1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh

125 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cái Tôi Của Học Sinh Trung Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thị Liên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tư
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 38,51 MB

Nội dung

thuyết nhận thức với quan điểm của Sarbin, G.H.Mead, thuyết “cai tôi” sáng tạo của S.Adler, "cái tôi” chủ quan của Lundhom ...Cùng một số công trình nghiên cứu tiểu biểu của Việt Nam như

Trang 1

ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

=.—

TRẢN THỊ LIÊN

THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

TP HO CHI MINH, 2009

Trang 2

ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HỖ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Trang 3

Nên 7n 43444

si MỤC:DÍCH EIEN CŨ: ácai016012002006ả6460102cãã01A00Aadg04013410030010A4401ã ee

3 Đối tượng, khách the nghiên cứu Si@q0utiddefuditogidi ieee 3

, CHả thuyết nghiÊn CỨU uc: c1 nành S24 nh HH ng ccy D

$_o đcSSSI: WAL: TIME CƯU is: xäx 6x6 0x2 L6 114430269 t24ãi4c6tSt2G0I0101405010%8i311388x14016d 3

6, Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của để LÍ +: 06200 D0200 0000/0800/1280k0-1 4

7 Phương pháp nhiên cứu tin a aie Sipe ince

8 Đóng góp của để tài ch nung 1n D2 1 tà này 2111 ca 5

ND TT Hữ GaaeteoadoiiainiinoabilgiGeltsibagiagtaGAGE:81AGi130010B803801302300N 0 6

Chương |: CƠ SỞ LÝ LUẬN SSeS sp aaa sire

1.1 NHUNG THÀNH TUU NGHIÊN CUU CAI TOI TRONG VÀ NGOÀI

NUOC woccccccccessecseessessessesrstestesesneanssneee ¬ .Đ 6 JES GHẾ cuanagatoiidieiitgiiitiitgId06GG1CCIAVAS000A00001893040 68a_¬- 6 1.1.1.1 Cái tôi trong các lý thuyết nhân cách -c các 0csessee 6

1.2 KHÁI NIỆM CAI TOI TRONG TAM LY HOC , se ccssrseec 24

1.2.1 Định nghĩa về “Cái tôi” Xij450 TSVNGHEEINSNE BBIEVE123315 02106 24

LÀ:2:GaU Hộ GN saungtotiiendtgiktisoattiaiGonadidgQoktlibkesaoicdieoEbksgauiiii 26

12.3) Vere Se cee A8006 1/064 28

1.3.4 Sự hình thành va phat 0089010 28

Trang 4

1.2.5 Phân biệt Cái tôi với ý thức và tự ý thức lát

1.3 SỰ HINH THÀNH VA PHÁT TRIEN CÁI TÔI CUA HỌC SINH

TRUNG HỌC á S02 0 1.1111 erree ee 37

13:1 Khải niệm học sinh trung hoe: ;s::.¡-2425222222222222222100060ã001ải06G00 4 37

1.3.2 Đặc điểm Cai tôi của học sinh trung học cơ sở 38

1.3.3 Đặc điểm Cái tôi của học sinh trung học phỏ thông 43

Chương 2: CÔNG CỤ VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỬU 48

2,1; ME tà:mẫu:nghiỆh: cứu canna a ee 48

2.2 Kẻ hoạch nghiên cứu á ¬ — 49

2.3 Công cụ và cách thức xử lý "= sneer scene oO

“ái 6t HE CÚ HỆ eo iia)” Beep ome pee titfxtikidtstipikiddtiittlckeigiikslkigdliaadzi4sei 50

Chương 3: KET QUA NGHIÊN CỨU ỳ 333.1 Đặc điểm Cái tôi tang quát của học sinh trung học -.-s: sec: 333.2 Đặc điểm Cái tôi theo giới tính (iii Ra 3:3; Đặc điểm Cli ti thee Tiwwélssccicena 683.3.1 Đặc điểm Cái tôi của lửa tuổi học sinh trung AOC CO SỞ 683.3.2 Đặc điểm Cái tôi của lứa tuổi học sinh trung học phố thang 69

3.4.3, Se sdnh giữa Cai tâi của học sink trung học cơ sử và hoc sinh trung

lọc ii Rhigiztiiiivtatiidävo0DNGtixNGiaa8iäLiGWoidiitgeigitoiiioxdwii 703.4 Một số biểu hiện của Cái tôi tiêu cực ở học sinh trung học 78

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ o cccccccccccccccessecsscssssessvensesseneeese — 88

[L)KE|HÃN ion b2kcsG1AidGd0ttGAilt00ii0G6-x6664G538818308i001808086,ải3888 88

9: Kiện ngÌlì:¡scibàa gi, aaciadudeso AE 0003 DENEGAGLHDRCHGEIROIODIE RR

TÀI LIỆU THAM KHAO ¬ ÁAAsA- 90

Trang 5

DANH MUC VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1.1 Irang 56 Bang 3.3.3.2 trang 73

Bang 3.2.1 trang 60 Bang 3.3.3.3 trang 74 Bang 3.2.2 trang 62 Bang 3.3.3.4 trang 76

Bang 3.2.3 trang 65 Bang 3.3.3.5 trang 76

Bang 3.2.4 trang 66 Bang 3.4.1 trang 79 Bảng 3.3.1 trang 68 Bang 3.4.2 trang 8Ú

Bang 3.3.2 trang 70 Bang 3.4.3 trang § | Bang 3.3.3.1 trang 71 Bang 3.4.4 trang 83

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đỏ 3.1.1 tran 58

Biéu do 3.3.3.1 trang 72

Trang 6

MO BAU

1 Lý do chọn đề tài

Xuất phát từ thực tiễn:

Trong thuở bình minh của nhân loại cái cộng đồng — cái đại ngã lớn hơn,

mạnh hơn “cdi tôi” — cái bản ngã Nhưng khi xã hội ngày càng phát triển thì

“cái tôi” trở nên chiêm ưu thẻ trội hơn so với cái cộng dong Đặc biệt trong

boi cảnh hiện nay khi qua trình hội nhập trở thành xu the chung của toàn nhãnloại, mỗi cá nhân đang được cổ vũ, khích lệ, có cơ hội phát huy hết tài năng trí tuệ của mình “Cái tôi” của người Việt Nam từ trước đến nay về cơ bản

văn mang tính cộng đồng, nhưng ngày nay đang có xu hướng phát triển khác

nhiều so với các thể hệ trước Trãi qua hơn 20 năm xã hội Việt Nam đổi mớixây dựng phát triển và trưởng thành, tử Cái tôi nhỏ bề trong một xã hội nông nghiệp cô truyền đã xuất hiện Cái tôi mới trên đà phát triển nhanh và mạnh Kinh tế thị trường một mat tạo ra sự tích cực năng động cho con người nhưngmặt khác cũng dẫn đến sự suy thoái nhất định doi với một số phẩm chất cá

nhân Cái tôi xét dưới góc độ cá nhãn và cộng dong hiện nay đang diễn ra một

cuộc dau tranh gay gat giữa “cái tôi” tích cực và “cái tôi” tiêu cực ở từng cánhân, từng gia đình, từng tang lớp từng lửa tuổi, từng giới tính Sự biển đôi

đó đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu về "cái tôi” một cách toàn điện hơn, sâusắc hơn

Việc nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của minh trong tập thẻ sự khang

định cá nhân minh trong cuộc sống của thanh thiểu niên dang trở thành vẫn đềcấp thiết cho các nhà làm công tác giáo dục, các bậc cha mẹ và cho toàn xãhội trong việc xác định và dự báo xu hưởng phát triển của nó.

Trang 7

Xuất phát từ lí luận:

“Cai tôi" đã được nhieu tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu nhưthuyết phân tâm với đại điện S.Freud và C.lung, thuyết hiện sinh với đại diệnC.Rogers thuyết nhận thức với quan điểm của Sarbin, G.H.Mead, thuyết “cai

tôi” sáng tạo của S.Adler, "cái tôi” chủ quan của Lundhom Cùng một số

công trình nghiên cứu tiểu biểu của Việt Nam như: “cái tôi” trong tâm lý họcnhân cách của Đỗ Lệ Hang, tác gia đã giới thiệu các phương pháp cũng nhưtrình bày tóm tắt một số thuyết nghiên cứu về “Cái tôi”; “Cái tôi” trong tâm

lý học xã hội của Ths La Thị Thu Thủy đã trình bày vé một số quan điểm vẻ

“cái tôi”, câu trúc “cai tôi”, sự hình thành và phát triển “cai tôi": đẻ tài nghiên

cứu “Tính công dong — tính cá nhân và "cái tôi” của thanh niên hiện nay củaViện tâm lý học thuộc Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia đãđưa ra một số kết luận vẻ diễn biến của tính cộng đồng - tính cá nhân và "cáitôi” của thanh niên hiện nay Các công trình nghiên cứu chủ yêu tập trung

làm sang to khải niệm “cái tôi”, đặc điểm của “cái tôi” nói chung va “cai tôi” của học sinh — sinh viên nói riêng, cau trúc của "cái tôi”, sự hình thành và

phát triển "cái tôi”, mỗi quan hệ giữa “cái tôi” và cộng đồng Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể và chính thức về “cdi tôi" của học sinh trung học, mirc độ

biểu hiện của nó ra sao? thì chưa có một công trình nghiên cứu nào Chính vì

vậy việc nghiên cứu “cái tôi” của HSTH là van đẻ cap thiết hiện nay.

Đôi với học sinh trung học (THCS và THPT - thanh thiểu niên), sựphát triển “cái tôi” là một đặc diém noi bật trong sự phát triển nhân cách, có ýnghĩa to lớn đổi với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này Quá trình này diễn

ra một cách phong phú và phức tạp tuy nhiên vẫn có những đặc điểm đặctrưng cho lửa tuổi đó Và như GS Vũ Khiéu đã khang định: "Cái tôi" là đốitượng quan trọng nhất, sau sắc nhất của tâm lý học”

1

Trang 8

Xác định những van dé can được tiếp tục nghiên cứu về “cái tôi”, người nghiên cứu muốn tìm hiểu “Cái tôi" của học sinh trung học trên địa bàn thành

phó Hồ Chí Minh", nhằm góp phần giải quyết các vẫn để liên quan đến “cái

tôi" Việc tìm hiệu “cai tôi” trong mỗi cá nhân học sinh sẽ giúp các nhà làm

công tác giáo dục không chi phát hiện, bồi đưỡng những “cai tôi” tích cực, dự

báo xu hướng phát triển của từng học sinh mà còn góp phần thực hiện phương

châm cao cả: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triên.

Từ cơ sở lí luận và thực tién nêu trên người nghiên cứu hình thành mục

đích nhiệm vụ và giả thuyết nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu mức độ thẻ hiện và đặc điểm “cai tôi” của học sinh trung học

(THCS và THPT) Từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm bồi dưỡng phat triển "cái tôi" tích cực, hạn chế những biểu hiện của cái tôi tiêu cực của học

Học sinh trung học (THCS và THPT) tại thành phô HCM.

4 Giả thuyết nghiên cứu

- "Cái tôi” cua học sinh trung học biêu hiện ở mức trung bình (do đặc trưng

văn hoá phương Đông: cái tôi - làng, cái tôi "tập thê” vẫn lan lướt cái tôi cá

nhân).

- Có sự khác biệt giữa “Cai tôi” của học sinh THCS với “Cai tôi” của học sinh

THPT.

5 Nhiém vu nghién ciru

1 Hệ thông hóa các van dé lý luận;

Trang 9

- Khái niệm “cai tôi" khái niệm lứa tuôi học sinh trung học

- Đặc điểm tâm lý của lứa tuôi HSTH (THCS và THPT).

- Đặc điểm “cai tôi” của học sinh trung học (THCS và THPT).

2 Nghiên cứu mức độ biểu hiện và đặc điểm “cai tôi” của học sinh trung học,

sự khác biệt "cái tôi” theo giơí tính, theo lứa tuôi.

3 Nghiên cửu một số biểu hiện "cái tôi” tiêu cực của HSTH, từ đó đẻ ra một

số giải pháp khắc phục cái tôi tiêu cực và bồi dưỡng phát triển "cái tôi” tích

cực của học sinh.

6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài

* Về đỗi tượng

Trong “cai tôi” có nhiều van dé: quan niệm về “cai tôi”, biéu hiện của

“cái tôi” biển đôi của "cái tôi”, ảnh hưởng của "cái tôi” xu thể phát trién của

"cái tôi" Nhưng người nghiên cứu chi tập trung vào:

- Mức độ biêu hiện và đặc điềm "cái tôi” của học sinh trung học.

- Sự biển đôi của "cái tôi” từ học sinh THCS đến THPT

- Một số biêu hiện Cái tôi tiêu cực của HSTH.

* Về khách thê

Học sinh khỏi lớp 6, 7, 8 và 9 trường THCS Lê Quý Đôn (Q1 1) và học sinh khối lớp 10 11 và 12 trường THPT Bùi Thị Xuân (Q1) Hệ công lập.

7 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đẻ tài, người nghiên cứu su dụng ba

nhóm phương pháp nghiên cứu sau:

7.1 Nhóm phuương pháp nghiên cứu lý thuyết.

Gồm các phương pháp: Phân tích, tông hợp lý thuyết, hệ thông hoá lý thuyết

nhằm giải quyết nhiệm vụ một của dé tài — Xây dựng cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu thực tiền “cai tôi” của học sinh trung học (THCS và THPT) hiện

nay.

Trang 10

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên

- Phương pháp điều tra bằng phiểu thăm dò ý kiến dé tim hiểu “cai tôi” của

học sinh trung học hiện nay.

- Sir dụng bảng câu hỏi thông điệp và phỏng van dé tìm hiểu một số biếu hiện

“cái tôi” điêu cực của học sinh trung học.

7.3, Nhóm phương pháp toán thong kê.

Sử dụng các công thức toán học, nhằm sử lý các kết quả thu được của

dé tai như sau: Số trung bình cộng, số phan trăm độ lệch

8 Đóng góp của dé tài

Đề tài làm rõ những biểu hiện "cái tôi" của học sinh trung học Việt

nam đẻ tir đó bồi dưỡng, phát triển "cái tôi” ở mỗi học sinh, góp phần phát

triển toàn diện nhân cách người học.

Trang 11

1.1.1.1 “Cái tôi” trong các lý thuyết nhân cách

* Thuyết phân tâm học

@ Quan điểm của S Freud

S Freud — cha đẻ của thuyết phân tâm học, khi bàn về nhân cách đã cho

rằng cầu trúc nhân cách bao gồm ba phan: phan vô thức tương ứng với “caiNó" (id), phần ý thức tương ứng với "cái Tôi” (ego) và phần siêu thức tương

ứng với “cai siêu Tôi” (supper ego) Trong cau trúc này "cái Nó” được coi là bản năng và hoạt động theo nguyên tắc khoái cảm làm theo khoái cảm và

luôn luôn tron tránh sự đau khô “cái Nó” hay còn gọi là vô thức được ví như

một đứa trẻ ưa những gi nó thích và được coi là bản năng chỉ nhằm thóa mãn

những nhu câu của chính mình và không bị các giá trị, các chuân mực xã hội

ngăn cản Xung năng vô thức của con người hoạt động theo cách tìm kiếm

toàn bộ sự giải phóng năng lượng ngay lập tức Theo S Freud thi “cai Nó”

được coi là không có căn cứ, phi logic không có các chuẩn mực đạo đức Hay

nói khác đi "cái Nó” là sự yêu cầu đòi hỏi, sự bốc đồng, sự che đậy tính

thiếu lý trí, tính ích kỉ và tất cả những gì mang tính bản năng hắt chấp thực tế

Khái niệm thứ hai S Freud để cập trong cấu trúc nhân cách là "Cái Tôi” hay còn gọi là ý thức (ego) hoàn toàn trái ngược với cái vô thức Nếu như cái

võ thức di tìm sự khoái cam thì ý thức đi tìm kiếm hiện thức “Cai Tôi” bao

Trang 12

gồm ý thức của con người về các quy luật của cuộc sống, các chuẩn mực của

xã hội Chức năng của “Cai tôi” ý thức là kiểm hãm những nhu cau dưới

các hình thức có thẻ được xã hội chấp nhận “Cái tôi" luôn vận hành theo nguyên tắc thực tế “Cai tôi” luôn được coi là có logic, có lý trí, chịu đựng

được sự ức chế và diéu hành nhân cách

Khái niệm thứ ba mà S, Freud dé cập là "Cái siêu Tôi" - "Cái Tôi” siêu ý

thức bao gồm các quy ước luật lệ, chuẩn mực trong hoạt động hàng ngày của

chúng ta Chức năng là kiêm soát hành vi theo các chuân mực Nó ngăn cắm

"Cái tôi” làm những điều không đúng nhằm thỏa mãn nhu cầu của "cái Nó".

Bên cạnh đó “cai siêu Tỏi" luôn thúc day "Cái Tôi” vươn tới cái lý tưởng cái

cao thượng.

Đặc điểm nôi bật trong cau trúc nhân cách của S.Freud là môi quan hệ

giữa ba thành phần này là luôn kèm theo sự kiêm duyệt, đè nén, kiểm hãm.

Vì vậy những động cơ vô thức luôn bị biển dạng nó không biểu hiện mộtcách trực tiếp Nêu không những động cơ này sẽ mâu thuẫn với ý thức và siêu

thức Tóm lại, "Cái Tôi” của S Freud luôn luôn bị đè nén, bị kiểm hãm và

đây cùng là nguyên nhân gây ra bệnh tâm căn ở con người Theo ông thì bệnh

tâm thần xuất phát từ những xung đột gay gắt giữa những ham muôn vô thức

bị kiểm nến và những chuẩn mực, lý tưởng mà con người phải tuân theo.

Quan niệm "Cái tôi” của S.Freud chịu nhiều áp lức của bản nang, của vô

thức cũng như cua các nguyên tắc trong xã hội loài người, trong đó bản nang

là động lực chính và là nguồn gốc của hành vi con người Rõ ràng đây là lý

thuyết còn phiên điện Nó tạo nên “Cai tôi” không đích thực và có xu hướng

bản nang hóa con người Sự suy diễn và không thé kiêm chứng được “Cai tôi” trong thuyết phân tâm là một trong những lý do khiến cho lý thuyết này

không được hoan nghênh ở nhiều vùng văn hóa.

Trang 13

® Quan điểm của C.Jung

Người thứ hai đại diện cho trường phái phân tâm học là C Jung, khắc

phục quan điểm ban năng của S.Freud về “cdi Tôi", C.Jung đã dé cập nhiều

đến tính xã hội trong "cái Tôi” của con người Ong đã bắt đầu đẻ cập "cái

Tôi” như một cái gì giống tỉnh thần hoặc toàn bộ nhân cách Và ông đã tìm

kiếm những nền tảng mang tính chủng tộc về nhân cách và đã phát triển các

nguyên mẫu đó Nguyên mẫu là thé hiện bản thân thông qua các biéu tượng

khác nhau Theo ông khái niệm chính trong tâm lý học phải là “cái Tôi” với

sự thông nhất mang tính tong the của nó.

"Cái Tôi” là mục đích cuộc sống, một mục đích mà con người luôn phan

dau nhưng ít khi đạt được Giống như tất ca những nguyên mẫu nó thúc đây hành vi con người và là nguyên nhân dé người đó tìm kiểm một tông thê trọn

vẹn Sự xuất hiện "cái tôi” rất can cho những thành phản khác nhau của cánhân khiến họ có thê phát triển một cách day đủ và độc đáo Với lý do này,nguyên mẫu về "cái tôi” không thé rd ràng cho đến khi con người ở mdi trung

niên Khái niệm "cái tôi” là sự phát hiện vẻ tâm lý học quan trọng nhất của

C.Jung và kết quả nghiên cứu của ông tập trung chủ yêu vào những nguyênmẫu.

Như vậy, “cai tôi” của Jung cũng không rõ rang, không hiện thực và cũng

như Freud, không đê cập gì đến tinh chủ thê của con người trong các hành vi

của mình.

Tuy nhiên những đóng góp to lớn của các nhà phân tâm học Đặc biệt là

Freud đã xây dựng được một hệ thông khái niệm như vô thức tiềm thức, tựvệ S.Freud đã có găng tìm hiểu thé giới phức tạp bên trong con người thông

qua các khái niệm này, Đối với lĩnh vực lâm sàng, các nhà phân tâm học đãđóng góp vẻ mặt phương pháp trị liệu Họ đã đưa ra phương pháp chữa bệnh

cho những người bị bệnh tâm căn bang cách giải toa những xung đột những

Trang 14

đồn nén trong thé giới nội tâm Ho là người đầu tiên sử dung các kĩ thuật mới

trong nghiên cứu như phương pháp liên tưởng tự do, giải thích giắc mơ và

nhắn mạnh đến ý nghĩa trong việc phát triển cũng như việc xây dựng và sử

dung test chuyên biệt dé đo nhân cách.

Bên cạnh những đóng góp của mình thuyết phân tâm học cùng bộc lộ

không ít những hạn chế Phân tâm học đổi lập với tâm lý học duy vật biện chứng Họ nhắn mạnh đến cái vô thức, cái bản năng coi bản năng tình dục chỉ

phối đời sống tâm lý con người và bỏ qua vai trò của ý thức.

* Thuyết hiện sinh

Nếu như cách tiếp cận của phân tâm học nhắn mạnh đến xung năng

bản ngã và cái vô thức thì Carl Rogers (dẫn trong Pervin, 1997), một nhà tâm

lý học đại diện cho trường phái hiện sinh, lại tiếp cận theo hướng ngược lại.Ông nhắn mạnh đến nhận thức, cảm nhận, tự thuật mang tính chủ quan, hiện

thực hóa “cai tôi” và tiền trình của sự thay đôi Trong lý thuyết về nhân cách,

C.Rogers nhân mạnh khái niệm “cái tôi” và coi đó là khái niệm chủ đạo trong

nghiên cứu nhân cách Theo C Rogers cá nhân tiếp nhận thực tiền khách

quan bên ngoài sự trai nghiệm và khoác cho chúng một ý nghĩa nào đó Toàn

bộ hệ thong tri giác và các giá trị của chúng hình thành nên hiện tượng của cá

nhân Khái niệm "cái tôi” đại diện cho tô chức và luôn phù hợp với mo hình

nhận thức Khái niệm này được ông phát triển qua các thang đo của mình.

Theo ông cách đánh giá của con người về bản thân tại một thời điểm nào đó

và trong hoàn cảnh nào đó thường có liên quan đến quan điềm của họ vẻ

chính mình 6 thời điểm khác và trong hoàn cảnh khác Vì theo C Rogers mọi

hành vi và lời nói của con người đều thê hiện chính bản thân người đó Và ông cũng khang định rằng, bản thân con người có rất nhiều tiềm nang khác

nhau và khi con người ý thức được tiêm năng đó thì chính là hiện thực hóa.

Trang 15

Cau trúc cơ bản của “cai tôi” có thé dựa trên các nên văn hóa khác

nhau Ví dụ "cái tôi” của người phương Đông được nhìn nhận như một sự gắn

kết với người khác, với tập thé Cá nhân chi được thé hiện “cái tôi" khi họđược sông trong tập thê Ngược lại ở phương Tây “cdi tôi" là sự độc đáo,

riêng biệt của mỗi cá nhân bị tách biệt khỏi tập thê Vì vậy khi nghiên cứu

"cái tôi” rất cần phải chú ý đến đặc điểm van hóa của từng vùng từng dan tộc

C Rogers đưa ra khái niệm “cái tôi lý tưởng” "Cái tôi lý tưởng” là sự

tự nhận thức mà cá nhân muốn trải qua nhất Nó bao gồm những nhận thức và

ý nghĩa mang tính tiềm ân về "cái tôi” và được đánh giá cao ở moi cá nhân

C Rogers, khi nói về nhân cách đã nhân mạnh đến sự thay đôi của nó

Suy nghĩ của con người giống như sự đi chuyên vẻ phía trước vì vậy, ông

đưa ra khái niệm hiện thức hóa “cai tôi” và khuynh hướng cơ bản của con

người là hiện thực hóa “cdi tôi" nên luôn luôn phan dau dé lý tưởng hóa duy

trì và nâng cao kinh nghiệm của bản thân.

Cũng trong lý thuyết và nghiên cứu của mình, C Rogers đã nhân mạnh

đến tính nhất quán và sự tương đồng giữa "cái tôi” và kinh nghiệm đó là

những gì con người cảm nhận cùng với cách con người nhìn nhận vẻ bản thân minh Chúng ta trải nghiệm tình trạng không tương đồng khi có sự khác nhau

giữa chấp nhận “cái tôi” và kinh nghiệm thực tế Tinh trạng không tươngdong là do nhừng bối dỗi và ức chế bên trong Khi chúng xuất hiện, cá nhân

không thé nhận thức được vì họ bị tôn thương hoặc quá lo lắng Sự lo lắng là

kết qua của sự khác biệt giữa kinh nghiệm và nhận thức về ban thân Khi cá

nhân thiểu sự tương đồng giữa việc đánh giá của bản thân và kinh nghiệm

thực tế sé làm cá nhân đó để bị tôn thương gây cảm giác lo lắng không an

Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thé nhận thức được kinh nghiệm như

là sự cảnh báo sự chống lại "cái tôi” và không chấp nhận nó trở thành ý thức.

10

Trang 16

Cơ thê con người cô găng duy trì khái niệm “cái tôi" Đáp lại sự không tương

đông đê đưa ra lời cảnh báo vé sự trải nghiệm chông lại “cái tôi” — đó là sự

bao về Một kinh nghiệm không được nhận thức một cách rõ ràng cùng có

nghĩa là không đồng dạng với "cái tôi” và nó phản ứng lại sự tu vệ dé từ chối

nhận thức về kinh nghiệm

C Rogers đã có nhiều đóng góp cho tâm lý học lâm sàng, ông là người dau tiên đưa ra thuật ngữ “than chủ trọng tâm” Giữa nhà trị liệu và bệnh nhân

luôn tôn tại môi quan hệ tin tưởng lần nhau, moi quan hệ này tác động qua lại

và ảnh hưởng lan nhau {11, tr.320 - 324].

* Thuyết nhận thức

Từ quan điểm về vai trò của nhận thức trong đời sống xã hội của con

người Sarbin (dan theo C.Hall và C.Lindzey, Theorics of Personelirx John

Woley & Sons Inc, New York — London — Sydney, 1953) quan niệm “cai tôi”

như một cau trúc nhận thức bao gồm những ý tưởng của con người vẻ những

khía cạnh khác nhau trong sự tôn tại của người đó Nghĩa là con người có thê

có các khái niệm vẻ cơ thẻ, các cơ quan cảm giác, vẻ những hành vi xã hội

của mình Những khái niệm vẻ bán thân này được coi là những “cái tôi" đã

được thu thập thông qua kinh nghiệm Sarbin cũng cho rằng, đầu tiên là “cái

tôi” mang tính cơ thê và sau đó là “cai tôi” mang tinh xã hội.

Mead (dan theo C.Hall và C.Lindzey Theorics of Personelity John

Woley & Sons Inc, New York — London = Sydney, 1953), thi coi "cái tôi” là

khách thé của ý thức Hon thế nữa, nó là hệ thông của quá trình biểu biện “cai

tôi” phát triển cùng với thái độ Theo ông một ngưởi nào đó không có "cái

tôi” là do anh ta không được tiếp nhận những kính nghiệm của ban thân một

cách trực tiếp Vì vậy, anh ta không thé có ý thức một cách tự nhiền Anh ta

có thé thực hiện sự trải ngiệm với người khác như những khách thé nhưng

chính anh ta thì lại không cho rang mình là một khách thé Tuy nhiên người

Trang 17

khác lại tác động đến anh ta như một khách thé và sự tác động qua lại này

được trực tiếp trải nghiệm Kết qua của sự trải nghiệm là anh ta có thé học

được cách suy nghĩ vé ban thân như một khách thé và có những thái độ và

cam nhân về ban thân “Cái tôi” của Mead là "cái tôi" mang hình thức xã hội

"Cái 161" chi xuất hiện trong xã hội và khi có giao tiếp xã hội

Hiện nay rất nhiều nhà tâm lý học cho rang, một cá nhân có thé cónhiều “cái tôi” - một số “cai tôi” thì tốt, còn một số "cái tôi” khác thì xấu,

một số "cái tôi” trong hiện thực và cũng có một số "cái tôi” chỉ có trong

tương lai Mead thừa nhận có nhiều “cái tôi” Ở môi trường xã hội khác,

thường xuất hiện những “cái tôi” phù hợp với yêu cau môi trường xã hội đó

[11 tr.328]

* Thuyết nhận thức xã hội

Trong thuyết nhận thức xã hội, “cái tôi” được coi là cau trúc không côđịnh hình thành nên những quá trình nhận thức Sự hiéu biết về “cdi tôi” vàcâu trả lời của một người về hành vi của họ như một sự đề cao chính mình

hay tự phê bình thường được nhìn nhận như một yeul tô cơ bản vé những gì

xây ra giữa những sự kiện mang tính môi trưởng và hành vi con người “Cai

tôi” của thuyết nhận thức xã hội luôn thay đôi, cấu trúc của nó phụ thuộc vàomôi trưởng Nếu môi trường thay đi thì “cái tôi” cùng thay đôi

Theo Albert Bandura thì con người không có cấu trúc được gọi là "cái tôi”, nhưng ông chap nhận quá trình tự nhận thức và kiểm soát của con người

trong những thời gian và hoàn cảnh khác nhau Bandura đã nhân mạnh nhiều

đến tắm quan trọng của sự nhận thức vẻ tính hiệu quả Khi nói đến hành động

và tham gia vào mỗi hành động con ngưởi thường xét đoán về kha năng thực

hiện các nhu cầu khác nhau của họ Khái niệm “cai tôi” hiệu quả được hiểu là

sự đánh giá khả nang của một người nào đó vẻ ban thân mình trong việc đổi

mặt với những thách thức, nhừng nhiệm vụ trong hoàn cảnh nhất định “Cai

Trang 18

tôi” hiệu quả có ý nghĩa thiết thực đối với môi cá nhân, đặc biệt trước các tình

huong khó khăn Bandura đã sử dụng phương pháp trị liệu đê nâng cao “cái tôi” hiệu quả cho những đôi tượng nghiện ngập và đã đạt được nhừng két quảtốt đẹp [1 1 tr.330]

* Những khía cạnh khác cua “cái tôi”

@ “Cái tôi” sáng tạo

Alfred Adler đưa ra khái niệm về “cai tôi” sáng tạo "Cái tôi” của ông là

một thực thê đã được cá nhân hóa cao, là một hệ thông chủ quan đề giải thích

và hình thành những kinh nghiệm mang day đủ ý nghĩa đổi với cơ thê và tìm

kiếm những kinh nghiệm sé tạo ra một lôi sông riêng biệt, độc đáo của conngười một cách day đủ Nếu những kinh nghiệm này không được phát triển ở

thé giới xung quanh thì "cái tôi” sẽ cô gang tạo ra chúng Khái niệm “cai tôi” sáng tạo là khá mới mẻ đối với lý thuyết phân tâm học và nó giúp tạo ra sự

cân bang của thái cực “chi nghĩa khách quan” của phân tâm cũ.

Lý thuyết của A Adler chú ý một cách toàn điện đến tâm quan trọng của

“cái tôi” sáng tạo trong cách con người đáp lại những cảm nhận vé "cái tôi”

và cách con người đáp lại những mục đích trực tiếp tác động đến hành vi của

họ.

Khái niệm "cái t61” sáng tạo là một thành tựu hoàn hảo của A Adler

với tư cách là nhà lý thuyết vẻ nhân cách Và toàn bộ khái niệm khác của ông đều phụ thuộc vào “cai tôi” sáng tạo [I I tr.331].

"Cái tôi” sáng tạo tạo dựng nên ý nghĩa cuộc sống sáng tạo ra mục đích

cũng như ý nghĩa của các mục đích Nói cách khác "cái tôi" sáng tạo là một

nguyên tắc hoạt động cia con người.

@ “Cai tôi” tượng trưng

Andras Angyal quan sát thấy con người có những khả năng phát triển

những ý tưởng vẻ bản thân mình như một cơ thể bởi vì nhiều quá trình hữu

Trang 19

cơ cua anh ta cùng trở nên có ý thức, Toàn bộ khái niệm “cdi tôi” sé tạo ra

“cái tôi” tượng trưng của anh tà.

Tuy nhiên ông cánh báo chúng ta rằng: "cái tôi” tượng trưng không phải bao giờ cũng thông báo một cách tin cậy vẻ cơ thé, rằng những gì con người

nghĩ vẻ bản thân mình không phải lúc nào cũng mang một bức tranh chân

thực trên thực tẻ Ngược lại nêu hành vi của cá nhân bị chỉ phoi bởi “cai tôi”

tượng trưng, anh ta cư xử theo sự tưởng tượng mà anh ta đã trải nghiệm vẻ

chính minh, những hành vi của anh ta có thê không phù hợp với những nhucâu thực tế của cơ thé, bởi vì "cái tôi” tượng trưng có thẻ làm biển dạng làm

méo mó cái có thực trong đời sóng thực.

@ “Cái tôi” chu quan

Lundhonlm (dẫn theo C.Hall và C.Lindzey, Theories of Personeliry John

Woley & Sons Inc, New York — London — Sydney, 1953) đã hình thành sự

phân loại một cách day đủ giữa "cái tôi” chu quan và “cai tôi" khách quan.

“Cái tôi” chu quan bao gồm những biêu tượng kẻ cả những lời nói của cá nhân khi nhận thức vẻ mình ngược lại “cai tôi” khách quan bao gòm những lời nói của người khác nói vẻ mình “Cái tôi” chủ quan thường nói “T6i nghĩ

gì vẻ bản thân”, còn “cai tôi” khách quan lại nói "Người khác nghĩ gì vẻ tôi”.

Lundholm đánh giá "cái tôi” chủ quan không có định nhưng sự mo rộng hay thu hẹp của nó phụ thuộc vào mỗi nhân tô cùng hợp tác với người khác hay chông lại người khác.

@ Hién thực hóa “Cadi tôi”

Goldstein cũng đưa ra khái niệm vẻ hiện thực hóa "cái tôi" Trên thực tế.

hiện thực hóa “cai tôi” chỉ là sự thúc đây làm cho nhừng biểu hiện của cơ thê

tro thành những xung nang khác nhau: đói, tình đục quyền lực, sự thành công

và tính tò mò Khi một người bị đói anh ta thực hiện nhu cau bảng cách ăn.

Khi khao khát quyền lực anh ta thực hiện nhu cau này bang cách giành giật

I4

Trang 20

lây quyên lực Sự thỏa mãn bat kỳ nhu cầu riêng biệt nào đó cũng đều trở

thành trung tâm và là điều kiện tiên quyết dé thực hiện hóa “cai tôi" đối với

toàn bộ cơ thê.

Hiện thực hóa "cái tôi” là xu hướng sang tao của con người, là hiện tượng

phô biên trong tự nhiên Tuy nhiên nó lại diễn ra rất khác nhau tùy thuộc vào

vào cái riêng của môi người và môi trường phát trién "cái tôi” của ho.

@ “Cái tôi” và bản ngã

Bertocci giới thiệu cách sử dụng những thuật ngữ khác nhau dé chi hai

cam nhận đó là ban ngã và “cái tôi” Bertocci coi bản ngã như một quá trình

của "cái tôi” và “cái tôi” như là một khách thê của bản ngã “Cai tôi” của

Bertocci là sự phức tap, sự kết hợp của những hành động một cách thông

nhất, của cảm giác như nhớ lại, tưởng tượng, sự chấp nhận sự ham muốn,

cảm nhận và suy nghĩ Đối với Freud thì những cảm nhận này là bản ngã.Ngược lai, Bertocci thì ban ngã là một loạt các giá trị có thẻ trở thành hiện

thân của mô hình các đặc điểm và cùng với bản ngã, "cái tôi” nhận diện

những thành công của chính nó.

Khi bàn vẻ "cái tôi” và bản nga, Chein cho rằng "cái tôi” không phải là

khách thé của ý thức, hơn thé nữa nó là nội dung của ý thức và không có

khoảng cách cho mỗi ý thức “Cái tôi” là những gi chúng ta ý thức được “Caitôi" không làm bat cứ thứ gì và nó tách khỏi bản ngã Ban ngã được hiểu là

câu trúc động cơ nhận thức nó được xây dựng chung quanh “cai tôi” Động

cơ và những ý tướng của bản ngã phục vụ sự mở rộng sự nâng cao và sự bảo

toàn "cái tôi" Khi "cái tôi" bị nguy hiểm ban ngã sé đến trợ giúp “cai tôi".Tuy nhiên không phải tất cả những động cơ, những ý tưởng của con người

đều được bao bọc trong bản ngã.

Trang 21

Như vậy trong tâm lý học nhân cách "cái tôi” được dé cập rất da dang và

đặc biệt có giá trị trong công việc trị liệu Những khía cạnh khác của "cái tôi”

cũng có mục đích ứng đụng trị liệu tuy còn nhiều hạn chế.

1.1.1.2 Cái tôi trong tâm lý học xã hội

Khái niệm “cái tôi" được các nhà Tâm lý học nhân văn (A Maslow, C.

Rogers ) dé cập đến rat nhiều vào khoảng thập niên 50-60 của thé kỷ XX

Khác với các nhà tâm lý học phân tâm, các nhà tâm lý học nhân văn cỗ gắng

xem xét toàn bộ tông thé Cái Tôi trong một xã hội thu nhỏ

Theo Ellsworth Faris (Curtis, 1960) “Cái tôi” là những cam nhận về

ban thân Nó 1a một trong những yếu tô nên tang mà không ai có thê phân tích

thoa đáng, nhưng mọi người đều nhận ra nó nhờ kinh nghiệm của bản thân.

Không thẻ định nghĩa được “Cai tôi” cũng như không thé định nghĩa được

mau đó Quan điểm này vô hình trung đã thừa nhận rằng không thẻ tìm hiểu,

lý giải hay nghiên cứu được nội hàm của khái niệm “Cai tôi”, mặc dù thừa

nhận sự tôn tại hiện hữu của nó.[ 18 tr.40]

Theo quan điểm của Shibutani (S.L Albecht, 1980), khí cá nhân tham

dự vào các hoạt động xã hội thì “Cái tôi” bao gòm năm khía cạnh:

Nó thẻ hiện ban thân qua cách ứng xử Chúng ta có thé thay một người không

thẻ có những cách ứng xứ trái ngược nhau trong cùng một thời điểm trừ khi

họ có những biến đối nghiêm trọng Tính đồng nhất ở mỗi cá nhân là khác

16

Trang 22

nhau Điều này có thê nhận thay được một cách chính xác hành vi đó của ai

và người đó xu sự như thé nào.

Môi cá nhân có quá trình tự nhận thức khác nhau Điều này phụ thuộcvào nhiều yếu tô như: tính cách, khả năng hoạt động, thích nghi xã hội, tiếp

thu ý kiến của người khác Và với mỗi cá nhân sự hiện điện của “Cái tôi" là

khá ôn định Hầu như nó không hé thay đổi khi con người thay đôi vai trò xã hội Tuy nhiên, người ta thấy rằng “Cai tôi" phát triển theo lứa tuôi Khi

trưởng thành con người quan niệm về "Cái tôi" linh hoạt và chững chạc hơn.

Sự đánh giá vẻ bản thân của mỗi cá nhân cũng rất khác nhau Người ta nghiên

cứu rất nhiều về van dé này và nhận ra rằng mỗi cá nhân nhận thức vẻ minh

có sự khác biệt so với người khác đánh giá vẻ họ Chúng ta thường thanh

minh hay giải thích cho những thành công hay that bại của mình, nhưng thông

thường thì sự đánh giá của cộng đồng đối với mỗi cá nhân thường mang tính

chính xác.

Như vậy, quan diém của Shibutani chủ yếu là nêu các đặc điểm của

"Cái tôi" hơn là nêu lên thành phan câu trúc của nó

Theo quan diém của chủ nghĩa hành vi (S.L Albecht, 1980), “Cái tôi ” chính là sự tự đo lường ban thân Chủ nghĩa hành vi quan tâm đến việc xem xết "Cái tôi” được đánh giá như thé nào Quá trình tự trau đổi bản thân và nhừng hành vi tự trừng phạt được coi là van đẻ nỏi bật trong quan niệm “Cai

tôi” { 18, 1.40]

Như vậy, lòng tự trọng sự tự ý thức hay bat ky một yêu tố nào cấu

thành “Cai tôi” déu được là hệ quả của việc tự trau đôi cá nhân Chủ nghĩa

hành vi dé cao tinh cá nhân trong “Cai tôi",

Quan điểm được nhiều nhà tâm lý học xã hội đồng tình là quan điểm chia cầu trúc "Cái tôi” ra thành “Cái tôi thé chất" và "Cái tôi xã hội”.

17

Trang 23

"Cái tôi thé chat” là sự nhận thức của cá nhân vẻ sự tồn tại cơ thê mình

như tay, chân các bộ phận của cơ thé, những cảm giác như vui buôn, đau và

những âm thanh cam nhận được Thông thường “Cái tôi thé chat” không hạn hẹp ở bản thân cá thé mà còn bao gdm cả con người và sự vật khác liên quan

đến bản thân như vợ, chồng, con cái, anh chị em, công việc, trường

lớp Trong trường hợp này nỗi buôn hay những tôn that cúa người xung quanh cũng chính là nỗi buồn của “Cai tôi” và những thành công của họ chính

là niêm tự hào của “Cái tôi” này

"Cái tôi xã hoi” chính là vai xã hội của cá nhân và sự hiện diện vai trò

đó như thê nào Chang han, học sinh luôn ý thức được minh là học sinh và ho

cư xử với bạn bè, thầy cô và mọi người đúng mực Ngoài ra mỗi người có thể

đóng nhiều vai trò khác nhau trong lĩnh vực xã hội Moi vai mà được cá nhân

thực hiện đều có ý nghĩa quan trọng góp phân cho cá nhân phát triển "Cái tôi"

cua mình.

Đóng góp quan trọng cho sự hình thành khái niệm Cái tôi có công lao

của thuyết hành vi xã hội của G.H Mead và Thuyết phát triển tâm lý xã hội

của Eric Ericson Họ phân chia Cái tôi bao gồm hai mặt “Cái tôi chủ thé” và

"Cái tôi khách thé” “Cai tôi chủ thé” là “Cai tôi” mà bản thân cá nhân nhận

ˆ

thức được chính mình, còn “Cai tôi khách thê” là “Cai tôi” mà dựa trên quan

điểm người khác đánh giá về bản thân, cá nhân nhận thức lại về mình.

William James cũng đồng tình với quan điểm này Mỗi cá nhân luôn

luôn là một chủ thê thông nhất giữa bản thân mình (cái chủ thé) và sự đánh

giá của người khác (cái khách quan) William James đã nhân mạnh: “Khi tôi

nghỉ đến bat cứ điều gì thì tôi déu ít hay nhiều nhận thức được vẻ bản thân về

sự tôn tại của bản thân và người ta nhận thay tôi như thé nào” (International

encyclopendia of psycho logy, 1996) Trong đó James coi trọng “Cai tôi

khách thé” hơn vì nó là sự phản ánh lại của cộng đồng đối với ban than, Và

Is

Trang 24

ông đưa ra khái niệm “người quan trọng” dé chỉ những người có ảnh hưởng

nhiều nhất tới hành vi của cá nhân Theo ông “Cai tôi chủ thé” và "Cái tôi

khách thê” có moi quan hệ khang khít với nhau “Cái tôi chủ thê" thường lànhững nhu câu và bản năng tiem ân trong mỗi cá nhân Nhiều khi chủ thé

thường "bốc đồng” không đánh giá đúng bản thân theo xu hướng ngẫu hứng,

tự phát, không có tô chức “Cái tôi khách thê” sẽ giúp cho chủ thê tìm ra cách

xử sự đúng, chừng mực.

Dựa trên quan điêm của James Chales Horton Cooley đã đưa khái niệm “Cai tôi lắng kính” nghĩa là “Cai tôi” hình thành và phát trên bơi sự

phan ứng của chủ thẻ khi tiếp nhận những đánh giá từ người khác Va Cooley

đã phân chia "Cái tôi lăng kính” trên cơ sở ba mặt:

+ Hình thức: cách nhìn nhận của mọi người vẻ hình đáng của mình xấu

hay đẹp, trẻ hay già, bình thường hay lập dj

+ Tính cách: Tốt hay xấu, cởi mỡ thân thiện hay khó tiếp xúc

+ Hệ quả của sự đánh giá trên: Cá nhân tự cảm nhận về minh, tự hào

hay hài lòng khi mọi người đánh giá tốt về mình ngược lại thấy tự ti, mặc

cảm khi người khác đánh giá không tốt về mình.

Bên cạnh đó các nhà tâm lý học xã hội cùng tìm cách lý giải sự hình

thành và phát triển Cái tôi đưới góc độ xã hội Đó là Cái tôi được hình thành

và phát triển trong các môi quan hệ xã hội từ khi đứa trẻ sinh ra Sự tiếp nhận

các chuẩn mực cùng như các vai xã hội mà đứa trẻ thực hiện là con đường hình thành và phát triển Cái tôi.

1.1.2 Việt Nam

1.1.2.1 Cách tiếp cận

* Cách tiếp cận xã hội — lịch sử

Giáo su Phan Huy Lê (1987) cho rang cùng với tính cộng đồng tính cá

nhân, cái tôi xét cho cùng, biéu hiện trên ba mật: lỗi sông (ăn, mặc, ở ), nếp

*

vy!

19

Trang 25

nghĩ (tư duy) lỗi ứng xử Cái tôi chịu sự chỉ phối của điều kiện tự nhiên, điều

kiện xã hội và điều kiện lịch sử và chúng tác động trở lại đôi với hành vi của

con IIgƯỜI.

* Cách tiếp cận xã hội - văn hóa

Bằng phương pháp tiếp cận hệ tư tưởng, Giáo sư Trần Đình Hượu

(1987) đã phân tích vẻ đặc điểm văn hóa dân tộc, trình độ sản xuất kết câu tổchức xã hội của người Việt Nam (tô chức làng) cũng như hệ tư tưởng tôn giáo

ảnh hưởng chủ yêu đến nước ta (chu yêu là Nho giáo) Từ đó rút ra những

nhận xét vẻ "cái tôi” của người Việt Nam: Nguoi Việt Nam có thé coi là it

tinh than tôn giáo Ho coi trọng hiện thẻ tran tục hơn là thẻ giới bên kia,

nhưng không có nghĩa là họ không mê tín Họ tin có linh hôn, có ma quỷ, cóPhật Vẻ tương lai họ lo cho con cháu hon là lo cho lĩnh hôn của mình, không

quá sợ hãi edi chết (18, tr.117].

Trong cuộc sông, ý thức về cái tôi cá nhân phát triển không cao Của

cái vẫn quan niệm là của chung giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành

giát cũng không hưởng mãi được Người ta mong ước thái bình, an cư lạc

nghiệp dé làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong tha, đông con, nhiễu

cháu, ít tham vọng, yên phận thủ thưởng, không mong gì cao xa, hơn người.

Con người được tựa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa Không ca tụngtrí tuệ mà ca tung sự khôn khéo Khôn khéo là biết thứ thé, giữ mình, gỡ đượctình thẻ khó khan Đổi với cái di kỷ, cái mới không dé hòa hợp, nhưng cũng

không cự tuyệt đến cùng, chấp nhận cái gì vừa phải, hợp với mình nhưng

cũng đè dat | L8 tr.117 118)

Từ môi trường sông Giáo sư Phan Ngọc (1987) nêu lên những khái

niệm có liên quan đến lới sống, đến sự hình thành cái tôi ở người Việt Nam.

Ông cho rằng vì sống chủ yếu trong rừng, ven những thung lũng bắt đầu

tham gia nông nghiệp, cho nên tư tưởng người Việt cô lấy khái niệm “van

20

Trang 26

xoay dam đối” làm then chốt Sông dựa trên những tiêu chuan của hành vi,

chăng hạn đôi với cha mẹ thì phải làm sao

Nhìn vào lôi sông quan niệm sông ta có thê thay “cai tôi” của người

Việt Nam có nét riêng mang đậm chất văn hóa của dân tộc Những cái thôn

da, những cái hung bao bị xóa bỏ dé lại cái nền nhân bản Tinh than chung là

thiết thực, linh hoạt, dung hòa , nhạy cam, tinh nhanh, khôn khéo, tim sự

bình ôn.

* Cách tiếp cận nhân cách

Đôi với Việt Nam, “cai tôi” và “cái ta” tức là cộng đồng và cá nhân - làvan đê liêu lượng Nếu theo han lý luận phương Tây về cá nhân thì con người

cá nhân càng phát triển bao nhiêu, con người càng cô quanh bay nhiêu Nên

theo cả hai giá trị, cái tốt ta tiếp thu, cái xâu ta bỏ đi.

Nghiên cứu vẻ van đẻ này, Giáo su Phan Ngọc đi sâu phân tích cá nhânluận và nhân cách luận Ong đặt van dé: làm thé nào dé tìm dén chỗ gặp gờ

giữa cá nhân luận phương Tây và nhân cách luận phương Đông Người theo

cá nhân luận là người có ý thức vẻ sự lựa chon, do đó có trách nhiệm với mọi

người chứ không chi có sở thích của riêng mình Còn người theo nhân cách

luận thì chủ trương con người là một bộ phận của tập thẻ Tôi có giá trị do tập

thẻ tôi có giá trị Nếu nói cá nhân luận phương Tây hoàn toàn đúng cũng

không phải và nhân cách luận phương Đông là tốt cũng không đúng Vì vậy

chúng ta can tiếp thu cái gì và phải gạt bỏ cái gì Đó là việc chúng ta can

Trang 27

họ hàng quan hệ làng xã đan xen tác động dén mỗi cá nhân Chúng làm cho

"cái tôi” bị xóa nhòa trong "cái ta” Nhưng ngày nay dưới ảnh hưởng của

cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự tiên bộ xã hội “cai tôi” ở người

Việt Nam có nhiều biến đôi sâu sắc Nó kích thích ca nhân bộc lộ “cai tôi”

của mình.

Các nhà tâm lý học Việt Nam (Đỗ Long, Phan Thị Mai Hương ) đã

tiễn hành nghiên cứu 600 thanh niên sinh viên đang học tại các trường đại học cao đăng trên phạm vi toàn quốc thông qua Test TST (twenty statements

test — Kuhn và Mepartland, 1954) Trong vòng 20 câu test, 600 khách thé đã

cung cap cho các nhà nghiên cứu 12.000 thông tin bộc lộ những hình ảnh ve

"cái tôi" đầu tiên: Tôi là ai? Tôi thuộc vào nhóm nào? Tôi có những vai trò

gì?

Nhóm nghiên cứu đã chia 12.000 thông tin thành 9 nhóm:

| Tính cá nhân: phâm chất, tính cách, sở thích, niềm tin VD: “T6i là

người thông minh”, '"Tôi là người thích mặc dep”.

2 Tính chat cộng đồng nhóm lớn: Họ là ai trong nhóm lớn VD: *Tôi là

sinh viên”, “Ti là học sinh”

3 Tính chat cộng đông nhóm nhỏ: Họ là thành viên của nhóm nhỏ

VD: “T6i là con”, “T6i là bạn cua ”

4 Mong ước cho tương lai: nguyện vọng, mong muốn mo ước của họ.

VD: “Tdi ước `", “Tdi sẽ "

5 Thứ bậc trong gia đình: quan hệ trong gia đình VD: “TOi là con

của " '“Tôi là chị của

6 Tính chất ôn hòa nhóm nhỏ: là những câu nói sự bán sự, vẻ tình bạn, thé hiện trách nhiệm đối với người khác trong nhóm nhó (gia đình, nhóm

ban ) VD: ' Tôi yêu cha mẹ tôi”, '"Tôi thích giúp đỡ bạn thân tôi".

Trang 28

7 Tính ôn hòa nhóm lớn: giống nhóm nhỏ nhưng thể hiện trong nhóm

lớn VD: “T6i thích tham gia các hoạt động xã hội”, '"Tôi có rât nhiêu bạn”,

8 Đánh giá ban thân: Đánh giá vai trò của ban thân trong các nhóm xã

hôi VD: “Tôi là người bạn trung thực”, “Ti là người con hiểu thảo”.

9 Khác: Những câu không liên quan đến các phạm trù trên VD: "Tôi

đi học vào buôi sáng”, “Tdi dang chơi bóng đá”

Công trình cho thấy tông thé khái niệm về “cái tôi” của sinh viên Việt Nam đồng thời cũng cho thay sự khác biệt giữa “cai tôi” của sinh viên Việt

Nam với sinh viên Thụy Si (châu Au) và Êtiôp¡a (Châu Phi) ve tỷ lệ giữa tính

cá nhân — tính cộng động Từ kết qua đó các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số

kết luận:

Thứ nhất: Hình ảnh về bản thân được thanh niên đánh giá rat đa dạng

phong phú Nó phác họa bước đâu chân dung của lớp trẻ Việt Nam hiện nay.

Chân dung đó có sự khác biệt trong mỗi nhóm người khác nhau.

Thứ hai: Mỗi quan hệ giữa tính cá nhân và tính cộng động thê hiện đan xen trong các câu trả lời Tuy nhiên mức độ thé hiện tính cá nhân và tính cộngđồng có sự khác biệt Tinh chat cá nhân trong việc thé hiện “cái tôi” thé hiện

cao, trong khi đó tính cộng đồng đặc biệt là cộng đồng nhóm nhỏ lại thé hiệnthấp Điều này cho thay những chuyên biến đáng kẻ so với quan niệm truyềnthông cho rang ở người Việt Nam cái cộng dong lan at "cái tôi”, "cái tôi” hòa

trong "cái ta", chính vì thế mà “cdi tôi" không có cơ hội bộc lộ Nghiên cứu

này là một trong những khám phá bước đâu cho những nghiên cứu sau này.

Thứ ba: Xu thé chung trong hình ảnh vé “cdi tôi” của thanh niên thì

những biéu hiện dau tiên là những biểu hiện về ban thân mình, khái niệm này

hoàn toàn mang tính cá nhân không liên quan đến người khác Sau đó là

những hình ảnh lường cực không rõ ràng nghiêng vẻ cá nhân hay cộng dong.

Hình anh cộng đồng không hiện lên như một tông thé mà xuất hiện như

12 +3

Trang 29

những suy nghĩ tự động dau tiên nó chiếm tỷ lệ cao trong năm câu trả lời đầu tiên và dường như không xuât hiện ở những câu tiếp theo Điêu này cho thay

tính cộng đồng van như là suy nghĩ thường trực khi mỗi cá nhân xây dựngnên hình ảnh của bản thân mình nhưng về cội nguôn thì tính cá nhân vẫn có

phân lân át hơn, có vai trò quyết định trong nhiều tình hudng Kết luận này

đòi hỏi cần phải kiêm chứng nhiều hơn nữa, bởi nó có vẻ như không giống

với những lý giải truyền thông về nó.

Thứ tư: Giữa nam và nữ có sự khác biệt trong quan niệm về “cdi tôi”.

Sự khác biệt đó thê hiện ở phan trăm ở mỗi nội dung tra lời Tính cá nhân ởnam được thẻ hiện cao hơn ở nữ Trái lại tính ôn hòa tinh cộng đông ở nit lại

cao hơn nam.

Thư năm: Phần lớn thanh niên miền nam đề cập đến những van dé vẻ

phâm chất nhân cách, về thái độ niềm tin, sở thích riêng của cá nhân còn

thanh niên miễn Bắc đẻ cập đến van dé này ít hơn thanh niên miễn Nam Tuy

nhiên sự khác biệt này thé hiện chủ yêu ở nam giới Còn nữ giới không có sự

khác biệt đáng kê,

Thứ sáu: Có thê thấy rằng xu hướng đồng nhất vẫn là chủ đạo trong

"cái tôi” giữa các nhóm dân tộc khác nhau Tuy nhiên cũng có một số khác

biệt trong quan niệm “cai tôi” nhưng đó chỉ là những khác biệt nhỏ, có tính

chat bộ phận mà thôi.

1.2 KHÁI NIỆM “CAI TOI’ TRONG TAM LÝ HỌC

1.2.1 Định nghĩa về “Cái tôi"

“Cái tôi" (self) là chủ để nghiên cừu của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như triết học, xã hội học, tâm lý học Tuy nhiên, trên mỗi lĩnh vực

người ta xem xét các khía cạnh khác nhau của nó.

Cái tôi là một khái niệm xuất hiện từ rất sớm và có rất nhiều thuật ngừ

khác nhau đẻ chi Cái tôi O các nước châu Âu người ta thường gọi là "hình

Trang 30

anh ban thân ” Các nhà tâm lý học Mỹ lại gọi với cái tên “7 - Self” (Cái tôi).

Còn các nhà tâm lý học phương Đông thường gọi là “Tw ý thức", "Cái ban

ngã `

Đồng thời có rất nhiều nhà tâm lý đưa ra định nghĩa vẻ Cái tôi như:

“Cái tôi là sự tự do lường bản thân” (chủ nghĩa hành vi); “Cái tôi là những

cam nhận về ban than” (Ellsworth Faris)

Theo từ dién tam lý hoc, Cái tôi là quá trình tự ý thức về nhân cách của

mình trong sự doi lập với thé giới xung quanh (cái không tôi) Cái tôi được

hình thành trong hoạt động, giáo dục và tự giáo dục Chỉ khi đánh giá chính

xác vẻ Cái tôi trong các mỗi quan hệ xã hội chủ thé mới có quan niệm đúng

dan vẻ nghĩa vụ của mình Và nếu không đánh giá đúng vẻ bản than tat sẽ dẫn dén chỗ coi Cái tôi là trung tâm với những biêu hiện của tính ích kỷ {2 tr.26].

Nhưng người đầu tiên đưa ra khái niệm "Cái tôi” một cách thuyết phục hơn là nhà tâm lý học Mỹ William James Ong đưa ra nghiên cứu van dé này

dau tiên vào năm 1892 (International encyclopendia of psycho logy, 1996)

Theo ông “Cái tôi” là một thé phức hợp của các yếu tô đề nhận biết cá nhân

đó là mot người như thé nào, có quan hệ gì với những người xung quanh và

người khác hiểu anh ta như thé nào ông phân chia cái tôi tổng thé thành

"cái tôi chủ thé” và “cái tôi khách thẻ” [18, tr.41]

Bums R - nha tâm ly học người Anh cùng quan niệm Cái tôi là một

hệ thông tập hợp những quan điểm của cá nhân vẻ chính bản thân họ, đi đôi

với sự ft đánh giá vẻ bản thân.

Theo quan niệm của các nhà tâm lý học Việt Nam hiện nay “Cái tói”

được hiếu là sự tự ý thức của cá nhân vẻ bản thân minh trong môi quan hệ

với những người xung quanh, với nhóm, hay với tập thé mà trong đó cá nhân

là một thành viên | L8, tr.39, 40].

Trang 31

Tóm lại, Cái Tôi thường được hiểu là một hệ thong tập hợp những

quan điềm của cá nhân về chính ban thân ho (1, tr.435]

1.2.2 Cấu trúc Cái tôi

Cấu trúc cái tôi đa dạng, phức tạp và bao gồm nhiều quan niệm khác

nhau.

Theo tử điển tâm lý học, Cái Tôi bao gồm một cấu trúc đa thành phần:

- _ Nhận thức về bản thân: các đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội

- Tu đánh giá bản thân: thê hiện cảm xúc, bày tỏ thái độ

- Hanh động của bản thân trên cơ sở của nhận thức bản thân và tự đánh

giá ban thân (1 tr.435].

Burns R — cũng quan niệm Cái tôi là một cầu trúc đa thành phan.

Cái tôi chủ thé Cái tôi khách thê

Cái tôi - một hệ thông các quan

điểm về bản thân

Hình anh bản thân Sự đánh giá ban thân

Cái tôi "hiện thực” Cái tôi "lăng kính" Cái tôi "lý tưởng"

Cái tôi thé chất | | Cái tôi xã hội

Sơ đồ cấu trúc Cái tôi

Trang 32

Ông phân chia cau trúc cái tôi thành 3 tiểu cau trúc nhỏ:

Cái tôi hiện thực: Tôi nhận biết về bản thân như thé nào trong thời điểm

hiện tại.

- Cái tôi lăng kính: Những người khác nhìn nhận tôi như thê nào (theo

suy nghĩ và cảm nhận của tôi)

- _ Cái tôi lý tưởng: Tôi muôn trở thành người như thé nào

Mỗi tiêu cấu trúc trên lại bao gồm nhiều thành phan: Cái tôi “thê chất”, cái

tôi "xã hội”, cái tôi “trí tuệ”, cái tôi "cảm xúc”.

Tiếp cận Cái tôi dưới góc độ câu trúc sẽ cho ta thay sự đa dạng, phức

tạp trong câu trúc của Cái tôi.

Hình ảnh bản thân là sự tổng hợp tất cả phẩm chất năng lực, vị trí xã

hội được xác lập trong mỗi quan hệ với bản thân và với người khác.

sự đánh giá bản thân diễn ra theo những quy trình thông thường cá nhân thẻ

hiện cam xúc bày tỏ thái độ dựa trên:

a/ Khuôn mẫu chuân mực nguyên tắc xã hội:

b/ Phản ứng của người khác đôi với cá nhân:

c/ Quan điểm và chuan mực của bản thân cá nhân tiếp nhận trong cuộcsông Trên thực tế thái độ cá nhân tự đánh giá thực hiện theo hai quy trình:

1/ So sánh “Cai tôi hiện thực” và “Cái tôi lý tưởng”;

2/ So sánh “Cai tôi hiện thực” và “Cai tôi lãng kính”.

"Cái tôi hiện thực” với "Cái tôi lăng kính”, "Cái tôi lý tưởng” có thé

đông nhất với nhau, khi ấy tâm lý cá nhân khá ôn định Nhưng cũng có thé

"Cái tôi hiện thực” với “Cai tôi ly tướng” “Cai tôi lăng kính” có thé khác biệt

nhau Nếu sự khác biệt quá lớn sẽ dan đến mâu thuẫn nội tâm và xuất hiện

cảm xúc tiêu cực, những trăn tro, băn khoăn, lo lắng [3 tr.356; 2)

Hiện nay ở Việt Nam cũng đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về

cấu trúc của "cái tôi”, Một trong những quan niệm được nhiều người đồng

Trang 33

tình cho rằng, cau trúc “cái tôi” bao gôm hai phan chính: “cái tôi cá nhân” và

“cái tôi xã hội”.

Như vậy Cái tôi là câu trúc đa thành phần được các nhà tâm lý đứngdưới nhiều góc độ đê phân tích Dong ý với Burns R, cau trúc Cái tôi bao gồm

3 tiêu cau trúc nhỏ: Cái tôi hiện thực”, Cái tôi lãng kinh” , "Cái tôi lý tưởng”.Mỗi tiêu cau trúc nhỏ bao gôm nhiều thành tỏ: cái tôi thé chat, cái tôi trí tuệ

cái tôi cảm xúc và cái tôi xã hội.

1.2.3 Vai trò của Cái tôi

Cái tôi là chủ thé của ý thức Chức năng quan trọng nhất của Cái tôi làđảm bảo sự thông nhất giữa các mặt bên trong của nhân cách góp phân tạo sự

ôn định trong hành vi của nhân cách [I tr 436) Cái tôi điều khiển và điều

chinh hành vi của cá nhân "Cái tôi" có vai trò rat quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách Cái tôi là một trong những thành tổ tạo nên cautrúc nhân cách “Cai tôi” là nên tảng, là phương thức hành động của cá nhântrong môi quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, với nhóm với cộng đông

1.2.4 Sự hình thành và phát triển Cái tôi

* Sự hình thành Cái tôi

Quá trình phát triển "Cái tôi” — Tự ý thức (TYT) gan bó chặt chẽ với

quá trình hình thành và phát triển nhân cách Trong quá trình phát triển cá thẻ,

thời điểm xuất hiện nhân cách thường gắn với những biểu hiện đầu tiên của

TYT "Cái tôi” của đứa trẻ được nảy sinh và hình thành theo mức độ lĩnh hội

các kiến thức về thé giới bên ngoài, về người khác và về ban thân mình

Quan điểm thứ nhất cho rằng sự hình thành “Cái tôi" bắt dau từ việc

học nói của đứa trẻ Chính nguyên nhân này giải thích tại sao mỗi quan hệ

bản thân và ngôn ngữ tử lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà

tâm lý học xã hội Thực chat ngôn ngữ giúp một đứa trẻ thẻ hiện nhiều chức

năng quan trọng Chang hạn nó cung cap cho trẻ phương tiện dé giao tiếp,

28

Trang 34

truyền thụ nên văn hóa nhân loại từ đó hình thành cho trẻ cách quan sát, nhìn

nhận thẻ giới Đông thời giúp trẻ có khả năng tong hợp, khái quát và giao tiếp

với người khác.

Việc học ngôn ngữ của trẻ không đơn thuân là lĩnh hội tri thức mà ngôn

ngừ còn đặt đứa trẻ vào mỗi quan hệ với cha mẹ bạn bè, do vật và thể giới xung quanh theo một cách có ý nghĩa Thông qua ngôn ngữ đứa trẻ bất đầu

lĩnh hội những kiến thức rộng hơn Ở trẻ bat đầu xuất hiện niềm vui, sự hài

lòng Khi học nói chính là lúc đứa trẻ học các luật lệ và chuân mực xã hội,

điều chính các quan hệ xã hội và phát triển tư duy Ngôn ngữ còn là phương

tiện giúp trẻ chuân bị bước vào cuộc song thực sự sau này.

G.H Mead, H.S Sullivian, C.H Cooley, đã cô gang đưa ra nguồn gốc

của "Cái tôi" Họ bat đầu xem xét con người từ khi còn là thai nhỉ va khang

định rằng “Cái tôi" được hình thành từ khi đứa trẻ còn nằm trong bụng me

Theo họ những cảm xúc vui buôn, lo lắng sợ hãi của mẹ ảnh hưởng nhất định

đến đứa con Cảm xúc này hoàn toàn mang tính tự nhiên Sự giao tiếp sơ đăngnhưng thật tỉnh tế này giữa mẹ và con được Sullivian gọi là sự đồng cảm

Như vậy, theo quan diém của William, James, Mead, Sulllivian vaCooley, Cái tôi có khởi nguồn từ khi con người mới chi là thai nhì nằm trongbụng me Khi đứa trẻ ra đời nó bắt đầu chịu sự ràng buộc của các mỗi quan

hệ xã hội [18, tr.46]

* Sự phát triển Cái tôi trong các moi quan hệ xã hội

Sự phát triển cái tôi gắn liền với quá trình hòa nhập của cá nhân với môi trường xã hội bên ngoài Hành vi xã hội của mỗi cá nhân không chỉ xuất phát từ ý muốn riêng của mỗi cá nhân mà còn chịu sự chỉ phối của các chuân

mực nhóm ma cá nhãn đó là thành viên.

Theo G H Mead, quá trình phát triển tự ý thức vẻ “Cai tôi” của một đứa trẻ qua các vai xã hội bao gdm ba giai đoạn:

Trang 35

Giai đoạn thứ nhất là “bar chước” Đây là gia đoạn đứa trẻ sao chụp

những hành vi của những người xung quanh một cách máy móc mà chúng

không hiểu các hành vi đó.

Giai đoạn thứ hai là "đóng vai" O đây đứa trẻ đóng những vai mà

chúng ưa thích như: mẹ cô giáo, bác sĩ, công an Những đứa trẻ đóng vai này thường đã có sự quan sát một cách ki lưỡng những cử chi của người mà

chúng muôn đóng Lúc đâu sự đóng vai được thê hiện một cách không chínhxác nhưng sau đó kính nghiệm được tích lũy và vai diễn trở nên chính xác

hơn.

Giai đoạn thử ba là "rò chơi”: “Tro choi” ở đây không phải là chơi trò

chơi một cách đơn thuần mà là sự đóng vai trò thích ứng của cá nhân đổi với

cá nhân cụ thê Ví như một học sinh ở trong trưởng phái có môi quan hệ với

các thầy cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh

“Bat chước", “đóng vai", "trò choi” sẽ giúp cho cá nhân ý thức được

ban thân và hòa nhập với môi trường.

Theo S Freud, trẻ em có xu hướng tự đồng nhất mình với người mà

chúng yêu thích thông qua cơ chế bắt chước một cách vô thức Sự bắt chướcmột cách vô thức là tiền dé dé trẻ tiếp thu các vai xã hội đã được quy chuẩn.Năng lực nhập vai khi trẻ bắt đầu hiéu mình là một khách thé Như vậy ý thức

"Cái tôi gắn liên với nang lực nhập vai “Cai tôi” phát triển mạnh mẻ ở giai

đoạn tử lúc mới sinh tới khoảng 16 tudi.

Khi đứa trẻ bắt đầu nhận biết được cách xưng hô: "con" đôi với cha

me, “chau” đối với ông bà, “em” đối với anh chị - chính là lúc trẻ ý thức được

“cái tôi" Và cái tôi được phát triển khi trẻ ý thức được mình là ai trong mỗi

quan hệ với người khác.

Cùng như nhân cách Cai tôi phát triển chịu sự ảnh hưởng cua nhiều

yêu 16: môi trường gia đình, xã hội, yêu tô sinh học và hoạt động bản thân.

30

Trang 36

Trong mỗi quan hệ xã hội, cá nhân chịu sự chỉ phối của những chuân mực của

nhiều nhóm xã hội mà cá nhân là thành viên Tuy nhiên theo W James ở mỗi

người đều có “cai tôi cốt lõi” "Cái tôi cốt 156i” điêu khién hành động của mỗi

cá nhân tro nên có mục đích và có ý nghĩa.

Như vậy, “Cai tôi” được hình thành va phát triển liên tục theo lứa tuôi,

theo các cấp độ tham gia các môi quan hệ xã hội |3, tr.328, 334].

* Các yêu t6 ảnh hưởng đến sự phát triển Cái tôi

Cũng giông như nhân cách Cái tôi phát triên chịu anh hưởng của 3 yếu

tô:

- Môi trường xã hội

- Yếu té sinh học

- Hoạt động của cá nhân

Môi trường xã hội có ảnh hưởng lớn nhất đến sư hình thành phát triển

và ôn định Cái tôi Giữa chúng có mối quan hệ khang khít, tác động qua lại

lần nhau theo cả hai chiều hướng tốt và xấu Ví dụ một ca sĩ được khán giả

yêu mén cuồng nhiệt thì những người có liên quan đến người ca si này như bố

mẹ vợ chồng con cái cũng sé thu hút được sự chú ý của mọi người và

cũng có cảm giác tương tự Ngược lại những người phạm tội hoặc làm những

điều sai trái bị những người xung quanh ghét bỏ khinh bi thì những người

thân của họ cũng sẽ có cảm giác giống như họ (Tham khảo lược đô của Ryan,

Krall và Hodges) (3, tr.34l ].

Sự ảnh hướng này tạo nên bởi cơ chế lay lan Niềm vui hay nỗi buồn sélan truyền từ người này sang người khác và có tác động lẫn nhau

Mỗi cá nhân đồng thời là thành viên của nhiều nhóm xã hội khác nhau

Điều đó cũng có nghĩa cá nhân chịu sự chi phối cúa nhiều chuân mực Các nhóm tôn tại tương đổi độc lập néu như giá trị và chuẩn mực của các nhóm

không đối lập nhau sé tạo điều kiện cho cá nhân phát triển một cách tương đối

31

Trang 37

dé dàng Ngược lại nếu chuân mực giữa các nhóm trái ngược nhau thậm chí xung đột nhau sẽ làm cho cá nhân tự mâu thuần, xung đột nội tâm xảy ra Nếu

xung đột không được giải quyết Cái tôi bị ám anh và cá nhân không lối thoát.

Nó tác động đến cấu trúc nhân cách và có khả năng làm thay đôi quan niệm

vẻ Cái tôi đã hình thành tử trước.

Ngoài yếu tổ hoàn cảnh xã hội và yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sựphát trién Cái tôi thì yếu tố không thé phủ nhận và rất quan trọng đó là yếu tố

sinh học: đặc điểm hệ thần kinh, tuổi, gidi

Yêu tô sinh học là cơ sở, tien dé cho sự hình thành và phát triển cái tôi

Nó đóng vai trò không thé thiểu Bởi lề néu khiểm khuyết về mặt thé chat sẽ

ảnh hưởng tới sự hình thành Cái tôi Ví dụ họ sẽ mac cảm tự ti

Chúng ta biết rằng Cái tôi hình thành theo lứa tuôi Tuôi càng cao conngười càng khó thích nghỉ với những biến động của xã hội khả năng nhập vai

bị hạn chế bởi sự thiêu năng động của ban thân Cá nhân ít muốn tìm kiểm

những nhóm xã hội mới và muốn lựa chọn cho mình môi trường sinh hoạt ôn

định Ty lệ an bài là đặc trưng cho tuôi già và cá nhãn lúc này quay trở về

nhập vai như khi còn nhỏ.

Bên cạnh đó thái độ của cá nhân đói với bản thân cũng có ảnh hưởng

sâu sắc đến hành vi mỗi người Nêu cá nhân cảm thấy tự hào về bản thân thì

đó là nguồn động viên mạnh mẽ nhất cho cá nhân tự hoàn thiện mình Ngược

lai, cá nhân cam thay tự tí về minh, dẫn đến việc bó hẹp phạm vi giao tiếp, thu

minh lại Nếu như sự tự ti đó được mọi người xung quanh chap nhận thi dễ

dân đên làm tăng mức độ tự ti Đề vượt qua những mặc cảm nay, cá nhân phải

nô lực, cô gắng, cộng với sự động viên, khích lệ của những người xung quanh như thé lòng tự tin mới được củng có.

Trong xã hội phân biệt chung tộc ở nước Mỹ trước đây những người

da trang được thừa nhận là tầng lớp trên, có thé áp bức, xâm lược, còn những

Trang 38

người da đen thì mãi là tang lớp dưới suốt đời không ngang mặt lên duoc Đó

là kết quả của sự miệt thị dan tộc, phân biệt chúng tộc dẫn tới sự ảnh hưởng

sâu sắc trong quan niệm vẻ màu da (Tham khảo thực nghiệm của nhà tâm lý

học Mamei Clack , 1947) {18, tr 54].

Sự đánh giá của người khác đối với mỗi người là rất quan trọng.

Phương châm động viên, khích lệ có ảnh hưởng đến sự phát triển “cái tôi” của

họ Đôi khi sự động viên khích lệ có thé làm thay đôi hoàn toàn một con

người luôn tự ti về ban thân mình thành một con người khác.

Như vậy sự động viên, khích lệ của người khác đối với mỗi người luôn

là liêu thuốc bô kích thích họ vươn lên trong cuộc sông.

Không phải mọi người đều có sự phản ứng như nhau trước một hành vi

của cá nhân Ví như phản ứng của người cha đôi với một cậu con trai đang

bơi giữa dòng sông chảy xiét rất khác với phản img của người mẹ Tất

nhiên.mức độ ảnh hưởng của mọi người di với một cá nhân là không giống

nhau Ở mỗi giai đoạn lứa tuôi khác nhau ảnh hưởng của các đổi tượng với

mỗi cá nhân khác nhau Khi còn nhỏ cha mẹ là người ảnh hưởng lớn nhất.

Lớn lên một chút, bạn bè trở thành quan trọng Và khi trưởng thành có gia

đình, thì vợ chồng, cơ quan có ảnh hướng lớn đến họ Sự thay đổi vai trò của

người khác tác động đến hành vi của cá nhân theo từng lứa tuổi là hiện tượng

phô biên, điển ra thưởng xuyên Tuy vậy, ở mỗi cá nhân bao giờ cũng có “Cai

tôi cốt lõi” (W James) và làm trung hòa phản img cúa mọi người để tạo nên

Cái tôi cho chính bản thân mình.

Tóm lại Cái tôi dyoe hình thành và phát triển đướởi ảnh hưởng của các

yếu tô sinh học môi trường xã hội và hoạt động tích cực của cá nhân.

1.2.5, Phân biệt Cai tôi với ý thức và tự ý thức

Ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới

có, phan ánh băng ngôn ngữ, là kha năng con người hiệu được các trí thức

3A

Trang 39

(hiểu biết) mà con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với

thẻ giới khách quan [10 tr.56].

Ý thức có đặc điềm sau:

+ Chủ thẻ nhận thức được các hiện tượng tâm lý: biết rõ mình làm gì, nghĩ gì.

+ Có động cơ của hành vi.

+ Có chủ tâm và dự kiến trước hành vi.

Vấn đề tự ý thức được nghiên cứu khá mạnh trong tâm lý học Liên Xô.

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu vẻ lý luận và thực nghiệm nhiều van đê vẻ tự

ý thức vẫn đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu, bd sung, làm chính xác

Tự ý thức là mức độ cao nhất của ý thức Tự ý thức là ý thức vẻ minh,

“mo xé", phân tích, lý giải chính minh.Nghia là cá nhân có thái độ rõ ràng

doi với ban thân, ue điều chính, điều khiến hành vi theo mục đích ne giác, có

khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình Sự nhân mạnh tự ý thức là một

thuộc tính nhân cách như một su tôn tại xã hội Đôi tượng của tự ý thức chính

là chủ thê nhận thức - con người nhận thức các mặt khác nhau của hoạt động

tâm lý bản thân cùng các biểu hiện tính tích cực của mình.

Các nhà tâm lý học đã đưa ra một số định nghĩa vẻ tự ý thức như sau:

e V.A.Kruchetxki: Tự ý thức là sự nhận thức vẻ bản thân như một thành

viên của các môi quan hệ với thé giới xung quanh với những người khác, vẻ

các hành vi, hành động suy nghĩ, cảm giác, toàn bộ các phẩm chất đa dạng

của nhân cách.

e K.K-Platnov: Tự ý thức là sự phản ánh của mỗi người vẻ vai trò của

mình trong tập thê và xã hội Sự nhận thức của con người về "Cái tôi”, các hành vi của mình và sự điều chính tích cực chúng trong xã hội.

e P.R.Chamata: Tự ý thức là sự nhận thức của con người về ban thân trong những mỗi quan hệ của mình với thé giới bên ngoài và với những người

khác.

34

Trang 40

¢ II.Trexnocova: Tự ý thức là sự một quá trình phức tạp, nhiều bậc trên

cơ sở các quá trình tâm lý như quá trình nhận thức xúc cam và ý chí.

Nghiên cứu vẻ tự ý thức của nhân cách, V.V.Stolin cho thay, thực hiện

chức năng quan trọng của tô chức hoạt động của bản thân trong quan hệ tác

động và giao tiếp với mọi người xung quanh tự ý thức với tư cách là cơ chế

của môi liên hệ ngược có ảnh hưởng chủ yếu sau:

- Câu trúc của tự ý thức có thê động cơ hóa thúc day, kích thích tới hoạt

động nhất định (chức năng động cơ hóa này có thể có các nguồn gốc khácnhau có thể xuất hiện từ các biểu tượng về "Cái tôi - lý tướng”, gan với

phạm trù đạo đức như lương tâm nghĩa vụ trách nhiệm: chúng cũng có thê là

sự phản ánh cái không tương dong giữa “Cái tôi — hiện tại” và “Cai tôi

-tương lai” là lòng kiêu hãnh, tự trọng).

- Cau trúc TYT có thể tham gia vào sự hình thành mục đích lực chọn

những mục tiêu phục vụ đáp ứng động cơ tương ứng với "hình ảnh — cái tôi”

nói chung cũng như với biêu tượng về khả năng quyên và nghĩa vụ của bản

than.

- Cau trúc của TYT có thé cam đoán, ngăn cản hành vi, hành động

Dưới dạng nhận thức và xúc cảm TYT có thé quy định thái độ đổi với mọi

người cũng như phong cách giao tiếp với họ

Dưới dang tự nhận thức tự to thái độ, TYT có thé ảnh hưởng tới sự phat

triển tính cách và tir đó tới phát triển nhân cách nói chung.

TYT có thé là một hình thức kiêm tra dưới dạng hoạt động biéu hiện khác

nhau cua con người Các nghiên cứu cùng cho thấy TYT có ảnh hưởng đến sự

phát triển của tập thé và những phẩm chất đạo đức của nhân cách.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực nghiệm các nhà tâm lý học đã đưa

ra phân loại các hình thức biểu hiện cua TYT Có 3 hình thức biéu hiện chính với các sắc thái khác nhau:

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình anh bản thân Sự đánh giá ban thân - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Hình anh bản thân Sự đánh giá ban thân (Trang 31)
Hình ảnh tông - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
nh ảnh tông (Trang 54)
Bảng 3.3.1: Biêu hiện Cái tôi của lứa tuôi học sinh trung học cơ sở - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.3.1 Biêu hiện Cái tôi của lứa tuôi học sinh trung học cơ sở (Trang 73)
Hình ảnh Cái tôi của học sinh THCS (11 — 15 tuổi) và học sinh THPT - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
nh ảnh Cái tôi của học sinh THCS (11 — 15 tuổi) và học sinh THPT (Trang 76)
Bảng 3.3.3.3: Biểu hiện Sự tự tin theo lứa tuôi - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.3.3.3 Biểu hiện Sự tự tin theo lứa tuôi (Trang 79)
Bảng 3.3.3.5: Mức độ lựa chọn cho câu 46 của THCS và THPT - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.3.3.5 Mức độ lựa chọn cho câu 46 của THCS và THPT (Trang 82)
Bảng 3.4.2: Những biêu hiện của Cái tôi tiêu cực của học sinh trung học - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4.2 Những biêu hiện của Cái tôi tiêu cực của học sinh trung học (Trang 85)
Hình ảnh bản thân trong cái chung, cái cộng đồng. Và khó khăn thường gặp - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
nh ảnh bản thân trong cái chung, cái cộng đồng. Và khó khăn thường gặp (Trang 86)
Bảng 3 : Khả năng thiết lập theo lứa tuôi - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: "Cái tôi" của học sinh trung học thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3 Khả năng thiết lập theo lứa tuôi (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w