1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Thần Tượng Đến Định Hướng Giá Trị Đạo Đức Của Học Sinh Một Số Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Nữ Bích Tuyến
Người hướng dẫn TS. Trấn Thị Thu Mai
Trường học Đại học
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 65,03 MB

Nội dung

Do đó, những hoạt động của thân tượng — người các em xem là hình mẫu sẽ có ảnh hưởng không chỉ đến sự phát triển tâm lý của các em học sinh THPT ma còn đến những định hướng giá trị đạo đ

Trang 1

KHOA TÂM LY - GIAO DUC

BOR

NGUYEN NU BÍCH TUYEN

ANH HUONG CUA THAN TUQNG DEN

ĐỊNH HUONG GIA TRI ĐẠO DUC CUA HỌC SINH

MOT SO TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Thanh phố Hỗ Chi Minh, năm 2012

Trang 2

KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

tr} CR

NGUYEN NU BICH TUYẾN

ANH HUONG CUA THAN TƯỢNG DEN ĐỊNH HUONG GIA TRI DAO ĐỨC CUA HỌC SINH

MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

THANH PHO HO CHI MINH

Chuyén nganh: TAM LY HOC

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: |

Ti /IE KIÊN SĨ TRẤN THỊ THU MAI

Thành phố Hỗ Chí Minh, năm 2012

Trang 3

3 ˆhách Thế và đội trong nghiên CŨ| cá cá dai saicaiaekcigaec0áS,, 825

4 Gia thuyết khoa học "—- npseqaaneesspmes sas mensnnets 3

5 Nhiệm vụ nghiên cin: đi tEEiCSVii ki UEIUXYEEidiiistettiA3g[tltdulissttgiaaiui 3

:

ra nh -

7 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứửu: c2 4

NỘI DUỤNG Fee Eee PTE chang Se Rn Res eT Eee rere 6

Chương |: Cơ sở lý luận ve thân tượng va định hướng giả trị dao đức của học

1,1, Lithau nghiện nie vert BE 0000200000221 4001002000200040022001xMxx

[:?.1; THIÊN HUHDE 365201G6:q00WA80XXWMiRiABiwdujifliqttuiise lo ies 14

1:2:1.1 Ki RI: sa ceedeaeaeeaoaoae ee 00220388 2966150612813 14

= ad

l:2;1:2: Đặc Giemsa aaa a RS Seine ie seers LÔ

1.2.1.3 Những biểu hiện than tuomg cscecsccscsvesssneesecsssesersssesssnneresoceser 1B

Trang 4

1.2.3 Đặc điểm nhân cách học sinh THPT: 5-75cssse-e~.-e 45

1.2.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT 552-osscsceose 881.2.3.2 Thân tượng của học sinh THPT 5/+25<2<.<- e 80

Chương 2: Ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giá trị dao đức của học

sinh một số trường THPT, TPHCM 55552csccscsrecses 84

2.1 Tổ chức nghiên cứu ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường THPT trên địa ban TPHCM 54

2.2 Nhận thức, thai độ, hành vi của học sinh THPT đối với than tượng 57

2.2.1, Đôi tượng được học sinh THPT chon làm than tượng 57

2.2.2 Nhận thức về than tung, c.cccsccsccssesceescessssssssersescsseeseuserseseeneaneennes SỐ F239 THÁI độ VON THAN TN ssasccacacacniasisnsawessiarseicunensensaamecsanasaceeaisivinnes 70

2.2.4 Hành vi với thần tượng 22-52 S2s2c2xcScvSpSESESErSErrrtrrrrrrrerrrser 742.2.5 Moi quan hệ giữa nhận thức — thai độ - hành vi đối với than tugng

Trang 5

2.3 Định hướng gia trị đạo đức của học sinh THPT qua các mặt nhận thức,

Kiảt HỘ, THÀHN VI 2200000 A00BGACGdEISaMNHGGi-SHuiee Thiện 81

2.3.1 Vẽ nhận thu 81

:

3.3.2 Ve thái dé

2.3.3 Vẽ hanh vi 3.3 ¥elk NE scan Cao gsY tà Xã 05C8 caareuate kien nnensaw mente nc ian Xa:S06Ei0300401818.42đ3/0xã2ngx ace uayanenoene tos ĐIỆP

2.3.4 Mỗi quan hệ giữa nhận thức — thai độ - hanh vi trong định hướng giá

2.4 Mức độ ảnh hưởng của than tượng đến định hướng gid trị đạo đức của

2.4.1 Mãi quan hệ giữa than tượng và định hướng giá trị đạo đức biểu hiện

2.4.2 Mỗi quan hệ giữa than tượng và định hướng giá trị đạo đức biểu hiện

trong: thal doe a

2.4.1 Mỗi quan hệ giữa than tượng va định hướng gia trị dao đức biểu hiện

trong hảnh vị so LNs a ah wan CRE en RNS SOCRATES 114

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ Da aT Tee eee 118

TÀI LIEU THAM KHẢO à ào sccscearrrsrszrersrrsr, 131

PHU) LUC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT Viet day đủ

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 1: Các giai đoạn của quả trình định hướng gia trị 4Ï

Bang 2: Phân bé số lượng vả thành phan mẫu nghiên cứu 54

Bảng 3: Tan số, tỉ lệ và thứ hạng các đổi tượng được học sinh THPT chọn lam

Bảng 4: Kết quả xếp hạng các giá trị đạo đức với bản thân than tượng dua trênđiểm trung bình, tân số và tỉ lệ lựa chọn mức độ “cần thiết” 60

Bảng 5 : Kết quả xếp hạng các giá trị đạo đức của than tượng trong moi quan

hệ với gia đình dựa trên điểm trung bình, tan số và tỉ lệ lựa chon mức độ “cần

thỈẾT” «HH HH HH H111 .T1711.717111110071 11.1130 6]

Bảng 6: Kết quả xếp hạng các giả trị đạo đức của thân tượng trong mỗi quan

hệ với bạn bẻ dựa trên điểm trung bình, tan số va tỉ lệ lựa chọn mức độ “can

thiết" 63

Bảng 7: Kết quả xep hạng các giá trị đạo đức của thân tượng trong hoạt động

học tập - nghề nghiệp dựa trên điểm trung bình, tan số và ti lệ lựa chọn mức

độ “can thiết” 3»XyVS249G2.80C8.6011319N5300đfg.Dcbi22D 416614581016 38201011601614981210364-300E90% `

Bảng 8: Kết quả xếp hạng Các giá trị đạo đức của than tượng trong xã hội dựa

trên điểm trung binh, tân số và tỉ lệ lựa chọn mức độ “cân thiết”, 66

Bảng 9: Kết quả so sánh nhận thức của học sinh về than tượng theo giới tính,

rine KHÔI asccsicnnsccrmoa asain: snc tung as — 67

Bảng 10: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tan số lựa chọn thai dé tích cực

Nina teeta ce el

Bang 11; Kết quả so sánh thai độ của học sinh về than tượng theo giới tinh,

Tt hr] Gs] Sees Ree NORE ene nD TEE so Sere Re era reer ree 72

Bang 12: Kết quả xép hang, điểm trung bình, tan số lựa chọn hành vi tích cực

Trang 8

Bang L3: Kết qua so sánh hành vi cua học sinh vẻ than tượng theo giới tinh,

Re NHĂN on trugnngingiagDiERGĐUSEUONGIESELH-LAGG1X801806031440001008.Aa000080BxmiffE

Bang 14: Kết quả tương quan giữa nhận thức - thai độ - hành vi với than

Bang 15: Ket qua xép hang các giá trị đạo đức với ban thân dựa trên điểm

trung binh, tân số va ti lệ lựa chọn mức độ "cắn thiết ” -cccccscscccs 82

Bang 16; Kết qua xếp hạng các gia tri dao đức với với pia đỉnh dựa trên điểm

trung bình, tan số và tỉ lệ lựa chọn mức độ "cần thiếU” ccccccccceo R3

Bang 17: Kết qua xếp hạng các giá trị đạo đức với với gia đình dựa trên điểm

trung hình, tan so và ti lệ lựa chọn mức độ “ean thiết", 84

Bang 18: Ket qua xếp hang các gia trị đạo đức trong học tập — nghề nghiệp

dựa trên điểm trung bình, tan số va tỉ lệ lựa chọn mức độ “can thiét” 86

Bảng 19: Ket qua xếp hang các giá trị đạo đức với xã hội dựa trên điểm trung

binh, tan số va tỉ lệ lựa chọn mức độ “can thiết ” ccccececeeo 87

Bang 20; Kết qua so sánh nhận thức vẻ các gia trị dao đức theo giới tinh,

ERNE, RỦI sen gi aid0iBtpdadgtdibuadstiblgsliogatsgrAi0itiadgdoaataiayaiiiasaisila 89

Bang 21: Kết qua xếp hạng, điểm trung bình, tan số lựa chọn thai độ tích cực

Bảng 33: Két qua so sánh thai độ với các giá trị đạo đức theo giới tinh, trưởng, khỏi se Nase Aa dN et a ca 94

Bang 33: Kết qua xép hang, điểm trung bình, tan so lựa chọn hành vi với các

giả trị đạo đức tích cực nhất cccnnccnnnHn.212142221212 12c cec 9ó

Bang 24: Kết qua so sánh hành vi với các giá trị dao đức theo giới tính,

trường, loại hình trường, khôi 4 101

Bang 35: Ket qua tương quan giữa nhận thức - thai độ - hành vi trong định

Bang 26: Kết quả tương quan than tượng vả định hướng giá trị đạo đức biêu

hiện trong nhận thức SUNS GEN a anna ES lữ thang 105

Trang 9

Bảng 37: Kết quả tương quan bội giữa nhận thức với than tượng và nhận thức

về các giá trị đạo đức -cccscrseerrsrsrrrerrarrrrsrrsrerer TỔ

Bảng 28: Kết quả tương quan giữa nhận thức vẻ thân tượng với nhận thức về

các giả trị đạo đức về biểu hiện cụ thé trong 5 mỗi quan hệ 107

Bang 29: Kết quả tương quan bội giữa nhận thức về than tượng với nhận thức

về các giả trị đạo đức biểu hiện cụ thể trong 5 mỗi QUữN HỆ: sccm LOT

Bảng 30: Kết quả tương quan than tượng và định hướng gid trị đạo đức biểu

Bảng 31: Kết quả tương quan bội giữa thái độ với than tượng và thái độ về

SB ie trl đuù ỨC bi0i0006a0ad0i014a 100014002 ddgg SHE 110

Bang 32: Ket quả tương quan giữa thái độ ve than tượng với thai độ về các

gid trị đạo đức vẻ biểu hiện cu the trong 5 mỗi quan hệ A4

Bảng 33: Kết quả tương quan bội giữa thải độ về than tượng với thải độ về

các gia trị đạo đức biểu hiện cụ thé trong 5 mỗi quan hệ 112

Bảng 34: Kết quả tương quan than tượng va định hướng giá trị đạo đức biểu

hiện trong hãnh Vi neeaaaseeeeaeereosinasesasarsnaieeenasardasebseaagesz E3

Bảng 35: Kết quả tương quan bội giữa hành vi với than tượng va hành vi về

O80 fis trị đạo MURS geocoddiboaringttitgiididbittaiii2sosasttidiktbbgspasessrnaassCkLAl

Bang 36: Kết quả tương quan giữa hanh vi doi với thân tượng va các pia trị

đạo đức biểu hiện cụ thé trong 5 mỗi quan hệ - -„ PIS

Bảng 37: Kết quả tương quan bội giữa hành vi đổi với than tượng với hành viđổi với các gia trị đạo đức biểu hiện cụ the trong 5 mỗi quarrhệ ‹: : 116

Trang 10

MO DAU

1 Lý do chon dé tài:

Hau hết trong chúng ta, ai cũng sẽ có cho mình ít nhất một than tượng

Việc than tượng một ai đó sẽ khiển con người tô chức, thực hiện các hoạt

động liên quan và hướng gần đến người mình yêu quý Ngoài ra, sự xuất hiện

và các thông tin, hoạt động của than tượng cũng sẽ it nhieu khiến ta quan tâm

den vả bị ảnh hưởng

Đạo đức là một trong những giá trị quan trọng của con người Đạo đức

sẽ định hướng cho hanh vi, ứng xử của con người, đồng thời điều chỉnh các

hành vi lệch lạc với chuẩn mực xã hội Gia trị đạo đức ở mỗi thời kỳ tuy có

phan khác nhau nhưng tựu chung, đều hướng con người đến những điều haytrong cuộc sông Tuy nhiên, để hình thánh được gia trị đạo đức và những biểuhiện cụ thé của nó, can phải có một định hướng giả trị đạo đức, với hệ thôngnhững giả trị đạo đức, nhận thức, quan điểm, thái độ với một vẫn để nao đó

trong cuộc song Từ do, con người mới co thé có cơ sở cho sy lựa chon, cách

đánh giá cũng như cách nhìn, điểm tựa cho niềm tin và những phẩm chat đạođức sẽ hướng đến

Lửa tuổi THPT lả lửa tudi có sự độc lập, trưởng thành hơn trong tâm ly,

nhận thức va tỉnh cảm Sự tự ý thức ở lứa tuổi nay dé trở thành những con

người trưởng thành với những nét tinh cách tốt đẹp ngày cảng cao Các em

bat dau hướng đến những giá trị về đạo đức, thâm mỹ cũng như các hoạt động

xã hội nhiều hơn Do đó, các em thường có riêng cho minh một ai dé lam thantượng và hướng bản thân đến sự hoàn hảo như than tượng của mình thẻ hiện

Mat khác, đặc điểm nhân cách của học sinh lửa tuôi THPT chưa on định, Tuy

có sự rõ nét hơn về các mặt hứng thú, xu hướng, năng lực, tinh cách , những

Trang 11

yeu tổ trên vẫn còn có thé bị ảnh hưởng bởi rat nhiều yêu to khác từ môi

trường xung quanh cũng như từ chính đặc điểm nhân cách chưa ôn định của

các em de tim đến một sự trưởng thảnh trọn vẹn hơn vẻ mọi mặt Do đó,

những hoạt động của thân tượng — người các em xem là hình mẫu sẽ có ảnh

hưởng không chỉ đến sự phát triển tâm lý của các em học sinh THPT ma còn

đến những định hướng giá trị đạo đức vả các biểu hiện của gid trị đạo đức củacác em Ching ta không thé phủ nhận những ảnh hưởng tích cực từ than

tượng đổi với lứa tudi này Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực con cónhững yeu to ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, tinh cảm cũng như những

hoạt động học tập, vui chơi của các em và có thé kéo dai vả gay hậu quả đến

lúc trưởng thành.

Vi những lý do trên, người nghiên cứu quyết định thực hiện dé tài “Anh

hưởng của than tượng đến định hướng gid trị dao đức của học sinh một sỐ

trưởng THPT thành phố Hỗ Chi Minh.”

2 Mục đích nghiên cửu:

Khảo sat mức độ ảnh hưởng của thân tượng đến định hướng gia trị đạo

đức của học sinh một vai trường THPT trên địa bản thành pho Hỗ Chi Minh

Từ đó, để xuất một số giải pháp để học sinh xây dựng thân tượng có ý nghĩa

vẻ mat giá trị dao đức.

3, Khách thể và doi tượng nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Học sinh một so trường THPT trên địa bản Tp.HCM

Trang 12

3.2 Đỗi tượng nghiên cứu:

Mức độ ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giá trị đạo đức của

học sinh một số trường THPT trên địa ban Tp.HCM

4 Gia thuyết khoa học:

Giả thuyết 1: Có sự ảnh hưởng giữa than tượng và định hướng giá trị đạođức của học sinh một số trường THPT trên địa bản Tp.HCM

Giả thuyết 2: Mức độ ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giả trịđạo đức của học sinh một số trường Tp.HCM có thé ở mức cao, thể hiện qua

các mặt nhận thức — thai độ - hành vi.

Giả thuyết 3: Mức độ ảnh hưởng của thân tượng đến định hưởng giá trị

đạo đức của học sinh một số trường Tp.HCM thể hiện qua các mặt nhận thức

— thai độ - hành vi không có sự tương đồng.

5 Nhiễm vụ nghiễn cứu:

— Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận của một số khái niệm và phạm trủ

về thân tượng, giả trị đạo đức, định hướng giả trị đạo đức

— Khảo sát mức độ ảnh hưởng giữa thân tượng và định hướng giả trị dao

đức của các em học sinh THPT.

+ Nhận thức — thái độ - hành vi của khách thê nghiên cứu đổi với thân

tượng.

+ Những định hướng giá trị đạo đức của khách thể nghiên cứu

+ Mức độ ảnh hưởng giữa thần tượng và các định hướng giả trị của

khách thể nghiên cửu trong các mặt nhận thức = thai độ - hành vi.

Trang 13

— Phan tích nguyên nhân va những kết quả từ sự anh hưởng đó,

— Để xuất một số giải pháp dé học sinh xây dựng than tượng có ý nghĩa giá

trị đạo đức.

6 Giới hạn để tai:

Dé tai nghiên cửu về mức độ ảnh hưởng của than tượng đến định hưởng

giả trị đạo đức của học sinh 4 trường THPT trên địa ban Tp.HCM.

Ở mỗi trường, chọn ngẫu nhiên | lớp trên mỗi khối 10, 11 12 để khảo

sat.

7, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

7.1 Phương phap luận:

7.1.1 Quan điểm hệ thong — cau trúc:

~ Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của thân tượng đến định hướng giá trịđạo đức cia học sinh THPT dựa trên mỗi quan hệ giữa nhận thức — thái độ -hanh vi ve than tượng va định hướng gia trị dao đức,

— Tim hiểu và xác định moi quan hệ giữa việc than tượng va định hướng

gia trị dao đức của học sinh THPT.

— Trinh bay kết quả nghiên cửu rõ rang, khúc chiết, theo một hệ thong chat

Trang 14

T.1.3 Quan điểm thực tiễn:

Bam sát thực tiến xã hội va tâm lý của khách thẻ nghiên cứu cũng nhưđối tượng nghiên cứu và dé ra những giải pháp phù hợp

7.2 Phương pháp nghiên cứu:

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Người nghiên cứu thu thập, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tải

liệu khoa học có liên quan đến dé tai làm cơ sở lý luận và định hướng cho

việc tìm hiểu thực tiễn.

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

~ Phương pháp điều tra bang bảng hỏi: Dựa trên những cơ sở lý luận của

dé tài, các ý kiến của các em học sinh THPT, các tải liệu sách bảo và dữ liệuthu được từ câu hỏi mở, người nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi đóng để

khảo sát ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giá trị đạo đức của các em

học sinh THPT trên địa ban Tp.HCM.

— Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vẫn sâu một số em học sinh THPT

1.2.3 Phương pháp thống kê toán học:

Sử dụng phan mém thong kê SPSS để xử lý và phân tích số liệu

Trang 15

NỘI DUNG

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THÂN TƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRI

ĐẠO ĐỨC

1.1 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE:

1.1.1 Một số nghiên cứu ngoài nước và trong nước về thần tượng:

“Than tượng” là một dé tai được kha nhiều nhà khoa học trên thé giới

nghiên cứu Hai nha tam lý học người Anh là John Maltby va David Giles đã

khảo sát 191 học sinh ở Anh tuổi từ 11 đến 16 Họ phát hiện thay những trẻ

Say sua bắt chước lỗi song của than tượng cũng là những em dé hỏa dong

nhất Khoảng 30% trong so nay dành phan lớn thời gian cho các hoạt động tậpthẻ Chung cũng co mạng lưới bạn bẻ đặc biệt thân thiết va gắn bó, dong thời

tạo được thỏi quen độc lập tinh cảm với cha me Maltby, trưởng nhóm nghiên

cứu, nhận định rang, khi đứa trẻ lớn lên, chúng bat dau chuyén sự quyền

luyễn từ cha mẹ sang các nhân vật nỗi tiếng Các ngôi sao lam mở rồng mạng

lưới quan hệ xã hội của trẻ, trở thành chủ dé bat tận trong các cuộc thảo luận

Từ do, trẻ dé tim thay điểm chung va cởi mở với nhau hơn, tuy nhiên, lại

giảm đi nhu cau gan gũi với cha mẹ (Vnexpress — The New Scientist)

Nha tâm lý học tiến hóa Francisco Gil-White, thuộc Đại học

Pennsylvania ở Philadelphia, nhận định con người co khuynh hướng ban năng

là nhận biết các cả nhân nỗi tiếng va làm mọi việc tôn vinh họ Tuy nhiên,khoảng 8% so trẻ được khảo sát bị cudng tin doi với than tượng Số trẻ nảycảm thay gắn bó mãnh liệt với người nỗi tiếng, coi họ như những người "bạntinh than” của mình Than tượng kiểu nảy được các nha tâm lý học nhìn nhận

Trang 16

là khó hiểu và mang tính bệnh hoạn Những trẻ như vậy thường cô độc, đồng

thời cũng xa cách với cha mẹ (Vnexpress — The New Scientist)

Các nhà tam ly học tại Đại học DeVry ở Florida va Đại học [llinois (Mỹ)

đã phỏng vẫn hơn 600 người vẻ thần tượng của họ Kết quả nghiên cứu cho

thấy những kẻ tôn sing dường như bị mê muội một cách thái qua doi với than

tượng của mình Ngoài ra, những fan cuồng nhiệt nay còn có nguy cơ mắc các

triệu chứng như lo lăng, tram cảm và gặp khó khăn trong giao tiếp với cộng

đồng, hơn 1a những người không tôn thờ ai, Theo các nha nghiên cửu, ở

những người thân tượng hoá các ngôi sao có các biểu hiện như theo dõi satsao mọi thông tin vẻ than tượng qua các phương tiện truyền thông, phát triểnmột thái độ riêng tư với than tượng của minh, tin rang minh có một sợi day

liên kết đặc biệt với ngôi sao va sẵn sang làm ton thương chỉnh mình hoặc

người khác nhân danh than tượng của mình Họ bị mắc các triệu chứng củaroi loạn tâm than như bốc dong, phản kháng cộng đồng va vị ky

Nhà tam ly học James Houran cảnh báo "Việc tôn tha một than tượng có

thẻ khiển những người ham mộ có nguy cơ mat đi các chức năng giao tiếp xã

hội, nhưng nó đủ đặt bạn vao trở nên như vậy Mọi người thường có hứng thú

với một ngôi sao nao đó khi ho muốn tìm kiếm một hướng đi trong cuộc sống,

như ở lửa tuổi mới lớn Sự hứng thi nay có thé phát triển thành cơn nghiện

trong thời điểm khủng hoảng, chẳng hạn như sỉ tinh, thất bai (Theo

Trang 17

Ở Việt Nam, than tượng cũng là một trong những chủ de đã và dang

được quan tâm Trong tuyên tập Tuôi mới lớn, xuất ban nam 2007, bac sỹ Đỗ

Hong Ngọc cũng đã giải thích vì sao tuôi mới lớn lại quan tâm đến than

tượng Bác sĩ cũng đã đưa ra một số hậu qua của việc “cuong” than tượng va

dưa ra một số biện pháp khắc phục điều nảy

Trên các trang bao điện tử và diễn dan trên Internet, các tác gia cũng có

nhiêu bai viết về chu dé than tượng Ngày 16/4/2007, sau một loạt bai về

người cha ở Trung Quốc tìm đến cái chết dé con gái có cơ hội trỏ chuyện với

than tượng, báo Tuổi trẻ online đã mở diễn đản “Than tượng - nên hay

không” dé tiếp nhận, bản luận các ý kiến xoay quanh chủ de than tượng của giới trẻ Diễn dan đã thu hút rất nhiều y kiến tham gia đa chiều Hau hết

những người hãm mộ đêu cho rang, than tượng có sức ảnh hưởng lớn den họ

về lỏi sông, tỉnh cách, sự định hưởng, về tương lai, dao đức than tượng

hướng họ đến những điều tốt đẹp trong cuộc song va là một chỗ dựa tỉnh than

vững chắc mỗi khi khó khăn, vấp ngã trong cuộc song Đa số đều đồng y với

ý kiến, lửa tudi thanh thiểu niên can có sự định hướng dúng din của người lớn

để có thể có những sự lựa chọn va cách ham mộ phủ hợp, tranh ảnh hưởng

đến việc học tap cũng như các mỗi quan hệ gia dình, xã hội của các em.

Ngày 27/06/2010, chương trình “Boi thoại trẻ” tháng 6 với chủ de “Than tượng của tôi" được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV6 - Dai THVN đã nêu lên cách nhìn nhận của người trẻ về van đẻ than tượng, họ can cần sự định hướng gi từ phia gia đình, nha trường, xã hội, các nha quản ly van hoá dé có

thé than tượng đúng người, đúng cách, đẻ than tượng không chỉ la sự yêu

thích, hãm mộ một cách cảm tinh đơn thuận ma than tượng còn có ý nghĩa lớn

lao, tac động tích cực đến đời sông tinh than, nhan cách, lỗi song va sự thành

bại trong cuộc đời của mỗi con người Ngảy 14/03/2011, bảo điện tử

Trang 18

vietnamnet.com cé bai phỏng van chuyên gia tâm lý La Linh Nga với nhan để

“Than tượng giải trí nguy hiểm hơn bạn tưởng” đã làm rõ hơn tâm lý gan kết

và bảo vệ than tượng — ngày cảng dành nhiều thời gian hơn cho than tượngtrong thẻ giới áo Bên cạnh việc lý giải nguyên nhãn của hiện tượng hâm mộ

một ai đó ở lứa tuổi này và những lý do chọn thân tượng của các em, chuyên

gia cũng đưa ra một số biểu hiện tiêu cực như chia bẻ phải nói xấu than tượng

khác, hoặc công kích lẫn nhau giữa các fanclub Ngày 06/08/2011, báo điện

tử vnexpress cũng có bai viet “Hội chứng teen cuồng than tượng”, trong dé có

ý kiến của chuyên viên tư vẫn tâm ly la Thạc sỹ Giao dục học Phạm Phúc

Thịnh cho rang: Hiện tượng cudng than tượng nguyên nhân do nhiều yeu to

như đặc diem tam lý lửa tudi, sự tac động của các phương tiện truyền thông

hiện nay Người lớn nên định hướng than tượng chứ không nên phé phan dé

tranh tạo nên những khoảng cách giữa cha mẹ va con cải.

Ngày 15/3/2012, tại Trung tâm hội nghị Quốc gia, Hà Nội diễn ra “Đêm

đại nhạc hội Việt Han” Sau đỏ một tháng, tại sẵn vận dong Phu Thọ, thành

pho Hỗ Chi minh, chương trình đại nhạc hội SoundFest cỏ sự tham gia của

nhiều ca sỹ, nhóm nhạc của Việt Nam va thé giới được tô chức Hai chương

trinh nay đã diễn ra với vô số những hành động qua khích của các bạn trẻ doi

với thân tượng của minh, đặc biệt là những ca sỹ, nhóm nhạc đến từ Hàn

Quốc Hiện tượng các bạn chạy theo xe than tượng, chờ than tượng hang giờ

dong ho ở sân bay, khách san nơi than tượng nghỉ chan, thậm chi khóc vả

ngất xiu ngay trong đêm nhạc đã bat dau cho hàng loạt các bai bao của các

bảo Thanh Nién, Tuổi Trẻ, Phụ Nữ vietnamnet, , các ý kiến của các chuyên

gia tâm lý vẻ hiện tượng ham mộ than tượng cuồng nhiệt Bên cạnh đó, ngay05/04/2012, bao chí dong loạt đưa tin ca sỹ Châu Việt Cường lạm dụng tình

dục một nữ sinh là người ham mộ của minh, Cùng với hai sự kiện diễn ra

song song, thông tin nảy đã lam day lên nhiều ý kiến lo ngại về những ảnh

Trang 19

hướng, tác hại của việc quá lệ thuộc vào than tượng, ve những hành vi ham

mộ than tượng của các em và vẻ “van hóa thân tượng” đang ngảy cảng dangbao động trong lớp trẻ Ngày 19/04/2012, bao Người Lao Động có bai viết

của chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ “Giúp trẻ thân tượng đúng cách” đã

nêu lên tắm quan trọng của thân tượng trong đời sống tỉnh thân của học sinh

THPT Bai viết cũng nhắn mạnh rang sự tôn trọng và cân bằng cảm xúc đốivoi than tượng la yêu tổ quan trọng giúp cho người hâm mộ có những hành vi

ding dan Bên cạnh đó, sự thấu hiểu, chia sẻ của gia đình khi con cái chon vahâm mộ một than tượng nảo đó sẽ giúp các em cân bang được cảm xúc, điềukhiển hành vi với than tượng tot hơn Ngày 22/04/2012, VOV Online đăngbai viết “Bao động đỏ vé văn hóa than tượng” của tác giả Giang Trung Sơn đãnêu lên thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang có chiều hướng ham mộ thantượng với những hành vi lệch lạc ma không quan tâm đến gia đình, học tậpv.v Bai viết cũng chi ra vai trỏ, trách nhiệm của gia đình, xã hội va nhatrường trong việc định hướng cho các em đúng dan, lành mạnh hơn

Về các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, năm 2007, tác giảNguyễn Thị Phú Quy thực hiện đề tai là “Tìm hiểu việc chọn than tượng của

học sinh trung học phổ thông thành phổ Hồ Chi Minh” đã chỉ ra thực trạng

việc chọn thân tượng và những ảnh hưởng của việc chọn thân tượng đến sựphát triển tâm lý của học sinh THPT

Nhìn chung, trong các nghiên cứu và các bai viết về thân tượng hiện nay,

các tác gia chu yêu đề cập đến van đẻ chọn than tượng của học sinh THPT vànhững biéu hiện ham mộ thần tượng của các em, thé hiện qua hành vi với thantượng Các ý kiến phân tích nhiều vẻ thực trạng hãm mộ thân tượng hiện naycủa học sinh THPT cùng những nguyên nhân dan đến hiện tượng ham mộthan tượng của các em Các nghiên cứu cũng đưa ra những biểu hiện ham mộ

10

Trang 20

tiểu cực vả tích cực; những hệ quả của việc hãm mộ thần tượng một cách lệchlạc của một số học sinh THPT hiện nay,

1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nước và trong nước về định hướng giá trị

đạo đức:

Trong những năm cuối thé ky thứ 20, van đề gia trị và định hướng giá trị

ngày cảng được nhiều nước quan tâm và nghiên cửu như Ba Lan, Liên Xô,

Bungary, Nhật Bản v.v Các công trình nghiên cứu đã đẻ cập đến nhiều vẫn

dé của giá trị như nội dung (gồm giá trị đạo đức, gia trị kinh tế, gia trị thâm

mỹ), cầu trúc của giá trị và một số giá trị cơ bản như hợp tác, tự do, hạnh

phúc trung thực, khiêm ton, tinh yêu, hoa bình, tôn trọng, trách nhiệm, giản

di, khoan dung, đoàn kết, công cụ dé đo đạc và kiêm chứng giá trị, những tác

động của thé giới đến sự thay đổi các giá tri va nhân mạnh sự khủng hoảng

gia trị la một van dé toàn câu và những giá trị được toan cầu chap nhận trong

giai đoạn hiện nay, do là tinh thần tập thẻ, sự bảo vệ đời song con người, bảo

vệ thiên nhiên va chan giá trị nhân loại, sự công bang, tự do, bình đăng

Ở Việt Nam, cũng có nhiều công trình nghiên cửu về giả trị và định

hướng gia trị.

- Tổng quan vẻ giá trị và giáo dục giá trị Dé tải KX-07-O4 năm 1993 do

Lé Đức Phúc va Mạc Van Trang chủ nhiệm.

~ Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi mới ở

Việt Nam cua tác gia Dương Tự Dam nam 1995

— Giá trị, định hướng giá trị nhân cách va giáo dục giá trị - Dé tài

KX-07-04 năm 1995 do Nguyễn Quang Liễn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang chủ

nhiệm đã néu lên được định hướng giá trị chung trên các lĩnh vực nhân cach,

nghề nghiệp giới tinh và khu vực

11

Trang 21

Ngoài ra, trên các bao va tap chi chuyên ngành, cũng có nhiều bai viết vẻ

định hưởng gia trị như “Con người Việt Nam trong công cuộc đổi mới” của

GS-TS Phạm Minh Hạc trong kỷ yếu hội thảo khoa học thành phố Hỗ Chi

Minh năm 1993, "Nghiên cứu định hướng gia trị của thanh niên Việt Nam”

của PGS.PTS Nguyễn Quang Quan trình bay “Gia trị - định hướng giá trị vànhân cách” trong tạp chi nghiên cứu Giáo dục năm 1993 của GS Tran Trọng

Thuy.

Đạo đức va giáo dục dao đức là một van dé được nghiên cửu từ xa xưa.Nha Triết học cô Hy Lạp Platon de cao giáo dục “chan, thiện, mỹ” Aristot đã

nói đến đức dục trong ba mặt thể, đức, trí Đặc biệt, Không Tử đã đưa ra

những chuân mực cần có của người quân tử, trong dé chữ “nhân”, "lễ" là haiđiều quan trọng mà người quân tử theo tuân theo

Các quan niệm về đạo đức, thiện ác, lan lượt xuất hiện trong các tác

pham của Ph.Anghen, Heghen, Phobach, Kant.

Triết học Mác ra đời đã dem lại sự giải thích đúng dan vẻ các hiện tượng

của đời sống xã hội, trong đó có cả đạo đức Theo quan niệm của triết học

này, đạo đức là một hình thai ý thức xã hội, luôn luôn vận động biến đổi cùng

với sự vận động biên doi của lịch sử.

Ở Việt Nam, “dao đức” từ lâu đã trở thành tiêu chi đánh giá vẻ tư tưởng

va lỗi sống của mỗi ca nhân và toan xã hội, Trước het, phải ké đến quan điểm

dao đức của Hồ Chi Minh Đó là hệ thống tư tưởng dao đức mới, kết hợp daođức của người cộng sản với tỉnh hoa văn hoá dan tộc vả một phong cách AĐông, được thé hiện cụ the ở những phẩm chat sau: trung với nước, hiểu với

đân, yêu thương con người, cần kiệm liém chỉnh, chỉ công võ tư và tinh than

quốc tế trong sang.

12

Trang 22

Rất nhiều tac giả khác đã nghiên cứu ve các gia trị đạo đức, nguồn gốc

hình thành gia trị dao đức Việt Nam và định hưởng gia trị đạo đức như Trần

Văn Giàu với cuồn sách “Gia trị tinh than truyền thong của dân tộc Việt

Nam” năm 1993, Vũ Khiéu với “Nho giáo va đạo đức”, Nguyễn Phan Quang

với cuỗn “Có một nên da lý Việt Nam” năm 1994, PGS.TS Tran Ngọc Khuê

với “Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trinh chuyên sang kinh tế thịtrường ở nước ta hiện nay” nam 1998, Huynh Khái Vinh với “Một số van để

về lỗi sông, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” năm 2000

Bên cạnh đó, còn có một số đề tải thực tiễn như đẻ tai KX-10 “Anh

hưởng của kinh tế thị trưởng đổi với việc hình thành va phát triển nhân cách

con người Việt Nam” do TS Thai Duy Tuyên lam chủ nhiệm., đề tai 96/08

“Xây dựng lỗi sông và đạo đức mới cho sinh viên Đại học Sư phạm, phục vụ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước” của PGS.TS Nguyễn Quang Uan.

Nhiều bai viết trên các tạp chi chuyên ngành cũng de cập đến van dé đạođức như “Cac dạng dao đức xã hội” trên tạp chỉ Triết học 1/1994 của tác giả

Tran Hậu Khiên nói về đặc trưng của đạo đức theo sự phát triển lịch sử, hoặc

bài “Hướng các gid trị đạo đức truyền thong theo hệ chuẩn gia trị chân thiện

mỹ trong boi cảnh toan can hoá va phát triển kinh tế thị trường” trên tạp chi

Triết học 4/2001 của tác giả Đặng Hữu Toản.

Như vậy, có the thay, van đề than tượng và định hưởng gia trị đạo đức đã

và luôn là một dé tài được xã hội quan tâm Tuy nhiên, da số các nghiên cứu

về than tượng chi dừng lại ở mức độ mô tả biểu hiện, hoặc những ảnh hưởng

cơ bản về sự phát triển tâm lý của lứa tuôi trung học phỏ thông ma chưa disâu vào những ảnh hưởng của than tượng đến gia trị đạo đức của giới trẻ mộtcách hệ thong, khái quát Do dé, người nghiên cứu thực hiện dé tai theohướng tìm hiểu về những ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giá trị

13

Trang 23

đạo đức của học sinh trung học phỏ thông dé đưa ra những kết quả tương đổi

hệ thẳng và mức độ ảnh hưởng của thân tượng, những nguyên nhân tạo nênsức ảnh hưởng đó Qua đó, có thé giúp các nha giáo dục và các bậc phụ huynh

có những biện pháp giao dục hợp ly vả hiệu qua.

Theo từ điển tiếng Việt, than tượng là “hình hoặc ảnh một người đã

chết” [38, 1132] Nghĩa thử hai là "pho tượng than” [12, 1710], "hình một

đẳng thiêng liêng được tôn sing va chiêm ngưỡng” [27, 1099; 7, 767] Từnhững giải thích trên, thần tượng được hiểu rộng hơn, được dùng làm từ chỉ

“cai được ton sùng, chiêm ngưỡng”, là “vat được tên thờ trong các tôn giao da

than” [26, 385: 24, 776], và nghĩa thứ ba của thân tượng là “người hay vật

được đẻ cao, tôn trọng." [34, 1053]

Theo từ điển tiếng Anh Oxford Student's, than tượng là người đượckham phục, ham mộ va yêu mến

Theo Phật giáo, thần tượng la hình anh của các vị than trong các tồn giáo

hữu thân được tạo lập để cau nguyên ban ân phước va che cho

Theo Tin Lành giáo, than tượng là những cái ma con người tôn sing,

dùng mọi cách để đạt được Trong thời đại ngày nay, đó lả tiền tải, vật chất,

danh vọng, sắc đẹp hay những người nỏi tiếng trong xã hội

14

Trang 24

Theo Cao Pai giáo, thần tượng được giải thích là là “một nhân vật tiếng

tăm, có day đủ phẩm chất cao quý, được nhiều người tôn sung và yêu mến.”

[1]

Trong công trình nghiên cứu khoa học của tác gia Nguyễn Thị Phú Quy,

than tượng được định nghĩa như sau: “Than tượng là người được người khác

tôn vinh, ngưỡng mộ vả yêu mến vi một hay nhiều đặc điểm nỗi trội nao đó.”

[23, 13]

Nhu vậy, có thê thay, “than tượng” xét ở những góc độ khác nhau sẽ đưa

ra những định nghĩa khác nhau Ở đây, người nghiên cứu nhận thấy, với định

nghĩa “hình hoặc ảnh một người đã đã chết” hay “pho tượng than” là không

phù hợp với doi tượng nghiên cứu của dé tài là về thân tượng của học sinhTHPT, tức là về một con người cụ thể Ngoài ra, với những cách giải thích ve

“thần tượng” của các tôn giáo, người nghiên cửu nhận thấy những từ diễn tả

thai độ hâm mộ chỉ phù hợp để sử dụng trong diễn đạt với than tượng là

những dang thiêng liêng trong chính tôn giáo dé, hoặc với những sự ham mộ

đã đi đến sự ma quáng, không có sự kiểm soát của lý tri Ở đây, người nghiên

cứu muon hướng đến những con người cụ thẻ được than tượng và những biêuhiện hâm mộ của số đồng

Bên cạnh đỏ, chúng ta thay đẻ trở thành than tượng, người đỏ phải cónhững nang lực và phẩm chất nhất định, nổi bật Những đặc điểm nay làm cho

họ nồi trội hơn so với những người khác, chiếm được cảm tình của người ham

mộ Đây chính là sự khác biệt giữa thần tượng là những người bình thường,

va than tượng là những dang thiêng liêng trong tôn giáo Với những đẳng

thiêng liêng, người ham mộ mặc nhiên sẽ tôn sing, ma không can, hoặc

không thé giải thích lý do vi sao ho lại hâm mộ những than tượng đó Tuy

nhién, với những than tượng là người bình thường trong cuộc sống, người

15

Trang 25

ham mộ có thé dé dàng giải thích lý do vì sao yêu mén hoặc chọn ai đó làm

thần tượng cho minh, boi một hoặc nhiều đặc điểm tinh cách noi bật của than

tượng đỏ so với những người khắc, phủ hợp với những gia trị ma người đó

theo đuổi,

Do đó, người nghiên cửu đẳng ý với khái niệm về than tượng của tác giả

Nguyễn Thị Phủ Quý và bỏ sung thêm: “Thân tượng là người được người

khác tân vinh, ngưỡng mộ va yêu mén vì một hay nhiều đặc điểm nỗi trội

nao dé, phù hợp với đặc điểm tâm lý của người hâm mộ "

Thân tượng là người có các phẩm chất ý chí như quyết đoán, đũng cảm

Họ thường quyết định mọi việc một cách chắc chan sau khi đã suy nghĩ kỹ

Khi gặp những van dé khó khăn trong cuộc song hay thất bại, than tượng

thường đương dau dé tìm cách giải quyết, chịu trách nhiệm trước những việc

đỏ hơn là chạy tron hay dau hang nó Ví dụ về ý kiến của một người ham mộnhư “than tượng của tôi luôn luôn đứng lên sau mọi vấp ngã, không bao giờ

bỏ cuộc ma quyết tâm làm được, thực hiện được những điều muốn làm.”

Ngoài ra, thần tượng còn có các phẩm chất cá nhân như có cá tỉnh riêng,bản lĩnh, dam nghĩ đám làm, nhân ái, khiêm tốn Cá tính riêng sẽ giúp chothan tượng noi bật và đặc biệt hơn so với người khác Than tượng cũng sẽ tạo

được dau an cá nhẫn trong những việc lam của minh cũng như cỏ được phong

cách riêng Bản lĩnh sẽ giúp than tượng dám nghĩ dám làm, chủ động tìm ra

16

Trang 26

những cơ hội cho bản thân và theo đuôi những mục tiêu de ra dù cho có nhiều khỏ khăn va vất va Bên cạnh đó, tinh than lạc quan, yêu đời sẽ giúp than

tượng vượt qua được những that bại, tiếp tục đứng lên vả đi tiên sau những

vấp ngã trong cuộc sông Thân tượng cũng 1a người khiêm ton, không đánh

gia qua cao ban thân minh ma luôn chịu kho lãng nghe, học hoi từ người khác

và biết rút kinh nghiệm từ những thất bại của bản thân, không tự mãn với

những thanh công minh đạt được Một phẩm chất rất được dé cao ở than

tượng đỏ là lòng nhân ái Pham chất nay sẽ giúp than tượng được mọi ngườiyêu mén, tạo cảm giác thân thiện, gan gũi, gây được nhiều cảm tinh hơn với

mọi người.

b Vẻ nding lực:

Những người được chọn làm than tượng là những người thành công ở

một lĩnh vực nhất định Họ co thé là một nha ngoại giao, một giáo viên giỏi,

một ca sỹ có giọng hát hay, một diễn viên có tai diễn xuất giỏi hay một hoa

hậu xinh đẹp, giau lòng nhân ai Vi đạt được những thành công trong sự nghiệp nên họ là than tượng của những người mới vào nghề, hoặc những

người quan tam, yêu mén lĩnh vực đó Thân tượng là những người đã làmđược những điều mà người hâm mộ chưa thẻ làm được, không thé làm được

hoặc mong muốn lam được tương tự như than tượng.

Có thé nói, dé đạt được thành công trong sự nghiệp, than tượng phải là

người có năng lực chuyển môn, sang tạo, có khả năng giải quyết những van

đề công việc, luôn lao động tích cực trong nghẻ nghiệp của minh Than tượngcòn là người biết đặt ra những mục tiêu lâu đài và ngắn hạn cho công việc của

minh va co gang thực hiện những mục tiêu đã dé ra đó Họ có năng lựcchuyên môn nhất định, luôn đưa ra được những giải pháp hiệu quả dé giải

quyết những van để khé khan trong công việc của minh va tim ra những

17

Trang 27

hướng đi mới, sang tạo, không khuôn mẫu Than tượng thường là người có

nhiều công hiển cho xã hội do những thành công minh đạt được.

Ngoài ra, thần tượng của giới trẻ con có những đặc điểm khác như là

những người nỏi tiếng, giàu có, có ngoại hình đẹp, thông minh, gương mẫu,

v.V,

1.2.1.3 Những biểu hiện của sự ham mộ thần tượng:

Việc ham mộ một ai đỏ, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của

người đó Sự ảnh hưởng đó có thẻ thể hiện qua các mặt nhận thức, thải độ và

hành vi của người ham mộ.

a Vẻ nhận thức:

Pau tiên, người hâm mộ sẽ chú ý và mong muốn được tiếp xúc, trí giácthan tượng của minh Thông qua các kênh báo chỉ, truyền thông, người hâm

mộ sẽ có cơ hội tri giác, tim hiểu thông tin về cuộc sống, tinh cách, các hoạt

động nghề nghiệp của than tượng của mình Trên cơ sở những gi thu nhận

được qua các lần tri giác, người ham mộ sẽ phan tích, tong hợp, so sánh va

dua ra những nhận xét, hay những đặc điểm ve than tượng mới lạ, nội bật, đặc

biệt Những đặc điểm nay giúp người ham mộ phân biệt được giữa các người

nỗi tiếng, giữa các thần tượng với nhau và giải thích được nguyễn nhân vì sao

minh yêu mén một than tượng nào đó.

Tiếp theo, người ham mộ sẽ lưu giữ những thông tin ma minh tiếp nhận

được và ghi nhớ những điểm noi bật, những tinh cách tích cực, tốt đẹp củathan tượng Hau hết những người ham mộ đều có thẻ dé dang phân biệt va

nhận ra những đặc điểm khác nhau của các than tượng.

18

Trang 28

Từ những đặc điểm đó của than tượng đã được lưu giữ trong trí nhớ,

người hãm mộ sẽ xây dựng nên một hình ảnh hoàn chỉnh về thân tượng của

mình Hình ảnh này ngoài việc dựa vào các thông tin đã biết của thân tượng

còn được xây dap thêm bang trí tưởng tượng của chỉnh người ham mộ Người

ham mộ sẽ bo sung những tinh cách, đặc điểm mình yêu thích thêm vào

những gi minh đã biết dé hình anh cua than tượng trở nên hoản hảo, lý tưởng

b Vẻ tỉnh cảm.

Đây là yêu tổ quan trọng, thé hiện mức độ yêu mến than tượng vả dẫnđến những hành vi hâm mộ đúng dan hoặc lệch lạc Người hâm mộ thường

danh cho than tượng của minh những tinh cảm yêu mén với nhiều mức độ,

cung bac cam xúc khác nhau Thang 5/2011, sự kiện ban nhạc Super Junior

của Han Quốc đến Việt Nam biểu diễn đã làm những người ham mộ nhóm

nhạc nảy phải “phat sốt" Trên báo Tuổi Trẻ online có bai viết “Suju tới Việt

Nam, fan vỡ oa” (Su Ju là tên viết tat của nhóm nhạc Super Junior) của tac gia Minh Trang đã diễn ta các cung bậc trạng thải cam xúc từ hoi hộp, phan khich

đến that vọng, thậm chi roi nước mắt của nhiều người hâm mộ khi chờ đợi

nhỏm nhạc nay bước ra từ sẵn bay Tân Sơn Nhất không thành công Nhiềubạn đã khóc nức nở ngay tại san bay vì không nhìn thay được thân tượng củamình Do đó, với người hâm mộ, niềm hạnh phúc của họ chỉnh la được tan

mắt trong thay thân tượng của mình Tinh cảm của những người hâm mộ còn

thé hiện ở những cảm xúc tự hao khi nghe ai đỏ khen ngợi, nói những điều tốt

đẹp về than tượng của mình Đó là sự hải lòng, phan khởi khi than tượng đạt

được nhiều thành công moi, có những bước tiễn trong sự nghiệp của minh va

cỏ nhiều người ham mộ hơn.

Tuy nhiên, người ham mộ không chỉ trai qua những xúc cảm dương tinh

ma trong quá trình ham mộ than tượng cũng đưa đến cho họ những xúc cảm

THE VIEN |

Heng

19

Trang 29

âm tinh, Những thông tin, dư luận không tốt vẻ thân tượng sẽ khiển ngườiham mộ thay buon bã, lo lắng, bat an cho than tượng của mình Những thông

tin quả xau vẻ than tượng cũng khiến cho người ham mộ thấy hoang mang về

pham chất cũng như năng lực thân tượng Không chỉ vậy, người ham mộ cóthê sẽ cảm thấy tức giận, căm phét những người đưa những thông tin làm

giảm uy tin thần tượng Bên cạnh đó, nêu như phát hiện ra những sự lừa doi,hoặc nhận ra sự không xứng đáng, sai trải của than tượng, người ham mộ sẽxuất hiện những cảm xúc thất vọng, mat niềm tin

c Ƒ@ hành vi:

Người ham mộ thường không chỉ biểu hiện sự yêu mén của minh bằng

những tình cảm yêu mền, quan tam ma còn ở hành vi đổi với thân tượng Khibắt đâu hãm mộ một ai đó, người hâm mộ thường tìm kiểm thông tín vẻ thân

tượng của minh Đó là những thông tin cá nhân như ngay sinh nhật, số điện

thoại, tỉnh trạng hôn nhãn, sở thích; thông tin về nghệ nghiệp như phong cách,

các hoạt động, những nhận xét, đánh giá của những người xung quanh về than

tượng của minh,

Bên cạnh việc tim kiểm thông tin, thông qua các kênh truyền thông như

sách báo, tap chi, bạn bẻ, người ham mộ sẽ tim kiểm hình ảnh và sưu tâmhình anh vẻ than tượng của mình Ta thường dé dang nhìn thay hình anh của

thân tượng một ai đó xung quanh phòng riêng, góc học tập, đỏ dùng cá nhân

hoặc với những tâm hình nhỏ được treo xung quanh cặp sách v.v

Ngoài ra, người ham mộ sẽ tim cách liên lạc với than tượng Với nhữngthông tin tìm kiêm được, người hãm mộ có thé gặp trực tiếp than tượng dé nói

chuyện, đi chơi, gọi điện thoại, gửi tin nhẫn email, v.v Những người hâm mộ

trung thành của một ca sĩ hay nhóm nhạc nao đỏ luôn sẵn sang bỏ tiễn ra để

20

Trang 30

mua vẻ xem một chương trình biéu diễn của ca sĩ va nhóm nhạc đó, chi dé

được gặp than tượng, xin chữ ký, chụp hình chung, bat tay than tượng của

minh, Hiện nay, Internet đã trở thành pho biến với sự phát triển rộng rãi của

các mạng xã hội như Facebook, Twitter đã giúp cho việc tiếp xúc, nóichuyện với thần tượng trở nên dễ dàng hơn Chúng ta cỏ thé nhận thay,Facebook của những người nổi tiếng luôn có lượng danh sách bạn bè gan

vượt mức cho phép của các mạng xã hội đó Một vi dụ khác, quay lại nhóm

nhạc Super Juinor của Han Quốc được dé cập trong bai báo đã trình bảy ở

trên những người ham mộ nhóm nhạc nay đã không ngại xa xôi, ton kém về

tiên bạc, bay từ Ha Nội và các tỉnh thành khác vào thành phố Hỗ Chi Minhchỉ với mong muốn nhìn thay thân tượng của minh trong vải phút,

Than tượng luôn là một dé tai muôn thuở va không bao giờ kết thúc đổi

với những người ham mộ Ho cỏ thé trò chuyện hàng giờ đông ho vẻ người

ma họ yêu mến Họ thích nói về những điều tốt đẹp của than tượng họ, những

thành quả trong sự nghiệp, trong cuộc sống ma than tượng họ có thé đạt được

Họ sẵn sảng tranh luận, bảo vệ than tượng của mình trước những ludng thôngtin dư luận không hay, hoặc những lời nói xấu, ché bai than tượng Trên mang

xã hội Facebook, đã có một cuộc khẩu chiên giữa nữ ca sỹ có nghệ danh là

Mi-A với câu lạc bộ những người hãm mộ nhóm nhạc TVXQ của Han Quốc

chi vi màu sắc ma nữ ca sỹ Mi-A lẫy trùng với mau sắc tượng trưng cho nhómnhạc TVXQ Mat khác, chủng ta có the nhận thay, các câu lạc bộ người ham

mộ ngảy nay thường tô chức các cuộc gap gỡ lan nhau giữa các thành viên ma

không can sự có mặt của than tượng với mục dich là giao lưu, tro chuyện, tim

hiểu thêm vẻ than tượng của minh

21

Trang 31

Người hâm mộ còn thường xuyên theo dõi các hoạt động của thân tượng.

Họ có thé không có mat trong tất cả các hoạt động, nhưng luôn tìm hiểu và

cập nhật thông tin hoạt động của người minh ham mộ.

Không chỉ vậy, có rất nhiều người ham mộ vi than tượng một ai đó, đã

yêu mén lĩnh vực mà thân tượng minh đang làm việc, từ đó, quan tâm và theo

đuổi lĩnh vực đẻ với ước mơ thành công như thân tượng của minh.

Người ham mộ còn có một hành vi là thích tặng qua cho than tượng

Những món quả của người ham mộ có nhiều hình thức khác nhau, là những vật lưu niệm, sản pham của minh làm có thé liên quan đến than tượng của

minh, hoặc những món qua có giá trị rất lớn Những món qua nay đều thé

hiện tỉnh cảm, tình yêu mễn của những người hãm mộ đối với than tượng của

minh, Nhân ngày sinh nhật của ca sỹ Hà Anh Tuan, ba bạn sinh viên hãm mộ

anh đã đợi từ I3h30 đến 15h30 dé chúc mừng sinh nhật anh củng một chiếcbánh kem (Theo Facebook ca sỹ Hà Anh Tuan)

Bên cạnh việc quan tâm đến những vinh quang va thành công của thắn

tượng, những người hâm mộ sẵn sảng động viên, an ủi khi thần tượng gặp khókhăn trong công việc, cuộc sống Khi ca sỹ Uyên Linh gặp phải một tin đồn

kha ác ý về tinh cảm, đa số người ham mộ Uyên Linh đều cho rang đây chỉ là

tin đồn thất thiệt vả trên trang cá nhân của cô, người ham mộ an ủi, động viên

than tượng của minh cỗ găng vượt qua sóng gió va cũng tự động viên nhau;

"Hãy tin tưởng, yêu thương Uyên Linh hơn nữa " (Theo Facebook ca sỹ

LIyễn Linh)

Từ những biểu hiện của sự hãm mộ than tượng qua ba mặt nhận thức,

tinh cảm, hành vi, ta thay, thân tượng có sự ảnh hưởng nhất định đến đời song

tam lý của người hãm mộ.

+2

Trang 32

1.2.2 Dinh hướng giá trị đạo đức:

1.2.2.1 Giá trị:

a, Định nghĩa:

Trong tiếng Anh, khải niệm giá trị thường được nhắc tới qua hai thuật

ngữ có ÿ nghĩa tương đương là “value”: giả trị, y nghĩa, gia cả và “worth”; gia

trị, ý nghĩa, giả cả, phẩm giá Ngày nay, thuật ngữ “value” được dùng phổ

bien với nội ham cả hai thuật ngữ trên

Từ điển Bách Khoa Toản Thư Xô Viết định nghĩa: “Giá trị là sự khăng

định hoặc phủ định ý nghĩa của các doi tượng thuộc the giới xung quanh đới

với con người, giai cấp, nhóm hoặc toan bộ xã hội nói chung Giá trị được xác

định không phải bởi ban than các thuộc tinh tự nhiên, ma là bởi tính chat cuỗnhút của các thuộc tinh ay vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vicác hứng thú va nhu cau, các mỗi quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phươngthức đánh giá ý nghĩa nói trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn

mực đạo đức, trong lý tưởng, tam thé va mục dich.”

Tir điển Triết học do M.M,Rozental (Liên Xô) chủ biên (NXB Tiên BộMaxcova, 1975) định nghĩa: “Gia trị là những định nghĩa về mặt xã hội của

các khách thé trong thé giới chung quanh nhằm nêu bật lên tác dụng tích cực

hoặc tiêu cực của các khách thẻ ấy đối với con người và xã hội (Cái lợi, thiện

va ac, cai dep va xâu năm trong những hiện tượng của đời sông xã hội hoặc tự

nhiên) Xét bẻ ngoài các gia trị là các đặc tinh của sự vật hoặc hiện tượng, tuy

nhiên ching không phải là cái vẫn do thiên nhiên ban cho sự vật, hiện tượng,

không phải đơn thuần do kết cau bên trong của ban thân khách the, mà dokhách thé bị thu hút vào phạm vi ton tại xã hội của con người, và trở thành cáimang những quan hệ xã hội nhất định Đổi với chủ thé (con người), các giả trị

23

Trang 33

là những đổi tượng lợi ich của nó, còn đổi với ý thức của nó thi chúng đông

vai trò những vật định hưởng hang ngày trong thực trạng vật thé va xã hội,

chúng biêu thị các quan hệ thực tiễn của con người đổi với các sự vật va hiện

tượng chung quanh”.

Từ điển Han - Việt của giáo sư Nguyễn Lan nêu ba nghĩa:

| La phạm tri kinh tế của sản xuất hang hoá, biéu hiện số lao động trừutượng của xã hội đã hao phí vào việc sản xuất ra hàng hoá

2, Phẩm chat tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ cua sự vật hoặc con

nguoi.

3 Phẩm chất tốt đẹp, tac dụng lớn lao [37, 49]

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa gia trị như sau:

| Cải gi làm cho một vật có ích lợi, có ý nghĩa lả dang quý về một mặt

nao do.

2 Tac dung, hiệu lực.

3 Lao động xã hội, ket tinh trong sản phẩm hang hoá

4 Số đo của một đại lượng.

Như vậy, ta thay, gid trị có rất nhieu nghĩa Tuy vào tinh huéng, mục

đích, trường hợp cụ thể ma ta sử dụng nghĩa nao

Gia trị được rất nhiều ngang khoa học quan tâm nghiên cứu như triết

học, xã hội học, đạo đức học, tâm ly học, giáo dục học Ở mỗi ngành, khái

niệm giá trị được hiểu theo những cách khác nhau.

+4

Trang 34

Triết học Mác - Lénin coi giả trị là một hiện tượng xã hội, mọi giả trị

đều có nguồn gốc từ lao động sáng tạo của con người Giá trị là sự thong nhất

giữa cải khách quan va các chủ quan.

Trong xã hội học, giá trị được chú trọng ở nội dung, nguyên nhân, điều

kiện kinh tế - xã hội cụ the trong việc hình thành hệ thông giả trị nhất định

của một xã hội [13, 47]

Ở góc độ tâm lý học, khai niệm giá trị được nghiên cứu nhằm mục đíchtim hiểu hành vi, hoạt động của con người va dự báo sự phát triển nhân cách

Trong đó, tâm lý học xã hội nghiên cứu giả trị và định hướng giá trị trong

cộng đồng, dong thời giải thích vai tro của chúng trong sự hình thành va phát

triển của các hiện tượng tâm lý xã hội như tắm ly dân tộc, nhu cầu, thị hiểu,

tập quán, lỗi sống của các nhóm xã hội Tâm lý học nhân cách đề cập đến giá

trị như là một bộ phận cầu thành nên tâm lý — nhân cách con người

Ở góc độ đạo đức học, phạm trù giá trị thuộc phạm vi đời song đạo đức

của con người, các quan hệ xã hội vả các quá trình hình thành các chuẩn mực,

quy tắc đạo đức của xã hội Giá trị trong đạo đức học là các giá trị đạo đức,

chúng gắn liên với những khải niệm trung tâm như cái thiện, cái ác, công

bang, bình dang, bác ái, nhân ái [30, 19]

Từ những cách hiểu ở các góc độ trên, có thẻ thay, phạm trù giá trị trong

để tải được đạt trong phạm vi tâm lý học và đạo đức học là chủ yếu,

Vậy, khái niệm gia trị đã có những cách hiểu như thẻ nào?

Theo J.H.Fichter, nha xã hội học Hoa Ky, “tật cả cải gi có ich lợi, dangham chuộng, dang kinh phục đổi với cá nhân, hoặc xã hội đều có một giá tri.”

25

Trang 35

V.P.Tugarinov (Liên Xô) quan niệm gia trị là những khách thẻ, nhữnghiện tượng và những thuộc tính của chủng mà tất cả đều cần thiết cho con

người (ich lợi, hứng thú ) của một xã hội hay một giai cấp não đó cũng như

một cá nhân riêng lẻ, với tư cách là phương tiện thoả mãn những nhụ cầu và

những lợi ich của họ, đồng thời cũng là những tư tưởng va ý định với tư cách

là chuẩn mực, mục đích hay lý tưởng.

Nhà giáo dục học Nhật Bản J.Makiguchi định nghĩa “Gia tri là sự thể

hiện có tinh định lượng mỗi quan hệ giữa chủ thé đánh gia và đối tượng của

việc đánh gia.” [14, 104]

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu vẻ giá trị, cụ thể là công trình

của giáo sư Tran Văn Giảu, Giáo sư Pham Minh Hac, Giáo sư Nguyễn Văn

Huyện đều quan niệm “Giá trị là tính có nghĩa tích cực, tot đẹp, đáng quý, có

ich của các đối tượng với các chủ thé.” [28, 49]

Công trình nghiên cứu của giáo su Trần Trọng Thuỷ về “Giá trị, định

hướng giá trị và nhân cách” cũng có những điểm tương đồng với quan điểm

trên khi xem giá trị là một hiện tượng xã hội điển hình, biểu thị các sự vật,

hiện tượng, các thuộc tinh va quan hệ của hiện thực, các tu tường, chuẩn mực,

mục đích và ly tưởng, các hiện tượng của tự nhién va xã hội được con người

tạo ra, nhưng đều phục vụ cho sự tiễn bộ của xã hội và sự phát triển của cá

nhân con người (28, 6]

Từ những ý kiến trên, người nghiên cứu xin dua ra định nghĩa vẻ giá trịnhư sau: “Giá trị là những cai can, có ích, có ý nghĩa cho chủ thể (conngười đang séng và hoạt động), chứa đựng yếu (6 tâm lý của chủ thể trong

mỗi quan hệ với khách thể, thể hiện sự lựa chon và đánh giá của chủ thé.”

26

Trang 36

Căn cử vào như cầu của con người trên hai mặt lớn mà chia giá trị thành

hai loại: Giá trị vat chất (gia trị kinh tế, giá trị sử dụng) và gia trị tinh than

(giá trị khoa học, giá trị chỉnh trị, gia trị đạo đức, giá trị luật pháp, gia trị ton giáo},

Căn cử vào các gia trị chỉ phối hệ thong hành vi lớn của con người: hành

vi cơ thẻ, hành vi nhân cách, hành vi van hoá va các hành vi xã hội, M.Popon

va ].R.WIlliam phân loại thành: gia trị tốn tại sinh học, giá trị tinh cách, gia trị

vin hoa, gia trị xã hội.

Nha giao dục học J.Makiguchi dựa trên hệ thông thang bac gia trị, được

sắp xếp theo thử tự Thiện - Ích - Mỹ đã chia giả trị thành 3 loại: giả trị đạo

đức, giá trị kinh tế, giá trị thẩm mỹ [21, 112]

Co thể nói, mỗi cách phân loại thẻ hiện những khia cạnh va quan điểm

khác nhau Đứng ở những phương diện nghiên cứu khác nhau, người nghiền

cửu sẽ lựa chọn cách phân loại phù hợp.

Trong phạm vi nghiên cứu của dé tải, người nghiên cứu phân loại giả trị

dựa trên nhu cau của con người Trong đó, đạo đức là một trong những giá trị

tỉnh thân quan trọng trong đời sống con người

a?

Trang 37

c Hệ giả trị, thang gia trị và chuẩn giả tri:

— Hệ giả trị (hệ thông pia trị):

Là một tổ hợp giá trị khác nhau được sắp xep, hệ thong lại theo những

nguyên tắc nhất định, thành một tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thông, thực

hiện các chức năng đặc thi trong việc đánh gia của con người theo những

phương thức vận hành nhất định của giá trị [37, 62]

Các hệ giá trị có vị trí độc lập tương đổi vả tương tác với nhau theo

những thứ bậc phủ hep với qua trình thực hiện các chức nang xã hội trong

mỗi thời kỳ lịch sử cụ thé, Do vậy, hệ thong giá trị luôn mang tinh lịch sử xãhội và chịu sự chế ước bởi lịch sử - xã hội Trong hệ thông giá trị có chứađựng các nhân tổ của quá khứ, của hiện tại và có thé cả những nhân to trong

tương lai, cắc giả trị truyền thông, các gia trị thời đại, các giá trị có tỉnh nhân

loại, tinh dân tộc, tinh cộng dong, tính giai cấp, tinh lý tưởng vả tinh hiện thực

VV

— Thang giả trị (thước do giả tri):

Là một tổ hợp gia trị, một hệ thong gia trị được sắp xép theo một trật tự

ưu tiên nhất định Thang giá trị biển đổi theo thời gian, theo sự phát triển,biển đổi của xã hội loài người, của công đồng, của từng cá nhân

Thang gid trị, thước do giá trị, dang là van dé có tính nhân loại, tinh thờiđại, tinh dẫn tộc soi động, được mọi thế hệ người quan tâm Thang giá trị của

xã hội, của cộng đồng, của nhóm chuyên thành thang và thước đo gia trị của

từng người Thang giá trị là một trong những động lực thỏi thúc con người

hoạt động hướng đến cai tốt đẹp Hoạt động được tiền hành theo những thang,những thước do giá trị cụ thể sẽ tạo nên những gia trị nhất định, phục vụ chonhu câu, lợi ich của con người Chính trong khi hoạt động tạo ra những giá trị

28

Trang 38

lại góp phan khang định, củng cỗ, phát huy, bo sung, hoàn thiện hoặc thay đổi

thang giả trị.

— Chuan giá trị:

Trong hệ thong giá trị được sắp xếp theo một trật tự nhất định, một thir

tự ưu tiên Những gia trị giữ vị trí ở thứ bậc cao, vị tri cốt lõi, then chốt, là

chuẩn mực chung của nhiều người được coi là giá trị chuẩn Việc xây dựng

các giá trị theo những chuẩn mực nhất định vẻ kinh tế, vẻ chính trị, về daođức, vẻ xã hội, ve thầm mỹ tạo ra các chuẩn giả trị Hoạt động của xã hội, các

giai tang, các nhóm xã hội hoặc cá nhân được thực hiện cơ bản theo những

chuẩn giá trị nhất định sẽ bảo đâm định hướng được các hoạt động đó, hạn

che khả năng sai lệch chuẩn mực xã hội, đồng thời tạo ra những giá trị mới đẻ

củng cô, bo sung, phát triển và nâng cao thang giá trị của họ

Ở Việt Nam nói riêng, và vùng A Đông nói chung, chuẩn giá trị thườngmang ý nghĩa luan ly sâu sắc Theo Hỗ chủ tịch, “can, kiệm, liêm, chính, chi

công vô tư, trung với nước, hiểu với dân” là thang giả trị cao nhất, là thước

do gia trị của người Việt Nam, trong đỏ cai “đức”, cai “thiện” la cốt lõi, là

chuan của mọi giá trị

Xã hội Việt Nam hiện nay có sự biến đổi nhanh chóng về thang giá trịtrong đại bộ phận thanh niên Đã có rất nhiều bai bảo lên tiếng về sự suythoải, cá nhân, vị kỷ của lớp trẻ hiện nay Tuy nhiên, điều quan trọng không

phải là lên án, kết tội một bộ phận nhỏ lớp trẻ đang có lỗi sông như trên, mà

cần tiếp tục nghiên cứu để có những nhận định, đánh giá đúng dan, khách

quan tình hình biển doi của thang gia trị, chuẩn gid trị ngày nay, dé có nhữngđịnh hướng gia trị đúng đắn cho xã hội, cho từng nhóm người, từng cá nhãn

dé họ tạo ra những gid trị tốt nhật cho xã hội

29

Trang 39

a Fai tro của giả tri:

Gia trị vô cùng quan trọng doi với sự ton tại của con người trong môi

trưởng vật chat va tinh than Giá trị có tác dụng như những chuẩn mực, quy

tắc dé định hưởng con người tới mục tiêu, thúc day va điều chỉnh hành độngcủa con người nhằm đạt tới những mục tiéu đỏ Gia trị là cơ sở của việc danh

gia thai độ, hành vi nao là đúng va nên có, ngược lai là thải độ, hành vi nao là

sai và không nên có Sự thong nhất, ôn định về tâm ly, tỉnh thân, đạo đức của

cả nhãn va xã hội được chỉ đạo bởi các gia trị Nó là thang bac, chuẩn hảnh vi

dé các thành viên của xã hội so sánh, đổi chiếu, phân hiệt được những hành

động và suy nghĩ tốt đẹp, tích cực hoặc tiêu cực, sai lệch Các gia trị hình

thành nên ý thức, thái độ va sức mạnh dư luận của đạo đức dé đổi phd với

những hành vi di ngược lại lợi ích xã hội.

Gia trị có vai trò quan trong trong sự phát triển nhân cách, đổi với mỗi

một con ngươi (ca nhân, nhân cach), gia trị có hai chức nang cơ bản:

Thứ nhất, là cơ sở cho sự hình thành va bảo ton những định hướng gia trị

trong ÿ thức của con người, chúng cho phép ca nhãn giữ mot lap trường xác

định, bay to quan điểm của minh, đánh giá và phê phan Các giá trị, đó là một

bộ phận của y thức ma thiểu nó thi không thé có nhãn cách được.

Các giả trị thúc đây hoạt động và hành vi, bởi vì sự định hưởng cua con

người trong thé giới xung quanh va nguyện vọng đạt được các mục dich riêng

lẻ của họ đều được đổi chiều với các giá trị nằm trong cau trúc của nhân cách

Chức nang nay nhân mạnh mỗi liên hệ giữa gia trị với động cơ Các giá trị được thừa nhận dong thời tác động với tu cách là sự điều chỉnh các động cơ

đã được xác định theo hưởng ma các giả trị nảy quy định Như vậy là những

pia trị được thừa nhận là rat quan trong đổi với lĩnh vực động cơ của cả nhân

40

Trang 40

1.2.2.2 Dao đức:

a, Khai niém:

Khai niệm đạo đức đã trở thành đổi tượng nghiên cứu của rất nhiều

ngành khoa học về con người như Triết học, Tâm ly học, Đạo đức học, Giao

dục học.

Theo tiếng Latinh, từ nguyên của thuật ngữ “Đạo đức” là “moralis”

(nghĩa là đạo đức), bat nguồn từ chữ “mos”, “moris”, tức là phong tục tập

quản.

Từ nguyên của thuật ngữ “Đạo đức” có sự đồng nhất ở hau hết các ngôn

ngữ Điều nảy chứng tỏ rằng, khái niệm đạo đức có nguồn gốc phát sinh

thông nhất, nó gan chặt với khái niệm tập quan, phong tục.

Dưới góc nhìn của Triết học, Triết học Mac — Lénin định nghĩa “Daođức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc,

chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách danh giả va cách ứng xử của con

người trong quan hệ với nhau va quan hệ với xã hội, chủng được thực hiện

bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mnah của truyền thong va sức mạnh của dư luận

nhân gồm các nết, các thỏi, các “thi” (ham muốn); phẩm chất ý chỉ như tính

kỷ luật, tính tự chủ, tỉnh mục dich, tính quả quyết, tính phê phán Phẩm chat

cũng bao g6m các cung cách img xứ như tác phong, lễ tiết, tính khi.

3

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Phân bố số lượng và thành phan mẫu nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2 Phân bố số lượng và thành phan mẫu nghiên cứu (Trang 63)
Bảng 4: Kết qua xếp hạng các giả trị đạo đức với bản thân than tượng dựa - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4 Kết qua xếp hạng các giả trị đạo đức với bản thân than tượng dựa (Trang 69)
Bảng 9: Kết quả so sảnh nhận thức của học sinh về thân tượng theo giới - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 9 Kết quả so sảnh nhận thức của học sinh về thân tượng theo giới (Trang 76)
Bảng 12: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tân số lựa chọn hành vi tích - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 12 Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tân số lựa chọn hành vi tích (Trang 83)
Bảng 14: Ket quả tương quan giữa nhận thức — thái độ - hành vi với than - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 14 Ket quả tương quan giữa nhận thức — thái độ - hành vi với than (Trang 89)
Bảng 16: Kết quả xếp hang cúc giá trị đạo đức với với gia đình dựa trên - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 16 Kết quả xếp hang cúc giá trị đạo đức với với gia đình dựa trên (Trang 92)
Bảng 21: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tần số lựa chọn thái độ tích - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 21 Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tần số lựa chọn thái độ tích (Trang 100)
Bảng 23: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tan số lựa chọn hành vi với - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 23 Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tan số lựa chọn hành vi với (Trang 105)
Bảng 28: Ket qua tương quan giữa nhận thức về than tượng với nhận thức - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 28 Ket qua tương quan giữa nhận thức về than tượng với nhận thức (Trang 116)
Bảng 30: Kết quả tương quan than tượng va định hướng giá trị dao đức - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 30 Kết quả tương quan than tượng va định hướng giá trị dao đức (Trang 118)
Bảng 32: KẾt qua tương quan giữa thai độ về than tượng với thái độ vé các - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 32 KẾt qua tương quan giữa thai độ về than tượng với thái độ vé các (Trang 120)
Bảng 35: Kết quả tương quan bội giữa hành vi với thần tượng và hành vi - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 35 Kết quả tương quan bội giữa hành vi với thần tượng và hành vi (Trang 124)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN