Các giá trị đạo đức trong hoạt động học tập - nghề nghiện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 94 - 114)

DEN DINH HUONG GIA TRI DAO DUC HQC SINH THPT

Cau 7: Khảo sát thar độ của học sinh với các giá trị dao đức bao gồm 25

2.3. ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRI ĐẠO ĐỨC CUA HỌC SINH MOT SO TRƯỜNG THPT

2.3.1.4. Các giá trị đạo đức trong hoạt động học tập - nghề nghiện

Nhận xét bảng 18, ta thấy, ngoài các gia trị dựa dam, thụ động và ngại khó co điểm trung binh thấp nhất thì các gia trị còn lại đều có điểm trung bình vả tỉ lệ lựa chọn mức độ “can thiết" khá cao. Trong đó, các giá trị đứng đầu là

trách nhiệm, sáng tạo và kiên nhẫn. Mặc dù những giả trị như cau tien, say

mê đứng ở vị trí không cao do điểm trung bình giữa các gia trị không qua

chênh lệch, nhưng ở tỉ lệ phan trăm ở mức độ can thiết của các giá trị này đều rất cao là 72% và 79.3%. Qua đó, ta có thê thay rõ hau hết các em đêu đã y

thức được những phẩm chất can cỏ cũng như không nên cỏ trong học tập vả nghề nghiệp. Tir sự nhận thức dung dan nảy sẽ tạo nên tang cho các em cỗ gang phan dau trong tương lai.

Bên cạnh đó, ta thay gia trị độc lập chi chiếm 57% sự lựa chọn của các em ve mức độ can thiết, nghĩa là chỉ hơn phan nua số lượng lựa chọn một

chút. Như vậy, ở các em, y thức về sự độc lặp trong học tập cũng như nghè

85

nghiệp tương lai chưa thật sự cao. Điều nay rất dang dé quan tâm vi day là

một giá trị rất quan trọng trong mọi thời đại. Sự độc lập chứng tỏ các em tự

tin, chủ động, có chính kiến, cũng như suy nghĩ riêng. Sự độc lập trong học

tập ở bậc phô thông sẽ giúp các em hình thành và rên luyện thoi quan không dựa dam, ý lại, có ich cho bước đường sau nay của các em.

Bang 18: Kết quả xếp hang các giá tri đạo đức trong học tập — nghệ nghiệp dựa trên điểm trung bình, tần số và tỉ lệ lựa chụn mức độ “cân thiết"

297

rani

Tinh có = hoạch ^ 6

0.67 223

Mat khác, dang chủ ý hơn, ở gia trị hoài nghỉ những điều sai, chi chiêm

28.9% sự lựa chọn mức độ "cần thiết" của các em, Điều nay chứng tỏ ở các em chưa hình thành được những kỹ năng tư duy phan biện. Các em hau như

chi học những gi được thay cô dạy, it thắc mắc cũng như tim hiểu về những gi

minh đã học. Các em van còn phụ thuộc nhiều vào trí thức của thay cô giáo,

đây cũng là điều phủ hợp bởi gid trị độc lập cũng chiếm một thứ hạng không

cao trong bảng trên.

2.3.1.5. Các gia trị đạo đức trong xã hội:

Bang 19: Kết quả xếp hạng các gid trị đạo đức với xã hội dựa trên điểm trung bình, tan số va tỉ lệ lựa chon mức độ “can thiết”

Thương người

Chap hành luật pháp

Lịch sư nơi cũng cũng

Kết qua nghiên cứu cho thay, những gia trị được các em lựa chon cao

nhất trong mỗi quan hệ với xã hội là lịch sự nơi công cộng, chấp hành luật

pháp và đoàn kết, thương người. Giá trị lịch sự nơi công cộng cho thấy vẫn dé van hóa ứng xử trong xã hội, với mọi người đã được các em xem trọng. Đi

kẻm với ý thức vé xã hội la ý thức vẻ chấp hành luật pháp. Bên cạnh do, các

em van giữ được nét truyền thong của dan tộc ta là tính đoàn kết trong cộng đồng và yêu thương người khác. Điều nay cho thay rang những gia trị truyền

thông của dân tộc ta vẫn được các em gìn giữ và phát huy.

Tuy nhiên, cũng như với than tượng, bên cạnh giá trị bàng quan với thay doi của xã hội được các em lựa chọn ít nhất thi cỏ ba gia trị khác cũng ở

a7

vị trí thấp về điểm trung binh và tỉ lệ lựa chọn mức độ "cần thiết" là hy sinh vì người khác, tin tưởng vào xã hội, và trung thành với chế độ. Đây là một

điều rat đáng lo ngại. Bởi lẽ, hy sinh vì người khác là một giả trị quan trọng,

cing la giả trị truyền thông của dan tộc ta. Tuy nhiên, xã hội ngảy nay với lỗi

song thực dụng cá nhân có lẽ đang từng bước xâm nhập vao trong suy nghĩ va nhận thức của các em. Tinh than hy sinh quên minh vi người khác khi bị mai

một vả lãng quên, sẽ dan tạo thỏi quen không quan tâm đến những việc không

liên quan và ảnh hưởng đến bản thân tồn tại trong giới trẻ mà dư luận gân đây hay nhắc đến. Do đó, gia trị bàng quan với thay đổi của xã hội đứng thứ hạng cudi trong bang là điều không thé nao tránh khỏi.

Bên cạnh đó, giá trị tin tưởng luôn dong vai trò quan trọng trong bat ky mỗi quan hệ nảo trong cuộc song. Sự tin tưởng sẽ giúp kéo theo những hành động

ủng hộ điều ta tin tưởng như trung thành, bảo vệ, hy sinh, yêu thương... Vi thẻ, giá trị tin tưởng vào xã hội không được các em học sinh lựa chọn nhiều

đã thẻ hiện một điều dang bảo động trong giới trẻ về niềm tin vào xã hội va tô

quốc, Dễ dang nhận thấy, hệ qua của việc nảy là giá trị trung thành với chế

độ cũng không được các em cho là can thiết. Bên cạnh việc can phải giáo dục lại tư tưởng, thai độ ding dan cho các em dé tranh những hanh vi sai lệch, vi

phạm pháp luật, cũng như bị lôi kéo bởi những thé lực phản động thi chúng ta cũng can phải xem lại lỗi sống, đạo đức, tư cách, năng lực quản lý của các can

bộ quản lý đất nước thời gian gan đây đã có những hanh vi tiêu cực va tac

động đến suy nghĩ, cũng như nhận thức của các em.

88

** So sánh nhận thức về giới tính, trường, khối:

Bảng 20: Kết quả so sénh nhận thức về các giá trị dao đức theo giới tinh, trường, khối

KD TB | 2.03 | 207 | 2.08 2.01 2.08 | 2.03 207 |

P = 0.073 P=0.022

B |2. (24s aaa 257 | 246357 [Ba [2a | 209

F=5302 P= 0.001

2.34 | 2.47 | 2.36 | 2.41 2.40

P- 0.698 p= 0.000 Liêm: = 0.453

Trong | TB | : [2.45 | 2.43 | 239 | 2.49 | 2.41 |2, Ea

P=0.1 P= 0.006

R {248124812501 23 |25125|351 [341 348.

F = 4,794 F = 5.532

P= 0.003 P= 0.004

| 2.36 | 2.30 | 2.40 | 2.40 | 2.37 | 2.35 | 2.33 |

F=6.412 F = 1,223 P = 0.295

Với mức xác suất a = 0.05, nêu T > Tạ hay P < 0.05: có sự khác biệt ý nghĩa.

Với mức xác suất a = 0.05, nêu F > F„ hay P < 0.05: có sự khác biệt ý nghĩa.

a. Vé giới tinh:

Kết quả xử lý bang cho thay, với P > 0.05 ở tất cả các moi quan hệ, không có sự khác biệt về mặt nhận thức của các em học sinh THPT dai với

các giả trị đạo đức.

a9

b. Thee trưởng:

Kết qua nghiên cứu cho thay, nhận thức của các em học sinh vẻ cá giả trị đạo đức đều có sự khác biệt. Tương tự như nhận thức của các em vẻ than tượng, xếp theo thứ tự điểm trung bình trong các mỗi quan hệ tir cao đến thấp là Nguyễn Khuyến, Lê Hong Phong, Phú Lâm, Trung học Thực Hành DHSP, chỉ có trong mỗi quan hệ với xã hội, trường Lê Hồng Phong và Phú Lâm có sự thay đôi vị trí. Điều nay chứng tỏ, nhận thức của các em học sinh ở trường THPT Nguyễn Khuyến tốt hơn học sinh ở các trường còn lại. Sử dụng kiểm nghiệm Turkey dé kiểm tra, ta thay trong từng nhóm nhận thức, có sự khác

biệt như sau:

— Nhóm mỗi quan hệ với bản thân thân va trong học tập — nghé nghiệp, sự khác biệt diễn ra giữa trường THTH và trường Nguyễn Khuyến.

— Nhóm nhận thức trong mỗi quan hệ với gia đình, sự khác biệt giữa

trường THTH và các trường Lê Hồng Phong, Nguyễn Khuyến, Phú Lâm.

— Nhỏm nhận thức trong mỗi quan hệ với bạn bè, sự khác biệt có ở

trường Nguyễn Khuyến với 3 trường còn lại.

~ Nhóm nhận thức trong mỗi quan hệ với xã hội, sự khác biệt diễn ra

giữa trường THTH với trường Nguyễn Khuyến và Phú Lam.

- Nhận thức chung về các giả trị đạo đức, sự khác biệt diễn ra ở trường THTH và trường Nguyễn Khuyến.

c. Vẻ khỏi lớp:

Kết quả xử lý bảng cho thấy, với P > 0.05 ở tất cả các mỗi quan hệ, không có sự khác biệt vé mặt nhận thức của các em học sinh THPT đối với

các giá trị đạo đức.

90

2.3.2. Thái độ của học sinh THPT về các giá trị đạo đức:

Bảng 21: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tần số lựa chọn thái độ tích

cực nhất:

Mũi . | Thai đã tích cực nhất

quan Gia tri ae a.

hệ ane Ts

Với | Tựưượng | 2.38 | 0.70 | 10 | 191 | 507 —-

bản | Chấp nhận thử thách | 240 | 0.64 | 9 | 180 | 477 —

thân | Tựphêbnh |210|073| 20 | 120 | 318

| Trungthye |202|073| 22 | 104 | 276 |

| Hyãnh |221|077 | 19 | 159 | 422 —_

| Độclp | 248 |071| 8 | 227 | 602 |

| - Tôntrong |2.66|060| 1 | 2723 | 724 _ 252 ]066| 7 | 230 | 610 |

| Thangthan | 185 | 0.73 | 25 | 77 | 294 —_

| Tintường | 198 | 0.83 | 23 | 127 | 337 —_

2435 |0.74| 12 | 194

194 |072| 24 | 88 | 233 |2.32

0.72 | 15 | 194

2361071 1] 188 49.90.72

| 2.29 | 0.75 | 17 | 175 | 464 —_0.77

Ket qua nghiên cứu ở bảng trên cho thay, da số học sinh thẻ hiện thai độ

tích cực trong các mỗi quan hệ trong đời song hang ngày. Cụ thẻ, chỉ có 3/25

thai độ có điểm trung bình dudi 2. Tuy nhiên, ở một số giá trị, khi đối chiếu

với kết quả khảo sat về mặt nhận thức, ta không thay có sự tương đồng.

Si

Phân tích từng nhóm thai độ, ta thay:

Ở nhúm thái độ với bản thân, thải độ có điểm trung bình cao nhất và cũng đứng thứ 2 trên tông 25 thái độ thuộc vẻ giá trị trung thực. Kết quả nảy phủ hợp với kết quả về nhận thức của các em, khi trung thực cũng là gia trị được các em lựa chọn ở thứ hạng thứ 2 trong mỗi quan hệ với bản thân. Tuy

nhién, trong nhom thai độ nay, ở hai thai độ tương ứng với 2 gia trị tự trong

và chấp nhận thử thách lại không có điểm trung bình cao. Điều này rất đang

quan tam khi so sảnh với kết quả nhận thức thi day lại la hai gia trị được các em đánh gid cao nhất trong mỗi quan hệ với bản thân.

Ở nhóm thái độ với gia đình, thai độ có điềm trung bình cao nhất là

hiểu thảo. Đây cũng là thai độ có sự lựa chọn tích cực thứ 3 trên tong 25 thir

hạng. Xem lại kết quả nhận thức, ta thấy, hiểu thảo cũng chỉnh là giá trị được

các em đánh giả cao nhất trong mỗi quan hệ với gia định. Mat khác, thai độ

tương ứng với giả trị trung thực trong nhom nay cũng là thải độ có điểm trung bình gần thắp nhất trong 25 thải độ. Đây cũng là giá trị có điểm trung

bình vả tỉ lệ lựa chon can thiết kha cao trong nhận thức của các em. Bên cạnh

đỏ, dang chú ý là thái độ về trách nhiệm của các em trong mỗi quan hệ với

gia đình. Tuy vẻ mặt nhận thức, giá trị nay được xếp hang thử 2 ve điểm trung bình và tỉ lệ lựa chọn sự can thiết, nhưng trong bảng kết quả ve thai độ, giá trị này lại có điểm trung binh không cao, cũng như chưa có đến 50% ti lệ lựa

chọn tích cực.

Ở nhóm thái độ với bạn bẻ, đây là nhóm vừa có có thai độ tích cực nhất, vừa co thái độ ít tích cực nhất trong 25 thai độ được đưa ra, lan lượt tương img với các gid trị tôn trọng va thăng thắn. Nếu như thái độ của giả trị tôn trọng phan anh đúng nhận thức của các em khi so sánh với kết quả nhận thức thi thải độ của gia trị thẳng thắn lại ngược lại. Vẻ mặt nhận thức,

92

các em cho răng thang than là một điều can thiết trong mỗi quan hệ bạn bè.

Tuy nhiên, khi đặt vào một thai độ cụ the, các em lại có sự lựa chọn it tích cực

nhất với giá trị nảy. Dựa vào nội dung bang hỏi, có thé lý giải, tuy các em cho

rang đây là một giá trị can thiết nhưng đứng trước một khuyết điểm nao đỏ của bạn, cỏ the vi cả nẻ tinh ban, ngại ngung, nên các em sẽ không lựa chọn cách trung thực va thang than nói lên điều đó, Ngoài ra, ở thai độ của giá trị tin tưởng, điểm trung bình va tỉ lệ lựa chọn tích cực nhất kha thấp, mặc dù vẻ mặt nhận thức, hau hết các em deu cho rang tin tưởng là một điều cân thiết trong mỗi quan hệ bạn bè. Điều này có thé lý giải rằng, tuy bạn bè là một phan không thẻ thiểu trong cuộc sống của học sinh THPT, tuy nhiên, ở lửa

hình thành một tâm lý lo sợ bị xâm nhập, phá vỡ thé giới ay.

Ở nhóm thai độ trong học tập — nghẻ nghiệp, giá trị có điểm trung bình cao nhất là cầu tien khi hau hết các em đều mong muốn được có cơ hội

học lên cao hơn sau này. Bên cạnh đó, thái độ có điểm trung bình thấp nhất

trong mỗi quan hệ nay và thấp thứ hai trong 25 thái độ thuộc về giả trị trung

thực. Đây là một giá trị quan trọng trong cuộc sống nói chung va trong học tập và nghẻ nghiệp nói riêng, Tuy nhiên, các em lại the hiện sự đồng tinh với

hành vi không trung thực trong học tập. Điều này buộc chủng ta phải xem xét lại cách giao dục, trước hết về mặt thải độ doi với tính trung thực của các em.

Ngoài ra, ở thái độ say mẽ với việc học tập, trung binh va tỉ lệ lựa chọn thai

độ tích cực nhất cũng không cao, chưa đến 50% lựa chọn.

Ở nhóm thai độ với xã hội, thái độ với gia trị biết ơn có điểm trung bình vả tỉ lệ lựa chọn tích cực cao nhất đổi với các thải độ khác. Điều này rất

đáng mừng vì tuy gid trị này không phải là giá trị nỗi bật khi xem xét về nhận thức nhưng các em vẫn luôn the hiện thái độ dung dan của minh. Ngược lại, ở

93

thai độ vẻ giá trị chấp hành luật pháp — một gia trị được các em danh giá cao va phản lớn cho rằng cân thiết thi lai có điểm trung bình va tỉ lệ lựa chọn tích cực thấp. Điều nảy cũng tương tự với khi xét vẻ thái độ đổi với than

tượng trong van đề nảy. Các em nhận thức được tam quan trọng của việc chap

hành luật pháp, nhưng thai độ lại xué xda, dé bỏ qua khi gặp những lỗi vi

phạm thông thường: vượt đèn đỏ... Ngoài ra, hai thái độ tương ứng với gid trị

dũng cảm và hy sinh cũng không có điểm trung bình cao, Chúng ta cân phải

xem lại dieu này bởi đây 14 hai giá trị truyền thông của người Việt Nam, thé

hiện tinh cách khang khai, yêu thương, nhân ái với mọi người,

+ So sánh thái độ về giới tinh, trường, khối:

Bang 22: Kết quả so sánh thai độ với các gia trị đạo đức theo giới tinh,

Với mức xúc suất a = 0.05, nêu T > T, hay P < 0.05: có sự khác biệt ý nghĩa.

Với mức xác suất a = 0.05, nêu F > F, hay P < 0.05: có sự khác biệt y nghĩa.

a. Ve giới tỉnh:

Kết quả xử lý bảng cho thấy, với P > 0.05 ở tất cả các mỗi quan hệ, không có sự khác biệt về mặt thái độ của các em học sinh THPT đổi với các

giá trị đạo đức.

h. Theo trưởng:

Ket quả nghiên cứu cho thay, thái độ của các em học sinh vẻ các giá trị

đạo đức chỉ có sự khác biệt trong mỗi quan hệ với gia đình, trong học tập —

nghề nghiệp, với xã hội va trong kết quả tổng kết về thai độ. Sử dụng kiểm nghiệm Turkey để kiểm tra, trong từng nhỏm thai độ, có sự khác biệt như sau:

— Ở nhỏm thai độ trong mỗi quan hệ với gia đình, ta thay có một điều đặc biệt là điểm trung bình chia ra làm hai nhóm. Cụ thé, trung bình về thái độ của học sinh trường Lê Hồng Phong bang với trường THTH, trung bình về

thải độ của học sinh trường Nguyễn Khuyến bằng với trường Phủ Lâm. Trong đó, trung bình của trường Lẻ Hong Phong và THTH thấp hơn so với 2 trường còn lại. Như vay, Sự khác biệt diễn ra giữa trường Lê Hong Phong, THTH với

trường Nguyễn Khuyến, Phú Lâm.

~ Tương tự với nhỏm thai độ đổi với gia định, ở nhóm thái độ đối với việc học tập — nghề nghiệp, nhóm thai độ đối với xã hội va thai độ chung về các giả trị đạo đức, cũng diễn ra sự khác biệt giữa trường Lê Hong Phong, THTH với hai trường Nguyễn Khuyến, Phú Lâm. Trong đó, điểm trung bình của trường Nguyễn Khuyến và Phú Lâm cũng cao hơn Lê Hồng Phong,

THTH.

95

Đây là một kết qua kha bất ngờ. Bởi chúng ta đều biết, Lê Hong Phong và THTH là hai trường có chất lượng giáo dục khá tốt trong thành pho trong khi Nguyễn Khuyến va Phú Lâm lại thuộc nhóm trường tư thục. Phải chăng đây là kết quả của việc chỉ quan tâm đến giáo dục tri dục ma bỏ quên đức dục

cho học sinh?

e. Vẻ khối lớp:

Kết quả xứ lý bảng cho thay, với P > 0.05 ở tat cả các mỗi quan hệ,

không có sự khác biệt về mat thai độ của các em học sinh THPT đổi với các

giả trị đạo đức.

2.3.3. Hành vi của học sinh THPT về các giá trị đạo đức:

Bảng 23: Kết quả xếp hạng, điểm trung bình, tan số lựa chọn hành vi với các giả trị dao đức tích cực nhất

Mũi ằ

ee Trung | Thứ

k“u GIÁ | bình hạng

Với | Tựưượng | 232 | l1 _

_ Yêucâucao | 236 | 10 | _ 469 —

Tự phê bình 2.71 294 78.0

Trách nhiệm 2.75 307

261

322 249

284 75.3

88 23.3

171 45.4_

155

— 143

20]

248

69.2

85.4

Trach nhiém 2.55

2.63

F

ba bo+ 13

15 37.9

53.3

65.8

7

96

Dựa vào kết quả nghiên cứu trên bảng trên, ta thay, chỉ cỏ duy nhất 1/15

hanh vi có điểm trung bình dưới 2, thuộc nhóm hành vi trong học tập — nghề nghiệp. Khí xem xét đến tỉ lệ lựa chọn các phương án, ta thay có 10/15 hanh

vi được các em lựa chọn phương án c — phương an tích cực nhất, Như vậy, có

the thay, khi rơi vào tình huéng cụ thé, các em học sinh THPT đã có những

cách ứng xử phủ hợp, tích cực.

Phan tích từng nhóm hành vi, ta thay:

Ở nhóm hành vi với bản thân, có trung bình cao nhất là hành vi tương ứng với giả trị tự phê bình. Đây cũng là hành vi có điểm trung bình cao thứ 3 trên tong 15 hành vi được đưa ra. Như vậy, mặc du khi thẻ hiện thai độ, giá trị này không nhận được sự lựa chọn tích cực nhất nhưng khi đem vào tinh hudng cụ thé, hau hết các em khi đứng trước tình huỗng phạm lỗi của bản thân, đã không né tránh lỗi sai, biết tự trách minh và rút ra kinh nghiệm để không lặp lại lần nữa. Bên cạnh đó, hai hành vi còn lại tương ứng với giá trị tự trọng va yêu cầu cao lại không nhận được thứ hạng cao trên bảng xếp

hạng. Điều này phủ hợp với thai độ của các em về các gia trị này ma chúng ta đã phân tích trước đó. Ở hảnh vi thuộc giả trị tự trọng, tuy có 50.7% lựa chọn

cách ứng xử phủ hợp nhưng cũng có gan 50% em còn lại chọn cách tức giận.

cãi nhau với người xúc phạm minh hoặc mặc kệ lời xúc phạm đó. Điều nảy cho ta thay kỹ năng kiềm chế cam xúc của một bộ phận không nhỏ học sinh THPT vẫn chưa tot, cũng như các em chưa thể hiện được bản lĩnh của minh trong trường hợp người khác hiểu sai hoặc đánh giá thấp các em bang những hành động khang định mình phủ hợp hơn. Ở hành vi thuộc gia trị yêu cầu cao, kết quả trung binh ở giá trị này phản ánh đúng nhận thức va thai độ mà các em đã the hiện. Tuy nhiên, yêu cầu cao là một gia trị rat quan trọng va can thiết, nêu như không được giảo dục tốt gia trị nay, các em sẽ de dang tự man, hoặc khong biết tự thúc day minh tiến lên trong công việc, học tap.

87

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ảnh hưởng của thần tượng đến định hướng giá trị đạo đức của học sinh một số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 94 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)