1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 18,74 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGÔ VĂN NAM

ĐỊNH TỘI DANH DOI VỚI TỘI CHỨA CHAP HOẶC TIỂU

THY TÀI SAN DO NGƯỜI KHÁC PHAM TOI MÀ CÓ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

(TREN CƠ SỞ THỰC TIEN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI)

HÀ NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGÔ VĂN NAM

ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI CHUA CHAP HOẶC TIỂU

THU TÀI SAN DO NGƯỜI KHÁC PHAM TỘI MÀ CÓ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

(TREN CƠ SO THUC TIEN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI)

Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự

Mã sô: 8380101.03

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC

HÀ NỌI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Toi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cua riêng tôi Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị Truong Dai học Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Ngô Văn Nam

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 5-5 S222 1111221271 21211211211211 1111 cre | 2 Tình hình nghiên cứu đề tải + 2-52 s+SE+EEt£EC£E£EE2EEtEEerxerxerkeree 2 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 2 c5 ©s+EE+EE+E£EEEEEEEEEEErEerkerkerkee 5

4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiÊn - - 555 5+ £++s+seeesexss 5

5 Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu - 5 «+55 £++ex+sxsexsxxs 6

6 Ý nghĩa nghiên CỨU 2- 2£ E©E£+E£+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrei 7 7 Kết cầu của luận văn .-:-cc St St St EEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEEESEEELSErrkrrerree 8 CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ĐỊNH TOI DANH DOI

VỚI TOIL CHUA CHAP HOẶC TIEU THU TAI SAN DO NGƯỜI

KHAC PHAM TOI MA CÓ TRONG LUẬT HÌNH SU VIET NAM 10 1.1.Một số van đề lý luận về định tội đanh 2 22 s2 s+zx+zxzse2 10

1.1.1 Khái niệm định tội danh - - - << 32133222 E‡££vEESsekEkeseesseeeses 10

1.1.2 Đặc điểm định tội đanh -¿- 5c ©2++x++z++Ex++Exerxterxerrrerxrrrrrree 12

1.1.3 Cơ sở pháp lý của việc định tội danh - s5 «+ ++++seesseeseess 15

1.2.Khái niệm và đặc điểm, ý nghĩa của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có - 18

1.2.1 Khái niệm định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do

người khác phạm tOi Ma CÓ - -G <6 E211 E331 E*EEEEESEEEEkEskkrrkrskrrkeree 18

Trang 5

1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của của việc định tội danh đối với tội chứa chấp

hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có - 5+ s5+ 19

1.2.3 Ý nghĩa của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tỘI mà CÓ ¿2 32+ E32 *3*EE+vEE+eeEseesreeereeeres 20

KET LUẬN CHƯNG 1 2 2 S£2SE‡2ESEEEEEEEEEEEEErkrrkkerkerrrrrei 23 CHUONG 2 THUC TRẠNG ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI CHUA CHAP HOAC TIEU THU TAI SAN DO NGUOI KHAC PHAM TOI MA CO TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỌI 5- 24

2.1 Quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội

mà có trong luật hình sự Việt Nam - + 3+ E+vESvEEeeersrersreerre 24

2.1.1 Dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác

PHAM tO1 MA 001177 Ú 242.1.2 Hinh phat 28

2.2 Thực trạng định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do

người khác phạm tỘI Ma CÓ << 6 E3 E911 8311 91 E93 19 11 1v vn nưn 3l

2.2.1 Tình hình tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội - 2 2 2 2+E+£E+E+zEzEzzxered 31

2.2.2 Kết quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tỘI Ma CÓ - - 5 5 + E2 E +3 EE#sEE+eeEeeeeeeerseeree 34

2.2.3 Những tồn tại, hạn chế, thiếu SOt :- - 2 +t+E+E2EE+E+EeEEEE+EeEerszeerez 38 2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót -z5z5¿ 43 KET LUẬN CHƯƠNG 2 5-56 St SE EE121111111111111 111111110 48 CHUONG 3 MOT SO KIÊN NGHỊ, GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG ĐỊNH TOI DANH DOI VOI TOI CHUA CHAP HOẶC

TIEU THU TAI SAN DO NGƯỜI KHAC PHAM TOI MA CÓ 49

3.1.Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của việc định tội danh đối với tội

chứa chap hoặc tiêu thu tai san do người khác phạm tội mà có 49

3.1.1 Yêu cầu của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm 49 3.1.2 Yêu cầu bảo đảm quyền con người - 2 + 2+ s+c++£e+xezxerxersereee 50

Trang 6

3.1.3 Yêu cầu về hợp tác quốc tẾ - + + x+x+£kt2E2EE2EEEEEtExerkrrkerree 51 3.2.Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật - 53 3.3.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 56

3.3.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật -. - -++-<<++<<++<xs++ 56

3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 2 2 2+c2+£s+£x+rxerxersee 573.3.3 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao đạo đức, tinh thần trách nhiệm của

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BLHS Bộ luật Hình sự

BLTTHS | Bộ luật Tố tụng Hình sự CQDT Co quan diéu tra

PLHS Phap luat Hinh sw

PLTTHS | Pháp luật Tố tụng Hình sự

TAND Tòa án nhân dân

TNHS Trach nhiém hinh su

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU

Số hiệu Tên bảng Trang Bang 2.1 | Thống kê tình hình tội phạm xâm phạm trật tự công 32

cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng2.2 | Thống kê tình hình truy tố tội phạm chứa chấp hoặc

tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa 33

bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.3 | Thống kê tình hình truy tố, xét xử tội chứa chấp hoặc

tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa 35

bàn thành phô Hà Nội

Bang 2.4 | Thống kê tình hình xét xử đối với tội chứa chấp hoặc

tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có trên địa 36

bàn thành phố Hà Nội

Biểu 2.1 | Biểu đồ thống kê tình hình xét xử tội chứa chấp hoặc

tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có trên dia | 35

bàn thành phô Hà Nội

Trang 9

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng của thế giới trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt, với sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang làm thay đổi hoạt động kinh tế - xã hội của toàn

cầu nói chung và của các khu vực nói riêng Nó mở ra nhiều cơ hội phát triển đối với nền kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội phát triển đó kéo theo những mặt trái của nên kinh tế thị trường, các tệ nạn xã hội, tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều thủ đoạn tỉnh vi xảo quyệt hơn đặc biệt là các tội phạm xâm phạm về trật tự công cộng, gây mất trật tự,

an ninh công cộng, an toan xã hội.

Trong các tội phạm xâm phạm về trật tự công cộng, tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là tội phạm nỗi lên gần đây và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Tội phạm này không chỉ xâm phạm trật tự công cộng, phá hủy sự cân bằng và tình hình 6n định của xã hội mà phần nào đó còn gây cản trở hoạt động điều tra, giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan có thâm quyền THTT, thúc đây và tạo điều kiện để các tội

phạm (đặc biệt là các tội phạm xâm phạm sở hữu tai sản) khác xảy ra Theo

thống kê của của các cơ quan có thâm quyền trên địa bàn thành phố Hà Nội, tình hình tội phạm xâm phạm trật tự công cộng cũng như tội phạm chứa chấp

hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn trong những

năm qua diễn biến hết sức phức tạp và có xu hướng gia tăng theo từng năm.

BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (sau đây gọi là BLHS năm 2015) quy định tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội màcó tại Điều 323, Mục 4 — Các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng,thuộc Chương XXI Đây là căn cứ cũng như cơ sở pháp lý thống nhất và quantrọng để các cơ quan có thâm quyền có thé áp dụng pháp luật, định tội danh

Trang 10

đối với hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

xảy ra trong thực tiễn.

Thực tiễn định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có không chỉ gặp khó khăn do diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm mà còn gặp những khó khăn, vướng mắc khác trong quá trình áp dụng pháp luật, như: một số vấn đề lý luận chưa sáng tỏ, đễ gây nhằm lẫn, áp dụng không chính xác; các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật đối với hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

chưa được cập nhật cho phù hợp với quy định tại BLHS năm 2015; hay

những dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có còn có thé gây nhằm lẫn với hành vi phạm tội khac; Từ đó

dẫn đến hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do

người khác phạm tội mà có chưa thực sự hiệu quả, chưa đảm bảo xử lý nhanh

chóng kip thời các hành vi vi phạm, đảm bảo xét xử đúng người, đúng tội,không bỏ lọt tội phạm.

Đứng trước tình hình định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có còn gặp nhiều vướng mắc, đồng thời với mong muốn nghiên cứu, làm rõ những thuận lợi, khó khăn, những vướng mắc từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội phạm này, học viên lựa chọn dé tai “Dinh tội danh doi với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự

Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” làm đề tài luận

văn Thạc sĩ chuyên ngành luật Hình sự và TTHS của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tội phạm nói chung và tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nói riêng luôn là vấn đề nhức nhối mang tính thời sự trong những năm gần đây Từ ý nghĩa lý luận đến thực tiễn áp dụng cũng như

Trang 11

sự phức tạp của vấn đề nghiên cứu, tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề định tội danh cũng như các đề tài nghiên cứu về các tội phạm xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội nói chung có thé kế đến như:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu dưới dạng tải liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây là những tài liệu có tính chất phổ biến cung cấp tri thức lý luận cơ bản nhất liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Có thé kể đến một số công trình tiêu biéu như sách chuyên khảo:

GS.TSKH Lê Cảm, PGS.TS Trịnh Tiến Việt (Đồng chủ biên) (2023), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam — Phân chung, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia, Hà Nội;

Đỗ Khắc Hưng (2018), “Xu hướng phát triển của PLHS Việt Nam về các tội xâm phạm TTQLKT”, Hội thảo các xu hướng phát triển của PLHS

Việt Nam, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội;

Đinh Thế Hưng (2018), “Xu hướng phát triển của PLHS về nhóm tội xâm phạm TTQLKT”, Hội thảo các xu hướng phát triển của PLHS Việt Nam,

Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội;

Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học BLHS 2015, được sửa

đổi, bồ sung năm 2017, Nha xuất ban lao động, Hà Nội;

Dương Tuyết Mién (2021), Định tội danh và quyết định hình phạt —

Sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội:

Dinh Văn Qué (2019), Binh luận BLHS năm 2015, Nhà xuất bản Thông

tin và Truyền thông, Hà Nội;

PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2021), Trách nhiệm hình sự và hình phạt — Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội;

Trang 12

Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nhà xuất ban

Khoa học xã hội, Hà Nội;

Thứ hai, các công trình nghiên cứu thể hiện qua các Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn, Luận án, đây là những tai liệu tham khảo quý giá dé tác giả tham khảo về định hướng, phương pháp nghiên cứu tiếp cận đề tài Có thể kê

đến một số công trình như:

Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Trường Quân: “7i chita

chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của

bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015”, Đại học luật Ha Nội, năm 2019;

Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Minh Thu: “Tội chứa

chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiên địa bàn Hà Nội) ”, khoa Luật Đại học quốc gia

Hà Nội, năm 2016;

Thứ ba, các công trình nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành cung

cấp cho tác giả những kiến thức, những cập nhật mới về tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN có thé kê đến như:

Trần Mạnh Hà (2019), Những vướng mắc trong xử lý tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và một số kiến nghị, Tạp chí kiểm sát, ngày 20/12/2021.

Trần Mạnh Hà (2019), “Những vướng mắc trong xử lý tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và một số kiến nghị”, Trang

thông tin điện tử VKSND thành pho Hà Nội, ngày 20/12/2021.

Nhìn chung, có thể thấy trong thời gian qua đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về van đề định tội danh cũng như các dé tài nghiên cứu về các tội phạm xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội nói chung và tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nói riêng Tuy nhiên,

chưa có dé tai cũng như công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiêp va

Trang 13

toàn diện về hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự Việt Nam cũng như việc

gan với tinh hình thực tiễn trên địa ban cụ thé là thành phố Hà Nội - trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất cả nước Chính vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề

nghiên cứu như trên vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cao.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội ma có của TAND trên địa bàn thành phố

Hà Nội, đồng thời đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động này.

- Phạm vi nghiên cứu

+ Luận văn tập trung nghiên cứu quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu

thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của BLHS năm 2015

và hoạt động định tội danh đối với tội phạm này.

+ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến hết năm 2022.

+ Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội.

+ Chủ thê nghiên cứu: Tòa án nhân dân.

4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên

- Mục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có dưới

khía cạnh lập pháp hình sự và thực tiễn trong công tác xét xử tại địa bàn thành

phố Hà Nội Từ đó luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện các quy địnhvề tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luậthình sự Việt Nam, cũng như đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong thực tiễn xét xử, định tội danh đối với tội phạm này.

Trang 14

- Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích trên, Luận văn tập chung nghiên cứu và làm sáng

tỏ những nội dung cơ bản sau:

+ Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về định tội danh và

định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm

tội mà có.

+ Khảo sát, nghiên cứu vả đánh giá thực tiễn hoạt động định tội danh

của TAND đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phó Hà Hài Từ đó có thé tim ra những ưu điểm cần phát huy đồng thời phát hiện những vướng mắc và bất cập cần khắc phục trong các quy định của luật thực định về hoạt động định tội danh đối với tội

chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

+ Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện PLHS nói chung và tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nói riêng Đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thu tai sản do người khác phạm tội ma có trong thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Hà Nội.

5 Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận

Việc nghiên cứu luận văn sẽ dựa trên phương pháp luận nghiên cứuduy vật biện chứng, duy vật biện chứng lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lénin,

các lý thuyết về pháp lý, lý luận về tội phạm; Các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước về tội phạm và hình phạt; Đặc biệt là những vấn đề lý luận thuộc Phần chung và Phần

riêng BLHS năm 2015.

- Phương pháp nghiên cứu

Bên cạnh đó, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thê như:

Trang 15

+ Phương pháp phân tích tài liệu: Tổng hop đúc rút ra một số van dé ly

luận về định tội danh và định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tội mà có theo PLHS Việt Nam.

+ Phương pháp thống kê, phân tích số liệu: Đánh giá thực tiễn hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có của TAND trên địa bàn thành phố Hà Nội.

+ Phương pháp tong kết thực tiễn nghiên cứu: Đánh giá kết quả nhữngtài liệu thu thập được từ thực tiễn áp dụng quy định của PLHS của TAND trên

địa bản thành phó.

+ Phương pháp phân tích, tong hợp: làm rõ những van dé chung, những

ưu điểm, những hạn chế, vướng mặc trong hoạt động định tội danh đối với tội

chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có của TAND trên địa bàn thành phố Hà Nội.

+ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầy cô, giảng

viên, giáo viên hướng dẫn, cán bộ thực tiễn, các nhà khoa học nghiên cứu về những vấn đề có liên quan từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thu tai sản do

người khác phạm tội mà có.

+ Phương pháp so sánh: So sánh số liệu giữa các năm từ đó đánh giá

được hiệu quả hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có của TAND trên địa bàn thành phố Hà Nội.

6 Ý nghĩa nghiên cứu

- Ý nghĩa lý luận

Luận văn là công trình ở cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu về van đề định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm

tội mà có Kêt quả nghiên cứu của luận văn góp phân hoàn thiện lý luận vê

Trang 16

các quy định liên quan đến định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có Luận văn sẽ cung cấp một cách có hệ thống các khái niệm, phạm trù pháp lý, đồng thời phân tích giá trị, luận bàn với các quan điểm tiến bộ khác, đưa ra đóng góp hoàn thiện hệ thống PLHS về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác

phạm tội mà có.

- Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn di sâu vào nghiên cứu các vấn đề về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, phân tích

cụ thé các căn cứ pháp lý của định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu

thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, dựa trên kết quả công tác giải

quyết vụ án hình sự ở cơ quan THTT trong những năm gan đây dé đánh giá tồn tại, hạn chế của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ

tài sản do người khác phạm tội mà có, từ đó tìm ra nguyên nhân của những

tồn tại, hạn chế này để đưa ra các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả

áp dụng trong thực tiễn.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở giáo dục

và đảo tạo chuyên ngành Luật.

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về định tội danh đối với tội chứa chấp

hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 17

Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 18

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI

CHUA CHAP HOẶC TIỂU THU TAI SAN DO NGƯỜI KHAC PHAM TOI MA CO TRONG LUAT HINH SU VIET NAM

1.1 Một số vấn dé lý luận về định tội danh

1.1.1 Khái niệm định tội danh

Định tội danh là một quá trình quan trọng trong hệ thong TTHS có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc xác định trách nhiệm pháp lý của một

người bị buộc tội Trong quá trình định tội danh các cơ quan, cá nhân có

thâm quyền THTT sẽ tiến hành thu thập các bằng chứng và chứng cứ liên quan đến việc phạm tội của cá nhân hoặc tô chức Các bằng chứng này có thể bao gồm các tài liệu, chứng cứ, nhân chứng, nội dung liên quan đến hoạt

động của cá nhân hoặc tô chức đó Sau khi các tài liệu, chứng cứ được thu thập, các cơ quan tổ tụng sẽ tiễn hành phân tích dé đánh giá, xác định liệu có đủ cơ sở dé đưa ra cáo buộc buộc tội hay không Nếu có đủ cơ sở, cáo buộc sẽ được đưa ra và người bị buộc tội sẽ được thông báo về các tội danh cụ thê mà họ đang bị tố cáo.

Hoạt động định tội danh bao gồm nhiều bước phân tích và xem xét can thận và chi tiết dé đưa ra kết luận chính xác về tội danh của bị cáo Trong hoạt

động định tội danh, các cơ quan có thâm quyền THTT phải thu thập đầy đủ các thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến hành vi vi phạm và phân tích những yếu tố khách quan và chủ quan của hành vi đó Các thông tin này có thê bao gồm những gì đã xảy ra, ai đã thực hiện hành vi, cách thức thực hiện,

và hậu quả của hành vi do, Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, các cơ quan có thâm quyền THTT sẽ xem xét một số yếu tố quan trọng như: lỗi, động co,

mục đích, tình trạng tâm lý của người thực hiện hành vi, cách thức thực hiện,hậu quả của hành vi, và môi liên hệ với các tội phạm khác dé đưa ra cáo buộc

10

Trang 19

định tội danh phù hợp nhất Sau khi cáo buộc được đưa ra, người bị buộc tội sẽ có cơ hội để bào chữa và chứng minh sự vô tội của mình trong suốt quá trình tố tụng Nếu được chứng minh vô tội, người đó sẽ được trả tự do và

không bị truy cứu TNHS.

Hiểu đơn giản hoạt động định tội danh là việc nhận thức và áp dụng PLHS dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật dé xác định tên tội danh cu thé theo quy định của BLHS phù hợp với các hành vi khách quan mà chủ thé

của tội phạm đã thực hiện Đây là bước đầu xác định TNHS của chủ thê thực hiện hành vi phạm tội, là cơ sở, tiền đề ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quyết định hình phạt sau này Chỉ khi hoạt động định tội danh không xảy ra sai sót thì hoạt động quyết định hình phạt mới có thể chính xác, đảm bảo bản

án đưa ra được hợp lý, khách quan, xử lý đúng người, đúng tội đúng quy định

của pháp luật Hiện nay, trong khoa học luật hình sự Việt Nam còn ton tại nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống nhất về khái niệm định tội danh, có thé kê đến một số quan điểm sau:

Theo quan điểm của GS.TSKH Lê Văn Cảm:

Dinh tội danh là một quá trình nhận thức lý luận có tính logic, đồng

thời là một trong những dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình

sự, cũng như pháp luật tố tụng hình sự và được tiễn hành băng cách - trên cơ sở các chứng cứ, các tải liệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự đối chiếu, so sánh và kiểm tra để xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của

cau thành tội phạm cụ thé tương ứng do luật hình sự quy định [7, tr.1 1].

Cách định nghĩa trên của GS.TSKH Lê Văn Cảm đã khái quát được

vấn đề định tội danh cũng như ý nghĩa của hoạt động định tội danh. Quan điểm của GS.TS Võ Khánh Vinh cho răng:

Dinh tội danh là việc xác định và ghi nhận về mặt pháp lý sự phù hợp

11

Trang 20

chính xác giữa các dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thé đã được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm đã được quy định trong quy phạm

pháp luật hình sự [46, tr.9-10].

Cách định nghĩa của GS.TS Võ Khánh Vĩnh về khái niệm định tội danh mang tính khái quát cao, đã tập trung vao nội dung liên quan đến hoạt động định tội danh Đồng thời cách định nghĩa này cũng ngắn gon, dễ hiểu, dé áp

dụng vào thực tiễn hơn.

Có thé thay, mỗi quan điểm của mỗi nhà khoa học khác nhau về khái niệm định tội danh lại cho thấy cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau Dù vậy, các khái niệm này đều có điểm chung và thống nhất về bản chất hoạt động định tội danh là việc so sánh, đối chiếu, xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội với các yếu tố cau thành tội phạm tương ứng theo quy định của BLHS hiện hành Từ đó ta có thê rút ra

khái niệm như sau: “Dinh tội danh là một dạng hoạt động nhận thức và áp

dụng pháp luật hình sự nhằm xem xét, xác định đây đủ, đúng đắn các hành vi phạm tội cụ thể với các yếu to cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật

hình sự làm cơ sở dé phan hóa trách nhiệm hình sự ”. 1.12 Đặc điểm định tội danh

Dinh tội danh là hoạt động nhận thức, áp dụng pháp luật: Dinh tội

danh là một hoạt động nhận thức va áp dụng pháp luật của các cơ quan tô tụng nhằm xác định xem hành vi của bị can có vi phạm pháp luật hay không Đặc điểm chính của định tội danh là sự phân tích, đánh giá và áp

dụng các quy định pháp luật để xác định xem liệu hành vi của bị can có

phải tội phạm hay không.

Việc định tội danh đòi hỏi các nhà tổ tụng phải có kiến thức sâu rộng về các quy định pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật Họ cần phân

tích và đánh giá chi tiệt tat cả các tài liệu, chứng cứ liên quan đên hành vi vi

12

Trang 21

phạm Từ đó, căn cứ vào các quy định của PLHS xác định xem hành vi đó có

phải tội phạm hay không, và có bị truy cứu TNHS hay không.

Đề dam bảo tính chính xác và đúng đắn của quyết định định tội danh, các nhà tố tụng cần phải thực hiện công việc của mình một cách cần thận và trung thực, bằng cách tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật và các quy trình tố tụng.

Dinh tội danh là quá trình tư duy logic mang tính khoa học: Dinh tội

danh là một quá trình tư duy logic mang tính khoa học, điều này có nghĩa là nó dựa trên các quy tắc và nguyên tắc chính xác của pháp luật Các quy định của pháp luật được thiết lập nhằm xác định một hành vi vi phạm có tính phải tội phạm hay không và đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đó Khi định tội danh, các cá nhân có thâm quyền THTT cần phải thu thập đầy đủ

các chứng cứ, tài liệu, nội dung liên quan đến vụ án và phân tích chúng một cách chi tiết và chính xác dé xác định xem các hành vi đó có vi phạm pháp

luật hay không, có phải tội phạm hay không và có phải chịu TNHS hay

không Đồng thời họ cũng phải sử dụng kiến thức pháp lý để áp dụng các quy

định của pháp luật một cách khách quan, chính xác tránh sai sót dẫn tới oan

sai, bỏ lọt tội phạm.

Hoạt động định tội danh mang tính phức tạp: Hoạt động định tội danh

đòi hỏi sự phân tích cân thận và chỉ tiết về tất cả các tình tiết liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật có trong vụ án, đồng thời căn cứ vào các quy định của pháp luật để xác định rõ hành vi đó phạm tội gì Điều này làm nên tính

phức tạp của hoạt động định tội danh.

Mỗi hành vi vi phạm pháp luật có thể liên quan đến một hoặc nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động định tội danh, bao gồm những yếu tô như: vũ khí, phương tiện, công cụ hỗ trợ, chất kích thích, lỗi,

động cơ, mục đích, không gian, thời gian, Việc xác định và đánh giá chính

13

Trang 22

xác mỗi yêu tô đó vô cùng phức tạp và đòi hỏi sự chú ý, tập trung cao độ của các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền THTT Ngoài ra, mỗi hành vi vi phạm pháp luật lại liên quan đến một hoặc nhiều quy định pháp lý khác nhau, Việc đối chiếu và đánh giá chính xác các quy định của pháp luật với từng hành vi cụ thể đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm sâu sắc của các cơ quan có thâm quyền Không phải tat cả các yếu tổ liên quan đến hành vi đều được xác định một cách rõ rang và dễ hiểu Một số yếu tố định tính, chưa có sự thống nhất trong áp dụng, dẫn đến sự khó khăn trong việc xác định định tội danh phù hợp Bên cạnh đó, việc thu thập và xử lý chứng cứ và đối chiếu thông tin liên quan đến hành vi cũng là một thách thức to lớn trong hoạt động định tội danh Đặc biệt trong các vụ án phức tạp liên quan đến nhiều đối tượng trong nhiều

ngành nghề, lĩnh vực lại càng làm hoạt động định tội danh của các cơ quan có

thâm quyền trở nên khó khăn, phức tạp hơn.

Hoạt động định tội danh mang tính khách quan: Định tội danh phải đảmbảo tính khách quan, việc đánh giá hành vi vi phạm pháp luật của bị can, bị

cáo không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người có thẩm quyền THTT mà

phải dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật Tính khách quan của hoạt

động định tội danh được thể hiện qua việc các cơ quan có thâm quyền sử dụng các quy tắc, tiêu chuẩn, nguyên tắc pháp lý, các quy định của pháp luật dé xác định xem một hành vi vi phạm pháp luật cụ thê có phải là tội phạm hay không và có thể bị truy cứu TNHS hay không Các cơ quan có thâm quyền THTT phải tiến hành xem xét, đánh giá tất cả các tài liệu, chứng cứ một

khách quan, chính xác Việc xác định tội danh, xác định TNHS của bị cáo

phải dựa trên cơ sở các bằng chứng thuyết phục và các quy định của PLHS về

tội danh đó Ngoài ra, tính khách quan của định tội danh cũng được bảo đảm

thực hiện bởi việc một hệ thống các quy chuẩn, các quy định của pháp luật về kiểm tra, giám sát hoạt động tô tụng của các cơ quan có thâm quyền Dam bao

14

Trang 23

hoạt động tố tụng nói chung và hoạt động định tội danh nói chung được diễn

ra một cách khách quan, minh bạch và chính xác.

Hoạt động định tội danh phải đảm bảo tính đúng dan, chính xác: Một trong những đặc điểm quan trọng của định tội danh là tính đúng dan, chính xác,

đảm bảo hoạt động định tội danh được công băng, hiệu quả Tính chính xác của

hoạt động định tội danh thể hiện ở việc áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật Sự rõ ràng và chính xác trong việc xác định các yếu tố cấu thành tội phạm giúp xác định xem hành vi đó có phạm tội hay không, và nếu có thì phạm tội gì Đồng thời đó cũng là căn cứ dé phân hóa và cá thé hóa TNHS.

Tuy nhiên, tính chính xác của định tội danh không hoàn toàn tuyệt đối,

và có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yêu tố khác nhau như: sự khai báo của các bị cáo, người làm chứng, người tham gia tố tụng; hoạt động thu thập, kiểm

tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu; hay thậm chí là do ý thức chủ quan, quan

điểm của các cá nhân có thẩm quyền THTT Do đó, quá trình định tội danh luôn phải được thực hiện một cách chính xác, cân thận, và phải dựa trên các băng chứng và sự phân tích kỹ lưỡng Điều này đòi hỏi các cơ quan có thâm quyên thu thập chứng cứ một cách khách quan, theo đúng quy định của pháp luật, phản ánh đầy đủ và chính xác các hành vi phạm tội của bị cáo.

1.1.3 Cơ sở pháp lý của việc định tội danh

Như đã phân tích ở trên, định tội danh là quá trình xác định sự phù hợp

giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội với các yếu tố cấu thành

tội phạm tương ứng theo quy định của BLHS đây là một quá trình quan trọng

trong hoạt động TTHS và nó có thé có tác động rất lớn đến quyết định cuối

cùng của tòa án Việc làm rõ cơ sở pháp lý của hoạt động định tội danh có ý

nghĩa quan trọng đảm bảo các bản án, phán quyết của tòa án được chính xác,

khác quan, không làm oan sai, bỏ lọt tội phạm Đây chính là căn cứ, cơ sở cho

các cá nhân, cơ quan, tô chức có thâm quyền dùng để xác định các dau hiệu pháp lý của hành vi nguy hiểm cho xã hội có bị coi là tội phạm hay không.

15

Trang 24

Cơ sở pháp lý của hoạt động định tội danh bao gồm tất cả các luật pháp, quy định và tiêu chuẩn ma các cá nhân có thẩm quyền căn cứ, dựa vào để xác định việc có đủ bằng chứng dé định tội danh hay không Các căn cứ pháp lý có thể bao gồm các quy định của Hiến pháp, các đạo luật, các quy định bổ trợ cho toàn bộ quá trình xác định các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm Nó được sử dụng dé đảm bảo rằng toàn bộ quy trình TTHS được thực hiện đầy đủ, khách quan và chính xác.

Có nhiều nguôồn căn cứ pháp lý là cơ sở dé các cá nhân có thâm quyền sử dụng để định tội danh Một trong những nguồn phổ biến nhất là Hiến pháp của quốc gia Tại điều 119 Hiến pháp nước ta quy định “mọi văn bản pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp”, như vậy hiển nhiên các quy định pháp luật về hoạt động TTHS nói chung và hoạt động định tội danh nói riêng cũng buộc phải phù hợp với Hiến pháp Và hoạt động định tội danh cũng phải dựa trên

cơ sở các nguyên tắc và quy định cụ thê được thiết lập trong Hiến pháp.

Ngoài Hiến pháp, các quy định của các bộ luật cũng là nguồn căn cứ, cơ sở pháp lý quan trọng trong việc định tội danh Các quy định này cung cấp hướng dẫn và tiêu chuẩn cu thé dé xác định một hành vi vi phạm pháp luật có phải tội phạm hay không và tính chất, mức độ nguy hiểm của các hành vi này.

BLHS năm 2015 quy định về tội phạm và hình phạt là cơ sở pháp lý trực tiếp của hoạt động định tội danh Tại Điều 2 BLHS năm 2015 quy định:

“Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịutrách nhiệm hình sự ” Như vậy Bộ luật đã liệt kê danh sách các hành vi nguy

hiểm cho xã hội được coi là tội phạm và hình phạt áp dụng cho các tội phạm này Có thê thấy, BLHS là một trong những văn bản pháp lý quan trọng nhất trong lĩnh vực hình sự và TTHS bởi bộ luật quy định về các hành vi được coi là tội phạm, các hình phạt tương ứng BLHS nước ta là nguồn trực tiếp và duy nhất ghi nhận toàn bộ hệ thống các quy phạm PLHS liên quan đến tội phạm

16

Trang 25

và hình phạt được áp dụng trong thực tiễn đấu tranh phòng và chống tội

phạm Ngoài ra, bản chất của hoạt động định tội danh là việc so sánh, đối

chiếu các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện trong thực tế với các dấu hiệu tương ứng của một tội phạm cụ thể được quy định

trong BLHS Vì vậy BLHS là căn cứ pháp lý quan trọng trong hoạt động định

tội danh của các cơ quan có thâm quyền Các nha áp dụng pháp luật sử dụng các quy định của BLHS để làm căn cứ định tội danh, xác định một hành vi gây nguy hiểm cho xã hội có phải tội phạm hay không? Nếu là tội phạm thì hành vi nguy hiểm đó thỏa mãn các yếu tố cau thành của tội phạm nào?

Bên cạnh BLHS, BLTTHS năm 2015 cũng là nguồn căn cứ pháp lý

quan trọng của hoạt động định tội danh Với vai trò là luật nội dung, các quy

định của BLHS là căn cứ trực tiếp của hoạt động định tội danh Với vai trò là luật hình thức quy định về trình tự, thủ tục, cách thức giải quyết vụ án hình sự, BLTTHS đóng vai trò là cơ sở pháp lý gián tiếp của hoạt động định tội

danh Các quy định của BLTTHS có ý nghĩa quan trọng trong việc bao dam

hoạt động tố tụng nói riêng va hoạt động định tội danh nói riêng được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục luật định Từ đó, bảo vệ quyền Con người,

quyền công dân trong hoạt động TTHS một cách toàn diện và đầy đủ Đồng thời, hoạt động định tội danh còn căn cứ vao các bằng chứng liên quan đến hành vi phạm tội, các công cụ, phương tiện gây án, các tình tiết phạm tội và những tác động, hậu quả của hành vi phạm tội đến xã hội Các bằng chứng này được thu thập và đánh giá theo một trình tự, thủ tục nhất định quy tại BLTTHS để đảm bảo tính chính xác, khách quan, công bang và thuyết phục trong các quyết định định tội danh Từ đó, đảm bảo các quyết định đó đúng với sự thật và đáp ứng được yêu cầu của công lý.

Căn cứ pháp lý đóng vai trò là yếu tố quan trọng trong việc định tội

danh Các cá nhân có thâm quyên THTT cân phải sử dụng các nguôn căn cứ

17

Trang 26

pháp lý khác nhau dé đánh giá vụ án một cách khách quan, toàn diện và dua ra quyết định định tội danh chính xác và công bằng, không làm oan sai, bỏ

lọt tội phạm.

1.2 Khái niệm và đặc điểm, ý nghĩa của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

1.2.1 Khái niệm định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tội mà có

Như đã phân tích ở trên, định tội danh là một dạng hoạt động nhận thức

và áp dụng PLHS nhằm xem xét, xác định đầy đủ, đúng đắn các hành vi phạm tội cụ thé với các yếu tố cầu thành tội phạm theo quy định của BLHS từ đó làm cơ sở dé phân hóa TNHS và quyết định hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Định tội danh đối với tội chứa chấp

hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là một quá trình mà các cá

nhân có thầm quyền tiễn hành xem xét, đánh giá các hành vi khách quan của vụ án, đồng thời áp dụng các quy định của PLHS và TTHS để xác định hành vi đó có thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định tại Điều 323 BLHS năm 2015 hay không, từ đó có căn cứ dé quyết định loại hình phạt, mức hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.

Từ phân tích trên, ta có thé đưa ra khái niệm về định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau:

Định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là hoạt động thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật

hình sự và pháp luật tổ tụng hình sự, tiễn hành trên cơ sở thu thập các tài liệu, chứng cứ dé xác định hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể có hay không phù hợp với các dấu hiệu cấu thành tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có quy định tại Điều 323 BLHS năm 2015, từ đó

18

Trang 27

có căn cứ làm tiên dé cho việc xác định hình phạt và các biện pháp cưỡng chế

khác theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

Dựa vào khái niệm trên có thể thấy định tội danh đối với tội chứa chấp

hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có mang những đặc trưng cơ

bản như sau:

Thứ nhất, là hoạt động thực tiễn áp dụng PLHS có tính lý luận và logic cao, nhằm phân tích, đánh giá chứng cứ, tài liệu Trên cơ sở đó cụ thé hoá các nội dung mang tính chất khái quát cũng như trừu tượng các quy phạm pháp luật, đặc biệt là các quy phạm đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và các tội danh khác có nhiều điểm tương đồng trong mặt khách quan của tội phạm Từ đó có căn cứ dé đưa ra các nhận định về tội danh khi đã xác định đầy đủ dấu hiệu pháp lý cấu thành của tội phạm

được quy định trong BLHS.

Thứ hai, hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tải sản do người khác phạm tội mà có được tiến hành trên cơ sở xem xét các chứng cứ, tai liệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ án Thực tế mỗi chứng cứ, tài liệu thu thập được trong mỗi vụ án cụ thé lại có gia tri nhat dinh trong việc làm sáng tỏ vụ án Việc đánh giá chính xác và đầy đủ chứng cứ,

các tình tiết có trong vụ án chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có sẽ giúp cơ quan THTT và đặc biệt là Toà án tiến gần hơn với

sự thật khách quan của vụ án.

Thứ ba, phương pháp chính của định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là đối chiếu, so sánh và kiểm tra với nội dung hướng tới việc xác định sự tương đồng giữa các dau hiệu của hành vi thực tế phản ánh qua chứng cứ tài liệu và các dau hiệu pháp

19

Trang 28

lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tải sản do người khác phạm tội mà có do

BLHS quy định.

Thứ tư, chủ thể có thâm quyền thực hiện hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải đưa ra kết luận về việc có hay không sự phù hợp giữa hành vi khách quan với các

dau hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của BLHS năm 2015, dé làm căn cứ tiến hành các hoạt động tố tụng tiếp theo.

1.2.3 Ý nghĩa cia việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu

thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

Việc đánh giá và xử lý các hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là một vấn đề cần được quan tâm và đòi hỏi phải được xử lý một cách nghiêm khắc Tội phạm này không chỉ gây thiệt hại cho nạn nhân mà còn gây ra những tác động nghiêm trọng đến an ninh và trật tự xã hội Việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người

khác phạm tội mà có mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ

quyên và lợi ích của những người bị thiệt hại trong vụ việc cũng như đảm bảo sự ôn định của xã hội.

Thứ nhất, định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tải sản do người khác phạm tội mà có chính xác, khách quan là tiền đề để các hoạt động tố tụng tiếp theo diễn ra đúng theo quy định của pháp luật không làm oan sai, bỏ lọt tội phạm Từ đó nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, tạo niềm tin cho nhân dân vào hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm

tội mà có nói riêng.

Thứ hai, việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản

do người khác phạm tội mà có giúp đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

20

Trang 29

Tội phạm này không chỉ gây thiệt hại cho nạn nhân, mà còn tạo tiền đề cho các hoạt động tội phạm khác đặc biệt là các tội phạm có yếu tố chiếm đoạt tài sản Nếu không xử lý nghiêm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, sẽ gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội Đồng thời, việc định tội danh này còn giúp đảm bảo tính pháp lý và công băng cho những người bị thiệt hại bởi tội phạm Nếu không có quy định này, những người chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản của tội phạm có thể được xem là vô tội, trong khi những người bị mất tài sản của mình sẽ không có bất kỳ công cụ pháp lý nào để đòi lại quyền lợi của mình Việc xử lý và trừng phạt những người chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản của tội phạm giúp tạo ra một môi trường pháp lý và công bằng cho tất cả mọi người.

Thứ ba, định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do

người khác phạm tội mà có giúp ngăn chặn, triệt tiêu động lực của tội phạm.

Khi những kẻ phạm tội không thể tiếp tục sử dụng tài sản của họ sau khi phạm tội, họ sẽ bị hạn chế về khả năng tài chính và bị cản trở trong hoạt động tội phạm tiếp theo, từ đó có thê giúp giảm tình trạng tội phạm Bên cạnh đó, nó có thé giúp các cơ quan có thâm quyền có thé nhận diện, phát hiện các tội phạm an Mặt khác, việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cũng nhằm đưa ra một thông điệp rõ ràng đối với xã hội rằng tội phạm sẽ luôn bị xử lý nghiêm minh Điều này sẽ giúp tăng cường tỉnh thần tự giác và trách nhiệm của mọi người, từ đó đóng góp

vào việc duy trì trật tự và an toàn xã hội.

Thứ tu, định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tải sản do

người khác phạm tội ma có giúp tăng cường ý thức pháp luật của cả cộng

đồng Khi mọi người biết rằng việc chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản của tội phạm là một tội phạm, họ sẽ có ý thức hơn về việc đối xử với tài sản của người khác và tôn trọng quyền lợi của người khác Đồng thời, điều này còn

giúp duy trì trật tự, an toàn và bình yên trong xã hội Định tội danh đối với tội

21

Trang 30

chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mả có còn giúp tăng cường, củng cô niềm tin của nhân dân đối với pháp luật và hệ thống tư pháp Khi các tội phạm bị xử lý nghiêm túc và công bằng, nhân dân sẽ tin tưởng vào khả năng của pháp luật và hệ thống tư pháp để đảm bảo an ninh và trật tự xã hội Việc định tội danh cho tội phạm chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có sẽ giúp tăng cường lòng tin của công chúng đối với hệ thống tư pháp và đóng góp vào sự phát triển của xã hội.

Tóm lại, việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là rất cần thiết để bảo vệ tài sản của người dân và đảm bảo sự bình yên của xã hội Nó không chỉ góp phần vào việc ngăn chặn các hoạt động tội phạm, mà còn giúp bảo vệ quyền lợi của nạn nhân và đưa ra các TNHS cho những người có liên quan đến vụ án Việc truy cứu và xử lý các đối tượng có liên quan đến tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tội mà có là một công việc quan trọng của cơ quan

chức năng Đề đạt được hiệu quả cao trong việc phòng chống và truy cứu các hoạt động tội phạm này, cần có sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp và cộng đồng Ngoài ra, cần day mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tội phạm tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tầm quan trọng của việc phòng chống tội phạm trong xã hội.

22

Trang 31

KET LUẬN CHUONG 1

Tai Chương | cua luận van, tác gia đã lam rõ một số van đề lý luận về định tội danh; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có; định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo PLHS Việt Nam Cụ thể:

Làm rõ một số van dé lý luận về định tội danh như khái niệm, đặc điểm, cơ sở pháp lý của định tội danh.

Làm rõ một số vấn đề lý luận về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như khái niệm; đặc điểm; và các dau hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Làm rõ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Việc nghiên cứu, làm rõ những cơ sở lý luận và pháp lý của việc định

tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có ý nghĩa hết sức quan trọng, là căn cứ cơ bản, tiền đề để nghiên cứu hoạt động định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người

khác phạm tội mà có nói chung và trên địa bàn thành phô Hà Nội nói riêng.

23

Trang 32

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐỊNH TOI DANH DOI VOI TOI CHỨA CHAP HOẶC

TIEU THU TAI SAN DO NGƯỜI KHÁC PHAM TOI MÀ CÓ

TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

2.1 Quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tai sản do người khác

phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam

2.1.1 Dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do

người khác phạm tội mà có

2.1.1.1 Khách thể của tội phạm

Khách thê của tội phạm là các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại [37, tr.101] Khách thé của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ bị xâm phạm bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định [4, tr.90] Đây là

một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm nói chung Nếu bat cứ hành vi tiêu

cực nao không xâm phạm những quan hệ xã hội do PLHS bảo vệ va không

gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đối với những quan hệ xã hội do PLHS bảo vệ thì những hành vi ấy không có tính nguy hại đối với xã hội và

không phải chịu TNHS.

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định tại Điều 323 (Mục 4: Các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng) BLHS năm 2015, xâm phạm đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Nó phá hủy trạng thái én định, trật tự công cộng và cuộc sống bình thường của người

dân Cụ thể, khách thê tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có xâm phạm trực tiếp đến trật tự công cộng, phá vỡ tính ồn định, lâu

dài, có kỷ luật và tô chức của một cộng đồng Bên cạnh việc trực tiếp xâm

phạm đến khách thé là trật tự công cộng, tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phần nào ảnh hưởng đến hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội của các cơ quan có thẩm quyền THTT.

24

Trang 33

2.1.1.2 Mặt khách quan của tội phạm

Dấu hiệu về mặt khác quan của tội phạm là một trong bốn yếu tố cầu thành của tất cả tội phạm, tức phải có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực sự

xảy ra Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khác quan [37, tr.I 16] Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài cua

tội phạm tác động vao quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ nhằm gây nên

hoặc đe dọa gây nên những thiệt hại nhất định cho quan hệ xã hội đó |4, tr.100]. Mặt khác quan của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh giải quyết vụ án hình sự, nhiều trường hợp mặt khách quan của tội phạm giữ vai trò chủ đạo trong việc định tội danh và quyết định hình phạt.

Thứ nhất, hành vi khách quan là biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới hình thức cụ thể nhăm đạt được mục đích có chỉ

định và mong muốn [37, tr.118] Hành vi khách quan của tội phạm phải thé hiện được tính gây thiệt hại, tính nguy hiểm cho xã hội, và tính được quy định trong PLHS Như vậy, khi một hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, hoặc hành vi gây thiệt hại, gây nguy hiểm cho các quan hệ xã hội nhưng các quan

hệ xã hội này không được PLHS bảo vệ thì không thể coi là tội phạm.

Đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, hành vi khách quan của tội phạm này bao gồm 02 hành vi: chứa chấp tài

sản do người khác phạm tội mà có và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội

mà có Hành vi chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có là hành vi giữ, tạo điều kiện về cơ sở, vật chất, địa điểm, phương tiện cất giữ tài sản vì nhiều

mục đích khác nhau Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là

hành vi mang tinh dịch chuyền tài sản từ người có được tài sản do phạm tội sang sở hữu của người khác, thông qua hoạt động mua, bán, trao đôi hoặc tao

điêu kiện đê mua, bán, trao đôi tài sản đó, vì nhiêu mục đích khác nhau.

25

Trang 34

Hành vi khách quan của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định của điều luật bao gồm hai hành vi khách quan khác nhau nhưng có chung đối tượng tác động đó là tai sản do người

khác phạm tội mà có Tài sản trong trường hợp nay do người khác phạm tội

mà có không phải tai sản chủ sở hữu một cách hợp pháp Tai sản đó được sở

hữu một cách bất hợp pháp thông qua các hành vi vi phạm pháp luật Tài sản đó là đối tượng của tội phạm mà họ đã thực hiện trước đó như tội phạm thuộc nhóm chiếm đoạt tài sản hoặc tội phạm khác [35, tr.308].

Thứ hai, hậu quả đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người

khác phạm tội mà có, các nhà làm luật không quy định hậu quả do hành vi

này gây ra là yêu tố định tội hoặc định khung hình phạt Nếu hậu quả do hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có gây ra cấu thành tội phạm độc lập thì người phạm tội bị truy cứu TNHS về các tội phạm

tương ứng theo quy định của pháp luật.

Thứ ba, các dau hiệu khách quan khác: Hành vi chứa chấp, tiêu thy tài

sản do người khác phạm tội mà có chỉ bị coi là tội phạm khi việc chứa chấp,

tiêu thụ tài sản được xác định khi người chứa chấp, tiêu thụ biết rõ tài sản này là tài sản có được do hoạt động phạm tội nhưng không biết tội phạm đó xảy ra ở đâu, khi nào Cu thé tại khoản 1 Điều 323 BLHS năm 2015 quy định:

“Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do

người khác phạm tội mà co”’.

Bên cạnh đó, trong các vụ án phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cần làm rõ yếu tố có hay không sự hứa hẹn từ trước Bởi hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản (do phạm tội mà có) có thê

là hành vi giúp sức trong đồng phạm khi nó được thực hiện theo lời hứa hẹn với người thực hiện tội phạm (dé có được tai san) trước khi tội phạm đó kết thúc Do vậy, điều luật quy định dấu hiệu “không hứa hẹn trước” [21, tr.498]

26

Trang 35

dé phân biệt với hành vi giúp sức trong đồng phạm Ngoài ra, hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ do người khác phạm tội mà có phải là hành vi trái pháp luật Nếu đó là hành vi hợp pháp do người có thâm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật thì người chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác

phạm tội mà có cũng không phạm tội này.

2.1.1.3 Chủ thể

Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiến hành vi theo đòi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi

chịu trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội [37, tr.142] Chủ

thể của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có không phải là chủ thê đặc biệt, tính đến thời điểm phạm tội chỉ cần đạt đến độ tuôi nhất định, có đầy đủ năng lực TNHS đều có thể là chủ thê của tội phạm này.

Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 thì người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm mình thực hiện trừ những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 và trường hợp đặc biệt được pháp luật quy định khác Như vậy, chủ thê của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải là người có đầy đủ năng lực TNHS va đủ 16 tudi trở lên.

2.1.1.4 Mặt chủ quan của tội phạm

Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, là trạng thái

tâm lý của chủ thé khi thực hiện hành vi phạm tội, bao gồm các dấu hiệu lỗi,

động cơ phạm tội và mục đích phạm tội [41, tr.99] Mặt khách quan của tội

phạm có ý nghĩa quan trọng giúp ta nghiên cứu, trả lời các câu hỏi về lỗi, động cơ, mục đích của người phạm tội từ đó có thé đưa ra các giải pháp dau tranh, phòng chống tội phạm hiệu quả.

Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại

cho xã hội của mình và đôi với hậu qua do hành vi đó gây ra được biêu hiện

27

Trang 36

dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý [37, tr.163] Người phạm tội chứa chấp hoặc

tiêu thu tai sản do người khác phạm tội mà có thực hiện hành vi phạm tội cua

mình do lỗi cố ý, tức là bản thân người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình bị pháp luật cam, thay trước được tác hại của hành vi chứa chấp hoặc

tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nhưng vẫn thực hiện và mong

muốn cho hậu quả xảy ra vì những mục đích khác nhau Như vậy, đối với hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có chỉ có thé được thực hiện do cố ý.

Động cơ, mục đích của người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phản ánh các nhân tố thúc day hành vi của người phạm tội Động cơ, mục đích của người phạm chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có đó là trục lợi, thu lợi bat chính, hoặc do né nang Tuy nhién, dau hiéu vé động co va mục dich của người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cau thành tội phạm.

2.1.2 Hình phạt

Thứ nhất, Khung hình phat tại khoản 1

Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Theo quy định trên, mức phạt nhẹ nhất là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, trong khi mức nặng nhất là phạt tù đến 03 năm Điều này vừa thê hiện sự nghiêm khắc đồng thời thé hiện tinh thần nhân dao của pháp luật Tùy thuộc vào nhân thân cũng như các tình tiết của người phạm tội, các cơ quan có thâm quyền THTT áp dụng hình phạt phù hợp với từng trường hợp cụ thể Những người phạm tội lần đầu, không có tiền án và tiền sự, và với tài sản hoặc vật phạm pháp có giá tri thấp có thê chỉ bị phạt tiền

28

Trang 37

hoặc cải tạo không giam giữ Khi xét xử tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội, Tòa án sẽ xem xét kỹ các yếu tố nhân thân và tình

tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS từ đó định tội danh và quyết định hình phạt

phù hợp, giúp tạo điều kiện cho người phạm tội cải tạo và hòa nhập với xã hội một cách sớm nhất.

Thứ hai, Khung hình phat tại khoản 2

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03

năm đến 07 năm.

- Có tô chức: theo quy định tại khoản 2 Điều 17 BLHS năm 2015, đây là trường hợp đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cũng thực hiện tội phạm chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

- Có tính chất chuyên nghiệp: theo quy định tại Thông tư liên tịch số

09/2011/TTLT — BCA — BQP - BTP— NHNNVN —- VKSNDTC - TANDTC ngày

30/11/2011, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là trường hợp người phạm tội đã 5 lần trở lên liên tiếp thực hiện hành vi phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và coi việc phạm tội như là nguồn thu nhập, nguồn sông chính.

- Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng - Thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

- Tái phạm nguy hiểm: theo quy định tại Điều 53 BLHS năm 2015, tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành

vi phạm tội do cố ý,

Thứ ba, Khung hình phạt tại khoản 3

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ Ø7

năm đên 10 năm

29

Trang 38

- Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng - Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến đưới 300.000.000 đồng.

Thứ tư, Khung hình phạt tại khoản 4

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10

năm đến 15 năm

- Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên - Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.

Thứ năm, Khung hình phạt tại khoản 5

Người phạm tội còn có thê bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có thê phải chịu hình phạt bố sung bên cạnh hình phạt chính Hình phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn

bộ tài sản, tùy vào mức độ nghiêm trọng của tội phạm và tình hình tài chính

của người phạm tội Tuy nhiên, hình phạt tiền chỉ áp dụng khi nó không phải là hình phạt chính, theo quy định tại Điều 35 BLHS năm 2015 Hình phạt tịch thu tài sản chỉ áp dụng cho tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, theo Điều 45 BLHS năm 2015 Trong quá trình tịch thu tài sản, Tòa án có thé tuyên bồ tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, nhưng phải đảm bảo rang tài sản bị tịch thu thuộc quyền sở hữu của người bị kết án và

toàn bộ tài sản bị tịch thu phải nộp vào ngân sách nhà nước Đặc biệt khi tịch

thu toàn bộ tài sản, phải giữ lại một phần tài sản dé đảm bảo điều kiện sống cho người bị kết án và gia đình Nhờ việc áp dụng hình phạt bé sung, các cơ quan pháp luật có thể cá nhân hóa hình phạt cho phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân và tình tiết tăng, giảm TNHS, giúp việc giải quyết vụ án hình sự trở nên chính xác và đạt được hiệu quả của hình phạt.

30

Trang 39

2.2 Thực trạng định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài

sản do người khác phạm tội mà có

2.2.1 Tình hình tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội

Theo thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, cũng trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, trên địa bàn thành phố phát hiện 189 vụ với 306 bị cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội ma có chiếm tỷ lệ 1,31% số vụ và 0,8% số bị cáo về xâm phạm trật tự công cộng trên địa bàn Cụ thể:

Năm 2018, toàn thành phố có 34 vụ với 55 bị cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị phát hiện, khởi tố

chiếm tỷ lệ 1,17% số vụ và 0,72% số bị cáo xâm phạm trật tự công cộng trên

địa bàn.

Năm 2019, toàn thành phó có 32 vụ với 52 bị cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị bị phát hiện, khởi tố chiếm tỷ lệ 1,26% số vụ và 0,7% số bị cáo xâm phạm trật tự công cộng trên

dia ban.

Nam 2020, toan thanh phố có 39 vụ với 60 bi cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị phát hiện,

chiếm tỷ lệ 1,35 % số vụ và 0,76% số bị cáo xâm phạm trật tự công cộng

trên địa bàn.

Năm 2021, toàn thành phố có 40 vu với 67 bị cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị phát hiện, chiếm tỷ lệ 1,48% số vụ và 0,88% số bị cáo xâm phạm trật tự công cộng

trên địa bàn.

31

Trang 40

Năm 2022, toàn thành phố có 44 vụ với 72 bị cáo có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị bị phát hiện, khởi tố chiếm tỷ lệ 1,28 % số vụ và 0,93% số bị cáo xâm phạm trật tự công cộng trên

địa bản.

Bang 2.1: Thong kê tình hình tội phạm xâm phạm trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chứa c hap hoặc tiêu thụ Xâm phạm trật tự côngtài sản do người khác ^

(Nguồn: Tòa án nhân dân thành pho Hà Nội) Cũng theo thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, trong số 189 vụ với 306 đối tượng bị khởi tố về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do

người khác phạm tội mà có, có 178 vụ với 285 đối tượng bị truy tố về cùng

tội danh chiếm tỷ lệ 94,18% về số vụ và 93,14% về số đối tượng Có thê thấy, VKS đã là khá tốt công tác kiểm soát hoạt động tố tung và truy tố tội phạm, dam bảo truy tô đúng người, đúng tội Tỷ lệ truy tô đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cao (hơn 90%) Cụ thể:

Năm 2018, toàn thành phố khởi tố 34 vụ với 55 đối tượng phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có Trong đó có 33

32

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3 | Thống kê tình hình truy tố, xét xử tội chứa chấp hoặc - Luận văn thạc sĩ luật học: Định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)
Bảng 2.3 | Thống kê tình hình truy tố, xét xử tội chứa chấp hoặc (Trang 8)
Bảng 2.4: Thong kê tình hình xét xử đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ luật học: Định tội danh đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)
Bảng 2.4 Thong kê tình hình xét xử đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN