Một số nghiên cứu ngoài nước và trong nước về định hướng giá trị

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 20 - 23)

đạo đức:

Trong những năm cuối thé ky thứ 20, van đề gia trị và định hướng giá trị ngày cảng được nhiều nước quan tâm và nghiên cửu như Ba Lan, Liên Xô, Bungary, Nhật Bản v.v. Các công trình nghiên cứu đã đẻ cập đến nhiều vẫn

dé của giá trị như nội dung (gồm giá trị đạo đức, gia trị kinh tế, gia trị thâm

mỹ), cầu trúc của giá trị và một số giá trị cơ bản như hợp tác, tự do, hạnh phúc. trung thực, khiêm ton, tinh yêu, hoa bình, tôn trọng, trách nhiệm, giản di, khoan dung, đoàn kết, công cụ dé đo đạc và kiêm chứng giá trị, những tác

động của thé giới đến sự thay đổi các giá tri va nhân mạnh sự khủng hoảng

gia trị la một van dé toàn câu và những giá trị được toan cầu chap nhận trong giai đoạn hiện nay, do là tinh thần tập thẻ, sự bảo vệ đời song con người, bảo

vệ thiên nhiên va chan giá trị nhân loại, sự công bang, tự do, bình đăng.

Ở Việt Nam, cũng có nhiều công trình nghiên cửu về giả trị và định

hướng gia trị.

- Tổng quan vẻ giá trị và giáo dục giá trị. Dé tải KX-07-O4 năm 1993 do

Lé Đức Phúc va Mạc Van Trang chủ nhiệm.

~ Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi mới ở

Việt Nam cua tác gia Dương Tự Dam nam 1995

— Giá trị, định hướng giá trị nhân cách va giáo dục giá trị - Dé tài KX-07-

04 năm 1995 do Nguyễn Quang Liễn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang chủ

nhiệm đã néu lên được định hướng giá trị chung trên các lĩnh vực nhân cach,

nghề nghiệp. giới tinh và khu vực...

11

Ngoài ra, trên các bao va tap chi chuyên ngành, cũng có nhiều bai viết vẻ

định hưởng gia trị như “Con người Việt Nam trong công cuộc đổi mới” của

GS-TS Phạm Minh Hạc trong kỷ yếu hội thảo khoa học thành phố Hỗ Chi

Minh năm 1993, "Nghiên cứu định hướng gia trị của thanh niên Việt Nam”

của PGS.PTS Nguyễn Quang Quan trình bay. “Gia trị - định hướng giá trị và nhân cách” trong tạp chi nghiên cứu Giáo dục năm 1993 của GS Tran Trọng

Thuy.

Đạo đức va giáo dục dao đức là một van dé được nghiên cửu từ xa xưa.

Nha Triết học cô Hy Lạp Platon de cao giáo dục “chan, thiện, mỹ”. Aristot đã

nói đến đức dục trong ba mặt thể, đức, trí. Đặc biệt, Không Tử đã đưa ra

những chuân mực cần có của người quân tử, trong dé chữ “nhân”, "lễ" là hai điều quan trọng mà người quân tử theo tuân theo.

Các quan niệm về đạo đức, thiện ác, lan lượt xuất hiện trong các tác

pham của Ph.Anghen, Heghen, Phobach, Kant.

Triết học Mác ra đời đã dem lại sự giải thích đúng dan vẻ các hiện tượng

của đời sống xã hội, trong đó có cả đạo đức. Theo quan niệm của triết học

này, đạo đức là một hình thai ý thức xã hội, luôn luôn vận động biến đổi cùng với sự vận động biên doi của lịch sử.

Ở Việt Nam, “dao đức” từ lâu đã trở thành tiêu chi đánh giá vẻ tư tưởng va lỗi sống của mỗi ca nhân và toan xã hội, Trước het, phải ké đến quan điểm dao đức của Hồ Chi Minh. Đó là hệ thống tư tưởng dao đức mới, kết hợp dao đức của người cộng sản với tỉnh hoa văn hoá dan tộc vả một phong cách A Đông, được thé hiện cụ the ở những phẩm chat sau: trung với nước, hiểu với

đân, yêu thương con người, cần kiệm liém chỉnh, chỉ công võ tư và tinh than

quốc tế trong sang.

12

Rất nhiều tac giả khác đã nghiên cứu ve các gia trị đạo đức, nguồn gốc

hình thành gia trị dao đức Việt Nam và định hưởng gia trị đạo đức như Trần

Văn Giàu với cuồn sách “Gia trị tinh than truyền thong của dân tộc Việt

Nam” năm 1993, Vũ Khiéu với “Nho giáo va đạo đức”, Nguyễn Phan Quang

với cuỗn “Có một nên da lý Việt Nam” năm 1994, PGS.TS Tran Ngọc Khuê với “Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trinh chuyên sang kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” nam 1998, Huynh Khái Vinh với “Một số van để

về lỗi sông, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” năm 2000...

Bên cạnh đó, còn có một số đề tải thực tiễn như đẻ tai KX-10 “Anh hưởng của kinh tế thị trưởng đổi với việc hình thành va phát triển nhân cách con người Việt Nam” do TS Thai Duy Tuyên lam chủ nhiệm., đề tai 96/08

“Xây dựng lỗi sông và đạo đức mới cho sinh viên Đại học Sư phạm, phục vụ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước” của PGS.TS. Nguyễn Quang Uan.

Nhiều bai viết trên các tạp chi chuyên ngành cũng de cập đến van dé đạo đức như “Cac dạng dao đức xã hội” trên tạp chỉ Triết học 1/1994 của tác giả

Tran Hậu Khiên nói về đặc trưng của đạo đức theo sự phát triển lịch sử, hoặc

bài “Hướng các gid trị đạo đức truyền thong theo hệ chuẩn gia trị chân thiện mỹ trong boi cảnh toan can hoá va phát triển kinh tế thị trường” trên tạp chi

Triết học 4/2001 của tác giả Đặng Hữu Toản.

Như vậy, có the thay, van đề than tượng và định hưởng gia trị đạo đức đã và luôn là một dé tài được xã hội quan tâm. Tuy nhiên, da số các nghiên cứu

về than tượng chi dừng lại ở mức độ mô tả biểu hiện, hoặc những ảnh hưởng

cơ bản về sự phát triển tâm lý của lứa tuôi trung học phỏ thông ma chưa di sâu vào những ảnh hưởng của than tượng đến gia trị đạo đức của giới trẻ một cách hệ thong, khái quát. Do dé, người nghiên cứu thực hiện dé tai theo hướng tìm hiểu về những ảnh hưởng của than tượng đến định hướng giá trị

13

đạo đức của học sinh trung học phỏ thông dé đưa ra những kết quả tương đổi

hệ thẳng và mức độ ảnh hưởng của thân tượng, những nguyên nhân tạo nên sức ảnh hưởng đó. Qua đó, có thé giúp các nha giáo dục và các bậc phụ huynh

có những biện pháp giao dục hợp ly vả hiệu qua.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)