Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
886,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VŨ THỊ MAI HƢƠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CÓ THỦ ĐOẠN GIAN DỐI TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU LUẬN VĂN CỬ NHÂN Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VŨ THỊ MAI HƢƠNG ĐỀ TÀI ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CÓ THỦ ĐOẠN GIAN DỐI TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THẦY LÊ VŨ HUY (GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ) Năm 2011 CÁC TỪ VIẾT TẮT BCA : Bộ công an BLHS : Bộ luật Hình CTTP : Cấu thành tội phạm CQĐT : Cơ quan điều tra CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTD : Định tội danh LHS : Luật Hình NLTNHS : Năng lực trách nhiệm hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa Mục lục Tiêu đề Lời nói đầu Chƣơng I: Lý luận chung Định tội danh Hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối Lý luận chung định tội danh 1.1 Số trang 6 1.1.1 Khái niệm định tội danh 1.1.2 Cơ sở pháp lý định tội danh 1.1.3 Phân loại định tội danh 10 1.1.4 Các giai đoạn định tội danh 12 1.1.5 Các trường hợp định tội danh 12 1.1.6 Ý nghĩa định tội danh 15 1.2 Lý luận chung hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối 1.2.1 Khái niệm hành vi chiếm đoạt 16 16 1.2.1.1 Khái niệm 16 1.2.1.2 Đặc điểm 17 1.2.2 Khái niệm thủ đoạn gian dối 1.2.3 Khái niệm hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối 18 20 Chƣơng II: Một số vấn đề chung định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở 23 hữu 2.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu 2.2 Các trường hợp thủ đoạn gian dối hành vi khách quan CTTP 2.2.1 Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) 2.2.2 Tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) 2.2.3 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm 23 24 25 30 36 dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản – trường hợp dùng thủ đoạn gian dối 2.3 Các trường hợp thủ đoạn gian dối hành vi khách quan CTTP Chƣơng III: Thƣc tiễn “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” số kiến nghị Thực tiễn ĐTD hai tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.1 Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 3.1.1 Thực tiễn ĐTD “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Đ139) 3.1.2 Thực tiễn ĐTD “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Đ140) 3.1.3 40 45 45 45 51 Một số trường hợp tranh chấp “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Đ139) “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm 54 đoạt tài sản” (Đ140) 3.2 Thực tiễn ĐTD tội danh khác nhóm tội xâm phạm sở hữu 3.3 Kết luận Kiến nghị 59 73 80 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định tội danh hoạt động có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận áp dụng vào thực tế Về mặt lý luận, nghiên cứu ĐTD vấn đề phức tạp, trình tư yêu cầu hiểu biết sâu rộng qui định pháp luật Hình đường lối, quan điểm lập pháp pháp luật Việt nam, từ đưa kết luận định hướng cho hoạt động ĐTD thực tế cho xác hiệu Về mặt thực tiễn, ĐTD khâu quan trọng ảnh hưởng đến trình ADPL, việc đưa qui phạp pháp luật khái quát, trừu tượng vào thực tiễn với hành vi phạm tội phức tạp, biến đổi ngày ĐTD thực tế địi hỏi khơng hiểu biết, khả tư mà cần sáng tạo, linh hoạt việc đưa qui định mang tính khái quát chung điều luật vào hành vi cụ thể Do đặc điểm mà thực tế ĐTD vấn đề quan tâm tranh luận mặt lý luận thực tế Tuy vấn đề quan tâm nghiên cứu khơng cịn khoa học pháp luật Hình sự, đến có cơng trình nghiên cứu ĐTD cách tổng quát thống lý luận thưc tiễn Đặc biệt vấn đề “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” có ý nghĩa quan trọng thực tiễn lại vấn đề bỏ ngỏ chưa nghiên cứu cách cụ thể toàn diện ĐTD việc phức tạp, việc ĐTD cho “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” lại phức tạp khó khăn Do hành vi “chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” hành vi mang tính khái qt cao, tồn nhiều tội danh khác với biểu ý nghĩa khác nhau, dẫn đến bối rối khó khăn cho người tiến hành ĐTD hành vi cụ thể “hành vi chiếm đoạt” có “biểu gian dối” Câu hỏi đặt là: hành vi chiếm đoạt có biểu gian dối có chất hành vi chiếm đoạt thủ đoạn gian dối khơng, có ý nghĩa ĐTD không, phạm vào điều luật nào? Thực tế nay, việc “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu”gặp nhiều khó khăn vướng mắc lý luận thực tiễn Hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối có vai trị quan trọng nhóm tội Xâm phạm sở hữu, “thủ đoạn phạm tội” nhóm tội số chưa hướng dẫn chi tiết chưa có văn hướng dẫn áp dụng “thủ đoạn gian dối” việc ĐTD cách cụ thể Việc dẫn đến người ĐTD nhầm lẫn chất tội danh mà nhà làm luật qui định nhóm tội này, mà “hành vi chiếm đoạt” có “biểu gian dối” đồng thời thỏa mãn mặt khách quan nhiều tội danh khác làm cho người ĐTD không khỏi bối rối, khó xác định tội danh mà người phạm tội thực Ngay mặt lý luận cịn nhiều ý kiến tranh luận khơng thống nhất, đưa cá lí lẽ khác mà chưa đưa cách thức tiếp cận, thực ĐTD cụ thể khoa học cho hành vi Đó lí tác giả chọn đề tài “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” đề tài nghiên cứu cho khóa luận Vì vấn đề có tính cấp thiết, mặt lý luận thực tiễn nhiều khúc mắc khó khăn, áp dụng ĐTD cịn nhiều tranh luận, khơng thống Tuy nhiên, đề tài phức tạp, phạm vi khóa luận tốt nghiêp cử nhân Luật vốn kiến thức cịn hạn chế tác giả mong góp ý kiến nhằm đưa cách hiểu tiếp cận “ĐTD hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” thống lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm này, nhìn chung chưa có cơng trình khoa học nào, cấp độ nghiên cứu đề tài Về vấn đề Định tội danh có số sách mang tính lí luận chung Định tội danh tác giả như: TS Lê Văn Đệ, PGS.TS Lê Cảm TS Dương Tuyết Miên, ThS Đoàn Tấn Minh…nhưng đề cập đến hiểu biết mang tính lý luận chung ĐTD mà khơng đề cập ĐTD cho hành vi cụ thể, có đề cập đến ĐTD cho tội cụ thể nghiên cứu vấn đề ĐTD cho hành vi mang tính khái qt chung Có số luận văn có đề cập đến tội có “hành vi chiếm đoạt” “thủ đoạn gian dối” lại mang tính chất nghiên cứu tội danh cụ thể góc độ đấu tranh phịng chống Tội phạm học Trong báo, tạp chí tranh luận mang tính vụ việc cụ thể dừng lại tính chất trao đổi quan điểm vụ việc cụ thể mà thơi Đặc biệt kể đến Lê Văn Luật – Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu – Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2006 Nguyễn Ngọc Chí – Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu – Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/1997, hai tác giả tiếp cận việc ĐTD cho nhóm tội danh khơng theo hướng ĐTD cho hành vi cụ thể phạm vào tội danh Với tình hình nghiên cứu đề tài trên, tác giả mong kết nghiên cứu phần tiếp cận việc ĐTD cho hành vi mang tính khái quát hành vi “chiếm đoạt có thù đoạn gian dối” Mục đích phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, tác giả xin trình bày số quan điểm hiểu biết lý luận ĐTD “hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối”, qua đưa số cách tiếp cận ĐTD cho hành vi “hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” với ý nghĩa yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm (CTTP) tội xâm phạm sở hữu Về mặt lý luận, khóa luận xin tiếp cận tội danh có hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối từ chất hành vi, ý nghĩa thủ đoạn cụ thể sử dụng tội danh Từ rút kết luận mang tính khái quát chung thực tế: muốn ĐTD cho “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” tội danh cụ thể cần phải đảm bảo đầy đủ yếu tố Về mặt thực tiễn, qua số trường hợp cụ thể, khóa luận rút ý nghĩa “hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” tội danh khác mà hành vi gian dối mang tính chất biểu thủ đoạn phạm tội Với tính chất khóa luận, thời gian ngắn hiểu biết có hạn tác giả đề tài phức tạp nên phạm vi khóa luận tác giả tập trung phân tích “ĐTD hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” “nhóm tội xâm phạm sở hữu” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả dựa tảng phương pháp luận Chủ nghĩa MácLênin phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Thống theo quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Nhà nước pháp luật Ngoài tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể cho trường hợp phân tích, tổng hợp vấn đề; so sánh CTTP; khảo sát tình hình ĐTD thực tế kết quả… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tác giả hi vọng khóa luận phần đưa cách tiếp cận cho vấn đề ĐTD cho hành vi mang tính khái qt thay ĐTD theo hướng tội danh cụ thể Có thể nêu chất hành vi “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” thống nhận thực tội danh mà hành vi có ý nghĩa ĐTD phân biệt ranh giới tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu hành vi thực kèm theo biểu gian dối Về ý nghĩa thực tiễn: góp phần đưa cách giải vướng mắc ĐTD “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” thực tế Hi vọng ý kiến phân tích, đánh giá khóa luận có hữu ích cho hoạt động ĐTD thực tế Khóa luận cung cấp số kiến thức định Làm tài liệu cho việc nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan cho bạn sinh viên người khác có quan tâm đến vấn đề Tác giả mong kết luận qua trình nghiên cứu giúp đỡ giảng viên ý kiến đóng góp có giá trị lý luận hiệu thực tiễn ĐTD Bố cục Bài khóa luận chia làm chương có nội dung sau: - Lời nói đầu Chƣơng I: Lý luận chung định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối Chƣơng II: Một số vấn đề chung “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” Chƣơng III: Thưc tiễn “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” số kiến nghị - Kết luận tài sản dẫn đến chủ tài sản chủ quan, biết tài sản bị chiếm đoạt Do người phạm tội lút hành vi tính chất phi pháp hành vi, mặt khác lại có hành vi gian dối che đậy cho hành vi, đánh lừa, gây sơ hở, khơng đề phịng cho chủ tài sản nên chủ tài sản lại khó phát hành vi chiếm đoạt, trường hợp hành vi chiếm đoạt diễn trước mặt chủ sở hữu tài sản Trƣờng hợp thứ tƣ: Muốn có tiền ăn chơi bạn bè, Lê Huy Bắc định đồng bọn “tống tiền người nhà” cách giả vờ bị bắt cóc Ngày 23/11/2010 ơng Lê Huy Lộc, bố Lê Huy B (trú khối Hải Thanh, P Nghi Hải, TX Cửa Lị) chuẩn bị ngủ chng điện thoại reo Người gọi cho ơng nói: “Hiện chúng tơi bắt giữ trai ông Lê Huy Bắc Ngay đêm phải đưa cho 25 triệu đồng, không giết chết Bắc tất người nhà…” Dù cố gắng bình tĩnh ông hoang mang, trai ông bỏ đâu tuần không nhà Khi gia đình chưa biết làm số máy lạ lại tiếp tục nhắn tin vào máy ông máy dâu ông đe dọa yêu cầu: “Chuẩn bị tiền đi, tầm nửa đêm chúng tơi tới lấy” Ơng gia đình làm nào, nên định báo cơng an thị xã Cử Lị Qua q trình nghiên cứu vụ án, cơng an thị xã Cửa Lị nhận định vụ bắt cóc liên quan tới Bắc Sau cơng an thị xã Cửa Lị bắt giữ hai đối tượng (bạn Bắc) đến nhà bắc lấy tiền xác định âm mưu chiếm đoạt tiền Bắc đồng bọn gia đình [62] Cơng an thị xã Cửa Lò tiến hành khởi tố vụ án với tội danh cho bị can tội “Cưỡng đoạt tài sản” theo điều 135 BLHS Hành vi Bắc đồng bọn trường hợp rõ ràng khơng thể tội “Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tàu sản” rõ ràng theo yêu cầu tội Bắt cóc chiếm nhằm chiếm đoạt tài sản phải có hành vi bắt cóc, sau dùng tin người bị bắt cóc để uy hiếp tinh thần người thân họ để buộc họ phải giao tài sản cho người bắt cóc Bắc bạn có hành vi đe dọa, uy hiếp tinh thần bố mình, nhằm chiếm đoạt tài sản, thực tế hồn tồn khơng có chuyện Bắc bị bắt cóc Việc uy hiếp tinh thần ông Lộc thực chất không dựa việc trai ông tức Bắc bị bắt cóc, mà thực tế dựa vào thông tin gian dối mà bọn chúng đưa Như việc đưa thông tin Bắc bị bắt cóc đóng vai trị hành vi gian dối nhằm khiến ơng Lộc tin vào mà phải giao tài sản Vậy hành vi gian dối đóng vai trò hành vi Bắc đồng bọn có tội “Cưỡng đoạt tài sản” quan 59 công an khởi tố không? Theo chúng tơi quan cơng an xác việc ĐTD ban đầu cho Bắc đồng bọn lẽ: Hành vi đưa thông tin gian dối, chưa khiến ông Lộc giao tài sản, ta giả sử hành vi phạm tội Bắc đồng bọn đạt mục đích chất hành vi gì? Là Lừa đảo chiếm đoạt tài sản? hay Cưỡng đoạt tài sản? Có thể thấy, hành vi gian dối “giả vờ bị bắt cóc” làm cho ơng Lộc tin tưởng mà giao tài sản việc giao tài sản (nếu ông Lộc giao tiền) có tự nguyện tin tưởng hồn tồn hay khơng? Ơng Lộc tin vào việc trai bị bắt cóc thơng qua lời đe dọa bạn Bắc Chính thơng tin lời đe dọa uy hiếp tinh thần ông, ông buộc phải giao tài sản nhằm chuộc Bắc ra, để khơng bị nguy hiểm Đây hồn tồn hành vi, thơng tin gian dối mà bị khống chế tinh thần, việc giao tài sản sở tin tưởng vào thông tin gian dối mà tự nguyện giao tài sản Cho nên, xét chất hành vi thông đồng với bạn bè để tống tiền gia đình hành vi Cưỡng đoạt tài sản thủ đoạn gian dối Theo đó, hành vi gian dối để tiếp cận để dễ dàng bắt người làm tin hành vi hành vi phụ giúp để thực thủ đoạn phạm tội Khi hành vi gian dối khơng có ý nghĩa ĐTD tội Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 3.3 Kiến nghị ĐTD hoạt động có ý nghĩa quan trọng, tiền đề cho giai đoạn hoạt động tố tụng, sở pháp lý để định hình thức trách nhiệm pháp lý mà người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải gánh chịu Qua việc ĐTD CQTHTT mà đặc biệt giai đoạn cuối việc ĐTD kết luận án Tòa án định hành tội danh cho hành vi nguy hiểm thực Từ kết luận tội danh đó, phát sinh hậu pháp lý nghiêm khắc phải chịu hình phạt Đối việc ĐTD hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối vậy, kết việc ĐTD hành vi cụ thể có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt biểu gian dối đem đến kết việc xác định người thực hành vi có phạm tội hay khơng? Nếu có tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt? Từ kết luận tội danh dẫn đến hậu pháp lý khác 60 Với ý nghĩa thế, việc ĐTD cần phải thực cho thật hiệu xác Nhưng thực tế việc ĐTD trường hợp có biểu hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối khó khăn Đầu tiên, phức tạp hành vi việc qui định pháp luật (cơ sở khoa học việc ĐTD) lại có phần chư rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn trogn trình áp dụng Bên cạnh phải nhìn nhận thực tế hành vi thủ đoạn gian dối mà người phạm tội thực ngày phức tạp, trình độ chủ thể tiến hành tố tụng cịn số hạn chế Khơng thể phủ nhận số trường hợp, chủ thể tiến hành ĐTD không thật hiểu rõ ràng chất yếu tố CTTP tội xâm phạm sở hữu cụ thể Nên dẫn đến nhầm lẫn, bối rối trình ĐTD kết ĐTD sai cho hành vi chiếm đoạt có biểu gian dối Từ xin mạnh dạn đưa vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu tính xác cho việc ĐTD hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối Chúng xin nêu cụ thể vào hai vấn đề là: mặt pháp luật vấn đề hoàn thiện lực cho chủ thể tiến hành ĐTD Một là: vấn đề hoàn thiện pháp luật Các tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu, xét chất tội có thủ đoạn phạm tội đặc trưng khác nhau, dựa vào thủ đoạn phạm tội để phân biệt tội danh với Tuy nhiên, số tội như: cướp giật, chiếm đoạt tài sản thủ đoạn phạm tội không nhà làm luật quy định giải thích rõ Dẫn đến trường hợp nói đến tội cướp giật tài sản nghĩ việc giật lấy tài sản nhanh chóng tẩu chiếm đoạt tài sản lợi dụng sơ hở người khác để chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần lại khơng biết thủ đoạn khác thủ đoạn Do đó, người phạm tội thực hành vi gian dối để tiếp cận tài sản, chí chủ tài sản tạm thời giao tài sản có quản lý chủ tài sản lại khơng dám kết luận phạm tội thấy có biểu gian dối khơng có hành vi giật lấy tài sản Hay người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối để uy hiếp tinh thần người khác, người có tài sản khơng biết thông tin giả nên sợ hãi giao tài sản cho người phạm tội có “thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần” tội cưỡng đoạt tài sản hay khơng? Một số hành vi, tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt”, “đã bị kết án tội chiếm đoạt tài sản”, “hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng”, “dùng thủ đoạn nguy hiểm khác” “dùng thủ đoạn nguy hiểm”, “hành để tẩu thoát” hướng dẫn giải thích “Thơng tư liên tịch Toà Án Nhân Dân Tối 61 Cao (TANDTC), Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao (VKSNDTC), Bộ Công An (BCA), Bộ Tư Pháp (BTP) Số 02/2001/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BCA – BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hướng dẫn áp đụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999” giúp cho việc áp dụng tình tiết vào thực tế dễ dàng xác Nhưng lại chưa có văn giải thích “một số thủ đoạn phạm tội số tội danh”, khơng có giải thích, hướng dẫn áp dụng “thủ đoạn gian dối” Trong “Thông tư liên tịch Bộ cơng an – Tồ án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp số 21/2004/TTLT/BCA – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng” hướng dẫn cụ thể trường hợp phạm tội có liên quan đến đơn giá trị gia tăng, theo việc xác định hành vi mua, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng phạm vào: tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội Tham ô (Điều 278), Tội buôn lậu (Điều 153), Tội trốn thuế (Điều 161), Tội tàng trữ, vận chuyển, lưu hành giấy tờ có giá giả (Điều 181) hành vi bán trái phép hoá đơn giá trị gia tăng phạm vào tội với vai trò đồng phạm hay phạm vào tội “mua bán tài liệu quan nhà nước” (Điều 268) cụ thể dễ dàng định tội danh mà hành vi “mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng” liên quan đến nhiều tội danh khác Từ đó, tác giả thiết nghĩ: Tồ án nhân dân tối cao nên ban hành Nghị quyết, Công văn phối hợp với Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch “giải thích hướng dẫn số thủ đoạn phạm tội tội xâm phạm sở hữu” theo hướng: Thứ nhất: Giải thích cụ thể số thủ đoạn phạm tội tội “cướp giật tài sản”, “công nhiên chiếm đoạt tài sản”, “bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”… giải thích thủ đoạn gian dối với vai trò thủ đoạn phạm tội phải hiểu nào? Thứ hai: Hướng dẫn áp dụng “thủ đoạn gian dối” việc ĐTD Phải khẳng định việc áp dụng thủ đoạn gian dối với tư cách “một thủ đoạn phạm tội” trường hợp “các biểu gian dối” thủ đoạn thực tội phạm Cụ thể là: Trường hợp thủ đoạn gian dối: 62 Khẳng định “thủ đoạn gian dối” thủ đoạn để thực tội phạm “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Điều 139) “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 140) Theo phài hướng dẫn cụ thể “thủ đoạn gian dối” dấu hiệu thuộc mặt khách quan “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Điều 139), dấu hiệu thuộc mặt khách quan “tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 140) Trường hợp biểu gian dối: Giải thích “thủ đoạn gian dối” mang tính chất “biểu gian dối” Ví dụ: người phạm tội có biểu gian dối để tiếp cận tài sản, sau nhanh chóng chiếm đoạt tài sản định tội danh “tội cướp giật tài sản” (Điều 136); hay người phạm tội có hành vi gian dối để bắt cóc người khác, sau uy hiếp tinh thần người thân họ để chiếm đoạt tài sản phải định tội danh “tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” (Điều 134); người phạm tội đưa biểu gian dối làm cho người bị hại hồn tồn tin vào mà sợ hãi, bị khống chế ý chí mà giao tài sản phải định tội danh “cưỡng đoạt tài sản” (Điều 135)… Hai là: Vấn đề hoàn thiện lực cho chủ thể tiến hành ĐTD Pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật thành văn, không thừa nhận án lệ, hành vi phạm tội ngày phức tạp qui định pháp luật lại khó áp dụng thật xác vào thực tế Rõ ràng qui định pháp luật thay đổi ngày cho phù hợp hoàn toàn với thực tế, mà kết xét xử hành vi lại không thừa nhận án lệ để dựa theo mà kết luận cho trường hợp cụ thể mà ĐTD Do đó, muốn đảm bảo cho kết ĐTD xác, với pháp luật chủ thể tiến hành tố tụng mà cụ thể Điều tra viên , Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải có am hiểu sâu rộng qui định pháp luật, gặp trường hợp có hành vi chiếm đoạt có biểu gian dối phải có am hiểu chất hành vi, ý nghĩa hành vi đó, quan phải thật nắm bắt chất CTTP mà hành vi phạm vào Có tiến hành tư logic, đánh giá, nhận định xem hành vi tội danh cụ thể Muốn đáp ứng yêu cầu thiết nghĩ phải thực số biện pháp sau: Theo qui định pháp luật Việt Nam trình ĐTD thực chất gắn liền với giai đoạn TTHS Trong giai đoạn TTHS, tùy thuộc vào giai đoạn, nhiệm vụ quyền hạn mà chủ thể tiến hành TTHS chủ thể ĐTD có cách thức tiếp cận, tìm hiểu tình tiết hành vi 63 phạm tội khác nhau, từ đưa kết luận tội danh phạm vi nhiệm vụ Tuy chia làm giai đoạn cụ thể, với chủ thể khác nhau, mang ý nghĩa khác giai đoạn lại có mối quan hệ mật thiết, giai đoạn trước sở phát sinh tảng giai đoạn Do đó, trình ĐTD cần phải tiến hành thật kỹ càng, tỉ mỉ giai đoạn, đồng thời phải có kiểm tra cách chủ động khơng hồn tồn tin tưởng vào kết ĐTD giai đoạn trước Theo tác giả, để nâng cao hiệu “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” chủ thể ĐTD phạm vi trách nhiệm cần thực tốt số vấn đề sau: Đối với Cơ quan điều tra (CQĐT): Có thể nói Cơ quan điều tra đóng vai trị quan trọng q trình ĐTD cho hành vi cụ thể Đây quan đưa nhận định ban đầu tội danh, quan tiếp cận với người thực hành vi phạm tội, người bị hại, chứng Do đó, Điều tra viên điều tra vị án có hành vi “chiếm đoạt tài sản” có “ thủ đoạn gian dối” phải làm rõ vấn đề sau: “Thủ đoạn gian dối” tronh hành vi có phải thủ đoạn chính, trực tiếp giúp người phạm tội chiếm đoạt tài sản hay khơng? Hay hành vi gian dối mang tính chất hỗ trợ cho thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản? “Thủ đoạn gian dối” mà người thực hành vi phạm tội thực có trước hay sau người phạm tội có tài sản? Thời điểm người thực nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản? Do vấn đề thuộc mặt chủ quan người phạm tội nên số trường hợp khó để chứng minh thực tế ý định chiếm đoạt tài sản nảy sinh từ thời điểm nào? Điều địi hỏi Điều tra viên phải có kinh nghiệm việc đánh giá chứng cứ, tình tiết cụ thể xảy đồng thời phải có kế hoạch khai thác, xét hỏi khoa học để làm rõ ý thời điểm nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản người phạm tội Đối với Viện Kiểm Sát (VKS): Sau kết thúc giai đoạn điều tra, hồ sơ vụ án, với kết luận tội danh ban đầu CQĐT chuyển lên Viện kiểm sát để tiến hành xem xét truy tố Có thực tế trình TTHS nay, VKS với vai trị thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân thủ pháp luật, lại phụ thuộc nhiều vào kết điều tra kết luận tội danh CQĐT Thiết nghĩ Kiểm sát viên tiếp nhận hồ sơ vụ án cần phải: 64 Không phụ thuộc vào kết tội danh mà CQĐT kết luận mà phải xem xét kĩ tình tiết vụ án cách độc lập Nếu hành vi “chiếm đoạt tài sảm có thủ đoạn gian dối” tình tiết chứng vụ án chất hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” hay “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” tội danh khác nhóm tội xâm phạm sở hữu? Nếu thấy chứng chưa thuyết phục, thiếu, hay chưa đủ để khẳng định chất hành vi không đồng tình với tội danh mà CQĐT đưa phải trả hồ sơ yêu cầu CQĐT điều tra lại, điều tra bổ sung Đối với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân: Là chủ thể định cuối tội danh cho hành vi cụ thể, đòi hỏi chủ thể phải xem xét hồ sơ vụ án thật thận trọng, trước mở phiêm tòa mà thấy kết luận tội danh CQĐT VKS chưa với chất hành vi phải trả lại hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Nếu phiên tòa mà cảm thấy chư rõ vấn đề gì, ví dụ như: ý định chiếm doạt tài sản, cách thức thực tội phạm…thì tiến hành xét hỏi bị cáo, người bị hại phiên tòa để khai thác làm rõ vấn đề chưa rõ để có kết luận tội danh xác Bản thân chủ thể tiến hành ĐTD phải tự trao dồi kiến thức, trang bị cho kinh nghiệm kỹ đánh giá tình mới, thủ đoạn gian dối tinh vi mà người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt, tăng cường trao đổi thơng tin tìm hiểu vụ án mới, có tranh cãi để tích lũy kiến thức kinh nghiệm cho Lãnh đạo CQTHTT lãnh đạo ngành Công an, Kiểm sát, Tòa án cần tổ chức thường xuyên buổi hội nghị chuyên đề “các tội xâm phạm sở hữu” nói chung “hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” nói riêng Qua tổng kết kinh nghiệm xét xử, tạo hội cho chủ thể tiến hành tố tụng trình ĐTD có vấn đề khó khăn, thắc mắc trao đổi rút kết luận cụ thể Cần có cơng văn hướng dẫn nghiệp vụ mang tính chất ngành, thường xuyên hướng dẫn giải đáp vướng mắc thực tế cán ngành gặp phải, hướng dẫn hướng xử lý cho biểu gian dối mới, tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn ĐTD gặp hành vi chiếm đoạt tinh vi, xảo quyệt, gây bối rối ĐTD thực tế v.v… 65 Kết Luận Qua trình nghiên cứu nghiệm túc, với bào giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn vấn đề: “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu”, tác giả thấy rằng: Đây vấn đề phức tạp, cịn nhiều mẻ nhìn chung chưa có viết, cơng trình nghiên cứu đề tài này, dẫn đến khó khăn cho tác giả tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo Nhưng đề tài thú vị, nhiều khúc mắc tranh luận thực tế, cần có nghiên cứu nghiêm túc để thống mặt lý luận thực tiễn cho việc “Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” Với hiểu biết hạn chế, khoảng thời gian ngắn khn khổ khóa luận, tác giả cố gắng hồn thành khóa luận cách đầy đủ Sau số kết luận đề tài… “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” mang ý nghĩa quan trọng Vì, với qui định pháp luật “hành vi gian dối” cách qui định không rõ ràng thủ đoạn phạm tội số tội danh nhóm tội mặt lý luận khó có phân biết cách xác hành vi cụ thể phạm vào tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có hành vi gian dối trình thực tội phạm Còn thực tế, chủ thể ĐTD gặp nhiều khó khăn vướng mắc xác định đâu “hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối” đâu “hành vi chiếm đoạt thủ đoạn khác” có kèm theo “biểu gian dối”? Dẫn đến bối rối nhầm lẫn ĐTD cần phải có thống lý luận thực tiễn vấn đề ĐTD “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” “Hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” hành vi cố ý chuyển dịch tài sản quản lý chủ tài sản người quản lý thành tài sản mình, tạo cho khả chiếm hữu sử dụng, định đoạt tài sản thủ đoạn gian dối nhờ có thủ đoạn gian dối người chiếm đoạt chiếm đoạt tài sản “Thủ đoạn gian dối” thủ đoạn để người phạm tội 66 có tài sản mà không cần thêm thủ đoạn khác, “thủ đoạn gian dối” phải qui định cấu thành tội phạm lúc “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” có ý nghĩa định tội danh Theo yêu cầu tội xâm phạm sở hữu “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” có ý nghĩa ĐTD hai tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Điều 139) “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 140) Tuy mặt ý nghĩa ĐTD “hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối” có ý nghĩa ĐTD hai tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thực tế gặp phải nhiều trường hợp hành vi chiếm đoạt có kèm theo “hành vi gian dối” chất mang ý nghĩa hỗ trợ, tạo điều kiện cho người phạm tội thực thủ đoạn tội phạm “hành vi gian dối” không mang ý nghĩa “thủ đoạn phạm tội” dấu hiệu khách quan CTTP Do “hành vi chiếm đoạt” mà có “hành vi gian dối” mang ý nghĩa hỗ trợ, tạo điều kiện để thực thủ đoạn như: gian dối để tiếp cận tài sản dùng thủ đoạn nhanh chóng chiếm đoạt tài sản; gian dối để che đậy cho thủ đoạn lút chiếm đoạt tài sản v.v… khơng mang ý nghĩa ĐTD hành vi gian dối không mang ý nghĩa thủ đoạn phạm tội, yếu tố bắt buộc CTTP, hành vi phạm tội phải ĐTD theo thủ đoạn mà người thực dùng để chiếm đoạt tài sản Theo tác giả cần phải có văn hướng dẫn cụ thể thống việc “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” Đó Nghị quyết, Cơng văn Tịa án nhân dân tối cao Thông tư liên tịch TANDTC – VKSNDTC – BCA hướng dẫn cụ thể vấn đề “giải thích hướng dẫn số thủ đoạn phạm tội tội xâm phạm sở hữu” theo hướng: Giải thích số thủ đoạn phạm tội số tội nhóm tội xâm phạm sở hữu mà điều luật chưa qui định cụ thể Hướng dẫn áp dụng “thủ đoạn gian dối” việc ĐTD theo hướng khẳng định rõ ràng áp dụng thủ đoạn gian dối với tư cách thủ đoạn phạm tội trường hợp biểu gian dối thủ đoạn phạm tội Có tạo sở khoa học mang tính hướng dẫn chung cho q trình ĐTD xác hiệu 67 Ngoài cần phải ý đến yếu tố người, tức chủ thể tiến hành ĐTD, làm để giúp họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, có trao đổi trường hợp cụ thể, hoc hỏi kinh nghiệm hướng dẫn cụ thể kịp thời TANDTC cần thiết Do cần có buổi hội nghị chuyên đề, họp định kỳ để chủ thể ĐTD có hội trao đổi học tập chí tranh luận vụ án bật, có nhiều quan điểm tội danh để tạo hội tỏ quan điểm học tập kinh nghiệm hiệu quả, giúp cho việc “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” xác pháp luật Trên điều tác giả tổng kết lại sau hoàn thành khóa luận Trong tầm hiểu biết mình, với hướng dẫn thầy hướng dẫn trình làm việc nghiêm túc tác giả, tác giả hồn thành khóa luận “ĐTD hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu” với nỗ lực cao Tuy vậy, khóa luận cịn nhiều thiếu sót chưa thật hợp lý Tác giả mong nhận góp ý thầy cơ, bạn để góp phần hồn thiện thêm đề tài 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách luận văn: Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ Luật Hình phần tội phạm – Tập – NXB Tổng hợp TP.HCM năm 2006 Đinh Văn Quế - Bình luận án – NXB TP.HCM năm 1998 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ Luật Hình phần tội phạm – Tập – NXB Tổng hợp TP.HCM năm 2006 Đoàn Tấn Minh – Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội Bộ Luật Hình hành – NXB Tư pháp năm 2010 Dương Tuyết Miên – Định tội danh định hình phạt – NXB Lao động Xã hội năm 2007 Giáo trình Luật hình Việt Nam – tập – NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội năm 2005 Giáo trình Luật hình Việt Nam – tập – NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2005 Hướng dẫn học tập Mơn Luật Hình - Phần tội phạm – Trường ĐH Luật TP HCM – NXB Trẻ năm 2008 Hướng dẫn học tập Môn Luật Hình - Phần chung – Trường ĐH Luật TP HCM – NXB Trẻ năm 2008 10 Lê Cảm – Nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình - tập 2, NXB Công an nhân dân năm 2000 11 Lê Văn Đệ - Định tội danh định hình phạt – NXB Lao động – Xã hội năm 2008 12 Lê Văn Luật – Pháp luật hình Việt Nam – Một số vấn đề Lý luận thực tiễn – NXB Tư pháp – Hà Nội năm 2010 13 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) – Bình luận khoa học Bơ Luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 – Phần tội phạm – NXB Chính trị quốc gia năm 2010 14 Nguyễn Mai Bộ - Các tội xâm phạm xâm phạm sở hữu Bộ Luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội năm 2010 69 15 Nguyễn Ngọc Anh – Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình năm 1999 – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội năm 2010 16 Nguyễn Ngọc Điệp – Bình luận khoa học Bơ Luật Hình - NXB Thanh Niên năm 2009 17 Nguyễn Ngọc Hòa – Tội phạm cấu thành tội phạm – NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2005 18 Phạm Quốc Thuần – Các yếu tố khách quan tội chiếm đoạt tài sản theo luật Hình Việt Nam – Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2008 19 Tập giảng Những vấn đề chung Luật Hình Tội phạm – Trường ĐH Luật TP HCM năm 2008-2009 20 Trịnh Quốc Toản – Những vấn đề lí luận định tội danh Hướng dẫn giải tập định tội danh – NXB Đại học quốc gia năm 1999 21 Viện khoa học pháp lý – Từ điển Luật học – NXB Từ điển bách khoa – NXB Tư pháp năm 2006 22 Viện ngôn ngữ học - Từ Điển Tiếng Việt phổ thông – NXBTP.HCM năm 2002 23 Võ Khánh Vinh – Lý luận định tội danh – NXB Giáo dục năm 1999 Tạp chí: 24 Ban biên tập – H phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Tạp chí TAND, số 14, 7-2004 25 Ban biên tập – Phan Văn T phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Tạp chí TAND, số 18, 9-2006 26 Lê Đặng Doanh – Phân biệt tội Trốn thuế (Đ161) (trong lĩnh vực thuế gái trị gia tăng) với tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139 BLHS) – Tạp chí TAND, số 16, 8-2005 27 Lê Đăng Doanh – Sự khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139) với tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Đ140) – Tạp chí TAND, số 24, 12-2005 28 Lê Văn Luật – Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu – Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2006 29 Lê Văn Luật – Hồng Văn H Phạm tội gì? – Tạp chí TAND, số 1, 1-2005 30 Mai Bộ - Hồng Văn H phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Tạp chí TAND, số 2, 2-2005 70 31 Mai Bộ - Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Tạp chí TAND, số 12, 6-2007 32 Nguyễn Ngọc Chí – Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu – Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/1997 33 Nguyễn Tất Nam – Chỉ quan hệ dân hành vi Lửa đảo chiếm đoạt tài sản – Tạp chí TAND, số 10/2002 34 Nguyễn Thị Thủy – Nguyễn Thái Lan Nguyễn Hà Lan phạm tội “Cướp giật tài sản” – Tạp chí TAND, số 8, 4-2008 35 Nguyễn Văn Hiện – Thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội phạm: “Lừa đảo chiêm đoạt ”, “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ”, “Sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa”, qui định điều 134, 134a, 135, 137, 137a, 157, 158 Bộ Luật Hình phân biệt tội với vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế - Tạp chí TAND, số 1-1999 36 Nguyễn Văn Lam – Nguyễn Thái Lan Nguyễn Hà Lan phạm tội “Cướp giật tài sản” hay tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” – Tạp chí TAND, số 4, 2-2008 37 Nguyễn Văn Trượng - Hoàng Văn H phạm tội “Cướp giật tài sản” – Tạp chí TAND, số 6, 3-2005 38 Trần Công Phàn – Phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp liên quan đến vi phạm hợp đồng – Tạp chí Kiểm sát, số 20, 10-2006 39 Trần Trí Dũng – Lê Ngọc T phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” – Tạp chí TAND, số 4, 2-2007 40 Vũ Hồng Thiêm – Hoàng Văn H phạm tội “Cướp giật tài sản” – Tạp chí TAND, số 3, 3-2005 Bản án: 41 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 103/2007/HSST, ngày 24/01/2007 42 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 1585/2009/HSST, ngày 30/06/2009 43 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 0020/2008/HSST, ngày 06/01/2009 44 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 0023/2011/HSST, ngày 20/01/2011 45 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 292/2010/HSPT, ngày 26/03/2010 46 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 315/2007/HSST, ngày 11/04/2007 71 47 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 320/2010/HSST, ngày 30/09/2010 48 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 702/2008/HSST, ngày 09/09/2008 49 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 774/2006/HSST, ngày 20/06/2006 50 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 795/2007/HSST, ngày 22/08/2007 51 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 937/2009/HSST, ngày 22/04/2009 52 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 946/2007/HSST, ngày 27/09/2007 53 Tòa án nhân dân TP HCM – Bản án số 100/2007/HSST, ngày 18/01/2007 Văn pháp luật: 54 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ, sung nặm 2001 55 Bộ Luật Dân năm 2005 56 Bộ luật Hình năm 1999 nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2009 57 Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 58 Nghị 33/2009/QH12 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình 59 Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT – BTP – BCA – TANDTC – VKSNDTC ngày 25/12/2001 Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Tòa án Nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao việc áp dụng qui định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bơ Luật Hình năm 1999 60 Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLT – BTM – BTC – BCA – BKHCNMT ngày 27/4/2000 Bộ Thương mại – Bộ Tài – Bộ Cơng an – Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn thực thị số 31/1999/CT – TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ Đấu tranh chống sản xuất bn bán háng giả 61 Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT – BCA – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi “mua, bán, sử dụng trái phép hóa đơn giá trị gia tăng” 72 Địa trang Web: 62 http://www.baomoi.com/Quy-tu-gia-vo-bi-bat-coc-tong-tiencha/104/5275653.epi 63 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2011/04/chieu-lua-cho-dat-lam-tu-thien-cuaquy-ba-bi-lat-tay/ 64 http://www.congan.com.vn/?catid=703&id=284699&mod=detnews&p= 73 ... chiếm đoạt tài sản nhờ vào thủ đoạn gian dối mà người thực tội phạm chiếm đoạt tài sản 1.2.3 Khái niệm hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối Có thể hiểu hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ. .. trình định tội danh ? ?hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu? ?? tác giả sâu vào tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 2.2 Các trƣờng hợp thủ đoạn gian dối hành vi khách... chung định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở 23 hữu 2.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu 2.2 Các trường hợp thủ đoạn gian dối hành vi khách quan CTTP 2.2.1 Tội