Là một trong những khía cạnh được quan tâm hiện nay, những biến động trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái được các nhà khoa họcchú ý nghiên cứu một số vấn để về "Cách ứng xử giữa cha mẹ
Trang 1BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
CÁCH ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CHA MẸ TRONG MỘT SỐ TÌNH
HUỐNG XUNG ĐỘT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trang 22001-+“ 0 Á 4 4 4a «(& ( “6 á @& éá lv & 42 2 4 4
MỤC LỤC
trang
P ir Bs A eisai es sc associa acct ana 1
Lý ov chien đề hl ass 464611622káá(Q69/026G) 6000466063 ica 1
H Mục dich nghiên cứu 0ccssescsssssreeeseesererseeneeneseenseeesenestseeneeneeanarerenenes 3 [II] D.l , CTI la vu số dd 3
IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu - 55s sssseeree 5
NY GIÁ ind YEE GMB CN ceuaneiennieeeeeeeenonieebeeeeeooeseoseeee 6
VI, GÌ Bên Ns ce caasssa cass mmmarecamrernereioenreeriarinen repsteruneyonsens 7
VII Phương pháp nghiên cứu, cách chọn MAU 7
VIN KẾ oped nghiÊn GO sisscsscsiciis caspian a c0 neeenanoz se 8
Phiên 2: NOTING sesso esis eee eee 10
Chương 1: Lich sử vấn dé nghiên cứu -. -cc-s-<+csecexssexee 10
Cinding 2:0 sO 09 ta tans Sacer 16
Chương 3: Nội dung và kết quả nghiên cứu -. -s s- 36
Tiền i REBT LUẨN + ị<sc- ¡22220220 ngiDdAg2ii00azncaal 83
Wo ỆNG402áGGG0025020600S%0G00G0GG003G3Á%ã6/G2062 83 8) Đã THẾ (¿c0 2226:2200 26022X66600201626056-uS4d2i04ixdti 89
$3 Hạn chế của để Ol sisciiscnncacnccnnaneeacmanesd 93
{CÀI HIẾU THAM RAO GugaQagGadth [at o¿ci2cabidcccacuiaai 94
PH CC ÍEx-<c Sen noses sé chai i Samoan Susans pines ba bana 623006226002464201 se98
PHÙ BUC) co rorcccerncnces noncanervsccnserecovesneveesa voosvenscusnes aéeeesy pa snosnmesenass thseda sucess iseus 124
ef OK Sees £ FES Sew ys FT Hees a
ve ff 9% % t9 % ¥ v
a VY YwW 4v“
Se eee 96 F&F & B&B eS * V t 9© Ss 9 9 9% 9 9
Trang 3PHAN 1: MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ngày nay mọi quốc gia đều quan tâm đến vấn để gia đình với những
biến động trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái Có thể nói là do sự nhận thức
về vai trò to lớn của gia đình trong việc bảo đảm hạnh phúc của từng cá nhân sẽ
tạo ra nền tảng cho sự phát triển của xã hội và do thực trạng của xã hội về
những rạn nứt các giá trị truyền thống đạo đức của gia đình mà nhiều để tài, hội
thảo khoa học về gia đình đã và đang được triển khai rộng rãi trên thế giới
[40; tr.20].
Việt Nam cùng với sự phát triển nền kinh tế thi trường, nhiều vấn để vẻ
giá trị chuẩn mực xã hội - gia đình cũng đang có những biến động Bên cạnh yếu
tố tích cực với sự tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất và tính thần của mọi
người được cải thiện Gần đây báo chí cũng đã đưa ra những con số, sự việc về
những hậu quả xấu do nhiều bậc cha me giáo dục con theo hướng độc đoán,
nuông chiéu hoặc thả lỏng cho con cái tự do và cả sự bất hiếu của những đứa
con sin sàng chà đạp lên đạo lý tốt đẹp của gia đình.
Nghiên cứu về vấn để gia đình ở nước ta hiện nay chẳng những thu hút
giới nghiên cứu mà còn là mối quan tâm thật sự của Đảng, nhà nước, các tổ chức
xã hội và cả sự chú ý đặc biệt của dư luận xã hội Ngay nghị quyết đại hội Dang
lần 8 (6-1996) báo cáo chính trị liên quan đến vấn để gia đình cũng đã đặt ra:
* Mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hanh phúc, làm cho
gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm cho mỗi con người
"38; tư I2} Tiếp tục khẳng định vai trò của gia đình là một thiết chế xã hội tồn
tại bền vững ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi quốc gia Nên việc nghiên
Trang |
Trang 4cứu những khía cạnh quanh vấn để gia đình là yêu cẩu bức bách, trong đó với thực trạng "giảm sút vai trò của giáo dục gia đình” [ 16; tr.13| lại có những ý kiến
trái ngược nhau Có nhà nghiên cứu cho rằng có thể chấp nhận được, nhưng cũng
có ý kiến phản đối rất gay gắt
Theo công trình nghiên cứu "Nhận diện và dự báo về cấu trúc và chức
năng gia đình ở thành phố HCM" của PTS Nguyễn Minh Hòa đã quan tâm khảo
sát về mức độ cự cãi của con cái đối với cha mẹ.”Có hơn 50% con cái có cãi lại
cha mẹ”(20; tr.197] tất nhiên là ở những mức độ khác nhau Trên thực tế ta thấy
rằng quan hệ giữa cha mẹ và con cái ngày nay có sự bình đẳng, dân chủ hơn
nhưng lại có hiện tượng khiến chúng ta quan tâm là tình trạng con cái cãi lại cha
mẹ có vẻ như nhiều hơn Là một trong những khía cạnh được quan tâm hiện nay,
những biến động trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái được các nhà khoa họcchú ý nghiên cứu một số vấn để về "Cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái'{3],
"Sinh viên và vấn để xung đột thế hệ trong gia đình" (12], "Giải quyết xung đột
giữa cha mẹ và con cái" [19], nhằm hướng đến tìm ra những giải pháp có thể
ngăn ngừa và loại trừ bớt những xung đột không đáng có, giúp quan hệ cha mẹ
và con cái hòa thuận sẽ là môi trường tốt cho tương lai phát triển của thế hệ trẻ
Trước thực trạng vấn để xung đột giữa cha mẹ và con cái ở mọi lứa tuổi
được đặt ra hiện nay, có thể nói không khi nào cha mẹ gặp nhiều khó khăn với
con như ở lứa tuổi thiếu niên Trước những tình huống xung đột với cha mẹ các
em thiếu niên ứng xử như thế nào? Sau khi xảy ra xung đột, Thiếu niên có
những suy nghĩ gì vé cách ứng xử lúc ấy của mình hay không? Thiếu niên có
mong muốn cha mẹ đối xử với mình như thế nào? Việc tìm hiểu “Cách ứng xử
đối với cha mẹ trong một số tình huống xung đột của học sinh Trung học cơ sở
(THCS) ở nội thành TP.HCM”, người nghiên cứu nhận thấy để tài thực sự có ý
Trang 2
Trang 5nghĩa quan trọng và là một việc làm cân thiết Giải quyết được những vấn để
trên sẽ góp phần định hướng cho việc thực hiện công tác giáo dục gia đình
Có thể nói rằng, những xung đột gia đình có những ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ Đây
cũng là vấn để phức tạp đặt ra nhiều hướng nghiên cứu mới mẻ đòi hỏi những
nhà khoa học cẩn triển khai có qui mô hơn, đặt biệt là tìm ra được mối liên hệ
giữa xung đột và sự phát triển của con người đang trưởng thành.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Để tài nhằm tìm hiểu một số vấn để sau :
| Mức độ xung đột giữa cha mẹ và học sinh THSC.
2, Cách ứng xử đối với cha mẹ trong một số tình huống xung đột của học sinh
Ill NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu lý luận :
Tìm hiểu một số vấn dé lý luận vé:
1.1 Vấn để ứng xử trong Tâm lý học: - Khái niệm Ứng xử - Đặc trưng củu
ứng xử - Các kiểu ứng xử
Trang 3
Trang 61.2 Vấn để xung đột trong gia đình: Xung đột xung đột trong gia đình
-Các mức độ xung đột - Nguyên nhân của các xung đột
1.3 Lita tuổi thiếu niên và vấn để xung đột với cha mẹ
1.4 Cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái trong các tình huống xung đột.
2 Nghiên cứu thực tiễn :
Từ mục đích nghiên cứu đã để ra, để tài nhằm thực hiện các nhiệm vụ
2.1 Tìm hiểu chung trên toàn mẫu khách thể nghiên cứu vé các mục đích đã
dé ra
2.2 So sánh giữa các nhóm học sinh THCS.
2.2.1 So sánh mức độ xung đột giữa cha mẹ và con cái giữa các nhóm học sinh THCS theo các tiêu chí sau:
- Giới tinh: Nam - Nữ
- Hai giai đoạn phát triển lứa tuổi : (12t - 13t) và (14t - 160)
- Nhóm nghề của cha : (Có việc làm ) và (Không có việc làm-Thất nghiệp)
- Nhóm nghề của mẹ : (Có việc làm ) và (Không có việc làm-Nội trợ)
2.2.2 So sánh sự khác nhau về cách ứng xử đối với cha mẹ trong một
số tình huống xung đột giữa các nhóm học sinh THCS như các tiêu chí đã nêu
trên.
2.2.3 So sánh sự khác nhau trong suy nghĩ về cách ứng xử của học sinh
THCS sau khi xảy ra xung đột với cha mẹ giữa các mhóm học sinh THCS như
các tiêu chí đã nêu trên,
Trang 4
Trang 72.2.4 Nêu sự khác biệt thứ hạng những mong muốn vé cách đối xử của
cha mẹ với con cái giữa các nhóm học sinh THCS như các tiêu chí đã nêu
trên.
3 Dé xuất giải pháp :
Nêu ra một số nguyên tắc cần thiết trong việc giáo dục con em trong gia
đình.
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHACH THỂ NGHIÊN CỨU :
1 Đối tượng nghiên cứu:
Cách ứng xử đối với cha mẹ trong một số tình huống xung đột của học
sinh THCS.
2 Khách thể nghiên cứu:
- 300 Học sinh THCS gồm 4 khối lớp (6,7,8,9) của 3 trường ở nội thành
TP.HCM.
+ Trường trung học cấp II & III Diên Hồng, Q10.
+ Trường trung học cơ sở Minh Đức, QI.
+ Trường trung học cơ sở bán công Khánh Hội A, Q4.
- Mẫu được chọn ngẫu nhiên từ 3 trường trên và được phân bố như sau:
Trang 5
Trang 8_ Qui ước loại khỏi mẫu nghiên cứu những phiếu không hợp qui cách để đảm
câu thì phiếu đó không hợp qui cách.
+ Đối với phần IV nếu phiếu nào có ít hoặc nhiều hơn 5 lựa chọn thì
không hợp qui cách.
Vv GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
1 Có sự khác biệt về cách ứng xử đối với cha mẹ trong một số tình huống
xung đột theo các tiêu chí sau:
+ giữa các lựa chọn trên toàn mẫu học sinh THSC ,
- giữa Nam và Nữ
- giữa hai giai đoạn phát triển lứa tuổi: (12t - 13t) và (lát - lót)
- giữa nhóm nghề của cha: (Có việc làm) và (Không có việc làm-Thất nghiệp)
- giữa nhóm nghề của mẹ: ( Có việc làm) và (Không có việc làm-Nội trợ)
2 Có sự khác biệt trong suy nghĩ về cách ứng xử của học sinh THCS sau
khi xảy ra xung đột với cha mẹ giữa các nhóm học sinh THCS như các tiêu chí
trên.
Trang 6
Trang 93 Có sự tương đồng về thứ hang các mong muốn trong cách đối xử của cha
mẹ với học sinh THCS trong các tình huống xung đột giữa các nhóm học sinh
THCS như các tiêu chí trên.
VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :
1 Về nội dung nghiên cứu:
Chỉ nghiên cứu về cách ứng xử của học sinh THCS đối với cha mẹ trong một
số tình huống xung đột được giả định.
2 Về khách thể nghiên cứu :
Nghiên cứu trên học sinh THCS ở ba trường nội thành TP.HCM:
+ Trường trung học cấp II & III Diên Hồng, Q10.
+ Trường trung học cơ sở Minh Đức, QI.
+ Trường trung học cơ sở bán công Khánh Hội A, Q4.
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Phương pháp nghiên cứu chính :
- Nghiên cứu tài liệu: đọc sách, thu thập và phân tích tài liệu, các công trình
nghiên cứu có liên quan đến để tài.
- Phương pháp điều tra bằng bảng Angket (Thăm dò ý kiến) :
Dụng cụ nghiên cứu là bảng Angket gồm 4 phan do người nghiên cứu xây
dựng dựa trên những thông tin thu được qua việc đọc, thu thập, phân tích từ
sách, tạp chí, các công trình nghiên cứu về Tâm lý học - Xã hội học - Khoa
học về phụ nữ có liên quan đến để tài
Trang 7
Trang 10Công cụ nghiên cứu được xây dựng và tiến hành qua 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Dựa vào cơ sở lý luận có liên quan và thực trạng mối quan
hệ giữa cha mẹ và con cái người nghiên cứu soạn thảo bản thăm dò mở
gồm 6 câu hỏi (Xem phụ lục 1)
+ Giai đoạn 2: Từ kết quả thăm dò mở, kết hợp với sự tham khảo các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn dé lý luận của dé tài,
người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng thăm dò ý kiến chính thức
(bảng Angket) gồm 4 phần (Xem phụ lục 1)
2 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:
- Tự thuật: Xây dựng một số câu hỏi phù hợp với mục đích, nhiệm vụ
nghiên cứu và để nghị một số em học sinh THCS viết tự thuật về các tình huống xung đột xảy ra giữa cha mẹ và bản thân các em (Xem phụ lục 2).
- Sử dụng thống kê trong xử lý số liệu của bảng Angket (thăm dò ý kiến)
bằng chương trình phần mềm máy tính Mystat:
Trang 11- Xây dựng và tiến hành thu thập bảng Angket mở.
Tháng L/ 2001 đến tháng 2/ 2001 :
- Nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin.
~ Xây dựng bing Angket đóng.
- Xây dựng cơ sở lý luận của để tài
- Tiến hành in ấn và thu thập số liệu
Tháng 3/ 2001 đến tháng 4/ 2001 :
~ Hoàn thành cơ sở lý luận
- Xử lý số liệu và phân tích số liệu thu được Tháng 4/ 2001 đến tháng 5/ 2001:
- Tổng hợp viết thành luận văn hoàn chỉnh
- Tiến hành in ấn hoàn thành luận văn và đệ trình
Trang 9
Trang 12PHẨN2: NOIDUNG
CHƯƠNG 1: LICH SỬ VẤN DE NGHIÊN CUU
Gia đình với tư cách là một trong những thiết chế cổ xưa nhất của loài
người, là cơ sở của sự phát triển và biến đổi xã hội Trải qua bao nhiêu thay đổi
về loại hình cũng như kết cấu, ngày nay gia đình đang đứng trước những cơ hội
và thử thách mới của thiên niên kỷ mới.
Riêng đối với mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình Việt
Nam ngày nay, có nhận xét rằng: “Xã hội đang chứng kiến những sai lệch chuẩn
mực của nhân cách trẻ em mà một trong những nguyên nhân chính là từ gia đình” {27; tr.214] Theo nhận định trên, biết rằng gia đình chính là môi trường
đào tạo đầu tiên chuẩn bị cho trẻ có thể phát triển để đi vào cuộc sống Ma quan
trọng đó là sự gương mẫu của cha mẹ trong việc làm, thái độ, cách ứng xử trong
cuộc sống như thế nào thì đó là bài học đẩu tiên có tính quyết định với sự hình
thành nhân cách đứa trẻ.
Thế nên, nhận thấy được nhiệm vụ nhất thiết phải hướng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ trong việc nghiên cứu chủ để giađình Người nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu về cách ứng xử của thiếu niên
trong tình huống xung đột với cha mẹ Dù chỉ xem xét quan hệ cha mẹ và con
cái thể hiện qua cách ứng xử của con cái đối với cha mẹ trong một số tình huống
xung đột nhưng thiết nghĩ nó có ý nghĩa đối với yêu cầu nghiên cứu những khía
cạnh cụ thể thiết thực nhất về gia đình
Trang 10
Trang 13Để thấy rd hướng nghiên cứu của để tài trước tình hình biến đổi của gia
đình Việt Nam hiện nay, người nghiên cứu sẽ khảo lược những nghiên cứu về
các vấn để sau:
1 Gia đình - quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
Bàn vé gia đình cần xác định rằng: "Gia đình là một nhóm người liên
kết với nhau bởi các quan hệ hôn nhân, máu mủ hay bằng nhận con nuôi, tạo
thành một hệ thống riêng biệt, tác động qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua các vai
trò xã hội của từng người: là chồng, là vợ, là bố, là mẹ, là con, là anh chị em
tạo nên một nền văn hoá chung "{9; tr.8}.Văn hoá ấy thể hiện ở điều kiện sinh
hoạt vật chất, nếp sống, thói quen gia đình, quan hệ giữa những người trong gia
đình, quan hệ gia đình với xã hội, quan điểm giáo dục con em trong gia đình Do
đó có thể nói gia đình là một giá trị văn hóa có ý nghĩa đối với sự phát triển
của từng dân tộc, quốc gia và của cả xã hội loài người Cũng bởi văn hóa gia
đình có những đặc điểm tùy thuộc hoàn cảnh xã hội của mỗi dân tộc nên có ảnh
hưởng đến lĩnh vực nghiên cứu về vấn để gia đình
Chẳng hạn ở các nước phát triển khi nghiên cứu vé gia đình vào thời
điểm 1945 sau đại chiến thế giới thứ H vẫn lấy tâm lý cá nhân làm đối tượng
trọng tâm trong sự biến động nội bộ của gia đình và quan hệ giữa các thành viên
của gia đình Đến từ những năm 70 chuyển chú ý đến nghiên cứu những triệu
chứng xuất hiện ở các cá nhân là hệ quả của sự rối nhiễu hệ thống gia đình, từ
đó tập trung vào nghiên cứu sự giao tiếp giữa các thành viên và những đặc tính
trong tổng thể gia đình [41; tr.9}.
Rõ ràng gia đình luôn là vấn để cần quan tâm thỏa đáng, nhưng cho đến
khi thực trạng “khủng hoảng gia đình"(16; tr.160] lên tiếng cảnh báo mới thực sự
lôi cuốn sự chú ý của thế giới.
Trang 11
Trang 14Thế nên, năm 1994 Đại hội đồng liên hiệp quốc đã kịp thời quyết định
lấy đây là năm Quốc tế gia đình với chủ để: "gia đình các trách nhiệm, các
nguồn lực trong thế giới đang biến động" Trong đó thể hiện lời kêu gọi các
chính phủ, các tổ chức xã hội cẩn có sự quan tâm đặc biệt đến việc giúp đỡ các
gia đình làm tròn trách nhiệm tổ ấm của các thành viên gia đình.
Hưởng ứng lời kêu gọi này, để tài cấp nhà nước KX-07-09:"Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam" đã
hoàn thành với kết quả bước đầu Các nhà nghiên cứu đã sơ lược nều lên đặc
điểm nhân cách con người Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử của đất nước,
nhận dang được gia đình Việt Nam trong giai đoạn đổi mới toàn điện về kinh
tế-xã hội hiện nay Một ghi nhận đáng mừng của để tài đó là các bậc cha mẹ đã
nhận thức được vai trò và trách nhiệm của gia đình đối với việc giáo dục thế hệ
trẻ như quan tâm đến việc học, tạo điểu kiện cho con cái học hành , lao động.vui choi Song thực tế, nhiều người còn lúng túng cả về nội dung và phương
pháp giáo dục con cái [16; tr.32] Dé cập đến vấn để này, Công trình nghiên cứu
khoa học "Nhận diện và dự báo về cấu trúc và chức năng gia đình ở TP.HCM”
do PTS Nguyễn Minh Hòa cùng các cộng sự tiến hành từ 1995 đến 1997 cũng đã
thừa nhận rằng ngày nay con cái và cha mẹ có quan hệ bình đẳng và dân chủ
hơn nhưng xung đột giữa các cá nhân, giữa các thế hệ vẫn không tránh khỏi bởi
cái điều mà F.Enghels đã nói:"Thế hệ già cứ muốn tự cho con cái quyền định đoạt tất cả niém hạnh phúc và cả nỗi đau khổ của thế hệ trẻ.” [20; tr 195].Thêm vào đó với xã hội hiện đại, thế hệ trẻ có những giá trị riêng đòi hỏi cần phải được tôn trọng Do đó, các gia đình khó tránh khỏi những mâu thuẫn trong giáo
dục con cái, tất yếu dẫn đến dễ nảy sinh những xung đột trong quan hệ cha mẹ
-con cái (20; tr l 19].
Trang 12
Trang 152 Xung đột gia đình và sự phát triển của thế hệ trẻ.
Xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển của con cái và những xung đột
thường gặp giữa cha mẹ và con cái Năm 1900 Collin cho rằng "sự thay đổi sinh
lý của trẻ kéo theo sự căng thẳng trong mối quan hệ cha mẹ - con cái" Bởi với
sự thay đổi sinh lý của trẻ gắn lién với sự thay đổi vé niểm tin, về sự kỳ vọng của cha mẹ đối với con cái Cha mẹ càng kỳ vọng mong muốn ở đứa con càng nhiều thì sự xung đột có thể càng lớn (35; tr.60].
Khi tìm hiểu về các mức độ xung đột, nhà Tâm lý học Sưaus đã thiết kế thang đo năm 1979 nhằm xác định mức độ can thiệp và bắt buộc của cha mẹ đối với con cái như: mắng mỏ, quát nat (trung bình 20 lần/1năm) và xô đẩy, lôi kéo
con (ít nhất 1 lần/! năm) Trong đó nguyên nhân trực tiếp gây ra xung đột là do cha mẹ cứ thường hay lấy con cái ra để so sánh với những bạn cùng tuổi và các
bậc cha mẹ cho rằng họ hành động như vậy là vì muốn ngăn chặn con cái họ trước những cám dỗ của xã hội (35; tr.61] Đến năm 1991 nhiều nhà Tâm lý học
như: Grayson N.Holmbeck, Sheile H.Mc Cormick và Roberta L.Paikoff đã nghiên
cứu "xung đột gia đình ở tuổi vị thành niên” trên 302 gia đình có thu nhập thấp ở Nam Mỹ [35; tr.60] Bên cạnh việc miêu tả các giai đoạn phát triển tuổi vị thành
niên, còn nhằm khẳng định một trong hai lý thuyết vé sự phát triển và xung đội.
Đại diện cho lý thuyết theo đường thẳng song song là Collin và Holm cho rằng sự
xung đột giữa cha mẹ và trẻ luôn tổn tại ở mọi thời điểm phát triển Còn Hill và
Paikoff với lý thuyết theo hình vòng cung nhìn nhận trẻ ở tuổi vị thành niên là sự
xung đột xảy ra nhiều hơn và ở mức độ lớn hơn Và kết quả nghiên cứu đạt được
đó là thực trạng các bậc cha mẹ luôn đánh giá sự phát triển của con cái mình
không chính xác, từ đó có những cách ứng xử không hoàn toàn phù hợp, dễ gây
ra sự xung đột với con cái {35; tr.62}.
Trang 13
Trang 16Cũng như một số vấn để tâm lý học khác, xung đột gia đình là một vấn
để mang tính lịch sử xã hội Ở những giai đoạn lịch sử, môi trường xã hội và
hoạt động sống của con người khác nhau thì xung đột có nội dung, hình thức và sắc thái khác nhau.
Trước những dự báo về thực trạng xung đột gia đình của các nước, ở Việt
Nam các nhà nghiên cứu cũng đã tiến hành một số chuyên để về ứng xử - xung
đột - giải quyết xung đột giữa cha mẹ và con cái trong gia đình Được sự giúp đỡ
của tổ chức" Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen)”, Viện nghiên cứuThanh niên đã thực hiện thăm dò ý kiến học sinh vé "Phương thức ứng xử trongcuộc sống"(5] Nghiên cứu về cách ứng xử nhưng PTS Lê Thi Bừng đã xác định
cụ thể hơn "Cách ứng xử giữa cha mẹ và con c4i"[4] thể hiện qua sự nhận thức
của cha mẹ và nguyện vọng, mong muốn của con cái về cách ứng xử trong mối
quan hệ gia đình.
Việc tìm ra những cách ứng xử phù hợp nhất qua các nghiên cứu trên
nhằm thu thập các thông tin cho các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục có những điều
chỉnh trong công tác giáo dục thế hệ trẻ Đặc biệt là với quan hệ giữa cha mẹ và
con cái trong các tình huống xung đột đã được các nhà nghiên cứu chú ý
Theo điều tra "Thực trạng xung đột giữa sinh viên và người lớn tuổi trong
gia đình (Ông bà, cha mẹ)” do TS.Vũ Dũng thực hiện tháng 4 năm 1999, Thừa
nhận xung đột xảy ra do sự khác biệt về nhận thức, quan niệm, thái độ và hành
vi giữa các thế hệ Tác giả cũng đưa ra kết luận về tính tích cực của xung đột thế
hệ là góp phẩn gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chuẩn mực
đạo đức, gia phong tốt đẹp của gia đình Song xung đột có mặt tiêu cực vì nó là lực cản đối với thế hệ trẻ trong việc tiếp cận và thừa nhận sự tiến bộ của xã hội.
Để khắc phục thực trạng trên, chương trình văn hóa ứng xử của đài truyền hình
Trang 14
Trang 17Việt Nam [19] đã dành 10 buổi phát sóng cho vấn để giao tiếp ứng xử của tuổi
vị thành niên nhằm đạt được mục tiêu là tìm ra tiếng nói chung giữa cha mẹ và
con cái để cải thiện mối quan hệ này trong gia đình.
Trong phạm vi của để tài, người nghiên cứu cũng mong muốn tìm hiểu
cách ứng xử của học sinh THCS đối với cha mẹ trong một số tình huống xungđột Cùng với những suy nghĩ của thiếu niên về cách ứng xử lúc xảy ra xung đột
của mình, mà thiếu niên có những mong muốn về cách đối xử của cha mẹ với
chúng Từ đó hướng tới làm sao tạo nên sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa
cha mẹ và con cái.
Trang 15
Trang 18CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1 Vấn để ứng xử trong tâm lý học
2.1.1 Khái niệm ứng xử
Ứng xử được xem là một phương tiện thiết lập các mối liên hệ với người khác theo cách nào đó với nhau Theo quan điểm tiếp cận hoạt động - nhân
cách, thì ứng xử là: ” hoạt động giao tiếp qua đó con người có sự tiếp xúc tâm lý
với nhau, trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng
tác động qua lại với nhau" [36, tr.38] giúp hình thành và phát triển tâm lý, nhân
cách ở mỗi người Tuy nhiên, để xác định hiệu quả của hoạt động giao tiếp nhưthế nào lại tùy thuộc vào cung cách ứng xử vé nội dung cũng như hình thức thé
hiện Hay nói cách khác, giao tiếp hướng vào mục tiêu cÔng việc còn ứng xử
muốn định hướng vào chính nội dung tâm lý, hay là "cái bản chất xã hội” của cá
nhân thực hiện hành vi giao tiếp Tính xã hội của ứng xử thể hiện ở những
nguyên tắc nhất định buộc mỗi cá nhân phải tuân theo mới đạt được hiệu quả
điểu khiển được nhận thức, thái độ và hành vi của người khác Thật vậy, đối vớimỗi cá nhân trong từng hoàn cảnh, thời điểm, đối tượng mà cần có những hành
vi ứng xử phù hợp |4; tr.8].
Trái ngược với quan điểm trên là chủ nghĩa hành vi mà đại diện là nhà
Tâm lý học Mỹ- Watson cho rằng:" Ứng xử của cá nhân là quá trình tiếp nhận
kích thích ngoại giới và phản ứng đáp lại tác nhân kích thích đó của cơ thể" [4;
tr.8] Nói cách khác đó là mọi tác nhân kích thích (S - stimulus) tác động vào cơ
thể đều cho ra phản ứng trả lời (R - responses) Kế tục và phát triển quan điểm
của Watson, Skinner xác định rằng cần phải thừa nhận cả cái chủ quan như ý
thức, tư duy trong mỗi cá nhân Với quan điểm cần phải nghiên cứu một cách
khách quan, theo ông không phải mọi tác nhân (S) tác động vào các cá nhân
Trang 16
Trang 19khác nhau đều cho một phan ứng (R) đáp lại tương ứng (4; tr.9} Và ngay cả ở
một cá nhân nhưng tác nhân kích thích đó ở những thời điểm, hoàn cảnh khác
nhau thì cũng không có những phản ứng giống nhau ở cá nhân ấy Bên cạnh đó,
những người theo quan điểm này vẫn xác định kích thích bên ngoài quyết định
bản chất của ứng xử Vậy nếu muốn thay đổi ứng xử của con người chỉ cần thay
đổi những kích thích tác động đến nó
Qua những phân tích trên có thể nói ứng xử là phản ứng trước sự tác
động của một tình huống giao tiếp cụ thể Ngay PTS Ngô Công Hoàn cũng định
nghĩa "Ứng xử là những phản ứng, hành vi của con người nảy sinh trong quá
trình giao tiếp do những rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt
những tri thức, vốn sống kinh nghiệm của cá nhân, xã hội trong những tình
huống nhất định” (21; tr 14].
Tuy nhiên không thể có cách ứng xử chung cho tất cả mọi người, ngay cả
đối với bản thân cá nhân tùy từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích khác nhau
cũng có cách ứng xử khác nhau sao cho phù hợp Chẳng hạn trong cuộc sống,
mỗi cá nhân đều có những mối liên hệ với người khác như bố mẹ, anh chị, bạnbè Mỗi cá nhân déu có nhu cầu được tham gia vào các mối quan hệ xã hội, như
cẩu gần gũi, gin bó ở những mức độ và sắc thái khác nhau ảnh hưởng trực tiếp
đến thái độ, hành vi ứng xử của con người trong mối quan hệ với người khác
Cũng xuất phát từ quan điểm tiếp cận hoạt động - nhân cách và dựa vào
quan điểm hành vi mới PTS Lê Thị Bừng cũng nhìn nhận "Ung xử là sự phản
ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình
huống cụ thể nhất định |4; tr.12} và khẳng định rằng ứng xử có tính chủ động
trong phản ứng có lựa chọn, có tính toán thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ,
Trang 17
Trang 20cách nói năng - tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người
nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất.
Tóm lại, ứng xử là phản ứng trước sự tác động của tác nhân kích thích
bên ngoài trong một tình huống giao tiếp cụ thể Cách ứng xử cũng nhắm đến mục tiêu làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của con người Chủ thể ứng
xử phải làm sao cho đối tượng ứng xử hòa đổng cảm xúc với mình, hiểu được mình, trên cơ sở đó mà thay đổi nhận thức thái độ hành vi theo mục đích của chủ thể ứng xử.
21.2 Đặc trưng của ứng xử.
Ứng xử có những đặc trưng [21; tr.12] và [3] được thể hiện qua các dấu
hiệu sau:
- Ung xử được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể.
Mỗi cá nhân với đặc điểm tâm - sinh lý , lứa tuổi, trình độ, vị trí xã hội,
nhân cách khác nhau nên thao tác, hành vi, phản ứng, cách ứng xử của mỗi cá
nhân cũng khác nhau về tốc độ, nhịp độ, cường độ, tính chất
- Ứng xử mang bản chất xã hội.
Bao giờ ứng xử cũng được thực hiện trong các mối quan hệ xã hội nhất
định (gia đình - nhà trường - cơ quan) và chịu sự chế định của các chuẩn mực
khuôn mẫu trong các quan hệ đó Có thể nói ứng xử được điều tiết bởi:
+ Chuẩn mực xã hội quy định cho mỗi vị trí xã hội mà con người đảm
nhận.
+ Trình độ nhận thức chung, trí thức cẩn thiết phục vụ cho mục đích và
nội dung giao tiếp.
+ Thái độ giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp.
Trang 18
Trang 21- Ung xử là sự giao thoa có tính nghệ thuật giữa “cdi tự nhiên” và "cái xã
hội” trong bản chất con người.
"Cái tự nhiên” là cái bản năng bẩm sinh vốn có của mỗi người xuất phát
từ những rung cảm tự nhiên nhưng ẩn dấu trong đó những “sắc thái xã hội " Đây
là nguồn gốc của phương pháp giáo dục bằng tình cảm
- Trong ứng xử, chú ý đến nội dung tâm lý hơn là những nội dung công
việc.
Với giao tiếp để đạt một mục đích nào đó, một nội dung công việc nào
đó, ví dụ: như vì mục đích kinh tế, văn hóa, giáo dục Nhưng ứng xử thì quan
tâm đến "cái ý nghĩa của cá nhân" biểu hiện như thế nào qua hành vi, cử chi
Thế nên, ta vẫn thường nghe đến “nghệ thuật giao tiếp”, đó là sự phối hợp giữa
"cái lý" và "cái tình" Như vậy, ta xác định được thước đo của giao tiếp là hiệu
quả của công việc Còn với ứng xử thì đó là thái độ của cá nhân và những thuật
biểu hiện thái độ qua hành vi ứng xử.
- Ứng xử được quan tâm đến cả "ý thức" lẫn "vô thức" Còn giao tiếp chỉ
quan tâm đến cái ý thức của một quá trình tiếp xúc
- Ứng xử thường mang tính tình huống Còn giao tiếp là một quá trình Do
vậy, khái niệm giao tiếp rộng hơn ứng xử Ứng xử có thể là một tình huống
thông minh hoặc dại khờ trong giao tiếp (21; tr L2]
2.1.3 Các kiểu ứng xử.
Hiện nay việc phân loại các kiểu ứng xử vẫn chưa có những ý kiến thống
nhất
Sau đây là một số tiêu chí phân loại các kiểu ứng xử |4, tr.30]:
- Căn cứ vào yêu cẩu đạo đức của xã hội Có 2 kiểu ứng xử:
Trang 19
Trang 22+ Ứng xử tốt - đúng chuẩn mực: thể hiện qua thái độ phù hợp với
hành vi, phù hợp với yêu cầu xã hội
+ Ứng xử xấu: thể hiện thái độ phù hợp với hành vi nhưng không phù
hợp với yêu cầu xã hội.
- Căn cứ vào phong cách ứng xử:
Xuất phát từ mỗi nhân cách với những phong cách sống nên có cung cách
ứng xử riêng:
+ Ứng xử độc đoán: chủ thể ứng xử không quan tâm đến đặc điểm riêng
của đối tượng ứng xử, tỏ ra thiếu thiện chí và gây căng thẳng với người khác.
+ Ứng xử tự do: thể hiện ở tính linh hoạt quá mức, không làm chủ được
diễn biến tâm lý và dễ chiều theo đối tượng giao tiếp
+ Ứng xử dân chủ: biểu hiện nổi bật là sự nhiệt tình, có thiện ý, tôn
trọng nhân cách đối tượng giao tiếp.
- Căn cứ vào kiểu hình thần kinh của khí chất:
+ Ứng xử mạnh mẽ (kiểu thần kinh mạnh - không cân bằng - không linh
hoạt): Khi có tác động của kích thích bên ngoài thì có phản ứng gay gắt ngay
bằng thái độ - hành vi cử chỉ Nhưng phản ứng này có thể là tiêu cực hoặc tích
cực.
+ Ứng xử linh hoạt (kiểu thần kinh mạnh - cân bằng - linh hoạt): Tiếp
nhận tác động một cách nhẹ nhàng, thoải mái và làm cho người khác cũng tiếp
thu một cách nhẹ nhàng.
+ Ứng xử bình thản (kiểu thần kinh mạnh - cân bằng - không linh hoạt):
Ứng xử tỏ ra bình tĩnh, thận trọng có cân nhắc trước khi phản ứng với tác động
Trang 20
Trang 23giờ mâu thuẫn về nhận thức, quan điểm cũng bộc lộ qua thái độ hành vi ứng xử
của các thành viên trong gia đình đối với nhau Do vậy, "mâu thuẫn đối lập nhau
bao giờ cũng dẫn đến xung đột”{22: tr.78).
Xuất phát từ quan niệm nay,” xung đột chính là những mâu thuẫn về quan
điểm, thái độ, hành vi ứng xử của các thành viên trong gia đình, trong quá trình
tổ chức đời sống sinh họat gia đình” [18; tr.78].
2.2.3 Các mức độ xung đột:
Một khi xung đột xuất hiện trong gia đình đều biểu hiện ra ở thái độ hành
vi cử chỉ, cách nói năng của mọi người với những mức độ khác nhau Có thể đưa
ra 3 mức độ sau đây của xung đột:
- Mức độ nhận thức: Nhận thức là yếu tố đẩu tiên trong quá trình tâm lý,
là tiền để cho tình cảm, thái độ, hành vi của con người Xung đột về nhận thức
xảy ra khi nhận ra những trái ngược trong sinh hoạt, trong cách làm ăn, trong cácquan hé( nam nữ, bạn bè, cơ quan ), trong quan niệm đạo đức, truyền thống, nếp
sống giữa các thành viên trong gia đình Nếu mâu thuẫn nhận thức không được
giải quyết thỏa đáng các thành viên ứng xử với nhau không thận trọng, không
tôn trọng, tỏ thái độ khó chịu, thiếu tế nhị sẽ làm cho xung đột càng dữ dội hơn.
- Mức độ xung đột thể hiện qua lời nói: Lúc nay con người trong cơn tức
giận bộc lộ ra ngoài bằng giọng nói với sắc thái của sự bướng bỉnh, khinh khinh,
gay gắt, tục tần Sau khi tranh cãi với nhau mỗi thành viên có thể tránh được
những dồn nén, ấm ức của mình Đôi khi còn cảm thấy hối hận va bằng sự thành
tâm họ sẽ xin lỗi nhau và hứa sẽ không hành động như thế nữa Bằng không như
vậy, với tâm lý bất cân, mặc dù ngay lúc nay xung đột tạm thời lắng xuống
nhưng khi có thời cơ nguyên cớ nào đó thì xung đột lại bùng nổ, mà thông
thường sẽ càng mạnh mẽ hơn trước.
Trang 24
Trang 24- Mức độ hành động chân tay: Khi mọi lời khuyên bảo tranh luận từ nhẹ
nhàng đến cãi nhau gay gắt không đem lại sự êm ấm hòa thuận giữa các thành
viên trong gia đình thì xảy ra những phản ứng của xung đột cao độ.Phản ứng này
tùy thuộc vào loại khí chất kiểu nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.
Căn cứ vào loại khí chất mà có 2 loại phản ứng sau:
+ Hành động đập phá: Đối với cá nhân kiểu nhân cách hướng ngoại, khí chất nóng nảy, họ không thể kìm hãm nổi cảm xúc, tư duy, ý thức Nếu ý chí
không làm chủ bản thân sẽ dẫn đến có những hành động rất hung hãng như đánh
đập, đập phá 44 đạc trong gia đình, Lúc này con người không nghĩ đến hậu
quả, không còn phân biệt được đúng sai, tốt xấu, lợi hại, làm tổn thương đến cơthể tinh thần, tài sản của nhau Do vậy, đối với trường hợp này phải tìm cách hạn
chế cơn tức giận bằng cách ôn hòa, bình tinh trong cách ứng xử, cần nhường
nhịn, tế nhị, tôn trọng nhau để bàn bạc giải quyết khi ở trạng thái bình tĩnh
Cần chú ý rằng với người có tính khí nóng nảy rất khó kìm hãm cơn tứcgiận Còn với người có tính khí vui vẻ, điểm tĩnh, u buồn, có ý chí cao dễ kìm
hãm được cơn tức giận, tránh được hành động đập phá.
+ Hành động theo hướng trầm cảm:
Ở đây con người bị chèn ép, dén nén do sự áp chế của uy quyển nên nhu
cầu không được thoả mãn Những dồn nén lâu ngày cũng bộc phát ra các thái độ
hành vi chống đối như đập phá ngấm ngắm, hay lẩm bẩm chửi thẩm, bộ mặt
lạnh lùng, chai lì, làm hỏng việc cốt để trêu tức Có trường hợp do tư tưởng bi
quan chán nản đã có những hành động khá phức tạp như phẫn uất thành điên
dại Chỉ khi nào cơn uất ức được giải thoát bởi những lời khuyên giải, sự thông
cảm của mọi người mới phẩn nào thỏa mãn nhu cẩu Thật vậy ngay trong gia
đình việc cha mẹ dùng những hình phạt, mắng chửi, đánh đập, giáo dục con em
Trang 25
Trang 25theo kiểu áp chế, cudng bức, dồn ép ý thức con cái theo ý muốn của mình Họ
không quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của con cái khiến chúng trở nên
bướng bỉnh, lì lợm và đi tìm nguồn cảm thông từ phía bạn bè, hay chấn nản bỏ
bê học hành, bỏ nhà đi theo chúng bạn, tham gia trộm cắp cờ bạc, có thể dẫn
không tôn trọng nhân cách con cái, ít chú ý quan tâm đến sự phát triển của con
cái làm cho con cảm thấy cha mẹ không hiểu mình nên dễ gây cho chúng tâm
trạng buồn ti, thiếu tự tin, bướng bỉnh, lì lợm
Tóm lại, xung đột diễn ra trong gia đình rất phức tạp phong phú và đa
dạng, vấn để quan trọng trong việc giải quyết xung đột đó là mỗi người phải có
cách ứng xử hợp lý trong từng tình huống xung đột Và tất nhiên, để có được
cách ứng xử hài hòa giữa các thành viên trong gia đình, trước tiên cần phải hiểu
nguyên nhân đằng sau những xung đột ấy.
2.2.4 Nguyên nhân của các xung đột trong gia đình:
Nói đến nguyên nhân gây ra xung đột gia đình phan lớn là việc thực hiện
các chức năng của gia đình không trọn vẹn, không có sự hòa hợp vé mặt tình
cảm nhận thức, nhu cầu (43] Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu:
-Về tâm lý: sự không hòa hợp tình cảm, nhận thức sẽ tạo ra xung đột từ nhỏ đến lớn trong gia đình Vì quá trình hình thành gia đình là sự phong phú vẻ
Trang 26
Trang 26các mối quan hệ đa dạng hóa về lối sống Trong khi thế hệ trẻ ngày càng
trưởng thành về tâm lý, ý thức, nhu cầu, thị hiếu, day hoài bão ước mơ táo bạo,
thì ông bà, cha mẹ lại quá thận trọng trong nhận thức Thế nên, để giải quyết
xung đột, cần thiết phải dựa trên cơ sở yếu tố tâm lý của các thành viên trong
gia đình mà có được cách giải quyết cho hợp lý hợp tình với tình yêu thương, ý
thức tránh nhiệm, sự cảm thông, biết điều, biết chấp nhận nhau thi gia đình sẽ
hòa thuận Nếu đi ngược lại yêu cầu cẩn giải quyết các khác biệt tâm lý của
nhau thì gia đình sẽ luôn có xung đột, các thành viên trong gia đình với tâm
trạng chán nản, budn bực, ấm ức, thé là xung đột lại có điểu kiện phát sinh Thế nên trong gia đình cẩn chú ý đến cách ứng xử đối với nhau khi các thành viên
trong gia đình có sự thay đổi về độ tuổi, trình độ học vấn, quan điểm, nhu cẩu
-Về quyển lợi của nhau: do kinh tế của gia đình có sự thay đổi giàu nghèo
đều tác động đến nhu cầu của mỗi người, nhu cẩu tác động đến nếp sống, cách
sinh hoạt mọi hoạt động của con người làm thay đổi nhân cách
Tóm lại từ những nguyên nhân chính kể trên, nếu không có những giải
pháp hòa hợp giữa các động cơ của các thành viên trong gia đình thì tất yếu xảy
ra xung đột.
2.3 Thiếu niên và vấn để xung đột với cha mẹ
2.3.1 Quan niệm vé “vấn để khủng hoảng ” trong sự phát triển của lứa
tuổi thiếu niên.
Lita tuổi thiếu niên là từ 11 - 12 tuổi đến 15 - 16 tuổi (30; tr.85|, là thời
kỳ chuyển tiếp từ nhỉ đồng sang thanh niên Chúng không còn là trẻ con nhưng
chưa hẳn là người lớn Bản thân chúng diễn ra những bước nhảy vọt về thể chất
lẫn tinh thần một cách đột ngột, phức tạp và đẩy mâu thuẫn,
Trang 27
Trang 27Bàn vẻ lứa tuổi này có nhiều quan niệm đứng trên các lập trường khác
nhau:
- Phái sinh vật học: tiêu biểu là S.Holl (Mỹ), S.Fieud (Áo), A.Gejell
(Đức) với lập trường cơ ban là sự khủng hoảng của thiếu niên bị qui định bởi yếu
tố phát dục, bởi những thay đổi cơ bản vé giải phẫu sinh lý trong cơ thể của
thiếu niên [30; tr.89].
- Phái văn hoá nhân chủng học: M.Mead (M9), R.Benedict (Mỹ),
K.Lewin (Đức) hướng sự phát triển của thiếu niên là do xã hội tạo nên Họ cho
rằng con đường chuyển từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành là khác nhau trong các
xã hội khác nhau Họ xác định không có con đường nào có thể được xem là con
đường tự nhiên-sinh vật đi đến tuổi trưởng thành cả, trong con người cái tự nhiên không thể đối lập với cái xã hội bởi cái tự nhiên trong con người đã được xã hội
hoá [23; tr.31].
- Phái Tâm lý học: đại điện là E.Erikson, E.Spranger, S.Biihler (Đức) qui
cho động cơ bên trong, chính xúc cảm tình cảm quyết định sự khủng hoảng tuổi
thiếu niên.
Những quan điểm phiến diện trên thường xét cô lập các yếu tố, không
thấy được mối quan hệ qua lại giữa yếu tố sinh vật (di truyền, bẩm sinh) và yếu
tố xã hội ( giáo dục, hoạt động, giao lưu).
- Vì thế để giải thích bản chất của “sy khủng hoảng ở lứa tuổi thiếu
niên, nhà tâm lý học L.X.Vưgôtxki đã có quan niệm về sự phát triển với sự kết hợp độc đáo giữa những điều kiện bên trong với diéu kiện bên ngoài Ông cho
rằng cần thiết phải xem xét những tổ chức mới được hình thành trong nhân cách của lứa tuổi thiếu niên và làm rõ hoàn cảnh xã hội của sự phát triển đó Trong mỗi lứa tuổi hoàn cảnh xã hội có một hệ thống quan hệ không lặp lại giữa đứa
Trang 2§
Trang 28trẻ và môi trường Ông khẳng định rằng chính sự cải tổ lại hệ thống quan hệ này
tạo nên nội dung chủ yếu của cuộc khủng hoảng ở lứa tuổi thiếu niên [23; tr.31 ].
Như vậy, tâm lý tuổi thiếu niên do sự giáo dục của nhà trường, gia đình
và xã hội quyết định song cũng cần thấy rằng những đặc điểm về sự phát triển
sinh lý của cơ thể trong giai đoạn dậy thì có ảnh hưởng không ít đến sự phát
triển tâm lý của chúng.
2.3.2 Sự phát triển của thiếu niên và vấn để xung đột với cha mẹ.
Sự phát triển của thiếu niên diễn ra tương đối phức tạp, đời sống tâm lý
có nhiều mâu thuẫn, nhiều thay đổi đột ngột khiến cho các bậc cha mẹ phải
ngạc nhiên và cảm thấy lúng túng khó khăn trong cách ứng xử Đó là những đặc
điểm tâm lý lứa tuổi trên cơ bản tương đối giống nhau Bởi thực chất là thiếu
niên đã bất đầu có một vị trí xã hội chủ động hơn, có những biểu hiện của sự
phát triển cơ thể, thiếu niên cảm thấy mình đã là người lớn và cố giành lấy vị trí
ấy bằng cách phá vỡ những mối quan hệ và thái độ cũ đối với mình đã hình
thành từ thời thơ ấu
Có thể nói do sự phát triển có mối liên hệ chổng chất lên nhau của
những mâu thuẫn trong lứa tuổi thiếu niên, mà khiến cho người lớn khó hiểu,
khó tiếp xúc và khó hướng dẫn giáo dục đối với lứa tuổi này.
- Từ 11 - 12 tuổi đến 15 - l6 tuổi, thiếu niên phải trải qua một thời kỳ
phát triển đặc biệt quan trọng nhất vé mặt sinh lý, kết cấu lại cơ thể và phát
dục Thời kỳ này bao gồm một loạt những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ cơ thể
` của thiếu niên, báo hiệu sắp tiến tới sự chín muổi về mặt sinh lý.
Xác định thời kỳ dậy thì, các nhà sinh lý học chia thành 2 giai đoạn
130; tr.85] và [15; tr.45]:
Trang 29
Trang 29+ Tiển dậy thì:
* Thiéu niên nữ từ 11 tuổi đến 13 tuổi (đầu cấp II).
*_ Thiếu niên nam từ 13 tuổi đến 15 tuổi (cuối cấp II).
+ Dậy thì chính thức:
* Thiếu niên nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi (cuối cấp II).
* Thiếu niên nam từ 15 tuổi đến 16 tuổi (đẩu cấp II).
Cần phải nói rằng các số liệu trên không phải là cứng nhắc, máy móc
mà có thể xê dịch ít nhiều, thay đổi tùy theo điều kiện sinh hoạt và sức khỏe của
từng cá nhân thiếu niên Theo như nghiên cứu quy luật chung, trong hoàn cảnh
xã hội hòa bình, ổn định, đời sống vật chất và văn hóa ngày càng cao thì trẻ sẽ
lớn nhanh Do đó, xu thế chung là trẻ dậy thì sớm hơn Do ảnh hưởng của kết cấu lại cơ thể và quá trình phát dục tạo nên sự biến đổi căn bản về phương diện
sinh lý có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý Chẳng hạn trong sự tăng trưởng và phat
triển mạnh mẽ của hệ xương và hệ cơ có sự mất cân đối đã làm cho thiếu niên
có những cử chỉ ngượng nghịu, vụng vé,.Hé xương và các chi phát triển rất
nhanh về chiểu đài, trong khi đó lổng ngực và cơ bắp phát triển chậm hơn sự
tăng độ dài của xương, các cơ dài ra nhờ có tính đàn hồi, do đó làm cho khả
năng phối hợp hoạt động bị giảm sút vì thế mà động tác của thiếu niên kém
chính xác, vụng về nên hay bi quở trách là "hậu đậu” (23; tr.25) Thiếu niên lại
trong giai đoạn đang lớn nên khá nhạy cảm với những lời chê bai, la mắng củangười lớn, của cha mẹ khiến chúng thêm thiếu tự tin, lúng túng, thậm chí cả giận
dỗi, cãi lại càng dễ làm hỏng việc hơn nữa Thế nên, cha mẹ cẩn động viên
khuyến khích, chỉ bảo cặn kẽ cho thiếu niên thấy được những vụng vé trong
hành vi, cử chỉ, cách nói năng.
Trang 30
Trang 30- Cũng do tuyến nội tiết hoạt động mạnh làm ảnh hưởng đến hệ thắn
kinh trung ương, dễ gây nên những cơn xúc động mạnh, những phản ứng vô cớ,
có những hành vi thất thường ở thiếu niên Quá trình hưng phấn của vỏ não
mạnh và chiếm ưu thế, các quá trình ức chế có diéu kiện bị suy giảm, do đó
nhiều khi thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, không kiểm chế
được các xúc động mạnh nên nhiều khi thiếu niên dễ đưa ra những kết luận vộivàng, chưa kìm hãm được cảm xúc Ngoài ra do hệ thần kinh của thiếu niên cònchưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh của các ấn tượng hoặc sự
kéo dài về những biến cố gây xúc động có thể làm cho các em có những cảm
xúc, hành vi tiêu cực, chống đối, hay bị ức chế, thờ ơ [23; tr.26].Vậy nên trong
gia đình, cha mẹ nên để ý đến đặc điểm phát triển của lứa tuổi này, tránh gây
xung đột, “bực mình với con cái" dễ gây ra tâm trạng buồn tủi, ấm ức, thậm chí
đau khổ vì cha mẹ không hiểu, không thông cảm.
Thiếu niên có nhiều hoài bão, tỏ ra có nghị lực, sẳn sàng thực hiện yêu
cầu của người lớn nhưng với trình độ hiểu biết, khả năng thực tế còn hạn chế
{15; tr.76], các em lại dễ bị chán nản, mất hết sự hãng say như lúc đầu nếu cha
mẹ không tin tưởng, còn nghi ngờ, đánh giá thấp hay coi thường sự quyết tâm của chúng Do đó nếu cha mẹ biết phê bình một cách kín đáo, hướng dẫn và
nhắc nhở thường xuyên một cách tế nhị, chân thành và khéo léo biết phát huy ưuđiểm hăng hái của thiếu niên Cần ủng hộ động viên để giúp thiếu niên vượt qua
những chướng ngại khó khăn ngay trong những công việc sinh hoạt đơn giản
hằng ngày Do nhận thức của thiếu niên chưa đẩy đủ cùng với sự phát triển trí
tuệ có đặc điểm là tính tò mò hướng vào các vấn để mang tính phức tạp quan hệ
gia đình và xã hội Tính tò mò ấy của thiếu niên vừa mang tính tích cực là bắt chước có chọn lọc, sự gương mẫu của người lớn giúp chúng có những hành động tốt, lời nói lịch thiệp, ăn mặc gọn gàng phù hợp, nếp sống văn minh, lễ độ
Trang 31
Trang 31Ngược lại sự bất chước còn mang tính tiêu cực nếu thiếu sự chăm sóc giáo dụcđúng đắn của gia đình, nhà trường và xã hội có khi thiếu niên trở nên khó bảo,
đua đòi thói xa hoa lãng phí, nói năng thô tục, gây gổ đánh nhau, điệu bộ cử chỉ
ngang tàng, hỗn láo theo bạn xấu và cả người lớn thiếu phẩm chất đạo đức.
- Thái độ hành vi của thiếu niên không có sự thống nhất với động cơ
L.N.Déxep nghiên cứu vé " mối quan hệ tiêu biểu giữa nội dung ý thức (động
cơ) và hình thức hành vị của thiếu niên" Ông xác định rằng đa số thiếu niên có
“động cơ tích cực nhưng hành động tiêu cực do những thói quen đã hình thành từ
trước và do không biết tiêu chuẩn ứng xử" Bên cạnh đó Déxep cũng cho rằng
“thiếu niên cũng có những động cơ tiêu cực được ngụy trang bằng những hành vi
tích cực"[15; tr.76] Trên tình hình này yêu cầu các bậc cha mẹ, các nhà giáo
dục phải có biện pháp cụ thể để "bắc nhịp cầu thông cảm" đến với thiếu niên,
dù “bất kỳ việc to, việc nhỏ, chúng ta phải xét rõ và cho hợp với trình độ văn
hóa, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm đấu tranh, lòng ham, ý
muốn, tình hình thực của quẩn chúng Do đó mà định cách làm việc”(Hồ Chủ Tịch) [15; tr.8]
- Tự cho mình ngang hàng với người lớn nhưng thực tế lại chưa được
người lớn đối xử ngang hàng [15; tr.76] Sinh lý và tâm lý của thiếu niên đangphát triển với nhiều chuyển biến lớn do tự thấy mình lớn "vổng lên", hiểu biết
ngày càng phong phú, có vị trí quan trọng hơn trong gia đình và xã hội Nên
thiếu niên có ý thức khá rõ về bản thân, phát triển mạnh mẽ tỉnh thin tự lực, tự
lập, tự trọng, tự ái, thậm chí nhiều khi quá mức Do sự phát triển của ý thức bản
ngã, những hạn chế về ý thức và tính chất cực đoan phiến diện trong cách suy
nghĩ mà thiếu niên tưởng rằng mình đã là người lớn, mình có quyền và có thể
làm mọi việc như người lớn, nên thiếu niên muốn người lớn phải đối xử với mình
Trang 32
Trang 32như người lớn Nhưng thường cha mẹ vẫn luôn có thái độ chủ quan không những
không thông cảm mà còn chê bai phủ nhận khả năng của thiếu niên, gây nên sự
va chạm, xung đột gay gất hơn Trong gia đình, các bậc cha mẹ đã không chịu
hiểu những mâu thuẫn căng thẳng của lứa tuổi này, họ đã quen đứng trên cương
vị là cha mẹ nên có những lời nói thái độ mà họ coi là bình thường nhưng trong
tâm lý thiếu niên lại cảm thấy bị xúc phạm do đó dễ dẫn đến xung đột với kết
quả hết sức tai hại Vậy trong giáo dục thiếu niên nếu thực hiện đúng nguyên
tắc tôn trọng sẽ giúp chúng phát huy được khả năng, ý thức trách nhiệm trước
gia đình - nhà trường và xã hội ở thiếu niên
- Ngoài ra thiếu niên nói chung nhận định chưa xác đáng vé người lớn nên
dẫn đến thái độ đòi hỏi quá cao và khắt khe đối với người lớn [15; tr.77) Mặc
dù các em rất thương yêu cha mẹ nhưng lại có thể không tán thành thậm chí
đánh giá thấp một số thái độ, hành động và một số đặc điểm cá tính ở người lớn
mà chúng cho là không tốt Thiếu niên cho rằng sở đĩ uy tín của cha mẹ giảm sút đối với chúng phần lớn là do cha mẹ mắc phải những thiếu xót như: nóng nảy, thiếu bình tĩnh khi suy xét, thiếu sự kém chế, tự chủ, hay la mắng quát tháo vì
những việc mà thiếu niên cho là "chẳng có nghĩa lý gì" Một nguy cơ nữa có thể
xảy ra là: những tính xấu của cha mẹ tiêm nhiễm vào thiếu niên, khiến chúng
dân da cũng mang những nét tiêu cựu đó Mặc khác, thiếu niên còn phản khánglại do không còn tin tưởng vào uy tín của cha mẹ nữa Vì vậy, trong việc giáodục để thiếu niên phát triển tốt thì cha mẹ phải là tấm gương tốt về tư tưởng, đạo
đức, công việc Bố phải cương nghị, mẹ phải hiển hòa Cha mẹ phải cùng hòamình vào thế giới của thiếu niên "phải đến với thiếu niên để hướng dẫn và dìu
dất chúng đi đúng hướng".
Trang 33
Trang 3314 Cách ứng xử giữa cha mẹ và thiếu niên trong những tình huống
xung đột.
Trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái, vấn để ứng xử trong mối quan hệ này phản ánh bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình (4; tr.38] Ứng xử lại mang tính chất tình huống (còn giao tiếp là quá trình), nó được thể hiện trong các tình huống cụ thể nhất định [4; tr 12].
Tuy nhiên trong gia đình giữa các thành viên hoà thuận hay có những bất
đồng vé nếp nghĩ, lối sống, nhu cẩu, quyên lợi sẽ thể hiện rõ trong cách ứng xử
của mỗi người :
Riêng đối với lứa tuổi thiếu niên, với sự phát triển lứa tuổi có nhiều mâu
thuẫn trong tâm lý - sinh lý - quan hệ xã hội đặc biệt là quan hệ giữa thiếu niên
và cha mẹ có những mâu thuẫn về nhu cẩu, nhận thức, quan điểm, thái độ và
những thói quen hành vi trong việc tổ chức đời sống sinh hoạt mỗi thành viên
trong gia đình Mâu thuẫn này được bộc lộ qua thái độ, hành vi ứng xử của các
thành viên với nhau trong những tình huống cụ thể nhất định, có thể gọi đó là
tình huống xung đột Thông thường các tình huống xung đột xảy ra giữa cha mẹ
và con cái chủ yếu xoay quanh việc tổ chức đời sống sinh hoạt của các con như
học tập, lao động ở nhà, vui chơi (kết bạn, giải trí)
Trong các tình huống xung đột ấy, do con cái chưa chăm lo học hành,
không giúp đỡ được việc nhà, vẫn còn mải chơi hay do cha mẹ quá nghiêm khắc,
áp đặt, thiếu quan tâm, thiếu công bằng, không giữ lời hứa Từ đó mà giữa cha
mẹ và các con có những phản ứng tác động qua lại lẫn nhau bằng thái độ, hành
vi, cử chỉ ứng xử trong những tình huống cụ thể nhằm giải quyết vấn dé xung
đột.
Trang 34
Trang 34Tuy nhiên, tùy thuộc vào trị thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người
mà cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái trong những tình huống xung đột đạt kếtquả giao tiếp như thế nào!
Xuất phát từ những cơ sở lý luận trên của để tài, người nghiên cứu để
xuất một số nguyên tắc cơ bản trong công tác giáo dục gia đình sau:
1 Hết sức tôn trọng nhân cách thiếu niên, đồng thời để ra yêu cầu
hợp lý đối với thiếu niên
2 Phát huy ưu điểm, khắc phục và bài trừ khuyết điểm, hướng đến sự
phát triển tối ưu các đặc điểm nhân cách của lứa tuổi.
3 Các bậc cha mẹ-người lớn trong gia đình phải gương mẫu đối với
Trang 35CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu, sau khi chọn 300 phiếu thăm dò hợp quy cách
và xác định tấn số lựa chọn để tiến hành kiểm nghiệm chi bình phương
(Chi-square: X”).Với phương pháp toán thống kê kiểm nghiệm chi bình phương
(Chi-square: X?) nếu độ tự do (df) >1 thì không được có quá 20% số ô với tin số
kỳ vọng (fe) < 5 Khi tiến hành phương pháp này bằng chương trình phần mềm
Mystat trên máy vi tính, người nghiên cứu nhận thấy rằng có một số kết quả thu
được ở các lựa chọn trong từng vấn để có quá 20% số ô với tẩn số kỳ vọng
(fe) < 5 Vì vậy, người nghiên cứu xem kết quả lựa chọn của các vấn dé ấy là vô
nghĩa và không đưa vào phân tích ở nội dung và kết quả nghiên cứu.
Sau khi tiến hành xử lý số liệu thu được bằng phương pháp kiểm nghiệm
chi bình phương (Chi-square: X*) và căn cứ vào nhiệm vụ nghiên cứu đã để ra,
người nghiên cứu chỉ đưa vào phần nội dung những vấn để nào có sự khác biệt ý
nghĩa, những vấn để nào không có sự khác biệt ý nghĩa người nghiên cứu đưa vào phần phụ lục.
3.1 Kết quả khảo sát được thống kê trên toàn mẫu:
Kết quả các bảng khảo sát được kiểm nghiệm bằng phương pháp toán
thống kê: Chi bình phương (Chi-square: X? ) Chọn mức ý nghĩa œ = 0.01, độ tự
do (df) thy theo từng bang khảo sát Nhưng trong nội dung và kết quả nghiên cứu
của dé tài có df ở các bảng đều lớn hơn | (df > 1).
Trang 36
Trang 363.1.1 Kết quả khảo sát mức độ xảy ra xung đột giữa cha mẹ và học sinh
THSC.
Bang 1 : Giữa cha mẹ và bạn có xảy ra xung đột hay không?
a Rất thường xuyên
b Thường xuyên
Với df = 4, a= 0.01 có được trị số giới hạn của X*, = 13.277 Vậy với kết
quả thu được Chi-square: X? =149.432 > x =13.277 cho ta thấy có sự khác biệt
ý nghĩa giữa các lựa chọn Khi được hỏi vé mức độ xảy ra xung đột giữa học sinh
THCS và cha mẹ có 39.33% (iva chọn c, bảng!) xác định là thỉnh thoảng và
34% (lựa chọn d, bảng!) là hiếm khi Trong khi ở mức độ cao (Rất thườngxuyên, thường xuyên) chỉ chiếm tỷ lệ 11.6% (tổng rỷ lệ lựa chọn a-b, bằng1) Rõ
rằng xung đột xảy ra cũng ở mức không cao “thỉnh thoảng và hiếm khi" và kết
quả trên là rất hợp lý Bởi ngày nay, đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa
hiện đại hóa với sự nhìn nhận con người bình đẳng, tự do và đòi hỏi được tôntrong Học sinh THCS lớn lên trong bẩu không khí này cùng với sự phát triển
của lứa tuổi thiếu niên luôn có nguyện vọng muốn được làm người lớn và được
đối xử như người lớn Bên cạnh đó về mặt xã hội, học sinh THCS vẫn còn phụ
thuộc cha mẹ về nhiều mặt (học tập, ăn mặc, vui chơi ) nên thường vẫn phải
tuân theo ý kiến của cha mẹ [6; tr.78J Tuy nhiên, những thái độ, hành vi của
cha mẹ là đúng đắn, tôn trọng, quan tâm hay là không gương mẫu, áp đặt, quá nghiêm khắc trong giáo dục con cái sẽ được học sinh THCS tiếp nhận bằng tình
cảm trân trọng hay nghi ngờ uy tín của cha mẹ.
Trang 37
Trang 373.1.2 Kết quả khảo sát cách ứng xử đối với cha mẹ trong một số tình
huống xung đột của học sinh THCS
Bang 2 Có những khi bạn học không giỏi hay bị điểm kém, cha mẹ đã la ray,
thậm chí đánh đập bạn.
a Bạn cam chịu bởi lỗi do mình không học
tốt.
b Bạn nhận lỗi nhưng không đồng ý với
cách đối xử trên của cha mẹ
c Bạn không còn tin vào khả năng của
Nhìn vào kết quả thu được Chi-square: X? = 249.53 cho phép ta kết luận rằng
có sự khác biệt ý nghĩa giữa các lựa chon ở mức ý nghĩa œ = 0.01, df =4 (X”=
249.53 > X*, =13.277) Trước sự chọn lọc khắt khe của cơ chế thị trường và chế
độ thi cử đối với ti thức và năng lực con người, các bậc cha mẹ luôn yêu cầu
con cái phải học tập thật nhiều Với tình huống cha mẹ đã la ray thậm chí đánh đập bạn khi bạn không học giỏi hay bị điểm kém thì 45.67% (lựa chọn b, bảng2)
học sinh THCS đã nhận lỗi nhưng không đồng ý với cách đối xử trên của cha
mẹ Rõ ràng ở tuổi này các em đã nhận thức được học tập là nhiệm vụ của mình,
38.67% (lựa chon a, bảng2) đã nhận lỗi của mình khi không học tập tốt Tuy
nhiên, khi cha mẹ có thái độ ứng xử một cách quá nghiêm khắc trước những thất bại trong học tập của học sinh THCS sẽ dễ gây cảm xúc tiêu cực ở chúng Rõ
ràng sự thiếu thông cảm ấy từ phía cha mẹ đã tác động đến học sinh THCS với
15.67% (tổng tỷ lệ các lựa chọn c-d-e, bảng2) không còn tin vào khả nang của mình,
Trang 38
Trang 38trở nên thiếu tự tin, bướng bỉnh, cãi lại và phản ứng lại trước hành động của cha
mẹ Đối với sự quan tâm hợp lý của cha mẹ đến việc học tập của con cái sẽ là
động lực thúc đẩy các em cố gắng vươn lên trong học tập Song khi cách ứng xử
của cha mẹ xâm phạm đến lòng tự trọng của học sinh THCS thì có thể dẫn tới
cho các em những căng thẳng tâm lý và một số hành vi tiêu cực như: nói dối,
chán học, trốn học từ đó có thể tham gia vào những hoạt động tiêu cực
Với tình huống này Đỗ Hoài Song Thanh học sinh lớp 7BỶ trường Trung
học cơ sở Chu Văn An đã thuật lại rằng: “Con rất bực tức vì mẹ không hiểu rằng
vì trong bài làm đó có những cái rất khó đối với sức học của con, mẹ cit la mắng
những câu không phải lỗi của con Nhưng con không h trả lời, con phot lờ vẻ mặt
tỏ ra chai lì "(phụ lục 2, tự thuật 2) Còn Em Nguyễn Anh Hùng học lớp 7 trường Trung học cơ sở Chu Văn An trong tình huống này “Ba mẹ đã đối xử với em không được tốt và đã lỡ đánh em” "Em lại gdn ba mẹ và hứa từ nay sẽ cố gắng
học tập” (phụ lục 2, tự thuật 12).
Bảng 3 Cha mẹ đã không giữ lời hứa thưởng món quà mà bạn rất thích khi bạn đạt kết quả học tập tốt.
c Bạn thất vọng vì cha mẹ không giữ lời hứa.
d Bạn sẽ không bao giờ tin vào lời hứa của
cha mẹ nữa.
e Bạn đòi bằng được món quà đó vì cho rằng
cha mẹ hứa thì phải thực hiện.
Trang 39
Trang 39Các lựa chọn cách ứng xử của học sinh THCS có sự khác biệt ý nghĩa khi
df=4, a = 0.01 có được X*, =13.277 < X*=310.8 Mặc dù cha mẹ đã không giữ lời
hứa nhưng 52% (lựa chọn a, bảng3) chọn giải pháp thông cảm và 36% (lựa chọn b,
bảng3) chấp nhận thưởng bằng cách khác miễn là cha mẹ không phải tiêu tiền hay tiêu ít tiển Ở lứa tuổi này với sự phát triển nhân cách, các em đã nhận thức được
những giá trị chuẩn mực và phương thức ứng xử khác nhau Và với sự phát triển khả năng đánh giá và tự đánh giá học sinh THCS có khả năng tự kểm chế nhu cầu của bản thân, biết dấu kín thái độ trong những hoàn cảnh cần thiết [30 ; tr.114] Với
hoàn cảnh gia đình của mình, các em biết thông cảm, có trách nhiệm với tình hình
kinh tế của gia đình Bên cạnh đó, tuổi thiếu niên cũng luôn có những đòi hỏi khất
khe đối với sự gương mẫu của cha mẹ và các em yêu cẩu cha mẹ cẩn phải giữ lời
hứa.
Nói đến việc giáo dục trẻ, Bác Hồ đã dạy "Dạy các cháu thì nói với các cháu
chỉ là một phần, cái chính là phải cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gươngthực tế là rất quan trọng" {28; tr.6] Vì vậy, nếu người làm cha mẹ thiếu gương mẫu
về đạo đức như cha mẹ không giữ lời hứa sẽ làm mất đi niém tin của con cái đối với
cha mẹ, uy tín của cha mẹ bị sụp đổ nhanh chóng Có 8% (lựa chọn c, bảng3) thất
vọng và 2% (lựa chọn d, bảng3) học sinh THCS đã có tâm trạng như trên Và với
2% (lựa chọn c, bảng3) các em học sinh quyết đòi bằng được, có thể nói rằng với
hướng giáo dục nuông chiều của một số bậc cha mẹ đã hình thành ở học sinh THCS
thói ÿ lại, tính đòi hỏi " Chẳng hạn với tình huống: “Me đã hứa sẽ dẫn em đi chơi, ăn
uống Sau đó mẹ lại quên lời, lấy cớ này cớ no” Em Lê Hỗ Minh Tấn - học sinh lớp
8"? trường Trung học cơ sở Minh Đức đã ứng xử: "Em cằn nhằn, rên rỉ Có lác em
buộc mẹ làm một diéu gì đó cho em thì em mới thôi Lúc đó em muốn la to lên hoặc
nhày đàng đàng cho đỡ ute" phụ lục 2, tự thuật 7).
Trang 40
Trang 40Một sự thật can thừa nhận là các em học sinh nào cũng yêu thương cha mẹ, đó
là một tình cảm tự nhiên Nhưng thiếu niên có thể đánh giá thấp uy tín của cha mẹ
khi họ mắc những thiếu sót như nóng nảy, hay quát tháo la mắng, lời nói không đi
đôi với việc làm, mà nhất là không chú ý thực hiện những điều đã hứa với con.
Những nét tiêu cực của cha mẹ có thể tác động ảnh hưởng đến con cái, thiếu niên
vừa tiêm nhiễm những tiêu cực ấy vừa phan kháng lại cha mẹ
Bảng 4 Cha mẹ không theo dõi đẩy đủ việc học của bạn, nhưng lại cứ hay la
mắng ban là mai chơi, tối dạ.
a Bạn lắng nghe và chờ cơ hội để giải
thích.
b Bạn cam chịu nhưng rất ấm ức
¢ Bạn chán nản và không muốn học nữa.
d Bạn cãi lại vì cha mẹ mắng oan mình.
e Bạn tức giận và bỏ đi khỏi nhà chỉ để
Xác định df = 4, a = 0.01 có được trị số giới hạn của X*, = 13.277 Vậy với
kết quả thu được Chi-square:X? = 439.49> X?, , rõ ràng có sự khác biệt ý nghĩa
giữa các lựa chọn Để cập đến vấn để những khó khăn nhất định trong việc cha
me giúp con học tập như: trình độ văn hóa, hiểu biết sư phạm, điều kiện vậtchất Trong đó đã có những kết quả xác định rằng không phải do cha mẹ có
nhiều hay ít thời gian tiếp xúc với con cái mà chủ yếu là do cha mẹ quan tâm
đến việc giáo dục con cái nhiều hay ít (27; tr.14], có tình thương trách nhiệm va
biết giáo dục tích cực đối với con cái nhiều hay ít mà thôi.
Trang 4!