DEN DINH HUONG GIA TRI DAO DUC HQC SINH THPT
Cau 7: Khảo sát thar độ của học sinh với các giá trị dao đức bao gồm 25
2.4. MUC ĐỘ ANH HƯỚNG CUA THAN TƯỢNG BEN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THPT
2.4.1. Mỗi quan hệ giữa thần tượng và định hướng giá trị đạo đức biểu
hiện trong nhận thức:
Bang 26: KẾI quả tương quan than tượng và định hướng giá trị đạo đức
**: Hệ số tương quan Sores ở mức 0.01 (2 phia)
Với R = 0.819, đã có sự liên hệ cao, rất dang tin cay giữa nhận thức của
học sinh THPT về than tượng và với các giá trị đạo đức trong đời sống hang ngày. Bên cạnh đỏ, so sánh giữa kết quả khảo sát về nhận thức của các em, một số giá trị được các em lựa chọn cao nhất hoặc thắp nhất đổi với thần tượng cũng nhận được kết quả tương tự khi xét về định hướng giả trị của riêng các em. Cụ thê như gia trị tự tì (ban thân), hiểu thảo (gia đình), trách nhiệm (bạn bè), dựa đẫm (học tập — nghề nghiệp), lịch sự, bang quan với thay đổi của xã hội (xã hội). Kết quả trên cảng được củng cô vì theo kết quả
185
phòng. van một so em học sinh của trường THTH, khi được hỏi vẻ anh hương của thản tượng đến định hưởng giá trị đạo đức của các em, có em cho biết rằng em chọn người đó lam than tượng không chỉ anh ay là ca sĩ hát hay, nhảy
dep ma khi tim hiệu vẻ tinh cách người đó, em phát hiện ra thân tượng có
những net tinh cach phủ hợp với những giả tri ma em đang theo đuôi như hiểu thảo, trung thực... Bên cạnh đó, cũng có em cho biết, khi bắt dau hâm
mộ thân tượng hiện nay của em, em bắt đầu quan tâm đến những giá trị thần
tượng đang có va lay dé làm động lực phan dau, thúc day bản thân rén luyện những phẩm chất tương tự như than tượng.
Từ đó, cỏ the kết luận rằng, giữa nhận thức của các em vẻ than Lượng va
vẻ các giả trị đạo đức có mỗi liên hệ, ảnh hưởng qua lại lan nhau. Do đó, việc
giao dục về mặt nhận thức cho các em học sinh vẻ các gia trị đạo đức cần có
trong cuộc sống sẽ co ảnh hưởng rat lớn đến việc chọn thân tượng của các em
và ngược lại.
Bang 27: Ket quả tương quan bội giữa nhận thức với thần twong và nhận
Với P < 0.01, kết quả tương quan ở bảng trên la kết qua có ý nghĩa.
Với R = 0.819: Tỉ lệ đóng góp của nhận thức với thần tượng vào nhận
thức đổi với các gia trị đạo đức của các em học sinh THPT là RỶ = 0.671 =
67.1%
Đây là ti lệ đóng góp cao ve mặt nhận thức về than tượng với các giá trị
đạo đức.
106
Phương trình hoi guy dụng dé die báo điểm nhận thức vẻ các gia tri dao đức
khi biết điểm nhận thức vẻ thân tượng là:
Y =0.875*Nhận thức vẻ than tượng + 0.382
Bảng 28: Ket qua tương quan giữa nhận thức về than tượng với nhận thức vé các giá trị dao đức về biểu hiện cụ thể trong 5 mỗi quan hệ
0.523 0.609"
Dựa vào ket quá ở bang , ta thay kết quả tương quan của từng mỗi quan hệ trong nhận thức với than tượng va với các gia tri đạo đức cua học sinh THPT đều dao động ứ mức 0.6 < R < 0,8. Day la một mức độ có sự liên hệ rd rệt. Như vậy, trong từng cặp mỗi quan hệ ở mặt nhận thức giữa than tượng và
giữa các gia trị đạo đức, tuy kết quả tương quan không cao như tông chung,
nhưng cũng đã có sự liên hệ rõ rệt với nhau.
Bang 29: Kết quả tương quan bội giữa nhận thức về than tượng với nhận thức về các giá trị đạo đức biểu hiện cụ the trong 5 moi quan hệ:
0.39]
0. 744 0.746 | 746 0.557
107
Với P < 0.01, tất cả các kết qua tương quan vẻ nhận thức trong các mỗi quan
hệ ở bảng trên là đêu có ý nghĩa. Xét từng mỗi quan hệ, ta thay:
# Trong mỗi quan hệ với ban thân:
Với R = 0.626: Tỉ lệ đóng góp của nhận thức với than tượng vào nhận
thức đổi với các giả trị đạo đức của các em hoc sinh THPT là RỶ = 0.391 =
39.1%
Phương trình hỏi quy dùng dé dự bảo điểm nhận thức về các giá trị đạo đức
khi biết điểm nhận thức vẻ than tượng trong moi quan hệ với bản than là:
Y =0.663*Nhận thức vẻ than tượng với bản thân + 0.575
# Trong mỗi quan hệ với gia đình:
Với R = 0.746: Ti lệ dong góp của nhận thức với than tượng vào nhận
thức đổi với các gia trị đạo đức của các em học sinh THPT trong mỗi quan hệ
với gia đình là R” = 0.557= 55.7%
Phương trình hai quy dùng dé dự bao điểm nhận thức vẻ các gia trị dao đức khi biết điểm nhận thức ve thân tượng trong mỗi quan hệ với gia đình là:
Y =0.744*Nhận thức vẻ than tượng với gia đỉnh + 0.643
Trong mỗi quan hệ với bạn bè:
Với R = 0.723: Ti lệ đóng góp của nhận thức với than tượng vào nhận
thức đổi với các gia trị đạo đức của các em học sinh THPT trong mỗi quan hệ
với bạn bẻ là RỶ = 0.523= 52.3%
Phương trình hoi quy dung dé dự bao điểm nhận thức về các gia trị dao đực khi biết điểm nhận thức vẻ than tượng trang môi quan hệ với bạn bè là:
Y = 0.779*Nhan thức vẻ thân tượng với bạn bè + 0.546
108
** Trong mỗi quan hệ với hoạt động học tập — nghề nghiệp:
Với R = 0.678: Ti lệ đóng góp của nhận thức với than tượng vào nhận
thức đổi với các giả trị đạo đức của các em học sinh THPT trong học tận —
nghe nghiệp là R” = 0.459 = 45.9%
Phương trình hỏi quy dùng để dự bao điểm nhận thức về các giả trị đạo đức
khi biết điểm nhận thức vẻ thân tượng trong học tập - nghẻ nghiệp là:
Y = 0.730*Nhan thức vẻ thân tượng trong học tập - nghẻ nghiệp + 0.676
% Trong mỗi quan hệ với xã hội:
Với R = 0.707: Tỉ lệ đóng góp của nhận thức với than tượng vao nhận
thức di với các giá trị đạo đức của các em học sinh THPT trong moi quan hệ
với xã hội là R” =0.500 = 50%
Phương trình hoi quy dùng dé dự bao điểm nhận thức vẻ các giả trị đạo đức khi biết điểm nhận thức về than tượng trong moi quan hệ với xã hội là:
Y = 0.782*Nhan thức về thần tượng với xã hội + 0.562
2.4.2. Mỗi quan hệ giữa than tượng và định hướng giá trị dao đức trong
thải độ:
Bảng 30: Kết quả tương quan than tượng va định hướng giá trị dao đức
biếu hiện trong thái độ:
_| Mức ý nghĩa (2 phía 0.000 SỐ
**: Hệ so tương quan co nghĩa o mức 0.01 (2 phía)
109
Với R = 0.553, có sự liên hệ ở mức trung bình giữa thai độ của học sinh
THPT vẻ than tượng va với các giá trị đạo đức trong đời sông hằng ngày. Cụ thé, khi xem xét về điểm trung bình cũng như xếp hạng của một số gid trị, ta
thấy có điểm tương đẳng tương đổi như gid trị trung thực với gia đình, giá
trị tin tưởng trong moi quan hệ bạn bè, gid trị cau tien trong học tập — nghề nghiệp...
Tuy sự liên hệ vẻ mặt thai độ chỉ ở mức trung bình, nhưng điều đó cũng có thê đưa đến kết luận, những thai độ đúng dan trong việc ham mo than
tượng sẽ dan đến việc hình thành những thai độ tương ứng vả ngược lại. Do
đó, việc giáo dục thai độ cho các em về những tinh cảm tích cực với than
nh ea # ae a A _ 8 1ˆ or 5
tượng cũng như với các giả tr) đạo đức trong cuộc song la điều quan trọng va
cần thiết.
Bang 31: Kết quả tương quan bội giữu thai độ với thần tượng và thải độ về
các gid trị dao đức
Với R = 0.553: Tỉ lệ đóng góp của thái độ với thần tượng vào thái độ trong định hướng gia trị đạo đức của các em học sinh THPT là RỶ = 0.305 = 30.5%
Tuy tỉ lệ đóng góp nảy thấp hơn tỉ lệ đóng góp về mặt nhận thức, nhưng 30.5% là một tỉ lệ tương đổi cao.
Phương trình hỏi quy dùng dé dự bảo điểm thai độ trong định hưởng gia trị dao đức của các em học sinh THPT khi biết điểm thai độ về than tượng là:
Y =(.583*Thái độ với than tượng + 0.942
110
Bảng 32: KẾt qua tương quan giữa thai độ về than tượng với thái độ vé các
0.310”
0.324”
0335” | 0.088 | 0.253
#*; Hệ so tương quan có nghĩa ở mức 0.01 (2 phía)
Nhin vào bảng, ta thấy, trong các nhóm thải độ với than tượng vả với các
giá trị đạo đức đều có sự liên hệ với nhau theo các mức độ trung bình, thấp hoặc không đảng kẻ.
— Với R = 0.297, nhóm thái độ giữa ban thân thần tượng va trong định hướng giá trị đạo đức có sự liên hệ ở mức thấp.
~ Với R = 0,333, nhóm thái độ đối với gia đình giữa thần tượng và định hướng giá trị đạo đức có sự liên hệ ở mức thấp.
~ Với R = 0.169, nhóm thái độ đối với bạn bè giữa than tượng va định hướng giả trị đạo đức có sự liên hệ ở mức không đáng kể.
- Với R = 0.346, nhóm thải độ trong học tập — nghề nghiệp giữa than tượng và định hướng gid trị đạo đức có sự liên hệ ở mức thấp.
— Với R = 0.411, nhóm thái độ đổi với xã hội giữa than tượng va định
hướng giá trị đạo đức có sự liên hệ ở mức trung bình.
111