Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.. Nhằm đánh giá mức ảnh hưởng và các tác động của các
Trang 1KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN LỰA CHỌN LAM VIỆC TRÁI NGANH SAU TOT NGHIEP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC
KINH TE - DAI HOC QUOC GIA HA NOI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
SINH VIÊN THUC HIỆN
Trang 2CÁC YEU TO ANH HUGNG DEN LỰA CHON LAM VIỆC TRÁI NGANH SAU TOT NGHIEP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC
KINH TE - DAI HOC QUOC GIA HA NOI
GIANG VIÊN HƯỚNG DAN : PGS.TS Lê Dinh Hải
GIẢNG VIÊN PHAN BIEN: _ TS Lê Thị Khánh Ly
SINH VIÊN THUC HIỆN : Nguyễn Diệp Nhi
LỚP :QH2020E KTPT CLCI
HỆ : Chính quy — Chất lượng cao
Hà Nội — Tháng 10 năm 2023
Trang 3việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các trích dẫn, số liệu, dữ liệu thống kê và tài liệu tham khảo được sử dụng rõ
ràng, trung thực và minh bạch trong bài khóa luận.
Hà Nội, tháng 11 năm 2023 Sinh viên thực hiện Chữ ký của GVHD
Nguyễn Diệp Nhi
Trang 4học Quốc gia Hà Nội”, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và lời động
viên, khích lệ rất quý báu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban
giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo ra một môitrường nghiên cứu lành mạnh, bồ ích, giúp em cũng như sinh viên của trường có
động lực, cơ hội tiếp cận và thực hành các đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo niên
luận, từ đó xây dựng được nền tảng tốt cho đề tài khóa luận Em xin cảm ơn các
thay, cô, chuyên viên của Khoa Kinh tế Phát triển đã hỗ trợ và giải đáp các thắc mắc góp phần tạo dựng nền tảng giúp em tự tin hơn trong quá trình thực hiện khóa luận.
Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.
Lê Đình Hải - Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển Thầy đã hướng dẫn rat tận tinh,
luôn trực tiếp giải đáp mọi thắc mắc kịp thời, động viên và giúp đỡ em trong suốtquá trình thực hiện khóa luận Không những vậy, em còn được tiếp thu thêm nhiều
các kiến thức mới liên quan đến nghiên cứu khoa học Những đóng góp của thầy
không chỉ góp phần giúp em hoàn thành khóa luận mà còn là hành trang quý báu
cho con đường học tập và làm việc sau này.
Do mặt kiến thức và thời gian còn hạn ché, bài nghiên cứu không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết và thiếu sót Vì vậy, em mong nhận được những đóng,
góp chân thành từ thầy cô và bài nghiên cứu hoàn thiện hơn Một lần nữa, em xin
gửi lời tri ân và kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến với tat cả mọi
người Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Diệp Nhi
Trang 5DANH MỤC BANG
DANH MỤC HÌNH MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề t: 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thễ
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi không gian
3.2.2 Phạm vi thời gian -csscesttrerrrvrttrrrrtrvtrtrrrtrrttrrrrrtrrstrrrrrrsrtrrrrrrsrrrrrrrrsrrrrrrrreooee 12 4 Đóng góp của nghiên cứt 4.1 Đóng góp về mặt lý lua 4.2 Đóng góp về mặt thực 12 5 Cấu trúc của khoá luận 1.1 Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hướng lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viêt 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm về sự không phù hợp công việc 14 1.1.1.2 Khái niệm sự không phù hợp công việc theo chiều dọc (vertical mismatch) 15 1.1.1.3 Khái niệm sự không phù hợp công việc theo chiều ngang (horizontal mismatch) 1.1.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên 1.1.2.1 Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên 16 1.1.2.2 Yếu tố sở thích cá nhân đối với nghề nghiệp ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh vi
1.1.2.3 Yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai ảnh hưởng đến lựa chọn
nghiệp của sinh viên
1.1.2.4 Yếu tố giới tính ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của
1.1.2.5 Yếu tố chương trình đào tạo ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của
sinh 18
Trang 6nghiệp của sinh viên
1.2.1 Thực trạng chung trên thế giới về ảnh hưởng của các nhân tố đến lựa chọn vi
sau tốt nghiệp sinh viên
1.2.2 Thực trạng làm việc tr; ngành sau tốt nghiệp của
1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Chương 2: ĐẶC DIEM CUA TUNG ĐẠI HỌC KINH TE VÀ PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường Dai học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.2 Sứ mệnh tẦm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
26 2.1.2.1 Sứ mệnh
2.1.2.2 Tầm nhìn 26 2.1.2.3 Giá trị cốt lõi 26
2.1.2.4 Triết lý giáo duc 27
2.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm của trường Đại học Kinh tế đến việc làm trái ngành trái ngành 28
2.1.3.1 Thuận lợi
2.1.3.2 Khó khăn
2.2 Quy trình nghiên cứt
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu.
2.3.1.1 Mô hình lý thuyết và các giá thuyết nghiên ctr
2.3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệt
2.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấi
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
4 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.3.4.1 Phương pháp thống kê mô
2.3.4.2 Phương pháp thống kê so sánh
4.3 Phân tích bằng mô hình logit ni
Chương 3: KET QUA NGHIÊN CỨU
i phân (Binary Logistic Regression).
3.1 Thực trạng về việc làm trái ngành của sinh viên trường Dai học Kinh tế - Dai học Quốc
gia Hà Nội `.
3.1.1 Thực trạng phản hồi khảo sát sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội từ 2019 - 2021 sesrsesrrerrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrimsoue A
Trang 7Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong 3 năm từ 2019-2021 46
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.2.1 Đặc điểm của đối tượng khảo sát
3.2.1.1 Đặc điểm của đối tượng khảo sát thông qua các biến định tính
3.2.1.2 Đặc điểm của đối tượng khảo sát thông qua các biến định lượng 50
3.2.1.3 Kiểm định Independent Sample T-Test 51
3.2.2 Phân tích mô hình logit nhị phân 52
3.2.2.1 tra phân phối chị 52
3.2.2.2 Kiểm tra hiện tượng da cộng tuyến 54
3.2.2.3 Phân tích mô hình hồi quy dựa trên bảng tóm t 56
Chương 4: MỘT SÓ GIẢI PHÁP GÓP PHÀN GIÚP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỰA CHỌN ĐÚNG NGÀNH SAU TÓT
3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu
4.1 Định hướng chiến lược của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về làm việc đúng ngành sau tốt nghiệp của sinh viên 61
62
62 63 64 64
4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cho nhà trường,
i iên sau tốt nghiệ 4.2.3 Giải pháp khắc phục sự khác biệt trong giới tính của sinh v
4.2.4 Giải pháp khắc phục sở thích cá nhân của sinh viên trong lựa chọn ngành nghề
KET LUẬN cư
TÀI LIỆU THAM KHẢO
p trong tương lai
Tài liệu trong nước
Tài liệu nước ngoài.
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI KHẢO SÁT
PHY LUC 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU
Trang 8Bảng 3.1 Bảng thống kê tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp phản hồi trong 3 năm 2019-2021
44 Bảng thong kê mô tả khu vực làm việc cua sinh viên sau tot nghiệp từ 2019 -202145
Bảng 3.4 Đặc điểm của đối tượng khảo sát thông qua các biến định tính
Bảng 3.5 Đặc điểm của đối tượng khảo sát thông qua các biến định lượng
Bảng 3.6 Bảng kiểm định Independent T-test
Bảng 3.7 Bảng hệ số tương quan Pearson
Bang 3.8 Bảng tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình
Trang 9Hình 3.2 Biểu đồ phân bố mẫu theo Khoa/Viện
Hình 3.3 Biểu đồ tần suất của biến Thu nhập (INC)
Hình 3.4 Biểu đồ phân phối Q-Q Normal Plot của biến Thu Nhập (INC) - 53
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, tính từ khoảng thời gian từ năm 2000 - 2020, số lượng sinh viên đại
học tăng đột biến, cũng đồng nghĩa với việc sau tốt nghiệp một lượng lớn sinh viên cần tìm việc dẫn đến sự mắt cân đối trên thị trường lao động khi cung lao động vượt quá cầu.
Theo thống kê sơ bộ năm 2022 của Tổng cục thống kê, tỉ lệ thiếu việc làm với nhóm
trình độ chuyên môn kỹ thuật từ Đại học trở lên là 0.81% Khi lượng nhóm sinh viên sau
tốt nghiệp đang tìm việc làm, các nhóm sinh viên khác sẵn sàng tốt nghiệp sẽ đặt ra vấn
đề lớn nảy sinh trên thị trường lao động, khi một số ngành nghề dang bị thừa nhân lực, trong khi một số ngành nghề khác lại thiếu hụt nhân lực với trình độ và kỹ năng chuyên
môn phù hợp.
Việc này dẫn đến một bộ phận sinh viên sau tốt nghiệp lựa chọn làm việc tráingành dẫn đến việc lãng phí về tiền bạc và vốn nhân lực Từ năm 2009, Bộ Giáo dục và
Dao tao đã yêu cầu các trường phải công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp,
tuy nhiên, tỷ lệ này chưa đánh giá được chính xác lượng sinh viên ra trường làm việc
đúng với chuyên môn được đảo tạo.
Nhận thấy tỉ lệ làm việc trái ngành trong báo cáo công khai tại trường Đại họcKinh tế - Dai học Quốc Gia Hà Nội trong 3 năm từ 2018 — 2020 dao động và tăng lên từ
mức 7-12%, tác giả quyết định điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm
trái ngành tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhằm đánh giá mức
ảnh hưởng và các tác động của các yếu tố đến lựa chọn việc làm của sinh viên sau tốt
nghiệp, tác giả quyết định thực hiện dé tài “Các yếu té ảnh hưởng đến lựa chọn việc làmtrái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội”.
Trang 112 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau
tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, dé xuất giải pháp góp phần giúp sinh viên lựa chọn đúng ngành sau tốt nghiệp.
2.2 Mục tiêu cụ thể
« Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về lựa chọn việc làm trái ngành củasinh viên sau tốt nghiệp
« _ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp
của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
+ Dé xuất một số giải pháp góp phan giúp sinh viên trường Đại học Kinh tế - Dai
học Quốc gia Hà Nội lựa chọn đúng ngành sau tốt nghiệp.
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, có 03 câu hỏi nghiên cứu đặt ra bao gồm:
- Câu hỏi 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng tới lựa chọn việc làm trái ngành sau tốtnghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội?
-_ Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô này tới lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội?
- Câu hỏi 3: Giải pháp nào giúp nhà trường và sinh viên có thé hạn chế được tìnhtrạng lựa chọn việc làm trái ngành đào tao và thúc day sinh viên trường Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội lựa chọn việc làm đúng ngành?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 12Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm
trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
3.2.1 Pham vi không gian: Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi trường Dai học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
3.2.2 Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu thực hiện thu thập số liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc
làm trái ngành của sinh viên thông qua số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
Đối với số liệu thứ cấp, tác giả thực hiện thu thập số liệu được công khai củaTrung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục theo báo cáo Ba Công Khai trong 3 năm gầnnhất từ 2019 - 2021
Đối với số liệu sơ cấp, tác giả tiến hành thực hiện khảo sát đối với đối tượng là sinh viên đã tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế trong 3 năm gần nhất, bao gồm sinh viên
thuộc 3 khoá: QH-2017, QH-2018, QH-2019 Dữ liệu khảo sát được thu thập vào tháng
10 năm 2023.
4 Đóng góp của nghiên cứu
4.1 Đóng góp về mặt lý luận
Nghiên cứu có những đóng góp mới về mặt lý luận như sau:
- Xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn
việc làm trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp gồm 5 yếu tố, bao gồm: Thu nhập,Giới tính, Sở thích cá nhân, Đặc điểm của chương trình đào tạo và Cơ hội việc
làm trong tương lai.
Trang 13- Điều chỉnh các tiêu chí đo lường (biến quan sát) của các thang đo yếu té (biến
tiềm ẩn) phù hợp với bối cảnh nghiên cứu.
4.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Vé mặt lý thuyết, nghiên cứu đóng góp và củng cé lý thuyết về các yếu tố ảnh
hưởng tới lựa chọn việc làm trái ngành nói chung và lựa chọn việc làm trái ngành của
sinh viên nói riêng, tạo điêu kiện cho các nghiên cứu tiép theo sâu hon.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu nêu ra các vấn đề đáng quan tâm về việc lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên Đặc biệt là hướng nghiên cứu tập trung đến nhóm sinh
viên trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Bài nghiên cứu cũng đã xác địnhđược các yếu tố ảnh hưởng tích cực, các yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực, các yếu tố ảnhhưởng mạnh nhất tới lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên trường
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Bài nghiên cứu cũng đã đưa ra các đề xuất
để sinh viên có thể tham khảo và vận dụng nhằm đưa ra các lựa chọn trong việc làm
tương lai đúng với chuyên ngành đào tạo của bản thân.
5 Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khoá luận
có bốn chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn việc làm
trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên
Chương 2: Đặc điểm của Đại học Kinh tế và quy trình nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm tráingành sau tốt nghiệp của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 4: Một số giải pháp góp phần giúp sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội lựa chọn đúng ngành sau tốt nghiệp
Trang 14Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE CÁC YEU TO ANH
HUONG LỰA CHỌN VIỆC LAM TRAI NGÀNH SAU TOT NGHIỆP CUA
SINH VIEN
1.1 Cơ sở lý luận về các yếu tố ánh hưởng lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt
nghiệp của sinh viên
1.1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1.1 Khái niệm về sự không phù hợp công việc
Sự không phù hợp trong công việc được định nghĩa là khi một người lao động
trong một công việc không tìm được sự phù hợp với trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹnăng hoặc sở thích của bản thân Việc này gây ra nhiều tác động trái chiều lên nền kinh
tế và xã hội bao gồm việc hao hụt kỹ năng, hao hụt năng suất lao động, không thoả mãn
trong công việc, không đảm bảo thu nhập và các vấn đề đi kèm với công đoàn lao động
(Graham & Graham, 2013).
Khái niệm về sự không phù hợp công việc chỉ một hiện tượng phức tạp không chiảnh hưởng đến lực lượng lao động mà nó còn tạo ra những tác động đa dạng lên hiệusuất công việc, tiền lương, vốn nhân lực, cạnh tranh và phát triển (Bergin và cộng sự,
2019) Sự không phù hợp công việc cũng được xem như là một sự de doa trong thời ky
công nghiệp lần thứ tư, được đặc trưng bởi tiến bộ công nghệ nhanh chóng, tăng trưởngkinh tế trì trệ, mức sinh thấp và xã hội càng ngày càng già hoá (Dabla-Norris và cộng sự,
2015; International Monetary Fund, 2013).
Sự không phù hợp trong công việc cũng chỉ ra ý kiến rằng việc những người thất nghiệp sẽ càng ngày càng khó tìm việc nếu kỹ năng và tính cách cá nhân có sự phù hợp
ít đối với yêu cầu của các công việc có sẵn trên thị trường lao động (Smith, 2012) Ké từnăm 1990, dưới sự cải cách và đổi mới sáng tạo trong ngành Giáo dục, số lượng họcsinh, sinh viên đã gia tăng đáng kể, việc này dẫn đến số lượng gia tăng đột biến về số
lượng sinh viên tốt nghiệp trên thị trường lao động Từ đây cũng dẫn đến các phát sinh
Trang 15trong thi trường lao động khi mà sinh viên không tim được việc làm phù hợp với bản thân.
1.1.1.2 Khái niệm sự không phù hợp công việc theo chiều đọc (vertical mismatch)
Sự không phù hợp công việc theo chiều dọc (vertical mismatch) — làm việc trái
trình độ, là sự khác biệt giữa trình độ chuyên môn cao nhất của một người lao khi đem
so sánh với trình độ chuyên môn mà công việc đòi hỏi Một người được xem là làm việcthấp hơn trình độ nếu trình độ nếu trình độ học vấn của họ cao hơn so với trình độ mà
công việc hiện tại yêu cầu Ngược lại, một người được xem là làm việc cao hơn trình độ,
nếu mức trình độ học van của người lao động đó không đáp ứng được mức trình độ làm
việc chung mà công việc đòi hỏi (Graham & Graham, 2013).
Đối với việc lựa chọn làm một công việc thấp hơn trình độ học vấn mà bản thân
đạt được, đây là tín hiệu phản ánh sự mất cân bằng hoặc kém hiệu quả trong thị trường lao động khi mà người lao động không thê tìm được việc làm tận dụng tối đa khả nănglao động của họ.
1.1.1.3 Khái niệm sự không phù hợp công việc theo chiều ngang (horizontal
mismatch)
Đánh giá về sự không phù hop trong công việc thì đã chi ra được su không phù
hợp trong công việc theo chiều ngang (horizontal mismatch) - nghĩa là làm việc trái ngành nghề xảy ra khi có sự khác biệt giữa ngành học và công việc đi làm hiện tại
(Nordin và cộng sự, 2010) Định nghĩa trên không tính những bằng cấp đạt được ngoàibằng cấp hoàn thành từ chương trình giáo dục chính thức
Định nghĩa khác của sự không phù hợp theo chiều ngang xem xét bằng cấp củangười lao động cần cho công việc hiện tại có phù hợp với bằng cấp người này có tại thời
điểm đó hay không Bằng cấp có được hiện tại không chỉ từ giáo dục chính thức mà có
Trang 16thể từ việc học trong cuộc sống thông qua một số khoá học không được công nhận và từ
huấn luyện không chính thức thông qua công việc Ngược lại, kỹ năng học được ở trường
và ở nơi khác có thể giảm sút theo thời gian
Đối với nghiên cứu này, tác giả tập trung vào việc đánh giá về sự không phù hợptrong công việc theo chiều ngang - làm việc trái ngành nghề so với chuyên ngành được
đào tạo đối với lựa chọn của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên
Với xu hướng gia tăng nhân lực sau đại học của Việt Nam trong các năm tới,
nhiều vị trí công việc chỉ đòi hỏi một lượng lao động nhất định, gây ra việc dư thừa laođộng trong ngành nghề đó Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra xu hướng chọn việc làm trong
thời gian gần đây, đặc biệt là thời gian sau đại dich COVID-19, lan sóng sa thải và dịch
chuyển việc làm có nhiêu biên động, ảnh hưởng đên lựa chọn việc làm của sinh viên
1.1.2.1 Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt
nghiệp của sinh viên
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc làm trái ngành có tác động đến thu nhập của
người lao động (Tran Quang Tuyen và cộng sự, 2023) Mức thu nhập của những người
lao động chưa được lao động trong vị trí việc làm đó thấp hơn so với những người lao
động có học vấn và kỹ năng được đào tạo cho công việc đó (Iriondo & Pérez-Amaral,
2016) Mức thu nhập thấp hơn một phần do năng suất lao động của những lao động thiếu
kỹ năng trong công việc so với những lao động khác Khi làm một công việc không đượcđào tạo theo đúng chuyên môn cũng đồng nghĩa với việc người lao động thiếu hụt kỹ năng trong công việc, dẫn đến sự thoả mãn trong công việc bị giảm sút, kéo theo năng
suất lao động bị giảm sút (de Castro và cộng sự, 2015)
Trang 171.1.2.2 Yếu tố sở thích cá nhân đối với nghề nghiệp ánh hưởng đến lựa chọn việc
làm trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên
Việc đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp cũng là một khía cạnh quan trọng
của mỗi cá nhân Một vài nghiên cứu thực hiện đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa sở
thích cá nhân với lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của sinh viên sau tốt nghiệp
(Afzal Humayon và cộng sự, 2018) Suutari (2003) đánh giá thông qua nghiên cứu đã
chỉ ra được có mối quan hệ mật thiết giữa sở thích trong quá trình ra quyết định việc làm Ngoài ra, sở thích cá nhân được xem như là một yếu tố chính ảnh hưởng lựa chọn việc
làm của sinh viên (Edwards & Quinter, 2011).
1.1.2.3 Yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai anh hướng đến lựa chọn việc làmtrái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên
Ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành còn một phần đến từ cơ hội việc làm
trong tương lai 80% người được khảo sát trong một nghiên cứu của Koech và cộng sự
(2016) cho biết các yếu tố mang lại lợi ích trong nghề nghiệp bao gồm cơ hội việc làm
sẵn có là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn việc làm Schultheiss và cộng sự (2023) cũng chỉ ra được những tác động của việc nâng cao chất
lượng giáo dục và cơ hội việc làm tương lai cho lao động trình độ cao trong giai đoạn
thay đổi liên tục của các chương trình đào tạo
1.1.2.4 Yếu tố giới tính ảnh hướng đến lựa chọn việc làm trái ngành sau tốt
nghiệp của sinh viên
Giới tính là một trong những yếu tố cho thấy sự khác biệt trong lựa chọn làm việc
trái ngành Trong đó, việc lựa chọn làm việc trái ngành và trái trình độ sẽ thường xảy ra
với lao động nam hơn so với lao động nữ (Choi & Hur, 2020) Ngược lại với quan điểmtrên, Takeuchi (2023) lại đưa ra những bằng chứng nghiên cứu cho thay rằng làm việc
trái ngành thường phổ biến hơn ở lao động nữ và thường không xuất hiện bat lợi nào đáng kể với những người sở hữu bằng đại học Các nghiên cứu trước đó tập trung vào
Trang 18việc làm việc trái ngành đào tạo trên hai đối tượng chính là lương và thu nhập của người
lao động Bender & Roche (2013) đã chỉ ra được những bắt lợi trong việc làm trái ngành
đối với những người lao động dựa trên khu vực việc làm là tự tạo việc làm, bên cạnh đó
cũng làm rõ hơn việc làm trái ngành trong khu vực làm việc dựa trên giới tính Tuy nhiên
nghiên cứu này chỉ giới hạn trong lĩnh vực khoa học và kỹ sư, mà không phải là lĩnh vực
kinh tế
1.1.2.5 Yếu tố chương trình đào tạo ảnh hướng đến lựa chọn việc làm trái ngành
sau tốt nghiệp của sinh viên
Tran (2022) đã chỉ ra trong nghiên cứu rằng các đặc điểm của một chương trình
và nội dung mà chương trình đào tạo đại học cung cấp có ảnh hưởng tích cực đến lựa
chọn việc làm trái ngành của một cá nhân Trong đó, tuỳ theo mức độ khái quát hay cụ
thể của chương trình đào tạo mà sinh viên sẽ có xu hướng chọn việc làm phụ thuộc vào
đặc tính này Chương trình đào tạo có nội dung khái quát càng cao, tỷ lệ người lao động,
lựa chọn làm việc liên quan đến ngành nghề càng lớn
1.1.3 Các lý thuyết liên quan đến làm việc trái ngành
1.1.3.1 Lý thuyết cạnh tranh công việc (Job Competition Theory) của Thurow
(1975)
Trong mô hình cạnh tranh công việc của Thurow dé xuất sự xuất hiện hai hang
chờ: Hàng chờ lao động và hàng chờ công việc Với một công việc, tuỳ thuộc vào độ
khó, đặc điểm và yêu cầu chuyên biệt của từng công việc, công việc đó sẽ được xếp hang
theo thứ tự Từ đó, với hàng chờ lao động, vị trí của người lao động sẽ phụ thuộc vàotrình độ học vấn và kỹ năng so sánh với những lao động khác.
Một người lao động muốn gia tăng “thứ tự” trong hàng chờ lao động sẽ buộc phải
tự nâng cao kiến thức, kinh nghiệm hoặc kỹ năng trong công việc Do đó, đây là động
cơ để các lao động đầu tư nhiều hơn về giáo dục để có thể có một công việc tốt hơn Tuy
Trang 19nhiên, nếu hàng chờ công việc không có vị trí phù hợp với trình độ học vấn của người
lao động, người lao động cũng sẽ buộc phải lựa chọn một công việc có trình độ thấp hơn
và các mức kỳ vọng về lợi ích trong công việc cũng thấp hơn so với vị trí công việc mong
muốn.
Lý thuyết này giải thích tương đối rõ ràng cho sự xuất hiện của hiện tượng làm
việc trái ngành của lao động Hiện tượng này xuất hiện khi người tuyên dụng của một công ty không thé lựa chọn được các lao động có kỹ năng và trình độ học van phù hợp
với tiêu chí của công việc Điều này tương đương với việc họ phải lựa chọn các lao động
ở dưới thấp trong hàng chờ, kể cả những người được đào tạo ở các lĩnh vực không liên
quan.
1.1.3.2 Lý thuyết phân công công việc (The Assignment Theory) của Sattinger
(1993)
Với lý thuyết cạnh tranh công việc, việc làm trái ngành nghề được đào tạo sẽ diễn
ra khi người lao động gặp bắt lợi trong hàng chờ lao động và hàng chờ công việc, thì lýthuyết phân công công việc, giải thích hiện tượng làm việc trái ngành thông qua năngsuất công việc và quá trình phân công phụ thuộc vào yếu tố cung và cầu (Sattinger,
1993) Giải thích cho mô hình lý thuyết trên, người lao động sẽ được phân công bởi lĩnh vực mà họ sẽ làm việc, sau đó, bản thân người lao động sẽ đưa ra các quyết định nhằm
tối đa lợi ích cho cá nhân Điều này đồng nghĩa rằng, người lao động sẽ chỉ lựa chọn
công việc có lương cao hoặc đi kèm những khoản phúc lợi cao.
Mô hình trên giải thích một phần lý do cho hiện tượng làm trái ngành, khi làm
việc ở một công việc cụ thể, một hoặc một nhóm lao động có lợi thế về công việc trước
so với các lao động còn lại, tuy nhiên các công việc không có sẵn, nên phải lựa chọn
công việc khác ở lĩnh vực khác chưa qua đảo tạo (Montt, 2015).
Trang 201.2 Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của các nhân tố đến lựa chọn việc làm trái ngành
sau tốt nghiệp của sinh viên
1.2.1 Thực trạng chung trên thế giới về anh hưởng của các nhân tố đến lựa chọn
việc làm trái ngành sau tốt nghiệp sinh viên
Khảo sát trên các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào
năm 2019 cho thấy rằng, tỉ lệ làm việc trái ngành dao động từ 27% - 42%, có nghĩa là
trung bình cứ 100 người lao động thì sẽ có 27 — 42 người làm các công việc trái ngành
nghề được đảo tạo
Bảng 1.1 Bảng kết quả tỷ lệ làm việc trái ngành của các nước OECD
Quốc gia Tỷ lệ làm việc trái Quốc gia Ty lệ làm việc trái
ngành (%) ngành (%)
Úc 32,7 Hà Lan 33
Áo 27,7 Lithuania 32,7
Bi 29,8 Na Uy 29,2
Cộng hoà Séc 29,3 Bồ Dao Nha 34,9
Dan Mach 27,6 Céng hoa Slovakia 34,5
Estonia 34,5 Latvia 31,8
Phan Lan 23,7 Tay Ban Nha 33,2
Phap 35,2 Thuy Điển 34,5
Duc 35,2 Thuy Si 25,7
Trang 21: Tỷ lệ làm việc trái 7 Tỷ lệ làm việc trái
Quoc gia Quốc gia
Nguồn: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, 2019
Trong nghiên cứu khác giữa mối liên hệ trái ngành và năng suất lao động của các nước vào 2015, kết quả đã chỉ ra được 1/4 người được khảo sát cho biết rằng họ nhận
thấy có sự khác nhau những kỹ năng nghề nghiệp lao động của bản thân và những kỹnăng mà công việc đó đòi hỏi (McGowan & Andrews, 2015) Việc làm trái ngành có thé
ảnh hưởng do một số yếu tố tạm thời do cung và cầu cho các kỹ năng nghề nghiệp tăng
giảm đột biến như do các cú sốc kinh tế, thông tin không hoàn hảo (Robst, 1995)
Khảo sát trên một số trường đại học công/tư thục tại Tây Ban Nha cho thấy rangsinh viên đã tốt nghiệp và đi làm với kinh nghiệm từ công việc không phù hợp thứ nhất
sẽ tìm được một công việc phù hợp sau đó Bên cạnh đó, rủi ro của lao động làm việc
trái ngành trong 4 năm đầu sau tốt nghiệp sẽ cao hơn những người gia nhập thị trường
lao động với một vị trí phù hợp ngay ban đầu (Albert và cộng sự, 2023) So sánh với
việc làm việc quá trình độ được dao tạo hoặc liên quan một phần đến mức độ học vấn
được đào tạo, thì việc một lao động làm việc trái ngành hoàn toàn sẽ dẫn đến bat lợi từ
13-27% trong thu nhập (Budria & Moro-Egido, 2008) Tại Tây Ban Nha và Hà Lan,
Kucel & Vilalta-Buf (2013) đã chỉ ra rằng cả hai yếu tố là trình độ học van và sự không
Trang 22phù hợp về trình độ học vấn — lao động của giáo dục là những yếu tố quyết định đến sự
hồi tiếc của việc theo học chương trình đó.
Tại Ukraine, Kupets (2016) đã chỉ ra rằng tỉ lệ lệ làm việc trái ngành đào tạo tại
quốc gia này có tỷ lệ cao và kéo dài, với mức 39,7% người lao động từ 15-70 tuổi làmviệc trái ngành đảo tạo dựa trên thống kê khảo sát của Bộ Lao Động nước này từ năm
2004-2013 Lý do chính chỉ ra cho sự mắt cân đối cao và kéo dài là tác động giữa cung
và cầu lao động Trong khi, lượng sinh viên tốt nghiệp trong nước càng ngày càng gia
tăng, thì nhu cầu lao động không đáp ứng kịp lượng lao động mới gia nhập thị trường
lao động hàng năm Chất lượng giáo dục thấp và sự phù hợp khi lựa chọn ngành nghề
cũng là một tác nhân chính gây mắt cân bằng giữa giáo dục và việc làm trong giới trẻ
Đánh giá thông qua nguyên nhân và tác động của sự không phù hợp giữa trình độ
học van và thị trường lao động, Liên đoàn lao động Montenegro (MEF) & Djuraskovic (2016) đã đề xuất các phương pháp nhằm giải quyết vấn đề trên bao gồm đề xuất chỉnh
sửa một số luật lao động và đầu tư vào một số lĩnh vực khoa học và giáo dục nhằm giảm
tỷ lệ làm việc trái ngành và trái trình độ xuống bằng mức trung bình với Liên minh Châu
Âu Bên cạnh đó, các chương trình giáo dục ở mọi cấp bậc cũng nên được thiết kế để phù hợp với nhu cầu thị trường lao động trong trung và dài hạn.
Khác với các khu vực khác trên thế giới, khu vực Trung Đông - Bắc Phi phải tìm
cách giải quyết vấn đề làm việc trái ngành nghề đào tạo hoặc không phù hợp cho đốitượng là các lao động nữ nhiều hơn so với các lao động nam do tỷ lệ tham gia vào thị
trường lao động của các lao động nữ của khu vực này còn thấp Điều này đồng nghĩa với việc, các chính sách được đưa ra sẽ vừa phải giải quyết các vấn đề liên quan trong giáo
dục cũng như xã hội (David & Nordman, 2017).
Trang 231.2.2 Thực trang làm việc trái ngành sau tốt nghiệp của sinh viên tại Thai Lan
Trong bối cảnh toàn thế giới đối mặt với các vấn đề kinh tế - xã hội bao gồm dân
số già, toàn cầu hoá, tự động hoá, thị trường lao động Thái Lan đang được định hình lạiđáng ké, kéo theo đó là các kỹ năng cần thiết để có cơ hội việc làm cao hơn Trong khi
làm việc trái trình độ là vấn đề phô biến nhất tại Thái Lan ở lĩnh vực bán hàng và dịch
vụ thì làm việc trái ngành nghề đào tạo xảy ra không thường xuyên với một số ngànhnghề và lĩnh vực: Chỉ 7% chuyên gia và 11% người lao động ở ngành giáo dục khôngphù hợp về trình độ chuyên môn Làm trái ngành đào tạo cũng phổ biến hơn trong sốnhững người chuyên về nghệ thuật và nhân văn hoặc công nghệ thông tin Trong khi
ngược lại, tỷ lệ làm việc trái ngành xảy ra thấp đối với nhóm việc làm liên quan đến lĩnh vực y tế và phúc lợi xã hội Đáp viên đã phản hồi trong nghiên cứu này rằng họ quyết
định làm việc trong lĩnh vực không liên quan đến lĩnh vực theo học vì nhiều lý do, trong
đó bao gồm cả thiếu việc làm trong lĩnh vực của mình và điều kiện hấp dẫn ở lĩnh vực
tạo Trong đó, những người tốt nghiệp từ lĩnh vực y tế và phúc lợi có tỷ lệ làm việc trái ngành thấp nhất (2,33%) và ngược lại, những người có sở hữu bằng đại học trong lĩnh
vực khoa học xã hội, kinh tế và luật có tỷ lệ làm việc trái ngành cao nhất (34,43%).Nghiên cứu cũng chỉ ra được những bat lợi về thu nhập của những lao động làm việc trái
ngành và mức chênh lệch giữa những người làm việc đúng ngành đào tạo ở mức 6%.
Nghiên cứu cũng chỉ ra kiến nghị dé giảm thiểu tình trạng làm việc trái ngành đào tạo Các trường nên đầu tư vào chất lượng của chương trình đào tạo Bên cạnh đó, chính
Trang 24phủ nên tăng cường hỗ trợ tài chính cho dau tư nghiên cứu va phat triển, điều này có thé
làm giảm tăng nhu cầu tổng thể về sinh viên tốt nghiệp và giảm sự mắt cân bằng cơ cầu
lao động có thé xảy ra
1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Trên tổng quan tài liệu cho thấy, mặc dù có nhiều nghiên cứu đi tìm hiểu về làm
việc trái ngành nói chung nhưng hầu hết số lượng bài nghiên cứu hầu hết được thực hiện tại nước ngoài Mặt khác, tuy các bài nghiên cứu được thực hiện, nhưng số lượng các
bài nghiên cứu về việc làm trái ngành theo chiều ngang còn ít hơn rất nhiều so với việcnghiên cứu về việc làm trái ngành theo chiều dọc hay là tổng hợp của cả hai Một vàinghiên cứu đã chỉ ra được về bắt lợi của việc chỉ trả tiền lương lên người lao động bởi
làm việc trái ngành, tuy nhiên ảnh hưởng này chưa được đánh giá rộng rãi (Bergin và cộng sự, 2019).
Tại Việt Nam, tuy Bộ Giáo dục đã quy định về việc điều tra và khảo sát hằngnăm, tuy nhiên các con số đó chưa được đưa vào nhiều nghiên cứu cụ thể cho bộ phậnsinh viên sau tốt nghiệp Hơn nữa, các nghiên cứu hau hết chỉ phân tích ảnh hưởng của
việc làm trái ngành đến đối tượng cụ thể mà chưa chỉ ra được ảnh hưởng của các yếu tố đến việc làm trái ngành Do đó, nghiên cứu này trên cơ sở thừa kế mô hình các nghiên
cứu trước, đồng thời bổ sung thêm một sé điểm mới sau:
- _ Thứ nhất, thực hiện nghiên cứu về anh hưởng của các yếu tố đến việc làm trái ngành cho đối tượng là sinh viên
- _ Thứ hai, nghiên cứu dé xuất các biện pháp giúp nhà trường giảm tỷ lệ làm việc trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
Trang 25Chương 2: ĐẶC DIEM CUA TUNG ĐẠI HỌC KINH TE VÀ PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội
Trường Đại học Kinh tế là một trường thành viên thực thuộc Đại học Quốc gia
Hà Nội (tên tiếng Anh: University of Economics and Business — Vietnam NationalUniversity, Hanoi) được thành lập theo Quyết định số 290/QD — TTg ngày 6/3/2007 củaThu tướng Chính phủ Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyền đổi lịch sử và tiền than
từ Khoa Kinh tế Chính trị thuộc trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1974.
Suốt chặng đường hình thành và phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu
khoa học trở thành một trường đại học định hướng nghiên cứu ứng dung , đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được xã hội biết đến như một trường đại học có bề dày lịch sử, truyền thống, có tam nhìn và quyết tâm phát triển theo hướng
chất lượng và đẳng cấp quốc tế
Thành lập vào tháng 11/1974, Khoa Kinh tế Chính trị trực thuộc Trường Đại họcTổng hợp Hà Nội Sau đó đến tháng 9/1995, khoa Kinh tế chuyển thành một khoa trực
thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội Vào tháng
7/1999, Khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối cùng đến tháng 3 năm
2007, trường Đại học Kinh tế thành lập từ Khoa Kinh tế và trở thành một trường thànhviên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong giai đoạn hiện tại, trường Đại học Kinh tế là đơn vị tiên phong trong Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị tiên phong trong chuyền đổi các chương trình đào tạo từ
Trang 26hệ chuẩn sang hệ chất lượng cao và xây dựng các chương trình đào tạo theo định mức
kinh tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về dao tạo bậc đại học Bên cạnh đó,
nhà trường cũng đây mạnh việc trao đôi quốc tế nhằm quốc tế hoá giáo dục và hội nhậpkinh tế quốc tế Nhờ thúc day mạnh mẽ việc trao đồi sinh viên và giảng viên với các
trường đối tác, mỗi năm hàng chục lượt sinh viên được đi trao đổi tại hơn 50 trường đại
học, viện/trung tâm nghiên cứu thuộc 15 quốc gia/vùng lãnh thổ Một điểm nỗi bật lànhà trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên trong quá trình trao đổi quốc tế với mức chỉphí thấp nhất, không phải đóng các khoản chênh lệch học phí giữa các trường
2.1.2 Sứ mệnh tầm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục cúa trường Dai học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.2.1 Sứ mệnh
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội mang sứ mệnh cung cấp cho
xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng chuyên gia, lãnh đạo trong các
lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển chất lượng, hiệu quả và bền vững của Việt Nam; nghiên cứu và chuyền giao các kết quả nghiên cứu
cho Chính phủ, các tổ chức doanh nghiệp và xã hội; tạo môi trường thuận lợi để sángtạo, nuôi dưỡng, phát triển tài năng trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh
doanh hiện đại.
Trang 27Thứ nhất, khuyến khích sáng tạo, nuôi dưỡng say mê Trường Đại học Kinh tế là
một môi trường tự do sáng tạo, ủng hộ đổi mới và là cái nôi nuôi dưỡng niềm say mê
của các thế hệ giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiêncứu sinh Niềm say mê thúc day sự sáng tạo, sáng tạo mang lại những ý tưởng đồi mới,
đổi mới sẽ tạo ra những đột phá đề khẳng định vị thế và thương hiệu của Trường.
Thứ hai, tôn trọng sự khác biệt, thúc đây hợp tác Hợp tác chính tôn trọng sự khác
biệt Sự cộng hưởng của sức mạnh hợp tác với sự khác biệt của mỗi thành viên trong
cộng đồng Trường Đại học Kinh tế được gắn kết chí hướng và theo đuổi cùng một mục
tiêu tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn trường
Thứ ba, coi trọng chất lượng và hiệu quả Chất lượng luôn đi đôi và gắn liền vớihiệu quả Đây là sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu chiến lược hướng đến xếp hạng ngang
tầm khu vực và quốc tế, được thé hiện trong mọi mặt hoạt động của mỗi đơn vị là thành
viên trong trường Đại học Kinh tế, Đó là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêuphần đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và
nghiên cứu sinh của Trường.
Thứ tư, đảm bảo hài hoà, phát triển bền vững Sự hài hoà trong mọi hoạt động từ
công việc chung cho tới sự hài hoà giữa lợi ích cá nhân và tập thể là động lực cho mỗi
thành viên không ngừng phan dau dé tự hoàn thiện và là nền tảng cho sự phát triển bền
vững của trường Đại học Kinh tế
2.1.2.4 Triết lý giáo dục
Trên cơ sở thực hiện sứ mệnh — tầm nhìn cũng như bảo toàn giá trị cốt lõi, nhà
trường đã xây dựng triết lý giáo dục: “Giáo dục chuẩn quốc tế, kiến tạo, tư duy độc lập, hài hoà, giữ vững bản sắc, trở thành chuyên gia, lãnh đạo”.
Trang 282.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm của trường Đại học Kinh tế đến việc làm trái
ngành trái ngành
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được xây dựng và phát triển
dựa trên sứ mệnh — tầm nhìn, cũng như giá trị cốt li mà ban giám hiệu của trường đề
xuất và ban hành nhằm phát huy tỉnh thần giáo dục mạnh mẽ trong nội tại trường Đại
học Kinh tế Những yếu tổ trên tạo ra những thuận lợi và hạn chế trong quá trình học tập
và lựa chọn việc làm của sinh viên.
2.1.3.1 Thuận lợi
Nha trường tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường học tập quốc tế hoá với lựclượng giảng viên có trình độ cao, cơ sở vật chất thuận lợi cho quá trình sinh viên họctập Trường Đại học Kinh tế cũng sẵn lòng tạo ra những kết nối giữa doanh nghiệp và
sinh viên trong quá trình sinh viên tham gia thực tập, thực tế Sinh viên có nhiều cơ hội
tiếp xúc và học hỏi từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quảntrị kinh doanh, nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn, mở rộng tầm nhìn và mạng
lưới quan hệ.
Nhà trường cũng tích cực tạo môi trường năng động cho sinh viên khi thành lập
các câu lạc bộ học thuật, nghệ thuật, truyền thông; tổ chức các hoạt động tư van việc làm
giúp sinh viên có nhiêu lựa chọn vié làm phù hợp với sở thích, năng lực và hoàn cảnh
của mình, do trường có nhiều liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, cung cấp
nhiều thông tin và tư vấn việc làm.
Sinh viên có nhiều cơ hội để tiếp tục học tập hoặc nâng cao trình độ, do trường
có nhiều chương trình đào tạo sau đại học, dao tạo liên kết quốc tế, đào tạo ngắn hạn và
nghiệp vụ, cũng như cung cap nhiều học bồng và hỗ trợ tài chính
Trang 292.1.3.2 Khó khăn
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhận được những thuận lợi
trong quá trình quyết tâm phát triển theo hướng chất lượng và quốc tế, tuy nhiên không.thể tránh khỏi những khó khăn trong quá trình định hướng việc làm cho sinh viên sau tốt
nghiệp:
- Sự chuyển hướng của giáo dục đại học thế giới từ đào tạo tinh hoa sang đại trà làm gia tăng số lượng sinh viên và gia tăng chỉ phí đào tạo Sinh viên tốt nghiệp từ trường
không thể tìm được việc làm phù hợp với ngành học do sự cạnh tranh cao, sự thiếu minh
bạch trong quá trình tuyển dụng, sự thiếu liên kết giữa các ngành nghề.
- Không có sự khác biệt quá lớn giữa các chương trình đào tạo của các khoa/viện
của trường so với các trường đại học đào tạo về ngành Kinh tế trong cả nước dẫn đến
lực lượng sinh viên gia nhập thị trường phải cạnh tranh gay gắt với nhau.
- Tự chủ kinh tế khiến cho nhà trường gặp khó khăn trong quá trình vận hành bộ
máy hoạt động Việc nhà trường không nhận được hỗ trợ kinh phí từ nhà nước cũng là
lý do buộc trường phải tăng học phí để đảm bảo quá trình vận hành Học phí tăng cao
khiến số lượng sinh viên có chất lượng đầu vào tốt giảm sút, cũng đồng nghĩa với việc
chất lượng dao tao sinh viên không đảm bảo với mục tiêu đề ra.
2.2 Quy trình nghiên cứu
Để đưa ra kết quả nghiên cứu, tác giả đã thực hiện nghiên cứu dựa trên 7 bước
như sau:
Trang 30Tổng quan tài Xác định mô Thiết kế công cụ
liệu |; hình phương | — — `] thu thập dữ liệu
Viết báo cáo
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu
Nguôn: Tác giả tong hợp
Bước 1: Tổng quan tài liệu
Tổng quan tài liệu là cách mà các nhà nghiên cứu phác hoạ bức tranh mô phỏng
về dé tài nghiên cứu dé có thé hình dung được những định hướng tiếp theo nên thực hiện
trong bài nghiên cứu sao cho phù hợp và hợp lý Trong bước tổng quan tài liệu, tác giả
đã tổng hợp các bài nghiên cứu trong nước và nước ngoài nhằm chỉ ra được cái nhìn khái
quát nhất về đề tài, cũng như các ảnh hưởng của các yếu tố tới đối tượng nghiên cứu trong đề tài, từ đây giúp tác giả thực hiện các bước tiếp theo.
Bước 2: Xác định mô hình, phương pháp nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu là một công cụ giúp trực quan hoá mối quan hệ giữa các biếnvới nhau, trong bài khoá luận này là giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Việc xác
Trang 31định mô hình và phương pháp nghiên cứu sẽ giúp tác giả định hình được các giả thuyết
nghiên cứu, phục vụ cho quá trình kiểm định các giả thuyết.
Đối với phương pháp nghiên cứu, tuỳ mục đích mà tác giả sẽ lựa chọn sử dụng
dựa trên câu hỏi nghiên cứu và điều kiện khách quan thì phương pháp nghiên cứu sử
dụng sẽ khác nhau.
Bước 3: Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu
'Việc thu thập dữ liệu là một phần quan trọng nhằm giúp tác giả có thể phân tích
và đánh giá được các giả thuyết cũng như mô hình nghiên cứu Các công cụ thu thập dữ
liệu phổ biến bao gồm các trang web thu thập câu trả lời trực tuyến, mẫu khảo sát trực
tiếp bằng giấy, giúp tác giả có thé thu thập câu trả lời của người được phỏng vẫn mộtcách tốt và hiệu quả nhất
Bước 4: Điều tra thử
Trước khi tiến hành điều tra chính thức, tác giả nghiên cứu điều tra thử với một
số lượng mẫu nhỏ và phân tích nhằm tìm ra các khiếm khuyết trong bảng hỏi nếu có Sau khi khắc phục các khiếm khuyết đó mới tiến hành điều tra chính thức.
Bước 5: Điều tra chính thức
Tác giả tiến hành thu thập mẫu khảo sát chính thức trong phạm vi nghiên cứu vàkhông gian nghiên cứu được đề ra trước đó Sau khi thu thập đủ số mẫu cần thiết, tác giảtiến hành đóng mẫu thu thập và chuyển qua bước làm sạch và phân tích dữ liệu
Bước 6: Làm sạch, phân tích dữ liệu
Sau khi hoàn thành điều tra chính thức tác giả sẽ phải tiền hành xử lý dé loại bỏcác dữ bị bị lỗi, bị thiếu, không tin cậy hoặc làm sạch dữ liệu nhằm giữ lại những dữ liệu
phù hợp với mục đích nghiên cứu đề ra trước đó Tác giả cũng tiến hành các hoạt động
Trang 32phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26 sau khi đã hoàn thành việc làm sạch dữ liệu
thông qua các công cụ thích hợp.
Bước 7: Viết báo cáo
Sau khi hoàn thành các bước bên trên, tác giả đã tổng hợp lại và viết lại báo cáo theo cấu trúc đã nêu ở mục Cấu trúc khoá luận.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Mô hình và giá thuyết nghiên cứu
2.3.1.1 Mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan các tài liệu, mô hình lý thuyết đề xuất sẽ bao gồm các yếu
tố sau: Yếu tố thu nhập, yếu tố sở thích cá nhân, yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai, yếu tố giới tính, yếu tố đặc điểm chương trình dao tạo Từ đây, tác giả đưa ra mô hình lý
thuyết về các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng gồm 5 giả thuyết nghiên cứu như sau:
Trang 33Lua chọn việc làm trái ngành của sinh viên
sau tốt nghiệp
H3: Cơ hội làm việc
trong tương lai
H4: Giới tính
H5: Đặc điểm chương
trình đào tạo
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết về các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng
HI: Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên sau
tốt nghiệp
H2: Sở thích có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
H3: Cơ hội việc làm trong tương lai có ảnh hưởng tích cực lựa chọn việc làm trái ngành
của sinh viên sau tốt nghiệp
H4: Giới tính có ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên sau tốt
nghiệp
Trang 34H5: Đặc điểm chương trình đào đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn việc làm
trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
2.3.1.2 Các giá thuyết nghiên cứu
H1: Thu nhập có ánh hưởng tích cực đến lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viênsau tốt nghiệp
Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng khi xem xét đến lựa chọn việc
làm trái ngành của sinh viên Không có khả năng dé ước lượng được con số thu nhập
chính xác là bao nhiêu, nhưng một người lao động làm việc không phù hợp với bản thân
thì luôn có bất lợi trong thu nhập, đặc biệt là thu nhập ròng cá nhân (Veselinovié và cộng
sự, 2020) Với lao động có thu nhập khác lớn thì có xác suất làm việc không liên quanđến ngành học cao hơn những lao động có thu nhập của vợ/chồng cao (Nguyen Ngoc
việc ra quyết định nghề nghiệp (Ajayi và cộng sự, 2022).
H3: Cơ hội việc làm trong tương lai có ảnh hưởng tích cực lựa chọn việc làm trái
ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
Trang 35Sinh viên luôn nhận thức về cơ hội việc làm có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn
nghề nghiệp của mỗi cá nhân Việc sinh viên 6 ạt học vào một ngành nào đó dẫn đến lực
lượng lao động mới đông đảo gia nhập thị trường trong lĩnh vực đó Một ngành nghề cónhiều cơ hội việc làm, thì việc sinh viên lựa chọn ngành đó sẽ càng đông (Uyar và cộng
sự, 2011) Đồng nghĩa với việc, khi ngưỡng sinh viên vượt quá lượng việc làm mà ngành
nghề đó tạo ra, một số lượng sinh viên sau tốt nghiệp phải chuyển ngành dé có việc làm
H4: Giới tính có ảnh hướng tích cực đến lựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
Các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học có thé có những ảnh hưởng nhất định đếnlựa chọn việc làm trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp Tuỳ vào đặc điểm của bàinghiên cứu mà các yếu tố sẽ có mức độ ảnh hưởng khác nhau Ví dụ như, tình trang hôn
nhân và tuổi tác không có ảnh hưởng đến việc làm trái ngành, tuy nhiên, nghiên cứu chi
ra các sinh viên sau tốt nghiệp thì giới tính và lĩnh vực việc làm có ảnh hưởng đáng kểđến việc làm không phù hợp (Tran và cộng sự, 2023)
H5: Đặc điểm chương trình đào đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn việc
làm trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp
Đặc điêm của một chương trình đào tạo có ảnh hưởng đến sự lựa chọn việc làm
trái ngành của sinh viên sau tốt nghiệp Khi nhân viên tốt nghiệp từ một chương trình
đào tạo có kiến thức tổng quát cao thì khả năng làm việc ở một vi trí liên quan đến ngành
học có xu hướng gia tăng (Tran, 2022).
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Tác giả sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thứ cấp qua cácnguồn trên các trang web của các tạp chí uy tín trên thế giới, cơ sở dữ liệu khoa học, thư
viện đại học Quéc gia Hà Nội và các báo cáo của các chính phủ Tác giả có sử dụng sô
Trang 36liệu về tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp qua các năm được khảo sát trong 3
năm 2019 — 2021 của Trung tâm Dam bảo chất lượng giáo dục — Đại học Kinh tế Việc
kế thừa những kết quả của các nghiên cứu đi trước góp phần hình thành được mô hìnhnghiên cứu cũng như thiết kế thang đo nghiên cứu
2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Nghiên cứu tiến hành chọn mẫu nghiên cứu đối tượng là sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong vòng 3 năm gần nhất, tương đương
sinh viên của các khoá QH-2017, QH-2018 và QH-2019.
Đối với mô hình hồi quy, Green (1991) đưa ra hai cách tính kích thước mẫu tốithiểu Trong trường hợp thứ nhất, nếu mục đích phép hồi quy chỉ đánh giá mức độ phùhợp tổng quát của mô hình thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8m (m là số lượng biến độc lập
trong mô hình hồi quy) Trường hợp thứ hai, khi tác giả muốn đánh giá các yếu tố của
từng biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu nên là 104 + m (m là số lượng biến độc lập) Đồng.quan điểm trên, Tabachnick và cộng sự (2019) cũng đưa ra các nghiên cứu chứng minh
cỡ mẫu tối thiểu cho mô hình hồi quy nên lớn hơn 50+8m với m là số lượng biến độc lập
trong mô hình.
Bước chọn mẫu là bước quan trọng, quyết định chất lượng của bài nghiên cứutrong quá trình kiểm định các lý thuyết và giả thuyết khoa học Tác giả sử dụng phươngpháp chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling) để phục vụ cho nghiên cứu Quá trình
iều tra không toàn bộ Một số lượng đủ lớn các đơn vị đại điều tra chọn mẫu này là loại
diện được chọn trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung rồi từ đó dùng để phục vụ
điều tra và công việc tính toán Những đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó sẽ đượcsuy ra từ những đặc điểm và tính chất của mẫu
Theo quy tắc kích thước mẫu càng lớn thì càng đại diện hơn cho tổng thé và tránh
trường hợp người tham gia khảo sát không hoàn thành bảng hỏi, hoặc trả lời không phù
Trang 37hợp, tác giả đã thực hiện khảo sát 127 người Trong đó có 124 phiếu khảo sát đạt yêu
cầu số mẫu tối thiểu là 90 để đưa vào giai đoạn phân tích mô hình và dữ liệu.
Số liệu được tác giả thu thập theo phương pháp phi ngẫu nhiên qua bảng hỏi đượcthiết kế online thông qua Google Form và thực hiện khảo sát từ ngày 15/10/2023 Bảng
hỏi được chia làm 2 phần chính:
- Phan thứ nhất là thông tin chung của người trả lời bao gồm các câu hỏi về giới
tính, niên khoá, thu nhập, chương trình đào tạo từng theo học,
- Phan thứ hai là khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn làm việc trái ngànhcủa sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.3.3 Phương pháp tổng hợp và xứ lý số liệu
Dựa vào tổng quan nghiên cứu cũng như những nghiên cứu mà tác giả đề xuất,
dưới đây là bảng tổng hợp biến được đưa vào mô hình nghiên cứu:
Bảng 2.1 Bảng mô tả biến độc lập trong mô hình nghiên cứu
Tên m Ấn trừ À STT biến Mô tả Dâu kỳ vọng Nguôn
Thu nhập hàng tháng của (Veselinovié và
| INC người được hoi (Œ cộng sự, 2020)
Giới tính của người được (Tran Quang Tuyen
ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội vào mô hình bao gồm: Thu nhập (INC), Giới tính (GEN), Cơ hội công việc trongtương lai (OP), HOB (Sở thích cá nhân), Đặc điểm của chương trình đào tạo (CHA)
Trang 38Phương trình hồi quy chuẩn hoá ban đầu sẽ có dạng như sau:
Ln[P/(1-P)] = Bo: B,GEN + B2INC+ Bs HOB + By CHA + Bs OP
Trong do:
P: xác suất xảy ra sự kiện (Y = 1)
+ 1-P: xác suất không xảy ra sự kiện (Y = 0)
«Bọ: hằng số hồi quy
© Bi, Bo Bs: hệ số hồi quy
« GEN: Giới tính
« INC: Thu nhập hàng thang
+ HOB: Sở thích cá nhân đối với ngành nghề
« CHA: Đặc điểm của chương trình đào tạo.
« OP: Cơ hội việc làm trong tương lai
Trong bài nghiên cứu, tác giả đề xuất sử dụng thang đo Likert dé thực hiện khảo
sát Thang đo Likert là một thang đo lường hoặc một công cụ được sử dụng trong bảng
câu hỏi để xác định ý kiến, hành vi và nhận thức của cá nhân hoặc người tiêu dùng (Hair
và cộng sự, 2019) Nhóm nghiên cứu đã sử dụng thang do Likert 5 bậc tương ứng 1 =
Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Bình thường; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàntoàn đồng ý Thang đo có 5 mức độ thích hợp dé khảo sát với mọi đối tượng, tránh xảy
ra sai sót khi người được khảo sát không phân biệt được khi thang đo có quá nhiều mức
2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả đặc điểm cỡ mẫu tham gia khảo sát Cụ
thé đo tần suất, tỷ lệ phần trăm người trả lời phân theo giới tính, độ tudi, nơi sống, nghề
nghiệp, trình độ, thu nhập.