (028) 3742 5566.

— Địa điểm quy hoạch: Phường An Lợi Đông, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.2.2.2 Vị trí địa lý

Trang 19

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

Hình 2.1 VỊ trí địa lý khu dân cư

— Dự án được thực hiện tại phường An Lợi Đông, quận 2, Thành phố Hồ Chí

Minh Khu đất được giới hạn bởi:

e Phía Bắc giáp đường Mai Chí Tho.

e Phía Nam giáp đường NI, cạnh khu dân cư.

e_ Phía Tây giáp đường D6, cạnh Vùng châu thé phía Nam

e Phía Đông giáp công viên ven rạch Cá Trê nhỏ.

— Các điểm tọa độ giới hạn khu đất dự án được trình bay trong Bảng 2.1 Tọa độđịa lý khu đất dự án (VN2000):

Bảng 2.2 Tọa độ địa lý khu đất dự án

Số hiệu điểm Tọa độ

Trang 20

2.2.3.1 Địa hình, địa chất công trình

— Kết quả công tác khảo sát địa chất công trình do Công ty CP Tư vấn khảo sátkiểm định xây dựng Trường Sơn thực hiện năm 2013 Theo kết quả khoan dòđịa chất, đất nền tại khu vực xây dựng có những đặc điểm sau:

e©_ Lớp 1: Dat san lấp: Cát cấp phối kém lẫn bụi màu nau vàng, xám xanh, kết cauxOp

e Lop 2A: Bui dẻo mau xám xanh, xám den, trạng thái chảy.

e Lớp 2B: Bui dẻo lần cát màu xám xanh, xám den, trạng thái chảy — dẻo chảy

e©_ Lớp 3: Sét gầy lẫn màu xám xanh, xám trắng, trang thái dẻo mềm, đôi chỗ dẻocứng.

e Lớp thấu kính: Cát pha bụi sét, sét gầy màu xám den, nâu xám, xám xanh, kếtcau chặt vừa Lớp này năm xen kẹp trong lớp 2a, 2b, 3 ở hồ khoan

e Lớp 4: Cát pha bụi sét lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, xám xanh, xám trắng , kếtcau vừa

e Lop 5: Sét gầy lần cát màu nâu xám, xám xanh, xám trắng , trạng thái nửacứng — cứng.

e Lớp 6: Cát pha bụi sét màu nâu xám, xám trang, kết cau chặt vừa — chat

2.2.3.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Nằm trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, nên điều kiện khí tượng thủy vănphường An Lợi Đông, quận 2 chịu tác động của các điều kiện tự nhiên của khu vựcTP.HCM nên chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nóng

am với 2 mùa rõ rệt

e Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

e Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

2.2.3.3 Điêu kiện thủy van

Phía đông khu đất dự án giáp với rạch Cá Trê nhỏ Rạch này có chiều rộng từ 8

— l7m, vận tốc chảy trung bình từ 0,3 — 0,5 m/s Rạch này kết nối ra rạch Cá Trê lớntheo hướng Bắc

Rạch Cá Trê lớn có lưu lượng và hạ lưu là sông Sài Gòn và rạch chịu ảnh hướng của sông này Sông Sài Gòn được hợp thành từ hai nhánh Sài Gòn và Sanh Đôi,

Trang 21

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

bắt nguồn từ các vùng đồi ở Lộc Ninh và ven biên giới Việt Nam — Campuchia, với độcao khoảng 100 — 150m Sông Sài Gòn ít gấp khúc, mang sắc thái của sông vùng ảnhhưởng triều do độc đốc nhỏ (0.0013) Sông có diện tích lưu vực 4.934,46 km”, chiều

dài tại vị trí cách bến phà Cát Lái 1,5km về phía hạ lưu Hệ thống các chỉ lưu của sông

Sai Gon rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s, bề rộng tại thànhphố khoảng 225m đến 370m, độ sâu tới 20m và độc đốc của lòng sông là 0,6% Hệ số

dòng chảy của sông Sài Gòn là 0,31 1⁄s.km°.

Sông Sai Gòn chiu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều của biển Đôngkhông đều với chu kỳ 12,83h Mỗi ngày nước lên xuống hai lần với mực nước triềubình quân thấp nhất là 1,2m va cao nhất là 2m Tháng có mực nước là tháng 10 - 11,thấp nhất là các tháng 6 — 7 Khi thủy triều vào sông, năng lượng song triều giảm do msát với lòng sông và bờ sông.

2.2.4 Đặc điểm kinh tế — xã hội

2.2.4.1 Về kinh tế

Dự án Khu cao ốc Thương mại — Dịch vụ tai lô 5 — 4 (Khu HA) trong Khu đôthị mới Thủ Thiêm được triển khai tại phường An Lợi Đông, Quận 2 Do đó, báo cáonày đề cập đến tình hình Kinh tế - xã hội tại phường An Lợi Đông theo báo cáo Tìnhhình kinh tế - xã hội 06 tháng đầu năm và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 06 thángcuối năm 2018

Tiếp tục thực hiện nội dung của Kế hoạch số 334/KH-UBND ngày 08/12/2016

của UBND quận 2 về vận động chuyên đôi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp trên địa

bản quận từ nay cho đến năm 2020

Tiếp tục phối hợp với chi cục thuế quận 2 tiễn hành rà soát, kiểm tra các hộ

kinh doanh có giấy phép nhưng không khai thuế và những hộ kinh doanh đã khai thuế

nhưng không có giấy phép

2.2.4.2 Vẻ văn hóa — xã hội

Phối hợp Ban ngành đoàn thể và đoàn thanh niên thực hiện nếp sống văn minh

đô thị thông qua các hoạt động don dep lòng lề đường, xóa quảng cáo rao vặt, duy trìchương trình phát thanh cho cộng đồng Ngoài ra, phường còn thực hiện tuyên truyền

ý nghĩa các ngày lễ trong năm, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, phòng chống matúy,

Trang 22

Công tác văn hóa thể dục thể theo tuy mới mẽ và không ít khó khăn ban đầu,nhưng ngành cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Công tác thông tin tuyêntruyền được chú trọng đã đưa chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nướcđến tận khu phó, tổ nhân dân, cổ vũ người dân thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng khuphó, ấp văn hóa, phong trào người tốt việc tốt,

Trang 23

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m?/ngd.

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP3.1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHAP XU LÝ NƯỚC THÁI SINH HOAT3.1.1 Phương pháp xử lý cơ học

Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học nhằm mục đích:

Tách những chất rắn không hòa tan, những vật chất lơ lửng có kích thước lớn(rác, nhựa, dầu mỡ, ) ra khỏi nước thải

Loại bỏ cặn nặng như sỏi, cát, kim loại nặng, thủy tinh

Điều hòa lưu lượng và các chất ô nhiễm trong nước thải

Phương pháp cơ học có thể loại bỏ đến 60% các tạp chất không tan trong nướcthải và giảm đến 30% BOD Phương pháp cơ học là giai đoạn chuẩn bị và tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý hóa học và sinh học

3.1.1.1 Song chắn rác

Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại cácmiệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thướclớn như: nhánh cây, 26, la, giay, nilon, vai vun va cac loai rac khac, đồng thờibảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc đường ống, mương dẫn

Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn được chia thành 2 loại:

Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60-100 mm

Song chắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10-25 mm

3.112 Lưới lọc

Lưới lọc dùng dé khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ, thu hồi các phần quakhông tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thước nhỏ Kích thước mắt lưới

từ 0,5-1,0 mm.

Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay

còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình đĩa

3.1.1.3 Các loại bể lắng

VỊ trí:

Bề lắng sơ cấp: đặt trước công trình xử lý sinh học

Trang 24

e_ Bể lang thứ cấp: đặt sau công trình xử lý sinh học.

— Nhiệm vu:

e Tách các tạp chất rắn ở dang lơ lửng trong nước thải theo nguyên tắc trọng lực

e Bé lắng sơ cấp: tách các chat ran, chat ban lơ lửng không hoà tan

e Bé lắng thứ cấp: lắng các cặn vi sinh, bùn trong nước trước khi thải ra nguồntiếp nhận

e Bể lắng cát đặt sau song chắn rác, lưới chắn và đặt trước bê điều hòa, trước bélắng dot 1 Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi, mảnh

vỡ thủy tỉnh, kim loại, vỏ trứng, để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn,giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo Bề lắng cát gồm 3 loại:

e Bé lắng cát ngang: dùng dé chan giữ những hạt cát, sạn nhỏ có trong nước thai,đặc biệt là những hệ thống thoát nước mưa và nước thải chảy chung

e Bé lắng đứng, ly tâm:

— Theo TCVN 7957:2008, có thể lựa chọn kiểu lắng theo công suất trạm xử ly

nước thải sau:

e Bé lang đứng: dưới 20.000 m3/ngày

e Bé lắng ngang: trên 15.000 m3/ngày

e Bé lang ly tâm: trên 20.000 m3/ngày

e Bé lắng đứng kết hợp Lamenlla: kết hợp với các thanh rỗng dang góc nghiên(Lamenlla) dé tăng hiệu qua lắng

3.1.1.4 Bể tách dẫu mỡ

— Các loại công trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải công nghiệp,

nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước Các chất này sẽbịt kín lỗ hồng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bề sinh học, và chúng cũngphá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trìnhlên men cặn.

3.1.1.5 Bể diéu hòa

— Bề điều hòa được dùng dé duy trì dong chảy và nồng độ vào công trình xử lý ônđịnh, khắc phục những sự cô vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng

Trang 25

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

của nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học Bềđiều hòa có thể được phân loại như sau:

e Bé điều hòa lưu lượng

3.1.2 Phương pháp xử lý sinh học

— Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật dé phân hủycác chất hữu co gây nhiễm ban trong nước thải thành những chất vô cơ, cácchất khí đơn giản và nước Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một sốchất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng Trong quá trình pháttriển, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinhsản nên sinh khối của chúng được tăng lên Đồng thời làm sạch các chất hữu cơhòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ.

— Nước thải có thê được xử lý bằng phương pháp sinh học sẽ được đặc trưng bởichỉ tiêu BOD hoặc COD Dé có thê xử lý bằng phương pháp này, nước thải sảnxuất cần không chứa các chất độc và tạp chất, các muối kim loại nặng hoặcnồng độ của chúng không vượt quá nồng độ cực đại cho phép

— Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã xử lý sơ bộ qua các quá trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý.

3.1.2.1 Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên

Ao hồ sinh học (ao hô ồn định nước thải)

— Dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ yêu là nhờ vào các VSV và các

thủy sinh khác, các chất ban bị phân hủy thành khí và nước Quá trình làm sạch

Trang 26

không thuần nhất là quá trình hiếu khí mà còn cả quá trình ky khí và ky khí tùytiện.

— Các quá trình cơ ban trong hồ sinh học:

Quá trình oxy hóa hiếu khí

Do VSV hiếu khí thực hiện, hoạt động ở lớp trên bề mặt hồ do oxy không khí

khuêch tán vào

C„HyÖ» “i C;H,0,N + CO; + Q calo

Trong quá trình này các chất thải CO2, NH4, hợp chất chứa N2 được làm sạch.Quá trình sinh hóa xảy ra dưới đáy hồ

Chủ yếu là các vi khuân ky khí, nó phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ thànhCO2, H2O, một số hợp chất trung gian

Các quá trình trung gian

Tùy từng trường hợp mà có thê là yếm khí tùy tiện, hay hiếu khí tùy tiện Baogồm những VSV có thé tồn tài ở điều kiện có O2 hoặc không có O2

Các quá trình cơ lý

Tác nhân chính là sinh khối của VSV, trải qua các quá trình: kết lắng (keo tụ),tuyến nồi, chuyền pha lắng trong lực kết quả nước thải được làm sạch

Phương pháp xử lý qua đất (Cánh đẳng tưới và bãi lọc)

— Việc xử lý nước thải được thực hiện trên những cánh đồng tưới bãi lọc là dựavào khả năng giữ cặn trong nước ở trên mặt đất, nước thâm qua đất đi qua lọcnhờ có oxy trong các lỗ hỏng và mao quản của lớp đất mặt, các VSV hiếu khíhoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm ban, càng xuống sâu thì lượng oxycàng giảm dần và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ giảm dần, cuối cùng đến độsâu mà ở đó chỉ diễn ra quá trình khử nitrat Vì vậy cánh đồng tưới và bãi lọcchỉ xây dựng ở những nơi có mực nước nguôn thâp hơn 1,5m so với mat dat.3.1.2.2 Công trình xử ly sinh học hiếu khí (nhân tạo)

— Xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí có thé kế đến hai quá trình cơ bản:

Quá trình xử lý sinh trưởng lơ lửng.

Quá trình xử lý sinh trưởng bám dính.

Trang 27

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

— Các công trình tương thích của quá trình xử lý sinh học hiếu khí như: bểAerotank bùn hoạt tính (VSV lo lửng), bể thôi khí sinh học tiếp xúc (VSV dínhbám), bề lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bề sinh học tiếp xúc quay

— Quá trình hiểu khí gồm 3 giai đoạn biểu thị bang phản ứng sau:

e_ Oxi hóa các chất hữu cơ:

Bề phản ứng sinh học hiểu khi — Aerotank

— Trong bề Aerotank xảy ra 2 quá trình cơ bản:

e Quá trình tăng sinh khối của VSV

e_ Quá trình hoạt động của enzim hay quá trình phân giải vật chất hữu cơ trongnước thải.

— GO trạng thái tĩnh, môi trường nước thải chứa những chất hữu cơ tương đối đồngnhất, đễ phân hủy như nhau, VSV sẽ phát triển theo một quy luật riêng biệt Lúcđầu, chúng trải qua giai đoạn thích nghỉ, sau đó là giai đoạn tăng sinh rất nhanh,sau một thời gian nhất định chúng sẽ tạo được trạng thái cân bằng (ôn định) vàkết thúc bằng giai đoạn suy vong, lượng sinh khối tạo ra nhiều hay ít, thời giancủa quá trình tăng sinh dài hay ngắn còn tùy thuộc vào các quá trình bên ngoàitác động vào vsv.

— Quá trình oxi hóa các chất bân hữu cơ xảy ra trong Aerotank qua 3 giai đoạn:

e Giai đoạn 1: tốc độ oxi hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxi Ở giai đoạn này bùn hoạttính hình thành và phát triển Hàm lượng oxi cần cho vsv sinh trưởng, đặc biệt ởgiai đoạn đầu tiên thức ăn dinh dưỡng trong nước thải rất phong phú, lượngsinh khối trong thời gian này rất ít Sau khi vsv thích nghi với môi trường,chúng sinh trưởng mạnh theo cấp số nhân Vì vậy lượng tiêu thụ oxi tăng cao

dân.

Trang 28

e Giai đoạn 2: VSV phat triển ôn định và tốc độ tiêu thụ oxi cũng rất it thay đổi.Chính giai đoạn này các chất ban hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất Hoạt lựcenzyme của bùn hoạt tính trong giai đoạn này cũng đạt tới mức cực đại và kéodài trong thời gian tiếp theo Điểm cực đại của enzyme oxi hóa của bùn hoạttính thường đạt ở thời điểm sau khi lượng bùn hoạt tính tới mức ôn định.

e Giai đoạn 3: sau một thời gian khá dai tốc độ oxi hóa cam chừng (hầu nhưkhông thay đổi) và có chiều hướng giảm, lại thay tốc độ tiêu thụ oxi tăng lên.Day là giai đoạn nitrat hóa các muối amoni

Lọc sinh học — Biofilter

— Là công trình được thiết kế nhằm mục đích phân hủy các vật chất hữu cơ cótrong nước thải nhờ quá trình oxi hóa diễn ra trên bề mặt vật liệu tiếp xúc.Trong bề chứa day vật liệu tiếp xúc, là giá thé cho vsv sống bam

— Có 2 dạng:

e Bé lọc sinh học nhỏ giọt: là bể lọc sinh học có vật liệu lọc không ngập trongnước Giá tri BOD của nước thải sau khi làm sạch dat tới 10 — 15 mg/l với lưu lượng nước thải không qua 1000 m3/ngd.

e Bề lọc sinh học cao tải: lớp vật liệu lọc được đặt ngập trong nước Tải trọngnước tới 10 — 30 m3/m2ngđ, tức là gap 10 — 30 lần ở bể lọc nhỏ giọt

— Thấp lọc sinh học cũng có thé được xem như là bể lọc sinh học nhưng có chiềucao khá lớn.

Bề sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)

— Bể phản ứng theo mẻ SBR là dạng công trình xử lý nước thải dựa trên phươngpháp bùn hoạt tính, nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng điễn ra gián đoạn trongcùng một kết cấu

— Hệ thống SBR là hệ thống dùng để xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ

và nito cao Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước — phanứng — lắng — hút nước thải ra; trong đó quá trình phản ứng hay còn gọi là quátrình tạo hạt (bùn hạt hiếu khí), quá trình này phụ thuộc vào khả năng cấp khí,đặc điểm chất nền trong nước thải đầu vào

— Bé SBR hoạt động gồm 4 giai đoạn cơ bản:

Trang 29

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m?/ngd.

Bể lọc

Đưa nước vào bề: làm day tĩnh, làm đầy khuấy trộn, làm day sục khí

Giai đoạn phan ứng: sục khí dé tiến hành quá trình nitrit hóa, nitrat hóa và phânhủy chất hữu cơ Trong giai đoạn này cần tiến hành thí nghiệm dé kiểm soát cácthông số đầu vào như: DO, BOD, COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH

dé có thé tao bông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lắng sau này

Giai đoạn lắng: điều kiện tĩnh hoàn toàn được thực hiện (không cho nước thải

vào, không rút nước ra, các thiết bị khác đều tắt) nhằm tạo điều kiện cho quátrình lắng, thời gian lắng thường nhỏ hơn 2 giờ

Giai đoạn xả nước: nước đã lắng sẽ được hệ thống thu nước tháo ra đến giaiđoạn tiếp theo, đồng thời trong quá trình này bùn lắng cũng được tháo ra

Ngoài 4 giai đoạn trên, còn có thêm pha chờ, thực ra là thời gian chờ nạp mẻtiếp theo (pha này có thê bỏ qua)

Là một hệ thống xử lý có hiệu quả do trong quá trình sử dụng ít tốn năng lượng,

dễ dạng kiểm soát các sự cố xảy ra Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cầnphải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời với nhau, nên xử lý với lưu lượngthấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với những trạm có công suất nhỏ, ngoài racông nghệ SBR có thể xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ thấp hơn.TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao Ít tốndiện tích do không có bề lắng 2 và quá trình tuần hoàn bùn

Hiệu qua xử lý về mặt lý thuyết của bé SBR: BOD (75-80%), COD (70-75%),

SS (70-75%), N (75-80%), P (25-30%).

sinh học bằng màng (MBR)

Bề sinh học màng vi lọc (Membrane bioreactor-MBR) là sự kết hợp giữa haiquả trình cơ bản trong một đơn nguyên:

Phân hủy sinh học chất hữu cơ

Kỹ thuật tách sinh khối vi khuẩn bằng màng vi lọc (micro-filtration)

Bề xử lý sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR Màng được cấu tạo từchất Polypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ cỡ 0,001 micro chỉ có thé cho phân

tử nước đi qua và một số chất hữu cơ, vô cơ hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi sinhvật bám dính cũng không thé đi qua được do vậy nước sau khi đi qua màng

Trang 30

MBR thường không cần phải dùng hóa chất khử trùng Không khí được đưavào tăng cường bằng các máy thổi khí có công suất lớn qua các hệ thống phânphối khí ở đáy bé, đảm bảo lượng oxi hoà tan trong nước thải > 2 mg/I.

— Như vậy tại đây sẽ diễn ra quá trình phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phâm củaquá trình này chủ yếu sẽ là khí CO2 và sinh khối vi sinh vật, các sản phâm chứanito và lưu huỳnh sẽ được các vi sinh vat hiếu khí chuyền thành dạng NO3-,SO42- và chúng sẽ tiếp tục bị khử nitrat, khử sulfat bởi vi sinh vật

Hình 3.1 Bé sinh học màng vi lọc (Membrane bioreactor-MBR)

— Hệ thống MBR có hai dang chủ yếu :

e MBR đặt ngập mà mặt ngoài mang phan lớn được đặt chìm trong trong bề phanứng sinh học hiếu khí và dòng thấm được tháo ra bằng cách hút hoặc bằng áplực.

¢ MBR đặt ở ngoài dé phản ứng (hoặc MBR tuần hoàn), hỗn hợp lỏng được tuầnhoàn lại bé phản ứng ở áp suất cao thông qua modul màng Dòng thấm quamàng bởi vận tốc chảy ngang qua màng cao Màng được rửa sạch bằng khíhoặc làm sạch bằng nước rửa ngược và hóa chat

— Hiệu quả xử lý về mặt lý thuyết của MBR dao động trong khoảng: BOD (85 90%), SS (75-80%), COD (75-80%), N (80-85%).

-Uu diém:

e Chất lượng nước sau xử ly cao: xử lý sinh học bang quá trình MBR có thé đạtđược hiệu suất khử nồng độ của SS, COD, BODS và vi sinh vat gây bệnh

Trang 31

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

e_ Công trình được tinh giản nhờ sử dụng chỉ một bé phan ứng dé khử N và P makhông cần bề lắng, bề lọc và tiệt trùng

e Trong điều kiện thay đổi đột ngột, hệ thống được điều chỉnh cho ôn định bằng

kỹ thuật không sục khí — sục khí — không sục khí Lượng bùn sinh thấp: duy trì

tỉ số F/M thấp, kết quả là bùn thải thấp Vi sinh vật, chat ô nhiễm, bùn hoàntoàn bị loại bỏ ngay tại bề mặt mang (16 rỗng 0,4um) Đồng thời chỉ có nước

sạch mới qua được màng.

e Giảm giá thành xây dựng nhớ không cần bề lắng, bể lọc và khử trùng Tiêu thụđiện năng của công nghệ MBR rat ít so với các công nghệ khác và đã được cấpbằng chứng nhận “Công nghệ Môi trường Mới” Phí thải bùn cũng giảm và bảotrì thuận tiện.

là quá trình xử lý bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thé manhững giá thé này lại di chuyển tự do trong bề phản ứng và được giữ bên trong

bể phản ứng Bé MBBR không cần quá trình tuần hoàn bùn giống như cácphương pháp xử lý bằng mảng biofilm khác, vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợicho quá trình xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính trong bẻ, bởi vì sinh khốingày càng được tạo ra trong quá trình xử lý Be MBBR gồm 2 loại: bể hiếu khí

Trang 32

tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thé này lơ lửng

trong nước.

— Tất cả các giá thé có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗiloại giá thé có tỷ trọng khác nhau Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử lýnay là mật độ giá thé trong bẻ, dé giá thé có thé chuyên động lơ lửng ở trong bểthì mật độ giá thé chiếm từ 25 — 50% thé tích bề và tối đa trong bề MBBR phảinhỏ hơn 67% Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuếch táncủa chất dinh dưỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố đóngvai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màngcũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý

— Hiệu quả xử lý của bé MBBR thường được kết hợp với bé lắng II trong tinhtoán và về lý thuyết thì dạt khoảng: BOD (80-90%), COD (70-80%), SS (75-80%), N (75-80%), P (65-70%).

e Ching loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộcvào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bề xử lý

e Hiệu quả xử lý cao.

e Tiết kiệm diện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệthống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và công nghiệp

Trang 33

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m?/ngd.

Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp mang biofilm rất cao, do

đó tải trọng hữu cơ trong bề MBBR rất cao

Bề UASB (Upflow anaerobic Sluge Blanket)

Nước thai được đưa trực tiếp vào phía dưới đáy bê và được phân phối đồng đều,sau đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học dạng hạt nhỏ (bông bùn) vàcác chất hữu cơ bị phân hủy

Các bọt khí metan và NH3, H2S nổi lên trên và được thu bằng các chụp thu khí

dé dẫn ra khỏi bể Nước thải tiếp theo đó chuyển đến vùng lắng của bể phântách 2 pha lỏng và ran Sau đó ra khỏi bể, bùn hoạt tính thì hoàn lưu lại vùnglớp bông bùn Sự tạo thành bùn hạt và duy trì được nó rất quan trọng trong khivận hành UASB.

Thường cho thêm vào bé 150mg/1 Ca2+ dé day mạnh sự tao thành hat bùn va 5-10 mg/1 Fe2+ dé giảm bớt sự tao thành các sợi bùn nhỏ Dé duy trì lớp bôngbùn ở trạng thái lơ lửng, tốc độ dòng chảy thường lấy khoảng 0,6 — 0,9 m/h.Trong tính toán, hiệu suất xử lý của bể UASB thường đạt khoảng: BOD (65-

70%), COD (60-65%), SS (40-50%), N (5-10%), P (5-10%).

Bé tu hoai

Bê tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc I (xử lý sơ bộ) đồng thời thực hiện

2 chức năng: lắng nước thai và lên men cặn lắng Bé chia làm 2 hoặc 3 ngăn

Do phần lớn cặn lắng trong ngăn thứ nhất nên dung tích ngăn này chiếm 75% dung tích toàn bê

50-Các ngăn bé tự hoại được chia làm hai phan: phan lắng nước thải (phía trên) vaphần lên men cặn lắng (phía dưới) Nước thải vào với thời gian lưu nước trong

bề từ 1 đến 3 ngày Do vận tốc trong bề nhỏ nên phan lớn cặn lơ lửng được lắnglại Hiệu quả lắng cặn trong bể tự hoại có thể đạt từ 40-60% phụ thuộc vàonhiệt độ, chế độ quản lý và vận hành bể Can trong bể tự hoại được lay theođịnh kì Mỗi lần lay phải dé lại khoảng 20% lượng cặn đã lên men lại trong bể

để làm giống men cho bùn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình phân huỷ cặn.

Trang 34

Dé chọn được phương pháp xử lý sinh học hợp lí cần phải biết hàm lượng chat

hữu cơ (BOD, COD) trong nước thải Các phương pháp lên men ki khí thường

phù hợp khi nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Đối với nước thải hàmlượng chất hữu cơ thấp và tồn tại chủ yếu dưới dạng chất keo và hoà tan thì chochúng tiếp xúc với màng vi sinh vật là hợp lý Cơ sở chọn lựa các phương pháp

xử lý sinh học nước thải:

Bảng 3.1 Cơ sở chọn lựa các phương pháp xử lý sinh học nước thải

Hàm lượng BODs của nước Chất hữucơ | Chất hữu cơ | Chất hữu cơ

thải không hòa tan dạng keo hòa tan

Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 105 — 106

cá thé vi khuẩn trong Iml nước Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thaikhông phải là vi trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vàiloại vi khuan gây bệnh nào đó Nếu xả nước thải ra nguồn cấp nước, hồ bưi, hònuôi cá thì khả năng lan truyền bệnh sẽ rất lớn, do đó phải có biện pháp tiệttrùng nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Sau khi xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên thì hiệu suất khử trùng có thểđạt hiệu suất 99%, còn trong điều kiện nhân tạo có thể đạt được 91 - 98% Dacbiệt trong quá trình xử lý ky khí đã tiêu điệt được nhiều vi sinh vật gây bệnh.Các biện pháp tiệt trùng xử lý nước thải phố biến hiện nay là:

Dùng Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo

Dùng Hypoclorit - Canxi dạng bột - Ca(C1O)2.

Dùng liypoclorit - Natri, Clorine.

Dung Ozon.

Khử trùng nước thải bằng clorine:

Trang 35

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m?/ngd.

3.1.4

Clorine là một chất oxi hóa mạnh ở bat kì dạng nào Khi cho Clo vào trongnước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán qua lớp vỏ tế bào sinh vật gây phản ứng vớimen tế bào làm phá hoại các quá trình trao đôi chất của tế bào vi sinh vật

Thời gian tiếp xúc giữa clorine và nước thải khoảng từ 15 - 45 phút, và ít nhấtphải giữ được 15 phút ở tải lượng lớn nhất

Các liều lượng clorine dùng cho các mục đích khác nhau trong quá trình xử lý

nước thải.

Bảng 3.2 Liều lượng Clo cho khử trùngNước thải Liều lượng, mg/lNước thải sinh hoạt đã lắng sơ bộ 3.16

Nước thải kết tủa bằng hóa chất 3—10Nước sau xử lý bề lọc sinh học 3—10Nước sau xử lý bùn hoạt tính 2-8 Nước thải sau lọc cát ]—=5

Dé tăng thời gian tiếp xúc clorine với nước thải và tiết kiệm diện tích người tathường được thiết kế bể khử trùng theo kiểu: bé có vách ngăn dọc và vách ngănđứng với tường phân phối

Xử lý bùn cặn

Nhiệm vụ của xử lý bùn cặn (cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải):

e Làm giảm thé tích và độ 4m của cặn

e Ôn định cặn

e Khử trùng và sử dụng lại cho các mục đích khác nhau.

Rác (gồm các tạp chất không tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻlau ) được giữ lại ở song chắn rác có thé chở đến bãi rác (nêu lượng rác khônglớn) hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bê metan đề tiếp tục xử lý

Cát từ bề lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụngvào mục đích khác.

Dé giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thé ứng dụng các công trình xử lýtrong điêu kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hô chứa bùn, hoặc trong điều kiện

Trang 36

nhân tạo thiết bị lọc chân không, thiết bị ép dây dai, thiết bị ly tâm cặn ) Độ4m của cặn sau xử lý đạt 55-75%.

e_ Máy ép băng tải: bùn được chuyên từ bé nén bùn sang máy ép dé giảm tôi đalượng nước có trong bùn Trong quá trình ép bùn ta cho vào một số polyme dékết dính bùn

e Lọc chân không: thiết bị lọc chân không là trụ quay đặt nằm ngang Trụ quayđặt ngập trong thùng chứa cặn khoảng 1/3 đường kính Khi trụ quay nhờ máy bơm chân không cặn bi ép vào vai bọc.

e Quay li tâm: các bộ phận cơ ban là rôtơ hình con và ông rỗng ruột Rôtơ và ống

quay cùng chiều nhưng với những tốc độ khác nhau Dưới tác động của lực li

tâm các phan rắn của cặn nặng đập vào tường của rôtơ và được dồn lăn đến khe

hở, đồ ra thùng chứa bên ngoài

e Lọc ép: thiết bị gồm một số tấm lọc và vải lọc căng ở giữa nhờ các trục lăn.Mỗi một tắm lọc gồm hai phần trên và đưới Phần trên gồm vai lọc, tam xốp vangăn thu nước thấm Phần dưới gồm ngăn chứa cặn Giữa hai phần có mảngdàn hồi không thấm nước

- Để tiếp tục làm giảm thể tích cặn có thể thực hiện sây bằng nhiệt với nhiềudạng khác nhau: thiết bị say dạng trống, dạng khí nén, băng tải Sau khi say,

độ 4m còn 25-30% va cặn ở dạng hạt dễ dàng vận chuyên.

— Đối với trạm xử lý công suất nhỏ, việc xử lý cặn có thé tiến hành đơn giản hơn:nén sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát

3.2 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ LIEN QUAN

% Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Chung cư Bcons SuốiTiên, công suất 325 mỶ/Ngày.đêm

Trang 37

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

Nước thải : - Nước thải

BỎN LỌC ÁP LỰC Đường nước thải: —

| Đường nước tuân hoan: ans

Duong bun tuan hoan: ses

NGUON TIEP NHAN Duong khi: —

Đường hóa chât: "

s%* Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nước thải từ thoát sàn và bếp qua bé tách mỡ được thu gom va dẫn vào Bê điềuhòa Còn nước thải đen được đưa qua Bé tự hoại và cũng được thu gom về Bề điềuhòa Bề điều hòa có mục đích điều hòa lưu lượng và nồng độ chat ô nhiễm, nước thaitrong Bé điều hòa được đảo trộn liên tục bằng hệ thống sục khí nhằm ngăn quá trìnhlắng cặn và làm giảm mùi hôi do phân hủy ky khí sinh ra Ngoài ra, trong Bề điều hòacòn dién ra quá trình phân hủy sinh học hiếu khí nên cũng làm giảm đáng ké chat 6nhiễm hữu cơ Không khí được cấp cho Bề điều hòa từ máy thôi khí

Sau đó, nước thải sẽ được bơm vào Bé Anoxic (Bê thiếu khí) (bằng một trong haibơm chìm hoạt động luân phiên), tại đây nước thải được khuấy trộn với vi sinh thiếukhí (Anerobic) bằng motor khuấy đặt chìm trong bề Vi sinh sẽ phân hủy các hợp chatNito và một phan chất hữu co COD, BOD ) trước khi vào bể xử lý vi sinh hiếu khíAerotank.

Quá trình chuyền hóa N hữu cơ trong nước thai đưới dạng amoni tự do được chiathành 2 giai đoạn:

— Quá trình Nitrification: NH‡ + 1,50; —> NO; + 2H* + H;ạO

Trang 38

— Quá trình Denitrification:

NO; +0,50; — NO;

NO; > NzSau khi được xử ly ở Bê Anoxic nước thai tiếp tục được dẫn qua bề Aerotank (bêsinh học bùn hoạt tính lơ lửng) đề xử lý tiếp các chất ô nhiễm hữu cơ còn lại Quá trìnhNitrat hóa được hỗ trợ và tăng cường bởi dòng vi sinh tuần hoàn từ Bé Aerotank bằngbơm hoạt động luân phiên.

Sau khi được xử lý ở Bề Aerotank, hồn hợp bùn hoạt tính và nước thải sẽ tự chảyđến Bé lắng Sinh Học Bé lắng có nhiệm vụ tách bùn hoạt tính ra khỏi nước Cu thé,nước và bùn được đưa vào ống lắng trung tâm, dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽlắng xuống đáy bể, nước sẽ đi lên trên, tràn qua các máng thu nước hình răng cưa vàchảy qua bé khử trùng Đồng thời, trong bể lắng còn diễn ra quá trình khử tiếp mộtphan các chất ô nhiễm còn lại trong nước thải (Nitrat, ammonium) trong điều kiệnthiếu khí

Nước thải sau khi được lắng cặn tại Bê lắng sẽ chảy đến Bề khử trùng Tại đây,nước thai sẽ được cấp dung dich Chlorine (bằng bơm định lượng) dé tiêu diệt các visinh và các thành phần gây bệnh còn lại trong nước thải như Ecoli Nước sau Bề khửtrùng tiếp tục được bơm qua Bồn lọc áp lực rồi xả ra nguồn tiếp nhận Nước sau quátrình xử lý đạt Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14/2008)

cột A.

Bùn sinh ra trong quá trình lắng sinh học được bơm, tuần hoàn một phần về BéAnoxic để duy trì nồng độ sinh khối, phần còn lại được đưa về Bê chứa bùn bởi bơmbùn Lượng bùn trong Bé chứa bùn sẽ được hút định kì bang xe hút bùn và đem đi xử

ly Nước từ bể chứa bùn sẽ được tuần hoàn về bề điều hòa

Khí sinh ra trong quá trình xử lý được thu gom và dẫn về tháp khử mùi

s* Nhận xét

— Nước thải được tách dòng riêng biệt nên sẽ giảm được kích thước xây dựng bề tự

hoại.

— Hệ thống xây dựng bé tách dầu loại bỏ các dau mỡ có trong nước thải trước khi

đi vào hệ thống, tránh ảnh hưởng đến vi sinh vật trong công trình sinh học

Trang 39

trong khu đô thị mới Thủ Thiêm công suất 400 m”/ng.

— Việc kết hợp bê Aerotank va Anoxic xử lý các chất dinh dưỡng có hiệu quả hon,nhưng chiếm điện tích

% Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Tòa nhà Sofic Tower, công suất 470m3/ Ngay.dém

MAY THÓI |_| BE MBBR Pa ghe »Ì BE CHỨA BÙN

BE LANG SINH HỌC P1 > THU GOM ĐỊNH KÌ

— GHI CHU

CHLORINE BE KHU TRUNG Đường nước thai: —

‡ Đường nước tuân hoàn: =

NGUON TIEP NHAN Đường bùn tuân hoàn: _

Đường khí: auc Duong hoa chat: =.Ó

s* Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được dẫn chung về Bê tự hoại của hệ thống, ởđây các tạp chất ran hữu cơ được phân hủy va lắng xuống và được giữ lại, phần nướcđược chảy qua Bề điều hòa Phan bùn cặn ở Bề tự hoại được hút bỏ định ki đúng nơiquy định Và cũng giống như Bé tự hoại, nước thải từ sinh hoạt dan chung về Bề táchcủa hệ thống, tại đây dầu mỡ được lắng tách và giữ lại, phần nước được chảy qua Bêđiều hòa Phần dầu mỡ ở Bé tách mỡ được hút bỏ định kì đúng nơi quy định

Tại bé điều hòa có hai bơm hoạt động luân phiên theo tín hiệu, khi nước thải đạtđến mức phao, bơm sẽ hoạt động Hệ thống phân phối khí đặt trong bé điều hòa nhằmcung cấp oxy và xáo trộn đều nước thải giúp ôn định lưu lượng và nồng độ các chat 6nhiễm có trong nước thải, tránh sự lắng cặn phân hủy ki khí phát sinh mùi trong bể, bểđiều hòa đảm bảo lưu lượng ôn định trước khi đưa vào các công trình xử lý phía sauđồng thời loại bỏ một phần chất ô nhiễm trong nước thải

Trang 40

Sau đó, dưới tác dụng của hai động cơ khuấy trộn tại Bề Anoxic hoạt động luânphiên tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật thiếu khí loại bỏ các chất Nitơ có trongnước thải Việc tuần hoàn nước từ Bê Aerotank về Bé Anoxic giúp cho quá trình khửnitrat hóa chuyên Nito từ dạng NO3- về dang Nitơ phân tử N2 diễn ra hoàn toàn.

Sau đó nước thải được đưa sang Bê MBBR để tiến hành xử lý Tại đây sử dụngcác giá thé cho vi sinh vật bám dính dé sinh trưởng và phát triển phân hủy các chấthữu cơ trong nước thải Máy thôi khí dam bảo các vật liệu luôn trong trạng thái lơ lửng

và chuyền động xáo trộn liên tục trong suốt quá trình xử lý

Bé MBBR có có các giá thê lơ lửng cho vi sinh vật dính bám, bởi vi vật liệu làmgiá thé có tỷ trọng nhẹ hơn nước, các giá thé này luôn chuyên động không ngừng trongtoàn thé tích bể nhờ các thiết bị thôi khí Qua đó mật độ vi sinh ngày càng tăng, hiệuquả loại bỏ BOD, chất ban hữu cơ, vô cơ trong nước thải hiệu quả cao Ngoài ra bêhiểu khí MBBR còn xảy ra quá trình Nitrate hóa và Denitrate, giúp khử được nito,phosphor sinh hóa nhờ giá thé lơ lửng tạo ra ba vùng: lớp ngoài cùng là vi sinh vậthiếu khí; tiếp là lớp vi sinh vật thiếu khí và lớp trong cùng là vi sinh vật kị khí trong

bể Trong nước thải sinh hoạt, nito chu yếu tồn tại ở dạng amoniac, hợp chất nito hữu

cơ Vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyên hóa hợp chất nito về dang nitrate, nitrite Tiếp tục visinh vật thiếu khí và kị khí sẽ sử dụng các hợp chất hữu cơ trong nước thải làm chấtoxy hóa dé khử nitrate, nitrite về dạng khí N2 bay lên Hiệu quả xử lý hợp chất nito,phosphor trong nước thải sinh hoạt của công trình này cũng rất tốt

Sau thời gian lưu tại Bê MBBR, hỗn hợp bùn nước chảy tran qua Bê lắng cónhiệm vụ lắng và cô đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định ở Ngăn chứa bùn vàđược hai bơm bùn hoạt động luân phiên bơm bùn tuần hoàn về Bê Anoxic để duy trìmật độ vi sinh vật trong bê đảm bảo hiệu quả xử lý Phần bùn dư sẽ được định kì hút

bỏ đúng nơi quy định Phần nước trong phía trên chảy tràn qua Bề khử trùng và đượchai bơm chìm bơm nước từ Bé khử trùng đưa vào nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử

lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A và được xả ra cống thoát nướcchung.

s* Nhận xét

— Nước thải được tách dòng riêng biệt nên sẽ giảm được kích thước xây dựng bể tựhoại.

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN