cùng với sự lựa chọn. Định hưởng 7. Lap lại hành động
một vải dịp theo mẫu đỏ
Hành động Xác định gia trị tam niệm.
trong đời.
— Chọn tự do là sự lựa chọn không bị thúc day bởi một quyền lực hay một sự cưỡng bách nảo dé ma cá nhân tâm niệm, gửi gắm vào một sở thích, một
mục dich nao do. Con chọn từ các kha nang lựa chọn khác nhau là có nhiều khả nang lựa chọn, can phải xác định một tiêu chuẩn thích hợp làm cơ sở cho
41
một mỗi quan tam, một chủ định hay một hanh động. Cuỗi cùng, lựa chọn
trên cơ sở đã dự đoán kết quả có thể có của từng khả năng lựa chọn,
- Cân nhac và tâm niệm là người ta ap ủ tâm niệm hoặc cân nhắc một cái
gi ma người ta có cảm tinh với nó. Còn khẳng định là sau khi cái lựa chọn đã
được cân nhắc vả tâm niệm, người ta khang định và gắn bó với các lựa chọn
do.
= Hanh động theo lựa chon là giai đoạn quan trong trong qua trình định
hưởng giả tri, thông qua hành động ma cái lựa chọn bộc lộ bản chất của giá tri. Lap lại hành động: Đây là bước cudi cùng trong quả trình định hướng giá
trị. Các giả trị phải được bộc lộ qua quả trình lặp lại hành động. Các cá nhân
hành động phi hợp va kiên ti theo các gia trị mà mình ap ủ, tâm niệm.
Như vậy, tận hợp những quả trình trên đây xác định sự đánh giả giả trị.
Kết quả của qua trình định hướng giá trị la khang định được giá trị. Định hướng giá trị đó chính là hình thành nhân cách, chịu sự tac động của cả yếu to
chủ quan lẫn khách quan. Hệ thông giá trị mã cá nhân hay nhóm định hướng
được đều mang tính đặc thủ riêng biệt, dan xen vào nhau, thé hiện tinh lịch sử và xã hội rõ rệt. Do vậy, các giai đoạn trên diễn ra trong suốt quá trình sống
va hoạt động của con người, không lúc nao ngừng nghi.
1.2.2.5. Định hướng giá trị đạo đức.
a. Định nghĩa:
Trên cơ sở sở định nghĩa về định hướng gia trị và giá trị đạo đức, có thể đưa ra một định nghĩa vẻ về định hướng giá trị đạo đức như sau:
Định hướng giá trị đạo đức lả một hệ thông gia trị đạo đức chuẩn phủ hop với yêu cau của xã hội, có tinh pho biển được nhiều người thừa nhận,
42
cong nhận va tuần thu thực hiện. Hệ thông giá trị đạo đức đó có tac dụng vừa
như 1a mục tiêu, doi tượng phải chiêm lĩnh, vừa như là động cơ thúc day con
người hoạt động dé hoàn thiện nhân cách, phat huy vai trò chủ thể của con người trong sự phát triển cá nhân, xã hội, tự nhiên.
Dưới góc độ tâm lý học, có thê định nghĩa: “Định hưởng giả trị đạo đức là những giá trị đạo đức được chủ thể nhận thức, ý thức và đánh giá
cao, có ý nghĩa định hướng điều chỉnh thải độ, hành vi, lỗi song của chủ
thể nhằm vươn tới những giá trị đó. "
h. Noi dung định hưởng:
Định hướng giá trị tự bản thân no đã bao ham ba yeu tỏ: nhận thức, thai độ và biểu hiện ra bên ngoài bằng những hành vi cụ thé. Việc tìm hiểu định hướng gid trị đạo đức trong dé tai này cũng dựa trên ba yếu tổ đó.
* Nhận thức về các giá trị đạo đức:
Nhận thức la cơ sở, là nen tăng cơ bản để cả nhân thực hiện một hành vi đạo đức. Nói đến nhận thức của con người đổi với các giá trị đạo đức là nói
đến những van de sau:
~_ Sự hiểu biết của chủ thẻ vẻ các gia trị đạo đức. Chủ thé biết lựa chọn
những giả trị đạo đức đúng dan, quan trọng va phủ hợp với đạo lý dan tộc.
— Nhận thức vẻ sự can thiết phải co những giá trị đạo đức mới trong một
cuộc song mới. Hiểu được rang xã hội luôn phat trién và biển đổi không
ngừng, vi the mà con người cần phải thay đôi để thích nghỉ với cuộc sông,
„ Fy # ar a , he ct
trong đó, có các gia trị đạo đức, lỗi song.
— Nhận thức được sự can thiết phải biết kết hợp hai hoà giữa các gia trị
đạo đức truyền thong của din tộc va ca giá trị đạo đức hiện tại.
43
+ Tình cảm (thái độ) đạo đức:
Là những thái độ rung cảm của cá nhân đổi với hành vi của người khác
va với hành vi của chính mình trong qua trình quan hệ của ca nhân với người
khác và với xã hội. Tình cảm khơi dậy những nhu cau đạo đức, thúc day con người hành động một cách có đạo đức trong mỗi quan hệ giữa minh với người
khác, với tập thẻ và với xã hội. Tinh cảm đạo đức là một trong những tinh cảm cấp cao mang ban chất xã hội của con người, rung cảm tích cực về những gid trị chân - thiện - mỹ va đỗi nhân xử thé của con người, cho thay thai độ dong tinh hay phan đối trong lỗi sông.
Đơhraliuỗp đã khẳng định vai trò của tình cảm đổi với hành vi đạo đức:
“Tri thức chi coi là có thật khi nó đã đi vào trong con người, đã hoà lẫn với
tỉnh cam va ý chỉ của con người." [11, 69]
* Hành vi đạo đức:
La một hanh động tự giác được thúc đây bởi một động cơ có ý nghĩa về
mặt đạo đức. Hành động đó thường được biểu hiện thông qua lỗi sống, cách
cư xử. Hanh vi đạo đức là sự thẻ hiện nhận thức, tinh cảm đạo đức trong thực
aF
te.
Các yếu tổ định hướng giá trị dao đức có quan hệ khang khít với nhau.
Nhận thức đúng, có tinh cảm tích cực thi sẽ có hành vi tốt, hoặc ngược lại.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ở các cá nhân khác nhau, hành vi lại khỏng thé hiện tương ứng với nhận thức và thai độ. Nguyên nhân có thé là do
các yêu tô ngoại cảnh tác động hoặc do kinh nghiệm cả nhân của người đó
trong việc xử lý tỉnh huỗng.
1.2.3. Đặc điểm nhãn cách học sinh THPT:
1.2.3.1. Đặc điểm tam lý của học sinh lứa tuoi THPT:
Theo tam lý học lita tuổi vả tâm lý học sư phạm, học sinh trung học phố
thông ở vào giai đoạn đầu tuôi thanh niên với độ tuổi từ 15, 16 đến 17, 18 tudi, Bước vào giai đoạn nay, các em đã có sự phat triển tương doi ôn định vẻ
thé chat, cũng như sự thay đổi trong vị trí, vai trò ở gia đình, nha trường, xã
hội. Diễu này đã ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển nhân cách của học
sinh THPT.
a. Sự phat triển của tự # thức:
Tự y thức được xem là một cau trúc tâm ly phức tạp bao gồm sự ý thức
vẻ tinh đông nhất của cơ thẻ, ý thức vẻ cai tôi, ý thức các thuộc tinh tam ly
của ban than và hệ thông những ý kiến tự danh giả về đạo đức, xã hội. Đặc
biệt, ở lứa tuổi THPT, ý thức vẻ các thuộc tinh tâm lý và kha năng tự đánh pia vẻ đạo đức - xã hội được hình thành với một vai trò quan trọng. Biểu hiện đặc trưng là thanh niên nhận thức được những đặc diem va phẩm chất của minh trong xã hội, trong cộng đồng. Ở mức cao hon, là khả nang tự đánh giá theo những chuẩn mực của xã hội trên bình diện thể chất, tâm lý, đạo đức.
Bén cạnh việc đánh gid về sự phát triển cơ thể của ban thân, học sinh THPT còn xuất hiện sự đánh giá về những phẩm chất giới tính của mình.
Ngoài ra, hoc sinh THPT còn khao khát muốn biết họ la người như thẻ
nao, có năng lực gi? Để khang định va tự đánh giá mình, các em có thé hành động theo 2 cách tự nguyện nhận những nhiệm vụ khó khan, cô ging hoan
thành nó. Nhung do còn hạn chế vẻ kinh nghiệm sống, nên việc tự đánh giá
gặp không it kho khăn va dõi khi gay ra ngộ nhận. Hoặc, các em so sảnh minh
với người xung quanh, đổi chiều ý kiến của mình với ý kien của những người
45
lớn, nhất là người ma họ ngưỡng mộ, lắng nghe ý kiến của những người xung
quanh về minh,
Thẻ giới nội tam của học sinh từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuổi thường rất
phong phú, phức tạp và chưa thật sự én định. Sự tự ý thức va đánh giá vẻ cái toi khong chi bao ham một số yêu tổ đơn giản nao do ma là một sự dan xen
phức tạp, biện chứng và thường thay đối theo những điều kiện hoàn cảnh cụ
thẻ. Do do, cần cỏ sự quan tam, định hướng của người lớn va tao cho các em
một mỗi trường thật lãnh mạnh.
Ở lửa tuổi nay, tỉnh tự trọng của các em cũng bat đầu phát triển mạnh
mẽ. Trải với tỉnh tự trọng là luôn xem thường minh, không tin ở minh, tự hạ
thấp minh. Do những hạn chế về lứa tuổi, học sinh dau tuổi thanh niên chưa
hoàn toàn đạt được tỉnh tự trọng cao với những biểu hiện tích cực của nó, tính
phé phan va sự phan tỉnh chưa cao. Tuy nhiên, học sinh THPT lại thường
không chịu được sự xúc phạm của người khác đỗi với mình. Một câu nói hay một hành động xúc phạm của người khác cỏ thé là nguyên cớ gây xung đột, thậm chi du da ở lửa tuổi nay.
b. Hoạt động học tập và xu hướng nghệ nghiệp cua học sinh THPT:
Hoạt động học tập của học sinh THPT có những yêu cầu cao hơn so với hoạt động học tập ở lứa tuổi trước đó. Để hiểu được nội dung học tập sâu sắc,
các em cân phải phát triển tư duy lý luận củng với tính năng động, sáng tạo.
Bên cạnh đó, việc sắp phải lựa chọn một nghề nghiệp tương lai buộc các em co sự thay đổi về thai độ học tập. Các em thường lựa chọn mỗn học vi bat dau
có hứng thú gan liên với xu thể nghề nghiệp. Cau trúc động cơ học tập ở lửa
tuoi này là động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức và ý nghĩa xã hội của môn
học. Ý thức nghề nghiệp va sự lựa chon kế hoạch sông tương lai của học sinh
46
THPT vẫn còn bị qui định vả chỉ phối mạnh bởi xu hướng của nên kinh tế, xã
hội va gia đình.
c. Tỉnh tích cực xã hội của học sinh dau tuổi thanh niên
Học sinh THPT có nhu cau giao tiếp phát triển mạnh mẽ. Phạm vi giao
tiếp của cá em không còn giới hạn chỉ trong gia đỉnh, nha trường va bạn bè, ma con lan rộng ra xã hội. Các em quan tâm nhiều hơn đến tinh hình kinh tế
chính trị, xã hội trên thẻ giới và trong nước. Các em thường có sự đánh giá, trao đổi với nhau và tỏ thải độ của minh ve van dé dé. Bên cạnh đỏ, các em thường có hứng thủ và sẵn sảng tham gia những hoạt động xã hội phù hợp
ban thân. Từ đó, mỗi quan hệ giao tiếp của các em ngày cảng phát triển về số lượng và chất lượng hơn, kinh nghiệm sống phong phú, học được cách đánh
giá hành vi, thai độ của ban thin và của người khác, thúc day những hứng thi
nhận thức khác nhau. Đây cũng lả nguyên nhân làm cho đời sống tỉnh cảm của học sinh lửa tuổi này da dạng, phức tạp hon so với đời sông tinh cảm học
sinh các lop nhỏ hon.
d. Thể giới quan của học sinh THPT:
Thế giới quan là cai nhìn hệ thông, tổng hợp, khai quát về the giới, (tự
nhiên, xã hội) của con người. Nó có ý nghĩa chỉ đạo đổi với hoạt động, hanh
động, cách ứng xử của cá nhân trong những hoan cảnh, dieu kiện cụ thẻ.
Những cơ sở đề hình thành thể giới quan ở mỗi cá nhân đã xuất hiện từ thời thơ au nhưng chỉ đến đầu tuổi thanh niên thi hệ thong quan điểm ve xã
hội, tự nhiên; vẻ các nguyên tắc, quy tắc cư xử mới thật sự hình thành. Học
sinh THPT có hứng thủ nhận thức những nguyên tắc, quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và sự tồn tại xã hội loài người. Hứng thú nảy thẻ hiện nhu cau
47
khai quát hoá lượng tri thức, kinh nghiệm ma các em đã tiễn thu được. Tuy nhiên thể giới quan nay của họ chưa dat mức sâu sắc, bên vững.
Bên cạnh đỏ, các em quan tâm đến ý nghĩa của cuộc sống. Các câu hoi thường lâm học sinh lửa tuôi này quan tâm thường liên quan đến những van
dé mục dich cuộc sông, cách xây dựng một cuộc song co hiệu quả, việc lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp vả ý nghĩa... Tuy vào khả năng nhận thức, đánh
gia, khả năng thực tiến, sự phát triển tự phát hay có định hưởng của giáo dục
ma các em sẽ co những cau tra loi khác nhau.
e. Dai sông xúc cam, tình cam cua học sinh THPT:
Đời sống tinh cảm, xúc cảm của học sinh đầu tuổi thanh niên rat phong
phú, đa dạng. Điều đó được quy định bởi những mỗi quan hệ giao tiếp của thanh niên ngày cảng được mở rộng về phạm vi và đặc biệt được phát triển ve
mặt chat lượng như đã trình bảy. Trong dé nỏi bật nhất là mức độ ngày cảng bình đăng, độc lập trong sự giao tiếp với người lớn và các bạn bè cùng độ tuổi. Đỏ là một trong những yếu tổ rat quan trọng tạo nên bộ mặt nhân cách
của tudi thanh niên,
Nhu cau bạn bẻ ở lửa tuổi này phát triển mạnh. Các em đã xây dựng
được những tinh bạn có cơ sở, có lý tri và ben vững hơn tuôi thiểu niên, đặc biệt là tinh bạn đồng giới. Nhu cau chọn được bạn thân là doi hỏi tất yeu ở
thanh niên. Tiểu chỉ chọn ban của các em thưởng dựa vào hứng thủ, sự dong
cảm, lỗi sống...
Ở học sinh dau tuôi thanh niên cũng bat dau bộc lộ rõ những tinh cảm
đạo dire như kham phục, kinh trọng những con người ding cảm, kién cường,
coi trọng những gia trị đạo đức cũng như lương tâm. Họ có mong muốn làm
được một điều gì đó mang lại lợi ich cho nhiều người, thé hiện sức mạnh
48
thanh xuân của minh. Những tinh cảm cao đẹp khác ve trí tuệ, thâm mi cũng được hình thành một cách kha sâu sắc.
Tuy nhiên, tinh cảm chỉ phối sự quan tâm của học sinh THPT nhất là
tinh cam nam nữ, Biểu hiện của tỉnh cảm nay của sự phải lòng, thậm chi có sự xuất hiện của những mỗi tinh dau, Nhu cau giao tiếp, can sự đồng cảm, sẻ
chia cùng với những mỗi quan hệ học tập, xã hội mở rộng đã tạo điều kiện
cho việc xuất hiện những tỉnh cảm khác giới ở các em. Những biểu hiện của loại tinh cảm này nhìn chung rất phức tạp, không dong đều. Mặt khác, những điều kiện can va đủ cho việc đi vào cuộc sông tinh yêu nam nữ sâu sắc va bên
vững ở độ tudi nay chưa được hội tụ. Do đỏ, những tinh cảm ở giai đoạn nay
dé bị tan vỡ.
1.2.3.2. Than tượng của học sinh THPT:
ua. Khải niệm than tượng va việc chon than tương của học sinh THPT
Như đã trình bay, lửa tuổi THPT là lửa tuổi có sự phat triển mạnh mẽ về tự ý thức bên cạnh một số đặc diem tâm lý đặc trưng của lứa tuôi. Các em luén mong muốn được tự khang định ban thân. Cac em bat đầu xây dựng, hoặc tim kiếm những hình mẫu ly tưởng để vươn đến trong cuộc sông và hoan thiện ban thân minh. Do dé, nhu câu thân tượng trở thành một nhu cau cần thiết, một hiện tượng tâm lý tự nhiên của lứa tuôi này.
Sự phát triển vẻ nhận thức cũng như nhu cau tim hiểu, khám pha thể giới của học sinh lửa tuôi THPT khiến các em luôn thích thủ trước những điều mới lạ. Trong qua trình tim kiểm, khám phá cuộc song xung quanh mình, các
em phat hiện ra những người tải giỏi, thành công ở những lĩnh vực minh quan
tâm, hứng thú. Các em sẽ dan xem những người nay 1a than tượng của minh
49
và bat dau tim hiểu thông tin ve họ. Những người nay trở thanh đổi tượng để
các em thoả mãn nhu cau nhận thức của ban than.
Mat khác, sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức làm cho học sinh THPT
nay sinh nhu cầu tìm hiểu, khám phá cái tôi của bản thân. Các em bắt đầu tìm
kiểm những hình ảnh ma bản thân ngưỡng mộ, kham phục dé làm hình mau, chuẩn mực cho minh tự đánh giá, tự soi vao va dẫn hoàn thiện, vươn đến khuôn mẫu đỏ. Bên cạnh đỏ, nhận thức phát triển, đặc biệt là năng lực tư duy trừu tượng, tư duy lý luận ở các em giúp cho học sinh THPT hiểu được những phẩm chất tâm lý phức tạp, đặc trưng cho quan hệ nhiều mặt của nhãn cách.
Các em có thé nhận ra được những ưu, khuyết điểm của những người xung
quanh minh va so sánh mọi người với nhau. Từ đỏ, nay sinh những tinh cảm
yêu men, ngưỡng mộ, thân tượng những ai đi với các em là đặc biệt, tài giỏi.
Ngoài ra, ở lửa tuổi THPT, quan hệ xã hội của các em ngay cảng mở
rộng. Học sinh THPT bat dau có những vj tri xã hội cao hon so với ở lửa tuôi
nhỏ. Các em tham gia nhiều hoạt động ngoại khoa, hoạt động doan the, hoạt
động tỉnh nguyện khác bên cạnh hoạt động học tap của minh, Các hoạt dong
nảy giúp các em có những mỗi quan hệ giao tiếp da dang, phong phủ với
nhiều doi tượng khác nhau, Qua đỏ, các em dan tích luỹ được kinh nghiệm
song cho ban thân, biết cách nhận xét, danh gia những người xung quanh
minh cũng như phát triển kỹ năng giao tiếp ứng xử. Dong thời, việc mở rộng mỗi quan hệ giúp các em có nhiều cơ hội gặp gỡ, tìm thấy nhiều người thanh công, tải giỏi để trở thành khuôn mẫu cho các em hướng đến. Song song đó,
trong quá trình giao tiếp của minh, các em có thé bị ảnh hướng bởi bạn bẻ,
người xung quanh vẻ thân tượng của họ. Điều nảy có thể tác động không nhỏ đến các em, tạo nên sự hứng tht tìm hiểu về những than tượng đỏ.
50